Đề cương Chủ nghĩa xã hội khoa học

Đề cương Chủ nghĩa xã hội khoa học

1
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
PHẦN 1: CÂU HỎI LÝ THUYẾT
CÂU 1: Phân tích iều kiện kinh tế - xã hội (hoặc hoàn cảnh ra ời) và vai trò
của Mác, Ăngghen trong việc hình thành CNXHKH:
1) Điều kiện ra ời CNXH khoa học: a)
Điều kiện kinh tế - xã hội:
- Vào những năm 40 của thế kỷ XIX, phương thức sản xuất TBCN ã ạt ến mức
hoàn thiện, giai cấp tư sản ã xác lập c ịa vị thống trị của mình, giai cấp vô sản tr
thành 1 lực lượng chính trị ộc lập
- Do ối lập lợi ích nên ấu tranh giai cấp giữa giai cấp sản sản trở lên
phổ biến và rộng khắp iển hình là: + Phong trào Hiến chương ở Anh
+ Cuộc khởi nghĩa Silêdi ở Đức
+ Cuộc khởi nghĩa của công nhân nhà máy dệt Lyon tại Pháp (1831-1834)
* Khẩu hiệu năm 1831 là : “Sống có việc làm hay là chết trong ấu tranh”
* Khẩu hiệu năm 1834 là: “Cộng hòa hay là chết”
=> Sự phát triển về nhận thức và trình ộ của giai cấp vô sản => Đòi hỏi có 1 lý
luận khoa học dẫn dắt => Sự ra ời CNXH khoa học b) Tiềnkhoa học tự nhiên
và lý luận:
b1) Tiền ề khoa học tự nhiên:
- Vào những năm 40 của thế kỷ XIX, khoa học tự nhiên ạt nhiều thành tựu vĩ ại.
Đó sở cho sự phát triển chứng minh cho tính úng ắn của duy biện
chứng. Điển hình là:
+ Thuyết tiến hóa của Đắc-uyn: chứng minh tính úng ắn nguyên lý phát triển của
tư duy biện chứng
+ Định luật bảo toàn chuyển hóa năng lượng: chứng minh cho tính úng ắn
nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của tư duy biện chứng + Thuyết tế bào: chứng
minh cho nguyên lý về sự thống nhất vật chất của thế giới => Khẳng ịnh tính úng
ắn của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, làm cơ
sở luận phương pháp luận cho CNXHKH b2) Tiền tưởng luận:
nguồn gốc trực tiếp nhất; ó là vai trò, vị trí, ý nghĩa của sự phát triển. Có 3 nguồn
gốc cụ thể: - Triết học cổ iển Đức: có các ại biểu iển hình:
+ Hêghen ã xây dựng phép biện chứng thành 1 hệ thống khá hoàn chỉnh nhưng
phép biện chứng duy tâm. Sau này Mác ã kế thừa, cải tạo thành phép biện chứng
duy vật khoa học
+ Lút Vích Phoi ơ bc ã xây dựng 1 thế giới quan duy vật lên 1 chất lượng cao
ms. Mác Ăngghen nồng nhiệt ón nhận nhưng Mác cũng ã nhận ra hạn chế: ó
là chủ nghĩa duy vật siêu hình - Kinh tế chính trị học cổ iển Anh:
lOMoARcPSD| 35966235
2
Adam Smith và Ricardo: các học thuyết về lao ộng và giá trị của hàng hóa là nền
tảng lý luận cơ bn cho sự ra ời của kinh tế chính trị Mác-xít. Họ khẳng ịnh: giá
trị sử dụng ko phải scủa trao ổi hàng hóa tuy rằng nó là tiền ề của trao ổi. Cơ
sở của trao ổi hàng hóa là lao ộng ẩn dấu bên trong hàng hóa
ó. Đây là nền tảng ra ời học thuyết giá trị của Mác
- CNXH ko tưởng - phê phán ầu thế kỉ XIX: Đại biểu iển hình như Xanh
Ximông, Phuriê và Owen
nguồn gốc luận trực tiếp ra ời CNXH khoa học. ã phê phán gay gắt
CNTB và nhận ra 1 số nguyên lý có giá trị tương lai tuy nhiên chưa xác ịnh c bn
chất thực sự của CNTB, con ường của sự chuyển biến từ CNTB lên CNXH
tới chủ nghĩa và lực lượng xã hội thực hiện sự chuyển biến ó
=> Cung cấp tiền ề lý luận và tư tưởng trực tiếp ưa ến sự ra ời của
CNXHKH, là 3 nguồn gốc lý luận của chủ nghĩa Mác Lê-nin
2) Vai trò của Mác Ăng-ghen:
a) Quá trình chuyển biến lập trường triết học và lập trường chính trị:
- giai oạn ầu, Mác Ăng-ghen i theo trường phái triết học duy tâm của
Hêghen, tham gia nhóm Hêghen trẻ. Quá trình chuyển hóa nào diễn ra trong giai
oạn t1844 ến 1848, tác phẩm ầu tiên tác phẩm góp phần phê phán triết học
pháp quyền của Hêghen. Nó thể hiện sự ối lập của Mác với Hêghen khi giải thích
nguồn gốc ra ời của Nhà nước. Hêghen: nguồn gốc ra ời của Nhà nước từ ý niệm
tuyệt ối còn Mác tsở kinh tế, những xung ột hiện thực của ời sống hội -
Sự chuyển biến của Mác c thể hiện rõ rệt trong tác phẩm: “Bản thảo kinh tế - triết
học”. Tác phẩm này thể hiện sự chuyển biến dứt khoát của Mác từ lập trường duy
tâm sáng lập trường duy vật, từ lập trường chính trị dân chủ ch mạng sang lập
trường chính trị cộng sản chủ nghĩa. Lao ộng bị tha hóa chính là nguồn gốc hình
thành sở hữu, tư hu về tư liệu sản xuất. Và sở hữu, tư hữu lại là òn bẩy thúc ẩy
quá trình tha hóa của lao ộng. Quá trình tha hóa lao ộng cực iểm với biểu hiện sc
lao ộng trở thành hàng hóa
=> dẫn ến quá trình tha hoá của con người hội => dẫn ến sự thay thế CNTB
bằng CNXH và chủ nghĩa cộng sản
- Sự chuyển biến của Ăng-ghen c thể hiện trong tác phẩm: “Khảo lược khoa
kinh tế- chính trị”. Tác phẩm này, Ăng-ghen chỉ ra rằng: Nền tảng tồn tại của toàn
bộ XHTB chế sở hữu, hữu về liệu lao ộng => thể hiện sự chuyển biến
mạnh mẽ từ lập trường triết học duy tâm sang lp trường duy vật, từ lập trường
chính trị dân chủ cách mạng sang lập trường chính trị cộng sản chủ nghĩa
- Quá trình phát triển hoàn thiện lập trường triết học chính trị của Mác
Ăng-ghen c thể hiện rõ rệt qua tác phẩm:
3
+ “Hệ tư tưởng Đức” (1846) ã trình bày các nguyên lý của chủ nghĩa duy vật lịch
sử và 1 số nguyên lý cơ bản của CNXHKH, ưa ra dự báo về mô hình
CNXH tương lai => Sự chín muồi ầu tiên của chủ nghĩa Mác
+ “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” (1848) ánh dấu sự chín muồi chủ nghĩa Mác
với tư cách là 3 bộ phận cấu thành: triết học, kinh tế chính trị học và
CNXHKH
b) 3 phát kiến vĩ ại của Mác và Ăng-ghen:
- Chủ nghĩa duy vật lịch sử: Sự ra ời của nó tạo ra 1 cuộc cách mạng trong sự
phát triển tư duy triết học, bao quát cả tự nhiên, con người và xã hội. Nó ã chỉ ra
những quy luật bản, phbiến của sự vận ộng hội và thay thế lẫn nhau của
các hình thái kinh tế xã hội, là 1 quá trình lịch sử tự nhiên, chỉ ra sự thay thế hình
thái kinh tế TBCN bằng cộng sản chủ nghĩa là 1 tất yếu khách quan - Học thuyết
về giá trị thặng dư: chỉ ra bản chất của nền sản xuất tư bản và bóc lột giá trị thặng
dư. Sự giàu của hội bn dựa trên sbóc lột giá trị thặng do người
công nhân tạo ra. Giai cấp các nhà tư bản càng giàu có thì giai cấp các nhà công
nhân càng bị bần cùng hóa => Mâu thuẫn => Dẫn ến xóa bỏ
CNTB thay bằng XHCN và cộng sản chủ nghĩa
- Học thuyết về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân: việc phát hiện ra sứ
mệnhlịch sử của giai cấp công nhân ã giúp Mác Ăngghen khắc phục 1 cách
triệt những hạn chế của chủ nghĩa xã hội ko tưởng - phê phán ể từ ó xây dựng
chủ nghĩa xã hội khoa học
c) Tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” (1848):
- Đây là tác phẩm kinh iển của CNXHKH, ánh dấu sự ra ời của CNXHKH-
Nội dung cơ bản:
+ Cuộc ấu tranh giai cấp ã phát triển tới giai oạn mà ở ó giai cấp công nhân muốn
giải phóng mk thì ồng thời phải giải phóng luôn cả xã hội. Để thực hiện sứ mệnh
ó tgiai cấp công nhân sáng lập ra Đảng Cộng sản. + Sự diệt vong của CNTB
sự ra ời của CNXH là tất yếu như nhau
+ Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân do iều kiện khách quan, tồn tại của giai
cấp công nhân quy ịnh
- Để thực hiện sứ mệnh lịch sử thì giai cấp công nhân phải liên minh với giai cấp
nông dân và các tầng lớp tiến bộ khác. Sự liên minh này là quy luật khách quan
của cách mạng XHCN và cách mạng phải ược thực hiện 1 cách liên tục
CÂU 2: Nêu những quan iểm cơ bản của chủ nghĩa Mác,Lênin về giai cấp
công nhân và nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân:
1) Khái niệm giai cấp công nhân (GCCN):
a) GCCN trong các nước TBCN:
- Phương thức lao ộng: GCCN những người trực tiếp hay gián tiếp vận hành
các công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp ngày càng tiên tiến và tính chất xã
lOMoARcPSD| 35966235
4
hội ngày càng cao. Đặc trưng này ể phân biệt người công nhân với thợ thủ công.
Trong quá tnh phát triển của nền sản xuất tư bản thì các giai cấp khác sẽ bị tiêu
vong và chuyển hóa vào GCCN còn GCCN là con ẻ trực tiếp của nền
sản xuất tư bn thì ko ngừng lớn lên về mặt quy
- Địa vị trong hệ thống quan hệ sản xuất TBCN:
+ Người công nhân bị tước oạt tư liệu sản xuất cơ bản => Phải bán sức lao
ộng cho nhà tư bản và bị nhà tư bản chiếm oạt giá trị thặng dư
+ Có xu hướng tri thức hóa: dẫn ến xuất hiện luận iểm hoài nghi về lý luận Mác.
Thực chất vấn là: trình nhn thức của nời công nhân ko làm thay ổi bản chất
của người công nhân. Xét về mặt bản chất, người công nhân vẫn là người lao ộng
làm thuê cho doanh nghiệp tư bản và vẫn bị nhà tư bản bóc lột giá trị thặng dư
+ Xu thế tư bản hóa: trong xã hội tư bản hiện tại có 1 số người xuất thân từ công
nhân sau ó trở thành nhà bản. Mặt khác, trong hội hiện tại 1 số người
công nhân có cổ phần trong các doanh nghiệp tư bản song tỷ trọng ó là rất nhỏ so
với toàn bộ GCCN. Như vậy, về căn bản, người công nhân trong xã hội hiện
tại vẫn người làm thuê và bị bóc lột giá trị thặng b)
GCCN trong các nước XHCN:
- Phương thức lao ộng: GCCN là những người trực tiếp hay gián tiếp vận
hành các công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp ngày càng tiên tiến và tính
chất xã hội ngày càng cao.
- Địa vị trong hệ thống quan hệ sản xuất XHCN: là những người chủ sở hữu
về tư liệu sản xuất, là chủ thể của quá trình sản xuất. Tuy nhiên trong thời kỳ quá
ộ lên CNXH, nền kinh tế có cấu trúc nhiều thành phần do ó vẫn tồn tại 1 bộ
phận công nhân làm việc trong các doanh nghiệp tư bản bị bóc lột giá trị thặng
dư => GCCN là 1 tập oàn xã hội ổn ịnh, hình thành và phát triển cùng với nền
sản xuất công nghiệp hiện ại có tính chất xã hội hóa ngày càng cao, là giai cấp ại
diện cho lực lượng sản xuất tiến bộ, là lựcợng chủ yếu của quá trình chuyển
biến từ CNTB lên CNXH và chủ nghĩa cộng sản. Trong các nước TBCN, GCCN
là những người ko có hoặc về căn bản ko có tư liệu sản xuất, họ phải làm thuê
và bị bóc lột giá trị thặng dư. Trong các nước XHCN, GCCN là chủ sở hữu của
tư liệu sản xuất , là chủ thể của quá trình sản xuất, GCCN hợp tác cùng với nhân
dân lao ộng vì lợi ích chung của toàn bộ xã hội.
2) Nội dung và ặc iểm sứ mệnh lịch sử của GCCN: a)
Nội dung sứ mệnh lịch sử của GCCN:
a1) Nội dung tổng quát:
- Xóa bỏ tn gốc chế người bóc lột người, xóa bỏ hội TBCN - Giải phóng
cho GCCN và toàn thể nhân dân lao ộng khỏi nghèo nàn, lạc hậu - Xây dựng
xã hội cộng sản văn minh (trong ó tồn tại chế ộ công hữu tư liệu sản xuất)
5
- Mác và Ăng-ghen cho rằng: ể thực hiện sứ mệnh lịch sử của GCCN thì phải trải
qua 2 bước:
+ GCCN tiến hành cách mạng chính trị giành lấy chính quyền thiết lập quyền
thống trị của mình trong xã hội
+ GCCN sử dụng quyền thống trị của của mình ể ạt lấy toàn bộ tư bản, từng bước
tập trung tư liệu sx vào tay Nhà nước ể tiến hành xây dựng XHCN và
CSCN=>2 bước trên có mối quan hệ biện chứng với nhau. B1 là tiền ề của B2.
B2 là nội dung cơ bản của sứ mệnh lịch sử của GCCN a2)
Nội dung cụ thể:
- Nội dung kinh tế:
+ Phải xây dựng lực lượng sản xuất hiện ại nhằm tạo ra năng suất lao ộng cao hơn
CNTB, bởi vì như Mác và Ăng-ghen khẳng ịnh: năng suất lao ộng là
nhân tố quyết ịnh cuối cùng cho sự thắng lợi của một trật tự xã hội mới
+ Xây dựng qhsx dựa trên chế công hữu tlsx bi llsx càng phát triển thì
tính chất xh hóa càng cao òi hỏi qhsx phải dựa trên chế ộ công hữu về tlsx; chế ộ
công hữu về tlsx 1 mặt phù hợp vi tính chất xh hóa của tlsx từ ó tạo ra ộng lực
cho sx
phát triển. mặt khác chế ộ công hữu về tư liệu sx phù hợp với bản chất của
GCCN- là người ại biểu cho lợi ích chung của toàn bộ xh
+ Vì các nước i lên CNXH xuất phát từ một tiền ề kinh tế phát triển thấp, do ó
llsx hiện ại thì phải tiến hành quá trình công nghiệp hóa, hiện ại hóa. Đây
quy luật phổ biến trong thời kỳ quá ộ i lên CNXH - Nội dung chính trị - xã hội:
GCCN cùng với nhân dân lao ộng dưới sự lãnh ạo của Đảng Cộng sản tiến hành
cuộc cm chính trị nhằm giành lấy chính quyền nhà nước vào tay mình ể thiết lập
nhà nước kiểu mới mang bản chất của GCCN, xây dựng nền dân chủ
XHCN thực hiện mục tiêu bình ẳng tiến bộ xh -
Nội dung văn hóa - tư tưởng:
+ Xây dựng, củng cố phát triển ý thức htiên tiến cách mạng: ó chủ nghĩa
Mác Lênin, ấu tranh với những tàn dư của xh cũ
+ Xây dựng hệ giá trị mới: ó là dân chủ, công bằng, bình ẳng, tự do, hệ giá trị
này thể hiện bản chất của chế ộ XHCN + Xây dựng con người mới trong XHCN
b) Đặc iểm sứ mệnh lịch sử của GCCN:
b1) Sứ mệnh lịch sử của GCCN xuất phát từ tiền ề kinh tế, là sx xã hội hóa:
- Sx xh hóa 1 mặt thúc ẩy sự phát triển mâu thuẫn bản của phương thức sx
TBCN. Đó là mâu thuẫn giữa lực lượng sx tính chất xh hóa ngày càng cao
quan hệ sx TBCN dựa trên chế ộ tư nhân, TBCN về tlsx. Mâu thuẫn này tất yếu
dẫn tới sự thế hình thái ktxh TBCN bằng hình thái ktxh CSCN.
- Mặt khác sx xh hóa sinh ra GCCN và rèn luyện GCCN trở thành chủ thể ể thực
hiện sứ mệnh ls: xóa bỏ CNTB, xây dựng CNXH CNCS (chủ nghĩa cộng sản)
lOMoARcPSD| 35966235
6
b2) Sứ mệnh lịch sử của GCCN sự nghiệp cách mạng của GCCN ông ảo
quần chúng nhân dân lao ộng do cơ sở khách quan quy ịnh:
- Sự thống nhất căn bản về mặt li ích giữa GCCN và ông ảo quần chúng nhân
dân lao ộng dựa trên căn cứ sự ồng nhất căn bản về lợi ích - GCCN là gc bị bóc
lột cuối cùng trong ls, nó chỉ ược giải phóng khi mọi hình thức áp bức bóc lột bị
xóa bỏ
- Nội dung cơ bản nhất của sứ mệnh ls của GCCN là xây dựng thành công xh
XHCN và xh CSCN. Đó là xh chấm dứt chế ộ người bóc lột người b3) Sứ mệnh
ls của GCCN là cuộc cm triệt ể nhất: Các cuộc cmxh trước chỉ sự thay thế hình
thức tư hữu này bằng hình thức hữu khác, hình thức bóc lột này bằng hình thức
bóc lột khác. Còn cm XHCN do GCCN lãnh ạo có mục tiêu xóa bỏ chế ộ tư hữu
ể thiết lập chế ộ công hữu tức là xóa bỏ tận gốc cơ sở
kinh tế sinh ra áp bức bóc lột, vì thế nó là cuộc cm triệt ể nhất
b4) Sứ mệnh ls của GCCN là cuộc cm toàn diện nht: Các cuộc Cm xh trước chỉ
cuộc cm chính trị, do ó chấm dứt sau khi giành ược chính quyền, còn cm
XHCN giành ược chính quyền mới chỉ là bước ầu, sau ó nó ứng trước 1 nhiệm vụ
bản xây dựng thành công xh XHCN xh CSCN, bởi vậy cm XHCN ược
tiến hành trên mọi phương diện của ời sống xh, nó là cuộc cmxh toàn diện nhất.
CÂU 3: Trình bày những iều kiện khách quan và nhân tố chủ quan quy ịnh
sứ mệnh lịch sử của GCCN:
1) Khái niệm GCCN:
a) GCCN trong các nước TBCN:
- Phương thức lao ộng: GCCN những người trực tiếp hay gián tiếp vận hành
các công cụ sản xuất tính chất công nghiệp ngày càng tiên tiến tính chất
hội ngày ng cao. Đặc trưng này phân biệt người công nhân với thợ thủ
công. Trong quá trình phát triển của nền sản xuất tư bản thì các giai cấp khác sẽ
bị tiêu vong và chuyển hóa vào GCCN còn GCCN là con ẻ trực tiếp của nền
sản xuất tư bản thì ko ngừng lớn lên về mặt quy mô
- Địa vị trong hệ thống quan hệ sản xuất TBCN:
+ Người công nhân bị tước oạt tư liệu sản xuất cơ bản => Phải bán sức lao
ộng cho nhà tư bản và bị nhà tư bản chiếm oạt giá trị thặng dư
+ Có xu hướng tri thức hóa: dẫn ến xuất hiện luận iểm hoài nghi về lý luận Mác.
Thực chất vấn là: trình nhn thức của nời công nhân ko làm thay ổi bản chất
của người công nhân. Xét về mặt bản chất, người công nhân vẫn là người lao ộng
làm thuê cho doanh nghiệp tư bản và vẫn bị nhà tư bản bóc lột giá trị thặng dư
+ Xu thế tư bản hóa: trong xã hội tư bản hiện tại có 1 số người xuất thân từ công
nhân sau ó trở thành nhà bản. Mặt khác, trong hội hiện tại 1 số người
7
công nhân có cổ phần trong các doanh nghiệp tư bản song tỷ trọng ó là rất nhỏ so
với toàn bộ GCCN. Như vậy, về căn bản, người công nhân trong xã hội hiện
tại vẫn người làm thuê và bị bóc lột giá trị thặng b)
GCCN trong các nước XHCN:
- Phương thức lao ộng: GCCN là những người trực tiếp hay gián tiếp vận
hành các công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp ngày càng tiên tiến và tính
chất xã hội ngày càng cao.
- Địa vị trong hệ thống quan hệ sản xuất XHCN: là những người chủ sở hữu
về tư liệu sản xuất, là chủ thể của quá trình sản xuất. Tuy nhiên trong thời kỳ quá
ộ lên CNXH, nền kinh tế có cấu trúc nhiều thành phần do ó vẫn tồn tại 1 bộ
phận công nhân làm việc trong các doanh nghiệp tư bản bị bóc lột giá trị thặng
dư => GCCN là 1 tập oàn xã hội ổn ịnh, hình thành và phát triển cùng với nền
sản xuất công nghiệp hiện ại có tính chất xã hội hóa ngày càng cao, là giai cấp ại
diện cho lực lượng sản xuất tiến bộ, là lựcợng chủ yếu của quá trình chuyển
biến từ CNTB lên CNXH và chủ nghĩa cộng sản. Trong các nước TBCN, GCCN
là những người ko có hoặc về căn bản ko có tư liệu sản xuất, họ phải làm thuê
và bị bóc lột giá trị thặng dư. Trong các nước XHCN, GCCN là chủ sở hữu của
tư liệu sản xuất , là chủ thể của quá trình sản xuất, GCCN hợp tác cùng với nhân
dân lao ộng vì lợi ích chung của toàn bộ xã hội.
2) Điều kiện khách quan:
- Địa vị kinh tế của GCCN:
+ Trong phương thức sx TBCN thì GCCN là người ại biểu cho lực lượng sx tiên
tiến tính xh hóa ngày càng cao, do ó GCCN lực lượng bản tính cht
quyết ịnh phá vỡ quan hệ sx TBCN, chuyển từ gc “ tự nó” thành gc “vì
nó”,GCCN là ngườii biểu cho quá trình tiến hóa tất yếu của ls
+ Trong phương thức sx TBCN, GCCN lợi ích ối lập trực tiếp với giai cấp tư
sản bị giai cấp sản bóc lột giá trị thặng cho nên GCCN chỉ có thể giải
phóng mình bằng việc giải phóng toàn bộ xh khỏi mọi hình thức áp bức bóc lột.
- Địa vị chính trị xh của GCCN:
+ GCCN là lực lượng tiên phong, cách mạng nhất trong cách mạng XHCN
+ GCCN tinh thần cách mạng triệt nhất: trong phương thức sx TBCN, GCCN
giai cấp duy nhất kng liệu sản xuất, cuộc sống của họ hoàn toàn phụ
thuộc vào bán sức lao ộng và bị bóc lột giá trị thặng dư.
+ GCCN ý thức tổ chức kluật cao nhất họ con ẻ trực tiếp ca nền sx công
nghiệp nên ược rèn luyện
+ Giai cấp công nhân có bn chất quốc tế: mục ích của nhà tư bản là theo uổi giá
trị thặng tối a, theo uổi mục ích ó thì nhà bản không ngừng mở rộng mô
lOMoARcPSD| 35966235
8
hình sx. Do ó bản không chỉ tồn tại trong phạm vi quốc gia không ngừng
vươn ra phạm vi thế giới
=> Lê-nin khẳng ịnh tư bản là một lực lượng quốc tế, muốn thắng nó phải có liên
minh quốc tế
=> Đó là cơ sở khách quan quy ịnh bản chất quốc tế của GCCN
3) Điều kiện chủ quan:
- Tnh ộ nhận thức:
+ Để thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình, GCCN phải ược nâng cao trình
luận, phải ược giác ngộ chủ nghĩa Mác Lênin ể nhận thức rõ sứ mệnh lịch sử của
mình.
