Đề cương dân sự 3 - Luật Dân Sự | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Đề cương dân sự 3 - Luật Dân Sự | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

ĐỀ CƯƠNG DÂN SỰ 3
1. Khái niệm nghĩa vụ và bình luận Điều 274 BLDS 2015
Khái niệm: Nghĩa vụ là việc mà theo đó, một hoặc nhiều chủ thể (gọi chung là bên có
nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền hoặc giấy tờ có giá, thực
hiện công việc hoặc không được thực hiện công việc nhất định vì lợi ích của một hoặc
nhiều chủ thể khác (gọi chung là bên có quyền)
Bình luận Điều 274
So với BLDS 2005: Điều 183. Căn cứ phát sinh nghĩa vụ
- Chỉ cần đó là hợp đồng, không nhất thiết phải là hợp đồng dân sự như BLDS 2005 mới
được xem là căn cứ phát sinh nghĩa vụ
So sánh quan hệ về vật quyền
Bên có quyền:
Chuyển giao vật
Thực hiện hoặc không thực hiện
2. Phân biệt nghĩa vụ dân sự, nghĩa vụ tự nhiên, nghĩa vụ đạo đức
Nghĩa vụ dân sự Nghĩa vụ đạo đức Nghĩa vụ tự nhiên
Có hiệu lực pháp lý
Không có chế tài dân sự nào áp
dụng cho chủ thể, day dứt về mặt
lương tâm, kh có giá trị hiệu lực
ply, kh phát sinh quyền dân sự
Thời hiệu chấm dứt nghĩa vụ
(sai) chỉ chuyển từ NVDS
sang NVTN
3. Đặc điểm pháp lý của nghĩa vụ
Nghĩa vụ là một sự ràng buộc pháp lý, phát sinh trên cơ sở thỏa thuận hoặc luật định
Quan hệ nghĩa vụ là một quan hệ pháp luật dân sự tương đối
Quan hệ nghĩa vụ là quan hệ trái quyền
Có chế tài dân sự kèm theo để đảm bảo việc thực hiện nghĩa vụ
4. So sánh đặc điểm pháp lý của trái quyền và vật quyền
5. Phân
biệt khái niệm quyền yêu cầu và trái quyền
Theo ý nghĩa thì như nhau: chỉ mqh giữa người có quyền và người có nghĩa vụ tương xứng
PL hiện hành không sử dụng “trái quyền” mà sử dụng “quyền yêu cầu”
Người có quyền yêu cầu: chủ thể (trái chủ)
Người được yêu cầu: người có nghĩa vụ (thụ trái)
Trái quyền: trái vụ
- Đều chỉ cùng 1 quan hệ PL
Trái quyền Vật quyền + Nhân thân + Sở
hữu trí tuệ
Quyền hạn Tương đối Tuyệt đối
Thứ tự ưu tiên Bình đẳng Ưu tiên
Tính Tùy nghi Tuyệt đối đối kháng
6. Phân tích các căn cứ phát sinh nghĩa vụ
Hành vi pháp lý ( ): tồn tại ý chỉ của chủ thể làm xuất hiện, thay đổi, chấm dứt quan hệ PL
- Hợp đồng
- HVPL đơn phương
Sự kiện pháp lý ( ): kh tồn tại ý chí của chủ thể phát sinh hậu quả ply
- Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
- Thực hiện 1 công việc kh có ủy quyền
- Chiếm hữu, được lợi về tài sản kh có căn cứ PL
7. Chỉ ra sự khác biệt giữa căn cứ phát sinh nghĩa vụ là hành vi pháp lý và sự kiện pháp lý
- Hành vi pháp lý: (tồn tại ý chỉ của chủ thể): làm xuất hiện, thay đổi, chấm dứt quan hệ PL
- Sự kiện pháp lý: phát sinh hậu quả ply(kh tồn tại ý chí của chủ thể):
8. Phân tích cặp phân loại nghĩa vụ thành quả và nghĩa vụ công đoạn
9. Phân tích cặp phân loại nghĩa vụ chuyển giao vật và nghĩa vụ hành vi
Nghĩa vụ chuyển giao vật: Điều 279
Nghĩa vụ hành vi: Bên có quyền tự mình thực hiện hoặc được thực hiện thông qua bên thứ
3
10. Phân tích cặp phân loại nghĩa vụ chính và nghĩa vụ bổ sung
11. Khái niệm và phân loại nghĩa vụ dân sự có điều kiện: Điều 284
Khái niệm: Nghĩa vụ chỉ được thực hiện khi phát sinh điều kiện nhất định do các bên có
thỏa thuận
Phân loại:
+ Do thỏa thuận các bên: VD Điều 120 Khoản 1
+ Do quy định PL; VD Điều 30 Khoản 3
12. Trình bày các điều kiện để trở thành đối tượng nghĩa vụ
Điều 276. Đối tượng của nghĩa vụ
“1. Đối tượng của nghĩa vụ là tài sản, công việc phải thực hiện hoặc không được thực hiện
2. Đối tượng của nghĩa vụ phải được xác định.”
=> Điều kiện đối với đối tượng của nghĩa vụ đó là “phải xác định được”
13. Nêu các vấn đề pháp lý căn bản xoay quanh hiệu lực của nghĩa vụ
Hiệu lực thực thi (giá trị luật công nhận): Bên có nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụ =
chủ thể có quyền (trái chủ) chỉ có quyền tài sản thông qua tác động của bên có nghĩa
vụ (thực hiện nghĩa vụ)
Hiệu lực cưỡng chế: Bên có nghĩa vụ (thụ trái) không thực hiện nghĩa vụ (vi phạm
nghĩa vụ), bên có quyền (trái chủ) thực hiện các chế tài để bảo vệ trái quyền của
mình
Nói cụ thể, quan hệ nghĩa vụ (trái quyền) là quá trình thực hiện nghĩa vụ của thụ trái. Chính vì vậy
phải đảm bảo các vấn đề pháp lý sau:
Thụ trái thực hiện nghĩa vụ và hệ quả trái quyền (nghĩa vụ): Hiệu lực thực thi
Thụ trái không thực hiện nghĩa vụ: Trách nhiệm dân sự
Có thực hiện nghĩa vụ chính nhưng vi phạm nghĩa vụ bổ sung, nghĩa vụ mở rộng
Trách nhiệm chậm tiếp nhận của trái chủ: Bên có nghĩa vụ khi thực hiện nghĩa vụ của mình
mà bên trái chủ (bên có quyền) chậm/không tiếp nhận = Không thực hiện nghĩa vụ do bên
trái chủ
14. Nêu một số vấn đề pháp lý liên quan đến thực hiện nghĩa vụ
* Địa điểm thực hiện nghĩa vụ: Điều 277
* Thời hạn thực hiện nghĩa vụ: Điều 278
* Đối tượng thực hiện nghĩa vụ
Giao vật:
Vật thông thường: Vật đặc định (kh áp dụng cưỡng chế trực tiếp đc) + Vật cùng loại (áp
dụng cưỡng chế trực tiếp)
Tiền: tài sản đặc biệt
→ Ảnh hưởng đến hiệu lực thực thi, hiệu lực nghĩa vụ, hiệu lực cưỡng chế
15. Trình bày khái quát các trường hợp không thực hiện nghĩa vụ
Khoản 1 Điều 351. Trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ
Có 2 trường hợp không thực hiện nghĩa vụ
Không thực hiện nghĩa vụ đúng hạn (chậm thực hiện nghĩa vụ)
Thực hiện không đúng nội dung nghĩa vụ
Dưới góc nhìn khoa học pháp lý và pháp luật so sánh có thêm 1 trường hợp không thực hiện
nghĩa vụ:
- Không có khả năng thực hiện nghĩa vụ
16. Điều kiện cấu thành và hậu quả pháp lý (chế tài) không thực hiện nghĩa vụ do chậm thực
hiện nghĩa vụ
- Điều kiện:
+ Nghĩa vụ có khả năng thực hiện
+ Đã quá thời hạn thực hiện nghĩa vụ
- Hậu quả pháp lý:
+ Cưỡng chế trực tiếp: Đối với phân loại nghĩa vụ chuyển giao vật
+ Cưỡng chế gián tiếp: Bên có quyền tự mình thực hiện hoặc được thực hiện thông qua bên
thứ 3 (nghĩa vụ hành vi)
+ Yêu cầu bồi thường thiệt hại
17. Điều kiện cấu thành và hậu quả pháp lý không thực hiện nghĩa vụ do nghĩa vụ không có
khả năng thực hiện
- Điều kiện:
+ Đối tượng của nghĩa vụ không có khả năng thực hiện nghĩa vụ
+ Tồn tại lý do quy trách nhiệm của bên có nghĩa vụ (yếu tố lỗi)
- Hậu quả pháp lý:
+ Yêu cầu bồi thường thiệt hại
+ Yêu cầu chấm dứt hợp đồng
+ Có hay không công nhận tình thế yêu cầu bồi thường thiệt hại
* Thực hiện nghĩa vụ không đúng không đầy đủ: Bên có nghĩa vụ có thực hiện nghĩa vụ nhưng
+ Đối với nghĩa vụ giao vật, nghĩa vụ kết quả giao vật có khiếm khuyết
+ Đối với nghĩa vụ công đoạn, nghĩa vụ thực hiện hành vi đó là hành vi lơ là, tắc trách
18. Phân loại biện pháp cưỡng chế với tư cách là chế tài đối với bên có nghĩa vụ không thực
hiện nghĩa vụ
19. Chức năng và bản chất pháp lý của BTTH với tư cách là TNDS trong HĐ
- Chức năng: Buộc bên có hành vi gây ra thiệt hại phải khắc phục hậu quả bằng cách đền bù
các tổn thất về vật chất và tổn thất về tinh thần cho bên bị thiệt hại
- Bản chất pháp lý: Là hậu quả bất lợi mà một chủ thể phải gánh chịu do sự vi phạm các quy
định PL về quản lý TS hoặc do họ là người được hưởng các lợi ích mà TS mang lại nhằm đảm
bảo sự cân bằng giữa những giá trị mà hđ của TS mang lại với thiệt hại mà nó gây ra
20. Phân loại thiệt hại trong bồi thường thiệt hại với tư cách là chế tài khi không thực hiện
nghĩa vụ (Điều 361)
- Thiệt hại về vật chất: là tổn thất vật chất thực tế xác định được, bao gồm tổn thất về tài sản,
chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế, khắc phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị mất hoặc bị
giảm sút.
- Thiệt hại về tinh thần: là tổn thất về tinh thần do bị xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe,
danh dự, nhân phẩm, uy tín và các lợi ích nhân thân khác của một chủ thể.
21. Phân tích các trường hợp miễn trách nhiệm BTTH trong HĐ
- Do thỏa thuận các bên: phải được lập ra trước thời điểm có vi phạm xảy ra
- Trường hợp vi phạm nghĩa vụ do bất khả kháng: sự kiện xảy ra ngoài tầm kiểm soát của
bên vi phạm cho dù đã áp dụng mọi biện pháp để khắc phục. Khi xảy ra thì bên vi phạm phải
thông báo cho bên kia trong một thời hạn hợp lý
- Vi phạm nghĩa vụ do lỗi hoàn toàn của bên bị vi phạm: VD bên A không chuyển tiền ứng
trước cho bên B để bên B khai thác cho kịp tiến độ để chuyển cho bên A
- Do quyết định của cơ quan có thẩm quyền
22. Hậu quả pháp lý trong trường hợp không thực hiện nghĩa vụ do bên có quyền chậm tiếp
nhận đối tượng nghĩa vụ (Điều 355, 359)
- Ảnh hưởng đến lợi ích của cả hai bên và đặc biệt là ảnh hưởng đến việc xem xét việc thực
hiện đúng nghĩa vụ của bên có nghĩa vụ
- Bên có quyền sẽ phải gánh chịu những rủi ro có thể xảy ra, phải thanh toán những chi phí phát
sinh (thuộc BTTH)
- Trường hợp chậm tiếp nhận đối tượng của nghĩa vụ là tài sản thì bên có nghĩa vụ có thể gửi tài
sản tại nơi nhận gửi giữ tài sản hoặc áp dụng biện pháp cần thiết khác để bảo quản tài sản và
có quyền yêu cầu thanh toán chi phí hợp lý. Trường hợp tài sản được gửi giữ thì bên có nghĩa
vụ phải thông báo ngay cho bên có quyền.
- Đối tượng của nghĩa vụ có thể bị hư hỏng làm mất giá trị của tài sản (đặc biệt đối với những
loại tài sản dễ bị hưng hỏng, thời gian bảo quản ngắn như thực phẩm, hàng đông lạnh, hoa quả
tươi....)
23. Nêu các phương thức bảo vệ trái quyền của bên có quyền yêu cầu thực hiện nghĩa vụ
trước nguy cơ bị xâm hại (Điều 164-170)
24. Phân biệt nghĩa vụ riêng rẽ (nghĩa vụ theo phần) và nghĩa vụ liên đới
NV riêng rẽ NV liên đới
Khái niệm Điều 287 Điều 288
Quyền y/c thực
hiện NV của
bên có q
Chỉ thể yêu cầu mỗi người thực
hiện phần nghĩa vụ của mình
thể yêu cầu bất cứ ai trong so những
người mang nghĩa vụ thực hiện toàn bộ
nghĩa vụ của mình và những người khác
Trách nhiệm
thực hiện NV
Có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ độc
lập với nhau. Mỗi người chỉ cần thực
hiện phần nghĩa vụ của mình
Khi một chủ thể đã thực hiện nghĩa vụ thay
cho những người khác, họ quyền y/c
những người này phải hoàn trả lại cho mình
phần nghĩa vụ đáng ra họ phải thực hiện
với bên có quyền.
Miễn THNV Người quyền miễn THNV cho
người nào thì người đó không cần
t/hiện
- Bên quyền chỉ định 1 ng thực hiện toàn
bộ NV sau đó miễn cho ng đó => những ng
còn lại mặc nhiên được miễn
- Chỉ miễn cho 1 người thì những người khác
vẫn thực hiện bthg
VD A là chủ sở hữu công trình đầu xây
dựng. A hợp đồng hoàn thiện thi
công với B, C, D. Theo đó, B thi công
lăn sơn; C thi công lắp đặt đường điện,
nước; D thi công phần nội thất. Khi đó
A đã xác lập nghĩa vụ dân sự riêng rẽ
với B,C,D, họ chỉ phải thực hiện
nghĩa vụ làm công việc riêng của
mình.
A cho B và C cùng vay số tiền tổng cộng là 2
tỷ đồng. Theo hợp đồng, B C phải cùng
trả lại A số tiền 2 tỷ đồng the HĐ. Đến thời
hạn, A có thể đòi bất kỳ B hoặc C trả toàn bộ
số tiền 2 tỷ đồng. Trong trường hợp đó,
người còn lại sẽ phải hoàn lại số tiền theo
phần của mình
25. Lấy ví dụ mối quan hệ nghĩa vụ nhiều bên (nghĩa vụ có thể phân chia)
Điều 290
- Đối tượng của nghĩa vụ là vật chia được hoặc công việc có thể thực hiện theo từng phần khác
nhau.
- Được phép thực hiện theo các thời điểm khác nhau:
+ Nếu đối tượng của nghĩa vụ là vật thì vật đó vật chia được nên bên nghĩa vụ giao vật
có thể giao vật đó thành nhiều lần khác nhau, miễn giao đủ trong thời hạn thực hiện nghĩa vụ.
+ Nếu đối tượng công việc thì công việc đó loại công việc thể tách ra để thực hiện
theo từng phần khác nhau nên bên có nghĩa vụ có thể chia công việc đó để thực hiện.
Ví dụ: bên vận chuyển tài sản nghĩa vụ vận chuyển cho bên thuê vận chuyển 100 tấn hàng
hóa từ A đến B trong thời hạn 5 ngày thì công việc vận chuyển có thể thực hiện theo từng ngày với
một số lượng hàng hóa nhất định được vận chuyển.
26. Lấy ví dụ mối quan hệ nghĩa vụ nhiều bên (nghĩa vụ không thể phân chia)
Điều 291
- Đối tượng của nghĩa vụ là vật không chia được hoặc một công việc không thể tách ra khi thực
hiện
- Thực hiện vào cùng 1 thời điểm
dụ: A ký hợp đồng mua xe oto của B; A có nghĩa vụ phải thanh toán tiền cho A, đối tượng
A phải thực hiện nghĩa vụ là tiền, có thể chia làm nhiều lần mà không bị giảm sút giá trị, do
đó, A có thể thực hiện nghĩa vụ chia làm nhiều lần.; Nhưng nghĩa vụ của B là bàn giao chiếc xe
cho A, với tính chất vật lý chiếc xe là vật không thể chia thành nhiều phần được, do đó, B phải
thực hiện nghĩa vụ giao chiếc xe trong một lần
27. Phân tích quyền của trái chủ trong trường hợp nghĩa vụ nhiều bên (nghĩa vụ có thể phân
chia)
28. Phân tích quyền của trái chủ trong trường hợp nghĩa vụ nhiều bên (nghĩa vụ không thể
phân chia)
29. Phân tích nghĩa vụ của từng thụ trái đối với yêu cầu của trái chủ trong trường hợp nghĩa
vụ có thể phân chia
- Thực hiện nghĩa vụ theo từng phần, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác
- Đối tượng của nghĩa vụ là vật thì vật đó là vật chia được nên bên có nghĩa vụ có thể giao vật đó
cho bên có quyền thành nhiều lần khác nhau nhưng phải giao đủ trong thời hạn thực hiện nghĩa
vụ.
- Đối tượng là công việc thì công việc đó là loại công việc có thể tách ra nhằm để thực hiện theo
từng phần khác nhau nên bên có nghĩa vụ thể chia công việc đó để thực hiện theo đúng quy
định.
30. Phân tích nghĩa vụ của từng thụ trái đối với yêu cầu của trái chủ trong trường hợp nghĩa
vụ không thể phân chia
- Người có nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụ cùng một lúc không thể chia ra thực hiện nhiều
lần
- Nếu là nghĩa vụ giao vật: thực hiện vào 1 thời điểm, không được kéo dài
- Nếu đối tượng của nghĩa vụ là một công việc thì cần phải thực hiện thì người nghĩa vụ phải
thực hiện công việc đó một cách liên tục cho đến khi hoàn thành công việc theo thỏa thuận giữa
các bên
31. Phân tích mối quan hệ giữa các bên cùng nghĩa vụ đối với một trái chủ trong trường
hợp nghĩa vụ có thể phân chia
- Việc ban hành uy định này rất phù hợp với tính chất của công việc, những công việc nhất
định phải thực hiện làm nhiều lần thì bên có nghĩa vụ mới có thể hoàn thành nghĩa vụ của mình
và nó đã đem lại lợi ích cho bên có quyền
- Đây là một nguyên tắc của pháp luật giúp xác định cách thức thực hiện nghĩa vụ của bên mang
nghĩa vụ trước bên có quyền
32. Phân tích mối quan hệ giữa các bên cùng nghĩa vụ đối với một trái chủ trong trường
hợp nghĩa vụ có không thể phân chia
- Các quy định về thực hiện nghĩa vụ không phân chia được mang tính công bằng đối với các bên
có nghĩa vụ trong trường hợp quan hệ nghĩa vụ do nhiều người cùng thực hiện. Tính công bằng
được thể hiệnchỗ những người mang nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụ cùng một lúc khi đối
tượng của quan hệ là hoặc công việc phải thực hiện một lần.vật không chia được
- Thực tế thì bản chất của đối tượng là vật không phân chia được hoặc công việc phải thực hiện
một lần không thể chia làm nhiều giai đoạn thực hiện, chỉ mang lại quyền lợi cho bên
quyền khi được thực hiện một lần. Chính bởi vậy các bên nghĩa vụ phải cùng lúc thực
hiện nghĩa vụ đó mới có thể thỏa mãn quyền lợi của bên có quyền.
33. Phân tích quyền của từng trái chủ trong trường hợp tồn tại trái quyền nhiều bên đối với
một bên có nghĩa vụ duy nhất
34. Khái niệm bảo lãnh và bình luận Điều 335 Bộ Luật dân sự 2015
- Khái niệm: Điều 335
- Bình luận: Về việc xác định người bị khởi kiện trong trường hợp bên được bảo lãnh không
thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ
+ Trong trường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng (ví dụ bên vay
không trả hoặc trả không hết nợ), bên nhận bảo lãnh quyền yêu cầu bên bảo lãnh thực hiện
nghĩa vụ bảo lãnh trừ trường hợp các bên thỏa thuận bên bảo lãnh chỉ phải thực hiện nghĩa
vụ thay cho bên được bảo lãnh trong trường hợp bên được bảo lãnh không khả năng thực
hiện nghĩa vụ (khoản 1 Điều 339).
+ Tuy nhiên, với các quy định mang tính nguyên tắc chung nói trên, đến nay vẫn có những quan
điểm khác nhau về việc bên nhận bảo lãnh sẽ khởi kiện bên bảo lãnh hay bên nghĩa vụ sẽ
khởi kiện (trong trường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa
vụ của mình)
(1) Bên nhận bảo lãnh cần khởi kiện bên bảo lãnh;
(2) Bên nhận bảo lãnh cần khởi kiện bên có nghĩa vụ;
(3) Bên nhận bảo lãnh có quyền lựa chọn khởi kiện bên bên bảo lãnh hoặc bên có nghĩa vụ;
(4) Tùy thuộc hợp đồng bị tranh chấp hợp đồng nghĩa vụ chính (hợp đồng vay tiền) hay
hợp đồng bị tranh chấphợp đồng bảo đảm từ đó mới xác định được bên nhận bảo lãnh
cần phải khởi kiện ai
35. Tại sao nói bảo lãnh là biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ đối nhân
- Người thứ ba cam kết (bên bảo lãnh) cam kết với bên quyền (bên nhận bảo lãnh) sẽ thực
hiện nghĩa vụ thay cho bên nghĩa vụ (bên được bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn thực hiện
nghĩa vụ mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ.
+ BLDS năm 2015 không cho phép bên nhận bảo lãnh có quyền xử lý tài sản của bên bảo lãnh
để thanh toán nghĩa vụ của bên được bảo lãnh khi chủ thể này vi phạm nghĩa vụ.
+ Bên nhận bảo lãnh chỉ quyền yêu cầu bên bảo lãnh phải thanh toán giá trị nghĩa vụ
bên được bảo lãnh vi phạm, bao gồm cả tiền lãi trên nợ gốc, tiền phạt, tiền bồi thường thiệt
hại, lãi trên số tiền chậm trả, trừ trường hợp có thoả thuận khác.
+ Nếu bên bảo lãnh không tự nguyện thực hiện nghĩa vụ của mình thì bên nhận bảo lãnh
thể yêu cầu tòa án hoặc trọng tài (nếu thỏa thuận) buộc bên bảo lãnh phải thực hiện nghĩa
vụ thay cho bên được bảo lãnh.
36. Phân biệt bảo lãnh với thế chấp và cầm cố
Tiêu chí Cầm cố Thế chấp Bảo lãnh
Khái niệm Điều 309 Điều 317 Điều 335
Chủ thể Bên cầm cố, bên nhận
cầm cố
Bên thế chấp, bên
nhân thế chấp, người
t3 giữ TS thế chấp
Bên bảo lãnh, bên nhận
bảo lãnh, bên được bảo
lãnh
Bản chất sự chuyển giao TS
(Điều 309)
Không sự chuyển
giao TS (Điều 317)
Bản chất của bảo lãnh
cũng chính cấm cố, thế
chấp (Khoản 3 Điều 336)
Hình thức Phải lập = VB Phải lập = VB Phải lập = VB
Đối tượng Thường động sản,
các loại giấy tờ giá
như trái phiếu, cổ phiếu
Bất động sản, động
sản, quyền TS
TS thuộc quyền s hữu
của bên bảo lãnh
Hiệu lực Điều 310 Điều 319 Từ ngày phát hành cam
kết bảo lãnh hoặc sau
ngày phát hành cam kết
bảo lãnh theo thỏa thuận
các bên
Điều 19 Thông tư
07/2015/TT-NHNN
37. Phân tích cấu trúc quan hệ bảo lãnh
- Bảo lãnh trực tiếp gồm tối thiểu ba bên: bên bảo lãnh, bên nhận bảo lãnh và bên được bảo lãnh
+ Người bảo lãnh có thể là cá nhân, pháp nhân hoặc ngân hàng
+ Bảo lãnh lúc này được thiết lập trực tiếp bởi chính bên bảo lãnh không qua khâu trung
gian nào
+ Trong hợp đồng bảo lãnh sẽ nêu các nội dung: các bên, hợp đồng bản, thời hạn bảo
lãnh, số tiền hoặc số tiền tối đa bên nhận bảo lãnh được gọi bảo lãnh, các tài liệu kèm theo
khi gọi bảo lãnh
- Pnhà thầu đàm phán và xác lập giao dịch với B để xây dựng nhà ở thương mại, trong
đó P và B thỏa thuận ngân hàng G bên bảo lãnh cho P. Nếu P không thực hiện hoặc
thực hiện không đúng nghĩa vụ thì ngân hàng G sẽ thay P thực hiện nghĩa vụ với B.
Theo đó, ngân hàng G phát hành bảo lãnh trở thành người bảo lãnh. B người thụ
hưởng – bên được bảo lãnh.
Khi B cho rằng P đã vi phạm hợp đồng cơ sở, B có quyền đưa ra yêu cầu để ngân hàng
G thanh toán cùng với các tài liệu liên quan tới bảo lãnh, yêu cầutài liệu phải được
trình bày trước khi hết hạn hoặc hủy bỏ. Ngân hàng G sau đó phát sinh quyền yêu cầu
bồi hoàn từ P, trong trường hợp vi phạm hợp đồng cơ bản thì ngân hàng G và P cũng có
quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại với nhau
- Bảo lãnh gián tiếp loại hình bốn bên, bên được bảo lãnh sẽ yêu cầu bên bảo lãnh của mình
(thường là ngân hàng) sắp xếp vấn đề bảo lãnh với ngân hàng của bên nhận bảo lãnh
+ Bên tham gia thường là bảo lãnh trong lĩnh vực tín dụng ngân hàng – bảo lãnh đối ứng: ngân
hàng của bên nhận bảo lãnh sẽ phát hành bảo lãnh và chính là người bảo lãnh cho bảo lãnh theo
yêu cầu
+ Tồn tại thêm quan hệ nghĩa vụ giữa ngân hàng của bên nhận bảo lãnh với ngân hàng của bên
được bảo lãnh – bên bảo lãnh của người được bảo lãnh
- Hình thành trên cơ sở một hợp đồng bổ sung
- Bên nhận bảo lãnh sắp xếp cho ngân hàng của mình (ngân hàng IP) để yêu cầu bảo
lãnh. Ngân hàng G bên bảo lãnh cho người nhận bảo lãnh quyền phát hành bảo
lãnh chống lại bảo lãnh đối ứng từ ngân hàng IP. Ngân hàng IP không bắt buộc phải
tuân theo hướng dẫn của P, trừ khi thỏa thuận. IP có quyền yêu cầu P phải bồi hoàn
cho trách nhiệm pháp lý mà IP thực hiện theo bảo lãnh đối ứng.
38. Trình bày một số vấn đề pháp trong mối quan hệ giữa bên bảo lãnh và bên nhận bảo
lãnh (Điều 339)
- Điều kiện có hiệu lực:
+ Có đủ năng lực hành vi dân sự
+ Có đủ tiềm lực về kinh tế
+ Bên bảo lãnh phải là các chủ thể tách biệt
+ Bên được bảo lãnh không cần thiết biết khi quan hệ bảo lãnh (vì bên được bảo lãnh không
phát huy quyền và nghĩa vụ cho bên được bảo lãnh)
- Thời điểm bên bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ được xác định khi nghĩa vụ được bảo
đảm bằng biện pháp bảo lãnh đến hạn (Điều 335)
- Hợp đồng bảo lãnh phát sinh đồng thời và tồn tại cùng với hợp đồng chính, vì vậy, nếu các bên
không có thỏa thuận khác thì khi đến thời hạn này, bên nhận bảo lãnh được quyền yêu cầu bên
bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ với mình
- Thời hạn thực hiện NV: các bên thỏa thuận hoặc theo luật định => Khi chưa đến hạn thực hiện
NV của bên được bảo lãnh, bên nhận bảo lãnh không có quyền yêu cầu bên bảo lãnh thực hiện
NV thay cho bên được bảo lãnh
- Bên nhận bảo lãnh đang là bên có nghĩa vụ còn bên bảo lãnh là bên có quyền. NV của 2 chủ thể
này bù trừ cho nhau khi:
+ Cả 2 NV cùng đến hạn
+ Đối tượng của 2 NV cùng loại
+ NV kh có tranh chấp
+ NV kh thuộc trường hợp kh được bù trừ
39. Trình bày một số vấn đề pháp trong mối quan hệ giữa bên bảo lãnh bên được bảo
lãnh
- Điều kiện có hiệu lực:
+ Có đủ năng lực hành vi dân sự
+ Có đủ tiềm lực về kinh tế
+ Bên bảo lãnh phải là các chủ thể tách biệt
+ Bên được bảo lãnh không cần thiết biết khi quan hệ bảo lãnh (vì bên được bảo lãnh không
phát huy quyền và nghĩa vụ cho bên được bảo lãnh)
- Nghĩa vụ của bên bảo lãnh sẽ phát sinh khi bên được bảo lãnh thực hiện không đúng nghĩa vụ
hoặc bên được bảo lãnh không thực hiện nghĩa vụ
+ Bên được bảo lãnh kh khả năng thực hiện nghĩa vụ: bên bảo lãnh phải chứng minh điều
này và thực hiện NV khi này
+ Nếu bên bảo lãnh chỉ bảo lãnh NV nếu bên được bảo lãnh kh đủ khả năng thực hiện NV =>
thời hạn bảo lãnh đã đến bên được bảo lãnh kh thực hiện NV thì bên bảo lãnh kh
quyền yêu cầu bên được bảo lãnh thực hiện NV
- Bên bảo lãnh có quyền yêu cầu bên được bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ đối với mình trong phạm
vi nghĩa vụ bảo lãnh đã thực hiện, trừ trường hợp có thỏa thuận khác
- Bên được bảo lãnh có nghĩa vụ trả thù lao cho bên bảo lãnh nếu có thỏa thuận
40. Trình bày một số vấn đề pháp trong mối quan hệ giữa bên nhận bảo lãnh bên được
bảo lãnh
- Điều kiện có hiệu lực:
+ Có đủ năng lực hành vi dân sự
+ Có đủ tiềm lực về kinh tế
+ Bên bảo lãnh phải là các chủ thể tách biệt
+ Bên được bảo lãnh không cần thiết biết khi quan hệ bảo lãnh (vì bên được bảo lãnh không
phát huy quyền và nghĩa vụ cho bên được bảo lãnh)
- Bên nhận bảo lãnh không được yêu cầu bên bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ thay cho bên được bảo
lãnh khi nghĩa vụ chưa đến hạn
- Trường hợp bên bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh bên nhận bảo lãnh miễn việc
thực hiện nghĩa vụ cho bên bảo lãnh thì bên được bảo lãnh không phải thực hiện nghĩa vụ đối
với bên nhận bảo lãnh, trừ trường hợp có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định khác
41. Phân biệt chuyển giao quyền yêu cầu thực hiện nghĩa vụ và chuyển giao nghĩa vụ
Chuyển giao q yêu cầu Chuyển giao NV
Khái niệm + Sự thỏa thuận giữa người quyền
trong quan hệ nghĩa vụ dân sự với
người thứ ba nhằm chuyển giao quyền
yêu cầu cho người đó.
+ Người thứ ba gọi người thế quyền
yêu cầu người nghĩa vụ phải thực
hiện nghĩa vụ cho mình
+ Sự thỏa thuận giữa người nghĩa
vụ với người khác trên sở đồng ý
của người quyền nhằm chuyển
nghĩa vụ cho người khác.
+ Người thứ ba gọi là người thế nghĩa
vụ. Người thế trởnghĩa vụ dân sự
thành người nghĩa vụ mới phải
thực hiện nghĩa vụ lợi ích của
người có quyền
Cơ sở ply Điều 365 - Điều 369 Điều 370, 371
Chủ thể có q
chuyển giao
Bên có quyền Bên có nghĩa vụ
Điều kiện
chuyển giao
+ Bên quyền không cần sự đồng ý
của bên nghĩa vụ (vì trong mọi
trường hợp người nghĩa vụ đều phải
thực hiện đúng nội dung của nghĩa vụ
đã được xác định)
+ Bên quyền sẽ phải thông báo bằng
văn bản cho bên có nghĩa vụ. => căn cứ
để chứng minh người NV đã chấm
dứt NV với bên quyền đồng thời
cơ sở để người có nghĩa vụ biết được họ
sẽ phải thực hiện nghĩa vụ đó với người
thứ ba
+ Trường hợp nghĩa vụ biện pháp
đảm bảo: nếu quyền yêu cầu thực hiện
+ Việc chuyển giao nghĩa vụ phải
được bên quyền đồng ý việc đó
sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến việc hưởng
quyền của bên có quyền.
+ Kể từ thời điểm việc chuyển giao
nghĩa vụ hiệu lực, người quyền
chỉ được phép yêu cầu người thế
nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ dân sự.
Người đã chuyển nghĩa vụ hoàn toàn
không phải chịu trách nhiệm về khả
năng thực hiện nghĩa vụ của người thế
nghĩa vụ
+ Việc chuyển giao nghĩa vụ biện
pháp bảo đảm thì biện pháp bảo đảm
nghĩa vụ biện pháp bảo đảm đi kèm
theo thì người chuyển giao yêu cầu phải
chuyển giao luôn biện pháp bảo đảm đó
thế quyền trở thành bên nhận bảo
đảm
+ Quyền gắn liền với nhân thân bên
q thì kh thể chuyển giao
đó đương nhiên chấm dứt (trừ Trường
hợp có thỏa thuận khác)
42. Nêu các trường hợp không thể chuyển giao quyền yêu cầu Điều 365 Khoản 1
43. Trình bày nghĩa vụ của người chuyển giao quyền yêu cầu thực hiện nghĩa vụ Điều 366
44. Trình bày hệ quả pháp lý sau khi quyền yêu cầu thực hiện nghĩa vụ được chuyển giao
- Làm chấm dứt mối quan hệ giữa người có quyền với người có nghĩa vụ, theo đó quan hệ nghĩa
vụ sẽ được xác lập giữa người thế quyền với người có nghĩa vụ
- Người yêu cầu không chịu trách nhiệm về khả năng thực nghĩa vụ của bên nghĩa vụ, trừ
trường hợp có thỏa thuận khác
- Không ảnh hưởng đến lợi ích của bên có nghĩa vụ
45. Nêu các trường hợp nghĩa vụ không được chuyển giao Điều 370 Khoản 1
46. Trình bày hệ quả pháp lý sau khi nghĩa vụ được chuyển giao
- Làm chấm dứt tư cách chủ thể của người chuyển giao quyền/nghĩa vụ
- Làm phát sinh tư cách chủ thể, quyền và nghĩa vụ dân sự ở người được chuyển giao
- Sau khi chuyển giao quyền/nghĩa vụ, bên có quyền/nghĩa vụ ban đầu chấm dứt toàn bộ quan hệ
nghĩa vụ với bên có nghĩa vụ/quyền
47. Trình bày các căn cứ chấm dứt nghĩa vụ Điều 372
48. Khái niệm hơp đồng Điều 385
49. Phân loại hợp đồng song vụ và hợp đồng đơn vụ, lấy ví dụ và nêu ý nghĩa của phân loại
HĐ song vụ HĐ đơn vụ
Khái
niệm
Các bên đều có nghĩa vụ như nhau
đối với nhau trong việc thực hiện
hợp đồng (Khoản 1 Điều 402)
Quyền của bên này = NV bên kia
Một bên chỉ nghĩa vụ không
quyền; hoặc một bên có quyền mà không
nghĩa vụ
Các hợp đồng đơn vụ các hợp đồng
không có đền bù
VD Hợp đồng mua bán tài sản, bên
bán nghĩa vụ giao tài sản cho
bên mua nhận tiền, còn bên
mua nghĩa vụ nhận tài sản
trả tiền cho bên bán
Hợp đồng tặng, cho tài sản, bên có nghĩa vụ
chính là bên tặng, cho tài sản. Nghĩa vụ duy
nhất của bên này là tặng hay cho tài sản cho
bên còn lại trong hợp đồng. chiều ngược
lại, bên nhận tài sản có quyền đối với tài sản
mình được tặng, cho không bị ràng
buộc một nghĩa vụ nào với bên còn lại của
hợp đồng
Ý nghĩa
(chuẩn
hóa lại ý
Làm phát sinh quan hệ nghĩa vụ
giữa các bên tham gia hợp đồng
=> Cân bằng lợi ích của các bên
Làm phát sinh quan hệ nghĩa vụ giữa các
bên tham gia hợp đồng
=> Hợp đồng không phục vụ lợi ích của tất
chí) tham gia hợp đồng cả các bên
50. Phân loại hợp đồng ưng thuận hợp đồng thực tế, lấy dụ nêu ý nghĩa của phân
loại
HĐ ưng thuận HĐ thực tế (trọng thức)
Khái
niệm
Những thời điểm hiệu lực của
nó được xác định tại thời điểm giao kết
Những hiệu lực chỉ phát
sinh tại thời điểm các bên đã
chuyển giao cho nhau đối tượng
của hợp đồng
VD Hợp đồng mua bán tài sản, thời hạn thực
hiện hợp đồng mua bán do các bên thoả
thuận. Bên bán phải giao tài sản cho bên
mua đúng thời hạn đã thoả thuận; bên bán
chỉ được giao tài sản trước hoặc sau thời
hạn nếu được bên mua đồng ý
Hợp đồng cho vay tiền hoặc các tài
sản khác, hợp đồng gửi giữ tài sản,
hợp đồng cầm cố tài sản
Ý nghĩa các bên chưa trực tiếp thực hiện nghĩa
vụ cam kết nhưng quyền yêu cầu thực hiện
nghĩa vụ đối với bên kia đã phát sinh
Để căn cứ vào thời điểm phát sinh
hiệu lực
51. Phân loại hợp đồng có đền bù và hợp đồng khôngđền bù, lấy ví dụnêu ý nghĩa của
phân loại
HĐ có đền bù HĐ không có đền bù
Khái
niệm
Mỗi bên chủ thể sau khi thực hiện cho
bên kia một lợi ích, hay công việc nhất
định sẽ nhận lại được từ bên kia một
lợi ích tương ứng
Một bên thực hiện cho bên kia một lợi
ích không nhận lại từ bên kia một
lợi ích nào
VD Hợp đồng mua bán tài sản, hợp đồng
thuê tài sản, hợp đồng dịch vụ, hợp
đồng gia công…
Hợp đồng vay-mượn tài sản bằng tín
chấp , hợp đồng giữ tài sản..
Ý nghĩa Lợi ích có đi có lại của các chủ thể
2 bên đều được hưởng lợi ích
Phương tiện, bản cam kết cho giao dịch
về lợi ích của các bên
Thường được giao kết trên sở tình
cảm và tinh thần tương trợ lẫn nhau
52. Phân loại hợp đồng thương lượng hợp đồng mẫu, lấy dụ nêu ý nghĩa của phân
loại
HĐ thương lượng HĐ mẫu
Khái
niệm
Dựa vào sự tự nguyện, thiện chí của các
bên, không bị ép buộc bởi bất cứ điều gì
Điều 405
VD Hợp đồng cung cấp dịch vụ viễn
thông, bên đề nghị là công ty cung cấp
dịch vụ đưa ra hợp đồng với những
điều khoản theo mẫu, nếu khách hàng
không thể thỏa thuận thay đổi các điều
khoản đó, chỉ thể chấp nhận
hoặc không chấp nhận giao kết hợp
đồng
Ý nghĩa Đơn giản, hiệu quả, nhanh chóng, thuận
tiện, ít tốn kém chi phí của các bên
Các bên tranh chấp xảy ra cũng
thể bảo vệ uy tín cho chính họ
Chỉ áp dụng với những quan hệ dân sự
giá trị TS nhỏ, lợi ích xung đột
không đáng kể
Ý chí của bên được đề nghị chỉ thể
hiện sự quyết định tham gia hay
không tham gia giao kết hợp đồng
Sự thỏa thuận trong giao dịch chỉ
mang tính chất hình thức
53. Phân loại hợp đồng cá thể và hợp đồng tập thể, lấy ví dụ và nêu ý nghĩa của phân loại
54. Phân loại hợp đồng gắn với nhân thân và hợp đồng không gắn với nhân thân, lấy ví dụ và
nêu ý nghĩa của phân loại
55. Phân loại hợp đồng hữu danh hợp đồng danh, lấy dụ nêu ý nghĩa của phân
loại
HĐ hữu danh HĐ vô danh
Khái
niệm
Hợp đồng mà nhà làm luật dự liệu được
đã được quy định trong các đạo luật
về hợp đồng
Hợp đồng tên những điều
khoản của hợp đồng chưa được PL
thành văn điều chỉnh
VD Anh A hỏi mượn xe của anh B,
mặc anh B không trả lời
đồng ý bằng lời nói hay văn
bản, nhưng anh B đã tự mang
xe đến giao cho anh A thì
hành vi của anh B giao xe cho
anh A hành vi xác lập hợp
đồng
Ý nghĩa Đảm bảo các bên thực hiện đúng quyền
và nghĩa vụ theo PL
Căn cứ để giải quyết tranh chấp
Các bên tự làm ra luật cho mình
=> Giải quyết trên tự do ý chí lẽ
công bằng
56. Phân loại hợp đồng liên tục và hợp đồng tức thì, lấy ví dụ và nêu ý nghĩa của phân loại
57. Trình bày về các nguyên tắc của pháp luật hợp đồng
- Tự do hợp đồng
+ Tôn trọng tính tự định đoạt của chủ thể
+ Hợp đồng chính là luật của các bên tham gia
+ Ngoại lệ của tự do hợp đồng
- Ràng buộc hợp đồng
+ Thực hiện đúng theo hợp đồng
+ Tuy nhiên 2 ngoại lệ (trong quá trình thực hiện vấn đề xảy ra) hoãn thực hiện nghĩa
vụ/thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi
+ VN: Hệ quả pháp lý khi áp dụng điều 411 và 42
58. Phân tích nguyên tắc tự do hợp đồng
- Khái niệm: các bên chủ thể của hợp đồngquyền tự do đưa ra các yêu cầu của mình tự
do chấp nhận đề nghị của đối tác mà không có quyền ép buộc giữa các bên ( Khoản 2 Điều 3)
- Phân tích:
+ Tự do, bình đẳng, tự nguyện giao kết HĐ: Khoản 2 Điều 3
+ Tự do lựa chọn đối tác giao kết HĐ: Đối với nhân phải năng lực pháp luật năng lực
hành vi (Điều 15, 16); đại diện của pháp nhân (Điều 85)
+ Tự do thỏa thuận ndung giao kết HĐ
+ Tự do thỏa thuận thay đổi ndung trong quá trình thực hiện: tôn trọng sự quyết định ý chí của
các bên (Điều 412, 422)
+ Tự do thỏa thuận các điều kiện đảm bảo để thực hiện HĐ: đảm bảo các quyền nghĩa vụ của
hợp đồng được thực hiện bằng một giao dịch thế chấp tài sản, hoặc giao dịch bảo đảm thanh
toán của tổ chức tín dụng, hoặc một bên thứ ba bằng một tài sản là bất động sản hay một nguồn
tiền từ một tài khoản ngân hàng (Điều 292, 309-316, 317-327, 328-334, 335-343, 344-345,
346-350)
+ Tự do thỏa thuận cơ quan tài phán và giải quyết tranh chấp HĐ
59. Trình bày về giới hạn của nguyên tắc tự do hợp đồng
- Giới hạn tự do thỏa thuận HĐ:
+ PLHĐ Việt Nam ghi nhận: “Mọi cam kết, thỏa thuận không vi phạm điều cấm của luật,
không trái đạo đức xã hội “Việc xác lập, thực ( , Điều 2.3)Bộ luật dân sự số 91/2015/QH13
hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự không được xâm phạm đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi
ích công cộng, quyền lợi ích hợp pháp của người khác ( ,Bộ luật dân sự số 91/2015/QH13
Điều 3.4) những quy định nhằm giới hạn tự do hợp đồng, đặc biệt tự do trong giai đoạn
giao kết hợp đồng
+ Không hạn chế quyền con người quy định đảm bảo quyền con người giữa quyền
nhân với lợi ích chung của cộng đồng
- Giới hạn tự do chọn luật cho HĐ:
+ Điều 683(6)) quy định: ‘Các bên thể thỏa thuận thay đổi pháp luật áp dụng đối với hợp
đồng nhưng việc thay đổi đó không được ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp của người thứ
ba được hưởng trước khi thay đổi pháp luật áp dụng, trừ trường hợp người thứ ba đồng ý’.
+ Quy định hạn chế tự do lựa chọn luật nhằm đảm bảo quyền và lợi ích của bên thứ ba. Vì vậy,
hạn chế tự do lựa chọn luật không phải quy định làm hạn chế tự do hợp đồng quy định
đảm bảo quyền và lợi ích giữa các chủ thể, kể cả bên thứ ba.
60. Phân tích nguyên tắc ràng buộc hợp đồng (Pacta Sunt Servanda)
61. Trình bày về giới hạn của nguyên tắc Pacta Sunt Servanda trong thực hiện hợp đồng.
62. Phân tích nguyên tắc thiện chí, trung thực trong hợp đồng. Lấy một ví dụ quy định cụ thể
trong Bộ Luật dân sự 2015 thể hiện nguyên tắc thiện chí, trung thực
- Nguyên tắc nhằm bảo đảm trong việc giao kết hợp đồng không ai bị cưỡng ép hoặc bị những
cản trở trái với ý chí của mình; đồng thời thể hiện bản chất của quan hệ pháp luật DS
- Đòi hỏi các bên phải bình đẳng với nhau, không ai được viện lý do khác biệt về kinh tế, thành
phần xh, dân tộc,… để tạo sự bất bình đẳng trong quan hệ dân sự
=> ý chí tự nguyện được đảm bảo khi các bên bình đẳng
- Nội dung của nguyên tắc thiện chí, trung thực: cá nhân, pháp nhân khi tham gia giao dịch dân
sự phải hợp tác, giúp đỡ nhau để xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự. Mỗi bên
không chỉ quan tâm đến lợi ích của mình mà còn phải quan tâm đến quyền và lợi ích hợp pháp
của cá nhân, pháp nhân khác, của Nhà nước và xã hội
- Để thực hiện nguyên tắc thiện chí, trung thực của Bộ luật Dân sự, yêu cầu cá nhân, pháp nhân
phải căn cứ vào điều kiện hoàn cảnh, khả năng thực hiện các cam kết, thỏa thuận; phải có trách
nhiệm với các cam kết, thỏa thuận của mình để đạt được mục đích chung khi tham gia các giao
dịch dân sự. Khi xuất hiện những khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện cam kết, thỏa
thuận các bên phải cùng nhau bàn bạc tìm cách khắc phục trên tinh thần hợp tác
63. Khái niệm hiệu lực của hợp đồng
- Hợp đồng được giao kết hợp pháp có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp thỏa thuận
khác hoặc luật liên quan có quy định khác.
- Từ thời điểm hợp đồng hiệu lực, các bên phải thực hiện quyền và nghĩa vụ đối với nhau theo
cam kết. Hợp đồng chỉ thể bị sửa đổi hoặc hủy bỏ theo thỏa thuận của các bên hoặc theo quy
định của pháp luật
64. Phân tích ý nghĩa của điều kiện có hiệu lực của hợp đồng (Điều 117)
65. Phân tích điều kiện về chủ thể để hợp đồng có hiệu lực
Thứ nhất: Người tham gia giao dịch có năng lực hành vi dân sự.
- Chủ thể của giao dịch dân sự có thể là cá nhân hoặc pháp nhân có NLHVDS
+ Cá nhân: thể tự mình xác lập giao dich, thực hiện các quyền, nghĩa vụ của mình; hoàn toàn tự
chịu trách nhiệm trong giao dịch dân sự đó (Điều 16 – 24)
+ Pháp nhân: tham gia vào giao dịch dân sự thông qua người đại diện của họ (đại diện theo pháp
luật, theo uỷ quyền). Người đại diện xác lập, thực hiện giao dịch dân sự nhân danh người được đại
diện => làm phát sinh quyền, nghĩa vụ của pháp nhân. Pháp nhân chỉ tham gia các giao dịch dân sự
phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của mình.
Thứ hai: Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện.
- Tự nguyện là hành vi chủ thể tham gia giao dịch nắm được hành vi của mình và tự chủ về hành vi
đấy, không có sự cưỡng ép hay ép buộc.
- Một số trường hợp giao dịch dân sự xác lập không có sự tự nguyện sẽ không được pháp luật công
nhận và bị coi là vô hiệu: vô hiệu do giả tạo; do nhầm lẫn; do bị lừa dối, bị đe doạ, cưỡng ép; do xác
lập tại thời điểm mà không nhận thức và làm chủ được hành vi của mình
66. Phân tích điều kiện về nội dung để hợp đồng có hiệu lực
Thứ ba: Mục đích nội dung của giao dịch không vi phạm điều cấm của pháp luật, không
trái đạo đức xã hội.
- Mục đích điều các bên đều mong muốn khi ký kết hợp đồng với nhau. Tuy nhiên mục đích cần
đảm bảo tuân thủ pháp luật, không trái luân thường đạo lý của xã hội.
- Hợp đồng có thể có các nội dung như đối tượng của hợp đồng; Số lượng, chất lượng; Giá, phương
thức thanh toán; Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện hợp đồng; Quyền, nghĩa vụ của các bên;
Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng; Phương thức giải quyết tranh chấp
- Các bên hoàn toàn thể tự thỏa thuận với nhau về các nội dung trên hoặc thêm 1 số nội dung
khác. Tuy nhiên dù hai bên có thể tự thỏa thuận với nhau nhưng đều cần dựa trên quy định của pháp
luật và không làm trái với đạo đức xã hội.
Thứ tư: Hình thức giao dịch phù hợp với quy định của pháp luật.
- Hình thức của giao dịch dân sự là phương tiện thể hiện nội dung của giao dịch dân sự.
- Hình thức của hợp đồng được hiểu cách thức thể hiện hợp đồng để ghi nhận sự thỏa thuận của
các bên trong hợp đồng.
- Các bên thể thỏa thuận về hình thức của hợp đồng bằng lời nói, bằng văn bản hoặc bằng hành
vi cụ thể => hợp đồng được xem xét là đã giao kết và phải tuân theo quy định về nội dung của hình
thức đó.
- Trong một số trường hợp cụ thể, pháp luật quy định về việc hợp đồng phải được thể hiện bằng
văn bản và phải được công chứng, chứng thực thì khi đó hình thức của hợp đồng bắt buộc phải tuân
theo các quy định của pháp luật
67. Theo anh/chị hình thức của hợp đồng điều kiện hiệu lực đối với các hợp đồng
trọng hình thức không ? Tại sao ?
Có vì
68. Hậu quả pháp lý trong trường hợp hợp đồng vi phạm điều kiện có hiệu lực
- Điều kiện có hiệu lực: Điều 117
- Hậu quả pháp lý: Điều 131
69. So sánh hợp đồng vô hiệu tuyệt đối và hợp đồng vô hiệu tương đối
HĐ vô hiệu tuyệt đối HĐ vô hiệu tương đối
Khái
niệm
bị xem đương nhiên vô hiệu do việc
xác lập trái pháp luật, xâm phạm tới
lợi ích của nhà nước hoặc lợi ích công cộng
được xác lập, nhưng thể bị Tòa án
tuyên bốhiệu theo yêu cầu của người
có quyền và lợi ích liên quan
Trường
hợp coi
là vô
hiệu
- HĐVH do giả tạo;
- HĐ có nội dung, mục đích vi phạm điều
cấm của pháp luật;
- HĐ có nội dung, mục đích trái đạo đức xã
hội;
- HĐ không đúng hình thức do pháp luật
quy định và đã được Tòa án cho các bên
thời hạn để thực hiện đúng quy định về
hình thức này nhưng hết thời hạn đó mà
các bên vẫn chưa thực hiện; hoặc trường
hợp pháp luật có quy định về HĐ vi phạm
hình thức nhưng các bên chưa thực hiện
HĐ và các bên có tranh chấp
- HĐVH do người xác lập kh NLHV
tương ứng với đòi hỏi của giao dịch
- HĐVH do bị đe dọa
- HĐVH do lừa dối
- HĐVH do nhầm lẫn
- HĐVH do 1 ng xác lập trong tình trạng
người đó kh nhận thức, điều khiển được
hành vi của mình
Không giải quyết theo yêu cầu củac bên
mà theo quy định PL
Không được hòa giải, không có quyền công
nhận giá trị phápcủa HĐ trong quá trình
thụ lý và giải quyết tranh chấp
Lưu ý Thời hiệu khởi kiện yêu cầu Tòa án tuyên
bố HĐVH là không hạn chế
02 năm tính từ ngày giao dịch dân sự đó
được xác lập (khoản 1 Điều 132)
70. Điều kiện để người thứ 3 ngay tình được bảo vệ trong trường hợp hợp đồng vô hiệu
(Điều 133)
Để xác định người thứ ba ngay tình cần những điều kiện sau:
Một là, trước khi người thứ ba tham gia giao dịch dân sự đã một giao
dịch dân sự trước được xác lập, thực hiện nhưng giao dịch trước đó
hiệu.
Hai là, người thứ ba xác lập giao dịch phải ngay tình. Tức là trong trường
hợp này, người thứ ba không biết hoặc không thể biết rằng mình tham gia
giao dịch dân sự với người không quyền định đoạt tài sản, hoặc đối
tượng của giao dịch liên quan đến giao dịch trước đó.
Ba là, người thứ ba tham gia vào giao dịch dân sự phải là người có đầy đủ
năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự. Nếu trong trường hợp
họ không đầy đủ năng lực hành vi thì họ phải người giám hộ hoặc
người đại diện hợp pháp theo quy định của pháp luật.
Bốn là, người thứ ba đã thực hiện nghĩa vụ và hưởng những quyền dân sự
trong giao dịch do họ xác lập. Nói cách khác, họ đã nhận tài sản từ giao
dịch và mục đích của giao dịch đã đạt được.
Năm là, tài sản thực hiện giao dịch phải nhữngi sản phải được phép
lưu thông trên thị trường. Bởi nếu vật cấm lưu thông, thì người thứ ba
buộc phải biết mình xác lập giao dịch dân sự bất hợp pháp không tiến
hành giao dịch.
Sáu là, mục đích nội dung của giao dịch không được trái quy định của
pháp luật và đạo đức xã hội
Bảy là, trình tự xác lập giao dịch tuân thủ đúng trình tự pháp luật.
Tám là, người thứ ba phảiyêu cầu được hưởng tài sản hoặc bồi thường
thiệt hại khi tài sản giao dịch bị tịch thu sung quỹ Nhà nước, hoặc bị trả
lại cho chủ sở hữu hoặc người chiếm hữu hợp pháp
71. Khái niệm đề nghị và chấp nhận trong giao kết hợp đồng
(Điều 386, 393)
72. Phân biệt đề nghị giao kết hợp đồng và lời mời đưa ra đề nghị giao kết hợp đồng
- Đề nghị: thể hiện rõ ý chí giao kết HĐ
- Lời mời: kh thể hiện rõ ý chí giao kết HĐ, kh chịu sự ràng buộc đối với lời mời
73. Trình bày về hiệu lực pháp lý của đề nghị giao kết hợp đồng
Điều 388
74. Trình bày về hiệu lực pháp lý của chấp nhận giao kết hợp đồng
Điều 394
75. Nêu một số trường hợp luật hoá đề nghị và chấp trong nhận giao kết hợp đồng
1. Hiện thực hóa ý chí
- Trường hợp theo ý chí của người đề nghị hoặc theo thói quen không cần thông báo chấp nhận
thì hợp đồng vẫn xem như xác lập khi có sự thật công nhận ý chí của người chấp nhận (Im lặng)
- Và những sự thật công nhận có sự biểu lộ ý chí của chấp nhận thường được đánh giá từ thói
quen kinh doanh
2. Sự gặp gỡ của 2 đề nghị trùng khớp
Khi một bên gửi đề nghị đến bên kia và bên kia trong khi chưa nhận được đề nghị đã gửi một
đề nghị đến bên còn lại với nội dung trùng khớp. Trong trường hợp này vì được xem là có sự
đồng nhất trong ý chí nên hợp đồng vẫn được cho là xác lập. Và thời điểm giao kết hợp đồng
được xem là tại thời điểm khi lời đề nghị sau được gửi đến người kia
3. Quảng cáo trao giải thưởng cho người thực hiện được hành vi nhất định
4. Giao kết hợp đồng có cạnh tranh (đấu thầu, đấu giá)
76. Trình bày khái niệm thực hiện hợp đồng
Thực hiện hợp đồng là những hành vi của các chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng nhằm làm
cho các điều khoản, nội dung đã cam kết trong hợp đồng trở thành hiện thực
77. Phân tích về vấn đề pháp lý “đồng thời thực hiện hợp đồng” trong thực hiện hợp đồng
song vụ
- Điều kiện
- Tính chất
- Hậu quả pháp lý
78. Trình bày về nguyên tắc thực hiện hợp đồng
1) Việc thực hiện hợp đồng phải diễn ra với tinh thần trung thực, hợp tác và cùng có lợi, bảo
đảm sự tin cậy lẫn nhau giữa các bên trong quan hệ hợp đồng;
2) Thực hiện đúng các điều khoản, nội dung của hợp đồng mà các bên cam kết về đối tượng,
chất lượng, số lượng, chủng loại hàng hóa, dịch vụ; thời hạn thực hiện hợp đồng; thời hạn và
phương thức thanh toán cùng các thỏa thuận khác;
3) Không được xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp
pháp của người khác. Tùy theo tính chất của từng loại hợp đồng, mà pháp luật quy định việc
thực hiện hợp đồng
79. Trình bày về vấn đề pháp lý gánh chịu rủi ro trong thực hiện hợp đồng song vụ
80. Trình bày về trách nhiệm dân sự do không thực hiện nghĩa vụ trong hợp đồng (Vi phạm
nghĩa vụ trong hợp đồng)
- Khái niệm: Điều 351
- Đặc điểm:
+ Chỉ được áp dụng khi có hành vi vi phạm pháp luật và chỉ áp dụng đối với người có hành vi
vi phạm đó hoặc đại diện người chưa thành niên
+ Là một hình thức cưỡng chế của Nhà nước và do cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng
+ Luôn mang đến một hậu quả bất lợi cho người có hành vi vi phạm pháp luật
+ Không thực hiện, thực hiện không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ của người có nghĩa vụ dân sự
+ Liên quan trực tiếp với tài sản (lợi ích các bên hướng tới)
+ Hậu quả bất lợi mà người vi phạm nghĩa vụ phải gánh chịu là việc bắt buộc phải tiếp tục thực
hiện nghĩa vụ hoặc phải bồi thường thiệt hại
- Các loại TNDS do VPNV:
+ TN phải thực hiện NVDS
+ TN BTTH
81. Nêu các trường hợp chấm dứt hợp đồng (Điều 422)
82. So sánh hậu quả pháp lý của vô hiệu hợp đồng, huỷ bỏ hợp đồng và chấm dứt hợp đồng
Vô hiệu Hủy bỏ Chấm dứt
Không làm phát sinh, thay
đổi, chm dt quyền, nghĩa
vụn sự của cácn k t
thi điểm giao dịch được
c lập
Hợp đồng chm dứt
kể từ thời điểm bên
kia nhận đưc thông
o chấm dt
Hợp đồng đã hiệu lực tại thời
đim giao kết nng phát sinh
yếu tdn đến hy hp đng
mới dẫn đến kng có hiệu lực
từ thời đim giao kết
y trường hợp s có
vô hiệu hợp đồng một phần
hoặc hiệu toàn phần
Kng còn hiu lc
tại thời điểm các bên
chấm dứt hợp đồng
Không có hiu lực pháp toàn
bộ
- Các n hn tr cho
nhau nhng gì đã nhn:
bằng hiện vt hoặc tin
- Bên lỗi phải BTTH
- Bên ngay tình trong vic
thu hoa lợi, lợi tức kng
phải hn trả li hoa li,
lợi tức đó
c bên không cần
hoàn trcho nhau
những gì nhn trong
quá trình thực hiện
hợp đồng
- Các n hn tr lại nhng
đã nhận đã trchi p sau khi
thc hiện hp đồng, chi phí bảo
quản, pt triển tài sản
- Hoàn tr bằng hiện vật hoặc tr
giá thành tiền để hoàn trả
- Bên vi phm nghĩa v có nghĩa
vụ bồi thường
- Các n có quyền đòi lại phn
lợi ích do việc đã thực hiện phần
nghĩa v theo hp đng
83. Trình bày khái niệm và đặc điểm pháp lý của hợp đồng mua bán tài sản
- Khái niệm: Điều 430
- Đặc điểm pháp lý:
+ : Hợp đồng mua bán tài sản là hợp đồng song vụ Bên bán và bên mua đều có quyền và nghĩa
vụ đổi nhau. Trong hợp đồng này, bên bán có quyền yêu cầu bên mua nhận vật và trả tiền mua
vật; ngược lại, bên mua có quyền yêu cầu bên bán chuyển giao vật và nhận tiền bán vật.
+ Hợp đồng mua bán là hợp đồng có đền bù: Khoản tiền mà bên mua tài sản phải trả cho bên
bán tài sản là khoản đền bù về việc mua bán tài sản. Đặc điểm có đền bù trong hợp đồng mua
bán tài sản là yếu tố phân biệt giữa hợp đồng này với hợp đồng tặng cho tài sản là hợp đồng
không có đền bù.
+ Hợp đồng mua bán tài sản là hợp đồng nhằm mục đích chuyển giao quyền sở hữu đối với
tài sản từ bên bán sang bên mua: Đây là căn cứ kế tục quyền sở hữu tài sản. Đặc điểm này là
yếu tố phân biệt giữa hợp đồng mua bán tài sản với hợp đồng cho mượn tài sản, hợp đồng cho
thuê tài sản.
84. Trình bày hiệu lực pháp lý của hợp đồng mua bán tài sản
85. Trình bày một số vấn đề pháp lý trong hợp đồng mua bán tài sản có điều kiện chuộc lại
Điều 454
86. Trình bày khái niệm và đặc điểm pháp lý của hợp đồng trao đổi tài sản và phân biệt với
hợp đồng mua bán tài sản
- Khái niệm: Điều 455 , trao đổi tài sản = hiện vật, kh phải bằng tiền
- Đặc điểm pháp lý:
+ Là HĐSV
+ Là HĐ có đền bù
- Phân biệt với HĐ mua bán TS:
HĐ mua bán HĐ trao đổi
Trao đổi = tiền hoặc vật Trao đổi = vật
HĐSV: 2 bên có Q và
NV với nhau
HĐSV: 2 bên có
NV như nhau
Lời nói, VB, hành vi cụ
thể
VB có công
chứng, chứng thực
87. Trình bày khái niệm và đặc điểm pháp lý của hợp đồng tặng cho tài sản
- Khái niệm: Điều 457
- Đặc điểm pháp lý:
+ Là hợp đồng không có đền bù: một bên chuyển giao tài sản và quyền sở hữu tài sản cho
bên được tặng cho còn bên được tặng cho không có nghĩa vụ trả lại bên tặng cho bất kì
lợi ích nào
+ Là hợp đồng thực tế: khi bên được tặng cho nhận tài sản thì quyền của các bên mới phát
sinh. Do vậy, mọi thỏa thuận chưa có hiệu lực khi chưa giao tài sản.
+ Là hợp đồng đơn vụ
88. Trình bày khái niệm và đặc điểm pháp lý của hợp đồng vay tài sản và phân biệt với hợp
đồng mượn tài sản
- Khái niệm: Điều 463
- Đặc điểm pháp lý:
+ Là HĐ song vụ (HĐ ưng thuận) hay đơn vụ (HĐ thực tế)
Với trường hợp vay kh có lãi suất: Bên cho vay có quyền yêu cầu bên vay hoàn trả vật
cùng loại tướng ứng với số lượng, chất lượng của TS cho bên vay
Bên vay kh có quyền đối với bên cho vay
Với trường hợp vay có lãi suất: bên cho vay có NV chuyển tiền đúng hạn
+ Là HĐ có đền bù: vay có lãi suất
Là HĐ kh có đền bù: vay kh có lãi suất
+ Là HĐ chuyển QSH đối với TS từ bên cho vay sang bên vay
- Phân biệt với HĐ mượn TS:
HĐ vay HĐ mượn
Đối tượng: tiền hoặc vàng, kim loại,… Đối tượng kh tiêu hao: xe máy, điện thoại…
Trả lãi theo thỏa thuận Không trả lãi
HĐ đơn vụ hoặc song vụ HĐ đơn vụ
HĐ thực tế hoặc ưng thuận HĐ thực tế
HĐ có đền vụ hoặc kh có đền bù HĐ kh có đền bù
89. Trình bày khái niệm và đặc điểm pháp lý của hợp đồng mượn tài sản và phân biệt với
hợp đồng vay tài sản
- Khái niệm: Điều 494
- Đặc điểm pháp lý:
+ Là hợp đồng không có đền bù: bên mượn tài sản có quyền sử dụng tài sản của bên cho
mượn mà không phải trả tiền sử dụng tài sản
+ Là hợp đồng đơn vụ: bên cho mượn tài sản có quyền yêu cầu bên mượn trả lại tài sản mượn
khi tới hạn hoặc mục đích mượn đã đạt được. Bên mượn có nghĩa vụ trả lại tài sản mượn theo
yêu cầu của bên cho mượn
+ Là hợp đồng thực tế: khi chuyển giao tài sản cho bên mượn là thời điểm phát sinh quyền và
nghĩa vụ của các bên
+ Đối tượng: vật đặt định không tiêu hao. Sau khi sử dụng tài sản mượn, bên mượn phải trả lại
đúng tài sản đã mượn cho bên cho mượn. Nếu tài sản mượn bị mất, hư hỏng thì trách nhiệm
bồi thường thiệt hại thuộc về bên mượn tài sản đó
- Phân biệt: như trên
90. Trình bày khái niệm và đặc điểm pháp lý của hợp đồng thuê tài sản
- Khái niệm: Điều 472
- Đặc điểm pháp lý:
+ Là hợp đồng có đền bù khi hợp đồng thuê được xác lập thì mỗi bên đều chuyển giao cho :
nhau những lợi ích, trong đó, bên cho thuê chuyển giao cho bên thuê quyền khai thác công
dụng của tài sản, bên thuê chuyển giao cho bên cho thuê một khoản tiền (tiền thuê tài sản).
+ Là hợp đồng song vụ bên thuê tài sản có nghĩa vụ trả lại tài sản thuê và tiền thuê như đã :
thỏa thuận. Bên thuê có quyền yêu cầu bên cho thuê giao tài sản để sử dụng. Bên cho thuê có
quyền yêu cầu bên thuê sử dụng tài sản thuê đúng mục đích, công dụng, thời hạn, phương
thức và trả lại tài sản thuê, tiền thuê.
91. Phân biệt hợp đồng thuê tài sản và hợp đồng thuê khoán tài sản
HĐ thuê HĐ thuê khoán
Khái niệm Điều 472 Điều 483
Đối tượng Vật đặc định, kh tiêu hao: tư liệu sx,
tư liệu tiêu dùng, QSD đất, đất tại
các khu CN, SXKD
Điều 484
Mục đích Sử dụng tài sản nhằm đáp ứng nhu
cầu sinh hoạt hoặc khai thác công
dụng của tài sản vào mục đích SX
Khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi
tức thu để đáp ứng nhu cầu sản xuất,
kinh doanh được từ tài sản
Thời hạn thuê Điều 474 Điều 485
Giá thuê Điều 473 Điều 486
Quyền Điều 472 - 482 Điều 490 - 492
Nghĩa vụ Điều 477 - 482 Điều 483, 488 – 493
Giao tài sản Điều 476 Điều 487
Đặc điểm ply HĐ có đền bù, HĐ ưng thuận HĐ có đền bù, HĐ ưng thuận, HĐ svu
92. Phân biệt hợp đồng thuê khoán tài sản và hợp đồng chuyển giao quyền hưởng dụng
93. Trình bày khái niệm và đặc điểm pháp lý của hợp đồng gửi giữ tài sản
- Khái niệm: Điều 554
- Đặc điểm pháp lý:
+ Là hợp đồng song vụ: Bên giữ có quyền yêu cầu bên nhận giữ phải bảo quản tài sản gửi
giữ và trả lại tài sản khi hết hạn hợp đồng hoặc theo yêu cầu. Bên nhận giữ có quyền yêu
cầu bên gửi phải nhận lại tài sản, khi hết hạn hợp đồng và trả tiền gửi tài sản theo thỏa
thuận.
+ Là hợp đồng có đền bù hoặc không có đền bù:
Nếu hợp đồng gửi giữ tài sản mà bên nhận giữ nhận tiền công là hợp đồng có đền bù
Nếu bên nhận giữ không nhận tiền thù lao cho việc giữ tài sản thì là hợp đồng không có
đền bù
94. Trình bày về thời hiệu khởi kiện yêu cầu hoàn trả tài sản phát sinh từ tranh chấp hợp
đồng gửi giữ
95. Trình bày khái niệm và đặc điểm pháp lý của hợp đồng gia công
- Khái niệm: Điều 542
- Đặc điểm pháp lý:
+ hợp đồng song vụ: Bên gia công quyền yêu cầu bên đặt gia công phải chuyển cho
mình vật liệu đạt tiêu chuẩn về chất lượng, chủng loại, tính đồng bộ và số lượng cùng vật mẫu,
bản vẽ để chế tạo.
Bên gia công yêu cầu bên đặt gia công nhận tài sản mới do chính mình tạo ra và trả tiền công
như đã thoả thuận.
+ Là hợp đồng có đền bù: Khoản tiền mà bên thuê gia công phải trả cho bên gia công
+ Có kết quả được vật thể hoá: Vật được xác định trước theo mẫu, theo một tiêu chuẩn do các
bên thoả thuận hoặc do pháp luật quy định trước. Vật mẫu hay tiêu chuẩn của vật gia công chỉ
được hiện thực hoá (vật chất hoá hay trở thành hàng hoá) sau khi bên nhận gia công đã hoàn
thành công việc gia công.
+ Có đặc điểm của hợp đồng mua bán, nếu nguyên vật liệu của bên gia công thì bên đặt gia
công phải trả tiền mua nguyên vật liệu và tiền gia công hàng hoá từ số lượng. Chất lượng của
nguyên vật liệu được tạo ra thành phẩm là kết quả của hành vi gia công
96. Phân loại hợp đồng gia công và đối với mỗi phân loại ảnh hưởng ra sao tới việc xác định
quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng
- Phân loại:
+ HĐ gia công cơ khí
+ HĐ gia công hàng hóa
+ HĐ gia công may mặc
+ HĐ gia công phần mềm ….
97. Trình bày khái niệm, phân loại và đặc điểm pháp lý của hợp đồng vận chuyển
- Khái niệm: Điều 522, 530
- Phân loại:
+ HĐ vận chuyển hành khách: khách hàng cá nhân đi trên các phương tiện giao thông
+ HĐ vận chuyển tài sản: hàng hóa
- Đặc điểm pháp lý: chung đều là HĐ song vụ, có đền bù, HĐ ưng thuận
+ HĐ vận chuyển hành khách:
(1) Là hợp đồng song vụ: Bên vận chuyển có quyền yêu cầu hành khách mua vé theo quy
định và chấp hành đầy đủ các quy định về vận chuyển hành khách. Bên vận chuyển có
