Đề cương Cơ sở văn hóa môn lý luận và lịch sử Mỹ thuật | Trường Đại học Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh

Khái niệm: Theo Hồ Chí Minh: Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
17 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương Cơ sở văn hóa môn lý luận và lịch sử Mỹ thuật | Trường Đại học Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh

Khái niệm: Theo Hồ Chí Minh: Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

44 22 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 49981208
lOMoARcPSD| 49981208
Câu 1: Văn hóa là gì? Phân biệt văn hóa với văn minh, văn hiến và văn vật.
* Khái niệm: Theo Hồ Chí Minh: Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới
sáng tạo phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học,
nghthuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng.
Toàn bộ những sáng tạo phát minh đó văn hóa. Văn hóa là stổng hợp của mọi phương
thức sinh hoạt cùng với những biểu hiện của mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng
với những nhu cầu đời sống và đòi hỏi sự sinh tồn” * Phân biệt:
– Văn hóa với văn minh
Lâu nay, không ít người v n sử dụng “văn minh” như môt t đồng ngh a với “văn hóa”.
Thực ra”đây là những khái niêm gần gũi, có liên quan mậ t thiết với nhau, song không đồng 
nh Āt. Văn hóa giàu tính nhân bản, nó hướng tới những giá tr muôn thuở; trong khi đó thì
văn minh hướng tới sự hợp l Ā, sp đăt cuộ c sống sao cho tiệ n lợi”. Nói đến văn
minh, người ta chủ yếu ngh đến các tiên nghi vậ t ch Āt.
Như vây, văn hóa và văn minh  kh
Āc nhau trưc h Āt l
 t
Ānh gi
Ā tri: trong khi văn
hóa là môt khái niệ m bao trùm, nó  cha c
c
Āc gi
Ā tri v
t ch Āt l n nh th n, thì văn
minh thiên v c
Āc gi
Ā tri v
t ch Āt mà thôi.
Văn hóa và văn minh còn kh
Āc nhau  t
Ānh lich sư: trong khi văn hóa luôn luôn có bề dày
của quá khứ (t
Ānh lich sư) thì văn minh ch là môt lát ct đồng đại, nó ch cho biết 
tr
nh đ
ph
Āt tri
n của văn hóa; t “văn minh” có thể được đ nh ngh a khác nhau
trong các t điển khác nhau, song ch Āng thường có chung môt n Āt ngh a là nói đến
“trình độ phát triển”. Văn  minh luôn là đăc trưng của mộ t thời đại: nếu như vào thế k
XIX, chiếc đầu máy hơi nước đã  tng là biểu tượng của văn minh thì sang thế k XX,
nó trở thành biểu tượng của sự lạc hâu,  nhường ch cho tên lửa vũ trụ và máy vi tính. M
t
dân t
c c
Ā tr
nh đ
văn minh cao v n c
Ā th
c
Ā m
t n n văn h
Āa r Āt ngh
o n
n, v
ngưc l
i, m
t dân t
c l
c h
u v n c
Ā th
c
Ā m
t n n văn h
Āa phong
ph
Ā.
Sự khác biêt của văn hóa và văn minh về giá tr tinh thần và tính l ch sử d n đến sự
kh
Āc bi
t v ph
m vi: Văn hóa mang t
Ānh dân t
c, bởi lẽ nó có giá tr tinh thần và
tính l ch sử, mà cái tinh thần và cái l ch sử là của riêng, không d gì mua bán hoăc thay
đổi được; còn văn minh thì  có t
Ānh qu Āc t Ā, nó đăc trưng cho mộ t khu vực rộ ng lớn
hoặ c cả nhân loại, bởi lẽ nó chứa giá  tr vât ch Āt, mà cái vậ t ch Āt thì d ph
biến, lây lan.
Và sự khác biêt thứ tư,  v ngu n g Āc: Văn hóa gn bó nhiều hơn với phương Đông nông
nghi
p, còn văn minh gn bó nhiều hơn với phương Tây đô thi. Nếu văn minh liên quan chủ yếu
với k thuật thì văn hóa biểu hiện sự liên quan của con người với ba mặt: tự nhiên, con người
và thần linh.
Như vậy, có thể khẳng đ nh, văn minh nằm trong văn hóa.
– Văn h
Āa vi văn hi Ān v
văn v
t
Văn hiến là những giá tr tinh thần do những người có tài đức chuyển tải, thể hiện tính
dân tộc, tính l ch sử n Āt. Văn hóa văn hiến, do vậy, 2 khái niệm tương đồng khi
lOMoARcPSD| 49981208
người ta dùng để ch đời sống tinh thần của hội. Song ch Āng khác nhau về tính l ch
sử và phạm vi bao quát. Văn hóa khái niệm rộng hơn văn hiến còn hàm ngh a văn hóa
vật thể.- Văn hiếến, văn v t
: Đây là nh ng thu t ng đ c tr ng c a văn hoá phữ ậ ữ ặ ư ương đông. Văn
hiếến dùng đ ch nh ng giá tr tinh thâần do nh ng người hiếần tài chuy n t i. Văn v t dùng đ ch
truyếần thôếng văn ể ả ậ ể ỉ hoá lâu đ i và tôết đ p đờ ẹ ược th hi n thông qua m t đ i ngũ nhân tài và hi
n v t trong l ch s .ể ệ ộ ộ ệ ậ ị ử
Khái niệm văn vật thường được dùng theo ngh a hẹp, gn với những thành quả vật thể
của văn hóa. Tuy văn vật cũng thể hiện sâu sc tính dân tộc và nh l ch sử nhưng khi so sánh
với khái niệm văn hóa, ta th Āy văn vật cũng trong tương quan tựa như văn hiến nhưng t
một phía khác
Chung quy, văn minh, văn hiến, văn vật đều là những khái niệm b phận của văn hóa. Bởi vì
văn hóa bao giờ cũng được dùng với một hàm ngh a bao quát hơn.
Câu 3: Nội dung cơ bản của triết lí Âm – Dương. Ảnh hưởng của triết lí Âm –
Dương đến nhận thức và nh cách người Việt.
* Nội dung cơ bản của triết lí Âm – Dương
Bản ch Āt của triết lí Âm – Dương
Âm dương là hai khái niệm để ch hai thực thể đối lập ban đầu tạo nên toàn bộ vũ trụ.
Âm thể hiện cho những gì yếu đuối nhỏ b Ā, tối tăm, thụ động, nữ tính, mềm mại … đối lập
nó là dương thể hiện sự mạnh mẽ, cho ánh sáng, chủ động, nam tính, cứng rn … Triết l Ā
giải thích vũ trụ dựa trên âm và dương được gọi là triết l Ā âm dương mà bản ch Āt của nó
là sự kết hợp giữa các mặt đối lập.
Hai qui luật của triết lí Âm – Dương
+ Quy luật về bản ch Āt của các thành tố
Không có gì hoàn toàn âm hoặc hoàn toàn dương, và Trong âm có dương,
trong dương có âm.
Quy luật này cho th Āy việc xác đ nh một vật là âm hay dương ch là tương đối,
trong sự so sánh với một vật khác. Ví dụ về trong âm có dương: đ Āt lạnh nên thuộc âm
nhưng càng đi sâu xuống lòng đ Āt thì càng nóng; về trong dương có âm: nng nóng thuộc
dương, nhưng nng nhiều sẽ có mưa nhiều (hơi nước bay lên) làm nên mưa lạnh thuộc âm.
Chính vì thế mà việc xác đ nh tính âm dương của các cặp đối lập thường d dàng. Nhưng
đối với các vật đơn lẻ thì khó khăn hơn nên có hai hệ quả để gi Āp cho việc xác đ nh tính
âm dương của một đối tượng: Muốn xác đ nh được tính ch Āt âm dương của một đối
ợng thì trước hết phải x
Āc đinh đưc đ Āi tưng so s
Ānh. Màu trng so với màu đỏ thì
âm, nhưng so với màu đen thì là dương. Ta có thể xác lập được mức độ âm dương cho nhiều
hệ; ví dụ, về màu sc thì đi t âm đến dương ta có đen-trng-xanh-vàng-đ Āt “đen” sinh ra
mầm lá “trng”, lớn lên thì chuyển thành “xanh”, lâu dần chuyển thành lá “vàng” và cuối cùng
thành “đỏ”)
Muốn xác đ nh được tính ch Āt âm dương của một đối tượng thì phải x
Āc đinh
đưc cơ s so s
Ānh. Ví dụ, nước so với đ Āt thì, về độ cứng thì nước là âm, đ Āt là dương;
nhưng về độ linh động thì nước là dương, đ Āt là âm. + Quy luật về quan hệ giữa các
thành tố
Âm dương gn bó mật thiết với nhau, vận động và chuyển hóa cho nhau,
lOMoARcPSD| 49981208
Âm phát triển đến cùng cực thì chuyển thành dương, dương phát triển đến cùng
cực thì chuyển thành âm.
Ngày và đêm, tối và sáng, mưa và nng, nóng và lạnh,… luôn chuyển hóa cho nhau. Cây
màu xanh t đ Āt “đen”, sau khi lớn chín “vàng” rồi hóa “đỏ” và cuối cùng lại rụng xuống và thối
rữa để tr lại màu “đen” của đ Āt. T nước lạnh (âm) nếu được đun nóng đến cùng cực thì
bốc hơi lên trời (thành dương), và ngược lại, nếu được làm lạnh đến cùng cực thì nó sẽ thành
ớc đá (thành âm).
T Āt cả các quy luật trên được thể hiện đầy đủ trong biểu tượng âm dương nói lên bản ch Āt
và sự chuyển hóa của âm và dương.
* Ảnh hưởng của Triết lí Âm – Dương đến nhận thức và nh cách người Việt
Trong khi Đông Bc Á là trung gian giữa Đông Nam Á và phương Tây thì Việt Nam là trung gian
giữa phần còn lại của Đông Nam Á với Đông Bc Á. Việt Nam va nằm trong Đông Nam Á là
cái nôi sinh ra triết l Ā âm dương nguyên thủy, lại va nằm trong vòng ảnh hưởng của Trung
Hoa là nơi tạo nên triết l Ā âm dương hoàn thiện nên tính cách của người Việt thể hin ảnh
ởng của tư duy âm dương r Āt mạnh.
+ Tính ưa hài hòa
nh cách thứ nh Āt thuộc loại này là nh ưa hài hòa, còn có thể gọi là tư duy Lưỡng
phân lưỡng cực. Nó thể hin ở ch , người Việt Nam nm r Āt vững quy luật “trong âm có
dương, trong dương có âm”.
(a) Trong kho tàng tục ngữ ca dao Việt Nam, có các câu phản ánh nhận thức dân gian về
quy luật “trong âm có dương, trong dương có âm”, kiểu như: Trong rủi c
Ā may, trong d c
Ā
hay, trong họa c
Ā ph
Āc; Người c
Ā l
Āc vinh l
Āc nhục, nưc c
Ā l
Āc đục l
Āc
trong, v.v..
(b) Do nm vững quy luật “trong âm có dương, trong dương có âm” nên ở Việt Nam, mọi
thứ thường thể hiện theo cặp đôi tạo nên âm dương hài hòa. Tổ quốc là “đ Āt – ớc”, “non –
ớc”, “non – sông”. Người Êđê có sông đực và sông cái (krông nôkrông ana). Trống đồng
của người Ê-đê, Lô Lô có trống đực và trống cái. Câu hò trong dân gian có một vế trống và một
vế mái (câu hò m
Āi hai, m
Āi ba có ngh a là một câu trống đi với hai hoặc ba câu mái).
Anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo và nàng Li u Hạnh vốn chẳng có liên quan gì với nhau và
sống cách nhau tới ba thế k , nhưng khi được tôn lên làm thánh, nhân dân bèn gh Āp lại
thành đôi Cha – Mẹ (Th
Āng T
Ām giỗ Cha, th
Āng Ba giỗ Mẹ tục ngữ).
(c) Trong khi thủy tổ của người Hán là một ông Bàn Cổ, của người Hàn là một ông Dangun
(Đàn Quân) thì thủy tổ của người Việt là cặp đôi Lạc Long Quân và Âu Cơ biểu hiện cho Rồng
và Tiên (cá s Āu và chim); thủy tổ của người Mường là chàng Hươu và nàng Cá, v.v..
Người Chăm có hai bộ tộc là tộc cau ặc, dương) và tộc dừa (r ng, nước, âm). Người Chân
Lạp sống ở hai vùngThủy Chân Lạp (âm) và Lục Chân Lạp (dương). Ở Tây Nguyên tng tồn
tại trong một thời gian dài hai nhà nước Thủy X
Ā (Pơtao Ia) và Hỏa X
Ā (Pơtao Pui).
(d) Ngay cả những khái niệm đơn độc của dân tộc khác khi du nhập vào Việt Nam cũng được
nhân đôi thành cặp: Thần mai mối Trung Hoa ch là một ông Tơ H ng thì vào Việt Nam
được nhân đôi thành ông Tơ b
Nguy
t. Người Hoa ở Chợ Lớn (Tp. Hồ Chí Minh) dựng lên
hai miếu thờ Quan Công và Thiên Hậu riêng rẽ thì người Việt ở đây lập tức gh Āp hai nhân
vật vốn không liên quan gì với nhau Āy thành một cp và gọi hai miếu đó là “chùa Ông – chùa
Bà” (xem hình 4).
+ Triết lý sống quân bình
Nếu việc nm vững quy luật “trong âm có dương, trong dương có âm” tạo nên tính ưa hài
hòa thì việc nm vững quy luật “âm dương chuyển hóa” đã gi Āp người Việt được triết
sống quân bình.
lOMoARcPSD| 49981208
(a) Trong kho tàng văn hóa dân gian người Việt, có các câu tục ngữ phản ánh nhận thức
về quy luật âm dương chuyển hóa, kiểu như: Sưng lắm khổ nhi u; quan c
v
to; tr
o
cao ngã đau; ghét của n
o trời trao của n Āy; v.v..
(b) T đó d n đến triết l Ā sống quân bình, va phải: Trong việc ăn, không ăn nhanh
quá, không ăn chậm quá; không ăn hết sạch, không để tha nhiều. Trong ứng xử thì  sao cho
vừa lòng người,  r
ng người cười,  hẹp người chê. Trong giao tiếp thì đề cao cách nói nước đôi:
L
m trai nưc hai m
n
Āi; người khôn ăn n
Āi nưa chừng, đ
cho người d
i nưa mừng
nưa lo, v.v.. Ngay cả khi ước vọng cũng không tham lam: C u sung vừa đủ x
i. (c) Triết l
Ā sống quân bình được thể hiện không ch nơi người sống mà cả nơi người chết: Trong
mộ cổ ở Lạch Trường (Thanh Hóa) vào thế k III TCN., các đồ vật tùy táng bằng g
(dương) được đặt ở phía Bc (âm) và các đồ vật bằng gốm (âm) được đặt ở phía Nam
(dương) (d) Trong khi biểu tượng âm dương truyền thống của Trung Hoa là hai vạch
ngn “- -” với một vạch dài “¾” của bát quái và hình tròn chia hai nửa bằng chữ S của Đạo giáo
thì biểu tượng âm dương truyền thống khá bền vững của Việt Nam là cặp hình vuông – tròn. Ý
niệm vuông – tròn với ngh a là sự h
i hòa, quân b
nh, do vậy mà viên mãn, ho
n chỉnh
được thể hiện khp nơi: T Ā niệm (ví dụ: “cuộc vuông tròn” = hôn nhân), qua phong tục
(bánh chưng bánh dày), đến các hiện vật.
Cái cối giã gạo của người Kh’mer có hình trong tròn, ngoài vuông. Trong tròn là để thuận tiện
cho việc giã gạo, còn ngoài vuông thì mang Ā ngh a biểu tượng âm dương thuần t Āy
thhiện sự hài hòa. Năm 1995 ch Āng tôi đã phát hiện ra rằng hình “tròn ngoài vuông trong”
ở rìa ngoài mặt trống đồng Thôn Mống (Nho Quan, Ninh Bình) của Việt Nam mà lâu nay được
miêu tả là “trang trí bằng hình đồng tiền” có liên quan mật thiết với hình “vuông ngoài tròn trong
trên rìa trống Yên Bồng (Lạc Thủy, Hòa Bình) và chính là những hình biểu tượng âm dương
“tròn vuông” và “vuông tròn” lồng vào nhau. Tiền đồng cổ với l vuông của Tần Thủy Hoàng
xu Āt hiện sau đó.
Triết l Ā sống quân bình có nguồn gốc t phương Nam được Khổng Tử và Lão Tử tiếp
nhận thành tư tưởng trung dung, trung đ
o và được xem như một phẩm ch Āt mà nho s ,
đạo s phải rèn luyện để ớng đến. Chính bởi chứa đựng những tư tưởng vay mượn khác
thường này mà Nho gia và Đạo gia nguyên thủy đều không được xã hội đương thời đề cao. Về
bản ch Āt, văn hóa Trung Hoa (phương Bc) mang t
Ānh cực đoan hơn nhiều so với văn hóa
phương Nam: Nho giáo coi trọng l nghi một cách cực đoan; Đạo giáo vô vi một cách cực
đoan; Phật giáo Thiền tông thì phá ch Āp một cách cực đoan.
+ Tính linh hoạt
Chính triết l Ā quân bình âm dương đã tạo ra người Việt một lối sống chng mực
linh hoạt. Trong khi gốc văn hóa du mục lại tạo nên ở người Hán tính cực đoan với quyết tâm c
i t
o hoàn cảnh (vd: hình ợng Tinh V
l Āp bi
n, Ngu Công dời n
Āi) thì người Việt
Nam có xu hướng th
Āch nghi với mọi hoàn cảnh ( b u th
tròn,  Āng th
d
i; Đi vi Bụt
mặc
Āo c
sa, đi vi ma mặc
Āo gi Āy tục ngữ). Nếu văn hóa Trung Hoa (phương Bc) coi
trọng cuộc sống thế tục thì văn hóa Việt Nam coi trng tương lai (tinh thần l
c quan): Khi nhỏ
mà khổ thì tin rằng về già sẽ ớng, suốt đời khổ thì tin rằng đời con mình sẽ ớng: Không ai gi
u ba họ, không ai kh
Ā ba đời; Nh Āt sĩ nh
nông, h Āt g
o ch
y rông, nh Āt nông nh
(tục ngữ).
nh cách người Việt với những biểu hiện mang tính dân gian nguyên thủy như trên cho
th Āy rõ ràng ảnh hưởng sâu đậm của triết l Ā âm dương. Ch Āng hoàn toàn khác xa với
truyền thống văn hóa dân gian Trung Hoa tương ứng. Đó cũng chính là những bằng chứng bổ
lOMoARcPSD| 49981208
sung, củng cố thêm cho kết luận của ch Āng tôi về nguồn gốc Đông Nam Á của triết l Ā
âm dương.
