-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề ôn thi môn luật dân sự | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Khi các bên không có thỏa thuận về quyền và nghĩa vụ trong quan hệ pháp luật dân sự thì có thể áp dụng quy phạm pháp luật dan sự hoặc tập quán để giải quyết. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Luật Dân Sự (LDS2) 98 tài liệu
Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 852 tài liệu
Đề ôn thi môn luật dân sự | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Khi các bên không có thỏa thuận về quyền và nghĩa vụ trong quan hệ pháp luật dân sự thì có thể áp dụng quy phạm pháp luật dan sự hoặc tập quán để giải quyết. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Luật Dân Sự (LDS2) 98 tài liệu
Trường: Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 852 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46842444
ĐỀ ÔN TẬP MÔN: DÂN SỰ 1 (P2) ĐỀ ÔN TẬP SỐ 01
Câu 1. Nhận định (4 điểm)
1. Khi các bên không có thỏa thuận về quyền và nghĩa vụ trong quan hệ pháp luật dân sự thì có thể áp
dụng quy phạm pháp luật dan sự hoặc tập quán để giải quyết.
=> Đúng. CSPL: Điều 4, 5, 6
2. Người khiếm khuyết về thể chất như mù, câm và điếc thì bị hạn chế năng lực hành vi dân sự. => Sai. CSPL: Điều 24
3. Khi người đại diện theo pháp luật của cá nhân chết thì quan hệ đại diện chấm dứt.
=> Đúng. Điểm b khoản 4 Điều 140
4. Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm sức khỏe, tính mạng người thừa kế là người không
cóquyền hưởng di sản thừa kế. => Sai. Điều 621
Câu 2. Bài tập (2 điểm)
A cho B mượn chiếc xe máy thuộc quyền sở hữu của mình với thời hạn mượn là 1 năm để đi công tác
nước ngoài. Do đặc thù công việc nên 12 năm sau A mới trở về nước. Trong thời gian A đi công tác, B
vẫn sử dụng chiếc xe máy công khai, bảo quản nó như tài sản của mình. A yêu cầu B phải trả lại xe cho
mình sau khi về nước nhưng B không đồng ý vì cho rằng mình đã được xác lập quyền sở hữu theo thời
hiệu. Anh/Chị hãy giải quyết tranh chấp trên? Nêu cơ sở pháp lý.
Điều 165 => B chiếm hữu không có căn cứ pháp luật (thời hạn 11 năm). Ông B chiếm hữu tài sản không
có căn cứ pháp luật và không ngay tình vì biết rõ thời hạn mượn xe là 1 năm, do đó áp dụng Điều 166
Câu 3. Bài tập (2 điểm)
A và B là Vợ chồng, có ba người con là anh C, anh D và chị E . Anh C có vợ là H, có con là X và Y.
Năm 2012, anh C chết không để lại di chúc. Năm 2015, ông A lập di chúc để là ½ di sản của mình cho
D và E. Năm 2017, ông A và D cùng bị tai nạn giao thông, ông A chết tại chỗ, còn D bị thương nặng
dẫn đến liệt toàn thân.
Anh/Chị hãy chia di sản thừa kế trong trường hợp trên, biết rằng:
- Di chúc của A là hợp pháp.
- Cha mẹ của ông A đều chết trước ông A.
- Tài sản chung của A và B là 800 triệu đồng.- Tải sản chung của C và H là 200 triệu đồng. lOMoAR cPSD| 46842444 Bài làm:
- C chết 2012, chia thừa kế của C
- Di sản của C là 200/2 = 100;
- Điều 651, thừa kế của C: A =B = H = X = Y = 100/5 = 20
- A chết 2015, chia thừa kế của A
- Di sản của A là 800/2 + 20 = 420
- Chia theo di chúc: D + E = 420/2 = 210
- Phần còn lại chia theo pl: B = X + Y (Điều 652) = D = E = 210/4 = 52.5
- Tổng kết: D = 157.5; E = 157.5; B = 52.5; X = Y = 26.25 - Theo 644 => B, D
- Giả sử chia di sản A theo pl: B = C = D = E = 420/4 = 105 x 2/3 = 70 - B thiếu 17.5
- Tổng trích: D + E + X + Y = (157.5 – 70) + 157.5 + 26.25 + 26.25 = 297.5
- D trích: 87.5 x 17.5 : 297.5 = 5.15; 157.5 – 5.15 = 152.35
- E trích: 9.26; 157.5 – 9.26 = 148.24
- X + Y: 3.09; 52.5 – 3.09 = 49.41 - B = 70
.............................................................. ĐỀ ÔN TẬP SỐ 02
Câu 1. (4 điểm) Nhận định
1. Thành viên pháp nhân phải chịu trách nhiệm liên đới về các khoản nợ của pháp nhân, nếu tài sản
của pháp nhân không đủ để trả nợ của pháp nhân.
