Đề cương đất đai môi trường | Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội

Sự biến đổi các thành phần môi trường có thể bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân trong đó nguyên nhânchủ yếu là do các chất gây ô nhiễm. Các chất gây ô nhiễm được các nhà khoa học định nghĩa là chấthoặc yếu tố vật lí khi xuất hiện trong môi trường thì làm cho môi trường bị ô nhiễm. Thông thường cácchấtgâyônhiễmlàchấtthải,tuynhiên,chúngcòncóthểxuấthiệndướidạngnguyênliệu,thànhphẩm,phếliệu,phếphẩm…Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45936918
KHOA LUẬT KINH DOANH
BỘ MÔN PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI MÔI TRƯỜNG
Giảng viên: TS.Đặng Thị Bích Liễu
I. THUYẾT
Câu 1: Phân tích khái niệm ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trườngsự cố môi trường?
1) Ô nhiễm môi trường sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn
kỹ thuật môi trường tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến con người sinh vật (Khoản 8
Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014).
Sự biến đổi các thành phần môi trường thể bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân trong đó nguyên nhân
chủ yếu do các chất gây ô nhiễm. Các chất gây ô nhiễm được c nhà khoa học định nghĩa chất
hoặc yếu tố vật lí khi xuất hiện trong môi trường thì làm cho môi trường bị ô nhiễm. Thông thường các
chất gây ô nhiễm chất thải, tuy nhiên, chúng còn thể xuất hiện ới dạng nguyên liệu, thành
phẩm, phế liệu, phế phẩm… và được phân thành các loại sau đây:
+ Chất gây ô nhiễm tích lũy(chất dẻo, chất thải phóng xạ)chất ô nhiễm không tích lũy(tiếng ồn);
+ Chất gây ô nhiễm trong phạm vi địa phương (tiếng ồn), trong phạm vi vùng(mưa axit) trên phạm
vi toàn cầu(chất CFC);
+ Chất gây ô nhiễm từ nguồn thể xác định(chất thải từ các sở sản xuất kinh doanh) và chất gây ô
nhiễm không xác định được nguồn(hóa chất dùng cho nông nghiệp);
+ Chất gây ô nhiễm do phát thải liên tục (Chất thải từ các sở sản xuất kinh doanh) chất gây ô
nhiễm do phát thải không liên tục(dầu tràn do sự cố dầu tràn).
2) Suy thoái môi trường: sự giảm về số lượng chất lượng của thành phần môi trường, gây ảnh
hưởng xấu đến con người, sinh vật (Khoản 9 Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014)
Một thành phần môi trường khi bị coi là suy thoái khi có đầy đủ các dấu hiệu:
i) Có sự suy giảm đồng thời cả về số lượng và chất lượng thành phần môi trường đó hoặc là sự thay đổi
về số lượng sẽ kéo theo sự thay đổi về chất ợng các thành phần môi trường ngược lại. dụ: số
lượng động vật hoang bị suy giảm do n bắt quá mức hay diện tích rừng bị thu hẹp sẽ kéo theo sự
suy giảm về chất lượng của đa dạng sinh học;
ii) Gây ảnh hưởng xấu, lâu dài đến đời sống của con người sinh vật. Nghĩa sự thay đổi số lượng
chất lượng các thành phần môi trường phải đến mức gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, đến hoạt
động sản xuất kinh doanh của con người hoặc gây những hiện tượng hạn hán, lũ lụt, xóa mòn đất, sạt lở
đất … thì mới con thành phần môi trường đó bị suy thoái.
Số lượng chất lượng các thành phần môi trường thể bị thay thế do nhiều nguyên nhân, trong đó
chủ yếu do hành vi khai thác quá mức các yếu tố môi trường, m hủy hoại các nguồn tài nguyên
thiên nhiên, sử dụng phương tiện, công cụ, phương pháp hủy diệt trong khai thác, đánh bắt các nguồn
tài nguyên sinh vật…
Các cấp độ của suy thoái môi trường cũng được chia thành: suy thoái môi trường, suy thoái môi trường
nghiêm trọng, suy thoái môi trường đặc biệt nghiêm trọng. Cấp đsuy thoái môi trường đối với một
thành phần i trường cụ thể thường được xác định dựa vào mức độ khan hiếm của thành phần môi
trường đó, cũng như dựa vào số lượng các thành phần môi trường bị khai thác, bị tiêu hủy so với trử
lượng của nó.
3) Sự cố môi trường sự cố xảy ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc biến đổi của tự
nhiên, gây ô nhiễm, suy thoái hoặc biến đổi môi trường nghiêm trọng (Khoản 10 Điều 3 Luật Bảo vệ
môi trường năm 2014). Sự cố môi trường thể xảy ra do:
Bão, lũ, lụt, hạn n, nứt đất, động đất, trượt đất, sụt lđất, núi lửa phun, mưa axit, mưa đá, biến
động khí hậuthiên tai khác;
Hỏa hoạn, cháy rừng, sự cố kỹ thuật gây nguy hại về môi trường của sở sản xuất, kinh doanh,
công trình kinh tế, khoa học kỹ thuật, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng.
lOMoARcPSD| 45936918
Sự cố trong tìm kiếm thăm dò, khai thác, vận chuyển khoáng sản, dầu khí, sập hầm lò, phụt dầu, tràn
dầu, vỡ đường ống dẫn dầu, dẫn khí, đắm tàu, sự cố tại sở lọc hóa dầu các sở công nghiệp
khác;
Sự cố trong phản ứng hạt nhân, nhà máy điện nguyên tử, nhà máy sản xuất, tái chế nhiên liệu hạt
nhân, kho chứa chất phóng xạ.
2- Phân tích khái niệm và bản chất pháp lý của kiểm soát ô nhiễm môi trường?
“Kiểm soát ô nhiễm môi trường quá trình phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn xử ô
nhiễm" (khoản 18 Điều 3 Luật bảo vệ môi trường năm 2014).
Kiểm soát ô nhiễm môi trường là tổng hợp các hoạt động của Nhà nước, của các tổ chức và cá nhân
nhằm loại trừ, hạn chế những tác động xấu đối với môi trường; phòng ngừa ô nhiễm môi trường; khắc
phục, xử lí hậu quả do ô nhiễm môi trường gây nên.
+ Mục đích chính của việc kiểm soát ô nhiễm môi trường phòng ngừa, khống chế không để ô nhiễm
môi trường xảy ra. Nói cách khác, kiểm soát ô nhiễm quá trình con người chủ động ngăn chặn các
tác động xấu đến môi trường từ các hoạt động phát triển kinh tế - hội. Còn nếu những do khác
nhau ô nhiễm môi trường vẫn xảy ra thì kiểm soát ô nhiễm chính hoạt động xử lí, khắc phục hậu
quả, phục hồi lại tình trạng môi trường như trước khi bị ô nhiễm.
+ Chủ thể của kiểm soát ô nhiễm môi trường không chỉ Nhà nước (thông qua hệ thống các quan
quản nhà nước về môi trường) còn bao gồm các doanh nghiệp, các cộng đồng dân cư, các hiệp
hội ngành nghề, các tổ chức, hộ gia đìnhcá nhân... Nói cách khác, kiểm soát ô nhiễm là trách nhiệm
của toànhội, của toàn thể nhân dân.
+ Kiểm soát ô nhiễm không chỉ được thực hiện bằng các biện pháp mệnh lệnh- kiểm soát, bằng các
công cụ hành chính còn được thực hiện đồng bộ bằng các công cụ kinh tế, các biện pháp thuật,
các giải pháp công nghệ, các yếu tố hội và yếu tố thị trường... ttong đó các yếu tố thị trường, yếu tố
xã hội ngày càng được quan tâm cân nhắclựa chọn.
+ Nội dung chính của hoạt động kiểm soát ô nhiễm môi trường (hay còn gọi các hình thức pháp
của kiểm soát ô nhiễm môi trường) gồm: Thu thập, quản lí và công bố các thông tin về môi trường, xây
dựng thực hiện quy hoạch, kế hoạch kiểm soát ô nhiễm; ban hành áp dụng các tiêu chuẩn môi
trường; quản chất thải; xử lí, khắc phục tình trạng môi trường bị ô nhiễm...
3-Phân tích khái niệm đánh giá môi trường chiến lượcphân biệt đánh giá môi trường chiến
lược với đánh giá tác động môi trường?
Đánh giá môi trường chiến lược việc phân tích, dự báo tác động đến môi trường của chiến lược, quy
hoạch, kế hoạch phát triển để đưa ra giải pháp giảm thiểu tác động bất lợi đến môi trường, làm nền
tảng và được tích hợp trong chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển nhằm bảo đảm mục tiêu phát
triển bền vững
lOMoARcPSD| 45936918
Đánh giá tác động môi
trường ( ĐTM )
Đối
tượng
Chủ
thể
Cách
thức
tiến
hành
Thời
điểm
tiến
hành
Môi trường của các quy
hoạch, kế hoạch, chiến
lược phát triển; điều
chỉnh quy hoạch, kế
hoạch, chiến lược (Điều
25 LBVMT 2020)
Cơ quan, tổ chức được
giao nhiệm vụ xây dựng
chiến lược, quy hoạch có
trách nhiệm đánh giá môi
trường chiến lược đồng
thời với quá trình xây
dựng chiến lược, quy
hoạch đó. (K1 điều 26
LBVMT 2020)
Đánh giá sự phù hợp của
chính sách có liên quan
đến bảo vệ môi trường
trong chiến lược với quan
điểm, mục tiêu, chính
sách về bảo vệ môi
trường và phát triển bền
vững, điều ước quốc tế
về bảo vệ môi trường mà
nước Cộng hòahội
chủ nghĩa Việt Nam là
thành viên và theo quy
định của LBVMT
2020(Điều 27 LBVMT
2020)
Thời điểm đánh giá sơ bộ
tác động môi trường
được thực hiện trong giai
đoạn nghiên cứu tiền khả
thi đầu tư xây dựng, đề
xuất chủ trương đầu tư,
đề nghị chấp thuận chủ
trương đầu tư đối với d
án đầu thuộc đối tượng
phải đề nghị quyết định
hoặc chấp thuận chủ
trương đầu tư theo quy
định của pháp luật về đầu
tư, đầu tư công, đầu
Môi trường của các dự án đầu tư cụ thể (Được quy định tại Điều 30
LBVMT 2020)
Chủ thể thực hiện đánh giá là chủ dự án đầu tự thực hiện hoặc thông
qua đơn vị tư vấn đủ điều kiện thực hiện.
(Khoản 1 Điều 31 LBVMT 2020)
Đánh giá tác động môi trường do chủ dự án đầu tư tự thực hiện hoặc
thông qua đơn vị tư vấn có đủ điều kiện thực hiện. Đánh giá tác động
môi trường được thực hiện đồng thời với quá trình lập báo cáo nghiên
cứu khả thi hoặc tài liệu tương đương với báo cáo nghiên cứu khả thi
của dự án.
(Khoản 1 điều 31 LBVMT 2020)
Thời điểm thực hiện ĐTM đồng thời với quá trình lập báo cáo nghiên
cứu khả thi hoặc tài liệu tương đương với báo cáo nghiên cứu khả thi
của dự án.
theo phương thc đối
lOMoARcPSD| 45936918
4- Tại sao đánh giá tác động môi trường phải được thực hiện đồng thời với quá trình lập báo cáo
nghiên cứu khthi hoặc tài liệu tương đương với báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án; Kết quả
đánh giá tác động môi trường được thể hiện bằng báo cáo đánh giá tác động môi trường; Mỗi dự
án đầu tư phải lập một báo cáo đánh giá tác động môi trường?
5-Phân biệt chất thải thông thường với chất thải nguy hại? Trách nhiệm của chủ nguồn chất thải
nguy hại được pháp luật hiện hành quy định như thế nào?
Theo quy định tại khoản 13 Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 thì Chất thải nguy hại chất
thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, lây nhiễm, dễ cháy, dễ nổ, gây ăn mòn, gây ngộ độc hoặc đặc
tính nguy hại khác.
Còn khái niệm chất thải thông thường được quy định tại khoản 2 Điều 3 Nghị định số 38/2015/NĐ-CP,
theo đó Chất thải thông thường chất thải không thuộc danh mục chất thải nguy hại hoặc thuộc
danh mục chất thải nguy hại nhưng có yếu tố nguy hại dưới ngưỡng chất thải nguy Theo khoản 1 Điều
71 Nghị định 08/2022/-CP và khoản 1 Điều 83 Luật Bảo vệ môi trường 2020 quy định trách nhiệm
của chủ nguồn chất thải nguy hại như sau:
- Khai báo khối lượng, loại chất thải nguy hại trong hồ đề nghị cấp giấy phép môi trường hoặc nội
dung đăngmôi trường;
- Thực hiện phân định, phân loại, thu gom, lưu giữ riêng và không để lẫn với chất thải không nguy hại,
bảo đảm không gây ô nhiễm môi trường;
- Tự tái sử dụng, tái chế, xử lý, đồng xử lý, thu hồi năng lượng theo quy định của pháp luật hoặc
chuyển giao chất thải nguy hại cho sở có giấy phép môi trường phù hợp để xử lý.
- Phân định, phân loại, lưu giữ chất thải nguy hại:
+ Tự chịu trách nhiệm về việc phân định, phân loại, xác định lượng chất thải nguy hại phải khai báo
quản lý;
+ khu vực lưu giữ tạm thời chất thải nguy hại; lưu giữ chất thải nguy hại trong các bao bì hoặc thiết
bị lưu chứa đáp ứng yêu cầu kỹ thuật về bảo vệ môi trường theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi
trường;
+ Chỉ được lưu giữ chất thải nguy hại không quá 01 năm, kể từ thời điểm phát sinh. Trường hợp lưu
giữ quá thời hạn nêu trên do chưa có phương án vận chuyển, xử lý khả thi hoặc chưa tìm được cơ sở
thực hiện dịch vụ xử lý chất thải nguy hại phù hợp thì phải báo cáo định kỳ hằng năm về việc lưu giữ
chất thải nguy hại tại sở phát sinh với cơ quan chuyên môn về bảo vệ môi trường cấp tỉnh bằng văn
bản riêng hoặc kết hợp trong báo cáo môi trường định kỳ.
Theo như quy định trên thì chủ nguồn chất thải nguy hại phải tự chịu trách nhiệm về việc phân định,
phân loại và xác định lượng chất thải nguy hại.
6- Hãy cho biết thế nào sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng? Việc xử sở gây ô
nhiễm môi trường nghiêm trọng được pháp luật về bảo vệ môi trường hiện hành quy định như
thế nào?
Điều 104. Xử sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng
1. sở y ô nhiễm môi trường nghiêm trọng sở hành vi thải nước thải, khí thải, bụi,
chất thải rắn, tiếng ồn, độ rung các chất gây ô nhiễm khác vượt quy chuẩn kỹ thuật môi trường
mức độ nghiêm trọng.
2. sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng phải bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy
định của pháp luật đưa vào danh sách sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng kèm theo biện
pháp xử lý ô nhiễm i trường.
lOMoARcPSD| 45936918
3. Việc soát, phát hiện cơ sở gây ô nhiễm i trường nghiêm trọng được tiến hành hằng năm
và theo trình tự sau:
a) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chủ trì, phối hợp với Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính
phủ lập danh sách cơ sở gây ô nhiễm môi trường trên địa bàn trừ trường hợp quy định tại điểm b khoản
này biện pháp xử gửi Bộ Tài nguyên Môi trường tổng hợp, trình Thủ tướng Chính phủ quyết
định;
b) Bộ Quốc phòng, Bộ Công an chủ trì, phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh lập danh sách
sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng thuộc lĩnh vực quốc phòng, an ninh biện pháp xử gửi
Bộ Tài nguyên và Môi trường tổng hợp, trình Thủ tướng Chính phủ quyết định;
c) Bộ Tài nguyên và i trường chủ trì, phối hợp với Bộ, cơ quan ngang bộ, quan thuộc
Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình Thủ tướng Chính phủ quyết định danh sách và biện pháp xử
sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng;
d) Quyết định xử đối với sgây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng phải được thông báo
cho Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp nơi cơ sở hoạt động gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng
và công khai cho cộng đồng dân cư biết để kiểm tra, giám sát.
7. Các nguyên tắc của pháp luật bảo vệ môi trường.
07 nguyên tắc bảo vệ môi trường được quy định tại Điều 4 Luật Bảo vệ môi trường 2020 như sau:
(1) Bảo vệ môi trường là quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của mọi quan, tổ chức, cộng đồng dân ,
hộ gia đình nhân.
(2) Bảo vệ môi trường là điều kiện, nền tảng, yếu tố trung tâm, tiên quyết cho phát triển kinh tế - xã hội
bền vững. Hoạt động bảo vệ môi trường phải gắn kết với phát triển kinh tế, quản lý tài nguyên và được
xem xét, đánh giá trong quá trình thực hiện các hoạt động phát triển.
(3) Bảo vệ môi trường gắn kết hài hòa với an sinh xã hội, quyền trẻ em, bình đẳng giới, bảo đảm quyền
mọi người được sống trong môi trường trong lành.
(4) Hoạt động bảo vệ môi trường phải được tiến hành thường xuyên, công khai, minh bạch; ưu tiên dự
báo, phòng ngừa ô nhiễm, sự cố, suy thoái môi trường, quản lý rủi ro về môi trường, giảm thiểu phát
sinh chất thải, tăng cường tái sử dụng, tái chế chất thải để khai thác giá trị tài nguyên của chất thải.
(5) Bảo vệ môi trường phải phù hợp với quy luật, đặc điểm tự nhiên, văn hóa, lịch sử, cơ chế thị
trường, trình độ phát triển kinh tế - xã hội; thúc đẩy phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu sốmiền
núi.
