Tài liệu Những vấn đề của sáng tác và cảm thụ mỹ thuật hiện nay | Trường Đại học Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh

Những năm gần đây những gallery, tổ chức tư nhân được thành lập ngày càng nhiều. Các triễn lãm được mở thường xuyên và liên tục phần nào phản ánh công chúng dần quan tâm nhiều hơn đến mỹ thuật và  các sự kiện văn hoá khác. Tuy nhiên bên cạnh đó, tuy số lượng các gallery và triễn lãm nhiều nhưng không phải sự kiện nào cũng đạt được chất lượng tốt. Một số triễn lãm còn gây tranh cãi vì giá trị nghệ thuật. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
3 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tài liệu Những vấn đề của sáng tác và cảm thụ mỹ thuật hiện nay | Trường Đại học Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh

Những năm gần đây những gallery, tổ chức tư nhân được thành lập ngày càng nhiều. Các triễn lãm được mở thường xuyên và liên tục phần nào phản ánh công chúng dần quan tâm nhiều hơn đến mỹ thuật và  các sự kiện văn hoá khác. Tuy nhiên bên cạnh đó, tuy số lượng các gallery và triễn lãm nhiều nhưng không phải sự kiện nào cũng đạt được chất lượng tốt. Một số triễn lãm còn gây tranh cãi vì giá trị nghệ thuật. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

38 19 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 49981208
Những vấn đề của sáng tác và cảm thụ mỹ thuật hiện nay.
Công chúng
Những năm gần đây những gallery, tchức tư nhân được thành lập ngày càng nhiều. Các triễn
lãm được mở thường xuyên và liên tục phần nào phản ánh công chúng dần quan tâm nhiều hơn
đến mỹ thuật và các sự kiện văn hoá khác. Tuy nhiên bên cạnh đó, tuy số lượng các gallery và
triễn lãm nhiều nhưng không phải sự kiện nào cũng đạt được chất lượng tốt. Một số triễn lãm
còn gây tranh cãi vì giá trị nghệ thuật.
Công chúng có xu hướng đi theo số đông để đánh giá một tác phẩm chất lượng. Đặc biệt là với
thời đại công nghệ phát triển, một tác phẩm nhiều khi được đánh giá qua sự yêu thích của số
đông (lượt like) hoặc thuật toán điều hướng của các mạng xã hội. Điều này dẫn đến các tác
phẩm mỹ thuật lạm dụng nh trình diễn hoặc minh hoạ bề ngoài lại dễ 琀椀 ếp cận với công
chúng hơn. Bên cạnh đó giáo dục mỹ thuật chưa được chú trọng đào tạo nhiều dẫn đến thiếu
chính kiến hoặc bảo thủ trong việc 琀椀 ếp nhận những tác phẩm, loại hình nghệ thuật mới.
Nếu khán giả cảm thụ ở mức độ cơ bản nhất là giải trí, không cần phải học; bởi mỗi người đều
có khả năng bày tỏ quan điểm trước bất kỳ tác phẩm nghệ thuật nào họ yêu thích. Với cách cảm
thụ này, khi xem một bộ phim, tác phẩm sân khấu, âm nhạc, hội họa..., họ sẽ nhận xét trên cơ
sở m kiếm sự đồng cảm, sẽ m sự hấp dẫn ở câu chuyện, nhân vật hoặc một hình ảnh
nào đấy mà họ yêu thích.
Nếu khán giả có trình độ cảm thụ nghệ thuật càng cao, đòi hỏi của khán giả càng cao, càng khắt
khe thì những người sáng tạo cũng nghiêm túc m tòi đầu tư nhiều hơn cho tác phẩm của
mình
nếu khán giả có trình độ cảm thụ nghệ thuật càng cao thì họ sẽ đòi hỏi những người làm nghệ
thuật phải sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật của từng loại hình để khai thác tối đa hiệu quả của loại
hình nghệ thuật đó. Khi đòi hỏi của khán giả càng khắt khe thì những người sáng tạo cũng
nghiêm túc m tòi đầu tư nhiều hơn cho tác phẩm của mình.