Câu 4: Các quy luật vận động của Ngũ hành. Phân ch một số ứng
dụng của Ngũ hành trong văn hóa Việt Nam.
* Các quy luật vận động của Ngũ hành
1. Tương sinh: Giữa Ngũ Hành có mối quan hệ nuôi dưỡng, gi Āp đỡ, th
Āc đẩy nhau, đó là quan hệ Tương sinh. Còn bao hàm Ā là hành nào
cũng có quan hệ trên hai phương diện: cái sinh ra nó (sinh nhập) và cái nó
sinh ra (sinh xu Āt).
Mộc sinh Hỏa
Hỏa sinh Thổ
Thổ sinh Kim
Kim sinh Thủy
Thủy sinh Mộc
2. Tương khc: Giữa Ngũ Hành có mối quan hệ ức chế nhau để githế quân
bình, đó là quan hệ Tương khc. Trong tương khc, m i hành cũng lại có
hai mối quan hệ: cái khc nó (khc nhập) và cái nó khc (khc xu Āt). –
Mộc khc Thổ
Thổ khc Thủy
Thủy khc Hỏa
Hỏa khc Kim
Kim khc Mộc
3. Tương tha (Tha: tha thế l Ān áp): Trong điều kiện b Āt thường, Hành
này khc hành kia quá mạnh, khi đó mối quan hệơng khc biến thành
quan hệ Tương tha. Chẳng hạn: bình thường Mộc khc Thổ, nếu có một l
Ā do nào đó mà Mộc tăng khc Thổ, l Āc đó gọi là Mộc tha Thổ.
4. Tương vũ (Vũ: hàm Ā khinh hờn): Nếu Hành này không khc được
Hành kia thì quan hệ Tương khc trở thành quan hệ Tương vũ. Chẳng
hạn: bình thường Thủy khc Hỏa, nếu vì một l Ā do nào đó làm Thủy
giảm khc Hoả (nói cách khác: Hỏa “khinh hờn” Thủy) thì l Āc đó gọi là
Hỏa vũ Thủy.
5. Quy luật chế hóa Ngũ Hành:
Mộc khc Thổ – Thsinh Kim – Kim khc Mộc
Hỏa khc Kim – Kim sinh Thủy Thủy khc Hỏa
Thổ khc Thủy Thủy sinh Mộc – Mộc khc Th
Kim khc Mộc – Mộc sinh Hỏa Hỏa khc Kim
Thủy khc Hỏa Hỏa sinh Thổ – Thổ khc Kim
* Một số ứng dụng của Ngũ hành trong văn hóa Việt Nam
Ngũ hành có ứng dụng r Āt rộng rãi. Sở d như vậy là vì các hành trong Ngũ hành là
những khái niệm va cụ thể, va tru tượng, ch Āng r Āt đa ngh a.
Về mặt văn hóa, đáng ch Ā Ā là hệ thống các màu biểu và vật biểu theo Ngũ
hành:
lOMoARcPSD| 49981208
V m
u bi
u
Hai màu đen, đỏ mang tính đối lập âm/dương rệt nh Āt nên ứng với 2 hành
Thủy – Hỏa (2 phương Nam – Bc). Hai màu xanh, trng cũng đối lập âm dương nhưng
k Ām rệt hơn, ứng với 2 hành Mộc Kim. Màu vàng ứng với hành thổ trung
ương.
V v
t bi
u
Rùa – chim – rồng – hổ – người. Đáng ch Ā Ā là trong số vật biểu cho 5
phương thì đã có 3 là những động vật tiêu biểu của vùng Nam sông nước – chim, rồng,
rùa; thành ngữ VN có câu: nh Āt điểu, nhì xà, tam ngư, tứ ợng.
Phương Nam: Chim: loài vật luôn quy tụ về phương nam nng Ām. Không
phải ng u nhiên mà người Lạc Việt xưng là dòng dõi họ Hồng Bàng (1 loài sếu lớn) và
trên các trống đồng là cả một thế giới các loài chim, con người cũng dùng lông chim để
hóa trang.
Phương Đông: Rồng.: con vật do người Bách Việt tưởng tượng ra trên cơ
sở nguyên m u là cá s Āu và rn. Tính cách trọng tình cảm, hiếu hòa của người nông
nghiệp đã biến con cá s Āu nguyên m u ác độc thành con rồng tưởng tượng cao qu
Ā, hiền lành. Rồng còn là con vật mang đủ tính tổng hợp và linh hoạt của văn hóa
nông nghiệp với các đối lập nước/lửa, nước/trời (sinh ra t nước rồi bay lên trời và
phun lửa) linh hoạt tới mức không cần cánh mà v n có thể bay lên trời được.
Phương Tây: Hổ: con vật đại diện r Āt phù hợp cho văn hóa gốc du mục
trọng động, trọng sức mạnh.
Phương Bc: Rùa: là phương của hành Thủy: nước là cái có tầm quan
trọng số một (sau đ Āt) đối với nghề nông l Āa nước mà con rùa thì gn liền với
ớc. Trung ương: người: cai quản bốn phương, muôn loài.
Vật biểu của hành/phương nào thì mang theo màu biểu của hành/phương Āy.
Cho nên khi xã hội có vua, mà vua thì cai quản con người, con người cai quản muôn
loài, thành ra Vua mới giành l Āy màu vàng (màu của hành thổ, của Trung ương, của
con người) làm của riêng cho mình. Vua mặc áo màu vàng là vì vậy.
Trong truyền thống dân gian, ta thường bt gặp nhiều ứng dụng của ngũ hành. Chẳng
hạn, người Việt tr tà ma bằng bùa Ngũ sc, bằng bức tranh dân gian Ngũ hổ vẽ 5
con hổ ở 5 phương với 5 màu theo ngũ hành với Ā ngh a: Hổ ợng trưng cho sc
mạnh, tr Ān tr ở khp phương, tà ma không còn lối thoát. Ở các l hội sử dụng
những cờ hình vuông mau bằng vải 5 màu theo ngũ hành. Không gian vũ trụ đối với
Việt Nam không phải bốn phương mà là 5 phương theo Ngũ hành, không phải 8 hướng
mà là 9 hướng. Cũng không phải ng u nhiên mà 6 ngọn n Āi ở Non nước (Quảng
Nam) được quy về 5 để gọi là Ngũ Hành Sơn. Ở lăng Trần Thủ Độ (Thái Bình) có đặt
ợng hổ đá phía tây, rồng ở phía đông, phượng (chim) ở phía nam, rù ở phía bc, mộ
Trn Thủ Độ ở giữa theo đ Āng quy đ nh vật biểu trong Ngũ hành.
Một điều r Āt đáng ch Ā Ā là trong các ứng dụng dân gian của Ngũ hành
ngoài trung ương là v trí trung tâm thì phương nam và phương đông (phương của
văn hóa gốc nông nghiệp) thường được coi trọng hơn bc và tây (phương của văn hóa
gốc du mục). Chẳng hạn trong truyền thuyết Nam Tào – Bc Đẩu, trong khi thần Nam
Tào giữ sổ sinh ở phương Nam thì Bc đẩu giữ sổ tử lại ở phương bc(bên phải Ngọc
lOMoARcPSD| 49981208
Hoàng). Trong khi màu đỏ là màu của niềm vui và sự tốt lành, màu xanh là màu của s
sống, thì màu trng là màu của chết chóc, màu đen là màu tang thứ 2.
Một hướng khác đi theo con đường phân đôi cặp lưỡng nghi Âm – dương thành
Tứ ợng, rồi t tứ ợng phân đôi tiếp thành Bát quái. Để tr tà ma, trong dân gian
phương Nam sử dụng Ngũ hành làm bùa thì người phương bc dùng bát quái làm bùa.
Câu 6: Các đặc trưng cơ bản của nông thôn Việt Nam.
Hai đặc trưng cơ bản của nông thôn Việt Nam là tính cộng đồng và tính tự tr , là hai đặc
trưng bao trùm nh Āt, quan trọng nh Āt của làng xã, ch Āng tồn tại song song như 2 mặt
của một v Ān đề
* Tính cộng đồng
Đinh nghĩa
Việc tổ chức nông thôn đồng thời theo nhiều nguyên tc khác nhau tạo nên tính cộng
đồng làng xã. Tính cộng đồng là sự liên kết các thành viên trong làng lại với nhau, m i người
đều hướng tới những người khác – nó là đặc trưng dương tính, hướng ngoại
Bi
u tưng
Biểu tượng truyền thống của tính cộng đồng là sân đình, bến nước, cây đa
CÁI ĐÌNH: Làng nào cũng có một cái đình. Đó là biểu tượng tập trung nh Āt của làng về
mọi phương diện. Trưc h Āt, nó là một trung tâm hành chính, nơi du n ra mọi công việc quan
trọng, nơi hội họp, thu sưu thuế. Th đ Ān, đình là một trung tâm văn hóa, nơi tổ chức các cuộc
hội hè, ăn uống ( do vậy mà có t đình đám ), nơi biểu di n chèo tuống. Đình còn là một trung
tâm về mặt tôn giáo: thế đ Āt, hướng đình được xem là quyết đ nh vận mệnh cả làng, đình
cũng là nơi thờ thần Thành Hoàng bảo vệ cho làng. Cu Āi cùng, đình là một trung tâm vế mặt
tình cảm: nói đến làng, người ta ngh ngay tới cái đình với t Āt cả những tình cảm gn bó
thân thương nh Āt “Qua đình ngã nón trông đình, Đình bao nhiêu ngói thương mình b Āy
nhiêu.” BẾN NƯỚC: Do ảnh hưởng của Trung Hoa, đình t ch là nơi tập trung của t Āt
cả mọi người dần dần ch còn là chốn lui tới của đàn ông. B đẩy ra khỏi đình, phụ nữ
quần tụ lại nơi BẾN NƯỚC (ở những làng ko có sông chảy qua thì có giếng nước ) – ch hàng
ngày ch e gặp nhau cùng rửa rau, giặt giũ, chuyện trò…
CÂY ĐA cổ th mọc um tùm ở đầu làng, gốc cây có miếu thờ l Āc nào cũng khói
hương nghi ng Āt ; đó là nơi hội tụ của thánh thần: thần cây da, ma cây gạo, c Ā cáo cây
đề; s thần sợ cả cây đa. Cây đa, gốc cây có quán nước, còn là nơi ngh chân gặp gỡ của
những người đi làm đồng, những khách qua đường…nhờ khách qua đường, gốc cây đa trở
thành cánh cửa sổ liên kết làng với thế giới bên ngoài.
Bi
u hi
n t
Āch cực của t
Ānh c
ng đ ng trong nông thôn Vi
t Nam
+ Tinh thần đoàn kết, tương trợ: Tính cộng đồng nh Ān mạnh vào sự đồng nh Āt. do
đồng nh Āt( cùng hội cùng thuyền, đồng cảnh ngộ ) cho nên người Việt Nam luôn sẵng sàng
đoàn kết, gi Āp đỡ l n nhau, coi mọi người trong cộng đồng như anh ch e trong nhà: tay
đứt ruột xót; ch ngã e nâng
+ Tính tập thể hòa đồng: Do đồng nh Āt (giống nhau) nên người Việt Nam luôn có tính
tập thể r Āt cao, hòa đồng vào cuộc sống chung
+ Nếp sống dân chủ, bình đẳng: Sự đồng nh Āt cũng chính ngọn nguồn của nếp sống
dân chủbình đẳng bookc look trong các nguyên tc tổ chức nông thôn theo đ a bàn cư tr
Ā, theo nghề nghiệp, theo giáp. Bi
u hi
n êu cực
lOMoARcPSD| 49981208
+ Sự thủ tiêu vai trò cá nhân: Chính do đồng nh Āt mà ở người Việt Nam, Ā thức về
con người cá nhân b thủ tiêu: người Việt Nam luôn hòa tan vào các mối quan hệ xã hội
( với người này là em, người kia là cháu, với người khác nữa là anh/ ch …), giải quyết xung
đột theo lối hòa cả làng. Điều này khác hn với truyền thống phương Tây, nơi con người được
rèn luyện Ā thức cá nhân ngay t nhỏ.
+ Thói dựa d m, lại vào tập thể: Sự đồng nh Āt còn d n đến ch người Việt Nam
hay dựa d m, lại vào tập thể: Nước trôi thì bèo trôi, Nước nổi thì bèo nổi. Tệ hơn nữa là
tình trạng “Cha chung không ai khóc; Lm sãi ko ai đóng cửa chùa…” Cùng với thỏi dựa d m,
lại là tư tưởng cầu an ( an phận thủ thường) và cả nể, làm gì cũng sợ r Āt dây động rng
nên có việc gì thường ch trương đóng cửa bảo nhau…
+Thói cào bằng, đố k : Một nhược điểm trầm trọng thứ 3 là thói cào bằng , đố k ,
không muốn cho ai hơn mình ( để cho t Āt cả đều giông nhau, đồng nh Āt ) “X Āu đều hơn
tốt lòi, Khôn độc không bằng ngốc đàn…”
Những thói x Āu có nguồn gốc t tính cộng đồng này khiến choViệt Nam, khái niệm
“ giá tr trở nên hết sức tương đối (nó khẳng đ nh đặc điểm tính chủ quan của lối tư duy
nông nghiệp), cái tốt nhưng tốt riêng rẽ thì trở thành cái x Āu, ngược lại; cái x Āu, nhưng là
x Āu tập thể thì trở nên bình thường: “To Āt mt là tại hướng đình, Cả làng cùng to Āt
phải mình e đâu”
* Tính tự tr
Đinh nghĩa
Sản phẩm của tính cộng đồng là một tập thể làng xã mang tính tự tr : làng nào biết
làng n Āy, các làng tồn tại khá biệt lập với nhau và phần nào độc lập với triều đình phong kiến.
M i làng là một “vương quốc” nhỏ kh Āp kín với luật pháp riêng ( hương ước ) và “tiểu triều
đình” riêng ( trong đó hội đồng kì mục là cơ quan lập pháp, lí d ch là cơ quan hành pháp,
nhiều làng tôn xưng bốn cụ cao tuổi nh Āt làng là tứ trụ ). Sự bit lập đó tạo nên truyền thống
ph Āp vua thua lệ làng. Đây là đặc trưng âm tính – ớng nội.
Bi
u tưng
Biểu tượng truyền thống của tính tự tr LŨY TRE. Rặng tre bao kín làng, trở thành
một thứ thành lũy kiên cốb Āt khả xâm phạm: đốt ko cháy, trèo ko được, đào đường hầm thì
vướng r ko qua ( chính vậy tiếng Việt mới gọi rặng tre lũy, thành lũy). Lũy tre mt
đặc điểm quan trọng làm cho làng xóm phương Nam khác hẳn Āp Trung Hoa thành quách
đp bằng đ Āt.
Bi
u hi
n t
Āch cực của t
Ānh tự tri trong nông thôn Vi
t Nam
+ Tinh thần tự lập: Tính tự tr ch Ā trọng nh Ān mạnh vào sự khác biệt. Khởi đầu là
sự khác biệt của cộng đồng ( làng, họ ) này so với cộng đồng ( làng, họ ) khác. Sự khác biệt
sở của tính tự tr tạo nên tinh thần tự lập cộng đồng: m i làng, m i tập thể phải tự lo
liệu l Āy mọi việc
+ Nếp sống tự c Āp, tự t Āc, tính cần cù: Vì phải tự lo liệu, nên người Việt Nam
truyền thống cần cù, đầu tt mặt tối, bán mặt cho đ Āt, bán lưng cho trời. nó cũng tạo nên nếp
sống tự c Āp tự t Āc: m i làng tự đáp ứng mọi nhu cầu cho cuộc sống của làng mình; m i
nhà có vường rau, chồng gà, ao cá – tự đảm bo nhu cầu về ăn, có bụi tre, rặng xoan, gốc mít
– tự đảm bảo nhu cầu về ở.
Bi
u hi
n êu cực của t
Ānh tự tri
+ Óc tư hữu, ích k : Chính do nh Ān mạnh vào sự khác biệt cơ sở của tính tự tr
– mà người Việt Nam có thói x Āu là óc tư hữu, ích k : bè ai người n Āy lo; ruộng ai người
lOMoARcPSD| 49981208
n Āy đp bờ, ai có thân người n Āy lo; ai có bò người n Āy giữ…Óc tư hữu, ích k nảy
sinh ra t tính tự tr của làng xã Việt và đã luôn b chính người Việt phê phán: của mình
thì giữ bo bo, của người thì để cho bò nó ăn; của người bò tát, của mình buộc lạt…
+ Óc bè phái, đ a phương cục bộ: Làng nào biết làng Āy, ch lo vun v Ān cho đ
a phương mình: trống làng nào làng n Āy đánh, thánh làng nào làng n Āy thờ; trâu ta ăn
cỏ đồng ta… + Óc gia trưởng – tôn ti: Tính tôn ti, sản phẩm của nguyên tc tổ chức nông
thôn theo huyết thống, tự thân nó không phải là x Āu, nhưng khi nó gn liền với óc gia trưởng,
tạo nên tâm lí “quyền huynh thế phụ”, áp đặt Ā muốn của mình cho người khác, tạo nên
ởng thứ bậc vô l Ā: sống lâu lên lão làng, áo mặc không qua khỏi đầu, thì nó trở thành một
lực cản đáng sợ cho sự phát triển xã hội, nh Āt là khi mà thói gia đình chủ ngh a v n đang
là một căn bệnh lan tràn. Đặc điểm môi trường sống quy đ nh đặc tính tư duy. Cả hai quy đ
nh tính cách của dân tộc. Cuộc sống nông nghiệp l Āa nước và lối tư duy biện chứng,
như ta đã biết, d n đến dự hình thành nguyên l Ā âm dương và lối ứng xử ớc đôi chính là
một đặc điểm tính cách của dân tộc Việt. Người Việt đồng thời va có tinh thần đoàn kết tương
trợ lại va có óc tư hữu ích k và thói cào bằng; va có tính tập thể hòa đồng lại va có
bè phái, đ a phương; va có nếp sống dân chủ bình đẳng lại va có óc gia trưởng tôn ti,
va có tinh thần tự lập lại va xem nhẹ vai trò cá nhân; va có tính cần cù và nếp sống t
c Āp tự t Āc va có thói dựa d m, lại. T Āt cả những cái tốt và cái x Āu Āy đều đi
thành tng cặp và đều tồn tại người Việt Nam; bởi lẻ t Āt cả  đều bt nguồn t 2 đặc
trưng gốc trái ngược nhau là tính cộng đồng và tính tự tr . Tùy l Āc tùy nơi mà mặt tốt
hoặc mặt x Āu sẽ được phát huy: khi đứng trước những khó khăn lớn, những nguy cơ đe dọa
sự sống còn của cộng đồng thì cái nổi lên sẽ là tinh thần đoàn kết và tính tập thể; nhưng khi
nguy cơ Āy đi qua rồi thì thói tư hữu và óc bè phái đ a phương có thể nối lên.