=> Sai. CSPL: k3 Điều 87
2. Quan hệ nhân thân là quan hệ giữa người với người về các lợi ích nhân thân và các lợi ích này
gắnliền với mỗi cá nhân, không được phép chuyển giao. => Sai. CSPL: Điều 25
3. Khi có sự kiện bất khả kháng làm cản trở việc thực hiện quyền khởi kiện thì thời hiệu khởi kiệnđược
bắt đầu lại từ sau ngày sự kiện bất khả kháng chấm dứt. => Sai. CSPL: Điều 157
4. Người đại diện phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ. => Sai. CSPL: Điều 134 Câu 2. (2 điểm) lOMoAR cPSD| 46842444
Anh B thuê xe ô tô của A biển số 51A 123 để đi du lịch. Sau đó B đã làm giấy tờ giả cho chiếc xe đứng
tên của B rồi đem bán cho C. Việc mua bán này hai bên có lập văn bản và thỏa thuận rằng khi nào C
sang tên hoặc bán cho người khác mà họ có nhu cầu sang tên thì B phải có nghĩa vụ hỗ trợ việc giao kết
hợp đồng giữa C và người mua theo đúng trình tự, thủ tục theo quy định của pháp luật. Một thời gian
sau, C lại bán chiếc xe nói trên cho D. Khi đến thời hạn trả xe nhưng B không trả, A đã liên lạc qua điện
thoại nhiều lần với B nhưng B không nhận cuộc gọi. Ngày 01/02/2017, phát hiện D đang sử dụng chiếc
xe của mình nên A khởi kiện D trả lại xe. Hỏi: D có phải trả lại xe cho A không? Tại sao? Quyền lợi của
các chủ thể có liên quan được giải quyết như thế nào theo quy định của pháp luật? Tại sao? -
Chiếm hữu có căn cứ pl: A, B -
Chiếm hữu không có căn cứ pl: C, D -
Chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình: C, D -
Giao dịch giữa B với C là vô hiệu do bị lừa dối (Điều 127), áp dụng 168 Câu 3. (4 điểm)
Ông A và bà B có 03 người còn là C, D, E. Anh C có vợ là H và con chung là M, N. Chị D có chồng là
K và con là X, Y. Năm 2013, A lập di chúc để lại toàn bộ tài sản của mình cho các con. Năm 2014, C
chết. Năm 2015, A chết nhưng không sửa di chúc. Năm 2016, chị D chết. Năm 2017, do đau buồn, bà
B cũng qua đời không để lại di chúc. Những người thừa kế của ông A và bà B tranh chấp di sản cho ông
bà để lại. Hãy phân chia di sản thừa kế trong trường hợp này, biết rằng: -
Tài sản chung của A và B là 720 triệu đồng;- Tài sản chung của C và H là 360 triệu đồng; - Tài
sản của chị D để lại có giá trị nhỏ, không đáng kể.
