Đề cương công pháp quốc tế - Luật quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Đề cương công pháp quốc tế - Luật quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CÂU HỎI ÔN TẬP CÔNG PHÁP QUỐC T
Bài 1: Gi i thi u chung v Công pháp qu c t ế 3
1. Có nh ng lo i ch nào c th ủa LQT? Phân tích đặc điểm chính và so sánh nhng
lo i ch th này. 3
2. Phân tích quy đị ủa Công ướnh c c Montevideo v u ki thành m t qu điề ện để tr c
gia. 5
3. Hãy phân tích nh a LQT vững đặc trưng củ phương pháp xây dựng lut, bi n pháp
đả m b o thi hành lu t, các ch tài và so sánh v i lu ế t qu c gia. 7
Bài 2: Các nguyên t n c a lu t qu c tắc cơ bả ế 9
4. Phân tích nguyên t ng ch quy n (ngu n, n i dung c a nguyên t c, mắc bình đẳ i
quan h v i các nguyên t c khác, ví d minh h a). 9
5. Phân tích nguyên t c c a s ấm đe dọ d c và sụng vũ lự d c trong quan h ụng vũ lự
qu ế c t (ngu n, n i dung c a nguyên t c, m i quan h v i các nguyên t c khác, ví d
minh h a). 10
6. Phân tích nguyên t c không can thi p vào công vi c n i b [j14] c a các qu c gia
(ngu n, n i dung c a nguyên t c, m i quan h v i các nguyên t c khác, ví d minh h a).
12
7. Phân tích nguyên t c hòa bình gi i quy ết tranh ch p [j18] (ngu n, n i dung c a
nguyên t c, m i quan h v i các nguyên t c khác, ví d minh h a). 15
8. Phân tích nguyên t c pacta sunt servanda (ngu n, n i dung c a nguyên t c, m i
quan h v i các nguyên t c khác, ví d minh h a) 16
9. Phân tích nguyên t c quy n dân t c t t (ngu n, n i dung c a nguyên t c, m quyế i
quan h v i các nguyên t c khác, ví d minh h a) 18
10. Phân tích nguyên t c các qu ốc gia có nghĩa vụ h p tác (ngu n, n i dung c a
nguyên t c, m i quan h v i các nguyên t c khác, ví d minh h a) 20
Bài 3: Ngu n c a lu t qu c t ế 21
11. Hãy gi i thích khái ni m ngu n c a LQT (phân bi t với nghĩa của t “nguồn”
trong ngôn ng thông thường). Cho ví d minh h a v các lo i ngu n c a m t ngành
lu ế t qu c t c th. 21
12. Phân tích mục đích của Điu 38 Quy chế Tòa án công lý qu c t ế. Có các loi
ngu n nào c a LQT? Cho ví d minh h a. 23
13.So sánh TQQT với ĐUQT, phân tích mối quan h a hai lo i ngu n này. gi 24
14.Khái ni m ngu n b tr c c hiủa LQT đượ ểu như thế nào? Ngh quyết c i hủa Đạ i
đồng LHQ có được quy định là ngun b tr c a LQT không? 27
15.T p quán qu c t là gì? Vi ế ệc xác định TQQT được da trên nhng y u tế cơ bản
nào? 28
16. Khái ni m và ngu n c a Lu ật ĐUQT; Khái niệm ĐUQT theo Công ước Viên 1969 v
Luật ĐUQT (dưới đây viế ắt là “CƯ Viên 1969”).t t 29
Bài 4: Lãnh th 30
17. Khái ni m lãnh th và quy ch pháp lý c a lãnh th ? ế 30
18. Phân tích các phương thức th đắc lãnh th c gia? qu 31
19. So sánh hình th c th c lãnh th b ng chi u và theo th i hi đắ ếm h u? 33
20. Nêu các nguyên tắc có liên quan đế ấn đền v th đắ c lãnh th ? 34
23:54 2/8/24
Đề-cương-CPQT
about:blank
1/115
Bài 5: Biên gii[j38] 36
21. Khái ni m và quy ch pháp lý c a biên gi i qu c gia? ế 36
22. Quá trình hoạch định biên gii quc gia trên b ? Minh h a t c ti n ho th ạch định
biên gi i c a Vi t Nam v i các c láng gi ng? 37
23. Quá trình phân gi i c c biên gi i qu c gia trên b ? Minh h a t m m thc tin
phân gi i c m m c c a Vi t Nam v c láng gi ới các nướ ng? 39
Bài 6: Lu t Bi n qu c t [j41] ế 41
24. Trình bày quá trình pháp điển hóa, và ngu n c a lu t bi ến qu c t . 41
25. So sánh v i quy ch pháp lý c a n i th y, lãnh h c qu ế ải và vùng nướ ần đảo? 43
26. Trình bày quy ch pháp lý c c quy n kinh t . So sánh v i quy ế ủa vùng đặ ế
ch pháp lý c a thế m lục địa 47
27. Trình bày cách th nh gi i h a lý và quy ch pháp lý cức xác đị ạn đị ế a thm lc
đị a. So sánh v i quy ch pháp lý cế ủa vùng đặc quyn kinh t . ế 49
28. So sánh quy ch pháp lý c a Bi n c và Vùng ế 51
29. Trình bày quy ch pháp lý c o. So sánh v nh v bãi n a nế ủa đả ới các quy đị i
n a chìm, bãi san hô (reefs). 52
30. Trình bày các phương pháp vạch đường cơ sở để tính chiu rng lãnh h i và
thc ti n c a Vi t Nam. 55
Bài 7: Các v nhân quy o trong Lu t Qu c tấn đề ền, nhân đạ ế 56
31. Quyền con người đượ định nghĩa như thế nào? Các đặc trưng củc a quyn
con người là gì? 56
32. Trình bày và so sánh ba th h i ế quyền con ngườ 57
33. Trình bày cơ chế ền con ngườ ến chương Liên Hợ bo v quy i theo Hi p Quc
59
34. Lu o qu c t c áp dật nhân đạ ế đượ ng khi nào? Các ngu n c a lu t nhân
đạ ếo qu c t là gì? 61
35. Trình bày nguyên t c phân bi t trong luật nhân đạo quc tế 62
Bài 8: Th m quy n qu c gia và v ấn đề mi n tr 64
37.Trình bày v cơ sở pháp lý và th c ti n c a quy n tr ền ưu đãi miễ ngo i giao?[j58] 64
38.Trình bày các quy n trền ưu đãi miễ dành cho cơ quan đại din Ngoi giao và th c
ti n áp d ng 65
39.So sánh quyền ưu đãi miễn tr dành cho cơ quan đạ ại giao và cơ quan đại din ngo i
di n lãnh s theo quy đị ủa các Công ước Viên năm 1961 nh c 1963? 66
40.So sánh quyền ưu đãi miễn tr giành cho viên ch c ngo i giao và lãnh s theo quy
định của các Công ước Viên năm 1961 và 1963? 69
Bài 9: Trách nhim pháp lý qu c t ế 70
41. Khi nào qu c gia có trách nhi m pháp lí qu c t nh c ế theo quy đị a lu t qu c
tế? M t hành vi c a cá nhân ho c t ch c có th b quy k t cho qu ế ốc gia trên các cơ sở
nào? 70
42. Hành vi c a cá nhân có th đưc quy kết cho quốc gia trong trường hp nào?
72
43. Các cơ sở để loi tr sai ph m theo lu t qu c t là gì? ế 73
Bài 10: Các t chc qu c t ế 74
44.Trình bày v mục đích và nguyên tắc ca Liên h p qu c. Liên h p qu c có thành
công trong vi c th c hi n các m ục đích của mình không? 74
23:54 2/8/24
Đề-cương-CPQT
about:blank
2/115
45. Khái quát v u t ch c và ch cơ cấ ức năng của các cơ quan chính của LHQ 77
46.Trình bày hi u bi t v m t trong nh ng t ch c qu c t sau: Liên minh châu Âu, ế ế
ASEAN, Liên minh châu Phi, T ch c c c qu c gia châu M . á 79
Bài 11: Gi i quy ết tranh ch p qu c t ế 81
47. Trình bày nội dung và cơ sở pháp lý c a nguyên t c hòa bình gi i quy ế t tranh ch p.
82
48. Hãy trình bày và phân tích ưu điểm và nhược điểm ca vic s dng biện pháp đàm
phán trong gi i quy ết tranh ch p qu c t . ế 83
49. Hãy so sánh điểm ging và khác nhau gi a ba bi n pháp gi i quy t tranh ch p qu c ế
tế: trung gian, điều tra và hòa gii. 84
52. So sánh ưu điểm và hn chế ca vi c gi i quy t tranh ch p thông qua tr ng tài và ế
thông qua toà án. 89
53. So sánh ưu điểm và hn chế ca vi c gi i quy t tranh ch p thông qua các bi ế n
pháp ngoại giao và tư pháp. 90
Bài 1: Gii thiu chung v Công pháp qu c tế
1. nh ng lo i ch nào c m chính th ủa LQT? Phân tích đặc điể
so sánh nh ng lo i ch th này.
Việc xác định một thực thể chủ thể của Luật quốc tế thường phải dựa trên cấc dấu
hiệu cơ bản:
- Có sự tham gia vào những quan hệ quốc tế do luật quốc tế điểu chỉnh
- ý chí độc lập (không lệ thuộc vào các chủ thể khác) trong sinh hoạt quố c
tế;
- Có đầy đủ quyền và nghĩa vụ riêng biệt đối với các chủ thể khác thuộc phạm
vi điều chỉnh của luật quốc tế
- Có khả năng độc lập gánh vác những trách nhiệm pháp lý quốc tế do những
hành vi mà chủ thể đã thực hiện gây ra.
