Đề cương kinh tế chính trị Mác - Lênin | Trường đại học Luật, đại học Huế

Đề cương kinh tế chính trị Mác - Lênin | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

 

Thông tin:
10 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương kinh tế chính trị Mác - Lênin | Trường đại học Luật, đại học Huế

Đề cương kinh tế chính trị Mác - Lênin | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

 

190 95 lượt tải Tải xuống
ĐỀ CƯƠNG MÔN KT – CT MAC LÊNIN
Câu 1: Đối tượng và phương pháp của KT – CT Mac Lênin.
- Đối tượng : các quan hệ xã hội của sản xuất và trao đổi mà các quan hệ này được đặt trong sự
liên hệ biện chứng với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng tương
ứng của phương thức sản xuất nhất định.
- Phương pháp nghiên cứu : chủ yếu là phương pháp trường tựu hóa khoa học
+ Là phương pháp được tiến hành bằng cách nhận ra và gạt bỏ khỏi quá trình nghiên cứu những
yếu tố ngẫu nhiên, những hiện tượng tạm thời, gián tiếp, trên cơ sở đó tách ra được những dấu
hiệu điển hình, bền vững, ổn định, trực tiếp của đối tượng nghiên cứu,
Câu 2: Hàng hóa :
- Khái niệm : Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con
người thông qua trao đổi, mua bán.
- Hai thuộc tính của hàng hóa : là giá trị sử dụng và giá trị
* Gía trị sử dụng của hàng hóa:
+ Là công dụng của sản phẩm, có thể thõa mãn nhu cầu nào đó củ con người
+ Đặc trưng :
● Gía trị sử dụng của hàng hóa được phát hiện từ từ cùng sự phát triển khoa học – kĩ thuật, cùng
lực lượng sản xuất.
● Là thuộc tính tự nhiên của hàng hóa quyết định, vì vậy giá trị sử dụng là nội dung vật chất của
của cải hoặc hàng hóa.
● Gía trị sử dụng của hàng hóa là giá trị vĩnh viễn.
* Gía trị của hàng hóa :
+ Gía trị là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa.
+ Đặc trưng :
● Gía trị là một phạm trù lịch sử.
● Thuộc tính xã hội của hàng hóa, phản ánh mỗi quan hệ giữa những người sản xuất hàng hóa
● Hình thức trao đổi là hình thức biểu hiện của giá trị ; giá trị là cở sở, là nội dung của giá cả.
- Tính chất 2 mặt của lao động sản xuất hàng hóa : lao động trừu tượng, lao đông cụ thể
* Lao động trừu tượng :
+ Là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa không kể đến hình thức cụ thể của nó ; đó là
sự hao phí sức lao động nói chung của người sản xuất hàng hóa về cơ bắp, thần kinh, trí óc.
+ Đặc trưng :
● Tạo giá trị của hàng hóa
● Là phạm trù của lịch sử
● Là lao động đồng nhất và hoàn toàn giống nhau về chất
* Lao động cụ thể:
+ Là lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của những nghề nghiệp chuyên môn nhất định.
+ Đặc trưng :
● Là cơ sở cho sự phân công lao động xa hội. Khoa học – kĩ thuật càng phát triển bao nhiêu thì
các hình thức lao động cụ thể ngày càng đa dạng, phong phú.
● Lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa.
● Có phạm trù vĩnh viễn.
- Lượng giá trị và nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa :
* Lượng giá trị của hàng hóa : là lượng lao động xã hội hao phí để tạo ra hàng hóa.
+ Bao gồm : hao phí lao động quá khứ để sản xuất ra hàng hóa đó và hao phí lao động mới kết
tinh trong hàng hóa.
* Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa :
+ Năng suất lao đông :
● Là năng lực sản xuất của người lao động, được tính bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong
một đơn vị thời gian hay số lượng thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.
● Tăng năng suất lao động là tăng hiệu quả, tăng năng lực lực sản xuất của lao động khi năng
suất lao động tăng lên.
● Các nhân tố ảnh hưởng tới tăng NSLĐ :
a. Trình độ khéo léo của người lao động
b. Mức độ phát triển của KH – KT và mức độ ứng dụng thành tựu của KH – KT.
c. Trình độ tổ chức quản lý
d. Quy mô và hiệu suất của tư liệu sản xuất.
e. Các yếu tố điều kiện tự nhiên.
+ Tính chất phức tạp của lao động :
● Lao động giản đơn : là lao động không đòi hỏi có quá trình đào tạo một cách hệ thống, chuyên
sâu về chuyên môn, kỹ năng, nghiệp vụ cũng có thể thao tác được.
● Lao động phức tạp là những hoạt động lao động yêu cầu phải trải qua một quá trình đào tạo về
kỹ năng, nghiệp vụ theo yêu cầu của những nghề nghiệp chuyên môn nhất định.
● Khi trao đổi hàng hóa trên thị trường lấy lao động giản đơn làm căn cứ tất cả phải quy về
lao động giản đơn.
● Trong một đơn vị thời gian, lao động phức tạp tạo ra nhiều giá trị hơn so với lao động giản
đơn.
Câu 3: Quy luật giá trị
- Nội dung :
+ Quy luật giá trị yêu cầu việc sản xuất và trao đổi hàng hóa phải được tiến hành trên cơ sở của
hao phí lao động xã hội cần thiết.
+ Người sản xuất muốn bán được hàng hóa trên thị trường, muốn được xã hội thừa nhận sản
phẩm thì lượng giá trị của một hàng hóa cá biệt phải phù hợp với thời gian lao động xã hội cần
thiết.
+ Quy luật giá trị hoạt động và phát huy tác dụng thông qua sựu vận động của giá cả xung quanh
giá trị, dưới sự tác động của quan hệ cung – cầu.
+ Gía cả thị trường lên xuống xoay quanh giá trị hàng hóa trở thành cơ chế tác động của quy luật
giá trị.
+ Những người sản xuất và trao đổi hàng hóa phải tuân theo mệnh lệnh của giá cả thị trường.
- Tác động của quy luật giá trị :
+ Điều tiết sản xuất và lưu thông hàn hóa .
Từ nơi cung lớn hơn cầu đến nơi cung nhỏ hơn cầu. Thị trường, hàng hóa ở nơi có giá cả thấp
được thu hút, chảy đến nơi có giá cả cao. Góp phần làm cho cung – cầu hàng hóa giữa các vùng
được cân bằng, phân phối lại thu nhập giữa các vùng, miền, điều chỉnh sức mua của thị trường.
+ Kích tích cải tiến kĩ thuật, hợp lí hóa sản xuất nhằm tăng năng suất lao động.
Người sản xuất có giá trị cá biệt nhỏ hơn giá trị xã hội, khi bán theo giá trị xã hội sẽ thu được
nhiều lợi nhuận hơn, ngược lại người sản xuất có giá trị lớn hơn sẽ bị lỗ.
Để bán được nhiều hàng hóa, người sản xuất phải không ngừng tăng chất lượng phục vụ, quảng
cáo, tổ chức tốt khâu bán hàng…làm cho quá trình lưu thông đucợ hiệu quả cao hơn, nhanh
chóng, thuận tiện với chi phí thấp.
+ Phân hóa những người sản xuất thành những người giàu, người nghèo một cách tự nhiên.
Những người sản xuất nhạy bén với thị trường, trình độ giỏi, sản xuất với hao phí cá biệt thấp
hơn hao phí mức hao phí chung sẽ trở nên giàu có. Ngược lại, người xản xuất hạn chế về vốn,
trình độ thấp kém,… thì giá trị cấ biệt sẽ cao hơn mức giá trị xã hội dể gây ra tình trạng thua lỗ,
dẫn đến phá sản.
Câu 4: Hàng hóa sức lao động
- Khái niệm : Sức lao động hay năng năng lực lao động là toàn bộ những năng lực thể chất hay
tinh thần tồn tại trong cơ thể, trong một con người đang sống, và được người đó đem ra vận dụng
mỗi khi sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó.
- Hai thuộc tính hàng hóa sức lao động :
+ Gía trị hàng hóa sức lao động do số lượng lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tái sản xuất
ra sức lao động quyết định.
Do 3 yếu tố hợp thành:
● Gía trị tư liệu sinh hoạt cần thiết để tái sản xuất ra sức lao động.
● Phí tổn đào tạo người lao động.
● Gía trị những tư liệu sinh hoạt cần thiết để nuôi con của người lao động.
+ Gía trị sử dụng của hàng hóa sức lao động nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu của người mua.
● Được thể hiện trong quá trình tiêu dùng hàng hóa sức lao động.
● Qúa trình sử dụng sức lao động khác với quá trình sản xuất các hàng hóa thong thường.
- Vì sao nói hàng hóa sức lao dộng là hàng hóa đặc biệt:
+ Vì nó đáp ứng được 3 yêu cầu là: nhu cầu phức tạp của con người, luôn thay đổi phát
triển theo thời gian và nó tạo gia trthặng dư cho thương mại.
Hàng hóa sức lao động hàng hóa đặc biệtra đời dựa trên những nhu câu mong muôn
của con người. Theo tháp nhu cầu của Maslow, nhu cậu của con người được chia thành 5 mức
độ khác nhau từ thấp đến cao. Qua đó cho thấy, sự đa dạng phức tạp của nhu cầu sử dụng
hàng hóa của con người, vai tcủa hànga sức lao động trên thị trường.
+ Thay đổi và phát triển theo thời gian
Từ khi con người xuất hiện, thế giới luôn phát triển không ngừng, thế giới càng phát triển
nhu cầu của con người ngàyng trở nên phức tạp khó đáp ứng.
thế,ng hóa sức lao động có vai trò vô cùng quan trọng trong cuộc sống phát triển hiện
nay. Bên cạnh đó, hàng hoá sức lao động là một loạing htạo ra gtrị thặng dư cho xã
hội. Điều này thể hiệnchỗ người lao động luôn tạo của sức lao động đề ra những hàng hoá
khácgiá trị lớnn đáp ứng nhu cầu và mục tiêu của người sử dụng lao động.
+ Tạo giá trị thặng cho hội
Tạo ra giá trị thặng một trong những lý do chính khiếnng hóa sức lao động là hàng
hóa đặc biệt. Thặng được tạo ra từ ảnh hưởng của tư bản.
Hàng hóa sức lao động loại hàng hóa đặt biệt duy nhất tạo ra thặng dư. Và cũngloại
hàng hóa mang yêu tố tinh thần và lịch sử trong nền kinh tế.
Tóm lại, hàng hoá sức lao độnghàng hoá đặc biệt khi tồn tại đủ hai điều kiện về sự tự do
và nhu cầu bán sức lao động. Để duy tđiều kiện cho hàng hoá sức lao động tạo ra những g
trị thặng dư, người sử dụng lao động phải đáp ứng những nhu cầu đặc biệt về tâm lý, văn hoá
và khu vực địa lý....
Câu 5 : Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường
- Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối: Là giá trị thặng dư thu được do kéo dài ngày
lao động vượt quá thời gian lao động tất yếu, trong khi năng suất lao động vượt quá thời gian lao
động, giá trị sức lao động và thời gian lao động tất yếu không thay đổi.
- Phương pháp thặng dư tương đối : là giá trị thặng dư thu được nhờ rút ngắn thời gian lao động
tất yếu ; do đó kéo dài thời gian lao động thặng dư trong khi độ dài ngày lao động không thay đổi
thậm chí rút ngắn.
+ Gía trị thặng dư siêu ngạch là động lực mạnh nhất thúc đẩy các nhà tư bản ra sức cải tiến kỹ
thuật, tăng năng xuất lao động. Gía trị thặng dư siêu ngạch là hình thức biến tướng của giá trị
thặng dư tương đối. Đây là 1 hiện tượng tạm thời.
Câu 6 : Tích lũy tư bản
- Bản chất :
+ Tái sản xuất là :là quá trình sản xuất được lặp đi lặp lại thường xuyên và phục hồi không
ngừng. Có thể xem xét tái sản xuất trong từng đơn vị kinh tế và trên phạm vi toàn xã hội
+ Có 2 loại tái sản xuất : Tái sản xuất giản đơn, tái sản xuất mở rộng.
● Tái sản xuất cơ bản : quá trình sản xuất được lặp lại với quy mô như cũ. Tái sản xuất giản đơn
là đặc trưng chủ yếu của nền sản xuất nhỏ. Trong tái sản xuất giản đơn năng suất lao động rất
thấp, thường chỉ đạt mức đủ nuôi sống con người, chưa có sản phẩm thặng dư hoặc nếu có một ít
sản phẩm thặng dư thì cũng chỉ sử dụng cho tiêu dùng cá nhân, chứ chưa dùng để mở rộng sản
xuất
● Tái sản xuất mở rộng : Tái sản xuất mở rộng là quá trình sản xuất được lặp lại với quy mô lớn
hơn trước. Tái sản xuất mở rộng là đặc trưng chủ yếu của nền sản xuất lớn. Để có tái sản xuất mở
rộng thì năng suất lao động xã hội phải đạt đến một trình độ cao nhất định, vượt ngưỡng của sản
phẩm tất yếu và tạo ra ngày càng nhiều sản phẩm thặng dư
+ Tái sản xuất TBCN là
Tích lũy TBCN là quá trình
Cho vd : 12(m)
80(c) + 12 (v) + 12 (m) (1) 20m
8(m) 12(m)
20(m) : đầu tư
92(c) + 28 (m) + 28 (m) 28m (2) 8(m)
8(m) :tiêu dùng
110(c) + 36 (m) + 36 (m) (3)
+ Ngiên cứu TLTB và tái SX TBCN rút ra được kết luận:
● Nguồn gốc thứ 1 của TLTB là GTTD và TLTB chiếm tỷ lệ ngày càng lớn trong toàn bộ TB. “
TB ứng trước chỉ là gọt nước ở trong dòng sông tích lũy mà thôi”. (C.Mác). Trong quá trình sản
xuất lại giá trị thặng dư cứ đập vào vốn, vốn càng lớn thì lãi càng nhiều do đó lao động công
nhân trở thành phương tiện tiếp tục bóc lột họ trong tương lai.
● Qúa trình TLTB làm cho quyền sở hữu trong nền kinh tế sản xuất hàng hóa biến thành quyền
chiếm đoạt TBCN.
● Động cơ thúc đẩy TLTB và tái sản xuất TBCN đó chính là quy luật GTTD được xem là quy
luật tuyệt đối của TBCN.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình tích lũy tư bản :
+ Thứ nhất, trình độ khai thác sức lao động.
Tỷ suất giá trị thặng dư tăng sẽ tạo điều kiện tiền đề để tăng quy mô giá trị thặng dư. Từ đó tạo
điều kiện để tăng quy mô tích lũy.
+ Thứ 2, năng suất lao động xã hội.
Năng suất lao động tăng làm cho giá trị tư liệu sinh hoạt giảm xuống, giá trị sức lao động giảm
giúp cho tư bản thu được nhiều giá trị thặng dư hơn, góp phần tăng quy mô tích lũy.
+Thứ 3, sử dụng hiệu quả máy móc.
Được tính dần vào giá trị sản phẩm qua khấu hao. Mặc dù giá trị đã bị khấu hao, song tính năng
hay giá trị sử dụng thì xn nguyên như cũ, như lực lượng phục vụ không công trong sản xuất.
+ Thứ 4, đại lượng tư bản ứng trước.
Thị trường thuận lợi, hàng hóa luôn bán được, tư bản ứng trước càng lớn sẽ là tiền đề cho tăng
quy mô tích lũy.
Câu 7 : Lợi nhuận, tỷ suất của lợi nhuận, các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận :
* Lợi nhuận :
- Chi phí sản xuất :
+ Chí phí sản xuất tư bản chủ nghĩa là phần giá trị của hàng hóa, bù lại giá cả của những tư liệu
sản xuất đã tiêu dùng và giá cả của sức lao động đã được sử dụng để sản xuất ra hàng hóa ấy. Đó
là chi phí mà nhà tư bản đã bỏ ra để sản xuất hàng hóa.
+ Kí hiệu là k.
+ Về mặt lượng : k = c + v.
+ Khi xuất hiện phạm trù chi phí sản xuất thì giá trị hàng hóa G = c + (v+m) G = c + m.
+ Vai trò : bù đắp tư bản về giá trị và hiện vật, đảm bảo điều kiện cho tái sản xuất trong kinh tế
thị trường ; tạo cơ sở cho cạnh tranh, là căn cứ quan trọng cho cạnh tranh về bán hàng giữa các
nhà tư bản.
- Bản chất lợi nhuận :
+Trong thực tế sản xuất kinh doanh, giữa giá trị hàng hóa và chi phí sản xuất có một khoản
chênh lệch. Nhà tư bản không những bù đắp đủ số chi phí đã ứng ra mà còn thu được số chênh
lệch bằng giá trị thặng dư. Số chênh lệch này C.Mác gọi là lợi nhuận.
+ Gía trị hàng hóa : G = k + p p = G – k
+ Người ta chỉ quan tâm tới khoản chênh lệch giữa giá trị hàng hóa bán được với chi phí phải bỏ
ra mà không quan tâm đến nguồn gốc sâu xa của khoản chênh lệch đó.
Lợi nhuận chính là mục tiêu, động cơ, động lực của hoạt động sản xuất, kinh doanh trong nền
kinh tế thị trường.
* Tỷ suất của lợi nhuận:
- Là tỷ lệ phần trăm giữa lợi nhuận và toàn bộ giá trị của tư bản ứng trước (kí hiệu lag p’)
- Tỷ suất lợi nhuận p’=
p
c+ V
x 100%
- Tỷ suất lợi nhuận phản ánh mức doanh lợi đầu tư tư bản.
- Tỷ suất lợi nhuận thường được tính hằng năm, từ đây hình thành khái niệm tỷ suất lợi nhuận
hàng năm. So với lợi nhuận thì tỷ suất lợi nhuận phán ảnh đầy đủ hơn mức độ hiệu quả kinh
doanh. Chính vì vậy, tỷ suất lợi nhuận với tư cách là số đo tương đối của lợi nhuận, đã trở thành
động cơ quan trọng nhất của hoạt động cạnh tranh TBCN.
* Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận :
- Thứ nhất, tỷ suất giá trị thặng dư
Sự gia tăng của tỷ suất giá trị thặng dư sẽ có tác động trực tiếp làm tăng tỷ suất lợi nhuận.
- Thứ hai, cấu tạo hữu cơ của tư bản.
Cấu tạo hữu cơ của tư bản tác động tới chi phí sản xuất, do đó tác động tới lợi nhuận và tỷ suất
lợi nhuận.
- Thứ ba, tốc độ chu chuyển của tư bản.
Nếu tốc độ chu chuyển của tư bản càng lớn thì tỷ lệ giá trị thặng dư hằng năm tăng lên, do đó, tỷ
suất lợi nhuận tăng.
- Thứ tư, tiết kiệm tư bản bất biến.
Trong điều kiện tư bản khả biến không đổi,nếu giá trị thặng dư giữ nguyên, tiết kiệm tư bản bất
biến làm tăng tỷ suất lợi nhuận.
Câu 8 : Lý luận của Lênin trong nền KT thị trường
* Nêu các đặc điểm cơ bản (5 đặc điểm) :
+ Các tổ chức độc quyền có quy mô tích tụ và tập trung tư bản.
+ Sức mạnh của các tổ chức độc quyền do tư bản tài chính và hệ thống tài phiệt chi phối.
+ Xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến
+ Cạnh tranh để phân chia thị trường thế giới là tất yếu giữa các tập đoàn độc quyền.
+ Lôi kéo, thúc đẩy các chính phủ vào việc phân định khu vực lãnh thổ ảnh hưởng là cách thức
để bảo vệ lợi ích độc quyền.
* Phân tích đặc điểm : tập trung sản xuất và các yếu tố độc quyền tư bản
- Tổ chức độc quyền :
+ Độc quyền là sự liên minh giữa các doanh nghiệp lớn, nắm trong tay phần lớn việc sản xuất và
tiêu thụ một số loại hàng hóa, có khả năng định giá cả độc quyền, nhằm thu lợi nhuận độc quyền
cao.
+ Tổ chức độc quyền
● Liên minh các NTB dưới nhiều hình thức khác nhau
● Tập trung trong tay phần lớn việc sản xuất & tiêu thụ một hoặc một số hàng hóa nào đó
● Mục đích thu được lợi nhuận độc quyền cao.
- Những liên minh độc quyền, thoạt đầu hình thành theo sư liên kết ngang, tức là sư liên kết
những doanh nghiệp trong cùng ngành, dưới những hình thức cácten, xanhđica, tờrớt.
+ Cartel là hình thức tổ chức độc quyền trong đó cácnghiệp tư bản lớn các hiệp ngh
thỏa thuận với nhau về giá cả, sản lượng hàng hóa, thị trường tiêu thụ, kỳ hạn thanh toán,...
Các xí nghiệp tư bản tham gia cartel vẫn độc lập cả về sản xuất và lưu thông hàng hóa. Họ chỉ
cam kết thực hiện đúng hiệp nghị đã ký, nếu làm sai sẽ bị phạt tiền theo quy định của hiệp
nghị. Vì vậy, cartel là liên minh độc quyền không vững chắc. Trong nhiều trường hợp, những
thành viên thấyvào vị tbất lợi đã rút ra khỏi cartel, làm cho cartel thường tan vỡ trước k
hạn.
+ Syndicatehình thức tổ chức độc quyền cao hơn, ổn định hơn cartel. Cácnghiệp tư bản
tham gia syndicate vẫn giữ độc lập về sản xuất, chỉ không độc lập ở khâu lưu thông hànga.
Mục đích của syndicate thống nhất đầu mối mua và bán để mua nguyên liệu với giá rẻ, bán
hàng hóa với giá đắt nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao.
+ Trust hình thức độc quyền cao hơn cartel và syndicate. Trong trust thì cả việc sản xuất,
tiêu thụng hóa đều do một ban quản trị chung thống nhất quản lý. Các xí nghiệp tư bản
tham gia trust trở thành những cổ đông để thu lợi nhuận theo số lượng cổ phần.
+ Consortium lành thức tổ chức độc quyền trình độ và quy mô lớn hơnc hình thức độc
quyền trên. Tham gia consortium không chỉ có các xí nghiệp bản lớn còn cả các
syndicate, các trust, thuộc các ngành khác nhau nhưng liên quan với nhau về kinh tế, kỹ thuật.
Với kiểu liên kết dọc như vậy, một consortium có thể có hàng trăm nghiệp liên kết trên
sở hoàn toàn phụ thuộc về tài chính vào một nhómc nhà tư bản kếch xù.
Câu 9 : Kinh tế thị trường
- Khái niệm :
+ Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế vận hành theo các quy luật
của thị trường, đồng thời góp phần hướng tới từng bước xác lập một xã hội màđó dân giàu,
nước mạnh, dân chủ,ng bằng,n minh;sự điều tiết của Nhà nước do Đảng Cộng sản
Việt Nam lãnh đạo.
+ Thực chất, giá trdân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh là những giá trị của
xã hội tương lai mà loài người còn tiếp tục phải phấn đấu, bởi lẽ, nhìn từ thế giới hiện nay
xét,quốc gia dân rất giàu nhưng nước chưa mạnh, hội thiếu văn minh; có quốc gia nước
rất mạnh, dân chủ song lại thiếu công bằng.
+ Có sự điều tiết của Nhà nước và được đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Tính tất yếu khách quan phải phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở VN :
+ Một là, phát triển kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩaphù hợp với xu hướng
phát triển khách quan của Việt Nam trong bối cảnh thế giới hiện nay .
+ Hai Hai là, do tính ưu việt của kinh tế thị trường trong thúc đẩy phát triển Việt Nam theo
định hướng xã hội chủ nghĩa.
+ Ba là, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với nguyện vọng mong muốn
dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh của người dân Việt Nam.
Câu 10 : CNH – HĐH ở Vn
- Khái niệm
- Tính tất yếu khách quan
- Nội dung
Câu 11 : Hội nhập KT quốc tế ở VN
- Khái niệm
- Nội dung
| 1/10

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG MÔN KT – CT MAC LÊNIN
Câu 1: Đối tượng và phương pháp của KT – CT Mac Lênin.
- Đối tượng : các quan hệ xã hội của sản xuất và trao đổi mà các quan hệ này được đặt trong sự
liên hệ biện chứng với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng tương
ứng của phương thức sản xuất nhất định.
- Phương pháp nghiên cứu : chủ yếu là phương pháp trường tựu hóa khoa học
+ Là phương pháp được tiến hành bằng cách nhận ra và gạt bỏ khỏi quá trình nghiên cứu những
yếu tố ngẫu nhiên, những hiện tượng tạm thời, gián tiếp, trên cơ sở đó tách ra được những dấu
hiệu điển hình, bền vững, ổn định, trực tiếp của đối tượng nghiên cứu, Câu 2: Hàng hóa :
- Khái niệm : Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con
người thông qua trao đổi, mua bán.
- Hai thuộc tính của hàng hóa : là giá trị sử dụng và giá trị
* Gía trị sử dụng của hàng hóa:
+ Là công dụng của sản phẩm, có thể thõa mãn nhu cầu nào đó củ con người + Đặc trưng :
● Gía trị sử dụng của hàng hóa được phát hiện từ từ cùng sự phát triển khoa học – kĩ thuật, cùng lực lượng sản xuất.
● Là thuộc tính tự nhiên của hàng hóa quyết định, vì vậy giá trị sử dụng là nội dung vật chất của của cải hoặc hàng hóa.
● Gía trị sử dụng của hàng hóa là giá trị vĩnh viễn.
* Gía trị của hàng hóa :
+ Gía trị là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa. + Đặc trưng :
● Gía trị là một phạm trù lịch sử.
● Thuộc tính xã hội của hàng hóa, phản ánh mỗi quan hệ giữa những người sản xuất hàng hóa
● Hình thức trao đổi là hình thức biểu hiện của giá trị ; giá trị là cở sở, là nội dung của giá cả.
- Tính chất 2 mặt của lao động sản xuất hàng hóa : lao động trừu tượng, lao đông cụ thể
* Lao động trừu tượng :
+ Là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa không kể đến hình thức cụ thể của nó ; đó là
sự hao phí sức lao động nói chung của người sản xuất hàng hóa về cơ bắp, thần kinh, trí óc. + Đặc trưng :
● Tạo giá trị của hàng hóa
● Là phạm trù của lịch sử
● Là lao động đồng nhất và hoàn toàn giống nhau về chất * Lao động cụ thể:
+ Là lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của những nghề nghiệp chuyên môn nhất định. + Đặc trưng :
● Là cơ sở cho sự phân công lao động xa hội. Khoa học – kĩ thuật càng phát triển bao nhiêu thì
các hình thức lao động cụ thể ngày càng đa dạng, phong phú.
● Lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa.
● Có phạm trù vĩnh viễn.
- Lượng giá trị và nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa :
* Lượng giá trị của hàng hóa : là lượng lao động xã hội hao phí để tạo ra hàng hóa.
+ Bao gồm : hao phí lao động quá khứ để sản xuất ra hàng hóa đó và hao phí lao động mới kết tinh trong hàng hóa.
* Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa : + Năng suất lao đông :
● Là năng lực sản xuất của người lao động, được tính bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong
một đơn vị thời gian hay số lượng thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.
● Tăng năng suất lao động là tăng hiệu quả, tăng năng lực lực sản xuất của lao động khi năng suất lao động tăng lên.
● Các nhân tố ảnh hưởng tới tăng NSLĐ :
a. Trình độ khéo léo của người lao động
b. Mức độ phát triển của KH – KT và mức độ ứng dụng thành tựu của KH – KT.
c. Trình độ tổ chức quản lý
d. Quy mô và hiệu suất của tư liệu sản xuất.
e. Các yếu tố điều kiện tự nhiên.
+ Tính chất phức tạp của lao động :
● Lao động giản đơn : là lao động không đòi hỏi có quá trình đào tạo một cách hệ thống, chuyên
sâu về chuyên môn, kỹ năng, nghiệp vụ cũng có thể thao tác được.
● Lao động phức tạp là những hoạt động lao động yêu cầu phải trải qua một quá trình đào tạo về
kỹ năng, nghiệp vụ theo yêu cầu của những nghề nghiệp chuyên môn nhất định.
● Khi trao đổi hàng hóa trên thị trường lấy lao động giản đơn làm căn cứ tất cả phải quy về  lao động giản đơn.
● Trong một đơn vị thời gian, lao động phức tạp tạo ra nhiều giá trị hơn so với lao động giản đơn.
Câu 3: Quy luật giá trị - Nội dung :
+ Quy luật giá trị yêu cầu việc sản xuất và trao đổi hàng hóa phải được tiến hành trên cơ sở của
hao phí lao động xã hội cần thiết.
+ Người sản xuất muốn bán được hàng hóa trên thị trường, muốn được xã hội thừa nhận sản
phẩm thì lượng giá trị của một hàng hóa cá biệt phải phù hợp với thời gian lao động xã hội cần thiết.
+ Quy luật giá trị hoạt động và phát huy tác dụng thông qua sựu vận động của giá cả xung quanh
giá trị, dưới sự tác động của quan hệ cung – cầu.
+ Gía cả thị trường lên xuống xoay quanh giá trị hàng hóa trở thành cơ chế tác động của quy luật giá trị.
+ Những người sản xuất và trao đổi hàng hóa phải tuân theo mệnh lệnh của giá cả thị trường.
- Tác động của quy luật giá trị :
+ Điều tiết sản xuất và lưu thông hàn hóa .
Từ nơi cung lớn hơn cầu đến nơi cung nhỏ hơn cầu. Thị trường, hàng hóa ở nơi có giá cả thấp
được thu hút, chảy đến nơi có giá cả cao. Góp phần làm cho cung – cầu hàng hóa giữa các vùng
được cân bằng, phân phối lại thu nhập giữa các vùng, miền, điều chỉnh sức mua của thị trường.
+ Kích tích cải tiến kĩ thuật, hợp lí hóa sản xuất nhằm tăng năng suất lao động.
Người sản xuất có giá trị cá biệt nhỏ hơn giá trị xã hội, khi bán theo giá trị xã hội sẽ thu được
nhiều lợi nhuận hơn, ngược lại người sản xuất có giá trị lớn hơn sẽ bị lỗ.
Để bán được nhiều hàng hóa, người sản xuất phải không ngừng tăng chất lượng phục vụ, quảng
cáo, tổ chức tốt khâu bán hàng…làm cho quá trình lưu thông đucợ hiệu quả cao hơn, nhanh
chóng, thuận tiện với chi phí thấp.
+ Phân hóa những người sản xuất thành những người giàu, người nghèo một cách tự nhiên.
Những người sản xuất nhạy bén với thị trường, trình độ giỏi, sản xuất với hao phí cá biệt thấp
hơn hao phí mức hao phí chung sẽ trở nên giàu có. Ngược lại, người xản xuất hạn chế về vốn,
trình độ thấp kém,… thì giá trị cấ biệt sẽ cao hơn mức giá trị xã hội dể gây ra tình trạng thua lỗ, dẫn đến phá sản.
Câu 4: Hàng hóa sức lao động
- Khái niệm : Sức lao động hay năng năng lực lao động là toàn bộ những năng lực thể chất hay
tinh thần tồn tại trong cơ thể, trong một con người đang sống, và được người đó đem ra vận dụng
mỗi khi sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó.
- Hai thuộc tính hàng hóa sức lao động :
+ Gía trị hàng hóa sức lao động do số lượng lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tái sản xuất
ra sức lao động quyết định. Do 3 yếu tố hợp thành:
● Gía trị tư liệu sinh hoạt cần thiết để tái sản xuất ra sức lao động.
● Phí tổn đào tạo người lao động.
● Gía trị những tư liệu sinh hoạt cần thiết để nuôi con của người lao động.
+ Gía trị sử dụng của hàng hóa sức lao động nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu của người mua.
● Được thể hiện trong quá trình tiêu dùng hàng hóa sức lao động.
● Qúa trình sử dụng sức lao động khác với quá trình sản xuất các hàng hóa thong thường.
- Vì sao nói hàng hóa sức lao dộng là hàng hóa đặc biệt:
+ Vì nó đáp ứng được 3 yêu cầu là: nhu cầu phức tạp của con người, luôn thay đổi và phát
triển theo thời gian và nó tạo gia trị thặng dư cho thương mại.
● Hàng hóa sức lao động là hàng hóa đặc biệt vì ra đời dựa trên những nhu câu mong muôn
của con người. Theo tháp nhu cầu của Maslow, nhu cậu của con người được chia thành 5 mức
độ khác nhau từ thấp đến cao. Qua đó cho thấy, sự đa dạng phức tạp của nhu cầu sử dụng
hàng hóa của con người, vai trò của hàng hóa sức lao động trên thị trường.
+ Thay đổi và phát triển theo thời gian
● Từ khi con người xuất hiện, thế giới luôn phát triển không ngừng, thế giới càng phát triển
nhu cầu của con người ngày càng trở nên phức tạp và khó đáp ứng.
● Vì thế, hàng hóa sức lao động có vai trò vô cùng quan trọng trong cuộc sống phát triển hiện
nay. Bên cạnh đó, hàng hoá sức lao động là một loại hàng hoá tạo ra giá trị thặng dư cho xã
hội. Điều này thể hiện ở chỗ người lao động luôn tạo của sức lao động đề ra những hàng hoá
khác có giá trị lớn hơn đáp ứng nhu cầu và mục tiêu của người sử dụng lao động.
+ Tạo giá trị thặng dư cho xã hội
● Tạo ra giá trị thặng dư là một trong những lý do chính khiến hàng hóa sức lao động là hàng
hóa đặc biệt. Thặng dư được tạo ra từ ảnh hưởng của tư bản.
● Hàng hóa sức lao động là loại hàng hóa đặt biệt duy nhất tạo ra thặng dư. Và cũng là loại
hàng hóa mang yêu tố tinh thần và lịch sử trong nền kinh tế.
 Tóm lại, hàng hoá sức lao động là hàng hoá đặc biệt khi tồn tại đủ hai điều kiện về sự tự do
và nhu cầu bán sức lao động. Để duy trì điều kiện cho hàng hoá sức lao động tạo ra những giá
trị thặng dư, người sử dụng lao động phải đáp ứng những nhu cầu đặc biệt về tâm lý, văn hoá và khu vực địa lý....
Câu 5 : Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường
- Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối: Là giá trị thặng dư thu được do kéo dài ngày
lao động vượt quá thời gian lao động tất yếu, trong khi năng suất lao động vượt quá thời gian lao
động, giá trị sức lao động và thời gian lao động tất yếu không thay đổi.
- Phương pháp thặng dư tương đối : là giá trị thặng dư thu được nhờ rút ngắn thời gian lao động
tất yếu ; do đó kéo dài thời gian lao động thặng dư trong khi độ dài ngày lao động không thay đổi thậm chí rút ngắn.
+ Gía trị thặng dư siêu ngạch là động lực mạnh nhất thúc đẩy các nhà tư bản ra sức cải tiến kỹ
thuật, tăng năng xuất lao động. Gía trị thặng dư siêu ngạch là hình thức biến tướng của giá trị
thặng dư tương đối. Đây là 1 hiện tượng tạm thời.
Câu 6 : Tích lũy tư bản - Bản chất :
+ Tái sản xuất là :là quá trình sản xuất được lặp đi lặp lại thường xuyên và phục hồi không
ngừng. Có thể xem xét tái sản xuất trong từng đơn vị kinh tế và trên phạm vi toàn xã hội
+ Có 2 loại tái sản xuất : Tái sản xuất giản đơn, tái sản xuất mở rộng.
● Tái sản xuất cơ bản : quá trình sản xuất được lặp lại với quy mô như cũ. Tái sản xuất giản đơn
là đặc trưng chủ yếu của nền sản xuất nhỏ. Trong tái sản xuất giản đơn năng suất lao động rất
thấp, thường chỉ đạt mức đủ nuôi sống con người, chưa có sản phẩm thặng dư hoặc nếu có một ít
sản phẩm thặng dư thì cũng chỉ sử dụng cho tiêu dùng cá nhân, chứ chưa dùng để mở rộng sản xuất
● Tái sản xuất mở rộng : Tái sản xuất mở rộng là quá trình sản xuất được lặp lại với quy mô lớn
hơn trước. Tái sản xuất mở rộng là đặc trưng chủ yếu của nền sản xuất lớn. Để có tái sản xuất mở
rộng thì năng suất lao động xã hội phải đạt đến một trình độ cao nhất định, vượt ngưỡng của sản
phẩm tất yếu và tạo ra ngày càng nhiều sản phẩm thặng dư + Tái sản xuất TBCN là
 Tích lũy TBCN là quá trình Cho vd : 12(m) 80(c) + 12 (v) + 12 (m) (1) 20m 8(m) 12(m) 20(m) : đầu tư
92(c) + 28 (m) + 28 (m) (2) 28m 8(m) 8(m) :tiêu dùng
110(c) + 36 (m) + 36 (m) (3)
+ Ngiên cứu TLTB và tái SX TBCN rút ra được kết luận:
● Nguồn gốc thứ 1 của TLTB là GTTD và TLTB chiếm tỷ lệ ngày càng lớn trong toàn bộ TB. “
TB ứng trước chỉ là gọt nước ở trong dòng sông tích lũy mà thôi”. (C.Mác). Trong quá trình sản
xuất lại giá trị thặng dư cứ đập vào vốn, vốn càng lớn thì lãi càng nhiều do đó lao động công
nhân trở thành phương tiện tiếp tục bóc lột họ trong tương lai.
● Qúa trình TLTB làm cho quyền sở hữu trong nền kinh tế sản xuất hàng hóa biến thành quyền chiếm đoạt TBCN.
● Động cơ thúc đẩy TLTB và tái sản xuất TBCN đó chính là quy luật GTTD được xem là quy
luật tuyệt đối của TBCN.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình tích lũy tư bản :
+ Thứ nhất, trình độ khai thác sức lao động.
Tỷ suất giá trị thặng dư tăng sẽ tạo điều kiện tiền đề để tăng quy mô giá trị thặng dư. Từ đó tạo
điều kiện để tăng quy mô tích lũy.
+ Thứ 2, năng suất lao động xã hội.
Năng suất lao động tăng làm cho giá trị tư liệu sinh hoạt giảm xuống, giá trị sức lao động giảm
giúp cho tư bản thu được nhiều giá trị thặng dư hơn, góp phần tăng quy mô tích lũy.
+Thứ 3, sử dụng hiệu quả máy móc.
Được tính dần vào giá trị sản phẩm qua khấu hao. Mặc dù giá trị đã bị khấu hao, song tính năng
hay giá trị sử dụng thì xn nguyên như cũ, như lực lượng phục vụ không công trong sản xuất.
+ Thứ 4, đại lượng tư bản ứng trước.
Thị trường thuận lợi, hàng hóa luôn bán được, tư bản ứng trước càng lớn sẽ là tiền đề cho tăng quy mô tích lũy.
Câu 7 : Lợi nhuận, tỷ suất của lợi nhuận, các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận : * Lợi nhuận : - Chi phí sản xuất :
+ Chí phí sản xuất tư bản chủ nghĩa là phần giá trị của hàng hóa, bù lại giá cả của những tư liệu
sản xuất đã tiêu dùng và giá cả của sức lao động đã được sử dụng để sản xuất ra hàng hóa ấy. Đó
là chi phí mà nhà tư bản đã bỏ ra để sản xuất hàng hóa. + Kí hiệu là k.
+ Về mặt lượng : k = c + v.
+ Khi xuất hiện phạm trù chi phí sản xuất thì giá trị hàng hóa G = c + (v+m) G = c + m. 
+ Vai trò : bù đắp tư bản về giá trị và hiện vật, đảm bảo điều kiện cho tái sản xuất trong kinh tế
thị trường ; tạo cơ sở cho cạnh tranh, là căn cứ quan trọng cho cạnh tranh về bán hàng giữa các nhà tư bản. - Bản chất lợi nhuận :
+Trong thực tế sản xuất kinh doanh, giữa giá trị hàng hóa và chi phí sản xuất có một khoản
chênh lệch. Nhà tư bản không những bù đắp đủ số chi phí đã ứng ra mà còn thu được số chênh
lệch bằng giá trị thặng dư. Số chênh lệch này C.Mác gọi là lợi nhuận.
+ Gía trị hàng hóa : G = k + p  p = G – k
+ Người ta chỉ quan tâm tới khoản chênh lệch giữa giá trị hàng hóa bán được với chi phí phải bỏ
ra mà không quan tâm đến nguồn gốc sâu xa của khoản chênh lệch đó.
 Lợi nhuận chính là mục tiêu, động cơ, động lực của hoạt động sản xuất, kinh doanh trong nền kinh tế thị trường.
* Tỷ suất của lợi nhuận:
- Là tỷ lệ phần trăm giữa lợi nhuận và toàn bộ giá trị của tư bản ứng trước (kí hiệu lag p’)
- Tỷ suất lợi nhuận p’= p x 100% c+ V
- Tỷ suất lợi nhuận phản ánh mức doanh lợi đầu tư tư bản.
- Tỷ suất lợi nhuận thường được tính hằng năm, từ đây hình thành khái niệm tỷ suất lợi nhuận
hàng năm. So với lợi nhuận thì tỷ suất lợi nhuận phán ảnh đầy đủ hơn mức độ hiệu quả kinh
doanh. Chính vì vậy, tỷ suất lợi nhuận với tư cách là số đo tương đối của lợi nhuận, đã trở thành
động cơ quan trọng nhất của hoạt động cạnh tranh TBCN.
* Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận :
- Thứ nhất, tỷ suất giá trị thặng dư
Sự gia tăng của tỷ suất giá trị thặng dư sẽ có tác động trực tiếp làm tăng tỷ suất lợi nhuận.
- Thứ hai, cấu tạo hữu cơ của tư bản.
Cấu tạo hữu cơ của tư bản tác động tới chi phí sản xuất, do đó tác động tới lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận.
- Thứ ba, tốc độ chu chuyển của tư bản.
Nếu tốc độ chu chuyển của tư bản càng lớn thì tỷ lệ giá trị thặng dư hằng năm tăng lên, do đó, tỷ suất lợi nhuận tăng.
- Thứ tư, tiết kiệm tư bản bất biến.
Trong điều kiện tư bản khả biến không đổi,nếu giá trị thặng dư giữ nguyên, tiết kiệm tư bản bất
biến làm tăng tỷ suất lợi nhuận.
Câu 8 : Lý luận của Lênin trong nền KT thị trường
* Nêu các đặc điểm cơ bản (5 đặc điểm) :
+ Các tổ chức độc quyền có quy mô tích tụ và tập trung tư bản.
+ Sức mạnh của các tổ chức độc quyền do tư bản tài chính và hệ thống tài phiệt chi phối.
+ Xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến
+ Cạnh tranh để phân chia thị trường thế giới là tất yếu giữa các tập đoàn độc quyền.
+ Lôi kéo, thúc đẩy các chính phủ vào việc phân định khu vực lãnh thổ ảnh hưởng là cách thức
để bảo vệ lợi ích độc quyền.
* Phân tích đặc điểm : tập trung sản xuất và các yếu tố độc quyền tư bản
- Tổ chức độc quyền :
+ Độc quyền là sự liên minh giữa các doanh nghiệp lớn, nắm trong tay phần lớn việc sản xuất và
tiêu thụ một số loại hàng hóa, có khả năng định giá cả độc quyền, nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao. + Tổ chức độc quyền
● Liên minh các NTB dưới nhiều hình thức khác nhau
● Tập trung trong tay phần lớn việc sản xuất & tiêu thụ một hoặc một số hàng hóa nào đó
● Mục đích thu được lợi nhuận độc quyền cao.
- Những liên minh độc quyền, thoạt đầu hình thành theo sư liên kết ngang, tức là sư liên kết
những doanh nghiệp trong cùng ngành, dưới những hình thức cácten, xanhđica, tờrớt.
+ Cartel là hình thức tổ chức độc quyền trong đó các xí nghiệp tư bản lớn ký các hiệp nghị
thỏa thuận với nhau về giá cả, sản lượng hàng hóa, thị trường tiêu thụ, kỳ hạn thanh toán,...
Các xí nghiệp tư bản tham gia cartel vẫn độc lập cả về sản xuất và lưu thông hàng hóa. Họ chỉ
cam kết thực hiện đúng hiệp nghị đã ký, nếu làm sai sẽ bị phạt tiền theo quy định của hiệp
nghị. Vì vậy, cartel là liên minh độc quyền không vững chắc. Trong nhiều trường hợp, những
thành viên thấy ở vào vị trí bất lợi đã rút ra khỏi cartel, làm cho cartel thường tan vỡ trước kỳ hạn.
+ Syndicate là hình thức tổ chức độc quyền cao hơn, ổn định hơn cartel. Các xí nghiệp tư bản
tham gia syndicate vẫn giữ độc lập về sản xuất, chỉ không độc lập ở khâu lưu thông hàng hóa.
Mục đích của syndicate là thống nhất đầu mối mua và bán để mua nguyên liệu với giá rẻ, bán
hàng hóa với giá đắt nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao.
+ Trust là hình thức độc quyền cao hơn cartel và syndicate. Trong trust thì cả việc sản xuất,
tiêu thụ hàng hóa đều do một ban quản trị chung thống nhất quản lý. Các xí nghiệp tư bản
tham gia trust trở thành những cổ đông để thu lợi nhuận theo số lượng cổ phần.
+ Consortium là hình thức tổ chức độc quyền có trình độ và quy mô lớn hơn các hình thức độc
quyền trên. Tham gia consortium không chỉ có các xí nghiệp tư bản lớn mà còn có cả các
syndicate, các trust, thuộc các ngành khác nhau nhưng liên quan với nhau về kinh tế, kỹ thuật.
Với kiểu liên kết dọc như vậy, một consortium có thể có hàng trăm xí nghiệp liên kết trên cơ
sở hoàn toàn phụ thuộc về tài chính vào một nhóm các nhà tư bản kếch xù.
Câu 9 : Kinh tế thị trường - Khái niệm :
+ Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế vận hành theo các quy luật
của thị trường, đồng thời góp phần hướng tới từng bước xác lập một xã hội mà ở đó dân giàu,
nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; có sự điều tiết của Nhà nước do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
+ Thực chất, giá trị dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh là những giá trị của
xã hội tương lai mà loài người còn tiếp tục phải phấn đấu, bởi lẽ, nhìn từ thế giới hiện nay mà
xét, có quốc gia dân rất giàu nhưng nước chưa mạnh, xã hội thiếu văn minh; có quốc gia nước
rất mạnh, dân chủ song lại thiếu công bằng.
+ Có sự điều tiết của Nhà nước và được đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Tính tất yếu khách quan phải phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở VN :
+ Một là, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là phù hợp với xu hướng
phát triển khách quan của Việt Nam trong bối cảnh thế giới hiện nay .
+ Hai Hai là, do tính ưu việt của kinh tế thị trường trong thúc đẩy phát triển Việt Nam theo
định hướng xã hội chủ nghĩa.
+ Ba là, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với nguyện vọng mong muốn
dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh của người dân Việt Nam.
Câu 10 : CNH – HĐH ở Vn - Khái niệm
- Tính tất yếu khách quan - Nội dung
Câu 11 : Hội nhập KT quốc tế ở VN - Khái niệm - Nội dung