-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề cương cơ sở văn hóa Việt Nam | Cơ sở văn hóa Việt Nam | Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
Đề cương cơ sở văn hóa Việt Nam môn Cơ sở văn hóa Việt Nam của Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.
Cơ sở văn hóa Việt Nam (CSVH1) 26 tài liệu
Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 277 tài liệu
Đề cương cơ sở văn hóa Việt Nam | Cơ sở văn hóa Việt Nam | Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
Đề cương cơ sở văn hóa Việt Nam môn Cơ sở văn hóa Việt Nam của Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.
Môn: Cơ sở văn hóa Việt Nam (CSVH1) 26 tài liệu
Trường: Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 277 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
lOMoARcPSD|44862240
11. Nho giáo và ưu nhược điểm của nó.
- Khái niệm:
+ Nho giáo, còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thông đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử (551-479 TCN) đề .
+ Sau đó được các môn đồ của ông phát trieern với mục đích xay dựng một xã hội hài hòa, tong đó con người biết ứng xử theo lẽ phải và theo đạo đức, đất nước thái bình, thịnh vượng.
-Nội dung của nho giáo được thể hiện trong Ngũ kinh(kinh thi, kinh thư, kinh dịch, kinh lễ và kinh xuân thu) hay tứ thư( luận ngữ, đại học, trung dung, mạnh tử).
- Quan điểm của nho giáo thể hiện trong Tam Cương đó là các mối quan hệ vuatôi, cha-con, vợ chồng và Ngũ Thường( Nhân, lễ, nghĩa, trí, tín).
- Ảnh hưởng tích cực:
+ Về mặt nhà nước:
- Tư tưởng chính trị: ảnh hưởng của Nhân Trị, chủ trương lấy dân làm gốc, lấy yên dân làm đầu.
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo
(Nguyễn Trãi)
- Pháp luật: hưởng tới mục đích cao cả là trau dồi đạo đức, chủ ý duy trì thuần phong mỹ tục.
- Giáo dục: chế độ thi cử bổ dụng người tài được coi trọng, tạo nên truyền thống hiếu học.
+ Về phương diện đạo đức:
- Định chế hóa các quan hệ ứng xử xã hội của người Việt bang các phạm trù đạo đức, có tác dụng tích cực trong việc duy trì trật tự, kỷ cương xã hội.
Tam cương: Quân – Sư – Phụ
Ngũ thường: Nhân – Lễ - Nghĩa – Chí – Tín
- Chú trọng đến việc tu dưỡng, reng luyện đạo đức cá nhân của con người (Tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ).
-Ảnh hưởng tiêu cực:
+ Về mặt nhà nước:
- Thuyết thiên mệnh: tin vào ý chí tối thượng của trời đất, Nho giáo đề ra thuyết thiên mệnh( mệnh trời ). Vua là Thiên tử, thay trời để trị dân, ý vua là ý trời => Vua bắt chết là phải chết.
- Pháp luật: trọng tình hơn trọng lý.
- Giáo dục: nặng về từ chương khoa cử (tính giáo điều), thiếu tính sáng tạo, phù phiếm.
+ Về phương diện đạo đức:
- Tư tưởng trọng nam khinh nữ.
- Bệnh bảo thủ, giáo điều.
- Thói hám danh, thói gia trưởng.
10. Văn hóa tinh thần người Việt được thể hiện qua những đặc điểm: (trang 137)
- Phong tục: + Phong tục hôn nhân
+ Phong tục tang ma
-Tín ngưỡng: Một số tín ngưỡng cổ truyền:
+ Tín ngưỡng phồn thực
+ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên
+ Tín ngưỡng thờ Thành Hoàng
+ Tín ngưỡng thờ Mẫu
-Tôn giáo: Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo, Kito giáo.
- Lễ tết và lễ hội.
- Văn hóa nghệ thuật:
+ Nghệ thuật ngôn từ: văn tự, nghệ thuật văn chương.
