Đề cương củng cố kiến thức Marketing - Trường đại học Văn Lang

Thông tin thứ cấp là gì?. Thông tin thứ cấpđược lấy như thế nào. Thế nào là thông tinsơ cấp? Thông tin sơ cấp được lấy như thế nào.Kể tên các phương pháp thu thập thông tin. Có giải thích.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45473628
CÂU HỎI CỦNG CỐ KIN THỨC
Bài
online
Câu
Nội dung
Gợi ý
2 +3
1
Các loại hình nghiên cứu markeng? Giải thích từng
loại
3 loại
2
Các bước trong quá trình nghiên cứu markeng? Giải
thích từng bước
5 bước
3
Kể tên các cách PHÂN LOẠI DỮ LIỆU
4 cách
4
Ktên các phương pháp thu thập thông n. gii
thích
4 phương
pháp
5 +6
5
Thông n thứ cấp gì?. Thông n thứ cấp được lấy
như thế nào. Thế o thông n cấp? Thông n
sơ cấp được lấy như thế nào
6
Các phương pháp phỏng vấn phương pháp quan
sát. Ưu và nhược điểm của phương pháp quan sát
4 phương
pháp PV, 4
PP quan
sát
7
7
Kế tên các loại thang đo lường cơ bản. Mỗi
loại cho 1 ví dụ (bao gồm cả câu hỏi và câu trả lời)
4 loại
7
8
Cho dvề thang đo đánh giá mặt định nh của các
đối tượng có sử dụng:
Thang điểm có ý nghĩa đối nghịch nhau
Thang điểm Likert
Thang điểm Stapel
Thang điểm "bảng liệt kê lối sống"
9
9
Phương pháp chọn mẫu (có giải thích)
2 phương
pháp (ngẫu
nhiên, phi xác
sut)
10
Cho 1 dụ về chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản, lấy mẫu
phân tầng, chọn mẫu phi xác suất
10
11
Nêu quy trình xữ phân ch dữ liệu giải thích
các bước
Chúc các em học tốt!
Câu 1: Các loại hình nghiên cứu markeng?
lOMoARcPSD| 45473628
Các loại hình nghiên cứu:
- Nghiên cứu thăm dò
+ Bước đầu để thu thập thông n
+ Thăm dò ý kiến khách hàng, m thiểu thị trường
+ Phương pháp nghiên cứu: định nh
+ Cách thu thập thông n : thảo luận nhóm (hàng hóa êu dùng), thảo luận tay
đôi(dùng trong lĩnh vực kĩ thuật, về tâm lý…)
- Nghiên cứu mô tả
+ Thường là nghiên cứu chính trong 1 vụ nghiên cứu markeng + Mô tả hành vi khách
hàng, đặc điểm kh dưới dạng con số cthể( vd: bao nhiêu % nam sử dụng iphone, bao
nhiêu % nữ sd nước hoa)
+ Phương pháp nghiên cứu: định lượng( quy về số ợng cụ thể)
+ Cách thu thập thông n: phỏng vấn khách hàng ( phỏng vấn cách chéo: chọn ra mẫu
để phỏng vấn, phỏng vấn dọc; phỏng vấn cùng 1 người, cùng 1 câu hỏi nhưng nhiu
thời điểm khác nhau) - Nghiên cứu nhân quả:
+ Tìm ra mối quan hệ giữa các biến số markeng với nhau
+ Phương pháp nghiên cứu: thực nghiệm
Vd: * me chơi game càng nhiu(nhân) thì dẫn đến học tập càng kém(quả)
Chi phí quảng cáo bỏ ra nhiều(nhân) thì dẫn đến doanh thu cao(quả).
Biến lf đại lượng dùng để đo lường về mặt định nh( ghi chú).
Câu 2: Các bước trong quá trình nghiên cứu markeng?
- ớc1. Xác định mục êu nghiên cứu markeng
Trong giai đoạn đầu ên của quá trình nghiên cứu markeng, cần phải xác định mục
êu nghiên cứu. Mục êu nghiên cứu markeng là m kiếm, thăm dò, có nghĩa là ến
hành thu thập những tài liệu sơ bộ nào đó mà làm rõ được vấn đề.
