Lý thuyết luật dân sự | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Luật dân sự là một ngành luật trong hệ thống pháp luật, là tổng hợp những quy phạm điều chỉnh các quan hệ tài sản và một số quan hệ nhân thân trong giao lưu dân sự trên cơ sở bình đẳng, tự định đoạt và tự chịu trách nhiệm của các chủ thể tham gia các quan hệ dân sự. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
67 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lý thuyết luật dân sự | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Luật dân sự là một ngành luật trong hệ thống pháp luật, là tổng hợp những quy phạm điều chỉnh các quan hệ tài sản và một số quan hệ nhân thân trong giao lưu dân sự trên cơ sở bình đẳng, tự định đoạt và tự chịu trách nhiệm của các chủ thể tham gia các quan hệ dân sự. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

101 51 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 46892935
1
Mục lục
1. Trình bày khái niệm luật dân sự.........................................................................1
2. Trình bày về đối tượng điều chỉnh của luật dân sự............................................1
3. So nh phương pháp điều chỉnh luật dân svới các ngành luật công...........2
4. Vị trí của Luật dân sự trong hệ thống pháp luật Việt Nam...............................4
5. Trình bày về cấu trúc, bố cục BLDS 2015..........................................................5
6. Lịch sử hình thành phát triển BLDS Việt Nam.............................................6
7. Mối quan hệ giữa luật dân sự và các luật chuyên ngành như Luật thương
mại, Luật hôn nhân và gia đình, Luật lao động.....................................................7
8. Khái niệm nguồn của luật dân sự.......................................................................8
9. Các loại nguồn của luật dân sự dưới góc độ so sánh BLDS 2005 và BLDS
2015...........................................................................................................................8
10. Khái niệm án lệ..................................................................................................9
11. Khái niệm tập quán............................................................................................9
12. Thứ tự áp dụng nguồn của luật dân sự............................................................9
13. Tnh bày về áp dụng tương tự pháp luật.......................................................10
14. Nêu các nguyên tắc của luật dân sự................................................................11
15. Tnh bày ý nghĩa và chức năng của nguyên tắc thiện trí, trung thực..........13
16. Khái niệm quyền dân sự..................................................................................14
17. Phân loại quyền dân sự...................................................................................14
18. Phân tích giới hạn của quyền dân sự..............................................................15
19. Tnh bày mối quan hệ giữa nguyên tắc thiện trí trung thực và nguyên tắc
cấm lạm dụng quyền..............................................................................................15
20. Các phương thức bảo vệ quyền dân sự...........................................................15
21. Khái niệm đặc điểm của quyền tài
sản.......................................................16
22. Khái niệm và đặc điểm của quyền nhân thân.................................................17
23. So sánh quyền nhân thân và quyền tài sản....................................................17
24. Phân loại quyền tài sản....................................................................................18
25. Phân loại quyền nhân thân.............................................................................19
lOMoARcPSD| 46892935
2
26. Khái niệm chủ thể pháp luật dân sự...............................................................20
27. Nêu các đặc tính nhận dạng cá nhân.............................................................20
28. Khái niệm và đặc điểm pháp lý của năng lực pháp luật dân sự nhân......20
29. Ý nghĩa của chế định năng lực pháp luật dân sự...........................................21
30. Thời điểm phát sinh ng lực pháp luật dân sự là thời điểm cá nhân được
sinh ra, vậy cụ thể đó là thời điểm nào?...............................................................22
31. Thai nhi có năng lực pháp luật dân sự không? Tại sao?..............................23
32. Khái niệm và đặc điểm pháp lý năng lực hành vi dân sự của cá nhân.........23
33. Ý nghĩa của chế định năng lực hành vi dân sự..............................................24
34. Phân tích mối quan hệ giữa năng lực ý c và năng lực hành vi dân sự......24
35. Tnh bày về các mức năng lực hành vi dân sự của người chưa thành niên
và đưa ra nhận xét quy định của BLDS 2015.......................................................24
36. Nhận xét Điều 23 BLDS 2015 (Người khó khăn trong nhận thức, làm chủ
hành vi) trong mối tương quan với ý nghĩa của chế định năng lực hành vi dân
sự.............................................................................................................................25
37. Bình luận Điều 24 BLDS 2015 (Hạn chế năng lực hành vi dân sự) trong mối
tương quan với nguyên tắc tôn trọng tính tự đnh đoạt của cá nhân..........25
38. Bình luận về chế định năng lực hành vi dân sự của BLDS 2015 dưới góc độ
cân bằng lợi ích của chủ thể bảo đảm tính an toàn trong giao
dịch..............25
39. Khái niệm nơi cư trú của cá nhân..................................................................26
40. Chỉ ra những điểm không tương thích giữa Luật cư trú và BLDS liên quan
đến việc xác định nơi cư trú của cá nhân.............................................................26
41. Khái niệm và phân loại giám hộ......................................................................26
42. Khái niệm người được giám hộ và người giám hộ.........................................27
43. Điều kiện để chủ thể pháp luật dân sự làm người giám hộ...........................27
44. Quyền và nghĩa vụ của người giám hộ...........................................................28
45. Quản lý tài sản của người được giám hộ........................................................29
46. Điều chỉnh vấn đề lợi ích của người người được giám hộ giải pháp tránh
xung đột lợi ích giữa người giám hộ và người được giám hộ...................29
lOMoARcPSD| 46892935
3
47. Chấm dứt giám hộ và hậu quả pháp lý...........................................................29
48. Nhận xét về hu quả pháp lý của chấm dứt giám hộ theo quy định của
BLDS 2015 về hiệu lực giao dịch dân sự với người thứ ba.................................30
49. So sánh giám hộ và đại diện theo pháp luật...................................................31
50. Điều kiện để một người bị tuyên bố vắng mặt tại nơi cư trú.........................34
51. Hậu quả pháp lý trong trường hợp một người bị tuyên bố vng mặt tại nơi
cư trú.......................................................................................................................34
52. Điều kiện để một người bị tuyên bố mất tích..................................................34
53. Điều kiện để một người bị tuyên bố chết.........................................................35
54. So sánh hậu quả pháp lý trường hợp cá nhân b tuyên bố mất tích và bị
tuyên bố là chết.......................................................................................................35
55. Một người bị tuyên bố chết có mất năng lực pháp luật dân sự không? Tại
sao?.........................................................................................................................36
56. Nêu những điểm bất hợp lý của quy định liên quan đến hậu quả pháp trong
trường hợp một người bị tuyên bố là đã chết quay về................................36
57. Khái niệm và phân loại pháp nhân.................................................................36
58. Ý nghĩa của pháp nhân....................................................................................37
59. Phân tích điều kiện hình thành pháp nhân....................................................38
60. Tnh bày về cơ cấu tổ chức pháp nhân..........................................................40
61. Tnh bày về nội dung điều lệ của pháp nhân................................................41
62. Tnh bày về năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân (So sánh BLDS 2005
BLDS
2015).......................................................................................................42
63. Tnh bày về năng lực hành vi dân sự của pháp nhân..................................42
64. Tnh bày về hiệu lực pháp của hành vi của pháp nhân trong trường hợp
hành vi đó nằm ngoài phạm vi mục đích của pháp
nhân....................................42
65. Phân biệt hợp nhất pháp nhân và sáp nhập pháp nhân................................42
66. Phân biệt tách pháp nhân và chia pháp nhân................................................43
67. Chấm dứt pháp nhân.......................................................................................43
68. Phá sản pháp nhân..........................................................................................44
lOMoARcPSD| 46892935
4
69. Khái niệm hành vi pháp lý...............................................................................44
70. Phân loại hành vi pháp lý................................................................................44
71. Điều kiện xác lập hành vi pháp lý...................................................................44
72. Phân tích điều kiện có hiệu lực của hành vi pháp lý.....................................44
73. Phân loại hành vi pháp lý có điều kiện...........................................................44
74. Tnh bày về các phương thức giải thích hành vi pháp lý.............................45
75. Hậu quả pháp lý của trường hợp hành vi pháp lý bị khiếm khuyết ý chí của
chủ thể....................................................................................................................45
76. Hậu quả pháp lý của trường hợp hành vi pháp lý vi phm hình thức..........45
77. Hậu quả pháp lý trong trường hợp hành vi pháp lý vi phạm điều cấm pháp
luật, đạo đức xã hội................................................................................................45
78. So sánh vô hiệu tương đối và vô hiệu tuyệt đối..............................................45
79. Hậu quả pháp của hành vi pháp vô hiệu................................................45
80. Trình bày về bảo vệ người thứ 3 ngay tình trong trường hợp giao dịch dân
sự vô hiệu................................................................................................................45
81. Khái niệm đại diện...........................................................................................45
82. Phân loai đại diện............................................................................................45
83. Căn cứ xác lập quyền đại diện.........................................................................46
84. So sánh đại diện theo pháp luật và đại diện theo uỷ quyền...........................47
85. Tư cách người đại diện theo quy định pháp luật Việt Nam...........................50
86. Tnh bày mâu thuẫn giữa ý nghĩa của chế định năng lực hành vi dân sự
cách của người đại diện theo quy định pháp luật Việt
Nam...........................52
87. Hậu quả pháp trong trường hợp người đại diện xác lập, thực hiện giao dịch
với chính mình hoặc với người thứ 3 mình cũng làm đại diện...................52
88. Hậu quả pháp lý trong trường hợp người đại diện thực hiện hành vi không
có quyền đại diện....................................................................................................52
89. Các phương thức bảo vệ một bên trong hợp đồng trong trường hợp người
đại diện thực hiện hành vi không có quyền đại diện............................................52
90. Chấm dứt đại diện và hậu quả pháp lý...........................................................52
91. Khái niệm thời hạn..........................................................................................52
lOMoARcPSD| 46892935
5
92. Cách tính thời hạn...........................................................................................52
93. Thời điểm bắt đầu thời hạn.............................................................................52
94. Thời điểm kết thúc thời hn.............................................................................52
95. Khái niệm thời hiệu..........................................................................................52
96. Ý nghĩa của chế định thời hiệu.......................................................................52
97. Phân loại thời hiệu và nhận xét quy định của BLDS 2015............................52
98. So sánh thời hạn và thời hiệu..........................................................................53
99. So sánh hành vi pháp thời
hiệu..............................................................53 100. Các trường hợp làm gián
đoạn thời hiệu......................................................53 101. Trình bày về thời gian
không tính vào thời hiệu..........................................53 102. Thời hiệu bắt đầu
tính lại trong những trường hợp nào?...........................53
103. Trình bày về thời hiệu yêu cầu tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu.............53
lOMoARcPSD| 46892935
6
1. Trình bày khái niệm luật dân sự
- Luật dân sự là một ngành luật trong hệ thống pháp luật, tổng hợp nhữngquy
phạm điều chnh các quan htài sản một số quan hnhân thân trong giaou dân
sự trên sở bình đẳng, tự định đoạt tự chịu trách nhiệm của các chủ thể tham
gia các quan hệ dân sự.
