Đề cương cơ sở văn hóa Việt Nam | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Trình bày khái niệm văn hóa. Phân biệt văn hoá với văn minh, văn hiến, văn vật. Trình bày đặc trưng và vị trí của nền văn hoá Đông Sơn trong tiến trình lịch sử văn hoá Việt Nam. Trình bày những biến đổi của văn hóa Việt Nam trong giao lưu tiếp biến với văn hoá Trung Hoa. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
I. 10 CÂU TÁI HIỆN (mỗi câu 4 điểm)
TT Câu hỏi
1 Trình bày khái niệm văn hóa. Phân biệt văn hoá với văn minh, văn hiến, văn vật.
Văn hoá sản phẩm do con người sáng tạo, từ thuở bình minh của hội loài người. Văn hoá cũng có thể coi các
giá trị vật chất tinh thần do con người sáng tạo ra trong lịch sử và trở thành chuẩn mực xã hội được kế thừa, phát huy giao
lưu tiếp biến, là thước đo trình độ phát triển và là bản sắc của mỗi dẫn tộc
Văn minh một danh từ Hán – Việt, tách nghĩa văn minh thì văn là vẻ đẹp, minh sáng. chỉ tia sáng của đạo đức, biểu
hiện chính trị, pháp luật, văn học, nghệ thuật. Thực chất thì văn minh trình độ phát triển nhất định của văn hoá về
phương diện vật chất, đặc trưng cho một khu vực rộng lớn, một thời đại, hoặc cả nhân loại. Trong sự phân biệt với văn hoá
thì văn minh có ba điểm khác nhau
- Thứ nhất, văn hoá có bề dày của quá khứ kéo dài theo lịch sử thì văn minh mới chỉ là một lát đồng đại
- Thứ hai, văn hoá sẽ bao gồm cả văn hoá vật chất lẫn tinh thần nhưng văn minh chỉ nghiêng về các khía cạnh vật
chất, kĩ thuật
- Thứ ba, văn hoá mang tính dân tộc rệt còn văn minh lại mang tính siêu dân tộc quốc tế. dụ như văn hoá
Nhật Bản
Văn hiến có thể hiểu văn hoá theo cách dùng của, cách hiểu ở trong lịch sử. Như trong lịch sử Việt Nam thì ‘văn hiến’
được dùng với ý nghĩa rộng chỉ một nền văn hoá cao, trong đó nếp sống tinh thần đạo đức được chú trọng. Khi tách
nghĩa ‘văn hiến’ thì văn là văn hoá, hiến là hiền tài chỉ một truyền thống văn hoá lâu đời và tốt đẹp. Nói cách khác thì văn
hiến thiên về các giá trị tinh thần do những người tài đức thể hiện tính dân tộc, tính lịch sử rệt. Văn hoá văn
hiến cũng sự giống khác nhau nhất định. Hai khái niệm này giống nhau điểm đều liên quan đến con người
cộng đồng, phản ánh lịch sử, truyền thống và sự phát triển của một nhóm xã hội qua thời gian. Về khác nhau
- Thứ nhất, văn hoá có phạm vi rộng hơn bao gồm các khía cạnh của cuộc sống còn văn hiến tập trung vào các giá trị
1
văn hoá
- Thứ hai, văn hoá đặc trưng cho một thời cụ thểthể thay đổi theo thời gian còn văn hiến giá trị văn hoá
và nghệ thuật lâu dài thường là qua các di tích, tác phẩm nghệ thuật cổ điển và các biểu hiện văn hoá
- Thứ ba, văn hoá có thể tồn tại tương đối độc lập nhưng văn hiến thường cần sự bảo tồn và giữ gìn để truyền lại cho
thế hệ sau
Văn vật là một khái niệm hẹp để chỉ những công trình hiện vật có giá trị nghệ thuật và lịch sử, khái niệm văn vật cũng thể
hiện được sâu sắc tính dân tộc và tính lịch sử. Cụ thể hơn thì văn vật một bộ phận văn hoá, chỉ khác văn hoá độ bao
quát các giá trị. Văn vật truyền thống văn hoá thiên về các giá trị văn hoá vật chất một vùng đất biểu hiện việc
nhiều nhân tài, di tích, công trình, hiện vật có giá trị nghệ thuật và lịch sử.
2 Trình bày đặc trưng và vị trí của nền văn hoá Đông Sơn trong tiến trình lịch sử văn hoá Việt Nam.
Văn hoá Đông Sơn một phần quan trọng của di sản văn hoá Việt Nam Đông Nam A, một văn hóa đậm chất lịch sử,
nghệ thuật tín ngưỡng tạo ra tại khu vực Đông Sơn, nằm phía bắc Việt Nam, trong khoảng thời gian từ khoảng 700
trước Công Nguyên đến 100 sau Công Nguyên. Văn hóa Đông Sơn được phát hiện từ trước cách mạng tháng Tám, cho đến
nay đã tìm được trên 100 địa điểm phân bố hầu khắp các tỉnh miền bắc cho tớiTĩnh Quảng Bình. Đống Sơn có tầng văn
hóa dày, hiện vật cực kỳ phong phú. Địa điểm phân bố rộng rãi mỗi văn hóa địa phương tuy có sắc thái riêng nhưng đều
các đặc trưng gần nhau. thể nhắc tới một số các di chỉ văn hoá Đông Sơn nổi tiếng như Đông Sơn, Thanh Hoá
một trong những di tích quan trọng nhất của nền văn hoá Đông Sơn, nhiều bảo tàng trung tâm nghiên cứu được thiết
lập để giữ gìn nghiên cứu về di sản văn hoá Đông Sơn. Bản Chiếu, Giang - khu vực cũng chứa nhiều di tích văn
hoá Đông Sơn với việc phát hiện nhiều đồ đồng các vật dụng khác trong các cuộc khai quật… Văn hoá Đông Sơn
nhiều hiện vật phong phú như đò đá, đồ đồng, đồ gỗ, nhưng nhiều nhất, nổi bật và nổi tiếng nhất là đồ đồng
Những đặc trưng cơ bản của văn hoá Đông Sơn có thể kể đến như
- Về phương thức sản xuất – Sản xuất theo loại hình nông nghiệp là chủ yếu, nền kinh tế săn bắn, hái lượm vẫn còn tồn
tại hỗ trợ cho hoạt động sinh sống của người dân. Trồng trọt và chăn nuôi phát triển, trong đó sản xuất lúa nước đóng
vai trò chủ đạo. Các loại hình nông cụ của dân Đông Sơn khá đa dạng với cuốc, xẻng, mai, thuồng đặc biệt
lưỡi cày đồng. Trên trống đồng Đông Sơn người ta thấy khắc hoa văn hình bò, một số di chỉ khảo cổ còn tìm thấy
hình gà. Nghề thủ công đã sự phát triển vượt bậc, đáp ứng nhu cầu sản xuất, sinh hoạt chiến đấu Trình độ chế
tác công cụ phát triển và tinh xảo
2
- Về văn hoá sinh hoạt vật chất – Mô hình bữa ăn của cư dân Đông Sơn là cơm raunhưng cơmrau sẽchủ đạo
thể hiện sự hiểu biết và tận dụng môi trường tự nhiên của người Đông Sơn, đồ dùng của người Đông Sơn cũng được
chế tác bằng ba chất liệu chủ yếu đồ gốm, đồ đồngđồ gõ. Một số loại đồ dùng sinh hoạt tiêu biểu như nồi, chõ,
mâm, chậu. Về nhà của văn hoá Đông Sơn thì vật liệu chủ yếu sử dụng các vật liệu thực vật như gỗ, tre, nứa, lá và
có hình dạng hình mai rùa, cấu trúc nhà sàn mái cong hình thuyền là loại hình kiến trúc phổ biến trong thời kì này thể
hiện được sự gắn bó và cách ứng xử thông minh của người Việt cổ với môi trường tự nhiên sông nước. Phương tiện đi
lại của họ cũng chủ yếu thuyền bè, đường vận chuyển chủ yếuđường sông ven biển, thuyềnloại độc mộc
và thuyền ván ghép. Về trang phục thì có những nét độc đáo rêng như phụ nữ thường măc váy và yếm, nam giới đóng
khổ cởi trần, vào ngày hội thì phần cầu hơn khi nam nữ đều dùng áo liền váy chất liệu bằng lôn hoặc
cây, đội lông chim. Về trang sức thì họ nhuộm răng đen, xăm mình, đeo vòng tai hạt, chuỗi, nhẫn, phổ biến
vòng chân
- Về văn hoá sinh hoạt tinh thầnVề tư duy nhận thức, thì người trong văn hoá Đông Sơn xưa đã nhận thức được mặt
trời trung tâm các hành tinh quay xung quanh, duy âm dương lưỡng phản như đàn ông đàn bà, núi biển,
trời – đất, lưỡng hợp được hình thành. Phát triển tư duy toán học, phát triển, tư duy đối xứng thể hiện qua các hoa văn
hình học trên đồ gốm, có sự tư duy hình thời gian khoa học, tư duy trong lĩnh vực chế tác. Về tín ngưỡng tôn giáo, đã
hình thành tín ngưỡng vạn vật hữu hình, họ tin rằng mọi vật đều linh hồn tôn thờ mọi vật ảnh hưởng đến
cuộc sống con người, tín ngưỡng thờ thần mặt trời, tín ngưỡng thờ thần nước, cầu mưa, thờ các thế lực tự nhiên, tín
ngưỡng ohồn học và thờ cúng tổ tiên. Về phong tục, họ hình thành phong tục nhuộm răng, ăn trầu, phong tục cưới xin,
ma chay, lễ hội, chôn cất người chết nơi trú. Về văn hoá nghệ thuật, nghệ thuật âm nhạc, nghệ thuật tạc tượng,
nghệ thuật kiến trúc đã hình thành. Đặc biệt trống đồng Đông Sơn sự phát triển vượt bậc, một biểu tượng văn
hoá, cũng một giá trị nghệ thuật đặc sắc sự phát triển về chữ viết khi tìm thất các dạng văn tự khác nhau viết
trên đồ đá, đồ xương, đồ gốm. Vũ khí Đông Sơn cũng rất phổ biến và đa dạng về loại hình, và thành quách như thành
cổ loa thể hiện sự sáng tạo độc đáo của người Việt cổ trong công cuộc giữ nước và chống giặc ngoại xâm
Văn hóa Đông Sơn được coi cốt lõi của người Việt cổ. Cùng với văn hóa Óc Eo, văn hóa Sa Huỳnh, tạo thành “tam giác
văn hóa” của người Việt Nam. Đây cũng một thành tựu văn hóa ý nghĩa lớn lao trong lịch sử dựng nước giữ nước
của dân tộc. Tạo nền tảng để văn hóa Việt Nam giao lưu tiếp biến với các nền văn hóa khác như: Trung Hoa, Ấn Độ, Đông
Nam Á trong thiên niên kỷ đầu CN mà vẫn giữ được bản sắc văn hóa dân tộc. Những thành quả của văn hóa Đông Sơn mở ra
3
một thời kỳ phát triển mới trong văn hóa Việt Nam, tạo thành những nét bản sắc văn hóa riêng biệt của văn hóa Việt Nam
3 Trình bày những biến đổi của văn hóa Việt Nam trong giao lưu tiếp biến với văn hoá Trung Hoa.
Giao tiếp biến văn hoá thể hiểu sự gặp gỡ, thâm nhập học hỏi lẫn nhau giữa các nền văn hoá. Trong quá trình này,
các nền văn hoá bổ sung, tiếp nhận và làm giàu cho nhau, dẫn đến sự biến đổi, phát triển và sự tiến bộ văn hoá. Khi nhìn văn
hoá Trung Hoa, trong sự đồng đẳng với văn hoá Việt lại phải chú ý, ranh giới của văn hoá Trung Hoa không trùng với địa
giới. Sự giao lưu tiếp biến giữa văn hoá Việt Nam và văn hoá Trung Hoa là sự giao lwu, tiếp biến rất dài trong nhiều thời kì
lịch sử Việt Nam
Đến với Trung Quốc, đây là một đất nước có lịch sử lâu dài và văn hóa đa dạng, nổi bật với vị thế lớn về diện tích và dân số.
Với sự phát triển kinh tế nhanh chóng, Trung Quốc đã trở thành một trong những nền kinh tế hàng đầu thế giới. Được lãnh
đạo bởi Đảng Cộng sản Trung Quốc, quốc gia này đóng vai trò quan trọng trong cộng đồng quốc tế và là đích đến du lịch với
những di sản văn hóa lâu dài, từ Vạn Trường Thành đến những địa danh nổi tiếng khác. Văn hoá Trung Hoa là nền văn
hoá nông nghiệp xuất phát từ nông nghiệp trồng khô trên đất hoàng thổ của vùng trung du Hoàng Hà. Do nằm trên ngã ba
đường của các luồng giao lưu kinh tế - văn hoá Đông Tây, Nam Bắc trong đại lục Châu Á và miền bình nguyên Âu Á
Trước hết là giao lưu văn hoá một cách cưỡng bức, việc này xảy ra vào những giai đoạn lịch sử mà người Việt bị đô hộ, xâm
lược từ thế kỉ I đến thế kỉ X từ 1407 đến 1427. Suốt thiên niên kỉ thứ nhất sau công nguyên, hay thời Bắc thuộc, người
Hán tổ chức được nền đô hộ, ngoài việc bóc lột Giao Châu về mọi phương diện, bộy cai trị của người Hán thực hiện
chính sách đồng hoá, tiêu diệt văn hoá của dân bản địa. Giao lưu tiếp biến văn hoá còn xảy ra lần hai vào năm 1407 đến
1427, đây là giai đoạn nhà Minh xâm lược Đại Việt. Trong số các kẻ thù từ phương Bắc, giặc Minh là kẻ thù tàn bạo nhất đối
với văn hóa Đại Việt. Minh Thành tổ ban lệnh cho viên tướng Trương Phụ chỉ huy binh lính vào xâm lược Việt Nam: "Binh
lính vào Việt Nam, trừ sách vở bản in đạo Phật, đạo Lão thì không thiêu hủy, ngoài ra hết thảy mọi sách vở khác, văn tự
cho đến ca dân gian hay sách dạy trẻ nhỏ ... một mảnh, một chữ đều phải đốt hết. Khắp trong nước, phàm những bia do
người Trung Quốc dựng từ xưa đến nay thì đều giữ gìn cẩn thận, còn các bia do An Nam dựng thì phá hủy tất cả, một chữ
chớ để còn".
Tiếp đến, giao lưu tiếp biến văn hoá một cách tự nguyện lại là dạng thức thứ hai của quan hệ giũa văn hoá Việt Nam và văn
hoá Trung Hoa. Trong nền văn hoá Đông Sơn, người ta đã nhận thấy khá nhiều di vật của văn hoá phương Bắc nằm cạnh
những hiện vật của văn hoá Đông Sơn. Chẳng hạn những đồng tiền thời Tần Hán, các dụng cụ sinh hoạt của quý tộc Hán.
4
Trước thời kỳ Bắc thuộc đã từng diễn ra giao lưu tự nhiên giữa tộc người Hán với cư dân Bách Việt. Nghiên cứu lịch sử văn
minh Trung Hoa người ta thấy có nhiều yếu tố văn hóa phương Nam đã được người Hán tiếp nhận từ thời cổ đại, những yếu
tố này nhập sâu vào văn hóa Hán, được hệ thống hóa, nâng cao "chữ nghĩa hóa" rồi truyền bá trở lại phương Nam dưới dáng
vẻ mới. thể nói, đósự giao lưu tiếp xúc hai chiều học hỏi lẫn nhau giữa các nền văn hóa. Hiện nay đã phát hiện được
trống đồng nhiều đồ đồng Đông Sơn trên đất Trung Hoa, đồng thời cũng phát hiện nhiều vật phẩm mang dấu ấn Trung
Hoa trong các di chỉ khảo cổ học ở Việt Nam. Trong nền văn hóa Đông Sơn, người ta đã nhận thấy khá nhiều di vật của văn
hóa phương Bắc nằm cạnh những hiện vật của văn hóa Đông Sơn. Chẳng hạn những đồng tiền thời Tần Hán, tiền Ngũ thù
đời Hán, các dụng cụ sinh hoạt của quý tộc Hán như gương đồng, ấm đồng .v.v.. Có thể những sản phẩm ấy là kết quả của sự
trao đổi, thông thương giữa hai nước. thời kỳ độc lập tự chủ, nhà nước quân chủ Đại Việt được phỏng theo hình
nhà nước phong kiến Trung Hoa. Nhà Lý, nhà Trần về tổ chức chính trị xã hội lấy cơ chế Nho giáo làm gốc tuy vẫn chịu ảnh
hưởng rất đậm của Phật giáo. Đến nhà Lê đã hoàn toàn tự nguyện và chịu ảnh hưởng của Nho giáo sâu sắc.
Cả hai dạng thức của giao lưu, tiếp biến văn hoá cưỡng bức tự nguyện của mối quan hệ giữa văn hoá Việt Nam văn
hoá Trung Hoa đều là nhân tố cho sự vận động của văn hoá Việt Nam qua diễn trình lịch sử Người Việt đã tạo ra khá nhiều
thành tựu trong quá trình giao lưu văn hoá này. Thời Bắc thuộc, với sự giao lưu với phương Bắc, người Việt đã tiếp nhận kĩ
thuật rèn đúc sắt và gang, chất đá làm đê ngăn sóng biển, dùng phân mà dân gian vùng châu thổ Bắc thuộc gọi là ‘phân bắc’,
tiếp nhận chữ Hán bằng cách biến đổi theo xu hướng âm tiết hoá thanh điệu hoá nhưng hai thứ tiếng không đồng hoá về
tiếng nói. Kết quả của sự giao lưu thời quân chủ cũng đã tạo ra một Việt Nam với mô hình tổ chức xã hội của giai cấp phong
kiến Trung Quốc về sở hữu ruộng đất, chế độ bóc lột địa tô và về hệ tư tưởng
Giao lưu tiếp biến văn hóa giữa Việt Nam Trung Quốc đã tạo nên một sự tương tác độc đáo, phản ánh sự chịu ảnh
hưởng lẫn nhau từ lịch sử, nghệ thuật, đến ngôn ngữ và giáo dục. Mối quan hệ này mang lại hội kinh tế, giao thương,
du lịch, đồng thời mở ra các thách thức về bảo tồn bản sắc văn hóa riêng của từng quốc gia
4 Trình bày diện mạo văn hoá Đại Việt thời Lý - Trần.
Thời nhà (1009-1225) một giai đoạn lịch sử quan trọng của Việt Nam, nổi tiếng với sự xây dựng phát triển vững
mạnh của quốc gia. Nhà Lý đã thiết lập đồng bằng chính trị và hành chính, xây dựng đô thị Thăng Long (nay là Hà Nội) làm
kinh đô, lập ra nền văn hóa phong phú với nhiều đóng góp quan trọng. Giai đoạn này cũng chứng kiến sự phát triển của
giáo dục, với việc sáng lập Đại học Quốc tử giám (nay Đại học Quốc gia Nội). Bên cạnh đó, thời nhà còn giai
đoạn nổi bật về ngoại giao và mối quan hệ với các nước láng giềng.
5
Thời nhà Trần (1225-1400) cũng một thời kỳ quan trọng trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu sau khi nhà suy yếu. Giai
đoạn này chứng kiến nhiều sự kiện quan trọng, bao gồm chiến thắng chống lại xâm lược của quân Nguyên (Trung Quốc), đặt
nền móng cho sự thịnh vượng độc lập của đất nước. Nhà Trần cũng đánh dấu sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế văn
hóa, với việc xây dựng nhiều công trình kiến trúc ấn tượng việc khuyến khích nghệ thuật, văn hóa dân gian. Ngoại giao
thời nhà Trần còn được biết đến qua việc thiết lập các mối quan hệ với các quốc gia láng giềng trong khu vực Đông Nam Á.