Tchức và Phê bình
Đội ngũ lý luận phê bình mỹ thuật thiếu hụt so với thị trường nghệ thuật hiện nay, cần nhiều
琀椀 ếng nói và trao đổi để có góc nhìn đa chiều hơn về mỹ thuật Việt Nam. (Vụ tranh cãi
của Rehan và Matca) (Đối thoại về việc phê bình mỹ thuật)
Phê bình mỹ thuật cần sự dấn thân, công chúng luôn cần sự phê bình khách quan hơn là những
bài khen chung chung. Hầu như không có bài phê bình nào nghiêm túc sau mỗi triển lãm, đâu
lOMoARcPSD| 49981208
đó chỉ là các comment mang nh chất tự phát trên các mạng xã hội. Phải làm sao biến việc
phê bình mỹ thuật thành công việc của tất cả các bên liên quan, từ nghệ sĩ đến người muốn phê
bình. Nghệ sĩ luôn cần những đánh giá có chính kiến, công tâm và mang nh xây dựng điều
đó góp phần cho nghệ sĩ luôn phải xem lại và đánh giá quá trình hoạt động nghệ thuật của mình
và có luôn có phản tư để phát triển.
Nguồn nhân lực xây dựng dự án văn hoá tuy đã có nhiều nhưng dự án còn rải rác chưa có dự án
nào nổi bật gây 琀椀 ếng vang, một số tổ chức còn tự phát và khó 琀椀 ếp cận. (Nguyễn Art
founda 琀椀 on)
Vấn đề về vận chuyển, bảo quản và trưng bày tác phẩm cũng như điều phối tổ chức triễn lãm
thiếu những đội ngũ chuyên nghiệp. (Câu chuyện tổ chức triễn lãm tranh ở Park Hya 琀琀, u
chuyện tổ chc ở Triễn Lãm Mỹ Thuật toàn quốc)
Trong nước, những năm gần đây đã vắng bóng những giải thưởng tư nhân trước đây từng làm
mưa làm gió như giải thưởng Philip Morris dành cho mỹ thuật Việt Nam, ASEAN nhưng đã xuất
hiện các giải thưởng của các tổ chức và không gian nghệ thuật như The Factory hay Hanoi
Grapevine, mới gần đây là giải thưởng “Pain 琀椀 ng of the year” do Ngân hàng UOB lần đầu
ên khởi động tại Việt Nam. Mặc dù ở quy mô nhỏ nhưng những giải thưởng này thể hiện cái
nhìn khá cập nhật vnhững xu hướng mới trong nghệ thuật Việt Nam. Vì vậy, các triển lãm mỹ
thuật quy mô quốc gia tại Việt Nam cần có sự thay đổi về phương thức tổ chức để phù hợp hơn
với thực trạng phát triển của nền mỹ thuật nước nhà hiện nay.
Nghệ sĩ và Tác phẩm
Các cuộc quy mô toàn quốc tuy thu hút được rất nhiều tác phẩm tham dự nhưng cũng có những
vấn đề còn tồn đọng thiếu phù hợp với thực trạng phát triển chung của nền nghệ thuật Việt
Nam.
Vnội dung, sự lặp lại trong nội dung tác phẩm, đặc biệt là các chủ đề mang nh xu hướng,
nội dung tác phẩm dễ đoán, sự cũ kỹ về mặt tư duy như thể tác phẩm đã được sáng tác vài thập
kỷ trước. Sự không tương xứng giữa nội dung tác phẩm và ý tưởng của tác giả muốn trình bày
cũng là một vấn đề khiến nhiều tác phẩm trở nên khiên cưỡng. Nghệ sĩ muốn áp đặt suy nghĩ
của mình lên cảm nhận của tác giả. Nhiều tác phẩm có nội dung mơ hồ, phụ thuộc vào
statement (bản chú thích về tác phẩm) như một sự diễn giải bằng ngôn từ bù đắp cho những
thiếu hụt về chiều sâu. (Triễn lãm mỹ thuật toàn quốc và Fes 琀椀 val mỹ thuật trẻ - Tạp Chí Mỹ
Thuật)
Vhình thức, vẫn tồn tại những tác phẩm với lối vẽ hồn nhiên, bản năng, chưa thể hiện được
trình độ của nghệ sĩ. Trong khi chỉ có khoảng 10% tác phẩm được trưng bày so với số lượng tác
phẩm gửi về nhưng vẫn còn quá nhiều tác phẩm có chất lượng trung bình. Điều này là do mặt
lOMoARcPSD| 49981208
bằng chung của nghệ thuật Việt Nam vẫn còn thấp hay triển lãm chưa thu hút được những
nghệ sĩ tốt? Sự hạn chế về hình thức thể hiện rõ hơn cả ở các tác phẩm sắp đặt và video art. Dù
loại hình này đã du nhập vào Việt Nam 30 năm qua nhưng nhiều tác phẩm lại vẫn dừng ở mức
thể nghiệm. Những sai lầm trong sáng tác như trình bày theo kiểu minh họa, thiếu chắt lọc,
không truyền tải được ý niệm nghệ thuật hay không chỉn chu trong việc lựa chọn chất liệu, to
ra một tổng thể kém chất lượng, dễ dãi về hình thức.
