Đề cương dẫn luận - Dẫn luận ngôn ngữ | Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng

Đề cương dẫn luận - Dẫn luận ngôn ngữ | Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

1. Nin nhận định về vai trò của ngôn ngữ > Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan
trọng nhất của con người.
2. Bản chất hội của ngôn ngữ: Thể hiện ý thức hội, phục vụ hội, sự tồn tại
phát triển của ngôn ngữ gắn liền với sự tồn tại và phát triển của xã hội.
3. Hệ thống ngôn ngữ bao gồm các đơn vị: Hình vị, từ, câu, đoạn văn.
4. Âm vị: Đơn vị nhỏ nhất trong hệ thống ngôn ngữ.
5. Hình vị: Đơn vị nhỏ nhất có nghĩa, cấu tạo nên từ.
6. Trong câu “Tôi ăn cơm” nếu thay thế như: Tôi ăn phở, tôi ăn cháo... để hợp với ndung
truyền đạt Sử dụng quan hệ ngôn ngữ LIÊN TƯỞNG.
7. Trong câu “Tôi ăn cơm” nếu lần lượt bổ sung thêm: Tôi ăn cơm tấm, tôi ăn cơm niêu
tại nhà hàng... để hợp hơn với ndung truyền đạt sử dụng quan hệ ngôn ngữ NGỮ
ĐOẠN.
8. Ngôn ngữ có nguồn gốc: Chính con người tạo nên.
9. “Ngôn ngữ phụ thuộc vào hoạt động của con người, ngôn ngữ chỉ sinh ra và phát triển
trong hội loài người, do nhu cầu giao tiếp của con người” Ngôn ngữ hiện
tượng xã hội.
10. Không ngôn ngữ thì không duy nếu không duy thì ngôn ngữ chỉ
những tổ hợp âm vô nghĩa Sự thống nhất giữa ngôn ngữ và tư duy.
11. Loại hình ngôn ngữ đơn lập: Quan hệ ngữ pháp, ý nghĩa ngữ pháp được biểu hiện
bằng từ, trật tự từ, ngữ điệu đặc điểm. Hình thức của từ không biến đổi khi kết
hợp với nhau là đặc trưng. Hình vị trùng với âm tiết.
12. Một ý nghĩa ngữ pháp thể được biểu thị bằng nhiều phụ tố đặc trưng của loại
hình ngôn ngữ hòa kết. Hình thức của từ biến đổi khi tạo thành câu. (Còn gọi là ngôn
ngữ biến hình)
13. Loại hình chắp dính: Dùng phụ tố ghép thêm vào căn tố một cách máy móc của mỗi
phụ tố biểu thị ý nghĩa ngữ pháp nhất định.
14. Phương pháp đối chiếu: so sánh các ngôn ngữ khác nhau nhằm tìm ra sự tương đồng
khác biệt giữa các ngôn ngữ căn cứ trên diện đồng đại hoặc trên nhiều phương
diện, bộ phận của các ngôn ngữ.
15. Trong tiếng Anh, khi ta thêm phụ tố Một ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị bằng
nhiều phụ tố.
16. Cơ sở vật lý có những đặc trưng trong âm học là CAO độ, CƯỜNG độ, TRƯỜNG độ
và ÂM sắc.
17. Âm tiết khép: Kết thúc bằng các phụ âm p,k,t. VD: đèm đẹp, tôn tốt...
18. Âm tiết nửa khép: kthuc bằng các phụ âm m,n,ng.
19. Mái đầu, mai sau Âm từ nửa mở.
20. Âm tiết mở: thỏ thẻ, se sẻ.
21. Tiêu chí miêu tả nguyên âm I, e là nguyên âm hàng trước, không tròn môi.
22. Tiêu chí miêu tả nguyên âm u,o là nguyên âm hàng sau, tròn môi.
23. “This is Lan’s hat” có 6 âm tiết.