+ Mặt khác, trong bối cảnh cuộc cm công nghiệp ang diễn ra mạnh mẽ thì trình ộ
khoa học thuật của GCCN cũng phải ược nâng cao rệt, chỉ như vậy GCCN
mới là ại biểu của llsx tiên tiến, mới có khả năng thực hiện c sứ mệnh lịch sử của
mình
- Vai trò của ĐCS: Nội dung sứ mệnh ls của GCCN ược quy ịnh 1 cách khách
quan. Để biến khả năng khách quan ó thành hiện thực thì GCCN phải to ra ược
1 ội ngũ tiên phong Đảng Cộng sản. ĐCS và GCCN nằm trong thể thống nhất
biện chứng. ĐCS ược sinh ra từ sứ mệnh ls của GCCN và là nhân tố quyết ịnh
GCCN hoàn thành sứ mệnh ls của mình
- Liên minh giữa GCCN các tầng lớp tiến bộ trong xh: Để thực hiện ược sứ
mệnh lịch sử của mình thì GCCN phải liên kết với giai cấp nông dân là các tng
lớp tiến bộ khác, khối liên minh này phải ược ặt dưới sự lãnh ạo của ĐCS, ó là
nguyên tắc bản GCCN thể thực hiện thành công sứ mệnh lịch sử của
mình
CÂU 4: Phân tích iều kiện ra ời và những ặc trưng của CNXH. 1) Khái
niệm CNXH: ược hiểu theo 4 nghĩa:
1.Là phong trào thực tiễn, phong trào ấu tranh của nhân dân lao ộng chống lại áp
bức, bất công, chống các giai cấp thống trị;
2. trào lưu tưởng, lý luận phản ánh tưởng giải phóng nhân dân lao
ộngkhỏi áp bức, bóc lột, bất công;
3. Là một khoa học – Chủ nghĩa xã hội khoa học, lý luận khoa học về sứ mệnh
lịch sử của giai cấp công nhân;
4. một chế ộ xã hội tốt ẹp, giai oạn ầu của hình thái kinh tế-xã hội cộng sản
chủ nghĩa.
1) Điều kiện ra ời CNXH:
- Nghiên cứu hình thái kt xh TBCN, Mác chỉ ra quy luật vận ộng nội tại của nó.
Mác thừa nhận vai trò to lớn của CNTB ối với tiến trình phát triển của ls. Mác
9
khẳng ịnh: trong vòng 100 phát triển, chủ nghĩa tư bản ã tạo ra ược một số lượng
llsx hơn cả lịch sử loài người trước ó. Sự phát triển của llsx tính chất xh hóa
ngày càng cao, do ó mâu thuẫn với quan hệ sx XHCN dựa trên chế ộ
chiếm hữu nhân về liệu sx, ây chính mâu thuẫn bản, quy ịnh svận
ộng, phát triển của hình thái kt xh TBCN
- Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất mang tính chất xã hội hóa ngày càng cao
với quan hệ sản xuất chiếm hữu tư nhân TBCN ã bộc lộ về mặt xã hội. Mâu thuẫn
này, biểu hiện về mặt xh thành mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản - là người ại diện
của llsx tính cht xh hóa giai cấp sản - người ại biểu của quan hệ sx
dựa trên chế ộ chiếm hữu tư nhân. Do lợi ích của giai cấp vô sản và
giai cấp tư sản ối lập nhau cho nên tất yếu dẫn tới cuộc ấu tranh giai cấp
- Trong cuộc ấu tranh giai cấp, sự trưởng thành vượt bậc của giai cấp sn
ược ánh dấu bằng sự ra ời của ng cộng sản, sự lãnh ạo của ảng cộng sản ối với
cuộc ấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản tất yếu dẫn tới cuộc cách mạng XHCN.
Qua cmXHCN, chủ nghĩa bản bị xóa bỏ ra ời chủ nghĩa xh. CMXHCN
cuộc cmxh triệt nhất. Do ó, sự ra ời của cnxh và quá trình xây dựng cnxh vẫn là
nội dung của cách mạng xhcn.
2) Những ặc trưng của CNXH:
a) sở vật chất - kỹ thuật của cnxh là nền sản xuất công nghiệp hiện ại:
CNXH nhiệm vụ giải quyết những mâu thuẫn CNTB ã ko thể giải
quyết triệt ể ặc biệt là những mâu thuẫn giữa yêu cầu xã hội hóa ngày càng
tăng và sự phát triển ngày càng hiện ại hơn của lực lượng sản xuất với chế
ộ chiếm hữu tư nhân TBCN về tư liệu sản xuất. Do ó, llsx của
CNXH khi nó hoàn thiện phải cao hơn so với CNTB:
- Các nước tư bản phát triển ã llsx cao i lên CNXH thì giai cấp vô sản
ở ó chủ yếu chỉ phải trải qua 1 cuộc cách mạng chính trị thành công
- những nước XHCN (bỏ qua chế TBCN) tương nhiên phải quá
trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện ại hóa xây dựng từng bước cơ sở vật
chất kỹ thuật hiện ại của CNXH
b) CNXH ã xóa bỏ chế ộ tư hữu TBCN, thiết lập chế ộ công hữu về những tư
liệu sản xuất chủ yếu:
- Các nhà kinh iển của Chủ nghĩa Mác-Lênin ã chỉ rõ, CNXH ko xóa bỏ chế
ộ tư hữu nói chung mà chủ yếu xóa bỏ chế ộ chế ộ tư hữu TBCN về tư liệu
sx. Bởi vì chế ộ tư hữu TBCN ã nô dịch, áp bức, bóc lột giá trị thặng dư ối
với ại a số nhân dân lao ộng em lại lợi nhuận ngày càng cao cho thiểu số
các tp oàn bn lũng oạn giai cấp thống trhội, thiết lập chế ộ công
hữu về tư liệu sx chủ yếu trong CNXH.
lOMoARcPSD| 35966235
10
- Trong thời kỳ quá lên CNXH còn nhiều thành phần kinh tế nên vẫn tồn
tại nhưng quan hệ kinh tế cụ thể như thuê, mướn lao ộng,.. Cho nên nhân
người này vẫn thể bóc lột nhân người khác nng ó chỉ những quan
hệ bóc lột cụ thể chứ ko phải xem xét trên cả 1 chế ộ xh với
tư cách giai cấp này bóc lột giai cấp, tầng lớp khác
c) CNXH tạo ra cách thức tổ chức lao ộng và kỉ luật lao ộng mới: - Chính từ
bản chất và mục ích của CNXH mà các nhà kinh iển Mác Lênin ã ưa ra kết
luận khoa học cho ến nay vẫn còn giá trị là: CNXH slà 1 kiểu tổ chức lao
ộng mới của bản thân nhân dân lao ộng dưới slãnh ạo, hướng dẫn của
ĐCS, ội tiên phong của GCCN Nhà nước XHCN - Kỷ luật lao ộng
mới cũng có những ặc trưng mới, vừa kỷ luật chặt chẽ theo những quy ịnh
chung của luật pháp pháp chế XHCN, vừa tính tự giác. Tuy nhiên, mọi
người lao ộng có c tổ chức và kỷ luật lao ộng mới tự giác như thế phải trải
qua quá trình ấu tranh từng bước hoàn thiện CNXH
d) CNXH thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao ng - nguyên tắc phân phối
cơ bản nhất: Trong quá trình lao ộng cụ thể mỗi người lao ộng sẽ nhận c t
xh 1 số lượng sản phẩm tiêu dùng giá trị tương ương số lượng, chất
lượng và hiệu quả lao ộng của họ ã tạo ra cho xh sau khi ã trừ i 1 số khoản
óng góp chung cho xh. Nguyên tắc phân phối này là phù hợp với tính chất
và trình ộ phát triển llsx trong giai oạn xâydựng
CNXH. Đó là 1 trong những cơ sở công bằng xh ở giai oạn này
e) Nhà nước XHCN mang bn chất của GCCN, tính nhân dân rộng rãi tính
dân tộc sâu sắc, thực hiện quyền lực và lợi ích của nhân dân:
- Thực chất Nhà nước XHCN do Đảng của GCCN lãnh ạo, nhân dân tổ
chức ra thông qua Nhà nước là chủ yếu Đảng lãnh ạo xh về mọi mặt
nhân dân lao ộng thực hiện quyền lực lợi ích của mk trên mọi mặt của
xh
- Nhân dân ngày càng tham gia nhiều vào công việc của Nhà nước. Theo
Lênin, Nhà Nước chuyên chính vô sản hay Nhà nước XHCN ko còn
nguyên nghĩa như Nhà nước thực hiện công bằng, bình ẳng, tiến bộ xh,
tạo iều kiện cơ bản ể con người phát triển toàn diện
- Việc giành chính quyền ộc lập tự do dân chsuy cho cùng cũng giải
phóng con người về kinh tế, về ời sống vật chất và tinh thần. lúc ầu mới
chính quyền trình kinh tế, mức sống vật chất của nhân dân còn thấp
nhưng ã bước vào xây dựng CNXH là ko còn chế hữu áp bức bất công
với tư cách là 1 chế ộ xh ã từng bước thực hiện việc giải phóng con người
phát triển con người toàn diện, thực hiện công bằng, bình ẳng, tiến bộ,
văn minh xh,...
11
- Trong giai oạn XHCN giai oạn xh vẫn còn giai cấp, còn nhà nươcs cho
nên sự bình ẳng trước hết giữa các công dân, giữa các chủ thể sx kinh
doanh trước pháp luật chung của nhà nước, bình ẳng nam nữ, bình ẳng giữa
các dân tộc,...
CÂU 5: Phân tích tính tất yếu, ặc iểm của thời kỳ quá lên CNXH. 1)
Khái niệm thời kỳ quá ộ:
Quan iểm của Mác: “Giữa xh TBCN và xh CSCN là 1 thời kỳ cải biến từ xh
này sang xh khác. Thích ứng với thời kỳ ấy 1 thời kỳ quá chính trị nhà
nước của thời kỳ ấy ko thể là cái gì khác hơn là nền chuyên chính cm của giai cấp
vô sản”
1) Tính tất yếu của thời kỳ quá ộ lên CNXH:
- Giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xh 2 xh khác nhau về chất, chủ nghĩa tư
bản dựa trên chế ộ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sx còn chủ nghĩa xh dựa trên
chế công hữu về tlsx, do ó chuyển biến từ cntb lên cnxh thì òi hỏi tất yếu
phải một thời kỳ quá cho sự chuyển hóa chất thành chất mới. Mác
khẳng ịnh: với chủ nghĩa bản và chủ nghĩa xh tất yếu òi hỏi phải 1 thời
kỳ quá ộ. Lenin cũng khẳng ịnh: về mặt lý luận không còn nghi ngờ nữa
giữa cntb và chủ nghĩa xh tất yếu phải có 1 thời kỳ quácho sự chuyển hóa từ
xh này sang xh khác
- Chủ nghĩa xh với tư cách là sự phủ ịnh biện chứng chủ nghĩa tư bản lên cnxh
nền sx cao hơn chủ nghĩa bản. Chủ nghĩa tư bản ã tạo ra ược 1 sở vật chất
hiện ại song nó chưa phải sở vật chất của chủ nghĩa xh do ó cần phải thời
kỳ qchuyển biến sở vật chất của cntb thành svật chất của chủ
nghĩa xh. Do Đó c nước i lên cnxh từ một tiền ề phát triển thấp òi hỏi phải
có 1 thời kỳ quá ộ ể tiến hành công nghiệp hóa hiện ại hóa nhằm xây dựng cơ
sở vật chất cho cnxh- Chủ nghĩa tư bản ã to ra ược nhiều quan hệ xh tiên tiến
như dân chủ, bình ẳng, tự do… Tuy nhiên những quan hệ xh ó cho phát
triển tới âu, chúng vẫn chỉ hình thức phản ánh qhsx tbcn dựa trên chế
chiếm hữu tư nhân vềliệu sx do ó òi hỏi phải có 1 thi kỳ q ể xây dng
các quan hệ xh xhcn 1 chất lượng mới so với các quan hệ xh tbcn
2) Những ặc iểm cơ bản của thời kỳ quá lên CNXH:
- Về mặt kinh tế: thời kỳ quá cấu kinh tế nhiều thành phần dựa trên nhiều
hình thức sở hữu khác nhau, với các kiểu tổ chức sx 1 cách a dạng với nhiều
phương thức phân phối sản phẩm khác nhau. Trong cơ cấu kinh tế nhiều thành
phần của thời kỳ quá thì thành phần kinh tế xh chủ nghĩa ngày càng giữ vai
trò chủ ạo. Việc xác lập vai trò chủ ạo, thành phần kt xhcn là do các quy
luật khách quan quy ịnh chứ không do các yếu tố chủ quan quy ịnh
lOMoARcPSD| 35966235
12
- Về mặt chính trị: thực chất của thời kỳ quá về mặt chính trị vn tiếp tục
cuộc ấu tranh giai cấp sản giai cấp sản trong iều kiện mới với nội
dung mới và hình thức mới:
Điều kiện mới: giai cấp vô sản ã trở thành chủ của xh
+ Nội dung mới: trong thời kỳ quá ộ, cuộc ấu tranh giai cấp giữa giai cấp
sản và giai cấp tư sản có nội dung quan trọng nhất là nội dung về kinh tế
+ Hình thức mới: ấu tranh giai cấp trong thời quá hình thức chủ ạo
phương pháp hòa bình
- Về mặt tưởng: trong thời kỳ quá tồn tại nhiều loại tưởng khác nhau,
chúng ấu tranh với nhau ể khẳng ịnh bản thân mình
- Về văn hóa: trong thời kỳ quá ộ, giai cấp công nhân dưới sự lãnh ạo của cs xây
dựng nền văn hóa mới xhcn trên sở kế thừa các tinh hoa văn hóa của dân
tộc, tiếp thu giá trị văn hóa thế giới nhằm áp ứng nhu
cầu tinh thần ngày càng cao của quần chúng nhân dân lao ộng
- Về xã hội: do trong thời kỳ quá , cấu kinh tế nhiều thành phần, do ó cơ cấu
bao gồm nhiều giai cấp, nhiều tầng lớp. các giai cấp vừa hợp tác vừa ấu tranh.
Ngoài ra trong thời kỳ quá do trình phát triển chưa cao, còn tồn tại sự chênh
lệch nhiều phương diện ngiữa thành thị nông thôn, giữa lao ộng trí óc
lao ộng chân tay,...
CÂU 6: Khái niệm, bản chất của nền dân chủ và nền dân chủ XHCN:
1) Dân chủ:
a) Sự ra ời và phát triển của dân chủ:
- Ngay trong thời kcông nguyên thủy, người nguyên thủy ã biết tổ chức xh
theo hình thức cộng ồng: thị tộc, bộ lạc, mọi người ều bình ẳng tham gia mọi hoạt
ộng của cộng ồng. Đó là hình thức dân chủ sơ khai.
13
- Khi llsx phát triển ến 1 trình ộ mới làm xuất hiện chế ộ sở hữu, tư hữu v
tư liệu sx dẫn tới sự tan rã của hình thái ktxh cộng sản nguyên thủy và ra ời hình
thái kinh tế xh chiếm hữu lệ. Theo ó ra ời chế dân chủ, chủ nô. Chế này
gắn liền với nhà nước chiếm hữu nô lệ và lần ầu tiên trong lịch sử, nhà nước ch
sdụng khái niệm dân chủ với ý nghĩa quyền lợi thuộc vnhân dân.Tuy
nhiên khái niệm dân trong nhà nước chủ chỉ bao gồm các tầng lớp sau ây: giai
cấp chủ nô, giới quý tộc, tầng lớp tăng lữ, tầng lớp trí thức, những người tự do,..
Như vậy dân chủ trong xh chiếm hữu nô lệ thực chất chỉ là dân chủ của giai cấp
tư hữu. - Khi xh chiếm hữu nô lệ tan rã ược thay thế bằng xh phong kiến thì chế
ộ dân chủ, chủ nô cũng bị tan rã ược thay thế bằng chế ộ chuyên chính ộc quyền.
Do ó dân chủ mất i trong hàng ngàn năm
- Vào cuối thế kỷ 14 - ầu thế kỉ 15, hội phong kiến tan ược thay thế
bằng xhTBCN, theo ó chế ộ dân chủ tư sản ra ời. Chế ộ dân chủ tư sản là 1 bước
tiến trong lịch sử phát triển của xh loài người với những giá trị nổi bật là dân chủ,
bình ẳng, tdo. Tuy nhiên xh TBCN dựa trên chế ộ sở hữu, tư hữu về tư liệu sản
xuất, do ó thực chất của dân chủ tư sản vẫn là dân chủ của giai
cấp tư hữu. Ngày nay dân chủ phát triển hơn nhưng vẫn có sự phân biệt
- Khi CMT10 Nga thành công, CNXH ra ời, theo ó ra ời dân chủ XHCN,
dân chủ xhcn là 1 bước phát triển mới về chất so với dân chủ tư sản Lần ầu tiên
trong lịch sử xh, quyền lực thuộc về ại bộ phận quần chúng nhân dân lao ộng =>
Như vậy, với cách 1 phạm trù chính trị, 1 hình thái tồn tại của nhà ớc.
Phạm trù dân chủ phát triển qua các hình thức sau: dân chủ chủ nô, dân chủ tư
sản, dân chủ xã hội chủ nghĩa
b) Quan niệm của chủ nghĩa Mác Lênin về dân chủ:
- Dân chủ nhu cầu khách quan của con người, với cách quyền lực của
nhân dân thì dân chủ kết quả của quá trình ấu tranh lâu dài của quần chúng
nhân dân chống lại áp bức, bất công
- Trong xh có sự phân chia giai cấp thì dân chủ gắn liền với nhà nước, gắn
liền với giai cấp tư hữu, không dân chủ phi giai cấp -
Dân chủ phản ánh sự phát triển của cá nhân và xh.
=> Như vậy với cách là 1 phạm trù giá trị, dân chủ phản ánh quyền
bản của con người với cách một phạm trù chính trị, dân chủ gắn lin
với hình thức nhà nước với cách một phạm trù của lịch sử, dân chủ
phản ánh ược iều kiện kinh tế chính trị cụ thể ở từng giai oạn phát triển của
xã hội
2) Dân chủ xã hội chủ nghĩa:
a) Sự ra ời và phát triển của dân chủ xã hội chủ nghĩa:
14
- Cách mạng XHCN thành công là sự ra ời của xã hội XHCN theo ó là
sự ra ời xã hội dân chủ xhcn. Sự ra ời của dân chủ xhcn là 1 bước phát triển
về chất trong ls phát triển dân chủ, lần ầu tiên quyền lực thuộc về ại bộ phận
quần chúng nhân dân lao ộng
- Sự ra ời của dân chủ XHCN 1 quá trình i từ chưa hoàn thiện tới
hoàn thiện hơn, cm xhcn ã tạo ra tiền ề cho việc giải phóng con người nhờ
ó lôi kéo ông ảo quần chúng nhân dân lao ộng vào công cuộc xây dựng nền
dân chủ mới - dân chủ xhcn
- Nguyên tắc cơ bản của dân chủ XHCNkhông ngừng mở rộng dân
chủ, dân chủ XHCN càng hoàn thiện bao nhiêu thì càng i tới chỗ tự tiêu
vong vì mục ích, sứ mệnh lịch sử của GCCN là xây dựng thành công xã hội
XHCN hội cộng sản chủ nghĩa, ó hội không còn sự phân chia
giai cấp, không còn các mâu thuẫn giai cấp, tức hội không còn sở
cho sự tồn tại của nhà nước, không còn cơ sở khách quan cho sự tồn tại của
quyền lực, khi ó dân chủ với cách 1 phạm trù quyền lực sẽ tự tiêu vong
- Dân chủ XHCN vừa mục ích, vừa ng lực của cách mạng XHCN,
hoàn thiện từng bước phù hợp với tiến trình phát triển của cách mạng
XHCN- Sự phát triển của dân chủ hội chủ nghĩa ngoài chịu sự chi phối
bởi giai cấp công nhân dưới sự lãnh ạo của ảng cộng sản thì còn chịu sự chi
phối của những yếu tố khác ó trình phát triển của nền kinh tế, trình
phát triển của dân trí, trình ộ phát triển xã hội của công dân,..
=> Như vậy, dân chủ XHCN là 1 chế ộ dân chủ cao hơn về chất so vi dân
chủ tư sản, là 1 nền dân chủ mà trong ó, dân là chủ và dân làm chủ, dân chủ
pháp luật nằm trong thể thống nhất biện chứng ược thực thi bằng nhà
nước XHCN dưới sự lãnh ạo của ảng cộng sản b) Bản chất của dân chủ xã
hội chủ nghĩa - Bản chất chính trị:
+ Sự lãnh ạo của GCCN thông qua ĐCS ối với toàn bộ hội, sự lãnh ạo
của ĐCS là iều kiện tiên quyết ể ảm bảo cho quyền lực thuộc về
nhân dân, do ó dân chủ XHCN là nhất nguyên về chính trị
+ Dân chủ XHCN dưới sự lãnh ạo của ĐCS, nhà nước XHCN ảm bảo quyền
lực thuộc về nhân dân và không ngừng mở rộng quyền dân chủ của
nhân dân trong mọi hoạt ộng của nhà nước
+ Dân chủ XHCN vừa mang bản chất của GCCN, vừa tính nhân dân rộng
rãi và tính dân tộc sâu sắc
- Bản chất kinh tế:
15
+ Dân chủ XHCN dựa trên chế ộ công hữu về tư liệu sản xuất phù hợp với
tính chất hội hoá của lực lượng sản xuất nhờ ó tạo ra năng suất lao ộng
ngày càng cao thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của nhân dân lao ộng +
Dân chủ XHCN ược thực thi bởi thiết chế nhà nước XHCN. Nhà nước
XHCN ảm bảo quyền làm chủ của nhân dân lao ộng về tư liệu sản xuất, ảm
bảo quyền làm chủ của nhân dân lao ộng trong tổ chức và quản lý quá trình
sx, ảm bảo quyền làm chủ của nhân dân lao ộng trong phương thức phân
phối sản phẩm
+ n chủ XHCN lấy lợi ích của quần chúng nhân dân lao ộng là ộng lực
cơ bản ể phát triển kinh tế
- Bản chất trong lĩnh vực tư tưởng, văn hoá và xh:
+ Trong nền dân chủ XHCN thì chủ nghĩa Mác Lênin hệ tưởng của
GCCN, giữ vai trò chủ ạo trong toàn bộ ời sống tinh thần của xã hội mới.
+ Trong nền dân chủ XHCN, nhân dân lao ộng ược làm chủ các giá trị
tinh thần và ược tạo iều kiện ể phát triển 1 cách toàn diện
+ Về mặt xã hội, trong nền dân chủ xã hội chủ nghĩa tạo ra iều kiện cho sự
thống nhất giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xh từ ó tạo ra ộng lực phát
triển cho toàn bộ xã hội
CÂU 7: Bản chất và chức năng của nhà nước XHCN:
1) Sự ra ời Nhà nước XHCN:
Trong xh TBCN, llsx mang tính chất xh hóa ngày càng cao => Mâu thuẫn
với quan hệ sx TBCN dựa trên chế ộ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sx. Mâu
thuẫn này về xh là mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và tư sản. Cuộc ấu tranh
ngày càng gay gắt =>Sự Ra Đời của ĐCS => cm XHCN. Cm XHCN thành
công, giai cấp sản giành ược chính quyền về tay mk và thiết lập nhà nước
XHCN => Sự ra ời nhà nước XHCN là kết quả của
cuộc ấu tranh cách mạng của giai cấp vô sản dưới sự lãnh ạo của ĐCS
2) Tính tồn tại tất yếu của nhà nước CNXH trong thời kỳ quá ộ:
- Giữa chủ nghĩa bản chủ nghĩa hội 1 thi kỳ cải biến của
cách mạng từ hội này sang hội kia tương ứng với quá trình cải biến
cách mạng ó là nền chuyên chính của giai cấp vô sản, nền chuyên chính ấy
chính là nhà nước xã hội chủ nghĩa
- Do trong thi kỳ quá lên chủ nghĩa xh vẫn tồn tại các mâu thuẫn giai
cấp, các mâu thuẫn này nảy sinh từ cấu kinh tế nhiều thành phần của thi
16
kỳ quá ộ, như vậy trong thời kỳ quá ộ vẫn còn tồn tại cơ sở khách quan cho
sự hình thành của nhà nước
- Trong thời kỳ quá ộ, từ cấu kinh tế nhiều thành phần sinh ra các giai
cấp, các tầng lớp trung gian xu hướng tự phát theo chủ nghĩa bản do ó
òi hỏi phải có nhà nước xã hội chủ nghĩa dẫn dắt các giai cấp tầng
lớp trung gian này theo ịnh hướng chủ nghĩa xã hội
3) Bản chất, ặc trưng và chức năng của XHCN: a)
Bản chất:
nền chuyên chính của 1 giai cấp - giai cấp sản, công cụ của giai cấp
sản ể thực hiện sứ mệnh lịch sử, xây dựng thành công xã hội XHCN và
hội cộng sản chủ nghĩa, giải phóng xã hội khỏi mọi hình thức áp bức, bóc
lột, tạo iều kiện cho con người phát triển 1 cách toàn diện,
nhà nước xhcn là nhà nước kiểu mới, là nhà nước cuối cùng của lịch sử b)
Đặc trưng:
+ Mang bản chất của GCCN tính nhân dân rộng rãi, có tính dân tộc sâu
sắc; tuân theo nguyên chung của nhà nước, nền chuyên chính của giai
cấp vô sản ối với giai cấp hữu. do ó, nhà nước xhcn là nhà nước của dân,
do dân và vì dân.