- ớc 2. Lập kế hoạch nghiên cứu
Lập kế hoạch nghiên cứu cần phải xác định loại thông n làm cho người nghiên cứu
(người ký hợp đồng nghiên cứu) phải quan tâm và những biện pháp thu thập một cách
có hiệu quả nhất. - ớc 3. Thu thập thông n
lOMoARcPSD| 45473628
Phải chuẩn bị chu đáo, phải cân nhắc kỹ ỡng thường gặp những trở ngại như: họ
từ chối tham gia, họ trlời không thành thật… đều m ảnh hưởng đến công việc
nghiên cứu markeng. - ớc 4. Xử lý phân ch thông n
Giai đoạn này nhằm rút ra từ tài liệu thu thập được những thông n và kết quả quan
trọng nhất. Kết quả nghiên cứu được tập hợp vào bảng, trên cơ sở bảng đó xem xét sự
phân bố của các thông n ở mật độ cao, trung bình hay tản mạn.
- ớc 5. Báo cáo kết quả nghiên cứu
Nếu nghiên cứu chỉ điều tra thăm thông n nhanh thì báo cáo trình bày miệng.
Nếu nghiên cứu markeng quy lớn thì trình bày bằng văn bản. Viết chu đáo
tập trung vào một trình tự nhất định: nêu vấn đề và mục đích nghiên cứu, giả thiết và
kết luận.
Câu 3: Kể tên các cách phân loại dữ liu:
- Sự kiện: Bao gồm những sự ợng định hoặc đo lường về những thực sự đã
hoặc đang tồn tại. Sự kiện có thể hữu nh hoặc vô hình. Sự kiện hữu hình là những sự
kiện có thể ợng định được
- Kiến thức: Kiến thức đó loại dliu phản ánh sự hiểu biết của người êu
dùng và ý thức của họ về nhãn hiệu hàng hóa, thị trường, người bán
- Dư luận: Nhiều khi người êu dùng lựa chọn mua sản phẩm hay dịch vụ không
chỉ dựa vào kiến thức của mình về sản phẩm, dịch vụ đó mà còn dựa vào dư luận.
luận phản ánh sự cảm nhận của quần chúng về điều đó, thường scảm nhận
chung về một loại nhãn hiệu hay
- Ý định: Ý định suy nghĩ sắp sẵn trong đầu về hành động sẽ thực hiện trong
tương lai, là thái độ xử sự sắp tới của đối ợng. Ý định mức đthay đổi ý định về
một hành vi êu dùng là những thông n then chốt trong nghiên cứu markeng.
- Động cơ: Động lực nội sinh khiến con người xử theo một cách
nào đó. Những người làm markeng sẵn ng trgiá cao đdữ liệu về động
thúc đẩy êu dùng món hàng mà hđưa ra. Những động cơ trực ếp thì nói chung là
rõ ràng, dnói ra. Nhưng những nguyên nhân cơ bản sâu xa của thái đxử thì rt
khó bộc lộ.
Câu 4: Kể tên các phương pháp thu thập thông n.
lOMoARcPSD| 45473628
- Phương pháp phỏng vấn: người nghiên cứu đặt ra các câu hỏi cho đối tượng
điều tra thông qua str lời của họ để nhận được những thông n như mong muốn.
phương pháp thu thập dữ liệu cấp được sử dụng nhiều nhất và đôi khi cũng bị
lạm dụng nhiều nhất.
- Phương pháp quan sát: lien quan tới sự giám sát những hoạt động cần được
quan tâm và lực chọn. khắc phục thông n thu được chứ chính sát trong phỏng vấn.
-Phương pháp nghiên cứu tài liệu: phương pháp thu thập thông n hoàn toàn
gián ếp, không ếp xúc với đối tượng khảo sát.
- Phương pháp thực nghiệm: phương pháp thu thập thông n trực ếp, có tác
động gây biến đổi đối tượng khảo sát và môi trường xung quanh đối tượng khảo sát.
Câu 5: Thông n thứ cấp gì?. Thông n thứ cấp được lấy như thế nào. Thế nào
thông n sơ cấp? Thông n sơ cấp được lấy như thế nào
- Thông n thứ cấp: thông n do người khác thu thập, sdụng cho các mục
đích có thể khác với mục đích nghiên cứu của chúng ta. Thông n thứ cấp có thể
thông n chưa xử lý (còn gọi là dữ liệu thô) hoặc thông n đã xử lý.
- Thông n thứ cấp được lấy như thế nào.