(Khái niệm) Chủ thể của luật quốc tế thực thể độc lập tham gia vào những quan hệ
do luật quốc tế điều chỉnh, có đầy đủ quyền, nghĩa vụ và khả năng gánh vác trách nhiệm
pháp lý quốc tế từ những hành vi mà chủ thể thực hiện.
23:54 2/8/24
Đề-cương-CPQT
about:blank
3/115
Bao gồm: Quốc gia, tổ chức quốc tế liên chính p dân tộc đang đấu tranh giành hủ,
độc lập, thực thể đặc biệt của luật quốc tế.
1. Quốc gia: chủ thể quan trọng bản nhất của LQT. Điều 1 Công ước
Montevideo năm 1933 về quyền và nghĩa vụ quốc gia thì một thực thể được coi
là quốc gia theo pháp luật quốc tế phải có 4 yếu tố cơ bản.
Một quốc gia với cách chủ thể của luật pháp quốc tế nên có các tiêu chí sau: a)
dân cư thường trú; b) lãnh thổ xác định; c) chính quyền; và d) khả năng tham gia vào
quan hệ với các quốc gia khác.
2 tiêu chí phụ: quyền tự quyết dân tộc và công nhận quốc gia.
2. Tổ chức quốc tế liên chính phủ: là các Tổ chức Quốc tế mà thành viên của nó
là các quốc gia độc lập, có chủ quyền (LHQ, EU, ASEAN...). TCQTLCP được
thành lập dựa trên các hiệp định (đóng vai trò hiến chương); những hiệp định
này được hình thành khi các đại diện pháp lý (tức các chính phủ) của một số nhà
nước nào đó thông qua quá trình phê chuẩn hiệp định, từ đó tạo lập tư cách pháp
nhân cho TCLCP. Theo nghiên cứu của Ủy ban Pháp luật Quốc tế năm 1956, tổ
chức liên chính phủ được định nghĩa hiệp hội các quốc gia được thành lập
trên cơ sở điều ước quốc tế, có văn kiện thành lập và các cơ quan chung, có tư
cách pháp nhân độc lập tách biệt với tư cách pháp nhân của các quốc gia thành
viên”.
Định nghĩa này bao hàm rất nhiều thực tế khác nhau, không tồn tại một loại hình tổ
chức quốc tế duy nhất mà có rất nhiều thiết chế đa dạng với cơ cấu tổ chức, thẩm quyền
mục đích khác nhau. Do đó các tổ chức liên chính phủ thể được phân loại theo
các tiêu chí khác nhau. Theo thành phần tham gia, tổ chức quốc tế được phân thành tổ
chức quốc tế toàn cầu tổ chức quốc tế khu vực như Liên Hiệp Quốc (UN), hay , như
Liên minh Châu Âu (EU), Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)… Theo lĩnh
vực chuyên môn thì tổ chức quốc tế được phân loại dựa trên lĩnh vực hoạt động, như
Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Tổ chức Năng lượng
Nguyên tử Quốc tế (IAEA)…. Theo chức năng, tổ chức quốc tế được phân thành tổ
chức hợp tác và tổ chức hội nhập.
3. Các dân tộc đang đấu tranh giành quyền dân tộc tự quyết
Xuất phát từ chủ quyền dân tộc và nguyên tắc dân tộc tự quyết, các dân tộc đang đấu
tranh nhằm thành lập một quốc gia độc lập có những quyền quốc tế cơ bản sau:
23:54 2/8/24
Đề-cương-CPQT
about:blank
4/115
· Được thể hiện ý chí nguyện vọng của mình trong bất cứ hình thức nào, dưới bất cứ
dạng nào, kể cả việc áp dụng những biện pháp để chống lại những nước đang cai trị
mình
· Được pháp luật quốc tế bảo vệ và các quốc gia, các dân tộc và các nhân dân trên thế
giới, các tổ chức quốc tế giúp đỡ
· Quyền được thiết lập những quan hệ chính thức với các chủ thể của luật quốc tế hiện
đại
· Được tham gia vào hoạt động của các tổ chức quốc tế hội nghị quốc tế liên chính
phủ
· Được tham gia vào việc xây dựng những quy phạm của luật quốc tế độc lập của
việc thực thi luật này
4. Thực thể đặc biệt của LQT: Vatican, Hongkong, Đài Loan,...
C nhân c lu t qu c t u ch a trên c a c nhân m á đượ ế điề ỉnh nhưng không dự ý chí á à
d c c gia a trên ý chí a qu
2. Phân tích quy đị ủa Công ướ ện đểnh c c Montevideo v điều ki tr
thành m c gia. t qu
Theo quy định của Điều 1 Công ước Montevideo năm 1933 về quyền nghĩa vụ
quốc gia thì một thực thể được coi là quốc gia theo pháp luật quốc tế phải có bốn yếu
t bản sau: (1) n thường xuyên; (2) Lãnh thổ được xác định; (3) Chính
quy ền; (4) Năng lực tham gia vào các quan hệ với các chủ thể quốc tê' khác.
(1) Dân cư thường xuyên:
- S lượng dân cư có ời gian, nhưng năng tá th bt biến theo th kh i to
t nhiên ra c c th h i á ế cư dân mớ
- yêu c u v s Không có lượng dân cư trong quốc gia
23:54 2/8/24
Đề-cương-CPQT
about:blank
5/115
- Không c yêu c u v t nh ch t c l nh i du ó í ủa cư dân (eg: th à ững ngườ
m c Somalia, ho ng ch ng t ) c đa dạ ộc như Hoa K
(2) Lãnh nh: th được xác đị
- c ó th ch ra m t cách c th trên bản đồ thế gi í đị í i v tr a l c a m t qu c
gia
- Không c yêu c u v n t ch c a v ng l nh th c nh ng qu c gia ó di í ã đó ó
thì rt rng l qu c gia th nh b ớn như Canada, Nga, có ì như Singapore,
- Không c yêu c u r c c b t k tranh ch khu v c l nh ó ằng không đượ ó ì p ã
th đó
(eg: Isarel v n c ó th gia nh p LHQ v c tranh ch p biên gi ào năm 1949 d ó i
v i các quc gia Arab)
(eg: tron c v H g các vụ án về Thềm lục địa Biển Bắc gia Đan Mch, Đ à à
Lan năm 1969, Tòa án Công lý Quốc tế (ICJ) khẳng định rằng luật pháp quốc
tế không yêu cầu rằng ranh giới của một Quốc gia phải được phân định
xác định đầy đủ.)
(3) Chính quy n:
- t ồn tại một chính quyền có khả năng thực hiện quyền độc lập hiệu quả
[j1] đối với người dân và lãnh thổ đó.
- Bằng chứng rõ ràng nhất để thoả mãn tiêu chí này một chính quyền hữu
hiệu với các cơ quan hành chính và lập pháp trung ương.
(4) [j2] Năng lực tham gia vào các quan hệ với các chủ thể quốc tê' khác.
- khả năng thiết lập quan hệ pháp lý với các quốc gia khác.
- Nội dung cốt lõi của tiêu chí này là tính độc lập ca v ng l nh th ã đó với
cách một Quốc gia riêng biệt không chịu sự quản của bất k Quốc gia
hoc nhóm các Quốc gia nào khác. ( n l á Chế độ hi quan gia Áo v à Đức - PCIJ)
23:54 2/8/24
Đề-cương-CPQT
about:blank
6/115
3. Hãy phân tích nh a LQT v p xây dững đặc trưng c phương phá ng
lut, biện pháp đảm bo thi hành lu t, các ch tài và so sánh v i lu ế t
quc gia.
LQT
Lut quc gia
Phương
ph p xây á
d ng lu t
Da trên s tha thu n c a c c qu á
gia để ành nên điều ướ hình th c quc
t c qu c gia phê chuế, sau đó đượ
v r ng bu c qu (A11à à ốc gia đó
Vienna 1969) [j3]
Hoc, công nh n m t t p qu n qu á
t ế
quan xây dng
lut là qu c h i
(Điều 69 HP2013)
Bin
pháp đảm
b o thi
h nh à
Chủ thể của LQT áp dụng nhiều cách
thức, biện pháp để bảo đảm thi hành
luật như: sử dụng điều ước QT các
cách thức pháp lý khác, tận dụng các
yếu tổ chính trị, hội để tạo động
lực cho sự thực thi LQT.
Các qu c gia t gi m s t thi h nh lu á á à
qu c t . C n c s ng gi a c ế ó đồ ý á
bên th i ph n qu mì quan tà á c tế
có thm quyn gii quyết.
(eg: A38,5 Rules of ICJ)[j4]
Thông qua quan
hành pháp u[j5](Điề
96 HP2013)
có quan cưỡng chế
thi hành luật, (eg:
quan ng chế thi
h nh n h nh sà á ì
công an), quan
giám sát việc thi hành
luật (như Viện kiểm
sát)
23:54 2/8/24
Đề-cương-CPQT
about:blank
7/115
Khác so với LQG không cơ quan
hành pháp
Chế t i à
Việc áp dụng chế tài của LQT do
chính QG tự thực hiện bằng những
cách thức riêng lẻ hoc tập thể.