24. Âm XÁT: Luồng hơi đi ra không bị cản trở hoàn toàn mà lách qua các khe để thoát ra
ngoài. Vd: s,l
25. Âm TẮC
26. Âm MŨI
27. Âm RUNG
28. Tiêu chí để phân biệt p và b; f và v là Vô thanh – hữu thanh.
29. âm vị đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng đểĐiểm khác nhau: Âm vị trừu tượng,
cấu tạo vỏ âm thanh. Â âm tố là đơn vị ngữ âm nhỏ nhất, không thểm tố cụ thể.
phân chia được nữa.
30. Từ có các loại ý nghĩa: nghĩa ngữ pháp, nghĩa từ vựng.
31. Nhờ cách nhấn giọng, lên giọng, xuống giọng, ngưng nghỉ... ta phân biệt được nghĩa
khác nhau của một câu Ngữ điệu.
32. Từ ghép: Từ gồm 2 hoặc hơn 2 căn tố kết hợp với nhau, nghĩa mới hoàn toàn so
với nghĩa của thành tố.
33. Thực từ: Về mặt ngữ nghĩa, có nghĩa về từ vựng.
34. Hư từ: không có ý nghĩa từ vựng, mà chỉ có nghĩa ngữ pháp.
35. Các biến đổi: Foot feet; man men là phương thức căn tố.
36. Các từ “nhền nhện”, “se sẻ”, “châu chấu”... xét về mặt cấu tạo, chúng thuộc từ đơn.
37. Trong ngôn ngữ đơn lập, khi muốn thể hiện các ý nghĩa ngữ pháp, các quan hệ ngữ
pháp khác nhau, người ta sử dụng ptnp TRẬT TỰ từ và HƯ từ.
38. THỂ: Là phạm trù ngữ pháp của động từ, biểu thị trạng thái của hành động do động từ
biểu thị như đã hoàn thành hay chưa, tiếp diễn hay không... tại thời điểm được nói
đến.
39. THỜI: phạm trù ngữ pháp của động từ, biểu thị thời gian giữa hành động, trạng
thái do động từ thể hiện với thời điểm được nói đến.
40. Ý nghĩa của từ loại thuộc loại ý nghĩa ngữ pháp. VD: Từ “đã” trong câu “đã làm
xong” biểu thị thành phần ý nghĩa ngữ pháp.
41. Ngữ âm: Là cái vỏ vật chất của ngôn ngữ. Là hình thức tồn tại của ngôn ngữ.
42. Ngữ âm học nghiên cứu: Quy luật tổ chức, kết hợp âm.
43. Cơ quan sinh lí học có đặc trưng âm học gồm: Cơ quan hô hấp, thanh hầu, các khoang
cộng hưởng.
ĐỀ CƯƠNG VÀ ĐÁP ÁN DẪN LUẬN NGÔN NGỮ
1. Tiếng việt thuộc loại hình ngôn ngữ >đơn lập
3. Cái biểu hiện trong tín hiệu ngôn ngữ > hình thức, âm thanh tai người thể nghe
thấy được con người còn dung chữ viết 1 loại tín hiệu thị giác mắt người thể nhìn
thấy được.
4. Quan hệ liên tưởng là > quan hệ giữa 1 yếu tố có mặt và các yếu tố vắng mặt.
5. Từ đa nghĩa > một từ có thể gọi tên nhiều sự vật hiện tượng, biểu thị nhiều khái niệm.
6. Từ đồng âm > những từ giống nhau về mặt âm thanh nhưng khác nhau hoàn toàn về
nghĩa.
7. Đơn vị có chức năng thông báo là >câu
8. Tín hiệu ngôn ngữ bao gồm > Hình vị, từ.
9. là đơn vị nhỏ nhất độc lập về nghĩa và hình thức.Từ
54. là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa dùng để cấu tạo và biến đổi từ.Hình vị
10. Các tiêu chí phân loại từ loại > có ba tiêu chí: Ý nghĩa khái quát của từ, đặc điểm về hình
thức ngữ pháp, chức năng ngữ pháp của các từ ở trong câu.
12. Phân biệt ngôn ngữ lời nói > Ngôn ngữ mang tính hội, tính khái quát trừu
tượng còn lời nói mang tính cá nhân, cụ thể.