+ Cáco cáo của chính phủ, bộ ngành, số liu của các quan thống kê về nh hình
kinh tế xã hội, ngân sách quốc gia, xuất nhập khẩu, đầu tư nước ngoài, dữ liệu của các
công ty về báo cáo kết quả nh hình hoạt động kinh doanh, nghiên cứu thị trường…
+ Trên thực tế, nhiều nhà nghiên cứu, sinh viên không đánh giá cao nguồn thông n
thứ cấp có sẵn. + Sách: Thông n tổng quan, quá khứ + Ấn phẩm định kỳ: Thông n cụ
thể, cập nhật
+ Báo cáo NC, kỷ yếu hội thảo: Thu thập thông n chuyên
sâu
- Thông n sơ cấp: dữ liệu do chính người nghiên cứu thu thập từ các đối
ợng điều tra khảo sát để phục vụ mục đích riêng của nghiên cứu.
- Thông n sơ cấp được lấy như thế nào:
+ T tài liệu tham khảo: Dựa trên nguồn thông n sơ cấp và thứ cấp thu thập được từ
những tài liệu nghiên cứu trước đây
+ Thực nghiệm: Thu thập bằng cách quan sát, theo dõi, đo đạc qua các thí nghiệm
lOMoARcPSD| 45473628
+ Lĩnh vực: khoa học tự nhiên, vật lý, hóa học, kỹ thuật, nông nghiệp,
kinh tế, xã hội
+ Phi thực nghiệm: Dựa trên sự quan sát các sự kiện, sự vật đã hay đang tồn tại, m ra
qui luật
+ Lĩnh vực: Kinh tế - xã hội, nhân chủng học Câu 6: Các phương pháp phỏng vấn và
phương pháp quan sát. Ưu và nhược điểm của phương pháp quan sát - Phương
pháp phỏng vấn
+ phỏng vấn qua điện thoại: thu thập thông n thông qua việc giao ếp qua điện thoại
giữa người nghiên cứu và đối tượng được phỏng vấn
+ Phỏng vấn trực ếp nhân: thu thập thông n linh hoạt nhất, người phỏng vấn có
thđưa ra nhiều câu hỏi hơn hoặc bsung kết quphỏng vấn bằng sự quan sát trực
ếp của mình
+ Phỏng vấn nhóm: một nhóm người nhỏ cùng kết hợp với nhau được hướng dẫn
bởi nhà nghiên cứu thông qua một cuộc thảo luận không có sự chuẩn bị trước về một
vài chủ đề
+ Phỏng vấn qua thư n: thu thập thông n bằng cách chuẩn bị một bản câu hỏi
người được hỏi cần trả lời và gửi đến đổi tượng qua đường bưu n
+ một số phương pháp phỏng vấn khác như: phỏng vấn ngụy trang không ngy
trang, phỏng vấn theo mẫu và phỏng vấn tự do. - Phương pháp quan sát
+ quan sát trong môi trường bình thường và có điều kiện
+ Quan sát mở và quan sát có ngụy trang
+ Quan sát bằng máy và bằng người + Quan sát có tổ
chức không tổ chc Ưu điểm của phương pháp
quan sát:
- Thông n có đặc nh miêu tả, cụ thể, khách quan, chân thực.
- Trực ếp ghi lại những thay đổi khác nhau của đối tượng ở mỗi thời điểm khác
nhau.
- Ít gây phản ứng từ phía đối tượng hơn các phương pháp khác
- Trong một số trường hợp, chthể thu thập thông n bằng phương pháp quan
sát.
Hạn chế:
lOMoARcPSD| 45473628
- Đòi hỏi nhiều công sức và chi phí
- Không kiểm soát được các yếu tố ngu nhiên ảnh hưởng đến kết quả quan sát
- Một số nội dung trong nghiên cứu không thể thực hiện được bằng phương pháp
quan sát
- Thông n thu thập được bằng quan sát mang nh chủ quan và khó định lượng
- Nhiều trường hợp người quan sát không được sự đồng nh cửa đối tượng khi
ến hành quan sát
- Giảm nh khuyết danh của đối tượng
Câu 7. Kể tên 1 số loại thang đo lường cơ bản và nêu ví dụ :
- Thang đo lường cơ bản gồm có 4 loại thang cơ bản
+Thang đo lường định danh
- Vd : nghành nghề của bạn hiện tại gì? giáo viên , học sinh , sinh viên , bác
sĩ.....
+Thang đo thứ tự
- Vd : Trình độ học vấn của bạn là gì?