Khi hành vi sai phạm quốc tế,
quốc gia phải chịu trách nhiệm pháp
lý quốc tế
Trách nhiệm pháp lý quốc tế [j6] của
quốc gia nội dung chính ba
nghĩa vụ phát sinh theo luật pháp
quốc tế áp đt lên cho quốc gia
hành vi sai phạm:
(1) nghĩa vụ phải tiếp tục thực hiện
nghĩa vụ bị vi phạm, (Điều 29)[j7]
(2) chấm dứt hành vi vi phạm
không được tái phạm, (Điều 30)
(3) nghĩa vụ khắc phục hậu quả cho
thiệt hại gây ra. (Điều 31)
LQG quan
hành pháp thực hiện
các chế tài thường
trực như cảnh sát,
công an, quân đội, tòa
án…còn LQT thì các
chế tài do chính các
quốc gia tự thực hiện.
23:54 2/8/24
Đề-cương-CPQT
about:blank
8/115
Bài 2: Các nguyên tắc cơ bản ca lu t qu c tế
4. Phân tích nguyên t ng ch n (ngu n, n i dung cắc bình đẳ quy a
nguyên tc, mi quan h v i các nguyên t c khác, ví d minh ha).
Ngun: [j8]
- u 2,(1)) Hiến chương LHQ ( Điề
- Các điều ước quốc tế thành lập tổ chức quốc tế khác cũng ghi nhận nguyên
tắc tương tự, v d í như Điều 2 Hiến chương ASEAN, Điều 10 Hiến chương
T chc liên M
(Ngoài ra, Tuyên bố năm 1965 về việc không can thiệp vào công việc nội b
của các quốc gia và bảo vệ độc lập và chủ quyền của họ, Tuyên bố năm 1970
về các nguyên tắc của luật quốc tế liên quan đến quan hệ hữu nghị và hợp tác
giữa các quốc gia ph hợp với Hiến chương LHQ, Tuyên bố năm 1974 về việc
thiết lập một trật tự kinh tế quốc tế mới và Hiến chương về các quyền và nghĩa
vụ kinh tế của tất cả các quốc gia)
Ni dung [j9] nguyên tc:
- Điều 2(1) Hiến chương quy định: “Tổ chức này dựa trên nền tảng
nguyên tắc bình đẳng chủ quyền của tất cả các Thành viên của Tổ chức.”
- nguyên tắc này cấu thành từ hai bộ phận: Chủ quyền và Bình đẳng. Mọi
quốc gia đều chó chủ quyền và chủ quyền đó là bình đẳng với nhau.
- quy ng LHQ: Theo Ngh ết 2625 năm 1970 Đại hội đồ
Bình đẳng chủ quyền bao gồm các yếu tố sau:
(a) Các quốc gia bình đẳng về mt pháp lý[j10] ;
(b) Mỗi Quốc gia được hưng các quyn xut phát t ch quyn ca mình
23:54 2/8/24
Đề-cương-CPQT
about:blank
9/115
(c) Mỗi Quốc gia có nghĩa vụ tôn trọng chủ quy ền của các Quốc gia khác;
(d) Toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của Quốc gia là bất khả xâm phạm;
(e) Mỗi Quốc gia có quyền tự do lựa chọn và phát triển hệ thống chính trị, xã
hội, kinh tế và văn hóa của mình;
(f) Mỗi Quốc gia có nghĩa vụ tuân thủ đầy đủ và trung thực các nghĩa vụ quốc
tế của mình và hòa bình với các Quốc gia khác.
- V d minh h a: [j11] í
trong Vụ Nicaragua v. Mỹ. Tòa cho rằng tập quán quốc tế cho php chủ quyền
của một quốc gia m rộng ra ngoài lãnh thổ đất liền, bao quát cả nội thủy, lãnh
hải và vng trời phía trên lãnh thổ và lãnh hải,[9] các quốc gia có nghĩa vụ
phải tôn trọng chủ quyền lãnh thổ của quốc gia khác. Mỹ đã vi phạm chủ [10]
quyền của Nicaragua khi tiến hành các chuyến bay trái php trên vng trời
quốc gia của Nicaragua, đt thủy lôi trong nội thủy lãnh hải của
Nicaragua.
M i quan h v c nguyên t i cá c khác:
- Mối quan hệ : Nguyên tắc này là nền tảng quan trọng nhất của toàn bộ hệ
thống các nguyên tắc của luật quốc tế hiện đại.
5. Phân tích nguyên t c c d d ấm đe dọa s ụng vũ lực và s ụng vũ lực
trong quan h c t n, n i dung c a nguyên t c, m i quan qu ế (ngu
h v i các nguyên t c khác, ví d minh ha).
Ngun:
- u 2,(2)) Hiến chương LHQ (Điề
23:54 2/8/24
Đề-cương-CPQT
10/115
Ni dung nguyên t c
- Điều 2(4) Hiến chương quy định “các Quốc gia thành viên hạn chế việc đe
dọa sử dụng hay sử dụng lực trong quan hệ quốc tế chống lại sự toàn
vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của các quốc gia khác hoc trái với các
Mục đích của Liên hợp quốc.”
- , Trong Vụ Nicaragua v Mỹ [j12] Tòa ICJ đã nêu cụ thể những hành vi có
thể được xem sử dụng lực, bao gồm tấn công trang; đe dọa sử
dụng hay sử dụng vũ lực xâm phạm biên giới quốc tế; để buộc giải quyết
tranh chấp; trả đũa bằng vũ lực; sử dụng vũ lực ngăn chn các dân tộc thực
thi quyền bình đẳng tự quyết; tổ chức hay khuyết khích tổ chức các
nhóm vũ trang không chính quy, bao gồm cả lính đánh thuê, tấn công vào
lãnh thổ nước khác; hoc tổ chức, xúi giục, hỗ trợ, tham gia vào các cuộc
bạo động dân sự, hoạt động khủng bố nước khác; dung dưỡng cho các
hoạt động tổ chức trong lãnh thổ của mình để thực hiện các hành vi
trên.
Ví d minh h a:
trong Vụ Guyana Suriname tòa trọng tài đã xem xt hành vi của tàu hải
quân Suriname phát ra cảnh báo một tàu khoan dầu được Guyana cấp php
phải đi ra khi khu vực đang khoan “nếu không sẽ chịu mọi hậu quả”. Sau
cảnh báo tàu khoa dầu đã rút đi và không có bất k va chạm nào. Tuy nhiên
Tòa trọng tài đã cho rằng việc cảnh báo “chịu mọi hậu quả” quá mơ hồ nhưng
ràng hàm ý sẽ sử dụng lực nếu tàu khoan dầu không rút đi. Hơn nữa
hành vi của tàu hải quân Suriname được xem là đe dọa có hành động quân sự
hơn là hành vi chấp pháp thông thường, do đó, đã cấu thành đe dọa sử dụng
vũ lực
Ngoi l:
(1) Quyn t v theo Điều 51 Hiến chương LHQ: Không có quy định nào
trong Hiến chương hiện tại làm mất quyền tự vệ vốn của nhân
23:54 2/8/24
Đề-cương-CPQT
11/115
hoc tập thể nếu xảy ra một cuộc tấn công vũ trang chống lại một Thành
viên của Liên hợp quốc, cho đến khi Hội đồng Bảo an thực hiện các
biện pháp cần thiết để duy trì hòa bình và an ninh quốc tế.”
(2) Các quốc gia có thể sử dụng lực nếu Hội đồng Bảo an cho php theo
thẩm quyền của quan này quy định tại Chương VII Hiến chương.
(Điề àu39 v [j13] 42)
M i quan h v c nguyên t c i cá c khá
Nguyên tắc này một trong những hệ quả của nguyên tắc bình đẳng chủ
quyền, là cơ s dn đến nguyên tắc hòa bình giải quyết các tranh chấp quốc tế
cũng là một nội dung quan trọng của nguyên tắc ko can thiệp vào công việc
nội bộ của quốc gia khác.
6. Phân tích nguyên t c không can thi p vào công vi c n i b c [j14] a
các qu c, mc gia (ngu i dung c a nguyên tn, n i quan h v i các
nguyên tc khác, ví d minh h a).
