Đề cương Chương 6 - Kinh tế chính trị | Đại học Công nghệ Giao thông vận tải

Đề cương Chương 6 - Kinh tế chính trị | Đại học Công nghệ Giao thông vận tải được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CHƯƠNG 6
1. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất (1.0) được khởi phát từ nước nào?
A. Anh
B. Mỹ
C. Pháp
D. Đức
41. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất diễn ra trong thời gian nào?
A. Thế kỷ XVI đến giữa thế kỷ XVII
B. Giữa thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XVIII
C. Giữa thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX
D. Giữa thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX
42. Nội dung cơ bản của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất:
A. Sử dụng chủ yếu năng lượng nước và hơi nước để cơ khí hoá sản xuất
B. Sử dụng năng lượng điện và động cơ điện để tạo ra dây chuyền sản xuất hàng loạt
C. Sử dụng công nghệ thông tin và máy tính để tự động hoá sản xuất
D. Tất cả các đáp án
43. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai diễn ra trong thời gian nào?
A. Thế kỷ XVI đến giữa thế kỷ XVII
B. Giữa thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XVIII
C. Nửa cuối thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX
D. Nửa cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX
44. Nội dung cơ bản của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai:
A. Sử dụng chủ yếu năng lượng nước và hơi nước để cơ khí hoá sản xuất
B. Sử dụng chủ yếu năng lượng điện và động cơ điện để tạo ra dãy chuyền sản xuất hàng loạt
C. Sử dụng công nghệ thông tin và máy tính để tự động hoá sản xuất
D. Sử dụng chủ yếu năng lượng nước, hơi nước đề cơ khí hóa sản xuất động thời sử dụng công nghệ
thông
tin và máy tính để tự động hóa sản xuất
45. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba diễn ra trong thời gian nào?
A. Giữa thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX
B. Nửa cuối thế kỷ XIX đến thập niên 50 của thế kỷ XX
C. Những năm đầu thập niên 60 can thế kỷ XX đến cuối thế kỷ XX
D. Đầu thế kỷ XXI
46. Đặc trưngcơ bản của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba:
A. Sử dụng năng lượng nước và hơi nước để cơ khí hoá sản xuất
B. Sử dụng năng lượng điện và động cơ điện để tạo ra dây chuyền sản xuất hàng loạt
C. Sử dụng công nghệ thông tin vì máy tính để tự động hoá sản xuất
D. Tất cả các đáp án
47. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0) lần đầu tiên được đề cập tại:
A. Mỹ
B. Đức
C. Anh
D. Nhật Bản
48. Đặc trưng cơ bản của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
A. Sử dụng năng lượng nước và hơi nước để cơ khi hoá sản xuất
B. Sử dụng năng lượng điện và động cơ điện để tạo ra day chuyền sản xuất hằng loạt.
C. Liên kết giữa thế giới thực và ảo để thực hiện công việc thông minh và hiệu quả nhất.
D. Sử dụng công nghệ thông tin và máy tính để tự động hoá sản xuất.
49. Vai trò của cuộc cách mạng công nghiệp đối với phát triển:
A. Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển
B. Thúc đẩy hoàn thiện quan hệ sản xuất
C. Thúc đẩy đổi mới phương thức quản trị phát triển
D. Tất cả các đáp án
50. Tác động tiêu cực của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0:
A. Nạn thất nghiệp tăng cao
B. Phân hóa thu nhập ngày càng gay gắt hơn
C. Gia tăng bất bình đẳng trong xã hội
D. Tất cả các đáp án
51. Mô hình công nghiệp hoá cổ điển được bắt đầu từ nước nào?
A. Nước Đức
B. Nước Anh
C. Nước Mỹ
D. Liên Xô
52.Mô hình công nghiệp hoá cổ điển bắt đầu từ ưu tiên phát triển ngành nào?