- Điều 1 BLDS 2015 xác định: BLDS văn bản luật quy định địa vị pháp
lý,chuẩn mực pháp về cách ứng xử của nhân, pháp nhân; quyền, nghĩa vụ về
nhân thân và tài sản của cá nhân, pháp nhân trong các quan hệ được hình thành trên
cơ sở bình đẳng, tự do ý chí, độc lập về tài sản và tự chịu trách nhiệm.
2. Trình bày về đối tượng điều chnh của luật dân sự
Đ1 BLDS 2015: Luật dân sự thừa nhận cách chủ thể của nhân pháp
nhân; điều chỉnh hai nhóm quan hệ cơ bản là quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản.
a. Quan hệ tài sản: là quan hệ giữa người và người thông qua một tài sản
nhất định, bao giờ cũng gắn với một tài sản hoặc một quyền tài sản nhất định.
Tài sản ược khái quát chung ở Điều 105 Bộ luật Dân sự năm 2015) bao gồm:
vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản).
Đặc điểm:
- Quan hệ tài sản do Luật dân sự điều chỉnh rất đa dạng và phức tạp.
- Quan hệ tài sản do Luật dân sự điều chỉnh luôn mang tính ý chí, phản
ánh ýthức của các chủ thể tham gia. Những tài sản trong quan hệ này luôn thể
hiện được động cơ, mục đích của các chủ thể tham gia.
- Mang tính chất hàng hóa tiền tệ:
- Thể hiện rõ tính chất đền bù tương đương trong trao đổi. Ví dụ:
+ Đổi tài sản lấy tài sản (thông thường thể hiện qua việc trao đổi)
+ Đổi tài sản lấy một khoản tiền (thông thường là hoạt động mua bán)
+ Đổi khoản tiền lấy dịch vụ hoặc tài sản
lOMoARcPSD| 46892935
7
b. Quan hệ nhân thân: quan hgiữa người với người về các giá trị nhân
thân của chủ thể (có thể nhân hay tổ chức) luôn gắn liền với nhân tổ
chức khác.
Luật dân sự sẽ điều chỉnh các quan hệ nhân thân và bảo vệ các lợi ích nhân thân
gắn liền với các chủ thể. Những giá trị nhân thân này sở nền tảng đã thiết
lập nhiều quan hệ dân sự khác.
Khoa học Luật dân sự đã phân quan hệ nhân thân thành hai nhóm cơ bản:
Nhóm quan hnhân thân không gắn với tài sản: Tức là những quan hệ gắnvới
giá trị nhân thân mà không thể quy đổi ra một giá trị vật chất.
Nhóm quyền nhân thân gắn liền với tài sản: Đó những quyền giá trịnhân
thân làm tiền đề để phát sinh những lợi ích vật chất, những quyền lợi về tài sản cho
chủ thể khi có một sự kiện pháp lý nhất định.
Đặc điểm:
- Luôn gắn liền với một chủ thnhất định và về nguyên tắc thì quyền nhânthân
không thể chuyển giao cho chủ thể khác. Trong những trường hợp nhất định thì được
chuyển giao cho người khác theo quy định của pháp luật như quyền công bố tác
phẩm của tác giả, các đối tượng của sở hữu công nghiệp…
- Đa số các quyền nhân thân do luật dân sđiều chỉnh thì đều không giá
trịkinh tế và không có nội dung tài sản. Quyền nhân thân không xác định bằng tiền,
kể cả các quyền nhân thân gắn với tài sản.
3. So sánh phương pháp điều chỉnh luật n sự với các ngành luật công
Phương pháp điều chỉnh của ngành luật cách thức nhà nước sử dụng trong
pháp luật để tác động tới cách xử sự của những chủ thể - những cơ quan, tổ chức,
nhân tham gia các quan hệ xã hội.
- LDS: bình đẳng, thoả thuận. Phương pháp điều chỉnh của Luật dân sự có đặc
điểm đặc trưng là khi điều chỉnh các quan hệ pháp luật dân sự thì luôn đảm bảo s
bình đẳng về địa vị pháp lý và độc lập về tổ chức và tài sản.
lOMoARcPSD| 46892935
8
+ Bình đẳng về địa vị pháp lý: không có bất kỳ sự phân biệt nào về địa vị xã
hội, tình trạng tài sản, giới tính, dân tộc… giữa các chủ thể.
+ Độc lập về tổ chức và tài sản: Khi tham gia vào quan hệ pháp luật dân sự,
nhân, tổ chức hoàn toàn độc lập với nhau, không sự nhầm lẫn hay đánh đồng
giữa tài sản của cá nhân với tài sản của t chức…
+ Đặc trưng của phương pháp giải quyết các tranh chấp dân sự tự thỏa
thuận hòa giải (được luật hóa tại Điều 4 Điều 12 BLDS). QHDS sự bình
đẳng tự định đoạt nên các chủ thể thường lựa chọn phương pháp thỏa thuận để
giải quyết tranh chấp. Hơn nữa, chỉ có phương pháp thỏa thuận và hòa giải giữa các
bên tham gia QHDS mới đảm bảo một cách tối ưu nhất lợi ích giữa các bên. Với
phương pháp này sẽ tạo điều kiện các bên dung hòa được lợi ích của mình với lợi
ích của chủ thể kia.
- LHC: mệnh lệnh đơn phương: các chủ thể không bình đẳng về quyền nghĩa
vụ: một bên quyền ra mệnh lệnh còn bên kia nghĩa vụ phải phục tùng. Sự
không bình đẳng thể hiện ở:
+ Chủ thể quản lí có quyền nhân danh nhà nước để áp đặt ý chí ca mình lên
đối tượng quản lí. Các quan hệ này rất đa dạng nên việc áp đặt ý chí của chủ thể quản
lên đối tượng quản trong những trường hợp khác nhau được thực hiện dưới
những hình thức khác nhau.
+ Tính chất đơn phương và bắt buộc của các quyết định hành chính. Các cơ
quan hành chính nhà nước các chù thể quản hành chính khác, dựa vào thẩm
quyền của mình, trên sở phân tích, đánh giá tình hình quyền ra những mệnh
lệnh hoặc đề ra các biện pháp quản thích hợp đối với từng đôì tượng cụ thể. Những
quyết định ấy tính chất đơn phương chúng thể hiện ý chí của chủ thể quản
hành chính nhà nước trên cơ sở quyền lực đã được pháp luật quy định.
- LHS: mệnh lệnh - phục tùng: Nhà nước quyền buộc người phạm tội phải
chịu TNHS, chịu hình phạt - biện pháp cưỡng chế Nnước nghiêm khắc nhất,
người phạm tội không cách nào khác ngoài nghĩa vụ tuân thủ. Tính uy quyền
trong phương pháp điều chỉnh của Luật Hình sự thể hiện ở:
lOMoARcPSD| 46892935
9
+ Nhà nước tự mình quy định hành vi nào hành vi nguy hiểm cho hội
là tội phạm;
+ Nhà nước giao nhiệm vụ xử tội phạm cho các cơ quan tư pháp. Những
quan này quyền nhân danh Nhà nước điều tra, truy tố, xét xử, xác định hình
phạt, buộc người phạm tội phải chấp hành hình phạt. Tóm lại:
Phương pháp điều chỉnh của Luật Dân sự: phương pháp
thỏathuận, bình đẳng, thương lượng, tự định đoạt.
Phương pháp điều chỉnh của các ngành luật công: phương pháp
mệnhlệnh, có tính bắt buộc.
4. Vị trí của Luật dân sự trong hệ thống pháp luật Việt Nam
- Theo chức năng: Luật Dân sự là luật gốc của luật tư.
Được gọi luật chung, Luật Dân sự thiết lập các nguyên tắc bản chi phối
toàn bộ hệ thống luật tư. Các nguyên tắc ấy phải được tôn trọng trong quá trình xây
dựng các luật chuyên ngành, nhằm đảm bảo tính thống nhất về quan điểm lập pháp
của hệ thống pháp luật.
Điều 4 Bộ Luật Dân sự (BLDS) 2015 quy định: “1. Bộ luật này luật chung
đều chỉnh các quan hệ dân sự; 2. Luật khác liên quan điều chỉnh quan hệ dân strong
các lĩnh vực cụ thể không được trái với nguyên tắc bản của pháp Luật Dân sự quy
định tại Điều 3 của Bộ luật này; 3. Trường hợp luật khác liên quan không quy
định hoặc quy định nhưng vi phạm khoản 2 Điều này thì quy định của Bộ luật
này được áp dụng”.
- Theo tôn ti trật tự quy phạm:
Về nguyên tắc, Luật Dân sự được xếp ngang hàng với các luật khác, kể cả các
luật điều chỉnh các quan hệ trong lĩnh vực chuyên biệt, và có vị trí cao hơn các văn
bản dưới luật.Điều đó nghĩa là trong trường hợp cần giải quyết các xung đột giữa
quy phạm của BLDS với các quy phạm pháp luật khác, thì phải áp dụng các quy tắc
xử mang tính nguyên tắc: luật ra đời sau thủ tiêu luật ra đời trước, ngoại lệ phủ
định nguyên tắc, luật riêng thay luật chung để chi phối lĩnh vực chuyên biệt thuộc
phạm vi điều chỉnh…
lOMoARcPSD| 46892935
10
5. Trình bày về cấu trúc, bố cục BLDS 2015
Bộ luật có 6 phần, 27 chương với 689 điều, bao gồm:
- P1: “Quy định chung” 1- Đ157) gồm 10 chương: Chương I: Những
quy định chung; Chương II: Xác lập, thực hiện bảo vệ quyền dân sự;
Chương III: nhân; Chương IV: Pháp nhân; Chương V: Nhà nước
CHXHCNVN, cơ quan nnước ở trung ương, ở địa phương trong quan hệ
dân sự; Chương VI: Hộ gia đình, tổ hơp tác tổ chức khác không
cách pháp nhân trong quan hệ dân sự; Chương VII: Tài sản; Chương VIII:
Giao dịch dân sự; Chương IX: Đại diện; Chương X: Thời hạn và thời hiệu.
- P2: “Quyền sở hữu quyền khác đối với tài sản” (Đ158-Đ273) gồm 4
chương: Chương XI: Quy định chung; Chương XII: Chiếm hữu; Chương
XIII: Quyền sở hữu; Chương XIV: Quyền khác đi với tài sản;
- P3: “Nghĩa vụ hợp đồng” (Đ274 - Đ608) gồm 6 chương: Chương
XV:Quy định chung; Chương XVI: Một số hợp đồng thông dụng; Chương
XVII: Hứa thưởng, thi giải; Chương XVIII: Thực hiện công việc không
ủy quyền; Chương XIX: Nghĩa vụ hoàn trả do chiếm hữu, sử dụng tài
sản, được lợi về tài sản không căn cứ pháp luật; Chương XX:Trách nhiệm
bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
- P4: “Thừa kế” (Đ609-Đ662) gồm 4 chương: Chương XXI: Quy định
chung; Chương XXII: Thừa kế theo di chúc; Chương XXIII: Thừa kế theo
pháp luật; Chương XXIV: Thanh toán và phân chia di sản.