...................................................... ĐỀ ÔN TẬP SỐ 03
Câu 1. (4 điểm) Nhận định
1. Cá nhân đã thành niên thì đương nhiên có năng lực chủ thể đầy đủ.
=> Sai. Mất, hạn chế, có khó khan trong nhận thức, làm chủ hành vi
2. Người chiếm hữu không có căn cứ pháp luật tài sản của người khác phải trả lại tài sản khi chủ sởhữu yêu cầu.
=> Sai. Ví dụ: chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình (Điều 167)
3. Khi người đại diện theo pháp luật của cá nhân hoặc pháp nhân chết thì quan hệ đại diện theo ủyquyền
của pháp nhân chấm dứt. => Sai. lOMoAR cPSD| 46842444
4. Hoa lợi, lợi tức phát sinh thuộc về chủ sở hữu tài sản. => Sai. CSPL: Điều 224 Câu 2. (2 điểm)
Ông A (Phó giám đốc công ty TNHH Nhiệt Đới) ký hợp đồng với ông B (giám đốc công ty Cổ phần
Xây dựng Đông Phương) về việc Công ty Đông Phương xây dựng hàng rào tại địa điểm kinh doanh của
Công ty Nhiệt Đới với giá 2 triệu/mét. Công ty Đông Phương đã tạm ứng 100 triệu đồng và tiến hành
công việc. Sau một tháng thì hoàn thành công việc. Cân đối khối lượng và giá tiền, Công ty Nhiệt Đới
còn nợ 50 triệu đồng, nhưng ông C (giám đốc công ty TNHH Nhiệt Đới) không thanh toán vì ông A ký
hợp đồng không có ủy quyền nên ông A tự chịu trách nhiệm.
Theo anh (chị), công ty Nhiệt Đới có chịu trách nhiệm đối với hợp đồng do ông A ký với Công ty Đông
Phương không? Giải thích và nêu cơ sở pháp lý. Câu 3. (4 điểm)
Ông An, bà Hòa có hai người con là Hồng và Sinh. Chị Hồng có chồng là Linh, hai con là Mai, Ngọc.
Anh Sinh có vợ là Vy, con là Yến. Chị Hồng bị bệnh nan y nên đã lập di chúc để lại toàn bộ tài sản của
mình cho hai con là Mai và Ngọc. Năm 2017, chị Hồng chết. Năm 2018, anh Sinh chết do tai nạn giao
thông. Năm 2019, ông An cũng qua đời.
Anh (Chị) hãy chia thừa kế trong các trường hợp trên, biết rằng:
- Tài sản chung của chị Hồng và anh Linh là 600 triệu.
- Tài sản chung của anh Sinh và chị Vy là 480 triệu.
- Tài sản riêng của ông An là 520 triệu đồng. Tiền mai táng cho ông An là 20 triệu đồng.
¾ Di chúc của Hồng là hợp pháp. Anh Sinh, ông An không để lại di chúc. Bài làm:
- Hồng chết trước, chia di sản của Hồng
- Theo di chúc: ¾ x 300 = 225 = M + N
- Còn lại 75 chia theo pl: A = H = L = M = N = 75/5 = 15
- Sinh chết, chia di sản của Sinh - Di sản của Sinh = 240
- Chia theo pl: A = H = V = Y = 240/4 = 60
- An chết, chia di sản của An
- Di sản của An: 520 -20 + 15 + 60 = 575
- Chia theo pl: H = M + N = Y = 575/3 = 191.67
- Vậy: H = 266.67; L = 315; M + N = 446.67; V = 300; Y = 251.67 lOMoAR cPSD| 46842444
............................... ĐỀ ÔN TẬP SỐ 04
Câu 1. (4 điểm) Nhận định
1. Người bị khiếm khuyết thể chất mà không thể tự mình viết di chúc thì có thể nhờ người khác viết hộ
di chúc bằng văn bản có người làm chứng
=> Sai. CSPL: Điều 630, 634
2. Mọi pháp nhân có thể làm người giám hộ nếu được pháp luật quy định, hoặc được UBND cử, Tòaán chỉ định. => Sai. CSPL: Điều 50
3. Giao dịch dân sự bị Tòa án tuyên bố vô hiệu thì giao dịch đó vô hiệu từ thời điểm bị Tòa án tuyênbố. => Sai. CSPL: Điều 131
4. Động sản là tài sản vô chủ hoặc là tài sản của người chết để lại mà không có người thừa kế thìngười
phát hiện được xác lập quyền sở hữu.
=> Sai. CSPL: Điều 228, 622 Câu 2. (2 điểm)
A mua được chiếc xe máy không rõ nguồn gốc, từ năm 2007. Năm 2015, A bán chiếc xe này cho B
(hàng xoàm của A), có làm giấy tay, với giá 8 triệu đồng. B sử dụng xe đến năm 2018 thì bị công an
phát hiện xe có giấy tờ giả và xác định chiếc xe này là của ông C bị mất trộm trước đây. Nay công an
muốn giữ xe để trả lại cho C. B cho rằng, dù có phải xe đó là của C hay không, thì bản thân B đã xác
lập quyền sở hữu theo thời hiệu, nên đây là tài sản hợp pháp của B.
1. Lập luận của B có cơ sở pháp lý không? Vì sao?
2. Tranh chấp trên được giải quyết như thế nào? Vì sao?
- Lập luận của B là đéo có cơ sở pháp lý vì B chiếm hữu đéo ngay tình, liên tục, công khai (Điều 181, 182, 183, 236) - Câu 3. (4 điểm)
Theo một quyết định giám đốc thẩm, ông Luân đã có vợ (bà Thanh) và đã có một người con gái (chị
Hoa) ở miền Bắc. Sau đó, ông Luận một mình vào miền Nam sinh sống, và bắt đầu sống chung với bà
Xuân (từ năm 1976), sinh được hai người con (chị Ngọc, anh Hoàng). Tài sản chung của ông Luận và
bà Thanh ở miền Bắc là căn nha trị giá 02 tỷ đồng. Qúa trình chung sống với bà Xuân, ông Luân và bà
Xuân còn tạo lập được nhà đất trị giá 7 tỷ đồng. Năm 2012, ông Luân có lập di chúc để tại toàn bộ tài lOMoAR cPSD| 46842444
sản ở miền Nam cho bà Xuân và các con là Ngọc và Hoàng. Năm 2010, chi Hoa bị bệnh u nang buồng
trứng, nhưng bệnh viện K xác định là bệnh này nếu điều trị kịp thời thì không nguy hiểm đến tính mạng.
Năm 2017, ông Luân chết cho bệnh và tuổi già. Bà Thanh và chị Hoa đã yêu cầu Tòa án bác bỏ tư cách
thừa kế của bà Xuân, chị Ngọc, anh Hoàng; phân chia di sản của ông Luân cho bà Thanh và chị Hoa theo pháp luật.
1. Xác định di sản của ông Luân để chia thừa kế cho những người thừa kế của ông Luân? Giải thích?
2. Yêu cầu của bà Thanh có cơ sở chấp nhận không? Giải thích? CSPL?
3. Chia di sản của ông Luân trong tình huống trên? Giải thích? CSPL? Bài làm:
1. Di sản của ông Luân: 7000/4 + 2000/2 = 2750
2. Điều 651, H và N vẫn được nhận thừa kế theo pl vì là con đẻ của Mai Hương
3. Chia theo di chúc: X = N = H = 1750/3 = 583 Chia theo pl: T = Hoa = N = H = 1000/4 = 250
............................................ ĐỀ ÔN TẬP SỐ 05
Câu 1. (4 điểm) Nhận định
1. Trường hợp vợ bị mất hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự thì chồng là người giám hộ đương nhiên và ngược lại.
=> Sai. CSPL: Điều 47, k1 Điều 53
2. Quan hệ pháp luật dân sự tồn tại ngay cả khi không có quy phạm pháp luật dân sự trực tiếp điềuchỉnh.
=> Đúng. Trang 42 giáo trình 😊
3. Thời hạn để một chủ thể được hưởng quyền dân sự do các bên thỏa thuận là thời hiệu hưởng quyềndân sự.
=> Sai. Thời hiệu hưởng quyền dân sự… (Điều 150)
4. Giao dịch dân sự do người không có quyền đại diện xác lập, thực hiện thì vô hiệu. => Sai. CSPL: Điều 142 Câu 2. (2 điểm)
A cho B thuê trâu của mình để sử dụng trong 5 ngày. Vì cần tiền trả nợ gấp, B đem con trâu trên đi bán
cho C (C không biết là trâu của A và tin lời B, nghĩ trâu của B nên C mua). Sau đó, A phát hiện C đang
sử dụng trâu của mình nên đòi C trả lại nhưng C không chịu trả. Trong trường hợp này, quyền lợi của A
sẽ được giải quyết như thế nào? Giải thích theo quy định của pháp luật. lOMoAR cPSD| 46842444
C: không có căn cứ pl nhưng ngay tình. Áp dụng 167 Câu 3. (4 điểm)
Ông Hạnh kết hôn với bà Phúc có hai người con là Bình và Yên. Anh Bình kết hôn với chị An và có hai
con là Tâm và Tài. Chị Yên có chồng là anh Minh và có con là Mẫn. Cha mẹ ông Hạnh đều đã mất.
Năm 2017, ông Hạnh bị bệnh qua đời.
Anh (Chị) hãy chia thừa kế di sản của ông Hạnh trong các trường hợp độc lập sau:
1. Di sản của ông Hạnh là 600 triệu đồng, ông Hạnh không lập di chúc và chị Yên chết trước ông Hạnh. P = B = Y = 200
2. Tài sản của ông Hạnh và bà Phúc là 1,6 tỷ đồng, bà Phúc mai táng cho ông Hạnh hết 80 triệu đồng
và ông Hạnh có lập di chúc để lại toàn bộ tài sản cho hai con là Bình và Yên. P = 160; B = Y = 280
3. Ông Hạnh và anh Bình chết cùng thời điểm. Ông Hạnh có lập di chúc cho cháu Mẫn hưởng ½ di sản
của mình và di sản của ông Hạnh là 900 triệu đồng. M = 420; T + T = 140; P = 200; Y =140 ĐỀ ÔN TẬP SỐ 01
Câu 1. Nhận định (4 điểm)
1. Mọi giao dịch dân sự của người chưa đủ mười lăm tuổi do người đại diện theo pháp luật của người
đó xác lập, thực hiện.
=> Sai. CSPL: k3 Điều 21
2. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là tài sản. => Sai. CSPL: Điều 105
3. Người xác lập giao dịch với người không có quyền đại diện có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giaodịch vô hiệu. => Sai. CSPL: Điều 142
4. Quyền bề mặt phát sinh trên cơ sở luật định.
Câu 2. Bài tập (2 điểm)
Công ty Hà Tâm có đại diện theo pháp luật là anh Hậu ký hợp đồng bán vật tư xây dựng cho anh Phúc
để xây nhà với giá trị trong hợp đồng là 1.000.000.000 đồng, hai bên thống nhất số tiền này có thể thay
đổi tùy thuộc vào lượng vật tư trên thực tế anh Phúc lấy từ cửa hàng của Công ty Hà Tâm trong quá
trình xây dựng. Thực hiện hợp đồng, Công ty Hà Tâm đã giao toàn bộ số vật tư cần thiết cho anh Phúc
để xây dựng công trình. Sau khi việc xây nhà hoàn thện, anh Hậu có ủy quyền bằng văn bản cho anh lOMoAR cPSD| 46842444
Tín là kế toán của Công ty Hà Tâm đến gặp anh Phúc để nhận tiền thanh toán đợt I. Khi gặp anh Phúc,
anh Tín đã nhận 800.000.000 đồng và ký biên bản xác nhận số tiền anh Phúc còn nợ Công ty Hà Tâm
là 200.000.000 đồng. Một tháng sau, Công ty Hà Tâm có thông báo gửi đến anh Phúc tổng giá trị vật tư
trên thực tế mà anh Phúc đã mua là 1.100.000.000 đồng, do vậy số tiền mà anh Phúc còn nợ Công ty
Hà Tâm là 300.000.000 đồng. Anh Phúc không chấp nhận số tiền trên vì cho rằng đã ký biên bản xác
nhận số nợ còn lại với anh Tín là 200.000.000 đồng.
Anh/Chị hãy cho biết hướng giải quyết của mình trong tình huống này.
Câu 3. Bài tập (2 điểm)
Ông A và bà B là vợ chồng có 3 người con là C, D và E sinh sống tại Sài Gòn trước năm 1975. Năm
1976, do mâu thuẫn vợ chồng, ông A bỏ nhà ra đi và chung sống với bà H ở Tiền Giang và có hai con
chung là M (sinh năm 1975) và N (sinh năm 1980). Đầu năm 2010, bà H chết không để lại di chúc. Năm
2017, ông A và M bị tai nạn giao thông làm ông A chết và M bị thương tật nặng, mất hoàn toàn khả năng
lao động. Lúc còn sống A đã lập di chúc hợp pháp để lại ½ tài sản của mình cho C, D và E. Hãy chia
thừa kế trong trường hợp trên, biết rằng:
- Tài sản chung giữa ông A và bà H là 600 triệu đồng.
- Tài sản chung giữa ông A và bà B là 800 triệu đồng.
- Chi phí mai táng cho ông A hết 10 triệu đồng- Cha mẹ ông A đều chết trước ông A.
B = 460; C = D = E = 126; M = 210; N = 192
............................................................................ ĐỀ ÔN TẬP SỐ 02
Câu 1. Nhận định (4 điểm)
1. Người phát hiện động sản vô chủ hoặc động sản không xác định được quyền sở hữu thì được xáclập
quyền sở hữu đối với tài sản đó.
2. Người sáng tạo ra các sản phẩm là chủ sở hữu quyền tác giả.
3. Cá nhân đủ 18 tuổi trở lên có quyền tự mình lập di chúc định đoạt tài sản của mình cho người khác.
4. Bất động sản là những tài sản không thể di dời được về mặt cơ học.
Câu 2. Bài tập (2 điểm)
Anh/Chị hãy trình bày ý nghĩa của việc quy định thời điểm có hiệu lực của di chúc. lOMoAR cPSD| 46842444
Câu 3. Bài tập (4 điểm)
A và B là vợ chồng, có ba người con là anh C, anh D, chị E sinh vào các năm 1986, 1988, 1990. Anh D
được cho bà K làm con nuôi từ nhỏ. Năm 2015, ông A lập di chúc cho C ½ tài sản và C có trách nhiệm
thờ cúng. Ngày 01/02/2016, ông A chết, bà B mai táng cho ông A hết 30 triệu đồng. Ngày 01/3/2017,
anh D yêu cầu chia thừa kế di sản của ông A nhưng C và E phản đối vì cho rằng D đã được cho là con
nuôi người khác nên không được hưởng thừa kế. Tranh chấp xảy ra, theo anh/chị giải quyết như thế nào? Biết rằng:
- Di chúc của A hợp pháp;
- Tài sản chung của A và B là 300 triệu đồng.
............................................................................ ĐỀ THI SỐ 03
Câu 1. Nhận định (4 điểm)
1. Nguồn của luật dân sự là các văn bản chứa đựng các quy phạm pháp luật dân sự.
2. Năng lực chủ thể của mọi cá nhân là như nhau.
3. Khi người đại diện của pháp nhân chết thì quan hệ đại diện của pháp nhân chấm dứt.
4. Chủ sở hữu không có quyền đòi lại động sản từ người chiếm hữu ngay tình nếu người này nhậnđược
tài sản thông qua hợp đồng có đền bù. Câu 2. (3 điểm)
Theo một vụ việc đã được giải quyết của Tòa án thì : Bitcoin không được coi là một loại hàng hóa để đem vào các giao dịch.
Nêu nhận xét của anh (chị) về việc có nên xem các loại tiền thuật toán (tiền ảo) là tài sản dưới 3 góc độ:
quy định của BLDS 2015, thực tiễn xét xử và quan điểm cá nhân. Câu 3. (3 điểm)
Ông An và bà Bình là vợ chồng có hai người con là Chuyên và Dũng. Anh Chuyên có vợ là Hoa và có
con chung là Mai và Nam. Anh Dũng có vợ là Khuê. Để tránh tranh chấp sau này, ông An đã lập di chúc
để lại toàn bộ số di sản cho hai người con là Dũng và Chuyên. Tháng 2/2018, anh Chuyên chết do tai
nạn giao thông. Tháng 5/2018, ông An chết. Anh/Chị hãy chia thừa kế trong trường hợp trên. Biết rằng:
- Tài sản của ông An và bà Bình là 600 triệu đồng.
- Tài sản của Chuyên và Hoa là 360 triệu đồng.
- Di chúc của ông An là hợp pháp