Ngun:
- Điều ướ ế: Điề ến chương LHQc [j15] quc t u 2,(7) Hi
- T p qu n qu a ICJ k n trong case Nicaragua v. M [j16] á c t c tế: đượ ò ết lu
Ni dung nguyên t c
Năm nội dung chính của nguyên tắc (Nghị quyết 2625 như sau):
- (1) Không Quốc gia nào hay nhóm Quốc gia nào quyền can thiệp, trực
tiếp hay gián tiếp, bất k do vào công việc đối nội đối ngoại
của bất k Quốc gia nào khác. Theo đó, can thiệp trang tất cả các
23:54 2/8/24
Đề-cương-CPQT
12/115
hình thức can thiệp hay đe dọa chống lại tư cách của Quốc gia hay chống
lại các đc trưng chính trị, kinh tế và văn hóa của Quốc gia đó, đều là vi
phạm luật pháp quốc tế. [Tòa ICJ xác nhận trong Vụ Nicaragua v Mỹ]
- (2) Không Quốc gia nào có thể sử dụng hay khuyến khích sử dụng các
biện pháp cưỡng ép bằng kinh tế, chính trị hay các nh thức khác
nhằm buộc Quốc gia khác phải phụ thuộc mình khi thực hiện các quyền
chủ quyền và nhằm bảo đảm các lợi thế  bất k hình thức nào. Cũng vậy,
không Quốc gia nào được tổ chức, hỗ trợ, khuyến khích, tài trợ, kích động
hay dung thứ cho hành vi lật đổ, khủng bố hay các hoạt động vũ trang trực
tiếp nhằm lật đổ bằng bạo lực thể chế của Quốc gia khác, hoc can thiệp
vào các cuộc bạo động dân sự  Quốc gia khác; [Câu thứ hai đã được Tòa
ICJ xác nhận trong Vụ Nicaragua v Mỹ]
- (3) Việc sử dụng vũ lực để ngăn cản các dân tộc có bản sắc quốc gia cấu
thành hành vi vi phạm các quyền không thể tách rời của các dân tộc đó và
vi phạm nguyên tắc không can thiệp;
- (4) Mỗi Quốc gia đều có quyền không thể tách rời trong việc lựa chọn
thể chế chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóakhông chịu sự can thiệp
dưới bất kỳ hình thức nào của Quốc gia khác; [Tòa ICJ xác nhận trong
Vụ Nicaragua v Mỹ]
23:54 2/8/24
Đề-cương-CPQT
13/115
- (5) Không có bất k đoạn nào nêu trên sẽ được giải thích như phản ánh
các quy định của Hiến chương liên quan đến duy trì hòa bình an ninh
quốc tế.
Ví d minh h a:
- Mỹ đã can thiệp vào công việc nội bộ của Nicaragua thông qua hành vi
tài trợ tài chính cho các nhóm phiến quân contra hoạt động chống lại chính
phủ Nicaragua.[7] Tòa cho rằng “theo luật pháp quốc tế, nếu một Quốc gia
có ý định lật đổ chính phủ của một Quốc gia khác, thì đã đủ để xem là một
hành vi can thiệp của một Quốc gia vào công việc nội bộ của Quốc gia
khác, bất kể mục đích chính trị của Quốc gia đó chính đáng hay
không.”[8] Tòa khẳng định rằng luật pháp quốc tế không cho php một
quyền can thiệp dựa trên sự khác biệt về thể chế chính trị hay ý thức hệ:
Mỹ không thể viện dn rằng Nicaragua là một chế độ độc tài công sản toàn
trị để can thiệp vào nước này.
Ngoi l:
- (1) can thiệp theo quy định của các điều ước quốc tế. dụ điển hình
nhất các biện pháp cưỡng chế của Hội đồng Bảo an theo Chương VII.
Điều 2(7) ghi nhận nguyên tắc không can thiệp, đồng thời ng ghi rõ rằng
nguyên tắc này “không ảnh hưng đến việc áp dụng các biện pháp theo
Chương VII.”
23:54 2/8/24
Đề-cương-CPQT
14/115
- (2) Can thiệp có sự đồng ý của quốc gia s tại (consent). Nói cách khác,
can thiệp của một quốc gia vào công việc nội bộ của quốc gia khác theo
lời mời của chính quốc gia khác đó (intervention by invitation)
Trong Vụ Hot động quân sự trên lnh thổ Công-gô,(2005) Tòa ICJ [j17] xác
nhận lại ngoại lệ này, và nhận định thêm rằng quốc gia mời có quyền cho [14]
php quốc gia khác can thiệp, có điều kiện hoc vô điều kiện.
7. Phân tích nguyên t c hòa bình gi i quy tranh ch p [j18] (ngu n, ết
ni dung c a nguyên t c, m i quan h v i các nguyên t c khác,
d minh ha).
Ngun
- c La Haye 1899 v t ra 3 th t u tra Công ướ à 1907 : đ ục: trung gian, điề
v ng t i qu à tr à c tế
- Hiến chương LHQ
- [j19] và Điều 2(3) Điều 33, cũng như trong Điều 1(1) về mục đích, tôn
chỉ hoạt động của Liên hợp quốc.
Ni dung nguyên t c (Ngh quy t 2625) ế
1. Nghĩa vụ giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng các biện pháp hòa bình
theo cách thức không gây nguy hiểm cho hòa bình, an ninh và công lý
quốc tế;
2. Nghĩa vụ tìm kiếm giải pháp cho các tranh chấp một cách nhanh chóng
công bằng thông qua đàm phán, điều tra, trung gian, hòa giải, trọng tài,
biện pháp tư pháp, sử dụng các tổ chức hay n xếp quốc tế hoc các biện
23:54 2/8/24
Đề-cương-CPQT
15/115
pháp hòa bình khác theo sự lựa chọn của các bên, ph hợp với hoàn cảnh
và bản chất của tranh chấp; (liệt kê Điều 33
3. Nghĩa vụ tiếp tục tìm kiếm giải pháp giải quyết tranh chấp bằng những
biện pháp hòa bình các bên chấp nhận trong trường hợp chưa thể
giải quyết tranh chấp bằng bất k biện pháp hòa bình nêu trên;
4. Nghĩa vụ hạn chế có hành động có thể m xấu đi tình huống gây nguy
hiểm cho việc duy trì hòa bình và an ninh quốc tế và phải hành động theo
cách thức ph hợp với mục đích và nguyên tắc của Liên hợp quốc.
Ví d minh h a:
Nguyên tắc hòa bình giải quyết tranh chấp Biển Đông đã được ghi nhận nhắc
lại nhiều lần trong các văn kiện song phương khu vực. Năm 2002 ASEAN
Trung Quốc đã kết Tuyên bố về Ứng xử của các Bên Biển Đông (Tuyên bố
DOC).[43][j20]
8. Phân tích nguyên t n, n i dung cc pacta sunt servanda (ngu a
nguyên tc, mi quan h v i các nguyên t c khác, ví d minh ha)
Ngun
- c t CƯ Viên 1969 về Luật điều ước qu ế
( Điều 26: Mọi hiệp ước có hiệu lực đều ràng buộc các bên trong hiệp ước đó
và phải được họ thực hiện một cách thiện chí.
- (Hiến chương LHQ Điều 2, (2))[j21]
Ni dung nguyên tc:
23:54 2/8/24
Đề-cương-CPQT
16/115
- Nguyên tắc pacta sunt servanda có hai nội dung chính:
(1) các điều ước quốc tế có hiệu lực [j22] ràng buộc:
các điều ước quốc tế đang có hiệu lực đối với các bên ký kết thì đều ràng buộc
(binding) đối với các bên đó, bất kể chính điều ước quốc tế có ghi nhận trong
điều khoản về nguyên tắc pacta sunt servanda hay không. Một điều ước quốc
tế đang có hiệu lực thì sẽ tạo ra ràng buộc pháp lý đối với quốc gia thành viên.
(2) các bên kết nghĩa vụ phải thực thi các điều ước đó một cách
thiện chí.
- Mọi quốc gia phải tuyệt đối tuân thủ việc thực hiện nghĩa vụ điều ước quốc
tế không phụ thuộc vào các sự kiện [j23] trong và ngoài nước. VD: Việt Nam
và Trung Quốc có kí kết một điều ước về việc xác lập ranh giới lãnh hải giữa
hai quốc gia. Giả sử Trung Quốc có sự thay đổi chế độ từ XHCN sang TBCN
cũng không làm ảnh hưng đến nghĩa vụ thực hiện điều ước đã giữa hai
quốc gia.
- Các quốc gia thành viên ĐƯQT không được viện d các quy định của pháp n
luật trong nước để coi đó nguyên nhân từ chối thực hiện nghĩa vụ của
mình. Được quy định trong Điều 27 Công ước viên năm 1969[j24] . VD: VD:
Việt Nam và Thái Lan ký kết điều ước về dn độ người nước mình phạm tội
trên lãnh thổ nước bạn. Như vậy, việc Việt Nam không đồng ý trả người cho
Thái Lan do tội của người này được quy định trong Luật hình sự Việt
nam, phải do Nhà nước Việt Nam xử lý là trái với ĐƯQT về dn độ mà Việt
Nam đã ký kết
- Các quốc gia không quyền kết ĐƯQT mâu thun với nghĩa vụ của
mình được quy định trong điều ước quốc tế hiện hành mà quốc gia ký kết hoc
tham gia kết trước đó với các quốc gia khác. VD: khi Việt Nam tham gia
ký kết điều ước quốc tế  ASEAN thì không được trái với Hiến chương Liên
hợp quốc mà Việt Nam đã ký kết trước đó[j25] .
23:54 2/8/24
Đề-cương-CPQT
17/115
Ngoi l:
- Nghĩa vụ thực thi Hiến chương Liên hợp quốc khi xung đột với các
điều ước khác. Điều 103 Hiến chương quy định:
“Trong trường hợp có xung đột giữa nghĩa vụ của Thành viên Liên hợp quốc
theo Hiến chương này và nghĩa vụ theo bất k tha thuận quốc tế khác,
nghĩa vụ theo Hiến chương này được ưu tiên áp dụng.”
- Như vậy, nguyên tắc pacta sunt servanda sẽ không được xem bị vi
phạm nếu một quốc gia từ chối thực thi một nghĩa vụ điều ước để thực thi
nghĩa vụ theo Hiến chương.