Tuy nhiên, thời kỳ này cũng chứa đựng những thách thức như xung đột nội bộ và mối nguy hiểm từ các cuộc xâm lược của
người Mông Cổ.
Thứ nhất về văn hoá vật chất, sau khi dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long, nhà Lý cho xây dựng nhiều thành luỹ, đền đài. Lớn
nhất là thành Thăng Long. Kiến trúc thờiphát triển mạnhđể lại nhiều di tích đến ngày nay, như: Chùa Một Cột, Tháp
Báo Thiên, tháp Chương Sơn, tháp Sùng Thiện… Đặc điểm của các kiến trúc này quylớn, hòa hợp với cảnh quan
thiên nhiên xung quanh. Các đền chùa được xây dựng trong thời kì này thường kiến trúc lớn, uy nghiêm, thể hiện sự tôn
kính đối với tâm linh và lịch sử. Đặc biệt, kiến trúc đáng chú ý là hệ thống cầu kiệu độc đáo, thể hiện sự sáng tạo và tinh tế
trong kỹ thuật xây dựng. Các cấu trúc này không chỉ phục vụ mục đích giao thông mà còn là những tác phẩm nghệ thuật, kết
hợp giữa chức năng và vẻ đẹp nghệ thuật. Các nghề thủ công cũng tương đối phát triển, nghề dệt đã đạt được nhiều thành tựu
khi các nghệ nhân Các nghệ nhân thời Lý đã dệt những loại gấm vóc, các loại vải lụa vừa đẹp vừa quý, không thua kém hàng
cổ truyền Trung Quốc. Năm 1040: Vua Thái Tông cho lập xưởng dệt trong hoàng thành, cho cung nữ học nghề dệt gấm
vóc. Sang đời Trần, nghề dệt tiếp tục phát triển. Các trung tâm dệt nổi tiếng thời - Trần thể kể đến như: Thăng Long,
Phú Xuân, Quảng Nam, Tân Châu… Nghề gốm lại được phát triển đạt trình độ cao, sản phẩm trong thời kì này thường được
làm bằng đất sét nung trang trí bằng thuật vẽ mài đặc biệt. Gốm Lý-Trần thường mang đậm đặc chất truyền thống
Việt Nam, thể hiện trong việc sử dụng màu sắc tự nhiên và hình ảnh của thiên nhiên. Các đồ gốm bát tràng, chén, ấm, và đặc
biệt các tác phẩm trang trí như gốm Kinh Lạc thường các họa tiết nổi bật với hình ảnh hoa lá, động vật các biểu
tượng tâm linh. Nghề luyện kim rèn đúc kim loại cũng cho ra đời những thành phẩm cực lớn như Tháp Bảo Thiên,
chuông Quy Điền, vạc Phổ Minh và tượng phật chùa Quỳnh Lâm được coi là “An Nam tứ đại khí”, tất cả đều được đúc bằng
đồng.
Thứ hai về văn hoá tinh thần, Nền văn hoá tinh thần trong thời kỳ này thể hiện sự hòa quyện giữa truyền thống Việt Nam
ảnh hưởng từ Trung Quốc, tạo ra những di sản văn hóa độc đáo và phong phú. Văn hoá thời kì này sự dung hoà tam giáo
Nho – Phật – Đạo hay còn được gọi là chính sách tam giáo đồng nguyên và có ảnh hưởng của văn hoá Chămpa. Thời kỳ này
6
để lại những dấu ấn sâu đậm. Triều Lý, vua dân chúng đều sùng mộ đạo Phật. giữa triều đình, Phật giáo được coi như
Quốc giáo. Các cao tăng tham gia vào chính sự, trở thành cố vấn đối nội, đối ngoại cho các ông vua. Nhiều vua quan quý tộc
đi tu. Đặc điểm của đạo Phật thời kỳ này là có xu hướng nhập thế, dung hợp với tín ngưỡng dân gian là một yếu tố góp phần
làm nên một đạo Phật Việt hoá. Trong thời đại này, đạo Phật sự phát triển cả số lượng, chất lượng. Năm 1031, triều
cho xây dựng 950 ngôi chùa. Năm 1129, mở hội khánh thành 84000 toà Bảo tháp. So với đạo Phật, Nho giáo thời kỳ này
chưa ảnh hưởng đến đời sống tinh thần của người Việt. Ảnh hưởng của Nho giáo đến đời sống tinh thần người Việt thời kỳ
này biểu hiện qua chế độ giáo dục thi cử. Đối với Đạo giáo, Du nhập vào nước ta dần thích ứng, pha trộn với tín
ngưỡng dân gian để tồn tại. Về chế độ giáo dục, thi cử Nhà Lý bắt đầu xây dựng nền giáo dục thi cử theo tinh thần Nho giáo.
Nhà rất quan tâm đến việc việc họcnh, thi cử để đào tạo nhân tài, tuyển lựa quan lại cho bộ máy hành chính. Năm
1070 nhà cho dựng Văn Miếu Quốc Tử Giám - trường học dành cho các hoàng tử con em quan lại trong triều đình.
Năm 1076, triều đình mở khoa thi đầu tiên để lựa chọn nhân tài. Đến đời Trần, vương triều đã chính quy hóa việc học hành
thi cử, mở Quốc học viện và Giảng Võ đường dành cho con em quý tộc và cả con em thứ dân cũng được học.Từ cách thi cử
này mà Nho giáo ảnh hưởng và có địa vị trong xã hội, Nho giáo dần phát triển và lấn át Phật giáo, ảnh hưởng nhiều mặt đến
đời sống hội, trong văn hóa, ứng xử, quan niệm, giáo dục đạo đức luân lý... của người Việt, góp phần làm giàu cho văn
hóa Việt.
Có thể kể đến một số loại hình nghệ thuật như văn chương nghệ thuật, nền văn học viết bằng chữ Hán, sau đó là văn học viết
bằng chữ Nôm được hình thành và phát triển mạnh mẽ trong thời kỳ này. Trong đó, văn học viết bằng chữ Hán đặc biệt đạt
nhiều thành tựu với đội ngũ đông đảo tác giả tham gia và có một số lượng lớn tác phẩm. Lực lượng sáng tác thời kỳ này chủ
yếu là các trí thức Phật giáo, sau đó Nho giáo. Nội dung thơ văn thời kỳTrần chủ yếu thể hiện tinh thần yêu nước, tự
hào dân tộc, đặc biệt thời Lý còn mang quan niệm Phật giáo, mang tính Thiền. Một số các tác phẩm tiêu biểu như: Nam quốc
sơn (Lý Thường Kiệt), Chiếu dời đô (Lý Công Uẩn)… Dòng văn học chữ Nôm cũng được hình thành với tên tuổi của
một số tác giả như: Trần Nhân Tông, Nguyễn Sỹ Cố…
Có thể thấy, đặt trong diễn trình lịch sử văn hoá dân tộc, sự xuất hiện của một nền văn học dưới cả 2 hình thức viết bằng chữ
Hán và chữ Nôm, đã đánh dấu sự phát triển cả về lượng và về chất của một nền văn hoá.
Nghệ thuật điêu khắc dưới thời Lý Trần phát triển đạt đến độ ngày càng tinh xảo, phát triển hơn rất nhiều so với thời kỳ
thiên niên kỷ đầu CN. Nghệ thụât điêu khắc thời kỳ này chủ yếu thể hiện trên đá, gốm, trong kiến trúc của các ngôi chùa.
Thời Lý nghệ thuật điêu khắc chú ý đến những đường nét chạm trổ tinh tế, mềm mại, thanh thoát. Thời Trần mang tính chất
phóng khoáng, khoẻ khắn và gần thực tế hơn. Có thể kể đến như hình tượng con Rồng thời Lý: Rồng chỉ có ở kiến trúc cung
7
đình. Được chạm khắc nhưng con rồng thân tròn lẳng, khá dài, không vẩy, uốn khúc mềm mại thon dài từ đầu đến
chân, rất nhẹ nhàng thanh thoát. Rồng thời Trần: Thân vẫn giữ dáng dấp như rồng thời Lý, nhưng được chạm khắc thêm
nhiều vẩy ở lưng và có thêm sự xuất hiện chi tiết cặp sừng và đôi tay. Rồng thời Lý mềm mại, thanh thoát thì Rồng Trần uốn
lượn thoải mái, động tác dứt khoát, mạnh mẽ, tư thế vươn về phía trước.
Thời kỳ Lý-Trần tại Việt Nam không chỉ chứa đựng thành tựu về văn hóa nghệ thuật, còn phản ánh những kinh
nghiệm quan trọng trong nghiên cứu thiên văn, lịch pháp, y dược, quân sự. Chính sách "ngụ binh ư nông" của nhà Lý-
Trần kết hợp linh hoạt giữa quân sự và nông nghiệp, trong khi giáo dục tập trung vào xây dựng tinh thần đoàn kết, lòng yêu
nước, và kỹ năng quân sự. Thời kỳ này cũng đặc biệt coi trọng nghệ thuật võ thuật và nghiên cứu chiến thuật quân sự, tạo ra
những cơ sở quan trọng cho sự phát triển văn hóa và quốc gia trong tương lai.
5 Trình bày đặc điểm hệ thống tín ngưỡng Việt Nam.
Tín ngưỡng hệ thống các niềm tin con người tin vào để giải thích thế giới để mang lại sự bình an cho nhân
cộng đồng. Hệ thống tín ngưỡng Việt Nam được chia thành năm nhóm như sau – tín ngưỡng thờ các hiện tượng tự nhiên
động thực vật, tín ngưỡng phồn thực, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng thờ thành hoàng, tín ngưỡng thờ Mẫu.
Những nhóm tín ngữơng này Việt Nam thông thường sẽ bao gồm các đặc điểm nổi bật như gắn với tự nhiên, đề cao
người phụ nữ, có sự hài hoà trong âm dương và mang màu sắc văn hoá gốc nông nghiệp cũng như sự giao thoa, tiếp biến với
các tôn giáo ngoại lai
Trong vấn đề gắn bó với tự nhiên, đặc điểm này được thể hiện rõ nhất trong tín ngưỡng thờ các hiện tượng tự nhiên và động
thực vật tại Việt Nam khi nhiều lễ hội dân gian liên quan đến việc cúng tạtôn vinh các linh thần, thần thoại,các thực
thể tự nhiên. Ngoài ra, nhiều đình làng đền thờ cũng tập trung vào việc thờ cúng thần linh gắn với động thực vật như
rồng, quỷ hoặc các thế lực thần bí khác. Thờ thành hoàng, mẫu cũng phản ánh sự gắn bó sâu sắc với thiên nhiên. Các đền thờ
và miếu tưởng nhớ các vị thành hoàng, mẫu thường được xây dựng tại những vị trí đẹp tự nhiên, như dốc núi, bãi biển, hay
gần sông suối. Trong tín ngưỡng phồn thực, người Việt thường coi trọng việc tôn vinh cảm ơn các thực phẩm từ đất đai.
Những nghi lễ như lễ hội mùa vụ, lễ cúng đất đai thường diễn ra để thể hiện lòng biết ơn đối với sự phong phú thịnh
vượng từ thiên nhiên. sự gắn bó với thiên nhiên không chỉ là một phần quan trọng của tâm linh mà còn là biểu hiện của lòng
biết ơn tôn trọng đối với những điều tự nhiên ban tặng. Những nghi lễ thờ cúng, miếu đền được xây dựng tại những địa
điểm giao hòa với thiên nhiên là minh chứng cho mối quan hệ sâu sắc này và phản ánh được rất rõ sự gắn kết này.
8
Ngoài ra trong đặc điểm như đề cao người phụ nữ phản ánh sự biết ơn đối với người mẹ, vợ, và đồng thời tôn vinh vị trí của
phụ nữ trong gia đình hội. Trong tín ngưỡng phồn thực, người Việt thường kính trọng người phụ nữ như một biểu
tượng của sức sống, sự mẫn cảm lòng nhân ái. Nhiều nghi lễ cúng đều liên quan đến việc thể hiện lòng biết ơn đối với
công lao của người phụ nữ trong việc gìn giữ, chăm sóc và phát triển gia đình. Trong tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, vai trò của
bà, mẹ hay người phụ nữ chịu trách nhiệm truyền thống được coi quan trọng. Các lễ cúng thường gắn liền với hình ảnh
người phụ nữ nấu nước lên bàn thờ, tạo ra một không gian ấm cúng tràn ngập tình thương mến. Thờ thành hoàng, mẫu
cũng thường kết hợp với việc tôn vinh nữ thần hay các vị thần linh nữ sức mạnh ảnh hưởng. Các đền thờ miếu
tưởng nhớ những nhân vật nữ xuất sắc trong lịch sử, thường được coi những ngườisức mạnh bảo vệ và chăm sóc cho
gia đình cộng đồng. Thờ cúng các thế lực tự nhiên động thực vật thường liên quan đến các thần linh nữ, thường được
coi là bảo vệ duy trì sự cân bằng trong tự nhiên. Nhiều lễ hội dân gian như lễ hội cây nêu, lễ hội chùa Hương, hay lễ hội
mùa lúa chú trọng vào việc tôn vinh những hình ảnh nữ thần và các thế lực thiên nhiên có sức mạnh.
Hệ thống tín ngưỡng ở Việt Nam cũng có sự hài hoà nhất định trong âm dương được thể hiện cụ thể ở từng nhóm tín ngưỡng
như trong tín ngưỡng phồn thực, sự hài hoà giữa âm dương thường được thể hiện qua việc cúng tạo lên một không gian linh
thiêng cân bằng, kết hợp giữa các yếu tố nam nữ, yin yang. Đây cách để đảm bảo sự phồn thực, mạnh mẽ bền vững
trong mọi lĩnh vực của cuộc sống, từ nông nghiệp đến gia đình. Trong thờ cúng tổ tiên, sự cân bằng âm dương không chỉ
việc tôn vinh nam nữ còn việc duy trì sự hòa thuận trong quan hệ gia đình. Các nghi lễ thường kết hợp giữa các hình
tượng nam nữ, thường ông bà, để tạo ra một không gian trang trọng ổn định. Thờ thành hoàng thường liên quan đến
việc thờ cúng các vị thần linh sức mạnh quyền lực. Sự kết hợp giữa nam nữ thường được thể hiện qua các biểu
tượng, làm tăng thêm sự linh thiêng và tôn nghiêm trong các nghi lễ này. Thờ mẫu là một phần quan trọng trong việc duy trì
sự hài hoà âm dương. Mẫu thường được xem như biểu tượng của yin, của sự ân cần và dịu dàng. Sự thờ cúng mẫu không chỉ
là việc tôn trọng người mẹ, mà còncách để giữ cho gia đình luôn sống trong tình thương và hòa thuận. Thờ các thế lực tự
nhiên động thực vật thường liên quan đến sự cân bằng giữa những yếu tố mặt đất mặt trời, giữa sự sống sự chết.
Việc thể hiện sự hài hoà âm dương là cách để đảm bảo sự ổn định và phồn thực của tự nhiên.
Tín ngưỡng ở Việt Nam cũng cũng thường phản ánh sự gắn bó sâu sắc với gốc nông nghệp. Trong tín ngưỡng phồn thực, sự
liên kết với nông nghiệp thể hiện qua việc tôn vinh các thế lực tự nhiên, như mặt trời, mưa, đất đai. Các nghi lễ thường mang
đậm dấu ấn của chu kỳ mùa vụ, cúng tạ để xin mưa, làm lễ hội mùa để tri ân cho những sản vụ mà đất đai ban tặng. Sự phồn
thực thịnh vượng của đồng bằng đều được liên kết với sự hài hòa với tự nhiên. Trong thờ cúng tổ tiên, tương ứng với
duy nông nghiệp, người Việt thường tôn trọng và cúng tạo không gian linh thiêng để tri ân công lao của tổ tiên, những người
9
đã góp phần xây dựng và phát triển đất đai. Việc thể hiện sự kết nối với đất đai cây cỏ thông qua lễ cúng cách để giữ
cho nền văn hóa nông nghiệp sống mãi trong lòng cộng đồng. Thờ thành hoàng cũng thường mang đậm dấu ấn của nông
nghiệp, khi các nghi lễ thường tập trung vào việc tôn vinh các thần linh bảo vệ và phù trợ cho nông dân. Sự ổn định của nông
nghiệp được coi sự hài hòa với các thế lực thiên nhiên. Thờ mẫu trong tín ngưỡng Việt cũng thường gắn chặt chẽ với
công việc nông nghiệp. Mẫu được coi người bảo vệ cho gia đình đồng thời cũng như biểu tượng của đất đai mẫu
mực, mang theo sức sống mầm mống của mùa màng. Thờ các thế lực tự nhiên động thực vật thường liên quan đến
những vị thần linh vật gắn liền với nông nghiệp. Việc thờ cúng chúng thường diễn ra tại các địa điểm ảnh hưởng lớn
đến sản xuất nông nghiệp, như suối nước, ao rừng, hay các vùng đất màu mỡ.
Sự giao thoa và tiếp biến giữa các tôn giáo ngoại lai và hệ thống tín ngưỡng thờ thế lực tự nhiên, động thực vật, thờ mẫu, thờ
tổ tiên, thờ thành hoàng, và tín ngưỡng phồn thực Việt Nam tạo ra một bức tranh tín ngưỡng phong phú và đa dạng, phản
ánh sự linh hoạt và lòng chấp nhận trong văn hóa tôn giáo của đất nước. Tạo nên một bức tranh tôn giáo đa chiều, phản ánh
sự hòa hợp và lòng mở cửa trong cộng đồng tôn giáo đất nước.
6 Trình bày ý nghĩa văn hoá của lễ hội truyền thống Việt Nam.
Văn hoá lễ hội truyền thống Việt Nam bao gồm một số các đặc điểm và ý nghĩa cụ thể đối với người dân Việt Nam như thoả
mãn nhu cầu hưởng thụ và giải trí, kết nối cộng đồng, thể hiện lòng biết ơn, thể hiện tinh thần dân chủ, nhân bản và góp phần
bảo tồn, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc cũng như thể hiện tính thiêng liêng của các lễ hội.
Thứ nhất về tính thiêng, muốn hình thành một lễ hội, bao giờ cũng phải tìm ra được một lý do mang tính "thiêng" nào đó. Đó
là người anh hùng đánh giặc bị tử thương, ngã xuống mảnh đất ấy, lập tức được mối đùn lên thành mộ. Đó là nơi một người
anh hùng bỗng dưng hiển thánh, bay về trời. Cũng khi đó chỉ một bờ sông, nơi một xác người chết đuối, đang trôi
bỗng nhiên dừng lại, không trôi nữa; dân vớt lên, chôn cất, thờ phụng... Cũng khi lễ hội chỉ hình thành nhằm ngày sinh,
ngày mất của một người công với làng với nước, lĩnh vực này hay lĩnh vực khác (có người chữa bệnh, người dạy
nghề, có người đào mương, có người trị thủy, có người đánh giặc... ). Song, những người đó bao giờ cũng được "thiêng hóa"
đã trở thành "Thần thánh" trong tâm trí của người dân. Nhân dân tin tưởng những người đó đã trở thành Thần thánh,
không chỉ thể phù hộ cho họ trong những mặt sinh thời người đó đã làm: chữa bệnh, làm nghề, sản xuất, đánh giặc...
còn thể giúp họ vượt qua những khó khăn đa dạng hơn, phức tạp hơn của đời sống. Chính tính "Thiêng" ấy đã trở
thành chỗ dựa tinh thần cho nhân dân trong những thời điểm khó khăn, cũng như tạo cho họ những hy vọng vào điều tốt đẹp
sẽ đến.