Trung cấp Cao
đẳng
Đại học
+Thang đo khoảng cách
- Vd : Mức độ hài lòng tổng thể đối với CLVD tại rp 昀椀 m
Rất không hài lòng
Không hài lòng
Trung lập
Hài lòng
Rất hài lòng
+Thang đo tỷ lệ
- Vd: thu nhập trung bình một tháng của ông A 2tr/1 tháng Câu 8 Cho dv
thang đo đánh giá mặt định nh của các đối tượng có sử dụng:
Thang điểm likert
-Vd vui lòng bạn có thể cho mình biết mức độ hài lòng về mẫu son mới của BLackrouge
lOMoARcPSD| 45473628
Yếu tố
Rất không
Không
hài lòng
Hài lòng
Rất hài
lòng
hài lòng
Gía
1
2
4
5
Màu sắc
1
2
4
5
Độ lì
1
2
4
5
Thiết kế
1
2
4
5
Thang điểm có ý nghĩa đối nghịch nhau
Vd: Anh chị hãy cho biết mức độ phục vụ của dịch vụ now
Chậm
Nhanh
Rất
Khá
Hơi
Tb
Hơi
Khá
Rất
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
Thang điểm staple:
Vd : Hãy cho biết suy nghĩ của bạn về nhà hàng gà ớt hiểm bằng cách đánh dấu
vị trí tương ứng với sự lựa chọn của anh chị :
-3
-2
-1
0
+1
+2
+3
Rẻ
Phc
vụ
nhanh
Ngon
Thang đo bảng liệt kê lối sống
Vd
Lời phát biểu
Hoàn toàn
không
đồng ý
Không
Đồng ý
Không ý
kiến
đồng ý
Hoàn toàn
đồng ý
lOMoARcPSD| 45473628
Tôi mua nhiều
phẩm nhiều
vì tôi thích đẹp
Tôi thấy con gái
mua sắm nhiều
hơn con
trai
Tôi thường giữ gìn
nhà cửa
sạch sẽ
Tôi tham gia nh
nguyện nhiều hơn
là ở nhà
Câu 9 Phương pháp chọn mẫu
-Chọn mẫu ngẫu nhiên : Khái niệm: mẫu mà tất cả các thể trong quần thể ng
cơ hội để chọn vào mẫu. Đây là dạng đơn giản nhất của mẫu xác suất.
– Để chọn một mẫu ngẫu nhiên đơn bạn cần:
+ Lập danh sách toàn bnhững đơn vtrong quần thể từ đó bạn muốn rút ra một mẫu.
+ Đánh số th tự các thể.
+ Xác định cỡ quần thể N, xác định cỡ mẫu n.
+ Sử dụng phương pháp “bốc thăm” hoặc sdụng “bảng sngẫu nhiên” chọn đối
ợng cho tới khi đủ cỡ mẫu.
-Chọn mẫu phi xác suất
Các phần tử mẫu được chọn với 1 xác suất không giống nhau và chưa được xác định .
Việc chọn mẫu phi ngẫu nhiên hoàn toàn phthuộc vào kinh nghiệm sự hiểu biết
về tổng thể của người nghiên cứu nên kết quả điều tra thường mang nh chquan
của người nghiên cứu. Mặt khác, ta không thnh được sai sdo chọn mẫu, do đó
lOMoARcPSD| 45473628
không thể áp dụng phương pháp ước lượng thống kê để suy rộng kết quả trên mẫu
cho tổng thể chung
Câu 10. Cho 1 dvề chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản, lấy mẫu phân tầng, chọn mẫu
phi xác suất -ngẫu nhiên đơn giản vd Ví dụ: Khảo sát thực trạng hiểu biết về luật giao
thông đường bộ trong 1000 học sinh tại một trường phthông trung học, chọn mẫu
ngẫu nhiên 100 học sinh để khảo sát.
-mẫu phân tầng : dụ về các tầng: Theo địa lý: bắc, trung, nam, 7 vùng kinh tế; Tôn
giáo/sắc tộc; mức thu nhập; giới nh, nghề nghip…
Danh sách khách
Chia ra các tầng : Thu nhập trung bình
Thu nhập cao
Thu nhập thp
-Vd mẫu phi phi xác suất : Ta ến hành phỏng vấn các bà nội trợ tới mua hàng tại siêu
thtại một thời điểm nào đó ; như vậy sẽ rất nhiều nội trợ do không tới mua hàng
tại thời điểm đó nên sẽ không có khả năng được chọn.