Câu 7. Tín ngưỡng phồn thực Việt Nam.
* Nguồn gốc
Ngay t đầu, duy trì phát triển sự sống 1 nhu cầu thiết yếu nh Āt của con người,
nh Āt lối văn hóa nông nghiệp. Để duy trì sự sống cần mùa màng tươi tốt. Để phát triển sự
sống cần con người sinh sôi. T thực ti n đó,duy cư dân nông nghiệp Nam – Á đã phát triển
theo 2 hướng:
+ Những trí tuệ sc sảo đi tìm quy luật khách quan để l Ā giải hiện thực: triết l Ā âm
dương. + Còn những người có trình độ hạn chế thì nhìn th Āy ở hiện thực 1 sức mạnh
siêu nhiên, bởi vậy mà sung bái nó như thân thánh, kết quả là xu Āt hiện tín ngưỡng phồn
thực (Phồn=nhiều, thực=nảy nở)
* Biểu hiện
VN, TNPT tng tồn tại suốt chiều dài l ch sử với 2 dạng biểu hiện: thờ quan
sinh dục và thờ hành vi giao phối Thờ cơ quan sinh dục
Việc thờ cơ quan sinh dục nam nữ được gọi là thờ sinh thực khí (sinh=đẻ, thực=nảy
nở, khí=công cụ). Đây là hình thái đơn giản của TNPT, phổ biến ở các nên VH nông nghiệp.
ợng đá hình nam nữ với bộ phận sinh dục phóng to hàng nghìn năm TCN được tìm
th Āy ở Văn Điển, Sa Pa. Ở các nhà mồ Tây Nguyên thường có các tượng người với bộ
phận sinh dục phóng to.
Ph Ā Thọ, Hà T nh và nhiều nơi khác có tục thờ c Āng nõ nường (nõ=cái
nêm tượng trưng cho sinh thực khí nam; nường=nang, mo nang tượng trưng cho sinh
thực khí n).
lOMoARcPSD| 49981208
Ở hội làng Đồng K (Bc Ninh) có tục rước sinh thực khí bằng g rồi đem đốt
thành tro chia cho mọi người đem rc ra ruộng
Ph Ā Thọ, Bc Ninh, Hà Tây… thường có tục rước 18 bộ sinh thực khí vào hội
làng. Khi đám rước kết th Āc, mọi người tranh nhau cướp vì tin rằng sẽ đem lại may
mn. Việc thờ các loại cột đá và các loại hốc. Ở chùa Dạm (Bc Ninh) có 1
cột đá hình sinh thực khí nam có chạm nổi hình rồng thời L Ā. Ngư phủ ở Sở đầm
Hòn Đỏ th 1 kẽ nứt trên tảng đá gọi là L ờng Thờ h
nh vi giao ph Āi
Bên cạnh việc thờ sinh thực khí, cư dân trồng l Āa nước với lối tư duy coi trọng quan
hệ còn có tục thờ hành vi giao phối, tạo nên 1 dạng tín ngưỡng phồn thực độc đáo, phổ biến
kv
ĐNA
Trên np thạp đồng tìm được ở làng Đào Th nh, xung quanh hình mặt trời là tượng
4 đôi nam nữ đang giao phối. Ở chân thạp đồng khc hình những con thuyền nối đuôi
nhau khiến cho 2 con cá s Āu – rồng chạm nhau trong tư thế giao hoan.
Ở các nhà mồ Tây Nguyên dựng những tượng nam nữ giao phối
Hình chim, th Ā, cóc giao phối tìm th Āy khp nơi
Vào Hội đền Hùng, thanh niên nam nữ m Āa tng đôi, tay cầm vật biểu trưng cho
sinh thực khí.
Ở Sở đầm Hòn Đỏ, khi không đánh được cá, người cầm đu tới cầu xin và cầm vật
ợng trưng cho sinh thực khí nam rồi đâm vào L ờng 3 lần
Chày và cối là bộ công cụ ợng trưng cho sinh thực khí nam và nữ, còn việc giã gạo
làtượng trưng cho hành động giao phối
Trên các trống đồng khc r Āt nhiều hình nam nữ giã gạo tng đôi Tục giã cối
đón dâu
* Ý nghĩa
Vai trò của TNPT trong đời sống người Việt cổ lớn tới mức chiếc trống đồng-biểu tượng
sức mạnh quyền lực của người xưa đồng thời cũng biểu tượng toàn diện của tín ngưỡng
phồn thực
Hình dáng trống đồng phát triển t chiếc cối giã gạo
Cách đánh trống mô phỏng động tác giã gạo
Tâm mặt trống là hình mặt trời với những tia sang biểu hiện cho sinh thực khí nam, ở
giữa các tia sang là 1 hình lá với khe ở giữa biểu trưng cho stk nữ
Xung quanh mặt trống thường gn các tượng cóc, cũng là 1 dạng biểu trưng của
TNPTTiếng trống mô phỏng tiếng s Ām, mang theo mùa mưa, mùa màng tốt
tươi cũng mang Ā ngh a trên
Câu 8. Tín ngưỡng sùng bái con người Vit Nam.
* Nguồn gốc chung
Con người có cái vật ch Āt và tinh thần, cái tinh thần là cái khó nm bt và được tru
ợng hóa, thần thánh hóa gọi là ” linh hồn “, và linh hồn trở thành đầu mối của tín ngưỡng .
Người Việt và một vài dân tộc Đông Nam Á đã chia linh hồn thành hồn và vía . Có 3 hồn là tinh,
khí, thần. Đàn ông có 7 vía là 7 l trên mặt: 2 tai, 2 mt, 2 l mũi, 1 cái miệng. Đàn bà có 9 vía:
giống đàn ông và có thêm ch sinh sản và ch cho con b Ā. Hồn và vía giải thích các hiện
ợng như trẻ con hay đau ốm, ngủ mê, ng Āt, chết. Vía phụ thuộc vào thể xác: có người lành
vía, dữ vía, yếu vía, cứng vía, độc vía, vía nặng, vía nhẹ. Khi gặp phải độc vía nếu chạm vía
phải đốt vía, tr vía, giải vía. Hồn độc lập với thể xác (hồn người này có thể nhập vào xác của
người khác).
* Biểu hiện
lOMoARcPSD| 49981208
Thờ c
Āng tổ ên
Khi chết thì cả vía và hồn đều lìa khỏi xác mà đi. Xác m Āt đi nhưng linh hồn v n còn
tồn tại và phù hộ độ trì cho con cháu; có tục thờ c Āng tổ tiên.
Ngh a hẹp: là sthờ c Āng cha, mẹ, ông, bà, tổ tiên (những người đã chết) cùng
huyết thống, những người có công sinh thành và nuôi dưỡng con cháu.
Ngh a rộng: không ch trong phạm vi huyết thống t gia đình đến họ tộc mà con
người còn mở rộng ra cả tổ tiên làng xã và đ Āt nước.
Nguồn gốc của thờ c Āng tổ tiên:
+ Là đặc trưng của thời kì l ch sử ở chế độ th tộc phụ quyền .
+ Gn với sự tồn tại của linh hồn con người sau khi m Āt .
+ Coi tổ tiên là động vật, thực vật, sự vật đến việc tha nhận tổ tiên đích thực của con
ngưi.
+ Là sản phẩm của sự kết hợp giữa 3 yếu tố cơ bản Ā thức về linh hồn b Āt tử, tổ
tiên Tôn Ten, tổ tiên của con người Ā ngh a là sự che chở cho gia đình.
Biểu hiện của thờ c Āng tổ tiên :
+ Mang sc thái riêng so với tín ngưỡng thờ c Āng tổ tiên của người Hán, nó ăn sâu
vào tâm linh của người Việt .
+ Có tính l ch sử, sức sống lâu bền, mang tính phổ quát.
+ Thờ c Āng tổ tiên ở Việt Nam thể hiện 3 c Āp độ: gia đình, làng xã và quốc gia.
Thờ vua – thần va mang tính huyết thống va mang tính xã hội .
Ý ngh a của thờ c Āng tổ tiên
+ Va đáp ứng nhu cầu tâm linh , va thể hiện đạo lí làm người .
+ Ý ngh a thế tục .
+ Là một n Āt đẹp văn hóa , một đặc trưng vốn có của người Việt.
cần phát huy những mặt tích cực , hạn chế mặt tiêu cực.
ThThCông – một dạng mẹ đ Āt: Là v thần coi gia cư , đ nh đoạt ph Āc họa
cho một gia đình . Sống ở đâu thì Thổ Công ở đó : ” đ Āt có Thổ Công , sông có Hà Bá ” . Mối
quan hệ giữa Thổ Công và ông bà tổ tiên trong gia đình r Āt th Ā v : Thổ Công đ nh
đoạt ph Āc họa cho cả nhà nên là v thn quan trọng nh Āt , nhưng ông bà sinh thành ra
gia đình nên được tôn kính nh Āt . Để không làm m Āt lòng ai , người Việt xếp cho ông , bà tổ
tiên  ngự tại bàn thờ tôn kính nh Āt – gian giữa . Còn Thổ Công thì gian bên trái .
Tín ngưỡng thờ thn Việt Nam không ch đóng khung trong phạm vi gia đình , ngoài
các v thần tại gia thì còn có các thần linh chung của thôn xã và toàn dân tôc . Trong
phạm vi thôn xã thì quan trọng nh Āt là thờ Thành Hoàng , trong một ngôi làng thì Thành
Hoàng là một v thần cai quản , che chở , đ nh đoạt ph Āc họa cho dân làng đó .
Không làng nào là không có Thành Hoàng . Cái lệ làng quan trọng đến mức vua Lê Thánh
Tông sai triều đình sưu tầm và biên soạn ra thần tích của Thành Hoàng các làng để vua ban
sc phong trần. Đó thể là thiên thần , nhiên thần hay nhân thần và cũng có khi là người có
công lập ra làng xã hoặc là những người chết b Āt đc kì tử .
Ā ngh a :
+ Là công cụ tinh thần biểu hiện quyền uy tối thượng của nhà vua.
+ Là một loại tín ngưỡng đặc sc nh Āt , phản ánh rõ đời sống hiện thực của cộng đồng
làng , xã .
+ Là bộ sưu tập văn hóa thể hiện chủ ngh a nhân đạo sâu sc
lOMoARcPSD| 49981208
+ Cần khuyến khích những yếu tố tích cực, đ nh hướng vào việc bồi dưỡng tình cảm
trong sáng, lành mạnh của con người .
T
Ān ngưỡng thờ qu Āc tổ v
qu Āc m u
Mảnh đ Āt Phong Châu (Ph Ā Thọ) ở đó có đền thờ các vua hùng trên n Āi Hy
Cương và đền thờ Âu Cơ .
Trong nhà thờ gia tiên, trong làng thờ Thành Hoàng, thì trong nước người Việt Nam thờ
vua tổ – vua Hùng. Người VN còn có một tín ngưỡng đặc biệt là thờ c Āng Tứ b Āt tử:
Thánh Gióng , Tản Viên, Chữ Đồng Tử, Li u Hạnh. Như vậy , tục thờ Tứ b Āt tử là một giá tr
văn hóa tinh thần r Āt đẹp của dân tộc ta, đó là đặc trưng được chc lọc trong suốt chiều
dài l ch sử biểu trưng cho sức mạnh của cộng đồng, để làm ruộng và đánh giặc, cho khát
vọng xây dựng một cuộc sống vật ch Āt phồn vinh và tinh thần hạnh ph Āc .
Câu 9. Phong tục tang ma người Việt. Những quan niệm và tục lệ
Quan niệm: 2 quan niệm
*Do cho rằng trong con người có phần xác và phần hồn, sau khi chết, linh hồn sẽ về nơi
“thế giới bên kia” và với thói quen sống bằng tương lai (sản phẩm của lối tư duy theo triết lí âm
dương) cho nên người Việt Nam r Āt bình t nh, yên tâm chờ đón cái chết. Chết già vì vậy
được xem là một sự mừng: trẻ làm ma, già làm hội. Nhiều nơi có người già chết còn đốt pháo;
cht ch Āt để tang cụ k thì đội khăn đỏ, khăn vàng (là màu tốt theo Ngũ hành).
Người Việt Nam chuẩn b khá chu đáo, k càng cho cái chết của chính mình hoặc
của người thân. Các cụ già tự mình lo sm c hậu (ch việc về sau, còn gọi là c th,
quan tài, áo quan). Quan tài của ta làm hình vuông tượng trưng cho cõi âm theo triết lí âm
dương. Người cẩn thận còn cho làm thêm chiếc quách bọc ngoài (thành ngữ trong
quan ngoài quách. C thọ làm xong, kê ngay dưới bàn thờ như một việc hết sức bình
thường. Có c th rồi. các cụ còn lo nhờ thầy đ a lí đi tìm đ Āt rồi xây sinh phần. Các vua
ch Āa bao giờ cũng lo t Āt cả những việc này r Āt chu t Āt ngay t khi mới tên ngôi; các
lăng mộ vua còn giđược ở Huế đồng thời cũng là những nơi thng cảnh là vì thế.
Khi trong nhà có người nhà h Āp hối, việc quan trọng là đặt lên hèm (tên thụy) cho
người sp chết. Đó là một tên mới (do người sp chết tự đặt hoặc con cháu đặt cho) mà ch
có người chết, con cháu và thần Thổ công nhà đó biết mà thôi.
Khi c Āng gi , con trưởng sẽ kh Ān bằng tên hèm. Thổ thần có trách nhiệm ch
cho ph Āp linh hồn có “mật đanh” đ Āng như thế vào thôi (vì vậy, tên này còn gọi là tên c
Āng cơm). Làm như vậy là đề phòng nga những cô hồn lang thang vào ăn tranh c c
Āng sau này.
Trước khi khâm liệm, phải làm l mộc đục (tm gội cho người chết) và l phạn hàm: bỏ
một nh Ām gạo nếp và ba đồng tiền vào miệng (gạo để dùng thay bữa, tiền để đi đò – quan
nim của người vùng sông nước). Khi khâm liệm, phải có miếng vải đp mặt người chết để khỏi
trông th Āy cháu con sinh buồn.
Trong áo quan, t thời Hùng Vương đã có tục chia tài sản cho người chết mang theo.
Ngày nay, người Việt v n để kèm trong áo quan các đồ vật tùy thân như quần áo, gương
ợc. .. và hằng năm khi gi thì “gửi thêm” vàng (gi Āy), quần áo (gi Āy)….
Trước khi đưa quan tài đến nơi chôn c Āt, người ta c Āng thần coi sóc các ngả đường
để xin ph Āp đưa tang. Trên đường đi có tục rc các thỏi vàng gi Āy làm lộ phí cho ma qu
để ch Āng khỏi qu Āy nhi u. Đến nơi, làm l tế Ththần nơi đó để xin ph Āp cho
người chết được nhập cư”. Chôn c Āt xong, trên n Ām mộ đặt bát cơm, quả trứng, đôi
đũa (cm trên bát cơm), nhiều nơi còn đặt thêm mớ bùi nhùi. Tục này mang Ā ngh a ch
lOMoARcPSD| 49981208
Āc tụng : mớ bùi nhùi tượng trưng cho thế giới h n mang, trong h n mang hình thành nên thái
cực (tượng trưng bằng bát cơm), thái cực sinh ra lưỡng nghi (tượng trưng bằng đôi đũa), có
ỡng nghi (âm dương) là có sự sống (tượng trưng bằng quả trứng).
Toàn bộ toát lên Ā cầu ch Āc cho người chết sớm đầu thai trở lại. Nhiều nơi có tục
làm nhà mồ cho người chết với đủ những tiện nghi. vật dụng tối thiếu.
Để cho linh hồn người chết được yên ổn và phù hộ cho con cháu khoẻ mạnh, làm ăn phát đạt
là tục cải táng.
* Trong việc tang ma, người Việt Nam b giằng k Āo giữa hai thái cực : Một bên
quan niệm coi chết là bước vào cuộc sống mới thế gii khác nên việc tang ma được xem như
việc đưa ti n; bên kia là quan niệm trần tục coi chết là hết nên việc tang ma là việc xót thương.
Xót thương nên muốn níu k Āo, giữ lại. Tục khiêng người chết đặt xuống đ Āt, tục gọi hồn là
mong người chết sống lại. Vì xót thương nên có tục khóc than (nhà không có con thì thuê người
khóc mướn).
Vì xót thương nên con cháu không lòng dạ nào mà dùng đồ tốt (nên có tục làm đ tang
bằng các loại vải thô, x Āu như xô gai màu trng – màu x Āu nh Āt trong Ngũ hành); không
tâm trí nào mà ngh đến việc ăn mặc (nên trong thời gian tang có tục để g Āu xổ, áo trái, đầu
bù….); đau buồn quá nên đứng không vững (khi đưa ma, con trai phải chống gậy, gái yếu hơn
nên phải lăn đường); đau buồn quá d sinh qu n trí va đập thành trùng tang (nên khi đưa ma.
phải đội mũ làm bằng dây chuối,…). Ngày nay, nhiều tục lệ trong số đó không còn tồn tại nữa,
lẽ chính là vì ch Āng quá chi li, cầu kì, chứ không phải vì ch Āng vô ngh a.
Ở l nh vực tang l này cũng th Āy rõ tính cộng đồng : nhà có tang, việc thì nhiều
người nhà lại không còn đủ t nh táo minh m n nữa, nên bà con xóm làng bao giờ cũng
chạy tới gi Āp rập, lo toan ch bảo cho mọi việc.
Người Việt Nam quan niệm Bán anh em xa, mua láng giềng gần nên khi nhà có người
m Āt, hàng xóm láng giềng không những gi Āp đỡ mà còn để tang nhau : Họ dương 3
tháng, láng giềng 3 ngày; Láng giềng còn để ba ngày- Chồng cô, vợ cậu một ngày cũng không.
Người nông nghiệp sống gn bó không ch với xóm làng mà còn cả với thiên nhiên,
cho nên khi chủ chết, cây cối trong vườn cũng đau buồn mà để tang : nhiều nơi có tục đeo
băng trng cho cả cây cối.
* Phong tục tang lễ của ta thấm nhuần rất sâu sắc nh thần triết lí âm dương Ngũ hành phương nam
Tang l truyền thống Việt Nam dùng màu trng là màu của phương Tây theo Ngũ hành.
Mọi thứ liên quan đến phương Tây đều được xem là x Āu. Nơi để mồ mả của người Việt và
người dân tộc thường là hướng Tây của làng; người dân tộc xem rng phía Tây là rng của
ma qu . Sau màu trng là màu đen (của phương Bc theo Ngũ hành). Nếu cht, ch Āt để
tang cụ, k (là tốt, vì các cụ sống lâu) thì dùng các màu tốt như màu đỏ (phương Nam) và
vàng (Trung ương).