(6) quan, tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình nhân được hưởng lợi từ môi trường có nghĩa
vụ đóng góp tài chính cho hoạt động bảo vệ môi trường; gây ô nhiễm, sự cố và suy thoái môi trường
phải chi trả, bồi thường thiệt hại, khắc phục, xử lý và chịu trách nhiệm khác theo quy định của pháp
luật.
(7) Hoạt động bảo vệ môi trường bảo đảm không gây phương hại chủ quyền, an ninh và lợi ích quốc
gia, gắn liền với bảo vệ môi trường khu vực toàn cầu.
7- Điều kiện trong chuyển đổi, chuyển nhượng nhận chuyển đổi, chuyển nhượng quyền sử
dụng đất nông nghiệp?
1.1 Điều kiện để chuyển đổi quyền sử dụng đất nông nghiệp
Về điều kiện chuyển đổi quyền sử dụng đất nông nghiệp được quy định tại Điều 190 Luật đất đai năm
2013 quy định:
"Điều 190. Điều kiện chuyển đổi quyền sử dụng đất nông nghiệp
lOMoARcPSD| 45936918
Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất nông nghiệp do được Nhà nước giao đất, do chuyển đổi, nhận chuyển
nhượng, nhận thừa kế, được tặng cho quyền sử dụng đất hợp pháp từ người khác thì chỉ được chuyển
đổi quyền sử dụng đất nông nghiệp trong cùng xã, phường, thị trấn cho hộ gia đình, cá nhân khác để
thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp và không phải nộp thuế thu nhập từ việc chuyển đổi quyền sử dụng
đất và lệ phí trước bạ".
Như vậy việc chuyển đổi quyền sử dụng đất nông nghiệp chỉ được thực hiện khi các chủ thể chuyển đổi
và nhận chuyển đổi trong cùng một xã, phường, thị trấn việc chuyển đổi này phải để thuận lợi cho
việc sản xuất nông nghiệp.
Để thực hiện chuyển nhượng quyền sử dụng đất, theo Khoản 1, Khoản 3 Điều 188 Luật Đất đai
2013, người sử dụng đất phải đáp ứng các điều kiện bản sau:
- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
- Đất không tranh chấp.
- Quyền sử dụng đất không bị kê biên để bảo đảm thi hành án.
- Trong thời hạn sử dụng đất.
- Việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất phải đăng tại quan đăng đất đai có hiệu lực
kể từ thời điểm đăng vào sổ địa chính.
Ngoài ra, để đảm bảo việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp, các bên phải thỏa mãn
những điều kiện sau:
Thứ nhất, đối với bên chuyển nhượng. Theo quy định tại Khoản 1 Điều 179 Luật Đất đai
2013 quy định:
1. Hộ gia đình, nhân sử dụng đất nông nghiệp được Nhà nước giao trong hạn mức; đất được
Nhà nước giao thu tiền sử dụng đất, cho thuê đất trả tiền thuê đất một lần cho cả thời gian thuê,
được Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất; đất nhận chuyển đổi, nhận chuyển nhượng, nhận tặng
cho, nhận thừa kế thì các quyền và nghĩa vụ sau đây:
b) Chuyển đổi quyền sử dụng đất nông nghiệp trong cùng một , phường, thị trấn với hộ gia
đình, cá nhân khác;
c) Chuyển nhượng quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật;…”
Thứ hai, đối với bên nhận chuyển nhượng.
Theo khoản 3 điều 191 Luật đất đai 2013:
“Điều 191. Trường hợp không được nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho quyền sử dụng đất
…3. Hộ gia đình, nhân không trực tiếp sản xuất nông nghiệp không được nhận chuyển
nhượng, nhận tặng cho quyền sử dụng đất trồng lúa
Theo đó, điều kiện để hộ gia đình, nhân được nhận chuyển nhượng đất trồng lúa phải trực
tiếp sản xuất nông nghiệp.
Thứ ba, hạn mức nhận chuyển nhượng đất nông nghiệp. Điều 44 Nghị định 43/2014/NĐ-CP quy
định về hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp của hộ gia đình, nhân.;
Cụ thể, hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất trồng cây hàng năm, đất nuôi trồng thủy sản, đất
làm muối của mỗi hộ gia đình, cá nhân để sử dụng vào mục đích nông nghiệp được áp dụng đối với các
hình thức nhận chuyển nhượng cụ thể như sau:
- Không quá 30 héc ta cho mỗi loại đất đối với các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thuộc
khu vực Đông Nam bộ và khu vực đồng bằng sông Cửu Long;
- Không quá 20 héc ta cho mỗi loại đất đối với các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương còn lại.
lOMoARcPSD| 45936918
8- Điều kiện chuyển đổi, chuyển nhượng nhận chuyển đổi, chuyển nhượng đất ở, đất trồng
lúa, đất rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, đất xen kẽ trong đất rừng đặc dụng, rừng phòng hộ?
9- Trình bày quyềnnghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân trong sử dụng đất nông nghiệp?
Căn cứ vào khoảm 1 điều 179 Luật đất đai năm 2013
10. Pháp luật quy định như nào về Đánh giá môi trường? Đối tượng phải đánh giá môi trường?
* Đánh giá môi trường
- Theo khoản 22 điều 3 Luật Bảo vệ môi trường 2014, đánh giá môi trường chiến lược việc phân
tích, dự báo tác động đến môi trường của chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển để đưa ra giải
pháp giảm thiểu tác động bất lợi đến môi trường, làm nền tảng được tích hợp trong chiến lược, quy
hoạch, kế hoạch phát triển nhằm bảo đảm mục tiêu phát triển
bền vững.
Như vậy ĐMC nhằm vào các Chiến lược, Quy hoạch Kế hoạch (CQK) kể cả các Chương trình
phát triển như một thành phần của CQK trước khi chúng được phê duyệt, không nhằm vào các dự
án đầu tư cụ thể.
Pháp luật Việt Nam hiện hành quy định cụ thể về ĐMC lần lượt từ điều 13 đến điều 17 Luật Bảo vệ
môi trường 2014 với 5 nội dung:
- Đối tượng phải thực hiện ĐMC ;
- Thực hiện ĐMC;
- Nội dung chính của báo cáo ĐMC;
- Thẩm định ĐMC;
- Tiếp thu ý kiến thẩm định báo cáo kết quả thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến
lược. Bên cạnh đó, pháp luật về ĐMC cũng được quy định bổ sung trong nhiều văn bản như Nghị định
18/2015/NĐ CP trong Quy định vquy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược
đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường được bổ sung tại Ngh định 40/2019/NĐ
CP; Thông hướng dẫn 27/2015/TT-BTNMT;...
* Đối tượng phải ĐMC: được quy định tại điều 13 Luật Bảo vệ mội trưởng 2014
1. Đối tượng phải thực hiện đánh giá môi trường chiến lược gồm:
a) Chiến ợc, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - hội của vùng kinh tế - hội, vùng kinh tế
trọng điểm, hành lang kinh tế, vành đai kinh tế;
b) Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - hội của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đơn vị
hành chính - kinh tế đặc biệt;
c) Chiến lược, quy hoạch phát triển khu kinh tế, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu công nghiệp;
lOMoARcPSD| 45936918
lên;
d) Chiến lược, quy hoạch khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên quy từ 02 tỉnh trở lên
đ) Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực quy quốc gia, cấp vùng, cấp tỉnh
tác động lớn đến môi trường;
e) Điều chỉnh chiến lược, quy hoạch, kế hoạch của đối tượng thuộc các điểm a, b, c, d và đ khoản này.
2. Chính phủ quy định danh mục đối tượng phải thực hiện đánh giá môi trường chiến lược.
Điều này n được ớng dẫn bởi Điều 9 Nghị định 18/2015/NĐ-CP cùng danh sách các đối tượng
phải thực hiện đánh giá môi trường chiến ợc được quy định tại Phụ lục I ban hành m theo Ngh
định 18/2015/NĐ-CP Quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh
giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường.
11. Trình bày các quy định về điều kiện của tổ chức thực hiện ĐMC ?
Đánh giá môi trường chiến lược ( ĐMC) việc phân tích, dự báo tác động đến môi trường của chiến
lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển để đưa ra giải pháp giảm thiểu tác động bất lợi đến môi trường,
làm nền tảng được tích hợp trong chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển nhằm bảo đảm mục
tiêu phát triển bền vững. ( Khoản 22 Điều 3 Luật bảo vệ môi trường)
Các quy định về điều kiện của tổ chức thực hiện ĐMC được quy định tại Điều 9 - Nghị định số
18/2015 -CP Quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá
tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường. cụ thể như sau:
1. quan được giao nhiệm vụ xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, tổ chức dịch vụ vấn khi
thực hiện đánh giá môi trường chiến lược phải bảo đảm các điều kiện dưới đây: a) cán bộ thực hiện
đánh giá môi trường chiến lược đáp ứng điều kiện quy định tại Khoản 2 Điều này;
b) Có phòng thí nghiệm, các thiết bị kiểm chuẩn được xác nhận đủ điều kiện thực hiện đo đạc, lấy mẫu,
xử lý, phân tích mẫu về môi trường phục vụ việc đánh giá môi trường chiến lược; trường hợp không có
phòng thí nghiệm các thiết bị kiểm chuẩn đáp ứng yêu cầu, phải hợp đồng thuê đơn vị đủ năng
lực.
2. Cán bộ thực hiện đánh giá môi trường chiến lược phải trình độ đại học trở lên phải chứng
chỉ tư vấn đánh giá môi trường chiến lược.
3. Bộ Tài nguyên Môi trường quản việc đào tạo, cấp chúng chỉ vấn đánh giá môi trường chiến
lược.
10- Pháp luật quy định nnào về Đánh giá tác động môi trường? Đối tượng phải đánh giá tác
động môi trường?
* Đánh giá tác động môi trường:
lOMoARcPSD| 45936918
-Theo Luật bảo vệ môi trường 2014, đánh giá tác động mooi trường việc phân tích, dự báo tác độngn
đến môi trường của dự án đầu tư cụ thể để đưa ra biện pháp bảo vệ môi trường khi truển khai dự án đó
Pháp luật Việt Nam hiện hành quy định cu thể về ĐTM lần lượt trong luật bảo vệ môi trường 2014 với
11 nội dung:
-Đối tượng phải thực hiện ĐTM
-Thực hiện ĐTM
-Tham vấn trong quá trình thưc hiện ĐTM
-Nội dung chính của báo cáo đánh giá tác động môi trường
-Thẩm quyền, thẩm định báo cáo tác động đánh giá môi trường
-Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường
-Phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường
-Trách nhiệm của chủ đầu dự án sau khi báo cáo đánh giá tác động môi trường được phê duyệt
-Trách nhiệm của chủ đầu trước khi đưa dự án vào vận hành
-Trách nhiệm của cơ quan phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường
* Đối tượng phải đánh giá tác động môi tường
- Cũng như ĐMC, DTM được quy định bổ sung trong nhiều văn bản như Nghị định 18/2015/NĐ-CP
trong Quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược,tượng phải ĐTM:
Được quy định tại điều 18 Luật Bảo vệ mội trường 2014:
1. Đối tượng phải thực hiện đánh giá tác động môi trường gồm:
a) Dự án thuộc thẩm quyền quyết định chủ trương đầu của Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính
phủ;
b) Dự án sử dụng đất của khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, khu di tích lịch sử - văn hóa, khu
di sản thế giới, khu dự trữ sinh quyển, khu danh lam thắng cảnh đã được xếp hang;
c) Dự án nguy cơ tác động xấu đến môi trường.
2. Chính phủ quy định danh mục dự án quy định tại điểm b và điểm c khoản 1 Điều này.
Điều này còn được hướng dẫn bởi Điều 13 Nghị định 18/2015/-CP.
1. Chủ dự án, tổ chức vấn khi thực hiện đánh giá tác động i trường phải đủ các điều kiện dưới
đây:
a) cán bộ thực hiện đánh giá tác động môi trường đáp ứng điều kiện quy định tại Khoản 2 Điều này;
b) cán bộ chuyên ngành liên quan đến dự án với trình độ đại học trở lên;
c) phòng thí nghiệm, các thiết bị kiểm chuẩn được xác nhận đủ điều kiện thực hiện đo đạc, lấy mẫu,
xử lý, phân tích mẫu về môi trường phục vụ việc đánh giá tác động môi trường của dự án; trường hợp
lOMoARcPSD| 45936918
không phòng thí nghiệm, các thiết bị kiểm chuẩn đáp ứng yêu cầu, phải hợp đồng thđơn vị
đủ năng lực.
2. Cán bộ thực hiện đánh giá tác động môi trường phải trình độ đại học trở lênphải chúng chỉ
vấn đánh giá tác động môi trường đúng chuyên ngành.
3. Bộ Tài nguyên Môi trường quản việc đào tạo, cấp chứng chỉ vấn đánh giá tác động môi
trường.
11. Các quy định về điều kiện của tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường?
Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) là việc phân tích dự báo tác động môi trường của dự án đầu tư cụ
thể để đưa ra biện pháp bảo vệ môi trường khi triển khai dự án đó ( theo khoản 23 điều 3 Luật bảo vệ
môi trường 2014)
1. quan được giao nhiệm vụ xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, tổ chức dịch vụ vấn khi
thực hiện đánh giá môi trường chiến lược phải bảo đảm các điều kiện dưới đây: a) cán bộ thực hiện
đánh giá môi trường chiến lược đáp ứng điều kiện quy định tại Khoản 2 Điều này;
b) Có phòng thí nghiệm, các thiết bị kiểm chuẩn được xác nhận đủ điều kiện thực hiện đo đạc, lấy mẫu,
xử lý, phân tích mẫu về môi trường phục vụ việc đánh giá môi trường chiến lược; trường hợp không có
phòng thí nghiệm các thiết bị kiểm chuẩn đáp ứng yêu cầu, phải hợp đồng thuê đơn vị đủ năng
lực.
2. Cán bộ thực hiện đánh giá môi trường chiến ợc phải trình độ đại học trở lên phải chúng
chỉ tư vấn đánh giá môi trường chiến lược.
3. Bộ Tài nguyên Môi trường quản việc đào tạo, cấp chứng chỉ vấn đánh giá môi trường chiến
lược.
10- Bảng giá đất được áp dụng trong trường hợp nào?
Bảng giá đất được sử dụng làm căn cứ trong các trường hợp sau đây:
a) Tính tiền sử dụng đất khi Nhà nước công nhậ quyền sử dung đất của hộ gia đình, nhân đối
với phần diện tích trong hạ mức, cho phép chuyển mục đích sử dugnj đất từ nông nghiệp , đất
phi nong nghiệp không phải đất sang đất đối với phần diện tích trọng hạn mức giao đất
cho hộ gia đình, nhân
b) Tính thuế sử dụng đất
c) Tính phí và lệ phí trong quản lý, sử dụng đất đai
d) Tính tiền sử phạt vi phạ hành chính trong lĩnh vực đất đai
e) Tính tiền bồi thường cho Nhà nước khi gây thiệt hại trong quản sử dụng đát đai
lOMoARcPSD| 45936918
f) Tính giá trị quyền sử dụng đất để trả cho người tự nguyện trả lại đất cho Nhà nước đối với
trường hợp đất trả lại đất Nhà nước giao đất thu tiền sử dug đất, công nhận quyền sử dụng
đất có thu tiền sử dugnj đất, đất thuê trả tiền thuê đất một lần cho cả thời gian thuê
11- Nguyên tắc bồi thường về đất khi nhà nước thu hồi đất?
-Nhag nước thu hồi đất là việc nhà nước quyết định thu lại quyền sử dụng đất của người được
nhà nước trao quyền sử dụng đất hoặc thu lại đát của người sử dụng đát vi phạm pháp luật về đất
đai. Khi bị nhà nước thu hồi người sử dụng đất sẽ được bồi thường về việc thu hồi đất
-Tuy nhiên, không phải trường hợp nào tu hồi đất cũng được bồi thường. Chẳng hạn như người
vi phạm pháp luật dát đai. Theo quy định tại điều 74 Luật đát đai 2013 thì việc bồi thường về đất
được thực hiện theo nguyên tắc sau:
+ Nguồi sử dụng đất đảm bảo các điều kiện về loại đất mà mình đang sử dụng, về chứng nhận
quyền đối vối đất đó, Neus không đảm bảo cá điều kiện theo pháp luật quy định thì người sử
dụn đất không được bồi thường Theo đó chỉ được bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất vì mục
đích quốc phòng, an ninh; phát triển khing tế- xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng. Còn thu hồi
đất trong các trường hợp còn lại thì sẽ không đuộc bồi thường. Điều kiện để người sử dung đất
được bồi thường quy định tại Điều 75 Luật đất đai năm 2013
+Việc bồi thường được thực hiện bằng việc giao đát có cùng mục đích sử dụng với loại đất thu
hồi, nếu không đất thì bồi thường thì được bồi thường bằng tiền theo giá đất cu thể của loại
đát thu hồi do Uy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định tại thời điểm quyết định thu hồi đất
+ Việc tu hồi đất phải được tiến hanh dân chủ,minh bách, công khai, kịp thời và đúng pháp luật
Việc bồi thường về đất đai phài được tược hiện dựa trên 3 nguyên tắc nêu trên, nếu vi phạm
nguyên tắc đó, việc bồi thường trái với quy định của pháp luật. Nếu việc bồi thường trái pháp
luật gây ảnh hưởng đến lợi ích của mình, người sử dung đất quyền khiếu nại với các cơ quan
nhà nước thẩm quyền đề bảo vệ quyền lợi
12- Ý nghĩa của việc đăng quyền sử dụng đất
-Là cơ sở để bảo vệ chế độ sở hữu toàn dân về đát đai. Thông qua việc cấp lại GCN quyền sử
dụng đất, đăng kí đất đai quy định trách nhiệm pháp lý giữa cơ quan nhà nước quản lý đất đia và
người sử dụng đất trong việc chấp hành pháp luật đát đai. Bởi GCN quyền sử dụng đất là tài liệu
cung cấp đầy đủ thông tinh nhất và là cơ sở pháp lý chặt chẽ để xác định các quyền của người sử
dụng đất sẽ được Nhà nước bảo vệ khi xẩy ra tranh chấp hoạc bị xâm phạm quyền lợi; nó cũng
xác định các nghĩa vụ mà nguồi sử dụng đất phải thực hiên theo quy định của pháp luật.
lOMoARcPSD| 45936918
- Là điều kiện để đảm bảo nhà nước quản lý chặt chẽ toàn bộ quỹ đất và bất động sản trong
phạm vi lành thổ. Đối tượng quản nhà nước về đất đai toàn bộ diện tích các loại đát trong
phạm vi lãnh thổ của các cấp hành chính. Vì vậy nhà nước muốn quản lý chặt chẽ toàn bộ đất
đai thì trước hết phải nắm toàn bộ thông tin bao gồm:
+ Dất đã được nhà nước trao quyền sử dụng đất: tên chủ sử dụng, vị trí, hình thể, kích thước,
diện tích, hàng đất, mục đích sử dụng,thời hạn sử dụng, những ràng buộc về quyền sử dụng,
những thay đổi trong quá trình sử dụng đất và sở pháp lý
+ Đất chưa được nhà nước giao quyền sử dụng đất: vị trí, hình thể, diện tích, loại đát, thảm thực
vật hoặc trạng thái tự nhiên trên bề mặt.