9. Phân tích nguyên t n dân t c t quy t (ngu n, n i dung cc quy ế a
nguyên tc, mi quan h v i các nguyên t c khác, ví d minh ha)
Ngun:
- Hiến chương LHQ
23:54 2/8/24
Đề-cương-CPQT
18/115
23:54 2/8/24
Đề-cương-CPQT
19/115
23:54 2/8/24
Đề-cương-CPQT
20/115
| 1/115

Preview text:

23:54 2/8/24 Đề-cương-CPQT
CÂU HỎI ÔN TẬP CÔNG PHÁP QUỐC TẾ
Bài 1: Gii thiu chung v Công pháp quc tế 3
1. Có những loại chủ thể nào của LQT? Phân tích đặc điểm chính và so sánh những loại chủ thể này. 3
2. Phân tích quy định của Công ước Montevideo về điều kiện để trở thành một quốc gia. 5
3. Hãy phân tích những đặc trưng của LQT về phương pháp xây dựng luật, biện pháp
đảm bảo thi hành luật, các chế tài và so sánh với luật quốc gia. 7
Bài 2: Các nguyên tắc cơ bản ca lut quc tế 9
4. Phân tích nguyên tắc bình đẳng chủ quyền (nguồn, nội dung của nguyên tắc, mối
quan hệ với các nguyên tắc khác, ví dụ minh họa). 9
5. Phân tích nguyên tắc cấm đe dọa sử dụng vũ lực và sử dụng vũ lực trong quan hệ
quốc tế (nguồn, nội dung của nguyên tắc, mối quan hệ với các nguyên tắc khác, ví dụ minh họa). 1 0
6. Phân tích nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ [j14] của các quốc gia
(nguồn, nội dung của nguyên tắc, mối quan hệ với các nguyên tắc khác, ví dụ minh họa). 12
7. Phân tích nguyên tắc hòa bình giải quyết tranh chấp [j18] (nguồn, nội dung của
nguyên tắc, mối quan hệ với các nguyên tắc khác, ví dụ minh họa). 1 5
8. Phân tích nguyên tắc pacta sunt servanda (nguồn, nội dung của nguyên tắc, mối
quan hệ với các nguyên tắc khác, ví dụ minh họa) 1 6
9. Phân tích nguyên tắc quyền dân tộc tự quyết (nguồn, nội dung của nguyên tắc, mối
quan hệ với các nguyên tắc khác, ví dụ minh họa) 1 8
10. Phân tích nguyên tắc các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác (nguồn, nội dung của
nguyên tắc, mối quan hệ với các nguyên tắc khác, ví dụ minh họa) 2 0
Bài 3: Ngun ca lut quc tế 21
11. Hãy giải thích khái niệm nguồn của LQT (phân biệt với nghĩa của từ “nguồn”
trong ngôn ngữ thông thường). Cho ví dụ minh họa về các loại nguồn của một ngành
luật quốc tế cụ thể. 2 1
12. Phân tích mục đích của Điều 38 Quy chế Tòa án công lý quốc tế. Có các loại
nguồn nào của LQT? Cho ví dụ minh họa. 2 3
13.So sánh TQQT với ĐUQT, phân tích mối quan hệ giữa hai loại nguồn này. 2 4
14.Khái niệm nguồn bổ trợ của LQT được hiểu như thế nào? Nghị quyết của Đại hội
đồng LHQ có được quy định là nguồn bổ trợ của LQT không? 2 7
15.Tập quán quốc tế là gì? Việc xác định TQQT được dựa trên những yếu tố cơ bản nào? 28
16. Khái niệm và nguồn của Luật ĐUQT; Khái niệm ĐUQT theo Công ước Viên 1969 về
Luật ĐUQT (dưới đây viết tắt là “CƯ Viên 1969”). 29 Bài 4: Lãnh th 30
17. Khái niệm lãnh thổ và quy chế pháp lý của lãnh thổ? 3 0
18. Phân tích các phương thức thụ đắc lãnh thổ quốc gia? 3 1
19. So sánh hình thức thụ đắc lãnh thổ bằng chiếm hữu và theo thời hiệu? 3 3
20. Nêu các nguyên tắc có liên quan đến vấn đề thụ đắc lãnh thổ? 3 4 about:blank 1/115 23:54 2/8/24 Đề-cương-CPQT
Bài 5: Biên gii[j38] 36
21. Khái niệm và quy chế pháp lý của biên giới quốc gia? 3 6
22. Quá trình hoạch định biên giới quốc gia trên bộ? Minh họa từ thực tiễn hoạch định
biên giới của Việt Nam với các n ớ ư c láng giềng? 37
23. Quá trình phân giới cắm mốc biên giới quốc gia trên bộ? Minh họa từ thực tiễn
phân giới cắm mốc của Việt Nam với các nước láng giềng? 3 9
Bài 6: Lut Bin quc tế [j41] 41
24. Trình bày quá trình pháp điển hóa, và nguồn của luật biển quốc tế. 4 1
25. So sánh với quy chế pháp lý của nội thủy, lãnh hải và vùng nước quần đảo? 43
26. Trình bày quy chế pháp lý của vùng đặc quyền kinh tế. So sánh với quy
chế pháp lý của thềm lục địa 4 7
27. Trình bày cách thức xác định giới hạn địa lý và quy chế pháp lý của thềm lục
địa. So sánh với quy chế pháp lý của vùng đặc quyền kinh tế. 4 9
28. So sánh quy chế pháp lý của Biển cả và Vùng 5 1
29. Trình bày quy chế pháp lý của đảo. So sánh với các quy định về bãi nửa nổi
nửa chìm, bãi san hô (reefs). 5 2
30. Trình bày các phương pháp vạch đường cơ sở để tính chiều rộng lãnh hải và
thực tiễn của Việt Nam. 5 5
Bài 7: Các vấn đề nhân quyền, nhân đạo trong Lut Quc tế 56
31. Quyền con người được đ
ịnh nghĩa như thế nào? Các đặc trưng của quyền con người là gì? 5 6
32. Trình bày và so sánh ba thế hệ quyền con người 5 7
33. Trình bày cơ chế bảo vệ qu ề
y n con người theo Hiến chương Liên Hợp Quốc 59
34. Luật nhân đạo quốc tế được áp dụng khi nào? Các nguồn của luật nhân đạo quốc tế là gì? 6 1
35. Trình bày nguyên tắc phân biệt trong luật nhân đạo quốc tế 62
Bài 8: Thm quyn quc gia và vấn đề min tr 64
37.Trình bày về cơ sở pháp lý và thực tiễn của quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao?[j58] 64
38.Trình bày các quyền ưu đãi miễn trừ dành cho cơ quan đại diện Ngoại giao và thực tiễn áp dụng 65
39.So sánh quyền ưu đãi miễn trừ dành cho cơ quan đại diện ngoại giao và cơ quan đại
diện lãnh sự theo quy định của các Công ước Viên năm 1961 và 1963? 66
40.So sánh quyền ưu đãi miễn trừ giành cho viên chức ngoại giao và lãnh sự theo quy
định của các Công ước Viên năm 1961 và 1963? 69
Bài 9: Trách nhim pháp lý quc tế 70
41. Khi nào quốc gia có trách nhiệm pháp lí quốc tế theo quy định của luật quốc
tế? Một hành vi của cá nhân hoặc tổ chức có thể bị quy kết cho quốc gia trên các cơ sở nào? 70
42. Hành vi của cá nhân có thể được quy kết cho quốc gia trong trường hợp nào? 72
43. Các cơ sở để loại trừ sai phạm theo luật quốc tế là gì? 7 3
Bài 10: Các t chc quc tế 74
44.Trình bày về mục đích và nguyên tắc của Liên hợp quốc. Liên hợp quốc có thành
công trong việc thực hiện các mục đích của mình không? 7 4 about:blank 2/115 23:54 2/8/24 Đề-cương-CPQT
45. Khái quát về cơ cấu tổ chức và chức năng của các cơ quan chính của LHQ 7 7
46.Trình bày hiểu biết về một trong những tổ chức quốc tế sau: Liên minh châu Âu,
ASEAN, Liên minh châu Phi, Tổ chức các quốc gia châu M. 7 9
Bài 11: Gii quyết tranh chp quc tế 81
47. Trình bày nội dung và cơ sở pháp lý của nguyên tắc hòa bình giải quyết tranh chấp. 82
48. Hãy trình bày và phân tích ưu điểm và nhược điểm của việc sử dụng biện pháp đàm
phán trong giải quyết tranh chấp quốc tế. 8 3
49. Hãy so sánh điểm giống và khác nhau giữa ba biện pháp giải quyết tranh chấp quốc
tế: trung gian, điều tra và hòa giải. 84
52. So sánh ưu điểm và hạn chế của việc giải quyết tranh chấp thông qua trọng tài và thông qua toà án. 8 9
53. So sánh ưu điểm và hạn chế của việc giải quyết tranh chấp thông qua các biện
pháp ngoại giao và tư pháp. 90
Bài 1: Gii thiu chung v Công pháp quc tế
1. Có nhng loi ch th nào của LQT? Phân tích đặc điểm chính và
so sánh nhng loi ch th này.
Việc xác định một thực thể là chủ thể của Luật quốc tế thường phải dựa trên cấc dấu hiệu cơ bản:
- Có sự tham gia vào những quan hệ quốc tế do luật quốc tế điểu chỉnh
- Có ý chí độc lập (không lệ thuộc vào các chủ thể khác) trong sinh hoạt quốc tế;
- Có đầy đủ quyền và nghĩa vụ riêng biệt đối với các chủ thể khác thuộc phạm
vi điều chỉnh của luật quốc tế
- Có khả năng độc lập gánh vác những trách nhiệm pháp lý quốc tế do những
hành vi mà chủ thể đã thực hiện gây ra.