10
Thứ hai về ý nghĩa thoả mãn nhu cầu hưởng thụ và giải trí, Lễ hội cũng là nhu cầu sáng tạo và hưởng thụ những giá trị văn
hoá vật chất và tinh thần của mọi tầng lớp dân cư; là hình thức giáo dục, chuyển giao cho các thế hệ sau biết giữ gìn, kế thừa
và phát huy những giá trị đạo đức truyền thống quý báu của dân tộc theo cách riêng, kết hợp giữa yếu tố tâm linh và các trò
chơi đua tài, giải trí... Đây là một dịp đặc biệt để con người được giải toả, giãi bày phiền muộn, lo âu với thần linh, mong
muốn được thần giúp đỡ, chở che những thử thách đến với ngày mai tươi sáng hơn.Trong các lễ hội cũng bao gồm các hoạt
đồng trò chơi, những trò chơi dân gian kết nối cộng đồng tạo ra nhiều niềm vui cũng như các hoạt động khác mang tính giải
trí, đem lại niềm vui cho mọi người
Thứ ba về kết nối cộng đồng, thể hiện lòng biết ơn được thể hiện rõ ràng trong việc Lễ hội chỉ được sinh ra, tồn tại và phát
triển khi nó trở thành nhu cầu tự nguyện của một cộng đồng. Cộng đồng lớn thì phạm vi của lễ hội cũng lớn. Bởi thế mới có
lễ hội của một họ, một làng, một huyện, một vùng hoặc cả nước. Lễ hội là sự kiện tưởng nhớ, tỏ lòng tri ân công đức của các
vị thần đối với cộng đồng, dân tộc và cũng là dịp con người được trở về nguồn, nguồn cội tự nhiên hay nguồn cội của dân tộc
đều có ý nghĩa thiêng liêng trong tâm trí mỗi người, tỏ lòng thành kính và biết ơn đối với thần linh, các thế lực siêu nhiên và
tổ tiên của họ
Cuối cùng, góp phần bảo tồn, giữ gìn phát huy bản sắc độc đáo của văn hoán tộc. Đa phần các nhân vật được suy
tôn thành Thần linh trong các lễ hội của người Việt, là các người đã giữ các chức vị trong triều đình ngày xưa. Bởi thế những
nghi thức diễn ra trong lễ hội, từ tế lễ, dâng hương, đến rước kiệu... đều mô phỏng sinh hoạt cung đình. Sự mô phỏng đó thể
hiện ở cách bài trí, trang phục, động tác đi lại... Điều này làm cho lễ hội trở nên trang trọng hơn, lộng lẫy hơn. Mặt khác lễ
nghi cung đình cũng làm cho người tham gia cảm thấy được nâng lên một vị trí khác với ngày thường, đáp ứng tâm lý,
những khao khát nguyện vọng của người dân. Tính cung đình đặc trưng này thể hiện sự độc đáo trong văn hoá lễ hội của
người Việt và việc tiếp nối nền văn hoá này giúp cho giới trẻ và các thế hệ sau có được sự hiểu biết về truyền thống lễ hội ở
đất nước mình để từ đó phát huy và bảo tồn không để các giá trị này mai một
7 Trình bày những đặc trưng văn hoá trang phục của Việt Nam.
Trước tiên, trang phục là một khía cạnh quan trọng của văn hoá con người bao gồm các đồ vật và phụ kiện mà người ta mặc
để bảo vệ cơ thể, thể hiện sự thẩm mỹ, và thường có chức năng biểu tượng hoặc biểu đạt về xã hội, vùng miền, hay cá nhân.
Trang phục không chỉ đáp ứng nhu cầu bản như bảo vệ khỏi thời tiết và môi trường, còn phản ánh những giá trị văn
hoá, lịch sử, duy của một cộng đồng. Văn hoá trang phục chính kết quả của hoạt động sống sáng tạo của con
11
người, là văn hoá ứng xử với môi trường tự nhiên và xã hội, qua đó thể hiện bản sắc dân tộc rõ nét, bức tranh văn hoá xã
hội địa dư rộng lớn của người dân tứ xứ tụ họp về một vùng đất bao dung trù phú
Trang phục thể phân ra nhiều loại hình khác nhau. thể các bộ triều phục trong hội phong kiến trước đây, trang
phục lễ hội cổ truyền, trang phục dân tộc, trang phục biểu diễn nghệ thuật, trang ohục tôn giáo, trang phục lễ hội cổ truyền,
trang phục lễ cưới lễ tang… Trang phục của người Việt Nam thể phân định theo thời gian trang phục truyền thống
trang ohục hiện đại. Nói đến văn hoá trang phục là nói đến văn hoá mặc của con người. Nhưng con người không chỉ biết mặc
để giữ ấm còn biết mặc cho đẹp, nên vấn đề mặc chính vấn đề của văn hoá. Đằng sau trang phụcthị hiếu thẩm mỹ,
quan niệm sống riêng,sự thể hiện trình độ nhận thức trong văn hoá ứng xử. Người Việt đã rất tinh tếlinh hoạt khi tiếp
nhận những yếu tố văn hoá ngoại sinh phù hợp với văn hoá mặc truyền thống của mình, để làm phong phú và độc đáo thêm
cho văn hoá trang phục dân tộc mà không bị mất đi quan điểm thẩm mỹ mang tính thời đại.
Văn hoá trang phục của Việt Nam cũng những nét rất riêng, độc đáo. Về chất liệu, trang phục của người Việt chủ yếu
được chế tác từ các loài cây cối như tơ cây cuối, cây gai, bông, nuôi tằm lấy kén dệt vải. Khởi đầu có khác với người phương
Bắc chủ yếu dùng da lông thú. Về màu sắc, người Việt chủ yếu dùng màuu hoặc đen, màu gần với màu bùn đất, phù
hợp với công việc lao động đồng áng. Tuy nhiên, lễ ohục đi trẩy hội của các cô gái thôn quê chủ yếu là loại áo mớ bẩy mớ ba
cũng rất phong phú màu sắc. Đó là các màu nguyên [màu thiên nhiên] như nâu non, gụ, cánh sen, hoa lý.
Đối với trang phục truyền thống Việt Nam, người Việt đã biết tận dụng các chất liệu tự nhiên để tạo nên trang phục cho
mình. Chất liệu người Việt cổ sử dụng ban đầu vỏ cây, cây, những sợ dây rừng để từ đó người Việt tạo cho mình
kiểu trang phục sơ khai. Trang phục của người phụ nữ là mũ đội đầu, yếm che thân và váy. Dần dần người Việt đi xa hơn bắt
đầu biết sử dụng cây gai, cây bông, trồng dâu nuôi tằm lấy kén để dệt vải và bắt đầu biết tạo màu sắc, từ đó kỹ thuật nhuộm
vải ra đời. Người phụ nữ bổ sung thêm cho bộ sưu tập của mình bằng chiếc áo cánh, sau đó yếm tắm, dải lụa hồng. Bên
cạnh trang phục đời thường xuất hiện trang phục lễ hội với áo mớ bẩy, mớ ba nuột nà, mềm mại. Áo yếm được coi là di sản
của trang phục Việt, người ta biết tôn vinh vẻ đẹp cho người phụ nữ thông qua việc sáng tạo áo yếm cổ tròn hay còn gọi là cổ
xây, cỏ nhọn gọi là yếm cổ xẻ, yếm cổ chữ V sâu xuống gọi là yếm cổ cánh nhạn. Người đàn ông cũng không bằng lòng với
chiếc khố che thân mà đã biết tạo cho mình bộ quần áo riêng, trong đời thường đó là áo cánh, có hai túi dưới xẻ tà. Đi cùng
áo cánh không chỉ đơn giản đóng khố có khi quầntoạ rộng rãi. Sau này cũng xuất hiện một loại quần ống hẹp, đũng
cao, gọn gàng hơn và thường may bằng vải màu trắng, đó là quần ống sớ. Lễ phục của đàn ông về sau là áo dài, khăn xếp bổ
sung thêm và vẫn được lưu giữ cho đến tận hôm nay. Trong lịch sử, người Việt Nam cũng có tiếp nhận lối ăn mặc của người
12
Trung Quốc. Ta thể nhìn thấy cổ Tầu trên áo Việt hay những hoa văn, hoạ tiết, những sắc màu vốn không quen thuộc
trong thị hiếu của ngời Việt Nam. Trong kho tàng trang phục của người Việt Nam còn có áo ngắn, áo dài, áo khách hay còn
gọi là áo cánh phụ nữ theo kiểu người Hoa, xẻ giữa, cổ cao, có khuy tết, áo năm thân, áo tứ thân, áo bà ba theo suốt chiều dài
phát triển của lịch sử Việt.
Đối với trang phục hiện đại của người Việt, trong văn hoá mặc của người Việt khi tiếp xúc với văn hoá Trung Quốc thì chỉ
có một vài thay đổi nhưng khi tiếp xúc với phương Tây thì cái truyền thống của người Việt đã chịu tác động của các hiện đại
và thay đổi rất nhiều. Tùe xa xưa, người Việt đã mặc áo dài, tấm áo đơn sơ che người từ cổ đến đầu gối, dùng cho cả nam và
nữ. Nữ áo giao lãnh, giống như áo tứ thân nhưng khi mặc thì hai tà áo trước để giao nhau mà không buộc lại. Sau này để
tiện sinh hoạt vẫn không làm mất đi vẻ đẹp mềm mại, áo giao lãnh được thu gọn lại thành áo tư thân cho người phụ nữ
chốn thông quê, thành áo ngũ thân dùng cho phụ nữ chốn thị thành. Chiếc áo dài ngày nay kế thừa áo tứ thân ngũ thân ấy mà
cách tân, tạo thành. Trong thời hiện đại, trang phục của nữ giới thay đổi nhất. Cái truyền thống chỉ còn giữ lại một
nửa áo dài, nửa kia của hiện đại. Trang phục ngày nay cũng phong phú đa dạng hơn khi áo mi, áo phông với đủ
màu sắc, kiẻu dáng, quần cũng đủ kiểu, đủ mốt thời trang vừa mềm mại lạivừa khoẻ khoắn, năng động phù hợp với môi
trường hội. Cùng với trang phục nữ thì trang phục nam cũng không còn mang dáng dấp như xưa, họ mi, complê.
cavat, quần áo, áo khoác đa dạng màu kiểu dáng. Trang ohục truyền thống xưa chỉ còn xuất hiện tring lễ hội hoặc trong
những sinh hoạt văn hoá đặc trưng như giao lưu âm nhạc
8 Trình bày những đặc điểm của gia đình người Việt truyền thống.
Trước hết, gia đình là thế bào của xã hội, là môi trường quan trọng hình thành, nuôi dưỡng và giáo dục nhân cách con người,
bảo tồnphát huy văn hoá truyền thống tốt đẹp. Theo Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 thì Gia đình tập hợp người
gắn bó với nhau do hôn nhân quan hệ huyết thống hoặc do quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh các nghĩa vụ và quyền lợi giữa
họ với nhau
Về văn hoá gia đình, khi tách nghĩa văn hoá những giá trị hội do con người sáng tạo ra trong tiến trình phát triển lịch
sử, hhình các thiết chế hội, phương thức ứng xử của con người gắn với giáo dục, đào tạo hội hoá con
người. Như vậy có thể thấy văn hoá gia đình là một hệ thống giá trị văn hoá được tích hợp từ các giá trị văn hoá truyền thống
hiện đại của một dân tộc thể hiện nhận thức, thái độ, hành vi của các thành viên trong việc thưc hiện các chức năng của
gia đình và ứng xử trong các mối quan hệ cá nhân – gia đình – xã hội nhằm xây dựng gia đình
13
Gia đình người Việt, trong đại đa số trường hợp [theo số liệu điều tra từ 2/3 đến ¾] gia đình hạt nhân tức gia đình bố mẹ
con cái chưa trưởng thành. Ngoài ra hình thức gia đình nhỏ tức bố mẹ gia đình một con trai, thường con trai
trưởng. Tuy vậy gia đình nhỏ chỉ là thiểu số bên cạnh rất nhiều gia đình hạt nhân. Gia đình hạt nhân của người Việt là cơ cấu
kinh tế tự cung, tự cấp theo mô hình ‘chồng cày, vợ cấy, con trâu đi bừa’. Tính tiểu nông tiểu thủ công nghiệpnhững
đặc điểm quan trọng của gia đình người Việt truyền thống. Gia đình thường tự cung ứng một phần lớn thực phẩm thông qua
hoạt động nông nghiệp nhỏ và chế biến thủ công. Ngoài ra, nhiều gia đình truyền thống còn thực hiện các nghề thủ công như
dệt, làm gốm, và làm nghề truyền thống để sản xuất các sản phẩm cần thiết cho cuộc sống hàng ngày. Tính tự chủ trong sản
xuất và tiêu dùng giúp duy trì sự ổn định kinh tếtạo ra môi trường hỗ trợ lẫn nhau trong cộng đồng gia đình người Việt.
Ngoài ra, đối với người Việt gia đình không chỉ một đơn vị sinh hoạt hàng ngày còn nơi duy trì phát triển các
truyền thống, giữa gìn giá trị văn hoá và lịch sử của dòng họ. Mối liên kết với dòng họ thường được thể hiện qua các buổi tụ
tập gia đình, lễ hội truyền thống, việc chia sẻ câu chuyện gia đình. Gắn này không chỉ mang tính tinh thần còn
đóng vai trò quan trọng trong việc kế thừa giáo dục, giáo dục đạo đức tạo nên sự ổn điịnh trong cộng đồng người Việt.
‘Sự tập hợp các gia đình ‘nhỏ’ và ‘hạt nhân’ thành đơn vị ‘chung tộc danh về phía bố’ không đeo đuổi một mục đích kinh tế
rõ ràng. Nó chỉ nhằm giải quyết hai vấn đề, đảm bảo chế độ ngoại hôn trong lòng từng ‘đơn vị chung tộc danh về phía bố’ và
thờ phụng tổ tiên mức độ rộng rãi nhất. Về tính phụ quyền trong gia đình của người Việt truyền thống, đây vai trò của
cha là quyết định trọng tâm. Gia đình thường tuân theo hình lãnh đạo của người cha, người này đóng vai trò quyết định
trong các quyết định lớn như kế thừa tài sản, hôn nhân, việc giáo dục con cái. Sự phụ thuộc tôn trọng người cha thể
hiện lòng hiếu thảo và truyền thống gia đình, đồng thời giữ vững sự ổn định trong cộng đồng gia đình người Việt. Tuy nhiên,
với sự phát triển của xã hội, đa dạng hóa văn hóa và giáo dục, mô hình này có thể trở nên linh hoạt hơn và thường xuyên chia
sẻ quyền lực giữa các thành viên gia đình. Tuy nhiên trong gia đình của người Việt truyền thống vẫn sẽ có sự đề cao vai trò
của người phụ nữ với cách người quản hộ gia đình người giữ gìn truyền thống văn hoá. Phụ nữ thường chịu
trách nhiệm chăm sóc con cái, duy trì yên bình gia đình và giữ gìn giá trị truyền thống qua việc giáo dục con cái về lòng hiếu
thảo và tôn trọng gia đình. Mặc dù đây là mô hình truyền thống, nhưng với sự phát triển của xã hội, vai trò của người phụ nữ
cũng đang trở nên đa dạng hóa hơn, thường thể hiện qua việc họ tham gia vào các hoạt động nghề nghiệp đóng góp tích
cực vào nền kinh tế gia đình.
Trong thời đại mới hiện nay ngày nay thường chứa đựng nhiều biến đổi so với mô hình truyền thống trước đây. Mặcvẫn
giữ được tính chất gia đình nơi gắn kết tình cảm hỗ trợ, nhưng sự đa dạng hóa trong vai trò quyền lực của các
thành viên. Đối với vấn đề tính phụ quyền, người phụ nữ ngày nay thường có thêm cơ hội và tự do trong quyết định gia đình.
Sự thay đổi này phản ánh xu hướng hội hỗ trợ bình đẳng giới sự phát triển kinh tế, giáo dục. Tính tự chủ đa dạng
14
hóa về vai trò gia đình cũng thể hiện trong việc phụ nữ không chỉ đảm nhận trách nhiệm gia đình còn tham gia vào các
hoạt động nghề nghiệp và xã hội. Điều này tạo ra một môi trường gia đình linh hoạt và thích ứng với thách thức của thời đại,
đồng thời góp phần vào sự phát triển của cộng đồng vàhội. Tính tự chủ và đa dạng hóa về vai trò gia đình cũng thể hiện
trong việc phụ nữ không chỉ đảm nhận trách nhiệm gia đình mà còn tham gia vào các hoạt động nghề nghiệp và xã hội. Điều
này tạo ra một môi trường gia đình linh hoạt thích ứng với thách thức của thời đại, đồng thời góp phần vào sự phát triển
của cộng đồng và xã hội.
9 Trình bày những đặc điểm của lễ Tết Việt Nam.
Lễ Tết là mỹ tục trong văn hoá của mọi dân tộc trên thế giới. Tuy nhiên mỗi dân tộc lại có một cách tổ chức và tận hưởng Lễ
Tết khác nhau, các nghi thức và phong tục không giống nhau. Trước hết, Tết trong văn hoá của người Việt được hiểu là một
dịp người Việt tụ hội, sum họp, cúng bái tổ tiên, dâng lễ thánh thần, ăn uống vui vẻ và khái niệm Tết đồng nghĩa với những
gì vui vẻ. Người Việt câu thành ngữ ‘Vui như Tết’ là vì vậy. Lễ tết không phải kết quả của giao lưu tiếp biến văn hoá
Việt – Hán thời Bắc thuộc ngàn năm. Các pho truyền thuyết rực rỡ cổ xưa và bằng chứng lịch sử chỉ rõ, nhà nước Văn Lang
với Kinh Dương VươngLạc Long Quân – Âu được suy tôn thuỷ tổ của người Việt, lập nên các triều đại vua Hùng.