Về loại số, theo triết lí âm dương, âm ứng với số chẵn, dương ứng với số lẻ; vì vậy mọi
thứ liên quan đến người chết đều phải là số chẵn. Lạy trước linh cữu thì phải lạy 2 hoặc 4 lạy; ở
nhà mồ của các dân tộc miền n Āi, cầu thang phải làm với số bậc chẵn; hoa c Āng nười
chết cũng phải dùng số chẵn. khác với người sống ở cõi dương, mọi thứ phải theo số lẻ : ly
người sống phải là 1 hoặc 3 lạy; cầu thang, bậc tam c Āp nhà ở phải có số bậc lẻ (thế mới là
tam c Āp); hoa cho người sống cũng phải có số bông lẻ. Tr trường hợp chết coi như sống –
ví dụ c Āng Phật thp 3 n Ān nhang, hoặc sống coi như chết – ví dụ con gái lạy cha mẹ
trước l Āc xu Āt giá đi l Āy chồng 2 lạy).
lOMoARcPSD| 49981208
Cũng theo luật âm dương là việc phân biệt tang cha với tang mẹ : Khi con trai chống gậy
để tang thì cha gậy tre, mẹ gậy vông. Đó là vì thân tre tròn. biểu tượng dương; cành g vông
đẽo được thành hình vuông, biểu tượng âm.
Đưa tang và để tang còn có tục cha đưa mẹ đón (tang cha – đi sau quan tài, tang mẹ – đi
giật lùi phía đầu quan tài) và tục áo tang cha thì mặc trở đàng sống lưng ra, tang mẹ mặc trỏ
đằng sông lưng vô – hai tục sau cũng đều thể hiện triết lí âm dương qua cặp ngh a hướng
ngoại (dương, cha)ớng nội (âm, mẹ).
Phong tục tang l phbiến và chính thống của ta còn tha kế được cả tinh thần dân chủ
truyền thống . Thọ Mai gia l của ta quy đ nh cha mẹ phải để tang con, và không ch cha
mẹ để tang con mà cả ông bà và cụ k cũng để tang hàng cháu, hàng cht.
Trong khi đó thì theo tục lệ Trung Hoa, “Phụ b Āt bái tử” (cha không lạy con). Con chết
trước cha mẹ là ngh ch cảnh, là con b Āt hiếu (một vài nơi ở vùng Bc Bộ có truyền thống
Nho học mạnh cũng theo quan niệm này nên nếu con chết trước thì l Āc khâm liệm qu Ān
trên đầu tử thi m Āy vòng khăn trng, Ā là ở cõi âm cũng phải để tang báo hiếu sẵn cho cha
Phân ch đặc trưng của văn hóa?
Tính nhân sinh
+ Là đặc trưng quan trọng nh Āt của văn hóa.Nói đến văn hóa là nói đến con người.Văn hóa là
sẳn phẩm của trình độ phát triển bản ch Āt người,là nơi hình thành,nuôi dưỡng nhân cách con
người.Con người va là chủ thể,va là sản phẩm và còn là đại biểu mang các giá tr văn
hóa. + Văn hóa được tạo thành bởi các giá tr vật ch Āt và tinh thần do con người sáng tạo
ra.Thuộc tính này cho ph Āp phân biệt văn hóa như 1 hiện tượng xã hội với những sản vật tự
nhiên chưa qua bàn tay sáng tạo của con người.Theo đó,1 đ Āt nước có thể giàu khoáng
sản,dầu mỏ,các nguồn lợi thiên nhiên nhưng chưa hẳn già có về văn hóa.Văn hóa là thành quả
lao động sáng tạo lao động của nhân loại.Những thành quả Āy phải phục vụ sự phát triển
toàn diện của con người.Phục vụ cuộc sống hạnh ph Āc trong an toàn của toàn thể xã hội.
Tính nhân sinh là cơ sở làm nên giá tr nhân văn của văn hóa.Giá tr nhân
văn là thực ch Āt của văn hóa, là cái tạo nên nội dung,bản ch Āt của 1 nền văn
hóa.
Tính hệ thng
+ Là 1 tổ hợp hữu cơ,bao gồm nhiều thành tố có quan hệ khăng khít với nhau, tương tác,tương
thành,chi phối và chế ước l n nhau.Văn hóa bao trùm mọi l nh vực hoạt động của con người
và xã hội,là cơ sở tồn tại và phát triển của xã hội..Văn hóa là sản phẩm mang tính xã hội cao do
mọi người cùng chung sức tạo ra.
Tính lịch sử
+ Đây là thuộc tính được xác đ nh bởi bề dày và chiều sâu của văn hóa.Một n văn hóa bao
giờ cũng cũng được hình thành qua nhiều thế hệ trên chiều dài l ch sử.Văn hóa là 1 quá
trình vận động liên tục,không giá đoạn.Là sản phm của 1 xã hội,1 thời đại nh Āt đ nh,là di
sản của xã hội,văn hóa đồng thời là 1 quá trình không ngng tích lũy,đổi mới.Tính l ch sử
của văn hóa được duy trì bằng truyền thống văn hóa.Đặc trưng của truyền thống lại biểu hiện
tính di tồn và tính cộng đồng.
Tính giá trị
+ là đặc trưng quan trọng của văn hóa.Giá tr là những chuẩn mực được cộng đồng ch Āp
nhận và theo đuổi.Giá tr văn hóa là “thành quả mà dân tộc hay 1 con người đạt được trong
lOMoARcPSD| 49981208
quan hệ với thiên nhiên,với xã hội và trong sự phát triển của bản than mình.Nói tới giá tr vh
là nói tới thái độ,trách nhiệm và những quy tc ứng xử của mọi người trong những quan hệ
giữa bản thân mình với gia đình,xã hội và thiên nhiên.Văn hóa ch bao gồm các giá tr
,các vẻ đẹp.
Tính dân tộc của văn hóa
+ Là đặc trưng cho ta th Āy cách thức tồn tại và biểu hiện của mọi cộng đồng,mọi nền văn
hóa.Một nền văn hóa cụ thể luôn ch u sự chi phối,chế ước của hoàn cảnh tự nhiên và r Āt
nhiều điều kiện sinh hoạt vật ch Āt của con người.Ví như:Có cây chè thì mới có văn hóa uống
trà,có văn phòng tiếp khách và thời gian nhàn r i mới có cái gọi là”văn hóa salong” của giới qu
Ā tộc châu Âu.
M i dân tộc sẽ có 1 ngôn ngữ chung,tuân thủ phong tục tập quán chung, cùng
chia sẻ những điều kiện sinh hoạt vật ch Āt và tinh thần,nuôi dưỡng thành tố
ch Āt tâm lí và tính cách chung.Đó là biểu hiện tính dân tộc của văn hóa.
Đặc trưng cơ bản của văn hóa có thể gi Āp ch Āng ta nhận thuwsc1 cách
đầy đủ,toàn diện hơn về bản ch Āt của văn hóa.
Các chức năng cơ bản của văn hóa???
* chức năng tổ chức xã hội
Tính hệ thống là thuộc tính hàng đầu của văn hóa. Khi nói đến đặc trung của văn
hóa ta đã nêu lên tính ch Āt này để lưu Ā rằng đây là một thuộc tính bản
ch Āt, thể hiện mối liên hệ khăng khít hữu cơ, sự xâm nhập, tương tác, chi
phooisvaf chế ước l n nhau giữa các thành tố văn hóa cùng tạo nên diện mạo,
sức sống và bản ch Āt sâu xa của 1 nền văn hóa. Văn hóa với tư cách là 1 hiện
ợng xã hội, thẩm th Āu, hiện diện và bao trùm mọi l nh vực của đời sống xã
hội, nhờ tính hệ thống mà thực hiện được chức năng tổ chức xã hội. Đây là một
chức năng quan trọng, nó duy trì kết c Āu xã hội, thực hiện sự liên kết và tổ chức
đời sống cộng đồng thông qua các thiết chế xã hội-văn hóa.Thiết chế xã hội là 1
chức năng hoạt động xã hội được đặt ra để duy trì và phát triển các chức năng
của xã hội, còn được xem như là đại diện của hệ thống chuẩn mực xã hội, vận
hành trong mọi sinh hoạt kinh tế,chính tr , pháp luật,tôn giáo,văn hóa-xã hội…
* Chức năng điều ết xã hội
Đặc trưng quan trọng thứ 2 của văn hóa là tính giá tr . Hiểu một cách ngn gọn
thì giá tr là những chuẩn mực được cộng đồng tha nhận và theo đuổi.Giá tr
là nhân tố quan trọng của hành vi cá nhân.Nó điều ch nh các nguyện vọng
và hành động của 1 con người, là cơ sở để đánh giá hành vi và đ nh đoạt li
ích xã hội của các thành viên trong cộng đồng.Do đó giá tr xác đ nh các
tiêu chuẩn của thang bậc xã hội, làm nền tảng cho cuộc sống chung.
Trong cuộc sống hằng ngày, m i cá nhân hay nhóm xã hội có nhiều nhu cầu và
họ phải thường xuyên lựa chọn các phương thức ứng xử thích hợp nhằm thỏa
mãn các nhu cầu của mình.Sự lự chọn đó giống như 1 hành động giá tr
liên quan mật thiết với tiêu chuẩn của khung giá tr chung của cộng đồng.Với
mức ổn đ nh lớn, khung giá tr này là cơ sở để các thành viên trong cộng
đồng lựa chọn các phương thức hoạt động, điều ch nh hành vi của mình cho
phù hợp với yêu cầu và chuẩn mực của xã hội.Nền văn hó nào cũng có 1 bảng
giá tr được coi như bộ ch nh của xã hội.Bảng giá tr xã hội làm nhiệm
vụ đ nh hướng cho mục tiêu ph Ān đ Āu của m i các nhân và cộng
đồng…Căn cứ vào đó mà xã hội thường xuyên ch Āp nhận, sàng lọc điều ch
lOMoARcPSD| 49981208
nh để duy trì sự ổn đ nh và không ngng tự hoàn thiện, văn hóa thực hin
được chức năng quan trọng thứ 2 là điều tiết xã hội.
* Chức năng giáo dục
Đặc trưng quan trọng thứ 3 của văn hóa đó chính là tính l ch sử.Văn hóa là
sản phẩm của hoạt động con người, chứa đựng vốn kinh nghiệm xã hội.Tính l
ch sử của văn hóa thể hin ở ch nó bao giờ cũng hình thành trong 1 quá trình
và được tích lũy qua nhiều thế hệ.Tính l ch sử tạo cho văn hóa một bề daỳ,1
chiều sâu.Nó tạo nên các trầm tích và truyền thống văn hóa.Nhờ đó, văn hóa thực
hiện được chức năng giáo dục.Nhân cách con người được tạo dựng và hun đ
Āc, trước hết bi các giá tr văn hóa truyền thống của cộng đồng.Một đứa trẻ
mới sinh chưa thực sự là con người bởi nó chưa tiếp nhận được 1 phẩm ch Āt
xã hội nào của loài người truyền cho cả Āng như nhà xã hội học người M
R.E Pacco đã nói :” Người k đẻ ra người. đưa trẻ ch trở nên người trong quá
trình giáo dục.Truyền thống văn hó luôn thực hiện chức năng giáo dục của mình
đối với con người.Bằng con đường giáo dục hữu thức và vô thức t khi chào đời
cho đến khi trưởng thành, con người nhận được sự dạy bảo của truyền thống văn
hóa.
Trong các chức năng của văn hóa thì chức năng giáo dục là chức năng bao trùm
nh Āt.Nó đóng vai trò đ nh hướng giá tr , chuẩn mực xã hội cho con
người, quyết đ nh việc hình thành và phát triển nhân cách con người.T chức
năng này mà văn hóa phát sinh thêm chức năng là đảm bảo tính kế tục l ch
sử.Các chức năng khác như nhận thức, thẩm m , dự báo, giải trí có thể coi như
là những tiểu chức năng h trợ cho việc thực hiện chức năng giáo dục của văn
hóa.
*Chức năng giao ếp
Đặc trưng thứ 3 của văn hóa là tính nhân bản(nhân sinh).Đây là thuộc tính cốt lõi
của văn hóa.Nó cho ph Āp phân biệt văn hóa như 1 hiện tượng xã hội với các
giá tr tự nhiên.văn hóa là cái tự nhiên được biến đổi bởi con người.Sự tác
động của con người vào tự nhiên có thể mang tính ch Āt như khai khoáng, đẽo
g hoặc tinh thần như đặt tên, tạo truyền thống cho các cảnh quan thiên nhiên.
Do gn liền với con người và hoạt động của con người trong xã hội,, văn hóa trở
thành 1 công cụ giao tiếp quan trọng.Thông qua ngôn ngữ, chữ viết, con người
tiếp x Āc với nhau, trao đổi với vói nhau, thông báo cho nhau, yêu cầu hoặc
tiếp nhận ở nhau các thông tin cần thiết v hot động của cộng đồng..Cùng với
ngôn ngữ và vượt lên trên tính trực tiếp của ngôn ngữ,văn hóa bằng hệ thống các
giá tr chi phối cách ứng xử và giáo tiếp của cá nhân với bản thân, gia đình và
cộng đồng. Mọi nền văn hóa đều hướng đến con người,vì cuộc sống của con
người và cộng đồng.Nhờ đặc điểm chung này, văn hóa còn đóng vai trò là chiếc
cầu nối giữa các thế hệ, các dân tộc, quốc gia, tạo nên stiếp x Āc, giao lưu
giữa các nền văn hóa.Bằng tính v nhân sinh, văn hóa thwucj hiện được chức
năng thứ 4 của mình đó là chức năng giao tiếp.Nếu ngôn ngữ là hình thwusc của
giao tiếp thì văn hóa là nội dung của nó. Văn hóa được coi là sợi dây nối liền nhân
dân các nước và các dân tộc…Sự hiểu biết l n nhau, sự học tập và tôn trọng l n
nhau xưa nay đều thể hiện sâu sc qua văn hóa,nơi tập trung những biểu hiện
rực rỡ nh Āt của tâm huyết và sức sáng tạo của con người.
lOMoARcPSD| 49981208
CÁC ĐC TRƯNG CƠ B N TRONG GIAO TIẾẾP CA NGƯỜI VIT NAM
- V a c i m v a r t rè :
Đ c tr ng này băết nguôần t văn hoá làng xã v i hai đ c trư ớ ặ ưng c b n là nh c ng đôầng tính
t ơ ộ ự tr , tôn ti. Làng xã ngị ưi Vi t là nh ng không gian văn hoá đóng kín, đó, môỗi nhân đếầu
c m ệ ữ ở ả thâếy tho i mái rong c ng đôầng quen thu c, b i c ng đôầng nàyộ ở ở, h hành x theo nh
ng quy tăcế đã ọ ử ữ có săỗn. Tuy nhiến, khi đi ra ngoài c ng đônầ g quen thu c ộ ộ đó, h seỗ t nến lúng
túng vì không đ nh v ị ị được chính xác v thếế c a mình, do đó mà mâết t tin, dâỗn đếến vi c r t rè, t
khép mình l i.ị ủ ự ệ ụ ự ạ
- ng x thiến vếầ tình c m: ư
nh hưởng ch yếếu c a văn hoá sông n ước và tính c ng đôầng làng xã.
- Tr ng danh d :
Tuy nhiến tr ng danh d thái quá nến măcế b nh sĩ di n. Đ c đi mọ ự ệ ệ ặ ể này cũng khiếến cho người
Vi t ết s d lu n và thư ậ ường sôếng d a theo d lu n.ư
- C n tr ng, gi ý trong giao tiếếp đ gi gìn s hoà thu n
:
Không bi u l c m xúc, nguy n v ng hay nhu câầu trể ộ ả ệ ọ ước m t ngặ ười khác. Đ c đi m này nhiếầu
khi ặ ể n đếến thái đ vòng vo, cân nhăếc thái quá trong giao tiếếp.
- Thiếếu tính quyếết đoán:
Đây là h qu c a vi c gi gìn ý t và cân nhăcế thái q ả ủ
trong giao tiếếp.
- H thôếng nghi th c l i nói phong phú v i các đ c đi m nh tr
ư ng tình, khiếm cung, l ch s ,
phù i h p v i các quan h xã h i. 
| 1/17

Preview text:

lOMoAR cPSD| 49981208 lOMoAR cPSD| 49981208
Câu 1: Văn hóa là gì? Phân biệt văn hóa với văn minh, văn hiến và văn vật.
* Khái niệm:
Theo Hồ Chí Minh: Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới
sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học,
nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng.
Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó là văn hóa. Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương
thức sinh hoạt cùng với những biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng
với những nhu cầu đời sống và đòi hỏi sự sinh tồn” * Phân biệt:
– Văn hóa với văn minh
Lâu nay, không ít người v n sử dụng “văn minh” như môt từ đồng ngh 椃̀a với “văn hóa”. ̣
Thực ra”đây là những khái niêm gần gũi, có liên quan mậ t thiết với nhau, song không đồng ̣
nh Āt. Văn hóa giàu tính nhân bản, nó hướng tới những giá tr 椃⌀ muôn thuở; trong khi đó thì
văn minh hướng tới sự hợp l 礃 Ā, sắp đăt cuộ c sống sao cho tiệ n lợi”. Nói đến văn
minh, người ta chủ ̣ yếu ngh 椃̀ đến các tiên nghi vậ t ch Āt.̣
Như vây, văn hóa và văn minh ̣ kh Āc nhau trước h Āt l ở t Ānh gi Ā tri: trong khi văn
hóa là môt khái niệ m bao trùm, nó ̣ chứa c 愃ऀ c Āc gi Ā tri v t ch Āt l n tinh th n, thì văn
minh thiên v c Āc gi Ā tri v t ch Āt mà thôi.
Văn hóa và văn minh còn kh Āc nhau ở t Ānh lich sư: trong khi văn hóa luôn luôn có bề dày
của quá khứ (t Ānh lich sư) thì văn minh ch 椃ऀ là môt lát cắt đồng đại, nó ch 椃ऀ cho biết ̣
tr nh đ ph Āt tri n của văn hóa; từ “văn minh” có thể được đ 椃⌀nh ngh 椃̀a khác nhau
trong các từ điển khác nhau, song ch 甃 Āng thường có chung môt n 攃 Āt ngh 椃̀a là nói đến “trình độ
phát triển”. Văn ̣ minh luôn là đăc trưng của mộ
t thời đại: nếu như vào thế k
礃ऀ XIX, chiếc đầu máy hơi nước đã ̣ từng là biểu tượng của văn minh thì sang thế k 礃ऀ XX,
nó trở thành biểu tượng của sự lạc hâu, ̣ nhường ch cho tên lửa vũ trụ và máy vi tính. M t
dân t
c c Ā tr nh đ văn minh cao v n c Ā th c Ā m t n n văn h Āa r Āt ngh o n
n, v ngược l 愃⌀i, m t dân t c l 愃⌀c h u v n c Ā th c Ā m t n n văn h Āa phong ph Ā.