(Khái niệm) Chủ thể của luật quốc tế là thực thể độc lập tham gia vào những quan hệ
do luật quốc tế điều chỉnh, có đầy đủ quyền, nghĩa vụ và khả năng gánh vác trách nhiệm
pháp lý quốc tế từ những hành vi mà chủ thể thực hiện. about:blank 3/115 23:54 2/8/24 Đề-cương-CPQT
Bao gồm: Quốc gia, tổ chức quốc tế liên chính phủ, dân tộc đang đấu tranh giành
độc lập, thực thể đặc biệt của luật quốc tế.

1. Quốc gia: là chủ thể quan trọng và cơ bản nhất của LQT. Điều 1 Công ước
Montevideo năm 1933 về quyền và nghĩa vụ quốc gia thì một thực thể được coi
là quốc gia theo pháp luật quốc tế phải có 4 yếu tố cơ bản.
Một quốc gia với tư cách là chủ thể của luật pháp quốc tế nên có các tiêu chí sau: a)
dân cư thường trú; b) lãnh thổ xác định; c) chính quyền; và d) khả năng tham gia vào
quan hệ với các quốc gia khác
.
2 tiêu chí phụ: quyền tự quyết dân tộc và công nhận quốc gia.
2. Tổ chức quốc tế liên chính phủ: là các Tổ chức Quốc tế mà thành viên của nó
là các quốc gia độc lập, có chủ quyền (LHQ, EU, ASEAN...). TCQTLCP được
thành lập dựa trên các hiệp định (đóng vai trò hiến chương); những hiệp định
này được hình thành khi các đại diện pháp lý (tức các chính phủ) của một số nhà
nước nào đó thông qua quá trình phê chuẩn hiệp định, từ đó tạo lập tư cách pháp
nhân cho TCLCP. Theo nghiên cứu của Ủy ban Pháp luật Quốc tế năm 1956, tổ
chức liên chính phủ được định nghĩa là “hiệp hội các quốc gia được thành lập
trên cơ sở điều ước quốc tế, có văn kiện thành lập và các cơ quan chung, có tư
cách pháp nhân độc lập tách biệt với tư cách pháp nhân của các quốc gia thành
viên”.
Định nghĩa này bao hàm rất nhiều thực tế khác nhau, không tồn tại một loại hình tổ
chức quốc tế duy nhất mà có rất nhiều thiết chế đa dạng với cơ cấu tổ chức, thẩm quyền
và mục đích khác nhau. Do đó các tổ chức liên chính phủ có thể được phân loại theo
các tiêu chí khác nhau. Theo thành phần tham gia, tổ chức quốc tế được phân thành tổ
chức quốc tế toàn cầu như Liên Hiệp Quốc (UN), hay tổ chức quốc tế khu vực, như
Liên minh Châu Âu (EU), Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)… Theo lĩnh
vực chuyên môn thì tổ chức quốc tế được phân loại dựa trên lĩnh vực hoạt động, như
Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Tổ chức Năng lượng
Nguyên tử Quốc tế (IAEA)…. Theo chức năng, tổ chức quốc tế được phân thành tổ
chức hợp tác và tổ chức hội nhập.
3. Các dân tộc đang đấu tranh giành quyền dân tộc tự quyết
Xuất phát từ chủ quyền dân tộc và nguyên tắc dân tộc tự quyết, các dân tộc đang đấu
tranh nhằm thành lập một quốc gia độc lập có những quyền quốc tế cơ bản sau: about:blank 4/115 23:54 2/8/24 Đề-cương-CPQT
· Được thể hiện ý chí nguyện vọng của mình trong bất cứ hình thức nào, dưới bất cứ
dạng nào, kể cả việc áp dụng những biện pháp để chống lại những nước đang cai trị mình
· Được pháp luật quốc tế bảo vệ và các quốc gia, các dân tộc và các nhân dân trên thế
giới, các tổ chức quốc tế giúp đỡ
· Quyền được thiết lập những quan hệ chính thức với các chủ thể của luật quốc tế hiện đại
· Được tham gia vào hoạt động của các tổ chức quốc tế và hội nghị quốc tế liên chính phủ
· Được tham gia vào việc xây dựng những quy phạm của luật quốc tế và độc lập của việc thực thi luật này
4. Thực thể đặc biệt của LQT: Vatican, Hongkong, Đài Loan,...
Cá nhân – được luật quốc tế điều chỉnh nhưng không dựa trên ý chí của cá nhân mà
dựa trên ý chí của quốc gia
2. Phân tích quy định của Công ước Montevideo v điều kiện để tr
thành mt quc gia.
Theo quy định của Điều 1 Công ước Montevideo năm 1933 về quyền và nghĩa vụ
quốc gia thì một thực thể được coi là quốc gia theo pháp luật quốc tế phải có bốn yếu
tố cơ bản sau: (1) Dân cư thường xuyên; (2) Lãnh thổ được xác định; (3) Chính
quyền; (4) Năng lực tham gia vào các quan hệ với các chủ thể quốc tê' khác.
(1) Dân cư thường xuyên:
- Số lượng dân cư có thể bất biến theo thời gian, nhưng có khả năng tái tạo
tự nhiên ra các thế hệ cư dân mới
- Không có yêu cầu về số lượng dân cư trong quốc gia about:blank 5/115 23:54 2/8/24 Đề-cương-CPQT
- Không có yêu cầu về tính chất của cư dân (eg: có thể là những người du
mục Somalia, hoc đa dạng chủng tộc như Hoa K)
(2) Lãnh thổ được xác định:
- có thể chỉ ra một cách cụ thể trên bản đồ thế giới vị trí địa lí của một quốc gia
- Không có yêu cầu về diện tích của vng lãnh thổ đó – có những quốc gia
thì rất rộng lớn như Canada, Nga, có quốc gia thì nh b như Singapore,
- Không có yêu cầu rằng không được có bất kì tranh chấp  khu vực lãnh thổ đó
(eg: Isarel vn có thể gia nhập LHQ vào năm 1949 d có tranh chấp biên giới với các quốc gia Arab)
(eg: trong các vụ án về Thềm lục địa Biển Bắc gia Đan Mch, Đc và Hà
Lan năm 1969, Tòa án Công lý Quốc tế (ICJ) khẳng định rằng luật pháp quốc
tế không yêu cầu rằng ranh giới của một Quốc gia phải được phân định và
xác định đầy đủ.) (3) Chính quyền:
- tồn tại một chính quyền có khả năng thực hiện quyền độc lập và hiệu quả
[j1] đối với người dân và lãnh thổ đó.
- Bằng chứng rõ ràng nhất để thoả mãn tiêu chí này là một chính quyền hữu
hiệu với các cơ quan hành chính và lập pháp trung ương.
(4) Năng lực tham gia vào các quan hệ với các chủ thể quốc tê' khác.[j2]
- khả năng thiết lập quan hệ pháp lý với các quốc gia khác.
- Nội dung cốt lõi của tiêu chí này là tính độc lập của vng lãnh thổ đó với tư
cách là một Quốc gia riêng biệt và không chịu sự quản lý của bất k Quốc gia
hoc nhóm các Quốc gia nào khác. (án lệ Chế độ hải quan giữa Áo và Đức - PCIJ) about:blank 6/115 23:54 2/8/24 Đề-cương-CPQT
3. Hãy phân tích những đặc trưng của LQT v phương pháp xây dng
lut, biện pháp đảm bo thi hành lut, các chế tài và so sánh vi lut quc gia. LQT Luật quốc gia Phương
Dựa trên sự tha thuận của các qu Cơ quan xây dựng pháp xây
gia để hình thành nên điều ước quốc luật là quốc hội dựng luật
tế, sau đó được quốc gia phê chuẩ (Điều 69 HP2013)
và ràng buộc quốc gia đó (A11 Vienna 1969) [j3]
Hoc, công nhận một tập quán quố tế Biện
Chủ thể của LQT áp dụng nhiều cách Thông qua cơ quan pháp đảm
thức, biện pháp để bảo đảm thi hành hành pháp (Điều[j5] bảo thi
luật như: sử dụng điều ước QT và các 96 HP2013) hành
cách thức pháp lý khác, tận dụng các có cơ quan cưỡng chế
yếu tổ chính trị, xã hội để tạo động thi hành luật, (eg: cơ
lực cho sự thực thi LQT. quan cưỡng chế thi
Các quốc gia tự giám sát thi hành luậ hành án hình sự –
quốc tế. Cần có sự đồng ý giữa cá công an), cơ quan
bên thì cơ quan tài phán quốc tế mớ giám sát việc thi hành
có thẩm quyền giải quyết. luật (như Viện kiểm sát)
(eg: A38,5 – Rules of ICJ)[j4] about:blank 7/115 23:54 2/8/24 Đề-cương-CPQT
Khác so với LQG không có cơ quan hành pháp Chế tài
Việc áp dụng chế tài của LQT do LQG có cơ quan
chính QG tự thực hiện bằng những hành pháp thực hiện
cách thức riêng lẻ hoc tập thể. các chế tài thường trực như cảnh sát,
Khi có hành vi sai phạm quốc tế,
quốc gia phải chịu trách nhiệm pháp công an, quân đội, tòa lý quốc tế án…còn LQT thì các
Trách nhiệm pháp lý quốc tế [j6] của chế tài do chính các
quốc gia có nội dung chính là ba
quốc gia tự thực hiện.