Ngay từ thời hồng hoang ấy, hoàng Lang Liêu đã dùng gạo nếp trắng ngần kết tinh hương thơm trời đất để làm nên bánh
chứng dâng lên vua cha. Tết Việt là của dân Việt, thức dâng trong Lễ Tết là sản phẩm văn hoá Việt
Trong văn hoá Việt Nam, chúng ta đến 12 cái Tết trong năm. Đó Tết Táo Quân, Tết Nguyên Đán, Tết Khai Hạ, Tết
Thượng Nguyên, Tết Thanh Minh, Tết Hàn Thực, Tết Đoan Ngọ, Tết Trung Nguyên, Tết Trung Thu, Tết Trùng Cửu, Tết
Trùng Thập, Tết Hạ Nguyên. Nhưng không phải Tết nào cũng được đón đợi tổ chức như nhau. Trong đó thì Tết Nuyeen
Đán Lễ Tết lớn nhất trong trong hệ thống Lễ Tết truyền thống của Việt Nam. Tết Nguyên Đán mang âm Hán Việt
nhưng ý nghĩa sâu sắc thể hiện sự trường tồn của cuộc sống, biểu hiện của mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên
theo quan niệm văn hoá nông nghiệp. Con người Việt Nam vốn thuận theo sự vận hành của vũ trụ, biểu hiện ở sự chu chuyển
lần lượt các mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông nên Lễ Tết Nguyên Đán có ý nghĩa đặc biệt đối với xã hội có nền kinh tế dựa vào sản
xuất nông nghiệp chính. quan trọng của người Việt, thường diễn ra vào ngày 5 tháng 5 âm lịch. Ngoài ra một lễ Tết
khác cũng rất được chú ý như Tết Đoan Ngọ, Tết Đoan Ngọ sở lịch sử tâm linh sâu sắc. Người Việt tin rằng vào
ngày này, rất nhiều côn trùng, đặc biệt giun, vào lúa gặp khó khăn trong quá trình làm đọng, nên để tránh điều
này, mọi người thường thực hiện các hoạt động phòng trừ. Một nét đặc trưng của Tết Đoan Ngọ là việc ăn dưa hấu, đặc sản
mùa hè, và những loại thức ăn như bánh tro, cơm cháy. Ngoài ra, người ta thường đốt những bóng rơm để xua đuổi ma quỷ,
tin rằng điều này mang lại sức khỏe may mắn cho gia đình. Tết Đoan Ngọ không chỉ dịp để kỷ niệm bảo vệ sức
15
khỏe, còn dịp để gia đình sum họp, tôn vinh truyền thống giữ gìn tâm linh dân tộc. Không chỉ vậy, một lễ tết
khác cũng rất được yêu thích có thể kể đến như Tết Trung Thu. Tết Trung Thu được xem như Tết của trẻ con, một dịp để cả
gia đình sum họp và cùng nhau tận hưởng không khí ấm áp, tràn đầy tình thân. Nét đặc trưng của Tết Trung Thu là đèn lồng,
được trang trí màu sắc, phản ánh sự hân hoan vui mừng. Trong lễ hội này, trẻ con thường được tặng quà bánh trung
thu, chủ yếu những chiếc bánh dẻo hình tròn, biểu tượng của sự tròn đầy, hạnh phúc may mắn. Người ta còn tổ chức
các hoạt động văn hóa như múa lân, múa rồng, các trận đua xe đạp lồng. Tết Trung Thu không chỉ là dịp để thể hiện tình
cảm gia đình mà còn là cơ hội để thể hiện lòng biết ơn đối với người thân và ông bà. Lễ hội này không chỉ là một phần quan
trọng của văn hóa Việt Nam mà còn là dịp để kính trọng và giữ gìn những giá trị truyền thống đẹp đẽ.
Tết cách đọc chệch từ thời tiết ra, điều này cho thấy Lễ Tết thể hiện mối quan hệ sâu sắc giữa con người với thiên
nhiên. Người nông dân Vệt gửi gắm vào lễ tết lòng tôn kính và tri ân các vị thần linh có liên quan đến sự được, mất của mùa
màng như thần Đất, thần Mưa, thần Sấm, thần Nước, thần Mặt trời… Lòng tôn kính ấy được biểu thị qua phần lễ trang trọng
linh thiêng trong Lễ Tết, với những thức dâng xuất phát từ tấm lòng thành kính, tôn nghiêm, thể hiện được sự gắn bó sâu sắc
với thời tiết và thời vụ của người Việt Nam.
Tết của người Việt Nam cũng là một cuộc hành hương về với cội nguồn, về nơi chôn rau cắn rốn, về gia đình, với cộng đồng
gia tộc và dân tộc. Tết là ngày đoàn tụ linh thiêng, xoá đi khoảng cách không gian và thời gian, xoá bỏ mọi thù hận, hoá giải
hờn dỗi để gắn kết tình thân, để lối sống duy tình trở thành đạo lý của dân tộc. Trong mỗi gia đình Việt Nam, bàn thờ gia tiên
có một vị trí rất quan trọng. Đạo ông bà, thể hiện lòng kính trọng và tưởng nhớ những người đang sống đối với những người
đã khuất. Thức dâng lên bàn thờ Tổ tiên được lựa chọn cẩn trọng, bày biện công phu đẹp mắt thể hiện một thái độ tôn
kính linh thiêng, một đạo lý sâu sắc của người Việt Nam, đạo lý uống nước nhớ nguồn. Điều này thể hiện đặc biệt các dấu ấn
và bản sắc riêng của người Việt Nam so với các quốc gia khác. Lễ tết truyền thống Việt Nam mang trong mình nhiều ý nghĩa
đặc biệt có thể kể đến như tính cộng cảm được thể hiện qua việc tặng quà và chia sẻ niềm vui ví dụ như trong tết nguyên đán,
họ thường trao nhau những lời chúc tốt lành không chỉ biểu hiện của lòng tri ân, còn cách tạo ra một tinh
thần đồng lòng trong cộng đồng. Mọi người thường hỗ trợ nhau trong việc chuẩn bị cho lễ Tết, từ việc lau chùa, trang trí
đường phố đến việc chia sẻ những khó khănvui mừng trong cuộc sống hàng ngày hay có thể kể đến tinh thần cộng đồng
được thể hiện mạnh mẽ khi Lễ Tết không chỉ là dịp để gia đình quây quần, mà cònthời điểm mọi người chia sẻ niềm vui,
sự ân cần và lòng hỗ trợ lẫn nhau. Tính cộng đồng trong lễ Tết thể hiện qua việc cùng nhau thực hiện các chuẩn bị, như làm
bánh chưng, trang trí nhà cửa, hay tổ chức các hoạt động văn hóa truyền thống.
10 Trình bày những biến đổi của văn hóa Việt Nam trong quá trình giao lưu với văn hóa Pháp giai đoạn 1858 – 1945.
16
So với tiến trình lịch sử 4000 năm của dân tộc, thời kì lịch sử này rất ngắn ngủi nhưng nó lại là giai đoạn chứa đựng nhiều
biến động văn bản về phương diện lịch sử,hội. Văn hoá Việt Nm thế, có những đặc điểm khác biệt so với giai đoạn
không dài trong diễn trình văn hoá Việt Nam. Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam với do triều đình
Huế ngược đãi các giáo sĩ và cự tuyệt không nhận quốc thư của Pháp đòi tự do buôn bán. Năm 1859, khi không thắng nổ
quân dân Việt Nam, dưới sự lãnh đạo của nhà Nguyễn, thực dân Pháp đã quay vào Nam Bộ tiến công thành Gia Định.
Trong hoàn cảnh mất nước, người Việt ý thức chống lại văn hóa đội quânm lược định áp đặt cho họ: thái độ
không học tiếng Tây, không mặc đồ Tây, không dùng hàng Tây... Tuy nhiên, bằng thái độ mềm dẻo, cởi mở, dần dần họ
đã tiếp nhận những giá trị văn hóa mới để phát triển văn hóa dân tộc, sử dụng chúng trong công cuộc đấu tranh chống
ngoại xâm giành độc lập dân tộc.
Trong giai đoạn này hai đặc trưng văn hoá lớn tiếp xúc cưỡng bứcgiao thoa văn hoá Việt Pháp cùng cùng với
giao lưu văn hoá tự nhiên Việt Nam với thế giới Đông Tây. Sự thất bại của những cuộc kháng chiến trong ba mươi năm ấy
đã làm thay đổi nhận thức của tầng lớp phu, đưa đến một chuyển đổi cơ bản trong tính chất nền văn hoá Việt Nam giai
đoạn tiếp theo. Sự thay đổi này thể hiện rõ nhất thông qua sự biến đổi về văn hoá vật chất và văn hoá tinh thần
Về biến đổi văn hoá vật chất, ngay từ đầu, người Pháp đã triển khai phát triển đô thị, công nghiệp giao thông, đương
nhiên mục đích rất ràng khai thác thuộc địa. Từ cuối thể kỉ XIX, tính chất của đô thị Việt Nam không còn như
trước đây nữađã thay đổi thành một trung tâm chính trị văn hoá không còn đậm đạc như trước, tính chất là một trung
tâm công thương nghiệp đã nét hơn. Đầu thế kỉ XX, Nội đã một đô thị sầm uất, nhiều người buôn bán, tập
trung các nhà máy, sở giao dịch, trụ sở các công ty. Hải Phòng trở thành một hải cảng lớn thứ hai ở Đông Dương. Ở phía
Nam, Sài Gòn Chợ Lớn trở thành một đô thị của công nghiệp, thương nghiệp. Rải rác trên cả nước các thị trần vô cùng
phát triển. Sự ohát triển các đô thị dẫn tới sự phát triển của kiến trúc đô thị. Các kiến trúc wphương Tây được đưa vào Việt
Nam nhưng được Việt nam hoá để không ‘lạc điệu’ giữa những công trình kiến trúc cổ truyền. Cùng với sự phát triển của
đô thị trongn một trăm năm sự phát triển giao thông vận tải, hàng chục vạn dân phu, dân đinh Việt Nam được huy
động để tạo ra hệ thống cầu đường. Hệ thống đường sá và đô thị phát triển tạo cho diện mạo văn hoá vật chất giai đoạn này
có những khác biệt so với giai đoạn trước
Về biến đổi văn hoá tinh thần, trước hết là việc sử dụng chữ Quốc ngữ để sáng tác văn học và có sự phát triển. ban đầu chữ
Quốc ngữ được dùng để phiên âm các sách chữ Nôm, chữ hán, chữ Pháp. Hàng loạt các tác phẩm như hán như Kinh thi,
17
Minh tâm bảo giám vân vân, các truyện thơ Nôm như Truyện Kiều,… các truyện dân gian, câu hò, câu hát được ra mắt
bạn đọc bằng chữ Quốc ngữ. Mặt khác là sự phát triển của những sáng tác bằng chữ Quốc ngữ nhưsự là thể loại ra đời
sớm. Trong nghệ thuật hội hoạ thì xuất hiện những thể loại vay mượng từ phương Tây như tranh sơn dầu, tranh bột màu
với bút pháp tả thực. Bút pháp tả thực của phương Tây còn xuất hiện ngay cả trên sân khấu với thể loại kịch nói tác
động tới sự ra đời của nghệ thuật cải lương. Nghệ thuật thanh sắc tổng hợp cổ truyền bắt đầu phân hoá thành hàng loạt bộ
môn như ca, múa, nhạc, kịch,… Để đào tạo người làm việc cho mình thì Pháp còn buộc học trò học tiếng Pháp, bắt theo hệ
thốg giáo dục kiểu phương Tây. Hệ thống giáo dục mới cùng với sách vở phương Tây đã góp phần giúp đỡ người Việt
Nam mở rộng tầm mắt, tiếp xúc với các tư tưởng dân chủ tư sản, rồi sau là tu tưởng Mácxit, truyền thống đạo học cùng với
lối duy tổng hợp nay được bổ sung thêm kiểu duy phân tích, được rèn luyện qua báo chí, giáo dục các hoạt
động của những cơ quan. Về tư tươnrg, các hệ tư tưởng vào Việt Nam từ hàng nghìn năm trước vẫn tồn tại ở xã hội mà căn
bản vẫn là xóm làng với những người nông dân trồng lúa nước. Dù có có biết bao biến động trầm luân, trên bề mặt lịch sử
thì hệ tưởng của họ vẫn hệ tưởng thần thoại với một hệ thống thần linh đa dạng. Vượt qua ý đồ của bọn thực dân
Pháp, sự áp đặt thô bạo của chúng dẫn đến hậu quả ngược lại là khích lệ tinh thần dân tộc, lòng yêu nước và chống Pháp
Trong giai đoạn hiện nay, giao lưu văn hóa giữa Việt Nam Pháp tiếp tục đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành
và biến đổi văn hóa ở cả hai quốc gia. Sự tiếp xúc này thường xuyên diễn ra qua các lĩnh vực như giáo dục, nghệ thuật, âm
nhạc, ngôn ngữ, và lối sống. Trong lĩnh vực giáo dục, sự hợp tác giữa các trường đại học, viện nghiên cứu, và tổ chức giáo
dục giữa Việt Nam Pháp đã tạo ra hội học tập trao đổi kiến thức cho sinh viên cả hai nước. Sự kết hợp giữa hệ
thống giáo dục Việt Nam các hình giáo dục Pháp cung cấp sở cho sự phát triển đa dạng đổi mới trong quá
trình học tập. Nghệ thuật và văn hóa cũng tiếp tục là điểm nối quan trọng trong mối quan hệ văn hóa giữa hai quốc gia. Sự
trao đổi nghệ sĩ, triển lãm nghệ thuật, và sự hòa trộn giữa yếu tố văn hóa truyền thống và hiện đại đều đóng góp vào sự đa
dạng và sáng tạo trong ngành nghệ thuật. Ngôn ngữ là một yếu tố quan trọng trong giao lưu văn hóa. Việc học tiếng Pháp
tiếng Việt đang trở thành xu hướng trong cả hai quốc gia, tạo ra sự giao thoa văn hóa tăng cường sự hiểu biết giữa
cộng đồng người học tiếng của cả hai bên. Tổng thể, qua giao lưu văn hóa, Việt Nam Pháp không chỉ truyền đạt kiến
thức và giá trị văn hóa cho nhau mà còn tạo ra một không khí tích cực cho sự đổi mới phát triển toàn diện trong cả hai
cộng đồng.
III. 10 CÂU VẬN DỤNG (mỗi câu 4 điểm)
TT Câu hỏi
18
1
Phân tích đặc điểm của lễ hội truyền thống Việt Nam. Liên hệ việc thực hành lễ hội hiện nay.
- Đặc điểm lễ hội truyền thống
Khái niệm và sự hình thành, phát triển qua các thời kỳ lịch sử
Khái niệm: lễ hội là một hình thức sinh hoạt văn hoá tất yếu nảy sinh trong xã hội loài người nhằm thoả mãn nhu cầu tinh
thần của con người khi sống thành cộng đồng, là hoạt động liên quan đến tín ngưỡng, tôn giáo
Sự hình thành, phát triển qua các thời kỳ lịch sử: lễ hội của dân tộc VN đã hình thành và phát triển cùng với lịch sử dân
tộc biểu hiện qua trống đồng Đông Sơn, tiêu biểu ở vùng đồng bằng Bắc Bộ - cái nôi của dân tộc Việt đó là Hội mùa, Hội
làng… Theo thư tịch cổ, lễ hội của người Việt được ghi chép cụ thể từ thời nhà Lý, thế XI. Trong thực tế, lễ hội đã diễn ra
từ ngàn xưa, ban đầu mang tính tự phát, nghi lễ được tổ chức giản đơn, biểu hiện quan hệ của con người đối với những lực
lượng thần của siêu nhiên bằng niềm tin được linh thiêng hoá. Đối với người VN, nghề sản xuất chủ yếu trong hội
truyền thống sản xuất lúa nước. Vòng quay của thời vụ, của thiên nhiên, sự chi phối mùa màng của các lực lượng tự
nhiên và cuộc sống khó khăn bất trắc đã tạo ra trong họ những nhu cầu tâm linh. Những lúc mùa vụ, người nông dân phải
“đầu tắt mặt tối”, “thức khuya dậy sớm”. Vì vậy những lúc nông nhàn thường vào 2 mùa: xuân và thu, họ có nhu cầu tạ ơn
cầu xin thần linh để 1 mùa màng bội thu, cuộc sống no đủ. Mặt khác, người dân cũng khát vọng được vui chơi
giải trí, thể hiện mình trong đời sống cộng đồng cho bõ những ngày vất vả. vậy, lễ hội được hình thành. Qua thời gian
và những biến thiên lịch sử, lễ hội đã dần lắng đọng nhiều lớp phù sa văn hoá đặc sắc.
Đặc điểm:
- Lễ hội thường có 2 bộ phận: lễ và hội
. Phần lễ là các nghi thức thờ cúng được thực thi trong lễ hội, thườngcó sự giống nhau trong các lễ hội, sau này được
thể chế hoá thành điển lễ của các triều đình phong kiến
. Phần hội gồm các trò vui chơi giải trí hết sức phong phú, phần lớn đều xuất phát từ những ước vọng thiêng liêng của
con người nông nghiệp
- Về thời gian: Lễ hội thường diễn ra vào 2 dịp xuân thu nhị kỳ: mùa xuân thì mở màn vụ gieo trồng, mùa thu để
bước vào vụ thu hoạch. Đây chính là các mốc mở đầu và kết thúc, tái sinh một chu trình sản xuất nông nghiệp. Sinh
19
hoạt lễ hội và tín ngưỡng dân gian của các dân tộc Việt Nam đều bắt nguồn từ sự cầu mùa. Do đó, thời điểm tổ chức
lễ hội, các sinh hoạt tín ngưỡng, đều tùy thuộc vào mùa, vụ sản xuất, nhưng do sự phân bố không đồng đều của các
dân tộc ở Việt Nam trên các vùng địa lý khác nhau, lịch viết và mùa vụ sản xuất cũng khác nhau. Điều đó khiến thời
điểm tổ chức các lễ hội cũng khác nhau. Đa số lễ hội tổ chức vào hai thời điểm mùa xuân mùa thu, nhưng
nhiều dân tộc thiểu số, thời điểm tổ chức các lễ hội lại mở vào cuối hè.
- Về không gian: Trong lễ hội truyền thống, những nghi lễ, nghi trình quan trọng thường được tổ chức tập trung tại
địa điểm linh thiêng. Đómột không gian hẹp, thểkhông gian nhân tạo như đình, đền, miếu, chùa, cũng
thể không gian tự nhiên như gò, đống, bãi… Tại những địa điểm này, cái thiêng được hiện tồn, biểu trưng như:
kiểu kiến trúc, tượng, ngai thờ, nghi vật, nghi trượng và cả những ứng xử nghi lễ.
- Các loại hình lễ hội: lễ hội nghề nghiệp, lễ hội kỷ niệm các anh hùng dân tộc, lễ hội tín ngưỡng – tôn giáo,…
- Liên hệ
Sự biến đổi và mặt tích cực:
Trong những năm gần đây, công tác quản lýtổ chức lễ hội cơ bản đã thực hiện nghiêm các quy định về quản lý và tổ
chức lễ hội của của Đảng và Nhà nước. Lễ hội quy mô quốc gia đến các lễ hội nhỏ phạm vi làng, xã đều đảm bảo an ninh
trật tự. Nhiều lễ hội có chuyển biến tích cực, khắc phục được nhiều hạn chế, tồn tại như mê tín dị đoan, cờ bạc, lưu hành ấn
phẩm trái quy định. Do phát huy vai trò chủ thể của người dân hoạt động lễ hội đã được hội hoá rộng rãi, huy động
được nguồn lực lớn từ nhân dân, nguồn tài trợ, cung tiến ngày càng tăng, nguồn thu qua công đức, lệ phí, dịch vụ phần lớn
đã được sử dụng cho tôn tạo di tích, tổ chức lễ hội nhằm bảo tồn các phong tục, tập quán truyền thống hoạt động phúc
lợi công cộng.
Phần lễ tổ chức trang trọng, linh thiêng thành kính, chương trình tham gia phần hội phong phú hấp dẫn, bảo tồn
chọn lọc những phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc theo xu hướng lành mạnh, tiến bộ, tiết kiệm, tổ chức các hoạt động
văn hóa dân gian, diễn xướng dân gian, dân ca, dân vũ, dân nhạc của các dân tộc để quảng bá, giới thiệu những giá trị văn
hóa của các dân tộc Việt Nam. Gắn kết các hoạt động văn hóa, thể thao truyền thống với quảngdu lịch, giới thiệu hình
ảnh đất nước, con người Việt Nam và mỹ tục truyền thống văn hoá lâu đời tốt đẹp, độc đáo của dân tộc ta, khẳng định bản
lĩnh, trí tuệ, tâm thức hướng về nguồn cội của cộng đồng. Đồng thời các sinh hoạt lễ hội truyền thống đã góp phần giáo
20
| 1/37

Preview text:

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
I. 10 CÂU TÁI HIỆN (mỗi câu 4 điểm) TT Câu hỏi 1
Trình bày khái niệm văn hóa. Phân biệt văn hoá với văn minh, văn hiến, văn vật.