13- Các trường hợp đăng đất đai
Việc đăng kí quyền sử dụng đất được thực hiện taij văn phòng đăg kí quyền sử dụng đất trong
các trường hợp sau đây:
-Người đang sử dụng đất chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đât
-Người sử dụng đất thực hiện quyền chuyển đổi, chuyển nhượng từa kế tặng cho, cho thuê lại
quyền sử dụng đất, thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bawgnf quyền sử dụng đất theo quy định của
Luật đất đai
-Người nhận chuyển quyền sủ dụng đất
-Người sử dụng đất đã có GCN quyền sử dụng đất được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho
phép đổi tên, chuyển mục đích sử dụng đất, thay đối thời hạn sử dụng đất, hoặc có thay đổi ranh
giới đường thửa đất
-Người được sử dụng đất theo bản án hoặc quyết ddihnj của Tòa án nhân dân, quyết định thi
hành án của của cơ quan thì hành án, quyết định giải quyết tranh chấp đất đai của qua nhà
nước thẩm quyền đã được thi hành án
14. Quyền giao dịch quyền sử dụng đất của người sử dụng đất được hiểu như thế nào?
- Giao dịch quyền sử dụng đất của người sử dụng đất là việc người sử dụng đất thực hiện quyền tài sản
của mình đối với quyền sử dụng đất bằng cách đưa quyền sử dụng đất của mình vào giao dịch dân sự
theo nội dung hình thức nhất định phù hợp với quy định của pháp luật đất đai.
- Bao gồm các giao dịch:
+ Chuyển đổi: hai hoặc nhiều người sử dụng đất thỏa thuận chuyển giao quyền sử dụng đất cho nhau.
+ Chuyển nhượng: người sử dụng đất chuyển giao quyền sử dụng đất của mình cho chủ thể khác để
nhận lấy một khoản tiền tương ứng với giá trị quyền sử dụng đất chuyển nhượng.
+ Thừa kế: sự chuyển giao quyền sử dụng đất từ người chết sang người thừa kế thông qua di chúc
hoặc qua pháp luật.
+ Tặng cho: người sử dụng đất chuyển giao quyền sử dụng đất của mình cho chủ thể khác không
yêu cầu đền bù, còn bên được tặng cho đồng ý nhận theo thỏa thuận.
lOMoARcPSD| 45936918
+Cho thuê: Người sử dụng đất chuyển giao quyền sử dụng đất của mình cho chủ thể khác sử dụng
trong một thời gian nhất định, bên thuê phải trả tiền thuê đấttrả lại quyền sử dụng đất khi hết thời
hạn thuê
+ Góp vốn: người sử dụng đất dùng quyền sử dụng đất của mình liên kết với tài sản của chủ thể khác
để hợp tác sản xuất kinh doanh . Người sử dụng đất dùng quyền sử dụng đất của mình để đảm bảo thực
hiện thanh toán nghĩa vụ đã vay.
15. Tranh chấp đất đai? Đặc điểm của tranh chấp đất đai?
*Khái niệm tranh chấp đất đai:
- Tranh chấp đất đai trước hết là tranh chấp dân sự thuộc thẩm quyền của Tòa án, được quy định tại
Khoản 9 Điều 26 Bộ luật tố tụng dân sự 2015.
- Theo quy định của Luật đất đai năm 2013 thì tranh chấp đất đai là tranh chấp về quyền, nghĩa vụ của
người sử dụng đất giữa hai hoặc nhiều bên trong quan hệ đất đai.
* Đặc điểm:
- Về chủ thể; chủ thể trong quan hệ tranh chấp đất đai phải là người sử dụng đất (được Nhà nước giao
đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất, nhận chuyển quyền sử dụng đất) hoặc người khác có
quyền, nghĩa vụ liên quan đến thửa đất. Trường hợp tranh chấp không phát sinh giữa những chủ thể
này với nhau liên quan đến thửa đất thì đó quan hệ tranh chấp khác.
dụ: tranh chấp phát sinh giữa người sử dụng đất với Cơ quan thẩm quyền trong việc giao đất, cho
thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất thì đó là tranh chấp về khiếu kiệnnh chính.
- Về khách thể: khách thể trong quan hệ tranh chấp đất đai là quyền sử dụng, tài sản gắn liền với đất
hoặc cả hai. Đối với quyền sử dụng đất thì đây loại tài sản đặc biệt vì pháp luật đã quy định đất đai
thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý. Nhà nước sẽ trao lại
quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất thông qua các hình thức do pháp luật quy định. Đồng thời
quyền sử dụng đất cũng là tài sản (quyền tài sản) theo quy định của Bộ luật dân sự, vì vậy quyền sử
dụng đất thể là đối tượng tham gia các giao dịch dân sự.
16. Các dạng tranh chấp đất đai
* Tranh chấp về quyền sử dụng đất:
những tranh chấp giữa các bên với nhau về việc ai quyền sử dụng hợp pháp đối với một mảnh đất
nào đó. Bản chất khi giải quyết tranh chấp này quan nnước thẩm quyền phải xác định quyền
sử dụng đất thuộc về ai. Trong dạng tranh chấp này chúng ta thường gặp các loại tranh chấp về
- Thứ nhất, tranh chấp giữa những người sử dụng với nhau về ranh giới giữa các vùng đất, đây có thể
tranh chấp về ranh giới đất liền kề, ngõ đi,... Loại tranh chấp này thường do một bên tự ý thay đổi ranh
giới hoặc hai bên không xác định được với nhau về ranh giới, một số trường hợp chiếm luôn diện tích
đất của người khác.
- Thứ hai, tranh chấp về quyền sử dụng đất có liên quan đến tranh chấp về địa giới hành chính. Loại
tranh chấp này thường xảy ra giữa người hai tỉnh, hai huyện, haivới nhau.
- Thứ ba, tranh chấp đòi lại đất: Thực chất đây là dạng tranh chấp đòi lại đất, đòi lại tài sản gắn liền với
đất có nguồn gốc trước đây thuộc quyền sở hữu của họ hoặc người thân của họ mà do nhiều nguyên
nhân khác nhau họ không còn quản lý, sử dụng nữa. Bây giờ những người này đòi lại người đang quản
lý, sử dụng dẫn đến tranh chấp: đất đã cho người khác mượn sử dụng mà không trả lại, hoặc tranh chấp
giữa người dân tộc thiểu số với người đi xây dựng vùng kinh tế mới....
* Tranh chấp về quyền, nghĩa vụ phát sinh trong quá trình sử dụng đất:
- Trong các dạng tranh chấp này thì người đang sử dụng đất đã sử dụng hợp pháp đất, không có ai tranh
chấp. Tuy nhiên, khi sử dụng quyền và nghĩa vụ sử dụng đất củanh thực hiện các giao dịch vền
sự mà dẫn đến tranh chấp. Bản chất của tranh chấp trong các trường hợp này là tranh chấp về hợp đồng
dân sự.
lOMoARcPSD| 45936918
- Dạng tranh chấp này thường xảy ra khi các chủ thể những giao dịch dân sự về quyền sử dụng đất
như: tranh chấp về quyền và nghĩa vụ trong hợp đồng chuyển nhượng, cho thuê quyền sử dụng đất
hoặc các tranh chấp liên quan đến việc bồi thường giải phóng mặt bằng, tái định cư, bảo lãnh...
- Các tranh chấp này có thể là yêu cầu thực hiện nghĩa vụ theo hợp đồng, công nhận hiệu lực của hợp
đồng, tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu... Bên cạnh đó, một loại tranh chấp khác cũng thuộc dạng này
đó là tranh chấp về mục đích sử dụng đất: đây dạng tranh chấp liên quan đến việc xác định mục đích
sử dụng đất là gì; đặc biệt là tranh chấp về đất nông nghiệp với đất lâm nghiệp, giữa đất nông nghiệp
với đất thổ trong quá trình phân bố và quy hoạch sử dụng.
- Thông thường những tranh chấp này cũng dễ có cơ sở để giải quyết vì trong quá trình phân bổ đất đai
cho các chủ thể sử dụng, Nhà nước đã xác định mục đích sử dụng đất thông qua quy hoạch sử dụng đất.
Tranh chấp chủ yếu do người sử dụng đất sử dụng sai mục đích so với khi được Nhà nước giao đất, cho
thuê đất.
* Tranh chấp liên quan đến đất :
Tranh chấp này thường thể hiện dưới hai dạng chính tranh chấp về thừa kế liên quan đến đất đai
tranh chấp tài sản vợ chồng khi ly hôn. Theo đó:
- Thứ nhất, về tranh chấp quyền sử dụng đất khi vợ chồng ly hôn là trường hợp tranh chấp đất hoặc tài
sản gắn liền với quyền sử dụng đất khi vợ chồng ly hôn. Tranh chấp có thể là giữa vợ chồng với nhau
hoặc giữa một bên ly hôn với hộ gia đình vợ hoặc chồng hoặc thể xảy ra khi bố mẹ cho con đất, đến
khi con ly hôn thì cha mẹ đòi lại...
- Thứ hai, về tranh chấp về quyền thừa kế quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất.
Đây là dạng tranh chấp do người có quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất chết không để lại di
chúc hoặc để lại di chúc không phù hợp với quy định của pháp luật và những người hưởng thừa kế
không thỏa thuận được với nhau về phân chia thừa kế hoặc thiếu hiểu biết về pháp luật dẫn đến tranh
chấp.
II. BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
Bài tập 1: Ông A là cá nhân nước ngoài về Việt Nam thực hiện dự án kinh doanh gạch ngói cao cấp tại
Bình Dương, biết rằng diện tích đất đang người sử dụng.
Hỏi:
- Xác định cách chủ thể sử dụng đất để kinh doanh gạch ngói trong trường hợp nêu trên.
- Để đất thực hiện dự án, ông A phải thông qua cách thức nào, Nhà nước sẽ thu hồi hay phải
thông qua tự thỏa thuận với người đang sử dụng đất? Giải thích?
- Do không còn nhu cầu kinh doanh tại Việt Nam, ông A quyết định chuyển nhượng toàn bộ diện
tích đất và nhà xưởng gắn liền với đất cho Công ty H để thực hiện dự án?
Trả lời:
* Vì ông A là cá nhân nước ngoài không thuộc các đối tượng sử dụng đất theo quy định tại Điều 5 Luật
đất đai 2013 nên ông A có thể thành lập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài để trở thành chủ thể sử
dụng đất theo quy định tại Khoản 7 Điều 5 Luật Đất đai 2013: Doanh nghiệp có vốn đầu nước ngoài.
* Để đất thực hiện dự án, đất đã người sử dụng theo quy định tại Điều 53 Luật Đất đai
2013, việc Nhà nước giao đất, cho thuê đất đối với đất đang có người sử dụng cho người khác chỉ được
thực hiện sau khi quan nhà nước thẩm quyền quyết định thu hồi đất theo quy định của pháp luật
đất đai nên ông A phải thỏa thuận với người sử dụng đất tự nguyện trả lại đất theo quy định tại Điều 65
Luật Đất đai 2013 để Nhà nước ban hành quyết định thu hồi đất đó.
* Xác định điều kiện để được chuyển nhượng quyền sử dụng đất trong trường hợp này nghĩa vụ i
chính khi chuyển nhượng.
lOMoARcPSD| 45936918
- Điều kiện để được chuyển nhượng quyền sử dụng đất trong trường hợp này thỏa mãn c quy định
tại khoản 1 Điều 188 Luật đất đai 2013 không thuộc các trường hợp quy định tại Điều 191 Luật Đất
đai 2013.
- Nghĩa vụ tài chính của ông A sẽ là nộp thuế thu nhập từ việc chuyển quyền sử dụng đất và nộp lệ phí
trong quản lí sử dụng đất đai theo quy định tại điểm d, g khoản 1 Điều 107 Luật đất đai 2013.
Bài tập 2: Công ty X doanh nghiệp 100% vốn đầu nước ngoài được thành lập hoạt động tại
Việt nam.
Hỏi:
- Công ty X muốn thuê 500m2 đất của một nhân trong nước để xây dựng n phòng làm
việc. Giao dịch này được phép thực hiện không? Tại sao?
- Công ty X muốn thực hiện một dự án xây dựng nhà để bán. Hãy cho biết: Các hình thức công
ty X thể xác lập quyền sử dụng đất để thực hiện dự án này? Hình thức sử dụng đất nghĩa
vụ tài chính của công ty X khi công ty X thực hiện dự án này?
Trả lời:
* Giao dịch này không được phép thực hiện theo quy định của pháp luật hiện nay, doanh nghiệp
100% vốn đầu nước ngoài chỉ được phép nhận quyền sử dụng đất thông qua các trường hợp quy
định tại điểm g, k, h khoản 1 Điều 169 Luật đất đai 2013. Như vậy công ty X sẽ không được phép thuê
đất của nhân trong ớc để xây dựng văn phòng riêng.
*
- Các hình thức công ty X có thể xác lập quyền sử dụng đất để thực hiện dự án này là:
+ Thông qua việc Nhà nước giao đất để thực hiện các dự án xây dựng nhà để bán theo quy định tại
điểm g khoản 1 Điều 169 Luật đất đai 2013 và khoản 3 Điều 55 Luật đất đai 2013.
+ Thông qua việc Nhà nước cho thuê đất theo quy định tại điểm h Khoản 1 Điều 169 Luật đất đai 2013
và điểm đ khoản 1 Điều 56 Luật đất đai 2013.
+ Thông qua việc nhận chuyển nhượng vốn đầu tư giá trị quyền sử dụng đất theo quy định tại điểm b
khoản 1 Điều 169 Luật đất đai 2013 và khoản 1 Điều 39 Nghị định 43/2014/NĐ-CP.
+ Thông qu việc thuê lại đất trong khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ
cao, khu kinh tế theo quy định tại khoản 2 Điều 185 Luật đất đai 2013.
- Hình thức sử dụng đấtnghĩa vụ của công ty X khi thực hiện dự án này:
Công ty X thực hiện dự án này với hình thức sử dụng đất Nhà ớc giao đất thì theo quy định tại
điểm a, c, g Điều 107 Luật đất đai 2013 các nghĩa vụ tài chính sau:
+ Tiền sử dụng đất theo quy định tại khoản 2 Điều 4 Nghị định 45/2014/NĐ-CP.
+ Phí và lệ phí trong việc quản sử dụng đất.
+ Thuế sử dụng đất.
Công ty X thực hiện dự án này với hình thức sử dụng đất là Nhà nước cho thuê đất thì theo quy định tại
điểm b, g Điều 107 Luật đất đai 2013 có các nghĩa vụ tài chính sau:
+ Tiền thuê đất.
+ Thuế sử dụng đất.
+ Phí và lệ phí trong quản lý, sử dụng đất đai.
Bài tập 3: Năm 2012, ông H nhận chuyển nhượng 300m2 đất nông nghiệp trồng cây hàng năm của Hộ
gia đình anh K với mục đích xây dựng nhà để tại N, huyện D, tỉnh S tại thời điểm nhận chuyển
nhượng, diện tích đất nói trên thuộc khu vực quy hoạch khu dân đã được quan thẩm quyền
phê duyệt. Tuy nhiên, do chưa điểu kiện xây dựng nhà nên ông H vẫn để nguyên trạng diện tích
đất chuyển nhượng cho đến nay.
Hỏi:
- Trường hợp ông H muốn xây dựng nhà trên diện tích đất nhận chuyển nhượng, ông H phải
xin phép chuyển mục đích sử dụng đất phải thực hiện nghĩa vụ tài chính nào cho Nhà
nước không? Tại sao?
lOMoARcPSD| 45936918
Trả lời:
- Theo khoản 2 Điều 49 Luật đất đai 2013, trường hợp quy hoạch đã được công bố chưa kế
hoạch sử dụng đất hàng năm cấp huyện thì người sử dụng đất được tiếp tục sử dụng thực hiện các
quyền của người sử dụng đất theo quy định của pháp luật.
Trường hợp của ông H muốn xây ntrên diện tích đất nhận chuyển nhượng thì ông H phải thực
hiện các thủ tục để xin phép quan nhà nước thẩm quyền để chuyển mục đích sử dụng đất.
Trường hợp của ông H chuyển đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp (Điểm d, khoản 1 Điều
57 Luật đất đai 2013)
- Các nghĩa vụ tài chính:
+ Lệ phí trước bạ: Khi đăng quyền sử dụng đất ( Nghị định 45/2011/NĐ-CP Nghị định
23/2013/NĐ-CP)
+ Lệ phí địa chính: khi ông H được nhà nước thực hiện cấp giấy chứng nhận.