nghĩa vụ phát sinh theo luật pháp
quốc tế áp đt lên cho quốc gia có hành vi sai phạm:
(1) nghĩa vụ phải tiếp tục thực hiện
nghĩa vụ bị vi phạm, (Điều 29)[j7]
(2) chấm dứt hành vi vi phạm và
không được tái phạm, (Điều 30)
(3) nghĩa vụ khắc phục hậu quả cho
thiệt hại gây ra. (Điều 31) about:blank 8/115 23:54 2/8/24 Đề-cương-CPQT
Bài 2: Các nguyên tắc cơ bản ca lut quc tế
4. Phân tích nguyên tắc bình đẳng ch quyn (ngun, ni dung ca
nguyên tc, mi quan h vi các nguyên tc khác, ví d minh ha). Nguồn: [j8]
- Hiến chương LHQ ( Điều 2,(1))
- Các điều ước quốc tế thành lập tổ chức quốc tế khác cũng ghi nhận nguyên
tắc tương tự, ví dụ như Điều 2 Hiến chương ASEAN, Điều 10 Hiến chương Tổ chức liên Mỹ
(Ngoài ra, Tuyên bố năm 1965 về việc không can thiệp vào công việc nội bộ
của các quốc gia và bảo vệ độc lập và chủ quyền của họ, Tuyên bố năm 1970
về các nguyên tắc của luật quốc tế liên quan đến quan hệ hữu nghị và hợp tác
giữa các quốc gia ph hợp với Hiến chương LHQ, Tuyên bố năm 1974 về việc
thiết lập một trật tự kinh tế quốc tế mới và Hiến chương về các quyền và nghĩa
vụ kinh tế của tất cả các quốc gia)
Nội dung [j9] nguyên tắc:
- Điều 2(1) Hiến chương quy định: “Tổ chức này dựa trên nền tảng là
nguyên tắc bình đẳng chủ quyền của tất cả các Thành viên của Tổ chức.”
- nguyên tắc này cấu thành từ hai bộ phận: Chủ quyền và Bình đẳng. Mọi
quốc gia đều chó chủ quyền và chủ quyền đó là bình đẳng với nhau.
- Theo Nghị quyết 2625 năm 1970 Đại hội đồng LHQ:
Bình đẳng chủ quyền bao gồm các yếu tố sau:
(a) Các quốc gia bình đẳng về mt pháp lý[j10] ;
(b) Mỗi Quốc gia được hưng các quyền xuất phát từ chủ quyền của mình about:blank 9/115 23:54 2/8/24 Đề-cương-CPQT
(c) Mỗi Quốc gia có nghĩa vụ tôn trọng chủ quyền của các Quốc gia khác;
(d) Toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của Quốc gia là bất khả xâm phạm;
(e) Mỗi Quốc gia có quyền tự do lựa chọn và phát triển hệ thống chính trị, xã
hội, kinh tế và văn hóa của mình;
(f) Mỗi Quốc gia có nghĩa vụ tuân thủ đầy đủ và trung thực các nghĩa vụ quốc
tế của mình và hòa bình với các Quốc gia khác. - Ví dụ minh họa: [j11]
trong Vụ Nicaragua v. Mỹ. Tòa cho rằng tập quán quốc tế cho php chủ quyền
của một quốc gia m rộng ra ngoài lãnh thổ đất liền, bao quát cả nội thủy, lãnh
hải và vng trời phía trên lãnh thổ và lãnh hải,[9] và các quốc gia có nghĩa vụ
phải tôn trọng chủ quyền lãnh thổ của quốc gia khác.[10] Mỹ đã vi phạm chủ
quyền của Nicaragua khi tiến hành các chuyến bay trái php trên vng trời
quốc gia của Nicaragua, và đt thủy lôi trong nội thủy và lãnh hải của Nicaragua.
Mối quan hệ với các nguyên tắc khác:
- Mối quan hệ : Nguyên tắc này là nền tảng quan trọng nhất của toàn bộ hệ
thống các nguyên tắc của luật quốc tế hiện đại.
5. Phân tích nguyên tc cấm đe dọa s dụng vũ lực và s dụng vũ lực
trong quan h quc tế (ngun, ni dung ca nguyên tc, mi quan
h vi các nguyên tc khác, ví d minh ha). Nguồn:
- Hiến chương LHQ (Điều 2,(2)) about:blank 10/115 23:54 2/8/24 Đề-cương-CPQT Nội dung nguyên tắc
- Điều 2(4) Hiến chương quy định “các Quốc gia thành viên hạn chế việc đe
dọa sử dụng hay sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế chống lại sự toàn
vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của các quốc gia khác hoc trái với các
Mục đích của Liên hợp quốc.”
- Trong Vụ Nicaragua v Mỹ, [j12] Tòa ICJ đã nêu cụ thể những hành vi có
thể được xem là sử dụng vũ lực, bao gồm tấn công vũ trang; đe dọa sử
dụng hay sử dụng vũ lực xâm phạm biên giới quốc tế; để buộc giải quyết
tranh chấp; trả đũa bằng vũ lực; sử dụng vũ lực ngăn chn các dân tộc thực
thi quyền bình đẳng và tự quyết; tổ chức hay khuyết khích tổ chức các
nhóm vũ trang không chính quy, bao gồm cả lính đánh thuê, tấn công vào
lãnh thổ nước khác; hoc tổ chức, xúi giục, hỗ trợ, tham gia vào các cuộc
bạo động dân sự, hoạt động khủng bố  nước khác; dung dưỡng cho các
hoạt động có tổ chức trong lãnh thổ của mình để thực hiện các hành vi trên. Ví dụ minh họa:
trong Vụ Guyana và Suriname tòa trọng tài đã xem xt hành vi của tàu hải
quân Suriname phát ra cảnh báo một tàu khoan dầu được Guyana cấp php
phải đi ra khi khu vực đang khoan “nếu không sẽ chịu mọi hậu quả”. Sau
cảnh báo tàu khoa dầu đã rút đi và không có bất k va chạm nào. Tuy nhiên
Tòa trọng tài đã cho rằng việc cảnh báo “chịu mọi hậu quả” quá mơ hồ nhưng
rõ ràng hàm ý sẽ sử dụng vũ lực nếu tàu khoan dầu không rút đi. Hơn nữa
hành vi của tàu hải quân Suriname được xem là đe dọa có hành động quân sự
hơn là hành vi chấp pháp thông thường, do đó, đã cấu thành đe dọa sử dụng vũ lực Ngoại lệ:
(1) Quyền tự vệ theo Điều 51 Hiến chương LHQ: “Không có quy định nào
trong Hiến chương hiện tại làm mất quyền tự vệ vốn có của cá nhân about:blank 11/115 23:54 2/8/24 Đề-cương-CPQT
hoc tập thể nếu xảy ra một cuộc tấn công vũ trang chống lại một Thành
viên của Liên hợp quốc, cho đến khi Hội đồng Bảo an thực hiện các
biện pháp cần thiết để duy trì hòa bình và an ninh quốc tế.”
(2) Các quốc gia có thể sử dụng vũ lực nếu Hội đồng Bảo an cho php theo
thẩm quyền của cơ quan này quy định tại Chương VII Hiến chương. (Điều39 và[j13] 42)
Mối quan hệ với các nguyên tắc khác
Nguyên tắc này là một trong những hệ quả của nguyên tắc bình đẳng chủ
quyền, là cơ s dn đến nguyên tắc hòa bình giải quyết các tranh chấp quốc tế
và cũng là một nội dung quan trọng của nguyên tắc ko can thiệp vào công việc
nội bộ của quốc gia khác.
