ĐỀ CƯƠNG CK LUẬT SO SÁNH | Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội

       Córấtnhiềubộluật:BLthươngmại,BLđấtđai,BLhànhchính,TTHS,TTHC,…=>nhờxâydựngnhiềuBL,việcnghiêncứu,thựchiệnvàadpltrởnêndễdànghơn. Các quy phạm pháp luật trong các bộ luật thường rất cụ thể với các chế tài rõ ràng, vìvậy có thể áp dụng trực tiếp vào các quan hệ xã hội mà không cần thông qua văn bảnphápluậttrunggian. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45936918
ĐỀ CK LUẬT SO SÁNH - MINH NGỌC (7/11/2020)
Câu 1. Đ/S giải thích
a) Stare Decisis ngtac xương sống của HTPL Anh
b) Cách phân nhóm các HTPL trên thế giới chính xác nhất M.Bogdan
c) Viện Kiểm sát chế định đặc biệt trong XHCN, ko chỉ thực hiện chức năng công tố so
với các nước Châu Âu lục địa (mình nhớ mang máng, đại ý vậy)
Câu 2. Hiểu biết của anh chị về luật thành văn của Hoa Kỳ
Câu 3. Đào tạo luật NhậtPháp dưới góc độ Luật so sánh.
ĐỀ CK LUẬT SO SÁNH - MINH NGỌC (4/1/2020)
Câu 1: (đúng sai) 3 điểm
a) Hệ thống pháp luật Anh chịu ảnh hưởng của Luật La
b) Trong công trình luật so sánh, phải đưa ra nguyên nhân của tất cả điểm tương đồng
khác biệt.
c) Trường phái pháp luật tự nhiên đặt nền móng cho luật công Châu Âu
Câu 2: 3 điểm
Trình bày những điều em biết về Bộ luật dân sự Pháp
Câu 3: 4 điểm
Đào tạo luật ĐứcMỹ dưới góc độ luật so sánh
1
lOMoARcPSD| 45936918
NHÓM 1: HỆ THỐNG NGUỒN LUẬT CỦA PHÁP ĐỨC DƯỚI GĐSS
1. Điểm tương đồng
a. Lịch sử HT
- Bởi cùng thuộc hệ thống pháp luật Civil Law nên lịch sử nh thành nguồn luật thành văn
của hệ thống pháp luật Pháp và Đức nhiều điểm tương đồng.
b. Một số đặc điểm bản
- Tính pháp điển hoá cao:
rất nhiều bộ luật: BL thương mại, BL đất đai, BL hành chính, TTHS, TTHC,…
=> nhờ xây dựng nhiều BL, việc nghiên cứu, thực hiện adpl trở nên dễ dàng hơn.
Các quy phạm pháp luật trong các bộ luật thường rất cụ thể với các chế tài rõ ràng, vì
vậy có thể áp dụng trực tiếp vào các quan hệ hội mà không cần thông qua văn bản
pháp luật trung gian.
- HTPL P và Đ đều sự phân chia PL thành: Luật công luật tư.
- Điểm tương đồng của PLTV P và Đ qua HP BL:
HP: cả hai bản hiến pháp của Pháp và Đức đều Hiến pháp thành văn.
BL: cả Pháp và Đức, sở của pháp luật hiện hành các Bộ luật, Chúng đều được
ban hành từ lâu và thay đổi nhiều lần.
2. Điểm khác biệt
Tiêu chí so sánh
Pháp
Đức
Khác biệt
về BL
Công cụ
điều chỉnh
QHXH
Hiến pháp, các Công ước
quốc tế, Bộ Luật, Luật, văn
bản dưới luật
Tập hợp các đạo luật chuyên
ngành được hệ thống hóa
trình độ cao
Tập quán
pháp
Tập quán pháp luật chỉ
được áp dụng khi luật trực
tiếp điều chỉnh nói đến
giá trị ràng buộc bởi
chúng có giá trị tương đương
luật của nước này
Khác biệt
về BLDS
Chủ thể ban
hành
Luật gia thực tiễn đầy kinh
nghiệm
GS tại các trường ĐH trong
nước
2
lOMoARcPSD| 45936918
Cấu trúc
Nội dung
Luật Gia
đình
- Cho phép ly hôn trong đó
thuận tình ly hôn.
- Bình đẳng con trong giá
thủ và ngoài giá thú.
- Chỉ cho phép ly hôn khi
lỗi hoặc tình trạng mất trí.
- Con ngoài giá thú không
địa vị pháp bình đẳng với
con trong giá thú
KT xây
dựng
Kết cấu chặt chẽ, logic, văn
phong đời thường => dễ
đọc, dễ hiểu với everyone
KT pandectan => sử dụng
thuật ngữ pháp chuyên
ngành => khó hiểu với ng k
CN luật.
3. giải
a. giải sự tương đồng
1, cả Pháp Đức đều 2 QG thuộc dòng họ pháp luật Civil law nên nguồn của
pháp luật tại hai quốc gia này mang những điểm tương đồng với nhau.
2, các nước trong hệ thống pháp luật Civil law đều nhất trí về vai trò hàng đầu của
luật thành văn trong hệ thống nguồn luật.
3, do Pháp Đức đều thành viên của EU nên phải tuân theo pháp luật của Tòa án
Công Châu Âu ECJ.
b. giải sự khác biệt
1, do thể chế chính trị của hai quốc gia khác nhau:
o Pháp: NN đơn nhất, mọi cd đều q và nv như nhau.
o Đức: NN liên bang do 16 bang hợp thành, mỗi bang hp riêng và được phép
ban hành luật riêng
2, thời điểm ra đời của 2 bl: BL của đức ra đời sau bl pháp 100 năm nên hiện đại,
logic, tiến bộ hơn.
3, kt lập pháp:
3
lOMoARcPSD| 45936918
o Pháp: blds pháp ngôn ngữ trong sáng, giản dị, gần với nn đời thường => dễ
tiếp cận.
o Đức: kt lập pháp mới (pandectan) => lp hệ thống hơn nhưng ngôn ngữ
trong các vb luật trừu tượng, khó hiểu, khó tiếp cận với những ng nền tảng
chuyên môn.
4
lOMoARcPSD| 45936918
NHÓM 2: THỦ TỤC TỐ TỤNG HÌNH SỰ CỦA HTTA ANH MỸ DƯỚI GĐSS
1. Sự tương đồng
a. đều hình tths tranh tụng
- kn mh tths tranh tụng: một trong các hình TTHS phổ biến hiện nay trên thế
giới; bảo đảm sự bình đẳng tuyệt đối giữa bên buộc tộibên bào chữa.
- ưu điểm của mh tranh tụng:
+ cho phép luật thể tham gia đầy đủ vào quá trình tố tụng
+ hình tranh tụng thể hiện mức độ cao hơn sự tôn trọng quyền bản của công
dân.
- nhược điểm: cho phép bồi thẩm đoàn những người dân ko sự am hiểu về PL
tham gia XX, thể đưa ra phán quyết chỉ thông qua việc nghe bên buộc tội bên
bào chữa xét hỏi => rủi ro cho việc đưa ra sự thật kquan của vụ án, XX k chính xác.
b. về những nguyên tắc chung trong thủ tục tths
- Bên công tố và bên luật sư của bị cáo đóng vai trò tích cực trong việc chứng minh v
án.
- Nguyên tắc suy đoán tội rất được coi trọng => việc thu thập chứng cứ được quy
định rất chặt chẽ; nếu vi phạm thì chứng cứ sẽ bị loại bỏ.
- Nguyên tắc “mặc cả nhận tội” (hay còn gọi thỏa thuận nhận tội): Đa số các vụ án
hình sự được giải quyết theo nguyên tắc này.
c. trình tự solve vụ án hs hình tt tranh tụng
- Khi một người phạm tội quả tang, hay bị tố cáo hành vi phạm tội, cảnh sát sẽ
bắt giữ nghi phạm.
- Sau đó, nghi phạm sẽ được đưa ra Tòa họ sẽ được thông báo về lời buộc tội của
mình.
- Nếu nghi phạm không nhận tội, Tòa án sẽ mở phiên tòa tiếp theo với sự tham gia của
Đại bồi thẩm đoàn.
- Sau đó đến phiên toà XX, nếu đoàn bồi thẩm thống nhất bị cáo tội thì phiên tòa
xét xử sẽ kết thúc, Thẩm phán ấn định ngày mở phiên tòa tuyên án.
- Phiên toà tuyên án: Thẩm phán sẽ quyết định hình phạt thích hợp cho bị cáo.
- Kháng cáo: Bị cáo thể kháng cáo đề nghị Tòa án cấp trên XX lại.
2. Sự khác nhau: XX - xét xử, BTĐ - bồi thẩm đoàn
Tiêu chí so sánh
Anh
Mỹ
Quyền được XX
bởi BTĐ
BTĐ Anh y/c bắt buộc
Bị cáo quyền từ bỏ quyền
được xx mặt BTĐ
5
lOMoARcPSD| 45936918
Phân loại thủ tục
XX hình sự
- XX dựa trên sở o
trạng + XX rút gọn
- bắt buộc phải BTĐ
- XX sự tgia của BTĐ
- XX ko sự tgia của BTĐ
Toà phúc
thẩm
Phúc
thẩm
lần đầu
Dựa trên: Ndung pháp +
Ndung tình tiết
Chỉ tập trung trên khía cạnh
pháp
Thủ tục
XX
Tiến hành quyết liệt, ktra minh chứng nghiêm ngặt => Độ tin
cậy với nh tiết vụ án được đề cao hơn => XX chính xác
hơn.