13. Tập hợp các ngôn ngữ có chung nguồn gốc gọi là ngữ hệ các ngôn ngữ.
14. Nghĩa tình thái > là sự bày tỏ thái độ, sự đánh giá của người nói đối với việc đó.
15. Cách thức phát triển của ngôn ngữ > phát triển từ từ, không đột biến, sự phát triển
không đồng đều giữa các mặt ngôn ngữ (từ vựng biến đổi nhanh nhất, ngữ âm tương đối
chậm và ngữ pháp ít biển đổi).
16. Người ta nghiên cứu ngôn ngữ học từ thời cổ đại, muộn nhất nửa cuối TK IV trước
công nguyên.
17. Ngôn ngữ học nghiên cứu về > ngôn ngữ.
18. Từ vựng > tập hợp tất cả các từ và các đơn vị tương đương với từ trong 1 đơn vị ngôn
ngữ.
19. Tín hiệu là > một yếu tố vật chất kích thích vào giác quan con người, làm cho người ta tri
giác được và thông qua đó biết về một cái gì khác bằng cách lý giãi, suy diễn tín hiệu đó.
20. Lời nói được thể hiện ở > 3 dạng: nói, viết, câm.
21. Mối quan hệ giữa một từ với một câu > từ là đơn vị bậc dưới của câu, câu được cấu tạo từ
những từ.
22. Đơn vị cấu tạo từ là > hình vị.
23. Âm tiết là > đơn vị phát âm nhỏ nhất, cứ phát âm một hơi tạo thành một tiếng là âm tiết.
24. Trọng âm là > là hiện tượng nhấn mạnh vào một âm tiết trong từ.
25. Tiếng Anh và Tiếng Nga cùng thuộc loại hình ngôn ngữ > không đơn lập, hòa kết.
26. Bản chất tìn hiệu ngôn ngữ > 3 bản chất: vó đoán, tính 2 mặt,tính hình tuyến.
27. Loại hình ngôn ngữ là >khái niệm ngôn ngữ học dùng để chỉ tập hợp những ngôn ngữ
chung hay một hay nhiều đặc điểm hình thái nhất định.
28. Tiếng Việt cùng học với nhóm ngôn ngữ> Họ Môn Khơ me (Việt,Mường,BaNa,Khơ
Mú,Cơ Tu,Khơ Me).
29. Phạm trù cách là > phạm trù ngữ pháp của danh từ.
30. Đặc điểm của câu > là đơn vị của ngôn ngữ, thể hiện một nội dung thông báo,có cấu trúc
ngữ pháp và có ngữ điệu kết thúc.
31. Các thành phần nghĩa của từ > 4 thành phần: nghĩa biểu niệm,nghĩa biểu vật,nghĩa
biểu thái và nghĩa cấu trúc.
32. Quan niệm Mac Xit về mối quan hệ giữa ngôn ngữ với duy> Thống nhất nhưng
không đồng nhất. Ngôn ngữ là vật chất, tư duy là tinh thần.
33. Quan hệ ngữ pháp trong câu ca dao: “còn trời,còn nước,còn non/còn cô bán rượu anh còn
say sưa”> quan hệ đẳng lập,quan hệ liên hợp.
34. Bộ phận của ngôn ngữ biến đổi chậm nhất> ngữ pháp.
35. Tu chí phân loại phụ âm > theo phương thức cấu âm và theo vị trí cấu âm.
36. Tiếng Việt sử dụng > 7 phương thức ngữ pháp(phụ tố,biến tốtrong,trọng âm,lặp,hư từ,trật
tự từ,ngữ điệu)
37. Ngôn ngữ có hai chức năng > giao tiếp và tư duy.
38. Các kiểu quan hệ ngữ pháp > 3 kiểu: chủ vị ,chính phụ,đẳng lập.
39. Quan niệm đúng đắn về bản chất của ngôn ngữ > ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội và là
một hiện tượng xã hội đặc biệt.
40. > tạo ra luống hơi tự do,yếu,có tiếng vang,các bộ phát âmĐặc trưng của nguyên âm
đều.