| 1/9

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45473628
CÂU HỎI CỦNG CỐ KIẾN THỨC Bài Câu Nội dung Gợi ý online
Các loại hình nghiên cứu marketing? Giải thích từng 3 loại 1 loại
Các bước trong quá trình nghiên cứu marketing? Giải 5 bước 2 thích từng bước 2 +3 3
Kể tên các cách PHÂN LOẠI DỮ LIỆU 4 cách
Kể tên các phương pháp thu thập thông tin. Có giải 4 phương 4 thích pháp
Thông tin thứ cấp là gì?. Thông tin thứ cấp được lấy 5
như thế nào. Thế nào là thông tin sơ cấp? Thông tin
sơ cấp được lấy như thế nào 5 +6 4 phương
Các phương pháp phỏng vấn và phương pháp quan pháp PV, 4 6
sát. Ưu và nhược điểm của phương pháp quan sát PP quan sát
Kế tên các loại thang đo lường cơ bản. Mỗi 4 loại 7 7
loại cho 1 ví dụ (bao gồm cả câu hỏi và câu trả lời)
Cho ví dụ về thang đo đánh giá mặt định tính của các
đối tượng có sử dụng:
• Thang điểm có ý nghĩa đối nghịch nhau 7 8 • Thang điểm Likert • Thang điểm Stapel
• Thang điểm "bảng liệt kê lối sống" 2 phương pháp (ngẫu 9
Phương pháp chọn mẫu (có giải thích) nhiên, phi xác 9 suất)
Cho 1 ví dụ về chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản, lấy mẫu 10
phân tầng, chọn mẫu phi xác suất
Nêu quy trình xữ lý và phân tích dữ liệu có giải thích 10 11 các bước
Chúc các em học tốt!
Câu 1: Các loại hình nghiên cứu marketing? lOMoAR cPSD| 45473628
Các loại hình nghiên cứu:
- Nghiên cứu thăm dò
+ Bước đầu để thu thập thông tin
+ Thăm dò ý kiến khách hàng, tìm thiểu thị trường
+ Phương pháp nghiên cứu: định tính
+ Cách thu thập thông tin : thảo luận nhóm (hàng hóa tiêu dùng), thảo luận tay
đôi(dùng trong lĩnh vực kĩ thuật, về tâm lý…)
- Nghiên cứu mô tả
+ Thường là nghiên cứu chính trong 1 vụ nghiên cứu marketing + Mô tả hành vi khách
hàng, đặc điểm kh dưới dạng con số cụ thể( vd: bao nhiêu % nam sử dụng iphone, bao nhiêu % nữ sd nước hoa)
+ Phương pháp nghiên cứu: định lượng( quy về số lượng cụ thể)
+ Cách thu thập thông tin: phỏng vấn khách hàng ( phỏng vấn cách chéo: chọn ra mẫu
để phỏng vấn, phỏng vấn dọc; phỏng vấn cùng 1 người, cùng 1 câu hỏi nhưng ở nhiều
thời điểm khác nhau) - Nghiên cứu nhân quả:
+ Tìm ra mối quan hệ giữa các biến số marketing với nhau
+ Phương pháp nghiên cứu: thực nghiệm
Vd: * time chơi game càng nhiều(nhân) thì dẫn đến học tập càng kém(quả)
Chi phí quảng cáo bỏ ra nhiều(nhân) thì dẫn đến doanh thu cao(quả).
Biến lf đại lượng dùng để đo lường về mặt định tính( ghi chú).
Câu 2: Các bước trong quá trình nghiên cứu marketing?
- Bước1. Xác định mục tiêu nghiên cứu marketing
Trong giai đoạn đầu tiên của quá trình nghiên cứu marketing, cần phải xác định mục
tiêu nghiên cứu. Mục tiêu nghiên cứu marketing là tìm kiếm, thăm dò, có nghĩa là tiến
hành thu thập những tài liệu sơ bộ nào đó mà làm rõ được vấn đề.