Sự khác biêt của văn hóa và văn minh về giá tr 椃⌀ tinh thần và tính l 椃⌀ch sử d n đến sự ̣
kh Āc bi t v ph 愃⌀m vi: Văn hóa mang t Ānh dân t c, bởi lẽ nó có giá tr 椃⌀ tinh thần và
tính l 椃⌀ch sử, mà cái tinh thần và cái l 椃⌀ch sử là của riêng, không d gì mua bán hoăc thay
đổi được; còn văn minh thì ̣ có t Ānh qu Āc t Ā, nó đăc trưng cho mộ t khu vực rộ ng lớn hoặ
c cả nhân loại, bởi lẽ nó chứa giá ̣ tr 椃⌀ vât ch Āt, mà cái vậ t ch Āt thì d phổ biến, lây lan.̣
Và sự khác biêt thứ tư, ̣
v ngu n g Āc: Văn hóa gắn bó nhiều hơn với phương Đông nông
nghi p, còn văn minh gắn bó nhiều hơn với phương Tây đô thi. Nếu văn minh liên quan chủ yếu
với k 椃̀ thuật thì văn hóa biểu hiện sự liên quan của con người với ba mặt: tự nhiên, con người và thần linh.
Như vậy, có thể khẳng đ 椃⌀nh, văn minh nằm trong văn hóa.
– Văn h Āa với văn hi Ān v văn v t
Văn hiến là những giá tr 椃⌀ tinh thần do những người có tài đức chuyển tải, thể hiện tính
dân tộc, tính l 椃⌀ch sử rõ n 攃 Āt. Văn hóa và văn hiến, do vậy, là 2 khái niệm tương đồng khi lOMoAR cPSD| 49981208
người ta dùng để ch 椃ऀ đời sống tinh thần của xã hội. Song ch 甃 Āng khác nhau về tính l 椃⌀ch
sử và phạm vi bao quát. Văn hóa là khái niệm rộng hơn văn hiến vì nó còn hàm ngh 椃̀a văn hóa
vật thể.- Văn hiếến, văn v t : Đây là nh ng thu t ng đ c tr ng c a văn hoá phữ ậ ữ ặ ư ủ ương đông. Văn
hiếến dùng đ ch ể ỉ nh ng giá tr tinh thâần do nh ng ngữ ị ữ ười hiếần tài chuy n t i. Văn v t dùng đ ch
truyếần thôếng văn ể ả ậ ể ỉ hoá lâu đ i và tôết đ p đờ ẹ ược th hi n thông qua m t đ i ngũ nhân tài và hi
n v t trong l ch s .ể ệ ộ ộ ệ ậ ị ử
Khái niệm văn vật thường được dùng theo ngh 椃̀a hẹp, gắn với những thành quả vật thể
của văn hóa. Tuy văn vật cũng thể hiện sâu sắc tính dân tộc và tính l 椃⌀ch sử nhưng khi so sánh
với khái niệm văn hóa, ta th Āy văn vật cũng ở trong tương quan tựa như văn hiến nhưng từ một phía khác
Chung quy, văn minh, văn hiến, văn vật đều là những khái niệm bộ phận của văn hóa. Bởi vì
văn hóa bao giờ cũng được dùng với một hàm ngh 椃̀a bao quát hơn.
Câu 3: Nội dung cơ bản của triết lí Âm – Dương. Ảnh hưởng của triết lí Âm –
Dương đến nhận thức và tính cách người Việt.
* Nội dung cơ bản của triết lí Âm – Dương
– Bản ch Āt của triết lí Âm – Dương
Âm dương là hai khái niệm để ch 椃ऀ hai thực thể đối lập ban đầu tạo nên toàn bộ vũ trụ.
Âm thể hiện cho những gì yếu đuối nhỏ b 攃 Ā, tối tăm, thụ động, nữ tính, mềm mại … đối lập
nó là dương thể hiện sự mạnh mẽ, cho ánh sáng, chủ động, nam tính, cứng rắn … Triết l 礃 Ā
giải thích vũ trụ dựa trên âm và dương được gọi là triết l 礃 Ā âm dương mà bản ch Āt của nó
là sự kết hợp giữa các mặt đối lập.
– Hai qui luật của triết lí Âm – Dương
+ Quy luật về bản ch Āt của các thành tố
Không có gì hoàn toàn âm hoặc hoàn toàn dương, và Trong âm có dương, trong dương có âm.
Quy luật này cho th Āy việc xác đ 椃⌀nh một vật là âm hay dương ch 椃ऀ là tương đối,
trong sự so sánh với một vật khác. Ví dụ về trong âm có dương: đ Āt lạnh nên thuộc âm
nhưng càng đi sâu xuống lòng đ Āt thì càng nóng; về trong dương có âm: nắng nóng thuộc
dương, nhưng nắng nhiều sẽ có mưa nhiều (hơi nước bay lên) làm nên mưa lạnh thuộc âm.
Chính vì thế mà việc xác đ 椃⌀nh tính âm dương của các cặp đối lập thường d dàng. Nhưng
đối với các vật đơn lẻ thì khó khăn hơn nên có hai hệ quả để gi 甃 Āp cho việc xác đ 椃⌀nh tính
âm dương của một đối tượng: Muốn xác đ 椃⌀nh được tính ch Āt âm dương của một đối
tượng thì trước hết phải x Āc đinh được đ Āi tượng so s Ānh. Màu trắng so với màu đỏ thì là
âm, nhưng so với màu đen thì là dương. Ta có thể xác lập được mức độ âm dương cho nhiều
hệ; ví dụ, về màu sắc thì đi từ âm đến dương ta có đen-trắng-xanh-vàng-đỏ (đ Āt “đen” sinh ra
mầm lá “trắng”, lớn lên thì chuyển thành “xanh”, lâu dần chuyển thành lá “vàng” và cuối cùng thành “đỏ”)
Muốn xác đ 椃⌀nh được tính ch Āt âm dương của một đối tượng thì phải x Āc đinh
được cơ sở so s Ānh. Ví dụ, nước so với đ Āt thì, về độ cứng thì nước là âm, đ Āt là dương;
nhưng về độ linh động thì nước là dương, đ Āt là âm. + Quy luật về quan hệ giữa các thành tố
Âm dương gắn bó mật thiết với nhau, vận động và chuyển hóa cho nhau, và lOMoAR cPSD| 49981208
Âm phát triển đến cùng cực thì chuyển thành dương, dương phát triển đến cùng
cực thì chuyển thành âm.
Ngày và đêm, tối và sáng, mưa và nắng, nóng và lạnh,… luôn chuyển hóa cho nhau. Cây
màu xanh từ đ Āt “đen”, sau khi lớn chín “vàng” rồi hóa “đỏ” và cuối cùng lại rụng xuống và thối
rữa để trở lại màu “đen” của đ Āt. Từ nước lạnh (âm) nếu được đun nóng đến cùng cực thì
bốc hơi lên trời (thành dương), và ngược lại, nếu được làm lạnh đến cùng cực thì nó sẽ thành nước đá (thành âm).
T Āt cả các quy luật trên được thể hiện đầy đủ trong biểu tượng âm dương nói lên bản ch Āt
và sự chuyển hóa của âm và dương.
* Ảnh hưởng của Triết lí Âm – Dương đến nhận thức và tính cách người Việt
Trong khi Đông Bắc Á là trung gian giữa Đông Nam Á và phương Tây thì Việt Nam là trung gian
giữa phần còn lại của Đông Nam Á với Đông Bắc Á. Việt Nam vừa nằm trong Đông Nam Á là
cái nôi sinh ra triết l 礃 Ā âm dương nguyên thủy, lại vừa nằm trong vòng ảnh hưởng của Trung
Hoa là nơi tạo nên triết l 礃 Ā âm dương hoàn thiện nên tính cách của người Việt thể hiện ảnh
hưởng của tư duy âm dương r Āt mạnh. + Tính ưa hài hòa
Tính cách thứ nh Āt thuộc loại này là tính ưa hài hòa, còn có thể gọi là tư duy Lưỡng
phân lưỡng cực. Nó thể hiện ở ch , người Việt Nam nắm r Āt vững quy luật “trong âm có
dương, trong dương có âm”. (a)
Trong kho tàng tục ngữ ca dao Việt Nam, có các câu phản ánh nhận thức dân gian về
quy luật “trong âm có dương, trong dương có âm”, kiểu như: Trong rủi c Ā may, trong dở c Ā
hay, trong họa c
Ā ph Āc; Người c Ā l Āc vinh l Āc nhục, nước c Ā l Āc đục l Āc trong, v.v.. (b)
Do nắm vững quy luật “trong âm có dương, trong dương có âm” nên ở Việt Nam, mọi
thứ thường thể hiện theo cặp đôi tạo nên âm dương hài hòa. Tổ quốc là “đ Āt – nước”, “non –
nước”, “non – sông”. Người Êđê có sông đực và sông cái (krông nôkrông ana). Trống đồng
của người Ê-đê, Lô Lô có trống đực và trống cái. Câu hò trong dân gian có một vế trống và một
vế mái (câu hò m Āi hai, m Āi ba có ngh 椃̀a là một câu trống đi với hai hoặc ba câu mái).
Anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo và nàng Li u Hạnh vốn chẳng có liên quan gì với nhau và
sống cách nhau tới ba thế k 礃ऀ , nhưng khi được tôn lên làm thánh, nhân dân bèn gh 攃 Āp lại
thành đôi Cha – Mẹ (Th Āng T Ām giỗ Cha, th Āng Ba giỗ Mẹ – tục ngữ). (c)
Trong khi thủy tổ của người Hán là một ông Bàn Cổ, của người Hàn là một ông Dangun
(Đàn Quân) thì thủy tổ của người Việt là cặp đôi Lạc Long Quân và Âu Cơ biểu hiện cho Rồng
và Tiên (cá s Āu và chim); thủy tổ của người Mường là chàng Hươu và nàng Cá, v.v..
Người Chăm có hai bộ tộc là tộc cau (đặc, dương) và tộc dừa (r ng, nước, âm). Người Chân
Lạp sống ở hai vùng là Thủy Chân Lạp (âm) và Lục Chân Lạp (dương). Ở Tây Nguyên từng tồn
tại trong một thời gian dài hai nhà nước Thủy X Ā (Pơtao Ia) và Hỏa X Ā (Pơtao Pui).
(d) Ngay cả những khái niệm đơn độc của dân tộc khác khi du nhập vào Việt Nam cũng được
nhân đôi thành cặp: Thần mai mối ở Trung Hoa ch 椃ऀ là một ông Tơ H ng thì vào Việt Nam
được nhân đôi thành ông Tơ b Nguy t. Người Hoa ở Chợ Lớn (Tp. Hồ Chí Minh) dựng lên
hai miếu thờ Quan Công và Thiên Hậu riêng rẽ thì người Việt ở đây lập tức gh 攃 Āp hai nhân
vật vốn không liên quan gì với nhau Āy thành một cặp và gọi hai miếu đó là “chùa Ông – chùa Bà” (xem hình 4).
+ Triết lý sống quân bình
Nếu việc nắm vững quy luật “trong âm có dương, trong dương có âm” tạo nên tính ưa hài
hòa thì việc nắm vững quy luật “âm dương chuyển hóa” đã gi 甃 Āp người Việt có được triết lý sống quân bình. lOMoAR cPSD| 49981208 (a)
Trong kho tàng văn hóa dân gian người Việt, có các câu tục ngữ phản ánh nhận thức
về quy luật âm dương chuyển hóa, kiểu như: Sướng lắm khổ nhi u; quan c 愃ऀ v 愃⌀ to; tr o
cao ngã đau; ghét của n
o trời trao của n Āy; v.v.. (b)
Từ đó d n đến triết l 礃 Ā sống quân bình, vừa phải: Trong việc ăn, không ăn nhanh
quá, không ăn chậm quá; không ăn hết sạch, không để thừa nhiều. Trong ứng xử thì ở sao cho
vừa lòng người, ở r
ng người cười, ở hẹp người chê. Trong giao tiếp thì đề cao cách nói nước đôi:
L m trai nước hai m n Āi; người khôn ăn n Āi nưa chừng, đ cho người d 愃⌀i nưa mừng
nưa lo
, v.v.. Ngay cả khi ước vọng cũng không tham lam: C u sung vừa đủ x i. (c) Triết l
礃 Ā sống quân bình được thể hiện không ch 椃ऀ nơi người sống mà cả nơi người chết: Trong
mộ cổ ở Lạch Trường (Thanh Hóa) vào thế k 礃ऀ III TCN., các đồ vật tùy táng bằng g
(dương) được đặt ở phía Bắc (âm) và các đồ vật bằng gốm (âm) được đặt ở phía Nam
(dương) (d) Trong khi biểu tượng âm dương truyền thống của Trung Hoa là hai vạch
ngắn “- -” với một vạch dài “¾” của bát quái và hình tròn chia hai nửa bằng chữ S của Đạo giáo
thì biểu tượng âm dương truyền thống khá bền vững của Việt Nam là cặp hình vuông – tròn. Ý
niệm vuông – tròn với ngh 椃̀a là sự h i hòa, quân b nh, do vậy mà viên mãn, ho n chỉnh
được thể hiện khắp nơi: Từ 礃 Ā niệm (ví dụ: “cuộc vuông tròn” = hôn nhân), qua phong tục
(bánh chưng bánh dày), đến các hiện vật.
Cái cối giã gạo của người Kh’mer có hình trong tròn, ngoài vuông. Trong tròn là để thuận tiện
cho việc giã gạo, còn ngoài vuông thì mang 礃 Ā ngh 椃̀a biểu tượng âm dương thuần t 甃 Āy
thể hiện sự hài hòa. Năm 1995 ch 甃 Āng tôi đã phát hiện ra rằng hình “tròn ngoài vuông trong”
ở rìa ngoài mặt trống đồng Thôn Mống (Nho Quan, Ninh Bình) của Việt Nam mà lâu nay được
miêu tả là “trang trí bằng hình đồng tiền” có liên quan mật thiết với hình “vuông ngoài tròn trong”
trên rìa trống Yên Bồng (Lạc Thủy, Hòa Bình) và chính là những hình biểu tượng âm dương
“tròn vuông” và “vuông tròn” lồng vào nhau. Tiền đồng cổ với l vuông của Tần Thủy Hoàng xu Āt hiện sau đó.
Triết l 礃 Ā sống quân bình có nguồn gốc từ phương Nam được Khổng Tử và Lão Tử tiếp
nhận thành tư tưởng trung dung, trung đ 愃⌀o và được xem như một phẩm ch Āt mà nho s 椃̀,
đạo s 椃̀ phải rèn luyện để hướng đến. Chính bởi chứa đựng những tư tưởng vay mượn khác
thường này mà Nho gia và Đạo gia nguyên thủy đều không được xã hội đương thời đề cao. Về
bản ch Āt, văn hóa Trung Hoa (phương Bắc) mang t Ānh cực đoan hơn nhiều so với văn hóa
phương Nam: Nho giáo coi trọng l nghi một cách cực đoan; Đạo giáo vô vi một cách cực
đoan; Phật giáo Thiền tông thì phá ch Āp một cách cực đoan. + Tính linh hoạt
Chính triết l 礃 Ā quân bình âm dương đã tạo ra ở người Việt một lối sống chừng mực và
linh hoạt. Trong khi gốc văn hóa du mục lại tạo nên ở người Hán tính cực đoan với quyết tâm c
愃ऀ i t 愃⌀o hoàn cảnh (vd: hình tượng Tinh V l Āp bi n, Ngu Công dời n Āi) thì người Việt
Nam có xu hướng th Āch nghi với mọi hoàn cảnh (ở b u th tròn, ở Āng th d i; Đi với Bụt
mặc
Āo c sa, đi với ma mặc Āo gi Āy – tục ngữ). Nếu văn hóa Trung Hoa (phương Bắc) coi
trọng cuộc sống thế tục thì văn hóa Việt Nam coi trọng tương lai (tinh thần l 愃⌀c quan): Khi nhỏ
mà khổ thì tin rằng về già sẽ sướng, suốt đời khổ thì tin rằng đời con mình sẽ sướng: Không ai gi
u ba họ, không ai kh Ā ba đời; Nh Āt sĩ nh nông, h Āt g 愃⌀o ch 愃⌀y rông, nh Āt nông nh (tục ngữ).
Tính cách người Việt với những biểu hiện mang tính dân gian nguyên thủy như trên cho
th Āy rõ ràng ảnh hưởng sâu đậm của triết l 礃 Ā âm dương. Ch 甃 Āng hoàn toàn khác xa với
truyền thống văn hóa dân gian Trung Hoa tương ứng. Đó cũng chính là những bằng chứng bổ lOMoAR cPSD| 49981208
sung, củng cố thêm cho kết luận của ch 甃 Āng tôi về nguồn gốc Đông Nam Á của triết l 礃 Ā âm dương.
Câu 4: Các quy luật vận động của Ngũ hành. Phân tích một số ứng
dụng của Ngũ hành trong văn hóa Việt Nam.
* Các quy luật vận động của Ngũ hành
1. Tương sinh: Giữa Ngũ Hành có mối quan hệ nuôi dưỡng, gi 甃 Āp đỡ, th 甃
Āc đẩy nhau, đó là quan hệ Tương sinh. Còn bao hàm 礃 Ā là hành nào
cũng có quan hệ trên hai phương diện: cái sinh ra nó (sinh nhập) và cái nó sinh ra (sinh xu Āt). – Mộc sinh Hỏa – Hỏa sinh Thổ – Thổ sinh Kim – Kim sinh Thủy – Thủy sinh Mộc
2. Tương khắc: Giữa Ngũ Hành có mối quan hệ ức chế nhau để giữ thế quân
bình, đó là quan hệ Tương khắc. Trong tương khắc, m i hành cũng lại có
hai mối quan hệ: cái khắc nó (khắc nhập) và cái nó khắc (khắc xu Āt). – Mộc khắc Thổ – Thổ khắc Thủy – Thủy khắc Hỏa – Hỏa khắc Kim – Kim khắc Mộc
3. Tương thừa (Thừa: thừa thế l Ān áp): Trong điều kiện b Āt thường, Hành
này khắc hành kia quá mạnh, khi đó mối quan hệ Tương khắc biến thành
quan hệ Tương thừa. Chẳng hạn: bình thường Mộc khắc Thổ, nếu có một l
礃 Ā do nào đó mà Mộc tăng khắc Thổ, l 甃 Āc đó gọi là Mộc thừa Thổ.