+ Nghệ thuật diễn xướng: múa rối nước, chèo, tuồng, cải lương, hát quan họ, ca trù, nhã nhạc cung diinhg Huế.
+ Nghệ thuật tạo hình: kiến trúc, điêu khắc, hội họa.
9. Văn hóa vật chất bao gồm những yêu tố: (trang 119)
- Văn hóa ẩm thực: cơ cấu bữa ăn, đặc điểm ăn uống của người Việt.
- Văn hóa trang phục: cách thức trang phục của người Việt, cách thức trang điểm, trang sức.
- Văn hóa cư trú.
- Văn hóa giao thông: giao thông đường bộ, giao thông đường thủy .
8. Văn hóa nông nghiệp/ Văn hóa gốc du mục:
Văn hóa gốc nông nghiệp Văn hóa gốc du mục
Khái niệm Lối sống trọng tình và Chỉ sinh sống ở những
cách cư xử dân chủ. Tâm nơi thuận tiện, trọng lý coi trọng tập thể, trọng động. Trọng sức mạnh,
lĩnh, cộng đồng, trọng trọng tài, trọng võ, trọng nữ. nam giới.
=>Nghề trồng trọt, phụ =>Nghề chăn nuôi, chinh thuộc vào thiên nhiên. phục và chế ngự thiên nhiên.
Ứng sử với môi trường tự Tôn trọng, sống hòa hợp Coi thường, tham vọng nhiên với thiên nhiên. chế ngự tư nhiên.
Lối nhận thức, tư duy Thiên về tổng hợp và Thiên về phân tích và biện chứng (trọng quan siêu hình (trọng yếu tố)
hệ) chủ quan, cảm tính và khách quan, lí tính và kinh nghiệm. thực nghiệm.
Tổ chức cộng đồng -Nguyên tắc tổ chức cộng -Trọng sức mạnh, trọng đồng: trọng tình, trọng tài, trọng võ.
đức, trọng văn, trọng nữ. -Nguyên tắc và dân chủ, -Cách thức tổ chức cộng trọng cá nhân.
đồng: linh hoạt và dân chủ, tọng cộng đồng.
Ứng xử với môi trường Dung hợp trong tiếp Độc tôn trong tiếp nhận, xã hội nhận, mềm dẻo, hay hiếu cứng rắn, hiếu thắng hòa trong đối phó. trong đối phó.
7. Âm dương ngũ hành và ảnh hưởng của nó:
- Khái niệm:
+ Âm dương ngũ hành là khái niệm để chỉ hai thực thể đối lập ban đầu tạo nên toàn bộ vũ trụ. Âm thể hiện cho những gì yếu đuối nhỏ bé, tối tăm, thụ động, nữ tính, mềm mại… đối lập với âm là dương thể hiện sự mạnh mẽ, cho ánh sáng, chủ động, nam tính, cứng rắn,….
+ Triết lý giải thích vũ trụ dựa trên âm và dương được gọi là triết lý âm dương mà bản chất của nó là sự kết hợp giữa các mặt đối lập.
-Quy luật:
+ Quy luật về bản chất của các thành tố:
- Không có gì hoàn toàn âm hoặc hoàn toàn dương. Trong âm có dương, trong dương có âm.
=>Xác định âm dương cần xác định dối tượng và cơ sở để so sánh.
+ Quy luật chuyển hóa:
-Ảnh hưởng của âm dương đến dời sống tinh thần:
+ Biểu tượng văn hóa:
- Biểu tượng âm dương truyền thống: vuông-tròn, thể hiện sự hoàn thiện. Biểu tượng cặp đôi Tiên-Rồng – vật tổ của người Việt.
+ Tính cách của người Việt:
- Đề cao triết lý sống quân bình, hài hòa. VD: Vái trời đặng cho vuông tròn; Trong cái rủi có cái may; Trong dở có hay; Ba vuông sánh với bảy tròn, Đời cha vinh hiển, Đời con sang giàu…. Dĩ hòa vi quý, Chín bỏ làm mười…
- Khả năng thích nghi với mọi hoàn cảnh: Nhập gia tùy tục; Ăn theo thuở, ở theo thì; ….
- Tinh thần lạc quan: Không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời; Người có lúc vinh, lúc nhục; Sông có khúc đục, khúc trong,….Còn nước còn tác… + Y học, bói toán:
- Sự mất quân bình âm dương là nguyên nhân gây ra bệnh tật. Trong chữa bệnh: chú trọng cân bằng âm dương, huyết khí trọng cơ.
- Căn cứ vào mô hình âm dương, ngũ hành để dự đoán về vận mệnh con người (bói toán, tử vi).
+ Phong tục, tín ngưỡng:
- Tín ngưỡng phồn thực. VD: Giã cối đón dâu,…
- Tín ngượng thờ cúng tổ tiên: quan niệm về cõi âm dưỡng: Sống gửi thác về, Vấn tổ tầm tông, Thọ mai gia lễ,… -Ảnh hưởng đến đời sống vật chất:
+ Ăn uống:
Bảo đảm sự quân bình âm dương trong cơ thể. Người Việt Nam sử dụng |
- Bảo đảm hài hòa âm dương của thức ăn. Để tạo nên các món ăn có sự cân bằng âm dương, người Việt phân biệt năm mức âm dương của thức ăn theo ngũ hành, bao gồm: Hàn (lạnh, âm nhiều, hành thủy), Nhiệt (nóng, dương nhiều, hành hỏa), Ôn (ấm, dương ít, hành mộc), Lương (mát, âm ít, hành kim), Bình (trung tính, hành thổ). thức ăn như là các vị thuốc để trị bệnh.
+ Trang phục: o Âm tính:
- Miền Bắc: màu nâu, màu gụ ( màu của đất). Miền Nam: màu đen( màu bùn).
=>Phù hợp với phong cách cổ xưa tế nhị, kín đáo của trang phục truyền thống.
o Dương tính:
- Màu đỏ, màu hồng do ảnh hưởng của phương Tây =>Giao thoa với văn hóa mới từ bên ngoài chiếc áo dài cổ truyền đã được cải tiến thành ao dài tân thời.
+ Nhà ở: Đặc biệt chú trọng phong thủy. “phong”(thuộc dương) và “thủy”(thuộc âm) là hai yếu tố quan trọng nhất tạo thành vi khí hậu của một ngôi nhà.
6. Văn hóa làng:
Làng là một đơn vị cư trú lâu đời của nông thôn Việt Nam.
- Đặc điểm của làng xã Bắc Bộ:
+ Làng xã cổ truyền mang tính tự trị, khép kin. Các làng tồn tại khá biệt lập, luôn có lũy tre dày đặc bao quanh, với cổng làng, cây đa, bến nước, sân đình…
+ Làng xóm và cơ cấu xã hội bền chắc và chặt chẽ. Người dân luôn gắn chặt với quê cha đất tổ, hiếm khi rời làng đi nơi khác. Quan hệ trong làng xã thường là quan hệ huyết thống.
+ Ruộng đất là ruộng công, được chia theo đầu người và chịu sự cai quản của nhà nước.
+ Tính cách người Bắc Bộ thường bảo thủ, khép kin, khó tiếp nhận ảnh hưởng từ bên ngoài.
-Đặc điểm của làng xã Nam Bộ:
+ Làng xã mang tính mở. Làng xã không quần tủ thành từng cụm dân cư mà thường nằm dọc theo các dòng kênh, các trục giao thông thuận tiện.
+ Làng xã hay biến động. Cư dân đa phần là lưu dân tứ xứ tới khai hoang lập nghiệp, quan hệ cá nhân là chủ yếu.
+ Không có ruộng đất công để cấp phát cho dân. Người dân tự khai hoang mở đất, biến thành đát của riêng.
+ Tính cách người dân phóng khoáng, cởi mở, cư xử hài hiệp. Cư dân Nam Bộ luôn dễ dàng tiếp nhận những cái mới từ bên ngoài.