+ Nhà nước XHCN thực hiện chức năng trấn áp làm iều kiện thực hiện
chức năng tổ chức xây dựng làm chủ yếu, sự thống nhất giữa chức năng trấn
áp và chức năng tổ chức xây dựng trong nhà nước XHCN là sự khác
biệt về chất của nhà nước xhcn với nhà nước của giai cấp tư hữu
+ Sự lãnh ạo của ảng cộng sản ối với nhà nước xã hội chủ nghĩa là iều kiện
tiên quyết ảm bảo cho bản chất giai cấp công nhân của nhà nước xã hội chủ
nghĩa, ảm bảo cho nhà nước xã hội chủ nghĩa là của dân, do dân, và vì dân,
ảm bảo cho mọi hoạt ộng của nnước xhcn lợi ích của quần chúng nhân
dân lao ộng
+ Nhà nước xã hội chủ nghĩa là một nhà nước kiểu mới: là công cụ của
giai cấp sản thực hiện sứ mệnh lịch sử xây dựng thành công hội
hội chủ nghĩa hội cộng sản chủ nghĩa, trong hội không còn sự
phân chia giai cấp do ó không còn các mâu thuẫn giai cấp, khi ó không còn
sở khách quan cho sự tồn tại của nnước, nhà nước xã hội chủ nghĩa sẽ
tự tiêu vong.
c) Chức năng:
17
Nếu căn cứ vào tính chất của quyền lực thì chức năng của nhà nước XHCN
ược phân chia thành:
- Chức năng trấn áp: nhà nước xhcn cũng thực hiện chức năng trấn áp nền
chuyên chính của giai cấp vô sản ối với giai cấp tư hữu, song sự khác biệt
cơ bản ở chỗ là sự trấn áp ối với người bị bóc lột hay ối với kẻ i bóc lột
- Chức năng tổ chức xây dựng: chính quyền mới phải tạo ra một kiểu lao
ộng mới em lại năng suất lao ộng cao hơn chủ nghĩa tư bản bởi xét cho ến
cùng thì năng suất lao ộng là nhân tố quyết ịnh cuối cùng của một
trật tự xã hội mới
CÂU 8: Phân tích cơ cấu xã hội giai cấp trong thời kỳ quá lên
CNXH:
1) Cơ cấu xã hội:
- cấu xã hội hình thức tổ chức bên trong của 1 hệ thống hội,
bao gồm các cộng ồng xã hội và các mối quan hệ hội giữa chúng - Cơ
cấu xã hội bao gồm: + Cơ cấu xã hội giai cấp
+ Cơ cấu xã hội dân số
+ Cơ cấu xã hội nghề nghiệp
+ Cơ cấu xã hội dân tộc +
Cơ cấu xã hội khác 2) Cơ
cấu xã hội giai cấp:
- Cơ cấu xã hội giai cấp bao gồm các giai cấp, các tầng lớp và các mối
quan hệ giữa chúng hình thành 1 cách khách quan trong 1 chế ộ xã hội nhất
ịnh
- Vị trí của cấu hội giai cấp trong cấu hội: cấu hội
giai cấp là hạt nhân của cơ cấu xã hội vì:
+ Cơ cấu hội giai cấp có liên quan trực tiếp ến chính trị nhà nước, là
những bộ phận quan trọng nhất của kiến thức thượng tầng còn các loại
hình cơ cấu xã hội khác chỉ có quan hệ gián tiếp
+ Cơ cấu xã hội giai cấp quyết ịnh khuynh hướng phát triển chủ yếu của cơ
cấu hội, sở nền tảng xây dựng các chính sách cho sự phát triển
của xã hội
3) Cơ cấu xã hội trong thời kỳ quá ộ lên CNXH:
a) Khái niệm: tổng thcác gc, các tầng lớp nằm trong mlh chặt chẽ với
nhau, hướng tới mục tiêu chung là xây dựng thành công xh xhcn và xh cscn
18
- Cơ cấu xh giai cấp trong thời kỳ quá ộ lên CNXH bao gồm các giai cấp,
các tầng lớp sau: + giai cấp công nhân
+ giai cấp nông dân
+ giai cấp tư sản
bao gồm các tầng lớp: trí thức, doanh nhân, tiểu chủ, trung lưu c
tầng lớp khác
c) Sự biến ổi có tính quy luật của cơ cấu xh giai cấp trong thời kỳ quá ộ lên
CNXH:
- Chịu sự chi phối của cơ cấu kinh tế của thời kỳ quá ộ: trong thời kỳ quá ộ
lên chủ nghĩa xh, cơ cấu kt có sự biến ổi mạnh mẽ, từ cấu kinh tế dựa
trên nông nghiệp và công nghiệp sơ khai là chủ yếu, phát triển theo hướng
tỉ trọng công nghiệp dịch vụ ngày càng tăng ngày càng hình thành
nhiều trung tâm kinh tế lớn => sự biến ổi của cơ cấu xh giai cấp
trong cả tổng thể cũng như trong nội bộ của các giai cấp và tầng lớp
- Theo xu hướng ngày càng a dạng: trong thời kỳ quá ộ, cấu kinh tế
nền kinh tế nhiều thành phần trong ó thành phần trong ó thành phần kinh
tế nhà nước giữ vai trò chủ ạo, tính a dạng của cấu kinh tế của thời kỳ
quá ộ quy ịnh sự biến ổi a dạng của cơ cấu xh giai cấp trong thời kỳ quá
lên chủ nghĩa xh. Ngoài các giai cấp bản các tầng lớp bản: giai
cấp công nhân, nông dân, tư sản, tầng lớp trí thức thì xuất hiện nhiều tầng
lớp mới, cụ thể: tầng lớp doanh nhân, tầng lớp trung lưu, tầng lớp tiểu chủ
- Có xu hướng xích lại gần nhau:
+ Quan hệ sx xhcn không ngừng ược hoàn thiện, do ó các giai cấp, tầng
lớp ngày càng xích lại gần nhau về quan hệ sở hữu với tư liệu sx
+ Cuộc cách mạng công nghiệp ang diễn ra mạnh mẽ trên thế giới ã dần xóa
nhòa ranh giới về mặt trình ộ phát triển của lực lượng sản xuất, xu hướng ó
dẫn tới sự xích lại gần nhau giữa các tầng lớp, giai cấp về tính chất của lao
ộng
+ Trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xh, năng suất lao ộng ngày càng
cao và nguyên tắc phân phối theo lao ộng làm chủ ạo. Do ó,
các giai cấp, tầng lớp ngày càng xích lại gần nhau về phương thức phân
phối thu nhập
+ Cách mạng xhcn diễn ra trên lĩnh vực văn hóa, tư tưởng làm cho các
tầng lớp, giai cấp xích lại gần nhau về ời sống tinh thần
19
CÂU 9: Phân tích nội dung liên minh giai cấp tầng lớp trong thời kỳ
quá ộ lên CNXH:
1) Tính tất yếu của liên minh giai cấp trong thời kỳ qlên CNXH: Khi
tổng kết thực tiễn phong trào công nhân châu Âu (nhất ở Anh, Pháp,
Đức) cuối thế kỷ XIX, Mác Ăngghen ã khái quát thành lý luận về liên minh
công nông và các tầng lớp lao ộng khác. Các ông ã chỉ ra nguyên nhân chủ
yếu của thất bại trong các cuộc ấu tranh là do GCCN ko tổ chức c mối liên
minh với người bạn ồng minh tự nhiên của mình là giai cấp nông dân
- Chủ nghĩa Mác Lênin khẳng ịnh: Trong thời kỳ quá ộ, ko chỉ liên minh
giữa các giai cấp mà còn phải liên minh giữa các tầng lớp lao ộng khác
thực hiện mục tiêu chung do GCCN lãnh ạo
- Trong 1 nước nông nghiệp, ại a số dân là nông dân thì Lênin ặc
biệt lưu ý mối liên minh công nông trong các giai oạn xây dựng CNXH
2) Nội dung của liên minh:
- Chính trị:
+ Trong 1 chế xh nhất ịnh chính cuộc ấu tranh giai cấp của các giai cấp
lợi ích ối lập nhau ặt ra nhu cầu tất yếu khách quan là mỗi giai cấp ứng ở v
trí trung tâm ều phải liên minh với các giai cấp, tầng lớp khác có những lợi
ích phù hợp với mình tập hợp lực lượng thực hiện những nhu cầu lợi
ích chung. Trong cmXHCN dưới sự lãnh ạo của ĐCS, GCCN phải liên minh
với giai cấp nông dân các tầng lớp nhân dân lao ng tạo ra sức mạnh
tổng hợp ảm bảo cho thắng lợi của cuộc cm XHCN
+ Trong quá trình xây dựng CNXH, liên minh về chính trị giữa công nông
trí thức là cùng nhau tham gia vào chính quyền nhà nước từ cơ sở ến trung
ương, cùng nhau bảo vệ chế XHCN mọi thành quả cm. Tuy nhiên sự
liên minh chính trị này ko phải là sự dung hòa lập trường tư tưởng mà phải
trên lập trường chính trị của GCCN- Kinh tế:
+ Thực hiện liên minh vkinh tế giữa GCCN với giai cấp ng dân trong
quá trình xây dựng CNXH phải biết kết hợp úng ắn lợi ích giữa 2 giai cấp,
muốn thực hiện c liên minh này thì Đảng của GCCN nnước XHCN
phải thường xuyên quan tâm tới xây dựng 1 hệ thống chính sách
phù hợp ối với nông dân, nông nghiệp, nông thôn
+ Liên minh GCCN và tầng lớp trí thức nhằm xây dựng 1 nền sx công nghiệp
hiện ại nhất là khi cuộc cm công nghiệp lần thứ tư ang diễn ra. Nhờ có liên
minh này mới có thể vững vàng trong cuộc ấu tranh chống
CNTB - Văn hóa - tư tưởng:
20
+ GCCN, giai cấp nông dân ko ngừng hpcj tập, nâng cao trình ộ văn hóa tư
tưởng ể cùng c tầng lớp trí thức xây dựng 1 nền sx công nghiệp hiện ại +
Liên minh công nông trí thức với mục tiêu xây dựng 1 xh nhân văn, nhân
ạo, quan hệ giữa người với người, giữa dân tộc này với dân tộc khác
là quan hệ hữu nghị, tương trợ, hợp tác lẫn nhau
+ Liên minh công nông trí thức phải nâng cao hiểu biết chính sách pháp
luật ể có thể tham gia quản lý kinh tế, quản lý xã hội, nhà nước
+ Liên minh công nông trí thức nhằm ảm bảo xây dựng 1 nền văn hóa tiên
tiến, ậm à bản sắc dân tộc, có khả năng tiếp thu các giá trị tinh hoa văn hóa
của loài người ồng thời phải ấu tranh khắc phục những tưởng lạc hậu, bảo
thủ, trì trệ,..Trong Nội dung văn hóa xh, trí thức giữ vai trò ặc biệt quan
trọng.
PHẦN 2: BÀI TẬP
CÂU 1: Vì sao CNXHKH theo nghĩa rộng là chủ nghĩa Mác - Lênin?
- Mục ích của triết học kinh tế chính trị Mác - Lênin là giải phóng xã hội
thoát khỏi áp bức, bóc lột, xác ịnh i tất yếu lịch sử của sự chuyển biến
từ hình thái kinh tế xã hội TBCN sang hình thái kinh tế xã hội CSCN, xác
ịnh con ường chuyển biến cách mạng XHCN sứ mệnh lịch sử của
GCCN là thực hiện sứ mệnh lịch sử ó.
- CNXHKH dựa trên Triết học Kinh tế chính trị học ể giải thích tất yếu
lịch sử của cách mạng xã hội chủ nghĩa và sự ra ời của hình thái kinh tế -
xã hội CSCN gắn liền với sứ mệnh lịch sử của GCCN.
Với ý nghĩa như vậy, CNXHKH theo nghĩa rộng là chủ nghĩa Mác -
Lênin
CÂU 2: Phạm trù nào ược coi là cơ bản nhất, là xuất phát iểm của
CNXHKH?
- Skhác nhau cơ bản giữa CNXH ko tưởng CNXHKH chính vấn
sứ mệnh lịch sử của GCCN. CNXH ko tưởng ko nhận thức ược sứ mệnh
lịch sử của GCCN, ngược lại iểm chủ yếu trong toàn bộ học thuyết
Mác là làm sáng tỏ sứ mệnh lịch sử của GCCN
- Phát hiện ra sứ mệnh lịch sử của GCCN iều kiện quyết ịnh cho sự
chuyển biến CNXH ko tưởng thành CNXHKH. Sứ mệnh lịch sử của
GCCN phạm trù trung tâm của CNXHKH, nó cho phép làm sáng tỏ tính
21
khoa học của các phạm trù khác, phạm trù xuyên suốt mọi nội dung của
CNXHKH - Phát hiện ra chủ nghĩa duy vật lịch sử làm cho triết học Mác
Lênin trthành chủ nghĩa duy vật. Phát hiện ra học thuyết giá trị thặng
hình thành kinh tế chính trị học Mác xít. Phát hiện ra sứ mệnh lịch sử của
GCCN làm CNXHKH ra ời.
CÂU 3: Sự khác nhau giữa CNTB và CNXH?
- Vận dụng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của Mác ể phân biệt
CNXH với CNTB có những nội dung khác biệt cơ bản sau:
+ Về Lực ợng sản xuất: CNXH với cách sự phủ ịnh CNTB nên lực
lượng sản xuất của CNXH về trìnhphát triển cao hơn CNTB.
+ Về Quan hệ sản xuất: QHSX XHCN dựa trên chế công hữu về liệu
sản xuất, quá trình sản xuất ược tổ chức quản một cách kế hoạch
hướng tới mục ích áp ứng ngày càng cao hơn của nhân dân lao ộng, phân
phối theo lao ộng nguyên tắc chủ ạo hướng tới sự công bằng bình ẳng.
QHSX TBCN dựa trên chế ộ chiếm hữu nhân TBCN về TLSX, quan hệ
quản lý ược thực hiện trên nguyên tắc quản trị vì lợi ích của nhà tư bản. Xét
ở từng doanh nghiệp tư bản thì sản xuất ược quản lý một cách có kế hoạch
chặt chẽ, tuy nhiên tổng thể nền kinh tế phi kế hoạch. Nguyên tắc phân
phối trong xã hội nhà bản chiếm oạt toàn bgiá trị thặng cho
hội.
+ Về kiến trúc thượng tầng: Nhà nước XHCN mang bản chất của giai cấp
công nhân, là Nhà nước của dân, do dân và vì dân, quan hệ giữa người với
người bình ẳng. Nhà nước sản mang bản chất của giai cấp sản, là
nền chuyên chính ca giai cấp tư sản ối với xã hội, là bộ máy quyền lực bảo
vệ và thực hiện quyền thống trị của giai cấp tư sản trong xã hội. Quan hệ áp
bức, bóc lột quan hệ thống trị, bất bình ẳng hội hiện tượng hội
phổ biến và ngày càng sâu sắc.
CÂU 4: Thực chất của thời kỳ quá ộ lên CNXH?
Thực chất của thời kỳ quá ộ lên CNXH là tiếp tục cuộc ấu tranh giai
cấp giữa vô sản và giai cấp tư sản trên mọi mặt của ời sống xã hội:
- Về mặt kinh tế: Cuộc ấu tranh giữa các nhân tố kinh tế XHCN ang trong
quá trình hình thành và khẳng ịnh mình và các nhân tố kinh tế TBCN và
có xu hướng TBCN vẫn còn tồn tại trong thời kỳ quá ộ lên CNXH.
22
- Về mặt chính trị: Thiết lập và tăng cường chuyên chính vô sản. Giai cấp
công nhân sử dụng quyền lực Nhà nước tổ chức xây dựng và bảo vệ chế
ộ XHCN, chuyên chính ối với các thế lực thù ịch.
- Về mặt tưởng văn hóa: Các yếu tố tưởng văn hóa mới ấu
tranh ể khẳng ịnh mình.
- Về mặt xã hội: Đấu tranh giai cấp thể hiện là cuộc ấu tranh chống bất
công, thiết lập công bằng xã hội trên mọi mặt của ời sống xã hội
- Cuộc ấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá lên CNXH diễn ra trong iều
kiện mới, nội dung mới và hình thức mới:
+Điều kiện mới: giai cấp sản từ ịa vị bị trị trở thành giai cấp thống trị.
+Nội dung mới: tổ chức và xây dựng xã hội mới là nội dung chủ ạo. +Hình
thức mới: tổng hợp nhiều hình thức ấu tranh, trong ó hình thức ấu tranh hòa
bình là chủ yếu.
CÂU 5: So sánh dân chủ XHCN và dân chủ tư sản?
Giữa dân chủ XHCN và dân chủ tư sản có những ặc iểm giống nhau
và những sự khác biệt về chất:
- Những iểm giống nhau: Cả hai hình thức dân chủ XHCN và dân chủ
sản ều tuân theo nguyên chung của dân chủ là quyền lực thuộc về dân,
ều là phạm trù lịch sử và ều mang tính giai cấp.
- Sự khác biệt về chất: Dân chủ XHCN dân chủ sản khác nhau về
chất ở nội hàm phạm trù“dân”. Phạm trù “dân” trong hình thức dân chủ
tư sản về mặt thực chất chỉ là những người tư hữu, tức là quyền lực thực
sự chỉ dành cho thiểu số những người hữu. Còn hình thức dân chủ
XHCN nền dân chủ rộng rãi cho giai cấp công nhân và nhân dân lao
ộng. Chính vì vậy mà Lênin khẳng ịnh: “Dân chủ XHCN là nền dân chủ
gấp triệu lần dân chủ tư sản”. Sự khác biệt về chất giữa dân chủ XHCN
dân chủ sản còn ược thể hiện nội dung dân chủ XHCN phát triển
theo xu hướng tự tiêu vong. Xu hướng tự tiêu vong của dân chủ XHCN
công cụ của giai cấp công nhân trong việc thực hiện sứ mệnh lịch sử
của giai cấp công nhân. Khi giai cấp công nhân hoàn thành sứ mệnh lịch
sử thì dân chủ với tư cách là phạm trù quyền lực sẽ tự mất i.
CÂU 6: Sự giống nhau giữa nhà nước XHCN và nhà nước tư sản? Nhà
nước XHCN Nhà nước tư sản những ặc iểm giống nhau những
nội dung khác nhau về bản chất:
23
Những ặc iểm giống nhau:
Chúng ều ra ời và tồn tại trên sở củac mâu thuẫn giai cấp không
thể“ iều hòa”, ều nền chuyên chính của giai cấp thống trị, ều thực
hiện các chức năng chính trị và chức năng xã hội.
Những sự khác biệt về chất:
Nhà nước tư sản là nền chuyên chính của giai cấp tư sản, của thiểu số
những người hữu ối với a số nhân dân lao ộng. Nhà nước XHCN
nền chuyên chính giai cấp công nhân nhân dân lao ộng ối với
những người sử dụng hữu của mình dịch lao ộng của người
khác. Đối với Nhà nước sản thì chức năng chuyên chính chủ yếu.
Đối với Nhà Nước XHCN thì chức năng tổ chức xây dựng chủ yếu.
Nhà nước XHCN là công cụ của giai cấp vô sản ể thực hiện sứ mệnh
lịch sử và xây dựng thành công xã hội XHCN vàhi CSCN. Do ó,
chức năng tổ chức xây dựng của Nhà nước XHCN là cơ bản nhất. Sự
khác nhau về bản chất giữa Nhà nước XHCN và Nhà nước tư sản còn
ược thể hiện ở nội dung Nhà nước XHCN là nhà nước kiểu mới, Nhà
nước “nửa Nhà Nước”, nhà nước cuối cùng của lịch sử, nhà nước “tự
tiêu vong”.
CÂU 7: Trong hội sự phân chia giai cấp, phân hệ cấu hội
nào có vị trí quyết ịnh nhất, chi phối các phân hệ cơ cấu xã hội khác?
Trong hội sự phân chia giai cấp, cấu hội giai cấp hạt
nhân của cơ cấu xã hội, giữ vai trò chi phối các phân hệ cơ cấu xã hội khác.
Cơ cấu xã hội giai cấp liên quan trực tiếp ến quyền sở hữu ối với tư liệu sản
xuất, ến vị trí vai trò của con người trong tổ chức và quản quá trình
sản xuất, ến cách thức phân phối sản phẩm lao ộng.
cấu xã hội giai cấp mối liên hệ trực tiếp với các ảng phái chính trị,
với nhà nước, những bộ phận quan trọng nhất của kiến trúc thượng tầng.
Các phân hệ cơ cấu xã hội khác chỉ có mối quan hệ gián tiếp.
cấu hội giai cấp quyết ịnh tính chất xu hướng vận ộng của các phân
hệ cấu hội khác. Khi cấu hội giai cấp thay ổi sẽ kéo theo sự
thay ổi của toàn bộ cơ cấu xã hội.
cấu hội giai cấp căn cứ xây dựng các chính sách phát triển về
kinh tế, văn hóa xã hội ở từng giai oạn lịch sử cụ thể.
24
CÂU 8: Nội dung nào quan trọng nhất trong các nội dung của liên minh
giai cấp trong thời kỳ quá ộ lên CNXH?
Tổng kết phong trào ấu tranh của giai cấp công nhân cuối thế kỉ XIX,
Mác Ăngghen ã chỉ ra rằng: Nếu giai cấp công nhân không liên minh với
giai cấp nông dân các tầng lớp xã hội tiến bộ thì cuộc ấu tranh của giai
cấp công nhân sẽ trở thành "Bài ơn ca ai iếu".
Lênin vận dụng luận của Mác Ăngghen về liên minh giai cấp trong
cuộc cách mạng tháng 10 Nga và giành ược thắng lợi to lớn. Trong thời kỳ
quá lên CNXH, liên minh giai cấp vẫn một công cụ bản giai cấp
công nhân hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình. Lênin khẳng ịnh: nguyên
tắc cao nhất của chuyên chính duy trì khối liên minh công nông giai
cấp vô sản có thể giữ ược vai trò lãnh ạo và chính quyền
Nhà nước.
Như vậy, theo các nhà kinh iển, liên minh giai cấp là một trong những công
cụ bản giai cấp công nhân hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình. Do
trong thời kỳ quá ộ lên CNXH, nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân chuyển trọng tâm từ chính trị sang kinh tế, do ó nội dung của liên minh
giai cấp cũng thay ổi tương ứng. Nội dung của liên minh giai cấp cũng
chuyển trọng tâm từ chính trị sang kinh tế.
Liên minh giai cấp trong thời kỳ quá lên CNXH không chỉ liên minh
giữa giai cấp công nhân giai cấp công nhân còn ược mở rộng ra với
các tầng lớp xã hội tiến bộ, ặc biệt là tầng lớp trí thức. Lênin nhận ịnh: Nếu
không quan tâm ến liên minh này, thì không thể xây dựng ược một nền sản
xuất công nghiệp hiện ại không thể ứng vững ược trong cuộc ấu tranh
với CNTB.
PHẦN 3: VẬN DỤNG
CÂU 1: GCCN và việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của GCCN hiện nay:
a. Giai cấp công nhân hiện nay
+ Giai cấp công nn hiện nay vẫn ang lực lượng sản xuất hàng ầu của
XH hiện ại.
+ Ở các nước TBCN, Công nhân vẫn bị GCTS và CNTB bóc lột GTTD.
+ Phong trào cộng sản công nhân nhiều nước vẫn lực lượng i ầu
trong cuộc ấu tranh vì hòa bình, hợp tác và phát triển, vì dân sinh, dân chủ,
tiến bộ và chủ nghĩa xã hội.
25
=> Lý luận về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân của chủ nghĩa Mác
Lênin vẫn mang giá trị khoa học và cách mạng, vẫn có ý nghĩa thực tiễn to
lớn, chỉ ạo cuộc ấu tranh cách mạng hiện nay của giai cấp công nhân, phong
trào công nhân và quần chúng lao ộng, chống chủ nghĩa tư bản và lựa chọn
con ường xã hội chủ nghĩa trong sự phát triển của thế giới ngày nay.
b. Thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trên thế giới hiện nay
- Ở các nước TBCN, mục tiêu ấu tranh trực tiếp của GCCN và lao ộng là ấu
tranh òi các lợi ích kinh tế, chống bất công và bất bình ẳng xã hội, òi tự do
dân chủ tập hợp lực lượng. Mục tiêu lâu dài giành chính quyền về tay
GCCN NDLĐ- Đối với các nước XHCN, nơi các Đảng Cộng sản ã trở
thành Đảng cầm quyền, nội dung chính trị - hội của SMLS GCCN lãnh
ạo thành công sự nghiệp ổi mới, giải quyết thành công các nhiệm vụ trong
thời kỳ quá lên CNXH. c. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt
Nam
* Đặc iểm của giai cấp công nhân Việt Nam
- Giai cấp công nhân Việt Nam ra ời và phát triển gắn liền với chính
sách khai thác thuộc ịa của Thực dân Pháp ở Việt Nam, bị ba tầng áp
bức, bóc lột (Phong kiến, tư bản và thực dân) .