4. Tương vũ (Vũ: hàm 礃 Ā khinh hờn): Nếu Hành này không khắc được
Hành kia thì quan hệ Tương khắc trở thành quan hệ Tương vũ. Chẳng
hạn: bình thường Thủy khắc Hỏa, nếu vì một l 礃 Ā do nào đó làm Thủy
giảm khắc Hoả (nói cách khác: Hỏa “khinh hờn” Thủy) thì l 甃 Āc đó gọi là Hỏa vũ Thủy.
5. Quy luật chế hóa Ngũ Hành:
– Mộc khắc Thổ – Thổ sinh Kim – Kim khắc Mộc
– Hỏa khắc Kim – Kim sinh Thủy – Thủy khắc Hỏa
– Thổ khắc Thủy – Thủy sinh Mộc – Mộc khắc Thổ
– Kim khắc Mộc – Mộc sinh Hỏa – Hỏa khắc Kim
– Thủy khắc Hỏa – Hỏa sinh Thổ – Thổ khắc Kim
* Một số ứng dụng của Ngũ hành trong văn hóa Việt Nam
Ngũ hành có ứng dụng r Āt rộng rãi. Sở d 椃̀ như vậy là vì các hành trong Ngũ hành là
những khái niệm vừa cụ thể, vừa trừu tượng, ch 甃 Āng r Āt đa ngh 椃̀a.
Về mặt văn hóa, đáng ch 甃 Ā 礃 Ā là hệ thống các màu biểu và vật biểu theo Ngũ hành: lOMoAR cPSD| 49981208
V m u bi u
Hai màu đen, đỏ mang tính đối lập âm/dương rõ rệt nh Āt nên ứng với 2 hành
Thủy – Hỏa (2 phương Nam – Bắc). Hai màu xanh, trắng cũng đối lập âm dương nhưng
k 攃 Ām rõ rệt hơn, ứng với 2 hành Mộc – Kim. Màu vàng ứng với hành thổ ở trung ương.
V v t bi u
Rùa – chim – rồng – hổ – người. Đáng ch 甃 Ā 礃 Ā là trong số vật biểu cho 5
phương thì đã có 3 là những động vật tiêu biểu của vùng Nam sông nước – chim, rồng,
rùa; thành ngữ VN có câu: nh Āt điểu, nhì xà, tam ngư, tứ tượng.
Phương Nam: Chim: loài vật luôn quy tụ về phương nam nắng Ām. Không
phải ng u nhiên mà người Lạc Việt xưng là dòng dõi họ Hồng Bàng (1 loài sếu lớn) và
trên các trống đồng là cả một thế giới các loài chim, con người cũng dùng lông chim để hóa trang.
Phương Đông: Rồng.: con vật do người Bách Việt tưởng tượng ra trên cơ
sở nguyên m u là cá s Āu và rắn. Tính cách trọng tình cảm, hiếu hòa của người nông
nghiệp đã biến con cá s Āu nguyên m u ác độc thành con rồng tưởng tượng cao qu
礃 Ā, hiền lành. Rồng còn là con vật mang đủ tính tổng hợp và linh hoạt của văn hóa
nông nghiệp với các đối lập nước/lửa, nước/trời (sinh ra từ nước rồi bay lên trời và
phun lửa) linh hoạt tới mức không cần cánh mà v n có thể bay lên trời được.
Phương Tây: Hổ: con vật đại diện r Āt phù hợp cho văn hóa gốc du mục
trọng động, trọng sức mạnh.
Phương Bắc: Rùa: là phương của hành Thủy: nước là cái có tầm quan
trọng số một (sau đ Āt) đối với nghề nông l 甃 Āa nước mà con rùa thì gắn liền với
nước. Trung ương: người: cai quản bốn phương, muôn loài.
Vật biểu của hành/phương nào thì mang theo màu biểu của hành/phương Āy.
Cho nên khi xã hội có vua, mà vua thì cai quản con người, con người cai quản muôn
loài, thành ra Vua mới giành l Āy màu vàng (màu của hành thổ, của Trung ương, của
con người) làm của riêng cho mình. Vua mặc áo màu vàng là vì vậy.
Trong truyền thống dân gian, ta thường bắt gặp nhiều ứng dụng của ngũ hành. Chẳng
hạn, người Việt tr 椃⌀ tà ma bằng bùa Ngũ sắc, bằng bức tranh dân gian Ngũ hổ vẽ 5
con hổ ở 5 phương với 5 màu theo ngũ hành với 礃 Ā ngh 椃̀a: Hổ tượng trưng cho sức
mạnh, tr Ān tr 椃⌀ ở khắp phương, tà ma không còn lối thoát. Ở các l hội sử dụng
những cờ hình vuông mau bằng vải 5 màu theo ngũ hành. Không gian vũ trụ đối với
Việt Nam không phải bốn phương mà là 5 phương theo Ngũ hành, không phải 8 hướng
mà là 9 hướng. Cũng không phải ng u nhiên mà 6 ngọn n 甃 Āi ở Non nước (Quảng
Nam) được quy về 5 để gọi là Ngũ Hành Sơn. Ở lăng Trần Thủ Độ (Thái Bình) có đặt
tượng hổ đá phía tây, rồng ở phía đông, phượng (chim) ở phía nam, rù ở phía bắc, mộ
Trần Thủ Độ ở giữa theo đ 甃 Āng quy đ 椃⌀nh vật biểu trong Ngũ hành.
Một điều r Āt đáng ch 甃 Ā 礃 Ā là trong các ứng dụng dân gian của Ngũ hành
ngoài trung ương là v 椃⌀ trí trung tâm thì phương nam và phương đông (phương của
văn hóa gốc nông nghiệp) thường được coi trọng hơn bắc và tây (phương của văn hóa
gốc du mục). Chẳng hạn trong truyền thuyết Nam Tào – Bắc Đẩu, trong khi thần Nam
Tào giữ sổ sinh ở phương Nam thì Bắc đẩu giữ sổ tử lại ở phương bắc(bên phải Ngọc lOMoAR cPSD| 49981208
Hoàng). Trong khi màu đỏ là màu của niềm vui và sự tốt lành, màu xanh là màu của sự
sống, thì màu trắng là màu của chết chóc, màu đen là màu tang thứ 2.
Một hướng khác đi theo con đường phân đôi cặp lưỡng nghi Âm – dương thành
Tứ tượng, rồi từ tứ tượng phân đôi tiếp thành Bát quái. Để trừ tà ma, trong dân gian
phương Nam sử dụng Ngũ hành làm bùa thì người phương bắc dùng bát quái làm bùa.
Câu 6: Các đặc trưng cơ bản của nông thôn Việt Nam.
Hai đặc trưng cơ bản của nông thôn Việt Nam là tính cộng đồng và tính tự tr 椃⌀, là hai đặc
trưng bao trùm nh Āt, quan trọng nh Āt của làng xã, ch 甃 Āng tồn tại song song như 2 mặt của một v Ān đề
* Tính cộng đồng Đinh nghĩa
Việc tổ chức nông thôn đồng thời theo nhiều nguyên tắc khác nhau tạo nên tính cộng
đồng làng xã. Tính cộng đồng là sự liên kết các thành viên trong làng lại với nhau, m i người
đều hướng tới những người khác – nó là đặc trưng dương tính, hướng ngoại
Bi u tượng
Biểu tượng truyền thống của tính cộng đồng là sân đình, bến nước, cây đa
CÁI ĐÌNH: Làng nào cũng có một cái đình. Đó là biểu tượng tập trung nh Āt của làng về
mọi phương diện. Trước h Āt, nó là một trung tâm hành chính, nơi du n ra mọi công việc quan
trọng, nơi hội họp, thu sưu thuế. Thứ đ Ān, đình là một trung tâm văn hóa, nơi tổ chức các cuộc
hội hè, ăn uống ( do vậy mà có từ đình đám ), nơi biểu di n chèo tuống. Đình còn là một trung
tâm
về mặt tôn giáo: thế đ Āt, hướng đình được xem là quyết đ 椃⌀nh vận mệnh cả làng, đình
cũng là nơi thờ thần Thành Hoàng bảo vệ cho làng. Cu Āi cùng, đình là một trung tâm vế mặt
tình cảm: nói đến làng, người ta ngh 椃̀ ngay tới cái đình với t Āt cả những tình cảm gắn bó
thân thương nh Āt “Qua đình ngã nón trông đình, Đình bao nhiêu ngói thương mình b Āy
nhiêu.” BẾN NƯỚC: Do ảnh hưởng của Trung Hoa, đình từ ch là nơi tập trung của t Āt
cả mọi người dần dần ch 椃ऀ còn là chốn lui tới của đàn ông. B 椃⌀ đẩy ra khỏi đình, phụ nữ
quần tụ lại nơi BẾN NƯỚC (ở những làng ko có sông chảy qua thì có giếng nước ) – ch hàng
ngày ch 椃⌀ e gặp nhau cùng rửa rau, giặt giũ, chuyện trò…
CÂY ĐA cổ thụ mọc um tùm ở đầu làng, gốc cây có miếu thờ l 甃 Āc nào cũng khói
hương nghi ng 甃 Āt ; đó là nơi hội tụ của thánh thần: thần cây da, ma cây gạo, c 甃 Ā cáo cây
đề; sợ thần sợ cả cây đa. Cây đa, gốc cây có quán nước, còn là nơi ngh 椃ऀ chân gặp gỡ của
những người đi làm đồng, những khách qua đường…nhờ khách qua đường, gốc cây đa trở
thành cánh cửa sổ liên kết làng với thế giới bên ngoài.
Bi u hi n t Āch cực của t Ānh c ng đ ng trong nông thôn Vi t Nam
+ Tinh thần đoàn kết, tương trợ: Tính cộng đồng nh Ān mạnh vào sự đồng nh Āt. do
đồng nh Āt( cùng hội cùng thuyền, đồng cảnh ngộ ) cho nên người Việt Nam luôn sẵng sàng
đoàn kết, gi 甃 Āp đỡ l n nhau, coi mọi người trong cộng đồng như anh ch 椃⌀ e trong nhà: tay
đứt ruột xót; ch 椃⌀ ngã e nâng…
+ Tính tập thể hòa đồng: Do đồng nh Āt (giống nhau) nên người Việt Nam luôn có tính
tập thể r Āt cao, hòa đồng vào cuộc sống chung
+ Nếp sống dân chủ, bình đẳng: Sự đồng nh Āt cũng chính là ngọn nguồn của nếp sống
dân chủ – bình đẳng bookc look trong các nguyên tắc tổ chức nông thôn theo đ 椃⌀a bàn cư tr
甃 Ā, theo nghề nghiệp, theo giáp. – Bi u hi n tiêu cực lOMoAR cPSD| 49981208
+ Sự thủ tiêu vai trò cá nhân: Chính do đồng nh Āt mà ở người Việt Nam, 礃 Ā thức về
con người cá nhân b 椃⌀ thủ tiêu: người Việt Nam luôn hòa tan vào các mối quan hệ xã hội
( với người này là em, người kia là cháu, với người khác nữa là anh/ ch 椃⌀…), giải quyết xung
đột theo lối hòa cả làng. Điều này khác hắn với truyền thống phương Tây, nơi con người được
rèn luyện 礃 Ā thức cá nhân ngay từ nhỏ.
+ Thói dựa d m, 礃ऀ lại vào tập thể: Sự đồng nh Āt còn d n đến ch người Việt Nam
hay dựa d m, 礃ऀ lại vào tập thể: Nước trôi thì bèo trôi, Nước nổi thì bèo nổi. Tệ hơn nữa là
tình trạng “Cha chung không ai khóc; Lắm sãi ko ai đóng cửa chùa…” Cùng với thỏi dựa d m,
礃ऀ lại là tư tưởng cầu an ( an phận thủ thường) và cả nể, làm gì cũng sợ r 甃 Āt dây động rừng
nên có việc gì thường ch 椃ऀ trương đóng cửa bảo nhau…
+Thói cào bằng, đố k 椃⌀: Một nhược điểm trầm trọng thứ 3 là thói cào bằng , đố k 椃⌀,
không muốn cho ai hơn mình ( để cho t Āt cả đều giông nhau, đồng nh Āt ) “X Āu đều hơn
tốt lòi, Khôn độc không bằng ngốc đàn…”
Những thói x Āu có nguồn gốc từ tính cộng đồng này khiến cho ở Việt Nam, khái niệm
“ giá tr 椃⌀” trở nên hết sức tương đối (nó khẳng đ 椃⌀nh đặc điểm tính chủ quan của lối tư duy
nông nghiệp), cái tốt nhưng tốt riêng rẽ thì trở thành cái x Āu, ngược lại; cái x Āu, nhưng là
x Āu tập thể thì trở nên bình thường: “To 攃 Āt mắt là tại hướng đình, Cả làng cùng to 攃 Āt phải mình e đâu”
* Tính tự trị Đinh nghĩa
Sản phẩm của tính cộng đồng là một tập thể làng xã mang tính tự tr 椃⌀: làng nào biết
làng n Āy, các làng tồn tại khá biệt lập với nhau và phần nào độc lập với triều đình phong kiến.
M i làng là một “vương quốc” nhỏ kh 攃 Āp kín với luật pháp riêng ( hương ước ) và “tiểu triều
đình” riêng ( trong đó hội đồng kì mục là cơ quan lập pháp, lí d 椃⌀ch là cơ quan hành pháp,
nhiều làng tôn xưng bốn cụ cao tuổi nh Āt làng là tứ trụ ). Sự biệt lập đó tạo nên truyền thống
ph 攃 Āp vua thua lệ làng. Đây là đặc trưng âm tính – hướng nội.
Bi u tượng
Biểu tượng truyền thống của tính tự tr 椃⌀ là LŨY TRE. Rặng tre bao kín làng, trở thành
một thứ thành lũy kiên cốb Āt khả xâm phạm: đốt ko cháy, trèo ko được, đào đường hầm thì
vướng r ko qua ( chính vì vậy mà tiếng Việt mới gọi rặng tre là lũy, thành lũy). Lũy tre là một
đặc điểm quan trọng làm cho làng xóm phương Nam khác hẳn Āp lí Trung Hoa có thành quách đắp bằng đ Āt.
Bi u hi n t Āch cực của t Ānh tự tri trong nông thôn Vi t Nam
+ Tinh thần tự lập: Tính tự tr 椃⌀ ch 甃 Ā trọng nh Ān mạnh vào sự khác biệt. Khởi đầu là
sự khác biệt của cộng đồng ( làng, họ ) này so với cộng đồng ( làng, họ ) khác. Sự khác biệt –
cơ sở của tính tự tr 椃⌀ – tạo nên tinh thần tự lập cộng đồng: m i làng, m i tập thể phải tự lo liệu l Āy mọi việc
+ Nếp sống tự c Āp, tự t 甃 Āc, tính cần cù: Vì phải tự lo liệu, nên người Việt Nam có
truyền thống cần cù, đầu tắt mặt tối, bán mặt cho đ Āt, bán lưng cho trời. nó cũng tạo nên nếp
sống tự c Āp tự t 甃 Āc: m i làng tự đáp ứng mọi nhu cầu cho cuộc sống của làng mình; m i
nhà có vường rau, chồng gà, ao cá – tự đảm bảo nhu cầu về ăn, có bụi tre, rặng xoan, gốc mít
– tự đảm bảo nhu cầu về ở.
Bi u hi n tiêu cực của t Ānh tự tri
+ Óc tư hữu, ích k 椃ऀ : Chính do nh Ān mạnh vào sự khác biệt – cơ sở của tính tự tr 椃⌀
– mà người Việt Nam có thói x Āu là óc tư hữu, ích k 椃ऀ : bè ai người n Āy lo; ruộng ai người lOMoAR cPSD| 49981208
n Āy đắp bờ, ai có thân người n Āy lo; ai có bò người n Āy giữ…Óc tư hữu, ích k 椃ऀ nảy
sinh ra từ tính tự tr 椃⌀ của làng xã Việt và đã luôn b 椃⌀ chính người Việt phê phán: của mình
thì giữ bo bo, của người thì để cho bò nó ăn; của người bò tát, của mình buộc lạt…
+ Óc bè phái, đ 椃⌀a phương cục bộ: Làng nào biết làng Āy, ch 椃ऀ lo vun v 攃 Ān cho đ
椃⌀a phương mình: trống làng nào làng n Āy đánh, thánh làng nào làng n Āy thờ; trâu ta ăn
cỏ đồng ta… + Óc gia trưởng – tôn ti: Tính tôn ti, sản phẩm của nguyên tắc tổ chức nông
thôn theo huyết thống, tự thân nó không phải là x Āu, nhưng khi nó gắn liền với óc gia trưởng,
tạo nên tâm lí “quyền huynh thế phụ”, áp đặt 礃 Ā muốn của mình cho người khác, tạo nên tư
tưởng thứ bậc vô l 礃 Ā: sống lâu lên lão làng, áo mặc không qua khỏi đầu, thì nó trở thành một
lực cản đáng sợ cho sự phát triển xã hội, nh Āt là khi mà thói gia đình chủ ngh 椃̀a v n đang
là một căn bệnh lan tràn. Đặc điểm môi trường sống quy đ 椃⌀nh đặc tính tư duy. Cả hai quy đ
椃⌀nh tính cách của dân tộc. Cuộc sống nông nghiệp l 甃 Āa nước và lối tư duy biện chứng,
như ta đã biết, d n đến dự hình thành nguyên l 礃 Ā âm dương và lối ứng xử nước đôi chính là
một đặc điểm tính cách của dân tộc Việt. Người Việt đồng thời vừa có tinh thần đoàn kết tương
trợ lại vừa có óc tư hữu ích k 椃ऀ và thói cào bằng; vừa có tính tập thể hòa đồng lại vừa có có
bè phái, đ 椃⌀a phương; vừa có nếp sống dân chủ bình đẳng lại vừa có óc gia trưởng tôn ti,
vừa có tinh thần tự lập lại vừa xem nhẹ vai trò cá nhân; vừa có tính cần cù và nếp sống tự
c Āp tự t 甃 Āc vừa có thói dựa d m, 礃ऀ lại. T Āt cả những cái tốt và cái x Āu Āy đều đi
thành từng cặp và đều tồn tại ở người Việt Nam; bởi lẻ t Āt cả đều bắt nguồn từ 2 đặc
trưng gốc trái ngược nhau là tính cộng đồng và tính tự tr 椃⌀. Tùy l 甃 Āc tùy nơi mà mặt tốt
hoặc mặt x Āu sẽ được phát huy: khi đứng trước những khó khăn lớn, những nguy cơ đe dọa
sự sống còn của cộng đồng thì cái nổi lên sẽ là tinh thần đoàn kết và tính tập thể; nhưng khi
nguy cơ Āy đi qua rồi thì thói tư hữu và óc bè phái đ 椃⌀a phương có thể nối lên.