Văn hoá là sản phẩm do con người sáng tạo, có từ thuở bình minh của xã hội loài người. Văn hoá cũng có thể coi là các
giá trị vật chất tinh thần do con người sáng tạo ra trong lịch sử và trở thành chuẩn mực xã hội được kế thừa, phát huy giao
lưu tiếp biến, là thước đo trình độ phát triển và là bản sắc của mỗi dẫn tộc
Văn minh là một danh từ Hán – Việt, tách nghĩa văn minh thì văn là vẻ đẹp, minh là sáng. chỉ tia sáng của đạo đức, biểu
hiện ở chính trị, pháp luật, văn học, nghệ thuật. Thực chất thì văn minh là trình độ phát triển nhất định của văn hoá về
phương diện vật chất, đặc trưng cho một khu vực rộng lớn, một thời đại, hoặc cả nhân loại. Trong sự phân biệt với văn hoá
thì văn minh có ba điểm khác nhau
- Thứ nhất, văn hoá có bề dày của quá khứ kéo dài theo lịch sử thì văn minh mới chỉ là một lát đồng đại
- Thứ hai, văn hoá sẽ bao gồm cả văn hoá vật chất lẫn tinh thần nhưng văn minh chỉ nghiêng về các khía cạnh vật chất, kĩ thuật
- Thứ ba, văn hoá mang tính dân tộc rõ rệt còn văn minh lại mang tính siêu dân tộc – quốc tế. Ví dụ như văn hoá Nhật Bản
Văn hiến có thể hiểu là văn hoá theo cách dùng của, cách hiểu ở trong lịch sử. Như trong lịch sử Việt Nam thì ‘văn hiến’
được dùng với ý nghĩa rộng chỉ một nền văn hoá cao, trong đó nếp sống tinh thần và đạo đức được chú trọng. Khi tách
nghĩa ‘văn hiến’ thì văn là văn hoá, hiến là hiền tài chỉ một truyền thống văn hoá lâu đời và tốt đẹp. Nói cách khác thì văn
hiến thiên về các giá trị tinh thần do những người có tài có đức thể hiện tính dân tộc, tính lịch sử rõ rệt. Văn hoá và văn
hiến cũng có sự giống và khác nhau nhất định. Hai khái niệm này giống nhau ở điểm đều có liên quan đến con người và
cộng đồng, phản ánh lịch sử, truyền thống và sự phát triển của một nhóm xã hội qua thời gian. Về khác nhau
- Thứ nhất, văn hoá có phạm vi rộng hơn bao gồm các khía cạnh của cuộc sống còn văn hiến tập trung vào các giá trị 1 văn hoá
- Thứ hai, văn hoá đặc trưng cho một thời kì cụ thể và có thể thay đổi theo thời gian còn văn hiến có giá trị văn hoá
và nghệ thuật lâu dài thường là qua các di tích, tác phẩm nghệ thuật cổ điển và các biểu hiện văn hoá
- Thứ ba, văn hoá có thể tồn tại tương đối độc lập nhưng văn hiến thường cần sự bảo tồn và giữ gìn để truyền lại cho thế hệ sau
Văn vật là một khái niệm hẹp để chỉ những công trình hiện vật có giá trị nghệ thuật và lịch sử, khái niệm văn vật cũng thể
hiện được sâu sắc tính dân tộc và tính lịch sử. Cụ thể hơn thì văn vật là một bộ phận văn hoá, chỉ khác văn hoá ở độ bao
quát các giá trị. Văn vật là truyền thống văn hoá thiên về các giá trị văn hoá vật chất ở một vùng đất biểu hiện ở việc có
nhiều nhân tài, di tích, công trình, hiện vật có giá trị nghệ thuật và lịch sử. 2
Trình bày đặc trưng và vị trí của nền văn hoá Đông Sơn trong tiến trình lịch sử văn hoá Việt Nam.
Văn hoá Đông Sơn là một phần quan trọng của di sản văn hoá Việt Nam và Đông Nam A, một văn hóa đậm chất lịch sử,
nghệ thuật và tín ngưỡng tạo ra tại khu vực Đông Sơn, nằm ở phía bắc Việt Nam, trong khoảng thời gian từ khoảng 700
trước Công Nguyên đến 100 sau Công Nguyên. Văn hóa Đông Sơn được phát hiện từ trước cách mạng tháng Tám, cho đến
nay đã tìm được trên 100 địa điểm phân bố hầu khắp các tỉnh miền bắc cho tới Hà Tĩnh Quảng Bình. Đống Sơn có tầng văn
hóa dày, hiện vật cực kỳ phong phú. Địa điểm phân bố rộng rãi và mỗi văn hóa địa phương tuy có sắc thái riêng nhưng đều
có các đặc trưng gần nhau. Có thể nhắc tới một số các di chỉ văn hoá Đông Sơn nổi tiếng như Đông Sơn, Thanh Hoá – Là
một trong những di tích quan trọng nhất của nền văn hoá Đông Sơn, có nhiều bảo tàng và trung tâm nghiên cứu được thiết
lập để giữ gìn và nghiên cứu về di sản văn hoá Đông Sơn. Bản Chiếu, Hà Giang - Là khu vực cũng chứa nhiều di tích văn
hoá Đông Sơn với việc phát hiện nhiều đồ đồng và các vật dụng khác trong các cuộc khai quật… Văn hoá Đông Sơn có
nhiều hiện vật phong phú như đò đá, đồ đồng, đồ gỗ, nhưng nhiều nhất, nổi bật và nổi tiếng nhất là đồ đồng
Những đặc trưng cơ bản của văn hoá Đông Sơn có thể kể đến như
- Về phương thức sản xuất – Sản xuất theo loại hình nông nghiệp là chủ yếu, nền kinh tế săn bắn, hái lượm vẫn còn tồn
tại hỗ trợ cho hoạt động sinh sống của người dân. Trồng trọt và chăn nuôi phát triển, trong đó sản xuất lúa nước đóng
vai trò chủ đạo. Các loại hình nông cụ của cư dân Đông Sơn khá đa dạng với cuốc, xẻng, mai, thuồng và đặc biệt là
lưỡi cày đồng. Trên trống đồng Đông Sơn người ta thấy khắc hoa văn hình bò, một số di chỉ khảo cổ còn tìm thấy
hình gà. Nghề thủ công đã có sự phát triển vượt bậc, đáp ứng nhu cầu sản xuất, sinh hoạt và chiến đấu Trình độ chế
tác công cụ phát triển và tinh xảo 2
- Về văn hoá sinh hoạt vật chất – Mô hình bữa ăn của cư dân Đông Sơn là cơm rau cá nhưng cơm và rau sẽ là chủ đạo
thể hiện sự hiểu biết và tận dụng môi trường tự nhiên của người Đông Sơn, đồ dùng của người Đông Sơn cũng được
chế tác bằng ba chất liệu chủ yếu là đồ gốm, đồ đồng và đồ gõ. Một số loại đồ dùng sinh hoạt tiêu biểu như nồi, chõ,
mâm, chậu. Về nhà ở của văn hoá Đông Sơn thì vật liệu chủ yếu sử dụng các vật liệu thực vật như gỗ, tre, nứa, lá và
có hình dạng hình mai rùa, cấu trúc nhà sàn mái cong hình thuyền là loại hình kiến trúc phổ biến trong thời kì này thể
hiện được sự gắn bó và cách ứng xử thông minh của người Việt cổ với môi trường tự nhiên sông nước. Phương tiện đi
lại của họ cũng chủ yếu là thuyền bè, đường vận chuyển chủ yếu là đường sông và ven biển, thuyền có loại độc mộc
và thuyền ván ghép. Về trang phục thì có những nét độc đáo rêng như phụ nữ thường măc váy và yếm, nam giới đóng
khổ cởi trần, vào ngày hội thì có phần cầu kì hơn khi nam và nữ đều dùng áo liền váy chất liệu bằng lôn vũ hoặc lá
cây, đội mũ lông chim. Về trang sức thì họ nhuộm răng đen, xăm mình, đeo vòng tai hạt, chuỗi, nhẫn, phổ biến là vòng chân
- Về văn hoá sinh hoạt tinh thần – Về tư duy nhận thức, thì người trong văn hoá Đông Sơn xưa đã nhận thức được mặt
trời là trung tâm có các hành tinh quay xung quanh, tư duy âm dương lưỡng phản như đàn ông – đàn bà, núi – biển,
trời – đất, lưỡng hợp được hình thành. Phát triển tư duy toán học, phát triển, tư duy đối xứng thể hiện qua các hoa văn
hình học trên đồ gốm, có sự tư duy hình thời gian khoa học, tư duy trong lĩnh vực chế tác. Về tín ngưỡng tôn giáo, đã
hình thành tín ngưỡng vạn vật hữu hình, họ tin rằng mọi vật đều có linh hồn và tôn thờ mọi vật có ảnh hưởng đến
cuộc sống con người, tín ngưỡng thờ thần mặt trời, tín ngưỡng thờ thần nước, cầu mưa, thờ các thế lực tự nhiên, tín
ngưỡng ohồn học và thờ cúng tổ tiên. Về phong tục, họ hình thành phong tục nhuộm răng, ăn trầu, phong tục cưới xin,
ma chay, lễ hội, chôn cất người chết nơi cư trú. Về văn hoá nghệ thuật, nghệ thuật âm nhạc, nghệ thuật tạc tượng,
nghệ thuật kiến trúc đã hình thành. Đặc biệt trống đồng Đông Sơn là sự phát triển vượt bậc, là một biểu tượng văn
hoá, cũng là một giá trị nghệ thuật đặc sắc Có sự phát triển về chữ viết khi tìm thất các dạng văn tự khác nhau viết
trên đồ đá, đồ xương, đồ gốm. Vũ khí Đông Sơn cũng rất phổ biến và đa dạng về loại hình, và thành quách như thành
cổ loa thể hiện sự sáng tạo độc đáo của người Việt cổ trong công cuộc giữ nước và chống giặc ngoại xâm
Văn hóa Đông Sơn được coi là cốt lõi của người Việt cổ. Cùng với văn hóa Óc Eo, văn hóa Sa Huỳnh, tạo thành “tam giác
văn hóa” của người Việt Nam. Đây cũng là một thành tựu văn hóa có ý nghĩa lớn lao trong lịch sử dựng nước và giữ nước
của dân tộc. Tạo nền tảng để văn hóa Việt Nam giao lưu tiếp biến với các nền văn hóa khác như: Trung Hoa, Ấn Độ, Đông
Nam Á trong thiên niên kỷ đầu CN mà vẫn giữ được bản sắc văn hóa dân tộc. Những thành quả của văn hóa Đông Sơn mở ra 3
một thời kỳ phát triển mới trong văn hóa Việt Nam, tạo thành những nét bản sắc văn hóa riêng biệt của văn hóa Việt Nam 3
Trình bày những biến đổi của văn hóa Việt Nam trong giao lưu tiếp biến với văn hoá Trung Hoa.
Giao tiếp biến văn hoá có thể hiểu là sự gặp gỡ, thâm nhập và học hỏi lẫn nhau giữa các nền văn hoá. Trong quá trình này,
các nền văn hoá bổ sung, tiếp nhận và làm giàu cho nhau, dẫn đến sự biến đổi, phát triển và sự tiến bộ văn hoá. Khi nhìn văn
hoá Trung Hoa, trong sự đồng đẳng với văn hoá Việt lại phải chú ý, ranh giới của văn hoá Trung Hoa không trùng với địa
giới. Sự giao lưu tiếp biến giữa văn hoá Việt Nam và văn hoá Trung Hoa là sự giao lwu, tiếp biến rất dài trong nhiều thời kì lịch sử Việt Nam
Đến với Trung Quốc, đây là một đất nước có lịch sử lâu dài và văn hóa đa dạng, nổi bật với vị thế lớn về diện tích và dân số.
Với sự phát triển kinh tế nhanh chóng, Trung Quốc đã trở thành một trong những nền kinh tế hàng đầu thế giới. Được lãnh
đạo bởi Đảng Cộng sản Trung Quốc, quốc gia này đóng vai trò quan trọng trong cộng đồng quốc tế và là đích đến du lịch với
những di sản văn hóa lâu dài, từ Vạn Lý Trường Thành đến những địa danh nổi tiếng khác. Văn hoá Trung Hoa là nền văn
hoá nông nghiệp xuất phát từ nông nghiệp trồng khô trên đất hoàng thổ của vùng trung du Hoàng Hà. Do nằm trên ngã ba
đường của các luồng giao lưu kinh tế - văn hoá Đông Tây, Nam Bắc trong đại lục Châu Á và miền bình nguyên Âu Á
Trước hết là giao lưu văn hoá một cách cưỡng bức, việc này xảy ra vào những giai đoạn lịch sử mà người Việt bị đô hộ, xâm
lược từ thế kỉ I đến thế kỉ X từ 1407 đến 1427. Suốt thiên niên kỉ thứ nhất sau công nguyên, hay thời kì Bắc thuộc, người
Hán tổ chức được nền đô hộ, ngoài việc bóc lột ở Giao Châu về mọi phương diện, bộ máy cai trị của người Hán thực hiện
chính sách đồng hoá, tiêu diệt văn hoá của cư dân bản địa. Giao lưu tiếp biến văn hoá còn xảy ra lần hai vào năm 1407 đến
1427, đây là giai đoạn nhà Minh xâm lược Đại Việt. Trong số các kẻ thù từ phương Bắc, giặc Minh là kẻ thù tàn bạo nhất đối
với văn hóa Đại Việt. Minh Thành tổ ban lệnh cho viên tướng Trương Phụ chỉ huy binh lính vào xâm lược Việt Nam: "Binh
lính vào Việt Nam, trừ sách vở và bản in đạo Phật, đạo Lão thì không thiêu hủy, ngoài ra hết thảy mọi sách vở khác, văn tự
cho đến ca lý dân gian hay sách dạy trẻ nhỏ ... một mảnh, một chữ đều phải đốt hết. Khắp trong nước, phàm những bia do
người Trung Quốc dựng từ xưa đến nay thì đều giữ gìn cẩn thận, còn các bia do An Nam dựng thì phá hủy tất cả, một chữ chớ để còn".
Tiếp đến, giao lưu tiếp biến văn hoá một cách tự nguyện lại là dạng thức thứ hai của quan hệ giũa văn hoá Việt Nam và văn
hoá Trung Hoa. Trong nền văn hoá Đông Sơn, người ta đã nhận thấy khá nhiều di vật của văn hoá phương Bắc nằm cạnh
những hiện vật của văn hoá Đông Sơn. Chẳng hạn những đồng tiền thời Tần Hán, các dụng cụ sinh hoạt của quý tộc Hán. 4
Trước thời kỳ Bắc thuộc đã từng diễn ra giao lưu tự nhiên giữa tộc người Hán với cư dân Bách Việt. Nghiên cứu lịch sử văn
minh Trung Hoa người ta thấy có nhiều yếu tố văn hóa phương Nam đã được người Hán tiếp nhận từ thời cổ đại, những yếu
tố này nhập sâu vào văn hóa Hán, được hệ thống hóa, nâng cao "chữ nghĩa hóa" rồi truyền bá trở lại phương Nam dưới dáng
vẻ mới. Có thể nói, đó là sự giao lưu tiếp xúc hai chiều học hỏi lẫn nhau giữa các nền văn hóa. Hiện nay đã phát hiện được
trống đồng và nhiều đồ đồng Đông Sơn trên đất Trung Hoa, đồng thời cũng phát hiện nhiều vật phẩm mang dấu ấn Trung
Hoa trong các di chỉ khảo cổ học ở Việt Nam. Trong nền văn hóa Đông Sơn, người ta đã nhận thấy khá nhiều di vật của văn
hóa phương Bắc nằm cạnh những hiện vật của văn hóa Đông Sơn. Chẳng hạn những đồng tiền thời Tần Hán, tiền Ngũ thù
đời Hán, các dụng cụ sinh hoạt của quý tộc Hán như gương đồng, ấm đồng .v.v.. Có thể những sản phẩm ấy là kết quả của sự
trao đổi, thông thương giữa hai nước. Ở thời kỳ độc lập tự chủ, nhà nước quân chủ Đại Việt được mô phỏng theo mô hình
nhà nước phong kiến Trung Hoa. Nhà Lý, nhà Trần về tổ chức chính trị xã hội lấy cơ chế Nho giáo làm gốc tuy vẫn chịu ảnh
hưởng rất đậm của Phật giáo. Đến nhà Lê đã hoàn toàn tự nguyện và chịu ảnh hưởng của Nho giáo sâu sắc.
Cả hai dạng thức của giao lưu, tiếp biến văn hoá cưỡng bức và tự nguyện của mối quan hệ giữa văn hoá Việt Nam và văn
hoá Trung Hoa đều là nhân tố cho sự vận động của văn hoá Việt Nam qua diễn trình lịch sử Người Việt đã tạo ra khá nhiều
thành tựu trong quá trình giao lưu văn hoá này. Thời Bắc thuộc, với sự giao lưu với phương Bắc, người Việt đã tiếp nhận kĩ
thuật rèn đúc sắt và gang, chất đá làm đê ngăn sóng biển, dùng phân mà dân gian vùng châu thổ Bắc thuộc gọi là ‘phân bắc’,
tiếp nhận chữ Hán bằng cách biến đổi theo xu hướng âm tiết hoá và thanh điệu hoá nhưng hai thứ tiếng không đồng hoá về
tiếng nói. Kết quả của sự giao lưu thời quân chủ cũng đã tạo ra một Việt Nam với mô hình tổ chức xã hội của giai cấp phong
kiến Trung Quốc về sở hữu ruộng đất, chế độ bóc lột địa tô và về hệ tư tưởng
Giao lưu tiếp biến văn hóa giữa Việt Nam và Trung Quốc đã tạo nên một sự tương tác độc đáo, phản ánh rõ sự chịu ảnh
hưởng lẫn nhau từ lịch sử, nghệ thuật, đến ngôn ngữ và giáo dục. Mối quan hệ này mang lại cơ hội kinh tế, giao thương, và
du lịch, đồng thời mở ra các thách thức về bảo tồn bản sắc văn hóa riêng của từng quốc gia 4
Trình bày diện mạo văn hoá Đại Việt thời Lý - Trần.
Thời nhà Lý (1009-1225) là một giai đoạn lịch sử quan trọng của Việt Nam, nổi tiếng với sự xây dựng và phát triển vững
mạnh của quốc gia. Nhà Lý đã thiết lập đồng bằng chính trị và hành chính, xây dựng đô thị Thăng Long (nay là Hà Nội) làm
kinh đô, và lập ra nền văn hóa phong phú với nhiều đóng góp quan trọng. Giai đoạn này cũng chứng kiến sự phát triển của
giáo dục, với việc sáng lập Đại học Quốc tử giám (nay là Đại học Quốc gia Hà Nội). Bên cạnh đó, thời nhà Lý còn là giai
đoạn nổi bật về ngoại giao và mối quan hệ với các nước láng giềng. 5
Thời nhà Trần (1225-1400) cũng là một thời kỳ quan trọng trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu sau khi nhà Lý suy yếu. Giai
đoạn này chứng kiến nhiều sự kiện quan trọng, bao gồm chiến thắng chống lại xâm lược của quân Nguyên (Trung Quốc), đặt
nền móng cho sự thịnh vượng và độc lập của đất nước. Nhà Trần cũng đánh dấu sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế và văn
hóa, với việc xây dựng nhiều công trình kiến trúc ấn tượng và việc khuyến khích nghệ thuật, văn hóa dân gian. Ngoại giao
thời nhà Trần còn được biết đến qua việc thiết lập các mối quan hệ với các quốc gia láng giềng trong khu vực Đông Nam Á.
Tuy nhiên, thời kỳ này cũng chứa đựng những thách thức như xung đột nội bộ và mối nguy hiểm từ các cuộc xâm lược của người Mông Cổ.
