Đề cương dẫn luận ngôn ngữ - Dẫn luận ngôn ngữ | Trường Đại học Hà Nội

- Từ là đơn vị nhỏ nhất của ngôn ngữ, độc lập về ý nghĩa và hình thức 2.1. Đơn vị cấu tạo từ 2.1.1. Khái niệm hình vị - Hình vị là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa và/hoặc có giá trị (chức năng) về mặt ngữ pháp dùng để cấu tạo từ hoặc biến đổi hình thái của từ VD: bàn ghế: 1 từ ghép, bàn: hình vị, ghế: hình vị (từ do hình vị cấu thành) 2.1.2. Phân loại hình vị a. Dựa vào loại ý nghĩa mà hình vị biểu thị - Căn tố: hình vị mang ý nghĩa từ vựng của từ. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

Trường:

Đại học Hà Nội 682 tài liệu

Thông tin:
2 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương dẫn luận ngôn ngữ - Dẫn luận ngôn ngữ | Trường Đại học Hà Nội

- Từ là đơn vị nhỏ nhất của ngôn ngữ, độc lập về ý nghĩa và hình thức 2.1. Đơn vị cấu tạo từ 2.1.1. Khái niệm hình vị - Hình vị là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa và/hoặc có giá trị (chức năng) về mặt ngữ pháp dùng để cấu tạo từ hoặc biến đổi hình thái của từ VD: bàn ghế: 1 từ ghép, bàn: hình vị, ghế: hình vị (từ do hình vị cấu thành) 2.1.2. Phân loại hình vị a. Dựa vào loại ý nghĩa mà hình vị biểu thị - Căn tố: hình vị mang ý nghĩa từ vựng của từ. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

343 172 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|47205411
lOMoARcPSD|47205411
- Từ là đơn vị nhỏ nhất của ngôn ngữ, độc lập về ý nghĩa và hình thức
2.1. Đơn vị cấu tạo từ
2.1.1. Khái niệm hình vị
- Hình vị là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa và/hoặc có giá trị (chức năng) về mặt ngữ pháp dùng
để cấu tạo từ hoặc biến đổi hình thái của từ
VD: bàn ghế: 1 từ ghép, bàn: hình vị, ghế: hình vị (từ do hình vị cấu
thành) 2.1.2. Phân loại hình vị
a. Dựa vào loại ý nghĩa mà hình vị biểu thị
- Căn tố: hình vị mang ý nghĩa từ vựng của từ
- Phụ tố: hình vị mang ý nghĩa từ vựng phái sinh và ý nghĩa ngữ pháp
b. Dựa vào vị trí của phụ tố đối với căn tố
- Tiền tố: là phụ tố đứng trước căn tố: anti (antiwar), dis (disable), im (impolite),
un (unhappy)
- Hậu tố: là phụ tố đứng sau căn tố: ness
- Trung tố: là phụ tố chan vào trong lòng căn tố
- Chu tố
c. Dựa vào chứ năng mà phụ tố đảm nhiệm
- Phụ tố cấu tạo từ: là loại phụ tố kết hợp với căn tố để tạo nên từ mới VD: ‘_er’
(worker), ‘_un’ (unactive)
- Phụ tố biến hình từ: là loại phụ tố dùng để tạo những dạng thức ngữ pháp khác nhau của
từ, thể hiện những ý nghĩa ngữ pháp khác nhau VD: ‘_s” (cats)
2.2. Các phương thức cấu tạo từ
2.2.1. Khái niệm phương thức cấu tạo từ
- Phương thức cấu tạo từ là cách thức mà ngôn ngữ tác động vào hình vị để tạo ra các từ
2.2.2. Các phương thức cấu tạo từ cơ bản
1. Phương thức từ hoá hình vị -> từ đơn
- Khái niệm: là phương thức tác động vào bản thân một hình vị, làm cho nó có những đặc
điểm ngữ pháp và ý nghĩa của từ, biến hình vị thành từ mà không thêm bớt gì vào hình thức
của nó
VD: nhà, vui, và, rồi
2. Phương thức ghép -> từ ghép
- là phương thức ghép các hình vị gốc từ (hình vị thực và hình vị hư) với nhau dựa trên
mối quan hệ về nghĩa để tạo ra từ mới
VD: sân bay, chó mực, bởi vì, cho nên, homeland, blackboard,
newspaper 3 Phương thức phụ gia (phương thức phụ tố) -> từ phái sinh
- Là phương thức thêm phụ tố vào căn tố (thành tố gốc) để tạo ra từ mới
VD: anti-war, im-
4. Phương thức láy -> từ láy
- là phương thức lặp lại bộ phận hoặc toàn bộ vỏ ngữ âm của thành tố gốc để tạo ra từ
mới 5. Phương thức rút gọn
- là phương thức rút gọn từ cũ tạo thành từ mới hoặc ghép các âm đầu từ của một cụm từ, đọc
theo cách rút gọn này và tạo thành từ mới VD: xe gắn máy->xe máy, bươm bướm->bướm
- Phương thức chuyển loại
- là phương thức thay đổi ý nghĩa và chức năng từ loại của từ có trước, đưa nó sang loại từ
khác với tư cách một từ riêng biệt
VD: ….
lOMoARcPSD|47205411
3. Nghĩa của từ
3.1. Thành phần nghĩa của từ
- Nghĩa sở chỉ/biểu vật: một cá thể sự vật mà từ chỉ ra được gọi là sở
chỉ + Nghĩa sở chỉ: là mối liên hệ của từ với đối tượng mà từ biểu thị
- Nghĩa sở thị/biểu niệm
+ Sở thị là sự biểu thị các lớp sự vật dưới dạng tập hợp của những đặc điểm thuộc tính….được
coi là đặc trưng nhất, bản chất nhất, đủ để phân biệt sự vật này với sự vật khác
+ Nghĩa sở thị: là quan hệ của từ ngữ âm với nghĩa, tức là với khái niệm hoặc biểu tượng mà
từ biểu hiện
- Nghĩa sở dụng/ngữ dụng: là nghĩa biểu hiện tình cảm, cảm xúc, thái độ của người nói đối
với từ ngữ biểu hiện
- Nghĩa kết cấu/cấu trúc: là mối liên hệ giữa từ với các từ khác trong hệ thống từ vựng
| 1/2