A. Ưu tiên phát triển ngành công nghiệp nặng
B. Ưu tiên phát triển ngành công nghiệp nhẹ
C. Ưu tiên phát triển ngành luyện kim, cơ khí
D. Ưu tiên phát triển các ngành dịch vụ
53. Mô hình công nghiệp hóa cổ điển gắn với cuộc cách mạng công nghiệp nào?
A. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất
B. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai
C. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba
D. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư
54. Mô hình công nghiệp hoá kiểu Liên Xô (cũ) được bắt đầu từ:
A. Ưu tiên phát triển ngành công nghiệp nặng
B. Ưu tiên phát triển ngành công nghiệp nhẹ
C. Ưu tiên phát triển công nghiệp dệt may
D. Ưu tiên phát triển công nghiệp dịch vụ
55. Mô hình công nghiệp hoá của Nhật Bản và các nước công nghiệp mới (NICs) được tiến hành theo:
A. Chiến lược phát triển công nghiệp hóa đẩy mạnh nhập khẩu
B. Chiến lược công nghiệp hóa tiệm tiến theo từng bước nhỏ
C. Chiến lược công nghiệp hóa rút ngắn, đẩy mạnh xuất khẩu, phát triển sản xuất trong nước để thay thế
hàng nhập khẩu
D. Tất cả các đáp án
56.Đặc điểm của công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH, HĐH) ở Việt Nam:
A. CNH, HĐH theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện mục tiêu "dân giàu, nước mạng, dân chủ,
công
bằng, văn minh"
B. CNH,HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức
C. CNH,HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; trong bối cảnh toàn cầu hoá
kinh tế.
D. Tất cả các đáp án
57. Thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam là để:
A. Xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật của Chủ nghĩa xã hội
B. Phát triển lực lượng sản xuất
C. Tăng cường, củng cố khối liên minh công nhân, nông dân và trí thức, đồng thời nâng cao vai trò lãnh
đạo
của giai cấp công nhân.
D. Tất cả các đáp án.
58. Đảng và Nhà nước ta xác định nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ làm gì là:
A. Phát triển nền kinh tế bao cấp
B. Xây dựng kinh tế tư nhân trở thành thành phần kinh tế chủ đạo
C. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
D. Tất cả các đáp án
59.Trong nền kinh tế tri thức:
A. Tri thức là yếu tố quyết định nhất đối với lực lượng sản xuất
B. Tri thức phản ánh trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
C. Tri thức trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp
D. Tất cả các đáp án
60. Trong nền kinh tế tri thức:
A. Nguồn nhân lực nhanh chóng được tri thức hoá
B. Thông tin trở thành tài nguyên quan trọng nhất của nền kinh tế
C. Tri thức trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp
D. Tất cả các đáp án
61.Trong hệ thống các cơ cấu kinh tế, cơ cấu kinh tế nào giữ vị trí quan trọng nhất:
A. Cơ cấu kinh tế vùng
B. Cơ cấu kinh tế thành phần
C. Cơ cấu kinh tế ngành
D. Cơ cấu kinh tế thành phần và cơ cấu kinh tế vùng
62. Để Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam thích ứng với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4,
chúng ta cần phải:
A. Hoàn thiện thể chế, xây dựng nền kinh tế dựa trên nền tảng sáng tạo
B. Nắm bắt và đẩy mạnh việc ứng dụng những thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
C. Chuẩn bị những điều kiện cần thiết để ứng phó với những tác động tiêu cực của cách mạng 4.0
D. Tất cả các đáp án
63. Hội nhập kinh tế quốc tế của một quốc gia là:
A. Là quá trình quốc gia đó thực hiện gắn kết nền kinh tế của mình với nền kinh tế thế giới dựa trên sự
chia
sẻ lợi ích đồng thời tuân thủ các chuẩn mực quốc tế chung.
B. Là quá trình quốc gia đó chỉ thực hiện gắn kết kinh tế của mình với một quốc gia kém phát triển
C. Là quá trình quốc gia đó chỉ thực hiện gắn kết kinh tế của mình với nền kinh tế của một quốc gia phát
triển hơn
D. Tất cả các đáp án
64.Lĩnh vực nào của toàn cầu hoá vừa là trung tâm, vừa là cơ sở và cũng là động lực thúc đẩy toàn
cầu hoá các lĩnh vực khác?