41. > luồn hơi đi ra bị cản khi phát âm,mạnh,không vang,chỉ tậpĐặc trưng của phụ âm
trung vào tiêu điểm cấu âm.
42. Nghĩa biểu niệm của từ > mối liên hệ giữa từ vơi sý nghĩa.
43. Quan hệ ngữ pháp trong câu “60 tuổi hãy còn xuân chán …..” là > ẩn dụ.
44. Ý nghĩa ngữ pháp > ý nghĩa chung của nhiều từ,nhiều đơn vị ngữ pháp tính khái
quát và trừu tượng.
45. Các cơ sở của ngữ âm > 3 cơ sở: sinh lý, vật lý và xã hội.
46. Thành phần chính của câu gồm > chủ ngữ và vị ngữ.
47. gồm > thanh điệu, trọng âm và ngữ điệu.Âm vị siêu âm đoạn tính
48. Các quan hệ chủ yếu trong hệ thống tín hiệu ngôn ngữ > 3 mối quan hệ: ngữ đoạn.cấp
bậc,liên tưởng.
49. Thành phần câu gồm> thành phần chính gồm: chủ ngữ vị ngữ, thành phần phụ gồm:
trạng ngữ, định ngữ, bổ ngữ.
50. Các tiêu chí miêu tả hình thang nguyên âm quấc tế > 3 tiêu chí: độ mở của miệng, hình
dáng của môi và chiều hướng của lưỡi.
51. Tiếng Việt và Tiếng Hán khác nhau> tiếng Việt có 6 thanh,tiếng Hán có 4 thanh.
52. Người Việt chọn > tiếng Hán và tiếng Việt làm ngôn ngữ văn hóa.
56. Câu phương tiện chính để biểu đạt và giao tiếp.
44. 57. Từ “nhí nhảnh” có > 1 từ,2 âm tiết,2 hình vị,3 âm vị và 5 âm tố.
45. 58. Có 4 loại trường nghĩa > biểu vật,biểu niệm,tuyến tính và liên tưởng.
46. 59. Từ đồng nghĩa chia làm > 2 loại: Tuyệt đối(hán việt thuần việt,từ cũ và từ mới,địa
phương và toàn dân) Tương đối(khác nhau về sắc thái biểu cảm).
47. 60. Phương thức biến tố trong> biến đổi một bộ phận của chính tố để thể hiện sự thay
đổi ý nghĩa ngữ pháp.
48. 61. m tiết chia làm hai loại chính> mở và khép.Trong đó có nửa mở và nửa khép.
49. 62. Miêu tả nguyên âm “U” > dòng sau,độ mở hẹp,tròn môi.
50. 63. Gía trị của một đơn vị ngôn ngữ được quy đinh bởi> m vị,hình vị,từ,câu.
51. 64. m tố chia là > 2 loại: m tố nguyên âm và âm tố phụ âm.
52. 65. Tính vó đoán là > tính không có lý do ,do thói quen cộng đồng sử dụng ngôn ngữ.
53. 66. Con đường hình thành ngôn ngữ dân tộc > 3 con đường: chất liệu vốn
có(pháp,việt nam),phan trộn nhiều dân tộc(tiếng anh),tập trung nhiều tiếng địa
phương( nga).
54. 67. Ăng ghen quan niệm> “ngôn ngữ bắt nguồn từ trong lao động nảy sinh cùng
với lao động”.
55. 68. Gỉa thuyết về nguồn gốc ngôn ngữ thời Phục Hưng> thuyết tượng thanh,thuyết
cảm thán,thuyết quy ước xã hội,thước ngôn ngữ cử chỉ.
56. 69. Tính đặc biệt của ngôn ngữ thể hiện > ngôn ngữ không thuộc kiến trúc thượng
và hạ tầng,không mang tính giai cấp và không phát triển theo con đường đọt biến.
57. 70. m tố chia làm 2 loại > âm tố nguyên âm và âm tố phụ âm.
58. 71. câu ngành ngành là từ láy mang ý nghĩa ngữ pháp
| 1/5

Preview text:

1. Lê Nin nhận định về vai trò của ngôn ngữ > Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan
trọng nhất của con người.
2. Bản chất xã hội của ngôn ngữ: Thể hiện ý thức xã hội, phục vụ xã hội, sự tồn tại và
phát triển của ngôn ngữ gắn liền với sự tồn tại và phát triển của xã hội.
3. Hệ thống ngôn ngữ bao gồm các đơn vị: Hình vị, từ, câu, đoạn văn.
4. Âm vị: Đơn vị nhỏ nhất trong hệ thống ngôn ngữ.
5. Hình vị: Đơn vị nhỏ nhất có nghĩa, cấu tạo nên từ.
6. Trong câu “Tôi ăn cơm” nếu thay thế như: Tôi ăn phở, tôi ăn cháo... để hợp với ndung
truyền đạt  Sử dụng quan hệ ngôn ngữ LIÊN TƯỞNG.
7. Trong câu “Tôi ăn cơm” nếu lần lượt bổ sung thêm: Tôi ăn cơm tấm, tôi ăn cơm niêu
tại nhà hàng... để hợp hơn với ndung truyền đạt
 sử dụng quan hệ ngôn ngữ NGỮ ĐOẠN.
8. Ngôn ngữ có nguồn gốc: Chính con người tạo nên.
9. “Ngôn ngữ phụ thuộc vào hoạt động của con người, ngôn ngữ chỉ sinh ra và phát triển
trong xã hội loài người, do nhu cầu giao tiếp của con người”  Ngôn ngữ là hiện tượng xã hội.
10. Không có ngôn ngữ thì không có tư duy và nếu không có tư duy thì ngôn ngữ chỉ là
những tổ hợp âm vô nghĩa Sự thống nhất giữa ngôn ngữ và tư duy  .
11. Loại hình ngôn ngữ đơn lập: Quan hệ ngữ pháp, ý nghĩa ngữ pháp được biểu hiện
bằng hư từ, trật tự từ, ngữ điệu là đặc điểm. Hình thức của từ không biến đổi khi kết
hợp với nhau là đặc trưng. Hình vị trùng với âm tiết.
12. Một ý nghĩa ngữ pháp có thể được biểu thị bằng nhiều phụ tố là đặc trưng của loại
hình ngôn ngữ hòa kết. Hình thức của từ biến đổi khi tạo thành câu. (Còn gọi là ngôn ngữ biến hình)
13. Loại hình chắp dính: Dùng phụ tố ghép thêm vào căn tố một cách máy móc của mỗi
phụ tố biểu thị ý nghĩa ngữ pháp nhất định.
14. Phương pháp đối chiếu: so sánh các ngôn ngữ khác nhau nhằm tìm ra sự tương đồng
và khác biệt giữa các ngôn ngữ căn cứ trên diện đồng đại hoặc trên nhiều phương
diện, bộ phận của các ngôn ngữ.
15. Trong tiếng Anh, khi ta thêm phụ tố
 Một ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị bằng nhiều phụ tố.
16. Cơ sở vật lý có những đặc trưng trong âm học là CAO độ, CƯỜNG độ, TRƯỜNG độ và ÂM sắc.
17. Âm tiết khép: Kết thúc bằng các phụ âm p,k,t. VD: đèm đẹp, tôn tốt...
18. Âm tiết nửa khép: kthuc bằng các phụ âm m,n,ng.
19. Mái đầu, mai sau Âm từ nửa mở. 
20. Âm tiết mở: thỏ thẻ, se sẻ.
21. Tiêu chí miêu tả nguyên âm I, e là nguyên âm hàng trước, không tròn môi.
22. Tiêu chí miêu tả nguyên âm u,o là nguyên âm hàng sau, tròn môi.
23. “This is Lan’s hat” có 6 âm tiết.
24. Âm XÁT: Luồng hơi đi ra không bị cản trở hoàn toàn mà lách qua các khe để thoát ra ngoài. Vd: s,l 25. Âm TẮC 26. Âm MŨI 27. Âm RUNG
28. Tiêu chí để phân biệt p và b; f và v là Vô thanh – hữu thanh.
29. Điểm khác nhau: Âm vị trừu
tượng, âm vị là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để
cấu tạo vỏ âm thanh. Âm tố cụ thể. âm tố là đơn vị ngữ âm nhỏ nhất, không thể phân chia được nữa.
30. Từ có các loại ý nghĩa: nghĩa ngữ pháp, nghĩa từ vựng.
31.
Nhờ cách nhấn giọng, lên giọng, xuống giọng, ngưng nghỉ... ta phân biệt được nghĩa
khác nhau của một câu  Ngữ điệu.
32. Từ ghép: Từ gồm 2 hoặc hơn 2 căn tố kết hợp với nhau, có nghĩa mới hoàn toàn so
với nghĩa của thành tố.
33. Thực từ: Về mặt ngữ nghĩa, có nghĩa về từ vựng.
34. Hư từ: không có ý nghĩa từ vựng, mà chỉ có nghĩa ngữ pháp.
35. Các biến đổi: Foot feet; man 
men là phương thức căn tố. 
36. Các từ “nhền nhện”, “se sẻ”, “châu chấu”... xét về mặt cấu tạo, chúng thuộc từ đơn.
37. Trong ngôn ngữ đơn lập, khi muốn thể hiện các ý nghĩa ngữ pháp, các quan hệ ngữ
pháp khác nhau, người ta sử dụng ptnp TRẬT TỰ từ và HƯ từ.
38. THỂ: Là phạm trù ngữ pháp của động từ, biểu thị trạng thái của hành động do động từ
biểu thị như đã hoàn thành hay chưa, tiếp diễn hay không... tại thời điểm được nói đến.
39. THỜI: Là phạm trù ngữ pháp của động từ, biểu thị thời gian giữa hành động, trạng
thái do động từ thể hiện với thời điểm được nói đến.
40. Ý nghĩa của từ loại thuộc loại ý nghĩa ngữ pháp. VD: Từ “đã” trong câu “đã làm
xong” biểu thị thành phần ý nghĩa ngữ pháp.
41. Ngữ âm: Là cái vỏ vật chất của ngôn ngữ. Là hình thức tồn tại của ngôn ngữ.
42. Ngữ âm học nghiên cứu: Quy luật tổ chức, kết hợp âm.
43. Cơ quan sinh lí học có đặc trưng âm học gồm: Cơ quan hô hấp, thanh hầu, các khoang cộng hưởng.
ĐỀ CƯƠNG VÀ ĐÁP ÁN DẪN LUẬN NGÔN NGỮ
1. Tiếng việt thuộc loại hình ngôn ngữ >đơn lập
3. Cái biểu hiện trong tín hiệu ngôn ngữ > là hình thức, là âm thanh tai người có thể nghe
thấy được và con người còn dung chữ viết 1 loại tín hiệu thị giác mà mắt người có thể nhìn thấy được.
4. Quan hệ liên tưởng là > quan hệ giữa 1 yếu tố có mặt và các yếu tố vắng mặt.
5. Từ đa nghĩa > một từ có thể gọi tên nhiều sự vật hiện tượng, biểu thị nhiều khái niệm.
6. Từ đồng âm > là những từ giống nhau về mặt âm thanh nhưng khác nhau hoàn toàn về nghĩa.
7. Đơn vị có chức năng thông báo là >câu
8. Tín hiệu ngôn ngữ bao gồm > Hình vị, từ.
9. Từ là đơn vị nhỏ nhất độc lập về nghĩa và hình thức.
54. Hình vị là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa dùng để cấu tạo và biến đổi từ.
10. Các tiêu chí phân loại từ loại > có ba tiêu chí: Ý nghĩa khái quát của từ, đặc điểm về hình
thức ngữ pháp, chức năng ngữ pháp của các từ ở trong câu.
12. Phân biệt ngôn ngữ và lời nói > Ngôn ngữ mang tính xã hội, có tính khái quát và trừu
tượng còn lời nói mang tính cá nhân, cụ thể.
13. Tập hợp các ngôn ngữ có chung nguồn gốc gọi là ngữ hệ các ngôn ngữ.
14. Nghĩa tình thái > là sự bày tỏ thái độ, sự đánh giá của người nói đối với việc đó.
15. Cách thức phát triển của ngôn ngữ > phát triển từ từ, không đột biến, có sự phát triển
không đồng đều giữa các mặt ngôn ngữ (từ vựng biến đổi nhanh nhất, ngữ âm tương đối
chậm và ngữ pháp ít biển đổi).
16. Người ta nghiên cứu ngôn ngữ học từ thời cổ đại, muộn nhất là nửa cuối TK IV trước công nguyên.
17. Ngôn ngữ học nghiên cứu về > ngôn ngữ.
18. Từ vựng > là tập hợp tất cả các từ và các đơn vị tương đương với từ trong 1 đơn vị ngôn ngữ.
19. Tín hiệu là > một yếu tố vật chất kích thích vào giác quan con người, làm cho người ta tri
giác được và thông qua đó biết về một cái gì khác bằng cách lý giãi, suy diễn tín hiệu đó.
20. Lời nói được thể hiện ở > 3 dạng: nói, viết, câm.
21. Mối quan hệ giữa một từ với một câu > từ là đơn vị bậc dưới của câu, câu được cấu tạo từ những từ.
22. Đơn vị cấu tạo từ là > hình vị.
23. Âm tiết là > đơn vị phát âm nhỏ nhất, cứ phát âm một hơi tạo thành một tiếng là âm tiết.
24. Trọng âm là > là hiện tượng nhấn mạnh vào một âm tiết trong từ.
25. Tiếng Anh và Tiếng Nga cùng thuộc loại hình ngôn ngữ > không đơn lập, hòa kết.
26. Bản chất tìn hiệu ngôn ngữ > 3 bản chất: vó đoán, tính 2 mặt,tính hình tuyến.
27. Loại hình ngôn ngữ là >khái niệm ngôn ngữ học dùng để chỉ tập hợp những ngôn ngữ có
chung hay một hay nhiều đặc điểm hình thái nhất định.
28. Tiếng Việt cùng học với nhóm ngôn ngữ> Họ Môn Khơ me (Việt,Mường,BaNa,Khơ Mú,Cơ Tu,Khơ Me).
29. Phạm trù cách là > phạm trù ngữ pháp của danh từ.
30. Đặc điểm của câu > là đơn vị của ngôn ngữ, thể hiện một nội dung thông báo,có cấu trúc
ngữ pháp và có ngữ điệu kết thúc.
31. Các thành phần nghĩa của từ > có 4 thành phần: nghĩa biểu niệm,nghĩa biểu vật,nghĩa
biểu thái và nghĩa cấu trúc.
32. Quan niệm Mac Xit về mối quan hệ giữa ngôn ngữ với tư duy> Thống nhất nhưng
không đồng nhất. Vì
Ngôn ngữ là vật chất, tư duy là tinh thần.
33. Quan hệ ngữ pháp trong câu ca dao: “còn trời,còn nước,còn non/còn cô bán rượu anh còn
say sưa”> quan hệ đẳng lập,quan hệ liên hợp.
34. Bộ phận của ngôn ngữ biến đổi chậm nhất> ngữ pháp.
35. Tiêu chí phân loại phụ âm > theo phương thức cấu âm và theo vị trí cấu âm.
36. Tiếng Việt sử dụng > 7 phương thức ngữ pháp(phụ tố,biến tốtrong,trọng âm,lặp,hư từ,trật tự từ,ngữ điệu)
37. Ngôn ngữ có hai chức năng > giao tiếp và tư duy.
38. Các kiểu quan hệ ngữ pháp > 3 kiểu: chủ vị ,chính phụ,đẳng lập.
39. Quan niệm đúng đắn về bản chất của ngôn ngữ > ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội và là
một hiện tượng xã hội đặc biệt.
40. Đặc trưng của nguyên âm > tạo ra luống hơi tự do,yếu,có tiếng vang,các bộ phát âm đều.
41. Đặc trưng của phụ âm > luồn hơi đi ra bị cản khi phát âm,mạnh,không vang,chỉ tập
trung vào tiêu điểm cấu âm.
42. Nghĩa biểu niệm của từ > mối liên hệ giữa từ vơi sý nghĩa.
43. Quan hệ ngữ pháp trong câu “60 tuổi hãy còn xuân chán …..” là > ẩn dụ.
44. Ý nghĩa ngữ pháp là > ý nghĩa chung của nhiều từ,nhiều đơn vị ngữ pháp có tính khái quát và trừu tượng.
45. Các cơ sở của ngữ âm > 3 cơ sở: sinh lý, vật lý và xã hội.
46. Thành phần chính của câu gồm > chủ ngữ và vị ngữ.
47. Âm vị siêu âm đoạn tính gồm > thanh điệu, trọng âm và ngữ điệu.
48. Các quan hệ chủ yếu trong hệ thống tín hiệu ngôn ngữ > 3 mối quan hệ: ngữ đoạn.cấp bậc,liên tưởng.
49. Thành phần câu gồm> thành phần chính gồm: chủ ngữ và vị ngữ, thành phần phụ gồm:
trạng ngữ, định ngữ, bổ ngữ.
50. Các tiêu chí miêu tả hình thang nguyên âm quấc tế > 3 tiêu chí: độ mở của miệng, hình
dáng của môi và chiều hướng của lưỡi.
51. Tiếng Việt và Tiếng Hán khác nhau> tiếng Việt có 6 thanh,tiếng Hán có 4 thanh.
52. Người Việt chọn > tiếng Hán và tiếng Việt làm ngôn ngữ văn hóa.
56. Câu phương tiện chính để biểu đạt và giao tiếp.
44. 57. Từ “nhí nhảnh” có > 1 từ,2 âm tiết,2 hình vị,3 âm vị và 5 âm tố.
45. 58. Có 4 loại trường nghĩa > biểu vật,biểu niệm,tuyến tính và liên tưởng.
46. 59. Từ đồng nghĩa chia làm > 2 loại: Tuyệt đối(hán việt thuần việt,từ cũ và từ mới,địa
phương và toàn dân) Tương đối(khác nhau về sắc thái biểu cảm).
47. 60. Phương thức biến tố trong> biến đổi một bộ phận của chính tố để thể hiện sự thay đổi ý nghĩa ngữ pháp.
48. 61. m tiết chia làm hai loại chính> mở và khép.Trong đó có nửa mở và nửa khép.
49. 62. Miêu tả nguyên âm “U” > dòng sau,độ mở hẹp,tròn môi.
50. 63. Gía trị của một đơn vị ngôn ngữ được quy đinh bởi> m vị,hình vị,từ,câu.
51. 64. m tố chia là > 2 loại: m tố nguyên âm và âm tố phụ âm.
52. 65. Tính vó đoán là > tính không có lý do ,do thói quen cộng đồng sử dụng ngôn ngữ.
53. 66. Con đường hình thành ngôn ngữ dân tộc > 3 con đường: chất liệu vốn
có(pháp,việt nam),phan trộn nhiều dân tộc(tiếng anh),tập trung nhiều tiếng địa phương( nga).
54. 67. Ăng ghen quan niệm> “ngôn ngữ bắt nguồn từ trong lao động và nảy sinh cùng với lao động”.
55. 68. Gỉa thuyết về nguồn gốc ngôn ngữ thời Phục Hưng> thuyết tượng thanh,thuyết
cảm thán,thuyết quy ước xã hội,thước ngôn ngữ cử chỉ.
56. 69. Tính đặc biệt của ngôn ngữ thể hiện ở > ngôn ngữ không thuộc kiến trúc thượng
và hạ tầng,không mang tính giai cấp và không phát triển theo con đường đọt biến.
57. 70. m tố chia làm 2 loại > âm tố nguyên âm và âm tố phụ âm.
58. 71. câu ngành ngành là từ láy mang ý nghĩa ngữ pháp