nghĩa vụ xuất hành đúng giờ, trả khách đúng địa điểm...
Bên hành khách có nghĩa vụ mua vé và ngồi đúng chỗ quy định trên vé, trong thời gian
vận chuyển phải chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của bên vận chuyển về an toàn
giao thông. Bên hành khách có quyền yêu cầu bên vận chuyển chấp hành nghiêm chỉnh
luật giao thông để đảm bảo an toàn tính mạng cho hành khách
(2) Là hợp đồng có đền bù: Vận chuyển hành khách là loại dịch vụ kinh doanh có điều kiện,
tiền mua vé là lợi ích vật chất mà bên vận chuyển hướng tới
(3) Là hợp đồng ưng thuận: khi các bên thoả thuận xong các nội dung chính của hợp đồng thì
hợp đồng có hiệu lực pháp luật làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của các bên, còn việc
thực hiện hợp đồng phụ thuộc vào ngày giờ mà các bên đã thoả thuận
+ HĐ vận chuyển TS (hàng hóa):
(1) hợp đồng song vụ: Bên vận chuyển và bên thuê vận chuyển đều có các quyền và nghĩa
vụ tương ứng đối nhau.
(2) hợp đồng đền bù: Trong hợp đồng vận chuyển giá cước vận chuyển lợi ích bên
vận chuyển hướng tới để chi phí cho việc vận chuyển và tích luỹ vốn
98. Phân tích quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng vận chuyển tương ứng với từng
phân loại.
- HĐ vận chuyển hành khách: Điều 524-527
- HĐ vận chuyển tài sản: Điều 534-537
99. Trình bày khái niệm và đặc điểm pháp lý của hợp đồng uỷ quyền tài sản
- Khái niệm: Điều 562
- Đặc điểm pháp lý:
+ Là HĐ song vụ: Bên uỷ quyền có quyền yêu câu bên được uỷ quyền thực hiện đúng phạm vi
uỷ quyền và có nghĩa vụ cung cấp thông tin, các giấy tờ liên quan đến việc thực hiện công
việc của bên uỷ quyền
Bên được uỷ quyền phải thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ được uỷ quyền trong quan hệ với
người thứ ba
+ Là HĐ có đền bù hoặc không có đền bù:
Nếu bên thực hiện việc uỷ quyền nhận thù lao thì hợp đồng uỷ quyền là hợp đồng có đền bù
Nếu bên thực hiện việc uỷ quyền không nhận thù lao mà thực hiện công việc uỷ quyền mang
tính chất giúp đỡ, tương trợ bên uỷ quyền thì đó là hợp đồng không có đền bù
100. Phân tích mối quan hệ giữa hợp đồng uỷ quyền và quan hệ đại diện ba bên
101. Trình bày khái niệm và đặc điểm pháp lý của hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba
(Điều 402, 415-417)
- Khái niệm: Khoản 5 Điều 402
- Là ngoại lệ của tính tương đối trong hợp đồng
- Đặc điểm pháp lý:
+ Sự thỏa thun, thống nht ý c của các bên trong hợp đồng vì li ích ca người thứ
ba không ch m phát sinh các quyền và nga vcho chính c n trong hp đng
còn làm cơ slàm phát sinh quyền và lợi ích cho ni th ba.
+ Người t3 có quyền u cầu n có nga vụ thực hin nghĩa v, có quyền tchối
hưởng li ích và cho pp c n trong hp đng sa đi, hủy bhp đng.
+ Ngưi th ba phi là một ngưi đưc xác đnh rõ trong hợp đồng: H không nhất
thiết phải đang tồn tại vào thời đim hợp đng được xác lập mà ch cần được xác định
vmt đc tính hay những thông tin nhất định
102. Phân tích địa vị pháp lý của người thứ ba trong hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba
- Người t3 không trực tiếp ký HĐ mà chỉ hưởng lợi ích từ HĐ
- Có quyền yêu cầu thực hiện đối với bên có NV
103. Trình bày khái niệm và đặc điểm pháp lý của hợp đồng hợp tác
- Khái niệm: Điều 504
- Đặc điểm pháp lý:
+ HĐ ưng thuận: Hợp đồng hợp tác có nhiều bên tham gia, các chủ thể làm một công việc
hoặc sản xuất, kinh doanh. Vì đối tượng của hợp đồng hợp tác là các cam kết mà các bên đã
thỏa thuận
+ Là hợp đồng song vụ, các bên trong hợp đồng đều có quyền và nghĩa vụ với nhau. Quyền và
nghĩa vụ của mỗi bên phát sinh theo thảo thuận và do pháp luật quy định.
+ Là hợp đồng không có đền bù, bởi lẽ sau khi giao kết hợp đồng, các bên phải đóng góp tài
sản để thực hiện công việc thỏa thuận và trong quá trình thực hiện hợp đồng, nếu thu được lợi
nhuận sẽ chia cho ác thành viên theo thỏa thuận trong hợp đồng. Ngược lại nếu bị thua lỗ thì
các thành viên đều gánh chịu theo phần đóng góp tài sản của mình
104. Trình bày những khác biệt cơ bản trong quy chế pháp lý về hợp đồng hợp tác so với các
hợp đồng khác
105. Trình bày một số vấn đề pháp lý của hợp đồng về quyền sử dụng đất
- Quy chế pháp lý điều chỉnh quan hệ bên trong:
- Quy chế pháp lý điều chỉnh quan hệ bên ngoài:
- Khi chấm dứt HĐ với nhau thì các bên vẫn còn nghĩa vụ với người t3
106. Phân tích cấu trúc của pháp luật bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
107. Phân tích khái niệm và chức năng của bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
- Khái niệm: Trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng là trách nhiệm dân sự phát sinh giữa các chủ
thể mà trước đó không có quan hệ hợp đồng hoặc tuy có quan hệ hợp đồng nhưng hành vi của
người gây ra thiệt hại không thuộc về nghĩa vụ thi hành theo hợp đồng đã giao kết
- Chức năng:
+ người có lợi ích tính Chế định góp phần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể (
mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm,...) bị xâm phạm.
+ Chế định góp phần thể hiện tính công bằng của pháp luật (ai xâm phạm thì phải bồi thường)
+ Đảm bảo tăng tính răn đe để các chủ thể tuân thủ các quy định pháp luật qua đó thực hiện
các quy định ngày nghiêm chỉnh và có trách nhiệm hơn
+ Tuyên truyền, giáo dục pháp luật thông qua những biện pháp chế tài nghiêm khắc, ý thức
pháp luật của người dân cũng ngày một được nâng cao hơn
108. Phân biệt bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng và bồi thường thiệt hại trong hợp đồng
BTTH trong HĐ BTTH ngoài HĐ
Căn cứ
phát
sinh
Có sự VPNV đã thỏa thuận trong HĐ,
có thiệt hại thực tế xảy ra, có mqh nhân
quả giữa HVVP và thiệt hại xảy ra
Tồn tại một HVVP PLDS, cố ý hay vô ý gây
thiệt hại cho bên khác và HV này cũng không
liên quan đến bất cứ một HĐ nào có thể có giữa
người gây thiệt hại và người bị thiệt hại
Hành vi
VP
VP những cam kết được quy định cụ
thể, những NV mà hai bên tự ràng buộc
nhau trong HĐ đã được thống nhất
VP những quy định của PL nói chung (HS,
HC,..), những quy định do nhà nước ban hành
dẫn đến phát sinh gây ra thiệt hại
Phương
thức
thực
hiện
Có thỏa thuận trong HĐ thì thực hiện
theo HĐ
Kh thỏa thuận trong HĐ thì sau khi thiệt
hại xảy ra, các bên vẫn có thể thỏa
thuận về mức thiệt hại cũng như
phương thức BTTH
Bên gây thiệt hại phải tiến hành bồi thường
toàn bộ và kịp thời
Các bên trong quan hệ TNDS có thể không biết
trước việc gì có thể sẽ xảy ra để làm phát sinh
quan hệ trách nhiệm dân sự, do đó không thể
thỏa thuận trước
Các bên có thể thỏa thuận về mức bồi thường,
hình thức bồi thường, phương thức bồi thường
Yếu tố
lỗi
Trường hợp bên vi phạm hợp đồng
không có lỗi thì không phải bồi thường
Không phải căn cứ phát sinh TN, không có lỗi
vẫn phải bồi thường (như trường hợp tài sản
gây thiệt hại), yếu tố lỗi trong trường hợp này
chỉ để xem xét mức độ chịu trách nhiệm
Thời đ
phát
sinh TN
Có thiệt hại xảy ra do có bên VPNV
HĐ, trừ trường hợp có thỏa thuận khác
Có thiệt hại xảy ra
Tính
liên đới
chịu TN
Nhiều người cùng gây TH thì họ sẽ tiến
hành liên đới chịu TN nếu giữa họ có
thỏa thuận từ trc
Nhiều người cùng gây TH thì họ đều phải chịu
TN liên đới theo PL
NV cm
TH
Bên bị VP phải chứng minh TH Bên bị thiệt hại kp chứng minh TH
109. Phân tích điều kiện cấu thành trách nhiệm “Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng”
Điều 584 BLDS
a) Có thiệt hại xảy ra:
- TN BTTH áp dụng nhằm khôi phục tình trạng tài sản cho người bị thiệt hại, chỉ có thiệt hại
mới phải bồi thường -> yếu tố có thiệt hại là yếu tố không thể thiếu
- Thiệt hại: những tổn thất xảy ra được tính thành tiền bao gồm những mất mát, hư hỏng, huỷ
hoại về tài sản, nguồn thu nhập bị mất, chi phí nhàm ngăn chặn, khắc phục những hậu quả xấu
về tài sản, sức khoẻ, tính mạng, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tinh thần
+ Thiệt hại về tài sản: những tổn thất vật chất thực tế được tính thành tiền mà người có hành vi
trái pháp luật đã gây ra cho người khác
+ Thiệt hại về thể chất: sự giảm sút về sức khoẻ, mất mát về tính mạng, hình thể của người bị
thiệt hại
+ Thiệt hại về tinh thần: sự ảnh hưởng xấu đến danh dự, nhân phẩm, uy tín hoặc suy sụp về
tâm lý, tình cảm của người bị thiệt hại
- Phân loại:
+ Thiệt hại trực tiếp: xảy ra một cách khách quan, thực tế và có cơ sở chắc chắn để xác định,
bao gồm mất mát, hư hỏng về tài sản, các chi phí cho việc ngăn chặn, khắc phục các thiệt hại
+ Thiệt hại gián tiếp: dựa trên sự suy đoán khoa học mới có thể xác định được thiệt hại. Thiệt
hại này còn được gọi là thu nhập thực tế bị mất, bị giảm sút, lợi ích gắn liền với việc sử dụng,
khai thác tài sản bị mất
b) Hành vi gây thiệt hại trái PL
+ Những xử sự cụ thể của con người được thể hiện thông qua hành động hoặc không hành
động trái với quy định (yêu cầu) của pháp luật
+ Trong TN BTTH ngoài HĐ: hành vi trái pháp luật là những hành vi xâm hại tới tài sản, sức
khoẻ, danh dự, nhân phẩm uy tín, quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể khác và đa phần
được thể hiện dưới dạng hành động
c) Có lỗi của người gây thiệt hại: lỗi thể hiện qua các yếu tố
+ Thái độ tâm lí của người gây thiệt hại đối với hành vi nguy hiểm cho XH và hậu quả nguy
hiểm cho XH của mình cũng như khả năng gây ra hậu quả đó
+ Phản ánh nhận thức của người đó với hành vi và hậu quả của hành vi họ thực hiện
+ Nội dung: Sự kết hợp của sự lựa chọn của họ trong khi có đủ điều kiện khách quan và chủ
quan để lựa chọn và thực hiện xử sự khác phù hợp với đòi hỏi của xã hội
+ Lỗi cố ý trực tiếp: nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho XH, thấy trước hậu quả, mong muốn
n xảy ra
+ Lỗi cố ý gián tiếp: nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho XH, thấy trước hậu quả, tuy không
mong muốn nhưng vẫn có ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra
+ Lỗi vô ý do cẩu thả: không thấy trước hành vi sẽ gây nguy hiểm cho XH, mặc dù phải thấy
trước hoặc có thể thấy trước
+ Lỗi vô ý do quá tự tin: thấy trước hành vi gây nguy hiểm cho XH nhưng cho rằng hậu quả
sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn ngừa được
d) Phải có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái PL và thiệt hại xảy ra: Thiệt hại phải là
kết quả tất yếu của hành vi TPL và hành vi TPL phải là nguyên nhân gây ra thiệt hại
110. Phân tích yếu tố “hành vi” của chủ thể xâm hại quyền và lợi ích hợp pháp của chủ thể
khác với tư cách là điều kiện cấu thành trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
Điều 584 BLDS quy định “Người nào có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự,
nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của người khác mà gây thiệt hại thì
phải bồi thường”
- Điều luật này xuất phát từ nguyên tắc chung của pháp luật dân sự được quy định tại Điều 3
BLDS ” Việc xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự không được xâm phạm
đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác
Thông thường thể hiện dưới dạng hành động
Chủ thể đã thực hiện những hành vi mà đáng ra không được thực hiện hành vi đó
Vấn đề hành vi trái pháp luật thể hiện dưới dạng không hành động có phải bồi thường thiệt
hại không và sẽ áp dụng như thế nào là vấn đề phức tạp hiện đang còn có nhiều tranh luận,
về phương diện lí luận, hành vi này vẫn coi là hành vi ưái pháp luật và có khi phải chịu ưách
nhiệm lùnh sự (không cứu giúp người bị nạn...) nhưng khó có thể buộc người đó bồi thường
thiệt hại
Hành vi gây thiệt hại có thể là hành vi hợp pháp:
+ Nếu người thực hiện hành vi theo nghĩa vụ mà pháp luật hoặc nghề nghiệp buộc họ
phải thực hiện các hành vi đó: VD như khi phẫu thuật cho bệnh nhân có thể ảnh hưởng
đến những bộ phận khác, bác sĩ có thể phẫu thuật bỏ đi thêm mà kh phải BTTH
+ Trường hợp phòng vệ chính đáng, trong tình thế cấp thiết hoặc có sự đồng ý của người
bị thiệt hại (Điều 594, Khoản 1 Điều 595) nhưng nếu vượt quá giới hạn thì người gây
thiệt hại cũng vẫn phải BTTH
111. Trái quyền có trở thành đối tượng được bảo vệ thông qua quy chế pháp lý “Bồi thường
thiệt hại ngoài hợp đồng” không? Tại sao?
112. Phân tích yếu tố thiệt hại với tư cách là điều kiện cấu thành trách nhiệm bồi thường
thiệt hại ngoài hợp đồng: Xác định thiệt hại: Điều 589-592
- TN BTTH áp dụng nhằm khôi phục tình trạng tài sản cho người bị thiệt hại, chỉ có thiệt hại
mới phải bồi thường -> yếu tố có thiệt hại là yếu tố không thể thiếu
- Thiệt hại: những tổn thất xảy ra được tính thành tiền bao gồm những mất mát, hư hỏng,
huỷ hoại về tài sản, nguồn thu nhập bị mất, chi phí nhàm ngăn chặn, khắc phục những hậu
quả xấu về tài sản, sức khoẻ, tính mạng, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tinh thần
+ Thiệt hại về tài sản: những tổn thất vật chất thực tế được tính thành tiền mà người có hành
vi trái pháp luật đã gây ra cho người khác
+ Thiệt hại về thể chất: sự giảm sút về sức khoẻ, mất mát về tính mạng, hình thể của người
bị thiệt hại
+ Thiệt hại về tinh thần: sự ảnh hưởng xấu đến danh dự, nhân phẩm, uy tín hoặc suy sụp về
tâm lý, tình cảm của người bị thiệt hại
- Phân loại:
+ Thiệt hại trực tiếp: xảy ra một cách khách quan, thực tế và có cơ sở chắc chắn để xác định,
bao gồm mất mát, hư hỏng về tài sản, các chi phí cho việc ngăn chặn, khắc phục các thiệt hại
+ Thiệt hại gián tiếp: dựa trên sự suy đoán khoa học mới có thể xác định được thiệt hại.
Thiệt hại này còn được gọi là thu nhập thực tế bị mất, bị giảm sút, lợi ích gắn liền với việc
sử dụng, khai thác tài sản bị mất
113. Phân tích yếu tố mối quan hệ nhân quả với tư cách là một trong các điều kiện cấu thành
trách nhiệm Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
Thiệt hại xảy ra là kết quả của hành vi trái pháp luật hay ngược lại hành vi trái pháp luật là
nguyên nhân của thiệt hại xảy ra (Điều 584)
Ở đây có thể thấy hành vi “xâm phạm” đến tính mạng, tài sản… là nguyên nhân và thiệt hại
là hậu quả của hành vi đó. Tuy nhiên, xác định mối tương quan nhân quả là vấn đề rất phức
tạp. Phạm trù nguyên nhân và kết quả là cặp phạm trù trong triết học. Nhân quả là mối liên hệ
nội tại, khách quan và tất yếu giữa các hiện tượng tự nhiên cũng như xã hội, trong đó một là
nguyên nhân và sau nó là kết quả.
Việc xác định mối quan hệ nhân quả chính là sự liên hệ khách quan đó. Nguyên nhân bao
giờ cũng có trước kết quả và kết quả là hậu quả của nguyên nhân. Xem xét mối liên hệ nhân
quả giữa các hiện tượng xã hội, trong đó con người sinh sống và hoạt động phức tạp hơn nhiều
so với các hiện tượng tự nhiên khác
- Vì vậy, việc xem xét chỉ có ý nghĩa khi hành vi của con người và hậu quả của hành vi đó
được đánh giá dưới góc độ xã hội, trong đó đặc biệt chú trọng đến hành vi của con người,
liên quan đến con người vào thời điểm có hành vi và hậu quả xảy ra.
114. Phân loại thiệt hại trong bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
Thiệt hại về tài sản, thể chất, tinh thần (Điều 589-592)
Thiệt hại về tài sản: biểu hiện cụ thể là mất tài sản, giảm sút tài sản, những chi phí để ngăn
chăn, hạn chế, sửa chữa thay thế, những lợi ích gắn liền với việc sử dụng, khai thác công
dụng của tài sản. Đây là những thiệt hại vật chất của người bị thiệt hịa.
Thiệt hại về tính mạng, sức khỏe làm phát sinh thiệt hại về vật chất: gồm chi phí cứu chữa,
bồi dưỡng, chăm sóc, phục hồi chức năng bị mất, thu nhập thực tế bị mất, bị giảm sút do thiệt
hại về tính mạng, sức khỏe.
Thiệt hại do danh dự, nhân phẩm uy tín bị xâm hại: gồm chi phí hợp lí để ngăn chăn, khắc
phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị mất, bị giảm sút do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm hại
Tổn hại về tinh thần.
115. Thiệt hại tinh thần được thể hiện thế nào trong BLDS 2015? Đưa ra một vài nhận xét cá
nhân.
Khoản 3 Điều 361: “Thiệt hại về tinh thần là tổn thất về tinh thần do bị xâm phạm đến tính
mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín và các lợi ích nhân thân khác của một chủ thể”
Thứ nhất, do tính mạng bị xâm phạm
Thứ hai, do sức khỏe bị xâm phạm
Thứ ba, do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm
Thiệt hại do tổn thất về tinh thần của được hiểu là do sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, cá nhân
uy tín bị xâm phạm mà người bị thiệt hại hoặc do tính mạng bị xâm phạm mà người thân thích
gần gũi nhất của nạn nhân phải chịu đau thương, buồn phiền, mất mát về tình cảm, bị giảm sút
hoặc mấy uy tín, bị bạn bè xa lánh do bị hiểu nhầm.. và cần phải được bồi thường một khoản
tiền bù đắp tổn thất mà họ phải chịu
Thiệt hại do tổn thất về tinh thần của không phải là pháp pháp nhân và các chủ thể khác
nhân (gọi chung là ) được hiểu là do danh dự, uy tín bị xâm phạm, tổ chức đó bị giảm tổ chức
sút hoặc mất đi sự tín nhiệm, lòng tin… vì bị hiểu nhầm và cần phải được bồi thường một
khoản tiền bù đắp tổn thất mà tổ chức phải chịu
Mức BTTH do các bên thỏa thuận, nếu không thỏa thuận được thì theo K2 các Đ590->591
116. Phân tích yếu tố lỗi với tư cách là điều kiện cấu thành trách nhiệm bồi thường thiệt hại
ngoài hợp đồng
Về nguyên tắc, một người bị áp dụng cưỡng chế nhà nước thì họ phải có hành vi vi phạm
pháp luật do lỗi cố ý hoặc vô ý. Tuy nhiên trong quan hệ dân sự có những trường hợp ngoại lệ
là người không có hành vi trái pháp luật, không có lỗi vẫn phải chịu trách nhiệm dân sự,..
Lỗi thể hiện qua các yếu tố
+ Thái độ tâm lí của người gây thiệt hại đối với hành vi nguy hiểm cho XH và hậu quả nguy
hiểm cho XH của mình cũng như khả năng gây ra hậu quả đó
+ Phản ánh nhận thức của người đó với hành vi và hậu quả của hành vi họ thực hiện
+ Nội dung: Sự kết hợp của sự lựa chọn của họ trong khi có đủ điều kiện khách quan và chủ
quan để lựa chọn và thực hiện xử sự khác phù hợp với đòi hỏi của xã hội
+ Lỗi cố ý trực tiếp: nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho XH, thấy trước hậu quả, mong muốn
n xảy ra
+ Lỗi cố ý gián tiếp: nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho XH, thấy trước hậu quả, tuy không
mong muốn nhưng vẫn có ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra
+ Lỗi vô ý do cẩu thả: không thấy trước hành vi sẽ gây nguy hiểm cho XH, mặc dù phải thấy
trước hoặc có thể thấy trước
+ Lỗi vô ý do quá tự tin: thấy trước hành vi gây nguy hiểm cho XH nhưng cho rằng hậu quả
sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn ngừa được
117. ý kiến cho rằng yếu tố lỗi với cách điều kiện cấu thành nghĩa vụ bồi thường
thiệt hại ngoài hợp đồng đã được loại bỏ khỏi BLDS 2015. Anh (chị) cho biết ý kiến
nhân về vấn đề này.
Ví dụ trong trường hợp tài sản gây thiệt hại mà không phải do chủ sở hữu tài sản đó gây
ra: chiếc ô tô đó không có người lái mà vì một nguyên nhân gì đó lao xuống dốc
- Không thể xác định lỗi là do chiếc ô tô
Thứ nhất: xét về hình thức
+ Lỗi là thái độ tâm lý của người có hành vi gây ra thiệt hại, lỗi được thể hiện dưới dạng cố ý
hay vô ý
+ yếu tố trái pháp luật của con người. Một hành vi bịgắn liền với hành vi gây thiệt hại
coi là là có lỗi nếu người thực hiện hành vi đó có khả năng nhận thức và làm chủ hành vi. Tức
là lỗi không thể tồn tại ngoài hành vi có ý thức của con người.
- Do đó, khi tài sản gây thiệt hại thì bản thân tài sản không thể bị coilỗi. Bởi hoạt
động của tài sản không thể coi là một hành vi có ý thức. Đồng thời, “sẽ là không hợp lý khi
một tài sản gây thiệt hại lại xét đến yếu tố hành vi,... gắn lỗi cho tài sản khi chúng gây thiệt
hại là không thể xảy ra”
Thứ hai, trong rất nhiều trường hợp, tài sản thể gây thiệt hại ngay bản thân chủ sở
hữu, người chiếm hữu, sử dụng tài sản cũng không thể kiểm soát được. Đây những trường
hợp mà chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng tài sản đã tuân thủ mọi quy định liên quan đến
việc quản lý tài sản, nhưng thiệt hại vẫn xảy ra. Điều đó cũng có nghĩa chủ sở hữu, người
chiếm hữu, người sử dụng tài sản không lỗi trong việc quản tài sản (không yếu tố
lỗi). Nếu như coi lỗi một điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại thì trong
những trường hợp này, chủ sở hữu, người chiếm hữu, người sử dụng tài sản sẽ không phải
chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại
- Yếu tố lỗi không gắn với hoạt động của tài sản mà chỉ gắn với hoạt động quản tài sản
của con người. Khi tài sản gây thiệt hại, chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng tài sản bị
suy đoán lỗi trong việc quản tài sản. Tức họ bị suy đoán rằng đã không thực
hiện, thực hiện không đúng, thực hiện không đầy đủ các quy định của pháp luật về quản lý
tài sản. Tuy nhiên, lỗi trong việc quản tài sản không phải một trong các yếu tố cấu
thành các điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại do tài sản gây ra mà nó chỉ là
yếu tố xác định người quản tài sản được loại trừ trách nhiệm bồi thường hay không,
có được giảm mức bồi thường theo các nguyên tắc chung hay không
Về nguyên tắc, chủ sở hữu được thực hiện mọi hành vi theo ý chí của mình đối với tài sản,
nên chủ sở hữu phải gánh chịu những nghĩa vụ tương ứng. Do đó, để đảm bảo nguyên tắc
công bằng nguyên tắc quyền không tách rời nghĩa vụ Hiến pháp năm 2013 đã quy
định thì chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng tài sản phải gánh chịu rủi ro tài sản
mang lại, tức là phải bồi thường thiệt hại cho người bị thiệt hại ngay cả khi không có lỗi
118. Nêu các phương thức xác định thiệt hại trong bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
Điều 589-592
1) Thiệt hại do TS bị xâm phạm: Điều 589
Thiệt hại trực tiếp:
+ Tài sản bị mất, bị hủy hoại: Cần xác định giá trị thực tế của tài sản để buộc người gây thiệt
hại phải bồi thường toàn bộ giá trị tài sản. Giá trị của tài sản không thống nhất ở thời điểm gây
thiệt hại và thời điểm bồi thường
=> khi xác định giá trị của tài sản lưu ý xác định giá trị thực tế của tài sản vào thời điểm tòa án
xét xử sơ thẩm để buộc người gây thiệt hại phải bồi thường cho người bị thiệt hại.
+ Tài sản bị hư hỏng: Hành vi trái pháp luật của người gây thiệt hại làm cho tài sản bị hư
hỏng, không còn tình trạng nguyên vẹn như trước khi bị thiệt hại và cần phải bỏ ra chi phí để
sửa chữa tài sản
=> chi phí sửa chữa, thay thế các bộ phận hư hỏng của tài sản cũng được xác định là thiệt hại
và người gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm bồi thường những khoản này
+ Chi phí hợp lí để ngăn chặn, hạn chế và khắc phục thiệt hại: Người bị thiệt hại đã phải bỏ ra
các chi phí để ngăn chặn, không cho thiệt hại tiếp tục phát sinh hoặc phải bỏ ra các chi phí để
ngăn chặn, không cho thiệt hại tiếp tục phát sinh hoặc phải bỏ ra chi phí khác để khắc phục
thiệt hại.
Thiệt hại gián tiếp:
+ Lợi ích gắn liền với việc sử dụng, khai thác tài sản: những lợi ích vật chất cụ thể mà người
bị thiệt hại không thu được kể từ khi tài sản bị xâm phạm (hoa màu không thu hoạch được, xe
ô tô bị hư hỏng nặng không thể sử dụng để làm taxi,…)
+ Những hoa lợi, lợi tức chắc chắn thu được nếu không có thiệt hại xảy ra và những chi phí
cần thiết để hạn chế thiệt hại
1) Thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm
Chi phí hợp cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khỏe chức năng bị mất, bị
giảm sút của người bị thiệt hại: tiền thuốc, tiền viện phí các dịch vụ chữa bệnh, tiền bồi
dưỡng, tiền tàu xe đi viện, tiền thay thế các bộ phận giả nếu có. Nếu do yêu cầu chăm sóc nạn
nhân thì chi phí trực tiếp cho người phải chăm sóc nạn nhân theo yêu cầu của sở chữa
bệnh.
Thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút của người bị thiệt hại; nếu thu nhập thực tế của
người bị thiệt hại không ổn định không thể xác định được thì áp dụng mức thu nhập trung
bình của lao động cùng loại
Chi phí hợp và phần thu nhập thực tế bị mất của người chăm sóc người bị thiệt hại trong
thời gian điều trị; nếu người bị thiệt hại mất khả năng lao động và cần phải người thường
xuyên chăm sóc thì thiệt hại bao gồm cả chi phí hợp lý cho việc chăm sóc người bị thiệt hại
Thiệt hại khác do luật quy định:
+ Thu nhập bị giảm sút là khoản chênh lệch giữa thu nhập trước khi xảy ra tai nạn sau khi
điều trị. Những thu nhập này phải là những thu nhập thường xuyên, hợp pháp thực tế của họ
+ Tổn thất về tinh thần mà nạn nhân phải gánh chịu. Đây là khái niệm trừu tượng và không thể
tính được thành tiền một cách chính xác. Việc xác định tổn thất tinh thần khi sức khỏe bị xâm
phạm phụ thuộc vào từng nhân của người bị thiệt hại (tình trạng gia đình, độ tuổi, nghề
nghiệp, mức độ thiệt hại và tùy thuộc vào bộ phận nào của cơ thể bị thiệt hại,..)
1) Thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm
Chi phí bỏ ra trong trường hợp thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm đã nêu ở trên
Những chi phí hợpcho việc cứu chữa, bồi dưỡng, chăm sóc nạn nhân trước khi chết, chi
phí hợp lí cho việc mai táng phù hợp với phong tục, tập quán.
Tiền cấp dưỡng cho những người người bị thiệt hại nghĩa vụ cấp dưỡng ( con chưa
thành niên, con đã thành niên không có khả năng lao động..,..)
Thiệt hại khác do luật quy định: Một khoản tiền khác để đắp tổn thất về tinh thần cho
những người thân thích thuộc hàng thừa kế thứ nhất của người bị thiệt hại, nếu không
những người này thì người mà người bị thiệt hại đã trực tiếp nuôi dưỡng, người đã trực tiếp
nuôi dưỡng người bị thiệt hại được hưởng khoản tiền này
1) Thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm
Thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín của nhân không thể xác định. Thực chất là xác
định những tổn thất về vật chất do danh dự, nhân phẩm, uy tín của nhân bị xâm phạm,..
nhằm phục hồi tình trạng ban đầu của người bị xâm hại. Những chi phí đó bao gồm:
+ Những chi phí phải bỏ ra thu nhập bị mất ( thu nhập chứng cứ, thời gian phải bỏ ra để
khiếu nại, đăng báo cải chính,..)
+ Chi phí hợp lý để hạn chế, khắc phục thiệt hại;
+ Thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút;
+ Thiệt hại khác do luật quy định.
Người xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của người khác phải bồi thường một khoản
tiền khác để bù đắp tổn thất về tinh thần mà người đó gánh chịu
119. Trình bày nguyên tắc bồi thường thiệt hại trong bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
Điều 585
Khoản 1.Trong trường hợp các bên không thỏa thuận được thì khi giải quyết tranh chấp về
BTTH ngoài hợp đồng cần chú ý:
- Thiệt hại thực tế phải được bồi thường toàn bộ: khi có yêu cầu giải quyết bồi thường thiệt hại
do tài sản, sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm,… phải căn cứ vào
các điều luật tương ứng của BLDS 2015 quy định trong trường hợp cụ thể đó, thiệt hại bao
gồm những khoản nào và thiệt hại đã xảy ra là bao nhiêu, mức độ lỗi của các bên để buộc
người gây thiệt hại phải bồi thường các khoản thiệt hại tương xứng đó
- Để thiệt hại có thể được bồi thường kịp thời, tòa án phải giải quyết nhanh chóng yêu cầu đòi
BTTH trong thời hạn luật định
Khoản 2. Người gây thiệt hại chỉ có thể được giảm mức bồi thường khi có đủ hai điều kiện
song song với nhau, sau đây:
Do không có lỗi hoặc có lỗi vô ý mà gây thiệt hại
Thiệt hại xảy ra quá lớn so với khả năng kinh tế trước mắt và lâu dài của người gây thiệt hại,
có nghĩa là thiệt hại xảy ra mà họ có trách nhiệm bồi thường so với hoàn cảnh kinh tế trước
mắt của họ cũng như về lâu dài họ không thể có khả năng bồi thường được toàn bộ hoặc
phần lớn thiệt hại đó.
Khoản 3. Mức BTTH không còn phù hợp với thực tế là do có sự thay đổi về tình hình kinh tế,
xã hội, sự biến động về giá cả mà mức bồi thường đang được thực hiện không còn phù hợp
trong điều kiện đó hoặc do có sự thay đổi về tình trạng thương tật, khả năng lao động của
người bị thiệt hại cho nên mức BTTH không còn phù hợp với sự thay đổi đó hoặc do có sự
thay đổi về khả năng kinh tế của người gây thiệt hại. Tại thời điểm hai bên thỏa thuận Ví dụ:
tài sản bồi thường là 35 chỉ vàng 24K, nhưng thời gian sau đó, giá vàng trong nước đột biến
tăng mạnh, từ đó, so với thời điểm thỏa thuận, làm cho người vi phạm khó có thể thực hiện
nghĩa vụ bồi thường. Như vậy, bên gây thiệt hại có quyền yêu cầu tòa án hoặc cơ quan nhà
nước có thẩm quyền thay đổi mức bồi thường cho phù hợp
Khoản 4. Với lý lẽ công bằng, gây thiệt hại đến đâu bồi thường đến đó, nhưng trong nhiều
trường hợp bên bị thiệt hại lại là bên có phần lỗi dẫn đến thiệt hại
Thiệt hại hoàn toàn do người bị thiệt hại gây ra: người bị thiệt hại sẽ không nhận được bồi
thường, tức là người gây ra thiệt hại không có lỗi thì họ không phải BTTH
Ví dụ: Một người cố ý lao vào ô tô để tự tử;
Thiệt hại một phần do người bị thiệt hại gây ra, còn một phần do lỗi của người gây thiệt hại,:
người bị thiệt hại vẫn được bồi thường phần thiệt hại không phải do lỗi của mình. Nghĩa là,
họ vẫn phải chịu trách nhiệm tương ứng với mức độ lỗi của mình.
Vì người bị thiệt hại cũng có lỗi, và chính yếu tố lỗi của họ là chất xúc tác, là nguyên nhân,
dẫn đến phản ứng tiêu cực của bên gây ra thiệt hại và hậu quả thực tế xảy ra, nhưng họ lại là
người bị thiệt hại, do vậy, họ phải tự “ ” cho mình tương ứng với mức độ lỗi đóbồi thường
Khoản 5. Quy định này dễ thấy nhất khi hành khách di chuyển bằng đường hàng không. Theo
đó, phía bên cung cấp dịch vụ vận chuyển sẽ không chịu bất kỳ trách nhiệm nào về thiệt hại
đối với vật dụng bị cấm theo quy định mà do hành khách mang theo trong hành lý; hoặc trong
hành lý ký gửi của hành khách, bao gồm: thiệt hại đối với các đồ vật dễ vỡ, hàng mau hỏng
(đồ tươi sống, thực phẩm dễ hư hỏng…), tác phẩm nghệ thuật, máy ảnh, máy quay phim, tiền,
đồ trang sức, kim loại quý, đồ làm bằng bạc, đá quý, thuốc chữa bệnh, hàng hóa nguy hiểm,
máy tính, các thiết bị điện tử, giấy tờ có giá trị chuyển đổi thành tiền, chứng khoán, tài liệu
đàm phán, hợp đồng, tài liệu kinh doanh, hàng mẫu, hộ chiếu, giấy tờ tùy thân khác… để
trong hành lý ký gửi mà không khai báo vâ n chuyển theo dạng hành lý có giá trị cao và thiệt
hại đối với các đồ vật tương tự khác cho dù phía bên cung cấp dịch vụ có biết hay không biết.
Do đó, để bảo đảm quyền lợi của chính mình, theo quy định tại khoản 5 Điều 585 BLDS
2015, hành khách có thể kê khai giá trị hoặc có thể tự mua thêm bảo hiểm riêng cho hành lý
của mình trong trường hợp giá trị thực tế hoặc chi phí thay thế của hành lý ký gửi hoặc hành
lý xách tay vượt quá mức giới hạn trách nhiệm của phía nhà cung cấp dịch vụ
120. Trình bày về chủ thể có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
Chủ thể trực tiếp có quyền và lợi ích bị xâm phạm
Tuy nhiên không phải chủ thể được bồi thường trong mọi trường hợp chỉ có người bị hại mà
tuỳ vào những thiệt hại cụ thể những chủ thể khác cũng có thể là chủ thể được nhận bồi
thường
+ Đối với trường hợp thiệt hại về sức khỏe: chủ thể được bồi thường ngoài người bị thiệt hại
thì còn bao gồm người chăm sóc người bị thiệt hại
+ Đối với trường hợp bị thiệt hại về tính mạng: chủ thể này gồm nhân thân người bị thiệt hại,
người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng, những người thân thích thuộc hàng thừa kế thứ nhất,
người trực tiếp nuôi dưỡng người bi thiệt hại hoặc người bị thiệt hại trực tiếp nuôi dưỡng
121. Trình bày về chủ thể có trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
Điều 586
Khoản 1. Người đã có đầy đủ NLHVDS, đã thành niên phải chịu trách nhiệm về hành vi của
mình, phải bồi thường thiệt hại bằng tài sản của mình và không phụ thuộc vào tình trạng tài
sản của bản thân người này
=> Quy định nhằm hạn chế khi tham gia vào quan hệ năng lực hành vi dân sự của cá nhân
giao dịch dân sự mà có liên quan đến tài sản của người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự
nhưng không phải là căn cứ loại trừ trách nhiệm dân sự của người bị hạn chế năng lực hành vi
dân sự khi có hành vi gây thiệt hại cho người khác
Khoản 2.
TH 1: (Cha mẹ BTTH) Việc lấy tài sản của con để bồi thường trong trường hợp này không
được hiểu là nghĩa vụ bổ sung mà chỉ là khắc phục phần còn thiếu về tài sản
+ Trong quan hệ bồi thường thiệt hại thì cha mẹ của người dưới 15 tuổi có trách nhiệm bồi
thường thiệt hại còn người con trực tiếp gây thiệt hại không phải là chủ thể trong quan hệ
nghĩa vụ bồi thường thiệt hại. Việc lấy tài sản của con là để bảo vệ kịp thời quyền, lợi ích
hợp pháp của người bị thiệt hại và nhằm bảo vệ nguyên tắc bồi thường toàn bộ và kịp thời.
Ngoài ra, cũng có trường hợp những người dưới 15 tuổi, người mất năng lực hành vi dân sự
gây ra thiệt hại trong thời gian ở trường học, bệnh viện quản lý thì trường học, bệnh viện
phải bồi thường.
+ được hiểu là thời hạn trong đó các tổ chức theo quy định của nghề “Thời gian quản lí”
nghiệp có nghĩa vụ giáo dục, chữa bệnh mà họ đã không thực hiện chức năng của họ, do lỗi
của họ quản lí không tốt, người không có năng lực hành vi ,người dưới mười lăm tuổi gây ra
thiệt hại cho những người khác (như tổ chức lao động cho các học sinh không tốt, không có
các biện pháp an toàn, bảo hộ, việc nhân viên bệnh viện không có biện pháp quản lí các bệnh
nhân tâm thần…).Nếu các tổ chức trên không có lỗi thì cha, mẹ, người giám hộ phải bồi
thường
TH2: Đối với những người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi gây thiệt hại thì
phải bồi thường bằng tài sản của mình và người này là chủ thể bồi thường thiệt hại
+ Theo đó, những người ở độ tuổi này tham gia lao động và được hưởng các khoản tiền
lương ,tiền thưởng và các khoản phúc lợi khác và là chủ sở hữu với các khoản thu nhập hợp
pháp đó. Theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự thì những người trong độ tuổi này có
quyền tham gia tố tụng dân sự với tư cách là nguyên đơn hoặc bị đơn dân sự trước tòa án.
Người ở độ tuổi này đã nhận thức được hành vi của mình và phần nào cũng tự định đoạt ý
chí tham gia vào các quan hệ dân sự phổ biến trong cuộc sống
+ Tuy nhiên, trong khi giải quyết những tranh chấp liên quan đến người ở độ tuổi này trong
trường hợp họ là bị đơn dân sự gây thiệt hại cho người khác thì tòa án có quyền triệu tập
người đại diện hợp pháp của người đó tham gia tố tụng. Xét về tư cách chủ thể trong quan hệ
pháp luật dân sự thì cá nhân trong độ tuổi này có một phần năng lực hành vi dân sự, họ có
trách nhiệm về hành vi của mình trước pháp luật và phải bồi thường thiệt hại do hành vi trái
pháp luật của mình gây ra bằng tài sản của mình. Nếu những người này không đủ tài sản để
bồi thường thì cha, mẹ phải bồi thường phần còn thiếu bằng tài sản của mình.
TH 3: Địa vị pháp lí của người giám hộ hoàn toàn khác biệt so với địa vị pháp lí của người là
cha, mẹ của những người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự
+ Người giám hộ có trách nhiệm BTTH nếu có lỗi trong việc thực hiện nghĩa vụ của người
giám hộ mà để người được giám hộ gây thiệt hại cho người khác. Người giám hộ đương
nhiên, giám hộ được cử đối với những người phải có giám hộ được dùng tài sản của người
được giám hộ để bồi thường. Người giám hộ có nghĩa vụ bổ sung
+ Tuy nhiên, nếu họ chứng minh được rằng họ không có lỗi trong việc giám hộ thì họ không
phải lấy tài sản của mình để bồi thường. Trong trường hợp này sẽ không có người bồi
thường thiệt hại bởi những người được giám hộ không có khả năng về năng lực hành vi để
bồi thường nên người bị thiệt hại trong trường hợp này xem như phải chịu rủi ro
122. Khái niệm và ý nghĩa của năng lực chịu trách nhiệm trong bồi thường thiệt hại ngoài
hợp đồng
Khái niệm: khả năng của cá nhân đó trong việc tự mình chịu trách nhiệm bồi thường thiệt
hại cho những thiệt hại gây ra bởi hành vi của mình. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cá
nhân phụ thuộc vào năng lực hành vi dân sự của chính chủ thể đó
+ Do người có “khả năng” bồi thường
+ Chính họ phải tham gia vào quan hệ nghĩa vụ mặc dù hành vi gây ra thiệt hại có thể không
do chính họ thực hiện
=> Dựa vào mức độ năng lực hành vi, tình trạng tài sản và khả năng bồi thường của cá nhân
Ý nghĩa
123. Phân tích và bình luận quy chế pháp lý về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người
chưa thành niên xâm hại quyền và lợi ích hợp pháp của chủ thể khác
Điều 599
Chủ thể đặc biệt: cá nhân gây thiệt hại
+ Theo quy định của pháp luật thì cá nhân phải có đầy đủ năng lực hành vi dân sự, đủ tuổi và
phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hậu quả của hành vi mà mình gây ra
+ Tuy nhiên có nhiều trường hợp ngoại lệ: “người chưa đủ 15 tuổi” gây thiệt hại hay “người mất
năng lực hành vi dân sự” gây thiệt hại. Đây là nhóm đối tượng yếu thế trong xã hội, chưa có nhận
thức rõ ràng, thiếu kiến thức, hiểu biết pháp luật, thâm chí không làm chủ và điều khiển được
hành vi của bản thân gây nên hậu quả nghiêm trọng cho người khác và xã hội
=> Xác định chủ thể phải chịu trách nhiệm bồi thường là:
Trường học (trong trường hợp: Người chưa đủ 15 tuổi gây thiệt hại trong thời gian trường học
trực tiếp quản lý)
Bệnh viên, pháp nhân khác (trong trường hợp: Người mất năng lực hành vi dân sự gây thiệt
hại cho người khác trong thời gian bệnh viện; Pháp nhân khác trực tiếp quản lý)
Cha, mẹ, người giám hộ của người dưới 15 tuổi; người mất năng lực hành vi dân sự phải bồi
thường (trong trường hợp trường học, bệnh viện, pháp nhân khác chứng minh được mình không
có lỗi trong quản lý)
Đây là những chủ thể tiềm ẩn khả năng gây thiệt hại cao mà chính bản thân họ không kiểm
soát được hành vi của bản thân. Vậy nên, những chủ thể có trách nhiệm quản lý những đối tượng
này phải chịu trách nhiệm bồi thường cho người bị thiệt hại
=> Quy định trên nhằm giải quyết vấn đề bồi thường thiệt hại cho bên chịu ảnh hưởng, hơn nữa
còn bảo đảm tốt quyền của các chủ thể đặc biệt trong trường hợp trên, đồng thời giúp nâng cao
trách nhiệm quản lý và giáo dục của người đại diện hợp pháp của chủ thể theo pháp luật và trách
nhiệm nhà trường, bệnh viện, pháp nhân khác trong thời gian trực tiếp quản lý các chủ thể đặc
biệt trên
124. Phân tích và bình luận quy chế pháp lý về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người
được giám hộ xâm hại quyền và lợi ích hợp pháp của chủ thể khác
125. Trình bày về các trường hợp miễn trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
Khoản 2 Điều 584
Như vậy, một số trường hợp sau đây, người gây thiệt hại không phải bồi thường thiệt hại ngoài
hợp đồng:
Sự kiện bất khả kháng: Điểm 2 Khoản 1 Điều 156
+ Xảy ra 1 cách khách quan: thiên tai…
+ Không thể lường trước được tại thời điểm giao kết HĐ nhưng xảy ra sau
+ Không thể khắc phục được mặc dù đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết
Phòng vệ chính đáng
Hoàn toàn do lỗi của bên bị thiệt hại
Các bên có thỏa thuận khác.
126. Thực hiện hành vi xâm hại lợi ích hợp pháp của người khác trong trường hợp phòng vệ
chính đáng có phải bồi thường thiệt hại hay không ? Tại sao ?
Điều 594 => Được coi là quyền của mỗi cá nhân
- Người gây thiệt hại trong trường hợp phòng vệ chính đáng không phải bồi thường cho người
bị thiệt hại. Bởi vì, hành vi phòng vệ chính đáng không bị coi hành vi trái pháp luật
người thực hiện không bị coi lỗi, nên hành vi đó gây ra hậu quả thì người thực hiện
hành vi cũng không phải gánh chịu hậu quả đó.
- Người gây thiệt hại do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng phải bồi thường cho người bị
thiệt hại. Bởi vì, hiện hành vi vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng bị coi hành vi trái
pháp luật và người thực hiện hành vi bị coi là có lỗi khi thực hiện hành vi đó. Trong Điều luật
này, mức bồi thường thiệt hại người thực hiện hành vi vượt quá giới hạn của phòng vệ
chính đáng phải bồi thường không được quy định một cách cụ thể. Do đó, trong thực tiễn đã
xảy ra hai luồng ý kiến về mức bồi thường đối với trường hợp này
+ Ý kiến 1: người gây thiệt hại do vượt quá giới hạn của phòng vệ chính đáng chỉ phải bồi
thường phần thiệt hại vượt quá giới hạn. Bởi ở trong giới hạn, hành vi của họ không bị coi
là trái pháp luật, hơn nữa, đây là trường hợp bồi thường thiệt hại khi người bị thiệt hại cũng
một phần có lỗi
+ Ý kiến thứ 2: người gây thiệt hại do vượt quá giới hạn của phòng vệ chính đáng phải bồi
thường toàn bộ thiệt hại xảy ra. Bởi vì, việc xác định hành vi nằm trong giới hạn hay vượt quá
giới hạn của phòng vệ chính đáng phải dựa vào tính chất, mức độ hành vi, và chỉ có một hành
vi được thực hiện nên không thể phân đoạn hành vi để xem đoạn nào nằm trong giới hạn, đoạn
nào vượt quá giới hạn. Hơn nữa, bồi thường thiệt hại khi người bị thiệt hại có cũng lỗi
trường hợp người bị thiệt hại cũng lỗi để cho thiệt hại xảy ra với mình. Tuy nhiên, đối với
trường hợp này, người bị thiệt hại lỗi tấn công người khác chứ không phải lỗi để thiệt
hại xảy ra với mình, chỉ người thực hiện hành vi vượt quá giới hạn của phòng vệ chính
đáng mới bị coi là có lỗi đối với thiệt hại xảy ra
127. Trình bày về điều kiện cấu thành phòng vệ chính đáng trong bồi thường thiệt hại ngoài
hợp đồng
- Một là, có hành vi trái pháp luật xâm phạm tới lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền,
lợi ích hợp pháp của người khác hoặc xâm phạm tới lợi ích của chính bản thân người phòng
vệ chính đáng.
- Hai là, hành vi trái pháp luật của người khác đang gây thiệt hại hoặcnguy cơ gây thiệt hại
cho đối tượng bị xâm hại. Nếu thiệt hại đã xảy ra mà người bị thiệt hại mớihành vi chống
trả và gây thiệt hại ngược trở lại thì không thể coi là phòng vệ chính đáng
Hành vi phải có thật, không phải do tưởng tượng ra
- Ba là, hành vi phòng vệ chính đáng phải gây thiệt hại cho chính người hành vi xâm hại
(trước tiên tính mạng, sức khỏe, trong những trường hợp nhất định thể tài sản của
người có hành vi xâm phạm). Nếu gây thiệt hại cho người không có hành vi xâm hại thì không
coi là phòng vệ chính đáng mà có thể coi là gây thiệt hại do yêu cầu của tình thế cấp thiết nếu
thỏa mãn đủ các điều kiện nhất định.
- Bốn là, hành vi gây thiệt hại trong trường hợp phòng vệ chính đáng phải là cần thiết và tương
xứng với hành vi xâm hại. Nếu không cần thiết hoặc không tương xứng thì người gây thiệt hại
vẫn phải bồi thường thiệt hại. Sự tương xứng không có nghĩa sự ngang bằng theo nghĩa
học, người tấn công sử dụng công cụ phương tiện gì thì người phòng vệ cũng sử dụng công cụ
phương tiện đó hoặc hành vi tấn công gây thiệt hại đến mức nào thì người phòng vệ cũng
được gây thiệt hại đến mức độ đó. Sự tương xứng đây được hiểu sự tương xứng về tính
chất và mức độ được xác định dựa vào các yếu tố chủ quan và khách quan
128. Thực hiện hành vi xâm hại lợi ích hợp pháp của người khác trong trường hợp tình thế
cấp thiết có phải bồi thường thiệt hại hay không ? Tại sao ?
- Khái niệm tình thế cấp thiết: Khoản 1 Điều 171
- Khoản 2 Điều 595: Mục đích của tình thế cấp thiết để bảo vệ bảo vệ lợi ích lớn hơn bằng
cách hy sinh lợi ích nhỏ hơn => Nếu trong trường hợp này thì:
+ Chủ thể gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết chỉ phải bồi thường phần vượt quá phần lợi ích
cần hy sinh để bảo vệ phần lợi ích lớn hơn. Phần lợi ích cần hy sinh thuộc trách nhiệm bồi
thường của chủ thể đã gây ra tình thế cấp thiết
+ Không phải lúc nào các thiệt hại xảy ra cũng mang tính định lượng để có thể so sánh thiệt
hại nào là lớn hơn và thiệt hại nào là nhỏ hơn
129. Trình bày điều kiện cấu thành tình thế cấp thiết trong bồi thường thiệt hại ngoài hợp
đồng
- Thứ nhất, phải có nguy cơ đang thực tế đe dọa cho lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng,
quyền và lợi ích hợp pháp của người khác. Tuy nhiên, chủ thể tham gia trong hợp đồng dân sự
cũng cần lưu ý là nguy cơ đe dọa gây thiệt hại nhưng thiệt hại chưa xảy ra
=> Mục đích của tình thế cấp thiết là để bảo vệ bảo vệ lợi ích lớn hơn bằng cách hy sinh lợi
ích nhỏ hơn, nếu như người gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết gây thiệt hại lớn hơn để bảo
vệ một lợi ích nhỏ hơn thì hành động đó không được coi là hành động có ích nữa
- Thứ hai, sự đe dọa thiệt hại trong tình thế cấp thiết phải có thật, đang xảy ra và chưa kết thúc
- Thứ ba, việc gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết là biện pháp duy nhất để khắc phục nguy cơ
đó
=> Chính vì vậy, để xác định một hành vi gây thiệt hại có phải thuộc tình thế cấp thiết hay
không thì phải so sánh được giữa phần lợi ích được hy sinh và lợi ích được bảo vệ
- Thứ tư, thiệt hại gây ra trong tình thế cấp thiết phải nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa. Ngoài ra
trong quá trình gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết bản thân của chủ thể thực hiện hành vi gây
thiệt hại phải cân nhắc, tính toán thiệt hơn giữa thiệt hại mà chủ thể này sắp gây ra và hậu quả
có thể xảy ra cho đối tượng mà chủ thể này sắp bảo vệ khi có nguy cơ đe dọa gây thiệt hại thì
sẽ như thế nào để tránh trường hợp phải bồi thường do hành vi vượt quá yêu cầu tình thế cấp
thiết của mình gây nên
130. Phân tích trường hợp miễn trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại và ngoại lệ của các
trường hợp này khi người bị hại chấp nhận (đồng ý) hành vi của người gây hại.
131. Mức bồi thường thiệt hại được giảm trong những trường hợp nào?
- Các bên thỏa thuận
- HĐ mua bán TS: Khỏa 2 Điều 449
- Thực hiện công việc không có ủy quyền: Khoản 2 Điều 557
- BTTH ngoài HĐ: Khoản 2 Điều 585
+ Thứ nhất, người đó không có lỗi hoặc có lỗi vô ý
+ Thứ hai, thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế trước mắt và lâu dài của người chịu TNBT
132. Anh/ chị hiểu thế nào về bù trừ lỗi trong bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
133. Dưới những điều kiện nào pháp nhận phải bồi thường thiệt hại đối với hành vi bất hợp
pháp do người của pháp nhân gây ra
Điều 597
- Chủ thể phải bồi thường trong trường hợp này pháp nhân, do đó cần xác định các điều
kiện của một tổ chức được coi hay không. Bởi trong nhiều trường cách pháp nhân
hợp, thành viên của tổ chức gây thiệt hại nhưng tổ chức đó không cách pháp nhân thì
việc bồi thường không thuộc trường hợp này. dụ: thành viên của tổ hợp tác khi thực hiện
công việc của tổ hợp tác gây thiệt hại.
- Cụm từ “người của mình” theo quy định tại Điều 597 BLDS được hiểu bất cứ thành viên
nào của pháp nhân. Thành viên này thể được pháp nhân tuyển dụng vào làm việc theo các
quan hệ hợp đồng dài hạn, ngắn hạn, đang trong thời gian thử việc,..
- Thiệt hại do thành viên của mình gây ra phải bồi thường cho người bị thiệt hại liên quan
trực tiếp đến nhiệm vụ pháp nhân giao cho thành viên thực hiện
134. Pháp nhânquyền yêu cầu bồi thường đối với thiệt hại tinh thần trong trường hợp uy
tín, danh dự bị xâm hại không ?
Điều 592. Có quyền yêu cầu BTTH
- Đối với tổ chức, danh dự là sự đánh giá của xã hội và sự tín nhiệm của mọi người đối với hoạt
động của tổ chức đó (uy tín0
- Tổ chức bị xâm phạm danh dự, uy tín thể bị giảm thu nhập, thậm chí bị tuyên bố phá sản;
nhân bị xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cũng thể bị giảm thu nhập, ảnh hưởng
đến hoạt động nghề nghiệp, đến các mối quan hệ hội, thậm chí đến sức khoẻ, tính mạng.
Rõ ràng, hậu quả mà chủ thể bị xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín phải gánh chịu cũng rất
nghiêm trọng
135. Trình bày những trường hợp người trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhưng không
phải là người thực hiện hành vi bất hợp pháp theo Bộ Luật dân sự 2015
Điều 594, 595, 598, 600, 603. 604, 605
136. Trình bày điều kiện cấu thành trách nhiệm bồi thường thiệt hại của nhân/pháp nhân
do người làm công, người học nghề của mình gây ra
Điều 600
- Trước tiên phải tồn tại mqh giữa chủ thuê (chủ sd người làm công) với người làm công
- Có thiệt hại thực tế, phải phát sinh trong khi người làm công thực hiện công việc đc giao
- Người gây thiệt hại phải là người làm công: lỗi của người làm công
- Người làm công, người học nghề có nghĩa vụ hoàn trả 1 khoản tiền theo quy định
137. Trình bày điều kiện cấu thành trách nhiệm bồi thường thiệt hại do công trình xây dựng
gây ra
Điều 605
- Có thiệt hại
- sự tự thân tác động của công trình xây dựng (sụp đổ do lâu ngày)
- Yếu tố lỗi không cần thiết => không có lỗi vẫn phải BTTH. Chỉ được miễn TN trong
+ Thiệt hại xảy ra là do sự kiện bất khả kháng
+ Hoàn toàn do lỗi của nạn nhân
+ Hoàn toàn do lỗi của người thứ ba
- Có mối quan hệ nhân quả giữa thiệt hại xảy ra với sự tự thân tác động của công trình xây dựng
(thiệt hại là hậu quả của sự sụp đổ của nhà cửa, công trình xây dựng khác)
138. Trình bày điều kiện cấu thành trách nhiệm bồi thường thiệt hại do cây cối gây ra
Điều 604
- Có thiệt hại
- sự tự thân tác động của cây cối (cành gãy, cây đổ do gió, bao.. ảnh hưởng đến TS…)
- Yếu tố lỗi: người chủ shữu, người chiếm hữu, quản thấy cây khả năng bị đổ do già,
mủn.. mà không có động thái cưa bỏ đi để làm đổ, gãy ảnh hưởng đến tính mạng, TS…
- Có mối quan hệ nhân quả giữa thiệt hại xảy ra với sự tự thân tác động của cây cối (thiệt hại
hậu quả của sự gãy đổ cây cối khác, TS tính mạng người, nhà cửa…)
139. Trình bày điều kiện cấu thành trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy điểm cao
độ gây ra
Điều 601
- Khái niệm nguồn nguy hiểm cao độ: Khoản 1
- Có thiệt hại: Tài sản gây thiệt hại là nguồn nguy hiểm cao độ
- sự tự thân tác động của nguồn nguy hiểm cao : ví dụ xe ô tô đang di chuyển thì bị nổ lốp độ
gây thiệt hại, xe ô tô đang xuống dốc thì đứt phanh dẫn đến tai nạn…
- Yếu tố lỗi không cần thiết => không có lỗi vẫn phải BTTH. Chỉ được miễn TN trong
+ Thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi cố ý của người bị thiệt hại
+ Thiệt hại xảy ra trong trường hợp bất khả kháng hoặc tình thế cấp thiết
- Có mối quan hệ nhân quả giữa thiệt hại xảy ra với sự tự thân tác động của công trình xây dựng
(thiệt hại là hậu quả của sự sụp đổ của nhà cửa, công trình xây dựng khác)
- Trong trường hợp nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật thì người
đang chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ trái pháp luật phải BTTH. Khi chủ sở hữu,
người được chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ cũng lỗi trong
việc để nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật thì phải liên đới BTTH
140. Trình bày điều kiện cấu thành trách nhiệm bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra
Điều 603
- thit hi
- sự tự thân tác động của súc vật: dụ súc vật đang chạy nhanh thì đứt dây dẫn đến va
chạm vào người di đường gây tai nạn
- Có mối quan hệ nhân quả giữa thiệt hại xảy ra với sự tự thân tác động của súc vật (thiệt hại
hậu quả của sự tai nạn này nối tiếp tai nạn kia)
- Lỗi trong qun lý hot đng ca súc vt:
+ Ni chiếm hữu, s dụng súc vật, ngưi th ba y thiệt hi kng trực tiếp bng
hành vi của mình li thông qua hot đng ca súc vt
+ Trường hợp trực tiếp quản súc vật thì không cần yếu tố lỗi, hay không vần phải
chịu TN BTTH
141. Trình bày mối quan hệ giữa chủ sở hữu, người chiếm hữu tài sản, người chiếm hữu tài
sản bất hợp pháp trong trường hợp bồi thường thiệt hại do tài sản gây ra.
- Chủ sở hữu là Chủ thể nhân, pháp nhân, chủ thể khác các quyền chiếm hữu, sử
dụng, định đoạt đối với một tài sản, một khối tài sản được pháp luật thừa nhận
- Khái niệm chiếm hữu TS: Khoản 1 Điều 179
- Quyền sở hữu bao gồm: chiếm hữu, sử dụng, định đoạt
=> CSH bao gồm người chiếm hữu TS hợp pháp
- Trong thực tế những trường hợp việc chiếm hữu; sử dụng lại không dựa theo quy định về
chiếm hữu tài sản căn cứ. Trong trường hợp này, hành vi chiếm hữu, sử dụng tài sản được
coi là hành vi bất hợp pháp
=> Người chiếm hữu, sử dụng tài sản phải trả lại tài sản đó cho chủ sở hữu
=> Người chiếm hữu có nghĩa vụ hoàn trả, chủ sở hữu có quyền yêu cầu hoàn trả
- Trong trường hợp chiếm hữu ngay tình thì người chiếm hữu không biết hoặc không thể biết
việc chiếm hữu tài sản đó là không có căn cứ pháp luật. Người chiếm hữu liên tục phải trả lại
tài sản cho chủ sở hữu; nhưng nếu việc chiếm hữu yếu tố liên tục, công khai; thì người
chiếm hữu ngay tình được hưởng hoa lợi, lợi tức tài sản mang lại; được áp dụng thời
hiệu hưởng quyền theo Điều 236 Bộ luật dân sự 2015
142. Anh/ chị trình bày hiểu biết của mình về trách nhiệm sản phẩm với cách quy chế
pháp lý tại phần riêng trong pháp luật về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
143. Trình bày về điều kiện cấu thành trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo pháp luật trách
nhiệm sản phẩm
144. Trình bày về cơ chế miễn trừ trách nhiệm trong trách nhiệm sản phẩm
145. Trình bày khái niệm và ý nghĩa của thực hiện công việc không có uỷ quyền
- Khái niệm: Điều 574
- Quyền và nghĩa vụ: 575-577
- Điều kiện xác định công việc không có ủy quyền:
+ Người thực hiện công việc không có ủy quyền là người hoàn toàn không có nghĩa vụ phải
thực hiện công việc đó nhưng đã thực hiện công việc đó. Nghĩa vụ ở đây là nghĩa vụ pháp lý
do luật định hoặc do các bên thỏa thuận
+ Việc thực hiện công việc đó phải hoàn toàn vì lợi ích của người có công việc, nếu người
thực hiện công việc vì lợi ích của mình hoặc của người khác thì không áp dụng chế định này.
+ Người có công việc được thực hiện không biết hoặc biết mà không phản đối việc thực hiện
đó. Nếu người có công việc phản đối mà bên kia vẫn tiếp tục thực hiện thì không thuộc chế độ
này. Tuy nhiên, ý nguyện của người thực hiện công việc không được trái pháp luật và trái đạo
đức xã hội. Ví dụ: ngăn cản người khác tự tử được coi là công việc không có ủy quyền mặc dù
việc thực hiện đó bị người tự tử phản đối
146. Phân tích điều kiện xác lập quan hệ nghĩa vụ/trái quyền từ căn cứ thực hiện công việc
không có uỷ quyền
147. Trình bày hậu quả pháp lý trong trường hợp xác lập quan hệ nghĩa vụ/ trái quyền từ căn
cứ thực hiện công việc không có uỷ quyền
148. Trình bày khái niệm và ý nghĩa của chiếm hữu, sử dụng tài sản, được lợi về tài sản
không có căn cứ pháp luật
149. Phân tích điều kiện cấu thành quan hệ nghĩa vụ/trái quyền từ căn cứ chiếm hữu, sử
dụng tài sản , được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật
150. Chỉ ra một vài quy định trong Bộ Luật dân sự 2015 là quan hệ nghĩa vụ (luật định)
nhưng bắt nguồn từ căn cứ chiếm hữu, sử dụng tài sản, được lợi về tài sản được lợi về tài
sản không có căn cứ pháp luật.
151. Trình bày hậu quả pháp lý trong trường hợp xác lập quan hệ nghĩa vụ/ trái quyền từ căn
cứ thực hiện công việc không có uỷ quyền
| 1/41