Câu 7. Tín ngưỡng phồn thực ở Việt Nam. * Nguồn gốc
Ngay từ đầu, duy trì và phát triển sự sống là 1 nhu cầu thiết yếu nh Āt của con người,
nh Āt là lối văn hóa nông nghiệp. Để duy trì sự sống cần mùa màng tươi tốt. Để phát triển sự
sống cần con người sinh sôi. Từ thực ti n đó, tư duy cư dân nông nghiệp Nam – Á đã phát triển theo 2 hướng:
+ Những trí tuệ sắc sảo đi tìm quy luật khách quan để l 礃 Ā giải hiện thực: triết l 礃 Ā âm
dương. + Còn những người có trình độ hạn chế thì nhìn th Āy ở hiện thực 1 sức mạnh
siêu nhiên, bởi vậy mà sung bái nó như thân thánh, kết quả là xu Āt hiện tín ngưỡng phồn
thực (Phồn=nhiều, thực=nảy nở) * Biểu hiện
Ở VN, TNPT từng tồn tại suốt chiều dài l 椃⌀ch sử với 2 dạng biểu hiện: thờ cơ quan
sinh dục và thờ hành vi giao phối Thờ cơ quan sinh dục
Việc thờ cơ quan sinh dục nam nữ được gọi là thờ sinh thực khí (sinh=đẻ, thực=nảy
nở, khí=công cụ). Đây là hình thái đơn giản của TNPT, phổ biến ở các nên VH nông nghiệp.
– Tượng đá hình nam nữ với bộ phận sinh dục phóng to hàng nghìn năm TCN được tìm
th Āy ở Văn Điển, Sa Pa. Ở các nhà mồ Tây Nguyên thường có các tượng người với bộ phận sinh dục phóng to.
– Ở Ph 甃 Ā Thọ, Hà T 椃̀nh và nhiều nơi khác có tục thờ c 甃 Āng nõ nường (nõ=cái
nêm tượng trưng cho sinh thực khí nam; nường=nang, mo nang tượng trưng cho sinh thực khí nữ). lOMoAR cPSD| 49981208
– Ở hội làng Đồng K 椃⌀ (Bắc Ninh) có tục rước sinh thực khí bằng g rồi đem đốt
thành tro chia cho mọi người đem rắc ra ruộng
– Ở Ph 甃 Ā Thọ, Bắc Ninh, Hà Tây… thường có tục rước 18 bộ sinh thực khí vào hội
làng. Khi đám rước kết th 甃 Āc, mọi người tranh nhau cướp vì tin rằng sẽ đem lại may
mắn. – Việc thờ các loại cột đá và các loại hốc. Ở chùa Dạm (Bắc Ninh) có 1
cột đá hình sinh thực khí nam có chạm nổi hình rồng thời L 礃 Ā. Ngư phủ ở Sở đầm
Hòn Đỏ thờ 1 kẽ nứt trên tảng đá gọi là L Lường Thờ h nh vi giao ph Āi
Bên cạnh việc thờ sinh thực khí, cư dân trồng l 甃 Āa nước với lối tư duy coi trọng quan
hệ còn có tục thờ hành vi giao phối, tạo nên 1 dạng tín ngưỡng phồn thực độc đáo, phổ biến ở kv ĐNA
– Trên nắp thạp đồng tìm được ở làng Đào Th 椃⌀nh, xung quanh hình mặt trời là tượng
4 đôi nam nữ đang giao phối. Ở chân thạp đồng khắc hình những con thuyền nối đuôi
nhau khiến cho 2 con cá s Āu – rồng chạm nhau trong tư thế giao hoan.
– Ở các nhà mồ Tây Nguyên dựng những tượng nam nữ giao phối
– Hình chim, th 甃 Ā, cóc giao phối tìm th Āy khắp nơi
– Vào Hội đền Hùng, thanh niên nam nữ m 甃 Āa từng đôi, tay cầm vật biểu trưng cho sinh thực khí.
– Ở Sở đầm Hòn Đỏ, khi không đánh được cá, người cầm đầu tới cầu xin và cầm vật
tượng trưng cho sinh thực khí nam rồi đâm vào L Lường 3 lần
– Chày và cối là bộ công cụ tượng trưng cho sinh thực khí nam và nữ, còn việc giã gạo
làtượng trưng cho hành động giao phối
– Trên các trống đồng khắc r Āt nhiều hình nam nữ giã gạo từng đôi – Tục giã cối đón dâu * Ý nghĩa
Vai trò của TNPT trong đời sống người Việt cổ lớn tới mức chiếc trống đồng-biểu tượng
sức mạnh và quyền lực của người xưa – đồng thời cũng là biểu tượng toàn diện của tín ngưỡng phồn thực
– Hình dáng trống đồng phát triển từ chiếc cối giã gạo
– Cách đánh trống mô phỏng động tác giã gạo
– Tâm mặt trống là hình mặt trời với những tia sang biểu hiện cho sinh thực khí nam, ở
giữa các tia sang là 1 hình lá với khe ở giữa biểu trưng cho stk nữ
– Xung quanh mặt trống thường gắn các tượng cóc, cũng là 1 dạng biểu trưng của
TNPT – Tiếng trống mô phỏng tiếng s Ām, mang theo mùa mưa, mùa màng tốt
tươi cũng mang 礃 Ā ngh 椃̀a trên
Câu 8. Tín ngưỡng sùng bái con người ở Việt Nam.
* Nguồn gốc chung
Con người có cái vật ch Āt và tinh thần, cái tinh thần là cái khó nắm bắt và được trừu
tượng hóa, thần thánh hóa gọi là ” linh hồn “, và linh hồn trở thành đầu mối của tín ngưỡng .
Người Việt và một vài dân tộc Đông Nam Á đã chia linh hồn thành hồn và vía . Có 3 hồn là tinh,
khí, thần. Đàn ông có 7 vía là 7 l trên mặt: 2 tai, 2 mắt, 2 l mũi, 1 cái miệng. Đàn bà có 9 vía:
giống đàn ông và có thêm ch sinh sản và ch cho con b 甃 Ā. Hồn và vía giải thích các hiện
tượng như trẻ con hay đau ốm, ngủ mê, ng Āt, chết. Vía phụ thuộc vào thể xác: có người lành
vía, dữ vía, yếu vía, cứng vía, độc vía, vía nặng, vía nhẹ. Khi gặp phải độc vía nếu chạm vía
phải đốt vía, trừ vía, giải vía. Hồn độc lập với thể xác (hồn người này có thể nhập vào xác của người khác). * Biểu hiện lOMoAR cPSD| 49981208
Thờ c Āng tổ tiên
Khi chết thì cả vía và hồn đều lìa khỏi xác mà đi. Xác m Āt đi nhưng linh hồn v n còn
tồn tại và phù hộ độ trì cho con cháu; có tục thờ c 甃 Āng tổ tiên.
Ngh 椃̀a hẹp: là sự thờ c 甃 Āng cha, mẹ, ông, bà, tổ tiên (những người đã chết) cùng
huyết thống, những người có công sinh thành và nuôi dưỡng con cháu.
Ngh 椃̀a rộng: không ch 椃ऀ trong phạm vi huyết thống từ gia đình đến họ tộc mà con
người còn mở rộng ra cả tổ tiên làng xã và đ Āt nước.
Nguồn gốc của thờ c 甃 Āng tổ tiên:
+ Là đặc trưng của thời kì l 椃⌀ch sử ở chế độ th 椃⌀ tộc phụ quyền .
+ Gắn với sự tồn tại của linh hồn con người sau khi m Āt .
+ Coi tổ tiên là động vật, thực vật, sự vật đến việc thừa nhận tổ tiên đích thực của con người.
+ Là sản phẩm của sự kết hợp giữa 3 yếu tố cơ bản 礃 Ā thức về linh hồn b Āt tử, tổ
tiên Tôn Ten, tổ tiên của con người và 礃 Ā ngh 椃̀a là sự che chở cho gia đình.
Biểu hiện của thờ c 甃 Āng tổ tiên :
+ Mang sắc thái riêng so với tín ngưỡng thờ c 甃 Āng tổ tiên của người Hán, nó ăn sâu
vào tâm linh của người Việt .
+ Có tính l 椃⌀ch sử, sức sống lâu bền, mang tính phổ quát.
+ Thờ c 甃 Āng tổ tiên ở Việt Nam thể hiện 3 c Āp độ: gia đình, làng xã và quốc gia.
Thờ vua – thần vừa mang tính huyết thống vừa mang tính xã hội .
Ý ngh 椃̀a của thờ c 甃 Āng tổ tiên
+ Vừa đáp ứng nhu cầu tâm linh , vừa thể hiện đạo lí làm người .
+ Ý ngh 椃̀a thế tục .
+ Là một n 攃 Āt đẹp văn hóa , một đặc trưng vốn có của người Việt.
cần phát huy những mặt tích cực , hạn chế mặt tiêu cực.
Thờ Thổ Công – một dạng mẹ đ Āt: Là v 椃⌀ thần coi gia cư , đ 椃⌀nh đoạt ph 甃 Āc họa
cho một gia đình . Sống ở đâu thì Thổ Công ở đó : ” đ Āt có Thổ Công , sông có Hà Bá ” . Mối
quan hệ giữa Thổ Công và ông bà tổ tiên trong gia đình r Āt th 甃 Ā v 椃⌀ : Thổ Công đ 椃⌀nh
đoạt ph 甃 Āc họa cho cả nhà nên là v 椃⌀ thần quan trọng nh Āt , nhưng ông bà sinh thành ra
gia đình nên được tôn kính nh Āt . Để không làm m Āt lòng ai , người Việt xếp cho ông , bà tổ
tiên ngự tại bàn thờ tôn kính nh Āt – gian giữa . Còn Thổ Công thì gian bên trái .
– Tín ngưỡng thờ thần ở Việt Nam không ch 椃ऀ đóng khung trong phạm vi gia đình , ngoài
các v 椃⌀ thần tại gia thì còn có các thần linh chung của thôn xã và toàn dân tôc . Trong
phạm vi thôn xã thì quan trọng nh Āt là thờ Thành Hoàng , trong một ngôi làng thì Thành
Hoàng là một v 椃⌀ thần cai quản , che chở , đ 椃⌀nh đoạt ph 甃 Āc họa cho dân làng đó .
Không làng nào là không có Thành Hoàng . Cái lệ làng quan trọng đến mức vua Lê Thánh
Tông sai triều đình sưu tầm và biên soạn ra thần tích của Thành Hoàng các làng để vua ban
sắc phong trần. Đó thể là thiên thần , nhiên thần hay nhân thần và cũng có khi là người có
công lập ra làng xã hoặc là những người chết b Āt đắc kì tử . Có 礃 Ā ngh 椃̀a :
+ Là công cụ tinh thần biểu hiện quyền uy tối thượng của nhà vua.
+ Là một loại tín ngưỡng đặc sắc nh Āt , phản ánh rõ đời sống hiện thực của cộng đồng làng , xã .
+ Là bộ sưu tập văn hóa thể hiện chủ ngh 椃̀a nhân đạo sâu sắc lOMoAR cPSD| 49981208
+ Cần khuyến khích những yếu tố tích cực, đ 椃⌀nh hướng vào việc bồi dưỡng tình cảm
trong sáng, lành mạnh của con người .
T Ān ngưỡng thờ qu Āc tổ v qu Āc m u
Mảnh đ Āt Phong Châu (Ph 甃 Ā Thọ) ở đó có đền thờ các vua hùng trên n 甃 Āi Hy
Cương và đền thờ Âu Cơ .
Trong nhà thờ gia tiên, trong làng thờ Thành Hoàng, thì trong nước người Việt Nam thờ
vua tổ – vua Hùng. Người VN còn có một tín ngưỡng đặc biệt là thờ c 甃 Āng Tứ b Āt tử:
Thánh Gióng , Tản Viên, Chữ Đồng Tử, Li u Hạnh. Như vậy , tục thờ Tứ b Āt tử là một giá tr
椃⌀ văn hóa tinh thần r Āt đẹp của dân tộc ta, đó là đặc trưng được chắc lọc trong suốt chiều
dài l 椃⌀ch sử biểu trưng cho sức mạnh của cộng đồng, để làm ruộng và đánh giặc, cho khát
vọng xây dựng một cuộc sống vật ch Āt phồn vinh và tinh thần hạnh ph 甃 Āc .
Câu 9. Phong tục tang ma người Việt. Những quan niệm và tục lệ
Quan niệm: 2 quan niệm

*Do cho rằng trong con người có phần xác và phần hồn, sau khi chết, linh hồn sẽ về nơi
“thế giới bên kia” và với thói quen sống bằng tương lai (sản phẩm của lối tư duy theo triết lí âm
dương) cho nên người Việt Nam r Āt bình t 椃̀nh, yên tâm chờ đón cái chết. Chết già vì vậy
được xem là một sự mừng: trẻ làm ma, già làm hội. Nhiều nơi có người già chết còn đốt pháo;
chắt ch 甃 Āt để tang cụ k 椃⌀ thì đội khăn đỏ, khăn vàng (là màu tốt theo Ngũ hành).
Người Việt Nam chuẩn b 椃⌀ khá chu đáo, k 椃̀ càng cho cái chết của chính mình hoặc
của người thân. Các cụ già tự mình lo sắm c hậu (ch 椃ऀ việc về sau, còn gọi là c thọ,
quan tài, áo quan). Quan tài của ta làm hình vuông tượng trưng cho cõi âm theo triết lí âm
dương. Người cẩn thận còn cho làm thêm chiếc quách bọc ngoài (thành ngữ trong
quan ngoài quách. C thọ làm xong, kê ngay dưới bàn thờ như một việc hết sức bình
thường. Có c thọ rồi. các cụ còn lo nhờ thầy đ 椃⌀a lí đi tìm đ Āt rồi xây sinh phần. Các vua
ch 甃 Āa bao giờ cũng lo t Āt cả những việc này r Āt chu t Āt ngay từ khi mới tên ngôi; các
lăng mộ vua còn giữ được ở Huế đồng thời cũng là những nơi thắng cảnh là vì thế.
Khi trong nhà có người nhà h Āp hối, việc quan trọng là đặt lên hèm (tên thụy) cho
người sắp chết. Đó là một tên mới (do người sắp chết tự đặt hoặc con cháu đặt cho) mà ch 椃ऀ
có người chết, con cháu và thần Thổ công nhà đó biết mà thôi.
Khi c 甃 Āng gi , con trưởng sẽ kh Ān bằng tên hèm. Thổ thần có trách nhiệm ch 椃ऀ
cho ph 攃 Āp linh hồn có “mật đanh” đ 甃 Āng như thế vào thôi (vì vậy, tên này còn gọi là tên c
甃 Āng cơm). Làm như vậy là đề phòng ngừa những cô hồn lang thang vào ăn tranh c c 甃 Āng sau này.
Trước khi khâm liệm, phải làm l mộc đục (tắm gội cho người chết) và l phạn hàm: bỏ
một nh 甃 Ām gạo nếp và ba đồng tiền vào miệng (gạo để dùng thay bữa, tiền để đi đò – quan
niệm của người vùng sông nước). Khi khâm liệm, phải có miếng vải đắp mặt người chết để khỏi
trông th Āy cháu con sinh buồn.
Trong áo quan, từ thời Hùng Vương đã có tục chia tài sản cho người chết mang theo.
Ngày nay, người Việt v n để kèm trong áo quan các đồ vật tùy thân như quần áo, gương
lược. .. và hằng năm khi gi thì “gửi thêm” vàng (gi Āy), quần áo (gi Āy)….
Trước khi đưa quan tài đến nơi chôn c Āt, người ta c 甃 Āng thần coi sóc các ngả đường
để xin ph 攃 Āp đưa tang. Trên đường đi có tục rắc các thỏi vàng gi Āy làm lộ phí cho ma qu 礃
ऀ để ch 甃 Āng khỏi qu Āy nhi u. Đến nơi, làm l tế Thồ thần nơi đó để xin ph 攃 Āp cho
người chết được nhập cư”. Chôn c Āt xong, trên n Ām mộ đặt bát cơm, quả trứng, đôi
đũa (cắm trên bát cơm), nhiều nơi còn đặt thêm mớ bùi nhùi. Tục này mang 礃 Ā ngh 椃̀a ch 甃 lOMoAR cPSD| 49981208
Āc tụng : mớ bùi nhùi tượng trưng cho thế giới h n mang, trong h n mang hình thành nên thái
cực (tượng trưng bằng bát cơm), thái cực sinh ra lưỡng nghi (tượng trưng bằng đôi đũa), có
lưỡng nghi (âm dương) là có sự sống (tượng trưng bằng quả trứng).
Toàn bộ toát lên 礃 Ā cầu ch 甃 Āc cho người chết sớm đầu thai trở lại. Nhiều nơi có tục
làm nhà mồ cho người chết với đủ những tiện nghi. vật dụng tối thiếu.
Để cho linh hồn người chết được yên ổn và phù hộ cho con cháu khoẻ mạnh, làm ăn phát đạt là tục cải táng.
* Trong việc tang ma, người Việt Nam b 椃⌀ giằng k 攃 Āo giữa hai thái cực : Một bên là
quan niệm coi chết là bước vào cuộc sống mới ở thế giới khác nên việc tang ma được xem như
việc đưa ti n; bên kia là quan niệm trần tục coi chết là hết nên việc tang ma là việc xót thương.
Xót thương nên muốn níu k 攃 Āo, giữ lại. Tục khiêng người chết đặt xuống đ Āt, tục gọi hồn là
mong người chết sống lại. Vì xót thương nên có tục khóc than (nhà không có con thì thuê người khóc mướn).
Vì xót thương nên con cháu không lòng dạ nào mà dùng đồ tốt (nên có tục làm đ tang
bằng các loại vải thô, x Āu như xô gai màu trắng – màu x Āu nh Āt trong Ngũ hành); không
tâm trí nào mà ngh 椃̀ đến việc ăn mặc (nên trong thời gian tang có tục để g Āu xổ, áo trái, đầu
bù….); đau buồn quá nên đứng không vững (khi đưa ma, con trai phải chống gậy, gái yếu hơn
nên phải lăn đường); đau buồn quá d sinh qu n trí va đập thành trùng tang (nên khi đưa ma.
phải đội mũ làm bằng dây chuối,…). Ngày nay, nhiều tục lệ trong số đó không còn tồn tại nữa,
lẽ chính là vì ch 甃 Āng quá chi li, cầu kì, chứ không phải vì ch 甃 Āng vô ngh 椃̀a.
Ở l 椃̀nh vực tang l này cũng th Āy rõ tính cộng đồng : nhà có tang, việc thì nhiều mà
người nhà lại không còn đủ t 椃ऀ nh táo minh m n nữa, nên bà con xóm làng bao giờ cũng
chạy tới gi 甃 Āp rập, lo toan ch 椃ऀ bảo cho mọi việc.