Những vấn đề trên đòi hỏi đặt ra 琀椀 êu chí cao hơn trong lựa chọn tác phẩm. Cần sự hợp tác
của các giám tuyển độc lập tham gia, giống như cách các triển lãm quốc tế thường kỳ trên thế
giới đã làm.
Sáng tác mỹ thuật hiện nay thiếu đề tài mới. Cần người nghệ sĩ phải nỗ lực m tòi chỉ ra được
những phần chìm sâu mà chưa ai từng thấy trước đó.
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 49981208
Những vấn đề của sáng tác và cảm thụ mỹ thuật hiện nay. Công chúng
Những năm gần đây những gallery, tổ chức tư nhân được thành lập ngày càng nhiều. Các triễn
lãm được mở thường xuyên và liên tục phần nào phản ánh công chúng dần quan tâm nhiều hơn
đến mỹ thuật và các sự kiện văn hoá khác. Tuy nhiên bên cạnh đó, tuy số lượng các gallery và
triễn lãm nhiều nhưng không phải sự kiện nào cũng đạt được chất lượng tốt. Một số triễn lãm
còn gây tranh cãi vì giá trị nghệ thuật.
Công chúng có xu hướng đi theo số đông để đánh giá một tác phẩm chất lượng. Đặc biệt là với
thời đại công nghệ phát triển, một tác phẩm nhiều khi được đánh giá qua sự yêu thích của số
đông (lượt like) hoặc thuật toán điều hướng của các mạng xã hội. Điều này dẫn đến các tác
phẩm mỹ thuật lạm dụng 琀 nh trình diễn hoặc minh hoạ bề ngoài lại dễ 琀椀 ếp cận với công
chúng hơn. Bên cạnh đó giáo dục mỹ thuật chưa được chú trọng đào tạo nhiều dẫn đến thiếu
chính kiến hoặc bảo thủ trong việc 琀椀 ếp nhận những tác phẩm, loại hình nghệ thuật mới.
Nếu khán giả cảm thụ ở mức độ cơ bản nhất là giải trí, không cần phải học; bởi mỗi người đều
có khả năng bày tỏ quan điểm trước bất kỳ tác phẩm nghệ thuật nào họ yêu thích. Với cách cảm
thụ này, khi xem một bộ phim, tác phẩm sân khấu, âm nhạc, hội họa..., họ sẽ nhận xét trên cơ
sở 琀 m kiếm sự đồng cảm, sẽ 琀 m sự hấp dẫn ở câu chuyện, nhân vật hoặc một hình ảnh
nào đấy mà họ yêu thích.
Nếu khán giả có trình độ cảm thụ nghệ thuật càng cao, đòi hỏi của khán giả càng cao, càng khắt
khe thì những người sáng tạo cũng nghiêm túc 琀 m tòi đầu tư nhiều hơn cho tác phẩm của mình
nếu khán giả có trình độ cảm thụ nghệ thuật càng cao thì họ sẽ đòi hỏi những người làm nghệ
thuật phải sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật của từng loại hình để khai thác tối đa hiệu quả của loại
hình nghệ thuật đó. Khi đòi hỏi của khán giả càng khắt khe thì những người sáng tạo cũng
nghiêm túc 琀 m tòi đầu tư nhiều hơn cho tác phẩm của mình.
Tổ chức và Phê bình
Đội ngũ lý luận phê bình mỹ thuật thiếu hụt so với thị trường nghệ thuật hiện nay, cần nhiều
琀椀 ếng nói và trao đổi để có góc nhìn đa chiều hơn về mỹ thuật Việt Nam. (Vụ tranh cãi
của Rehan và Matca) (Đối thoại về việc phê bình mỹ thuật)
Phê bình mỹ thuật cần sự dấn thân, công chúng luôn cần sự phê bình khách quan hơn là những
bài khen chung chung. Hầu như không có bài phê bình nào nghiêm túc sau mỗi triển lãm, đâu lOMoAR cPSD| 49981208
đó chỉ là các comment mang 琀 nh chất tự phát trên các mạng xã hội. Phải làm sao biến việc
phê bình mỹ thuật thành công việc của tất cả các bên liên quan, từ nghệ sĩ đến người muốn phê
bình. Nghệ sĩ luôn cần những đánh giá có chính kiến, công tâm và mang 琀 nh xây dựng điều
đó góp phần cho nghệ sĩ luôn phải xem lại và đánh giá quá trình hoạt động nghệ thuật của mình
và có luôn có phản tư để phát triển.