- P5: “Pháp luật áp dụng đối với quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài”
(Đ663-Đ687) gồm 3 chương: Chương XXV: Quy định chung; Chương
XXVI: Pháp luật áp dụng đối với cá nhân, pháp nhân; Chương XXVII: Pháp
luật áp dụng đối với quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân. - P6: “Điều khoản
thi hành” (Đ688 Đ689).
6. Lịch sử hình thành và phát triển BLDS Việt Nam
Trong giai đoạn nhà nước phong kiến, Luật Dân sự Việt Nam không được tách
ra thành một bộ luật riêng được tìm thấy trong các điều khoản của các bộ luật
lOMoARcPSD| 46892935
11
phong kiến như Lê triều hình luật (Luật Hồng Đức), Nguyễn triều hình luật (Hoàng
Việt luật lệ).
Đến khi người Pháp chiếm đóng Việt Nam thì các bộ Luật Dân sự được áp dụng
riêng rẽ ba kỳ lần lượt xuất hiện. dụ, Nam Kỳ thì bộ Luật n sự Nam Kỳ
giản yếu ra đời năm 1883, bộ dân luật Bắc Kỳ ra đời năm 1931 tại Trung Kỳ
bộ dân luật Trung Kỳ (Hoàng Việt Trung Kỳ hộ luật) ra đời năm 1936.
Sau ngày 2
tháng 9 năm
1945, do hoàn cảnh chiến tranh với người Pháp nên chính phủ của chủ
tịch Hồ Chí Minh vẫn áp dụng các bộ Luật Dân sự này.
Ngày 22 tháng 5 năm 1950, chủ tịch Hồ Chí Minh sắc lệnh số 97/SL để “sửa
đổi một số quy lệ và chế định trong dân luật” nhằm sửa đổi một số điều trong các bộ
dân luật cũ. Tại miền bắc Việt Nam, ngày 10 tháng 7 năm 1959 tòa án tối cao ra chỉ
thị số 772/TATC để “đình chỉ việc áp dụng luật pháp của phong kiến đế quốc”.
Từ thời điểm đó trở đi, tại miền bắc Việt Nam thiếu hẳn bộ Luật Dân sự thực thụ.
Một số mảng của Luật Dân sđược tách ra thành các bộ luật khác như Luật hôn
nhân và gia đình hay các văn bản pháp quy dưới luật như thông tư, chỉ thị, nghị định,
pháp lệnh. Tuy nhiên, nhiều lĩnh vực dân sự như thừa kế, quyền shữu trí tuệ v.v.
không được điều chỉnh trực tiếp. Các quy định về nghĩa vn sđược quy định
chủ yếu là các vấn đề về nhà ở, vàng bạc, kim khí quý và đá quý
v.v. và nói chung mang nặng tính chất hành chính. thể liệt một số văn bản
pháp luật trong lĩnh vực dân sự như: Luật hôn nhân gia đình (1986), Luật Quốc tịch
(1988), Pháp lệnh chuyển giao công nghệ nước ngoài vào Việt Nam (1988), Pháp
lệnh vsở hữu công nghiệp (1989), Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế (1989), Pháp lệnh
về thừa kế (1990), Pháp lệnh về Hợp đồng dân sự (1991), Pháp lệnh về nhà ở (1991)
v.v. Tuy các pháp lệnh nhiều nhưng đôi khi chồng chéo mâu thuẫn với nhau
nên đã gây ra nhiều khó khăn cho việc áp dụng pháp luật.
Năm 1995, quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua Bộ
Luật Dân sự (có hiệu lực từ ngày 1 tháng 7 năm 1996).
Sau 10 năm thi hành, Bộ Luật Dân sự đã có nhiều hạn chế, bất cập như: một số
quy định không phù hợp với sự chuyển đổi nhanh của nền kinh tế thị trường, không
rõ ràng hay không đầy đủ hoặc còn mang tính hành chính. Nhiều bộ luật mới ra đời
có các nội dung liên quan đến Bộ Luật Dân sự Việt Nam 1995 nhưng bộ luật này lại
lOMoARcPSD| 46892935
12
không điều chỉnh, sửa đổi dẫn đến mâu thuẫn giữa chúng cũng như chưa sự tương
thích với các Điều ước quốc tế thông lquốc tế. Ngày 14 tháng 6 năm 2005, Quốc
hội Việt Nam đã thông qua Bộ Luật Dân sự sửa đổi. Bộ Luật Dân sự Việt Nam 2005
có hiệu lực kể từ ngày 1 tháng 1 năm 2006.
Tháng 11 năm 2015, Quốc hội Việt Nam đã thông qua Bộ Luật Dân sự sửa đổi
lần 2. Bộ Luật Dân sự Việt Nam 2015 có hiệu lực kể từ ngày 1 tháng 1 năm 2017.
7. Mối quan hệ giữa luật dân sự các luật chuyên ngành như Luật thương
mại, Luật hôn nhân và gia đình, Luật lao động.
- Nội dung quan hệ dân sự là các quan hệ phát sinh trong tất cả các lĩnh vực của
đời sống xã hội, từ sản xuất kinh doanh đến sinh hoạt hàng ngày của con người. Các
quan hệ này dù phát sinh trong lĩnh vực nào cũng đều có những tính chất, đặc điểm
chung những tính chất, đặc điểm riêng. Chính vậy, thể chia các quy phạm
pháp luật dân sự thành hai nhóm lớn: Một , nhóm các quy phạm quy định về những
vấn đề, những nguyên tắc dân sự chung, bao quát các quan hệ dân sự thuộc tất cả
các lĩnh vực, nhóm này được ghi nhận trong Bộ luật Dân sự (BLDS). Hai là, nhóm
các quy phạm điều chỉnh các quan hệ n sự cụ thể, bao gồm cả các nguyên tắc
chuyên ngành cho từng lĩnh vực của đời sống xã hội, nhóm này được ghi nhận trong
các đạo luật cụ thể như: Luật Thương mại, Luật Hàng không dân dụng, Luật Giao
thông đường bộ…
Trong điều kiện nước ta hiện nay, hình hệ thống pháp luật dân sự tính
khả thi nhất vẫn giữ lại BLDS, nhưng chỉ với vai trò quy định về những vấn đề
chung nhất như về các nguyên tắc bản của BLDS, về nhân, pháp nhân, về tài
sản quyền shữu tài sản, về các giao dịch dân sự…, kết hợp với các quy định dân
sự trong các luật, pháp lệnh chuyên ngành.
Theo hình được kiến nghị nêu trên, các vấn đề dân sự vừa được quy định
trong BLDS, vừa được quy định tại các đạo luật chuyên ngành, nhng sự phân
công hợp lý theo hớng, BLDS chỉ quy định nội dung chung của tất cả các lĩnh vực,
còn đạo luật chuyên ngành cụ thể hoá các quy định chung đó như: Luật Hôn nhân
và gia đình, Luật Sở hữu trí tuệ…, nhưng không có chồng chéo, mâu thuẫn nhau.
lOMoARcPSD| 46892935
13
Tuy nhiên, nếu cùng về một vấn đsự quy định khác nhau giữa BLDS
đạo luật chuyên ngành thì phải cho phép áp dụng quy định của đạo luật chuyên
ngành, bởi vì, quy định của đạo luật chuyên ngành sự cụ thể hcác quy định
chung.Trong trờng hợp nếu vấn đề thuộc pháp luật chuyên ngành điều chỉnh
nhưng đạo luật này cha quy định thì phải áp dụng các quy định chung của BLDS.
8. Khái niệm nguồn của luật dân sự
Nguồn của pháp luật bao gồm nguồn nội dung nguồn hình thức, trong đó,
“nguồn nội dung của pháp luật xuất xứ, căn nguyên của pháp luật bởi
được các chủ thể thẩm quyền dựa vào đó để xây dựng, ban hành giải thích
pháp luật” “nguồn hình thức của pháp luật được hiếu là phương thức tồn tại của
các quy phạm pháp luật trong thực tế hay nơi chứa đựng, nơi có thể cung cấp các
quy phạm pháp luật, tức là những căn cứ mà các chủ thể có thẩm quyền dựa vào đó
để giải quyết các vụ việc pháp lý xy ra trong thực tế”.
Nguồn của luật dân sự là quy tắc ứng xử được ghi nhận trong các văn bản pháp
luật do quan thẩm quyền của nhà nước ban hành (luật viết), những tập quán,
khuôn mẫu được xác định từ án lệ mà theo đó, các chủ thể phải tuân theo khi tham
gia và thực hiện các quan hệ dân sự.
9. Các loại nguồn của luật dân sự dưới góc độ so sánh BLDS 2005 BLDS 2015
* Các loại nguồn được sử dụng trong cả hai Bộ luật:
+ Thỏa thuận
+ Văn bản quy phạm pháp luật
+ Tập quán
+ Áp dụng tương tự pháp luật
* Loại nguồn chỉ sử dụng trong BLDS 2015:
+ Án lệ.
+ Lẽ công bằng.
10. Khái niệm án lệ
Thuật ngữ “án lệ” có nguồn gốc Latinh được hiểu là việc có trước, xảy ra trước
hay cách thức xử một tình huống nhất định, được xem một mẫu mực cho việc
lOMoARcPSD| 46892935
14
xử trong những tình huống tương tự về sau. nước Anh các nước theo hệ thống
thông luật (Common law), án lệ được coi là một nguồn quan trọng của pháp luật,
không kém văn bản quy phạm pháp luật.
Tại Việt Nam, án lệ được định nghĩa như sau: những lập luận, phán quyết
trong bản án, quyết định đã hiệu lực pháp luật của Tán về một vụ việc cụ thể
được Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao lựa chọn và được Chánh án T
án nhân dân tối cao công bố là án lệ để các toà án nghiên cứu, áp dụng trong xét xử.
11. Khái niệm tập qn
Phong tục tập quán hay tục lệ, tập quán được định nghĩa “quy tắc xử sự
nội dung ràng để xác định quyền, nghĩa vụ của nhân, pháp nhân trong quan
hệ dân sự cụ thể, được hình thành lặp đi lặp lại nhiều lần trong một thời gian dài,
được thừa nhận và áp dụng rộng rãi trong một vùng, miền, dân tộc, cộng đồng dân
cư hoặc trong một lĩnh vực dân sự” (Đ5 K1)
12. Thứ tự áp dụng nguồn của luật dân sự
1) Sự thỏa thuận
2) Bộ luật dân sự
3) Tập quán
4) Quy định tương tự pháp luật
5) Nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự
6) Án lệ
7) Lẽ công bằng
(Điều 3, 4, 5, 6 Bộ luật dân sự 2015)
=> Thỏa thuận được áp dụng trước tiên, nếu các bên không có thỏa thuận thì
áp dụng các quy định của pháp luật (Bộ luật dân sự). Pháp luật không quy định
thì áp dụng tập quán. Các bên không thỏa thuận, pháp luật không quy định
không có tập quán được áp dụng táp dụng quy định của pháp luật điều chỉnh quan
hệ dân sự (áp dụng tương tự pháp luật). Nếu không thể áp dụng tương tự pháp luật
lOMoARcPSD| 46892935
15
thì áp dụng các nguyên tắc bản của pháp Luật Dân sự, án lệ, lcông bằng
(khoản 2 Điều 6 BLDS 2015).