Thứ nhất về văn hoá vật chất, sau khi dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long, nhà Lý cho xây dựng nhiều thành luỹ, đền đài. Lớn
nhất là thành Thăng Long. Kiến trúc thời Lý phát triển mạnh và để lại nhiều di tích đến ngày nay, như: Chùa Một Cột, Tháp
Báo Thiên, tháp Chương Sơn, tháp Sùng Thiện… Đặc điểm của các kiến trúc này là có quy mô lớn, hòa hợp với cảnh quan
thiên nhiên xung quanh. Các đền chùa được xây dựng trong thời kì này thường có kiến trúc lớn, uy nghiêm, thể hiện sự tôn
kính đối với tâm linh và lịch sử. Đặc biệt, kiến trúc đáng chú ý là hệ thống cầu kiệu độc đáo, thể hiện sự sáng tạo và tinh tế
trong kỹ thuật xây dựng. Các cấu trúc này không chỉ phục vụ mục đích giao thông mà còn là những tác phẩm nghệ thuật, kết
hợp giữa chức năng và vẻ đẹp nghệ thuật. Các nghề thủ công cũng tương đối phát triển, nghề dệt đã đạt được nhiều thành tựu
khi các nghệ nhân Các nghệ nhân thời Lý đã dệt những loại gấm vóc, các loại vải lụa vừa đẹp vừa quý, không thua kém hàng
cổ truyền Trung Quốc. Năm 1040: Vua Lý Thái Tông cho lập xưởng dệt trong hoàng thành, cho cung nữ học nghề dệt gấm
vóc. Sang đời Trần, nghề dệt tiếp tục phát triển. Các trung tâm dệt nổi tiếng thời Lý - Trần có thể kể đến như: Thăng Long,
Phú Xuân, Quảng Nam, Tân Châu… Nghề gốm lại được phát triển đạt trình độ cao, sản phẩm trong thời kì này thường được
làm bằng đất sét nung và trang trí bằng kĩ thuật vẽ và mài đặc biệt. Gốm Lý-Trần thường mang đậm đặc chất truyền thống
Việt Nam, thể hiện trong việc sử dụng màu sắc tự nhiên và hình ảnh của thiên nhiên. Các đồ gốm bát tràng, chén, ấm, và đặc
biệt là các tác phẩm trang trí như gốm Kinh Lạc thường có các họa tiết nổi bật với hình ảnh hoa lá, động vật và các biểu
tượng tâm linh. Nghề luyện kim và rèn đúc kim loại cũng cho ra đời những thành phẩm cực lớn như Tháp Bảo Thiên,
chuông Quy Điền, vạc Phổ Minh và tượng phật chùa Quỳnh Lâm được coi là “An Nam tứ đại khí”, tất cả đều được đúc bằng đồng.
Thứ hai về văn hoá tinh thần, Nền văn hoá tinh thần trong thời kỳ này thể hiện sự hòa quyện giữa truyền thống Việt Nam và
ảnh hưởng từ Trung Quốc, tạo ra những di sản văn hóa độc đáo và phong phú. Văn hoá thời kì này là sự dung hoà tam giáo
Nho – Phật – Đạo hay còn được gọi là chính sách tam giáo đồng nguyên và có ảnh hưởng của văn hoá Chămpa. Thời kỳ này 6
để lại những dấu ấn sâu đậm. Triều Lý, vua và dân chúng đều sùng mộ đạo Phật. Ở giữa triều đình, Phật giáo được coi như
Quốc giáo. Các cao tăng tham gia vào chính sự, trở thành cố vấn đối nội, đối ngoại cho các ông vua. Nhiều vua quan quý tộc
đi tu. Đặc điểm của đạo Phật thời kỳ này là có xu hướng nhập thế, dung hợp với tín ngưỡng dân gian là một yếu tố góp phần
làm nên một đạo Phật Việt hoá. Trong thời đại này, đạo Phật có sự phát triển cả số lượng, chất lượng. Năm 1031, triều Lý
cho xây dựng 950 ngôi chùa. Năm 1129, mở hội khánh thành 84000 toà Bảo tháp. So với đạo Phật, Nho giáo thời kỳ này
chưa ảnh hưởng đến đời sống tinh thần của người Việt. Ảnh hưởng của Nho giáo đến đời sống tinh thần người Việt thời kỳ
này biểu hiện rõ qua chế độ giáo dục và thi cử. Đối với Đạo giáo, Du nhập vào nước ta và dần thích ứng, pha trộn với tín
ngưỡng dân gian để tồn tại. Về chế độ giáo dục, thi cử Nhà Lý bắt đầu xây dựng nền giáo dục thi cử theo tinh thần Nho giáo.
Nhà Lý rất quan tâm đến việc việc học hành, thi cử để đào tạo nhân tài, tuyển lựa quan lại cho bộ máy hành chính. Năm
1070 nhà Lý cho dựng Văn Miếu Quốc Tử Giám - trường học dành cho các hoàng tử và con em quan lại trong triều đình.
Năm 1076, triều đình mở khoa thi đầu tiên để lựa chọn nhân tài. Đến đời Trần, vương triều đã chính quy hóa việc học hành
thi cử, mở Quốc học viện và Giảng Võ đường dành cho con em quý tộc và cả con em thứ dân cũng được học.Từ cách thi cử
này mà Nho giáo ảnh hưởng và có địa vị trong xã hội, Nho giáo dần phát triển và lấn át Phật giáo, ảnh hưởng nhiều mặt đến
đời sống xã hội, trong văn hóa, ứng xử, quan niệm, giáo dục đạo đức luân lý... của người Việt, góp phần làm giàu cho văn hóa Việt.
Có thể kể đến một số loại hình nghệ thuật như văn chương nghệ thuật, nền văn học viết bằng chữ Hán, sau đó là văn học viết
bằng chữ Nôm được hình thành và phát triển mạnh mẽ trong thời kỳ này. Trong đó, văn học viết bằng chữ Hán đặc biệt đạt
nhiều thành tựu với đội ngũ đông đảo tác giả tham gia và có một số lượng lớn tác phẩm. Lực lượng sáng tác thời kỳ này chủ
yếu là các trí thức Phật giáo, sau đó là Nho giáo. Nội dung thơ văn thời kỳ Lý Trần chủ yếu thể hiện tinh thần yêu nước, tự
hào dân tộc, đặc biệt thời Lý còn mang quan niệm Phật giáo, mang tính Thiền. Một số các tác phẩm tiêu biểu như: Nam quốc
sơn hà (Lý Thường Kiệt), Chiếu dời đô (Lý Công Uẩn)… Dòng văn học chữ Nôm cũng được hình thành với tên tuổi của
một số tác giả như: Trần Nhân Tông, Nguyễn Sỹ Cố…
Có thể thấy, đặt trong diễn trình lịch sử văn hoá dân tộc, sự xuất hiện của một nền văn học dưới cả 2 hình thức viết bằng chữ
Hán và chữ Nôm, đã đánh dấu sự phát triển cả về lượng và về chất của một nền văn hoá.
Nghệ thuật điêu khắc dưới thời Lý Trần phát triển và đạt đến độ ngày càng tinh xảo, phát triển hơn rất nhiều so với thời kỳ
thiên niên kỷ đầu CN. Nghệ thụât điêu khắc thời kỳ này chủ yếu thể hiện trên đá, gốm, trong kiến trúc của các ngôi chùa.
Thời Lý nghệ thuật điêu khắc chú ý đến những đường nét chạm trổ tinh tế, mềm mại, thanh thoát. Thời Trần mang tính chất
phóng khoáng, khoẻ khắn và gần thực tế hơn. Có thể kể đến như hình tượng con Rồng thời Lý: Rồng chỉ có ở kiến trúc cung 7
đình. Được chạm khắc là nhưng con rồng thân tròn lẳng, khá dài, không có vẩy, uốn khúc mềm mại và thon dài từ đầu đến
chân, rất nhẹ nhàng và thanh thoát. Rồng thời Trần: Thân vẫn giữ dáng dấp như rồng thời Lý, nhưng được chạm khắc thêm
nhiều vẩy ở lưng và có thêm sự xuất hiện chi tiết cặp sừng và đôi tay. Rồng thời Lý mềm mại, thanh thoát thì Rồng Trần uốn
lượn thoải mái, động tác dứt khoát, mạnh mẽ, tư thế vươn về phía trước.
Thời kỳ Lý-Trần tại Việt Nam không chỉ chứa đựng thành tựu về văn hóa và nghệ thuật, mà còn phản ánh những kinh
nghiệm quan trọng trong nghiên cứu thiên văn, lịch pháp, y dược, và quân sự. Chính sách "ngụ binh ư nông" của nhà Lý-
Trần kết hợp linh hoạt giữa quân sự và nông nghiệp, trong khi giáo dục tập trung vào xây dựng tinh thần đoàn kết, lòng yêu
nước, và kỹ năng quân sự. Thời kỳ này cũng đặc biệt coi trọng nghệ thuật võ thuật và nghiên cứu chiến thuật quân sự, tạo ra
những cơ sở quan trọng cho sự phát triển văn hóa và quốc gia trong tương lai. 5
Trình bày đặc điểm hệ thống tín ngưỡng Việt Nam.
Tín ngưỡng là hệ thống các niềm tin mà con người tin vào để giải thích thế giới và để mang lại sự bình an cho cá nhân và
cộng đồng. Hệ thống tín ngưỡng ở Việt Nam được chia thành năm nhóm như sau – tín ngưỡng thờ các hiện tượng tự nhiên
và động thực vật, tín ngưỡng phồn thực, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng thờ thành hoàng, tín ngưỡng thờ Mẫu.
Những nhóm tín ngữơng này ở Việt Nam thông thường sẽ bao gồm các đặc điểm nổi bật như gắn bó với tự nhiên, đề cao
người phụ nữ, có sự hài hoà trong âm dương và mang màu sắc văn hoá gốc nông nghiệp cũng như sự giao thoa, tiếp biến với các tôn giáo ngoại lai
Trong vấn đề gắn bó với tự nhiên, đặc điểm này được thể hiện rõ nhất trong tín ngưỡng thờ các hiện tượng tự nhiên và động
thực vật tại Việt Nam khi nhiều lễ hội dân gian liên quan đến việc cúng tạ và tôn vinh các linh thần, thần thoại, và các thực
thể tự nhiên. Ngoài ra, nhiều đình làng và đền thờ cũng tập trung vào việc thờ cúng thần linh gắn bó với động thực vật như
rồng, quỷ hoặc các thế lực thần bí khác. Thờ thành hoàng, mẫu cũng phản ánh sự gắn bó sâu sắc với thiên nhiên. Các đền thờ
và miếu tưởng nhớ các vị thành hoàng, mẫu thường được xây dựng tại những vị trí đẹp tự nhiên, như dốc núi, bãi biển, hay
gần sông suối. Trong tín ngưỡng phồn thực, người Việt thường coi trọng việc tôn vinh và cảm ơn các thực phẩm từ đất đai.
Những nghi lễ như lễ hội mùa vụ, lễ cúng đất đai thường diễn ra để thể hiện lòng biết ơn đối với sự phong phú và thịnh
vượng từ thiên nhiên. sự gắn bó với thiên nhiên không chỉ là một phần quan trọng của tâm linh mà còn là biểu hiện của lòng
biết ơn và tôn trọng đối với những điều tự nhiên ban tặng. Những nghi lễ thờ cúng, miếu đền được xây dựng tại những địa
điểm giao hòa với thiên nhiên là minh chứng cho mối quan hệ sâu sắc này và phản ánh được rất rõ sự gắn kết này. 8
Ngoài ra trong đặc điểm như đề cao người phụ nữ phản ánh sự biết ơn đối với người mẹ, vợ, và đồng thời tôn vinh vị trí của
phụ nữ trong gia đình và xã hội. Trong tín ngưỡng phồn thực, người Việt thường kính trọng người phụ nữ như một biểu
tượng của sức sống, sự mẫn cảm và lòng nhân ái. Nhiều nghi lễ cúng đều liên quan đến việc thể hiện lòng biết ơn đối với
công lao của người phụ nữ trong việc gìn giữ, chăm sóc và phát triển gia đình. Trong tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, vai trò của
bà, mẹ hay người phụ nữ chịu trách nhiệm truyền thống được coi là quan trọng. Các lễ cúng thường gắn liền với hình ảnh
người phụ nữ nấu nước lên bàn thờ, tạo ra một không gian ấm cúng và tràn ngập tình thương mến. Thờ thành hoàng, mẫu
cũng thường kết hợp với việc tôn vinh nữ thần hay các vị thần linh nữ có sức mạnh và ảnh hưởng. Các đền thờ và miếu
tưởng nhớ những nhân vật nữ xuất sắc trong lịch sử, thường được coi là những người có sức mạnh bảo vệ và chăm sóc cho
gia đình và cộng đồng. Thờ cúng các thế lực tự nhiên và động thực vật thường liên quan đến các thần linh nữ, thường được
coi là bảo vệ và duy trì sự cân bằng trong tự nhiên. Nhiều lễ hội dân gian như lễ hội cây nêu, lễ hội chùa Hương, hay lễ hội
mùa lúa chú trọng vào việc tôn vinh những hình ảnh nữ thần và các thế lực thiên nhiên có sức mạnh.
Hệ thống tín ngưỡng ở Việt Nam cũng có sự hài hoà nhất định trong âm dương được thể hiện cụ thể ở từng nhóm tín ngưỡng
như trong tín ngưỡng phồn thực, sự hài hoà giữa âm dương thường được thể hiện qua việc cúng tạo lên một không gian linh
thiêng cân bằng, kết hợp giữa các yếu tố nam nữ, yin yang. Đây là cách để đảm bảo sự phồn thực, mạnh mẽ và bền vững
trong mọi lĩnh vực của cuộc sống, từ nông nghiệp đến gia đình. Trong thờ cúng tổ tiên, sự cân bằng âm dương không chỉ là
việc tôn vinh nam nữ mà còn là việc duy trì sự hòa thuận trong quan hệ gia đình. Các nghi lễ thường kết hợp giữa các hình
tượng nam nữ, thường là ông bà, để tạo ra một không gian trang trọng và ổn định. Thờ thành hoàng thường liên quan đến
việc thờ cúng các vị thần linh có sức mạnh và quyền lực. Sự kết hợp giữa nam và nữ thường được thể hiện qua các biểu
tượng, làm tăng thêm sự linh thiêng và tôn nghiêm trong các nghi lễ này. Thờ mẫu là một phần quan trọng trong việc duy trì
sự hài hoà âm dương. Mẫu thường được xem như biểu tượng của yin, của sự ân cần và dịu dàng. Sự thờ cúng mẫu không chỉ
là việc tôn trọng người mẹ, mà còn là cách để giữ cho gia đình luôn sống trong tình thương và hòa thuận. Thờ các thế lực tự
nhiên và động thực vật thường liên quan đến sự cân bằng giữa những yếu tố mặt đất và mặt trời, giữa sự sống và sự chết.
Việc thể hiện sự hài hoà âm dương là cách để đảm bảo sự ổn định và phồn thực của tự nhiên.
Tín ngưỡng ở Việt Nam cũng cũng thường phản ánh sự gắn bó sâu sắc với gốc nông nghệp. Trong tín ngưỡng phồn thực, sự
liên kết với nông nghiệp thể hiện qua việc tôn vinh các thế lực tự nhiên, như mặt trời, mưa, đất đai. Các nghi lễ thường mang
đậm dấu ấn của chu kỳ mùa vụ, cúng tạ để xin mưa, làm lễ hội mùa để tri ân cho những sản vụ mà đất đai ban tặng. Sự phồn
thực và thịnh vượng của đồng bằng đều được liên kết với sự hài hòa với tự nhiên. Trong thờ cúng tổ tiên, tương ứng với tư
duy nông nghiệp, người Việt thường tôn trọng và cúng tạo không gian linh thiêng để tri ân công lao của tổ tiên, những người 9
đã góp phần xây dựng và phát triển đất đai. Việc thể hiện sự kết nối với đất đai và cây cỏ thông qua lễ cúng là cách để giữ
cho nền văn hóa nông nghiệp sống mãi trong lòng cộng đồng. Thờ thành hoàng cũng thường mang đậm dấu ấn của nông
nghiệp, khi các nghi lễ thường tập trung vào việc tôn vinh các thần linh bảo vệ và phù trợ cho nông dân. Sự ổn định của nông
nghiệp được coi là sự hài hòa với các thế lực thiên nhiên. Thờ mẫu trong tín ngưỡng Việt cũng thường gắn bó chặt chẽ với
công việc nông nghiệp. Mẫu được coi là người bảo vệ cho gia đình và đồng thời cũng như là biểu tượng của đất đai mẫu
mực, mang theo sức sống và mầm mống của mùa màng. Thờ các thế lực tự nhiên và động thực vật thường liên quan đến
những vị thần và linh vật gắn liền với nông nghiệp. Việc thờ cúng chúng thường diễn ra tại các địa điểm có ảnh hưởng lớn
đến sản xuất nông nghiệp, như suối nước, ao rừng, hay các vùng đất màu mỡ.
Sự giao thoa và tiếp biến giữa các tôn giáo ngoại lai và hệ thống tín ngưỡng thờ thế lực tự nhiên, động thực vật, thờ mẫu, thờ
tổ tiên, thờ thành hoàng, và tín ngưỡng phồn thực ở Việt Nam tạo ra một bức tranh tín ngưỡng phong phú và đa dạng, phản
ánh sự linh hoạt và lòng chấp nhận trong văn hóa tôn giáo của đất nước. Tạo nên một bức tranh tôn giáo đa chiều, phản ánh
sự hòa hợp và lòng mở cửa trong cộng đồng tôn giáo đất nước. 6
Trình bày ý nghĩa văn hoá của lễ hội truyền thống Việt Nam.
Văn hoá lễ hội truyền thống Việt Nam bao gồm một số các đặc điểm và ý nghĩa cụ thể đối với người dân Việt Nam như thoả
mãn nhu cầu hưởng thụ và giải trí, kết nối cộng đồng, thể hiện lòng biết ơn, thể hiện tinh thần dân chủ, nhân bản và góp phần
bảo tồn, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc cũng như thể hiện tính thiêng liêng của các lễ hội.