Nguồn nhân lực xây dựng dự án văn hoá tuy đã có nhiều nhưng dự án còn rải rác chưa có dự án
nào nổi bật gây 琀椀 ếng vang, một số tổ chức còn tự phát và khó 琀椀 ếp cận. (Nguyễn Art founda 琀椀 on)
Vấn đề về vận chuyển, bảo quản và trưng bày tác phẩm cũng như điều phối tổ chức triễn lãm
thiếu những đội ngũ chuyên nghiệp. (Câu chuyện tổ chức triễn lãm tranh ở Park Hya 琀琀, câu
chuyện tổ chức ở Triễn Lãm Mỹ Thuật toàn quốc)
Trong nước, những năm gần đây đã vắng bóng những giải thưởng tư nhân trước đây từng làm
mưa làm gió như giải thưởng Philip Morris dành cho mỹ thuật Việt Nam, ASEAN nhưng đã xuất
hiện các giải thưởng của các tổ chức và không gian nghệ thuật như The Factory hay Hanoi
Grapevine, mới gần đây là giải thưởng “Pain 琀椀 ng of the year” do Ngân hàng UOB lần đầu 琀
椀 ên khởi động tại Việt Nam. Mặc dù ở quy mô nhỏ nhưng những giải thưởng này thể hiện cái
nhìn khá cập nhật về những xu hướng mới trong nghệ thuật Việt Nam. Vì vậy, các triển lãm mỹ
thuật quy mô quốc gia tại Việt Nam cần có sự thay đổi về phương thức tổ chức để phù hợp hơn
với thực trạng phát triển của nền mỹ thuật nước nhà hiện nay.
Nghệ sĩ và Tác phẩm
Các cuộc quy mô toàn quốc tuy thu hút được rất nhiều tác phẩm tham dự nhưng cũng có những
vấn đề còn tồn đọng thiếu phù hợp với thực trạng phát triển chung của nền nghệ thuật Việt Nam.
Về nội dung, sự lặp lại trong nội dung tác phẩm, đặc biệt là các chủ đề mang 琀 nh xu hướng,
nội dung tác phẩm dễ đoán, sự cũ kỹ về mặt tư duy như thể tác phẩm đã được sáng tác vài thập
kỷ trước. Sự không tương xứng giữa nội dung tác phẩm và ý tưởng của tác giả muốn trình bày
cũng là một vấn đề khiến nhiều tác phẩm trở nên khiên cưỡng. Nghệ sĩ muốn áp đặt suy nghĩ
của mình lên cảm nhận của tác giả. Nhiều tác phẩm có nội dung mơ hồ, phụ thuộc vào
statement (bản chú thích về tác phẩm) như một sự diễn giải bằng ngôn từ bù đắp cho những
thiếu hụt về chiều sâu. (Triễn lãm mỹ thuật toàn quốc và Fes 琀椀 val mỹ thuật trẻ - Tạp Chí Mỹ Thuật)
Về hình thức, vẫn tồn tại những tác phẩm với lối vẽ hồn nhiên, bản năng, chưa thể hiện được
trình độ của nghệ sĩ. Trong khi chỉ có khoảng 10% tác phẩm được trưng bày so với số lượng tác
phẩm gửi về nhưng vẫn còn quá nhiều tác phẩm có chất lượng trung bình. Điều này là do mặt lOMoAR cPSD| 49981208
bằng chung của nghệ thuật Việt Nam vẫn còn thấp hay triển lãm chưa thu hút được những
nghệ sĩ tốt? Sự hạn chế về hình thức thể hiện rõ hơn cả ở các tác phẩm sắp đặt và video art. Dù
loại hình này đã du nhập vào Việt Nam 30 năm qua nhưng nhiều tác phẩm lại vẫn dừng ở mức
thể nghiệm. Những sai lầm trong sáng tác như trình bày theo kiểu minh họa, thiếu chắt lọc,
không truyền tải được ý niệm nghệ thuật hay không chỉn chu trong việc lựa chọn chất liệu, tạo
ra một tổng thể kém chất lượng, dễ dãi về hình thức.
Những vấn đề trên đòi hỏi đặt ra 琀椀 êu chí cao hơn trong lựa chọn tác phẩm. Cần sự hợp tác
của các giám tuyển độc lập tham gia, giống như cách các triển lãm quốc tế thường kỳ trên thế giới đã làm.
Sáng tác mỹ thuật hiện nay thiếu đề tài mới. Cần người nghệ sĩ phải nỗ lực 琀 m tòi chỉ ra được
những phần chìm sâu mà chưa ai từng thấy trước đó.