A. Lĩnh vực chính trị
B. Lĩnh vực kinh tế
C. Lĩnh vực văn hoá
D. Lĩnh vực xã hội
65.Tìm đáp án SAI. Tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế:
A. Tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hợp lý, hiện đại và hiệu quả hơn.
B. Nâng cao trình độ nguồn nhân lực và tiềm lực khoa học công nghệ quốc gia.
C. Làm gia tăng sự phụ thuộc của nền kinh tế quốc gia vào thị trường bên ngoài
D. Tăng cơ hội cho các doanh nghiệp trong nước tiếp cận thị trường quốc tế.
66. Tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế
A. Tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hợp lý, hiện đại và hiệu quả hơn.
B. Nâng cao trình độ nguồn nhân lực và tiềm lực khoa học công nghệ quốc gia.
C. Tăng cơ hội cho các doanh nghiệp trong nước tiếp cận thị trường quốc tế.
D. Tất cả các đáp án
67. Tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế
A. Gia tăng sự cạnh tranh gay gắt, làm cho nhiều doanh nghiệp và ngành kinh tế nước ta gặp khó khăn
trong
phát triển.
B. Làm tăng khoảng cách giàu – nghèo và bất bình đẳng xã hội
C. Làm gia tăng sự phụ thuộc của nền kinh tế quốc gia vào thị trường bên ngoài
D. Tất cả các đáp án
68.Xét về vai trò của chủ thể tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, chủ thể nào sau đây là lực lượng nòng
cốt?
A. Nhà nước
B. Người dân
C. Doanh nghiệp và đội ngũ doanh nhân
D. Tất cả các đáp án
69. Xét về vai trò của chủ thể tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, chủ thể nào sau đây là người dẫn dắt
tiến trình hội nhập và hỗ trợ các chủ thể khác cùng tham gia?
A. Nhà nước
B. Người dân
C. Doanh nghiệp và đội ngũ doanh nhân
D. Tất cả các đáp án
70. Xét về vai trò của chủ thể tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, chủ thể nào sau đây được đặt là vị trí
trung tâm của hội nhập kinh tế quốc tế.
A. Nhà nước
B. Ngư dân
C. Doanh nghiệp và đội ngũ doanh nhân
D. Tất cả các đáp án
71.Việt Nam gia nhập hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) vào năm nào?
A. 1994
B. 1995
C.1996
D.1997
72. Việt Nam tham gia khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA) vào năm nào?
A. 1994
B. 1995
C.1996
D.1997
73. Việt Nam tham gia sáng lập diễn đàn hợp tác Á-Âu (ASEM) vào năm nào?
A. 1994
B. 1995
C.1996
D.1997
74. Việt Nam tham gia diễn đàn hợp tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC) vào năm nào?
A. 1996
B. 1997
C.1998
D.1999
75. Việt Nam chính thức trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới (WTO) vào năm nào?
A. 2005
B. 2006
C. 2007
D.2008
76. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống. Đại hội XI của Đảng nhấn mạnh vai trò của xây dựng nền kinh tế
độc lập tự chủ như sau: Đường lối xây dựng nềnkinh tế độc lập tự chủ đi đôi với tích cực và chủ động
hội nhập kinh tế quốc tế ......... thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta.
A. Là trọng tâm trong
B. được thực hiện xuyên suốt
C. Giữ vai trò quyết định trong
D. Là trung tâm của
77. Điền từ còn thiếu. Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 đã nêu: “Phát huy nội
lực và sức mạnh dân tộc là yếu tố………., đồng thời tranh thủ ngoại lực và sức mạnh thời đại là yếu tố
quan trọng để phát triển nhanh, bền vững và xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ
A. Không cơ bản
B. Xuyên suốt
C. Cơ bản
D. Quyết định
78. Điền từ còn thiếu. Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 đã nêu: “Phát huy nội
lực và sức mạnh dân tộc là yếu tố quyết định, đồng thời tranh thủ ngoại lực và sức mạnh thời đại là
yếu tố…… để phát triển nhanh, bền vững và xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ”
A. Không cơ bản
B. Không thường xuyên
C. Cơ bản
D. Quan trong
79. Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đến nền kinh tế toàn cầu:
A. Tác động nhỏ
B. Tác động lớn và đa diễn
C. Tác động một mặt
D. Tác động nhỏ và tác động một mật
| 1/8

Preview text:

CHƯƠNG 6
1. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất (1.0) được khởi phát từ nước nào? A. Anh B. Mỹ C. Pháp D. Đức
41. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất diễn ra trong thời gian nào?
A. Thế kỷ XVI đến giữa thế kỷ XVII
B. Giữa thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XVIII
C. Giữa thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX
D. Giữa thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX
42. Nội dung cơ bản của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất:
A. Sử dụng chủ yếu năng lượng nước và hơi nước để cơ khí hoá sản xuất
B. Sử dụng năng lượng điện và động cơ điện để tạo ra dây chuyền sản xuất hàng loạt
C. Sử dụng công nghệ thông tin và máy tính để tự động hoá sản xuất D. Tất cả các đáp án
43. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai diễn ra trong thời gian nào?
A. Thế kỷ XVI đến giữa thế kỷ XVII
B. Giữa thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XVIII
C. Nửa cuối thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX
D. Nửa cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX
44. Nội dung cơ bản của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai:
A. Sử dụng chủ yếu năng lượng nước và hơi nước để cơ khí hoá sản xuất
B. Sử dụng chủ yếu năng lượng điện và động cơ điện để tạo ra dãy chuyền sản xuất hàng loạt
C. Sử dụng công nghệ thông tin và máy tính để tự động hoá sản xuất
D. Sử dụng chủ yếu năng lượng nước, hơi nước đề cơ khí hóa sản xuất động thời sử dụng công nghệ thông
tin và máy tính để tự động hóa sản xuất
45. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba diễn ra trong thời gian nào?
A. Giữa thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX
B. Nửa cuối thế kỷ XIX đến thập niên 50 của thế kỷ XX
C. Những năm đầu thập niên 60 can thế kỷ XX đến cuối thế kỷ XX D. Đầu thế kỷ XXI
46. Đặc trưngcơ bản của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba:
A. Sử dụng năng lượng nước và hơi nước để cơ khí hoá sản xuất
B. Sử dụng năng lượng điện và động cơ điện để tạo ra dây chuyền sản xuất hàng loạt
C. Sử dụng công nghệ thông tin vì máy tính để tự động hoá sản xuất D. Tất cả các đáp án
47. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0) lần đầu tiên được đề cập tại: A. Mỹ B. Đức C. Anh D. Nhật Bản
48. Đặc trưng cơ bản của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
A. Sử dụng năng lượng nước và hơi nước để cơ khi hoá sản xuất
B. Sử dụng năng lượng điện và động cơ điện để tạo ra day chuyền sản xuất hằng loạt.
C. Liên kết giữa thế giới thực và ảo để thực hiện công việc thông minh và hiệu quả nhất.
D. Sử dụng công nghệ thông tin và máy tính để tự động hoá sản xuất.
49. Vai trò của cuộc cách mạng công nghiệp đối với phát triển:
A. Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển
B. Thúc đẩy hoàn thiện quan hệ sản xuất
C. Thúc đẩy đổi mới phương thức quản trị phát triển D. Tất cả các đáp án
50. Tác động tiêu cực của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0:
A. Nạn thất nghiệp tăng cao
B. Phân hóa thu nhập ngày càng gay gắt hơn
C. Gia tăng bất bình đẳng trong xã hội D. Tất cả các đáp án
51. Mô hình công nghiệp hoá cổ điển được bắt đầu từ nước nào? A. Nước Đức B. Nước Anh C. Nước Mỹ D. Liên Xô
52.Mô hình công nghiệp hoá cổ điển bắt đầu từ ưu tiên phát triển ngành nào?
A. Ưu tiên phát triển ngành công nghiệp nặng
B. Ưu tiên phát triển ngành công nghiệp nhẹ
C. Ưu tiên phát triển ngành luyện kim, cơ khí
D. Ưu tiên phát triển các ngành dịch vụ
53. Mô hình công nghiệp hóa cổ điển gắn với cuộc cách mạng công nghiệp nào?
A. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất
B. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai
C. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba
D. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư
54. Mô hình công nghiệp hoá kiểu Liên Xô (cũ) được bắt đầu từ:
A. Ưu tiên phát triển ngành công nghiệp nặng
B. Ưu tiên phát triển ngành công nghiệp nhẹ
C. Ưu tiên phát triển công nghiệp dệt may
D. Ưu tiên phát triển công nghiệp dịch vụ
55. Mô hình công nghiệp hoá của Nhật Bản và các nước công nghiệp mới (NICs) được tiến hành theo:
A. Chiến lược phát triển công nghiệp hóa đẩy mạnh nhập khẩu
B. Chiến lược công nghiệp hóa tiệm tiến theo từng bước nhỏ
C. Chiến lược công nghiệp hóa rút ngắn, đẩy mạnh xuất khẩu, phát triển sản xuất trong nước để thay thế hàng nhập khẩu D. Tất cả các đáp án
56.Đặc điểm của công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH, HĐH) ở Việt Nam:
A. CNH, HĐH theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện mục tiêu "dân giàu, nước mạng, dân chủ, công bằng, văn minh"
B. CNH,HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức
C. CNH,HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế. D. Tất cả các đáp án
57. Thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam là để:
A. Xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật của Chủ nghĩa xã hội
B. Phát triển lực lượng sản xuất
C. Tăng cường, củng cố khối liên minh công nhân, nông dân và trí thức, đồng thời nâng cao vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân. D. Tất cả các đáp án.
58. Đảng và Nhà nước ta xác định nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ làm gì là:
A. Phát triển nền kinh tế bao cấp
B. Xây dựng kinh tế tư nhân trở thành thành phần kinh tế chủ đạo
C. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. D. Tất cả các đáp án
59.Trong nền kinh tế tri thức:
A. Tri thức là yếu tố quyết định nhất đối với lực lượng sản xuất
B. Tri thức phản ánh trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
C. Tri thức trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp D. Tất cả các đáp án
60. Trong nền kinh tế tri thức:
A. Nguồn nhân lực nhanh chóng được tri thức hoá
B. Thông tin trở thành tài nguyên quan trọng nhất của nền kinh tế
C. Tri thức trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp D. Tất cả các đáp án
61.Trong hệ thống các cơ cấu kinh tế, cơ cấu kinh tế nào giữ vị trí quan trọng nhất: A. Cơ cấu kinh tế vùng
B. Cơ cấu kinh tế thành phần C. Cơ cấu kinh tế ngành
D. Cơ cấu kinh tế thành phần và cơ cấu kinh tế vùng
62. Để Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam thích ứng với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, chúng ta cần phải:
A. Hoàn thiện thể chế, xây dựng nền kinh tế dựa trên nền tảng sáng tạo
B. Nắm bắt và đẩy mạnh việc ứng dụng những thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
C. Chuẩn bị những điều kiện cần thiết để ứng phó với những tác động tiêu cực của cách mạng 4.0 D. Tất cả các đáp án
63. Hội nhập kinh tế quốc tế của một quốc gia là:
A. Là quá trình quốc gia đó thực hiện gắn kết nền kinh tế của mình với nền kinh tế thế giới dựa trên sự chia
sẻ lợi ích đồng thời tuân thủ các chuẩn mực quốc tế chung.
B. Là quá trình quốc gia đó chỉ thực hiện gắn kết kinh tế của mình với một quốc gia kém phát triển
C. Là quá trình quốc gia đó chỉ thực hiện gắn kết kinh tế của mình với nền kinh tế của một quốc gia phát triển hơn D. Tất cả các đáp án
64.Lĩnh vực nào của toàn cầu hoá vừa là trung tâm, vừa là cơ sở và cũng là động lực thúc đẩy toàn
cầu hoá các lĩnh vực khác? A. Lĩnh vực chính trị B. Lĩnh vực kinh tế C. Lĩnh vực văn hoá D. Lĩnh vực xã hội
65.Tìm đáp án SAI. Tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế:
A. Tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hợp lý, hiện đại và hiệu quả hơn.
B. Nâng cao trình độ nguồn nhân lực và tiềm lực khoa học công nghệ quốc gia.
C. Làm gia tăng sự phụ thuộc của nền kinh tế quốc gia vào thị trường bên ngoài
D. Tăng cơ hội cho các doanh nghiệp trong nước tiếp cận thị trường quốc tế.
66. Tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế
A. Tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hợp lý, hiện đại và hiệu quả hơn.
B. Nâng cao trình độ nguồn nhân lực và tiềm lực khoa học công nghệ quốc gia.
C. Tăng cơ hội cho các doanh nghiệp trong nước tiếp cận thị trường quốc tế. D. Tất cả các đáp án
67. Tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế
A. Gia tăng sự cạnh tranh gay gắt, làm cho nhiều doanh nghiệp và ngành kinh tế nước ta gặp khó khăn trong phát triển.
B. Làm tăng khoảng cách giàu – nghèo và bất bình đẳng xã hội
C. Làm gia tăng sự phụ thuộc của nền kinh tế quốc gia vào thị trường bên ngoài D. Tất cả các đáp án
68.Xét về vai trò của chủ thể tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, chủ thể nào sau đây là lực lượng nòng cốt? A. Nhà nước B. Người dân
C. Doanh nghiệp và đội ngũ doanh nhân D. Tất cả các đáp án
69. Xét về vai trò của chủ thể tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, chủ thể nào sau đây là người dẫn dắt
tiến trình hội nhập và hỗ trợ các chủ thể khác cùng tham gia? A. Nhà nước B. Người dân
C. Doanh nghiệp và đội ngũ doanh nhân D. Tất cả các đáp án
70. Xét về vai trò của chủ thể tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, chủ thể nào sau đây được đặt là vị trí
trung tâm của hội nhập kinh tế quốc tế. A. Nhà nước B. Ngư dân
C. Doanh nghiệp và đội ngũ doanh nhân D. Tất cả các đáp án
71.Việt Nam gia nhập hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) vào năm nào? A. 1994 B. 1995 C.1996 D.1997
72. Việt Nam tham gia khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA) vào năm nào? A. 1994 B. 1995 C.1996 D.1997
73. Việt Nam tham gia sáng lập diễn đàn hợp tác Á-Âu (ASEM) vào năm nào? A. 1994 B. 1995 C.1996 D.1997
74. Việt Nam tham gia diễn đàn hợp tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC) vào năm nào? A. 1996 B. 1997 C.1998 D.1999
75. Việt Nam chính thức trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới (WTO) vào năm nào? A. 2005 B. 2006 C. 2007 D.2008
76. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống. Đại hội XI của Đảng nhấn mạnh vai trò của xây dựng nền kinh tế
độc lập tự chủ như sau: Đường lối xây dựng nềnkinh tế độc lập tự chủ đi đôi với tích cực và chủ động
hội nhập kinh tế quốc tế ......... thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta. A. Là trọng tâm trong
B. được thực hiện xuyên suốt
C. Giữ vai trò quyết định trong D. Là trung tâm của
77. Điền từ còn thiếu. Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 đã nêu: “Phát huy nội
lực và sức mạnh dân tộc là yếu tố………., đồng thời tranh thủ ngoại lực và sức mạnh thời đại là yếu tố
quan trọng để phát triển nhanh, bền vững và xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ A. Không cơ bản B. Xuyên suốt C. Cơ bản D. Quyết định
78. Điền từ còn thiếu. Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 đã nêu: “Phát huy nội
lực và sức mạnh dân tộc là yếu tố quyết định, đồng thời tranh thủ ngoại lực và sức mạnh thời đại là
yếu tố…… để phát triển nhanh, bền vững và xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ” A. Không cơ bản B. Không thường xuyên C. Cơ bản D. Quan trong
79. Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đến nền kinh tế toàn cầu: A. Tác động nhỏ
B. Tác động lớn và đa diễn C. Tác động một mặt
D. Tác động nhỏ và tác động một mật