- Giai cấp công nhân Việt Nam ra ời trước giai cấp tư sản vào ầu thế
kỷ XX, là giai cấp trực tiếp ối kháng với tư bản thực dân Pháp và bè lũ tay
sai của chúng. - Lợi ích của giai cấp công nhân và lợi ích dân tộc gắn chặt
với nhau. GCCN Việt Nam có mối liên hệ tự nhiên, thân thiết, chặt chẽ với
giai cấp nông dân và các tầng lớp lao ộng trong XH.
* Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay. -
Về kinh tế:
GCCN lực ợng i ầu trong sự nghiệp ẩy mạnh CNH, HĐH làm cho nước
ta trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện ại, ịnh hướng XHCN trong
một, hai thập kỷ tới, với tầm nhìn tới giữa thế kỷ XXI (2050). Trong quá
trình ó, GCCN iều kiện phát triển cả về số lượng chất lượng, khắc
phục những nhược iểm, hạn chế vốn do hoàn cảnh lịch sử lại. - Về chính
trị - xã hội
+ GCCN phải nêu cao trách nhiệm i tiên phong củng cố và phát triển cơ sở
CT-XH quan trọng ca Đảng, tích cực chủ ộng tham gia xây dựng, chỉnh ốn
Đảng, làm Đảng thực sự trong sạch, vững mạnh, bảo vệ chế ộ XHCN ể bảo
vệ nhân dân.
26
+ Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN.
- Về văn hóa tư tưởng:
+ Thường xuyên giáo dục cho công nhân và lao ộng trẻ về ý thức giai cấp,
bản lĩnh chính trị, chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế.
+ Tham gia vào cuộc ấu tranh trên lĩnh vực tưởng luận bảo vệ chủ
nghĩa MLN, tư tưởng Hồ Chí Minh, chống những quan iểm sai trái, xuyên
tạc của các thế lực thù ịch, kiên ịnh tưởng, mục tiêu con ường cách
mạng ộc lập dân tộc và CNXH.
+ Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, ậm à bản sắc dân
tộc với nội dung cốt lõi xây dựng con người mới XHCN. Xây dựng hệ
giá trị văn hóa và con người Việt Nam.
* Phương hướng xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay
- Đại hội lần thứ X của Đảng:“Đối với giai cấp công nhân, coi trọng
phát triển về số
lượng chất ợng, nâng cao giác ngộ và bản lĩnh chính trị, trình học vấn
nghề nghiệp, xứng áng lực lượng i ầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa,
hiện ại hóa ất nước” .
- Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương Khóa X: “Xây dựng
GCCN lớn mạnh, phát triển nhanh về số lượng, nâng cao chất lượng, có cơ
cấu áp ứng yêu cầu phát triển ất nước, ngày càng ược trí thức hóa…” - Đại
hội ại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng nhấn mạnh: “Chú trọng xây
dựng, phát huy vai trò của giai cấp công nhân, giai cấp nông nhân, ội ngũ
trí thức, ội ngũ doanh nhân áp ứng yêu cầu phát triển ất nước trong thời kỳ
mới”.
* Một số giải pháp chủ yếu
- Một là, nâng cao nhận thức, kiên ịnh quan iểm giai cấp công nhân là
giai cấp lãnh ạo cách mạng thông qua ội tiền phong ĐCSVN. Sự lớn mạnh
GCCN là một iều kiện tiên quyết bảo ảm thành công của công cuộc ổi mới,
CNH,HĐH ất nước.
- Hai là, xây dựng GCCN lớn mạnh gắn với xây dựng và phát huy sức
mạnh của liên minh GCCN với GCND ội ngũ trí thức doanh nhân,
dưới sự lãnh ạo của Đảng. Phát huy vai trò GCCN trong khối ại oàn kết toàn
dân tộc; ồng thời tăng cường quan hệ oàn kết, hợp tác quốc tế với GCCN
trên toàn thế giới.
27
- Ba là, thực hiện chiến lược xây dựng GCCN lớn mạnh gắn chặt với
chiến lược phát triển kinh tế-xã hội, CNH,HĐH ất nước, hội nhập quốc tế.
Xử lý úng ắn mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với thực hiện tiến bộ và công
bằng hội chăm lo xây dựng GCCN; Đảm bảo hài hòa lợi ích giữa công
nhân, người sử dụng lao ộng, Nhà nước và toàn XH; không ngừng nâng cao
ời sống vật chất, tinh thần của công nhân, quan tâm giải quyết kịp thời những
vấn ề xúc bức, cấp bách của GCCN.
- Bốn là, ào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình mọi mặt cho ng
nhân,không ngừng trí thức hóa GCCN. Đặc biệt quan tâm xây dựng thế hệ
công nhân trẻ, có học vấn, chuyên môn và kỹ năng nghề nghiệp cao, ngang
tầm khu vực quốc tế, lập trường giai cấp và bản lĩnh chính trị vững
vàng, trở thành bộ phận nòng cốt của GCCN.
- Năm là, xây dựng GCCN lớn mạnh trách nhiệm của cả hệ thống
chính trị, của toàn XH và sự nỗ lực vươn lên của bản thân mỗi người công
nhân. Xây dựng GCCN lớn mạnh gắn liền với xây dựng Đảng trong sạch,
vững mạnh về chính trị, tư tưởng, tổ chức và ạo ức; xây dựng tổ chức Công
oàn, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh các tổ chức CT-XH khác
trong GCCN.
CÂU 2: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
a. Quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
* Tính tất yếu của sự lựa chọn con ường i lên CNXH
+ Khắc phục những tệ nạn xã hội do xã hội cũ ể lại; từng bước khắc phục sự
chênh lệch phát triển giữa các vùng miền, các tầng lớp dân cư trong xã hội
nhằm thực hiện mục tiêu bình ẳng xã hội;
+ Xây dựng mối quan hệ tốt ẹp giữa người với người theo mục tiêu tưởng
tự do của người này là iều kiện, tiền ề cho sự tự do của người khác.
+ Lịch sử Việt Nam ã chứng minh rằng các phong trào yêu nước theo hệ tư
tưởng phong kiến khuynh hướng sản trong quá trình tìm ường cứu
nước giải phóng dân tộc ều không thành công.
+ Từ chủ nghĩa yêu nước, Hồ Chí Minh ã ến với chủ nghĩa Mác - Lênin tìm
ra con ường cứu nước giải phóng dân tộc, Người khẳng ịnh: “Muốn cứu
nước giải phóng dân tộc, không con ường nào khác con ường cách
mạng vô sản”.
+ Cương lĩnh chính trị ầu tiên của Đảng khẳng ịnh:“Làm tư sản dân
28
quyền cách mạng và thổ ịa cách mạng ể i tới xã hội cộng sản”
+ Đại hội lần thứ VI của Đảng (1986) ã ra ường lối ổi mới toàn diện ất
nước. Đảng ta ã xác ịnh: “Thời kỳ quá nước ta, do tiến thẳng lên chủ
nghĩa xã hội từ một nền sản xuất nhỏ, bỏ qua giai oạn phát triển tư bản chủ
nghĩa, ương nhiên phải lâu dài rất khó khăn. Đó một thời kỳ cải biến
cách mạng sâu sắc, toàn diện, triệt ể nhằm xây dựng từ ầu một chế ộ xã hội
mới cả về lực ợng sản xuất, quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng”.
vậy, thời kỳ quá nước ta nhất thiết phải trải qua nhiều bước, nhiều
chặng ường phát triển, nhiều hình thức tổ chức kinh tế,hội an xen, trung
gian, quá ộ.
b. Thực chất của thời kỳ quá ộ lên CNXH ở Việt Nam
- Thời kỳ quá lên chủ nghĩa hội nước ta một quá trình cách
mạng sâu sắc, triệt ể; ấu tranh phức tạp giữa cái cái mới; ấu tranh ngăn
chặn, ẩy lùi sự suy thoái về ởng chính trị, ạo ức, lối sống, những biểu
hiện "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" trong nội bộ; ấu tranh quyết liệt chống
âm mưu diễn biến hòa bình của chủ nghĩa ế quốc các thế lực phản ộng
nhằm tạo ra sự thay ổi về chất trên tất cả các lĩnh vực của ời sống xã hội.
- Nội dung chủ yếu của ấu tranh giai cấp trong giai oạn hiện nay:
+ Thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện ại hóa theo ịnh hướng
hội chủ nghĩa, khắc phục tình trạng nước nghèo, kém phát triển; thực
hiện công bằng xã hội, chống áp bức, bất công;
+ Đấu tranh ngăn chặn và khắc phục những tư tưởng và hành ộng tiêu cực,
sai trái; ấu tranh m thất bại mọi âm mưu hành ộng chống phá của các
thế lực thù ịch; bảo vệ ộc lập dân tộc, xây dựng nước ta thành một nước xã
hội chủ nghĩa phồn vinh, nhân dân hạnh phúc.
c. Xã hội xã hội chủ nghĩa
- Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
- Do nhân dân làm chủ.
- nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện ại và quan
hệ sản xuất tiến bộ phù hợp.
- Có nền văn hóa tiên tiến, ậm à bản sắc dân tộc.
- Con người cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, iều kiện phát triển
toàn diện.
29
- Các dân tộc trong cộng ồng Việt Nam bình ẳng, oàn kết, tôn trọng và giúp
nhau cùng phát triển.
- Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì
nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh ạo.
- Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới.
* Phương hướng xây dựng CNXH ở Việt Nam
- Một là, ẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện ại hóa ất nước gắn với phát triển
kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường.
- Hai là, phát triển nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa.
- Ba là, xây dựng nền văn hóa tiên tiến, ậm à bản sắc dân tộc; xây dựng con
người, nâng cao ời sống nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội.
- Bốn là, bảo ảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia, trật tự, an toàn
xã hội.
- Năm là, thực hiện ường lối ối ngoại c lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp
tác và phát triển; chủ ộng và tích cực hội nhập quốc tế.
- Sáu là, xây dựng nền dân chhội chủ nghĩa, thực hiện ại oàn kết toàn
dân tộc, tăng cường và mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất.
- Bảy là, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do
nhân dân, vì nhân dân.
- Tám là, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh.
* Các mối quan hệ lớn
- Quan hệ giữa ổi mới, ổn ịnh và phát triển;
- Quan hệ giữa ổi mới kinh tế và ổi mới chính trị;
- Quan hệ giữa kinh tế thị trường và ịnh hướng xã hội chủ nghĩa;
- Quan hệ giữa phát triển lực lượng sản xuất và xây dựng, hoàn thiện từng
bước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa;
- Quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ
và công bằng xã hội;
- Quan hệ giữa xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ
nghĩa; giữa ộc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế;
Quan hệ giữa Đảng lãnh ạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ. ->Tám
mối quan hệ ó liên hệ mật thiết với mục ích của ổi mới “dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
30
=> Tám ặc trưng bản của hội hội chủ nghĩa, tám phương hướng
xây dng chủ nghĩa hội tám mối quan hệ lớn trong phát triển, tạo thành
hệ thống quan iểm lý luận chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, phản ánh quy luật
tính quy luật của ổi mới, phát triển công nghiệp hóa, hiện ại hóa ất
nước, của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam trong iều kiện
bỏ qua chế ộ tư bản chủ nghĩa, trong bối cảnh thời ại và thế giới ương ại.
CÂU 3: DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ XÂY DỰNG NHÀ
NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
1.Nền dân chủ XHCN ở Việt Nam:
a. Sự ra ời, phát triển của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam- Chế ộ
dân chủ nhân dân ở nước ta ược xác lập sau cách mạng tháng
Tám(1945) - Đại hội VI của Đảng (1986): “Lấy dân làm gốc”
* Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
+ Dân chủ mục tiêu của chế XHCN (dân giàu, nước mạnh, dân chủ,
công bằng, văn minh)
+ n chủ là bản chất của chế XHCN (nhân dân làm chủ, mọi quyền lực
thuộc về nhân dân)
+ Dân chủ là ộng lực ể xây dựng CNXH(phát huy sức mạnh của nhân dân).
+ Dân chủ gắn với pháp luật, kỷ cương, kỷ luật.
* Nền dân chủ hội chủ nghĩa Việt Nam Trong quá trình i mới, dân chủ
hội chủ nghĩa ngày càng ược ược mở rộng về cả nội dung: Dân chủ
trong chính trị, kinh tế, văn hóa, hội và diễn ra từ cấp trung ương cho
ến cơ sở, lẫn hình thức: Dân chủ gián tiếp và dân chủ trực tiếp.
* Dân chủ gián tiếp và dân chủ trực tiếp
+ Hình thức dân chủ gián tiếp hình thức dân chủ ại diện, ược thực hiện do
nhân dân ủy quyền”, giao quyền lực của mình cho tổ chức nhân dân
trực tiếp bầu ra.
+ Hình thức dân chủ trực tiếp là hình thức nhân dân bằng hành ộng trực tiếp
của mình thực hiện quyền làm chủ nhà nước và xã hội. Hình thức ó thể hiện
các quyền ược thông tin về hoạt ộng của nhà nước, ược bàn bạc về công
việc của nhà nước cộng ồng dân cư; kiểm tra, giám sát hoạt ng của cơ
quan nhà nước từ Trung Ương cho ến cơ sở.
* Thành quả dân chủ
- Đảm bảo và phát huy quyền làm chủ của nhân dân ngày càng mở rộng và
hiệu quả.
31
+ Ý thức làm chủ, trách nhiệm công dân của người dân ược cao trong pháp
luật và ời sống.
+ Công dân có quyền tham gia quản lý xã hội bằng nhiều cách khác nhau. +
Các quy chế dân chủ trong các tổ chức xã hội theo phương châm: Dân biết,
dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” * Hạn chế:
+ Tình trạng suy thoái về tưởng chính trị, ạo ức, lối sống của một bộ phận
không nhỏ cán bộ, ảng viên và tệ quan liêu, tham nhũng, lãng pchưa bị
ẩy lùi. Tội phạm tệ nạn hội còn diễn biến phức tạp; ạo ức hội
mặt xuống cấp nghiêm trọng; kỷ cương, kỷ luật chưa nghiêm.
+ Âm mưu “diễn biến hòa bình”, gây bạo loạn, lật ổ, sử dụng chiêu bài “dân
chủ”, “nhân quyền” của các thế lực thù ịch, vấn tự chuyển biến, tự chuyển
hóa nảy sinh diễn biến hết sức phức tạp ang trở ngại ối với quá trình
thực hiện dân chủ ở nước ta trong giai oạn hiện nay.
2. Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam
* Cơ sở xây dựng nhà nước ở Việt Nam
- Lý luận của chủ nghĩa Mác-lênin về nhà nước
- Tư tưởng về dân chủ và về nhà nước pháp quyền trong lịch sử
- Kế thừa các yếu tố hợp lý của Nhà nước dân chủ tư sản
* Tư tưởng về nhà nước pháp quyền
Nhà nước pháp quyền nnước thượng tôn pháp luật, tất cả mọi công dân
ều ược sống và làm việc theo pháp luật, pháp luật phải ảm bảo tính nghiêm
minh; trong hoạt ộng của các quan nhà nước phải sự kiểm soát lẫn
nhau, tất cả vì mục tiêu phục vụ nhân dân.
* Cương lĩnh xây dựng ất nước trong thời kỳ quá lên chủ nghĩa hội
“Nhà nước mối quan hệ thường xuyên chặt chẽ với nhân dân, tôn
trọng và lắng nghe ý kiến của nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân.
chế biện pháp kiểm soát, ngăn ngừa trừng trtệ quan liêu,
tham nhũng, lộng quyền, trách nhiệm, xâm phạm quyền dân chủ của
công dân. Tổ chức và hoạt ộng của bộ máy quản lý nnước theo nguyên
tắc tập trung dân chủ, thống nhất quyền lực, có phân ng, phân cấp, ồng
thời bảo ảm sự chỉ ạo thống nhất của Trung ương”
* Những ặc iểm cơ bản
- Thứ nhất, xây dựng nhà nước do nhân dân lao ộng làm chủ, ó là Nhà nước
của dân, do dân, vì dân.
32
- Thứ hai, Nhà nước ược tổ chức và hoạt ộng dựa trên cơ sở của Hiến pháp
và pháp luật.
- Thứ ba, quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công rõ ràng, có
chế phối hợp nhịp nhàng giữa các quan: lập pháp, hành pháp pháp.
- Thứ tư, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam phải do Đảng
Cộng sản Việt Nam lãnh ạo, phù hợp với iều 4 Hiến pháp năm 2013.
- Thứ năm, Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa Việt Nam n trọng
quyền con người, coi con người là chủ thể, là trung tâm của sự phát triển.
- Thứ sáu, tổ chức hoạt ng của bmáy nhà nước theo nguyên tắc tập
trung dân chủ, có sự phân công, phân cấp, phối hợp kiểm soát lẫn nhau,
nhưng bảo ảm quyền lực là thống nhất và sự chỉ ạo thống nhất của Trung
ương. => Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa Việt Nam mang bản
chất giai cấp công nhân, phục vụ lợi ích cho nhân dân; nhà nước công
cụ chủ yếu ể Đảng Cộng sản Việt Nam ưa ất nước i lên chủ nghĩa xã hội.
3. Phát huy dân chủ, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam
3.1. Phát huy dân chủ ở Việt Nam hiện nay
- Một là, xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam trong sạch, vững mạnh với tư
cách iều kiện tiên quyết xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt
Nam.
- Hai là, xây dựng Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa vững mạnh với
tư cách iều kiện ể thực thi dân chủ xã hội chủ nghĩa.
- Ba là, nâng cao vai trò của các tổ chức chính trị - hội trong xây dựng
nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
- Bốn là, xây dựng và từng bước hoàn thiện các hệ thống giám sát, phản
biện xã hội ể phát huy quyền làm chủ của nhân dân
3.2.Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa
- Một là, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh ạo
của Đảng.
- Hai là, cải cách thể chế và phương thức hoạt ộng của Nhà nước.
- Ba là, xây dựng ội ngũ cán bộ, công chức trong sạch, có năng lực.
- Bốn là, ấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, thực hành tiết kiệm.
CÂU 4: CẤU HỘI GIAI CẤP LIÊN MINH GIAI CẤP,
TẦNG LỚP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA
HỘI Ở VIỆT NAM
33
1. Cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam. Đặc iểm cơ cấu xã hội – giai cấp:
+ Sự biến ổi cơ cấu xã hội – giai cấp vừa ảm bảo tính quy luật phổ biến:
ó sự biến ổi của cấu hộigiai cấp bị chi phối bởi những biến ổi
trong cơ cấu kinh tế.
+ Sự biến ổi cấu hội giai cấp vừa mang tính ặc thù của hội Việt
Nam: Từ cơ cấu xã hội – giai cấp ơn giản sang cơ cấu xã hội – giai
cấp phức tạp hơn - Cơ cấu xã hội – giai cấp ở Việt Nam
+ Giai cấp công nhân
+ Giai cấp nông dân
+ Đội ngũ trí thức
+ Đội ngũ doanh nhân
+ Đội ngũ phụ nữ +
Thanh niên
- Giai cấp công nhân:
+ Là giai cấp lãnh ạo cách mạng, lực lượng nòng cốt trong liên minh giai
cấp + Biến ổi nhanh cả về số lượng, chất lượng và có sự thay ổi a dạng về
cơ cấu.
+ Bộ phận “công nhân tri thức” sẽ ngày càng lớn mạnh.
+ Trình ộ chuyên môn kỹ thuật, kỹ năng nghề nghiệp, ý thức tổ chức
kỷ luật lao ộng, tác phong công nghiệp của công nhân ngày càng ược
nâng lên.
- Giai cấp nông dân
+ Có sự biến ổi, a dạng về cơ cấu giai cấp;
+ Có xu hướng giảm dần về số lượng và tỉ lệ trong cơ cấu xã hội – giai cấp.
+ Xuất hiện những chủ trang trại lớn, ồng thời Một số nông dân mất ruộng
ất, i làm thuê…
+ Sự phân hóa giàu nghèo trong nội bộ nông dân cũng ngày càng rõ.
- Đội ngũ trí thức
Trí thức là lực lượng lao ộng sáng tạo ặc biệt quan trọng trong tiến trình ẩy
mạnh công nghiệp hóa, hiện ại hóa ất nước hội nhập quốc tế, xây dng
kinh tế tri thức, phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, ậm à bản sắc dân
tộc. - Đội ngũ doanh nhân
+ Phát triển nhanh cả về số lượng và quy mô với vai trò không ngừng tăng
lên.
34
+ Xuất hiện các doanh nhân với tiềm lực kinh tế lớn, có những doanh nhân
vừa và nhỏ thuộc các thành phần kinh tế khác nhau.
+ Đóng góp tích cực vào việc thực hiện chiến lược phát triển kinh tế -
hội, giải quyết việc làm cho người lao ộng và tham gia giải quyết các vấn ề
an sinh xã hội, xóa ói, giảm nghèo.
- Đội ngũ phụ nữ
+ Phụ nữ là lực lượng quan trọng và ông ảo trong hội góp phần to lớn
vào sự nghiệp xây dựng CNXH.
+ Phụ nữ thể hiện vai trò trong mọi lĩnh vực của ời sống xã hội và gia ình -
Đội ngũ thanh niên
Thanh niên rường cột của nước nhà, chủ nhân tương lai của ất nước,
lực lượng xung kích trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
2. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam
a. Nội dung của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá ộ lên chủ
nghĩa hội Việt Nam - Nội
dung kinh tế của liên minh
+Thực hiện ẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện ại hóa ất nước gắn với phát triển
kinh tế tri thức, phát triển bền vững theo ịnh hướng xã hội chủ nghĩa. + Xác
ịnh úng cơ cấu kinh tế (của cả nước, của ngành, ịa phương, cơ sở sản xuất,
v.v.) -> xây dựng kế hoạch ầu tư và tổ chức triển khai các hoạt ộng kinh tế
+ Tổ chức các hình thức giao lưu, hợp tác, liên kết kinh tế giữa công nghiệp
- nông nghiệp - khoa học công nghệ - dịch vụ, phát triển sản xuất kinh
doanh, nâng cao ời sống cho công nhân, nông dân, trí thức và toàn xã hội.
+ Chuyển giao và ứng dụng khoa học - kỹ thuật và công nghệ hiện ại vào
quá trình sản xuất kinh doanh - Nội dung chính trị của liên minh
Giữ vững lập trường chính trị - tưởng của giai cấp công nhân, ồng thời
giữ vững vai trò lãnh ạo của Đảng Cộng sản Việt Nam ối với khối liên minh
i với toàn hội xây dựng bảo vệ vững chắc chế chính trị, giữ
vững ộc lập dân tộc và ịnh hướng lên chủ nghĩa xã hội.
- Nội dung văn hóa xã hội của liên minh
+ Xây dựng nền văn hóa mới xã hội chủ nghĩa;
+ Bảo vệ môi trường sinh thái; xây dựng nông thôn mới;
+ Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; a ói giảm nghèo; thực hiện tốt các
chính sách xã hội ối với công nhân, nông dân, trí thức và các tầng lớp nhân
dân;
35
+Chăm sóc sức khoẻ nâng cao chất lượng sống cho nhân dân; nâng cao
dân trí, thực hiện tốt an sinh xã hội.
b. Phương hướng cơ bản ể xây dựng cơ cấu xã hội – giai cấp và tăng cường
liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ở VN
- Một là, ẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện ại hóa; giải quyết tốt mối quan
hệ giữa tăng trưởng kinh tế với ảm bảo tiến bộ, công bằng hội tạo môi
trường và iều kiện thúc ẩy biến ổi cơ cấu xã hội giai cấp theo hướng tích
cực.
- Hai là, xây dựng thực hiện hệ thống chính sách hội tổng thể
nhằm tác ộng tạo sự biến i tích cực cấu hội, nhất các chính sách
liên quan ến cơ cấu xã hội – giai cấp
- Ba là, tạo sự ồng thuận và phát huy tinh thần oàn kết thống nhất giữa
các lực lượng trong khối liên minh và toàn xã hội.