Preview text:

lOMoARcPSD|47205411 lOMoARcPSD|47205411 -
Từ là đơn vị nhỏ nhất của ngôn ngữ, độc lập về ý nghĩa và hình thức
2.1. Đơn vị cấu tạo từ 2.1.1. Khái niệm hình vị
- Hình vị là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa và/hoặc có giá trị (chức năng) về mặt ngữ pháp dùng
để cấu tạo từ hoặc biến đổi hình thái của từ
VD: bàn ghế: 1 từ ghép, bàn: hình vị, ghế: hình vị (từ do hình vị cấu
thành) 2.1.2. Phân loại hình vị
a. Dựa vào loại ý nghĩa mà hình vị biểu thị
- Căn tố: hình vị mang ý nghĩa từ vựng của từ
- Phụ tố: hình vị mang ý nghĩa từ vựng phái sinh và ý nghĩa ngữ pháp
b. Dựa vào vị trí của phụ tố đối với căn tố
- Tiền tố: là phụ tố đứng trước căn tố: anti (antiwar), dis (disable), im (impolite), un (unhappy)
- Hậu tố: là phụ tố đứng sau căn tố: ness
- Trung tố: là phụ tố chan vào trong lòng căn tố - Chu tố
c. Dựa vào chứ năng mà phụ tố đảm nhiệm
- Phụ tố cấu tạo từ: là loại phụ tố kết hợp với căn tố để tạo nên từ mới VD: ‘_er’ (worker), ‘_un’ (unactive)
- Phụ tố biến hình từ: là loại phụ tố dùng để tạo những dạng thức ngữ pháp khác nhau của
từ, thể hiện những ý nghĩa ngữ pháp khác nhau VD: ‘_s” (cats)
2.2. Các phương thức cấu tạo từ
2.2.1. Khái niệm phương thức cấu tạo từ
- Phương thức cấu tạo từ là cách thức mà ngôn ngữ tác động vào hình vị để tạo ra các từ
2.2.2. Các phương thức cấu tạo từ cơ bản
1. Phương thức từ hoá hình vị -> từ đơn
- Khái niệm: là phương thức tác động vào bản thân một hình vị, làm cho nó có những đặc
điểm ngữ pháp và ý nghĩa của từ, biến hình vị thành từ mà không thêm bớt gì vào hình thức của nó VD: nhà, vui, và, rồi
2. Phương thức ghép -> từ ghép
- là phương thức ghép các hình vị gốc từ (hình vị thực và hình vị hư) với nhau dựa trên
mối quan hệ về nghĩa để tạo ra từ mới
VD: sân bay, chó mực, bởi vì, cho nên, homeland, blackboard,
newspaper 3 Phương thức phụ gia (phương thức phụ tố) -> từ phái sinh
- Là phương thức thêm phụ tố vào căn tố (thành tố gốc) để tạo ra từ mới VD: anti-war, im-
4. Phương thức láy -> từ láy
- là phương thức lặp lại bộ phận hoặc toàn bộ vỏ ngữ âm của thành tố gốc để tạo ra từ
mới 5. Phương thức rút gọn
- là phương thức rút gọn từ cũ tạo thành từ mới hoặc ghép các âm đầu từ của một cụm từ, đọc
theo cách rút gọn này và tạo thành từ mới VD: xe gắn máy->xe máy, bươm bướm->bướm
- Phương thức chuyển loại
- là phương thức thay đổi ý nghĩa và chức năng từ loại của từ có trước, đưa nó sang loại từ
khác với tư cách một từ riêng biệt VD: …. lOMoARcPSD|47205411 3. Nghĩa của từ
3.1. Thành phần nghĩa của từ
- Nghĩa sở chỉ/biểu vật: một cá thể sự vật mà từ chỉ ra được gọi là sở
chỉ + Nghĩa sở chỉ: là mối liên hệ của từ với đối tượng mà từ biểu thị
- Nghĩa sở thị/biểu niệm
+ Sở thị là sự biểu thị các lớp sự vật dưới dạng tập hợp của những đặc điểm thuộc tính….được
coi là đặc trưng nhất, bản chất nhất, đủ để phân biệt sự vật này với sự vật khác
+ Nghĩa sở thị: là quan hệ của từ ngữ âm với nghĩa, tức là với khái niệm hoặc biểu tượng mà từ biểu hiện
- Nghĩa sở dụng/ngữ dụng: là nghĩa biểu hiện tình cảm, cảm xúc, thái độ của người nói đối với từ ngữ biểu hiện
- Nghĩa kết cấu/cấu trúc: là mối liên hệ giữa từ với các từ khác trong hệ thống từ vựng