- Bước 2. Lập kế hoạch nghiên cứu
Lập kế hoạch nghiên cứu cần phải xác định loại thông tin làm cho người nghiên cứu
(người ký hợp đồng nghiên cứu) phải quan tâm và những biện pháp thu thập một cách
có hiệu quả nhất. - Bước 3. Thu thập thông tin lOMoAR cPSD| 45473628
Phải chuẩn bị chu đáo, phải cân nhắc kỹ lưỡng vì thường gặp những trở ngại như: họ
từ chối tham gia, họ trả lời không thành thật… đều làm ảnh hưởng đến công việc
nghiên cứu marketing. - Bước 4. Xử lý phân tích thông tin
Giai đoạn này nhằm rút ra từ tài liệu thu thập được những thông tin và kết quả quan
trọng nhất. Kết quả nghiên cứu được tập hợp vào bảng, trên cơ sở bảng đó xem xét sự
phân bố của các thông tin ở mật độ cao, trung bình hay tản mạn.
- Bước 5. Báo cáo kết quả nghiên cứu
Nếu nghiên cứu chỉ là điều tra thăm dò thông tin nhanh thì báo cáo trình bày miệng.
Nếu nghiên cứu marketing ở quy mô lớn thì trình bày bằng văn bản. Viết chu đáo và
tập trung vào một trình tự nhất định: nêu vấn đề và mục đích nghiên cứu, giả thiết và kết luận.
Câu 3: Kể tên các cách phân loại dữ liệu:
- Sự kiện: Bao gồm những sự lượng định hoặc đo lường về những gì thực sự đã
hoặc đang tồn tại. Sự kiện có thể hữu hình hoặc vô hình. Sự kiện hữu hình là những sự
kiện có thể lượng định được
- Kiến thức: Kiến thức – đó là loại dữ liệu phản ánh sự hiểu biết của người tiêu
dùng và ý thức của họ về nhãn hiệu hàng hóa, thị trường, người bán
- Dư luận: Nhiều khi người tiêu dùng lựa chọn mua sản phẩm hay dịch vụ không
chỉ dựa vào kiến thức của mình về sản phẩm, dịch vụ đó mà còn dựa vào dư luận. Dư
luận phản ánh sự cảm nhận của quần chúng về điều gì đó, thường là sự cảm nhận
chung về một loại nhãn hiệu hay
- Ý định: Ý định là suy nghĩ sắp sẵn trong đầu về hành động sẽ thực hiện trong
tương lai, là thái độ xử sự sắp tới của đối tượng. Ý định và mức độ thay đổi ý định về
một hành vi tiêu dùng là những thông tin then chốt trong nghiên cứu marketing.
- Động cơ: Động cơ là lực nội sinh khiến con người cư xử theo một cách
nào đó. Những người làm marketing sẵn sàng trả giá cao để có dữ liệu về động cơ
thúc đẩy tiêu dùng món hàng mà họ đưa ra. Những động cơ trực tiếp thì nói chung là
rõ ràng, dễ nói ra. Nhưng những nguyên nhân cơ bản sâu xa của thái độ cư xử thì rất khó bộc lộ.
Câu 4: Kể tên các phương pháp thu thập thông tin. lOMoAR cPSD| 45473628
- Phương pháp phỏng vấn: người nghiên cứu đặt ra các câu hỏi cho đối tượng
điều tra và thông qua sự trả lời của họ để nhận được những thông tin như mong muốn.
và là phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp được sử dụng nhiều nhất và đôi khi cũng bị lạm dụng nhiều nhất.
- Phương pháp quan sát: lien quan tới sự giám sát và những hoạt động cần được
quan tâm và lực chọn. khắc phục thông tin thu được chứ chính sát trong phỏng vấn.
-Phương pháp nghiên cứu tài liệu: là phương pháp thu thập thông tin hoàn toàn
gián tiếp, không tiếp xúc với đối tượng khảo sát.
- Phương pháp thực nghiệm: là phương pháp thu thập thông tin trực tiếp, có tác
động gây biến đổi đối tượng khảo sát và môi trường xung quanh đối tượng khảo sát.
Câu 5: Thông tin thứ cấp là gì?. Thông tin thứ cấp được lấy như thế nào. Thế nào là
thông tin sơ cấp? Thông tin sơ cấp được lấy như thế nào
- Thông tin thứ cấp: là thông tin do người khác thu thập, sử dụng cho các mục
đích có thể là khác với mục đích nghiên cứu của chúng ta. Thông tin thứ cấp có thể là
thông tin chưa xử lý (còn gọi là dữ liệu thô) hoặc thông tin đã xử lý.
- Thông tin thứ cấp được lấy như thế nào.