3. giải
a. giải sự tương đồng
- AnhMỹ đều thuộc dhpl Common Law
- AnhMỹ, pvu BTĐ nvu quan trọng, cần thiết của mọi cd.
b. giải sự khác biệt
- PL Mỹ luôn sự đề cao dân chủ, quyền lợi cd => Những ng bị buộc
tội khi chưa có phán quyết cuối cùng của TA sẽ có quyền tin tưởng / ko
tin tưởng vào BTĐ => quyền từ chối quyền XX mặt BTĐ trong
phiên toà.
- PL Anh đề cao quyền hạn của Toà án, coi trọng hình thức => sự có mặt
của BTĐ tại phiên toà bb.
- Với điểm khác nhau về toà phúc thẩm, HTTA phần toàn diện hơn so
với HTTA Mỹ.
- Việc ưu tiên XX trên phg diện pháp đôi khi sẽ làm cho Tphúc
thẩm Mỹ xx k chính xác so với toà thẩm.
NHÓM 3: THỦ TỤC TỐ TỤNG DÂN SỰ CỦA ANH HOA KỲ DƯỚI GÓC ĐỘ
LUẬT SO SÁNH
1. Lịch sử hình thành hệ thống tố tụng dân sự
- Anh:
+ trước XIX: th tục xét xử Anh còn nhiều lạc hậu, phụ thuộc nhiều vào tập quán
+ năm 1873: cải cách PL
+ 1998: Bộ Quy tắc TTDS ra đời
- Mỹ:
+ giữa XIX: cải cách thủ tục xét xử, luật o chữa ra đời
6
lOMoARcPSD| 45936918
+ năm 1983 thủ tục ttds lại được cải cách với sự kiện thông qua Bộ quy tắc ttds liên
bang
2. Điểm tương đồng
- Về kiểu tố tụng xét xử: HTPL Anh - Mỹ đều phát triển hình thức tố tụng tranh tụng (Case
system/ oral argument).
- Về quy trình tt: Nhìn chung, hệ thống tranh tụng của Hoa Ktương tự
như hệ thống tranh tụng của Anh, đặc biệt trong thủ tục tố tụng dân sự. Cụ thể:
+ trước khi nộp đơn: các bên thể cố gắng thương lượng giải quyết hoặc tham gia
vào các hình thức giải quyết tranh chấp thay thế khác trước khi khởi kiện.
+ Các bên đều thsử dụng nhiều công cụ khám phá khác nhau, chẳng hạn như
thẩm vấn bằng văn bản, lời khai yêu cầu cung cấp tài liệu, để thu thập thông tin
bằng chứng nhằm chuẩn bị cho phiên tòa xét xử.
+ Kiến nghị trước khi xét xử: cả ơng quốc Anh Hoa Kỳ, các bên thể nộp
đơn kiến nghị lên tòa án để tìm kiếm các biện pháp khắc phục khác nhau, chẳng hạn
như hủy bỏ vụ án hoặc phán quyết tóm tắt.
+ Phán quyết: cả Vương quốc Anh Hoa Kỳ, tòa án sẽ đưa ra phán quyết lợi
cho bên này hoặc bên kia sau phiên tòa.
+ Kháng cáo: cả Vương quốc Anh Hoa Kỳ, một trong hai bên thể quyền
kháng cáo lên tòa án cấp cao hơn nếu họ không hài lòng với phán quyết.
- Về hình tố tụng tranh tụng: diễn ra theo nguyên tắc “các bên trình bày”. vai trò của
tòa án thể coi khá “thụ động”, như 1 trọng tài trung lập.
3. Điểm khác biệt
Tiêu chí
TTXX Dân sự Anh
TTXX Dân sự Mỹ
hình tố tụng
tranh tụng
quy trình trao đổi thông tin tl
cho phép các bên giải quyết
tranh chấp trên cs xử k cần có
sự tgia của TA
quy trình trao đổi ttin các bên
không chính thức, c bên thể
biết rất ít hoặc kbiet về tranh chấp
trước khi qt xx bắt đầu
thẩm quyền
tiền lệ
- tùy mức độ phức tạp và giá trị
của khiếu nại, vị trí c bên
đưa lên cấp tòa án phù hợp
- tòa án thẩm quyền trên tất
cả khu vực tài phán
- về tiền lệ, phán quyết của 1 TA
giá trị ràng buộc đối với các
TA cùng cấp hoặc thấp hơn
- thẩm quyền gquyet tranh chấp k
thuộc về ht LB, bang nào giải quyết
tranh chấp theo luật tt bang ấy
- quyền tài phán với một tòa án cần
“thẩm quyền theo chủ đề”
- về tiền lệ, một tòa kvuc này
thể đưa ra kết luận khác với ta
kvuc khác
Discovery - khai
- các bên được yêu cầu tiết lộ
- các bên phải tham dự một cuộc họp
7
lOMoARcPSD| 45936918
thác tài liệu vụ án
tlieu bằng cách tham chiếu đến
danh sách các vấn đề được
thống nhất. ds này thể k yêu
cầu một bên tiết lộ thêm bất kỳ
tl nào khác ngoài tl đã cung cấp
trước đó
bắt buộc để thảo luận về các vấn đề
khác nhau
- phạm vi “khám phá” rộng hơn so
với Anh
Bằng chứng nhân
chứng
lời khai nhân chứng được chuẩn
bị và trao đổi kỹ lưỡng trước khi
xét xử
tin tưởng nhiều hơn vào bằng chứng
miện, các bên thường dựa vào lời
khai trước khi xx, trong đó nhân
chứng đưa ra bc trực tiếp ngoài tòa
án.
Xét xử bồi thẩm
đoàn
các vụ dân sự được xx bởi 1
thẩm phán duy nhất
tại tòa LB, một n thể yêu cầu
xx với bồi thẩm đoàn vụ việc sẽ
chỉ được bởi 1 thẩm phán duy
nhất nếu quyền này chưa được thực
hiện
4. Đánh giá:
- HTPL về ttds đề cao án lệ làm nguồn luật do cùng chung HTPL common law
- quá trình xử vụ án ds của Anh và HK có sự tham gia của bồi thẩm đoàn để đảm
bảo sự khách quan, công bằng trong xét xử cũng như quyền lợi của đương sự
- quyết định của các đương sự được đề cao, tương tự với VN: “Việc dân sự cốt hai
bên”
- xét xử ds dựa trên nguyên tắc tranh tụng. Nghĩa các bên đương sự quyền được
trình bày các ý kiến, , đưa ra bằng chứng để bảo vệ quyền, lợi ích hphap của mình
5. Bài học cho VN:
- để phát triển cần sự tích lũy các nguồn lực. cần thực hiện đồng bộ giữa luật nội dung
luật hình thức, giữa các lĩnh vực khác nhau cùng thẩm quyền của TADS
- con người luôn mấu chốt, nguyên nhân của vấn đề nhưng cũng chìa khóa giải quyết
vấn đề. Vì vậy, trước khi tác động tới PL, cần phát triển vđ con người (phổ cập gd, nâng cao
dân trí)
- Định hướng xd HTPL tương thích với luật của những “sân chơi chung” do người dân đang
hội nhập
- Hội thẩm nhân dân chưa thực sự rõ ràng, nên học hỏi chủ thể là bồi thẩm đoàn ở PL của Hoa
Kỳ
- HTTA giải quyết các vấn đề dân sự VN đang tương đối nhiều, cần cấu hệ thống tòa án
theo lĩnh vực
- áp dụng án lệ nhiều hơn
8
lOMoARcPSD| 45936918
NHÓM 4: Hành nghề Luật tại Pháp và Đức dưới góc độ so sánh (nhóm 4)
I. Hành nghề luật
1. Điểm tương đồng
- Sau khi tốt nghiệp, cử nhân Luật phải tiếp tục tham gia các khóa đào tạo chuyên
biệt dành cho các ngành nghề cụ thể.
- Đều cần phải bằng Cử nhân Luật chứng chỉ hành nghề Luật , đồng thời phải
gia nhập Đoàn Luật sư.
- Về hình thức hành nghề:
+ văn phòng luật nhân
+ công ty hợp danh
+ Công ty Luật trách nhiệm hữu hạn.
- Việc quản lý nghề luật sư: không hoàn toàn giao phó cho các tổ chức nghề nghiệp,
sự can thiệp của quyền lực nhà nước.
- Quy tắc đạo đức: độc lập, trung thực, công bằng, bảo vệ tốt nhất quyền lợi ích
của khách hàng...Đặc biệt, khi một luật sư vi phạm đạo đức nghề nghiệp, chế tài nặng
nhất dành cho luật thu hồi chứng chỉ hành nghề luật chấm dứt con đường
sự nghiệp luật của họ.
2. Điểm khác biệt
Pháp
Đức
Vai trò của luật
- Được coi như một nghề tự
do phục vụ khách ng,
thế nên luật sư ở Pháp có thể
thỏa thuận thù lao dựa trên
những tiêu chí riêng của bản
thân. chức năng người
hỗ trợ pháp.
- Được coi nghề phục vụ
công lý.
- Trong một vụ kiện, bên thua
kiện nghĩa vụ trả t lao
cho luật bên thắng kiện
luật sư chỉ có thể nhận thù lao
theo quy định không được
phép thỏa thuận tự do như
Pháp.
Phân loại
Luật tranh tụng, luật
vấn. Sau này gọi chung
Avocat (nam) Avocate (nữ).
Không phân chia
Tổ chức quản
luật
- Liên đoàn từng cấp phụ
trách (khoảng hơn 50 Liên
đoàn trên các vùng).
- thể tham gia tranh tụng
Luật sư muốn biện hộ trước tòa
phải giấy phép của Đoàn
Luật , đồng thời, phải chịu sự
quản kỷ luật của Đoàn Luật
9
lOMoARcPSD| 45936918
tại tất cả các toà (trừ Tòa án
pháp Toà án Tối cao)
không cần sự cho
phép của Đoàn Luật sư.
sư.