+ Tiền sử dụng đất: sau khi chuyển mục đích đất thì đất này sẽ được giao thu tiền.
+ Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp 2010
Bài tập 4: Công ty H (tổ chức kinh tế trong nước) được nhà nước cho thuê 10.000m2 đất để thực hiện
dự án xây dựng cao ốc văn phòng cho thuê.
Hỏi:
- Sau khi được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, Công ty H có được chuyển nhượng quyền
sử dụng 10.000m2 đất này cho một tổ chức kinh tế khác hay không? Tại sao?
- Nghĩa vụ tài chính của Công ty H khi được sử dụng diện tích đất trên?
- Do Công ty H không thể triển khai dự án trong thời hạn quy định nên đã bị Nhà nước thu hồi
đất. Trong trường hợp này Công ty X được bồi thường về đất không? Tại sao?
Trả lời:
* Sau khi….
- Đất này đất được Nhà nước cho thuê (Điểm đ, Khoản 1 Điều 56).
- Điều 172, Khoản 1 thì Công ty H được quyền chọn hình thức trả tiền hàng năm hoặc một lần.
- Nếu là hình thức thuê đất trả tiền 1 lần thì tổ chức có quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất, tài sản
thuộc sở hữu của mình gắn liền với đất (Điểm a Khoản 2 Điều 174). Còn nếu thuê đất trả tiền hàng
năm thì không quyền chuyển nhượng quyền hữu đất đai (Điều 175)
* Nghĩa vụ….
- Trả tiền thuê đất: Nghị định 46
- Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp.
- Lệ phí trước bạ khi đăng kí quyền sử dụng đất.
- Lệ phí địa chính khi yêu cầu Nhà nước cấp giấy chứng nhận.
* Do Công ty H…..
- Về nguyên tắc nếu đất không được triển khai dự án trong thời hạn quy định thì sẽ bị Nhà nước thu hồi
(Khoản 1 Điều 64) và không được bồi thường về đất (Khoản 3 Điều 82).
- Cần xem xét việc thực hiện chậm tr này phải do trường hợp bất khả kháng không (Điều 15 Nghị
định 43/2014) thì sẽ được Nhà nước bồi thường.
Bài tập 5: ng ty X một doanh nghiệp 100% vốn đầu nước ngoài. Công ty X muốn sử dụng
đất để thực hiện một dự án đầu tư xây dựng n để bán.
Hỏi:
- Điều kiện để Công ty X được Nhà nước cho sử dụng đất thực hiện dự án?
- quan nào thẩm quyền cho phép Công ty X sử dụng đất cấp giấy chứng nhận đối với
quyền sử dụng đất cho Công ty X?
- Công ty X thể phải nộp những nghĩa vụ tài chính nào cho Nhà nước khi sử dụng đất thực hiện
dự án?
lOMoARcPSD| 45936918
- Do nhu cầu về vốn, Công ty X đã thế chấp quyền sử dụng đất dự án của mình cho Công ty Y (là
một doanh nghiệp kinh doanh bất động sản khác) để vay một khoản vốn lớn. Việc thế chấp của
Công ty X phù hợp với quy định của pháp luật không? sao?
- Giả sử xảy ra tranh chấp về hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất giữa công ty X công ty Y
(nếu tại câu trên), thì tranh chấp này sẽ do quan thẩm quyền nào giải quyết? Tại sao?
Trả lời:
- Công ty X một doanh nghiệp 100% vốn đầu nước ngoài doanh nghiệp vốn đầu nước
ngoài (Khoản 7 Điều 5 Luật đất đai 2013).
- Công ty X muốn sử dụng đất để thực hiện một dự án đầu xây dựng nhà để bán thuộc trường hợp
được Nhà nước giao đất thu tiền (Khoản 3 Điều 55 Luật Đất đai 2013).
* Điều kiện để Công ty X được Nhà nước cho sử dụng đất thực hiện dự án:
- Kế hoạch sử dụng đất hàng năm của cấp huyện đã được cơ quan Nhà nước thẩm quyền phê duyệt.
- Nhu cầu sử dụng đất thể hiện trong dự án đầu , đơn xin thuê đất này để thực hiện dự án đầu nên
ngoài hai điều kiện trên cần phải có thêm điều kiện riêng biệt theo Điều 58.
- Thứ nhất căn cứ đất mà dự án này thực hiện là thuộc loại đất nào:
+ Đất trồng lúa, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng, vào c mục đích khác nhau không thuộc
trường hợp được Quốc hội Quyết định, Thủ tướng chính phủ phê duyệt thì phải cần có các văn bản phù
hợp (Khoản 1 Điều 58).
+ Đất tại đảo phường thị trấn biên giới, ven biển thì cần văn bản của các bộ liên quan (Khoản 2
Điều 58, Điều 13 Nghị định 43/2014).
- Thứ hai: các điều kiện cần thiết khác (Khoản 3 Điều 58): năng lực tài chính và ký quỹ.
* quan nào có thẩm quyền…..
- UBND cấp tỉnh quyết định cho thuê đất (Khoản 1 Điều 59)
- UBND cấp tỉnh cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho công ty X (Khoản 1 Điều 105)
* Công ty X phải nộp…..
- Tiền sử dụng đất (d Khoản 1 Điều 2 Nghị định 45/2014)
- Lệ phí tước bạ khi đăng ký quyền sử dụng đất
- Lệ phí địa chính để thực hiện các thủ tục cấp giấy chứng nhận.
- Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp.
* Do nhu cầu về vốn….
- Việc thế chấp của công ty X không phù hợp với quy định của pháp luật.
* Giả sử….
- Tòa án nhân dân giải quyết tranh chấp đất đai cấp giấy chứng nhận (Khoản 1 Điều 203).
Bài tập 6: Cơ quan nhà nước từ chối cấp GCN cho công ty A đang sử dụng 3000 m2 đất trong Khu
kinh tế Đình Vũ- Cát Hải thuộc tỉnh Hải Phòng với lý do đất đó không phải do A được nhà nước cho
thuê thuê lại của Doanh nghiệp D. D Doanh nghiệp kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp.
Hỏi:
- Việc từ chối của quan nhà nước là đúng hay sai? Tại sao?
- Nếu trường hợp công ty A được cấp giấy chứng nhận sử dụng đất thì quan nào có thẩm
quyền cấp? Trình tự, thủ tục thực hiện.
Trả lời:
* Việc từ chối của cơ quan nhà nước là sai. Vì theo quy định tại khoản 3 Điều 19 Nghị định số
43/2014/NĐ-CP thì Nhà nước không cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và
tài sản khác gắn liền với đất đối với người thuê, thuê lại đất của người sử dụng đất, trừ trường hợp thuê,
thuê lại đất của nhà đầu tư xây dựng, kinh doanh kết cấu hạ tầng trong khu công nghiệp, cụm công
nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế. Như vậy, theo như đề bài thì doanh nghiệp D là
doanh nghiệp kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp do đó công ty A vẫn được cấp giấy chứng
nhận.
lOMoARcPSD| 45936918
*
- Theo quy định tại Điều 105 Luật đất đai 2013 về thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,
quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất thì thẩm quyền cấp giấy chứng nhận cho trường hợp của
công ty A sẽ được UBND tỉnh Hải Phòng cấp hoặc sẽ ủy quyền lại cho Sở Tài nguyên và môi trường
tiến hành cấp.
- Căn cứ vào Luật đất đai 2013 và Nghị định 43/2014/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của
Luật đất đai 2013 thì tình tự, thủ tục thực hiện như sau:
+ Bước 1: Nộp hồ sơ: Công ty A nộp hồ chuẩn bị 1 bộ hồ đầy đủ theo quy định và nộp tại phòng
thẩm định hồ sơ của văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thuộc Sở Tài nguyên và môi trường tỉnh
Hải Phòng.
+ Bước 2: Tiếp nhận hồ sơ: Cán bộ chuyên môn trực thuộc Sở Tài nguyên và môi trường tỉnh Hải
Phòng sau khi tiếp nhận hồ sơ sẽ kiểm tra tính đầy đủ, hợp lệ của hồ sơ. Kết quả kiểm tra s dẫn tới 2
trường hợp sau:
TH1: Hồ đã đầy đủ và hợp lệ thì cán bộ sẽ viết phiếu biên nhận cho công ty A.
TH2: Hồ thiếu hoặc không hợp lệ thì cán bộ sẽ hướng dẫncông ty A hoàn thiện, bổ sung hồ
sơ hoàn chỉnh.
+ Bước 3: Thẩm định hồ sơ: Sau khi tiếp nhận hồ đầy đủ và hợp lệ, văn phòng đăng ký quyền sử
dụng đất thuộc Sở Tài nguyên và môi trường thực hiện các công việc sau:
Chủ trì phối hợp với các cơ quan có liên quan và chính quyền địa phương nơi công ty A đang sử dụng
đất.
Tổ chức kiểm tra thực địa (nếu cần)
Trình lên quan có thẩm quyền xem xét quyết định.
+ Bước 4: Nộp lệ phí: Sau khi được quan thẩm quyền xem xét thì Sở Tài nguyên và Môi trường
tỉnh Hải Phòng ra thông báo nộp lệ phí cho công tý A. Công ty A sau khi nhận được thông báo phải
tiến hành nộp kệ phí.
+ Bước 5: Nhận kết quả: Công ty A tới nhận kết quả tại phòng thẩm định hồ của văn phòng đăng ký
quyền sử dụng đất thuộc Sở Tài nguyên và Môi tường theo đúng thời gian trong phiếu biên nhận.
Lưu ý: khi đến nhận kết quả, công ty A phải xuất trình phiếu biên nhận hồ sơ. Nếu trong trường hợp
người khác đến nhận thay công ty A thì phải giấy ủy quyền (có xác nhận của công ty A) giấy tờ
chứng minh nhân thân của người uỷ quyền.
Bài tập 7: (Môi trường) Bài tập: Tháng 3/2017, công ty cổ phần dịch vụ vụ S bị lực lượng cảnh sát môi
trường, Công an Tỉnh A bắt quả tang về hành vi xả nước thải ra rạch B. Qua kết quả điều tra, Trưởng
phòng cảnh sát môi trường kết luận: Công ty cổ phần S đã:
1. Không lập báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án theo quy định;
2. Xử chất thải nguy hại vượt quá khối lượng quy định trong giấy phép quản chất thải nguy
hại;
3. Xả nước thải chứa các thông số môi trường không nguy hại vào môi trường vượt quá quy
chuẩn chất thải từ 2,5 lần với lượng nước thải 9.000 m3/ngày (24 giờ).
Hỏi:
- Công ty S phải chịu những loại trách nhiệm pháp nào? Tại sao?
- Hãy xử hành vi vi phạm của Công ty S?
Trả lời:
* Công ty S chỉ phải chịu trách nhiệm hành chính (phạt tiền, đình chỉ hoạt động, tước giấy phép,…).
Nếu chứng minh được hành vi xả thải của công ty S làm ô nhiễm i trường vi phạm quy định của
pháp luật, thiệt hại xảy ra mối quan hệ giữa hành vi vi phạm và thiệt hại đó thì công ty S sẽ phải
chịu trách nhiệm dân sự về bồi thường thiệt hại.
*
- Không lập báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án theo quy định:
lOMoARcPSD| 45936918
+ Trong trường hợp dự án này thuộc thẩm quyền phê duyệt của UBND cấp tỉnh, các bộ, cơ quan ngang
bộ thì công ty S có thể bị phạt tiền từ 150.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng theo quy định theo quy
định tại điểm d khoản 4 điều 11 nghị định 155/2016, tuy nhiên vì công ty S là tổ chức nên khoản tiền
phạt đó sẽ được nhân 2 theo quy định tại khoản 1 điều 5 Nghị định 155/2016.
+ Trong trường hợp dự án này thuộc thẩm quyền phê duyệt của Bộ tài nguyên và môi trường thì công
ty S thể bị phạt 200.000.000 đồng đến 250.000.000 đồng theo quy định tại điểm d Khoản 1 Điều 11
Nghị định 155/2016, tuy nhiên vì công ty S là tổ chức nên khoản tiền phạt đó sẽ được nhân 2 theo quy
định tại khoản 1 Điều 5 Nghị định 155/2016.
+ Công ty S thể bị đình chỉ hoạt động từ 6 tháng đến 12 tháng.
- Xử chất thải nguy hại vượt quá khối lượng quy định trong giấy phép quản lý chất thải nguy hại
+ Công ty S thể bị xử phạt từ 150.000.000 đồng đến 250.000.000 đồng theo quy định tại Điểm d
Khoản 5 Điều 23 Nghị định 155/2016.
+ Công ty S thể bị tước quyền xử lý chất thải nguy hại từ 3 tháng đến 6 tháng theo quy định tại
Điểm b khoản 9 điều 23 Nghị định 155/2016.
- Xả nước thải chứa các thông số môi trường không nguy hại vào môi trường vượt quy chuẩn chất
thải từ 2,5 lần với lượng nước thải là 9.000m3/ ngày (24h)
+ Công ty S thể bị xử phạt từ 600.000.000 đồng đến 700.000.000 đồng theo quy định tại Điểm y
Khoản 3 Điều 13 Nghị định 155/2016.
+ thể bị phạt tăng thêm 20% đối với mỗi thông số môi trường vượt quy định chuân kỹ thuật (Khoản
7 Điều 13 Nghị định 155/2016).
Bài tập 8: Năm 1990, gia đình ông Vũ Văn G có đổ đất lấp ao, diện tích khoảng 150m2 để làm nhà ở
từ đó đến nay. Hiện nay diện tích đất này nằm trong quy hoạch dân cư. Vì vậy diện tích ông G đã lấn
chiếm trên được nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hay không?
- Tại khoản 2 điều 101 Luật đất đao 2013 quy định cấp GCN quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà
tài sản khác gắn liền với đất cho hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng mà không có giấy tờ về quyền sử
dụng đất.
- Do đó để được cấp GCN quyền sử dụng đất thì mảnh đất nhà ông G phải thuộc trường hợp quy định
trênđược cấp GCN quyền sử dụng đất khi gia đình ông G đáp ứng đủ các điều kiện sau:
+ Sử dụng ổn định từ ngày 1 tháng 7 năm 2004 và không vi phạm pháp luật về đất đai
+ Được UBND xã xác nhận phần đất đó của ga đình đã sử dụng ổn định lâu dài, khong có tranh chấp,
phù hợp vối quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị, quy hoạch xây dựng điểm dân
nông thôn đã được quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt đối với nơi đã quy hoạch
Nếu gia đình ông G không đủ điều kiện trên tsẽ không được cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất
Bài tập 9: Ông Nguyễn Văn P đang muốn nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp để sản
xuất. Anh chị hãy cho ông P biết hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp của hộ gia
đình, nhân được pháp luật quy định như thế nào?
lOMoARcPSD| 45936918
- Căn cứ vào khoản 1 điều 130 về hạn mức chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp của hộ gia
đình, cá nhân không quá 10 lần hạn mức giao đất nông nghiệp của hộ gia đình, nhân đối với mỗi loại
đất quy định tại các khoản 1,2,3 điêu 129
- Khoản 1,2,3 điều 129 quy định về hạn mức đất nông nghiệp đối với đất cây trồng hành năm, đất trồng
cây lâu năm, đất nuôi trồng thủy sản, làm muối
- Trong trường hợp trên nếu ông P muốn nhận chuyển nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp vối mục
đích trồng cây hành năm, nuối trồng thủy hải snar, làm muối thì ông không được nhận quá 30 hecta cho
mỗi loại đất đối vối tỉnh, thành phố trực thuộc khu vực Đông Nam Bộ, ĐBSCL và ông không được
nhận quá 20 hecta đối với mỗi loại đất thuộc tỉnh, thành phố trung ương khác
- Nếu ông P muốn chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp với mục đích sử dung trồng cây lâu
năm thì ông không được nhận quá 100 hecta đối với xã, phường, thị trấn ở đồng bằng và không quá
300 hecta đối vỡi xã, phường thị trấn trung du miền núi
Bài tập 10: Ông H đuộc UBND huyện X cấp GCN nhà ở và đất ở thửa đất số 105 tờ bản đồ số 7 tọa
lạc tạ thôn M, xã Q với diện tích 180m2. Qúa trình sử dụng ông H tự lấn chiếm 35m2 đất ở thửa đất
liền kề. Như vậy việc làm của ông H sẽ bị xử phạt như thế nào theo quy định của pháp luật hiện hành?
Hành vi lấn chiếm đất của ông H có thể bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định tại điều 10 Nghị
định 102/2014/NĐ-CP:
“Điều 10. Lấn, chiếm đất
1. Phạt tiền từ 1 triệu đồng đến 3 triệu đồng đối vối hành vi lấn, chiếm đất nông nghiệp không phải là
đất trồng lúa, đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất.
2. Phạt tiền từ 3 triệu đồng đến 5 triệ đồng đối với hành vi lấn, chiếm đất trồng lúa, đất rừng đặc dụng,
đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất, đất phi nông nghiệp không phải đất ở, trừ trường hợp quy định
tại khoản 4 điều này.
3. Phạt tiền từ 5 triệu đồng đến 10 triệu đồng đối với hành vi lấn chiếm đất
4. Hành vi lấn chiếm đất thuộc hành lang bảo vệ an toàn công tình thì hình thức và mức xử phạt thực
hiện theo quy định tại Nghị định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực về hoạt động xây dựng, kinh
doanh bất động sản; khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý công trình hạ tầng kĩ
thuật; quản lý phát triển nhà và công sở; trong lĩnh vực về giao thông đường bộ và đường sắt; trong
lĩnh vực về văn hóa, thể thao, du lịch và quảng cáo; trong lĩnh vực về khai thác và bảo vệ công tình
thủy lợi; đe điều; phòng, chống lụt,o và trong các lĩnh vực chuyên ngành khác.