+ Các báo cáo của chính phủ, bộ ngành, số liệu của các cơ quan thống kê về tình hình
kinh tế xã hội, ngân sách quốc gia, xuất nhập khẩu, đầu tư nước ngoài, dữ liệu của các
công ty về báo cáo kết quả tình hình hoạt động kinh doanh, nghiên cứu thị trường…
+ Trên thực tế, nhiều nhà nghiên cứu, sinh viên không đánh giá cao nguồn thông tin
thứ cấp có sẵn. + Sách: Thông tin tổng quan, quá khứ + Ấn phẩm định kỳ: Thông tin cụ thể, cập nhật
+ Báo cáo NC, kỷ yếu hội thảo: Thu thập thông tin chuyên sâu
- Thông tin sơ cấp: Là dữ liệu do chính người nghiên cứu thu thập từ các đối
tượng điều tra khảo sát để phục vụ mục đích riêng của nghiên cứu.
- Thông tin sơ cấp được lấy như thế nào:
+ Từ tài liệu tham khảo: Dựa trên nguồn thông tin sơ cấp và thứ cấp thu thập được từ
những tài liệu nghiên cứu trước đây
+ Thực nghiệm: Thu thập bằng cách quan sát, theo dõi, đo đạc qua các thí nghiệm lOMoAR cPSD| 45473628
+ Lĩnh vực: khoa học tự nhiên, vật lý, hóa học, kỹ thuật, nông nghiệp, kinh tế, xã hội
+ Phi thực nghiệm: Dựa trên sự quan sát các sự kiện, sự vật đã hay đang tồn tại, tìm ra qui luật
+ Lĩnh vực: Kinh tế - xã hội, nhân chủng học Câu 6: Các phương pháp phỏng vấn và
phương pháp quan sát. Ưu và nhược điểm của phương pháp quan sát - Phương pháp phỏng vấn
+ phỏng vấn qua điện thoại: thu thập thông tin thông qua việc giao tiếp qua điện thoại
giữa người nghiên cứu và đối tượng được phỏng vấn
+ Phỏng vấn trực tiếp cá nhân: thu thập thông tin linh hoạt nhất, người phỏng vấn có
thể đưa ra nhiều câu hỏi hơn hoặc bổ sung kết quả phỏng vấn bằng sự quan sát trực tiếp của mình
+ Phỏng vấn nhóm: một nhóm người nhỏ cùng kết hợp với nhau và được hướng dẫn
bởi nhà nghiên cứu thông qua một cuộc thảo luận không có sự chuẩn bị trước về một vài chủ đề
+ Phỏng vấn qua thư tín: thu thập thông tin bằng cách chuẩn bị một bản câu hỏi mà
người được hỏi cần trả lời và gửi đến đổi tượng qua đường bưu tín
+ một số phương pháp phỏng vấn khác như: phỏng vấn ngụy trang và không ngụy
trang, phỏng vấn theo mẫu và phỏng vấn tự do. - Phương pháp quan sát
+ quan sát trong môi trường bình thường và có điều kiện
+ Quan sát mở và quan sát có ngụy trang
+ Quan sát bằng máy và bằng người + Quan sát có tổ
chức và không có tổ chức Ưu điểm của phương pháp quan sát:
- Thông tin có đặc tính miêu tả, cụ thể, khách quan, chân thực.
- Trực tiếp ghi lại những thay đổi khác nhau của đối tượng ở mỗi thời điểm khác nhau.