6. Phân tích nguyên tc không can thip vào công vic ni b [j14] ca
các quc gia (ngun, ni dung ca nguyên tc, mi quan h vi các
nguyên tc khác, ví d minh ha). Nguồn:
- Điều ước [j15] quốc tế: Điều 2,(7) Hiến chương LHQ
- Tập quán quốc tế: được tòa ICJ kết luận trong case Nicaragua v. Mỹ[j16] Nội dung nguyên tắc
Năm nội dung chính của nguyên tắc (Nghị quyết 2625 như sau):
- (1) Không Quốc gia nào hay nhóm Quốc gia nào có quyền can thiệp, trực
tiếp hay gián tiếp, vì bất k lý do gì vào công việc đối nội và đối ngoại
của bất k Quốc gia nào khác. Theo đó, can thiệp vũ trang và tất cả các about:blank 12/115 23:54 2/8/24 Đề-cương-CPQT
hình thức can thiệp hay đe dọa chống lại tư cách của Quốc gia hay chống
lại các đc trưng chính trị, kinh tế và văn hóa của Quốc gia đó, đều là vi
phạm luật pháp quốc tế. [Tòa ICJ xác nhận trong Vụ Nicaragua v Mỹ]
- (2) Không Quốc gia nào có thể sử dụng hay khuyến khích sử dụng các
biện pháp cưỡng ép bằng kinh tế, chính trị hay các hình thức khác
nhằm buộc Quốc gia khác phải phụ thuộc mình khi thực hiện các quyền
chủ quyền và nhằm bảo đảm các lợi thế  bất k hình thức nào. Cũng vậy,
không Quốc gia nào được tổ chức, hỗ trợ, khuyến khích, tài trợ, kích động
hay dung thứ cho hành vi lật đổ, khủng bố hay các hoạt động vũ trang trực
tiếp nhằm lật đổ bằng bạo lực thể chế của Quốc gia khác, hoc can thiệp
vào các cuộc bạo động dân sự  Quốc gia khác; [Câu thứ hai đã được Tòa
ICJ xác nhận trong Vụ Nicaragua v Mỹ]
- (3) Việc sử dụng vũ lực để ngăn cản các dân tộc có bản sắc quốc gia cấu
thành hành vi vi phạm các quyền không thể tách rời của các dân tộc đó và
vi phạm nguyên tắc không can thiệp;
- (4) Mỗi Quốc gia đều có quyền không thể tách rời trong việc lựa chọn
thể chế chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóakhông chịu sự can thiệp
dưới bất kỳ hình thức nào của Quốc gia khác; [Tòa ICJ xác nhận trong Vụ Nicaragua v Mỹ] about:blank 13/115 23:54 2/8/24 Đề-cương-CPQT
- (5) Không có bất k đoạn nào nêu trên sẽ được giải thích như phản ánh
các quy định của Hiến chương liên quan đến duy trì hòa bình và an ninh quốc tế. Ví dụ minh họa:
- Mỹ đã can thiệp vào công việc nội bộ của Nicaragua thông qua hành vi
tài trợ tài chính cho các nhóm phiến quân contra hoạt động chống lại chính
phủ Nicaragua.[7] Tòa cho rằng “theo luật pháp quốc tế, nếu một Quốc gia
có ý định lật đổ chính phủ của một Quốc gia khác, thì đã đủ để xem là một
hành vi can thiệp của một Quốc gia vào công việc nội bộ của Quốc gia
khác, bất kể mục đích chính trị của Quốc gia đó có chính đáng hay
không.”[8] Tòa khẳng định rằng luật pháp quốc tế không cho php một
quyền can thiệp dựa trên sự khác biệt về thể chế chính trị hay ý thức hệ:
Mỹ không thể viện dn rằng Nicaragua là một chế độ độc tài công sản toàn
trị để can thiệp vào nước này. Ngoại lệ:
- (1) can thiệp theo quy định của các điều ước quốc tế. Ví dụ điển hình
nhất là các biện pháp cưỡng chế của Hội đồng Bảo an theo Chương VII.
Điều 2(7) ghi nhận nguyên tắc không can thiệp, đồng thời cũng ghi rõ rằng
nguyên tắc này “không ảnh hưng đến việc áp dụng các biện pháp theo Chương VII.” about:blank 14/115 23:54 2/8/24 Đề-cương-CPQT
- (2) Can thiệp có sự đồng ý của quốc gia s tại (consent). Nói cách khác,
can thiệp của một quốc gia vào công việc nội bộ của quốc gia khác theo
lời mời của chính quốc gia khác đó (intervention by invitation)
Trong Vụ Hot động quân sự trên lnh thổ Công-gô,(2005) Tòa ICJ [j17] xác
nhận lại ngoại lệ này,[14] và nhận định thêm rằng quốc gia mời có quyền cho
php quốc gia khác can thiệp, có điều kiện hoc vô điều kiện.
7. Phân tích nguyên tc hòa bình gii quyết tranh chp [j18] (ngun,
ni dung ca nguyên tc, mi quan h vi các nguyên tc khác, ví
d minh ha). Nguồn
- Công ước La Haye 1899 và 1907 : đt ra 3 thủ tục: trung gian, điều tra và trọng tài quốc tế - Hiến chương LHQ
- Điều 2(3) [j19] và Điều 33, cũng như trong Điều 1(1) về mục đích, tôn
chỉ hoạt động của Liên hợp quốc.
Nội dung nguyên tắc (Nghị quyết 2625)
1. Nghĩa vụ giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng các biện pháp hòa bình
theo cách thức không gây nguy hiểm cho hòa bình, an ninh và công lý quốc tế;
2. Nghĩa vụ tìm kiếm giải pháp cho các tranh chấp một cách nhanh chóng
và công bằng thông qua đàm phán, điều tra, trung gian, hòa giải, trọng tài,
biện pháp tư pháp, sử dụng các tổ chức hay dàn xếp quốc tế hoc các biện about:blank 15/115 23:54 2/8/24 Đề-cương-CPQT
pháp hòa bình khác theo sự lựa chọn của các bên, ph hợp với hoàn cảnh
và bản chất của tranh chấp; (liệt kê  Điều 33
3. Nghĩa vụ tiếp tục tìm kiếm giải pháp giải quyết tranh chấp bằng những
biện pháp hòa bình mà các bên chấp nhận trong trường hợp chưa thể
giải quyết tranh chấp bằng bất k biện pháp hòa bình nêu trên;
4. Nghĩa vụ hạn chế có hành động có thể làm xấu đi tình huống gây nguy
hiểm cho việc duy trì hòa bình và an ninh quốc tế và phải hành động theo
cách thức ph hợp với mục đích và nguyên tắc của Liên hợp quốc. Ví dụ minh họa:
Nguyên tắc hòa bình giải quyết tranh chấp  Biển Đông đã được ghi nhận và nhắc
lại nhiều lần trong các văn kiện song phương và khu vực. Năm 2002 ASEAN và
Trung Quốc đã ký kết Tuyên bố về Ứng xử của các Bên  Biển Đông (Tuyên bố DOC).[43][j20]
8. Phân tích nguyên tc pacta sunt servanda (ngun, ni dung ca
nguyên tc, mi quan h vi các nguyên tc khác, ví d minh ha) Nguồn
- CƯ Viên 1969 về Luật điều ước quốc tế
( Điều 26: Mọi hiệp ước có hiệu lực đều ràng buộc các bên trong hiệp ước đó
và phải được họ thực hiện một cách thiện chí.
- (Hiến chương LHQ Điều 2, (2))[j21] Nội dung nguyên tắc: about:blank 16/115 23:54 2/8/24 Đề-cương-CPQT
- Nguyên tắc pacta sunt servanda có hai nội dung chính:
(1) các điều ước quốc tế có hiệu lực [j22] ràng buộc:
các điều ước quốc tế đang có hiệu lực đối với các bên ký kết thì đều ràng buộc
(binding) đối với các bên đó, bất kể chính điều ước quốc tế có ghi nhận trong
điều khoản về nguyên tắc pacta sunt servanda hay không. Một điều ước quốc
tế đang có hiệu lực thì sẽ tạo ra ràng buộc pháp lý đối với quốc gia thành viên.
(2) các bên ký kết có nghĩa vụ phải thực thi các điều ước đó một cách thiện chí.
- Mọi quốc gia phải tuyệt đối tuân thủ việc thực hiện nghĩa vụ điều ước quốc
tế không phụ thuộc vào các sự kiện [j23] trong và ngoài nước. VD: Việt Nam
và Trung Quốc có kí kết một điều ước về việc xác lập ranh giới lãnh hải giữa
hai quốc gia. Giả sử Trung Quốc có sự thay đổi chế độ từ XHCN sang TBCN
cũng không làm ảnh hưng đến nghĩa vụ thực hiện điều ước đã ký giữa hai quốc gia.
- Các quốc gia thành viên ĐƯQT không được viện dn các quy định của pháp
luật trong nước để coi đó là nguyên nhân và từ chối thực hiện nghĩa vụ của
mình. Được quy định trong Điều 27 Công ước viên năm 1969[j24] . VD: VD:
Việt Nam và Thái Lan ký kết điều ước về dn độ người nước mình phạm tội
trên lãnh thổ nước bạn. Như vậy, việc Việt Nam không đồng ý trả người cho
Thái Lan vì lí do tội của người này được quy định trong Luật hình sự Việt
nam, phải do Nhà nước Việt Nam xử lý là trái với ĐƯQT về dn độ mà Việt Nam đã ký kết
- Các quốc gia không có quyền ký kết ĐƯQT mâu thun với nghĩa vụ của
mình được quy định trong điều ước quốc tế hiện hành mà quốc gia ký kết hoc
tham gia ký kết trước đó với các quốc gia khác. VD: khi Việt Nam tham gia
ký kết điều ước quốc tế  ASEAN thì không được trái với Hiến chương Liên
hợp quốc mà Việt Nam đã ký kết trước đó[j25] . about:blank 17/115 23:54 2/8/24 Đề-cương-CPQT Ngoại lệ:
- Nghĩa vụ thực thi Hiến chương Liên hợp quốc khi có xung đột với các
điều ước khác. Điều 103 Hiến chương quy định:
“Trong trường hợp có xung đột giữa nghĩa vụ của Thành viên Liên hợp quốc
theo Hiến chương này và nghĩa vụ theo bất k tha thuận quốc tế khác,
nghĩa vụ theo Hiến chương này được ưu tiên áp dụng.”
- Như vậy, nguyên tắc pacta sunt servanda sẽ không được xem là bị vi
phạm nếu một quốc gia từ chối thực thi một nghĩa vụ điều ước để thực thi
nghĩa vụ theo Hiến chương.
9. Phân tích nguyên tc quyn dân tc t quyết (ngun, ni dung ca
nguyên tc, mi quan h vi các nguyên tc khác, ví d minh ha) Nguồn: - Hiến chương LHQ about:blank 18/115 23:54 2/8/24 Đề-cương-CPQT about:blank 19/115 23:54 2/8/24 Đề-cương-CPQT about:blank 20/115