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG DÂN SỰ 3
1. Khái niệm nghĩa vụ và bình luận Điều 274 BLDS 2015
Khái niệm: Nghĩa vụ là việc mà theo đó, một hoặc nhiều chủ thể (gọi chung là bên có
nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền hoặc giấy tờ có giá, thực
hiện công việc hoặc không được thực hiện công việc nhất định vì lợi ích của một hoặc
nhiều chủ thể khác (gọi chung là bên có quyền)
 Bình luận Điều 274
So với BLDS 2005: Điều 183. Căn cứ phát sinh nghĩa vụ -
Chỉ cần đó là hợp đồng, không nhất thiết phải là hợp đồng dân sự như BLDS 2005 mới
được xem là căn cứ phát sinh nghĩa vụ
So sánh quan hệ về vật quyền Bên có quyền:  Chuyển giao vật 
Thực hiện hoặc không thực hiện
2. Phân biệt nghĩa vụ dân sự, nghĩa vụ tự nhiên, nghĩa vụ đạo đức Nghĩa vụ dân sự
Nghĩa vụ đạo đức Nghĩa vụ tự nhiên
Không có chế tài dân sự nào áp
Thời hiệu chấm dứt nghĩa vụ Có hiệu lực pháp lý
dụng cho chủ thể, day dứt về mặt (sai) chỉ chuyển từ NVDS
lương tâm, kh có giá trị hiệu lực sang NVTN
ply, kh phát sinh quyền dân sự
3. Đặc điểm pháp lý của nghĩa vụ
Nghĩa vụ là một sự ràng buộc pháp lý, phát sinh trên cơ sở thỏa thuận hoặc luật định 
Quan hệ nghĩa vụ là một quan hệ pháp luật dân sự tương đối 
Quan hệ nghĩa vụ là quan hệ trái quyền
Có chế tài dân sự kèm theo để đảm bảo việc thực hiện nghĩa vụ
4. So sánh đặc điểm pháp lý của trái quyền và vật quyền Trái quyền
Vật quyền + Nhân thân + Sở hữu trí tuệ Quyền hạn Tương đối Tuyệt đối Thứ tự ưu tiên Bình đẳng Ưu tiên 5. Tính Tùy nghi Tuyệt đối đối kháng Phân
biệt khái niệm quyền yêu cầu và trái quyền
 Theo ý nghĩa thì như nhau: chỉ mqh giữa người có quyền và người có nghĩa vụ tương xứng
 PL hiện hành không sử dụng “trái quyền” mà sử dụng “quyền yêu cầu”
 Người có quyền yêu cầu: chủ thể (trái chủ)
 Người được yêu cầu: người có nghĩa vụ (thụ trái)  Trái quyền: trái vụ -
Đều chỉ cùng 1 quan hệ PL
6. Phân tích các căn cứ phát sinh nghĩa vụ
Hành vi pháp lý (tồn tại ý chỉ của chủ thể): làm xuất hiện, thay đổi, chấm dứt quan hệ PL - Hợp đồng - HVPL đơn phương
Sự kiện pháp lý (kh tồn tại ý chí của chủ thể): phát sinh hậu quả ply
- Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
- Thực hiện 1 công việc kh có ủy quyền
- Chiếm hữu, được lợi về tài sản kh có căn cứ PL
7. Chỉ ra sự khác biệt giữa căn cứ phát sinh nghĩa vụ là hành vi pháp lý và sự kiện pháp lý -
Hành vi pháp lý: (tồn tại ý chỉ của chủ thể): làm xuất hiện, thay đổi, chấm dứt quan hệ PL -
Sự kiện pháp lý: (kh tồn tại ý chí của chủ thể): phát sinh hậu quả ply
8. Phân tích cặp phân loại nghĩa vụ thành quả và nghĩa vụ công đoạn
9. Phân tích cặp phân loại nghĩa vụ chuyển giao vật và nghĩa vụ hành vi

 Nghĩa vụ chuyển giao vật: Điều 279
 Nghĩa vụ hành vi: Bên có quyền tự mình thực hiện hoặc được thực hiện thông qua bên thứ 3
10. Phân tích cặp phân loại nghĩa vụ chính và nghĩa vụ bổ sung
11.
Khái niệm và phân loại nghĩa vụ dân sự có điều kiện: Điều 284
 Khái niệm: Nghĩa vụ chỉ được thực hiện khi phát sinh điều kiện nhất định do các bên có thỏa thuận  Phân loại:
+ Do thỏa thuận các bên: VD Điều 120 Khoản 1
+ Do quy định PL; VD Điều 30 Khoản 3
12. Trình bày các điều kiện để trở thành đối tượng nghĩa vụ
Điều 276. Đối tượng của nghĩa vụ
“1. Đối tượng của nghĩa vụ là tài sản, công việc phải thực hiện hoặc không được thực hiện
2. Đối tượng của nghĩa vụ phải được xác định.”
=> Điều kiện đối với đối tượng của nghĩa vụ đó là “phải xác định được”
13. Nêu các vấn đề pháp lý căn bản xoay quanh hiệu lực của nghĩa vụ
Hiệu lực thực thi (giá trị luật công nhận): Bên có nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụ =
chủ thể có quyền (trái chủ) chỉ có quyền tài sản thông qua tác động của bên có nghĩa
vụ (thực hiện nghĩa vụ)

Hiệu lực cưỡng chế: Bên có nghĩa vụ (thụ trái) không thực hiện nghĩa vụ (vi phạm
nghĩa vụ), bên có quyền (trái chủ) thực hiện các chế tài để bảo vệ trái quyền của mình

Nói cụ thể, quan hệ nghĩa vụ (trái quyền) là quá trình thực hiện nghĩa vụ của thụ trái. Chính vì vậy
phải đảm bảo các vấn đề pháp lý sau:

Thụ trái thực hiện nghĩa vụ và hệ quả trái quyền (nghĩa vụ): Hiệu lực thực thi 
Thụ trái không thực hiện nghĩa vụ: Trách nhiệm dân sự 
Có thực hiện nghĩa vụ chính nhưng vi phạm nghĩa vụ bổ sung, nghĩa vụ mở rộng 
Trách nhiệm chậm tiếp nhận của trái chủ: Bên có nghĩa vụ khi thực hiện nghĩa vụ của mình
mà bên trái chủ (bên có quyền) chậm/không tiếp nhận = Không thực hiện nghĩa vụ do bên trái chủ
14. Nêu một số vấn đề pháp lý liên quan đến thực hiện nghĩa vụ
* Địa điểm thực hiện nghĩa vụ: Điều 277
* Thời hạn thực hiện nghĩa vụ: Điều 278
* Đối tượng thực hiện nghĩa vụ
 Giao vật:
 Vật thông thường: Vật đặc định (kh áp dụng cưỡng chế trực tiếp đc) + Vật cùng loại (áp
dụng cưỡng chế trực tiếp)
 Tiền: tài sản đặc biệt
→ Ảnh hưởng đến hiệu lực thực thi, hiệu lực nghĩa vụ, hiệu lực cưỡng chế
15. Trình bày khái quát các trường hợp không thực hiện nghĩa vụ
Khoản 1 Điều 351. Trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ
Có 2 trường hợp không thực hiện nghĩa vụ
Không thực hiện nghĩa vụ đúng hạn (chậm thực hiện nghĩa vụ) 
Thực hiện không đúng nội dung nghĩa vụ
Dưới góc nhìn khoa học pháp lý và pháp luật so sánh có thêm 1 trường hợp không thực hiện nghĩa vụ: -
Không có khả năng thực hiện nghĩa vụ
16. Điều kiện cấu thành và hậu quả pháp lý (chế tài) không thực hiện nghĩa vụ do chậm thực hiện nghĩa vụ - Điều kiện:
+ Nghĩa vụ có khả năng thực hiện
+ Đã quá thời hạn thực hiện nghĩa vụ
- Hậu quả pháp lý:
+ Cưỡng chế trực tiếp: Đối với phân loại nghĩa vụ chuyển giao vật
+ Cưỡng chế gián tiếp: Bên có quyền tự mình thực hiện hoặc được thực hiện thông qua bên thứ 3 (nghĩa vụ hành vi)
+ Yêu cầu bồi thường thiệt hại
17. Điều kiện cấu thành và hậu quả pháp lý không thực hiện nghĩa vụ do nghĩa vụ không có
khả năng thực hiện - Điều kiện:
+ Đối tượng của nghĩa vụ không có khả năng thực hiện nghĩa vụ
+ Tồn tại lý do quy trách nhiệm của bên có nghĩa vụ (yếu tố lỗi)
- Hậu quả pháp lý:
+ Yêu cầu bồi thường thiệt hại
+ Yêu cầu chấm dứt hợp đồng
+ Có hay không công nhận tình thế yêu cầu bồi thường thiệt hại
* Thực hiện nghĩa vụ không đúng không đầy đủ: Bên có nghĩa vụ có thực hiện nghĩa vụ nhưng
+ Đối với nghĩa vụ giao vật, nghĩa vụ kết quả giao vật có khiếm khuyết
+ Đối với nghĩa vụ công đoạn, nghĩa vụ thực hiện hành vi đó là hành vi lơ là, tắc trách
18. Phân loại biện pháp cưỡng chế với tư cách là chế tài đối với bên có nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ
19. Chức năng và bản chất pháp lý của BTTH với tư cách là TNDS trong HĐ
- Chức năng: Buộc bên có hành vi gây ra thiệt hại phải khắc phục hậu quả bằng cách đền bù
các tổn thất về vật chất và tổn thất về tinh thần cho bên bị thiệt hại
- Bản chất pháp lý: Là hậu quả bất lợi mà một chủ thể phải gánh chịu do sự vi phạm các quy
định PL về quản lý TS hoặc do họ là người được hưởng các lợi ích mà TS mang lại nhằm đảm
bảo sự cân bằng giữa những giá trị mà hđ của TS mang lại với thiệt hại mà nó gây ra
20. Phân loại thiệt hại trong bồi thường thiệt hại với tư cách là chế tài khi không thực hiện nghĩa vụ (Điều 361)
- Thiệt hại về vật chất:
là tổn thất vật chất thực tế xác định được, bao gồm tổn thất về tài sản,
chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế, khắc phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút.
- Thiệt hại về tinh thần: là tổn thất về tinh thần do bị xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe,
danh dự, nhân phẩm, uy tín và các lợi ích nhân thân khác của một chủ thể.
21. Phân tích các trường hợp miễn trách nhiệm BTTH trong HĐ
- Do thỏa thuận các bên: phải được lập ra trước thời điểm có vi phạm xảy ra
- Trường hợp vi phạm nghĩa vụ do bất khả kháng: sự kiện xảy ra ngoài tầm kiểm soát của
bên vi phạm cho dù đã áp dụng mọi biện pháp để khắc phục. Khi xảy ra thì bên vi phạm phải
thông báo cho bên kia trong một thời hạn hợp lý
- Vi phạm nghĩa vụ do lỗi hoàn toàn của bên bị vi phạm: VD bên A không chuyển tiền ứng
trước cho bên B để bên B khai thác cho kịp tiến độ để chuyển cho bên A
- Do quyết định của cơ quan có thẩm quyền
22. Hậu quả pháp lý trong trường hợp không thực hiện nghĩa vụ do bên có quyền chậm tiếp
nhận đối tượng nghĩa vụ (Điều 355, 359)
-
Ảnh hưởng đến lợi ích của cả hai bên và đặc biệt là ảnh hưởng đến việc xem xét việc thực
hiện đúng nghĩa vụ của bên có nghĩa vụ
- Bên có quyền sẽ phải gánh chịu những rủi ro có thể xảy ra, phải thanh toán những chi phí phát sinh (thuộc BTTH)
- Trường hợp chậm tiếp nhận đối tượng của nghĩa vụ là tài sản thì bên có nghĩa vụ có thể gửi tài
sản tại nơi nhận gửi giữ tài sản hoặc áp dụng biện pháp cần thiết khác để bảo quản tài sản và
có quyền yêu cầu thanh toán chi phí hợp lý. Trường hợp tài sản được gửi giữ thì bên có nghĩa
vụ phải thông báo ngay cho bên có quyền.
- Đối tượng của nghĩa vụ có thể bị hư hỏng làm mất giá trị của tài sản (đặc biệt đối với những
loại tài sản dễ bị hưng hỏng, thời gian bảo quản ngắn như thực phẩm, hàng đông lạnh, hoa quả tươi....)
23. Nêu các phương thức bảo vệ trái quyền của bên có quyền yêu cầu thực hiện nghĩa vụ
trước nguy cơ bị xâm hại (Điều 164-170)
24. Phân biệt nghĩa vụ riêng rẽ (nghĩa vụ theo phần) và nghĩa vụ liên đới NV riêng rẽ NV liên đới Khái niệm Điều 287 Điều 288
Quyền y/c thực Chỉ có thể yêu cầu mỗi người thực Có thể yêu cầu bất cứ ai trong so những hiện NV của
hiện phần nghĩa vụ của mình
người mang nghĩa vụ thực hiện toàn bộ bên có q
nghĩa vụ của mình và những người khác Trách nhiệm
Có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ độc Khi một chủ thể đã thực hiện nghĩa vụ thay thực hiện NV
lập với nhau. Mỗi người chỉ cần thực cho những người khác, họ có quyền y/c
hiện phần nghĩa vụ của mình
những người này phải hoàn trả lại cho mình
phần nghĩa vụ mà đáng ra họ phải thực hiện với bên có quyền. Miễn THNV
Người có quyền miễn THNV cho - Bên có quyền chỉ định 1 ng thực hiện toàn
người nào thì người đó không cần bộ NV sau đó miễn cho ng đó => những ng t/hiện
còn lại mặc nhiên được miễn
- Chỉ miễn cho 1 người thì những người khác vẫn thực hiện bthg VD
A là chủ sở hữu công trình đầu tư xây A cho B và C cùng vay số tiền tổng cộng là 2
dựng. A ký hợp đồng hoàn thiện thi tỷ đồng. Theo hợp đồng, B và C phải cùng
công với B, C, D. Theo đó, B thi công trả lại A số tiền 2 tỷ đồng the HĐ. Đến thời
lăn sơn; C thi công lắp đặt đường điện, hạn, A có thể đòi bất kỳ B hoặc C trả toàn bộ
số tiền là 2 tỷ đồng. Trong trường hợp đó,
nước; D thi công phần nội thất. Khi đó người còn lại sẽ phải hoàn lại số tiền theo
A đã xác lập nghĩa vụ dân sự riêng rẽ phần của mình
với B,C,D, và họ chỉ phải thực hiện
nghĩa vụ làm công việc riêng của mình.
25. Lấy ví dụ mối quan hệ nghĩa vụ nhiều bên (nghĩa vụ có thể phân chia) Điều 290
-
Đối tượng của nghĩa vụ là vật chia được hoặc công việc có thể thực hiện theo từng phần khác nhau.
- Được phép thực hiện theo các thời điểm khác nhau:
+ Nếu đối tượng của nghĩa vụ là vật thì vật đó là vật chia được nên bên có nghĩa vụ giao vật
có thể giao vật đó thành nhiều lần khác nhau, miễn giao đủ trong thời hạn thực hiện nghĩa vụ.
+ Nếu đối tượng là công việc thì công việc đó là loại công việc có thể tách ra để thực hiện
theo từng phần khác nhau nên bên có nghĩa vụ có thể chia công việc đó để thực hiện.
Ví dụ: bên vận chuyển tài sản có nghĩa vụ vận chuyển cho bên thuê vận chuyển 100 tấn hàng
hóa từ A đến B trong thời hạn 5 ngày thì công việc vận chuyển có thể thực hiện theo từng ngày với
một số lượng hàng hóa nhất định được vận chuyển.
26. Lấy ví dụ mối quan hệ nghĩa vụ nhiều bên (nghĩa vụ không thể phân chia) Điều 291
-
Đối tượng của nghĩa vụ là vật không chia được hoặc một công việc không thể tách ra khi thực hiện
- Thực hiện vào cùng 1 thời điểm
Ví dụ: A ký hợp đồng mua xe oto của B; A có nghĩa vụ phải thanh toán tiền cho A, đối tượng
mà A phải thực hiện nghĩa vụ là tiền, có thể chia làm nhiều lần mà không bị giảm sút giá trị, do
đó, A có thể thực hiện nghĩa vụ chia làm nhiều lần.; Nhưng nghĩa vụ của B là bàn giao chiếc xe
cho A, với tính chất vật lý chiếc xe là vật không thể chia thành nhiều phần được, do đó, B phải
thực hiện nghĩa vụ giao chiếc xe trong một lần
27. Phân tích quyền của trái chủ trong trường hợp nghĩa vụ nhiều bên (nghĩa vụ có thể phân chia)
28. Phân tích quyền của trái chủ trong trường hợp nghĩa vụ nhiều bên (nghĩa vụ không thể phân chia)
29. Phân tích nghĩa vụ của từng thụ trái đối với yêu cầu của trái chủ trong trường hợp nghĩa
vụ có thể phân chia
- Thực hiện nghĩa vụ theo từng phần, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác
- Đối tượng của nghĩa vụ là vật thì vật đó là vật chia được nên bên có nghĩa vụ có thể giao vật đó
cho bên có quyền thành nhiều lần khác nhau nhưng phải giao đủ trong thời hạn thực hiện nghĩa vụ.
- Đối tượng là công việc thì công việc đó là loại công việc có thể tách ra nhằm để thực hiện theo
từng phần khác nhau nên bên có nghĩa vụ có thể chia công việc đó để thực hiện theo đúng quy định.
30. Phân tích nghĩa vụ của từng thụ trái đối với yêu cầu của trái chủ trong trường hợp nghĩa
vụ không thể phân chia
- Người có nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụ cùng một lúc mà không thể chia ra thực hiện nhiều lần
- Nếu là nghĩa vụ giao vật: thực hiện vào 1 thời điểm, không được kéo dài
- Nếu đối tượng của nghĩa vụ là một công việc thì cần phải thực hiện thì người có nghĩa vụ phải
thực hiện công việc đó một cách liên tục cho đến khi hoàn thành công việc theo thỏa thuận giữa các bên
31. Phân tích mối quan hệ giữa các bên cùng có nghĩa vụ đối với một trái chủ trong trường
hợp nghĩa vụ có thể phân chia
- Việc ban hành uy định này rất phù hợp với tính chất của công việc, có những công việc nhất
định phải thực hiện làm nhiều lần thì bên có nghĩa vụ mới có thể hoàn thành nghĩa vụ của mình
và nó đã đem lại lợi ích cho bên có quyền
- Đây là một nguyên tắc của pháp luật giúp xác định cách thức thực hiện nghĩa vụ của bên mang
nghĩa vụ trước bên có quyền
32. Phân tích mối quan hệ giữa các bên cùng có nghĩa vụ đối với một trái chủ trong trường
hợp nghĩa vụ có không thể phân chia
- Các quy định về thực hiện nghĩa vụ không phân chia được mang tính công bằng đối với các bên
có nghĩa vụ trong trường hợp quan hệ nghĩa vụ do nhiều người cùng thực hiện. Tính công bằng
được thể hiện ở chỗ những người mang nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụ cùng một lúc khi đối
tượng của quan hệ là vật không chia được hoặc công việc phải thực hiện một lần.
- Thực tế thì bản chất của đối tượng là vật không phân chia được hoặc công việc phải thực hiện
một lần là không thể chia làm nhiều giai đoạn thực hiện, nó chỉ mang lại quyền lợi cho bên có
quyền khi được thực hiện một lần. Chính bởi vậy mà các bên có nghĩa vụ phải cùng lúc thực
hiện nghĩa vụ đó mới có thể thỏa mãn quyền lợi của bên có quyền.
33. Phân tích quyền của từng trái chủ trong trường hợp tồn tại trái quyền nhiều bên đối với
một bên có nghĩa vụ duy nhất
34. Khái niệm bảo lãnh và bình luận Điều 335 Bộ Luật dân sự 2015 - Khái niệm: Điều 335
- Bình luận:
Về việc xác định người bị khởi kiện trong trường hợp bên được bảo lãnh không
thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ
+ Trong trường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng (ví dụ bên vay
không trả hoặc trả không hết nợ), bên nhận bảo lãnh có quyền yêu cầu bên bảo lãnh thực hiện
nghĩa vụ bảo lãnh trừ trường hợp các bên có thỏa thuận bên bảo lãnh chỉ phải thực hiện nghĩa
vụ thay cho bên được bảo lãnh trong trường hợp bên được bảo lãnh không có khả năng thực
hiện nghĩa vụ (khoản 1 Điều 339).
+ Tuy nhiên, với các quy định mang tính nguyên tắc chung nói trên, đến nay vẫn có những quan
điểm khác nhau về việc bên nhận bảo lãnh sẽ khởi kiện bên bảo lãnh hay bên có nghĩa vụ sẽ
khởi kiện (trong trường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ của mình)
(1) Bên nhận bảo lãnh cần khởi kiện bên bảo lãnh;
(2) Bên nhận bảo lãnh cần khởi kiện bên có nghĩa vụ;
(3) Bên nhận bảo lãnh có quyền lựa chọn khởi kiện bên bên bảo lãnh hoặc bên có nghĩa vụ;
(4) Tùy thuộc hợp đồng bị tranh chấp là hợp đồng có nghĩa vụ chính (hợp đồng vay tiền) hay
hợp đồng bị tranh chấp là hợp đồng bảo đảm từ đó mới xác định được bên nhận bảo lãnh cần phải khởi kiện ai
35. Tại sao nói bảo lãnh là biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ đối nhân
- Người thứ ba cam kết (bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) sẽ thực
hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (bên được bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn thực hiện
nghĩa vụ mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ.
+ BLDS năm 2015 không cho phép bên nhận bảo lãnh có quyền xử lý tài sản của bên bảo lãnh
để thanh toán nghĩa vụ của bên được bảo lãnh khi chủ thể này vi phạm nghĩa vụ.
+ Bên nhận bảo lãnh chỉ có quyền yêu cầu bên bảo lãnh phải thanh toán giá trị nghĩa vụ mà
bên được bảo lãnh vi phạm, bao gồm cả tiền lãi trên nợ gốc, tiền phạt, tiền bồi thường thiệt
hại, lãi trên số tiền chậm trả, trừ trường hợp có thoả thuận khác.
+ Nếu bên bảo lãnh không tự nguyện thực hiện nghĩa vụ của mình thì bên nhận bảo lãnh có
thể yêu cầu tòa án hoặc trọng tài (nếu có thỏa thuận) buộc bên bảo lãnh phải thực hiện nghĩa
vụ thay cho bên được bảo lãnh.
36. Phân biệt bảo lãnh với thế chấp và cầm cố Tiêu chí Cầm cố Thế chấp Bảo lãnh
Khái niệm Điều 309 Điều 317 Điều 335 Chủ thể
Bên cầm cố, bên nhận Bên thế chấp, bên Bên bảo lãnh, bên nhận cầm cố
nhân thế chấp, người bảo lãnh, bên được bảo t3 giữ TS thế chấp lãnh Bản chất
Có sự chuyển giao TS Không có sự chuyển Bản chất của bảo lãnh (Điều 309) giao TS (Điều 317)
cũng chính là cấm cố, thế
chấp (Khoản 3 Điều 336) Hình thức Phải lập = VB Phải lập = VB Phải lập = VB Đối tượng
Thường là động sản, Bất động sản, động TS thuộc quyền sở hữu
các loại giấy tờ có giá sản, quyền TS của bên bảo lãnh
như trái phiếu, cổ phiếu Hiệu lực Điều 310 Điều 319 Từ ngày phát hành cam kết bảo lãnh hoặc sau ngày phát hành cam kết
bảo lãnh theo thỏa thuận các bên Điều 19 Thông tư 07/2015/TT-NHNN
37. Phân tích cấu trúc quan hệ bảo lãnh
- Bảo lãnh trực tiếp gồm tối thiểu ba bên: bên bảo lãnh, bên nhận bảo lãnh và bên được bảo lãnh
+ Người bảo lãnh có thể là cá nhân, pháp nhân hoặc ngân hàng
+ Bảo lãnh lúc này được thiết lập trực tiếp bởi chính bên bảo lãnh mà không qua khâu trung gian nào
+ Trong hợp đồng bảo lãnh sẽ nêu rõ các nội dung: các bên, hợp đồng cơ bản, thời hạn bảo
lãnh, số tiền hoặc số tiền tối đa mà bên nhận bảo lãnh được gọi bảo lãnh, các tài liệu kèm theo khi gọi bảo lãnh -
P – nhà thầu đàm phán và xác lập giao dịch với B để xây dựng nhà ở thương mại, trong
đó P và B thỏa thuận ngân hàng G là bên bảo lãnh cho P. Nếu P không thực hiện hoặc
thực hiện không đúng nghĩa vụ thì ngân hàng G sẽ thay P thực hiện nghĩa vụ với B.
Theo đó, ngân hàng G phát hành bảo lãnh – trở thành người bảo lãnh. B là người thụ
hưởng – bên được bảo lãnh.
Khi B cho rằng P đã vi phạm hợp đồng cơ sở, B có quyền đưa ra yêu cầu để ngân hàng
G thanh toán cùng với các tài liệu liên quan tới bảo lãnh, yêu cầu và tài liệu phải được
trình bày trước khi hết hạn hoặc hủy bỏ. Ngân hàng G sau đó phát sinh quyền yêu cầu
bồi hoàn từ P, trong trường hợp vi phạm hợp đồng cơ bản thì ngân hàng G và P cũng có
quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại với nhau
- Bảo lãnh gián tiếp là loại hình bốn bên, bên được bảo lãnh sẽ yêu cầu bên bảo lãnh của mình
(thường là ngân hàng) sắp xếp vấn đề bảo lãnh với ngân hàng của bên nhận bảo lãnh
+ Bên tham gia thường là bảo lãnh trong lĩnh vực tín dụng ngân hàng – bảo lãnh đối ứng: ngân
hàng của bên nhận bảo lãnh sẽ phát hành bảo lãnh và chính là người bảo lãnh cho bảo lãnh theo yêu cầu
+ Tồn tại thêm quan hệ nghĩa vụ giữa ngân hàng của bên nhận bảo lãnh với ngân hàng của bên
được bảo lãnh – bên bảo lãnh của người được bảo lãnh -
Hình thành trên cơ sở một hợp đồng bổ sung -
Bên nhận bảo lãnh sắp xếp cho ngân hàng của mình (ngân hàng IP) để yêu cầu bảo
lãnh. Ngân hàng G là bên bảo lãnh cho người nhận bảo lãnh có quyền phát hành bảo
lãnh chống lại bảo lãnh đối ứng từ ngân hàng IP. Ngân hàng IP không bắt buộc phải
tuân theo hướng dẫn của P, trừ khi có thỏa thuận. IP có quyền yêu cầu P phải bồi hoàn
cho trách nhiệm pháp lý mà IP thực hiện theo bảo lãnh đối ứng.
38. Trình bày một số vấn đề pháp lý trong mối quan hệ giữa bên bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh (Điều 339)
- Điều kiện có hiệu lực:
+ Có đủ năng lực hành vi dân sự
+ Có đủ tiềm lực về kinh tế
+ Bên bảo lãnh phải là các chủ thể tách biệt
+ Bên được bảo lãnh không cần thiết biết khi quan hệ bảo lãnh (vì bên được bảo lãnh không
phát huy quyền và nghĩa vụ cho bên được bảo lãnh)
- Thời điểm mà bên bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ được xác định là khi nghĩa vụ được bảo
đảm bằng biện pháp bảo lãnh đến hạn (Điều 335)
- Hợp đồng bảo lãnh phát sinh đồng thời và tồn tại cùng với hợp đồng chính, vì vậy, nếu các bên
không có thỏa thuận khác thì khi đến thời hạn này, bên nhận bảo lãnh được quyền yêu cầu bên
bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ với mình
- Thời hạn thực hiện NV: các bên thỏa thuận hoặc theo luật định => Khi chưa đến hạn thực hiện
NV của bên được bảo lãnh, bên nhận bảo lãnh không có quyền yêu cầu bên bảo lãnh thực hiện
NV thay cho bên được bảo lãnh
- Bên nhận bảo lãnh đang là bên có nghĩa vụ còn bên bảo lãnh là bên có quyền. NV của 2 chủ thể này bù trừ cho nhau khi: + Cả 2 NV cùng đến hạn
+ Đối tượng của 2 NV cùng loại + NV kh có tranh chấp
+ NV kh thuộc trường hợp kh được bù trừ
39. Trình bày một số vấn đề pháp lý trong mối quan hệ giữa bên bảo lãnh và bên được bảo lãnh
- Điều kiện có hiệu lực:
+ Có đủ năng lực hành vi dân sự
+ Có đủ tiềm lực về kinh tế
+ Bên bảo lãnh phải là các chủ thể tách biệt
+ Bên được bảo lãnh không cần thiết biết khi quan hệ bảo lãnh (vì bên được bảo lãnh không
phát huy quyền và nghĩa vụ cho bên được bảo lãnh)
- Nghĩa vụ của bên bảo lãnh sẽ phát sinh khi bên được bảo lãnh thực hiện không đúng nghĩa vụ
hoặc bên được bảo lãnh không thực hiện nghĩa vụ
+ Bên được bảo lãnh kh có khả năng thực hiện nghĩa vụ: bên bảo lãnh phải chứng minh điều
này và thực hiện NV khi này
+ Nếu bên bảo lãnh chỉ bảo lãnh NV nếu bên được bảo lãnh kh đủ khả năng thực hiện NV =>
Dù thời hạn bảo lãnh đã đến và bên được bảo lãnh kh thực hiện NV thì bên bảo lãnh kh có
quyền yêu cầu bên được bảo lãnh thực hiện NV
- Bên bảo lãnh có quyền yêu cầu bên được bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ đối với mình trong phạm
vi nghĩa vụ bảo lãnh đã thực hiện, trừ trường hợp có thỏa thuận khác
- Bên được bảo lãnh có nghĩa vụ trả thù lao cho bên bảo lãnh nếu có thỏa thuận
40. Trình bày một số vấn đề pháp lý trong mối quan hệ giữa bên nhận bảo lãnh và bên được bảo lãnh
- Điều kiện có hiệu lực:
+ Có đủ năng lực hành vi dân sự
+ Có đủ tiềm lực về kinh tế
+ Bên bảo lãnh phải là các chủ thể tách biệt
+ Bên được bảo lãnh không cần thiết biết khi quan hệ bảo lãnh (vì bên được bảo lãnh không
phát huy quyền và nghĩa vụ cho bên được bảo lãnh)
- Bên nhận bảo lãnh không được yêu cầu bên bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ thay cho bên được bảo
lãnh khi nghĩa vụ chưa đến hạn
- Trường hợp bên bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh mà bên nhận bảo lãnh miễn việc
thực hiện nghĩa vụ cho bên bảo lãnh thì bên được bảo lãnh không phải thực hiện nghĩa vụ đối
với bên nhận bảo lãnh, trừ trường hợp có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định khác
41. Phân biệt chuyển giao quyền yêu cầu thực hiện nghĩa vụ và chuyển giao nghĩa vụ
Chuyển giao q yêu cầu Chuyển giao NV Khái niệm
+ Sự thỏa thuận giữa người có quyền + Sự thỏa thuận giữa người có nghĩa
trong quan hệ nghĩa vụ dân sự với vụ với người khác trên cơ sở đồng ý
người thứ ba nhằm chuyển giao quyền của người có quyền nhằm chuyển yêu cầu cho người đó.
nghĩa vụ cho người khác.
+ Người thứ ba gọi là người thế quyền + Người thứ ba gọi là người thế nghĩa
yêu cầu người có nghĩa vụ phải thực vụ. Người thế nghĩa vụ dân sự trở hiện nghĩa vụ cho mình
thành người có nghĩa vụ mới phải
thực hiện nghĩa vụ vì lợi ích của người có quyền Cơ sở ply Điều 365 - Điều 369 Điều 370, 371
Chủ thể có q Bên có quyền Bên có nghĩa vụ chuyển giao Điều kiện
+ Bên có quyền không cần sự đồng ý + Việc chuyển giao nghĩa vụ phải
chuyển giao của bên có nghĩa vụ (vì trong mọi được bên có quyền đồng ý vì việc đó
trường hợp người có nghĩa vụ đều phải sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến việc hưởng
thực hiện đúng nội dung của nghĩa vụ quyền của bên có quyền. đã được xác định)
+ Kể từ thời điểm việc chuyển giao
+ Bên có quyền sẽ phải thông báo bằng nghĩa vụ có hiệu lực, người có quyền
văn bản cho bên có nghĩa vụ. => căn cứ chỉ được phép yêu cầu người thế
để chứng minh người có NV đã chấm nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ dân sự.
dứt NV với bên có quyền đồng thời là Người đã chuyển nghĩa vụ hoàn toàn
cơ sở để người có nghĩa vụ biết được họ không phải chịu trách nhiệm về khả
sẽ phải thực hiện nghĩa vụ đó với người năng thực hiện nghĩa vụ của người thế thứ ba nghĩa vụ
+ Trường hợp nghĩa vụ có biện pháp + Việc chuyển giao nghĩa vụ có biện
đảm bảo: nếu quyền yêu cầu thực hiện pháp bảo đảm thì biện pháp bảo đảm
nghĩa vụ có biện pháp bảo đảm đi kèm đó đương nhiên chấm dứt (trừ Trường
theo thì người chuyển giao yêu cầu phải hợp có thỏa thuận khác)
chuyển giao luôn biện pháp bảo đảm đó
và thế quyền trở thành bên nhận bảo đảm
+ Quyền gắn liền với nhân thân bên có q thì kh thể chuyển giao
42. Nêu các trường hợp không thể chuyển giao quyền yêu cầu Điều 365 Khoản 1
43. Trình bày nghĩa vụ của người chuyển giao quyền yêu cầu thực hiện nghĩa vụ Điều 366
44. Trình bày hệ quả pháp lý sau khi quyền yêu cầu thực hiện nghĩa vụ được chuyển giao

- Làm chấm dứt mối quan hệ giữa người có quyền với người có nghĩa vụ, theo đó quan hệ nghĩa
vụ sẽ được xác lập giữa người thế quyền với người có nghĩa vụ
- Người yêu cầu không chịu trách nhiệm về khả năng thực nghĩa vụ của bên có nghĩa vụ, trừ
trường hợp có thỏa thuận khác
- Không ảnh hưởng đến lợi ích của bên có nghĩa vụ
45. Nêu các trường hợp nghĩa vụ không được chuyển giao Điều 370 Khoản 1
46. Trình bày hệ quả pháp lý sau khi nghĩa vụ được chuyển giao

- Làm chấm dứt tư cách chủ thể của người chuyển giao quyền/nghĩa vụ
- Làm phát sinh tư cách chủ thể, quyền và nghĩa vụ dân sự ở người được chuyển giao
- Sau khi chuyển giao quyền/nghĩa vụ, bên có quyền/nghĩa vụ ban đầu chấm dứt toàn bộ quan hệ
nghĩa vụ với bên có nghĩa vụ/quyền
47. Trình bày các căn cứ chấm dứt nghĩa vụ Điều 372
48. Khái niệm hơp đồng Điều 385
49. Phân loại hợp đồng song vụ và hợp đồng đơn vụ, lấy ví dụ và nêu ý nghĩa của phân loại
HĐ song vụ HĐ đơn vụ Khái
Các bên đều có nghĩa vụ như nhau Một bên chỉ có nghĩa vụ mà không có niệm
đối với nhau trong việc thực hiện quyền; hoặc một bên có quyền mà không có
hợp đồng (Khoản 1 Điều 402) nghĩa vụ
Quyền của bên này = NV bên kia
Các hợp đồng đơn vụ là các hợp đồng không có đền bù VD
Hợp đồng mua bán tài sản, bên Hợp đồng tặng, cho tài sản, bên có nghĩa vụ
bán có nghĩa vụ giao tài sản cho chính là bên tặng, cho tài sản. Nghĩa vụ duy
bên mua và nhận tiền, còn bên nhất của bên này là tặng hay cho tài sản cho
mua có nghĩa vụ nhận tài sản và bên còn lại trong hợp đồng. Ở chiều ngược trả tiền cho bên bán
lại, bên nhận tài sản có quyền đối với tài sản
mà mình được tặng, cho mà không bị ràng
buộc một nghĩa vụ nào với bên còn lại của hợp đồng
Ý nghĩa Làm phát sinh quan hệ nghĩa vụ Làm phát sinh quan hệ nghĩa vụ giữa các (chuẩn
giữa các bên tham gia hợp đồng bên tham gia hợp đồng
hóa lại ý => Cân bằng lợi ích của các bên => Hợp đồng không phục vụ lợi ích của tất chí) tham gia hợp đồng cả các bên
50. Phân loại hợp đồng ưng thuận và hợp đồng thực tế, lấy ví dụ và nêu ý nghĩa của phân loại HĐ ưng thuận
HĐ thực tế (trọng thức) Khái
Những HĐ mà thời điểm có hiệu lực của Những HĐ mà hiệu lực chỉ phát niệm
nó được xác định tại thời điểm giao kết
sinh tại thời điểm các bên đã
chuyển giao cho nhau đối tượng của hợp đồng VD
Hợp đồng mua bán tài sản, thời hạn thực Hợp đồng cho vay tiền hoặc các tài
hiện hợp đồng mua bán do các bên thoả sản khác, hợp đồng gửi giữ tài sản,
thuận. Bên bán phải giao tài sản cho bên hợp đồng cầm cố tài sản
mua đúng thời hạn đã thoả thuận; bên bán
chỉ được giao tài sản trước hoặc sau thời
hạn nếu được bên mua đồng ý
Ý nghĩa Dù các bên chưa trực tiếp thực hiện nghĩa Để căn cứ vào thời điểm phát sinh
vụ cam kết nhưng quyền yêu cầu thực hiện hiệu lực
nghĩa vụ đối với bên kia đã phát sinh
51. Phân loại hợp đồng có đền bù và hợp đồng không có đền bù, lấy ví dụ và nêu ý nghĩa của phân loại HĐ có đền bù
HĐ không có đền bù Khái
Mỗi bên chủ thể sau khi thực hiện cho Một bên thực hiện cho bên kia một lợi niệm
bên kia một lợi ích, hay công việc nhất ích mà không nhận lại từ bên kia một
định sẽ nhận lại được từ bên kia một lợi ích nào lợi ích tương ứng VD
Hợp đồng mua bán tài sản, hợp đồng Hợp đồng vay-mượn tài sản bằng tín
thuê tài sản, hợp đồng dịch vụ, hợp chấp , hợp đồng giữ tài sản.. đồng gia công…
Ý nghĩa Lợi ích có đi có lại của các chủ thể
Phương tiện, bản cam kết cho giao dịch
2 bên đều được hưởng lợi ích
về lợi ích của các bên
Thường được giao kết trên cơ sở tình
cảm và tinh thần tương trợ lẫn nhau
52. Phân loại hợp đồng thương lượng và hợp đồng mẫu, lấy ví dụ và nêu ý nghĩa của phân loại HĐ thương lượng HĐ mẫu Khái
Dựa vào sự tự nguyện, thiện chí của các Điều 405 niệm
bên, không bị ép buộc bởi bất cứ điều gì VD
Hợp đồng cung cấp dịch vụ viễn
thông, bên đề nghị là công ty cung cấp
dịch vụ đưa ra hợp đồng với những
điều khoản theo mẫu, nếu khách hàng
không thể thỏa thuận thay đổi các điều
khoản đó, mà chỉ có thể chấp nhận
hoặc không chấp nhận giao kết hợp đồng
Ý nghĩa Đơn giản, hiệu quả, nhanh chóng, thuận Ý chí của bên được đề nghị chỉ thể
tiện, ít tốn kém chi phí của các bên
hiện ở sự quyết định tham gia hay
Các bên có tranh chấp xảy ra cũng có không tham gia giao kết hợp đồng
thể bảo vệ uy tín cho chính họ
Sự thỏa thuận trong giao dịch chỉ
Chỉ áp dụng với những quan hệ dân sự mang tính chất hình thức
có giá trị TS nhỏ, lợi ích xung đột không đáng kể
53. Phân loại hợp đồng cá thể và hợp đồng tập thể, lấy ví dụ và nêu ý nghĩa của phân loại
54. Phân loại hợp đồng gắn với nhân thân và hợp đồng không gắn với nhân thân, lấy ví dụ và

nêu ý nghĩa của phân loại
55. Phân loại hợp đồng hữu danh và hợp đồng vô danh, lấy ví dụ và nêu ý nghĩa của phân loại HĐ hữu danh HĐ vô danh Khái
Hợp đồng mà nhà làm luật dự liệu được Hợp đồng mà tên và những điều niệm
và đã được quy định trong các đạo luật khoản của hợp đồng chưa được PL về hợp đồng thành văn điều chỉnh VD
Anh A hỏi mượn xe của anh B,
mặc dù anh B không trả lời
đồng ý bằng lời nói hay văn
bản, nhưng anh B đã tự mang xe đến giao cho anh A thì
hành vi của anh B giao xe cho
anh A là hành vi xác lập hợp đồng
Ý nghĩa Đảm bảo các bên thực hiện đúng quyền Các bên tự làm ra luật cho mình và nghĩa vụ theo PL
=> Giải quyết trên tự do ý chí và lẽ
Căn cứ để giải quyết tranh chấp công bằng
56. Phân loại hợp đồng liên tục và hợp đồng tức thì, lấy ví dụ và nêu ý nghĩa của phân loại
57. Trình bày về các nguyên tắc của pháp luật hợp đồng - Tự do hợp đồng
+ Tôn trọng tính tự định đoạt của chủ thể
+ Hợp đồng chính là luật của các bên tham gia
+ Ngoại lệ của tự do hợp đồng
- Ràng buộc hợp đồng
+ Thực hiện đúng theo hợp đồng
+ Tuy nhiên có 2 ngoại lệ (trong quá trình thực hiện có vấn đề xảy ra) hoãn thực hiện nghĩa
vụ/thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi
+ VN: Hệ quả pháp lý khi áp dụng điều 411 và 42
58. Phân tích nguyên tắc tự do hợp đồng
- Khái niệm: các bên chủ thể của hợp đồng có quyền tự do đưa ra các yêu cầu của mình và tự
do chấp nhận đề nghị của đối tác mà không có quyền ép buộc giữa các bên ( Khoản 2 Điều 3) - Phân tích:
+ Tự do, bình đẳng, tự nguyện giao kết HĐ: Khoản 2 Điều 3
+ Tự do lựa chọn đối tác giao kết HĐ: Đối với cá nhân phải có năng lực pháp luật và năng lực
hành vi (Điều 15, 16); đại diện của pháp nhân (Điều 85)
+ Tự do thỏa thuận ndung giao kết HĐ
+ Tự do thỏa thuận thay đổi ndung trong quá trình thực hiện: tôn trọng sự quyết định ý chí của các bên (Điều 412, 422)
+ Tự do thỏa thuận các điều kiện đảm bảo để thực hiện HĐ: đảm bảo các quyền nghĩa vụ của
hợp đồng được thực hiện bằng một giao dịch thế chấp tài sản, hoặc giao dịch bảo đảm thanh
toán của tổ chức tín dụng, hoặc một bên thứ ba bằng một tài sản là bất động sản hay một nguồn
tiền từ một tài khoản ngân hàng (Điều 292, 309-316, 317-327, 328-334, 335-343, 344-345, 346-350)
+ Tự do thỏa thuận cơ quan tài phán và giải quyết tranh chấp HĐ
59. Trình bày về giới hạn của nguyên tắc tự do hợp đồng
- Giới hạn tự do thỏa thuận HĐ:
+ PLHĐ Việt Nam ghi nhận: “Mọi cam kết, thỏa thuận không vi phạm điều cấm của luật,
không trái đạo đức xã hội”
(Bộ luật dân sự số 91/2015/QH13, Điều 2.3) và “Việc xác lập, thực
hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự không được xâm phạm đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi
ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác”
(Bộ luật dân sự số 91/2015/QH13,
Điều 3.4) là những quy định nhằm giới hạn tự do hợp đồng, đặc biệt là tự do trong giai đoạn giao kết hợp đồng
+ Không hạn chế quyền con người mà là quy định đảm bảo quyền con người giữa quyền cá
nhân với lợi ích chung của cộng đồng
- Giới hạn tự do chọn luật cho HĐ:
+ Điều 683(6)) quy định: ‘Các bên có thể thỏa thuận thay đổi pháp luật áp dụng đối với hợp
đồng nhưng việc thay đổi đó không được ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp của người thứ
ba được hưởng trước khi thay đổi pháp luật áp dụng, trừ trường hợp người thứ ba đồng ý’
.
+ Quy định hạn chế tự do lựa chọn luật nhằm đảm bảo quyền và lợi ích của bên thứ ba. Vì vậy,
hạn chế tự do lựa chọn luật không phải quy định làm hạn chế tự do hợp đồng mà là quy định
đảm bảo quyền và lợi ích giữa các chủ thể, kể cả bên thứ ba.
60. Phân tích nguyên tắc ràng buộc hợp đồng (Pacta Sunt Servanda)
61. Trình bày về giới hạn của nguyên tắc Pacta Sunt Servanda trong thực hiện hợp đồng.
62. Phân tích nguyên tắc thiện chí, trung thực trong hợp đồng. Lấy một ví dụ quy định cụ thể

trong Bộ Luật dân sự 2015 thể hiện nguyên tắc thiện chí, trung thực
-
Nguyên tắc nhằm bảo đảm trong việc giao kết hợp đồng không ai bị cưỡng ép hoặc bị những
cản trở trái với ý chí của mình; đồng thời thể hiện bản chất của quan hệ pháp luật DS
- Đòi hỏi các bên phải bình đẳng với nhau, không ai được viện lý do khác biệt về kinh tế, thành
phần xh, dân tộc,… để tạo sự bất bình đẳng trong quan hệ dân sự
=> ý chí tự nguyện được đảm bảo khi các bên bình đẳng
- Nội dung của nguyên tắc thiện chí, trung thực: cá nhân, pháp nhân khi tham gia giao dịch dân
sự phải hợp tác, giúp đỡ nhau để xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự. Mỗi bên
không chỉ quan tâm đến lợi ích của mình mà còn phải quan tâm đến quyền và lợi ích hợp pháp
của cá nhân, pháp nhân khác, của Nhà nước và xã hội
- Để thực hiện nguyên tắc thiện chí, trung thực của Bộ luật Dân sự, yêu cầu cá nhân, pháp nhân
phải căn cứ vào điều kiện hoàn cảnh, khả năng thực hiện các cam kết, thỏa thuận; phải có trách
nhiệm với các cam kết, thỏa thuận của mình để đạt được mục đích chung khi tham gia các giao
dịch dân sự. Khi xuất hiện những khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện cam kết, thỏa
thuận các bên phải cùng nhau bàn bạc tìm cách khắc phục trên tinh thần hợp tác
63. Khái niệm hiệu lực của hợp đồng
- Hợp đồng được giao kết hợp pháp có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận
khác hoặc luật liên quan có quy định khác.
- Từ thời điểm hợp đồng có hiệu lực, các bên phải thực hiện quyền và nghĩa vụ đối với nhau theo
cam kết. Hợp đồng chỉ có thể bị sửa đổi hoặc hủy bỏ theo thỏa thuận của các bên hoặc theo quy định của pháp luật
64. Phân tích ý nghĩa của điều kiện có hiệu lực của hợp đồng (Điều 117)
65. Phân tích điều kiện về chủ thể để hợp đồng có hiệu lực
Thứ nhất: Người tham gia giao dịch có năng lực hành vi dân sự.
- Chủ thể của giao dịch dân sự có thể là cá nhân hoặc pháp nhân có NLHVDS
+ Cá nhân: có thể tự mình xác lập giao dich, thực hiện các quyền, nghĩa vụ của mình; hoàn toàn tự
chịu trách nhiệm trong giao dịch dân sự đó (Điều 16 – 24)
+ Pháp nhân: tham gia vào giao dịch dân sự thông qua người đại diện của họ (đại diện theo pháp
luật, theo uỷ quyền). Người đại diện xác lập, thực hiện giao dịch dân sự nhân danh người được đại
diện => làm phát sinh quyền, nghĩa vụ của pháp nhân. Pháp nhân chỉ tham gia các giao dịch dân sự
phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của mình.
Thứ hai: Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện.
- Tự nguyện là hành vi chủ thể tham gia giao dịch nắm được hành vi của mình và tự chủ về hành vi
đấy, không có sự cưỡng ép hay ép buộc.
- Một số trường hợp giao dịch dân sự xác lập không có sự tự nguyện sẽ không được pháp luật công
nhận và bị coi là vô hiệu: vô hiệu do giả tạo; do nhầm lẫn; do bị lừa dối, bị đe doạ, cưỡng ép; do xác
lập tại thời điểm mà không nhận thức và làm chủ được hành vi của mình
66. Phân tích điều kiện về nội dung để hợp đồng có hiệu lực
Thứ ba: Mục đích và nội dung của giao dịch không vi phạm điều cấm của pháp luật, không

trái đạo đức xã hội.
- Mục đích là điều các bên đều mong muốn khi ký kết hợp đồng với nhau. Tuy nhiên mục đích cần
đảm bảo tuân thủ pháp luật, không trái luân thường đạo lý của xã hội.
- Hợp đồng có thể có các nội dung như đối tượng của hợp đồng; Số lượng, chất lượng; Giá, phương
thức thanh toán; Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện hợp đồng; Quyền, nghĩa vụ của các bên;
Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng; Phương thức giải quyết tranh chấp
- Các bên hoàn toàn có thể tự thỏa thuận với nhau về các nội dung trên hoặc thêm 1 số nội dung
khác. Tuy nhiên dù hai bên có thể tự thỏa thuận với nhau nhưng đều cần dựa trên quy định của pháp
luật và không làm trái với đạo đức xã hội.
Thứ tư: Hình thức giao dịch phù hợp với quy định của pháp luật.
- Hình thức của giao dịch dân sự là phương tiện thể hiện nội dung của giao dịch dân sự.
- Hình thức của hợp đồng được hiểu là cách thức thể hiện hợp đồng để ghi nhận sự thỏa thuận của các bên trong hợp đồng.
- Các bên có thể thỏa thuận về hình thức của hợp đồng bằng lời nói, bằng văn bản hoặc bằng hành
vi cụ thể => hợp đồng được xem xét là đã giao kết và phải tuân theo quy định về nội dung của hình thức đó.
- Trong một số trường hợp cụ thể, pháp luật có quy định về việc hợp đồng phải được thể hiện bằng
văn bản và phải được công chứng, chứng thực thì khi đó hình thức của hợp đồng bắt buộc phải tuân
theo các quy định của pháp luật
67. Theo anh/chị hình thức của hợp đồng có là điều kiện có hiệu lực đối với các hợp đồng
trọng hình thức không ? Tại sao ? Có vì
68. Hậu quả pháp lý trong trường hợp hợp đồng vi phạm điều kiện có hiệu lực
- Điều kiện có hiệu lực: Điều 117
- Hậu quả pháp lý: Điều 131

69. So sánh hợp đồng vô hiệu tuyệt đối và hợp đồng vô hiệu tương đối
HĐ vô hiệu tuyệt đối
HĐ vô hiệu tương đối Khái
HĐ bị xem là đương nhiên vô hiệu do việc HĐ được xác lập, nhưng có thể bị Tòa án niệm
xác lập HĐ là trái pháp luật, xâm phạm tới tuyên bố là vô hiệu theo yêu cầu của người
lợi ích của nhà nước hoặc lợi ích công cộng có quyền và lợi ích liên quan
Trường - HĐVH do giả tạo;
- HĐVH do người xác lập kh có NLHV
hợp coi - HĐ có nội dung, mục đích vi phạm điều
tương ứng với đòi hỏi của giao dịch là vô cấm của pháp luật; - HĐVH do bị đe dọa hiệu
- HĐ có nội dung, mục đích trái đạo đức xã - HĐVH do lừa dối hội;
- HĐ không đúng hình thức do pháp luật - HĐVH do nhầm lẫn
quy định và đã được Tòa án cho các bên
- HĐVH do 1 ng xác lập trong tình trạng
thời hạn để thực hiện đúng quy định về
người đó kh nhận thức, điều khiển được
hình thức này nhưng hết thời hạn đó mà hành vi của mình
các bên vẫn chưa thực hiện; hoặc trường
hợp pháp luật có quy định về HĐ vi phạm
hình thức nhưng các bên chưa thực hiện
HĐ và các bên có tranh chấp
Không giải quyết theo yêu cầu của các bên mà theo quy định PL
Không được hòa giải, không có quyền công
nhận giá trị pháp lý của HĐ trong quá trình
thụ lý và giải quyết tranh chấp Lưu ý
Thời hiệu khởi kiện yêu cầu Tòa án tuyên 02 năm tính từ ngày giao dịch dân sự đó
bố HĐVH là không hạn chế
được xác lập (khoản 1 Điều 132)
70. Điều kiện để người thứ 3 ngay tình được bảo vệ trong trường hợp hợp đồng vô hiệu (Điều 133)
Để xác định người thứ ba ngay tình cần những điều kiện sau: 
Một là, trước khi người thứ ba tham gia giao dịch dân sự đã có một giao
dịch dân sự trước được xác lập, thực hiện nhưng giao dịch trước đó vô hiệu. 
Hai là, người thứ ba xác lập giao dịch phải ngay tình. Tức là trong trường
hợp này, người thứ ba không biết hoặc không thể biết rằng mình tham gia
giao dịch dân sự với người không có quyền định đoạt tài sản, hoặc đối
tượng của giao dịch liên quan đến giao dịch trước đó. 
Ba là, người thứ ba tham gia vào giao dịch dân sự phải là người có đầy đủ
năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự. Nếu trong trường hợp mà
họ không có đầy đủ năng lực hành vi thì họ phải có người giám hộ hoặc
người đại diện hợp pháp theo quy định của pháp luật. 
Bốn là, người thứ ba đã thực hiện nghĩa vụ và hưởng những quyền dân sự
trong giao dịch do họ xác lập. Nói cách khác, họ đã nhận tài sản từ giao
dịch và mục đích của giao dịch đã đạt được. 
Năm là, tài sản thực hiện giao dịch phải là những tài sản phải được phép
lưu thông trên thị trường. Bởi nếu là vật cấm lưu thông, thì người thứ ba
buộc phải biết mình xác lập giao dịch dân sự bất hợp pháp và không tiến hành giao dịch. 
Sáu là, mục đích và nội dung của giao dịch không được trái quy định của
pháp luật và đạo đức xã hội 
Bảy là, trình tự xác lập giao dịch tuân thủ đúng trình tự pháp luật. 
Tám là, người thứ ba phải có yêu cầu được hưởng tài sản hoặc bồi thường
thiệt hại khi tài sản giao dịch bị tịch thu sung quỹ Nhà nước, hoặc bị trả
lại cho chủ sở hữu hoặc người chiếm hữu hợp pháp
71. Khái niệm đề nghị và chấp nhận trong giao kết hợp đồng (Điều 386, 393)
72. Phân biệt đề nghị giao kết hợp đồng và lời mời đưa ra đề nghị giao kết hợp đồng -
Đề nghị: thể hiện rõ ý chí giao kết HĐ -
Lời mời: kh thể hiện rõ ý chí giao kết HĐ, kh chịu sự ràng buộc đối với lời mời
73. Trình bày về hiệu lực pháp lý của đề nghị giao kết hợp đồng Điều 388
74. Trình bày về hiệu lực pháp lý của chấp nhận giao kết hợp đồng Điều 394
75. Nêu một số trường hợp luật hoá đề nghị và chấp trong nhận giao kết hợp đồng
1. Hiện thực hóa ý chí
- Trường hợp theo ý chí của người đề nghị hoặc theo thói quen không cần thông báo chấp nhận
thì hợp đồng vẫn xem như xác lập khi có sự thật công nhận ý chí của người chấp nhận (Im lặng)
- Và những sự thật công nhận có sự biểu lộ ý chí của chấp nhận thường được đánh giá từ thói quen kinh doanh
2. Sự gặp gỡ của 2 đề nghị trùng khớp
Khi một bên gửi đề nghị đến bên kia và bên kia trong khi chưa nhận được đề nghị đã gửi một
đề nghị đến bên còn lại với nội dung trùng khớp. Trong trường hợp này vì được xem là có sự
đồng nhất trong ý chí nên hợp đồng vẫn được cho là xác lập. Và thời điểm giao kết hợp đồng
được xem là tại thời điểm khi lời đề nghị sau được gửi đến người kia
3. Quảng cáo trao giải thưởng cho người thực hiện được hành vi nhất định
4. Giao kết hợp đồng có cạnh tranh (đấu thầu, đấu giá)

76. Trình bày khái niệm thực hiện hợp đồng
Thực hiện hợp đồng là những hành vi của các chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng nhằm làm
cho các điều khoản, nội dung đã cam kết trong hợp đồng trở thành hiện thực
77. Phân tích về vấn đề pháp lý “đồng thời thực hiện hợp đồng” trong thực hiện hợp đồng song vụ - Điều kiện - Tính chất - Hậu quả pháp lý
78. Trình bày về nguyên tắc thực hiện hợp đồng
1) Việc thực hiện hợp đồng phải diễn ra với tinh thần trung thực, hợp tác và cùng có lợi, bảo
đảm sự tin cậy lẫn nhau giữa các bên trong quan hệ hợp đồng;
2) Thực hiện đúng các điều khoản, nội dung của hợp đồng mà các bên cam kết về đối tượng,
chất lượng, số lượng, chủng loại hàng hóa, dịch vụ; thời hạn thực hiện hợp đồng; thời hạn và
phương thức thanh toán cùng các thỏa thuận khác;
3) Không được xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp
pháp của người khác. Tùy theo tính chất của từng loại hợp đồng, mà pháp luật quy định việc thực hiện hợp đồng
79. Trình bày về vấn đề pháp lý gánh chịu rủi ro trong thực hiện hợp đồng song vụ
80. Trình bày về trách nhiệm dân sự do không thực hiện nghĩa vụ trong hợp đồng (Vi phạm
nghĩa vụ trong hợp đồng) - Khái niệm: Điều 351 - Đặc điểm:
+ Chỉ được áp dụng khi có hành vi vi phạm pháp luật và chỉ áp dụng đối với người có hành vi
vi phạm đó hoặc đại diện người chưa thành niên
+ Là một hình thức cưỡng chế của Nhà nước và do cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng
+ Luôn mang đến một hậu quả bất lợi cho người có hành vi vi phạm pháp luật
+ Không thực hiện, thực hiện không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ của người có nghĩa vụ dân sự
+ Liên quan trực tiếp với tài sản (lợi ích các bên hướng tới)
+ Hậu quả bất lợi mà người vi phạm nghĩa vụ phải gánh chịu là việc bắt buộc phải tiếp tục thực
hiện nghĩa vụ hoặc phải bồi thường thiệt hại
- Các loại TNDS do VPNV: + TN phải thực hiện NVDS + TN BTTH
81. Nêu các trường hợp chấm dứt hợp đồng (Điều 422)
82. So sánh hậu quả pháp lý của vô hiệu hợp đồng, huỷ bỏ hợp đồng và chấm dứt hợp đồng
Vô hiệu Hủy bỏ Chấm dứt Không làm phát sinh, thay Hợp đồng chấm dứt
Hợp đồng đã có hiệu lực tại thời
đổi, chấm dứt quyền, nghĩa kể từ thời điểm bên
điểm giao kết nhưng vì phát sinh
vụ dân sự của các bên kể từ kia nhận được thông
yếu tố dẫn đến hủy hợp đồng
thời điểm giao dịch được báo chấm dứt
mới dẫn đến không có hiệu lực xác lập từ thời điểm giao kết
Tùy trường hợp mà sẽ có Không còn hiệu lực
Không có hiệu lực pháp lý toàn
vô hiệu hợp đồng một phần tại thời điểm các bên bộ hoặc vô hiệu toàn phần chấm dứt hợp đồng Các bên không cần - Các bên hoàn trả cho hoàn trả cho nhau
- Các bên hoàn trả lại những gì nhau những gì đã nhận: những gì nhận trong
đã nhận sau khi đã trừ chi phí
bằng hiện vật hoặc tiền quá trình thực hiện
thực hiện hợp đồng, chi phí bảo - Bên có lỗi phải BTTH
quản, phát triển tài sản
- Bên ngay tình trong việc hợp đồng
- Hoàn trả bằng hiện vật hoặc trị
thu hoa lợi, lợi tức không
giá thành tiền để hoàn trả
phải hoàn trả lại hoa lợi,
- Bên vi phạm nghĩa vụ có nghĩa lợi tức đó vụ bồi thường
- Các bên có quyền đòi lại phần
lợi ích do việc đã thực hiện phần nghĩa vụ theo hợp đồng
83. Trình bày khái niệm và đặc điểm pháp lý của hợp đồng mua bán tài sản - Khái niệm: Điều 430
- Đặc điểm pháp lý:
+ :
Hợp đồng mua bán tài sản là hợp đồng song vụ Bên bán và bên mua đều có quyền và nghĩa
vụ đổi nhau. Trong hợp đồng này, bên bán có quyền yêu cầu bên mua nhận vật và trả tiền mua
vật; ngược lại, bên mua có quyền yêu cầu bên bán chuyển giao vật và nhận tiền bán vật.
+ Hợp đồng mua bán là hợp đồng có đền bù: Khoản tiền mà bên mua tài sản phải trả cho bên
bán tài sản là khoản đền bù về việc mua bán tài sản. Đặc điểm có đền bù trong hợp đồng mua
bán tài sản là yếu tố phân biệt giữa hợp đồng này với hợp đồng tặng cho tài sản là hợp đồng không có đền bù.
+ Hợp đồng mua bán tài sản là hợp đồng nhằm mục đích chuyển giao quyền sở hữu đối với
tài sản từ bên bán sang bên mua
: Đây là căn cứ kế tục quyền sở hữu tài sản. Đặc điểm này là
yếu tố phân biệt giữa hợp đồng mua bán tài sản với hợp đồng cho mượn tài sản, hợp đồng cho thuê tài sản.
84. Trình bày hiệu lực pháp lý của hợp đồng mua bán tài sản
85. Trình bày một số vấn đề pháp lý trong hợp đồng mua bán tài sản có điều kiện chuộc lại Điều 454
86. Trình bày khái niệm và đặc điểm pháp lý của hợp đồng trao đổi tài sản và phân biệt với
hợp đồng mua bán tài sản -
Khái niệm: Điều 455 , trao đổi tài sản = hiện vật, kh phải bằng tiền - Đặc điểm pháp lý: + Là HĐSV + Là HĐ có đền bù -
Phân biệt với HĐ mua bán TS: HĐ mua bán HĐ trao đổi
Trao đổi = tiền hoặc vật Trao đổi = vật HĐSV: 2 bên có Q và HĐSV: 2 bên có NV với nhau NV như nhau Lời nói, VB, hành vi cụ VB có công thể chứng, chứng thực
87. Trình bày khái niệm và đặc điểm pháp lý của hợp đồng tặng cho tài sản -
Khái niệm: Điều 457 - Đặc điểm pháp lý:
+
Là hợp đồng không có đền bù: một bên chuyển giao tài sản và quyền sở hữu tài sản cho
bên được tặng cho còn bên được tặng cho không có nghĩa vụ trả lại bên tặng cho bất kì lợi ích nào
+ Là hợp đồng thực tế: khi bên được tặng cho nhận tài sản thì quyền của các bên mới phát
sinh. Do vậy, mọi thỏa thuận chưa có hiệu lực khi chưa giao tài sản. + Là hợp đồng đơn vụ
88. Trình bày khái niệm và đặc điểm pháp lý của hợp đồng vay tài sản và phân biệt với hợp
đồng mượn tài sản -
Khái niệm: Điều 463 - Đặc điểm pháp lý:
+ Là HĐ song vụ (HĐ ưng thuận) hay đơn vụ (HĐ thực tế)
Với trường hợp vay kh có lãi suất: Bên cho vay có quyền yêu cầu bên vay hoàn trả vật
cùng loại tướng ứng với số lượng, chất lượng của TS cho bên vay
Bên vay kh có quyền đối với bên cho vay
Với trường hợp vay có lãi suất: bên cho vay có NV chuyển tiền đúng hạn
+ Là HĐ có đền bù: vay có lãi suất
Là HĐ kh có đền bù: vay kh có lãi suất
+ Là HĐ chuyển QSH đối với TS từ bên cho vay sang bên vay -
Phân biệt với HĐ mượn TS: HĐ vay HĐ mượn
Đối tượng: tiền hoặc vàng, kim loại,…
Đối tượng kh tiêu hao: xe máy, điện thoại… Trả lãi theo thỏa thuận Không trả lãi
HĐ đơn vụ hoặc song vụ HĐ đơn vụ
HĐ thực tế hoặc ưng thuận HĐ thực tế
HĐ có đền vụ hoặc kh có đền bù HĐ kh có đền bù
89. Trình bày khái niệm và đặc điểm pháp lý của hợp đồng mượn tài sản và phân biệt với
hợp đồng vay tài sản - Khái niệm: Điều 494
- Đặc điểm pháp lý:

+ Là hợp đồng không có đền bù: bên mượn tài sản có quyền sử dụng tài sản của bên cho
mượn mà không phải trả tiền sử dụng tài sản
+ Là hợp đồng đơn vụ: bên cho mượn tài sản có quyền yêu cầu bên mượn trả lại tài sản mượn
khi tới hạn hoặc mục đích mượn đã đạt được. Bên mượn có nghĩa vụ trả lại tài sản mượn theo
yêu cầu của bên cho mượn
+ Là hợp đồng thực tế: khi chuyển giao tài sản cho bên mượn là thời điểm phát sinh quyền và nghĩa vụ của các bên
+ Đối tượng: vật đặt định không tiêu hao. Sau khi sử dụng tài sản mượn, bên mượn phải trả lại
đúng tài sản đã mượn cho bên cho mượn. Nếu tài sản mượn bị mất, hư hỏng thì trách nhiệm
bồi thường thiệt hại thuộc về bên mượn tài sản đó
- Phân biệt: như trên
90. Trình bày khái niệm và đặc điểm pháp lý của hợp đồng thuê tài sản - Khái niệm: Điều 472
- Đặc điểm pháp lý:

+ Là hợp đồng có đền bù: khi hợp đồng thuê được xác lập thì mỗi bên đều chuyển giao cho
nhau những lợi ích, trong đó, bên cho thuê chuyển giao cho bên thuê quyền khai thác công
dụng của tài sản, bên thuê chuyển giao cho bên cho thuê một khoản tiền (tiền thuê tài sản).
+ Là hợp đồng song vụ: bên thuê tài sản có nghĩa vụ trả lại tài sản thuê và tiền thuê như đã
thỏa thuận. Bên thuê có quyền yêu cầu bên cho thuê giao tài sản để sử dụng. Bên cho thuê có
quyền yêu cầu bên thuê sử dụng tài sản thuê đúng mục đích, công dụng, thời hạn, phương
thức và trả lại tài sản thuê, tiền thuê.
91. Phân biệt hợp đồng thuê tài sản và hợp đồng thuê khoán tài sản HĐ thuê HĐ thuê khoán Khái niệm Điều 472 Điều 483 Đối tượng
Vật đặc định, kh tiêu hao: tư liệu sx, Điều 484
tư liệu tiêu dùng, QSD đất, đất tại các khu CN, SXKD Mục đích
Sử dụng tài sản nhằm đáp ứng nhu
Khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi
cầu sinh hoạt hoặc khai thác công
tức thu để đáp ứng nhu cầu sản xuất,
dụng của tài sản vào mục đích SX
kinh doanh được từ tài sản Thời hạn thuê Điều 474 Điều 485 Giá thuê Điều 473 Điều 486 Quyền Điều 472 - 482 Điều 490 - 492 Nghĩa vụ Điều 477 - 482 Điều 483, 488 – 493 Giao tài sản Điều 476 Điều 487 Đặc điểm ply
HĐ có đền bù, HĐ ưng thuận
HĐ có đền bù, HĐ ưng thuận, HĐ svu
92. Phân biệt hợp đồng thuê khoán tài sản và hợp đồng chuyển giao quyền hưởng dụng
93. Trình bày khái niệm và đặc điểm pháp lý của hợp đồng gửi giữ tài sản -
Khái niệm: Điều 554 - Đặc điểm pháp lý:
+ Là hợp đồng song vụ: Bên giữ có quyền yêu cầu bên nhận giữ phải bảo quản tài sản gửi
giữ và trả lại tài sản khi hết hạn hợp đồng hoặc theo yêu cầu. Bên nhận giữ có quyền yêu
cầu bên gửi phải nhận lại tài sản, khi hết hạn hợp đồng và trả tiền gửi tài sản theo thỏa thuận.
+ Là hợp đồng có đền bù hoặc không có đền bù:
Nếu hợp đồng gửi giữ tài sản mà bên nhận giữ nhận tiền công là hợp đồng có đền bù
Nếu bên nhận giữ không nhận tiền thù lao cho việc giữ tài sản thì là hợp đồng không có đền bù
94. Trình bày về thời hiệu khởi kiện yêu cầu hoàn trả tài sản phát sinh từ tranh chấp hợp đồng gửi giữ
95. Trình bày khái niệm và đặc điểm pháp lý của hợp đồng gia công -
Khái niệm: Điều 542 -
Đặc điểm pháp lý:
+ Là hợp đồng song vụ: Bên gia công có quyền yêu cầu bên đặt gia công phải chuyển cho
mình vật liệu đạt tiêu chuẩn về chất lượng, chủng loại, tính đồng bộ và số lượng cùng vật mẫu, bản vẽ để chế tạo.
Bên gia công yêu cầu bên đặt gia công nhận tài sản mới do chính mình tạo ra và trả tiền công như đã thoả thuận.
+ Là hợp đồng có đền bù: Khoản tiền mà bên thuê gia công phải trả cho bên gia công
+ Có kết quả được vật thể hoá: Vật được xác định trước theo mẫu, theo một tiêu chuẩn do các
bên thoả thuận hoặc do pháp luật quy định trước. Vật mẫu hay tiêu chuẩn của vật gia công chỉ
được hiện thực hoá (vật chất hoá hay trở thành hàng hoá) sau khi bên nhận gia công đã hoàn thành công việc gia công.
+ Có đặc điểm của hợp đồng mua bán, nếu nguyên vật liệu của bên gia công thì bên đặt gia
công phải trả tiền mua nguyên vật liệu và tiền gia công hàng hoá từ số lượng. Chất lượng của
nguyên vật liệu được tạo ra thành phẩm là kết quả của hành vi gia công
96. Phân loại hợp đồng gia công và đối với mỗi phân loại ảnh hưởng ra sao tới việc xác định
quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng - Phân loại: + HĐ gia công cơ khí + HĐ gia công hàng hóa + HĐ gia công may mặc
+ HĐ gia công phần mềm ….
97. Trình bày khái niệm, phân loại và đặc điểm pháp lý của hợp đồng vận chuyển -
Khái niệm: Điều 522, 530 - Phân loại:
+ HĐ vận chuyển hành khách: khách hàng cá nhân đi trên các phương tiện giao thông
+ HĐ vận chuyển tài sản: hàng hóa -
Đặc điểm pháp lý: chung đều là HĐ song vụ, có đền bù, HĐ ưng thuận
+ HĐ vận chuyển hành khách:
(1) Là hợp đồng song vụ: Bên vận chuyển có quyền yêu cầu hành khách mua vé theo quy
định và chấp hành đầy đủ các quy định về vận chuyển hành khách. Bên vận chuyển có
nghĩa vụ xuất hành đúng giờ, trả khách đúng địa điểm...
Bên hành khách có nghĩa vụ mua vé và ngồi đúng chỗ quy định trên vé, trong thời gian
vận chuyển phải chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của bên vận chuyển về an toàn
giao thông. Bên hành khách có quyền yêu cầu bên vận chuyển chấp hành nghiêm chỉnh
luật giao thông để đảm bảo an toàn tính mạng cho hành khách
(2) Là hợp đồng có đền bù: Vận chuyển hành khách là loại dịch vụ kinh doanh có điều kiện,
tiền mua vé là lợi ích vật chất mà bên vận chuyển hướng tới
(3) Là hợp đồng ưng thuận: khi các bên thoả thuận xong các nội dung chính của hợp đồng thì
hợp đồng có hiệu lực pháp luật làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của các bên, còn việc
thực hiện hợp đồng phụ thuộc vào ngày giờ mà các bên đã thoả thuận
+ HĐ vận chuyển TS (hàng hóa):
(1) Là hợp đồng song vụ: Bên vận chuyển và bên thuê vận chuyển đều có các quyền và nghĩa
vụ tương ứng đối nhau.
(2) Là hợp đồng có đền bù: Trong hợp đồng vận chuyển giá cước vận chuyển là lợi ích bên
vận chuyển hướng tới để chi phí cho việc vận chuyển và tích luỹ vốn
98. Phân tích quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng vận chuyển tương ứng với từng phân loại. -
HĐ vận chuyển hành khách: Điều 524-527 -
HĐ vận chuyển tài sản: Điều 534-537
99. Trình bày khái niệm và đặc điểm pháp lý của hợp đồng uỷ quyền tài sản -
Khái niệm: Điều 562 -
Đặc điểm pháp lý:
+ Là HĐ song vụ: Bên uỷ quyền có quyền yêu câu bên được uỷ quyền thực hiện đúng phạm vi
uỷ quyền và có nghĩa vụ cung cấp thông tin, các giấy tờ liên quan đến việc thực hiện công việc của bên uỷ quyền
Bên được uỷ quyền phải thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ được uỷ quyền trong quan hệ với người thứ ba
+ Là HĐ có đền bù hoặc không có đền bù:
Nếu bên thực hiện việc uỷ quyền nhận thù lao thì hợp đồng uỷ quyền là hợp đồng có đền bù
Nếu bên thực hiện việc uỷ quyền không nhận thù lao mà thực hiện công việc uỷ quyền mang
tính chất giúp đỡ, tương trợ bên uỷ quyền thì đó là hợp đồng không có đền bù
100. Phân tích mối quan hệ giữa hợp đồng uỷ quyền và quan hệ đại diện ba bên
101. Trình bày khái niệm và đặc điểm pháp lý của hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba (Điều 402, 415-417)
- Khái niệm: Khoản 5 Điều 402
- Là ngoại lệ của tính tương đối trong hợp đồng
- Đặc điểm pháp lý:

+ Sự thỏa thuận, thống nhất ý chí của các bên trong hợp đồng vì lợi ích của người thứ
ba không chỉ làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ cho chính các bên trong hợp đồng
mà còn làm cơ sở làm phát sinh quyền và lợi ích cho người thứ ba.
+ Người t3 có quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ, có quyền từ chối
hưởng lợi ích và cho phép các bên trong hợp đồng sửa đổi, hủy bỏ hợp đồng.
+ Người thứ ba phải là một người được xác định rõ trong hợp đồng: Họ không nhất
thiết phải đang tồn tại vào thời điểm hợp đồng được xác lập mà chỉ cần được xác định
về mặt đặc tính hay những thông tin nhất định
102. Phân tích địa vị pháp lý của người thứ ba trong hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba -
Người t3 không trực tiếp ký HĐ mà chỉ hưởng lợi ích từ HĐ -
Có quyền yêu cầu thực hiện đối với bên có NV
103. Trình bày khái niệm và đặc điểm pháp lý của hợp đồng hợp tác - Khái niệm: Điều 504
- Đặc điểm pháp lý:

+ HĐ ưng thuận: Hợp đồng hợp tác có nhiều bên tham gia, các chủ thể làm một công việc
hoặc sản xuất, kinh doanh. Vì đối tượng của hợp đồng hợp tác là các cam kết mà các bên đã thỏa thuận
+ Là hợp đồng song vụ, các bên trong hợp đồng đều có quyền và nghĩa vụ với nhau. Quyền và
nghĩa vụ của mỗi bên phát sinh theo thảo thuận và do pháp luật quy định.
+ Là hợp đồng không có đền bù, bởi lẽ sau khi giao kết hợp đồng, các bên phải đóng góp tài
sản để thực hiện công việc thỏa thuận và trong quá trình thực hiện hợp đồng, nếu thu được lợi
nhuận sẽ chia cho ác thành viên theo thỏa thuận trong hợp đồng. Ngược lại nếu bị thua lỗ thì
các thành viên đều gánh chịu theo phần đóng góp tài sản của mình
104. Trình bày những khác biệt cơ bản trong quy chế pháp lý về hợp đồng hợp tác so với các hợp đồng khác
105. Trình bày một số vấn đề pháp lý của hợp đồng về quyền sử dụng đất -
Quy chế pháp lý điều chỉnh quan hệ bên trong: -
Quy chế pháp lý điều chỉnh quan hệ bên ngoài: -
Khi chấm dứt HĐ với nhau thì các bên vẫn còn nghĩa vụ với người t3
106. Phân tích cấu trúc của pháp luật bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
107. Phân tích khái niệm và chức năng của bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
- Khái niệm: Trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng là trách nhiệm dân sự phát sinh giữa các chủ
thể mà trước đó không có quan hệ hợp đồng hoặc tuy có quan hệ hợp đồng nhưng hành vi của
người gây ra thiệt hại không thuộc về nghĩa vụ thi hành theo hợp đồng đã giao kết
- Chức năng: + người có lợi ích tính
Chế định góp phần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể (
mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm,...) bị xâm phạm.
+ Chế định góp phần thể hiện tính công bằng của pháp luật (ai xâm phạm thì phải bồi thường)
+ Đảm bảo tăng tính răn đe để các chủ thể tuân thủ các quy định pháp luật qua đó thực hiện
các quy định ngày nghiêm chỉnh và có trách nhiệm hơn
+ Tuyên truyền, giáo dục pháp luật thông qua những biện pháp chế tài nghiêm khắc, ý thức
pháp luật của người dân cũng ngày một được nâng cao hơn
108. Phân biệt bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng và bồi thường thiệt hại trong hợp đồng BTTH trong HĐ BTTH ngoài HĐ Căn cứ
Có sự VPNV đã thỏa thuận trong HĐ,
Tồn tại một HVVP PLDS, cố ý hay vô ý gây phát
có thiệt hại thực tế xảy ra, có mqh nhân thiệt hại cho bên khác và HV này cũng không sinh
quả giữa HVVP và thiệt hại xảy ra
liên quan đến bất cứ một HĐ nào có thể có giữa
người gây thiệt hại và người bị thiệt hại Hành vi
VP những cam kết được quy định cụ
VP những quy định của PL nói chung (HS, VP
thể, những NV mà hai bên tự ràng buộc HC,..), những quy định do nhà nước ban hành
nhau trong HĐ đã được thống nhất
dẫn đến phát sinh gây ra thiệt hại Phương
Có thỏa thuận trong HĐ thì thực hiện
Bên gây thiệt hại phải tiến hành bồi thường thức theo HĐ toàn bộ và kịp thời thực
Kh thỏa thuận trong HĐ thì sau khi thiệt Các bên trong quan hệ TNDS có thể không biết hiện
hại xảy ra, các bên vẫn có thể thỏa
trước việc gì có thể sẽ xảy ra để làm phát sinh
thuận về mức thiệt hại cũng như
quan hệ trách nhiệm dân sự, do đó không thể phương thức BTTH thỏa thuận trước
Các bên có thể thỏa thuận về mức bồi thường,
hình thức bồi thường, phương thức bồi thường Yếu tố
Trường hợp bên vi phạm hợp đồng
Không phải căn cứ phát sinh TN, không có lỗi lỗi
không có lỗi thì không phải bồi thường
vẫn phải bồi thường (như trường hợp tài sản
gây thiệt hại), yếu tố lỗi trong trường hợp này
chỉ để xem xét mức độ chịu trách nhiệm Thời đ
Có thiệt hại xảy ra do có bên VPNV Có thiệt hại xảy ra phát
HĐ, trừ trường hợp có thỏa thuận khác sinh TN Tính
Nhiều người cùng gây TH thì họ sẽ tiến Nhiều người cùng gây TH thì họ đều phải chịu liên đới
hành liên đới chịu TN nếu giữa họ có TN liên đới theo PL chịu TN thỏa thuận từ trc NV cm
Bên bị VP phải chứng minh TH
Bên bị thiệt hại kp chứng minh TH TH
109. Phân tích điều kiện cấu thành trách nhiệm “Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng” Điều 584 BLDS
a) Có thiệt hại xảy ra:
- TN BTTH áp dụng nhằm khôi phục tình trạng tài sản cho người bị thiệt hại, chỉ có thiệt hại
mới phải bồi thường -> yếu tố có thiệt hại là yếu tố không thể thiếu
- Thiệt hại: những tổn thất xảy ra được tính thành tiền bao gồm những mất mát, hư hỏng, huỷ
hoại về tài sản, nguồn thu nhập bị mất, chi phí nhàm ngăn chặn, khắc phục những hậu quả xấu
về tài sản, sức khoẻ, tính mạng, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tinh thần
+ Thiệt hại về tài sản: những tổn thất vật chất thực tế được tính thành tiền mà người có hành vi
trái pháp luật đã gây ra cho người khác
+ Thiệt hại về thể chất: sự giảm sút về sức khoẻ, mất mát về tính mạng, hình thể của người bị thiệt hại
+ Thiệt hại về tinh thần: sự ảnh hưởng xấu đến danh dự, nhân phẩm, uy tín hoặc suy sụp về
tâm lý, tình cảm của người bị thiệt hại - Phân loại:
+ Thiệt hại trực tiếp: xảy ra một cách khách quan, thực tế và có cơ sở chắc chắn để xác định,
bao gồm mất mát, hư hỏng về tài sản, các chi phí cho việc ngăn chặn, khắc phục các thiệt hại
+ Thiệt hại gián tiếp: dựa trên sự suy đoán khoa học mới có thể xác định được thiệt hại. Thiệt
hại này còn được gọi là thu nhập thực tế bị mất, bị giảm sút, lợi ích gắn liền với việc sử dụng,
khai thác tài sản bị mất
b) Hành vi gây thiệt hại trái PL
+ Những xử sự cụ thể của con người được thể hiện thông qua hành động hoặc không hành
động trái với quy định (yêu cầu) của pháp luật
+ Trong TN BTTH ngoài HĐ: hành vi trái pháp luật là những hành vi xâm hại tới tài sản, sức
khoẻ, danh dự, nhân phẩm uy tín, quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể khác và đa phần
được thể hiện dưới dạng hành động
c) Có lỗi của người gây thiệt hại: lỗi thể hiện qua các yếu tố
+ Thái độ tâm lí của người gây thiệt hại đối với hành vi nguy hiểm cho XH và hậu quả nguy
hiểm cho XH của mình cũng như khả năng gây ra hậu quả đó
+ Phản ánh nhận thức của người đó với hành vi và hậu quả của hành vi họ thực hiện
+ Nội dung: Sự kết hợp của sự lựa chọn của họ trong khi có đủ điều kiện khách quan và chủ
quan để lựa chọn và thực hiện xử sự khác phù hợp với đòi hỏi của xã hội
+ Lỗi cố ý trực tiếp: nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho XH, thấy trước hậu quả, mong muốn n xảy ra
+ Lỗi cố ý gián tiếp: nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho XH, thấy trước hậu quả, tuy không
mong muốn nhưng vẫn có ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra
+ Lỗi vô ý do cẩu thả: không thấy trước hành vi sẽ gây nguy hiểm cho XH, mặc dù phải thấy
trước hoặc có thể thấy trước
+ Lỗi vô ý do quá tự tin: thấy trước hành vi gây nguy hiểm cho XH nhưng cho rằng hậu quả
sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn ngừa được
d) Phải có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái PL và thiệt hại xảy ra: Thiệt hại phải là
kết quả tất yếu của hành vi TPL và hành vi TPL phải là nguyên nhân gây ra thiệt hại
110. Phân tích yếu tố “hành vi” của chủ thể xâm hại quyền và lợi ích hợp pháp của chủ thể
khác với tư cách là điều kiện cấu thành trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
Điều 584 BLDS quy định “Người nào có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự,
nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của người khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường”
- Điều luật này xuất phát từ nguyên tắc chung của pháp luật dân sự được quy định tại Điều 3
BLDS ” Việc xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự không được xâm phạm
đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác

Thông thường thể hiện dưới dạng hành động 
Chủ thể đã thực hiện những hành vi mà đáng ra không được thực hiện hành vi đó 
Vấn đề hành vi trái pháp luật thể hiện dưới dạng không hành động có phải bồi thường thiệt
hại không và sẽ áp dụng như thế nào là vấn đề phức tạp hiện đang còn có nhiều tranh luận,
về phương diện lí luận, hành vi này vẫn coi là hành vi ưái pháp luật và có khi phải chịu ưách
nhiệm lùnh sự (không cứu giúp người bị nạn...) nhưng khó có thể buộc người đó bồi thường thiệt hại 
Hành vi gây thiệt hại có thể là hành vi hợp pháp:
+ Nếu người thực hiện hành vi theo nghĩa vụ mà pháp luật hoặc nghề nghiệp buộc họ
phải thực hiện các hành vi đó: VD như khi phẫu thuật cho bệnh nhân có thể ảnh hưởng
đến những bộ phận khác, bác sĩ có thể phẫu thuật bỏ đi thêm mà kh phải BTTH
+ Trường hợp phòng vệ chính đáng, trong tình thế cấp thiết hoặc có sự đồng ý của người
bị thiệt hại (Điều 594, Khoản 1 Điều 595) nhưng nếu vượt quá giới hạn thì người gây
thiệt hại cũng vẫn phải BTTH
111. Trái quyền có trở thành đối tượng được bảo vệ thông qua quy chế pháp lý “Bồi thường
thiệt hại ngoài hợp đồng” không? Tại sao?
112. Phân tích yếu tố thiệt hại với tư cách là điều kiện cấu thành trách nhiệm bồi thường
thiệt hại ngoài hợp đồng: Xác định thiệt hại: Điều 589-592
- TN BTTH áp dụng nhằm khôi phục tình trạng tài sản cho người bị thiệt hại, chỉ có thiệt hại
mới phải bồi thường -> yếu tố có thiệt hại là yếu tố không thể thiếu
- Thiệt hại: những tổn thất xảy ra được tính thành tiền bao gồm những mất mát, hư hỏng,
huỷ hoại về tài sản, nguồn thu nhập bị mất, chi phí nhàm ngăn chặn, khắc phục những hậu
quả xấu về tài sản, sức khoẻ, tính mạng, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tinh thần
+ Thiệt hại về tài sản: những tổn thất vật chất thực tế được tính thành tiền mà người có hành
vi trái pháp luật đã gây ra cho người khác
+ Thiệt hại về thể chất: sự giảm sút về sức khoẻ, mất mát về tính mạng, hình thể của người bị thiệt hại
+ Thiệt hại về tinh thần: sự ảnh hưởng xấu đến danh dự, nhân phẩm, uy tín hoặc suy sụp về
tâm lý, tình cảm của người bị thiệt hại - Phân loại:
+ Thiệt hại trực tiếp: xảy ra một cách khách quan, thực tế và có cơ sở chắc chắn để xác định,
bao gồm mất mát, hư hỏng về tài sản, các chi phí cho việc ngăn chặn, khắc phục các thiệt hại
+ Thiệt hại gián tiếp: dựa trên sự suy đoán khoa học mới có thể xác định được thiệt hại.
Thiệt hại này còn được gọi là thu nhập thực tế bị mất, bị giảm sút, lợi ích gắn liền với việc
sử dụng, khai thác tài sản bị mất
113. Phân tích yếu tố mối quan hệ nhân quả với tư cách là một trong các điều kiện cấu thành
trách nhiệm Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
Thiệt hại xảy ra là kết quả của hành vi trái pháp luật hay ngược lại hành vi trái pháp luật là
nguyên nhân của thiệt hại xảy ra (Điều 584) 
Ở đây có thể thấy hành vi “xâm phạm” đến tính mạng, tài sản… là nguyên nhân và thiệt hại
là hậu quả của hành vi đó. Tuy nhiên, xác định mối tương quan nhân quả là vấn đề rất phức
tạp. Phạm trù nguyên nhân và kết quả là cặp phạm trù trong triết học. Nhân quả là mối liên hệ
nội tại, khách quan và tất yếu giữa các hiện tượng tự nhiên cũng như xã hội, trong đó một là
nguyên nhân và sau nó là kết quả. 
Việc xác định mối quan hệ nhân quả chính là sự liên hệ khách quan đó. Nguyên nhân bao
giờ cũng có trước kết quả và kết quả là hậu quả của nguyên nhân. Xem xét mối liên hệ nhân
quả giữa các hiện tượng xã hội, trong đó con người sinh sống và hoạt động phức tạp hơn nhiều
so với các hiện tượng tự nhiên khác
- Vì vậy, việc xem xét chỉ có ý nghĩa khi hành vi của con người và hậu quả của hành vi đó
được đánh giá dưới góc độ xã hội, trong đó đặc biệt chú trọng đến hành vi của con người,
liên quan đến con người vào thời điểm có hành vi và hậu quả xảy ra.
114. Phân loại thiệt hại trong bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
Thiệt hại về tài sản, thể chất, tinh thần (Điều 589-592)
Thiệt hại về tài sản: biểu hiện cụ thể là mất tài sản, giảm sút tài sản, những chi phí để ngăn
chăn, hạn chế, sửa chữa thay thế, những lợi ích gắn liền với việc sử dụng, khai thác công
dụng của tài sản. Đây là những thiệt hại vật chất của người bị thiệt hịa. 
Thiệt hại về tính mạng, sức khỏe làm phát sinh thiệt hại về vật chất: gồm chi phí cứu chữa,
bồi dưỡng, chăm sóc, phục hồi chức năng bị mất, thu nhập thực tế bị mất, bị giảm sút do thiệt
hại về tính mạng, sức khỏe. 
Thiệt hại do danh dự, nhân phẩm uy tín bị xâm hại: gồm chi phí hợp lí để ngăn chăn, khắc
phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị mất, bị giảm sút do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm hại  Tổn hại về tinh thần.
115. Thiệt hại tinh thần được thể hiện thế nào trong BLDS 2015? Đưa ra một vài nhận xét cá nhân.
Khoản 3 Điều 361:
“Thiệt hại về tinh thần là tổn thất về tinh thần do bị xâm phạm đến tính
mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín và các lợi ích nhân thân khác của một chủ thể”

Thứ nhất, do tính mạng bị xâm phạm 
Thứ hai, do sức khỏe bị xâm phạm 
Thứ ba, do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm
 Thiệt hại do tổn thất về tinh thần của
được hiểu là do sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, cá nhân
uy tín bị xâm phạm mà người bị thiệt hại hoặc do tính mạng bị xâm phạm mà người thân thích
gần gũi nhất của nạn nhân phải chịu đau thương, buồn phiền, mất mát về tình cảm, bị giảm sút
hoặc mấy uy tín, bị bạn bè xa lánh do bị hiểu nhầm.. và cần phải được bồi thường một khoản
tiền bù đắp tổn thất mà họ phải chịu
 Thiệt hại do tổn thất về tinh thần của pháp nhân và các chủ thể khác không phải là pháp nhân (gọi chung là
) được hiểu là do danh dự, uy tín bị xâm phạm, tổ chức đó bị giảm tổ chức
sút hoặc mất đi sự tín nhiệm, lòng tin… vì bị hiểu nhầm và cần phải được bồi thường một
khoản tiền bù đắp tổn thất mà tổ chức phải chịu 
Mức BTTH do các bên thỏa thuận, nếu không thỏa thuận được thì theo K2 các Đ590->591
116. Phân tích yếu tố lỗi với tư cách là điều kiện cấu thành trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
Về nguyên tắc, một người bị áp dụng cưỡng chế nhà nước thì họ phải có hành vi vi phạm
pháp luật do lỗi cố ý hoặc vô ý. Tuy nhiên trong quan hệ dân sự có những trường hợp ngoại lệ
là người không có hành vi trái pháp luật, không có lỗi vẫn phải chịu trách nhiệm dân sự,.. 
Lỗi thể hiện qua các yếu tố
+ Thái độ tâm lí của người gây thiệt hại đối với hành vi nguy hiểm cho XH và hậu quả nguy
hiểm cho XH của mình cũng như khả năng gây ra hậu quả đó
+ Phản ánh nhận thức của người đó với hành vi và hậu quả của hành vi họ thực hiện
+ Nội dung: Sự kết hợp của sự lựa chọn của họ trong khi có đủ điều kiện khách quan và chủ
quan để lựa chọn và thực hiện xử sự khác phù hợp với đòi hỏi của xã hội
+ Lỗi cố ý trực tiếp: nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho XH, thấy trước hậu quả, mong muốn n xảy ra
+ Lỗi cố ý gián tiếp: nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho XH, thấy trước hậu quả, tuy không
mong muốn nhưng vẫn có ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra
+ Lỗi vô ý do cẩu thả: không thấy trước hành vi sẽ gây nguy hiểm cho XH, mặc dù phải thấy
trước hoặc có thể thấy trước
+ Lỗi vô ý do quá tự tin: thấy trước hành vi gây nguy hiểm cho XH nhưng cho rằng hậu quả
sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn ngừa được
117. Có ý kiến cho rằng yếu tố lỗi với tư cách là điều kiện cấu thành nghĩa vụ bồi thường
thiệt hại ngoài hợp đồng đã được loại bỏ khỏi BLDS 2015. Anh (chị) cho biết ý kiến cá nhân về vấn đề này.
Ví dụ trong trường hợp tài sản gây thiệt hại mà không phải do chủ sở hữu tài sản đó gây
ra:
chiếc ô tô đó không có người lái mà vì một nguyên nhân gì đó lao xuống dốc
- Không thể xác định lỗi là do chiếc ô tô 
Thứ nhất: xét về hình thức
+ Lỗi là thái độ tâm lý của người có hành vi gây ra thiệt hại, lỗi được thể hiện dưới dạng cố ý hay vô ý
+ Là yếu tố gắn liền với hành vi gây thiệt hại trái pháp luật của con người. Một hành vi bị
coi là là có lỗi nếu người thực hiện hành vi đó có khả năng nhận thức và làm chủ hành vi. Tức
là lỗi không thể tồn tại ngoài hành vi có ý thức của con người.
- Do đó, khi tài sản gây thiệt hại thì bản thân tài sản không thể bị coi là có lỗi. Bởi vì hoạt
động của tài sản không thể coi là một hành vi có ý thức. Đồng thời, “sẽ là không hợp lý khi
một tài sản gây thiệt hại lại xét đến yếu tố hành vi,... gắn lỗi cho tài sản khi chúng gây thiệt
hại là không thể xảy ra” 
Thứ hai, trong rất nhiều trường hợp, tài sản có thể gây thiệt hại mà ngay bản thân chủ sở
hữu, người chiếm hữu, sử dụng tài sản cũng không thể kiểm soát được. Đây là những trường
hợp mà chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng tài sản đã tuân thủ mọi quy định liên quan đến
việc quản lý tài sản, nhưng thiệt hại vẫn xảy ra. Điều đó cũng có nghĩa là chủ sở hữu, người
chiếm hữu, người sử dụng tài sản không có lỗi trong việc quản lý tài sản (không có yếu tố
lỗi).
Nếu như coi lỗi là một điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại thì trong
những trường hợp này, chủ sở hữu, người chiếm hữu, người sử dụng tài sản sẽ không phải
chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại
- Yếu tố lỗi không gắn với hoạt động của tài sản mà chỉ gắn với hoạt động quản lý tài sản
của con người. Khi tài sản gây thiệt hại, chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng tài sản bị
suy đoán là có lỗi trong việc quản lý tài sản. Tức là họ bị suy đoán rằng đã không thực
hiện, thực hiện không đúng, thực hiện không đầy đủ các quy định của pháp luật về quản lý
tài sản. Tuy nhiên, lỗi trong việc quản lý tài sản không phải là một trong các yếu tố cấu
thành các điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại do tài sản gây ra mà nó chỉ là
yếu tố xác định người quản lý tài sản có được loại trừ trách nhiệm bồi thường hay không,
có được giảm mức bồi thường theo các nguyên tắc chung hay không 
Về nguyên tắc, chủ sở hữu được thực hiện mọi hành vi theo ý chí của mình đối với tài sản,
nên chủ sở hữu phải gánh chịu những nghĩa vụ tương ứng. Do đó, để đảm bảo nguyên tắc
công bằng và nguyên tắc quyền không tách rời nghĩa vụ mà Hiến pháp năm 2013 đã quy
định thì chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng tài sản phải gánh chịu rủi ro mà tài sản
mang lại, tức là phải bồi thường thiệt hại cho người bị thiệt hại ngay cả khi không có lỗi

118. Nêu các phương thức xác định thiệt hại trong bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Điều 589-592
1) Thiệt hại do TS bị xâm phạm: Điều 589
Thiệt hại trực tiếp:
+ Tài sản bị mất, bị hủy hoại: Cần xác định giá trị thực tế của tài sản để buộc người gây thiệt
hại phải bồi thường toàn bộ giá trị tài sản. Giá trị của tài sản không thống nhất ở thời điểm gây
thiệt hại và thời điểm bồi thường
=> khi xác định giá trị của tài sản lưu ý xác định giá trị thực tế của tài sản vào thời điểm tòa án
xét xử sơ thẩm để buộc người gây thiệt hại phải bồi thường cho người bị thiệt hại.
+ Tài sản bị hư hỏng: Hành vi trái pháp luật của người gây thiệt hại làm cho tài sản bị hư
hỏng, không còn tình trạng nguyên vẹn như trước khi bị thiệt hại và cần phải bỏ ra chi phí để sửa chữa tài sản
=> chi phí sửa chữa, thay thế các bộ phận hư hỏng của tài sản cũng được xác định là thiệt hại
và người gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm bồi thường những khoản này
+ Chi phí hợp lí để ngăn chặn, hạn chế và khắc phục thiệt hại: Người bị thiệt hại đã phải bỏ ra
các chi phí để ngăn chặn, không cho thiệt hại tiếp tục phát sinh hoặc phải bỏ ra các chi phí để
ngăn chặn, không cho thiệt hại tiếp tục phát sinh hoặc phải bỏ ra chi phí khác để khắc phục thiệt hại.
Thiệt hại gián tiếp:
+ Lợi ích gắn liền với việc sử dụng, khai thác tài sản: những lợi ích vật chất cụ thể mà người
bị thiệt hại không thu được kể từ khi tài sản bị xâm phạm (hoa màu không thu hoạch được, xe
ô tô bị hư hỏng nặng không thể sử dụng để làm taxi,…)
+ Những hoa lợi, lợi tức chắc chắn thu được nếu không có thiệt hại xảy ra và những chi phí
cần thiết để hạn chế thiệt hại
1) Thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm
 Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khỏe và chức năng bị mất, bị
giảm sút của người bị thiệt hại: tiền thuốc, tiền viện phí và các dịch vụ chữa bệnh, tiền bồi
dưỡng, tiền tàu xe đi viện, tiền thay thế các bộ phận giả nếu có. Nếu do yêu cầu chăm sóc nạn
nhân thì chi phí trực tiếp cho người phải chăm sóc nạn nhân theo yêu cầu của cơ sở chữa bệnh.
 Thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút của người bị thiệt hại; nếu thu nhập thực tế của
người bị thiệt hại không ổn định và không thể xác định được thì áp dụng mức thu nhập trung
bình của lao động cùng loại
 Chi phí hợp lý và phần thu nhập thực tế bị mất của người chăm sóc người bị thiệt hại trong
thời gian điều trị; nếu người bị thiệt hại mất khả năng lao động và cần phải có người thường
xuyên chăm sóc thì thiệt hại bao gồm cả chi phí hợp lý cho việc chăm sóc người bị thiệt hại
 Thiệt hại khác do luật quy định:
+ Thu nhập bị giảm sút là khoản chênh lệch giữa thu nhập trước khi xảy ra tai nạn và sau khi
điều trị. Những thu nhập này phải là những thu nhập thường xuyên, hợp pháp thực tế của họ
+ Tổn thất về tinh thần mà nạn nhân phải gánh chịu. Đây là khái niệm trừu tượng và không thể
tính được thành tiền một cách chính xác. Việc xác định tổn thất tinh thần khi sức khỏe bị xâm
phạm phụ thuộc vào từng cá nhân của người bị thiệt hại (tình trạng gia đình, độ tuổi, nghề
nghiệp, mức độ thiệt hại và tùy thuộc vào bộ phận nào của cơ thể bị thiệt hại,..)
1) Thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm
 Chi phí bỏ ra trong trường hợp thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm đã nêu ở trên
 Những chi phí hợp lí cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, chăm sóc nạn nhân trước khi chết, chi
phí hợp lí cho việc mai táng phù hợp với phong tục, tập quán.
 Tiền cấp dưỡng cho những người mà người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng ( con chưa
thành niên, con đã thành niên không có khả năng lao động..,..)
 Thiệt hại khác do luật quy định: Một khoản tiền khác để bù đắp tổn thất về tinh thần cho
những người thân thích thuộc hàng thừa kế thứ nhất của người bị thiệt hại, nếu không có
những người này thì người mà người bị thiệt hại đã trực tiếp nuôi dưỡng, người đã trực tiếp
nuôi dưỡng người bị thiệt hại được hưởng khoản tiền này
1) Thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm
 Thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân không thể xác định. Thực chất là xác
định những tổn thất về vật chất do danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân bị xâm phạm,..
nhằm phục hồi tình trạng ban đầu của người bị xâm hại. Những chi phí đó bao gồm:
+ Những chi phí phải bỏ ra và thu nhập bị mất ( thu nhập chứng cứ, thời gian phải bỏ ra để
khiếu nại, đăng báo cải chính,..)
+ Chi phí hợp lý để hạn chế, khắc phục thiệt hại;
+ Thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút;
+ Thiệt hại khác do luật quy định.
 Người xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của người khác phải bồi thường một khoản
tiền khác để bù đắp tổn thất về tinh thần mà người đó gánh chịu
119. Trình bày nguyên tắc bồi thường thiệt hại trong bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Điều 585
Khoản 1
.Trong trường hợp các bên không thỏa thuận được thì khi giải quyết tranh chấp về
BTTH ngoài hợp đồng cần chú ý:
- Thiệt hại thực tế phải được bồi thường toàn bộ: khi có yêu cầu giải quyết bồi thường thiệt hại
do tài sản, sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm,… phải căn cứ vào
các điều luật tương ứng của BLDS 2015 quy định trong trường hợp cụ thể đó, thiệt hại bao
gồm những khoản nào và thiệt hại đã xảy ra là bao nhiêu, mức độ lỗi của các bên để buộc
người gây thiệt hại phải bồi thường các khoản thiệt hại tương xứng đó
- Để thiệt hại có thể được bồi thường kịp thời, tòa án phải giải quyết nhanh chóng yêu cầu đòi
BTTH trong thời hạn luật định
Khoản 2. Người gây thiệt hại chỉ có thể được giảm mức bồi thường khi có đủ hai điều kiện
song song với nhau, sau đây:
 Do không có lỗi hoặc có lỗi vô ý mà gây thiệt hại
 Thiệt hại xảy ra quá lớn so với khả năng kinh tế trước mắt và lâu dài của người gây thiệt hại,
có nghĩa là thiệt hại xảy ra mà họ có trách nhiệm bồi thường so với hoàn cảnh kinh tế trước
mắt của họ cũng như về lâu dài họ không thể có khả năng bồi thường được toàn bộ hoặc
phần lớn thiệt hại đó.
Khoản 3. Mức BTTH không còn phù hợp với thực tế là do có sự thay đổi về tình hình kinh tế,
xã hội, sự biến động về giá cả mà mức bồi thường đang được thực hiện không còn phù hợp
trong điều kiện đó hoặc do có sự thay đổi về tình trạng thương tật, khả năng lao động của
người bị thiệt hại cho nên mức BTTH không còn phù hợp với sự thay đổi đó hoặc do có sự
thay đổi về khả năng kinh tế của người gây thiệt hại. Ví dụ: Tại thời điểm hai bên thỏa thuận
tài sản bồi thường là 35 chỉ vàng 24K, nhưng thời gian sau đó, giá vàng trong nước đột biến
tăng mạnh, từ đó, so với thời điểm thỏa thuận, làm cho người vi phạm khó có thể thực hiện
nghĩa vụ bồi thường. Như vậy, bên gây thiệt hại có quyền yêu cầu tòa án hoặc cơ quan nhà
nước có thẩm quyền thay đổi mức bồi thường cho phù hợp
Khoản 4. Với lý lẽ công bằng, gây thiệt hại đến đâu bồi thường đến đó, nhưng trong nhiều
trường hợp bên bị thiệt hại lại là bên có phần lỗi dẫn đến thiệt hại
 Thiệt hại hoàn toàn do người bị thiệt hại gây ra: người bị thiệt hại sẽ không nhận được bồi
thường, tức là người gây ra thiệt hại không có lỗi thì họ không phải BTTH
Ví dụ: Một người cố ý lao vào ô tô để tự tử;
 Thiệt hại một phần do người bị thiệt hại gây ra, còn một phần do lỗi của người gây thiệt hại,:
người bị thiệt hại vẫn được bồi thường phần thiệt hại không phải do lỗi của mình. Nghĩa là,
họ vẫn phải chịu trách nhiệm tương ứng với mức độ lỗi của mình.
 Vì người bị thiệt hại cũng có lỗi, và chính yếu tố lỗi của họ là chất xúc tác, là nguyên nhân,
dẫn đến phản ứng tiêu cực của bên gây ra thiệt hại và hậu quả thực tế xảy ra, nhưng họ lại là
người bị thiệt hại, do vậy, họ phải tự “bồi thường” cho mình tương ứng với mức độ lỗi đó
Khoản 5. Quy định này dễ thấy nhất khi hành khách di chuyển bằng đường hàng không. Theo
đó, phía bên cung cấp dịch vụ vận chuyển sẽ không chịu bất kỳ trách nhiệm nào về thiệt hại
đối với vật dụng bị cấm theo quy định mà do hành khách mang theo trong hành lý; hoặc trong
hành lý ký gửi của hành khách, bao gồm: thiệt hại đối với các đồ vật dễ vỡ, hàng mau hỏng
(đồ tươi sống, thực phẩm dễ hư hỏng…), tác phẩm nghệ thuật, máy ảnh, máy quay phim, tiền,
đồ trang sức, kim loại quý, đồ làm bằng bạc, đá quý, thuốc chữa bệnh, hàng hóa nguy hiểm,
máy tính, các thiết bị điện tử, giấy tờ có giá trị chuyển đổi thành tiền, chứng khoán, tài liệu
đàm phán, hợp đồng, tài liệu kinh doanh, hàng mẫu, hộ chiếu, giấy tờ tùy thân khác… để
trong hành lý ký gửi mà không khai báo vâ ‹n chuyển theo dạng hành lý có giá trị cao và thiệt
hại đối với các đồ vật tương tự khác cho dù phía bên cung cấp dịch vụ có biết hay không biết.
Do đó, để bảo đảm quyền lợi của chính mình, theo quy định tại khoản 5 Điều 585 BLDS
2015, hành khách có thể kê khai giá trị hoặc có thể tự mua thêm bảo hiểm riêng cho hành lý
của mình trong trường hợp giá trị thực tế hoặc chi phí thay thế của hành lý ký gửi hoặc hành
lý xách tay vượt quá mức giới hạn trách nhiệm của phía nhà cung cấp dịch vụ
120. Trình bày về chủ thể có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
Chủ thể trực tiếp có quyền và lợi ích bị xâm phạm 
Tuy nhiên không phải chủ thể được bồi thường trong mọi trường hợp chỉ có người bị hại mà
tuỳ vào những thiệt hại cụ thể những chủ thể khác cũng có thể là chủ thể được nhận bồi thường
+ Đối với trường hợp thiệt hại về sức khỏe: chủ thể được bồi thường ngoài người bị thiệt hại
thì còn bao gồm người chăm sóc người bị thiệt hại
+ Đối với trường hợp bị thiệt hại về tính mạng: chủ thể này gồm nhân thân người bị thiệt hại,
người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng, những người thân thích thuộc hàng thừa kế thứ nhất,
người trực tiếp nuôi dưỡng người bi thiệt hại hoặc người bị thiệt hại trực tiếp nuôi dưỡng
121. Trình bày về chủ thể có trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Điều 586
Khoản 1.
Người đã có đầy đủ NLHVDS, đã thành niên phải chịu trách nhiệm về hành vi của
mình, phải bồi thường thiệt hại bằng tài sản của mình và không phụ thuộc vào tình trạng tài
sản của bản thân người này
=> Quy định nhằm hạn chế khi tham gia vào quan hệ
năng lực hành vi dân sự của cá nhân
giao dịch dân sự mà có liên quan đến tài sản của người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự
nhưng không phải là căn cứ loại trừ trách nhiệm dân sự của người bị hạn chế năng lực hành vi
dân sự khi có hành vi gây thiệt hại cho người khác Khoản 2.
 TH 1: (Cha mẹ BTTH) Việc lấy tài sản của con để bồi thường trong trường hợp này không
được hiểu là nghĩa vụ bổ sung mà chỉ là khắc phục phần còn thiếu về tài sản
+ Trong quan hệ bồi thường thiệt hại thì cha mẹ của người dưới 15 tuổi có trách nhiệm bồi
thường thiệt hại còn người con trực tiếp gây thiệt hại không phải là chủ thể trong quan hệ
nghĩa vụ bồi thường thiệt hại. Việc lấy tài sản của con là để bảo vệ kịp thời quyền, lợi ích
hợp pháp của người bị thiệt hại và nhằm bảo vệ nguyên tắc bồi thường toàn bộ và kịp thời.
Ngoài ra, cũng có trường hợp những người dưới 15 tuổi, người mất năng lực hành vi dân sự
gây ra thiệt hại trong thời gian ở trường học, bệnh viện quản lý thì trường học, bệnh viện phải bồi thường.
+ “Thời gian quản lí” được hiểu là thời hạn trong đó các tổ chức theo quy định của nghề
nghiệp có nghĩa vụ giáo dục, chữa bệnh mà họ đã không thực hiện chức năng của họ, do lỗi
của họ quản lí không tốt, người không có năng lực hành vi ,người dưới mười lăm tuổi gây ra
thiệt hại cho những người khác (như tổ chức lao động cho các học sinh không tốt, không có
các biện pháp an toàn, bảo hộ, việc nhân viên bệnh viện không có biện pháp quản lí các bệnh
nhân tâm thần…).Nếu các tổ chức trên không có lỗi thì cha, mẹ, người giám hộ phải bồi thường
 TH2: Đối với những người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi gây thiệt hại thì
phải bồi thường bằng tài sản của mình và người này là chủ thể bồi thường thiệt hại
+ Theo đó, những người ở độ tuổi này tham gia lao động và được hưởng các khoản tiền
lương ,tiền thưởng và các khoản phúc lợi khác và là chủ sở hữu với các khoản thu nhập hợp
pháp đó. Theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự thì những người trong độ tuổi này có
quyền tham gia tố tụng dân sự với tư cách là nguyên đơn hoặc bị đơn dân sự trước tòa án.
Người ở độ tuổi này đã nhận thức được hành vi của mình và phần nào cũng tự định đoạt ý
chí tham gia vào các quan hệ dân sự phổ biến trong cuộc sống
+ Tuy nhiên, trong khi giải quyết những tranh chấp liên quan đến người ở độ tuổi này trong
trường hợp họ là bị đơn dân sự gây thiệt hại cho người khác thì tòa án có quyền triệu tập
người đại diện hợp pháp của người đó tham gia tố tụng. Xét về tư cách chủ thể trong quan hệ
pháp luật dân sự thì cá nhân trong độ tuổi này có một phần năng lực hành vi dân sự, họ có
trách nhiệm về hành vi của mình trước pháp luật và phải bồi thường thiệt hại do hành vi trái
pháp luật của mình gây ra bằng tài sản của mình. Nếu những người này không đủ tài sản để
bồi thường thì cha, mẹ phải bồi thường phần còn thiếu bằng tài sản của mình.
 TH 3: Địa vị pháp lí của người giám hộ hoàn toàn khác biệt so với địa vị pháp lí của người là
cha, mẹ của những người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự
+ Người giám hộ có trách nhiệm BTTH nếu có lỗi trong việc thực hiện nghĩa vụ của người
giám hộ mà để người được giám hộ gây thiệt hại cho người khác. Người giám hộ đương
nhiên, giám hộ được cử đối với những người phải có giám hộ được dùng tài sản của người
được giám hộ để bồi thường. Người giám hộ có nghĩa vụ bổ sung
+ Tuy nhiên, nếu họ chứng minh được rằng họ không có lỗi trong việc giám hộ thì họ không
phải lấy tài sản của mình để bồi thường. Trong trường hợp này sẽ không có người bồi
thường thiệt hại bởi những người được giám hộ không có khả năng về năng lực hành vi để
bồi thường nên người bị thiệt hại trong trường hợp này xem như phải chịu rủi ro
122. Khái niệm và ý nghĩa của năng lực chịu trách nhiệm trong bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
Khái niệm: khả năng của cá nhân đó trong việc tự mình chịu trách nhiệm bồi thường thiệt
hại cho những thiệt hại gây ra bởi hành vi của mình. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cá
nhân phụ thuộc vào năng lực hành vi dân sự của chính chủ thể đó
+ Do người có “khả năng” bồi thường
+ Chính họ phải tham gia vào quan hệ nghĩa vụ mặc dù hành vi gây ra thiệt hại có thể không do chính họ thực hiện
=> Dựa vào mức độ năng lực hành vi, tình trạng tài sản và khả năng bồi thường của cá nhân  Ý nghĩa
123. Phân tích và bình luận quy chế pháp lý về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người
chưa thành niên xâm hại quyền và lợi ích hợp pháp của chủ thể khác Điều 599
Chủ thể đặc biệt: cá nhân gây thiệt hại
+ Theo quy định của pháp luật thì cá nhân phải có đầy đủ năng lực hành vi dân sự, đủ tuổi và
phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hậu quả của hành vi mà mình gây ra
+ Tuy nhiên có nhiều trường hợp ngoại lệ: “người chưa đủ 15 tuổi” gây thiệt hại hay “người mất
năng lực hành vi dân sự” gây thiệt hại. Đây là nhóm đối tượng yếu thế trong xã hội, chưa có nhận
thức rõ ràng, thiếu kiến thức, hiểu biết pháp luật, thâm chí không làm chủ và điều khiển được
hành vi của bản thân gây nên hậu quả nghiêm trọng cho người khác và xã hội
=> Xác định chủ thể phải chịu trách nhiệm bồi thường là:
Trường học (trong trường hợp: Người chưa đủ 15 tuổi gây thiệt hại trong thời gian trường học trực tiếp quản lý)
Bệnh viên, pháp nhân khác (trong trường hợp: Người mất năng lực hành vi dân sự gây thiệt
hại cho người khác trong thời gian bệnh viện; Pháp nhân khác trực tiếp quản lý)
Cha, mẹ, người giám hộ của người dưới 15 tuổi; người mất năng lực hành vi dân sự phải bồi
thường (trong trường hợp trường học, bệnh viện, pháp nhân khác chứng minh được mình không có lỗi trong quản lý) 
Đây là những chủ thể tiềm ẩn khả năng gây thiệt hại cao mà chính bản thân họ không kiểm
soát được hành vi của bản thân. Vậy nên, những chủ thể có trách nhiệm quản lý những đối tượng
này phải chịu trách nhiệm bồi thường cho người bị thiệt hại
=> Quy định trên nhằm giải quyết vấn đề bồi thường thiệt hại cho bên chịu ảnh hưởng, hơn nữa
còn bảo đảm tốt quyền của các chủ thể đặc biệt trong trường hợp trên, đồng thời giúp nâng cao
trách nhiệm quản lý và giáo dục của người đại diện hợp pháp của chủ thể theo pháp luật và trách
nhiệm nhà trường, bệnh viện, pháp nhân khác trong thời gian trực tiếp quản lý các chủ thể đặc biệt trên
124. Phân tích và bình luận quy chế pháp lý về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người
được giám hộ xâm hại quyền và lợi ích hợp pháp của chủ thể khác
125. Trình bày về các trường hợp miễn trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Khoản 2 Điều 584
Như vậy, một số trường hợp sau đây, người gây thiệt hại không phải bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng:
 Sự kiện bất khả kháng: Điểm 2 Khoản 1 Điều 156
+ Xảy ra 1 cách khách quan: thiên tai…
+ Không thể lường trước được tại thời điểm giao kết HĐ nhưng xảy ra sau
+ Không thể khắc phục được mặc dù đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết  Phòng vệ chính đáng
 Hoàn toàn do lỗi của bên bị thiệt hại
 Các bên có thỏa thuận khác.
126. Thực hiện hành vi xâm hại lợi ích hợp pháp của người khác trong trường hợp phòng vệ
chính đáng có phải bồi thường thiệt hại hay không ? Tại sao ?
Điều 594 => Được coi là quyền của mỗi cá nhân

- Người gây thiệt hại trong trường hợp phòng vệ chính đáng không phải bồi thường cho người
bị thiệt hại. Bởi vì, hành vi phòng vệ chính đáng không bị coi là hành vi trái pháp luật và
người thực hiện không bị coi là có lỗi, nên dù hành vi đó gây ra hậu quả thì người thực hiện
hành vi cũng không phải gánh chịu hậu quả đó.
- Người gây thiệt hại do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng phải bồi thường cho người bị
thiệt hại. Bởi vì, hiện hành vi vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng bị coi là hành vi trái
pháp luật và người thực hiện hành vi bị coi là có lỗi khi thực hiện hành vi đó. Trong Điều luật
này, mức bồi thường thiệt hại mà người thực hiện hành vi vượt quá giới hạn của phòng vệ
chính đáng phải bồi thường không được quy định một cách cụ thể. Do đó, trong thực tiễn đã
xảy ra hai luồng ý kiến về mức bồi thường đối với trường hợp này
+ Ý kiến 1: người gây thiệt hại do vượt quá giới hạn của phòng vệ chính đáng chỉ phải bồi
thường phần thiệt hại vượt quá giới hạn. Bởi vì ở trong giới hạn, hành vi của họ không bị coi
là trái pháp luật, hơn nữa, đây là trường hợp bồi thường thiệt hại khi người bị thiệt hại cũng có một phần có lỗi
+ Ý kiến thứ 2: người gây thiệt hại do vượt quá giới hạn của phòng vệ chính đáng phải bồi
thường toàn bộ thiệt hại xảy ra. Bởi vì, việc xác định hành vi nằm trong giới hạn hay vượt quá
giới hạn của phòng vệ chính đáng phải dựa vào tính chất, mức độ hành vi, và chỉ có một hành
vi được thực hiện nên không thể phân đoạn hành vi để xem đoạn nào nằm trong giới hạn, đoạn
nào vượt quá giới hạn. Hơn nữa, bồi thường thiệt hại khi người bị thiệt hại có cũng có lỗi là
trường hợp người bị thiệt hại cũng có lỗi để cho thiệt hại xảy ra với mình. Tuy nhiên, đối với
trường hợp này, người bị thiệt hại có lỗi tấn công người khác chứ không phải có lỗi để thiệt
hại xảy ra với mình, chỉ có người thực hiện hành vi vượt quá giới hạn của phòng vệ chính
đáng mới bị coi là có lỗi đối với thiệt hại xảy ra
127. Trình bày về điều kiện cấu thành phòng vệ chính đáng trong bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
- Một là, có hành vi trái pháp luật xâm phạm tới lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền,
lợi ích hợp pháp của người khác hoặc xâm phạm tới lợi ích của chính bản thân người phòng vệ chính đáng.
- Hai là, hành vi trái pháp luật của người khác đang gây thiệt hại hoặc có nguy cơ gây thiệt hại
cho đối tượng bị xâm hại. Nếu thiệt hại đã xảy ra mà người bị thiệt hại mới có hành vi chống
trả và gây thiệt hại ngược trở lại thì không thể coi là phòng vệ chính đáng
Hành vi phải có thật, không phải do tưởng tượng ra
- Ba là, hành vi phòng vệ chính đáng phải gây thiệt hại cho chính người có hành vi xâm hại
(trước tiên là tính mạng, sức khỏe, trong những trường hợp nhất định có thể là tài sản của
người có hành vi xâm phạm). Nếu gây thiệt hại cho người không có hành vi xâm hại thì không
coi là phòng vệ chính đáng mà có thể coi là gây thiệt hại do yêu cầu của tình thế cấp thiết nếu
thỏa mãn đủ các điều kiện nhất định.
- Bốn là, hành vi gây thiệt hại trong trường hợp phòng vệ chính đáng phải là cần thiết và tương
xứng với hành vi xâm hại. Nếu không cần thiết hoặc không tương xứng thì người gây thiệt hại
vẫn phải bồi thường thiệt hại. Sự tương xứng không có nghĩa là sự ngang bằng theo nghĩa cơ
học, người tấn công sử dụng công cụ phương tiện gì thì người phòng vệ cũng sử dụng công cụ
phương tiện đó hoặc hành vi tấn công gây thiệt hại đến mức nào thì người phòng vệ cũng
được gây thiệt hại đến mức độ đó. Sự tương xứng ở đây được hiểu là sự tương xứng về tính
chất và mức độ được xác định dựa vào các yếu tố chủ quan và khách quan
128. Thực hiện hành vi xâm hại lợi ích hợp pháp của người khác trong trường hợp tình thế
cấp thiết có phải bồi thường thiệt hại hay không ? Tại sao ?
- Khái niệm tình thế cấp thiết: Khoản 1 Điều 171
- Khoản 2 Điều 595:
Mục đích của tình thế cấp thiết là để bảo vệ bảo vệ lợi ích lớn hơn bằng
cách hy sinh lợi ích nhỏ hơn => Nếu trong trường hợp này thì:
+ Chủ thể gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết chỉ phải bồi thường phần vượt quá phần lợi ích
cần hy sinh để bảo vệ phần lợi ích lớn hơn. Phần lợi ích cần hy sinh thuộc trách nhiệm bồi
thường của chủ thể đã gây ra tình thế cấp thiết
+ Không phải lúc nào các thiệt hại xảy ra cũng mang tính định lượng để có thể so sánh thiệt
hại nào là lớn hơn và thiệt hại nào là nhỏ hơn
129. Trình bày điều kiện cấu thành tình thế cấp thiết trong bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
- Thứ nhất, phải có nguy cơ đang thực tế đe dọa cho lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng,
quyền và lợi ích hợp pháp của người khác. Tuy nhiên, chủ thể tham gia trong hợp đồng dân sự
cũng cần lưu ý là nguy cơ đe dọa gây thiệt hại nhưng thiệt hại chưa xảy ra
=> Mục đích của tình thế cấp thiết là để bảo vệ bảo vệ lợi ích lớn hơn bằng cách hy sinh lợi
ích nhỏ hơn, nếu như người gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết gây thiệt hại lớn hơn để bảo
vệ một lợi ích nhỏ hơn thì hành động đó không được coi là hành động có ích nữa
- Thứ hai, sự đe dọa thiệt hại trong tình thế cấp thiết phải có thật, đang xảy ra và chưa kết thúc
- Thứ ba, việc gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết là biện pháp duy nhất để khắc phục nguy cơ đó
=> Chính vì vậy, để xác định một hành vi gây thiệt hại có phải thuộc tình thế cấp thiết hay
không thì phải so sánh được giữa phần lợi ích được hy sinh và lợi ích được bảo vệ
- Thứ tư, thiệt hại gây ra trong tình thế cấp thiết phải nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa. Ngoài ra
trong quá trình gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết bản thân của chủ thể thực hiện hành vi gây
thiệt hại phải cân nhắc, tính toán thiệt hơn giữa thiệt hại mà chủ thể này sắp gây ra và hậu quả
có thể xảy ra cho đối tượng mà chủ thể này sắp bảo vệ khi có nguy cơ đe dọa gây thiệt hại thì
sẽ như thế nào để tránh trường hợp phải bồi thường do hành vi vượt quá yêu cầu tình thế cấp thiết của mình gây nên
130. Phân tích trường hợp miễn trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại và ngoại lệ của các
trường hợp này khi người bị hại chấp nhận (đồng ý) hành vi của người gây hại.
131. Mức bồi thường thiệt hại được giảm trong những trường hợp nào?
- Các bên thỏa thuận
- HĐ mua bán TS: Khỏa 2 Điều 449
-
Thực hiện công việc không có ủy quyền: Khoản 2 Điều 557
-
BTTH ngoài HĐ: Khoản 2 Điều 585
+ Thứ nhất, người đó không có lỗi hoặc có lỗi vô ý
+ Thứ hai, thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế trước mắt và lâu dài của người chịu TNBT
132. Anh/ chị hiểu thế nào về bù trừ lỗi trong bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
133. Dưới những điều kiện nào pháp nhận phải bồi thường thiệt hại đối với hành vi bất hợp
pháp do người của pháp nhân gây ra Điều 597 -
Chủ thể phải bồi thường trong trường hợp này là pháp nhân, do đó cần xác định rõ các điều
kiện của một tổ chức được coi là có tư cách pháp nhân hay không. Bởi trong nhiều trường
hợp, thành viên của tổ chức gây thiệt hại nhưng tổ chức đó không có tư cách pháp nhân thì
việc bồi thường không thuộc trường hợp này. Ví dụ: thành viên của tổ hợp tác khi thực hiện
công việc của tổ hợp tác gây thiệt hại. -
Cụm từ “người của mình” theo quy định tại Điều 597 BLDS được hiểu là bất cứ thành viên
nào của pháp nhân. Thành viên này có thể được pháp nhân tuyển dụng vào làm việc theo các
quan hệ hợp đồng dài hạn, ngắn hạn, đang trong thời gian thử việc,.. -
Thiệt hại do thành viên của mình gây ra mà phải bồi thường cho người bị thiệt hại liên quan
trực tiếp đến nhiệm vụ pháp nhân giao cho thành viên thực hiện
134. Pháp nhân có quyền yêu cầu bồi thường đối với thiệt hại tinh thần trong trường hợp uy
tín, danh dự bị xâm hại không ?
Điều 592. Có quyền yêu cầu BTTH
-
Đối với tổ chức, danh dự là sự đánh giá của xã hội và sự tín nhiệm của mọi người đối với hoạt
động của tổ chức đó (uy tín0 -
Tổ chức bị xâm phạm danh dự, uy tín có thể bị giảm thu nhập, thậm chí bị tuyên bố phá sản;
cá nhân bị xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cũng có thể bị giảm thu nhập, ảnh hưởng
đến hoạt động nghề nghiệp, đến các mối quan hệ xã hội, thậm chí đến sức khoẻ, tính mạng.
Rõ ràng, hậu quả mà chủ thể bị xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín phải gánh chịu cũng rất nghiêm trọng
135. Trình bày những trường hợp người có trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhưng không
phải là người thực hiện hành vi bất hợp pháp theo Bộ Luật dân sự 2015
Điều 594, 595, 598, 600, 603. 604, 605

136. Trình bày điều kiện cấu thành trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cá nhân/pháp nhân
do người làm công, người học nghề của mình gây ra Điều 600 -
Trước tiên phải tồn tại mqh giữa chủ thuê (chủ sd người làm công) với người làm công -
Có thiệt hại thực tế, phải phát sinh trong khi người làm công thực hiện công việc đc giao -
Người gây thiệt hại phải là người làm công: lỗi của người làm công -
Người làm công, người học nghề có nghĩa vụ hoàn trả 1 khoản tiền theo quy định
137. Trình bày điều kiện cấu thành trách nhiệm bồi thường thiệt hại do công trình xây dựng gây ra Điều 605 - Có thiệt hại -
Có sự tự thân tác động của công trình xây dựng (sụp đổ do lâu ngày) -
Yếu tố lỗi không cần thiết => không có lỗi vẫn phải BTTH. Chỉ được miễn TN trong
+ Thiệt hại xảy ra là do sự kiện bất khả kháng
+ Hoàn toàn do lỗi của nạn nhân
+ Hoàn toàn do lỗi của người thứ ba -
Có mối quan hệ nhân quả giữa thiệt hại xảy ra với sự tự thân tác động của công trình xây dựng
(thiệt hại là hậu quả của sự sụp đổ của nhà cửa, công trình xây dựng khác)
138. Trình bày điều kiện cấu thành trách nhiệm bồi thường thiệt hại do cây cối gây ra Điều 604 - Có thiệt hại -
Có sự tự thân tác động của cây cối (cành gãy, cây đổ do gió, bao.. ảnh hưởng đến TS…) -
Yếu tố lỗi: người chủ sở hữu, người chiếm hữu, quản lý thấy cây có khả năng bị đổ do già,
mủn.. mà không có động thái cưa bỏ đi để làm đổ, gãy ảnh hưởng đến tính mạng, TS… -
Có mối quan hệ nhân quả giữa thiệt hại xảy ra với sự tự thân tác động của cây cối (thiệt hại là
hậu quả của sự gãy đổ cây cối khác, TS tính mạng người, nhà cửa…)
139. Trình bày điều kiện cấu thành trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy điểm cao độ gây ra Điều 601 -
Khái niệm nguồn nguy hiểm cao độ: Khoản 1 -
Có thiệt hại: Tài sản gây thiệt hại là nguồn nguy hiểm cao độ -
Có sự tự thân tác động của nguồn nguy hiểm cao
: ví dụ xe ô tô đang di chuyển thì bị nổ lốp độ
gây thiệt hại, xe ô tô đang xuống dốc thì đứt phanh dẫn đến tai nạn… -
Yếu tố lỗi không cần thiết => không có lỗi vẫn phải BTTH. Chỉ được miễn TN trong
+ Thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi cố ý của người bị thiệt hại
+ Thiệt hại xảy ra trong trường hợp bất khả kháng hoặc tình thế cấp thiết -
Có mối quan hệ nhân quả giữa thiệt hại xảy ra với sự tự thân tác động của công trình xây dựng
(thiệt hại là hậu quả của sự sụp đổ của nhà cửa, công trình xây dựng khác) -
Trong trường hợp nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật thì người
đang chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ trái pháp luật phải BTTH. Khi chủ sở hữu,
người được chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ cũng có lỗi trong
việc để nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật thì phải liên đới BTTH
140. Trình bày điều kiện cấu thành trách nhiệm bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra Điều 603 - Có thiệt hại -
Có sự tự thân tác động của súc vật: ví dụ súc vật đang chạy nhanh thì đứt dây dẫn đến va
chạm vào người di đường gây tai nạn -
Có mối quan hệ nhân quả giữa thiệt hại xảy ra với sự tự thân tác động của súc vật (thiệt hại là
hậu quả của sự tai nạn này nối tiếp tai nạn kia) -
Lỗi trong quản lý hoạt động của súc vật:
+ Người chiếm hữu, sử dụng súc vật, người thứ ba gây thiệt hại không trực tiếp bằng
hành vi của mình mà lại thông qua hoạt động của súc vật
+ Trường hợp trực tiếp quản lý súc vật thì không cần xđ yếu tố lỗi, có hay không vần phải chịu TN BTTH
141. Trình bày mối quan hệ giữa chủ sở hữu, người chiếm hữu tài sản, người chiếm hữu tài
sản bất hợp pháp trong trường hợp bồi thường thiệt hại do tài sản gây ra.
- Chủ sở hữu là Chủ thể là cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác có các quyền chiếm hữu, sử
dụng, định đoạt đối với một tài sản, một khối tài sản được pháp luật thừa nhận
- Khái niệm chiếm hữu TS: Khoản 1 Điều 179
-
Quyền sở hữu bao gồm: chiếm hữu, sử dụng, định đoạt
=> CSH bao gồm người chiếm hữu TS hợp pháp
- Trong thực tế có những trường hợp việc chiếm hữu; sử dụng lại không dựa theo quy định về
chiếm hữu tài sản có căn cứ. Trong trường hợp này, hành vi chiếm hữu, sử dụng tài sản được
coi là hành vi bất hợp pháp
=> Người chiếm hữu, sử dụng tài sản phải trả lại tài sản đó cho chủ sở hữu
=> Người chiếm hữu có nghĩa vụ hoàn trả, chủ sở hữu có quyền yêu cầu hoàn trả
- Trong trường hợp chiếm hữu ngay tình thì người chiếm hữu không biết hoặc không thể biết
việc chiếm hữu tài sản đó là không có căn cứ pháp luật. Người chiếm hữu liên tục phải trả lại
tài sản cho chủ sở hữu; nhưng nếu việc chiếm hữu có yếu tố liên tục, công khai; thì người
chiếm hữu ngay tình được hưởng hoa lợi, lợi tức mà tài sản mang lại; và được áp dụng thời
hiệu hưởng quyền theo Điều 236 Bộ luật dân sự 2015
142. Anh/ chị trình bày hiểu biết của mình về trách nhiệm sản phẩm với tư cách là quy chế
pháp lý tại phần riêng trong pháp luật về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
143. Trình bày về điều kiện cấu thành trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo pháp luật trách nhiệm sản phẩm
144. Trình bày về cơ chế miễn trừ trách nhiệm trong trách nhiệm sản phẩm
145. Trình bày khái niệm và ý nghĩa của thực hiện công việc không có uỷ quyền

- Khái niệm: Điều 574
-
Quyền và nghĩa vụ: 575-577
-
Điều kiện xác định công việc không có ủy quyền:
+ Người thực hiện công việc không có ủy quyền là người hoàn toàn không có nghĩa vụ phải
thực hiện công việc đó nhưng đã thực hiện công việc đó. Nghĩa vụ ở đây là nghĩa vụ pháp lý
do luật định hoặc do các bên thỏa thuận
+ Việc thực hiện công việc đó phải hoàn toàn vì lợi ích của người có công việc, nếu người
thực hiện công việc vì lợi ích của mình hoặc của người khác thì không áp dụng chế định này.
+ Người có công việc được thực hiện không biết hoặc biết mà không phản đối việc thực hiện
đó. Nếu người có công việc phản đối mà bên kia vẫn tiếp tục thực hiện thì không thuộc chế độ
này. Tuy nhiên, ý nguyện của người thực hiện công việc không được trái pháp luật và trái đạo
đức xã hội. Ví dụ: ngăn cản người khác tự tử được coi là công việc không có ủy quyền mặc dù
việc thực hiện đó bị người tự tử phản đối
146. Phân tích điều kiện xác lập quan hệ nghĩa vụ/trái quyền từ căn cứ thực hiện công việc
không có uỷ quyền
147. Trình bày hậu quả pháp lý trong trường hợp xác lập quan hệ nghĩa vụ/ trái quyền từ căn
cứ thực hiện công việc không có uỷ quyền
148. Trình bày khái niệm và ý nghĩa của chiếm hữu, sử dụng tài sản, được lợi về tài sản
không có căn cứ pháp luật
149. Phân tích điều kiện cấu thành quan hệ nghĩa vụ/trái quyền từ căn cứ chiếm hữu, sử
dụng tài sản , được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật
150. Chỉ ra một vài quy định trong Bộ Luật dân sự 2015 là quan hệ nghĩa vụ (luật định)
nhưng bắt nguồn từ căn cứ chiếm hữu, sử dụng tài sản, được lợi về tài sản được lợi về tài
sản không có căn cứ pháp luật.

151. Trình bày hậu quả pháp lý trong trường hợp xác lập quan hệ nghĩa vụ/ trái quyền từ căn
cứ thực hiện công việc không có uỷ quyền