- Bốn là, hoàn thiện thchế kinh tế thtrường ịnh hướng hội chủ
nghĩa, ẩy mạnh phát triển khoa học và công nghệ, tạo môi trường và iều
kiện thuận lợi ể phát huy vai trò của các chủ thể trong khối liên minh
- Năm là, ổi mới hoạt ộng của Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt
Nam nhằm Tăng cường khối liên minh xây dựng khối ại oàn kết toàn
dân.
| 1/35

Preview text:

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
PHẦN 1: CÂU HỎI LÝ THUYẾT
CÂU 1: Phân tích iều kiện kinh tế - xã hội (hoặc hoàn cảnh ra ời) và vai trò
của Mác, Ăngghen trong việc hình thành CNXHKH:
1) Điều kiện ra ời CNXH khoa học: a)
Điều kiện kinh tế - xã hội:
- Vào những năm 40 của thế kỷ XIX, phương thức sản xuất TBCN ã ạt ến mức
hoàn thiện, giai cấp tư sản ã xác lập c ịa vị thống trị của mình, giai cấp vô sản trở
thành 1 lực lượng chính trị ộc lập
- Do ối lập lợi ích nên ấu tranh giai cấp giữa giai cấp vô sản và tư sản trở lên
phổ biến và rộng khắp iển hình là: + Phong trào Hiến chương ở Anh
+ Cuộc khởi nghĩa Silêdi ở Đức
+ Cuộc khởi nghĩa của công nhân nhà máy dệt Lyon tại Pháp (1831-1834)
* Khẩu hiệu năm 1831 là : “Sống có việc làm hay là chết trong ấu tranh”
* Khẩu hiệu năm 1834 là: “Cộng hòa hay là chết”
=> Sự phát triển về nhận thức và trình ộ của giai cấp vô sản => Đòi hỏi có 1 lý
luận khoa học dẫn dắt => Sự ra ời CNXH khoa học b) Tiền ề khoa học tự nhiên và lý luận:
b1) Tiền ề khoa học tự nhiên:
- Vào những năm 40 của thế kỷ XIX, khoa học tự nhiên ạt nhiều thành tựu vĩ ại.
Đó là cơ sở cho sự phát triển và chứng minh cho tính úng ắn của tư duy biện chứng. Điển hình là:
+ Thuyết tiến hóa của Đắc-uyn: chứng minh tính úng ắn nguyên lý phát triển của tư duy biện chứng
+ Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng: chứng minh cho tính úng ắn
nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của tư duy biện chứng + Thuyết tế bào: chứng
minh cho nguyên lý về sự thống nhất vật chất của thế giới => Khẳng ịnh tính úng
ắn của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, làm cơ
sở lý luận và phương pháp luận cho CNXHKH b2) Tiền ề tư tưởng lý luận: là
nguồn gốc trực tiếp nhất; ó là vai trò, vị trí, ý nghĩa của sự phát triển. Có 3 nguồn
gốc cụ thể: - Triết học cổ iển Đức: có các ại biểu iển hình:
+ Hêghen ã xây dựng phép biện chứng thành 1 hệ thống khá hoàn chỉnh nhưng
là phép biện chứng duy tâm. Sau này Mác ã kế thừa, cải tạo thành phép biện chứng duy vật khoa học
+ Lút Vích Phoi ơ bắc ã xây dựng 1 thế giới quan duy vật lên 1 chất lượng cao
ms. Mác và Ăngghen nồng nhiệt ón nhận nhưng Mác cũng ã nhận ra hạn chế: ó
là chủ nghĩa duy vật siêu hình - Kinh tế chính trị học cổ iển Anh: 1 lOMoAR cPSD| 35966235
Adam Smith và Ricardo: các học thuyết về lao ộng và giá trị của hàng hóa là nền
tảng lý luận cơ bản cho sự ra ời của kinh tế chính trị Mác-xít. Họ khẳng ịnh: giá
trị sử dụng ko phải cơ sở của trao ổi hàng hóa tuy rằng nó là tiền ề của trao ổi. Cơ
sở của trao ổi hàng hóa là lao ộng ẩn dấu bên trong hàng hóa
ó. Đây là nền tảng ra ời học thuyết giá trị của Mác
- CNXH ko tưởng - phê phán
ầu thế kỉ XIX: Đại biểu iển hình như Xanh Ximông, Phuriê và Owen
Là nguồn gốc lý luận trực tiếp ra ời CNXH khoa học. Nó ã phê phán gay gắt
CNTB và nhận ra 1 số nguyên lý có giá trị tương lai tuy nhiên chưa xác ịnh c bản
chất thực sự của CNTB, con ường của sự chuyển biến từ CNTB lên CNXH
tới chủ nghĩa và lực lượng xã hội thực hiện sự chuyển biến ó => Cung cấp tiền
ề lý luận và tư tưởng trực tiếp ưa ến sự ra ời của
CNXHKH, là 3 nguồn gốc lý luận của chủ nghĩa Mác Lê-nin
2) Vai trò của Mác Ăng-ghen:
a) Quá trình chuyển biến lập trường triết học và lập trường chính trị:
- Ở giai oạn ầu, Mác và Ăng-ghen i theo trường phái triết học duy tâm của
Hêghen, tham gia nhóm Hêghen trẻ. Quá trình chuyển hóa nào diễn ra trong giai
oạn từ 1844 ến 1848, tác phẩm ầu tiên là tác phẩm góp phần phê phán triết học
pháp quyền của Hêghen. Nó thể hiện sự ối lập của Mác với Hêghen khi giải thích
nguồn gốc ra ời của Nhà nước. Hêghen: nguồn gốc ra ời của Nhà nước từ ý niệm
tuyệt ối còn Mác từ cơ sở kinh tế, những xung ột hiện thực của ời sống xã hội -
Sự chuyển biến của Mác c thể hiện rõ rệt trong tác phẩm: “Bản thảo kinh tế - triết
học”. Tác phẩm này thể hiện sự chuyển biến dứt khoát của Mác từ lập trường duy
tâm sáng lập trường duy vật, từ lập trường chính trị dân chủ cách mạng sang lập
trường chính trị cộng sản chủ nghĩa. Lao ộng bị tha hóa chính là nguồn gốc hình
thành sở hữu, tư hữu về tư liệu sản xuất. Và sở hữu, tư hữu lại là òn bẩy thúc ẩy
quá trình tha hóa của lao ộng. Quá trình tha hóa lao ộng cực iểm với biểu hiện sức
lao ộng trở thành hàng hóa
=> dẫn ến quá trình tha hoá của con người và xã hội => dẫn ến sự thay thế CNTB
bằng CNXH và chủ nghĩa cộng sản
- Sự chuyển biến của Ăng-ghen c thể hiện trong tác phẩm: “Khảo lược khoa
kinh tế- chính trị”. Tác phẩm này, Ăng-ghen chỉ ra rằng: Nền tảng tồn tại của toàn
bộ XHTB là chế ộ sở hữu, tư hữu về tư liệu lao ộng => thể hiện sự chuyển biến
mạnh mẽ từ lập trường triết học duy tâm sang lập trường duy vật, từ lập trường
chính trị dân chủ cách mạng sang lập trường chính trị cộng sản chủ nghĩa
- Quá trình phát triển và hoàn thiện lập trường triết học và chính trị của Mác và
Ăng-ghen c thể hiện rõ rệt qua tác phẩm: 2
+ “Hệ tư tưởng Đức” (1846) ã trình bày các nguyên lý của chủ nghĩa duy vật lịch
sử và 1 số nguyên lý cơ bản của CNXHKH, ưa ra dự báo về mô hình
CNXH tương lai => Sự chín muồi ầu tiên của chủ nghĩa Mác
+ “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” (1848) ánh dấu sự chín muồi chủ nghĩa Mác
với tư cách là 3 bộ phận cấu thành: triết học, kinh tế chính trị học và CNXHKH
b) 3 phát kiến vĩ ại của Mác và Ăng-ghen:
- Chủ nghĩa duy vật lịch sử: Sự ra ời của nó tạo ra 1 cuộc cách mạng trong sự
phát triển tư duy triết học, bao quát cả tự nhiên, con người và xã hội. Nó ã chỉ ra
những quy luật cơ bản, phổ biến của sự vận ộng xã hội và thay thế lẫn nhau của
các hình thái kinh tế xã hội, là 1 quá trình lịch sử tự nhiên, chỉ ra sự thay thế hình
thái kinh tế TBCN bằng cộng sản chủ nghĩa là 1 tất yếu khách quan - Học thuyết
về giá trị thặng dư: chỉ ra bản chất của nền sản xuất tư bản và bóc lột giá trị thặng
dư. Sự giàu có của xã hội tư bản là dựa trên cơ sở bóc lột giá trị thặng dư do người
công nhân tạo ra. Giai cấp các nhà tư bản càng giàu có thì giai cấp các nhà công
nhân càng bị bần cùng hóa => Mâu thuẫn => Dẫn ến xóa bỏ
CNTB thay bằng XHCN và cộng sản chủ nghĩa
- Học thuyết về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân: việc phát hiện ra sứ
mệnhlịch sử của giai cấp công nhân ã giúp Mác và Ăngghen khắc phục 1 cách
triệt ể những hạn chế của chủ nghĩa xã hội ko tưởng - phê phán ể từ ó xây dựng
chủ nghĩa xã hội khoa học
c) Tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” (1848):
- Đây là tác phẩm kinh iển của CNXHKH, ánh dấu sự ra ời của CNXHKH- Nội dung cơ bản:
+ Cuộc ấu tranh giai cấp ã phát triển tới giai oạn mà ở ó giai cấp công nhân muốn
giải phóng mk thì ồng thời phải giải phóng luôn cả xã hội. Để thực hiện sứ mệnh
ó thì giai cấp công nhân sáng lập ra Đảng Cộng sản. + Sự diệt vong của CNTB và
sự ra ời của CNXH là tất yếu như nhau
+ Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân do iều kiện khách quan, tồn tại của giai cấp công nhân quy ịnh
- Để thực hiện sứ mệnh lịch sử thì giai cấp công nhân phải liên minh với giai cấp
nông dân và các tầng lớp tiến bộ khác. Sự liên minh này là quy luật khách quan
của cách mạng XHCN và cách mạng phải ược thực hiện 1 cách liên tục
CÂU 2: Nêu những quan iểm cơ bản của chủ nghĩa Mác,Lênin về giai cấp
công nhân và nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân:
1) Khái niệm giai cấp công nhân (GCCN):
a) GCCN trong các nước TBCN:
- Phương thức lao ộng: GCCN là những người trực tiếp hay gián tiếp vận hành
các công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp ngày càng tiên tiến và tính chất xã 3 lOMoAR cPSD| 35966235
hội ngày càng cao. Đặc trưng này ể phân biệt người công nhân với thợ thủ công.
Trong quá trình phát triển của nền sản xuất tư bản thì các giai cấp khác sẽ bị tiêu
vong và chuyển hóa vào GCCN còn GCCN là con ẻ trực tiếp của nền
sản xuất tư bản thì ko ngừng lớn lên về mặt quy mô
- Địa vị trong hệ thống quan hệ sản xuất TBCN:
+ Người công nhân bị tước
oạt tư liệu sản xuất cơ bản => Phải bán sức lao
ộng cho nhà tư bản và bị nhà tư bản chiếm oạt giá trị thặng dư
+ Có xu hướng tri thức hóa: dẫn ến xuất hiện luận iểm hoài nghi về lý luận Mác.
Thực chất vấn ề là: trình ộ nhận thức của người công nhân ko làm thay ổi bản chất
của người công nhân. Xét về mặt bản chất, người công nhân vẫn là người lao ộng
làm thuê cho doanh nghiệp tư bản và vẫn bị nhà tư bản bóc lột giá trị thặng dư
+ Xu thế tư bản hóa: trong xã hội tư bản hiện tại có 1 số người xuất thân từ công
nhân sau ó trở thành nhà tư bản. Mặt khác, trong xã hội hiện tại có 1 số người
công nhân có cổ phần trong các doanh nghiệp tư bản song tỷ trọng ó là rất nhỏ so
với toàn bộ GCCN. Như vậy, về căn bản, người công nhân trong xã hội hiện
tại vẫn là người làm thuê và bị bóc lột giá trị thặng dư b) GCCN trong các nước XHCN:
- Phương thức lao ộng: GCCN là những người trực tiếp hay gián tiếp vận
hành các công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp ngày càng tiên tiến và tính
chất xã hội ngày càng cao.
- Địa vị trong hệ thống quan hệ sản xuất XHCN: là những người chủ sở hữu
về tư liệu sản xuất, là chủ thể của quá trình sản xuất. Tuy nhiên trong thời kỳ quá
ộ lên CNXH, nền kinh tế có cấu trúc nhiều thành phần do ó vẫn tồn tại 1 bộ
phận công nhân làm việc trong các doanh nghiệp tư bản bị bóc lột giá trị thặng
dư => GCCN là 1 tập oàn xã hội ổn ịnh, hình thành và phát triển cùng với nền
sản xuất công nghiệp hiện ại có tính chất xã hội hóa ngày càng cao, là giai cấp ại
diện cho lực lượng sản xuất tiến bộ, là lực lượng chủ yếu của quá trình chuyển
biến từ CNTB lên CNXH và chủ nghĩa cộng sản. Trong các nước TBCN, GCCN
là những người ko có hoặc về căn bản ko có tư liệu sản xuất, họ phải làm thuê
và bị bóc lột giá trị thặng dư. Trong các nước XHCN, GCCN là chủ sở hữu của
tư liệu sản xuất , là chủ thể của quá trình sản xuất, GCCN hợp tác cùng với nhân
dân lao ộng vì lợi ích chung của toàn bộ xã hội.
2) Nội dung và ặc iểm sứ mệnh lịch sử của GCCN: a)
Nội dung sứ mệnh lịch sử của GCCN: a1) Nội dung tổng quát:
- Xóa bỏ tận gốc chế ộ người bóc lột người, xóa bỏ xã hội TBCN - Giải phóng
cho GCCN và toàn thể nhân dân lao ộng khỏi nghèo nàn, lạc hậu - Xây dựng
xã hội cộng sản văn minh (trong ó tồn tại chế ộ công hữu tư liệu sản xuất) 4
- Mác và Ăng-ghen cho rằng: ể thực hiện sứ mệnh lịch sử của GCCN thì phải trải qua 2 bước:
+ GCCN tiến hành cách mạng chính trị ể giành lấy chính quyền và thiết lập quyền
thống trị của mình trong xã hội
+ GCCN sử dụng quyền thống trị của của mình ể ạt lấy toàn bộ tư bản, từng bước
tập trung tư liệu sx vào tay Nhà nước ể tiến hành xây dựng XHCN và
CSCN=>2 bước trên có mối quan hệ biện chứng với nhau. B1 là tiền ề của B2.
B2 là nội dung cơ bản của sứ mệnh lịch sử của GCCN a2) Nội dung cụ thể: - Nội dung kinh tế:
+ Phải xây dựng lực lượng sản xuất hiện ại nhằm tạo ra năng suất lao ộng cao hơn
CNTB, bởi vì như Mác và Ăng-ghen khẳng ịnh: năng suất lao ộng là
nhân tố quyết ịnh cuối cùng cho sự thắng lợi của một trật tự xã hội mới
+ Xây dựng qhsx dựa trên chế ộ công hữu tlsx bởi vì llsx càng phát triển thì có
tính chất xh hóa càng cao òi hỏi qhsx phải dựa trên chế ộ công hữu về tlsx; chế ộ
công hữu về tlsx 1 mặt phù hợp với tính chất xh hóa của tlsx từ ó tạo ra ộng lực cho sx
phát triển. mặt khác chế
ộ công hữu về tư liệu sx phù hợp với bản chất của
GCCN- là người ại biểu cho lợi ích chung của toàn bộ xh
+ Vì các nước i lên CNXH xuất phát từ một tiền ề kinh tế phát triển thấp, do ó ể
có llsx hiện ại thì phải tiến hành quá trình công nghiệp hóa, hiện ại hóa. Đây là
quy luật phổ biến trong thời kỳ quá ộ i lên CNXH - Nội dung chính trị - xã hội:
GCCN cùng với nhân dân lao ộng dưới sự lãnh ạo của Đảng Cộng sản tiến hành
cuộc cm chính trị nhằm giành lấy chính quyền nhà nước vào tay mình ể thiết lập
nhà nước kiểu mới mang bản chất của GCCN, xây dựng nền dân chủ
XHCN ể thực hiện mục tiêu bình ẳng và tiến bộ xh -
Nội dung văn hóa - tư tưởng:
+ Xây dựng, củng cố và phát triển ý thức hệ tiên tiến cách mạng: ó là chủ nghĩa
Mác Lênin, ấu tranh với những tàn dư của xh cũ
+ Xây dựng hệ giá trị mới: ó là dân chủ, công bằng, bình ẳng, tự do, hệ giá trị
này thể hiện bản chất của chế ộ XHCN + Xây dựng con người mới trong XHCN
b) Đặc iểm sứ mệnh lịch sử của GCCN:
b1) Sứ mệnh lịch sử của GCCN xuất phát từ tiền ề kinh tế, là sx xã hội hóa:
- Sx xh hóa 1 mặt thúc ẩy sự phát triển mâu thuẫn cơ bản của phương thức sx
TBCN. Đó là mâu thuẫn giữa lực lượng sx có tính chất xh hóa ngày càng cao và
quan hệ sx TBCN dựa trên chế ộ tư nhân, TBCN về tlsx. Mâu thuẫn này tất yếu
dẫn tới sự thế hình thái ktxh TBCN bằng hình thái ktxh CSCN.
- Mặt khác sx xh hóa sinh ra GCCN và rèn luyện GCCN trở thành chủ thể ể thực
hiện sứ mệnh ls: xóa bỏ CNTB, xây dựng CNXH và CNCS (chủ nghĩa cộng sản) 5 lOMoAR cPSD| 35966235
b2) Sứ mệnh lịch sử của GCCN là sự nghiệp cách mạng của GCCN và ông ảo
quần chúng nhân dân lao ộng do cơ sở khách quan quy ịnh:
- Sự thống nhất căn bản về mặt lợi ích giữa GCCN và ông ảo quần chúng nhân
dân lao ộng dựa trên căn cứ sự ồng nhất căn bản về lợi ích - GCCN là gc bị bóc
lột cuối cùng trong ls, nó chỉ ược giải phóng khi mọi hình thức áp bức bóc lột bị xóa bỏ
- Nội dung cơ bản nhất của sứ mệnh ls của GCCN là xây dựng thành công xh
XHCN và xh CSCN. Đó là xh chấm dứt chế ộ người bóc lột người b3) Sứ mệnh
ls của GCCN là cuộc cm triệt ể nhất: Các cuộc cmxh trước chỉ là sự thay thế hình
thức tư hữu này bằng hình thức tư hữu khác, hình thức bóc lột này bằng hình thức
bóc lột khác. Còn cm XHCN do GCCN lãnh ạo có mục tiêu xóa bỏ chế ộ tư hữu
ể thiết lập chế ộ công hữu tức là xóa bỏ tận gốc cơ sở
kinh tế sinh ra áp bức bóc lột, vì thế nó là cuộc cm triệt ể nhất
b4) Sứ mệnh ls của GCCN là cuộc cm toàn diện nhất: Các cuộc Cm xh trước chỉ
là cuộc cm chính trị, do ó nó chấm dứt sau khi giành ược chính quyền, còn cm
XHCN giành ược chính quyền mới chỉ là bước ầu, sau ó nó ứng trước 1 nhiệm vụ
cơ bản là xây dựng thành công xh XHCN và xh CSCN, bởi vậy cm XHCN ược
tiến hành trên mọi phương diện của ời sống xh, nó là cuộc cmxh toàn diện nhất.
CÂU 3: Trình bày những iều kiện khách quan và nhân tố chủ quan quy ịnh
sứ mệnh lịch sử của GCCN: 1) Khái niệm GCCN:
a) GCCN trong các nước TBCN:
- Phương thức lao ộng: GCCN là những người trực tiếp hay gián tiếp vận hành
các công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp ngày càng tiên tiến và tính chất
xã hội ngày càng cao. Đặc trưng này ể phân biệt người công nhân với thợ thủ
công. Trong quá trình phát triển của nền sản xuất tư bản thì các giai cấp khác sẽ
bị tiêu vong và chuyển hóa vào GCCN còn GCCN là con ẻ trực tiếp của nền
sản xuất tư bản thì ko ngừng lớn lên về mặt quy mô
- Địa vị trong hệ thống quan hệ sản xuất TBCN:
+ Người công nhân bị tước
oạt tư liệu sản xuất cơ bản => Phải bán sức lao
ộng cho nhà tư bản và bị nhà tư bản chiếm oạt giá trị thặng dư
+ Có xu hướng tri thức hóa: dẫn ến xuất hiện luận iểm hoài nghi về lý luận Mác.
Thực chất vấn ề là: trình ộ nhận thức của người công nhân ko làm thay ổi bản chất
của người công nhân. Xét về mặt bản chất, người công nhân vẫn là người lao ộng
làm thuê cho doanh nghiệp tư bản và vẫn bị nhà tư bản bóc lột giá trị thặng dư
+ Xu thế tư bản hóa: trong xã hội tư bản hiện tại có 1 số người xuất thân từ công
nhân sau ó trở thành nhà tư bản. Mặt khác, trong xã hội hiện tại có 1 số người 6
công nhân có cổ phần trong các doanh nghiệp tư bản song tỷ trọng ó là rất nhỏ so
với toàn bộ GCCN. Như vậy, về căn bản, người công nhân trong xã hội hiện
tại vẫn là người làm thuê và bị bóc lột giá trị thặng dư b) GCCN trong các nước XHCN:
- Phương thức lao ộng: GCCN là những người trực tiếp hay gián tiếp vận
hành các công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp ngày càng tiên tiến và tính
chất xã hội ngày càng cao.
- Địa vị trong hệ thống quan hệ sản xuất XHCN: là những người chủ sở hữu
về tư liệu sản xuất, là chủ thể của quá trình sản xuất. Tuy nhiên trong thời kỳ quá
ộ lên CNXH, nền kinh tế có cấu trúc nhiều thành phần do ó vẫn tồn tại 1 bộ
phận công nhân làm việc trong các doanh nghiệp tư bản bị bóc lột giá trị thặng
dư => GCCN là 1 tập oàn xã hội ổn ịnh, hình thành và phát triển cùng với nền
sản xuất công nghiệp hiện ại có tính chất xã hội hóa ngày càng cao, là giai cấp ại
diện cho lực lượng sản xuất tiến bộ, là lực lượng chủ yếu của quá trình chuyển
biến từ CNTB lên CNXH và chủ nghĩa cộng sản. Trong các nước TBCN, GCCN
là những người ko có hoặc về căn bản ko có tư liệu sản xuất, họ phải làm thuê
và bị bóc lột giá trị thặng dư. Trong các nước XHCN, GCCN là chủ sở hữu của
tư liệu sản xuất , là chủ thể của quá trình sản xuất, GCCN hợp tác cùng với nhân
dân lao ộng vì lợi ích chung của toàn bộ xã hội.
2) Điều kiện khách quan:
- Địa vị kinh tế của GCCN:
+ Trong phương thức sx TBCN thì GCCN là người ại biểu cho lực lượng sx tiên
tiến có tính xh hóa ngày càng cao, do ó GCCN là lực lượng cơ bản có tính chất
quyết ịnh phá vỡ quan hệ sx TBCN, chuyển từ gc “ tự nó” thành gc “vì
nó”,GCCN là người ại biểu cho quá trình tiến hóa tất yếu của ls
+ Trong phương thức sx TBCN, GCCN có lợi ích ối lập trực tiếp với giai cấp tư
sản và bị giai cấp tư sản bóc lột giá trị thặng dư cho nên GCCN chỉ có thể giải
phóng mình bằng việc giải phóng toàn bộ xh khỏi mọi hình thức áp bức bóc lột.
- Địa vị chính trị xh của GCCN:
+ GCCN là lực lượng tiên phong, cách mạng nhất trong cách mạng XHCN
+ GCCN có tinh thần cách mạng triệt ể nhất: trong phương thức sx TBCN, GCCN
là giai cấp duy nhất không có tư liệu sản xuất, cuộc sống của họ hoàn toàn phụ
thuộc vào bán sức lao ộng và bị bóc lột giá trị thặng dư.
+ GCCN có ý thức tổ chức kỉ luật cao nhất vì họ là con ẻ trực tiếp của nền sx công
nghiệp nên ược rèn luyện
+ Giai cấp công nhân có bản chất quốc tế: mục ích của nhà tư bản là theo uổi giá
trị thặng dư tối a, ể theo uổi mục ích ó thì nhà tư bản không ngừng mở rộng mô 7 lOMoAR cPSD| 35966235
hình sx. Do ó tư bản không chỉ tồn tại trong phạm vi quốc gia mà không ngừng
vươn ra phạm vi thế giới
=> Lê-nin khẳng ịnh tư bản là một lực lượng quốc tế, muốn thắng nó phải có liên minh quốc tế
=> Đó là cơ sở khách quan quy ịnh bản chất quốc tế của GCCN
3) Điều kiện chủ quan: - Trình ộ nhận thức:
+ Để thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình, GCCN phải ược nâng cao trình ộ lý
luận, phải ược giác ngộ chủ nghĩa Mác Lênin ể nhận thức rõ sứ mệnh lịch sử của mình.