Thứ nhất về tính thiêng, muốn hình thành một lễ hội, bao giờ cũng phải tìm ra được một lý do mang tính "thiêng" nào đó. Đó
là người anh hùng đánh giặc bị tử thương, ngã xuống mảnh đất ấy, lập tức được mối đùn lên thành mộ. Đó là nơi một người
anh hùng bỗng dưng hiển thánh, bay về trời. Cũng có khi đó chỉ là một bờ sông, nơi có một xác người chết đuối, đang trôi
bỗng nhiên dừng lại, không trôi nữa; dân vớt lên, chôn cất, thờ phụng... Cũng có khi lễ hội chỉ hình thành nhằm ngày sinh,
ngày mất của một người có công với làng với nước, ở lĩnh vực này hay lĩnh vực khác (có người chữa bệnh, có người dạy
nghề, có người đào mương, có người trị thủy, có người đánh giặc... ). Song, những người đó bao giờ cũng được "thiêng hóa"
và đã trở thành "Thần thánh" trong tâm trí của người dân. Nhân dân tin tưởng những người đó đã trở thành Thần thánh,
không chỉ có thể phù hộ cho họ trong những mặt mà sinh thời người đó đã làm: chữa bệnh, làm nghề, sản xuất, đánh giặc...
mà còn có thể giúp họ vượt qua những khó khăn đa dạng hơn, phức tạp hơn của đời sống. Chính tính "Thiêng" ấy đã trở
thành chỗ dựa tinh thần cho nhân dân trong những thời điểm khó khăn, cũng như tạo cho họ những hy vọng vào điều tốt đẹp sẽ đến. 10
Thứ hai về ý nghĩa thoả mãn nhu cầu hưởng thụ và giải trí, Lễ hội cũng là nhu cầu sáng tạo và hưởng thụ những giá trị văn
hoá vật chất và tinh thần của mọi tầng lớp dân cư; là hình thức giáo dục, chuyển giao cho các thế hệ sau biết giữ gìn, kế thừa
và phát huy những giá trị đạo đức truyền thống quý báu của dân tộc theo cách riêng, kết hợp giữa yếu tố tâm linh và các trò
chơi đua tài, giải trí... Đây là một dịp đặc biệt để con người được giải toả, giãi bày phiền muộn, lo âu với thần linh, mong
muốn được thần giúp đỡ, chở che những thử thách đến với ngày mai tươi sáng hơn.Trong các lễ hội cũng bao gồm các hoạt
đồng trò chơi, những trò chơi dân gian kết nối cộng đồng tạo ra nhiều niềm vui cũng như các hoạt động khác mang tính giải
trí, đem lại niềm vui cho mọi người
Thứ ba về kết nối cộng đồng, thể hiện lòng biết ơn được thể hiện rõ ràng trong việc Lễ hội chỉ được sinh ra, tồn tại và phát
triển khi nó trở thành nhu cầu tự nguyện của một cộng đồng. Cộng đồng lớn thì phạm vi của lễ hội cũng lớn. Bởi thế mới có
lễ hội của một họ, một làng, một huyện, một vùng hoặc cả nước. Lễ hội là sự kiện tưởng nhớ, tỏ lòng tri ân công đức của các
vị thần đối với cộng đồng, dân tộc và cũng là dịp con người được trở về nguồn, nguồn cội tự nhiên hay nguồn cội của dân tộc
đều có ý nghĩa thiêng liêng trong tâm trí mỗi người, tỏ lòng thành kính và biết ơn đối với thần linh, các thế lực siêu nhiên và tổ tiên của họ
Cuối cùng, nó góp phần bảo tồn, giữ gìn và phát huy bản sắc độc đáo của văn hoá dân tộc. Đa phần các nhân vật được suy
tôn thành Thần linh trong các lễ hội của người Việt, là các người đã giữ các chức vị trong triều đình ngày xưa. Bởi thế những
nghi thức diễn ra trong lễ hội, từ tế lễ, dâng hương, đến rước kiệu... đều mô phỏng sinh hoạt cung đình. Sự mô phỏng đó thể
hiện ở cách bài trí, trang phục, động tác đi lại... Điều này làm cho lễ hội trở nên trang trọng hơn, lộng lẫy hơn. Mặt khác lễ
nghi cung đình cũng làm cho người tham gia cảm thấy được nâng lên một vị trí khác với ngày thường, đáp ứng tâm lý,
những khao khát nguyện vọng của người dân. Tính cung đình đặc trưng này thể hiện sự độc đáo trong văn hoá lễ hội của
người Việt và việc tiếp nối nền văn hoá này giúp cho giới trẻ và các thế hệ sau có được sự hiểu biết về truyền thống lễ hội ở
đất nước mình để từ đó phát huy và bảo tồn không để các giá trị này mai một 7
Trình bày những đặc trưng văn hoá trang phục của Việt Nam.
Trước tiên, trang phục là một khía cạnh quan trọng của văn hoá con người bao gồm các đồ vật và phụ kiện mà người ta mặc
để bảo vệ cơ thể, thể hiện sự thẩm mỹ, và thường có chức năng biểu tượng hoặc biểu đạt về xã hội, vùng miền, hay cá nhân.
Trang phục không chỉ đáp ứng nhu cầu cơ bản như bảo vệ khỏi thời tiết và môi trường, mà còn phản ánh những giá trị văn
hoá, lịch sử, và tư duy của một cộng đồng. Văn hoá trang phục chính là kết quả của hoạt động sống và sáng tạo của con 11
người, là văn hoá ứng xử với môi trường tự nhiên và xã hội, qua đó thể hiện bản sắc dân tộc rõ nét, là bức tranh văn hoá xã
hội địa dư rộng lớn của người dân tứ xứ tụ họp về một vùng đất bao dung trù phú
Trang phục có thể phân ra nhiều loại hình khác nhau. Có thể là các bộ triều phục trong xã hội phong kiến trước đây, trang
phục lễ hội cổ truyền, trang phục dân tộc, trang phục biểu diễn nghệ thuật, trang ohục tôn giáo, trang phục lễ hội cổ truyền,
trang phục lễ cưới lễ tang… Trang phục của người Việt Nam có thể phân định theo thời gian – trang phục truyền thống và
trang ohục hiện đại. Nói đến văn hoá trang phục là nói đến văn hoá mặc của con người. Nhưng con người không chỉ biết mặc
để giữ ấm mà còn biết mặc cho đẹp, nên vấn đề mặc chính là vấn đề của văn hoá. Đằng sau trang phục là thị hiếu thẩm mỹ,
quan niệm sống riêng, là sự thể hiện trình độ nhận thức trong văn hoá ứng xử. Người Việt đã rất tinh tế và linh hoạt khi tiếp
nhận những yếu tố văn hoá ngoại sinh phù hợp với văn hoá mặc truyền thống của mình, để làm phong phú và độc đáo thêm
cho văn hoá trang phục dân tộc mà không bị mất đi quan điểm thẩm mỹ mang tính thời đại.
Văn hoá trang phục của Việt Nam cũng có những nét rất riêng, độc đáo. Về chất liệu, trang phục của người Việt chủ yếu
được chế tác từ các loài cây cối như tơ cây cuối, cây gai, bông, nuôi tằm lấy kén dệt vải. Khởi đầu có khác với người phương
Bắc chủ yếu dùng da và lông thú. Về màu sắc, người Việt chủ yếu dùng màu nâu hoặc đen, màu gần với màu bùn đất, phù
hợp với công việc lao động đồng áng. Tuy nhiên, lễ ohục đi trẩy hội của các cô gái thôn quê chủ yếu là loại áo mớ bẩy mớ ba
cũng rất phong phú màu sắc. Đó là các màu nguyên [màu thiên nhiên] như nâu non, gụ, cánh sen, hoa lý.
Đối với trang phục truyền thống Việt Nam, người Việt đã biết tận dụng các chất liệu tự nhiên để tạo nên trang phục cho
mình. Chất liệu mà người Việt cổ sử dụng ban đầu là vỏ cây, lá cây, những sợ dây rừng để từ đó người Việt tạo cho mình
kiểu trang phục sơ khai. Trang phục của người phụ nữ là mũ đội đầu, yếm che thân và váy. Dần dần người Việt đi xa hơn bắt
đầu biết sử dụng cây gai, cây bông, trồng dâu nuôi tằm lấy kén để dệt vải và bắt đầu biết tạo màu sắc, từ đó kỹ thuật nhuộm
vải ra đời. Người phụ nữ bổ sung thêm cho bộ sưu tập của mình bằng chiếc áo cánh, sau đó là yếm tắm, dải lụa hồng. Bên
cạnh trang phục đời thường xuất hiện trang phục lễ hội với áo mớ bẩy, mớ ba nuột nà, mềm mại. Áo yếm được coi là di sản
của trang phục Việt, người ta biết tôn vinh vẻ đẹp cho người phụ nữ thông qua việc sáng tạo áo yếm cổ tròn hay còn gọi là cổ
xây, cỏ nhọn gọi là yếm cổ xẻ, yếm cổ chữ V sâu xuống gọi là yếm cổ cánh nhạn. Người đàn ông cũng không bằng lòng với
chiếc khố che thân mà đã biết tạo cho mình bộ quần áo riêng, trong đời thường đó là áo cánh, có hai túi dưới xẻ tà. Đi cùng
áo cánh không chỉ đơn giản là đóng khố có khi là quần lá toạ rộng rãi. Sau này cũng xuất hiện một loại quần ống hẹp, đũng
cao, gọn gàng hơn và thường may bằng vải màu trắng, đó là quần ống sớ. Lễ phục của đàn ông về sau là áo dài, khăn xếp bổ
sung thêm và vẫn được lưu giữ cho đến tận hôm nay. Trong lịch sử, người Việt Nam cũng có tiếp nhận lối ăn mặc của người 12
Trung Quốc. Ta có thể nhìn thấy cổ Tầu trên áo Việt hay những hoa văn, hoạ tiết, những sắc màu vốn không quen thuộc
trong thị hiếu của ngời Việt Nam. Trong kho tàng trang phục của người Việt Nam còn có áo ngắn, áo dài, áo khách hay còn
gọi là áo cánh phụ nữ theo kiểu người Hoa, xẻ giữa, cổ cao, có khuy tết, áo năm thân, áo tứ thân, áo bà ba theo suốt chiều dài
phát triển của lịch sử Việt.
Đối với trang phục hiện đại của người Việt, trong văn hoá mặc của người Việt khi tiếp xúc với văn hoá Trung Quốc thì chỉ
có một vài thay đổi nhưng khi tiếp xúc với phương Tây thì cái truyền thống của người Việt đã chịu tác động của các hiện đại
và thay đổi rất nhiều. Tùe xa xưa, người Việt đã mặc áo dài, tấm áo đơn sơ che người từ cổ đến đầu gối, dùng cho cả nam và
nữ. Nữ là áo giao lãnh, giống như áo tứ thân nhưng khi mặc thì hai tà áo trước để giao nhau mà không buộc lại. Sau này để
tiện sinh hoạt mà vẫn không làm mất đi vẻ đẹp mềm mại, áo giao lãnh được thu gọn lại thành áo tư thân cho người phụ nữ
chốn thông quê, thành áo ngũ thân dùng cho phụ nữ chốn thị thành. Chiếc áo dài ngày nay kế thừa áo tứ thân ngũ thân ấy mà
cách tân, tạo thành. Trong thời kì hiện đại, trang phục của nữ giới là thay đổi rõ nhất. Cái truyền thống chỉ còn giữ lại một
nửa ở áo dài, nửa kia là của hiện đại. Trang phục ngày nay cũng phong phú đa dạng hơn khi có áo sơ mi, áo phông với đủ
màu sắc, kiẻu dáng, quần cũng đủ kiểu, đủ mốt thời trang vừa mềm mại lạivừa khoẻ khoắn, năng động phù hợp với môi
trường xã hội. Cùng với trang phục nữ thì trang phục nam cũng không còn mang dáng dấp như xưa, họ có sơ mi, complê.
cavat, quần áo, áo khoác đa dạng màu và kiểu dáng. Trang ohục truyền thống xưa chỉ còn xuất hiện tring lễ hội hoặc trong
những sinh hoạt văn hoá đặc trưng như giao lưu âm nhạc 8
Trình bày những đặc điểm của gia đình người Việt truyền thống.
Trước hết, gia đình là thế bào của xã hội, là môi trường quan trọng hình thành, nuôi dưỡng và giáo dục nhân cách con người,
bảo tồn và phát huy văn hoá truyền thống tốt đẹp. Theo Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 thì Gia đình là tập hợp người
gắn bó với nhau do hôn nhân quan hệ huyết thống hoặc do quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh các nghĩa vụ và quyền lợi giữa họ với nhau
Về văn hoá gia đình, khi tách nghĩa văn hoá là những giá trị xã hội do con người sáng tạo ra trong tiến trình phát triển lịch
sử, là mô hhình các thiết chế xã hội, là phương thức ứng xử của con người và gắn với giáo dục, đào tạo xã hội hoá con
người. Như vậy có thể thấy văn hoá gia đình là một hệ thống giá trị văn hoá được tích hợp từ các giá trị văn hoá truyền thống
và hiện đại của một dân tộc thể hiện nhận thức, thái độ, hành vi của các thành viên trong việc thưc hiện các chức năng của
gia đình và ứng xử trong các mối quan hệ cá nhân – gia đình – xã hội nhằm xây dựng gia đình 13
Gia đình người Việt, trong đại đa số trường hợp [theo số liệu điều tra từ 2/3 đến ¾] là gia đình hạt nhân tức gia đình bố mẹ
và con cái chưa trưởng thành. Ngoài ra có hình thức gia đình nhỏ tức bố mẹ và gia đình một con trai, thường là con trai
trưởng. Tuy vậy gia đình nhỏ chỉ là thiểu số bên cạnh rất nhiều gia đình hạt nhân. Gia đình hạt nhân của người Việt là cơ cấu
kinh tế tự cung, tự cấp theo mô hình ‘chồng cày, vợ cấy, con trâu đi bừa’. Tính tiểu nông và tiểu thủ công nghiệp là những
đặc điểm quan trọng của gia đình người Việt truyền thống. Gia đình thường tự cung ứng một phần lớn thực phẩm thông qua
hoạt động nông nghiệp nhỏ và chế biến thủ công. Ngoài ra, nhiều gia đình truyền thống còn thực hiện các nghề thủ công như
dệt, làm gốm, và làm nghề truyền thống để sản xuất các sản phẩm cần thiết cho cuộc sống hàng ngày. Tính tự chủ trong sản
xuất và tiêu dùng giúp duy trì sự ổn định kinh tế và tạo ra môi trường hỗ trợ lẫn nhau trong cộng đồng gia đình người Việt.
Ngoài ra, đối với người Việt gia đình không chỉ là một đơn vị sinh hoạt hàng ngày mà còn là nơi duy trì và phát triển các
truyền thống, giữa gìn giá trị văn hoá và lịch sử của dòng họ. Mối liên kết với dòng họ thường được thể hiện qua các buổi tụ
tập gia đình, lễ hội truyền thống, và việc chia sẻ câu chuyện gia đình. Gắn bó này không chỉ mang tính tinh thần mà còn
đóng vai trò quan trọng trong việc kế thừa giáo dục, giáo dục đạo đức và tạo nên sự ổn điịnh trong cộng đồng người Việt.
‘Sự tập hợp các gia đình ‘nhỏ’ và ‘hạt nhân’ thành đơn vị ‘chung tộc danh về phía bố’ không đeo đuổi một mục đích kinh tế
rõ ràng. Nó chỉ nhằm giải quyết hai vấn đề, đảm bảo chế độ ngoại hôn trong lòng từng ‘đơn vị chung tộc danh về phía bố’ và
thờ phụng tổ tiên ở mức độ rộng rãi nhất. Về tính phụ quyền trong gia đình của người Việt truyền thống, ở đây vai trò của
cha là quyết định trọng tâm. Gia đình thường tuân theo mô hình lãnh đạo của người cha, người này đóng vai trò quyết định
trong các quyết định lớn như kế thừa tài sản, hôn nhân, và việc giáo dục con cái. Sự phụ thuộc và tôn trọng người cha thể
hiện lòng hiếu thảo và truyền thống gia đình, đồng thời giữ vững sự ổn định trong cộng đồng gia đình người Việt. Tuy nhiên,
với sự phát triển của xã hội, đa dạng hóa văn hóa và giáo dục, mô hình này có thể trở nên linh hoạt hơn và thường xuyên chia
sẻ quyền lực giữa các thành viên gia đình. Tuy nhiên trong gia đình của người Việt truyền thống vẫn sẽ có sự đề cao vai trò
của người phụ nữ với tư cách là người quản lý hộ gia đình và là người giữ gìn truyền thống văn hoá. Phụ nữ thường chịu
trách nhiệm chăm sóc con cái, duy trì yên bình gia đình và giữ gìn giá trị truyền thống qua việc giáo dục con cái về lòng hiếu
thảo và tôn trọng gia đình. Mặc dù đây là mô hình truyền thống, nhưng với sự phát triển của xã hội, vai trò của người phụ nữ
cũng đang trở nên đa dạng hóa hơn, thường thể hiện qua việc họ tham gia vào các hoạt động nghề nghiệp và đóng góp tích
cực vào nền kinh tế gia đình.
Trong thời đại mới hiện nay ngày nay thường chứa đựng nhiều biến đổi so với mô hình truyền thống trước đây. Mặc dù vẫn
giữ được tính chất gia đình là nơi gắn kết tình cảm và hỗ trợ, nhưng có sự đa dạng hóa trong vai trò và quyền lực của các
thành viên. Đối với vấn đề tính phụ quyền, người phụ nữ ngày nay thường có thêm cơ hội và tự do trong quyết định gia đình.
Sự thay đổi này phản ánh xu hướng xã hội hỗ trợ bình đẳng giới và sự phát triển kinh tế, giáo dục. Tính tự chủ và đa dạng 14
hóa về vai trò gia đình cũng thể hiện trong việc phụ nữ không chỉ đảm nhận trách nhiệm gia đình mà còn tham gia vào các
hoạt động nghề nghiệp và xã hội. Điều này tạo ra một môi trường gia đình linh hoạt và thích ứng với thách thức của thời đại,
đồng thời góp phần vào sự phát triển của cộng đồng và xã hội. Tính tự chủ và đa dạng hóa về vai trò gia đình cũng thể hiện
trong việc phụ nữ không chỉ đảm nhận trách nhiệm gia đình mà còn tham gia vào các hoạt động nghề nghiệp và xã hội. Điều
này tạo ra một môi trường gia đình linh hoạt và thích ứng với thách thức của thời đại, đồng thời góp phần vào sự phát triển
của cộng đồng và xã hội. 9
Trình bày những đặc điểm của lễ Tết Việt Nam.
Lễ Tết là mỹ tục trong văn hoá của mọi dân tộc trên thế giới. Tuy nhiên mỗi dân tộc lại có một cách tổ chức và tận hưởng Lễ
Tết khác nhau, các nghi thức và phong tục không giống nhau. Trước hết, Tết trong văn hoá của người Việt được hiểu là một
dịp người Việt tụ hội, sum họp, cúng bái tổ tiên, dâng lễ thánh thần, ăn uống vui vẻ và khái niệm Tết đồng nghĩa với những
gì vui vẻ. Người Việt có câu thành ngữ ‘Vui như Tết’ là vì vậy. Lễ tết không phải là kết quả của giao lưu tiếp biến văn hoá
Việt – Hán thời Bắc thuộc ngàn năm. Các pho truyền thuyết rực rỡ cổ xưa và bằng chứng lịch sử chỉ rõ, nhà nước Văn Lang
với Kinh Dương Vương – Lạc Long Quân – Âu Cơ được suy tôn là thuỷ tổ của người Việt, lập nên các triều đại vua Hùng.