5. Biện pháp khắc phục hậu quả:
| 1/21

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45936918 KHOA LUẬT KINH DOANH
BỘ MÔN PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI VÀ MÔI TRƯỜNG
Giảng viên: TS.Đặng Thị Bích Liễu I. LÝ THUYẾT
Câu 1: Phân tích khái niệm ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường và sự cố môi trường?
1) Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn
kỹ thuật môi trường và tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật (Khoản 8
Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014).
Sự biến đổi các thành phần môi trường có thể bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân trong đó nguyên nhân
chủ yếu là do các chất gây ô nhiễm. Các chất gây ô nhiễm được các nhà khoa học định nghĩa là chất
hoặc yếu tố vật lí khi xuất hiện trong môi trường thì làm cho môi trường bị ô nhiễm. Thông thường các
chất gây ô nhiễm là chất thải, tuy nhiên, chúng còn có thể xuất hiện dưới dạng nguyên liệu, thành
phẩm, phế liệu, phế phẩm… và được phân thành các loại sau đây:
+ Chất gây ô nhiễm tích lũy(chất dẻo, chất thải phóng xạ) và chất ô nhiễm không tích lũy(tiếng ồn);
+ Chất gây ô nhiễm trong phạm vi địa phương (tiếng ồn), trong phạm vi vùng(mưa axit) và trên phạm vi toàn cầu(chất CFC);
+ Chất gây ô nhiễm từ nguồn có thể xác định(chất thải từ các cơ sở sản xuất kinh doanh) và chất gây ô
nhiễm không xác định được nguồn(hóa chất dùng cho nông nghiệp);
+ Chất gây ô nhiễm do phát thải liên tục (Chất thải từ các cơ sở sản xuất kinh doanh) và chất gây ô
nhiễm do phát thải không liên tục(dầu tràn do sự cố dầu tràn).
2) Suy thoái môi trường: là sự giảm về số lượng và chất lượng của thành phần môi trường, gây ảnh
hưởng xấu đến con người, sinh vật (Khoản 9 Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014)
Một thành phần môi trường khi bị coi là suy thoái khi có đầy đủ các dấu hiệu:
i) Có sự suy giảm đồng thời cả về số lượng và chất lượng thành phần môi trường đó hoặc là sự thay đổi
về số lượng sẽ kéo theo sự thay đổi về chất lượng các thành phần môi trường và ngược lại. Ví dụ: số
lượng động vật hoang dã bị suy giảm do săn bắt quá mức hay diện tích rừng bị thu hẹp sẽ kéo theo sự
suy giảm về chất lượng của đa dạng sinh học;
ii) Gây ảnh hưởng xấu, lâu dài đến đời sống của con người và sinh vật. Nghĩa là sự thay đổi số lượng
và chất lượng các thành phần môi trường phải đến mức gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, đến hoạt
động sản xuất kinh doanh của con người hoặc gây những hiện tượng hạn hán, lũ lụt, xóa mòn đất, sạt lở
đất … thì mới con thành phần môi trường đó bị suy thoái.
Số lượng và chất lượng các thành phần môi trường có thể bị thay thế do nhiều nguyên nhân, trong đó
chủ yếu là do hành vi khai thác quá mức các yếu tố môi trường, làm hủy hoại các nguồn tài nguyên
thiên nhiên, sử dụng phương tiện, công cụ, phương pháp hủy diệt trong khai thác, đánh bắt các nguồn tài nguyên sinh vật…
Các cấp độ của suy thoái môi trường cũng được chia thành: suy thoái môi trường, suy thoái môi trường
nghiêm trọng, suy thoái môi trường đặc biệt nghiêm trọng. Cấp độ suy thoái môi trường đối với một
thành phần môi trường cụ thể thường được xác định dựa vào mức độ khan hiếm của thành phần môi
trường đó, cũng như dựa vào số lượng các thành phần môi trường bị khai thác, bị tiêu hủy so với trử lượng của nó.
3) Sự cố môi trường là sự cố xảy ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc biến đổi của tự
nhiên, gây ô nhiễm, suy thoái hoặc biến đổi môi trường nghiêm trọng (Khoản 10 Điều 3 Luật Bảo vệ
môi trường năm 2014). Sự cố môi trường có thể xảy ra do:
– Bão, lũ, lụt, hạn hán, nứt đất, động đất, trượt đất, sụt lở đất, núi lửa phun, mưa axit, mưa đá, biến
động khí hậu và thiên tai khác;
– Hỏa hoạn, cháy rừng, sự cố kỹ thuật gây nguy hại về môi trường của cơ sở sản xuất, kinh doanh,
công trình kinh tế, khoa học kỹ thuật, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng. lOMoAR cPSD| 45936918
– Sự cố trong tìm kiếm thăm dò, khai thác, vận chuyển khoáng sản, dầu khí, sập hầm lò, phụt dầu, tràn
dầu, vỡ đường ống dẫn dầu, dẫn khí, đắm tàu, sự cố tại cơ sở lọc hóa dầu và các cơ sở công nghiệp khác;
– Sự cố trong lò phản ứng hạt nhân, nhà máy điện nguyên tử, nhà máy sản xuất, tái chế nhiên liệu hạt
nhân, kho chứa chất phóng xạ.
2- Phân tích khái niệm và bản chất pháp lý của kiểm soát ô nhiễm môi trường?
“Kiểm soát ô nhiễm môi trường là quá trình phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn và xử lí ô
nhiễm"
(khoản 18 Điều 3 Luật bảo vệ môi trường năm 2014).
Kiểm soát ô nhiễm môi trường là tổng hợp các hoạt động của Nhà nước, của các tổ chức và cá nhân
nhằm loại trừ, hạn chế những tác động xấu đối với môi trường; phòng ngừa ô nhiễm môi trường; khắc
phục, xử lí hậu quả do ô nhiễm môi trường gây nên.
+ Mục đích chính của việc kiểm soát ô nhiễm môi trường là phòng ngừa, khống chế không để ô nhiễm
môi trường xảy ra. Nói cách khác, kiểm soát ô nhiễm là quá trình con người chủ động ngăn chặn các
tác động xấu đến môi trường từ các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội. Còn nếu vì những lí do khác
nhau mà ô nhiễm môi trường vẫn xảy ra thì kiểm soát ô nhiễm chính là hoạt động xử lí, khắc phục hậu
quả, phục hồi lại tình trạng môi trường như trước khi bị ô nhiễm.
+ Chủ thể của kiểm soát ô nhiễm môi trường không chỉ là Nhà nước (thông qua hệ thống các cơ quan
quản lí nhà nước về môi trường) mà còn bao gồm các doanh nghiệp, các cộng đồng dân cư, các hiệp
hội ngành nghề, các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân... Nói cách khác, kiểm soát ô nhiễm là trách nhiệm
của toàn xã hội, của toàn thể nhân dân.
+ Kiểm soát ô nhiễm không chỉ được thực hiện bằng các biện pháp mệnh lệnh- kiểm soát, bằng các
công cụ hành chính mà còn được thực hiện đồng bộ bằng các công cụ kinh tế, các biện pháp kĩ thuật,
các giải pháp công nghệ, các yếu tố xã hội và yếu tố thị trường... ttong đó các yếu tố thị trường, yếu tố
xã hội ngày càng được quan tâm cân nhắc và lựa chọn.
+ Nội dung chính của hoạt động kiểm soát ô nhiễm môi trường (hay còn gọi là các hình thức pháp lí
của kiểm soát ô nhiễm môi trường) gồm: Thu thập, quản lí và công bố các thông tin về môi trường, xây
dựng và thực hiện quy hoạch, kế hoạch kiểm soát ô nhiễm; ban hành và áp dụng các tiêu chuẩn môi
trường; quản lí chất thải; xử lí, khắc phục tình trạng môi trường bị ô nhiễm...
3-Phân tích khái niệm đánh giá môi trường chiến lược và phân biệt đánh giá môi trường chiến
lược với đánh giá tác động môi trường?
Đánh giá môi trường chiến lược là việc phân tích, dự báo tác động đến môi trường của chiến lược, quy
hoạch, kế hoạch phát triển để đưa ra giải pháp giảm thiểu tác động bất lợi đến môi trường, làm nền
tảng và được tích hợp trong chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển nhằm bảo đảm mục tiêu phát triển bền vững
lOMoAR cPSD| 45936918 Đánh giá tác động môi trường ( ĐTM ) Môi trường của các quy
hoạch, kế hoạch, chiến Đối
lược phát triển; điều
Môi trường của các dự án đầu tư cụ thể (Được quy định tại Điều 30 tượng chỉnh quy hoạch, kế LBVMT 2020)
hoạch, chiến lược (Điều 25 LBVMT 2020) Cơ quan, tổ chức được giao nhiệm vụ xây dựng
chiến lược, quy hoạch có Chủ Chủ
trách nhiệm đánh giá môi
thể thực hiện đánh giá là chủ dự án đầu tư tự thực hiện hoặc thông
trường chiến lược đồng qua đơn thể
vị tư vấn có đủ điều kiện thực hiện. thời với quá trình xây
(Khoản 1 Điều 31 LBVMT 2020) dựng chiến lược, quy hoạch đó. (K1 điều 26 LBVMT 2020)
Đánh giá sự phù hợp của chính sách có liên quan
đến bảo vệ môi trường
trong chiến lược với quan điểm, mục tiêu, chính
Đánh giá tác động môi trường do chủ dự án đầu tư tự thực hiện hoặc sách về bảo vệ môi Cách
thông qua đơn vị tư vấn có đủ điều kiện thực hiện. Đánh giá tác động
trường và phát triển bền thức vững,
môi trường được thực hiện đồng thời với quá trình lập báo cáo nghiên tiến điều ước quốc tế
cứu khả thi hoặc tài liệu tương đương với báo cáo nghiên cứu khả thi
về bảo vệ môi trường mà hành của dự án. nước Cộng hòa xã hội (Khoản chủ nghĩa Việt Nam là 1 điều 31 LBVMT 2020) thành viên và theo quy định của LBVMT 2020(Điều 27 LBVMT 2020)
Thời điểm đánh giá sơ bộ tác động môi trường
được thực hiện trong giai
đoạn nghiên cứu tiền khả
thi đầu tư xây dựng, đề
xuất chủ trương đầu tư,
đề nghị chấp thuận chủ Thời
trương đầu tư đối với dự Thời điểm
điểm thực hiện ĐTM là đồng thời với quá trình lập báo cáo nghiên
án đầu tư thuộc đối tượng
cứu khả thi hoặc tài liệu tương đương với báo cáo nghiên cứu khả thi tiến
phải đề nghị quyết định của dự án. hành hoặc chấp thuận chủ trương đầu tư theo quy
định của pháp luật về đầu
tư, đầu tư công, đầu tư theo phương thức đối lOMoAR cPSD| 45936918
4- Tại sao đánh giá tác động môi trường phải được thực hiện đồng thời với quá trình lập báo cáo
nghiên cứu khả thi hoặc tài liệu tương đương với báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án; Kết quả
đánh giá tác động môi trường được thể hiện bằng báo cáo đánh giá tác động môi trường; Mỗi dự
án đầu tư phải lập một báo cáo đánh giá tác động môi trường?
5-Phân biệt chất thải thông thường với chất thải nguy hại? Trách nhiệm của chủ nguồn chất thải

nguy hại được pháp luật hiện hành quy định như thế nào?
Theo quy định tại khoản 13 Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 thì Chất thải nguy hại là chất
thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, lây nhiễm, dễ cháy, dễ nổ, gây ăn mòn, gây ngộ độc hoặc có đặc

tính nguy hại khác.
Còn khái niệm chất thải thông thường được quy định tại khoản 2 Điều 3 Nghị định số 38/2015/NĐ-CP,
theo đó Chất thải thông thường là chất thải không thuộc danh mục chất thải nguy hại hoặc thuộc
danh mục chất thải nguy hại nhưng có yếu tố nguy hại dưới ngưỡng chất thải nguy
Theo khoản 1 Điều
71 Nghị định 08/2022/NĐ-CP và khoản 1 Điều 83 Luật Bảo vệ môi trường 2020 quy định trách nhiệm
của chủ nguồn chất thải nguy hại như sau:
- Khai báo khối lượng, loại chất thải nguy hại trong hồ sơ đề nghị cấp giấy phép môi trường hoặc nội
dung đăng ký môi trường;
- Thực hiện phân định, phân loại, thu gom, lưu giữ riêng và không để lẫn với chất thải không nguy hại,
bảo đảm không gây ô nhiễm môi trường;
- Tự tái sử dụng, tái chế, xử lý, đồng xử lý, thu hồi năng lượng theo quy định của pháp luật hoặc
chuyển giao chất thải nguy hại cho cơ sở có giấy phép môi trường phù hợp để xử lý.
- Phân định, phân loại, lưu giữ chất thải nguy hại:
+ Tự chịu trách nhiệm về việc phân định, phân loại, xác định lượng chất thải nguy hại phải khai báo và quản lý;
+ Có khu vực lưu giữ tạm thời chất thải nguy hại; lưu giữ chất thải nguy hại trong các bao bì hoặc thiết
bị lưu chứa đáp ứng yêu cầu kỹ thuật về bảo vệ môi trường theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường;
+ Chỉ được lưu giữ chất thải nguy hại không quá 01 năm, kể từ thời điểm phát sinh. Trường hợp lưu
giữ quá thời hạn nêu trên do chưa có phương án vận chuyển, xử lý khả thi hoặc chưa tìm được cơ sở
thực hiện dịch vụ xử lý chất thải nguy hại phù hợp thì phải báo cáo định kỳ hằng năm về việc lưu giữ
chất thải nguy hại tại cơ sở phát sinh với cơ quan chuyên môn về bảo vệ môi trường cấp tỉnh bằng văn
bản riêng hoặc kết hợp trong báo cáo môi trường định kỳ.
Theo như quy định trên thì chủ nguồn chất thải nguy hại phải tự chịu trách nhiệm về việc phân định,
phân loại và xác định lượng chất thải nguy hại.
6- Hãy cho biết thế nào là cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng? Việc xử lý cơ sở gây ô
nhiễm môi trường nghiêm trọng được pháp luật về bảo vệ môi trường hiện hành quy định như thế nào?
Điều 104. Xử lý cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng
1. Cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng là cơ sở có hành vi thải nước thải, khí thải, bụi,
chất thải rắn, tiếng ồn, độ rung và các chất gây ô nhiễm khác vượt quy chuẩn kỹ thuật môi trường ở mức độ nghiêm trọng.
2. Cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng phải bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy
định của pháp luật và đưa vào danh sách cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng kèm theo biện
pháp xử lý ô nhiễm môi trường. lOMoAR cPSD| 45936918
3. Việc rà soát, phát hiện cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng được tiến hành hằng năm và theo trình tự sau:
a) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chủ trì, phối hợp với Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính
phủ lập danh sách cơ sở gây ô nhiễm môi trường trên địa bàn trừ trường hợp quy định tại điểm b khoản
này và biện pháp xử lý gửi Bộ Tài nguyên và Môi trường tổng hợp, trình Thủ tướng Chính phủ quyết định;
b) Bộ Quốc phòng, Bộ Công an chủ trì, phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh lập danh sách cơ
sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng thuộc lĩnh vực quốc phòng, an ninh và biện pháp xử lý gửi
Bộ Tài nguyên và Môi trường tổng hợp, trình Thủ tướng Chính phủ quyết định;
c) Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì, phối hợp với Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc
Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình Thủ tướng Chính phủ quyết định danh sách và biện pháp xử
lý cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng;
d) Quyết định xử lý đối với cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng phải được thông báo
cho Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã nơi cơ sở có hoạt động gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng
và công khai cho cộng đồng dân cư biết để kiểm tra, giám sát.
7. Các nguyên tắc của pháp luật bảo vệ môi trường.
07 nguyên tắc bảo vệ môi trường được quy định tại Điều 4 Luật Bảo vệ môi trường 2020 như sau:
(1) Bảo vệ môi trường là quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của mọi cơ quan, tổ chức, cộng đồng dân cư,
hộ gia đình và cá nhân.
(2) Bảo vệ môi trường là điều kiện, nền tảng, yếu tố trung tâm, tiên quyết cho phát triển kinh tế - xã hội
bền vững. Hoạt động bảo vệ môi trường phải gắn kết với phát triển kinh tế, quản lý tài nguyên và được
xem xét, đánh giá trong quá trình thực hiện các hoạt động phát triển.
(3) Bảo vệ môi trường gắn kết hài hòa với an sinh xã hội, quyền trẻ em, bình đẳng giới, bảo đảm quyền
mọi người được sống trong môi trường trong lành.
(4) Hoạt động bảo vệ môi trường phải được tiến hành thường xuyên, công khai, minh bạch; ưu tiên dự
báo, phòng ngừa ô nhiễm, sự cố, suy thoái môi trường, quản lý rủi ro về môi trường, giảm thiểu phát
sinh chất thải, tăng cường tái sử dụng, tái chế chất thải để khai thác giá trị tài nguyên của chất thải.
(5) Bảo vệ môi trường phải phù hợp với quy luật, đặc điểm tự nhiên, văn hóa, lịch sử, cơ chế thị
trường, trình độ phát triển kinh tế - xã hội; thúc đẩy phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
(6) Cơ quan, tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình và cá nhân được hưởng lợi từ môi trường có nghĩa
vụ đóng góp tài chính cho hoạt động bảo vệ môi trường; gây ô nhiễm, sự cố và suy thoái môi trường
phải chi trả, bồi thường thiệt hại, khắc phục, xử lý và chịu trách nhiệm khác theo quy định của pháp luật.
(7) Hoạt động bảo vệ môi trường bảo đảm không gây phương hại chủ quyền, an ninh và lợi ích quốc
gia, gắn liền với bảo vệ môi trường khu vực và toàn cầu.