+ Mặt khác, trong bối cảnh cuộc cm công nghiệp ang diễn ra mạnh mẽ thì trình ộ
khoa học kĩ thuật của GCCN cũng phải ược nâng cao rõ rệt, chỉ có như vậy GCCN
mới là ại biểu của llsx tiên tiến, mới có khả năng thực hiện c sứ mệnh lịch sử của mình
- Vai trò của ĐCS: Nội dung sứ mệnh ls của GCCN ược quy ịnh 1 cách khách
quan. Để biến khả năng khách quan ó thành hiện thực thì GCCN phải tạo ra ược
1 ội ngũ tiên phong là Đảng Cộng sản. ĐCS và GCCN nằm trong thể thống nhất
biện chứng. ĐCS ược sinh ra từ sứ mệnh ls của GCCN và là nhân tố quyết ịnh ể
GCCN hoàn thành sứ mệnh ls của mình
- Liên minh giữa GCCN và các tầng lớp tiến bộ trong xh: Để thực hiện ược sứ
mệnh lịch sử của mình thì GCCN phải liên kết với giai cấp nông dân là các tầng
lớp tiến bộ khác, khối liên minh này phải ược ặt dưới sự lãnh ạo của ĐCS, ó là
nguyên tắc cơ bản ể GCCN có thể thực hiện thành công sứ mệnh lịch sử của mình
CÂU 4: Phân tích iều kiện ra ời và những ặc trưng của CNXH. 1) Khái
niệm CNXH: ược hiểu theo 4 nghĩa:
1.Là phong trào thực tiễn, phong trào ấu tranh của nhân dân lao ộng chống lại áp
bức, bất công, chống các giai cấp thống trị;
2. Là trào lưu tư tưởng, lý luận phản ánh lý tưởng giải phóng nhân dân lao
ộngkhỏi áp bức, bóc lột, bất công;
3. Là một khoa học – Chủ nghĩa xã hội khoa học, lý luận khoa học về sứ mệnh
lịch sử của giai cấp công nhân;
4. Là một chế ộ xã hội tốt ẹp, giai oạn ầu của hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa.
1) Điều kiện ra ời CNXH:
- Nghiên cứu hình thái kt xh TBCN, Mác chỉ ra quy luật vận ộng nội tại của nó.
Mác thừa nhận vai trò to lớn của CNTB ối với tiến trình phát triển của ls. Mác 8
khẳng ịnh: trong vòng 100 phát triển, chủ nghĩa tư bản ã tạo ra ược một số lượng
llsx hơn cả lịch sử loài người trước ó. Sự phát triển của llsx có tính chất xh hóa
ngày càng cao, do ó mâu thuẫn với quan hệ sx XHCN dựa trên chế ộ
chiếm hữu tư nhân về tư liệu sx, ây chính là mâu thuẫn cơ bản, quy ịnh sự vận
ộng, phát triển của hình thái kt xh TBCN
- Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất mang tính chất xã hội hóa ngày càng cao
với quan hệ sản xuất chiếm hữu tư nhân TBCN ã bộc lộ về mặt xã hội. Mâu thuẫn
này, biểu hiện về mặt xh thành mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản - là người ại diện
của llsx có tính chất xh hóa và giai cấp tư sản - là người ại biểu của quan hệ sx
dựa trên chế ộ chiếm hữu tư nhân. Do lợi ích của giai cấp vô sản và
giai cấp tư sản ối lập nhau cho nên tất yếu dẫn tới cuộc ấu tranh giai cấp
- Trong cuộc ấu tranh giai cấp, sự trưởng thành vượt bậc của giai cấp vô sản
ược ánh dấu bằng sự ra ời của ảng cộng sản, sự lãnh ạo của ảng cộng sản ối với
cuộc ấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản tất yếu dẫn tới cuộc cách mạng XHCN.
Qua cmXHCN, chủ nghĩa tư bản bị xóa bỏ và ra ời chủ nghĩa xh. CMXHCN là
cuộc cmxh triệt ể nhất. Do ó, sự ra ời của cnxh và quá trình xây dựng cnxh vẫn là
nội dung của cách mạng xhcn.
2) Những ặc trưng của CNXH:
a) Cơ sở vật chất - kỹ thuật của cnxh là nền sản xuất công nghiệp hiện ại:
CNXH có nhiệm vụ giải quyết những mâu thuẫn mà CNTB ã ko thể giải
quyết triệt ể ặc biệt là những mâu thuẫn giữa yêu cầu xã hội hóa ngày càng
tăng và sự phát triển ngày càng hiện ại hơn của lực lượng sản xuất với chế
ộ chiếm hữu tư nhân TBCN về tư liệu sản xuất. Do ó, llsx của
CNXH khi nó hoàn thiện phải cao hơn so với CNTB:
- Các nước tư bản phát triển ã có llsx cao i lên CNXH thì giai cấp vô sản
ở ó chủ yếu chỉ phải trải qua 1 cuộc cách mạng chính trị thành công
- Ở những nước XHCN (bỏ qua chế ộ TBCN) thì ương nhiên phải có quá
trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện ại hóa xây dựng từng bước cơ sở vật
chất kỹ thuật hiện ại của CNXH
b) CNXH ã xóa bỏ chế ộ tư hữu TBCN, thiết lập chế ộ công hữu về những tư
liệu sản xuất chủ yếu:
- Các nhà kinh iển của Chủ nghĩa Mác-Lênin ã chỉ rõ, CNXH ko xóa bỏ chế
ộ tư hữu nói chung mà chủ yếu xóa bỏ chế ộ chế ộ tư hữu TBCN về tư liệu
sx. Bởi vì chế ộ tư hữu TBCN ã nô dịch, áp bức, bóc lột giá trị thặng dư ối
với ại a số nhân dân lao ộng em lại lợi nhuận ngày càng cao cho thiểu số
các tập oàn tư bản lũng oạn và giai cấp thống trị xã hội, thiết lập chế ộ công
hữu về tư liệu sx chủ yếu trong CNXH. 9 lOMoAR cPSD| 35966235
- Trong thời kỳ quá ộ lên CNXH còn nhiều thành phần kinh tế nên vẫn tồn
tại nhưng quan hệ kinh tế cụ thể như thuê, mướn lao ộng,.. Cho nên cá nhân
người này vẫn có thể bóc lột cá nhân người khác nhưng ó chỉ là những quan
hệ bóc lột cụ thể chứ ko phải xem xét trên cả 1 chế ộ xh với
tư cách giai cấp này bóc lột giai cấp, tầng lớp khác
c) CNXH tạo ra cách thức tổ chức lao ộng và kỉ luật lao ộng mới: - Chính từ
bản chất và mục ích của CNXH mà các nhà kinh iển Mác Lênin ã ưa ra kết
luận khoa học cho ến nay vẫn còn giá trị là: CNXH sẽ là 1 kiểu tổ chức lao
ộng mới của bản thân nhân dân lao ộng dưới sự lãnh ạo, hướng dẫn của
ĐCS, là ội tiên phong của GCCN và Nhà nước XHCN - Kỷ luật lao ộng
mới cũng có những ặc trưng mới, vừa kỷ luật chặt chẽ theo những quy ịnh
chung của luật pháp pháp chế XHCN, vừa có tính tự giác. Tuy nhiên, ể mọi
người lao ộng có c tổ chức và kỷ luật lao ộng mới tự giác như thế phải trải
qua quá trình ấu tranh từng bước hoàn thiện CNXH
d) CNXH thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao ộng - nguyên tắc phân phối
cơ bản nhất: Trong quá trình lao ộng cụ thể mỗi người lao ộng sẽ nhận c từ
xh 1 số lượng sản phẩm tiêu dùng có giá trị tương ương số lượng, chất
lượng và hiệu quả lao ộng của họ ã tạo ra cho xh sau khi ã trừ i 1 số khoản
óng góp chung cho xh. Nguyên tắc phân phối này là phù hợp với tính chất
và trình ộ phát triển llsx trong giai oạn xâydựng
CNXH. Đó là 1 trong những cơ sở công bằng xh ở giai oạn này
e) Nhà nước XHCN mang bản chất của GCCN, tính nhân dân rộng rãi và tính
dân tộc sâu sắc, thực hiện quyền lực và lợi ích của nhân dân:
- Thực chất Nhà nước XHCN là do Đảng của GCCN lãnh ạo, nhân dân tổ
chức ra thông qua Nhà nước là chủ yếu mà Đảng lãnh ạo xh về mọi mặt và
nhân dân lao ộng thực hiện quyền lực và lợi ích của mk trên mọi mặt của xh
- Nhân dân ngày càng tham gia nhiều vào công việc của Nhà nước. Theo
Lênin, Nhà Nước chuyên chính vô sản hay Nhà nước XHCN ko còn
nguyên nghĩa như Nhà nước thực hiện công bằng, bình ẳng, tiến bộ xh,
tạo iều kiện cơ bản ể con người phát triển toàn diện
- Việc giành chính quyền ộc lập tự do dân chủ suy cho cùng cũng là ể giải
phóng con người về kinh tế, về ời sống vật chất và tinh thần. Dù lúc ầu mới
có chính quyền trình ộ kinh tế, mức sống vật chất của nhân dân còn thấp
nhưng ã bước vào xây dựng CNXH là ko còn chế ộ tư hữu áp bức bất công
với tư cách là 1 chế ộ xh ã từng bước thực hiện việc giải phóng con người
và phát triển con người toàn diện, thực hiện công bằng, bình ẳng, tiến bộ, văn minh xh,... 10
- Trong giai oạn XHCN là giai oạn xh vẫn còn giai cấp, còn nhà nươcs cho
nên sự bình ẳng trước hết là giữa các công dân, giữa các chủ thể sx kinh
doanh trước pháp luật chung của nhà nước, bình ẳng nam nữ, bình ẳng giữa các dân tộc,...
CÂU 5: Phân tích tính tất yếu, ặc iểm của thời kỳ quá ộ lên CNXH. 1)
Khái niệm thời kỳ quá ộ:
Quan iểm của Mác: “Giữa xh TBCN và xh CSCN là 1 thời kỳ cải biến từ xh
này sang xh khác. Thích ứng với thời kỳ ấy là 1 thời kỳ quá ộ chính trị và nhà
nước của thời kỳ ấy ko thể là cái gì khác hơn là nền chuyên chính cm của giai cấp vô sản”
1) Tính tất yếu của thời kỳ quá ộ lên CNXH:
- Giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xh là 2 xh khác nhau về chất, chủ nghĩa tư
bản dựa trên chế ộ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sx còn chủ nghĩa xh dựa trên
chế ộ công hữu về tlsx, do ó ể chuyển biến từ cntb lên cnxh thì òi hỏi tất yếu
phải có một thời kỳ quá ộ cho sự chuyển hóa chất cũ thành chất mới. Mác
khẳng ịnh: với chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xh tất yếu òi hỏi phải có 1 thời
kỳ quá ộ. Lenin cũng khẳng ịnh: về mặt lý luận không còn nghi ngờ gì nữa
giữa cntb và chủ nghĩa xh tất yếu phải có 1 thời kỳ quá ộ cho sự chuyển hóa từ xh này sang xh khác
- Chủ nghĩa xh với tư cách là sự phủ ịnh biện chứng chủ nghĩa tư bản lên cnxh
nền sx cao hơn chủ nghĩa tư bản. Chủ nghĩa tư bản ã tạo ra ược 1 cơ sở vật chất
hiện ại song nó chưa phải cơ sở vật chất của chủ nghĩa xh do ó cần phải có thời
kỳ quá ộ ể chuyển biến cơ sở vật chất của cntb thành cơ sở vật chất của chủ
nghĩa xh. Do Đó các nước i lên cnxh từ một tiền ề phát triển thấp òi hỏi phải
có 1 thời kỳ quá ộ ể tiến hành công nghiệp hóa hiện ại hóa nhằm xây dựng cơ
sở vật chất cho cnxh- Chủ nghĩa tư bản ã tạo ra ược nhiều quan hệ xh tiên tiến
như dân chủ, bình ẳng, tự do… Tuy nhiên những quan hệ xh ó cho dù phát
triển tới âu, chúng vẫn chỉ là hình thức phản ánh qhsx tbcn dựa trên chế ộ
chiếm hữu tư nhân về tư liệu sx do ó òi hỏi phải có 1 thời kỳ quá ộ ể xây dựng
các quan hệ xh xhcn 1 chất lượng mới so với các quan hệ xh tbcn
2) Những ặc iểm cơ bản của thời kỳ quá ộ lên CNXH:
- Về mặt kinh tế: thời kỳ quá ộ có cơ cấu kinh tế nhiều thành phần dựa trên nhiều
hình thức sở hữu khác nhau, với các kiểu tổ chức sx 1 cách a dạng và với nhiều
phương thức phân phối sản phẩm khác nhau. Trong cơ cấu kinh tế nhiều thành
phần của thời kỳ quá ộ thì thành phần kinh tế xh chủ nghĩa ngày càng giữ vai
trò chủ ạo. Việc xác lập vai trò chủ ạo, thành phần kt xhcn là do các quy
luật khách quan quy ịnh chứ không do các yếu tố chủ quan quy ịnh 11 lOMoAR cPSD| 35966235
- Về mặt chính trị: thực chất của thời kỳ quá ộ về mặt chính trị vẫn là tiếp tục
cuộc ấu tranh giai cấp vô sản và giai cấp vô sản trong iều kiện mới với nội
dung mới và hình thức mới:
Điều kiện mới: giai cấp vô sản ã trở thành chủ của xh
+ Nội dung mới: trong thời kỳ quá ộ, cuộc ấu tranh giai cấp giữa giai cấp vô
sản và giai cấp tư sản có nội dung quan trọng nhất là nội dung về kinh tế
+ Hình thức mới: ấu tranh giai cấp trong thời kì quá ộ có hình thức chủ ạo là phương pháp hòa bình
- Về mặt tư tưởng: trong thời kỳ quá ộ tồn tại nhiều loại tư tưởng khác nhau,
chúng ấu tranh với nhau ể khẳng ịnh bản thân mình
- Về văn hóa: trong thời kỳ quá ộ, giai cấp công nhân dưới sự lãnh ạo của cs xây
dựng nền văn hóa mới xhcn trên cơ sở kế thừa các tinh hoa văn hóa của dân
tộc, tiếp thu giá trị văn hóa thế giới nhằm áp ứng nhu
cầu tinh thần ngày càng cao của quần chúng nhân dân lao ộng
- Về xã hội: do trong thời kỳ quá ộ, cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, do ó cơ cấu
bao gồm nhiều giai cấp, nhiều tầng lớp. các giai cấp vừa hợp tác vừa ấu tranh.
Ngoài ra trong thời kỳ quá ộ do trình ộ phát triển chưa cao, còn tồn tại sự chênh
lệch nhiều phương diện như giữa thành thị và nông thôn, giữa lao ộng trí óc và lao ộng chân tay,...
CÂU 6: Khái niệm, bản chất của nền dân chủ và nền dân chủ XHCN: 1) Dân chủ:
a) Sự ra ời và phát triển của dân chủ: -
Ngay trong thời kỳ công xã nguyên thủy, người nguyên thủy ã biết tổ chức xh
theo hình thức cộng ồng: thị tộc, bộ lạc, mọi người ều bình ẳng tham gia mọi hoạt
ộng của cộng ồng. Đó là hình thức dân chủ sơ khai. 12 -
Khi llsx phát triển ến 1 trình ộ mới làm xuất hiện chế ộ sở hữu, tư hữu về
tư liệu sx dẫn tới sự tan rã của hình thái ktxh cộng sản nguyên thủy và ra ời hình
thái kinh tế xh chiếm hữu nô lệ. Theo ó ra ời chế ộ dân chủ, chủ nô. Chế ộ này
gắn liền với nhà nước chiếm hữu nô lệ và lần ầu tiên trong lịch sử, nhà nước chủ
nô sử dụng khái niệm dân chủ với ý nghĩa là quyền lợi thuộc về nhân dân.Tuy
nhiên khái niệm dân trong nhà nước chủ nô chỉ bao gồm các tầng lớp sau ây: giai
cấp chủ nô, giới quý tộc, tầng lớp tăng lữ, tầng lớp trí thức, những người tự do,..
Như vậy dân chủ trong xh chiếm hữu nô lệ thực chất chỉ là dân chủ của giai cấp
tư hữu. - Khi xh chiếm hữu nô lệ tan rã ược thay thế bằng xh phong kiến thì chế
ộ dân chủ, chủ nô cũng bị tan rã ược thay thế bằng chế ộ chuyên chính ộc quyền.
Do ó dân chủ mất i trong hàng ngàn năm -
Vào cuối thế kỷ 14 - ầu thế kỉ 15, xã hội phong kiến tan rã ược thay thế
bằng xhTBCN, theo ó chế ộ dân chủ tư sản ra ời. Chế ộ dân chủ tư sản là 1 bước
tiến trong lịch sử phát triển của xh loài người với những giá trị nổi bật là dân chủ,
bình ẳng, tự do. Tuy nhiên xh TBCN dựa trên chế ộ sở hữu, tư hữu về tư liệu sản
xuất, do ó thực chất của dân chủ tư sản vẫn là dân chủ của giai
cấp tư hữu. Ngày nay dân chủ phát triển hơn nhưng vẫn có sự phân biệt -
Khi CMT10 Nga thành công, CNXH ra ời, theo ó ra ời dân chủ XHCN,
dân chủ xhcn là 1 bước phát triển mới về chất so với dân chủ tư sản Lần ầu tiên
trong lịch sử xh, quyền lực thuộc về ại bộ phận quần chúng nhân dân lao ộng =>
Như vậy, với tư cách là 1 phạm trù chính trị, 1 hình thái tồn tại của nhà nước.
Phạm trù dân chủ phát triển qua các hình thức sau: dân chủ chủ nô, dân chủ tư
sản, dân chủ xã hội chủ nghĩa
b) Quan niệm của chủ nghĩa Mác Lênin về dân chủ:
- Dân chủ là nhu cầu khách quan của con người, với tư cách là quyền lực của
nhân dân thì dân chủ là kết quả của quá trình ấu tranh lâu dài của quần chúng
nhân dân chống lại áp bức, bất công
- Trong xh có sự phân chia giai cấp thì dân chủ gắn liền với nhà nước, gắn
liền với giai cấp tư hữu, không có dân chủ phi giai cấp -
Dân chủ phản ánh sự phát triển của cá nhân và xh.
=> Như vậy với tư cách là 1 phạm trù giá trị, dân chủ phản ánh quyền cơ
bản của con người với tư cách là một phạm trù chính trị, dân chủ gắn liền
với hình thức nhà nước với tư cách là một phạm trù của lịch sử, dân chủ
phản ánh ược iều kiện kinh tế chính trị cụ thể ở từng giai oạn phát triển của xã hội
2) Dân chủ xã hội chủ nghĩa:
a) Sự ra ời và phát triển của dân chủ xã hội chủ nghĩa: 13 -
Cách mạng XHCN thành công là sự ra ời của xã hội XHCN theo ó là
sự ra ời xã hội dân chủ xhcn. Sự ra ời của dân chủ xhcn là 1 bước phát triển
về chất trong ls phát triển dân chủ, lần ầu tiên quyền lực thuộc về ại bộ phận
quần chúng nhân dân lao ộng -
Sự ra ời của dân chủ XHCN là 1 quá trình i từ chưa hoàn thiện tới
hoàn thiện hơn, cm xhcn ã tạo ra tiền ề cho việc giải phóng con người nhờ
ó lôi kéo ông ảo quần chúng nhân dân lao ộng vào công cuộc xây dựng nền
dân chủ mới - dân chủ xhcn -
Nguyên tắc cơ bản của dân chủ XHCN là không ngừng mở rộng dân
chủ, dân chủ XHCN càng hoàn thiện bao nhiêu thì càng i tới chỗ tự tiêu
vong vì mục ích, sứ mệnh lịch sử của GCCN là xây dựng thành công xã hội
XHCN và xã hội cộng sản chủ nghĩa, ó là xã hội không còn sự phân chia
giai cấp, không còn các mâu thuẫn giai cấp, tức là xã hội không còn cơ sở
cho sự tồn tại của nhà nước, không còn cơ sở khách quan cho sự tồn tại của
quyền lực, khi ó dân chủ với tư cách là 1 phạm trù quyền lực sẽ tự tiêu vong -
Dân chủ XHCN vừa là mục ích, vừa là ộng lực của cách mạng XHCN,
nó hoàn thiện từng bước phù hợp với tiến trình phát triển của cách mạng
XHCN- Sự phát triển của dân chủ xã hội chủ nghĩa ngoài chịu sự chi phối
bởi giai cấp công nhân dưới sự lãnh ạo của ảng cộng sản thì còn chịu sự chi
phối của những yếu tố khác ó là trình ộ phát triển của nền kinh tế, trình ộ
phát triển của dân trí, trình ộ phát triển xã hội của công dân,..
=> Như vậy, dân chủ XHCN là 1 chế ộ dân chủ cao hơn về chất so với dân
chủ tư sản, là 1 nền dân chủ mà trong ó, dân là chủ và dân làm chủ, dân chủ
và pháp luật nằm trong thể thống nhất biện chứng ược thực thi bằng nhà
nước XHCN dưới sự lãnh ạo của ảng cộng sản b) Bản chất của dân chủ xã
hội chủ nghĩa - Bản chất chính trị:
+ Sự lãnh ạo của GCCN thông qua ĐCS ối với toàn bộ xã hội, sự lãnh ạo
của ĐCS là iều kiện tiên quyết ể ảm bảo cho quyền lực thuộc về
nhân dân, do ó dân chủ XHCN là nhất nguyên về chính trị
+ Dân chủ XHCN dưới sự lãnh ạo của ĐCS, nhà nước XHCN ảm bảo quyền
lực thuộc về nhân dân và không ngừng mở rộng quyền dân chủ của
nhân dân trong mọi hoạt ộng của nhà nước
+ Dân chủ XHCN vừa mang bản chất của GCCN, vừa có tính nhân dân rộng
rãi và tính dân tộc sâu sắc - Bản chất kinh tế: 14
+ Dân chủ XHCN dựa trên chế ộ công hữu về tư liệu sản xuất phù hợp với
tính chất xã hội hoá của lực lượng sản xuất nhờ ó tạo ra năng suất lao ộng
ngày càng cao ể thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của nhân dân lao ộng +
Dân chủ XHCN ược thực thi bởi thiết chế nhà nước XHCN. Nhà nước
XHCN ảm bảo quyền làm chủ của nhân dân lao ộng về tư liệu sản xuất, ảm
bảo quyền làm chủ của nhân dân lao ộng trong tổ chức và quản lý quá trình
sx, ảm bảo quyền làm chủ của nhân dân lao ộng trong phương thức phân phối sản phẩm
+ Dân chủ XHCN lấy lợi ích của quần chúng nhân dân lao ộng là ộng lực
cơ bản ể phát triển kinh tế
- Bản chất trong lĩnh vực tư tưởng, văn hoá và xh:
+ Trong nền dân chủ XHCN thì chủ nghĩa Mác Lênin là hệ tư tưởng của
GCCN, giữ vai trò chủ ạo trong toàn bộ ời sống tinh thần của xã hội mới.
+ Trong nền dân chủ XHCN, nhân dân lao
ộng ược làm chủ các giá trị
tinh thần và ược tạo iều kiện ể phát triển 1 cách toàn diện
+ Về mặt xã hội, trong nền dân chủ xã hội chủ nghĩa tạo ra iều kiện cho sự
thống nhất giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xh từ ó tạo ra ộng lực phát
triển cho toàn bộ xã hội
CÂU 7: Bản chất và chức năng của nhà nước XHCN:
1) Sự ra ời Nhà nước XHCN:
Trong xh TBCN, llsx mang tính chất xh hóa ngày càng cao => Mâu thuẫn
với quan hệ sx TBCN dựa trên chế ộ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sx. Mâu
thuẫn này về xh là mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và tư sản. Cuộc ấu tranh
ngày càng gay gắt =>Sự Ra Đời của ĐCS => cm XHCN. Cm XHCN thành
công, giai cấp vô sản giành ược chính quyền về tay mk và thiết lập nhà nước
XHCN => Sự ra ời nhà nước XHCN là kết quả của
cuộc ấu tranh cách mạng của giai cấp vô sản dưới sự lãnh ạo của ĐCS
2) Tính tồn tại tất yếu của nhà nước CNXH trong thời kỳ quá ộ: -
Giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội là 1 thời kỳ cải biến của
cách mạng từ xã hội này sang xã hội kia tương ứng với quá trình cải biến
cách mạng ó là nền chuyên chính của giai cấp vô sản, nền chuyên chính ấy
chính là nhà nước xã hội chủ nghĩa -
Do trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xh vẫn tồn tại các mâu thuẫn giai
cấp, các mâu thuẫn này nảy sinh từ cơ cấu kinh tế nhiều thành phần của thời 15
kỳ quá ộ, như vậy trong thời kỳ quá ộ vẫn còn tồn tại cơ sở khách quan cho
sự hình thành của nhà nước -
Trong thời kỳ quá ộ, từ cơ cấu kinh tế nhiều thành phần sinh ra các giai
cấp, các tầng lớp trung gian có xu hướng tự phát theo chủ nghĩa tư bản do ó
òi hỏi phải có nhà nước xã hội chủ nghĩa ể dẫn dắt các giai cấp tầng
lớp trung gian này theo ịnh hướng chủ nghĩa xã hội
3) Bản chất, ặc trưng và chức năng của XHCN: a) Bản chất:
Là nền chuyên chính của 1 giai cấp - giai cấp vô sản, là công cụ của giai cấp
vô sản ể thực hiện sứ mệnh lịch sử, xây dựng thành công xã hội XHCN và
xã hội cộng sản chủ nghĩa, giải phóng xã hội khỏi mọi hình thức áp bức, bóc
lột, tạo iều kiện cho con người phát triển 1 cách toàn diện,
nhà nước xhcn là nhà nước kiểu mới, là nhà nước cuối cùng của lịch sử b) Đặc trưng:
+ Mang bản chất của GCCN có tính nhân dân rộng rãi, có tính dân tộc sâu
sắc; tuân theo nguyên lí chung của nhà nước, là nền chuyên chính của giai
cấp vô sản ối với giai cấp tư hữu. do ó, nhà nước xhcn là nhà nước của dân, do dân và vì dân.
+ Nhà nước XHCN thực hiện chức năng trấn áp làm iều kiện ể thực hiện
chức năng tổ chức xây dựng làm chủ yếu, sự thống nhất giữa chức năng trấn
áp và chức năng tổ chức xây dựng trong nhà nước XHCN là sự khác
biệt về chất của nhà nước xhcn với nhà nước của giai cấp tư hữu
+ Sự lãnh ạo của ảng cộng sản ối với nhà nước xã hội chủ nghĩa là iều kiện
tiên quyết ảm bảo cho bản chất giai cấp công nhân của nhà nước xã hội chủ
nghĩa, ảm bảo cho nhà nước xã hội chủ nghĩa là của dân, do dân, và vì dân,
ảm bảo cho mọi hoạt ộng của nhà nước xhcn vì lợi ích của quần chúng nhân dân lao ộng
+ Nhà nước xã hội chủ nghĩa là một nhà nước kiểu mới: nó là công cụ của
giai cấp vô sản ể thực hiện sứ mệnh lịch sử là xây dựng thành công xã hội
xã hội chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa, trong xã hội không còn sự
phân chia giai cấp do ó không còn các mâu thuẫn giai cấp, khi ó không còn
cơ sở khách quan cho sự tồn tại của nhà nước, nhà nước xã hội chủ nghĩa sẽ tự tiêu vong. c) Chức năng: 16
Nếu căn cứ vào tính chất của quyền lực thì chức năng của nhà nước XHCN ược phân chia thành:
- Chức năng trấn áp: nhà nước xhcn cũng thực hiện chức năng trấn áp nền
chuyên chính của giai cấp vô sản ối với giai cấp tư hữu, song sự khác biệt
cơ bản ở chỗ là sự trấn áp ối với người bị bóc lột hay ối với kẻ i bóc lột
- Chức năng tổ chức xây dựng: chính quyền mới phải tạo ra một kiểu lao
ộng mới em lại năng suất lao ộng cao hơn chủ nghĩa tư bản bởi xét cho ến
cùng thì năng suất lao ộng là nhân tố quyết ịnh cuối cùng của một trật tự xã hội mới
CÂU 8: Phân tích cơ cấu xã hội giai cấp trong thời kỳ quá lên CNXH:
1) Cơ cấu xã hội: -
Cơ cấu xã hội là hình thức tổ chức bên trong của 1 hệ thống xã hội,
nó bao gồm các cộng ồng xã hội và các mối quan hệ xã hội giữa chúng - Cơ
cấu xã hội bao gồm: + Cơ cấu xã hội giai cấp
+ Cơ cấu xã hội dân số
+ Cơ cấu xã hội nghề nghiệp
+ Cơ cấu xã hội dân tộc +
Cơ cấu xã hội khác 2) Cơ
cấu xã hội giai cấp:
-
Cơ cấu xã hội giai cấp bao gồm các giai cấp, các tầng lớp và các mối
quan hệ giữa chúng hình thành 1 cách khách quan trong 1 chế ộ xã hội nhất ịnh -
Vị trí của cơ cấu xã hội giai cấp trong cơ cấu xã hội: cơ cấu xã hội
giai cấp là hạt nhân của cơ cấu xã hội vì:
+ Cơ cấu xã hội giai cấp có liên quan trực tiếp ến chính trị và nhà nước, là
những bộ phận quan trọng nhất của kiến thức thượng tầng còn các loại
hình cơ cấu xã hội khác chỉ có quan hệ gián tiếp
+ Cơ cấu xã hội giai cấp quyết ịnh khuynh hướng phát triển chủ yếu của cơ
cấu xã hội, là cơ sở nền tảng ể xây dựng các chính sách cho sự phát triển của xã hội
3) Cơ cấu xã hội trong thời kỳ quá ộ lên CNXH:
a) Khái niệm: là tổng thể các gc, các tầng lớp nằm trong mlh chặt chẽ với
nhau, hướng tới mục tiêu chung là xây dựng thành công xh xhcn và xh cscn 17
- Cơ cấu xh giai cấp trong thời kỳ quá ộ lên CNXH bao gồm các giai cấp,
các tầng lớp sau: + giai cấp công nhân + giai cấp nông dân + giai cấp tư sản
Và bao gồm các tầng lớp: trí thức, doanh nhân, tiểu chủ, trung lưu và các tầng lớp khác
c) Sự biến ổi có tính quy luật của cơ cấu xh giai cấp trong thời kỳ quá ộ lên CNXH:
- Chịu sự chi phối của cơ cấu kinh tế của thời kỳ quá ộ: trong thời kỳ quá ộ
lên chủ nghĩa xh, cơ cấu kt có sự biến ổi mạnh mẽ, từ cơ cấu kinh tế dựa
trên nông nghiệp và công nghiệp sơ khai là chủ yếu, phát triển theo hướng
tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ ngày càng tăng và ngày càng hình thành
nhiều trung tâm kinh tế lớn => sự biến ổi của cơ cấu xh giai cấp
trong cả tổng thể cũng như trong nội bộ của các giai cấp và tầng lớp
- Theo xu hướng ngày càng a dạng: trong thời kỳ quá ộ, cơ cấu kinh tế là
nền kinh tế nhiều thành phần trong ó thành phần trong ó thành phần kinh
tế nhà nước giữ vai trò chủ ạo, tính a dạng của cơ cấu kinh tế của thời kỳ
quá ộ quy ịnh sự biến ổi a dạng của cơ cấu xh giai cấp trong thời kỳ quá ộ
lên chủ nghĩa xh. Ngoài các giai cấp cơ bản và các tầng lớp cơ bản: giai
cấp công nhân, nông dân, tư sản, tầng lớp trí thức thì xuất hiện nhiều tầng
lớp mới, cụ thể: tầng lớp doanh nhân, tầng lớp trung lưu, tầng lớp tiểu chủ
- Có xu hướng xích lại gần nhau:
+ Quan hệ sx xhcn không ngừng ược hoàn thiện, do ó các giai cấp, tầng
lớp ngày càng xích lại gần nhau về quan hệ sở hữu với tư liệu sx
+ Cuộc cách mạng công nghiệp ang diễn ra mạnh mẽ trên thế giới ã dần xóa
nhòa ranh giới về mặt trình ộ phát triển của lực lượng sản xuất, xu hướng ó
dẫn tới sự xích lại gần nhau giữa các tầng lớp, giai cấp về tính chất của lao ộng + Trong thời kỳ quá
ộ lên chủ nghĩa xh, năng suất lao ộng ngày càng
cao và nguyên tắc phân phối theo lao ộng làm chủ ạo. Do ó,
các giai cấp, tầng lớp ngày càng xích lại gần nhau về phương thức phân phối thu nhập
+ Cách mạng xhcn diễn ra trên lĩnh vực văn hóa, tư tưởng làm cho các
tầng lớp, giai cấp xích lại gần nhau về ời sống tinh thần 18
CÂU 9: Phân tích nội dung liên minh giai cấp tầng lớp trong thời kỳ quá ộ lên CNXH:
1) Tính tất yếu của liên minh giai cấp trong thời kỳ quá ộ lên CNXH: Khi
tổng kết thực tiễn phong trào công nhân ở châu Âu (nhất là ở Anh, Pháp,
Đức) cuối thế kỷ XIX, Mác Ăngghen ã khái quát thành lý luận về liên minh
công nông và các tầng lớp lao ộng khác. Các ông ã chỉ ra nguyên nhân chủ
yếu của thất bại trong các cuộc ấu tranh là do GCCN ko tổ chức c mối liên
minh với người bạn ồng minh tự nhiên của mình là giai cấp nông dân -
Chủ nghĩa Mác Lênin khẳng ịnh: Trong thời kỳ quá ộ, ko chỉ liên minh
giữa các giai cấp mà còn phải liên minh giữa các tầng lớp lao ộng khác ể
thực hiện mục tiêu chung do GCCN lãnh ạo -
Trong 1 nước nông nghiệp, ại a số dân cư là nông dân thì Lênin ặc
biệt lưu ý mối liên minh công nông trong các giai oạn xây dựng CNXH
2) Nội dung của liên minh: - Chính trị:
+ Trong 1 chế ộ xh nhất ịnh chính cuộc ấu tranh giai cấp của các giai cấp có
lợi ích ối lập nhau ặt ra nhu cầu tất yếu khách quan là mỗi giai cấp ứng ở vị
trí trung tâm ều phải liên minh với các giai cấp, tầng lớp khác có những lợi
ích phù hợp với mình ể tập hợp lực lượng thực hiện những nhu cầu và lợi
ích chung. Trong cmXHCN dưới sự lãnh ạo của ĐCS, GCCN phải liên minh
với giai cấp nông dân và các tầng lớp nhân dân lao ộng ể tạo ra sức mạnh
tổng hợp ảm bảo cho thắng lợi của cuộc cm XHCN
+ Trong quá trình xây dựng CNXH, liên minh về chính trị giữa công nông
trí thức là cùng nhau tham gia vào chính quyền nhà nước từ cơ sở ến trung
ương, cùng nhau bảo vệ chế ộ XHCN và mọi thành quả cm. Tuy nhiên sự
liên minh chính trị này ko phải là sự dung hòa lập trường tư tưởng mà phải
trên lập trường chính trị của GCCN- Kinh tế:
+ Thực hiện liên minh về kinh tế giữa GCCN với giai cấp nông dân trong
quá trình xây dựng CNXH là phải biết kết hợp úng ắn lợi ích giữa 2 giai cấp,
muốn thực hiện c liên minh này thì Đảng của GCCN và nhà nước XHCN
phải thường xuyên quan tâm tới xây dựng 1 hệ thống chính sách
phù hợp ối với nông dân, nông nghiệp, nông thôn
+ Liên minh GCCN và tầng lớp trí thức nhằm xây dựng 1 nền sx công nghiệp
hiện ại nhất là khi cuộc cm công nghiệp lần thứ tư ang diễn ra. Nhờ có liên
minh này mới có thể vững vàng trong cuộc ấu tranh chống
CNTB - Văn hóa - tư tưởng: 19
+ GCCN, giai cấp nông dân ko ngừng hpcj tập, nâng cao trình ộ văn hóa tư
tưởng ể cùng các tầng lớp trí thức xây dựng 1 nền sx công nghiệp hiện ại +
Liên minh công nông trí thức với mục tiêu xây dựng 1 xh nhân văn, nhân
ạo, quan hệ giữa người với người, giữa dân tộc này với dân tộc khác
là quan hệ hữu nghị, tương trợ, hợp tác lẫn nhau
+ Liên minh công nông trí thức phải nâng cao hiểu biết chính sách pháp
luật ể có thể tham gia quản lý kinh tế, quản lý xã hội, nhà nước
+ Liên minh công nông trí thức nhằm ảm bảo xây dựng 1 nền văn hóa tiên
tiến, ậm à bản sắc dân tộc, có khả năng tiếp thu các giá trị tinh hoa văn hóa
của loài người ồng thời phải ấu tranh khắc phục những tư tưởng lạc hậu, bảo
thủ, trì trệ,..Trong Nội dung văn hóa xh, trí thức giữ vai trò ặc biệt quan trọng. PHẦN 2: BÀI TẬP
CÂU 1: Vì sao CNXHKH theo nghĩa rộng là chủ nghĩa Mác - Lênin?
- Mục ích của triết học và kinh tế chính trị Mác - Lênin là giải phóng xã hội
thoát khỏi áp bức, bóc lột, xác ịnh cái tất yếu lịch sử của sự chuyển biến
từ hình thái kinh tế xã hội TBCN sang hình thái kinh tế xã hội CSCN, xác
ịnh con ường chuyển biến cách mạng XHCN và sứ mệnh lịch sử của
GCCN là thực hiện sứ mệnh lịch sử ó.
- CNXHKH dựa trên Triết học và Kinh tế chính trị học ể giải thích tất yếu
lịch sử của cách mạng xã hội chủ nghĩa và sự ra ời của hình thái kinh tế -
xã hội CSCN gắn liền với sứ mệnh lịch sử của GCCN.
→ Với ý nghĩa như vậy, CNXHKH theo nghĩa rộng là chủ nghĩa Mác - Lênin
CÂU 2: Phạm trù nào ược coi là cơ bản nhất, là xuất phát iểm của CNXHKH?
- Sự khác nhau cơ bản giữa CNXH ko tưởng và CNXHKH chính là ở vấn
ề sứ mệnh lịch sử của GCCN. CNXH ko tưởng ko nhận thức ược sứ mệnh
lịch sử của GCCN, ngược lại iểm chủ yếu trong toàn bộ học thuyết
Mác là làm sáng tỏ sứ mệnh lịch sử của GCCN
- Phát hiện ra sứ mệnh lịch sử của GCCN là iều kiện quyết ịnh cho sự
chuyển biến CNXH ko tưởng thành CNXHKH. Sứ mệnh lịch sử của
GCCN là phạm trù trung tâm của CNXHKH, nó cho phép làm sáng tỏ tính 20
khoa học của các phạm trù khác, là phạm trù xuyên suốt mọi nội dung của
CNXHKH - Phát hiện ra chủ nghĩa duy vật lịch sử làm cho triết học Mác
Lênin trở thành chủ nghĩa duy vật. Phát hiện ra học thuyết giá trị thặng dư
hình thành kinh tế chính trị học Mác xít. Phát hiện ra sứ mệnh lịch sử của GCCN làm CNXHKH ra ời.
CÂU 3: Sự khác nhau giữa CNTB và CNXH?
- Vận dụng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của Mác ể phân biệt
CNXH với CNTB có những nội dung khác biệt cơ bản sau:
+ Về Lực lượng sản xuất: CNXH với tư cách là sự phủ ịnh CNTB nên lực
lượng sản xuất của CNXH về trình ộ phát triển cao hơn CNTB.
+ Về Quan hệ sản xuất: QHSX XHCN dựa trên chế ộ công hữu về tư liệu
sản xuất, quá trình sản xuất ược tổ chức và quản lý một cách có kế hoạch
hướng tới mục ích áp ứng ngày càng cao hơn của nhân dân lao ộng, phân
phối theo lao ộng là nguyên tắc chủ ạo hướng tới sự công bằng và bình ẳng.
QHSX TBCN dựa trên chế ộ chiếm hữu tư nhân TBCN về TLSX, quan hệ
quản lý ược thực hiện trên nguyên tắc quản trị vì lợi ích của nhà tư bản. Xét
ở từng doanh nghiệp tư bản thì sản xuất ược quản lý một cách có kế hoạch
chặt chẽ, tuy nhiên tổng thể nền kinh tế là phi kế hoạch. Nguyên tắc phân
phối trong xã hội là nhà tư bản chiếm oạt toàn bộ giá trị thặng dư cho xã hội.
+ Về kiến trúc thượng tầng: Nhà nước XHCN mang bản chất của giai cấp
công nhân, là Nhà nước của dân, do dân và vì dân, quan hệ giữa người với
người là bình ẳng. Nhà nước Tư sản mang bản chất của giai cấp tư sản, là
nền chuyên chính của giai cấp tư sản ối với xã hội, là bộ máy quyền lực bảo
vệ và thực hiện quyền thống trị của giai cấp tư sản trong xã hội. Quan hệ áp
bức, bóc lột là quan hệ thống trị, bất bình ẳng xã hội là hiện tượng xã hội
phổ biến và ngày càng sâu sắc.
CÂU 4: Thực chất của thời kỳ quá ộ lên CNXH?
Thực chất của thời kỳ quá ộ lên CNXH là tiếp tục cuộc ấu tranh giai
cấp giữa vô sản và giai cấp tư sản trên mọi mặt của ời sống xã hội:
- Về mặt kinh tế: Cuộc ấu tranh giữa các nhân tố kinh tế XHCN ang trong
quá trình hình thành và khẳng ịnh mình và các nhân tố kinh tế TBCN và
có xu hướng TBCN vẫn còn tồn tại trong thời kỳ quá ộ lên CNXH. 21
- Về mặt chính trị: Thiết lập và tăng cường chuyên chính vô sản. Giai cấp
công nhân sử dụng quyền lực Nhà nước tổ chức xây dựng và bảo vệ chế
ộ XHCN, chuyên chính ối với các thế lực thù ịch.
- Về mặt tư tưởng văn hóa: Các yếu tố tư tưởng – văn hóa cũ và mới ấu
tranh ể khẳng ịnh mình.
- Về mặt xã hội: Đấu tranh giai cấp thể hiện là cuộc ấu tranh chống bất
công, thiết lập công bằng xã hội trên mọi mặt của ời sống xã hội
- Cuộc ấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá ộ lên CNXH diễn ra trong iều
kiện mới, nội dung mới và hình thức mới:
+Điều kiện mới: giai cấp vô sản từ ịa vị bị trị trở thành giai cấp thống trị.
+Nội dung mới: tổ chức và xây dựng xã hội mới là nội dung chủ ạo. +Hình
thức mới: tổng hợp nhiều hình thức ấu tranh, trong ó hình thức ấu tranh hòa bình là chủ yếu.
CÂU 5: So sánh dân chủ XHCN và dân chủ tư sản?
Giữa dân chủ XHCN và dân chủ tư sản có những ặc iểm giống nhau
và những sự khác biệt về chất:
- Những iểm giống nhau: Cả hai hình thức dân chủ XHCN và dân chủ tư
sản ều tuân theo nguyên lý chung của dân chủ là quyền lực thuộc về dân,
ều là phạm trù lịch sử và ều mang tính giai cấp.
- Sự khác biệt về chất: Dân chủ XHCN và dân chủ tư sản khác nhau về
chất ở nội hàm phạm trù“dân”. Phạm trù “dân” trong hình thức dân chủ
tư sản về mặt thực chất chỉ là những người tư hữu, tức là quyền lực thực
sự chỉ dành cho thiểu số những người tư hữu. Còn hình thức dân chủ
XHCN là nền dân chủ rộng rãi cho giai cấp công nhân và nhân dân lao
ộng. Chính vì vậy mà Lênin khẳng ịnh: “Dân chủ XHCN là nền dân chủ
gấp triệu lần dân chủ tư sản”. Sự khác biệt về chất giữa dân chủ XHCN
và dân chủ tư sản còn ược thể hiện nội dung dân chủ XHCN phát triển
theo xu hướng tự tiêu vong. Xu hướng tự tiêu vong của dân chủ XHCN
là công cụ của giai cấp công nhân trong việc thực hiện sứ mệnh lịch sử
của giai cấp công nhân. Khi giai cấp công nhân hoàn thành sứ mệnh lịch
sử thì dân chủ với tư cách là phạm trù quyền lực sẽ tự mất i.
CÂU 6: Sự giống nhau giữa nhà nước XHCN và nhà nước tư sản? Nhà
nước XHCN và Nhà nước tư sản có những ặc iểm giống nhau và những
nội dung khác nhau về bản chất:
22
● Những ặc iểm giống nhau:
Chúng ều ra ời và tồn tại trên cơ sở của các mâu thuẫn giai cấp không
thể“ iều hòa”, ều là nền chuyên chính của giai cấp thống trị, ều thực
hiện các chức năng chính trị và chức năng xã hội.
● Những sự khác biệt về chất:
Nhà nước tư sản là nền chuyên chính của giai cấp tư sản, của thiểu số
những người tư hữu ối với a số nhân dân lao ộng. Nhà nước XHCN
là nền chuyên chính giai cấp công nhân và nhân dân lao ộng ối với
những người sử dụng tư hữu của mình ể nô dịch lao ộng của người
khác. Đối với Nhà nước tư sản thì chức năng chuyên chính là chủ yếu.
Đối với Nhà Nước XHCN thì chức năng tổ chức xây dựng là chủ yếu.
Nhà nước XHCN là công cụ của giai cấp vô sản ể thực hiện sứ mệnh
lịch sử và xây dựng thành công xã hội XHCN và xã hội CSCN. Do ó,
chức năng tổ chức xây dựng của Nhà nước XHCN là cơ bản nhất. Sự
khác nhau về bản chất giữa Nhà nước XHCN và Nhà nước tư sản còn
ược thể hiện ở nội dung Nhà nước XHCN là nhà nước kiểu mới, Nhà
nước “nửa Nhà Nước”, nhà nước cuối cùng của lịch sử, nhà nước “tự tiêu vong”.
CÂU 7: Trong xã hội có sự phân chia giai cấp, phân hệ cơ cấu xã hội
nào có vị trí quyết ịnh nhất, chi phối các phân hệ cơ cấu xã hội khác?
Trong xã hội có sự phân chia giai cấp, cơ cấu xã hội giai cấp là hạt
nhân của cơ cấu xã hội, giữ vai trò chi phối các phân hệ cơ cấu xã hội khác.
Cơ cấu xã hội giai cấp liên quan trực tiếp ến quyền sở hữu ối với tư liệu sản
xuất, ến vị trí và vai trò của con người trong tổ chức và quản lý quá trình
sản xuất, ến cách thức phân phối sản phẩm lao ộng.
Cơ cấu xã hội giai cấp có mối liên hệ trực tiếp với các ảng phái chính trị,
với nhà nước, những bộ phận quan trọng nhất của kiến trúc thượng tầng.
Các phân hệ cơ cấu xã hội khác chỉ có mối quan hệ gián tiếp.
Cơ cấu xã hội giai cấp quyết ịnh tính chất và xu hướng vận ộng của các phân
hệ cơ cấu xã hội khác. Khi cơ cấu xã hội – giai cấp thay ổi sẽ kéo theo sự
thay ổi của toàn bộ cơ cấu xã hội.
Cơ cấu xã hội – giai cấp là căn cứ ể xây dựng các chính sách phát triển về
kinh tế, văn hóa xã hội ở từng giai oạn lịch sử cụ thể. 23
CÂU 8: Nội dung nào quan trọng nhất trong các nội dung của liên minh
giai cấp trong thời kỳ quá ộ lên CNXH?
Tổng kết phong trào ấu tranh của giai cấp công nhân cuối thế kỉ XIX,
Mác và Ăngghen ã chỉ ra rằng: Nếu giai cấp công nhân không liên minh với
giai cấp nông dân và các tầng lớp xã hội tiến bộ thì cuộc ấu tranh của giai
cấp công nhân sẽ trở thành "Bài ơn ca ai iếu".
Lênin vận dụng lý luận của Mác và Ăngghen về liên minh giai cấp trong
cuộc cách mạng tháng 10 Nga và giành ược thắng lợi to lớn. Trong thời kỳ
quá ộ lên CNXH, liên minh giai cấp vẫn là một công cụ cơ bản ể giai cấp
công nhân hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình. Lênin khẳng ịnh: nguyên
tắc cao nhất của chuyên chính là duy trì khối liên minh công – nông ể giai
cấp vô sản có thể giữ ược vai trò lãnh ạo và chính quyền Nhà nước.
Như vậy, theo các nhà kinh iển, liên minh giai cấp là một trong những công
cụ cơ bản ể giai cấp công nhân hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình. Do
trong thời kỳ quá ộ lên CNXH, nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân chuyển trọng tâm từ chính trị sang kinh tế, do ó nội dung của liên minh
giai cấp cũng thay ổi tương ứng. Nội dung của liên minh giai cấp cũng
chuyển trọng tâm từ chính trị sang kinh tế.
Liên minh giai cấp trong thời kỳ quá ộ lên CNXH không chỉ là liên minh
giữa giai cấp công nhân và giai cấp công nhân mà còn ược mở rộng ra với
các tầng lớp xã hội tiến bộ, ặc biệt là tầng lớp trí thức. Lênin nhận ịnh: Nếu
không quan tâm ến liên minh này, thì không thể xây dựng ược một nền sản
xuất công nghiệp hiện ại và không thể ứng vững ược trong cuộc ấu tranh với CNTB. PHẦN 3: VẬN DỤNG
CÂU 1: GCCN và việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của GCCN hiện nay:
a. Giai cấp công nhân hiện nay
+ Giai cấp công nhân hiện nay vẫn ang là lực lượng sản xuất hàng ầu của XH hiện ại.
+ Ở các nước TBCN, Công nhân vẫn bị GCTS và CNTB bóc lột GTTD.
+ Phong trào cộng sản và công nhân ở nhiều nước vẫn là lực lượng i ầu
trong cuộc ấu tranh vì hòa bình, hợp tác và phát triển, vì dân sinh, dân chủ,
tiến bộ và chủ nghĩa xã hội. 24
=> Lý luận về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân của chủ nghĩa Mác –
Lênin vẫn mang giá trị khoa học và cách mạng, vẫn có ý nghĩa thực tiễn to
lớn, chỉ ạo cuộc ấu tranh cách mạng hiện nay của giai cấp công nhân, phong
trào công nhân và quần chúng lao ộng, chống chủ nghĩa tư bản và lựa chọn
con ường xã hội chủ nghĩa trong sự phát triển của thế giới ngày nay.
b. Thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trên thế giới hiện nay
- Ở các nước TBCN, mục tiêu ấu tranh trực tiếp của GCCN và lao ộng là ấu
tranh òi các lợi ích kinh tế, chống bất công và bất bình ẳng xã hội, òi tự do
dân chủ ể tập hợp lực lượng. Mục tiêu lâu dài là giành chính quyền về tay
GCCN và NDLĐ- Đối với các nước XHCN, nơi các Đảng Cộng sản ã trở
thành Đảng cầm quyền, nội dung chính trị - xã hội của SMLS GCCN là lãnh
ạo thành công sự nghiệp ổi mới, giải quyết thành công các nhiệm vụ trong
thời kỳ quá ộ lên CNXH. c. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam
* Đặc iểm của giai cấp công nhân Việt Nam -
Giai cấp công nhân Việt Nam ra ời và phát triển gắn liền với chính sách khai thác thuộc
ịa của Thực dân Pháp ở Việt Nam, bị ba tầng áp
bức, bóc lột (Phong kiến, tư bản và thực dân) . -
Giai cấp công nhân Việt Nam ra ời trước giai cấp tư sản vào ầu thế
kỷ XX, là giai cấp trực tiếp ối kháng với tư bản thực dân Pháp và bè lũ tay
sai của chúng. - Lợi ích của giai cấp công nhân và lợi ích dân tộc gắn chặt
với nhau. GCCN Việt Nam có mối liên hệ tự nhiên, thân thiết, chặt chẽ với
giai cấp nông dân và các tầng lớp lao ộng trong XH.
* Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay. - Về kinh tế:
GCCN là lực lượng i ầu trong sự nghiệp ẩy mạnh CNH, HĐH làm cho nước
ta trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện ại, ịnh hướng XHCN trong
một, hai thập kỷ tới, với tầm nhìn tới giữa thế kỷ XXI (2050). Trong quá
trình ó, GCCN có iều kiện phát triển cả về số lượng và chất lượng, khắc
phục những nhược iểm, hạn chế vốn có do hoàn cảnh lịch sử ể lại. - Về chính trị - xã hội
+ GCCN phải nêu cao trách nhiệm i tiên phong củng cố và phát triển cơ sở
CT-XH quan trọng của Đảng, tích cực chủ ộng tham gia xây dựng, chỉnh ốn
Đảng, làm Đảng thực sự trong sạch, vững mạnh, bảo vệ chế ộ XHCN ể bảo vệ nhân dân. 25
+ Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN.
- Về văn hóa tư tưởng:
+ Thường xuyên giáo dục cho công nhân và lao ộng trẻ về ý thức giai cấp,
bản lĩnh chính trị, chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế.
+ Tham gia vào cuộc ấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng lý luận ể bảo vệ chủ
nghĩa MLN, tư tưởng Hồ Chí Minh, chống những quan iểm sai trái, xuyên
tạc của các thế lực thù ịch, kiên ịnh lý tưởng, mục tiêu và con ường cách
mạng ộc lập dân tộc và CNXH.
+ Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, ậm à bản sắc dân
tộc với nội dung cốt lõi là xây dựng con người mới XHCN. Xây dựng hệ
giá trị văn hóa và con người Việt Nam.
* Phương hướng xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay -
Đại hội lần thứ X của Đảng:“Đối với giai cấp công nhân, coi trọng phát triển về số
lượng và chất lượng, nâng cao giác ngộ và bản lĩnh chính trị, trình ộ học vấn
và nghề nghiệp, xứng áng là lực lượng i ầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa,
hiện ại hóa ất nước” . -
Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương Khóa X: “Xây dựng
GCCN lớn mạnh, phát triển nhanh về số lượng, nâng cao chất lượng, có cơ
cấu áp ứng yêu cầu phát triển ất nước, ngày càng ược trí thức hóa…” - Đại
hội ại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng nhấn mạnh: “Chú trọng xây
dựng, phát huy vai trò của giai cấp công nhân, giai cấp nông nhân, ội ngũ
trí thức, ội ngũ doanh nhân áp ứng yêu cầu phát triển ất nước trong thời kỳ mới”.
* Một số giải pháp chủ yếu -
Một là, nâng cao nhận thức, kiên ịnh quan iểm giai cấp công nhân là
giai cấp lãnh ạo cách mạng thông qua ội tiền phong là ĐCSVN. Sự lớn mạnh
GCCN là một iều kiện tiên quyết bảo ảm thành công của công cuộc ổi mới, CNH,HĐH ất nước. -
Hai là, xây dựng GCCN lớn mạnh gắn với xây dựng và phát huy sức
mạnh của liên minh GCCN với GCND và ội ngũ trí thức và doanh nhân,
dưới sự lãnh ạo của Đảng. Phát huy vai trò GCCN trong khối ại oàn kết toàn
dân tộc; ồng thời tăng cường quan hệ oàn kết, hợp tác quốc tế với GCCN trên toàn thế giới. 26 -
Ba là, thực hiện chiến lược xây dựng GCCN lớn mạnh gắn chặt với
chiến lược phát triển kinh tế-xã hội, CNH,HĐH ất nước, hội nhập quốc tế.
Xử lý úng ắn mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với thực hiện tiến bộ và công
bằng xã hội và chăm lo xây dựng GCCN; Đảm bảo hài hòa lợi ích giữa công
nhân, người sử dụng lao ộng, Nhà nước và toàn XH; không ngừng nâng cao
ời sống vật chất, tinh thần của công nhân, quan tâm giải quyết kịp thời những
vấn ề xúc bức, cấp bách của GCCN. -
Bốn là, ào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình ộ mọi mặt cho công
nhân,không ngừng trí thức hóa GCCN. Đặc biệt quan tâm xây dựng thế hệ
công nhân trẻ, có học vấn, chuyên môn và kỹ năng nghề nghiệp cao, ngang
tầm khu vực và quốc tế, có lập trường giai cấp và bản lĩnh chính trị vững
vàng, trở thành bộ phận nòng cốt của GCCN. -
Năm là, xây dựng GCCN lớn mạnh là trách nhiệm của cả hệ thống
chính trị, của toàn XH và sự nỗ lực vươn lên của bản thân mỗi người công
nhân. Xây dựng GCCN lớn mạnh gắn liền với xây dựng Đảng trong sạch,
vững mạnh về chính trị, tư tưởng, tổ chức và ạo ức; xây dựng tổ chức Công
oàn, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và các tổ chức CT-XH khác trong GCCN.
CÂU 2: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
a. Quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
* Tính tất yếu của sự lựa chọn con ường i lên CNXH
+ Khắc phục những tệ nạn xã hội do xã hội cũ ể lại; từng bước khắc phục sự
chênh lệch phát triển giữa các vùng miền, các tầng lớp dân cư trong xã hội
nhằm thực hiện mục tiêu bình ẳng xã hội;
+ Xây dựng mối quan hệ tốt ẹp giữa người với người theo mục tiêu lý tưởng
tự do của người này là iều kiện, tiền ề cho sự tự do của người khác.
+ Lịch sử Việt Nam ã chứng minh rằng các phong trào yêu nước theo hệ tư
tưởng phong kiến và khuynh hướng tư sản trong quá trình tìm ường cứu
nước giải phóng dân tộc ều không thành công.
+ Từ chủ nghĩa yêu nước, Hồ Chí Minh ã ến với chủ nghĩa Mác - Lênin tìm
ra con ường cứu nước giải phóng dân tộc, Người khẳng ịnh: “Muốn cứu
nước và giải phóng dân tộc, không có con ường nào khác con ường cách mạng vô sản”. + Cương lĩnh chính trị
ầu tiên của Đảng khẳng ịnh:“Làm tư sản dân 27
quyền cách mạng và thổ ịa cách mạng ể i tới xã hội cộng sản”
+ Đại hội lần thứ VI của Đảng (1986) ã ề ra ường lối ổi mới toàn diện ất
nước. Đảng ta ã xác ịnh: “Thời kỳ quá ộ ở nước ta, do tiến thẳng lên chủ
nghĩa xã hội từ một nền sản xuất nhỏ, bỏ qua giai oạn phát triển tư bản chủ
nghĩa, ương nhiên phải lâu dài và rất khó khăn. Đó là một thời kỳ cải biến
cách mạng sâu sắc, toàn diện, triệt ể nhằm xây dựng từ ầu một chế ộ xã hội
mới cả về lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng”.
Vì vậy, thời kỳ quá ộ ở nước ta nhất thiết phải trải qua nhiều bước, nhiều
chặng ường phát triển, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội an xen, trung gian, quá ộ.
b. Thực chất của thời kỳ quá ộ lên CNXH ở Việt Nam -
Thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là một quá trình cách
mạng sâu sắc, triệt ể; ấu tranh phức tạp giữa cái cũ và cái mới; ấu tranh ngăn
chặn, ẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, ạo ức, lối sống, những biểu
hiện "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" trong nội bộ; ấu tranh quyết liệt chống
âm mưu diễn biến hòa bình của chủ nghĩa ế quốc và các thế lực phản ộng
nhằm tạo ra sự thay ổi về chất trên tất cả các lĩnh vực của ời sống xã hội. -
Nội dung chủ yếu của ấu tranh giai cấp trong giai oạn hiện nay:
+ Thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện ại hóa theo ịnh hướng
xã hội chủ nghĩa, khắc phục tình trạng nước nghèo, kém phát triển; thực
hiện công bằng xã hội, chống áp bức, bất công;
+ Đấu tranh ngăn chặn và khắc phục những tư tưởng và hành ộng tiêu cực,
sai trái; ấu tranh làm thất bại mọi âm mưu và hành ộng chống phá của các
thế lực thù ịch; bảo vệ ộc lập dân tộc, xây dựng nước ta thành một nước xã
hội chủ nghĩa phồn vinh, nhân dân hạnh phúc.
c. Xã hội xã hội chủ nghĩa
- Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. - Do nhân dân làm chủ.
- Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện ại và quan
hệ sản xuất tiến bộ phù hợp.
- Có nền văn hóa tiên tiến, ậm à bản sắc dân tộc.
- Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có iều kiện phát triển toàn diện. 28
- Các dân tộc trong cộng ồng Việt Nam bình ẳng, oàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển.
- Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì
nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh ạo.
- Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới.
* Phương hướng xây dựng CNXH ở Việt Nam
- Một là, ẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện ại hóa ất nước gắn với phát triển
kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường.
- Hai là, phát triển nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa.
- Ba là, xây dựng nền văn hóa tiên tiến, ậm à bản sắc dân tộc; xây dựng con
người, nâng cao ời sống nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội.
- Bốn là, bảo ảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội.
- Năm là, thực hiện ường lối ối ngoại ộc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp
tác và phát triển; chủ ộng và tích cực hội nhập quốc tế.
- Sáu là, xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện ại oàn kết toàn
dân tộc, tăng cường và mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất.
- Bảy là, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
- Tám là, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh.
* Các mối quan hệ lớn
- Quan hệ giữa ổi mới, ổn ịnh và phát triển;
- Quan hệ giữa ổi mới kinh tế và ổi mới chính trị;
- Quan hệ giữa kinh tế thị trường và ịnh hướng xã hội chủ nghĩa;
- Quan hệ giữa phát triển lực lượng sản xuất và xây dựng, hoàn thiện từng
bước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa;
- Quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội;
- Quan hệ giữa xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ
nghĩa; giữa ộc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế;
Quan hệ giữa Đảng lãnh ạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ. ->Tám
mối quan hệ ó liên hệ mật thiết với mục ích của ổi mới là “dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. 29
=> Tám ặc trưng cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa, tám phương hướng
xây dựng chủ nghĩa xã hội và tám mối quan hệ lớn trong phát triển, tạo thành
hệ thống quan iểm lý luận chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, phản ánh quy luật
và tính quy luật của ổi mới, phát triển và công nghiệp hóa, hiện ại hóa ất
nước, của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam trong iều kiện
bỏ qua chế ộ tư bản chủ nghĩa, trong bối cảnh thời ại và thế giới ương ại.
CÂU 3: DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ XÂY DỰNG NHÀ
NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
1.Nền dân chủ XHCN ở Việt Nam:
a. Sự ra ời, phát triển của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam- Chế ộ
dân chủ nhân dân ở nước ta ược xác lập sau cách mạng tháng
Tám(1945) - Đại hội VI của Đảng (1986): “Lấy dân làm gốc”
* Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
+ Dân chủ là mục tiêu của chế ộ XHCN (dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh)
+ Dân chủ là bản chất của chế ộ XHCN (nhân dân làm chủ, mọi quyền lực thuộc về nhân dân)
+ Dân chủ là ộng lực ể xây dựng CNXH(phát huy sức mạnh của nhân dân).
+ Dân chủ gắn với pháp luật, kỷ cương, kỷ luật.
* Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Trong quá trình ổi mới, dân chủ
xã hội chủ nghĩa ngày càng ược ược mở rộng về cả nội dung: Dân chủ
trong chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và diễn ra từ cấp trung ương cho
ến cơ sở, lẫn hình thức: Dân chủ gián tiếp và dân chủ trực tiếp.
* Dân chủ gián tiếp và dân chủ trực tiếp
+ Hình thức dân chủ gián tiếp là hình thức dân chủ ại diện, ược thực hiện do
nhân dân “ ủy quyền”, giao quyền lực của mình cho tổ chức mà nhân dân trực tiếp bầu ra.
+ Hình thức dân chủ trực tiếp là hình thức nhân dân bằng hành ộng trực tiếp
của mình thực hiện quyền làm chủ nhà nước và xã hội. Hình thức ó thể hiện
ở các quyền ược thông tin về hoạt ộng của nhà nước, ược bàn bạc về công
việc của nhà nước và cộng ồng dân cư; kiểm tra, giám sát hoạt ộng của cơ
quan nhà nước từ Trung Ương cho ến cơ sở.
* Thành quả dân chủ
- Đảm bảo và phát huy quyền làm chủ của nhân dân ngày càng mở rộng và hiệu quả. 30
+ Ý thức làm chủ, trách nhiệm công dân của người dân ược ề cao trong pháp luật và ời sống.
+ Công dân có quyền tham gia quản lý xã hội bằng nhiều cách khác nhau. +
Các quy chế dân chủ trong các tổ chức xã hội theo phương châm: “Dân biết,
dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” * Hạn chế:
+ Tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, ạo ức, lối sống của một bộ phận
không nhỏ cán bộ, ảng viên và tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí chưa bị
ẩy lùi. Tội phạm và tệ nạn xã hội còn diễn biến phức tạp; ạo ức xã hội có
mặt xuống cấp nghiêm trọng; kỷ cương, kỷ luật chưa nghiêm.
+ Âm mưu “diễn biến hòa bình”, gây bạo loạn, lật ổ, sử dụng chiêu bài “dân
chủ”, “nhân quyền” của các thế lực thù ịch, vấn ề tự chuyển biến, tự chuyển
hóa nảy sinh và diễn biến hết sức phức tạp ang là trở ngại ối với quá trình
thực hiện dân chủ ở nước ta trong giai oạn hiện nay.
2. Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam
* Cơ sở xây dựng nhà nước ở Việt Nam
- Lý luận của chủ nghĩa Mác-lênin về nhà nước
- Tư tưởng về dân chủ và về nhà nước pháp quyền trong lịch sử
- Kế thừa các yếu tố hợp lý của Nhà nước dân chủ tư sản
* Tư tưởng về nhà nước pháp quyền
Nhà nước pháp quyền là nhà nước thượng tôn pháp luật, tất cả mọi công dân
ều ược sống và làm việc theo pháp luật, pháp luật phải ảm bảo tính nghiêm
minh; trong hoạt ộng của các cơ quan nhà nước phải có sự kiểm soát lẫn
nhau, tất cả vì mục tiêu phục vụ nhân dân.
* Cương lĩnh xây dựng ất nước trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội
“Nhà nước có mối quan hệ thường xuyên và chặt chẽ với nhân dân, tôn
trọng và lắng nghe ý kiến của nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân.
Có cơ chế và biện pháp kiểm soát, ngăn ngừa và trừng trị tệ quan liêu,
tham nhũng, lộng quyền, vô trách nhiệm, xâm phạm quyền dân chủ của
công dân. Tổ chức và hoạt ộng của bộ máy quản lý nhà nước theo nguyên
tắc tập trung dân chủ, thống nhất quyền lực, có phân công, phân cấp, ồng
thời bảo ảm sự chỉ ạo thống nhất của Trung ương”
* Những ặc iểm cơ bản
- Thứ nhất, xây dựng nhà nước do nhân dân lao ộng làm chủ, ó là Nhà nước
của dân, do dân, vì dân. 31
- Thứ hai, Nhà nước ược tổ chức và hoạt ộng dựa trên cơ sở của Hiến pháp và pháp luật.
- Thứ ba, quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công rõ ràng, có cơ
chế phối hợp nhịp nhàng giữa các cơ quan: lập pháp, hành pháp và tư pháp.
- Thứ tư, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam phải do Đảng
Cộng sản Việt Nam lãnh ạo, phù hợp với iều 4 Hiến pháp năm 2013.
- Thứ năm, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam tôn trọng
quyền con người, coi con người là chủ thể, là trung tâm của sự phát triển.
- Thứ sáu, tổ chức và hoạt ộng của bộ máy nhà nước theo nguyên tắc tập
trung dân chủ, có sự phân công, phân cấp, phối hợp và kiểm soát lẫn nhau,
nhưng bảo ảm quyền lực là thống nhất và sự chỉ ạo thống nhất của Trung
ương. => Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam mang bản
chất giai cấp công nhân, phục vụ lợi ích cho nhân dân; nhà nước là công
cụ chủ yếu ể Đảng Cộng sản Việt Nam ưa ất nước i lên chủ nghĩa xã hội.
3. Phát huy dân chủ, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
3.1. Phát huy dân chủ ở Việt Nam hiện nay
- Một là, xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam trong sạch, vững mạnh với tư
cách iều kiện tiên quyết ể xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Hai là, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa vững mạnh với
tư cách iều kiện ể thực thi dân chủ xã hội chủ nghĩa.
- Ba là, nâng cao vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội trong xây dựng
nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
- Bốn là, xây dựng và từng bước hoàn thiện các hệ thống giám sát, phản
biện xã hội ể phát huy quyền làm chủ của nhân dân
3.2.Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
- Một là, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh ạo của Đảng.
- Hai là, cải cách thể chế và phương thức hoạt ộng của Nhà nước.
- Ba là, xây dựng ội ngũ cán bộ, công chức trong sạch, có năng lực.
- Bốn là, ấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, thực hành tiết kiệm.
CÂU 4: CƠ CẤU XÃ HỘI – GIAI CẤP VÀ LIÊN MINH GIAI CẤP,
TẦNG LỚP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 32
1. Cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá
ộ lên chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam. Đặc iểm cơ cấu xã hội – giai cấp: + Sự biến
ổi cơ cấu xã hội – giai cấp vừa ảm bảo tính quy luật phổ biến:
ó là sự biến ổi của cơ cấu xã hội– giai cấp bị chi phối bởi những biến ổi trong cơ cấu kinh tế.
+ Sự biến ổi cơ cấu xã hội – giai cấp vừa mang tính ặc thù của xã hội Việt
Nam: Từ cơ cấu xã hội – giai cấp ơn giản sang cơ cấu xã hội – giai
cấp phức tạp hơn - Cơ cấu xã hội – giai cấp ở Việt Nam + Giai cấp công nhân + Giai cấp nông dân + Đội ngũ trí thức + Đội ngũ doanh nhân + Đội ngũ phụ nữ + Thanh niên - Giai cấp công nhân:
+ Là giai cấp lãnh ạo cách mạng, lực lượng nòng cốt trong liên minh giai
cấp + Biến ổi nhanh cả về số lượng, chất lượng và có sự thay ổi a dạng về cơ cấu.
+ Bộ phận “công nhân tri thức” sẽ ngày càng lớn mạnh. + Trình
ộ chuyên môn kỹ thuật, kỹ năng nghề nghiệp, ý thức tổ chức
kỷ luật lao ộng, tác phong công nghiệp của công nhân ngày càng ược nâng lên. - Giai cấp nông dân
+ Có sự biến ổi, a dạng về cơ cấu giai cấp;
+ Có xu hướng giảm dần về số lượng và tỉ lệ trong cơ cấu xã hội – giai cấp.
+ Xuất hiện những chủ trang trại lớn, ồng thời Một số nông dân mất ruộng ất, i làm thuê…
+ Sự phân hóa giàu nghèo trong nội bộ nông dân cũng ngày càng rõ. - Đội ngũ trí thức
Trí thức là lực lượng lao ộng sáng tạo ặc biệt quan trọng trong tiến trình ẩy
mạnh công nghiệp hóa, hiện ại hóa ất nước và hội nhập quốc tế, xây dựng
kinh tế tri thức, phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, ậm à bản sắc dân
tộc. - Đội ngũ doanh nhân
+ Phát triển nhanh cả về số lượng và quy mô với vai trò không ngừng tăng lên. 33
+ Xuất hiện các doanh nhân với tiềm lực kinh tế lớn, có những doanh nhân
vừa và nhỏ thuộc các thành phần kinh tế khác nhau.
+ Đóng góp tích cực vào việc thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã
hội, giải quyết việc làm cho người lao ộng và tham gia giải quyết các vấn ề
an sinh xã hội, xóa ói, giảm nghèo. - Đội ngũ phụ nữ
+ Phụ nữ là lực lượng quan trọng và ông ảo trong xã hội góp phần to lớn
vào sự nghiệp xây dựng CNXH.
+ Phụ nữ thể hiện vai trò trong mọi lĩnh vực của ời sống xã hội và gia ình - Đội ngũ thanh niên
Thanh niên là rường cột của nước nhà, chủ nhân tương lai của ất nước, là
lực lượng xung kích trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
2. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
a. Nội dung của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá ộ lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam - Nội
dung kinh tế của liên minh
+Thực hiện ẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện ại hóa ất nước gắn với phát triển
kinh tế tri thức, phát triển bền vững theo ịnh hướng xã hội chủ nghĩa. + Xác
ịnh úng cơ cấu kinh tế (của cả nước, của ngành, ịa phương, cơ sở sản xuất,
v.v.) -> xây dựng kế hoạch ầu tư và tổ chức triển khai các hoạt ộng kinh tế
+ Tổ chức các hình thức giao lưu, hợp tác, liên kết kinh tế giữa công nghiệp
- nông nghiệp - khoa học và công nghệ - dịch vụ, phát triển sản xuất kinh
doanh, nâng cao ời sống cho công nhân, nông dân, trí thức và toàn xã hội.
+ Chuyển giao và ứng dụng khoa học - kỹ thuật và công nghệ hiện ại vào
quá trình sản xuất kinh doanh - Nội dung chính trị của liên minh
Giữ vững lập trường chính trị - tư tưởng của giai cấp công nhân, ồng thời
giữ vững vai trò lãnh ạo của Đảng Cộng sản Việt Nam ối với khối liên minh
và ối với toàn xã hội ể xây dựng và bảo vệ vững chắc chế ộ chính trị, giữ
vững ộc lập dân tộc và ịnh hướng lên chủ nghĩa xã hội.
- Nội dung văn hóa xã hội của liên minh
+ Xây dựng nền văn hóa mới xã hội chủ nghĩa;
+ Bảo vệ môi trường sinh thái; xây dựng nông thôn mới;
+ Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; xóa ói giảm nghèo; thực hiện tốt các
chính sách xã hội ối với công nhân, nông dân, trí thức và các tầng lớp nhân dân; 34
+Chăm sóc sức khoẻ và nâng cao chất lượng sống cho nhân dân; nâng cao
dân trí, thực hiện tốt an sinh xã hội.
b. Phương hướng cơ bản ể xây dựng cơ cấu xã hội – giai cấp và tăng cường
liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ở VN -
Một là, ẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện ại hóa; giải quyết tốt mối quan
hệ giữa tăng trưởng kinh tế với ảm bảo tiến bộ, công bằng xã hội tạo môi
trường và iều kiện thúc ẩy biến ổi cơ cấu xã hội – giai cấp theo hướng tích cực. -
Hai là, xây dựng và thực hiện hệ thống chính sách xã hội tổng thể
nhằm tác ộng tạo sự biến ổi tích cực cơ cấu xã hội, nhất là các chính sách
liên quan ến cơ cấu xã hội – giai cấp -
Ba là, tạo sự ồng thuận và phát huy tinh thần oàn kết thống nhất giữa
các lực lượng trong khối liên minh và toàn xã hội. -
Bốn là, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ
nghĩa, ẩy mạnh phát triển khoa học và công nghệ, tạo môi trường và iều
kiện thuận lợi ể phát huy vai trò của các chủ thể trong khối liên minh -
Năm là, ổi mới hoạt ộng của Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt
Nam nhằm Tăng cường khối liên minh và xây dựng khối ại oàn kết toàn dân. 35