Ngay từ thời hồng hoang ấy, hoàng tư Lang Liêu đã dùng gạo nếp trắng ngần kết tinh hương thơm trời đất để làm nên bánh
chứng dâng lên vua cha. Tết Việt là của dân Việt, thức dâng trong Lễ Tết là sản phẩm văn hoá Việt
Trong văn hoá Việt Nam, chúng ta có đến 12 cái Tết trong năm. Đó là Tết Táo Quân, Tết Nguyên Đán, Tết Khai Hạ, Tết
Thượng Nguyên, Tết Thanh Minh, Tết Hàn Thực, Tết Đoan Ngọ, Tết Trung Nguyên, Tết Trung Thu, Tết Trùng Cửu, Tết
Trùng Thập, Tết Hạ Nguyên. Nhưng không phải Tết nào cũng được đón đợi và tổ chức như nhau. Trong đó thì Tết Nuyeen
Đán là Lễ Tết lớn nhất trong trong hệ thống Lễ Tết truyền thống của Việt Nam. Tết Nguyên Đán dù mang âm Hán Việt
nhưng có ý nghĩa sâu sắc thể hiện sự trường tồn của cuộc sống, biểu hiện của mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên
theo quan niệm văn hoá nông nghiệp. Con người Việt Nam vốn thuận theo sự vận hành của vũ trụ, biểu hiện ở sự chu chuyển
lần lượt các mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông nên Lễ Tết Nguyên Đán có ý nghĩa đặc biệt đối với xã hội có nền kinh tế dựa vào sản
xuất nông nghiệp là chính. quan trọng của người Việt, thường diễn ra vào ngày 5 tháng 5 âm lịch. Ngoài ra có một lễ Tết
khác cũng rất được chú ý như Tết Đoan Ngọ, Tết Đoan Ngọ có cơ sở lịch sử và tâm linh sâu sắc. Người Việt tin rằng vào
ngày này, có rất nhiều côn trùng, đặc biệt là giun, bò vào lúa và gặp khó khăn trong quá trình làm đọng, nên để tránh điều
này, mọi người thường thực hiện các hoạt động phòng trừ. Một nét đặc trưng của Tết Đoan Ngọ là việc ăn dưa hấu, đặc sản
mùa hè, và những loại thức ăn như bánh tro, cơm cháy. Ngoài ra, người ta thường đốt những bóng rơm để xua đuổi ma quỷ,
tin rằng điều này mang lại sức khỏe và may mắn cho gia đình. Tết Đoan Ngọ không chỉ là dịp để kỷ niệm và bảo vệ sức 15
khỏe, mà còn là dịp để gia đình sum họp, tôn vinh truyền thống và giữ gìn tâm linh dân tộc. Không chỉ vậy, có một lễ tết
khác cũng rất được yêu thích có thể kể đến như Tết Trung Thu. Tết Trung Thu được xem như Tết của trẻ con, một dịp để cả
gia đình sum họp và cùng nhau tận hưởng không khí ấm áp, tràn đầy tình thân. Nét đặc trưng của Tết Trung Thu là đèn lồng,
được trang trí màu sắc, phản ánh sự hân hoan và vui mừng. Trong lễ hội này, trẻ con thường được tặng quà và bánh trung
thu, chủ yếu là những chiếc bánh dẻo hình tròn, biểu tượng của sự tròn đầy, hạnh phúc và may mắn. Người ta còn tổ chức
các hoạt động văn hóa như múa lân, múa rồng, và các trận đua xe đạp lồng. Tết Trung Thu không chỉ là dịp để thể hiện tình
cảm gia đình mà còn là cơ hội để thể hiện lòng biết ơn đối với người thân và ông bà. Lễ hội này không chỉ là một phần quan
trọng của văn hóa Việt Nam mà còn là dịp để kính trọng và giữ gìn những giá trị truyền thống đẹp đẽ.
Tết là cách đọc chệch từ thời tiết mà ra, điều này cho thấy Lễ Tết thể hiện mối quan hệ sâu sắc giữa con người với thiên
nhiên. Người nông dân Vệt gửi gắm vào lễ tết lòng tôn kính và tri ân các vị thần linh có liên quan đến sự được, mất của mùa
màng như thần Đất, thần Mưa, thần Sấm, thần Nước, thần Mặt trời… Lòng tôn kính ấy được biểu thị qua phần lễ trang trọng
linh thiêng trong Lễ Tết, với những thức dâng xuất phát từ tấm lòng thành kính, tôn nghiêm, thể hiện được sự gắn bó sâu sắc
với thời tiết và thời vụ của người Việt Nam.
Tết của người Việt Nam cũng là một cuộc hành hương về với cội nguồn, về nơi chôn rau cắn rốn, về gia đình, với cộng đồng
gia tộc và dân tộc. Tết là ngày đoàn tụ linh thiêng, xoá đi khoảng cách không gian và thời gian, xoá bỏ mọi thù hận, hoá giải
hờn dỗi để gắn kết tình thân, để lối sống duy tình trở thành đạo lý của dân tộc. Trong mỗi gia đình Việt Nam, bàn thờ gia tiên
có một vị trí rất quan trọng. Đạo ông bà, thể hiện lòng kính trọng và tưởng nhớ những người đang sống đối với những người
đã khuất. Thức dâng lên bàn thờ Tổ tiên được lựa chọn cẩn trọng, bày biện công phu và đẹp mắt thể hiện một thái độ tôn
kính linh thiêng, một đạo lý sâu sắc của người Việt Nam, đạo lý uống nước nhớ nguồn. Điều này thể hiện đặc biệt các dấu ấn
và bản sắc riêng của người Việt Nam so với các quốc gia khác. Lễ tết truyền thống Việt Nam mang trong mình nhiều ý nghĩa
đặc biệt có thể kể đến như tính cộng cảm được thể hiện qua việc tặng quà và chia sẻ niềm vui ví dụ như trong tết nguyên đán,
họ thường trao nhau lì xì và những lời chúc tốt lành không chỉ là biểu hiện của lòng tri ân, mà còn là cách tạo ra một tinh
thần đồng lòng trong cộng đồng. Mọi người thường hỗ trợ nhau trong việc chuẩn bị cho lễ Tết, từ việc lau chùa, trang trí
đường phố đến việc chia sẻ những khó khăn và vui mừng trong cuộc sống hàng ngày hay có thể kể đến tinh thần cộng đồng
được thể hiện mạnh mẽ khi Lễ Tết không chỉ là dịp để gia đình quây quần, mà còn là thời điểm mọi người chia sẻ niềm vui,
sự ân cần và lòng hỗ trợ lẫn nhau. Tính cộng đồng trong lễ Tết thể hiện qua việc cùng nhau thực hiện các chuẩn bị, như làm
bánh chưng, trang trí nhà cửa, hay tổ chức các hoạt động văn hóa truyền thống.
10 Trình bày những biến đổi của văn hóa Việt Nam trong quá trình giao lưu với văn hóa Pháp giai đoạn 1858 – 1945. 16
So với tiến trình lịch sử 4000 năm của dân tộc, thời kì lịch sử này rất ngắn ngủi nhưng nó lại là giai đoạn chứa đựng nhiều
biến động văn bản về phương diện lịch sử, xã hội. Văn hoá Việt Nm vì thế, có những đặc điểm khác biệt so với giai đoạn
không dài trong diễn trình văn hoá Việt Nam. Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam với lí do triều đình
Huế ngược đãi các giáo sĩ và cự tuyệt không nhận quốc thư của Pháp đòi tự do buôn bán. Năm 1859, khi không thắng nổ
quân dân Việt Nam, dưới sự lãnh đạo của nhà Nguyễn, thực dân Pháp đã quay vào Nam Bộ và tiến công thành Gia Định.
Trong hoàn cảnh mất nước, người Việt có ý thức chống lại văn hóa mà đội quân xâm lược định áp đặt cho họ: thái độ
không học tiếng Tây, không mặc đồ Tây, không dùng hàng Tây... Tuy nhiên, bằng thái độ mềm dẻo, cởi mở, dần dần họ
đã tiếp nhận những giá trị văn hóa mới để phát triển văn hóa dân tộc, sử dụng chúng trong công cuộc đấu tranh chống
ngoại xâm giành độc lập dân tộc.
Trong giai đoạn này có hai đặc trưng văn hoá lớn là tiếp xúc cưỡng bức và giao thoa văn hoá Việt – Pháp cùng cùng với
giao lưu văn hoá tự nhiên Việt Nam với thế giới Đông Tây. Sự thất bại của những cuộc kháng chiến trong ba mươi năm ấy
đã làm thay đổi nhận thức của tầng lớp sĩ phu, đưa đến một chuyển đổi cơ bản trong tính chất nền văn hoá Việt Nam giai
đoạn tiếp theo. Sự thay đổi này thể hiện rõ nhất thông qua sự biến đổi về văn hoá vật chất và văn hoá tinh thần
Về biến đổi văn hoá vật chất, ngay từ đầu, người Pháp đã triển khai phát triển đô thị, công nghiệp và giao thông, đương
nhiên là mục đích rất rõ ràng là khai thác thuộc địa. Từ cuối thể kỉ XIX, tính chất của đô thị ở Việt Nam không còn như
trước đây nữa mà đã thay đổi thành một trung tâm chính trị văn hoá không còn đậm đạc như trước, tính chất là một trung
tâm công – thương nghiệp đã rõ nét hơn. Đầu thế kỉ XX, Hà Nội đã là một đô thị sầm uất, có nhiều người buôn bán, tập
trung các nhà máy, sở giao dịch, trụ sở các công ty. Hải Phòng trở thành một hải cảng lớn thứ hai ở Đông Dương. Ở phía
Nam, Sài Gòn – Chợ Lớn trở thành một đô thị của công nghiệp, thương nghiệp. Rải rác trên cả nước các thị trần vô cùng
phát triển. Sự ohát triển các đô thị dẫn tới sự phát triển của kiến trúc đô thị. Các kiến trúc wphương Tây được đưa vào Việt
Nam nhưng được Việt nam hoá để không ‘lạc điệu’ giữa những công trình kiến trúc cổ truyền. Cùng với sự phát triển của
đô thị trong hơn một trăm năm là sự phát triển giao thông vận tải, hàng chục vạn dân phu, dân đinh Việt Nam được huy
động để tạo ra hệ thống cầu đường. Hệ thống đường sá và đô thị phát triển tạo cho diện mạo văn hoá vật chất giai đoạn này
có những khác biệt so với giai đoạn trước
Về biến đổi văn hoá tinh thần, trước hết là việc sử dụng chữ Quốc ngữ để sáng tác văn học và có sự phát triển. ban đầu chữ
Quốc ngữ được dùng để phiên âm các sách chữ Nôm, chữ hán, chữ Pháp. Hàng loạt các tác phẩm như hán như Kinh thi, 17
Minh tâm bảo giám vân vân, các truyện thơ Nôm như Truyện Kiều,… các truyện dân gian, câu hò, câu hát được ra mắt
bạn đọc bằng chữ Quốc ngữ. Mặt khác là sự phát triển của những sáng tác bằng chữ Quốc ngữ như kí sự là thể loại ra đời
sớm. Trong nghệ thuật hội hoạ thì xuất hiện những thể loại vay mượng từ phương Tây như tranh sơn dầu, tranh bột màu
với bút pháp tả thực. Bút pháp tả thực của phương Tây còn xuất hiện ngay cả trên sân khấu với thể loại kịch nói và tác
động tới sự ra đời của nghệ thuật cải lương. Nghệ thuật thanh sắc tổng hợp cổ truyền bắt đầu phân hoá thành hàng loạt bộ
môn như ca, múa, nhạc, kịch,… Để đào tạo người làm việc cho mình thì Pháp còn buộc học trò học tiếng Pháp, bắt theo hệ
thốg giáo dục kiểu phương Tây. Hệ thống giáo dục mới cùng với sách vở phương Tây đã góp phần giúp đỡ người Việt
Nam mở rộng tầm mắt, tiếp xúc với các tư tưởng dân chủ tư sản, rồi sau là tu tưởng Mácxit, truyền thống đạo học cùng với
lối tư duy tổng hợp nay được bổ sung thêm kiểu tư duy phân tích, nó được rèn luyện qua báo chí, giáo dục và các hoạt
động của những cơ quan. Về tư tươnrg, các hệ tư tưởng vào Việt Nam từ hàng nghìn năm trước vẫn tồn tại ở xã hội mà căn
bản vẫn là xóm làng với những người nông dân trồng lúa nước. Dù có có biết bao biến động trầm luân, trên bề mặt lịch sử
thì hệ tư tưởng của họ vẫn là hệ tư tưởng thần thoại với một hệ thống thần linh đa dạng. Vượt qua ý đồ của bọn thực dân
Pháp, sự áp đặt thô bạo của chúng dẫn đến hậu quả ngược lại là khích lệ tinh thần dân tộc, lòng yêu nước và chống Pháp
Trong giai đoạn hiện nay, giao lưu văn hóa giữa Việt Nam và Pháp tiếp tục đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành
và biến đổi văn hóa ở cả hai quốc gia. Sự tiếp xúc này thường xuyên diễn ra qua các lĩnh vực như giáo dục, nghệ thuật, âm
nhạc, ngôn ngữ, và lối sống. Trong lĩnh vực giáo dục, sự hợp tác giữa các trường đại học, viện nghiên cứu, và tổ chức giáo
dục giữa Việt Nam và Pháp đã tạo ra cơ hội học tập và trao đổi kiến thức cho sinh viên cả hai nước. Sự kết hợp giữa hệ
thống giáo dục Việt Nam và các mô hình giáo dục Pháp cung cấp cơ sở cho sự phát triển đa dạng và đổi mới trong quá
trình học tập. Nghệ thuật và văn hóa cũng tiếp tục là điểm nối quan trọng trong mối quan hệ văn hóa giữa hai quốc gia. Sự
trao đổi nghệ sĩ, triển lãm nghệ thuật, và sự hòa trộn giữa yếu tố văn hóa truyền thống và hiện đại đều đóng góp vào sự đa
dạng và sáng tạo trong ngành nghệ thuật. Ngôn ngữ là một yếu tố quan trọng trong giao lưu văn hóa. Việc học tiếng Pháp
và tiếng Việt đang trở thành xu hướng trong cả hai quốc gia, tạo ra sự giao thoa văn hóa và tăng cường sự hiểu biết giữa
cộng đồng người học tiếng của cả hai bên. Tổng thể, qua giao lưu văn hóa, Việt Nam và Pháp không chỉ truyền đạt kiến
thức và giá trị văn hóa cho nhau mà còn tạo ra một không khí tích cực cho sự đổi mới và phát triển toàn diện trong cả hai cộng đồng.
III. 10 CÂU VẬN DỤNG (mỗi câu 4 điểm) TT Câu hỏi 18 1
Phân tích đặc điểm của lễ hội truyền thống Việt Nam. Liên hệ việc thực hành lễ hội hiện nay.
- Đặc điểm lễ hội truyền thống
Khái niệm và sự hình thành, phát triển qua các thời kỳ lịch sử
Khái niệm: lễ hội là một hình thức sinh hoạt văn hoá tất yếu nảy sinh trong xã hội loài người nhằm thoả mãn nhu cầu tinh
thần của con người khi sống thành cộng đồng, là hoạt động liên quan đến tín ngưỡng, tôn giáo
Sự hình thành, phát triển qua các thời kỳ lịch sử: lễ hội của dân tộc VN đã hình thành và phát triển cùng với lịch sử dân
tộc biểu hiện qua trống đồng Đông Sơn, tiêu biểu ở vùng đồng bằng Bắc Bộ - cái nôi của dân tộc Việt đó là Hội mùa, Hội
làng… Theo thư tịch cổ, lễ hội của người Việt được ghi chép cụ thể từ thời nhà Lý, thế XI. Trong thực tế, lễ hội đã diễn ra
từ ngàn xưa, ban đầu mang tính tự phát, nghi lễ được tổ chức giản đơn, biểu hiện quan hệ của con người đối với những lực
lượng thần bí của siêu nhiên bằng niềm tin được linh thiêng hoá. Đối với người VN, nghề sản xuất chủ yếu trong xã hội
truyền thống là sản xuất lúa nước. Vòng quay của thời vụ, của thiên nhiên, sự chi phối mùa màng của các lực lượng tự
nhiên và cuộc sống khó khăn bất trắc đã tạo ra trong họ những nhu cầu tâm linh. Những lúc mùa vụ, người nông dân phải
“đầu tắt mặt tối”, “thức khuya dậy sớm”. Vì vậy những lúc nông nhàn thường vào 2 mùa: xuân và thu, họ có nhu cầu tạ ơn
và cầu xin thần linh để có 1 mùa màng bội thu, cuộc sống no đủ. Mặt khác, người dân cũng có khát vọng được vui chơi
giải trí, thể hiện mình trong đời sống cộng đồng cho bõ những ngày vất vả. Vì vậy, lễ hội được hình thành. Qua thời gian
và những biến thiên lịch sử, lễ hội đã dần lắng đọng nhiều lớp phù sa văn hoá đặc sắc. Đặc điểm:
- Lễ hội thường có 2 bộ phận: lễ và hội
. Phần lễ là các nghi thức thờ cúng được thực thi trong lễ hội, thường là có sự giống nhau trong các lễ hội, sau này được
thể chế hoá thành điển lễ của các triều đình phong kiến
. Phần hội gồm các trò vui chơi giải trí hết sức phong phú, phần lớn đều xuất phát từ những ước vọng thiêng liêng của con người nông nghiệp
- Về thời gian: Lễ hội thường diễn ra vào 2 dịp xuân thu nhị kỳ: mùa xuân thì mở màn vụ gieo trồng, mùa thu để
bước vào vụ thu hoạch. Đây chính là các mốc mở đầu và kết thúc, tái sinh một chu trình sản xuất nông nghiệp. Sinh 19
hoạt lễ hội và tín ngưỡng dân gian của các dân tộc Việt Nam đều bắt nguồn từ sự cầu mùa. Do đó, thời điểm tổ chức
lễ hội, các sinh hoạt tín ngưỡng, đều tùy thuộc vào mùa, vụ sản xuất, nhưng do sự phân bố không đồng đều của các
dân tộc ở Việt Nam trên các vùng địa lý khác nhau, lịch viết và mùa vụ sản xuất cũng khác nhau. Điều đó khiến thời
điểm tổ chức các lễ hội cũng khác nhau. Đa số lễ hội tổ chức vào hai thời điểm mùa xuân và mùa thu, nhưng ở
nhiều dân tộc thiểu số, thời điểm tổ chức các lễ hội lại mở vào cuối hè.
- Về không gian: Trong lễ hội truyền thống, những nghi lễ, nghi trình quan trọng thường được tổ chức tập trung tại
địa điểm linh thiêng. Đó là một không gian hẹp, có thể là không gian nhân tạo như đình, đền, miếu, chùa, cũng có
thể là không gian tự nhiên như gò, đống, bãi… Tại những địa điểm này, cái thiêng được hiện tồn, biểu trưng như:
kiểu kiến trúc, tượng, ngai thờ, nghi vật, nghi trượng và cả những ứng xử nghi lễ.
- Các loại hình lễ hội: lễ hội nghề nghiệp, lễ hội kỷ niệm các anh hùng dân tộc, lễ hội tín ngưỡng – tôn giáo,… - Liên hệ
Sự biến đổi và mặt tích cực:

Trong những năm gần đây, công tác quản lý và tổ chức lễ hội cơ bản đã thực hiện nghiêm các quy định về quản lý và tổ
chức lễ hội của của Đảng và Nhà nước. Lễ hội quy mô quốc gia đến các lễ hội nhỏ phạm vi làng, xã đều đảm bảo an ninh
trật tự. Nhiều lễ hội có chuyển biến tích cực, khắc phục được nhiều hạn chế, tồn tại như mê tín dị đoan, cờ bạc, lưu hành ấn
phẩm trái quy định. Do phát huy vai trò chủ thể của người dân hoạt động lễ hội đã được xã hội hoá rộng rãi, huy động
được nguồn lực lớn từ nhân dân, nguồn tài trợ, cung tiến ngày càng tăng, nguồn thu qua công đức, lệ phí, dịch vụ phần lớn
đã được sử dụng cho tôn tạo di tích, tổ chức lễ hội nhằm bảo tồn các phong tục, tập quán truyền thống và hoạt động phúc lợi công cộng.
Phần lễ tổ chức trang trọng, linh thiêng và thành kính, chương trình tham gia phần hội phong phú hấp dẫn, bảo tồn có
chọn lọc những phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc theo xu hướng lành mạnh, tiến bộ, tiết kiệm, tổ chức các hoạt động
văn hóa dân gian, diễn xướng dân gian, dân ca, dân vũ, dân nhạc của các dân tộc để quảng bá, giới thiệu những giá trị văn
hóa của các dân tộc Việt Nam. Gắn kết các hoạt động văn hóa, thể thao truyền thống với quảng bá du lịch, giới thiệu hình
ảnh đất nước, con người Việt Nam và mỹ tục truyền thống văn hoá lâu đời tốt đẹp, độc đáo của dân tộc ta, khẳng định bản
lĩnh, trí tuệ, tâm thức hướng về nguồn cội của cộng đồng. Đồng thời các sinh hoạt lễ hội truyền thống đã góp phần giáo 20