Số lượng luật
khoảng hơn 68.000 luật (tính
đến 1/2021).
khoảng hơn 160.000 luật (tính
đến 1/2021).
nghề luật Đức ngày càng
trở nên cạnh tranh hơn.
II. Hành nghề thẩm phán
1. Điểm tương đồng
- Cần bằng cử nhân Luật làm điều kiện tiên quyết.
- Liêm chính, trung thực, bảo vệ công bằng để có thể đưa ra một phán quyết độc lập và
hợp nhất.
- Đều được bổ nhiệm suốt đời (đến tuổi về hưu), thường là từ 65 tuổi còn đối với thẩm
phán tòa án tối cao 68 tuổi, đồng thời được làm việc một cách độc lập ổn
định, không bị thuyên chuyển, miễn nhiệm nếu họ không nguyện vọng.
2. Điểm khác biệt
Pháp
Đức
Điều kiện hành
nghề
Sau khi nhận được bằng cử
nhân Luật, các sinh viên luật
phải thi và tốt nghiệp khóa đào
tạo thẩm phán 31 tháng tại
Trường đào tạo Thẩm phán
quốc gia (ENM) Bordeaux.
Những ứng viên đã vượt qua kỳ sát
hạch pháp quốc gia thứ nhất,
tức tốt nghiệp đại học Luật, phải
đăng tham gia khoá đào tạo
chuyên môn và những khóa đào tạo
này sẽ được tổ chức tại từng bang.
Quy trình bổ
nhiệm
Tổng thống bổ nhiệm theo đề
nghị của Hội đồng thẩm phán
trung ương, Bộ pháp hoặc
Hội đồng tối cao c Tòa án
hành chính các Toà án hành
chính phúc thẩm.
Thẩm phán các bang: Bộ trưởng
Bộ pháp của các bang tuyển
chọn.
Thẩm phán tòa án liên bang: hai
viện của nghị viện liên bang quyết
định.
hội nh
nghề
một công việc thuộc hệ
thống các quan của nhà
nước, còn nghề luật nghề
tự do nên hai nghề nghiệp này
sự cân bằng đáng kể về nhu
Sinh viên luật sau khi tốt nghiệp rất
ít hội được tuyển vào làm
thẩm phán do công việc này ít
nhu cầu bổ sung.
10
lOMoARcPSD| 45936918
cầu số lượng người hành nghề.
hội cao hơn Đức.
III. Hành nghề công tố viên
1. Điểm tương đồng
- bằng cử nhân Luật
- vai trò của công tố viên nói chung điều khiển các cuộc điều tra nên yêu cầu về
kinh nghiệmkiến thức của họ cùng cao.
- sẽ được bổ nhiệm sau khi đã tích lũy đủ ợng chất về mặt kiến thức cũng như
chuyên môn hành nghề qua quá trình thực tập hoặc thi cử.
2. Điểm khác biệt
Pháp
Đức
Quy trình
Phải học qua trường đào tạo
thẩm phán Bordeaux 31 tháng.
Sau khi tốt nghiệp trải qua
một thời gian thực tập, học viên
tốt nghiệp được bổ nhiệm làm
công tố viên hoặc thẩm phán.
Ứng viên đã vượt qua kỳ sát hạch
pháp quốc gia thứ nhất phải
tiếp 3 năm thực tập, trong 3 năm
thực tập phải 1,5 năm học kỹ
năng (chuẩn bị hồ sơ, tiếp xúc với
khách hàng, tranh tụng...), nửa năm
thực tập tại toà án, nửa năm thực
tập tại văn phòng luật nửa
năm dành cho việc thi quốc gia lần
hai. Người tốt nghiệp kỳ thi quốc
gia lần hai mới bằng chính thức,
sau đó khi nhu cầu trở thành
một công tố viên thi xong ra thực
tập thể được bổ nhiệm
Chuyên môn
nghề nghiệp
- Khởi xướng các cuộc điều tra
bộ, nếu cần thiết, yêu
cầu một thẩm phán kiểm tra,
hay chỉ huy, chỉ định để điều
khiển một cuộc điều tra chính
thức.
- trách nhiệm trình bày vụ
kiện tại phiên tòa hoặc lên
băng ghế dự bị hoặc bồi thẩm
đoàn.
quan a của pháp luật
Người đứng đầu các cuộc điều tra
hình sự trước khi xét xử, quyết định
ép buộc hay bỏ đại diện cho
chính phủ trong các tòa án hình sự
IV. So sánh điều kiện để hành nghề luật
11
lOMoARcPSD| 45936918
1. Giống
- Đều phải hoàn thành hai giai đoạn đào tạo
+ Đào tạo luật bậc đại học thi để thể nhận tấm bằng cử nhân Luật tiếp
tục theo học chuyên sâu hơn về các ngành nghề luật.
+ Đào tạo nghề luật.
2. Khác nhau
Nói ngắn gọn, để hành nghề luật, tại Đức người ta chỉ cần trải qua một khung chương trình
học, một lần đào tạo tổng hợp, tốt nghiệp một trường duy nhất; thì tại Pháp, sinh viên cần
nhận được sự đào tạo chuyên sâuphải tốt nghiệp hai trường.
12
lOMoARcPSD| 45936918
NHÓM 5: HỆ THỐNG TÒA ÁN HÀNH CHÍNH PHÁP ĐỨC DƯỚI GÓC ĐỘ
SO SÁNH
1. Lịch sử hình thành
- Tòa hành chính Pháp: + trước 1950: gọi Hội đồng Nhà nước
+ từ 1953: chính thức thành lập Tòa án Hành chính
+ năm 1978: a hành chính phúc thẩm được thành lập đã đặt quan này
cấp cao nhất của trật tự hành chính
- Tòa hành chính Đức: + năm 1864 a hc đầu tiên được hình thành Baden, đến
1924 tòa hc được hình thành trong tất cả các bang Đức. Tuy nhiên, Tòa HC Liên
bang với sự xét xử tối cao như thời điểm hiện nay chưa xuất hiện
+ Tháng 5 1945, Đức đầu hàng đồng minh, tòa án buộc dừng hoạt động
+ sau cttg t2, hệ thống Liên bang khôi phục, cùng với đó hệ thống tòa án HC
được độc lập
2. Điểm giống
- Về cấu tổ chức:
+ HTTAHC được xây dựng trên hình lưỡng hệ tài phán (gồm tổ 2 tổ
chức tài phán pháp và tài phán nh chính, độc lập với nhau)
+ Chia thành 3 cấp t xử: tòa hành chính thẩm => tòa HC phúc thẩm
=> tham chính viện (Pháp)/ THC tối cao LB (Đức)
+ chỉ 1 tòa HC tối ca - quan xét xử cuối cùng thẩm quyền
cao nhất
- Về thẩm quyền tòa án:
+ chung thẩm quyền xét xử các vụ kiện liên quan đến hành chính. Các
dụ điển hình về đưa ra trước tòa HC là tranh chấp liên quan đến trật
tự công cộng, an ninh, người nước ngoài và tị nạn.
- Về quá trình tố tụng tòa HC:
+ bên nguyên đơn đều phải hoàn thành đơn kiện với đầy đủ ttin cần thiết
nộp cho tòa án
+ mọi bên nguyên đơn tố cáo rằng đã xâm phạm vào lợi ích của mình,
đều sẽ bị đình chỉ, trừ một số TH đặc biệt được PL quy định. Trong
suốt quá trình xx, THC sẽ 1 cách độc lập, hoàn toàn k bị ng buộc
để tìm sự thật một cách khách quan nhất
+ thi hành thủ tục vấn đáp, trực tiếp công khai. Tòa án luôn nghĩa
vụ tiến hành các buổi điều trần mở với công chúng. tất cả bằng chứng
được ghi lạithảo luận bằng hình thức hỏi đáp
+ phán quyết cuối cùng của THC luôn bản án cuối cùng cho các bên
3. Điểm khác:
Tiêu chí so
Tòa HC Pháp
Tòa HC Đức
13
lOMoARcPSD| 45936918
sánh
cấu tổ
chức
- cấp cao nhất Tham chính viện:
+ thành viên thường xuyên, còn lại
giữ chức vụ trong BMNN TW
+ chia 3 loại, 6 ban: 5 ban chức năng HC
1 ban chức năng tài phán
- tòa HC thẩm quyền chuyên biệt - chịu
sự kiểm tra giám sát của Tham chính viện
- cấp cao nhất TAHC tối
cao Liên Bang gồm:
+ các thượng nghị (số
lượng k cố định)
+ 5 thẩm phán chuyên
nghiệp (1 chủ tọa 4 hỗ
trợ)
- không tòa HC chuyên
biệt nào
- ht tòa giám đốc thẩm
mỗi bang
Thẩm quyền
tòa HC
- theo ntac lãnh th
- Tòa HC tối cao Tham chính viện,
quyền giải quyết kháng nghị giám đốc thẩm
- quan tài phán nvu xét xử hc, vấn
ply, vấn cho CP
- các THC thẩm quyền chuyên biệt,
pvi thẩm quyền nhất định, mang tính chất
đặc thù công việc như Tòa kiểm toán…
- tòa HC có thể xem xét các vụ việc bồi
thường thiệt hại
- tối cao Tòa HCLB
- quan tài phán chỉ làm
nvu xét xử hc
- ht thẩm quyền hành chính
chia thành 3 cấp
- chỉ xem xét tính hợp pháp
của các quyết định, hành vi,
còn việc yêu cầu bồi thường
sẽ do tòa dân sự giải quyết
Quá trình tố
tụng
- về việc nộp đơn kiện:
mỗi THC khác nhau thẩm quyền khác
nhau nên tùy vào tính chất của sự việc mà
bên nguyên đơn sẽ phải nộp đơn kiện cho
đúng với cnang và thẩm quyền của mỗi Tòa
án khác nhau
- về vấn đề bên thứ 3:
Tòa án yêu cầu bên t3 nộp lên các tài liệu,
vb liên quan
- về việc nộp đơn kiện:
những vụ việc quan trọng
phải đưa lên THCLB, bên
nguyên đơn phải có đại diện
luật chuyên nghiệp
- về bên T3:
các hành vi tham gia tố tụng
của bên thứ ba lợi ích
chung của
cộng đồng (actio popularis)
không được cho phép
trước Tòa án Hành chính.
14
lOMoARcPSD| 45936918
4. Nguyên nhân
- nguyên nhân giống nhau:
+ thuộc dòng họ PL Civil Law, nền tảng từ PL La
+ theo hình tài phán lưỡng hệ => phát triển không ngừng THC
+ chịu ảnh hưởng sâu sắc học thuyết phân chia quyền lực => thẩm quyền
tòa HC vẫn phải chịu kiểm soát của tòa pháp và tòa khác
+ quan điểm luật công luật không thể đặt lên cùng một bàn cân =>
htta tư pháp và hành chính có các chế định khác nhau để xét xử cho các
sự việc liên quan
- nguyên nhân khác:
+ Đk kinh tế, lịch sự, chính trị,hội khác nhau
+ Đức nước LB, Pháp nn đơn nhất => Đức chia theo bang chứ k chia thành
ngành luật như Pháp
5. Bài học Việt Nam:
- Tổ chức hành chính tách bạch khỏi pháp kinh nghiệm nên học hỏi
- các vụ hành chính thường ít hơn hình sự và dân sự, không cần thiết tất cả tỉnh
thành đều cần tòa HC. TAHC không phụ thuộc vào đơn vị HC lãnh thổ
- dựa vào thẩm quyền của TAHC để điều chỉnh số ợng thẩm phán cho phù
hợp. TAHC VN rất ít vụ án nên thẩm phán rơi vào tt thất nghiệp
15
lOMoARcPSD| 45936918
NHÓM 6: Thủ tục xét xử dân sự của Pháp Đức ới SS
1. Điểm giống nhau:
Về nguyên tắc:
- Bảo đảm quyền tự định đoạt của các bên đương sự
- Bảo đảm quyền bình đẳng của các bên tham gia tố tụng
- Bảo đảm nguyên tắc tranh tụng:
- Bảo đảm nguyên tắc xét xử bằng lời nói công khai:
- Bảo đảm nguyên tắc nghĩa vụ chứng minh thuộc về các đương sự
- Đảm bảo nguyên tắc hai cấp xét xử:
Về mục đích: xét xử dân sự của Pháp, Đức mục đích giống nhau mong
muốn các bên thỏa thuận được về cách thức giải quyết tranh chấp trước khi buộc phải
đưa ra phiên xét xử chính thức tại tòa.
Số lượng thẩm phán tham gia xét xử thẩm: chủ yếu bởi một thẩm phán
chỉ rất ít trường hợp tranh chấp dân sự được xét xử bởi nhiều thẩm phán.
Trách nhiệm thẩm phán: đặt trọng trách lớn nhất quan trọng nhất trong
phiên tòa lên thẩm phán.
Về thành phần của hội đồng xét xử tại phiên tòa
*) giải về sự tương đồng:
Hai quốc gia Pháp Đức đều các nước đi theo hệ thống Luật dân sự (Civil law).
Đây hệ thống pháp luật nền tảng bắt nguồn từ hệ thống pháp luật của Pháp
pháp luật của một số nước lục địa Châu Âu. Trong đó pháp luật của Pháp là quan
trọng nhất ảnh hưởng lớn tới pháp luật của các nước khác trong hthống pháp
luật này. Trong đó thì Thẩm phán của Civil law được đào tạo theo một qui trình riêng,
họ thường trước đó không phải các luật sư. Do vậy hai đất nước đa phần
nhiều những nét ơng đồng nhất định, cũng tiêu biểu cho dòng họ luật này.
16
lOMoARcPSD| 45936918
2. Điểm khác biệt:
Quốc gia
Tiêu chí
Pháp
Đức
Hội đồng
xét xử
3 thẩm phán
1 thẩm phán
Góp mặt
của luật
Không bắt buộc
Bắt buộc
Bộ luật
Dân sự
BLDS Pháp dựa trên
hình của Gaius, được chia
thành luật về người, về vật
BLDS Đức với kết
cấu gồm 5 quyển:
Phần chung, Trái
quyền, Vật quyền,
Luật gia đình Luật
thừa kế có nguồn gốc
trực tiếp từ trường
phái Pandectist
BLDS Đức được xem
không được thiết
kế cho những công
dân bình
hành vi
BLDS Pháp đặc trưng bởi
việc sử dụng ngôn từ dễ
hieểu, đơn giản nhưng cũng
không kém phần lịch thiệp;
thứngôn từnày, cùng với sự
chặt chẽ thống nhất trong bộ
luật dựa trên duy logic
của người Pháp, đã làm cho
BLDS Pháp đáp
ứng đòi hỏi tiếp cận pháp
luật của mỗi công dân bình
thường.
thường như BLDS
Pháp, được
viết ra cho c luật
gia chuyên nghiệp.
17
lOMoARcPSD| 45936918
TÍNH TỨC
THÌ
THỜI
HẠN
một khái niệm chung về
“thời gian hợp lý” các
thẩm phán tham khảo ý kiến
của các n để tiếp tục thực
hiện thủ tục, nếu các bên yêu
cầu.
Cũng quy định
tương tự về điều này.
Trong đó, nhiệm vụ
của thẩm phán
thúc đẩy các đương
sự đưa ra lập luận
bằng chứng của họ
đúng thời hạn.
BẰNG
CHỨNG
ĐƯỢC
CHẤP
NHẬN
Bằng chứng thường các tài
liệu bằng văn bản, nhưng các
bản khai tuyên bố của
nhân chứng được chấp nhận
tùy thuộc vào các điều kiện
nhất định. Tòa án toàn
quyền đánh giá giá trị của
từng chứng cứ. Tuy nhiên,
các sự kiện được thiết lập
bởi các tài liệu do Công
chứng viên hoặc Thừa phát
lại cấp thường không thể
Theo nguyên tắc
chung, bên đưa ra
yêu cầu phải đưa ra
tất cả các dữ kiện hỗ
trợ cho yêu cầu đó
phải đưa ra bằng
chứng cũng như
bằng chứng cho
những dữ kiện này,
trừ khi các dữ kiện
đó đã được biết
hoặc không thể tranh
tranh cãi.
cãi.
THỦ TỤC
Thủ tục như vậy được gọi
Không "référé”.
XÉT XỬ
"référé". Trong thủ tục, ngày
KHẨN
tranh luận đã được đề cập
CẤP
trong đơn khiếu nại phiên
xét xử diễn ra vào ngày đó
trước Chánh án Tòa án (hoặc
một thẩm phán được chỉ
định). Thời gian từ khi gửi
đơn khiếu nại đến ngày xét
xử thường
Trang 21
18
lOMoARcPSD| 45936918
không quá 3 tuần, thậm chí
thể rút ngắn hơn trong
những trường hợp rất khẩn
cấp.
QUY
ĐỊNH VỀ
BẰNG
CHỨNG
Bằng chứng phải được đưa ra
một cách "tự giác" bởi mỗi
bên. Nghĩa vụ này được quy
định ràng trong luật và
cũng một trong những quy
tắc đạo đức chính của nghề
luật sư. Một bản sao của
danh sách này được đính
kèm với văn bản bào chữa
để tòa án thể xác minh
rằng các tài liệu luật
dựa vào để bào chữa đã
được thông báo cho luật
Bằng chứng sẽ chỉ
được tòa án đưa ra
nếu bên kia phản đối
sự thật. Do đó, tất cả
các sự kiện được coi
đúng sự thật được
bên kia thừa nhận
hoặc, nếu tranh
cãi, được coi
thể xảy ra sau khi
Tòa án (tùy ý) đánh
giá vào cuối buổi
tranh tụng.
kia.
19
lOMoARcPSD| 45936918
TRANH
TỤNG TẠI
TÒA
Tòa lắng nghe lời giải thích,
đôi khi đặt câu hỏi nhưng
không bao giờ đưa ra ý kiến,
Đức, Tòa thảo luận công
khai về mọi khía cạnh của
vụ án. Pháp, ngoại trừ các
thủ tục khẩn cấp cao, ngày
xét xử được ấn định trước
khá lâu để luật thời
gian chuẩn b.
+ Tính trung bình, tòa án
thể xét xử nửa vụ án trong
một (nửa ngày) phiên họp.
+ Khi bắt đầu mỗi vụ án,
thẩm phán đưa ra một bản
tóm tắt ngắn gọn về vụ án
sau đó, yêu cầu luật sư đại
diện cho nguyên đơn trình
bày các nhận
Buổi tranh tụng chính
thể được tiếp tục
trực tiếp sau khi thu
thập bằng chứng. Khi
bắt đầu, tòa án tóm
tắt các vấn đề cũng
như lập luận của các
bên bằng cách tham
khảo các văn bản đệ
trình tương ứng của
họ. Sau đó, phải thảo
luận về tất cả các chi
tiết của vụ việc,
tính quyết định đối
với phán quyết cuối
cùng, ngay cả khi các
bên không nêu ra một
số vấn đề trong n
bản đệ trình của họ.
Nếu bằng chứng đã
được
Trang 22
20
| 1/58

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45936918
ĐỀ CK LUẬT SO SÁNH - CÔ MINH NGỌC (7/11/2020)
Câu 1. Đ/S giải thích
a) Stare Decisis là ngtac xương sống của HTPL Anh
b) Cách phân nhóm các HTPL trên thế giới chính xác nhất là M.Bogdan
c) Viện Kiểm sát là chế định đặc biệt trong XHCN, ko chỉ thực hiện chức năng công tố so
với các nước Châu Âu lục địa (mình nhớ mang máng, đại ý là vậy)
Câu 2. Hiểu biết của anh chị về luật thành văn của Hoa Kỳ
Câu 3. Đào tạo luật ở Nhật và Pháp dưới góc độ Luật so sánh.
ĐỀ CK LUẬT SO SÁNH - CÔ MINH NGỌC (4/1/2020)
Câu 1: (đúng sai) 3 điểm
a) Hệ thống pháp luật Anh chịu ảnh hưởng của Luật La Mã
b) Trong công trình luật so sánh, phải đưa ra nguyên nhân của tất cả điểm tương đồng và khác biệt.
c) Trường phái pháp luật tự nhiên đặt nền móng cho luật công ở Châu Âu Câu 2: 3 điểm
Trình bày những điều em biết về Bộ luật dân sự Pháp Câu 3: 4 điểm
Đào tạo luật ở Đức và Mỹ dưới góc độ luật so sánh 1 lOMoAR cPSD| 45936918
NHÓM 1: HỆ THỐNG NGUỒN LUẬT CỦA PHÁP – ĐỨC DƯỚI GĐSS
1. Điểm tương đồng a. Lịch sử HT
- Bởi cùng thuộc hệ thống pháp luật Civil Law nên lịch sử hình thành nguồn luật thành văn
của hệ thống pháp luật Pháp và Đức có nhiều điểm tương đồng.
b. Một số đặc điểm cơ bản
- Tính pháp điển hoá cao:
● Có rất nhiều bộ luật: BL thương mại, BL đất đai, BL hành chính, TTHS, TTHC,…
=> nhờ xây dựng nhiều BL, việc nghiên cứu, thực hiện và adpl trở nên dễ dàng hơn.
● Các quy phạm pháp luật trong các bộ luật thường rất cụ thể với các chế tài rõ ràng, vì
vậy có thể áp dụng trực tiếp vào các quan hệ xã hội mà không cần thông qua văn bản pháp luật trung gian.
- HTPL ở P và Đ đều có sự phân chia PL thành: Luật công và luật tư.
- Điểm tương đồng của PLTV ở P và Đ qua HP và BL:
● HP: cả hai bản hiến pháp của Pháp và Đức đều là Hiến pháp thành văn.
● BL: Ở cả Pháp và Đức, cơ sở của pháp luật hiện hành là các Bộ luật, Chúng đều được
ban hành từ lâu và thay đổi nhiều lần.
2. Điểm khác biệt Tiêu chí so sánh Pháp Đức Khác biệt Công
cụ Hiến pháp, các Công ước Tập hợp các đạo luật chuyên về BL
điều chỉnh quốc tế, Bộ Luật, Luật, văn ngành được hệ thống hóa ở QHXH bản dưới luật trình độ cao
Tập quán Tập quán pháp luật chỉ Có giá trị ràng buộc bởi pháp
được áp dụng khi luật trực chúng có giá trị tương đương
tiếp điều chỉnh và nói đến luật của nước này nó Khác biệt
Chủ thể ban Luật gia thực tiễn đầy kinh GS tại các trường ĐH trong hành nghiệm nước về BLDS 2 lOMoAR cPSD| 45936918 Cấu trúc
Ra đời sau gần 100 năm, Bộ luật Dân sự Đức có cấu trúc
hiện đại, chặt chẽ và logic hơn Bộ luật Dân Sự Pháp, có
phần chung và phần riêng. Nội dung
Bộ luật Dân sự Đức có nhiều nội dung mới đầy đủ hơn, rõ
ràng, được tách riêng thành nhiều phần nhỏ thuộc các lĩnh
vực khác nhau như luật nghĩa vụ, luật sở hữu tài sản, luật
gia đình, luật thừa kế…. Luật
Gia - Cho phép ly hôn trong đó - Chỉ cho phép ly hôn khi có đình có thuận tình ly hôn.
lỗi hoặc tình trạng mất trí.
- Bình đẳng con trong giá - Con ngoài giá thú không có thủ và ngoài giá thú.
địa vị pháp lý bình đẳng với con trong giá thú KT
xây Kết cấu chặt chẽ, logic, văn KT pandectan => sử dụng dựng
phong đời thường => dễ thuật ngữ pháp lý chuyên
đọc, dễ hiểu với everyone
ngành => khó hiểu với ng k có CN luật. 3. Lý giải
a. Lý giải sự tương đồng
● 1, cả Pháp và Đức đều là 2 QG thuộc dòng họ pháp luật Civil law nên nguồn của
pháp luật tại hai quốc gia này mang những điểm tương đồng với nhau.
● 2, các nước trong hệ thống pháp luật Civil law đều nhất trí về vai trò hàng đầu của
luật thành văn trong hệ thống nguồn luật.
● 3, do Pháp và Đức đều là thành viên của EU nên phải tuân theo pháp luật của Tòa án Công lý Châu Âu ECJ.
b. Lý giải sự khác biệt
● 1, do thể chế chính trị của hai quốc gia là khác nhau:
o Pháp: NN đơn nhất, mọi cd đều có q và nv như nhau.
o Đức: NN liên bang do 16 bang hợp thành, mỗi bang có hp riêng và được phép ban hành luật riêng
● 2, thời điểm ra đời của 2 bl: BL của đức ra đời sau bl pháp 100 năm nên hiện đại, logic, tiến bộ hơn. ● 3, kt lập pháp: 3 lOMoAR cPSD| 45936918
o Pháp: blds pháp có ngôn ngữ trong sáng, giản dị, gần với nn đời thường => dễ tiếp cận.
o Đức: kt lập pháp mới (pandectan) => lp có hệ thống hơn nhưng ngôn ngữ
trong các vb luật trừu tượng, khó hiểu, khó tiếp cận với những ng có nền tảng chuyên môn. 4 lOMoAR cPSD| 45936918
NHÓM 2: THỦ TỤC TỐ TỤNG HÌNH SỰ CỦA HTTA ANH – MỸ DƯỚI GĐSS
1. Sự tương đồng
a. đều là mô hình tths tranh tụng
- kn mh tths tranh tụng: Là một trong các mô hình TTHS phổ biến hiện nay trên thế
giới; bảo đảm sự bình đẳng tuyệt đối giữa bên buộc tội và bên bào chữa.
- ưu điểm của mh tranh tụng:
+ cho phép luật sư có thể tham gia đầy đủ vào quá trình tố tụng
+ mô hình tranh tụng thể hiện ở mức độ cao hơn sự tôn trọng quyền cơ bản của công dân.
- nhược điểm: cho phép bồi thẩm đoàn là những người dân ko có sự am hiểu về PL
tham gia XX, có thể đưa ra phán quyết chỉ thông qua việc nghe bên buộc tội và bên
bào chữa xét hỏi => rủi ro cho việc đưa ra sự thật kquan của vụ án, XX k chính xác.
b. về những nguyên tắc chung trong thủ tục tths
- Bên công tố và bên luật sư của bị cáo đóng vai trò tích cực trong việc chứng minh vụ án.
- Nguyên tắc suy đoán vô tội rất được coi trọng => việc thu thập chứng cứ được quy
định rất chặt chẽ; nếu vi phạm thì chứng cứ sẽ bị loại bỏ.
- Nguyên tắc “mặc cả nhận tội” (hay còn gọi là thỏa thuận nhận tội): Đa số các vụ án
hình sự được giải quyết theo nguyên tắc này.
c. trình tự solve vụ án hs ở mô hình tt tranh tụng
- Khi một người phạm tội quả tang, hay bị tố cáo là có hành vi phạm tội, cảnh sát sẽ bắt giữ nghi phạm.
- Sau đó, nghi phạm sẽ được đưa ra Tòa và họ sẽ được thông báo về lời buộc tội của mình.
- Nếu nghi phạm không nhận tội, Tòa án sẽ mở phiên tòa tiếp theo với sự tham gia của Đại bồi thẩm đoàn.
- Sau đó đến phiên toà XX, nếu đoàn bồi thẩm thống nhất là bị cáo có tội thì phiên tòa
xét xử sẽ kết thúc, Thẩm phán ấn định ngày mở phiên tòa tuyên án.
- Phiên toà tuyên án: Thẩm phán sẽ quyết định hình phạt thích hợp cho bị cáo.
- Kháng cáo: Bị cáo có thể kháng cáo đề nghị Tòa án cấp trên XX lại.
2. Sự khác nhau: XX - xét xử, BTĐ - bồi thẩm đoàn Tiêu chí so sánh Anh Mỹ
Quyền được XX BTĐ ở Anh là y/c bắt buộc
Bị cáo có quyền từ bỏ quyền bởi BTĐ được xx có mặt BTĐ 5 lOMoAR cPSD| 45936918 Phân loại thủ tục
- XX dựa trên cơ sở cáo - XX có sự tgia của BTĐ trạng + XX rút gọn XX hình sự
- XX ko có sự tgia của BTĐ
- bắt buộc phải có BTĐ Toà phúc Phúc
Dựa trên: Ndung pháp lý + Chỉ tập trung trên khía cạnh thẩm thẩm Ndung tình tiết pháp lý lần đầu
Thủ tục Tiến hành quyết liệt, ktra minh chứng nghiêm ngặt => Độ tin XX
cậy với tình tiết vụ án được đề cao hơn => XX chính xác hơn. 3. Lí giải
a. Lý giải sự tương đồng
- Anh và Mỹ đều thuộc dhpl Common Law
- ở Anh và Mỹ, pvu ở BTĐ là nvu quan trọng, cần thiết của mọi cd.
b. Lý giải sự khác biệt
- PL Mỹ luôn có sự đề cao dân chủ, quyền lợi cd => Những ng bị buộc
tội khi chưa có phán quyết cuối cùng của TA sẽ có quyền tin tưởng / ko
tin tưởng vào BTĐ => có quyền từ chối quyền XX có mặt BTĐ trong phiên toà.
- PL Anh đề cao quyền hạn của Toà án, coi trọng hình thức => sự có mặt
của BTĐ tại phiên toà là bb.
- Với điểm khác nhau về toà phúc thẩm, HTTA có phần toàn diện hơn so với HTTA Mỹ.
- Việc ưu tiên XX trên phg diện pháp lý đôi khi sẽ làm cho Toà phúc
thẩm Mỹ xx k chính xác so với toà sơ thẩm.
NHÓM 3: THỦ TỤC TỐ TỤNG DÂN SỰ CỦA ANH VÀ HOA KỲ DƯỚI GÓC ĐỘ LUẬT SO SÁNH
1. Lịch sử hình thành hệ thống tố tụng dân sự - Anh:
+ trước XIX: thủ tục xét xử ở Anh còn nhiều lạc hậu, phụ thuộc nhiều vào tập quán + năm 1873: cải cách PL
+ 1998: Bộ Quy tắc TTDS ra đời - Mỹ:
+ giữa XIX: cải cách thủ tục xét xử, luật bào chữa ra đời 6 lOMoAR cPSD| 45936918
+ năm 1983 thủ tục ttds lại được cải cách với sự kiện thông qua Bộ quy tắc ttds liên bang
2. Điểm tương đồng
- Về kiểu tố tụng xét xử: HTPL Anh - Mỹ đều phát triển hình thức tố tụng tranh tụng (Case system/ oral argument).
- Về quy trình tt: Nhìn chung, hệ thống tranh tụng của Hoa Kỳ tương tự
như hệ thống tranh tụng của Anh, đặc biệt trong thủ tục tố tụng dân sự. Cụ thể:
+ trước khi nộp đơn: các bên có thể cố gắng thương lượng giải quyết hoặc tham gia
vào các hình thức giải quyết tranh chấp thay thế khác trước khi khởi kiện.
+ Các bên đều có thể sử dụng nhiều công cụ khám phá khác nhau, chẳng hạn như
thẩm vấn bằng văn bản, lời khai và yêu cầu cung cấp tài liệu, để thu thập thông tin
và bằng chứng nhằm chuẩn bị cho phiên tòa xét xử.
+ Kiến nghị trước khi xét xử: Ở cả Vương quốc Anh và Hoa Kỳ, các bên có thể nộp
đơn kiến nghị lên tòa án để tìm kiếm các biện pháp khắc phục khác nhau, chẳng hạn
như hủy bỏ vụ án hoặc phán quyết tóm tắt.
+ Phán quyết: Ở cả Vương quốc Anh và Hoa Kỳ, tòa án sẽ đưa ra phán quyết có lợi
cho bên này hoặc bên kia sau phiên tòa.
+ Kháng cáo: Ở cả Vương quốc Anh và Hoa Kỳ, một trong hai bên có thể có quyền
kháng cáo lên tòa án cấp cao hơn nếu họ không hài lòng với phán quyết.
- Về mô hình tố tụng tranh tụng: diễn ra theo nguyên tắc “các bên trình bày”. vai trò của
tòa án có thể coi là khá “thụ động”, như 1 trọng tài trung lập.
3. Điểm khác biệt Tiêu chí TTXX Dân sự Anh
TTXX Dân sự ở Mỹ mô hình tố tụng
quy trình trao đổi thông tin tl quy trình trao đổi ttin các bên là tranh tụng
cho phép các bên giải quyết không chính thức, các bên có thể
tranh chấp trên cs xử lý k cần có biết rất ít hoặc kbiet gì về tranh chấp sự tgia của TA
trước khi qt xx bắt đầu
thẩm quyền và - tùy mức độ phức tạp và giá trị - thẩm quyền gquyet tranh chấp k tiền lệ
của khiếu nại, vị trí các bên mà thuộc về ht LB, bang nào giải quyết
đưa lên cấp tòa án phù hợp
tranh chấp theo luật tt bang ấy
- tòa án có thẩm quyền trên tất - quyền tài phán với một tòa án cần cả khu vực tài phán
có “thẩm quyền theo chủ đề”
- về tiền lệ, phán quyết của 1 TA - về tiền lệ, một tòa ở kvuc này có
có giá trị ràng buộc đối với các thể đưa ra kết luận khác với ta ở
TA cùng cấp hoặc thấp hơn kvuc khác
Discovery - khai - các bên được yêu cầu tiết lộ - các bên phải tham dự một cuộc họp 7 lOMoAR cPSD| 45936918 thác tài liệu vụ án
tlieu bằng cách tham chiếu đến bắt buộc để thảo luận về các vấn đề
danh sách các vấn đề được khác nhau
thống nhất. ds này có thể k yêu - phạm vi “khám phá” rộng hơn so
cầu một bên tiết lộ thêm bất kỳ với Anh
tl nào khác ngoài tl đã cung cấp trước đó
Bằng chứng nhân lời khai nhân chứng được chuẩn tin tưởng nhiều hơn vào bằng chứng chứng
bị và trao đổi kỹ lưỡng trước khi miện, các bên thường dựa vào lời xét xử
khai trước khi xx, trong đó nhân
chứng đưa ra bc trực tiếp ngoài tòa án. Xét xử bồi thẩm
các vụ dân sự được xx bởi 1
tại tòa LB, một bên có thể yêu cầu đoàn thẩm phán duy nhất
xx với bồi thẩm đoàn và vụ việc sẽ
chỉ được qđ bởi 1 thẩm phán duy
nhất nếu quyền này chưa được thực hiện 4. Đánh giá:
- HTPL về ttds đề cao án lệ làm nguồn luật do cùng chung HTPL common law
- quá trình xử lý vụ án ds của Anh và HK có sự tham gia của bồi thẩm đoàn để đảm
bảo sự khách quan, công bằng trong xét xử cũng như quyền lợi của đương sự
- quyết định của các đương sự được đề cao, tương tự với VN: “Việc dân sự cốt ở hai bên”
- xét xử ds dựa trên nguyên tắc tranh tụng. Nghĩa là các bên đương sự có quyền được
trình bày các ý kiến, qđ, đưa ra bằng chứng để bảo vệ quyền, lợi ích hphap của mình 5. Bài học cho VN:
- để phát triển cần có sự tích lũy các nguồn lực. cần thực hiện đồng bộ giữa luật nội dung và
luật hình thức, giữa các lĩnh vực khác nhau cùng thẩm quyền của TADS
- con người luôn là mấu chốt, là nguyên nhân của vấn đề nhưng cũng là chìa khóa giải quyết
vấn đề. Vì vậy, trước khi tác động tới PL, cần phát triển vđ con người (phổ cập gd, nâng cao dân trí)
- Định hướng xd HTPL tương thích với luật của những “sân chơi chung” do người dân đang hội nhập
- Hội thẩm nhân dân chưa thực sự rõ ràng, nên học hỏi chủ thể là bồi thẩm đoàn ở PL của Hoa Kỳ
- HTTA giải quyết các vấn đề dân sự ở VN đang tương đối nhiều, cần cơ cấu hệ thống tòa án theo lĩnh vực
- áp dụng án lệ nhiều hơn 8 lOMoAR cPSD| 45936918
NHÓM 4: Hành nghề Luật tại Pháp và Đức dưới góc độ so sánh (nhóm 4) I.
Hành nghề luật sư 1. Điểm tương đồng
- Sau khi tốt nghiệp, cử nhân Luật phải tiếp tục tham gia các khóa đào tạo chuyên
biệt dành cho các ngành nghề cụ thể.
- Đều cần phải có bằng Cử nhân Luật và chứng chỉ hành nghề Luật sư, đồng thời phải gia nhập Đoàn Luật sư.
- Về hình thức hành nghề:
+ văn phòng luật sư cá nhân + công ty hợp danh
+ Công ty Luật trách nhiệm hữu hạn.
- Việc quản lý nghề luật sư: không hoàn toàn giao phó cho các tổ chức nghề nghiệp,
có sự can thiệp của quyền lực nhà nước.
- Quy tắc đạo đức: độc lập, trung thực, công bằng, bảo vệ tốt nhất quyền và lợi ích
của khách hàng...Đặc biệt, khi một luật sư vi phạm đạo đức nghề nghiệp, chế tài nặng
nhất dành cho luật sư là thu hồi chứng chỉ hành nghề luật sư và chấm dứt con đường
sự nghiệp luật sư của họ.
2. Điểm khác biệt Pháp Đức
Vai trò của luật - Được coi như một nghề tự - Được coi là nghề phục vụ sư
do phục vụ khách hàng, vì công lý.
thế nên luật sư ở Pháp có thể - Trong một vụ kiện, bên thua
thỏa thuận thù lao dựa trên
kiện có nghĩa vụ trả thù lao
những tiêu chí riêng của bản
cho luật sư bên thắng kiện và
thân. → chức năng là người
luật sư chỉ có thể nhận thù lao hỗ trợ tư pháp.
theo quy định mà không được
phép thỏa thuận tự do như ở Pháp. Phân loại
Luật sư tranh tụng, luật sư tư Không phân chia
vấn. Sau này gọi chung là
Avocat (nam) và Avocate (nữ).
Tổ chức và quản - Liên đoàn ở từng cấp phụ Luật sư muốn biện hộ trước tòa lý luật sư
trách (khoảng hơn 50 Liên phải có giấy phép của Đoàn đoàn trên các vùng).
Luật sư, đồng thời, phải chịu sự
- Có thể tham gia tranh tụng quản lý và kỷ luật của Đoàn Luật 9 lOMoAR cPSD| 45936918
tại tất cả các toà (trừ Tòa án sư.
Tư pháp và Toà án Tối cao) mà không cần có sự cho
phép của Đoàn Luật sư.
Số lượng luật sư khoảng hơn 68.000 luật sư (tính khoảng hơn 160.000 luật sư (tính đến 1/2021). đến 1/2021).
→ nghề luật sư ở Đức ngày càng trở nên cạnh tranh hơn. II.
Hành nghề thẩm phán 1. Điểm tương đồng
- Cần có bằng cử nhân Luật làm điều kiện tiên quyết.
- Liêm chính, trung thực, bảo vệ công bằng để có thể đưa ra một phán quyết độc lập và hợp lý nhất.
- Đều được bổ nhiệm suốt đời (đến tuổi về hưu), thường là từ 65 tuổi còn đối với thẩm
phán ở tòa án tối cao là 68 tuổi, đồng thời được làm việc một cách độc lập và ổn
định, không bị thuyên chuyển, miễn nhiệm nếu họ không có nguyện vọng.
2. Điểm khác biệt Pháp Đức
Điều kiện hành Sau khi nhận được bằng cử Những ứng viên đã vượt qua kỳ sát nghề
nhân Luật, các sinh viên luật hạch Tư pháp quốc gia thứ nhất,
phải thi và tốt nghiệp khóa đào tức là tốt nghiệp đại học Luật, phải
tạo thẩm phán 31 tháng tại đăng ký tham gia khoá đào tạo
Trường đào tạo Thẩm phán chuyên môn và những khóa đào tạo
quốc gia (ENM) ở Bordeaux.
này sẽ được tổ chức tại từng bang. Quy trình bổ
Tổng thống bổ nhiệm theo đề Thẩm phán các bang: Bộ trưởng nhiệm
nghị của Hội đồng thẩm phán Bộ tư pháp của các bang tuyển
trung ương, Bộ tư pháp hoặc chọn.
Hội đồng tối cao các Tòa án Thẩm phán tòa án liên bang: hai
hành chính và các Toà án hành viện của nghị viện liên bang quyết chính phúc thẩm. định.
Cơ hội hành Là một công việc thuộc hệ Sinh viên luật sau khi tốt nghiệp rất nghề
thống các cơ quan của nhà ít có cơ hội được tuyển vào làm
nước, còn nghề luật sư là nghề thẩm phán do công việc này ít có
tự do nên hai nghề nghiệp này nhu cầu bổ sung.
có sự cân bằng đáng kể về nhu 10 lOMoAR cPSD| 45936918
cầu số lượng người hành nghề.
→ cơ hội cao hơn Đức. III.
Hành nghề công tố viên 1. Điểm tương đồng
- có bằng cử nhân Luật
- vai trò của công tố viên nói chung là điều khiển các cuộc điều tra nên yêu cầu về
kinh nghiệm và kiến thức của họ là vô cùng cao.
- sẽ được bổ nhiệm sau khi đã tích lũy đủ lượng và chất về mặt kiến thức cũng như
chuyên môn hành nghề qua quá trình thực tập hoặc thi cử.
2. Điểm khác biệt Pháp Đức Quy trình
Phải học qua trường đào tạo Ứng viên đã vượt qua kỳ sát hạch
thẩm phán ở Bordeaux 31 tháng. Tư pháp quốc gia thứ nhất phải có
Sau khi tốt nghiệp và trải qua tiếp 3 năm thực tập, trong 3 năm
một thời gian thực tập, học viên thực tập phải có 1,5 năm học kỹ
tốt nghiệp được bổ nhiệm làm năng (chuẩn bị hồ sơ, tiếp xúc với
công tố viên hoặc thẩm phán.
khách hàng, tranh tụng...), nửa năm
thực tập tại toà án, nửa năm thực
tập tại văn phòng luật sư
nửa
năm dành cho việc thi quốc gia lần
hai.
Người tốt nghiệp kỳ thi quốc
gia lần hai mới có bằng chính thức,
và sau đó khi có nhu cầu trở thành
một công tố viên thi xong ra thực
tập có thể được bổ nhiệm
Chuyên môn - Khởi xướng các cuộc điều tra Người đứng đầu các cuộc điều tra nghề nghiệp
sơ bộ, và nếu cần thiết, yêu hình sự trước khi xét xử, quyết định
cầu một thẩm phán kiểm tra, ép buộc hay bỏ nó và đại diện cho
hay chỉ huy, chỉ định để điều chính phủ trong các tòa án hình sự
khiển một cuộc điều tra chính thức.
- Có trách nhiệm trình bày vụ
kiện tại phiên tòa hoặc lên
băng ghế dự bị hoặc bồi thẩm đoàn.
→ quan tòa của pháp luật IV.
So sánh điều kiện để hành nghề luật 11 lOMoAR cPSD| 45936918 1. Giống
- Đều phải hoàn thành hai giai đoạn đào tạo
+ Đào tạo luật bậc đại học → thi để có thể nhận tấm bằng cử nhân Luật → tiếp
tục theo học chuyên sâu hơn về các ngành nghề luật. + Đào tạo nghề luật. 2. Khác nhau
Nói ngắn gọn, để hành nghề luật, tại Đức người ta chỉ cần trải qua một khung chương trình
học, một lần đào tạo tổng hợp, tốt nghiệp một trường duy nhất; thì tại Pháp, sinh viên cần
nhận được sự đào tạo chuyên sâu và phải tốt nghiệp hai trường. 12 lOMoAR cPSD| 45936918
NHÓM 5: HỆ THỐNG TÒA ÁN HÀNH CHÍNH PHÁP VÀ ĐỨC DƯỚI GÓC ĐỘ SO SÁNH
1. Lịch sử hình thành
- Tòa hành chính Pháp: + trước 1950: gọi là Hội đồng Nhà nước
+ từ 1953: chính thức thành lập Tòa án Hành chính
+ năm 1978: tòa hành chính phúc thẩm được thành lập và đã đặt cơ quan này ở
cấp cao nhất của trật tự hành chính
- Tòa hành chính Đức: + năm 1864 Tòa hc đầu tiên được hình thành ở Baden, đến
1924 tòa hc được hình thành trong tất cả các bang ở Đức. Tuy nhiên, Tòa HC Liên
bang với sự xét xử tối cao như thời điểm hiện nay chưa xuất hiện
+ Tháng 5 1945, Đức đầu hàng đồng minh, tòa án buộc dừng hoạt động
+ sau cttg t2, hệ thống Liên bang khôi phục, cùng với đó hệ thống tòa án HC được độc lập 2. Điểm giống
- Về cơ cấu tổ chức:
+ HTTAHC được xây dựng trên mô hình lưỡng hệ tài phán (gồm tổ 2 tổ
chức là tài phán tư pháp và tài phán hành chính, hđ độc lập với nhau)
+ Chia thành 3 cấp xét xử: tòa hành chính sơ thẩm => tòa HC phúc thẩm
=> tham chính viện (Pháp)/ THC tối cao LB (Đức)
+ chỉ có 1 tòa HC tối ca - là cơ quan xét xử cuối cùng và có thẩm quyền cao nhất
- Về thẩm quyền tòa án:
+ chung thẩm quyền xét xử các vụ kiện liên quan đến hành chính. Các ví
dụ điển hình về hđ đưa ra trước tòa HC là tranh chấp liên quan đến trật
tự công cộng, an ninh, người nước ngoài và tị nạn.
- Về quá trình tố tụng tòa HC:
+ bên nguyên đơn đều phải hoàn thành đơn kiện với đầy đủ ttin cần thiết và nộp cho tòa án
+ mọi hđ bên nguyên đơn tố cáo rằng đã xâm phạm vào lợi ích của mình,
đều sẽ bị đình chỉ, trừ một số TH đặc biệt được PL quy định. Trong
suốt quá trình xx, THC sẽ hđ 1 cách độc lập, hoàn toàn k bị ràng buộc
để tìm sự thật một cách khách quan nhất
+ thi hành thủ tục vấn đáp, trực tiếp và công khai. Tòa án luôn có nghĩa
vụ tiến hành các buổi điều trần mở với công chúng. tất cả bằng chứng
được ghi lại và thảo luận bằng hình thức hỏi đáp
+ phán quyết cuối cùng của THC luôn là bản án cuối cùng cho các bên 3. Điểm khác: Tiêu chí so Tòa HC Pháp Tòa HC Đức 13 lOMoAR cPSD| 45936918 sánh
Cơ cấu tổ - cấp cao nhất là Tham chính viện:
- cấp cao nhất là TAHC tối chức
+ ⅔ thành viên hđ thường xuyên, còn lại cao Liên Bang gồm:
giữ chức vụ trong BMNN ở TW
+ các thượng nghị sĩ (số
+ chia 3 loại, 6 ban: 5 ban chức năng HC và lượng k cố định) 1 ban chức năng tài phán + 5 thẩm phán chuyên
- có tòa HC thẩm quyền chuyên biệt - chịu nghiệp (1 chủ tọa và 4 hỗ
sự kiểm tra giám sát của Tham chính viện trợ) - không có tòa HC chuyên biệt nào
- có ht tòa giám đốc thẩm ở mỗi bang
Thẩm quyền - theo ntac lãnh thổ - tối cao là Tòa HCLB tòa HC
- Tòa HC tối cao là Tham chính viện, có - cơ quan tài phán chỉ làm
quyền giải quyết kháng nghị giám đốc thẩm nvu xét xử hc
- cơ quan tài phán có nvu xét xử hc, tư vấn - ht thẩm quyền hành chính ply, tư vấn cho CP chia thành 3 cấp
- có các THC thẩm quyền chuyên biệt, có - chỉ xem xét tính hợp pháp
pvi thẩm quyền nhất định, mang tính chất của các quyết định, hành vi,
đặc thù công việc như Tòa kiểm toán…
còn việc yêu cầu bồi thường
- tòa HC có thể xem xét các vụ việc bồi sẽ do tòa dân sự giải quyết thường thiệt hại Quá trình tố
- về việc nộp đơn kiện:
- về việc nộp đơn kiện: tụng
mỗi THC khác nhau có thẩm quyền khác những vụ việc quan trọng
nhau nên tùy vào tính chất của sự việc mà phải đưa lên THCLB, bên
bên nguyên đơn sẽ phải nộp đơn kiện cho nguyên đơn phải có đại diện
đúng với cnang và thẩm quyền của mỗi Tòa là luật sư chuyên nghiệp án khác nhau - về vđ bên T3:
- về vấn đề bên thứ 3:
các hành vi tham gia tố tụng
Tòa án yêu cầu bên t3 nộp lên các tài liệu, của bên thứ ba vì lợi ích vb liên quan chung của
cộng đồng (actio popularis) là không được cho phép
trước Tòa án Hành chính. 14 lOMoAR cPSD| 45936918 4. Nguyên nhân - nguyên nhân giống nhau:
+ thuộc dòng họ PL Civil Law, có nền tảng từ PL La Mã
+ theo mô hình tài phán lưỡng hệ => phát triển không ngừng THC
+ chịu ảnh hưởng sâu sắc học thuyết phân chia quyền lực => thẩm quyền
tòa HC vẫn phải chịu kiểm soát của tòa Tư pháp và tòa khác
+ quan điểm luật công và luật tư không thể đặt lên cùng một bàn cân =>
htta tư pháp và hành chính có các chế định khác nhau để xét xử cho các sự việc liên quan - nguyên nhân khác:
+ Đk kinh tế, lịch sự, chính trị, xã hội khác nhau
+ Đức là nước LB, Pháp là nn đơn nhất => Đức chia theo bang chứ k chia thành ngành luật như Pháp
5. Bài học Việt Nam:
- Tổ chức hành chính tách bạch khỏi tư pháp là kinh nghiệm nên học hỏi
- các vụ hành chính thường ít hơn hình sự và dân sự, không cần thiết tất cả tỉnh
thành đều cần tòa HC. TAHC không phụ thuộc vào đơn vị HC lãnh thổ
- dựa vào thẩm quyền của TAHC để điều chỉnh số lượng thẩm phán cho phù
hợp. TAHC VN rất ít vụ án nên thẩm phán rơi vào tt thất nghiệp 15 lOMoAR cPSD| 45936918
NHÓM 6: Thủ tục xét xử dân sự của Pháp và Đức dưới GĐSS
1. Điểm giống nhau: Về nguyên tắc:
- Bảo đảm quyền tự định đoạt của các bên đương sự
- Bảo đảm quyền bình đẳng của các bên tham gia tố tụng
- Bảo đảm nguyên tắc tranh tụng:
- Bảo đảm nguyên tắc xét xử bằng lời nói và công khai:
- Bảo đảm nguyên tắc nghĩa vụ chứng minh thuộc về các đương sự
- Đảm bảo nguyên tắc hai cấp xét xử:
Về mục đích: xét xử dân sự của Pháp, Đức có mục đích giống nhau là mong
muốn các bên thỏa thuận được về cách thức giải quyết tranh chấp trước khi buộc phải
đưa ra phiên xét xử chính thức tại tòa.
Số lượng thẩm phán tham gia xét xử sơ thẩm: chủ yếu bởi một thẩm phán
và chỉ rất ít trường hợp tranh chấp dân sự được xét xử bởi nhiều thẩm phán.
Trách nhiệm thẩm phán: đặt trọng trách lớn nhất và quan trọng nhất trong
phiên tòa lên thẩm phán.
Về thành phần của hội đồng xét xử tại phiên tòa
*) Lý giải về sự tương đồng:
Hai quốc gia Pháp và Đức đều là các nước đi theo hệ thống Luật dân sự (Civil law).
Đây là hệ thống pháp luật có nền tảng bắt nguồn từ hệ thống pháp luật của Pháp và
pháp luật của một số nước lục địa Châu Âu. Trong đó pháp luật của Pháp là quan
trọng nhất và có ảnh hưởng lớn tới pháp luật của các nước khác trong hệ thống pháp
luật này. Trong đó thì Thẩm phán của Civil law được đào tạo theo một qui trình riêng,
họ thường trước đó không phải là các luật sư. Do vậy mà hai đất nước đa phần có
nhiều những nét tương đồng nhất định, cũng là tiêu biểu cho dòng họ luật này. 16 lOMoAR cPSD| 45936918
2. Điểm khác biệt: Quốc gia Pháp Đức Tiêu chí Hội đồng 3 thẩm phán 1 thẩm phán xét xử Góp mặt Không bắt buộc Bắt buộc của luật sư Bộ luật BLDS Pháp dựa trên mô BLDS Đức với kết Dân sự
hình của Gaius, được chia cấu gồm 5 quyển:
thành luật về người, về vật và Phần chung, Trái hành vi quyền, Vật quyền,
BLDS Pháp đặc trưng bởi Luật gia đình và Luật
việc sử dụng ngôn từ dễ thừa kế có nguồn gốc
hieểu, đơn giản nhưng cũng trực tiếp từ trường
không kém phần lịch thiệp; phái Pandectist
thứngôn từnày, cùng với sự BLDS Đức được xem
chặt chẽ thống nhất trong bộ là không được thiết
luật dựa trên tư duy logic kế cho những công
của người Pháp, đã làm cho dân bình BLDS Pháp đáp
ứng đòi hỏi tiếp cận pháp thường như BLDS
luật của mỗi công dân bình Pháp, mà nó được thường. viết ra cho các luật gia chuyên nghiệp. 17 lOMoAR cPSD| 45936918
TÍNH TỨC Có một khái niệm chung về Cũng có quy định THÌ VÀ
“thời gian hợp lý” và các tương tự về điều này. THỜI
thẩm phán tham khảo ý kiến Trong đó, nhiệm vụ HẠN
của các bên để tiếp tục thực của thẩm phán là
hiện thủ tục, nếu các bên yêu thúc đẩy các đương cầu.
sự đưa ra lập luận và bằng chứng của họ đúng thời hạn. BẰNG
Bằng chứng thường là các tài Theo nguyên tắc CHỨNG
liệu bằng văn bản, nhưng các chung, bên đưa ra ĐƯỢC
bản khai có tuyên bố của yêu cầu phải đưa ra CHẤP
nhân chứng được chấp nhận
tất cả các dữ kiện hỗ NHẬN
tùy thuộc vào các điều kiện trợ cho yêu cầu đó
nhất định. Tòa án có toàn và phải đưa ra bằng
quyền đánh giá giá trị của chứng cũng như
từng chứng cứ. Tuy nhiên, bằng chứng cho
các sự kiện được thiết lập những dữ kiện này,
bởi các tài liệu do Công trừ khi các dữ kiện
chứng viên hoặc Thừa phát đó đã được biết rõ
lại cấp thường không thể hoặc không thể tranh tranh cãi. cãi. THỦ TỤC
Thủ tục như vậy được gọi là
Không có "référé”. XÉT
XỬ "référé". Trong thủ tục, ngày KHẨN
tranh luận đã được đề cập CẤP
trong đơn khiếu nại và phiên
xét xử diễn ra vào ngày đó
trước Chánh án Tòa án (hoặc
một thẩm phán được chỉ
định). Thời gian từ khi gửi
đơn khiếu nại đến ngày xét xử thường Trang 21 18 lOMoAR cPSD| 45936918
không quá 3 tuần, thậm chí
có thể rút ngắn hơn trong
những trường hợp rất khẩn cấp. QUY
Bằng chứng phải được đưa ra Bằng chứng sẽ chỉ
ĐỊNH VỀ một cách "tự giác" bởi mỗi được tòa án đưa ra BẰNG
bên. Nghĩa vụ này được quy nếu bên kia phản đối CHỨNG
định rõ ràng trong luật và sự thật. Do đó, tất cả
cũng là một trong những quy các sự kiện được coi
tắc đạo đức chính của nghề là đúng sự thật được
luật sư. Một bản sao của bên kia thừa nhận
danh sách này được đính hoặc, nếu có tranh
kèm với văn bản bào chữa cãi, được coi là có
để tòa án có thể xác minh thể xảy ra sau khi
rằng các tài liệu mà luật sư Tòa án (tùy ý) đánh
dựa vào để bào chữa đã giá vào cuối buổi
được thông báo cho luật sư tranh tụng. kia. 19 lOMoAR cPSD| 45936918 TRANH
Tòa lắng nghe lời giải thích, Buổi tranh tụng chính
TỤNG TẠI đôi khi đặt câu hỏi nhưng có thể được tiếp tục TÒA
không bao giờ đưa ra ý kiến, trực tiếp sau khi thu
ở Đức, Tòa thảo luận công thập bằng chứng. Khi
khai về mọi khía cạnh của bắt đầu, tòa án tóm
vụ án. Ở Pháp, ngoại trừ các tắt các vấn đề cũng
thủ tục khẩn cấp cao, ngày như lập luận của các
xét xử được ấn định trước bên bằng cách tham
khá lâu để luật sư có thời khảo các văn bản đệ gian chuẩn bị. trình tương ứng của họ. Sau đó, phải thảo
+ Tính trung bình, tòa án có
luận về tất cả các chi
thể xét xử nửa tá vụ án trong tiết của vụ việc, có
một (nửa ngày) phiên họp. tính quyết định đối với phán quyết cuối
+ Khi bắt đầu mỗi vụ án, cùng, ngay cả khi các
thẩm phán đưa ra một bản bên không nêu ra một
tóm tắt ngắn gọn về vụ án và số vấn đề trong văn
sau đó, yêu cầu luật sư đại bản đệ trình của họ.
diện cho nguyên đơn trình Nếu bằng chứng đã bày các nhận được Trang 22 20