7- Điều kiện trong chuyển đổi, chuyển nhượng và nhận chuyển đổi, chuyển nhượng quyền sử
dụng đất nông nghiệp?
1.1 Điều kiện để chuyển đổi quyền sử dụng đất nông nghiệp
Về điều kiện chuyển đổi quyền sử dụng đất nông nghiệp được quy định tại Điều 190 Luật đất đai năm 2013 quy định:
"Điều 190. Điều kiện chuyển đổi quyền sử dụng đất nông nghiệp lOMoAR cPSD| 45936918
Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất nông nghiệp do được Nhà nước giao đất, do chuyển đổi, nhận chuyển
nhượng, nhận thừa kế, được tặng cho quyền sử dụng đất hợp pháp từ người khác thì chỉ được chuyển
đổi quyền sử dụng đất nông nghiệp trong cùng xã, phường, thị trấn cho hộ gia đình, cá nhân khác để
thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp và không phải nộp thuế thu nhập từ việc chuyển đổi quyền sử dụng
đất và lệ phí trước bạ".
Như vậy việc chuyển đổi quyền sử dụng đất nông nghiệp chỉ được thực hiện khi các chủ thể chuyển đổi
và nhận chuyển đổi ở trong cùng một xã, phường, thị trấn và việc chuyển đổi này phải để thuận lợi cho
việc sản xuất nông nghiệp.
Để thực hiện chuyển nhượng quyền sử dụng đất, theo Khoản 1, Khoản 3 Điều 188 Luật Đất đai
2013, người sử dụng đất phải đáp ứng các điều kiện cơ bản sau:
- Có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
- Đất không có tranh chấp.
- Quyền sử dụng đất không bị kê biên để bảo đảm thi hành án.
- Trong thời hạn sử dụng đất.
- Việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất phải đăng ký tại cơ quan đăng ký đất đai và có hiệu lực
kể từ thời điểm đăng ký vào sổ địa chính.
Ngoài ra, để đảm bảo việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp, các bên phải thỏa mãn những điều kiện sau:
Thứ nhất, đối với bên chuyển nhượng. Theo quy định tại Khoản 1 Điều 179 Luật Đất đai 2013 quy định:
1. Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất nông nghiệp được Nhà nước giao trong hạn mức; đất được
Nhà nước giao có thu tiền sử dụng đất, cho thuê đất trả tiền thuê đất một lần cho cả thời gian thuê,
được Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất; đất nhận chuyển đổi, nhận chuyển nhượng, nhận tặng
cho, nhận thừa kế thì có các quyền và nghĩa vụ sau đây:

… b) Chuyển đổi quyền sử dụng đất nông nghiệp trong cùng một xã, phường, thị trấn với hộ gia
đình, cá nhân khác;
c) Chuyển nhượng quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật;…”
Thứ hai, đối với bên nhận chuyển nhượng
.
Theo khoản 3 điều 191 Luật đất đai 2013:
“Điều 191. Trường hợp không được nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho quyền sử dụng đất
…3. Hộ gia đình, cá nhân không trực tiếp sản xuất nông nghiệp không được nhận chuyển

nhượng, nhận tặng cho quyền sử dụng đất trồng lúa
Theo đó, điều kiện để hộ gia đình, cá nhân được nhận chuyển nhượng đất trồng lúa là phải trực
tiếp sản xuất nông nghiệp.
Thứ ba, hạn mức nhận chuyển nhượng đất nông nghiệp. Điều 44 Nghị định 43/2014/NĐ-CP quy
định về hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp của hộ gia đình, cá nhân.;
Cụ thể, hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất trồng cây hàng năm, đất nuôi trồng thủy sản, đất
làm muối của mỗi hộ gia đình, cá nhân để sử dụng vào mục đích nông nghiệp được áp dụng đối với các
hình thức nhận chuyển nhượng cụ thể như sau:
- Không quá 30 héc ta cho mỗi loại đất đối với các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thuộc
khu vực Đông Nam bộ và khu vực đồng bằng sông Cửu Long;
- Không quá 20 héc ta cho mỗi loại đất đối với các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương còn lại. lOMoAR cPSD| 45936918
8- Điều kiện chuyển đổi, chuyển nhượng và nhận chuyển đổi, chuyển nhượng đất ở, đất trồng
lúa, đất rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, đất ở xen kẽ trong đất rừng đặc dụng, rừng phòng hộ?
9- Trình bày quyền và nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân trong sử dụng đất nông nghiệp?
Căn cứ vào khoảm 1 điều 179 Luật đất đai năm 2013
10. Pháp luật quy định như nào về Đánh giá môi trường? Đối tượng phải đánh giá môi trường? * Đánh giá môi trường
- Theo khoản 22 điều 3 Luật Bảo vệ môi trường 2014, đánh giá môi trường chiến lược là việc phân
tích, dự báo tác động đến môi trường của chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển để đưa ra giải
pháp giảm thiểu tác động bất lợi đến môi trường, làm nền tảng và được tích hợp trong chiến lược, quy
hoạch, kế hoạch phát triển nhằm bảo đảm mục tiêu phát triển bền vững.
→ Như vậy ĐMC nhằm vào các Chiến lược, Quy hoạch và Kế hoạch (CQK) kể cả các Chương trình
phát triển như một thành phần của CQK trước khi chúng được phê duyệt, mà không nhằm vào các dự án đầu tư cụ thể.
Pháp luật Việt Nam hiện hành quy định cụ thể về ĐMC lần lượt từ điều 13 đến điều 17 Luật Bảo vệ
môi trường 2014 với 5 nội dung:
- Đối tượng phải thực hiện ĐMC ; - Thực hiện ĐMC;
- Nội dung chính của báo cáo ĐMC; - Thẩm định ĐMC;
- Tiếp thu ý kiến thẩm định và báo cáo kết quả thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến
lược. Bên cạnh đó, pháp luật về ĐMC cũng được quy định bổ sung trong nhiều văn bản như Nghị định
18/2015/NĐ – CP trong Quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược
đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường được bổ sung tại Nghị định 40/2019/NĐ
– CP; Thông tư hướng dẫn 27/2015/TT-BTNMT;...
* Đối tượng phải ĐMC: được quy định tại điều 13 Luật Bảo vệ mội trưởng 2014
1. Đối tượng phải thực hiện đánh giá môi trường chiến lược gồm:
a) Chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của vùng kinh tế - xã hội, vùng kinh tế
trọng điểm, hành lang kinh tế, vành đai kinh tế;
b) Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và đơn vị
hành chính - kinh tế đặc biệt;
c) Chiến lược, quy hoạch phát triển khu kinh tế, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu công nghiệp; lOMoAR cPSD| 45936918 lên;
d) Chiến lược, quy hoạch khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên quy mô từ 02 tỉnh trở lên
đ) Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực quy mô quốc gia, cấp vùng, cấp tỉnh có
tác động lớn đến môi trường;
e) Điều chỉnh chiến lược, quy hoạch, kế hoạch của đối tượng thuộc các điểm a, b, c, d và đ khoản này.
2. Chính phủ quy định danh mục đối tượng phải thực hiện đánh giá môi trường chiến lược.
Điều này còn được hướng dẫn bởi Điều 9 Nghị định 18/2015/NĐ-CP cùng danh sách các đối tượng
phải thực hiện đánh giá môi trường chiến lược được quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị
định 18/2015/NĐ-CP Quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh
giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường.
11. Trình bày các quy định về điều kiện của tổ chức thực hiện ĐMC ?
Đánh giá môi trường chiến lược ( ĐMC) là việc phân tích, dự báo tác động đến môi trường của chiến
lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển để đưa ra giải pháp giảm thiểu tác động bất lợi đến môi trường,
làm nền tảng và được tích hợp trong chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển nhằm bảo đảm mục
tiêu phát triển bền vững. ( Khoản 22 Điều 3 Luật bảo vệ môi trường)
Các quy định về điều kiện của tổ chức thực hiện ĐMC được quy định tại Điều 9 - Nghị định số
18/2015 NĐ-CP Quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá
tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường. cụ thể như sau:
1. Cơ quan được giao nhiệm vụ xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, tổ chức dịch vụ tư vấn khi
thực hiện đánh giá môi trường chiến lược phải bảo đảm các điều kiện dưới đây: a) Có cán bộ thực hiện
đánh giá môi trường chiến lược đáp ứng điều kiện quy định tại Khoản 2 Điều này;
b) Có phòng thí nghiệm, các thiết bị kiểm chuẩn được xác nhận đủ điều kiện thực hiện đo đạc, lấy mẫu,
xử lý, phân tích mẫu về môi trường phục vụ việc đánh giá môi trường chiến lược; trường hợp không có
phòng thí nghiệm các thiết bị kiểm chuẩn đáp ứng yêu cầu, phải có hợp đồng thuê đơn vị có đủ năng lực.
2. Cán bộ thực hiện đánh giá môi trường chiến lược phải có trình độ đại học trở lên và phải có chứng
chỉ tư vấn đánh giá môi trường chiến lược.
3. Bộ Tài nguyên và Môi trường quản lý việc đào tạo, cấp chúng chỉ tư vấn đánh giá môi trường chiến lược.
10- Pháp luật quy định như nào về Đánh giá tác động môi trường? Đối tượng phải đánh giá tác
động môi trường?
* Đánh giá tác động môi trường: lOMoAR cPSD| 45936918
-Theo Luật bảo vệ môi trường 2014, đánh giá tác động mooi trường là việc phân tích, dự báo tác độngn
đến môi trường của dự án đầu tư cụ thể để đưa ra biện pháp bảo vệ môi trường khi truển khai dự án đó
Pháp luật Việt Nam hiện hành quy định cu thể về ĐTM lần lượt trong luật bảo vệ môi trường 2014 với 11 nội dung:
-Đối tượng phải thực hiện ĐTM -Thực hiện ĐTM
-Tham vấn trong quá trình thưc hiện ĐTM
-Nội dung chính của báo cáo đánh giá tác động môi trường
-Thẩm quyền, thẩm định báo cáo tác động đánh giá môi trường
-Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường
-Phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường
-Trách nhiệm của chủ đầu tư dự án sau khi báo cáo đánh giá tác động môi trường được phê duyệt
-Trách nhiệm của chủ đầu tư trước khi đưa dự án vào vận hành
-Trách nhiệm của cơ quan phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường
* Đối tượng phải đánh giá tác động môi tường
- Cũng như ĐMC, DTM được quy định bổ sung trong nhiều văn bản như Nghị định 18/2015/NĐ-CP
trong Quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược,tượng phải ĐTM:
Được quy định tại điều 18 Luật Bảo vệ mội trường 2014:
1. Đối tượng phải thực hiện đánh giá tác động môi trường gồm:
a) Dự án thuộc thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ;
b) Dự án có sử dụng đất của khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, khu di tích lịch sử - văn hóa, khu
di sản thế giới, khu dự trữ sinh quyển, khu danh lam thắng cảnh đã được xếp hang;
c) Dự án có nguy cơ tác động xấu đến môi trường.
2. Chính phủ quy định danh mục dự án quy định tại điểm b và điểm c khoản 1 Điều này.
Điều này còn được hướng dẫn bởi Điều 13 Nghị định 18/2015/NĐ-CP.
1. Chủ dự án, tổ chức tư vấn khi thực hiện đánh giá tác động môi trường phải có đủ các điều kiện dưới đây:
a) Có cán bộ thực hiện đánh giá tác động môi trường đáp ứng điều kiện quy định tại Khoản 2 Điều này;
b) Có cán bộ chuyên ngành liên quan đến dự án với trình độ đại học trở lên;
c) Có phòng thí nghiệm, các thiết bị kiểm chuẩn được xác nhận đủ điều kiện thực hiện đo đạc, lấy mẫu,
xử lý, phân tích mẫu về môi trường phục vụ việc đánh giá tác động môi trường của dự án; trường hợp lOMoAR cPSD| 45936918
không có phòng thí nghiệm, các thiết bị kiểm chuẩn đáp ứng yêu cầu, phải có hợp đồng thuê đơn vị có đủ năng lực.
2. Cán bộ thực hiện đánh giá tác động môi trường phải có trình độ đại học trở lên và phải có chúng chỉ
tư vấn đánh giá tác động môi trường đúng chuyên ngành.
3. Bộ Tài nguyên và Môi trường quản lý việc đào tạo, cấp chứng chỉ tư vấn đánh giá tác động môi trường.
11. Các quy định về điều kiện của tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường?
Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) là việc phân tích dự báo tác động môi trường của dự án đầu tư cụ
thể để đưa ra biện pháp bảo vệ môi trường khi triển khai dự án đó ( theo khoản 23 điều 3 Luật bảo vệ môi trường 2014)
1. Cơ quan được giao nhiệm vụ xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, tổ chức dịch vụ tư vấn khi
thực hiện đánh giá môi trường chiến lược phải bảo đảm các điều kiện dưới đây: a) Có cán bộ thực hiện
đánh giá môi trường chiến lược đáp ứng điều kiện quy định tại Khoản 2 Điều này;
b) Có phòng thí nghiệm, các thiết bị kiểm chuẩn được xác nhận đủ điều kiện thực hiện đo đạc, lấy mẫu,
xử lý, phân tích mẫu về môi trường phục vụ việc đánh giá môi trường chiến lược; trường hợp không có
phòng thí nghiệm các thiết bị kiểm chuẩn đáp ứng yêu cầu, phải có hợp đồng thuê đơn vị có đủ năng lực.
2. Cán bộ thực hiện đánh giá môi trường chiến lược phải có trình độ đại học trở lên và phải có chúng
chỉ tư vấn đánh giá môi trường chiến lược.
3. Bộ Tài nguyên và Môi trường quản lý việc đào tạo, cấp chứng chỉ tư vấn đánh giá môi trường chiến lược.
10- Bảng giá đất được áp dụng trong trường hợp nào?
Bảng giá đất được sử dụng làm căn cứ trong các trường hợp sau đây:
a) Tính tiền sử dụng đất khi Nhà nước công nhậ quyền sử dung đất ở của hộ gia đình, cá nhân đối
với phần diện tích trong hạ mức, cho phép chuyển mục đích sử dugnj đất từ nông nghiệp , đất
phi nong nghiệp không phải là đất ở sang đất ở đối với phần diện tích trọng hạn mức giao đất ở
cho hộ gia đình, cá nhân
b) Tính thuế sử dụng đất
c) Tính phí và lệ phí trong quản lý, sử dụng đất đai
d) Tính tiền sử phạt vi phạ hành chính trong lĩnh vực đất đai
e) Tính tiền bồi thường cho Nhà nước khi gây thiệt hại trong quản lý và sử dụng đát đai lOMoAR cPSD| 45936918
f) Tính giá trị quyền sử dụng đất để trả cho người tự nguyện trả lại đất cho Nhà nước đối với
trường hợp đất trả lại là đất Nhà nước giao đất có thu tiền sử dug đất, công nhận quyền sử dụng
đất có thu tiền sử dugnj đất, đất thuê trả tiền thuê đất một lần cho cả thời gian thuê
11- Nguyên tắc bồi thường về đất khi nhà nước thu hồi đất?
-Nhag nước thu hồi đất là việc nhà nước quyết định thu lại quyền sử dụng đất của người được
nhà nước trao quyền sử dụng đất hoặc thu lại đát của người sử dụng đát vi phạm pháp luật về đất
đai. Khi bị nhà nước thu hồi người sử dụng đất sẽ được bồi thường về việc thu hồi đất
-Tuy nhiên, không phải trường hợp nào tu hồi đất cũng được bồi thường. Chẳng hạn như người
vi phạm pháp luật dát đai. Theo quy định tại điều 74 Luật đát đai 2013 thì việc bồi thường về đất
được thực hiện theo nguyên tắc sau:
+ Nguồi sử dụng đất đảm bảo các điều kiện về loại đất mà mình đang sử dụng, về chứng nhận
quyền đối vối đất đó, Neus không đảm bảo cá điều kiện theo pháp luật quy định thì người sử
dụn đất không được bồi thường Theo đó chỉ được bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất vì mục
đích quốc phòng, an ninh; phát triển khing tế- xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng. Còn thu hồi
đất trong các trường hợp còn lại thì sẽ không đuộc bồi thường. Điều kiện để người sử dung đất
được bồi thường quy định tại Điều 75 Luật đất đai năm 2013
+Việc bồi thường được thực hiện bằng việc giao đát có cùng mục đích sử dụng với loại đất thu
hồi, nếu không có đất thì bồi thường thì được bồi thường bằng tiền theo giá đất cu thể của loại
đát thu hồi do Uy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định tại thời điểm quyết định thu hồi đất
+ Việc tu hồi đất phải được tiến hanh dân chủ,minh bách, công khai, kịp thời và đúng pháp luật
Việc bồi thường về đất đai phài được tược hiện dựa trên 3 nguyên tắc nêu trên, nếu vi phạm
nguyên tắc đó, việc bồi thường trái với quy định của pháp luật. Nếu việc bồi thường trái pháp
luật gây ảnh hưởng đến lợi ích của mình, người sử dung đất có quyền khiếu nại với các cơ quan
nhà nước có thẩm quyền đề bảo vệ quyền lợi
12- Ý nghĩa của việc đăng kí quyền sử dụng đất
-Là cơ sở để bảo vệ chế độ sở hữu toàn dân về đát đai. Thông qua việc cấp lại GCN quyền sử
dụng đất, đăng kí đất đai quy định trách nhiệm pháp lý giữa cơ quan nhà nước quản lý đất đia và
người sử dụng đất trong việc chấp hành pháp luật đát đai. Bởi GCN quyền sử dụng đất là tài liệu
cung cấp đầy đủ thông tinh nhất và là cơ sở pháp lý chặt chẽ để xác định các quyền của người sử
dụng đất sẽ được Nhà nước bảo vệ khi xẩy ra tranh chấp hoạc bị xâm phạm quyền lợi; nó cũng
xác định các nghĩa vụ mà nguồi sử dụng đất phải thực hiên theo quy định của pháp luật. lOMoAR cPSD| 45936918
- Là điều kiện để đảm bảo nhà nước quản lý chặt chẽ toàn bộ quỹ đất và bất động sản trong
phạm vi lành thổ. Đối tượng quản lý nhà nước về đất đai là toàn bộ diện tích các loại đát trong
phạm vi lãnh thổ của các cấp hành chính. Vì vậy nhà nước muốn quản lý chặt chẽ toàn bộ đất
đai thì trước hết phải nắm toàn bộ thông tin bao gồm:
+ Dất đã được nhà nước trao quyền sử dụng đất: tên chủ sử dụng, vị trí, hình thể, kích thước,
diện tích, hàng đất, mục đích sử dụng,thời hạn sử dụng, những ràng buộc về quyền sử dụng,
những thay đổi trong quá trình sử dụng đất và cơ sở pháp lý
+ Đất chưa được nhà nước giao quyền sử dụng đất: vị trí, hình thể, diện tích, loại đát, thảm thực
vật hoặc trạng thái tự nhiên trên bề mặt.