- Ít gây phản ứng từ phía đối tượng hơn các phương pháp khác
- Trong một số trường hợp, chỉ có thể thu thập thông tin bằng phương pháp quan sát. Hạn chế: lOMoAR cPSD| 45473628
- Đòi hỏi nhiều công sức và chi phí
- Không kiểm soát được các yếu tố ngẫu nhiên ảnh hưởng đến kết quả quan sát
- Một số nội dung trong nghiên cứu không thể thực hiện được bằng phương pháp quan sát
- Thông tin thu thập được bằng quan sát mang tính chủ quan và khó định lượng
- Nhiều trường hợp người quan sát không được sự đồng tình cửa đối tượng khi tiến hành quan sát
- Giảm tính khuyết danh của đối tượng
Câu 7. Kể tên 1 số loại thang đo lường cơ bản và nêu ví dụ :
- Thang đo lường cơ bản gồm có 4 loại thang cơ bản
+Thang đo lường định danh
- Vd : nghành nghề của bạn hiện tại là gì? giáo viên , học sinh , sinh viên , bác sĩ..... +Thang đo thứ tự
- Vd : Trình độ học vấn của bạn là gì? Trung cấp Cao đẳng Đại học +Thang đo khoảng cách
- Vd : Mức độ hài lòng tổng thể đối với CLVD tại rạp 昀椀 m Rất không hài lòng Không hài lòng Trung lập Hài lòng Rất hài lòng +Thang đo tỷ lệ
- Vd: thu nhập trung bình một tháng của ông A là 2tr/1 tháng Câu 8 Cho ví dụ về
thang đo đánh giá mặt định tính của các đối tượng có sử dụng: Thang điểm likert
-Vd vui lòng bạn có thể cho mình biết mức độ hài lòng về mẫu son mới của BLackrouge lOMoAR cPSD| 45473628 Yếu tố Rất không Không Bình Hài lòng Rất hài hài lòng thường lòng hài lòng Gía 1 2 3 4 5 Màu sắc 1 2 3 4 5 Độ lì 1 2 3 4 5 Thiết kế 1 2 3 4 5
Thang điểm có ý nghĩa đối nghịch nhau
Vd: Anh chị hãy cho biết mức độ phục vụ của dịch vụ now Chậm Nhanh Rất Khá Hơi Tb Hơi Khá Rất (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) Thang điểm staple:
Vd : Hãy cho biết suy nghĩ của bạn về nhà hàng gà ớt hiểm bằng cách đánh dấu
vị trí tương ứng với sự lựa chọn của anh chị : -3 -2 -1 0 +1 +2 +3 Rẻ Phục vụ nhanh Ngon
Thang đo bảng liệt kê lối sống Vd Lời phát biểu Hoàn toàn Không Không ý đồng ý Hoàn toàn không Đồng ý kiến đồng ý đồng ý lOMoAR cPSD| 45473628 Tôi mua nhiều mĩ phẩm nhiều vì tôi thích đẹp Tôi thấy con gái mua sắm nhiều hơn con trai Tôi thường giữ gìn nhà cửa sạch sẽ Tôi tham gia tình nguyện nhiều hơn là ở nhà
Câu 9 Phương pháp chọn mẫu
-Chọn mẫu ngẫu nhiên : Khái niệm: Là mẫu mà tất cả các thể trong quần thể có cùng
cơ hội để chọn vào mẫu. Đây là dạng đơn giản nhất của mẫu xác suất.
– Để chọn một mẫu ngẫu nhiên đơn bạn cần:
+ Lập danh sách toàn bộ những đơn vị trong quần thể từ đó bạn muốn rút ra một mẫu. + Đánh số thứ tự các cá thể.
+ Xác định cỡ quần thể N, xác định cỡ mẫu n.
+ Sử dụng phương pháp “bốc thăm” hoặc sử dụng “bảng số ngẫu nhiên” chọn đối
tượng cho tới khi đủ cỡ mẫu. -Chọn mẫu phi xác suất
Các phần tử mẫu được chọn với 1 xác suất không giống nhau và chưa được xác định .
Việc chọn mẫu phi ngẫu nhiên hoàn toàn phụ thuộc vào kinh nghiệm và sự hiểu biết
về tổng thể của người nghiên cứu nên kết quả điều tra thường mang tính chủ quan
của người nghiên cứu. Mặt khác, ta không thể tính được sai số do chọn mẫu, do đó lOMoAR cPSD| 45473628
không thể áp dụng phương pháp ước lượng thống kê để suy rộng kết quả trên mẫu cho tổng thể chung
Câu 10. Cho 1 ví dụ về chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản, lấy mẫu phân tầng, chọn mẫu
phi xác suất -ngẫu nhiên đơn giản vd Ví dụ: Khảo sát thực trạng hiểu biết về luật giao
thông đường bộ trong 1000 học sinh tại một trường phổ thông trung học, chọn mẫu
ngẫu nhiên 100 học sinh để khảo sát.
-mẫu phân tầng : Ví dụ về các tầng: Theo địa lý: bắc, trung, nam, 7 vùng kinh tế; Tôn
giáo/sắc tộc; mức thu nhập; giới tính, nghề nghiệp… Danh sách khách
Chia ra các tầng : Thu nhập trung bình Thu nhập cao Thu nhập thấp
-Vd mẫu phi phi xác suất : Ta tiến hành phỏng vấn các bà nội trợ tới mua hàng tại siêu
thị tại một thời điểm nào đó ; như vậy sẽ có rất nhiều bà nội trợ do không tới mua hàng
tại thời điểm đó nên sẽ không có khả năng được chọn.