13. Trình bày về áp dụng tương tự pháp luật
Áp dụng tương tự pháp luật là trường hợp cần phải giải quyết một vụ việc thực
tế, cụ thể nào đó “mà các bên không có thỏa thuận, pháp luật không có quy định và
không tập quán được áp dụng thì áp dụng quy định của pháp luật điều chỉnh quan
hệ dân sự đó”. (Khoản 1 Điều 6 BLDS 2015). Đồng thời, những mức độ nhất định,
cần dựa vào các chuẩn mực và quan niệm đạo đức hội, lẽ phải, scông bằng, tính
hợp lí…để giải quyết, đưa ra các áp dụng pháp luật cần thiết, hợp lí.
Áp dụng tương tự pháp luật có thể được thể hiện dưới dạng:
Thứ nhất, quan hệ thuộc lĩnh vực luật dân sự điều chỉnh nhưng không quy
phạm trực tiếp điều chỉnh quan hệ A này. Trường hợp này còn được gọi áp dụng
tương tự quy phạm pháp luật.
Thứ hai, quan hB, quy phạm B trực tiếp điều chỉnh, quan hệ B tương tự
như A thuộc lĩnh vực do luật dân sự điều chỉnh. Trong trường hợp này có thể dùng
quy phạm B để điều chỉnh quan hệ A. Đây trường hợp áp dụng tương tpháp luật.
Điều kiện áp dụng tương tự pháp luật:
- Quan hệ tranh chấp thuộc lĩnh vực Luật Dân sự điều chỉnh.
lOMoARcPSD| 46892935
-
16
Trong pháp luật dân sự chưa có quy phạm trực tiếp điều chỉnh
- Với các quy phạm về chế định hiện tại không thể giải quyết được tranh chấp
đó
- tập quán được cộng đồng thừa nhận như chuẩn mực ứng xử trong những
trường họp đó.
- Hiện các quy phạm (chế định khác) trong Luật DS điều chỉnh các quan
hệ tương tự (gần giống quan hệ cần điều chỉnh)
dụ: Anh A chết một người phụ nữ chB đến nhận vợ của anh A
để đòi được hưởng di sản thừa kế của anh A. Để xác định chị B đúng vợ của
anh A hay không thì cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phải căn cứ vào quy định của
Luật Hôn nhân và Gia đình để giải quyết. Đây chính là trường hợp áp dụng tương tự
pháp luật.
(Áp dụng tương tự pháp luật khác với áp dụng tập quán. Áp dụng tương tự pháp
luật việc dùng những quy phạm pháp luật đang hiệu lực đối với những quan
hệ tương tự như quan hệ cần xử đó để giải quyết (vì bản thân quan hđang cần
xử lý không có quy định pháp luật nào điều chỉnh).
Áp dụng tập quán là việc sử dụng các quy tắc xsự có nội dung ràng để xác
định quyền nghĩa vụ của nhân, pháp nhân. Quy tắc này được lặp đi lặp lại
nhiều lần trong thời gian dài; được thừa nhận và áp dụng rộng rãi trong một vùng,
miền, cộng đồng dân cư hay trong một lĩnh vực dân sự.)
14. Nêu các nguyên tắc của luật dân sự
a. Nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận
Đây nguyên tắc được đưa lên vị trí đầu tiên trong hthống các nguyên tắc
trong những nguyên tắc bản của BLDS 2015 => ý nghĩa rất lớn trong việc điều
chỉnh các quan hệ dân sự – những quan hệ mang tính chất “tư” và rất cá nhân. Biểu
hiện:
- Các bên có quyền tự do thể hiện ý chí
lOMoARcPSD| 46892935
-
17
- Tự do chọn lựa đối tác
- Tự do lựa chọn hình thức và các loại giao dịch
Tự do lựa chọn các điều kiện của giao dịch (phụ thuộc vào nhu vầu và khả
năng của mình)
- Chủ thể khác không quyền áp đặt, cưỡng ép, đe dọa, ngăn cản các ch
thể trong việc tự do cam kết, thỏa thuận.
b. Nguyên tắc bình đẳng
- Sự bình đẳng giữa các chủ thể: mọi cá nhân đều có năng lực pháp luật như
nhau hoặc cùng một dạng pháp nhân thì năng lực pháp luật giống nhau…
- Ngang bằng về dân tộc, giới tính, thành phần xã hội, hoàn cảnh kinh tế, tôn
giáo, tín ngưỡng, trình độ văn hóa, nghề nghiệp của các chủ thể => Cùng
một quy định pháp luật ds khi áp dụng cho các chủ thể sẽ như nhau, nếu là
cá nhân thì không được dùng yếu tố dân tộc, tôn giáo… để phân biệt, đồng
thời cũng không phân biệt giữa nhân với pháp nhân, các quan nhà
nước hay cá thể độc lập.
c. Nguyên tắc thiện chí, trung thực
Cho thấy QHDS chỉ đạt được hiệu quả cao nhất (tức lợi ích của các bên
tham gia QHDS) khi các bên đảm bảo yếu tố thiện chí, trung thực. Biểu hiện:
- Các bên không được lừa dối nhau trong việc xác lập, thực hiện quyền, nghĩa
vụ dân sự.
- Không được lừa dối, lợi dụng lòng tin của người khác trong GDDS mà các
bên đều phải thiện chí mong muốn sự tốt đẹp đối với các chủ thể cùng
tham gia trong GDDS.
lOMoARcPSD| 46892935
-
18
- Không vụ lợi, không vì lợi ích của người khác làm thiệt hại đến lợi ích của
người khác.
- Khi một bên cho rằng bên kia không trung thực thì phải chứng minh được
điều này.
d. Nguyên tắc chịu trách nhiệm dân sự
Biểu hiện của việc chịu trách nhiệm dân sự:
Các bên trách nhiệm thực hiện đúng những điều khoản do các bên thỏa
thuận. Các điều khỏan do các bên thỏa thuận là nghĩa vụ buộc các bên phải
thực hiện.
- Các bên cũng phải tuân thủ việc thothuận, nếu một bên có nghĩa vụ không
được thực hiện một công việc lại thực hiện công việc đó thì phải chịu
trách nhiệm khôi phục lại tình trạng ban đầu và bồi thường thiệt hại.
- Nguyên tắc được biểu hiện ràng trong phần BTTH ngoài hợp đồng, tức
là người gây ra thiệt hại phải bồi thường thiệt hại cho người bị thiệt hại.
e. Nguyên tắc tôn trọng, bảo vệ quyền dân sự Để
thực hiện nguyên tắc này có hai cách thức:
- Các bên trong QHDS áp dụng các biện pháp tự bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của mình.
- quan NN thẩm quyền bảo vệ quyền cho chủ thể quyền trong QHDS
theo đúng quy định của PL.
Tự bảo vệ quyền: Khi bên quyền lợi bị vi phạm không thể hoặc không đủ
khả năng bảo vệ quyền DS của mình trước hành vi vi phạm thì quyền yêu
cầu quan NN thẩm quyền tiến hành các họat động để bảo vệ quyền lợi
chính đáng cho mình.
f. Nguyên tắc hòa giải
Nguyên tắc này xuất phát điểm từ chính trong truyền thống, trong lễ giáo VN
=> được nâng lên thành nguyên tắc.
lOMoARcPSD| 46892935
-
19
- Thể hiện trong các giai đoạn của việc thực hiện quyền nghĩa vụ dân s
và đặc biệt trong giải quyết tranh chấp dân sự.
- Thể hiện các bên không phép được dùng lực, các biện pháp cưỡng ép
buộc các bên phải thực hiện các hành vi theo mong muốn của mình.
Khi có tranh chấp xảy ra, các bên phải ưu tiên việc tiếp tục tự thỏa thuận để tìm
ra phương án tối ưu nhất cho việc giải quyết tranh chấp, để đảm bảo lợi ích cho các
bên cũng như thúc đẩy tối đa việc các bên tự nguyện thực hiện các nội dung do mình
tự thỏa thuận.
lOMoARcPSD| 46892935
20
Các tranh chấp khi không thể hòa giải thì các bên mới có thể yêu cầu cơ quan
NN có thẩm quyền giải quyết. Nhưng kể cả trong giai đoạn cơ quan NN giải quyết
các tranh chấp thì khi các bên tự hòa giải được thì vẫn được cquan nhà nước công
nhận.
15. Trình bày ý nghĩa và chức năng của nguyên tắc thiện trí, trung thực
Điều 15, Hiến pháp 2013 quy định: “Mọi người nghĩa vụ tôn trọng quyền
của người khác. Việc thực hiện quyền con người, quyền công dân không được m
phạm lợi ích quốc gia, dân tc, quyền lợi ích hợp pháp của người khác”. Nguyên
tắc thiện chí, trung thực được Bộ luật Dân sự quy định trên sở tôn trọng quyền
con người, quyền công dân đã được nêu rõ trong Hiến pháp 2013.
Nội dung:nhân, pháp nhân khi tham gia giao dịch dân sự phải hợp tác, giúp
đỡ nhau để xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự. Mỗi bên không chỉ
quan tâm đến lợi ích của mình mà còn phải quan tâm đến quyền và lợi ích hợp pháp
của cá nhân, pháp nhân khác, của Nhà nước và xã hội. Cùng với việc quan tâm, tôn
trọng các lợi ích hợp pháp của người khác, các bên tham gia giao dịch dân sự n
phải tìm mọi biện pháp cần thiết để thực hiện các cam kết, thỏa thuận và hạn chế các
thiệt hại gây ra cho nhau.
Ý nghĩa:
- Được quy định nhằm bảo đảm trong việc giao kết hợp đồng không ai bịcưỡng
ép hoặc bị những cản trở trái với ý chí của mình; đồng thời thể hiện bản chất của
quan hệ pháp luật dân sự.
- Đòi hỏi các bên chủ thể khi tham gia các quan hệ trao đổi phải bình đẳng
vớinhau; không ai được viện lý do khác biệt về hoàn cảnh kinh tế, thành phần
hội, dân tộc, giới tính hay tôn giáo… để tạo ra sự bất bình đẳng trong quan hệ dân
sự.
16. Khái niệm quyền dân sự
Quyền dân sự là:
- Khả năng được phép xử sự theo một cách nhất định của chủ thể trong quanhệ
dân sự để thực hiện, bảo vệ lợi ích của mình.
| 1/67

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46892935 Mục lục
1. Trình bày khái niệm luật dân sự.........................................................................1
2. Trình bày về đối tượng điều chỉnh của luật dân sự............................................1
3. So sánh phương pháp điều chỉnh luật dân sự với các ngành luật công...........2
4. Vị trí của Luật dân sự trong hệ thống pháp luật Việt Nam...............................4
5. Trình bày về cấu trúc, bố cục BLDS 2015..........................................................5
6. Lịch sử hình thành và phát triển BLDS Việt Nam.............................................6
7. Mối quan hệ giữa luật dân sự và các luật chuyên ngành như Luật thương
mại, Luật hôn nhân và gia đình, Luật lao động.....................................................7
8. Khái niệm nguồn của luật dân sự.......................................................................8
9. Các loại nguồn của luật dân sự dưới góc độ so sánh BLDS 2005 và BLDS
2015...........................................................................................................................8
10. Khái niệm án lệ..................................................................................................9
11. Khái niệm tập quán............................................................................................9
12. Thứ tự áp dụng nguồn của luật dân sự............................................................9
13. Trình bày về áp dụng tương tự pháp luật.......................................................10
14. Nêu các nguyên tắc của luật dân sự................................................................11
15. Trình bày ý nghĩa và chức năng của nguyên tắc thiện trí, trung thực..........13
16. Khái niệm quyền dân sự..................................................................................14
17. Phân loại quyền dân sự...................................................................................14
18. Phân tích giới hạn của quyền dân sự..............................................................15
19. Trình bày mối quan hệ giữa nguyên tắc thiện trí trung thực và nguyên tắc
cấm lạm dụng quyền..............................................................................................15
20. Các phương thức bảo vệ quyền dân sự...........................................................15 21. Khái niệm đặc điểm của quyền tài
sản.......................................................16
22. Khái niệm và đặc điểm của quyền nhân thân.................................................17
23. So sánh quyền nhân thân và quyền tài sản....................................................17
24. Phân loại quyền tài sản....................................................................................18
25. Phân loại quyền nhân thân.............................................................................19 1 lOMoAR cPSD| 46892935
26. Khái niệm chủ thể pháp luật dân sự...............................................................20
27. Nêu các đặc tính nhận dạng cá nhân.............................................................20
28. Khái niệm và đặc điểm pháp lý của năng lực pháp luật dân sự cá nhân......20
29. Ý nghĩa của chế định năng lực pháp luật dân sự...........................................21
30. Thời điểm phát sinh năng lực pháp luật dân sự là thời điểm cá nhân được
sinh ra, vậy cụ thể đó là thời điểm nào?...............................................................22
31. Thai nhi có năng lực pháp luật dân sự không? Tại sao?..............................23
32. Khái niệm và đặc điểm pháp lý năng lực hành vi dân sự của cá nhân.........23
33. Ý nghĩa của chế định năng lực hành vi dân sự..............................................24
34. Phân tích mối quan hệ giữa năng lực ý chí và năng lực hành vi dân sự......24
35. Trình bày về các mức năng lực hành vi dân sự của người chưa thành niên
và đưa ra nhận xét quy định của BLDS 2015.......................................................24
36. Nhận xét Điều 23 BLDS 2015 (Người khó khăn trong nhận thức, làm chủ
hành vi) trong mối tương quan với ý nghĩa của chế định năng lực hành vi dân
sự.............................................................................................................................25
37. Bình luận Điều 24 BLDS 2015 (Hạn chế năng lực hành vi dân sự) trong mối
tương quan với nguyên tắc tôn trọng tính tự định đoạt của cá nhân..........25
38. Bình luận về chế định năng lực hành vi dân sự của BLDS 2015 dưới góc độ
cân bằng lợi ích của chủ thể và bảo đảm tính an toàn trong giao
dịch..............25

39. Khái niệm nơi cư trú của cá nhân..................................................................26
40. Chỉ ra những điểm không tương thích giữa Luật cư trú và BLDS liên quan
đến việc xác định nơi cư trú của cá nhân.............................................................26
41. Khái niệm và phân loại giám hộ......................................................................26
42. Khái niệm người được giám hộ và người giám hộ.........................................27
43. Điều kiện để chủ thể pháp luật dân sự làm người giám hộ...........................27
44. Quyền và nghĩa vụ của người giám hộ...........................................................28
45. Quản lý tài sản của người được giám hộ........................................................29
46. Điều chỉnh vấn đề vì lợi ích của người người được giám hộ và giải pháp tránh
xung đột lợi ích giữa người giám hộ và người được giám hộ...................29 2 lOMoAR cPSD| 46892935
47. Chấm dứt giám hộ và hậu quả pháp lý...........................................................29
48. Nhận xét về hậu quả pháp lý của chấm dứt giám hộ theo quy định của
BLDS 2015 về hiệu lực giao dịch dân sự với người thứ ba.................................30
49. So sánh giám hộ và đại diện theo pháp luật...................................................31
50. Điều kiện để một người bị tuyên bố vắng mặt tại nơi cư trú.........................34
51. Hậu quả pháp lý trong trường hợp một người bị tuyên bố vắng mặt tại nơi
cư trú.......................................................................................................................34
52. Điều kiện để một người bị tuyên bố mất tích..................................................34
53. Điều kiện để một người bị tuyên bố chết.........................................................35
54. So sánh hậu quả pháp lý trường hợp cá nhân bị tuyên bố mất tích và bị
tuyên bố là chết.......................................................................................................35
55. Một người bị tuyên bố chết có mất năng lực pháp luật dân sự không? Tại
sao?.........................................................................................................................36
56. Nêu những điểm bất hợp lý của quy định liên quan đến hậu quả pháp lý trong
trường hợp một người bị tuyên bố là đã chết quay về................................36
57. Khái niệm và phân loại pháp nhân.................................................................36
58. Ý nghĩa của pháp nhân....................................................................................37
59. Phân tích điều kiện hình thành pháp nhân....................................................38
60. Trình bày về cơ cấu tổ chức pháp nhân..........................................................40
61. Trình bày về nội dung điều lệ của pháp nhân................................................41
62. Trình bày về năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân (So sánh BLDS 2005 BLDS
2015).......................................................................................................42
63. Trình bày về năng lực hành vi dân sự của pháp nhân..................................42
64. Trình bày về hiệu lực pháp lý của hành vi của pháp nhân trong trường hợp hành vi đó nằm ngoài phạm vi mục đích của pháp
nhân....................................42
65. Phân biệt hợp nhất pháp nhân và sáp nhập pháp nhân................................42
66. Phân biệt tách pháp nhân và chia pháp nhân................................................43
67. Chấm dứt pháp nhân.......................................................................................43
68. Phá sản pháp nhân..........................................................................................44 3 lOMoAR cPSD| 46892935
69. Khái niệm hành vi pháp lý...............................................................................44
70. Phân loại hành vi pháp lý................................................................................44
71. Điều kiện xác lập hành vi pháp lý...................................................................44
72. Phân tích điều kiện có hiệu lực của hành vi pháp lý.....................................44
73. Phân loại hành vi pháp lý có điều kiện...........................................................44
74. Trình bày về các phương thức giải thích hành vi pháp lý.............................45
75. Hậu quả pháp lý của trường hợp hành vi pháp lý bị khiếm khuyết ý chí của
chủ thể....................................................................................................................45
76. Hậu quả pháp lý của trường hợp hành vi pháp lý vi phạm hình thức..........45
77. Hậu quả pháp lý trong trường hợp hành vi pháp lý vi phạm điều cấm pháp
luật, đạo đức xã hội................................................................................................45
78. So sánh vô hiệu tương đối và vô hiệu tuyệt đối..............................................45
79. Hậu quả pháp lý của hành vi pháp lý vô hiệu................................................45
80. Trình bày về bảo vệ người thứ 3 ngay tình trong trường hợp giao dịch dân
sự vô hiệu................................................................................................................45
81. Khái niệm đại diện...........................................................................................45
82. Phân loai đại diện............................................................................................45
83. Căn cứ xác lập quyền đại diện.........................................................................46
84. So sánh đại diện theo pháp luật và đại diện theo uỷ quyền...........................47
85. Tư cách người đại diện theo quy định pháp luật Việt Nam...........................50
86. Trình bày mâu thuẫn giữa ý nghĩa của chế định năng lực hành vi dân sự và
tư cách của người đại diện theo quy định pháp luật Việt
Nam...........................52

87. Hậu quả pháp lý trong trường hợp người đại diện xác lập, thực hiện giao dịch
với chính mình hoặc với người thứ 3 mình cũng làm đại diện...................52
88. Hậu quả pháp lý trong trường hợp người đại diện thực hiện hành vi không
có quyền đại diện....................................................................................................52
89. Các phương thức bảo vệ một bên trong hợp đồng trong trường hợp người
đại diện thực hiện hành vi không có quyền đại diện............................................52
90. Chấm dứt đại diện và hậu quả pháp lý...........................................................52
91. Khái niệm thời hạn..........................................................................................52 4 lOMoAR cPSD| 46892935
92. Cách tính thời hạn...........................................................................................52
93. Thời điểm bắt đầu thời hạn.............................................................................52
94. Thời điểm kết thúc thời hạn.............................................................................52
95. Khái niệm thời hiệu..........................................................................................52
96. Ý nghĩa của chế định thời hiệu.......................................................................52
97. Phân loại thời hiệu và nhận xét quy định của BLDS 2015............................52
98. So sánh thời hạn và thời hiệu..........................................................................53 99. So sánh hành vi pháp thời
hiệu..............................................................53 100. Các trường hợp làm gián
đoạn thời hiệu......................................................53 101. Trình bày về thời gian
không tính vào thời hiệu..........................................53 102. Thời hiệu bắt đầu
tính lại trong những trường hợp nào?...........................53

103. Trình bày về thời hiệu yêu cầu tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu.............53 5 lOMoAR cPSD| 46892935
1. Trình bày khái niệm luật dân sự
- Luật dân sự là một ngành luật trong hệ thống pháp luật, là tổng hợp nhữngquy
phạm điều chỉnh các quan hệ tài sản và một số quan hệ nhân thân trong giao lưu dân
sự trên cơ sở bình đẳng, tự định đoạt và tự chịu trách nhiệm của các chủ thể tham gia các quan hệ dân sự.
- Điều 1 BLDS 2015 xác định: BLDS là văn bản luật quy định địa vị pháp
lý,chuẩn mực pháp lý về cách ứng xử của cá nhân, pháp nhân; quyền, nghĩa vụ về
nhân thân và tài sản của cá nhân, pháp nhân trong các quan hệ được hình thành trên
cơ sở bình đẳng, tự do ý chí, độc lập về tài sản và tự chịu trách nhiệm.
2. Trình bày về đối tượng điều chỉnh của luật dân sự
Đ1 BLDS 2015: Luật dân sự thừa nhận tư cách chủ thể của cá nhân và pháp
nhân; điều chỉnh hai nhóm quan hệ cơ bản là quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản.
a. Quan hệ tài sản: là quan hệ giữa người và người thông qua một tài sản
nhất định, bao giờ cũng gắn với một tài sản hoặc một quyền tài sản nhất định.
Tài sản (được khái quát chung ở Điều 105 Bộ luật Dân sự năm 2015) bao gồm:
vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản). Đặc điểm:
- Quan hệ tài sản do Luật dân sự điều chỉnh rất đa dạng và phức tạp.
- Quan hệ tài sản do Luật dân sự điều chỉnh luôn mang tính ý chí, phản
ánh ýthức của các chủ thể tham gia. Những tài sản trong quan hệ này luôn thể
hiện được động cơ, mục đích của các chủ thể tham gia.
- Mang tính chất hàng hóa tiền tệ:
- Thể hiện rõ tính chất đền bù tương đương trong trao đổi. Ví dụ:
+ Đổi tài sản lấy tài sản (thông thường thể hiện qua việc trao đổi)
+ Đổi tài sản lấy một khoản tiền (thông thường là hoạt động mua bán)
+ Đổi khoản tiền lấy dịch vụ hoặc tài sản 6 lOMoAR cPSD| 46892935
b. Quan hệ nhân thân: là quan hệ giữa người với người về các giá trị nhân
thân của chủ thể (có thể là cá nhân hay tổ chức) và luôn gắn liền với cá nhân và tổ chức khác.
Luật dân sự sẽ điều chỉnh các quan hệ nhân thân và bảo vệ các lợi ích nhân thân
gắn liền với các chủ thể. Những giá trị nhân thân này là cơ sở và nền tảng đã thiết
lập nhiều quan hệ dân sự khác.
Khoa học Luật dân sự đã phân quan hệ nhân thân thành hai nhóm cơ bản:
– Nhóm quan hệ nhân thân không gắn với tài sản: Tức là những quan hệ gắnvới
giá trị nhân thân mà không thể quy đổi ra một giá trị vật chất.
– Nhóm quyền nhân thân gắn liền với tài sản: Đó là những quyền mà giá trịnhân
thân làm tiền đề để phát sinh những lợi ích vật chất, những quyền lợi về tài sản cho
chủ thể khi có một sự kiện pháp lý nhất định. Đặc điểm:
- Luôn gắn liền với một chủ thể nhất định và về nguyên tắc thì quyền nhânthân
không thể chuyển giao cho chủ thể khác. Trong những trường hợp nhất định thì được
chuyển giao cho người khác theo quy định của pháp luật như quyền công bố tác
phẩm của tác giả, các đối tượng của sở hữu công nghiệp…
- Đa số các quyền nhân thân do luật dân sự điều chỉnh thì đều không có giá
trịkinh tế và không có nội dung tài sản. Quyền nhân thân không xác định bằng tiền,
kể cả các quyền nhân thân gắn với tài sản.
3. So sánh phương pháp điều chỉnh luật dân sự với các ngành luật công
Phương pháp điều chỉnh của ngành luật là cách thức mà nhà nước sử dụng trong
pháp luật để tác động tới cách xử sự của những chủ thể - những cơ quan, tổ chức, cá
nhân tham gia các quan hệ xã hội.
- LDS: bình đẳng, thoả thuận. Phương pháp điều chỉnh của Luật dân sự có đặc
điểm đặc trưng là khi điều chỉnh các quan hệ pháp luật dân sự thì luôn đảm bảo sự
bình đẳng về địa vị pháp lý và độc lập về tổ chức và tài sản.
7 lOMoAR cPSD| 46892935
+ Bình đẳng về địa vị pháp lý: không có bất kỳ sự phân biệt nào về địa vị xã
hội, tình trạng tài sản, giới tính, dân tộc… giữa các chủ thể.
+ Độc lập về tổ chức và tài sản: Khi tham gia vào quan hệ pháp luật dân sự,
cá nhân, tổ chức hoàn toàn độc lập với nhau, không có sự nhầm lẫn hay đánh đồng
giữa tài sản của cá nhân với tài sản của tổ chức…
+ Đặc trưng của phương pháp giải quyết các tranh chấp dân sự là tự thỏa
thuận và hòa giải (được luật hóa tại Điều 4 và Điều 12 BLDS). QHDS là sự bình
đẳng và tự định đoạt nên các chủ thể thường lựa chọn phương pháp thỏa thuận để
giải quyết tranh chấp. Hơn nữa, chỉ có phương pháp thỏa thuận và hòa giải giữa các
bên tham gia QHDS mới đảm bảo một cách tối ưu nhất lợi ích giữa các bên. Với
phương pháp này sẽ tạo điều kiện các bên dung hòa được lợi ích của mình với lợi ích của chủ thể kia.
- LHC: mệnh lệnh đơn phương: các chủ thể không bình đẳng về quyền và nghĩa
vụ: một bên có quyền ra mệnh lệnh còn bên kia có nghĩa vụ phải phục tùng. Sự
không bình đẳng thể hiện ở:
+ Chủ thể quản lí có quyền nhân danh nhà nước để áp đặt ý chí của mình lên
đối tượng quản lí. Các quan hệ này rất đa dạng nên việc áp đặt ý chí của chủ thể quản
lí lên đối tượng quản lí trong những trường hợp khác nhau được thực hiện dưới
những hình thức khác nhau.
+ Tính chất đơn phương và bắt buộc của các quyết định hành chính. Các cơ
quan hành chính nhà nước và các chù thể quản lí hành chính khác, dựa vào thẩm
quyền của mình, trên cơ sở phân tích, đánh giá tình hình có quyền ra những mệnh
lệnh hoặc đề ra các biện pháp quản lí thích hợp đối với từng đôì tượng cụ thể. Những
quyết định ấy có tính chất đơn phương vì chúng thể hiện ý chí của chủ thể quản lí
hành chính nhà nước trên cơ sở quyền lực đã được pháp luật quy định.
- LHS: mệnh lệnh - phục tùng: Nhà nước có quyền buộc người phạm tội phải
chịu TNHS, chịu hình phạt - biện pháp cưỡng chế Nhà nước nghiêm khắc nhất,
người phạm tội không có cách nào khác ngoài nghĩa vụ tuân thủ. Tính uy quyền
trong phương pháp điều chỉnh của Luật Hình sự thể hiện ở: 8 lOMoAR cPSD| 46892935
+ Nhà nước tự mình quy định hành vi nào là hành vi nguy hiểm cho xã hội là tội phạm;
+ Nhà nước giao nhiệm vụ xử lý tội phạm cho các cơ quan tư pháp. Những
cơ quan này có quyền nhân danh Nhà nước điều tra, truy tố, xét xử, xác định hình
phạt, buộc người phạm tội phải chấp hành hình phạt. Tóm lại:
Phương pháp điều chỉnh của Luật Dân sự: là phương pháp
thỏathuận, bình đẳng, thương lượng, tự định đoạt. –
Phương pháp điều chỉnh của các ngành luật công: phương pháp
mệnhlệnh, có tính bắt buộc.
4. Vị trí của Luật dân sự trong hệ thống pháp luật Việt Nam
- Theo chức năng: Luật Dân sự là luật gốc của luật tư.
Được gọi là luật chung, Luật Dân sự thiết lập các nguyên tắc cơ bản chi phối
toàn bộ hệ thống luật tư. Các nguyên tắc ấy phải được tôn trọng trong quá trình xây
dựng các luật chuyên ngành, nhằm đảm bảo tính thống nhất về quan điểm lập pháp
của hệ thống pháp luật.
Điều 4 Bộ Luật Dân sự (BLDS) 2015 quy định: “1. Bộ luật này là luật chung
đều chỉnh các quan hệ dân sự; 2. Luật khác liên quan điều chỉnh quan hệ dân sự trong
các lĩnh vực cụ thể không được trái với nguyên tắc cơ bản của pháp Luật Dân sự quy
định tại Điều 3 của Bộ luật này; 3. Trường hợp luật khác có liên quan không quy
định hoặc có quy định nhưng vi phạm khoản 2 Điều này thì quy định của Bộ luật này được áp dụng”.
- Theo tôn ti trật tự quy phạm:
Về nguyên tắc, Luật Dân sự được xếp ngang hàng với các luật khác, kể cả các
luật điều chỉnh các quan hệ trong lĩnh vực chuyên biệt, và có vị trí cao hơn các văn
bản dưới luật.Điều đó có nghĩa là trong trường hợp cần giải quyết các xung đột giữa
quy phạm của BLDS với các quy phạm pháp luật khác, thì phải áp dụng các quy tắc
xử lý mang tính nguyên tắc: luật ra đời sau thủ tiêu luật ra đời trước, ngoại lệ phủ
định nguyên tắc, luật riêng thay luật chung để chi phối lĩnh vực chuyên biệt thuộc phạm vi điều chỉnh… 9 lOMoAR cPSD| 46892935
5. Trình bày về cấu trúc, bố cục BLDS 2015
Bộ luật có 6 phần, 27 chương với 689 điều, bao gồm:
- P1: “Quy định chung” (Đ1- Đ157) gồm 10 chương: Chương I: Những
quy định chung; Chương II: Xác lập, thực hiện và bảo vệ quyền dân sự;
Chương III: Cá nhân; Chương IV: Pháp nhân; Chương V: Nhà nước
CHXHCNVN, cơ quan nhà nước ở trung ương, ở địa phương trong quan hệ
dân sự; Chương VI: Hộ gia đình, tổ hơp tác và tổ chức khác không có tư
cách pháp nhân trong quan hệ dân sự; Chương VII: Tài sản; Chương VIII:
Giao dịch dân sự; Chương IX: Đại diện; Chương X: Thời hạn và thời hiệu.
- P2: “Quyền sở hữu và quyền khác đối với tài sản” (Đ158-Đ273) gồm 4
chương: Chương XI: Quy định chung; Chương XII: Chiếm hữu; Chương
XIII:
Quyền sở hữu; Chương XIV: Quyền khác đối với tài sản;
- P3: “Nghĩa vụ và hợp đồng” (Đ274 - Đ608) gồm 6 chương: Chương
XV:Quy định chung; Chương XVI: Một số hợp đồng thông dụng; Chương
XVII:
Hứa thưởng, thi có giải; Chương XVIII: Thực hiện công việc không
có ủy quyền; Chương XIX: Nghĩa vụ hoàn trả do chiếm hữu, sử dụng tài
sản, được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật; Chương XX:Trách nhiệm
bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
- P4: “Thừa kế” (Đ609-Đ662) gồm 4 chương: Chương XXI: Quy định
chung; Chương XXII: Thừa kế theo di chúc; Chương XXIII: Thừa kế theo
pháp luật; Chương XXIV: Thanh toán và phân chia di sản.
