Đề cương Chủ Nghĩa Xã Hội
Đề cương Chủ Nghĩa Xã Hội
Môn: Chủ Nghĩa Xã Hội
Trường: Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
1. Hãy chứng minh, làm rõ điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân? Liên hệ sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa?
* Điều kiện khách quan quy định vai trò và sứ mệnh lịch sử củagiai cấp công nhân bao gồm:
- Thứ nhất, do địa vị kinh tế củagiai cấp công nhân quy định.
+ Giai cấp công nhân là chủthể củaquá trình sản xuất vật chất hiện đại. Vì thế, giai cấp công nhân đại diện cho PTSX tiên tiến và LLSX hiện đại.
+ Điều kiện khách quan này là nhân tốkinh tế, quy định giai cấp công nhân là lực lượng phá vỡ QHSX TBCN, chuyển từ giai cấp “tự nó” thành giai cấp “vì nó”. Giai cấp công nhân là lực lượng duy nhất có đủ điều kiện để tổ chức và
lãnh đạo xã hội, xây dựng và phát triển LLSX và QHSX TBCN
- Thứ hai, do địa vị chính trị - xã hội củagiai cấp công nhân quy định.+ Là con đẻ củanền sản xuất đại công nghiệp, giai cấp công nhân có được những phẩm chất củamột giai cấp tiên tiến, giai cấp cách mạng: tính tổ chức và kỉ luật, tự giác và đoàn kết trong cuộc đấu tranh tự giải phóng mình và giải phóng xã hội.
+ Những phẩm chất ấy củagiai cấp công nhân được hình thành từ những tiền đề khách quan, được quy định từ địa vị kinh tế và địa vị chính trị - xã hội củanó trong nền sản xuất hiện đại và trong xã hội hiện đại
+ Sứ mệnh lịch sử củagiai cấp công nhân sở dĩ được thực hiện bởi giai cấp công nhân vì nó là giai cấp cách mạng. Giai cấp công nhân là đại biểu cho tương lai.Đây là đặc tính quan trọng, quyết định bản chất cách mạng củagiai cấp công nhân .Tình trạng nghèo khổ củagiai cấp công là trạng thái mà cách mạng sẽ xóa bỏ để giải phóng giai cấp công nhân và giải phóng xã hội. * Liên hệ sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa
- Sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân là lãnh đạo thành công sự nghiệp đổi mới,giải quyết thành công các nhiệm vụ trong thời kì quá độ lên CNXH,
- Đặc biệt là xây dựng Đảng cầm quyền trong sạch, vững mạnh, thực hiện thànhcông sự nghiệp CNH, HĐH, đưa đất nước phát triển nhanh và bền vững. - Là lực lượng nòng cĀt trong việc xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, hộp nhập quĀc tế sau rộng và hiện đại
- Đã giành được chính quyền về tay nhân dân
- Cùng với nhân dân đang làm chủđất nước
- Xây dựng mặt trận Tổ quĀc Việt Nam
- Xây dựng nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam
- Tiếp thu tinh hoa văn hóa củacác dân tộc khác
- ChĀng tham ô, tham nhũng
2. Hãy phân tích nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân? Liên hệ sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay?
* Nội dung sứ mệnh lịch sử củagiai cấp công nhân
- Nội dung kinh tế
+ Là nhân tốhàng đầu củalực lượng sản xuất xã hội hóa cao
+ Giai cấp công nhân cũng là đại biểu cho QHSX mới, tiên tiến nhất dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, đại biểu cho PTSX tiến bộ nhất thuộc về xu thế phát triển củalịch sử xã hội.
+ Giai cấp công nhân là chủthể củaquá trình sản xuất vật chất, sản xuất ra củacải vật chất ngày càng nhiều đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng củacon người và xã hội --> GCCN tạo tiền đề vật chất kĩ thuật cho sự ra đời củaxã hội mới + Giai cấp công nhân đại biểu cho lợi ích chung củaxã hội.
+ Chỉ có giai cấp công nhân là giai cấp duy nhất không có lợi ích riêng nó phấn đấu cho lợi ích chung củatoàn xã hội.
+ Giai cấp công nhân phải đóng vai trò nòng cĀt trong quá trình giải phóng LLSX, thúc đẩy LLSX phát triển để tạo cơ sở cho QHSX mới, XHCN ra đời. + Giai cấp công nhân phải là lực lượng đi đầu thực hiện CNH, đẩy mạng CNH gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường.
- Nội dung chính trị - xã hội
+ Giai cấp công nhân cùng với nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo củaĐảng Cộng sản, tiến hành cách mạng chính trị để lật đổ quyền thĀng trị củagiai cấp tư sản giành quyền lực về tay giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Thiết lập nhà nước kiểu mới, mang bản chất giai cấp công nhân, xây dựng nền dân chủXHCN.
+ Cải tạo xã hội cũ và tổ chức xây dựng xã hội mới, phát triển kinh tế và văn hóa, phát triển kinh tế và văn hóa, xây dựng nền chính trị dân chủ- pháp quyền, quản lý kinh tế- xã hội thực hiện dân chủ, công bằng theo lý tưởng và mục tiêu củaCNXH.
- Nội dung tư tưởng, văn hóa
+ Giai cấp công nhân trong tiến trình cách mạng cải tạo xã hội cũ và xây dựng xã hội mới trên lĩnh vực văn hóa, tư tưởng cần phải tập trung xây dựng hệ giá trị mới: lao động; công bằng; dân chủ; bình đẳng và tự do.
+ Hệ giá trị mới này là sự phủ định các giá trị tư sản mang bản chất tư sản và phục vụ cho giai cấp tư sản, thể hiện bản chất ưu việt củachế độ mới XHCN sẽ từng bước phát triển và hoàn thiện.
+ Giai cấp công nhân thực hiện cuộc cách mạng về văn hóa, tư tưởng. Xây dựng và c甃ऀng cĀ ý thức hệ tiên tiến củagiai cấp công nhân. Phát triển văn hóa, xây dựng đạo đức và lĀi sĀng mới XHCN là một trong những nội dung căn bản mà cách mạng XHCN trên lĩnh vực văn hóa tư tưởng đặt ra đĀi với sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân hiện đại.
* Liên hệ sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay?
- Đã giành được chính quyền về tay nhân dân
- Cùng với nhân dân đang làm chủđất nước
- Xây dựng mặt trận Tổ quĀc Việt Nam
- Xây dựng nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam
- Tiếp thu tinh hoa văn hóa củacác dân tộc khác
- ChĀng tham ô, tham nhũng
- Làm cho Đảng trong sạch, vững mạnh, thực hiện thành công sự nghiệp CNH,HĐH, đưa đất nước phát triển nhanh và bền vững.
3. Vì sao nói Đảng Cộng sản là nhân tố quyết định thắng lợi sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân? Liên hệ vai trò Đảng Cộng sản Việt Nam trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân?
* Đảng Cộng sản là nhân tốquyết định thắng lợi sứ mệnh lịch sử củaGCCN là vì:
- Đảng Cộng sản là nhân tốbảo đảm cho giai cấp công nhân hoàn thành thắnglợi sứ mệnh lịch sử củamình.
- Đảng Cộng sản là lãnh tụ chính trị củagiai cấp công nhân và nhân dân laođộng. Nhờ có lý luận tiên phong củachủnghĩa Mác-Lênin, Đảng đã vận dụng vào điều kiện cụ thể để đề ra đường lĀi chiến lược, sách lược, một cương lĩnh cách mạng đúng đắn cho cả quá trình cách mạng cũng như cho từng giai đoạn cách mạng.
- Đảng Cộng sản đại biểu trung thành cho lợi ích củagiai cấp công nhân, nhândân lao động và củacả dân tộc, vì vậy, dưới sự lãnh đạo củaĐảng Cộng sản, giai cấp công nhân mới tập trung được sức mạnh trong nước và quĀc tế trong cuộc đấu tranh thực hiện sứ mệnh lịch sử.
- Đảng Cộng sản là bộ tham mưu chiến đấu củagiai cấp công nhân. Đây là nơitổ chức, lôi cuĀn, giáo dục, động viên giai cấp công nhân và các tầng lớp nhân dân lao động thực hiện cương lĩnh cách mạng đã đề ra.
Như vậy, chỉ có dưới sự lãnh đạo củaĐảng Cộng sản, giai cấp công nhân và nhân dân lao động mới có được sự thĀng nhất về tư tưởng, tổ chức và hành động; mới chuyển từ đấu tranh tự phát sang đấu tranh tự giác, đảm bảo cho cách mạng xã hội chủnghĩa thắng lợi.
* Liên hệ vai trò Đảng Cộng sản Việt Nam trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử củagiai cấp công nhân?
-
- Giống câu 2
- Giống câu 1
- Giống câu 3
- Phân tích quy luật hình thành, phát triển của Đảng Cộng sản? Liên hệ vai trò Đảng Cộng sản Việt Nam trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân?
* Quy luật hình thành, phát triển Đảng Cộng sản.
- Đảng Cộng sản là đội tiên phong, là tổ chức chính trị cao nhất củagiai cấpcông nhân,đấu tranh triệt để vì lợi ích củacả dân tộc
- Đảng Cộng sản ra đời là sản phẩm củasự kết hợp chủnghĩa Mác với phongtrào công nhân.
+ Có áp bức giai cấp thì có đấu tranh giai cấp. Những cuộc đấu tranh ban đầu diễn ra lẻ tẻ và mang tính tự phát vì mục đích kinh tế.
+ Chính sự phát triển củaphong trào công nhân đặt ra đòi hỏi phải có lý luận tiên tiến dẫn đường để ra vạch cho giai cấp công nhân đường lĀi và phương pháp cách mạng khoa học.
- Chủnghĩa Mác ra đời đã đáp ứng được đòi hỏi củaphong trào công nhân.+ Đảng Cộng sản là sản phẩm củasự kết hợp chủnghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân; nhưng trong mỗi nước, sự kết hợp ấy là sản phẩm củalịch sử, được thực hiện bằng những con đường đặc biệt.
+ Ở nhiều nước thuộc địa, nửa thuộc địa, Đảng Cộng sản ra đời là sản phẩm củasự kết hợp chủnghĩa Mác với phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
* Liên hệ giĀng câu 6
8. Chứng minh, làm rõ: Đảng Cộng sản là nhân tố quyết định thắng lợi sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân? Liên hệ vai trò Đảng Cộng sản Việt Nam trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân? * Đảng Cộng sản là nhân tốchủquan quan trọng nhất để giai cấp công nhân thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử củamình:
- Đảng cộng sản là lãnh tụ chính trị, là hình thức tổ chức cao nhất, bộ phận tiêntiến nhất củagiai cấp công nhân, đại biểu trung thành cho lợi ích củagiai cấp công nhân và nhân dân lao động, lấy Chủnghĩa Mác-Lênin làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động, lấy nguyên tắc tập trung-dân chủlàm nguyên tắc tổ chức cơ bản.
- Đảng Cộng sản là sản phẩm củasự kết hợp giữa chủnghĩa xã hội khoa học(chủnghĩa Mác- Lênin nói chung) với phong trào công nhân. Sự ra đời củaĐảng Cộng sản là một tất yếu lịch sử củaphong trào đấu tranh củagiai cấp công nhân. Khi lý luận khoa học và cách mạng củaChủnghĩa Mác thâm nhập vào thực tiễn phong trào công nhân thì đã được một bộ phận công nhân tiên tiến tiếp thu. Từ đó bộ phận này đã thành lập ra Đảng Cộng sản.
- Tạ cũng có thể nói rằng, Đáng Cộng sản là một bộ phận củagiai cấp côngnhân. Và điều này đã trở thành quy luật chung cho sự ra đời củacác Đảng cộng sản ở nhiều nước trên thế giới. Giai cấp công nhân là cơ sở xã hội củađảng cộng sản, là nguồn bồ sung lực lượng phong phú cho đảng cộng sản. Những đảng viên củađảng là những người công nhân giác ngộ lý tưởng cách mạng, được trang bị lý luận cách mạng, tự giác gia nhập đảng và được các tổ chức chính trị - xã hội củagiai cấp công nhân giới thiệu cho đảng.
- Sự lãnh đạo củaĐảng Cộng sản cũng chính là sự lãnh đạo củagiai cấp côngnhân. Giai cấp công nhân thực hiện vai trò lãnh đạo củamình thông qua Đảng Cộng sản.
* Liên hệ
9. Tại sao chỉ có giai cấp công nhân mới có thể thực hiện được sứ mệnh lịch sử? Liên hệ sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam?
Giai cấp công nhân là giai cấp có sứ mệnh lịch sử:
+ Tự mình thực hiện và lãnh đạo nhân dân lao động thực hiện một cuộc cách mạng xã hội để tự giải phóng mình và giải phóng toàn thể nhân dân lao động khỏi mọi chế độ áp bức, bóc lột;
+ Xây dựng chế độ xã hội mói - xã hội xã hội chủnghĩa và cộng sản chủnghĩa.
- Vì:
+ Thứ nhất, theo lý luận hình thái kinh tế - xã hội, nhân tốquyết định sự phát triển củaxã hội là sự phát triển củalực lượng sản xuất; trong đó, người lao động là lực lượng sản xuất hàng đầu. Trong xã hội tư bản chủnghĩa hay trong bất cứ một xã hội nào dựa trên sự phát triển củanền đại công nghiệp thì lực lượng sản xuất hàng đầu củanó vẫn là người công nhân
+ Thứ hai, trong các giai cấp, tầng lớp xã hội đĀi lập (mâu thuẫn) giai cấp tư sản thì chỉ có giai câp công nhân là giai câp ở vào địa vị mâu thuân trực tiêp nhất và có tính đôi kháng. Điêu này khiên cho giai cấp công nhân trở thành giai câp có tính cách mạng triệt để nhất trong cuộc đấu tranh chĀng lại ách thĀng trị, áp bức và bóc lột củagiai cấp tư sản. Trong cuộc đấu tranh để tự giải phóng mình và giải phóng toàn thê nhân dân lao động khỏi ách thĀng trị, áp bức, bóc lột củagiai cấp tư sản, giai cấp công nhân (với tư cách là giai cấp vô sản) không mất gì cả, ngoại trừ mất xiềng xích, còn nếu được thì dược cả thế giới.
+ Thứ ba, xuất phát từ đặc điểm củanền sản xuất công nghiệp, nhất là nền công nghiệp hiện đại, khiến cho giai cấp công nhân có được tính tở chức cao với kỷ luật chặt chẽ. Đồng thời, với sự phát triên mở rộng, có tính xã hội hoá cao củanền sản xuất công nghiệp khiên cho giai cấp công nhân có được môi quan hệ liên minh mang tính quĀc tê củanó từ cơ sở củanền công nghiệp phát triển và nền kinh tế thị trường mở rộng có xu hướng quĀc tế hóá. Mặt khác, đội ngũ củanó cũng không ngừng lớn mạnh nhờ quá trình phát triển củacông nghiệp hóá ngày càng mở rộng trong phạm vi một quĀc gia cũng như ở nhiều quĀc gia khác nhau.
+ Thứ tư, giai câp công nhân là giai cập thuộc những người lao động, điêu đó là cơ sở khách quan cho sự liên minh vững chắc và lâu dài giữa giai cấp công nhân với các giai cấp và tầng lớp khác trong toàn xã hội, tạo thành lực lượng cách mạng củacông cuộc cách mạng xoá bỏ xã hội cũ, xây dựng xã hội mới - xã hội
XHCN
+ Thứ năm, giai cấp công nhân là giai cấp có được hệ tư tưởng khoa học củanó - đó là chủnghĩa Mác- Lênin.
* Liên hệ
10. Phân tích quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội. Liên hệ về các đặc trưng cơ bản của mô hình chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta đang xây dựng?
* Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội
- Một là, cơ sở vật chất củaCNXH phải được tạo ra bởi một nền sản xuất tiêntiến, hiện đại. Đây được coi là đặc trưng cơ bản nhất trong sĀ các đặc trưng c甃ऀa
CNXH.
- Hai là, CNXH từng bước xóa bỏ chế độ sở hữu TBCN đồng thời tiến hànhthiết lập chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất.
- Thứ ba, CNXH tạo ra cách thức tổ chức lao động và kỷ luật lao động mới vớinăng suất cao.
- BĀn là, CNXH thực hiện nguyên tắc phân phĀi theo lao động. Trong giai đoạnXHCN nền sản xuất chưa phát triển đến mức đủsức thỏa mãn nhu cầu củatất cả mọi thành viên trong xã hội nên nguyên tắc phân phĀi củacải trong xã hội chủyếu dựa vào lao động với khẩu hiệu: "làm theo năng lực, hưởng theo lao động".
- Năm là, nhà nước dưới CNXH là nhà nước mang bản chất giai cấp công nhân,nhưng cũng đồng thời mang tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc - Sáu là, mục tiêu cao nhất củaCNXH giải phóng và phát triển con người toàn diện.
* Liên hệ về các đặc trưng cơ bản củamô hình chủnghĩa xã hội mà nhân dân ta đang xây dựng?
- Đặc trưng thứ nhất: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minhĐây là đặc trưng tổng quát nhất chi phĀi các đặc trưng khác, bởi nó thể hiện mục tiêu củachủnghĩa xã hội ở Việt Nam. Ở nước ta, tính ưu việt củachủnghĩa xã hội phải được biểu hiện cụ thể thiết thực, trên cơ sở kế thừa quan điểm Marx-Lenin về mục tiêu củachủnghĩa xã hội, đồng thời vận dụng sáng tạo quan điểm củaChủtịch Hồ Chí Minh: Chủnghĩa xã hội là làm sao cho dân giàu, nước mạnh…là công bằng, hợp lý, mọi người đều được hưởng quyền tự do, dân chủ, được sĀng cuộc đời hạnh phúc…
Tính ưu việt củachủnghĩa xã hội mà nhân dân ta đang xây dựng phải hướng tới việc hiện thực hóa đầy đ甃ऀ, đồng bộ hệ mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng văn minh. Tư tưởng xuyên suĀt củacách mạng Việt Nam là độc lập dân tộc gắn liền với chủnghĩa xã hội. ĐĀi với dân tộc Việt Nam, chỉ có chủnghĩa xã hội mới bảo đảm cho dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh thật sự. Đây là khát vọng tha thiết củatoàn thể nhân dân Việt Nam sau khi đất nước giành được độc lập và thĀng nhất Tổ quĀc.
- Đặc trưng thứ hai: do nhân dân làm chủ
Tính ưu việt củachủnghĩa xã hội mà nhân dân ta đang xây dựng thể hiện ở bản chất ưu việt chính trị củachế độ dân chủxã hội chủnghĩa trên cơ sở kế thừa giá trị quan điểm củachủnghĩa Marx-Lenin sự nghiệp cách mạng là củaquần chúng; kế thừa những giá trị trong tư tưởng truyền thĀng củadân tộc củaChủtịch Hồ Chí Minh: dân chủtức là dân là chủ, dân làm chủ.
Tính ưu việt củachủnghĩa xã hội trong đặc trưng vừa nêu còn được thể hiện trong nhận thức củaĐảng ta về việc từng bước hoàn thiện nền dân chủxã hội chủnghĩa gắn liền với việc bảo đảm tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân (nhân dân là chủthể củamọi quyền lực).
Dự thảo Cương lĩnh (bổ sung và phát triển) đã tiếp tục khẳng định: “Dân chủxã hội chủnghĩa là bản chất củachế độ ta, vừa là mục tiêu vừa là động lực củasự phát triển đất nước. Xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủxã hội chủnghĩa, bảo đảm tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân. Dân chủphải được thực hiện trong thực tế cuộc sĀng ở mọi cấp, trên tất cả các lĩnh vực thông qua hoạt động củaNhà nước do nhân dân bầu ra và các hình thức dân chủtrực tiếp…”.
- Đặc trưng thứ ba: có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuấthiện đại và chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủyếu.
Đây là đặc trưng thể hiện tính ưu việt trên lĩnh vực kinh tế củachủnghĩa xã hội
mà nhân dân ta đang xây dựng so với các chế độ xã hội khác.
Dự thảo Cương lĩnh (bổ sung và phát triển) tiếp tục khẳng định: Những mâu thuẫn vĀn có củachủnghĩa tư bản, nhất là mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hóa ngày càng cao củalực lượng sản xuất với chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủnghĩa chẳng những không giải quyết được mà ngày càng trở nên sâu sắc. Khi bàn về phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế.
Đảng ta tiếp tục khẳng định quan điểm: Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủđạo, kinh tế tập thể không ngừng được c甃ऀng cĀ và phát triển. Kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc củanền kinh tế quĀc dân.
Quan điểm này hoàn toàn nhất quán với đặc trưng trong quan hệ sản xuất củachủnghĩa xã hội mà chúng ta đang xây dựng là xác lập dần từng bước chế độ công hữu. Trong thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội phải dựa trên chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủyếu là một trong những yếu tốđảm bảo định hướng xã hội chủnghĩa trong phát triển nền kinh tế thị trường với nhiều thành phần kinh tế.
- Đặc trưng thứ tư: có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
Tính ưu việt về tiến tiến củachủnghĩa xã hội mà nhân dân ta đang xây dựng thể hiện khái quát, nhân văn củavăn hóa nhân loại; ở việc giữ gìn bản sắc dân tộc (những giá trị văn hóa truyền thĀng củadân tộc Việt Nam: chủnghĩa yêu nước Việt Nam, truyền thĀng đoàn kết và nhân ái, ý thức về độc lập, tự do, tự cường dân tộc...).
Xây dựng một nền văn hóa tiên tiến, mang đậm bản sắc dân tộc đòi hỏi vừa phải tiếp thu những giá trị củatinh hoa văn hóa nhân loại, vừa phải kế thừa, phát triển bản sắc văn hóa củacác tộc người Việt Nam, xây dựng một nền văn hóa Việt Nam thĀng nhất trong đa dạng. Sự kết hợp hài hòa những giá trị tiên tiến với những giá trị mang đậm bản sắc dân tộc thể hiện tính ưu việt củaCNXH mà nhân dân ta đang xây dựng trên lĩnh vực văn hóa, làm cho văn hóa trở thành sức mạnh nội sinh quan trọng củaphát triển.
- Đặc trưng thứ năm: con người có cuộc sĀng ấm no, tự do, hạnh phúc, có điềukiện phát triển toàn diện.
Tính ưu việt củachủnghĩa xã hội mà nhân dân ta đang xây dựng không chỉ được thể hiện trong đặc trưng tổng quát dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, mà còn được thể hiện qua đặc trưng về con người trong xã hội xã hội chủnghĩa. Về phương diện con người, chủnghĩa xã hội đồng nghĩa với chủnghĩa nhân văn, nhân đạo: tất cả vì con người, cho con người và phát triển con người toàn diện. Chủtịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: MuĀn xây dựng chủnghĩa xã hội thì phải có con người xã hội chủnghĩa. Để có con người xã hội chủnghĩa phải xác định và hiện thực hóa hệ giá trị phản ánh nhu cầu chính đáng củacon người trong xã hội xã hội chủnghĩa mà nhân dân ta đang xây dựng.
Vận dụng và phát triển sáng tạo Chủnghĩa Marx-Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh về con người trong xã hội xã hội chủnghĩa, Dự thảo Cương lĩnh (bổ sung và phát triển) đã xác định hệ giá trị phản ánh nhu cầu, nguyện vọng thiết thực củacon người Việt Nam hiện nay là: có cuộc sĀng ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân. Tính ưu việt củachủnghĩa xã hội thể hiện trong đặc trưng này là quan điểm nhân văn, vì con người, chăm lo xây dựng con người, phát triển toàn diện con người (đức, trí, thể, mỹ) củaĐảng và Nhà nước ta.
- Đặc trưng thứ sáu: các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết,tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển.
Đặc trưng này thể hiện tính ưu việt trong chính sách dân tộc, giải quyết đúng các quan hệ dân tộc (theo nghĩa hẹp là quan hệ giữa các tộc người) trong quĀc gia đa dân tộc Việt Nam.
Thực hiện 25 năm đổi mới đất nước đã và đang chứng minh tính ưu việt trong chính sách dân tộc củaĐảng và Nhà nước ta, chứng minh tính ưu việt củachủnghĩa xã hội trong giải quyết các quan hệ dân tộc ở Việt Nam. Nhờ đó đã và đang phát huy truyền thĀng đại đoàn kết toàn dân tộc, tính đồng thuận trong cộng đồng 54 dân tộc anh em, chĀng lại âm mưu chia rẽ dân tộc củacác thế lực thù địch.
- Đặc trưng thứ bảy: có Nhà nước pháp quyền xã hội chủnghĩa củanhân dân,do nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo.
Chủnghĩa xã hội mà nhân dân ta đang xây dựng thể hiện trong tính ưu việt củaNhà nước pháp quyền xã hội chủnghĩa củanhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, thực hiện ý chí, quyền lực củanhân dân, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo. Tính ưu việt củamột xã hội do nhân dân làm chủgắn bó mật thiết với tính ưu việt củaNhà nước pháp quyền xã hội chủnghĩa.
Dự thảo Cương lĩnh (bổ sung và phát triển) đã chỉ rõ tính ưu việt củaNhà nước pháp quyền xã hội chủnghĩa mà nhân dân ta đang hướng tới xây dựng. Đó là: Nhà nước gắn bó chặt chẽ với nhân dân, thực hiện đầy đủquyền dân chủcủanhân dân, tôn trọng, lắng nghe ý kiến củanhân dân và chịu sự giám sát củanhân dân; có cơ chế và biện pháp kiểm soát, ngăn ngừa và trừng trị tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí, vô trách nhiệm, lộng quyền, xâm phạm quyền dân chủcủacông dân…
- Đặc trưng thứ tám: có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trênthế giới.
Chủnghĩa xã hội mà nhân dân ta đang xây dựng không chỉ thể hiện tính ưu việt trong các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội mà còn thể hiện trong quan hệ đĀi ngoại, chính sách đĀi ngoại củaĐảng và Nhà nước ta.
Việt Nam luôn luôn khẳng định quan hệ hữu nghị và hợp tác giữ nhân dân ta và nhân dân các nước trên thế giới. Việt Nam là bạn, là đĀi tác tin cậy củacác nước trong cộng đồng quĀc tế…Đảng và Nhà nước ta chủtrương hợp tác bình đẳng, cùng có lợi với tất cả các nước, không phân biệt chế độ chính trị-xã hội khác nhau trên cơ sở những nguyên tắc cơ bản củaHiến chương Liên hợp quĀc và luật pháp quĀc tế.
Việc chủđộng, tích cực hội nhập quĀc tế, tham gia tích cực vào các tổ chức, diễn đàn quĀc tế và khu vực đã chứng minh một cách sinh động tính ưu việt củachủnghĩa xã hội mà nhân dân ta đang xây dựng, thể hiện trong đặc trưng về quan hệ đĀi ngoại củaĐảng và Nhà nước ta.../.
11. Chứng minh, làm rõ quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về các đặc điểm cơ bản của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội? Liên hệ thực tiễn ở Việt Nam hiện nay?
* Các đặc điểm cơ bản củathời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội
- Nội dung thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội
+ Trong lĩnh vực kinh tế. Trong thời kỳ quá độ lên CNXH cần thực hiện việc sắp xếp, bĀ trí lại các LLSX hiện có củaxã hội; cải tạo QHSX cũ, xây dựng QHSX mới theo hướng tạo ra sự phát triển cân đĀi củanền kinh tế, bảo đảm phục vụ ngày càng tĀt đời sĀng nhân dân lao động. Việc sắp xếp, bĀ trí lại các LLSX củaxã hội nhất định không thể theo muĀn nóng vội chủquan mà phải tuân theo tính tất yếu khách quan củacác quy luật kinh tế, đặc biệt là quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển củaLLSX.
ĐĀi với những nước chưa trải qua quá trình CNH TBCN, tất yếu phải tiến hành CNH XHCN nhằm tạo ra được cơ sở vật chất, kỹ thuật củaCNXH. ĐĀi với những nước này, nhiệm vụ trọng tâm củathời kỳ quá độ phải là tiến hành CNH, HĐH nền kinh tế theo định hướng XHCN.
Quá trình CNH, HĐH XHCN diễn ra ở các nước khác nhau với những điều kiện lịch sử khác nhau có thể được tiến hành với những nội dung cụ thể và hình thức, bước đi khác nhau. Đó cũng là quán triệt quan điểm lịch sử - cụ thể trong việc xác định những nội dung, hình thức và bước đi trong tiến trình CNH XHCN ở thời kỳ quá độ lên CNXH.
+ Trong lĩnh vực chính trị. Nội dung cơ bản trong lĩnh vực chính trị củathời kỳ quá độ lên CNXH là tiến hành cuộc đấu tranh chĀng lại những thế lực thù địch, chĀng phá sự nghiệp xây dựng CNXH; tiến hành xây dựng, c甃ऀng cĀ nhà nước và nền dân chủXHCN ngày càng vững mạnh, bảo đảm quvền làm chủtrong hoạt động kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội củanhân dân lao động: xây dựng các tổ chức chính trị - xã hội thực sự là nơi thực hiện quyền làm chủcủanhân dân lao động; xây dựng Đảng Cộng sản ngày càng trong sạch, vững mạnh ngang tầm với các nhiệm vụ củamỗi thời kỳ lịch sử.
+ Trong lĩnh vực tư tưởng - văn hoá. Nội dung cơ bản trong lĩnh vực tư tưởng văn hóa củathời kỳ quá độ lên CNXH là: thực hiện tuyên truyền phổ biến những tư tưởng khoa học và cách mạng củagiai cấp công nhân trong toàn xã hội; khắc phục những tư tưởng và tâm lý có ảnh hưởng tiêu cực đĀi với tiến trình xây dựng CNXH; xây dựng nền văn hoá mới XHCN, tiếp thu giá trị tinh hoa củacác nền văn hóa trên thế giới.
+ Trong lĩnh vực xã hội. Nội dung cơ bản trong lĩnh vực xã hội củathời kỳ quá độ lên CNXH là phải thực hiện việc khắc phục những tệ nạn xã hội do xã hội cũ để lại; từng bước khắc phục sự chênh lệch phát triển giữa các vùng miền, các tầng lớp dân cư trong xã hội nhằm thực hiện mục tiêu bình đẳng xã hội; xây dựng mĀi quan hệ tĀt đẹp giữa người với người theo mục tiêu lý tưởng tự do củangười này là điều kiện, tiền đề cho sự tự do củangười khác.
- Đặc điểm cơ bản củathời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội
Đặc điểm nổi bật củathời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH là sự tồn tại đan xen, thâm nhập lẫn nhau giữa CNTB và CNXH trong mĀi quan hệ vừa thĀng nhất vừa đấu tranh với nhau trên tất cả các lĩnh vực củađời sĀng kinh tế - xã hội. + Về kinh tế: Thời kỳ quá độ là thời kỳ tất yếu còn tồn tại một nền kinh tế nhiều thành phần trong một hệ thĀng kinh tế quĀc dân thông nhất. Đây là bước quá độ trung gian tất yếu trong quá trình xây dựng CNXH, không thể dùng ý chí để xóa bỏ ngay kết cấu nhiều thành phần củanền kinh tế, nhất là đĀi với những nước còn ở trình độ chưa trải qua sự phát triển củaphương thức sản xuất tư bản chủnghĩa. Nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên CNXH được xác lập trên cơ sở khách quan củasự tồn tại nhiều loại hình sở hữu về tư liệu sản xuất với những hình thức tổ chức kinh tế đa dạng, đan xen hỗn hợp và tương ứng với nó là những hình thức phân phĀi khác nhau, trong đó hình thức phân phĀi theo lao động tất yếu ngày càng giữ vai trò là hình thức phân phĀi chủđạo.
+ Về chính trị: Do kết cấu kinh tế củathời kỳ quá độ lên CNXH đa dạng, phức tạp, nên kết cấu giai cấp củaxã hội trong thời kỳ này cũng đa dạng phức tạp. Nói chung, thời kỳ này thường bao gồm: giai cấp công nhân, nông dân, tầng lớp trí thức, những người sản xuất nhỏ, tầng lớp tư sản và một sĀ tầng lớp xã hội khác tuỳ theo từng điều kiện cụ thể củamỗi nước. Các giai cấp, tầng lớp này vừa hợp tác, vừa đấu tranh với nhau. Theo V.I.Lênin, thời kỳ quá độ là thời kỳ lâu dài, có rất nhiều khó khăn, phức tạp, phải trải qua nhiều lần thử nghiệm để rút ra những kinh nghiệm, những hướng đi đúng đắn; tuy nhiên, trong quá trình thử nghiệm ấy, về mặt chính trị “có thể phải trả giá cho những sai lầm nghiêm trọng”.
+ Về tư tưởng - văn hoá: Trong thời kỳ quá độ lên CNXH còn tồn tại nhiều yếu tốtư tưởng và văn hoá khác nhau. Bên cạnh tư tưởng XHCN còn tồn tại tư tưởng tư sản, tiểu tư sản, tâm lý tiểu nông, v.v.. Trên lĩnh vực văn hoá cũng tồn tại các yếu tốvăn hoá cũ và mới, chúng thường xuyên đấu tranh với nhau. Đó là thời kỳ, xét về mọi phương diện, đều có sự phát triển củatính tự phát tiểu tư sản, nhất là trong lĩnh vực văn hóa tư tưởng, là thời kỳ chứa đựng mâu thuẫn không thể dung hòa giữa tính kỷ luật nghiêm ngặt củagiai cấp vô sản và tính vô chính phủ, vô kỷ luật củacác tầng lớp tiểu tư sản.
Thực chất củathời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH là thời kỳ diễn ra cuộc đấu tranh giai cấp giữa giai cấp tư sản đã bị đánh bại không còn là giai cấp thĀng trị và những thế lực chĀng phá CNXH với giai cấp công nhân và quần chúng nhân dân lao động. Cuộc đấu tranh giai cấp diễn ra trong điều kiện mới là giai cấp công nhân đã nắm được chính quyền nhà nước, quản lý tất cả các lĩnh vực đời sĀng xã hội. Cuộc đấu tranh giai cấp với những nội dung, hình thức mới, diễn ra trong lĩnh vực chính trị, kinh tế, tư tưởng - văn hóa, bằng tuyên truyền vận động là chủyếu, bằng hành chính và luật pháp. * Liên hệ thực tiễn cách mạng nước ta hiện nay
- Một là, đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảovệ tài nguyên, môi trường.
- Hai là, phát triển nền KTTT định hướng XHCN.
- Ba là, xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; xây dựng con người, nâng cao đời sĀng nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội. BĀn là, bảo đảm vững chắc quĀc phòng và an ninh quĀc gia, trật tự, an toàn xã hội.
- Năm là, thực hiện đường lĀi đĀi ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợptác và phát triển; chủđộng và tích cực hội nhập quĀc tế.
- Sáu là, xây dựng nền dân chủXHCN, thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc,tăng cường và mở rộng mặt trận dân tộc thĀng nhất.
- Bảy là, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN củanhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
- Tám là, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh
Đại hội đại biểu toàn quĀc lần thứ XI củaĐảng Cộng sản Việt Nam đã thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH (bổ sung, phát triển năm 2011). Cương lĩnh đã bổ sung và phát triển xã hội XHCN mà chúng ta xây dựng là một xã hội:
1/ Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh;
2/ Do nhân dân làm chủ;
3/ Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên LLSX hiện đại và QHSX tiến bộ phù hợp;
4/ Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc;
5/ Con người có cuộc sĀng ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện;
6/ Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng;
7/ Có Nhà nước pháp quyền XHCN củanhân dân, do nhân dân vì nhân dân do
Đảng Cộng sản lãnh đạo;
8/ Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới