-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề cương chương 4 môn Kinh tế học đại cương ( có đáp án) | Đại học Thăng Long
Đề cương chương 4 môn Kinh tế học đại cương ( có đáp án) | Đại học Thăng Long được chia sẻ dưới dạng file PDF sẽ giúp bạn đọc tham khảo , củng cố kiến thức ,ôn tập và đạt điểm cao. Mời bạn đọc đón xem!
Kinh tế học đại cương 51 tài liệu
Đại học Thăng Long 267 tài liệu
Đề cương chương 4 môn Kinh tế học đại cương ( có đáp án) | Đại học Thăng Long
Đề cương chương 4 môn Kinh tế học đại cương ( có đáp án) | Đại học Thăng Long được chia sẻ dưới dạng file PDF sẽ giúp bạn đọc tham khảo , củng cố kiến thức ,ôn tập và đạt điểm cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh tế học đại cương 51 tài liệu
Trường: Đại học Thăng Long 267 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Thăng Long
Preview text:
lOMoARcPSD| 40615933 CHƯƠNG 4
1. Sự lựa chọn của người tiêu dùng dựa vào:
a. Giá của hàng hóa hoặc dịch vụ b. Thu nhập c. Sở thích
d. Tất cả các yếu tố trên
2. Sự sẵn sàng thanh toán là:
a. Tổng số tiền mà người tiêu dùng có trong tay.
b. Số tiền nhỏ nhất mà người tiêu dùng sẵn sàng trả cho một đơn vị hàng.
c. Số tiền tối đa mà người tiêu dùng sẵn sàng trả.
d. Là tổng chi phí sản xuất ra mặt hàng nào đó.
e. Không phương án nào đúng trong các phương án trên.
3. Người mua chấp nhận mua một hàng hóa và thu được thặng dư tiêu dùng khi:
a. Giá bán lớn hơn sự sẵn sàng thanh toán của họ.
b. Giá bán nhỏ hơn sự sẵn sàng thanh toán của họ
c. Giá bán bằng sự sẵn sàng thanh toán của họ
d. Tất cả các phương án trên đều đúng4. Thặng dư tiêu dùng là:
a. Số tiền người mua sẵn sàng trả cho một hàng hóa trừ đi giá mà họ thực sự phải trả
b. Tổng lợi ích thu được từ việc tiêu dùng hàng hóa
c. Lợi ích cận biên giảm dần khi tăng số lượng tiêu dùng
d. Diện tích nằm dưới đường cầu
Dùng dữ kiện sau để trả lời 4 câu tiếp:
Giả sử thị trường có 2 cái bàn học được bán và có 4 người mua với các mức sẵn sàng thanh
toán được cho trong bảng sau (đơn vị tính: nghìn đồng). 5.
Biết rằng lượng bàn học tối đa mỗi người muốn mua chỉ là 1 chiếc.Nếu giá bàn học là 26
nghìn đồng/chiếc thì lượng cầu trên thị trường là: a.2 b. 4 c. 3 d. 1 6.
Tổng thặng dư tiêu dùng trên thị trường tại mức giá ở cầu 5 sẽ là (nghìn đồng): a. 0 b. 11 c. 2 d.9
7. Biết rằng lượng bàn học tối đa mỗi người muốn mua chỉ là 1 chiếc.Nếu giá bàn học là 25
nghìn đồng/chiếc thì lượng cầu trên thị trường là: a.2 b. 4 c. 3
d. (a) và (c) đều có thể xảy
8. Tổng thặng dư tiêu dùng trên thị trường tại mức giá ở câu 7 sẽ là: a. 0 b. 11 c. 2 d.9 e. 13
9. Thặng dư của người tiêu dùng được tính:
a. Bằng phần diện tích bên dưới đường giá và bên trên đường cung.
b. Bằng phần diện tích bên trên đường giá và bên dưới đường cung.
c. Bằng phần diện tích bên trên đường giá và bên dưới đường cầu.
d. Bằng tổng thặng dư trừ đi thặng dư của người sản xuất lOMoARcPSD| 40615933 e. c và d.
Sử dụng bảng dưới trả lời 3 câu tiếp
Giả sử thị trường cần sản xuất 4 sản phẩm bánh mì và có 4 người sản xuất với các chi phí
được cho ở bảng sau:
10. Biết rằng số lượng bánh mì tối đa mỗi người sản xuất được là một chiếc. Nếu giá bánh mì
là 45 USD thì lượng cung trên thị trường là: a. 2 b. 3 c. 4
d. 1 e. (a) và (b) đều có thể xảy ra
11. Tổng thặng dư sản xuất trên thị trường tại mức giá ở câu 10 là: a. 15 USD b. 20 USD c. 25 USD d. 5 USD e. 10 USD
12. Biết rằng số lượng bánh mì tối đa mỗi người sản xuất được là một chiếc. Nếu giá bánh mì
là 45 USD thì ai là người Bàng quan về việc bán sản phẩm:
a. Người A b. Người B c. Người C d. Người D
13. Người sản xuất bán một đơn vị sản lượng và thu được thặng dư sản xuất khi giá bán:
a. Bằng với chi phí sản xuất.
b. Lớn hơn chi phí sản xuất.
c. Nhỏ hơn chi phí sản xuất. d. Bằng 0.
14. Thặng dư sản xuất là phần diện tích:
a. Nằm bên trên đường giá và nằm bên dưới đường cầu
b. Nằm bên dưới đường giá và nằm bên trên đường cung
c. Nằm bên dưới đường giá và nằm bên dưới đường cung
d. Nằm bên dưới đường cung và nằm bên trên đường cầu15. Thặng dư của người sản xuất là:
a. Là phần diện tích nằm trên đường giá và dưới đường cầu.
b. Là phần diện tích nằm dưới đường giá và trên đường cung.
c. Là phần diện tích nằm giữa đường cung và đường cầu.
d. Là sự chênh lệch giữa giá bán hàng hóa và chi phí sản xuất.e. b và d.
Sử dụng hình sau để trả lời 2 câu tiếp
16. Thặng dư tiêu dùng tại mức giá P1 là:
a. A + B + C b. C+F+G c. A+B+E d. A
17. Thặng dư tiêu dùng tại mức giá P2 so với mức giá P1:
a. Tăng lên là phần diện tích A
b. Tăng lên là phần diện tích B+E
c. Tăng lên là phần diện tích C+F
d. Giảm xuống là phần diện tích B+E
e. Giảm xuống là phần diện tích A
18. Thặng dư sản xuất tại mức giá P1 là: a. A b. A+B c. A+E d. A+C
19. Thặng dư sản xuất tại mức giá P2 so với mức giá P1:
a. Tăng lên là phần diện tích B+D
b. Tăng lên là phần diện tích B lOMoARcPSD| 40615933
c. Giảm xuống là phần diện tích B
d. Giảm xuống là phần diện tích C+D
e. Không có phương án đúng
20. Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất tại mức giá P0 lần lượt là:
a. Diện tích AP0E0 và diện tích P0CE0
b. Diện tích AP0E0 và diện tích P0BE0
c. Diện tích AP0E0 và diện tích P0CQ0E0
d. Không có phương án đứng trong cácphương án trên
21. Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất tại mức giá P1 lần lượt là:
a. Diện tích AP0E0 và diện tích P1E1DB
b. Diện tích AP1E1 và diện tích P1E1E0B
c. Diện tích AP1E1 và diện tích P1E1DB
d. Diện tích AP1E1 và diện tích P0CQ0E0
22. Nếu mức giá tăng từ P0 lên P1 thì thặng dư tiêu dùng thay đổi:
a. Tăng thêm là phần diện tích P1E1E0P0
b. Giảm đi là phần diện tích P1E1E0P0
c. Tăng thêm là phần diện tích AP1E1
d. Giảm đi là phần diện tích E1E0F 23. Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất tại mức giá P0 lần lượt là:
a. Diện tích AP0E0 và diện tích P0CE0
b. Diện tích AP0E0 và diện tích P0BE0
c. Diện tích AP0E0 và diện tích P0OQ0E0
d. Diện tích AP0E0 và diện tích P0OBE0
e. Không có phương án đứng
24. Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất tại mức giá P1 lần lượt là:
a. Diện tích AP0E0 và diện tích P1OB E1
b. Diện tích AP1E1D và diện tích P1C E1
c. Diện tích AP1E1D và diện tích P1OB E1
d. Diện tích AP1E1D và diện tích P0CE0
25. Thặng dư sản xuất tại mức giá P1 so với P0
a. Tăng lên là phần diện tích P0E0E1P1
b. Giảm xuống là phần diện tích P0E0E1P1
c. Tăng lên là phần diện tích OBC
d. Giảm xuống là phần diện tích P0E0Q0O
26. Khi đường cầu là một đường nằm ngang thì thặng dư tiêu dùng bằng: Hoặc “Khi đường cung là một
đường nằm ngang thì thặng dư sản xuất bằng:”
a. 0 b. ∞ c. 1 d. Không kết luận được
27. Khi đường cầu thẳng đứng thì thặng dư của người tiêu dùng bằng: lOMoARcPSD| 40615933
a. 0 b. ∞ c.1 d.Không kết luận được
28. Một thị trường có Thặng dư sản xuất bằng 0 khi:
a. Đường cung là đường thẳng đứng
b. Đường cung là đường nằm ngang
c. Đường cung là đường dốc lên
d. (a) và lượng cung luôn luôn cố định dù giá thay đổi bao nhiêu
e. (b) và lượng cung là bất kỳ nhưng giá luôn cố định29. Điều nào sau đây đúng: a.
Sự chênh lệch giữa sự sẵn sàng thanh toán của người tiêu dùng với giá mà người mua
thực sự phải trả chính là thặng dư của người tiêu dùng. b.
Sự chênh lệch giữa giá bán hàng hóa với chi phí của nhà sản xuất chính là thặng dư của nhà sản xuất c.
Sự chênh lệch giữa sự sẵn sàng thanh toán của người tiêu dùng với sự sẵn sàngbán của
nhà sản xuất chính là tổng thặng dư của thị trường. d.
Phần diện tích nằm giữa đường cung và đường cầu cho đến điểm cân bằng chính là tổng
thặng dư của thị trường.
e.Tất cả các phương án trên đều đúng f. (a), (b) và (c) đúng
30. Tại các mức sản lượng nhỏ hơn mức sản lượng cân bằng thì điều nào sau đây đúng:
a. Giá trị đối với người mua lớn hơn chi phí của người bán.
b. Giá trị đối với người mua nhỏ hơn chi phí của người bán
c. (a) và sự gia tăng của lượng hàng hóa sẽ làm tăng tổng thặng dư
d. (a) và sự cắt giảm sản lượng hàng hóa sẽ làm tăng tổng thặng dư
e. (b) và sự gia tăng sản lượng hàng hóa sẽ làm tăng tổng thặng dư
31. Điền vào chỗ trống, Tại các mức sản lượng cao hơn sản lượng cân bằng thì:
Chi phí của người bán…… giá trị đối với người mua, TS sẽ………... nên việc ……….sản lượng hàng hóa sẽ
làm …………tổng thặng dư của thị trường.