- P5: “Pháp luật áp dụng đối với quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài”
(Đ663-Đ687) gồm 3 chương: Chương XXV: Quy định chung; Chương
XXVI: Pháp luật áp dụng đối với cá nhân, pháp nhân; Chương XXVII: Pháp
luật áp dụng đối với quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân. - P6: “Điều khoản
thi hành” (Đ688 và Đ689).

6. Lịch sử hình thành và phát triển BLDS Việt Nam
Trong giai đoạn nhà nước phong kiến, Luật Dân sự Việt Nam không được tách
ra thành một bộ luật riêng mà được tìm thấy trong các điều khoản của các bộ luật 10 lOMoAR cPSD| 46892935
phong kiến như Lê triều hình luật (Luật Hồng Đức), Nguyễn triều hình luật (Hoàng Việt luật lệ).
Đến khi người Pháp chiếm đóng Việt Nam thì các bộ Luật Dân sự được áp dụng
riêng rẽ ở ba kỳ lần lượt xuất hiện. Ví dụ, ở Nam Kỳ thì bộ Luật Dân sự Nam Kỳ
giản yếu ra đời năm 1883, bộ dân luật Bắc Kỳ ra đời năm 1931 và tại Trung Kỳ là
bộ dân luật Trung Kỳ (Hoàng Việt Trung Kỳ hộ luật) ra đời năm 1936. Sau ngày 2
tháng 9 năm 1945, do hoàn cảnh chiến tranh với người Pháp nên chính phủ của chủ
tịch Hồ Chí Minh vẫn áp dụng các bộ Luật Dân sự này.
Ngày 22 tháng 5 năm 1950, chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 97/SL để “sửa
đổi một số quy lệ và chế định trong dân luật” nhằm sửa đổi một số điều trong các bộ
dân luật cũ. Tại miền bắc Việt Nam, ngày 10 tháng 7 năm 1959 tòa án tối cao ra chỉ
thị số 772/TATC để “đình chỉ việc áp dụng luật pháp cũ của phong kiến đế quốc”.
Từ thời điểm đó trở đi, tại miền bắc Việt Nam thiếu hẳn bộ Luật Dân sự thực thụ.
Một số mảng của Luật Dân sự được tách ra thành các bộ luật khác như Luật hôn
nhân và gia đình hay các văn bản pháp quy dưới luật như thông tư, chỉ thị, nghị định,
pháp lệnh. Tuy nhiên, nhiều lĩnh vực dân sự như thừa kế, quyền sở hữu trí tuệ v.v.
không được điều chỉnh trực tiếp. Các quy định về nghĩa vụ dân sự được quy định
chủ yếu là các vấn đề về nhà ở, vàng bạc, kim khí quý và đá quý
v.v. và nói chung mang nặng tính chất hành chính. Có thể liệt kê một số văn bản
pháp luật trong lĩnh vực dân sự như: Luật hôn nhân gia đình (1986), Luật Quốc tịch
(1988), Pháp lệnh chuyển giao công nghệ nước ngoài vào Việt Nam (1988), Pháp
lệnh về sở hữu công nghiệp (1989), Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế (1989), Pháp lệnh
về thừa kế (1990), Pháp lệnh về Hợp đồng dân sự (1991), Pháp lệnh về nhà ở (1991)
v.v. Tuy các pháp lệnh có nhiều nhưng đôi khi chồng chéo và mâu thuẫn với nhau
nên đã gây ra nhiều khó khăn cho việc áp dụng pháp luật.
Năm 1995, quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua Bộ
Luật Dân sự (có hiệu lực từ ngày 1 tháng 7 năm 1996).
Sau 10 năm thi hành, Bộ Luật Dân sự đã có nhiều hạn chế, bất cập như: một số
quy định không phù hợp với sự chuyển đổi nhanh của nền kinh tế thị trường, không
rõ ràng hay không đầy đủ hoặc còn mang tính hành chính. Nhiều bộ luật mới ra đời
có các nội dung liên quan đến Bộ Luật Dân sự Việt Nam 1995 nhưng bộ luật này lại 11 lOMoAR cPSD| 46892935
không điều chỉnh, sửa đổi dẫn đến mâu thuẫn giữa chúng cũng như chưa có sự tương
thích với các Điều ước quốc tế và thông lệ quốc tế. Ngày 14 tháng 6 năm 2005, Quốc
hội Việt Nam đã thông qua Bộ Luật Dân sự sửa đổi. Bộ Luật Dân sự Việt Nam 2005
có hiệu lực kể từ ngày 1 tháng 1 năm 2006.
Tháng 11 năm 2015, Quốc hội Việt Nam đã thông qua Bộ Luật Dân sự sửa đổi
lần 2. Bộ Luật Dân sự Việt Nam 2015 có hiệu lực kể từ ngày 1 tháng 1 năm 2017.
7. Mối quan hệ giữa luật dân sự và các luật chuyên ngành như Luật thương
mại, Luật hôn nhân và gia đình, Luật lao động.
- Nội dung quan hệ dân sự là các quan hệ phát sinh trong tất cả các lĩnh vực của
đời sống xã hội, từ sản xuất kinh doanh đến sinh hoạt hàng ngày của con người. Các
quan hệ này dù phát sinh trong lĩnh vực nào cũng đều có những tính chất, đặc điểm
chung và những tính chất, đặc điểm riêng. Chính vì vậy, có thể chia các quy phạm
pháp luật dân sự thành hai nhóm lớn: Một là, nhóm các quy phạm quy định về những
vấn đề, những nguyên tắc dân sự chung, bao quát các quan hệ dân sự thuộc tất cả
các lĩnh vực, nhóm này được ghi nhận trong Bộ luật Dân sự (BLDS). Hai là, nhóm
các quy phạm điều chỉnh các quan hệ dân sự cụ thể, bao gồm cả các nguyên tắc
chuyên ngành cho từng lĩnh vực của đời sống xã hội, nhóm này được ghi nhận trong
các đạo luật cụ thể như: Luật Thương mại, Luật Hàng không dân dụng, Luật Giao thông đường bộ…
Trong điều kiện nước ta hiện nay, mô hình hệ thống pháp luật dân sự có tính
khả thi nhất là vẫn giữ lại BLDS, nhưng chỉ với vai trò quy định về những vấn đề
chung nhất như về các nguyên tắc cơ bản của BLDS, về cá nhân, pháp nhân, về tài
sản và quyền sở hữu tài sản, về các giao dịch dân sự…, kết hợp với các quy định dân
sự trong các luật, pháp lệnh chuyên ngành.
Theo mô hình được kiến nghị nêu trên, các vấn đề dân sự vừa được quy định
trong BLDS, vừa được quy định tại các đạo luật chuyên ngành, nhng có sự phân
công hợp lý theo hớng, BLDS chỉ quy định nội dung chung của tất cả các lĩnh vực,
còn đạo luật chuyên ngành cụ thể hoá các quy định chung đó như: Luật Hôn nhân
và gia đình, Luật Sở hữu trí tuệ…, nhưng không có chồng chéo, mâu thuẫn nhau. 12 lOMoAR cPSD| 46892935
Tuy nhiên, nếu cùng về một vấn đề mà có sự quy định khác nhau giữa BLDS
và đạo luật chuyên ngành thì phải cho phép áp dụng quy định của đạo luật chuyên
ngành, bởi vì, quy định của đạo luật chuyên ngành là sự cụ thể hoá các quy định
chung.Trong trờng hợp nếu có vấn đề thuộc pháp luật chuyên ngành điều chỉnh
nhưng đạo luật này cha quy định thì phải áp dụng các quy định chung của BLDS.
8. Khái niệm nguồn của luật dân sự
Nguồn của pháp luật bao gồm nguồn nội dung và nguồn hình thức, trong đó,
“nguồn nội dung của pháp luật là xuất xứ, là căn nguyên của pháp luật bởi vì nó
được các chủ thể có thẩm quyền dựa vào đó để xây dựng, ban hành và giải thích
pháp luật”
“nguồn hình thức của pháp luật được hiếu là phương thức tồn tại của
các quy phạm pháp luật trong thực tế hay là nơi chứa đựng, nơi có thể cung cấp các
quy phạm pháp luật, tức là những căn cứ mà các chủ thể có thẩm quyền dựa vào đó
để giải quyết các vụ việc pháp lý xảy ra trong thực tế”.

Nguồn của luật dân sự là quy tắc ứng xử được ghi nhận trong các văn bản pháp
luật do cơ quan có thẩm quyền của nhà nước ban hành (luật viết), những tập quán,
khuôn mẫu được xác định từ án lệ mà theo đó, các chủ thể phải tuân theo khi tham
gia và thực hiện các quan hệ dân sự.
9. Các loại nguồn của luật dân sự dưới góc độ so sánh BLDS 2005 và BLDS 2015
* Các loại nguồn được sử dụng trong cả hai Bộ luật: + Thỏa thuận
+ Văn bản quy phạm pháp luật + Tập quán
+ Áp dụng tương tự pháp luật
* Loại nguồn chỉ sử dụng trong BLDS 2015: + Án lệ. + Lẽ công bằng.
10. Khái niệm án lệ
Thuật ngữ “án lệ” có nguồn gốc Latinh được hiểu là việc có trước, xảy ra trước
hay cách thức xử lí một tình huống nhất định, được xem là một mẫu mực cho việc 13 lOMoAR cPSD| 46892935
xử lí trong những tình huống tương tự về sau. Ở nước Anh và các nước theo hệ thống
thông luật (Common law), án lệ được coi là một nguồn quan trọng của pháp luật,
không kém văn bản quy phạm pháp luật.
Tại Việt Nam, án lệ được định nghĩa như sau: là những lập luận, phán quyết
trong bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Toà án về một vụ việc cụ thể
được Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao lựa chọn và được Chánh án Toà
án nhân dân tối cao công bố là án lệ để các toà án nghiên cứu, áp dụng trong xét xử.
11. Khái niệm tập quán
Phong tục tập quán hay tục lệ, tập quán được định nghĩa là “quy tắc xử sự có
nội dung rõ ràng để xác định quyền, nghĩa vụ của cá nhân, pháp nhân trong quan
hệ dân sự cụ thể, được hình thành và lặp đi lặp lại nhiều lần trong một thời gian dài,
được thừa nhận và áp dụng rộng rãi trong một vùng, miền, dân tộc, cộng đồng dân
cư hoặc trong một lĩnh vực dân sự”
(Đ5 K1)
12. Thứ tự áp dụng nguồn của luật dân sự 1) Sự thỏa thuận 2) Bộ luật dân sự 3) Tập quán
4) Quy định tương tự pháp luật
5) Nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự 6) Án lệ 7) Lẽ công bằng
(Điều 3, 4, 5, 6 Bộ luật dân sự 2015)
=> Thỏa thuận được áp dụng trước tiên, nếu các bên không có thỏa thuận thì
áp dụng các quy định của pháp luật (Bộ luật dân sự). Pháp luật không có quy định
thì áp dụng tập quán. Các bên không có thỏa thuận, pháp luật không có quy định và
không có tập quán được áp dụng thì áp dụng quy định của pháp luật điều chỉnh quan
hệ dân sự (áp dụng tương tự pháp luật). Nếu không thể áp dụng tương tự pháp luật 14 lOMoAR cPSD| 46892935
thì áp dụng các nguyên tắc cơ bản của pháp Luật Dân sự, án lệ, lẽ công bằng
(khoản 2 Điều 6 BLDS 2015).
13. Trình bày về áp dụng tương tự pháp luật
Áp dụng tương tự pháp luật là trường hợp cần phải giải quyết một vụ việc thực
tế, cụ thể nào đó “mà các bên không có thỏa thuận, pháp luật không có quy định và
không có tập quán được áp dụng thì áp dụng quy định của pháp luật điều chỉnh quan
hệ dân sự đó”
. (Khoản 1 Điều 6 BLDS 2015). Đồng thời, ở những mức độ nhất định,
cần dựa vào các chuẩn mực và quan niệm đạo đức xã hội, lẽ phải, sự công bằng, tính
hợp lí…để giải quyết, đưa ra các áp dụng pháp luật cần thiết, hợp lí.
Áp dụng tương tự pháp luật có thể được thể hiện dưới dạng:
Thứ nhất, có quan hệ thuộc lĩnh vực luật dân sự điều chỉnh nhưng không có quy
phạm trực tiếp điều chỉnh quan hệ A này. Trường hợp này còn được gọi là áp dụng
tương tự quy phạm pháp luật.
Thứ hai, có quan hệ B, có quy phạm B trực tiếp điều chỉnh, quan hệ B tương tự
như A thuộc lĩnh vực do luật dân sự điều chỉnh. Trong trường hợp này có thể dùng
quy phạm B để điều chỉnh quan hệ A. Đây là trường hợp áp dụng tương tự pháp luật.
Điều kiện áp dụng tương tự pháp luật:
- Quan hệ tranh chấp thuộc lĩnh vực Luật Dân sự điều chỉnh. 15 lOMoAR cPSD| 46892935 -
Trong pháp luật dân sự chưa có quy phạm trực tiếp điều chỉnh
- Với các quy phạm về chế định hiện tại không thể giải quyết được tranh chấp đó
- Có tập quán được cộng đồng thừa nhận như chuẩn mực ứng xử trong những trường họp đó.
- Hiện có các quy phạm (chế định khác) trong Luật DS điều chỉnh các quan
hệ tương tự (gần giống quan hệ cần điều chỉnh)
Ví dụ: Anh A chết có một người phụ nữ là chị B đến nhận là vợ của anh A và
để đòi được hưởng di sản thừa kế của anh A. Để xác định chị B có đúng là vợ của
anh A hay không thì cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phải căn cứ vào quy định của
Luật Hôn nhân và Gia đình để giải quyết. Đây chính là trường hợp áp dụng tương tự pháp luật.
(Áp dụng tương tự pháp luật khác với áp dụng tập quán. Áp dụng tương tự pháp
luật là việc dùng những quy phạm pháp luật đang có hiệu lực đối với những quan
hệ tương tự như quan hệ cần xử lí đó để giải quyết (vì bản thân quan hệ đang cần
xử lý không có quy định pháp luật nào điều chỉnh).

Áp dụng tập quán là việc sử dụng các quy tắc xử sự có nội dung rõ ràng để xác
định quyền và nghĩa vụ của cá nhân, pháp nhân. Quy tắc này được lặp đi lặp lại
nhiều lần trong thời gian dài; được thừa nhận và áp dụng rộng rãi trong một vùng,
miền, cộng đồng dân cư hay trong một lĩnh vực dân sự.)

14. Nêu các nguyên tắc của luật dân sự
a. Nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận
Đây là nguyên tắc được đưa lên vị trí đầu tiên trong hệ thống các nguyên tắc
trong những nguyên tắc cơ bản của BLDS 2015 => có ý nghĩa rất lớn trong việc điều
chỉnh các quan hệ dân sự – những quan hệ mang tính chất “tư” và rất cá nhân. Biểu hiện:
- Các bên có quyền tự do thể hiện ý chí 16 lOMoAR cPSD| 46892935 -
- Tự do chọn lựa đối tác
- Tự do lựa chọn hình thức và các loại giao dịch
Tự do lựa chọn các điều kiện của giao dịch (phụ thuộc vào nhu vầu và khả năng của mình)
- Chủ thể khác không có quyền áp đặt, cưỡng ép, đe dọa, ngăn cản các chủ
thể trong việc tự do cam kết, thỏa thuận.
b. Nguyên tắc bình đẳng
- Sự bình đẳng giữa các chủ thể: mọi cá nhân đều có năng lực pháp luật như
nhau hoặc cùng một dạng pháp nhân thì có năng lực pháp luật giống nhau…
- Ngang bằng về dân tộc, giới tính, thành phần xã hội, hoàn cảnh kinh tế, tôn
giáo, tín ngưỡng, trình độ văn hóa, nghề nghiệp của các chủ thể => Cùng
một quy định pháp luật ds khi áp dụng cho các chủ thể sẽ như nhau, nếu là
cá nhân thì không được dùng yếu tố dân tộc, tôn giáo… để phân biệt, đồng
thời cũng không phân biệt giữa cá nhân với pháp nhân, các cơ quan nhà
nước hay cá thể độc lập.
c. Nguyên tắc thiện chí, trung thực
Cho thấy QHDS chỉ đạt được hiệu quả cao nhất (tức là vì lợi ích của các bên
tham gia QHDS) khi các bên đảm bảo yếu tố thiện chí, trung thực. Biểu hiện:
- Các bên không được lừa dối nhau trong việc xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự.
- Không được lừa dối, lợi dụng lòng tin của người khác trong GDDS mà các
bên đều phải có thiện chí mong muốn sự tốt đẹp đối với các chủ thể cùng tham gia trong GDDS. 17 lOMoAR cPSD| 46892935 -
- Không vụ lợi, không vì lợi ích của người khác làm thiệt hại đến lợi ích của người khác.
- Khi một bên cho rằng bên kia không trung thực thì phải chứng minh được điều này.
d. Nguyên tắc chịu trách nhiệm dân sự
Biểu hiện của việc chịu trách nhiệm dân sự:
Các bên có trách nhiệm thực hiện đúng những điều khoản do các bên thỏa
thuận. Các điều khỏan do các bên thỏa thuận là nghĩa vụ buộc các bên phải thực hiện.
- Các bên cũng phải tuân thủ việc thoả thuận, nếu một bên có nghĩa vụ không
được thực hiện một công việc mà lại thực hiện công việc đó thì phải chịu
trách nhiệm khôi phục lại tình trạng ban đầu và bồi thường thiệt hại.
- Nguyên tắc được biểu hiện rõ ràng trong phần BTTH ngoài hợp đồng, tức
là người gây ra thiệt hại phải bồi thường thiệt hại cho người bị thiệt hại.
e. Nguyên tắc tôn trọng, bảo vệ quyền dân sự Để
thực hiện nguyên tắc này có hai cách thức:
- Các bên trong QHDS áp dụng các biện pháp tự bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
- Cơ quan NN có thẩm quyền bảo vệ quyền cho chủ thể quyền trong QHDS
theo đúng quy định của PL.
Tự bảo vệ quyền: Khi bên có quyền lợi bị vi phạm không thể hoặc không đủ
khả năng bảo vệ quyền DS của mình trước hành vi vi phạm thì có quyền yêu
cầu cơ quan NN có thẩm quyền tiến hành các họat động để bảo vệ quyền lợi chính đáng cho mình.
f. Nguyên tắc hòa giải
Nguyên tắc này xuất phát điểm từ chính trong truyền thống, trong lễ giáo VN
=> được nâng lên thành nguyên tắc. 18 lOMoAR cPSD| 46892935 -
- Thể hiện trong các giai đoạn của việc thực hiện quyền và nghĩa vụ dân sự
và đặc biệt trong giải quyết tranh chấp dân sự.
- Thể hiện các bên không phép được dùng vũ lực, các biện pháp cưỡng ép
buộc các bên phải thực hiện các hành vi theo mong muốn của mình.
Khi có tranh chấp xảy ra, các bên phải ưu tiên việc tiếp tục tự thỏa thuận để tìm
ra phương án tối ưu nhất cho việc giải quyết tranh chấp, để đảm bảo lợi ích cho các
bên cũng như thúc đẩy tối đa việc các bên tự nguyện thực hiện các nội dung do mình tự thỏa thuận. 19 lOMoAR cPSD| 46892935
Các tranh chấp khi không thể hòa giải thì các bên mới có thể yêu cầu cơ quan
NN có thẩm quyền giải quyết. Nhưng kể cả trong giai đoạn cơ quan NN giải quyết
các tranh chấp thì khi các bên tự hòa giải được thì vẫn được cquan nhà nước công nhận.
15. Trình bày ý nghĩa và chức năng của nguyên tắc thiện trí, trung thực
Điều 15, Hiến pháp 2013 quy định: “Mọi người có nghĩa vụ tôn trọng quyền
của người khác. Việc thực hiện quyền con người, quyền công dân không được xâm
phạm lợi ích quốc gia, dân tộc, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác”.
Nguyên
tắc thiện chí, trung thực được Bộ luật Dân sự quy định trên cơ sở tôn trọng quyền
con người, quyền công dân đã được nêu rõ trong Hiến pháp 2013.
Nội dung: cá nhân, pháp nhân khi tham gia giao dịch dân sự phải hợp tác, giúp
đỡ nhau để xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự. Mỗi bên không chỉ
quan tâm đến lợi ích của mình mà còn phải quan tâm đến quyền và lợi ích hợp pháp
của cá nhân, pháp nhân khác, của Nhà nước và xã hội. Cùng với việc quan tâm, tôn
trọng các lợi ích hợp pháp của người khác, các bên tham gia giao dịch dân sự còn
phải tìm mọi biện pháp cần thiết để thực hiện các cam kết, thỏa thuận và hạn chế các
thiệt hại gây ra cho nhau. Ý nghĩa:
- Được quy định nhằm bảo đảm trong việc giao kết hợp đồng không ai bịcưỡng
ép hoặc bị những cản trở trái với ý chí của mình; đồng thời thể hiện bản chất của
quan hệ pháp luật dân sự.
- Đòi hỏi các bên chủ thể khi tham gia các quan hệ trao đổi phải bình đẳng
vớinhau; không ai được viện lý do khác biệt về hoàn cảnh kinh tế, thành phần xã
hội, dân tộc, giới tính hay tôn giáo… để tạo ra sự bất bình đẳng trong quan hệ dân sự.
16. Khái niệm quyền dân sự Quyền dân sự là:
- Khả năng được phép xử sự theo một cách nhất định của chủ thể trong quanhệ
dân sự để thực hiện, bảo vệ lợi ích của mình. 20