Người Việt Nam quan niệm Bán anh em xa, mua láng giềng gần nên khi nhà có người
m Āt, hàng xóm láng giềng không những gi 甃 Āp đỡ mà còn để tang nhau : Họ dương 3
tháng, láng giềng 3 ngày; Láng giềng còn để ba ngày- Chồng cô, vợ cậu một ngày cũng không.
Người nông nghiệp sống gắn bó không ch 椃ऀ với xóm làng mà còn cả với thiên nhiên,
cho nên khi chủ chết, cây cối trong vườn cũng đau buồn mà để tang : nhiều nơi có tục đeo
băng trắng cho cả cây cối.
* Phong tục tang lễ của ta thấm nhuần rất sâu sắc tinh thần triết lí âm dương Ngũ hành phương nam
Tang l truyền thống Việt Nam dùng màu trắng là màu của phương Tây theo Ngũ hành.
Mọi thứ liên quan đến phương Tây đều được xem là x Āu. Nơi để mồ mả của người Việt và
người dân tộc thường là hướng Tây của làng; người dân tộc xem rừng phía Tây là rừng của
ma qu 礃ऀ . Sau màu trắng là màu đen (của phương Bắc theo Ngũ hành). Nếu chắt, ch 甃 Āt để
tang cụ, k 椃⌀ (là tốt, vì các cụ sống lâu) thì dùng các màu tốt như màu đỏ (phương Nam) và vàng (Trung ương).
Về loại số, theo triết lí âm dương, âm ứng với số chẵn, dương ứng với số lẻ; vì vậy mọi
thứ liên quan đến người chết đều phải là số chẵn. Lạy trước linh cữu thì phải lạy 2 hoặc 4 lạy; ở
nhà mồ của các dân tộc miền n 甃 Āi, cầu thang phải làm với số bậc chẵn; hoa c 甃 Āng nười
chết cũng phải dùng số chẵn. khác với người sống ở cõi dương, mọi thứ phải theo số lẻ : lạy
người sống phải là 1 hoặc 3 lạy; cầu thang, bậc tam c Āp nhà ở phải có số bậc lẻ (thế mới là
tam c Āp); hoa cho người sống cũng phải có số bông lẻ. Trừ trường hợp chết coi như sống –
ví dụ c 甃 Āng Phật thắp 3 n 攃 Ān nhang, hoặc sống coi như chết – ví dụ con gái lạy cha mẹ
trước l 甃 Āc xu Āt giá đi l Āy chồng 2 lạy). lOMoAR cPSD| 49981208
Cũng theo luật âm dương là việc phân biệt tang cha với tang mẹ : Khi con trai chống gậy
để tang thì cha gậy tre, mẹ gậy vông. Đó là vì thân tre tròn. biểu tượng dương; cành g vông
đẽo được thành hình vuông, biểu tượng âm.
Đưa tang và để tang còn có tục cha đưa mẹ đón (tang cha – đi sau quan tài, tang mẹ – đi
giật lùi phía đầu quan tài) và tục áo tang cha thì mặc trở đàng sống lưng ra, tang mẹ mặc trỏ
đằng sông lưng vô – hai tục sau cũng đều thể hiện triết lí âm dương qua cặp ngh 椃̀a hướng
ngoại (dương, cha) – hướng nội (âm, mẹ).
Phong tục tang l phổ biến và chính thống của ta còn thừa kế được cả tinh thần dân chủ
truyền thống . Thọ Mai gia l của ta quy đ 椃⌀nh cha mẹ phải để tang con, và không ch 椃ऀ cha
mẹ để tang con mà cả ông bà và cụ k 椃⌀ cũng để tang hàng cháu, hàng chắt.
Trong khi đó thì theo tục lệ Trung Hoa, “Phụ b Āt bái tử” (cha không lạy con). Con chết
trước cha mẹ là ngh 椃⌀ch cảnh, là con b Āt hiếu (một vài nơi ở vùng Bắc Bộ có truyền thống
Nho học mạnh cũng theo quan niệm này nên nếu con chết trước thì l 甃 Āc khâm liệm qu Ān
trên đầu tử thi m Āy vòng khăn trắng, 礃 Ā là ở cõi âm cũng phải để tang báo hiếu sẵn cho cha
Phân tích đặc trưng của văn hóa?
Tính nhân sinh
+ Là đặc trưng quan trọng nh Āt của văn hóa.Nói đến văn hóa là nói đến con người.Văn hóa là
sẳn phẩm của trình độ phát triển bản ch Āt người,là nơi hình thành,nuôi dưỡng nhân cách con
người.Con người vừa là chủ thể,vừa là sản phẩm và còn là đại biểu mang các giá tr 椃⌀ văn
hóa. + Văn hóa được tạo thành bởi các giá tr 椃⌀ vật ch Āt và tinh thần do con người sáng tạo
ra.Thuộc tính này cho ph 攃 Āp phân biệt văn hóa như 1 hiện tượng xã hội với những sản vật tự
nhiên chưa qua bàn tay sáng tạo của con người.Theo đó,1 đ Āt nước có thể giàu khoáng
sản,dầu mỏ,các nguồn lợi thiên nhiên nhưng chưa hẳn già có về văn hóa.Văn hóa là thành quả
lao động sáng tạo lao động của nhân loại.Những thành quả Āy phải phục vụ sự phát triển
toàn diện của con người.Phục vụ cuộc sống hạnh ph 甃 Āc trong an toàn của toàn thể xã hội.
Tính nhân sinh là cơ sở làm nên giá tr 椃⌀ nhân văn của văn hóa.Giá tr 椃⌀ nhân
văn là thực ch Āt của văn hóa, là cái tạo nên nội dung,bản ch Āt của 1 nền văn hóa.
Tính hệ thống
+ Là 1 tổ hợp hữu cơ,bao gồm nhiều thành tố có quan hệ khăng khít với nhau, tương tác,tương
thành,chi phối và chế ước l n nhau.Văn hóa bao trùm mọi l 椃̀nh vực hoạt động của con người
và xã hội,là cơ sở tồn tại và phát triển của xã hội..Văn hóa là sản phẩm mang tính xã hội cao do
mọi người cùng chung sức tạo ra.
Tính lịch sử
+ Đây là thuộc tính được xác đ 椃⌀nh bởi bề dày và chiều sâu của văn hóa.Một nề văn hóa bao
giờ cũng cũng được hình thành qua nhiều thế hệ trên chiều dài l 椃⌀ch sử.Văn hóa là 1 quá
trình vận động liên tục,không giá đoạn.Là sản phẩm của 1 xã hội,1 thời đại nh Āt đ 椃⌀nh,là di
sản của xã hội,văn hóa đồng thời là 1 quá trình không ngừng tích lũy,đổi mới.Tính l 椃⌀ch sử
của văn hóa được duy trì bằng truyền thống văn hóa.Đặc trưng của truyền thống lại biểu hiện ở
tính di tồn và tính cộng đồng.
Tính giá trị
+ là đặc trưng quan trọng của văn hóa.Giá tr 椃⌀ là những chuẩn mực được cộng đồng ch Āp
nhận và theo đuổi.Giá tr 椃⌀ văn hóa là “thành quả mà dân tộc hay 1 con người đạt được trong lOMoAR cPSD| 49981208
quan hệ với thiên nhiên,với xã hội và trong sự phát triển của bản than mình.Nói tới giá tr 椃⌀ vh
là nói tới thái độ,trách nhiệm và những quy tắc ứng xử của mọi người trong những quan hệ
giữa bản thân mình với gia đình,xã hội và thiên nhiên.Văn hóa ch 椃ऀ bao gồm các giá tr 椃 ⌀,các vẻ đẹp.
Tính dân tộc của văn hóa
+ Là đặc trưng cho ta th Āy cách thức tồn tại và biểu hiện của mọi cộng đồng,mọi nền văn
hóa.Một nền văn hóa cụ thể luôn ch 椃⌀u sự chi phối,chế ước của hoàn cảnh tự nhiên và r Āt
nhiều điều kiện sinh hoạt vật ch Āt của con người.Ví như:Có cây chè thì mới có văn hóa uống
trà,có văn phòng tiếp khách và thời gian nhàn r i mới có cái gọi là”văn hóa salong” của giới qu 礃 Ā tộc châu Âu.
M i dân tộc sẽ có 1 ngôn ngữ chung,tuân thủ phong tục tập quán chung, cùng
chia sẻ những điều kiện sinh hoạt vật ch Āt và tinh thần,nuôi dưỡng thành tố
ch Āt tâm lí và tính cách chung.Đó là biểu hiện tính dân tộc của văn hóa.
Đặc trưng cơ bản của văn hóa có thể gi 甃 Āp ch 甃 Āng ta nhận thuwsc1 cách
đầy đủ,toàn diện hơn về bản ch Āt của văn hóa.
Các chức năng cơ bản của văn hóa???
* chức năng tổ chức xã hội
Tính hệ thống là thuộc tính hàng đầu của văn hóa. Khi nói đến đặc trung của văn
hóa ta đã nêu lên tính ch Āt này để lưu 礃 Ā rằng đây là một thuộc tính bản
ch Āt, thể hiện mối liên hệ khăng khít hữu cơ, sự xâm nhập, tương tác, chi
phooisvaf chế ước l n nhau giữa các thành tố văn hóa cùng tạo nên diện mạo,
sức sống và bản ch Āt sâu xa của 1 nền văn hóa. Văn hóa với tư cách là 1 hiện
tượng xã hội, thẩm th Āu, hiện diện và bao trùm mọi l 椃̀nh vực của đời sống xã
hội, nhờ tính hệ thống mà thực hiện được chức năng tổ chức xã hội. Đây là một
chức năng quan trọng, nó duy trì kết c Āu xã hội, thực hiện sự liên kết và tổ chức
đời sống cộng đồng thông qua các thiết chế xã hội-văn hóa.Thiết chế xã hội là 1
chức năng hoạt động xã hội được đặt ra để duy trì và phát triển các chức năng
của xã hội, còn được xem như là đại diện của hệ thống chuẩn mực xã hội, vận
hành trong mọi sinh hoạt kinh tế,chính tr 椃⌀ , pháp luật,tôn giáo,văn hóa-xã hội…
* Chức năng điều tiết xã hội
Đặc trưng quan trọng thứ 2 của văn hóa là tính giá tr 椃⌀. Hiểu một cách ngắn gọn
thì giá tr 椃⌀ là những chuẩn mực được cộng đồng thừa nhận và theo đuổi.Giá tr
椃⌀ là nhân tố quan trọng của hành vi cá nhân.Nó điều ch 椃ऀ nh các nguyện vọng
và hành động của 1 con người, là cơ sở để đánh giá hành vi và đ 椃⌀nh đoạt lợi
ích xã hội của các thành viên trong cộng đồng.Do đó giá tr 椃⌀ xác đ 椃⌀nh các
tiêu chuẩn của thang bậc xã hội, làm nền tảng cho cuộc sống chung.
Trong cuộc sống hằng ngày, m i cá nhân hay nhóm xã hội có nhiều nhu cầu và
họ phải thường xuyên lựa chọn các phương thức ứng xử thích hợp nhằm thỏa
mãn các nhu cầu của mình.Sự lự chọn đó giống như 1 hành động giá tr 椃⌀ có
liên quan mật thiết với tiêu chuẩn của khung giá tr 椃⌀ chung của cộng đồng.Với
mức ổn đ 椃⌀nh lớn, khung giá tr 椃⌀ này là cơ sở để các thành viên trong cộng
đồng lựa chọn các phương thức hoạt động, điều ch 椃ऀ nh hành vi của mình cho
phù hợp với yêu cầu và chuẩn mực của xã hội.Nền văn hó nào cũng có 1 bảng
giá tr 椃⌀ được coi như bộ ch 椃ऀ nh của xã hội.Bảng giá tr 椃⌀ xã hội làm nhiệm
vụ đ 椃⌀nh hướng cho mục tiêu ph Ān đ Āu của m i các nhân và cộng
đồng…Căn cứ vào đó mà xã hội thường xuyên ch Āp nhận, sàng lọc điều ch 椃 lOMoAR cPSD| 49981208
ऀ nh để duy trì sự ổn đ 椃⌀nh và không ngừng tự hoàn thiện, văn hóa thực hiện
được chức năng quan trọng thứ 2 là điều tiết xã hội.
* Chức năng giáo dục
Đặc trưng quan trọng thứ 3 của văn hóa đó chính là tính l 椃⌀ch sử.Văn hóa là
sản phẩm của hoạt động con người, chứa đựng vốn kinh nghiệm xã hội.Tính l 椃
⌀ch sử của văn hóa thể hiện ở ch nó bao giờ cũng hình thành trong 1 quá trình
và được tích lũy qua nhiều thế hệ.Tính l 椃⌀ch sử tạo cho văn hóa một bề daỳ,1
chiều sâu.Nó tạo nên các trầm tích và truyền thống văn hóa.Nhờ đó, văn hóa thực
hiện được chức năng giáo dục.Nhân cách con người được tạo dựng và hun đ 甃
Āc, trước hết bởi các giá tr 椃⌀ văn hóa truyền thống của cộng đồng.Một đứa trẻ
mới sinh chưa thực sự là con người bởi nó chưa tiếp nhận được 1 phẩm ch Āt
xã hội nào của loài người truyền cho cả.Đ 甃 Āng như nhà xã hội học người M 椃̀
R.E Pacco đã nói :” Người k đẻ ra người. đưa trẻ ch 椃ऀ trở nên người trong quá
trình giáo dục.Truyền thống văn hó luôn thực hiện chức năng giáo dục của mình
đối với con người.Bằng con đường giáo dục hữu thức và vô thức từ khi chào đời
cho đến khi trưởng thành, con người nhận được sự dạy bảo của truyền thống văn hóa.
Trong các chức năng của văn hóa thì chức năng giáo dục là chức năng bao trùm
nh Āt.Nó đóng vai trò đ 椃⌀nh hướng giá tr 椃⌀, chuẩn mực xã hội cho con
người, quyết đ 椃⌀nh việc hình thành và phát triển nhân cách con người.Từ chức
năng này mà văn hóa phát sinh thêm chức năng là đảm bảo tính kế tục l 椃⌀ch
sử.Các chức năng khác như nhận thức, thẩm m 椃̀, dự báo, giải trí có thể coi như
là những tiểu chức năng h trợ cho việc thực hiện chức năng giáo dục của văn hóa.
*Chức năng giao tiếp
Đặc trưng thứ 3 của văn hóa là tính nhân bản(nhân sinh).Đây là thuộc tính cốt lõi
của văn hóa.Nó cho ph 攃 Āp phân biệt văn hóa như 1 hiện tượng xã hội với các
giá tr 椃⌀ tự nhiên.văn hóa là cái tự nhiên được biến đổi bởi con người.Sự tác
động của con người vào tự nhiên có thể mang tính ch Āt như khai khoáng, đẽo
g hoặc tinh thần như đặt tên, tạo truyền thống cho các cảnh quan thiên nhiên.
Do gắn liền với con người và hoạt động của con người trong xã hội,, văn hóa trở
thành 1 công cụ giao tiếp quan trọng.Thông qua ngôn ngữ, chữ viết, con người
tiếp x 甃 Āc với nhau, trao đổi với vói nhau, thông báo cho nhau, yêu cầu hoặc
tiếp nhận ở nhau các thông tin cần thiết về hoạt động của cộng đồng..Cùng với
ngôn ngữ và vượt lên trên tính trực tiếp của ngôn ngữ,văn hóa bằng hệ thống các
giá tr 椃⌀ chi phối cách ứng xử và giáo tiếp của cá nhân với bản thân, gia đình và
cộng đồng. Mọi nền văn hóa đều hướng đến con người,vì cuộc sống của con
người và cộng đồng.Nhờ đặc điểm chung này, văn hóa còn đóng vai trò là chiếc
cầu nối giữa các thế hệ, các dân tộc, quốc gia, tạo nên sự tiếp x 甃 Āc, giao lưu
giữa các nền văn hóa.Bằng tính v 椃⌀ nhân sinh, văn hóa thwucj hiện được chức
năng thứ 4 của mình đó là chức năng giao tiếp.Nếu ngôn ngữ là hình thwusc của
giao tiếp thì văn hóa là nội dung của nó. Văn hóa được coi là sợi dây nối liền nhân
dân các nước và các dân tộc…Sự hiểu biết l n nhau, sự học tập và tôn trọng l n
nhau xưa nay đều thể hiện sâu sắc qua văn hóa,nơi tập trung những biểu hiện
rực rỡ nh Āt của tâm huyết và sức sáng tạo của con người. lOMoAR cPSD| 49981208
CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ Ả B N TRONG GIAO TIẾẾP CỦA NGƯỜI VIỆT NAM
- V a c i m v a r t rèừ ở ở ừ :
Đ c tr ng này băết nguôần t văn hoá làng xã v i hai đ c trặ ư ừ ớ ặ ưng c b n là tính c ng đôầng và tính
t ơ ả ộ ự tr , tôn ti. Làng xã ngị ười Vi t là nh ng không gian văn hoá đóng kín, và đó, môỗi cá nhân đếầu
c m
ệ ữ ở ả thâếy tho i mái rong c ng đôầng quen thu c, b i c ng đôầng nàyả ộ ộ ở ở ộ , h hành x theo nh
ng quy tăcế đã
ọ ử ữ có săỗn. Tuy nhiến, khi đi ra ngoài c ng đônầ g quen thu c ộ ộ đó, h seỗ t nến lúng
túng vì không đ nh v
ọ ở ị ị được chính xác v thếế c a mình, do đó mà mâết t tin, dâỗn đếến vi c r t rè, t
khép mình l i.
ị ủ ự ệ ụ ự ạ
- Ứng x thiến vếầ tình c m: ư 愃ऀ
nh hưởng ch yếếu c a văn hoá sông nủ ủ
ước và tính c ng đôầng làng xã.
- Tr ng danh dọ ự:
Tuy nhiến tr ng danh d thái quá nến măcế b nh sĩ di n. Đ c đi mọ ự ệ ệ ặ ể này cũng khiếến cho người
Vi t râết s d lu n và thợ ư ậ ường sôếng d a theo d lu n.ự ư ậ
- C n tr ng, gi ý trong giao tiếếp đ gi gìn s hoà thu nẩ :
Không bi u l c m xúc, nguy n v ng hay nhu câầu trể ộ ả ệ ọ ước m t ngặ ười khác. Đ c đi m này nhiếầu
khi ặ ể dâỗn đếến thái đ vòng vo, cân nhăếc thái quá trong giao tiếếp.
- Thiếếu tính quyếết đoán:
Đây là h qu c a vi c gi gìn ý t và cân nhăcế thái qệ ả ủ ệ ữ ứ trong giao tiếếp.
- H thôếng nghi th c l i nói phong phú v i các đ c đi m nh tr ứ ờ ớ ặ ư ọng tình, khiếm cung, l ch s ,
phù i ự h p v i các quan h xã h i.ợ ớ