13- Các trường hợp đăng kí đất đai
Việc đăng kí quyền sử dụng đất được thực hiện taij văn phòng đăg kí quyền sử dụng đất trong
các trường hợp sau đây:
-Người đang sử dụng đất chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đât
-Người sử dụng đất thực hiện quyền chuyển đổi, chuyển nhượng từa kế tặng cho, cho thuê lại
quyền sử dụng đất, thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bawgnf quyền sử dụng đất theo quy định của Luật đất đai
-Người nhận chuyển quyền sủ dụng đất
-Người sử dụng đất đã có GCN quyền sử dụng đất được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho
phép đổi tên, chuyển mục đích sử dụng đất, thay đối thời hạn sử dụng đất, hoặc có thay đổi ranh
giới đường thửa đất
-Người được sử dụng đất theo bản án hoặc quyết ddihnj của Tòa án nhân dân, quyết định thi
hành án của của cơ quan thì hành án, quyết định giải quyết tranh chấp đất đai của cơ qua nhà
nước có thẩm quyền đã được thi hành án
14. Quyền giao dịch quyền sử dụng đất của người sử dụng đất được hiểu như thế nào?
- Giao dịch quyền sử dụng đất của người sử dụng đất là việc người sử dụng đất thực hiện quyền tài sản
của mình đối với quyền sử dụng đất bằng cách đưa quyền sử dụng đất của mình vào giao dịch dân sự
theo nội dung và hình thức nhất định phù hợp với quy định của pháp luật đất đai. - Bao gồm các giao dịch:
+ Chuyển đổi: hai hoặc nhiều người sử dụng đất thỏa thuận chuyển giao quyền sử dụng đất cho nhau.
+ Chuyển nhượng: người sử dụng đất chuyển giao quyền sử dụng đất của mình cho chủ thể khác để
nhận lấy một khoản tiền tương ứng với giá trị quyền sử dụng đất chuyển nhượng.
+ Thừa kế: là sự chuyển giao quyền sử dụng đất từ người chết sang người thừa kế thông qua di chúc hoặc qua pháp luật.
+ Tặng cho: người sử dụng đất chuyển giao quyền sử dụng đất của mình cho chủ thể khác mà không
yêu cầu đền bù, còn bên được tặng cho đồng ý nhận theo thỏa thuận. lOMoAR cPSD| 45936918
+Cho thuê: Người sử dụng đất chuyển giao quyền sử dụng đất của mình cho chủ thể khác sử dụng
trong một thời gian nhất định, bên thuê phải trả tiền thuê đất và trả lại quyền sử dụng đất khi hết thời hạn thuê
+ Góp vốn: người sử dụng đất dùng quyền sử dụng đất của mình liên kết với tài sản của chủ thể khác
để hợp tác sản xuất kinh doanh . Người sử dụng đất dùng quyền sử dụng đất của mình để đảm bảo thực
hiện thanh toán nghĩa vụ đã vay.
15. Tranh chấp đất đai? Đặc điểm của tranh chấp đất đai?
*Khái niệm tranh chấp đất đai:
- Tranh chấp đất đai trước hết là tranh chấp dân sự thuộc thẩm quyền của Tòa án, được quy định tại
Khoản 9 Điều 26 Bộ luật tố tụng dân sự 2015.
- Theo quy định của Luật đất đai năm 2013 thì tranh chấp đất đai là tranh chấp về quyền, nghĩa vụ của
người sử dụng đất giữa hai hoặc nhiều bên trong quan hệ đất đai. * Đặc điểm:
- Về chủ thể; chủ thể trong quan hệ tranh chấp đất đai phải là người sử dụng đất (được Nhà nước giao
đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất, nhận chuyển quyền sử dụng đất) hoặc người khác có
quyền, nghĩa vụ liên quan đến thửa đất. Trường hợp tranh chấp không phát sinh giữa những chủ thể
này với nhau liên quan đến thửa đất thì đó là quan hệ tranh chấp khác.
Ví dụ: tranh chấp phát sinh giữa người sử dụng đất với Cơ quan có thẩm quyền trong việc giao đất, cho
thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất thì đó là tranh chấp về khiếu kiện hành chính.
- Về khách thể: khách thể trong quan hệ tranh chấp đất đai là quyền sử dụng, tài sản gắn liền với đất
hoặc cả hai. Đối với quyền sử dụng đất thì đây là loại tài sản đặc biệt vì pháp luật đã quy định đất đai
thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý. Nhà nước sẽ trao lại
quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất thông qua các hình thức do pháp luật quy định. Đồng thời
quyền sử dụng đất cũng là tài sản (quyền tài sản) theo quy định của Bộ luật dân sự, vì vậy quyền sử
dụng đất có thể là đối tượng tham gia các giao dịch dân sự.
16. Các dạng tranh chấp đất đai
* Tranh chấp về quyền sử dụng đất:
Là những tranh chấp giữa các bên với nhau về việc ai có quyền sử dụng hợp pháp đối với một mảnh đất
nào đó. Bản chất khi giải quyết tranh chấp này cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải xác định quyền
sử dụng đất thuộc về ai. Trong dạng tranh chấp này chúng ta thường gặp các loại tranh chấp về
- Thứ nhất, tranh chấp giữa những người sử dụng với nhau về ranh giới giữa các vùng đất, đây có thể là
tranh chấp về ranh giới đất liền kề, ngõ đi,... Loại tranh chấp này thường do một bên tự ý thay đổi ranh
giới hoặc hai bên không xác định được với nhau về ranh giới, một số trường hợp chiếm luôn diện tích đất của người khác.
- Thứ hai, tranh chấp về quyền sử dụng đất có liên quan đến tranh chấp về địa giới hành chính. Loại
tranh chấp này thường xảy ra giữa người ở hai tỉnh, hai huyện, hai xã với nhau.
- Thứ ba, tranh chấp đòi lại đất: Thực chất đây là dạng tranh chấp đòi lại đất, đòi lại tài sản gắn liền với
đất có nguồn gốc trước đây thuộc quyền sở hữu của họ hoặc người thân của họ mà do nhiều nguyên
nhân khác nhau họ không còn quản lý, sử dụng nữa. Bây giờ những người này đòi lại người đang quản
lý, sử dụng dẫn đến tranh chấp: đất đã cho người khác mượn sử dụng mà không trả lại, hoặc tranh chấp
giữa người dân tộc thiểu số với người đi xây dựng vùng kinh tế mới....
* Tranh chấp về quyền, nghĩa vụ phát sinh trong quá trình sử dụng đất:
- Trong các dạng tranh chấp này thì người đang sử dụng đất đã sử dụng hợp pháp đất, không có ai tranh
chấp. Tuy nhiên, khi sử dụng quyền và nghĩa vụ sử dụng đất của mình là thực hiện các giao dịch về dân
sự mà dẫn đến tranh chấp. Bản chất của tranh chấp trong các trường hợp này là tranh chấp về hợp đồng dân sự. lOMoAR cPSD| 45936918
- Dạng tranh chấp này thường xảy ra khi các chủ thể có những giao dịch dân sự về quyền sử dụng đất
như: tranh chấp về quyền và nghĩa vụ trong hợp đồng chuyển nhượng, cho thuê quyền sử dụng đất
hoặc các tranh chấp liên quan đến việc bồi thường giải phóng mặt bằng, tái định cư, bảo lãnh...
- Các tranh chấp này có thể là yêu cầu thực hiện nghĩa vụ theo hợp đồng, công nhận hiệu lực của hợp
đồng, tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu... Bên cạnh đó, một loại tranh chấp khác cũng thuộc dạng này
đó là tranh chấp về mục đích sử dụng đất: đây là dạng tranh chấp liên quan đến việc xác định mục đích
sử dụng đất là gì; đặc biệt là tranh chấp về đất nông nghiệp với đất lâm nghiệp, giữa đất nông nghiệp
với đất thổ trong quá trình phân bố và quy hoạch sử dụng.
- Thông thường những tranh chấp này cũng dễ có cơ sở để giải quyết vì trong quá trình phân bổ đất đai
cho các chủ thể sử dụng, Nhà nước đã xác định mục đích sử dụng đất thông qua quy hoạch sử dụng đất.
Tranh chấp chủ yếu do người sử dụng đất sử dụng sai mục đích so với khi được Nhà nước giao đất, cho thuê đất.
* Tranh chấp liên quan đến đất :
Tranh chấp này thường thể hiện dưới hai dạng chính tranh chấp về thừa kế liên quan đến đất đai và
tranh chấp tài sản vợ chồng khi ly hôn. Theo đó:
- Thứ nhất, về tranh chấp quyền sử dụng đất khi vợ chồng ly hôn là trường hợp tranh chấp đất hoặc tài
sản gắn liền với quyền sử dụng đất khi vợ chồng ly hôn. Tranh chấp có thể là giữa vợ chồng với nhau
hoặc giữa một bên ly hôn với hộ gia đình vợ hoặc chồng hoặc có thể xảy ra khi bố mẹ cho con đất, đến
khi con ly hôn thì cha mẹ đòi lại...
- Thứ hai, về tranh chấp về quyền thừa kế quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất.
Đây là dạng tranh chấp do người có quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất chết mà không để lại di
chúc hoặc để lại di chúc không phù hợp với quy định của pháp luật và những người hưởng thừa kế
không thỏa thuận được với nhau về phân chia thừa kế hoặc thiếu hiểu biết về pháp luật dẫn đến tranh chấp.
II. BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
Bài tập 1:
Ông A là cá nhân nước ngoài về Việt Nam thực hiện dự án kinh doanh gạch ngói cao cấp tại
Bình Dương, biết rằng diện tích đất đang có người sử dụng. Hỏi:
- Xác định tư cách chủ thể sử dụng đất để kinh doanh gạch ngói trong trường hợp nêu trên.
- Để có đất thực hiện dự án, ông A phải thông qua cách thức nào, Nhà nước sẽ thu hồi hay phải
thông qua tự thỏa thuận với người đang sử dụng đất? Giải thích?
- Do không còn nhu cầu kinh doanh tại Việt Nam, ông A quyết định chuyển nhượng toàn bộ diện
tích đất và nhà xưởng gắn liền với đất cho Công ty H để thực hiện dự án? Trả lời:
* Vì ông A là cá nhân nước ngoài không thuộc các đối tượng sử dụng đất theo quy định tại Điều 5 Luật
đất đai 2013 nên ông A có thể thành lập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài để trở thành chủ thể sử
dụng đất theo quy định tại Khoản 7 Điều 5 Luật Đất đai 2013: Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
* Để có đất thực hiện dự án, vì đất đã có người sử dụng mà theo quy định tại Điều 53 Luật Đất đai
2013, việc Nhà nước giao đất, cho thuê đất đối với đất đang có người sử dụng cho người khác chỉ được
thực hiện sau khi cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định thu hồi đất theo quy định của pháp luật
đất đai nên ông A phải thỏa thuận với người sử dụng đất tự nguyện trả lại đất theo quy định tại Điều 65
Luật Đất đai 2013 để Nhà nước ban hành quyết định thu hồi đất đó.
* Xác định điều kiện để được chuyển nhượng quyền sử dụng đất trong trường hợp này và nghĩa vụ tài
chính khi chuyển nhượng. lOMoAR cPSD| 45936918
- Điều kiện để được chuyển nhượng quyền sử dụng đất trong trường hợp này là thỏa mãn các quy định
tại khoản 1 Điều 188 Luật đất đai 2013 và không thuộc các trường hợp quy định tại Điều 191 Luật Đất đai 2013.
- Nghĩa vụ tài chính của ông A sẽ là nộp thuế thu nhập từ việc chuyển quyền sử dụng đất và nộp lệ phí
trong quản lí sử dụng đất đai theo quy định tại điểm d, g khoản 1 Điều 107 Luật đất đai 2013.
Bài tập 2: Công ty X là doanh nghiệp có 100% vốn đầu tư nước ngoài được thành lập và hoạt động tại Việt nam. Hỏi:
- Công ty X muốn thuê 500m2 đất ở của một cá nhân trong nước để xây dựng văn phòng làm
việc. Giao dịch này có được phép thực hiện không? Tại sao?
- Công ty X muốn thực hiện một dự án xây dựng nhà ở để bán. Hãy cho biết: Các hình thức công
ty X có thể xác lập quyền sử dụng đất để thực hiện dự án này? Hình thức sử dụng đất và nghĩa
vụ tài chính của công ty X khi công ty X thực hiện dự án này? Trả lời:
* Giao dịch này không được phép thực hiện vì theo quy định của pháp luật hiện nay, doanh nghiệp có
100% vốn đầu tư nước ngoài chỉ được phép nhận quyền sử dụng đất thông qua các trường hợp quy
định tại điểm g, k, h khoản 1 Điều 169 Luật đất đai 2013. Như vậy công ty X sẽ không được phép thuê
đất của cá nhân trong nước để xây dựng văn phòng riêng. *
- Các hình thức công ty X có thể xác lập quyền sử dụng đất để thực hiện dự án này là:
+ Thông qua việc Nhà nước giao đất để thực hiện các dự án xây dựng nhà ở để bán theo quy định tại
điểm g khoản 1 Điều 169 Luật đất đai 2013 và khoản 3 Điều 55 Luật đất đai 2013.
+ Thông qua việc Nhà nước cho thuê đất theo quy định tại điểm h Khoản 1 Điều 169 Luật đất đai 2013
và điểm đ khoản 1 Điều 56 Luật đất đai 2013.
+ Thông qua việc nhận chuyển nhượng vốn đầu tư là giá trị quyền sử dụng đất theo quy định tại điểm b
khoản 1 Điều 169 Luật đất đai 2013 và khoản 1 Điều 39 Nghị định 43/2014/NĐ-CP.
+ Thông qu việc thuê lại đất trong khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ
cao, khu kinh tế theo quy định tại khoản 2 Điều 185 Luật đất đai 2013.
- Hình thức sử dụng đất và nghĩa vụ của công ty X khi thực hiện dự án này:
Công ty X thực hiện dự án này với hình thức sử dụng đất là Nhà nước giao đất thì theo quy định tại
điểm a, c, g Điều 107 Luật đất đai 2013 có các nghĩa vụ tài chính sau:
+ Tiền sử dụng đất theo quy định tại khoản 2 Điều 4 Nghị định 45/2014/NĐ-CP.
+ Phí và lệ phí trong việc quản lý và sử dụng đất. + Thuế sử dụng đất.
Công ty X thực hiện dự án này với hình thức sử dụng đất là Nhà nước cho thuê đất thì theo quy định tại
điểm b, g Điều 107 Luật đất đai 2013 có các nghĩa vụ tài chính sau: + Tiền thuê đất. + Thuế sử dụng đất.
+ Phí và lệ phí trong quản lý, sử dụng đất đai.
Bài tập 3: Năm 2012, ông H nhận chuyển nhượng 300m2 đất nông nghiệp trồng cây hàng năm của Hộ
gia đình anh K với mục đích xây dựng nhà để ở tại xã N, huyện D, tỉnh S vì tại thời điểm nhận chuyển
nhượng, diện tích đất nói trên thuộc khu vực quy hoạch khu dân cư đã được cơ quan có thẩm quyền
phê duyệt. Tuy nhiên, do chưa có điểu kiện xây dựng nhà ở nên ông H vẫn để nguyên trạng diện tích
đất chuyển nhượng cho đến nay. Hỏi:
- Trường hợp ông H muốn xây dựng nhà ở trên diện tích đất nhận chuyển nhượng, ông H có phải
xin phép chuyển mục đích sử dụng đất và có phải thực hiện nghĩa vụ tài chính nào cho Nhà nước không? Tại sao? lOMoAR cPSD| 45936918 Trả lời:
- Theo khoản 2 Điều 49 Luật đất đai 2013, trường hợp quy hoạch đã được công bố mà chưa có kế
hoạch sử dụng đất hàng năm cấp huyện thì người sử dụng đất được tiếp tục sử dụng và thực hiện các
quyền của người sử dụng đất theo quy định của pháp luật.
Trường hợp của ông H muốn xây nhà trên diện tích đất nhận chuyển nhượng thì ông H phải thực
hiện các thủ tục để xin phép cơ quan nhà nước có thẩm quyền để chuyển mục đích sử dụng đất.
Trường hợp của ông H là chuyển đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp (Điểm d, khoản 1 Điều 57 Luật đất đai 2013)
- Các nghĩa vụ tài chính:
+ Lệ phí trước bạ: Khi đăng ký quyền sử dụng đất ( Nghị định 45/2011/NĐ-CP và Nghị định 23/2013/NĐ-CP)
+ Lệ phí địa chính: khi ông H được nhà nước thực hiện cấp giấy chứng nhận.
+ Tiền sử dụng đất: sau khi chuyển mục đích đất thì đất này sẽ được giao có thu tiền.
+ Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp 2010
Bài tập 4: Công ty H (tổ chức kinh tế trong nước) được nhà nước cho thuê 10.000m2 đất để thực hiện
dự án xây dựng cao ốc văn phòng cho thuê. Hỏi:
- Sau khi được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, Công ty H có được chuyển nhượng quyền
sử dụng 10.000m2 đất này cho một tổ chức kinh tế khác hay không? Tại sao?
- Nghĩa vụ tài chính của Công ty H khi được sử dụng diện tích đất trên?
- Do Công ty H không thể triển khai dự án trong thời hạn quy định nên đã bị Nhà nước thu hồi
đất. Trong trường hợp này Công ty X có được bồi thường về đất không? Tại sao? Trả lời: * Sau khi….
- Đất này là đất được Nhà nước cho thuê (Điểm đ, Khoản 1 Điều 56).
- Điều 172, Khoản 1 thì Công ty H được quyền chọn hình thức trả tiền hàng năm hoặc một lần.
- Nếu là hình thức thuê đất trả tiền 1 lần thì tổ chức có quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất, tài sản
thuộc sở hữu của mình gắn liền với đất (Điểm a Khoản 2 Điều 174). Còn nếu thuê đất trả tiền hàng
năm thì không có quyền chuyển nhượng quyền ở hữu đất đai (Điều 175) * Nghĩa vụ….
- Trả tiền thuê đất: Nghị định 46
- Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp.
- Lệ phí trước bạ khi đăng kí quyền sử dụng đất.
- Lệ phí địa chính khi yêu cầu Nhà nước cấp giấy chứng nhận. * Do Công ty H…..
- Về nguyên tắc nếu đất không được triển khai dự án trong thời hạn quy định thì sẽ bị Nhà nước thu hồi
(Khoản 1 Điều 64) và không được bồi thường về đất (Khoản 3 Điều 82).
- Cần xem xét việc thực hiện chậm trễ này có phải do trường hợp bất khả kháng không (Điều 15 Nghị
định 43/2014) thì sẽ được Nhà nước bồi thường.
Bài tập 5: Công ty X là một doanh nghiệp có 100% vốn đầu tư nước ngoài. Công ty X muốn sử dụng
đất để thực hiện một dự án đầu tư xây dựng nhà ở để bán. Hỏi:
- Điều kiện để Công ty X được Nhà nước cho sử dụng đất thực hiện dự án?
- Cơ quan nào có thẩm quyền cho phép Công ty X sử dụng đất và cấp giấy chứng nhận đối với
quyền sử dụng đất cho Công ty X?
- Công ty X có thể phải nộp những nghĩa vụ tài chính nào cho Nhà nước khi sử dụng đất thực hiện dự án? lOMoAR cPSD| 45936918
- Do nhu cầu về vốn, Công ty X đã thế chấp quyền sử dụng đất dự án của mình cho Công ty Y (là
một doanh nghiệp kinh doanh bất động sản khác) để vay một khoản vốn lớn. Việc thế chấp của
Công ty X có phù hợp với quy định của pháp luật không? Vì sao?
- Giả sử xảy ra tranh chấp về hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất giữa công ty X và công ty Y
(nếu tại câu trên), thì tranh chấp này sẽ do cơ quan có thẩm quyền nào giải quyết? Tại sao? Trả lời:
- Công ty X là một doanh nghiệp có 100% vốn đầu tư nước ngoài là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài (Khoản 7 Điều 5 Luật đất đai 2013).
- Công ty X muốn sử dụng đất để thực hiện một dự án đầu tư xây dựng nhà ở để bán thuộc trường hợp
được Nhà nước giao đất có thu tiền (Khoản 3 Điều 55 Luật Đất đai 2013).
* Điều kiện để Công ty X được Nhà nước cho sử dụng đất thực hiện dự án:
- Kế hoạch sử dụng đất hàng năm của cấp huyện đã được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
- Nhu cầu sử dụng đất thể hiện trong dự án đầu tư, đơn xin thuê đất này để thực hiện dự án đầu tư nên
ngoài hai điều kiện trên cần phải có thêm điều kiện riêng biệt theo Điều 58.
- Thứ nhất căn cứ đất mà dự án này thực hiện là thuộc loại đất nào:
+ Đất trồng lúa, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng, vào các mục đích khác nhau mà không thuộc
trường hợp được Quốc hội Quyết định, Thủ tướng chính phủ phê duyệt thì phải cần có các văn bản phù hợp (Khoản 1 Điều 58).
+ Đất tại đảo và xã phường thị trấn biên giới, ven biển thì cần văn bản của các bộ liên quan (Khoản 2
Điều 58, Điều 13 Nghị định 43/2014).
- Thứ hai: các điều kiện cần thiết khác (Khoản 3 Điều 58): Có năng lực tài chính và ký quỹ.
* Cơ quan nào có thẩm quyền…..
- UBND cấp tỉnh quyết định cho thuê đất (Khoản 1 Điều 59)
- UBND cấp tỉnh cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho công ty X (Khoản 1 Điều 105)
* Công ty X phải nộp…..
- Tiền sử dụng đất (d Khoản 1 Điều 2 Nghị định 45/2014)
- Lệ phí tước bạ khi đăng ký quyền sử dụng đất
- Lệ phí địa chính để thực hiện các thủ tục cấp giấy chứng nhận.
- Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp. * Do nhu cầu về vốn….
- Việc thế chấp của công ty X không phù hợp với quy định của pháp luật. * Giả sử….
- Tòa án nhân dân giải quyết tranh chấp đất đai có cấp giấy chứng nhận (Khoản 1 Điều 203).
Bài tập 6: Cơ quan nhà nước từ chối cấp GCN cho công ty A đang sử dụng 3000 m2 đất trong Khu
kinh tế Đình Vũ- Cát Hải thuộc tỉnh Hải Phòng với lý do đất đó không phải do A được nhà nước cho
thuê mà thuê lại của Doanh nghiệp D. D là Doanh nghiệp kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp. Hỏi:
- Việc từ chối của cơ quan nhà nước là đúng hay sai? Tại sao?
- Nếu trường hợp công ty A được cấp giấy chứng nhận sử dụng đất thì cơ quan nào có thẩm
quyền cấp? Trình tự, thủ tục thực hiện. Trả lời:
* Việc từ chối của cơ quan nhà nước là sai. Vì theo quy định tại khoản 3 Điều 19 Nghị định số
43/2014/NĐ-CP thì Nhà nước không cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và
tài sản khác gắn liền với đất đối với người thuê, thuê lại đất của người sử dụng đất, trừ trường hợp thuê,
thuê lại đất của nhà đầu tư xây dựng, kinh doanh kết cấu hạ tầng trong khu công nghiệp, cụm công
nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế. Như vậy, theo như đề bài thì doanh nghiệp D là
doanh nghiệp kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp do đó công ty A vẫn được cấp giấy chứng nhận. lOMoAR cPSD| 45936918 *
- Theo quy định tại Điều 105 Luật đất đai 2013 về thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,
quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất thì thẩm quyền cấp giấy chứng nhận cho trường hợp của
công ty A sẽ được UBND tỉnh Hải Phòng cấp hoặc sẽ ủy quyền lại cho Sở Tài nguyên và môi trường tiến hành cấp.
- Căn cứ vào Luật đất đai 2013 và Nghị định 43/2014/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của
Luật đất đai 2013 thì tình tự, thủ tục thực hiện như sau:
+ Bước 1: Nộp hồ sơ: Công ty A nộp hồ sơ chuẩn bị 1 bộ hồ sơ đầy đủ theo quy định và nộp tại phòng
thẩm định hồ sơ của văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thuộc Sở Tài nguyên và môi trường tỉnh Hải Phòng.
+ Bước 2: Tiếp nhận hồ sơ: Cán bộ chuyên môn trực thuộc Sở Tài nguyên và môi trường tỉnh Hải
Phòng sau khi tiếp nhận hồ sơ sẽ kiểm tra tính đầy đủ, hợp lệ của hồ sơ. Kết quả kiểm tra sẽ dẫn tới 2 trường hợp sau:
• TH1: Hồ sơ đã đầy đủ và hợp lệ thì cán bộ sẽ viết phiếu biên nhận cho công ty A.
• TH2: Hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì cán bộ sẽ hướng dẫncông ty A hoàn thiện, bổ sung hồ sơ hoàn chỉnh.
+ Bước 3: Thẩm định hồ sơ: Sau khi tiếp nhận hồ sơ đầy đủ và hợp lệ, văn phòng đăng ký quyền sử
dụng đất thuộc Sở Tài nguyên và môi trường thực hiện các công việc sau:
Chủ trì phối hợp với các cơ quan có liên quan và chính quyền địa phương nơi công ty A đang sử dụng đất.
Tổ chức kiểm tra thực địa (nếu cần)
Trình lên cơ quan có thẩm quyền xem xét quyết định.
+ Bước 4: Nộp lệ phí: Sau khi được cơ quan có thẩm quyền xem xét thì Sở Tài nguyên và Môi trường
tỉnh Hải Phòng ra thông báo nộp lệ phí cho công tý A. Công ty A sau khi nhận được thông báo phải tiến hành nộp kệ phí.
+ Bước 5: Nhận kết quả: Công ty A tới nhận kết quả tại phòng thẩm định hồ sơ của văn phòng đăng ký
quyền sử dụng đất thuộc Sở Tài nguyên và Môi tường theo đúng thời gian trong phiếu biên nhận.
Lưu ý: khi đến nhận kết quả, công ty A phải xuất trình phiếu biên nhận hồ sơ. Nếu trong trường hợp
người khác đến nhận thay công ty A thì phải có giấy ủy quyền (có xác nhận của công ty A) và giấy tờ
chứng minh nhân thân của người uỷ quyền.
Bài tập 7: (Môi trường) Bài tập: Tháng 3/2017, công ty cổ phần dịch vụ vụ S bị lực lượng cảnh sát môi
trường, Công an Tỉnh A bắt quả tang về hành vi xả nước thải ra rạch B. Qua kết quả điều tra, Trưởng
phòng cảnh sát môi trường kết luận: Công ty cổ phần S đã:
1. Không lập báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án theo quy định;
2. Xử lí chất thải nguy hại vượt quá khối lượng quy định trong giấy phép quản lý chất thải nguy hại;
3. Xả nước thải có chứa các thông số môi trường không nguy hại vào môi trường vượt quá quy
chuẩn chất thải từ 2,5 lần với lượng nước thải là 9.000 m3/ngày (24 giờ). Hỏi:
- Công ty S phải chịu những loại trách nhiệm pháp lý nào? Tại sao?
- Hãy xử lý hành vi vi phạm của Công ty S? Trả lời:
* Công ty S chỉ phải chịu trách nhiệm hành chính (phạt tiền, đình chỉ hoạt động, tước giấy phép,…).
Nếu chứng minh được hành vi xả thải của công ty S làm ô nhiễm môi trường là vi phạm quy định của
pháp luật, có thiệt hại xảy ra và mối quan hệ giữa hành vi vi phạm và thiệt hại đó thì công ty S sẽ phải
chịu trách nhiệm dân sự về bồi thường thiệt hại. *
- Không lập báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án theo quy định: lOMoAR cPSD| 45936918
+ Trong trường hợp dự án này thuộc thẩm quyền phê duyệt của UBND cấp tỉnh, các bộ, cơ quan ngang
bộ thì công ty S có thể bị phạt tiền từ 150.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng theo quy định theo quy
định tại điểm d khoản 4 điều 11 nghị định 155/2016, tuy nhiên vì công ty S là tổ chức nên khoản tiền
phạt đó sẽ được nhân 2 theo quy định tại khoản 1 điều 5 Nghị định 155/2016.
+ Trong trường hợp dự án này thuộc thẩm quyền phê duyệt của Bộ tài nguyên và môi trường thì công
ty S có thể bị phạt 200.000.000 đồng đến 250.000.000 đồng theo quy định tại điểm d Khoản 1 Điều 11
Nghị định 155/2016, tuy nhiên vì công ty S là tổ chức nên khoản tiền phạt đó sẽ được nhân 2 theo quy
định tại khoản 1 Điều 5 Nghị định 155/2016.
+ Công ty S có thể bị đình chỉ hoạt động từ 6 tháng đến 12 tháng.
- Xử lý chất thải nguy hại vượt quá khối lượng quy định trong giấy phép quản lý chất thải nguy hại
+ Công ty S có thể bị xử phạt từ 150.000.000 đồng đến 250.000.000 đồng theo quy định tại Điểm d
Khoản 5 Điều 23 Nghị định 155/2016.
+ Công ty S có thể bị tước quyền xử lý chất thải nguy hại từ 3 tháng đến 6 tháng theo quy định tại
Điểm b khoản 9 điều 23 Nghị định 155/2016.
- Xả nước thải có chứa các thông số môi trường không nguy hại vào môi trường vượt quy chuẩn chất
thải từ 2,5 lần với lượng nước thải là 9.000m3/ ngày (24h)
+ Công ty S có thể bị xử phạt từ 600.000.000 đồng đến 700.000.000 đồng theo quy định tại Điểm y
Khoản 3 Điều 13 Nghị định 155/2016.
+ Có thể bị phạt tăng thêm 20% đối với mỗi thông số môi trường vượt quy định chuân kỹ thuật (Khoản
7 Điều 13 Nghị định 155/2016).
Bài tập 8: Năm 1990, gia đình ông Vũ Văn G có đổ đất lấp ao, diện tích khoảng 150m2 để làm nhà ở
từ đó đến nay. Hiện nay diện tích đất này nằm trong quy hoạch dân cư. Vì vậy diện tích ông G đã lấn
chiếm trên có được nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hay không?
- Tại khoản 2 điều 101 Luật đất đao 2013 quy định cấp GCN quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và
tài sản khác gắn liền với đất cho hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng mà không có giấy tờ về quyền sử dụng đất.
- Do đó để được cấp GCN quyền sử dụng đất thì mảnh đất nhà ông G phải thuộc trường hợp quy định
trên và được cấp GCN quyền sử dụng đất khi gia đình ông G đáp ứng đủ các điều kiện sau:
+ Sử dụng ổn định từ ngày 1 tháng 7 năm 2004 và không vi phạm pháp luật về đất đai
+ Được UBND xã xác nhận phần đất đó của ga đình đã sử dụng ổn định lâu dài, khong có tranh chấp,
phù hợp vối quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị, quy hoạch xây dựng điểm dân
cư nông thôn đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt đối với nơi đã có quy hoạch
➔ Nếu gia đình ông G không đủ điều kiện trên thì sẽ không được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Bài tập 9: Ông Nguyễn Văn P đang muốn nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp để sản
xuất. Anh chị hãy cho ông P biết hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp của hộ gia
đình, cá nhân được pháp luật quy định như thế nào? lOMoAR cPSD| 45936918
- Căn cứ vào khoản 1 điều 130 về hạn mức chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp của hộ gia
đình, cá nhân không quá 10 lần hạn mức giao đất nông nghiệp của hộ gia đình, cá nhân đối với mỗi loại
đất quy định tại các khoản 1,2,3 điêu 129
- Khoản 1,2,3 điều 129 quy định về hạn mức đất nông nghiệp đối với đất cây trồng hành năm, đất trồng
cây lâu năm, đất nuôi trồng thủy sản, làm muối
- Trong trường hợp trên nếu ông P muốn nhận chuyển nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp vối mục
đích trồng cây hành năm, nuối trồng thủy hải snar, làm muối thì ông không được nhận quá 30 hecta cho
mỗi loại đất đối vối tỉnh, thành phố trực thuộc khu vực Đông Nam Bộ, ĐBSCL và ông không được
nhận quá 20 hecta đối với mỗi loại đất thuộc tỉnh, thành phố trung ương khác
- Nếu ông P muốn chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp với mục đích sử dung trồng cây lâu
năm thì ông không được nhận quá 100 hecta đối với xã, phường, thị trấn ở đồng bằng và không quá
300 hecta đối vỡi xã, phường thị trấn ở trung du miền núi
Bài tập 10: Ông H đuộc UBND huyện X cấp GCN nhà ở và đất ở thửa đất số 105 tờ bản đồ số 7 tọa
lạc tạ thôn M, xã Q với diện tích 180m2. Qúa trình sử dụng ông H tự lấn chiếm 35m2 đất ở thửa đất
liền kề. Như vậy việc làm của ông H sẽ bị xử phạt như thế nào theo quy định của pháp luật hiện hành?
Hành vi lấn chiếm đất của ông H có thể bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định tại điều 10 Nghị định 102/2014/NĐ-CP:
“Điều 10. Lấn, chiếm đất
1. Phạt tiền từ 1 triệu đồng đến 3 triệu đồng đối vối hành vi lấn, chiếm đất nông nghiệp không phải là
đất trồng lúa, đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất.
2. Phạt tiền từ 3 triệu đồng đến 5 triệ đồng đối với hành vi lấn, chiếm đất trồng lúa, đất rừng đặc dụng,
đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất, đất phi nông nghiệp không phải là đất ở, trừ trường hợp quy định tại khoản 4 điều này.
3. Phạt tiền từ 5 triệu đồng đến 10 triệu đồng đối với hành vi lấn chiếm đất ở
4. Hành vi lấn chiếm đất thuộc hành lang bảo vệ an toàn công tình thì hình thức và mức xử phạt thực
hiện theo quy định tại Nghị định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực về hoạt động xây dựng, kinh
doanh bất động sản; khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý công trình hạ tầng kĩ
thuật; quản lý phát triển nhà và công sở; trong lĩnh vực về giao thông đường bộ và đường sắt; trong
lĩnh vực về văn hóa, thể thao, du lịch và quảng cáo; trong lĩnh vực về khai thác và bảo vệ công tình
thủy lợi; đe điều; phòng, chống lụt, bão và trong các lĩnh vực chuyên ngành khác.
5. Biện pháp khắc phục hậu quả: