Đề cương du lịch trách nhiệm - Quản trị dịch vụ du lịch và lữ lành | Trường Đại Học Hạ Long

Đề cương du lịch trách nhiệm - Quản trị dịch vụ du lịch và lữ lành | Trường Đại Học Hạ Long được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại Học Hạ Long 112 tài liệu

Thông tin:
12 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương du lịch trách nhiệm - Quản trị dịch vụ du lịch và lữ lành | Trường Đại Học Hạ Long

Đề cương du lịch trách nhiệm - Quản trị dịch vụ du lịch và lữ lành | Trường Đại Học Hạ Long được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

54 27 lượt tải Tải xuống
NỘI DUNG ÔN TẬP
HỌC PHẦN DU LỊCH TRÁCH NHIỆM
DẠNG CÂU HỎI 1. 10 câu hỏi trong s 40 câu hỏi sau. Hãy chọn 1 đáp án
đúng (A hoặc B,C,D) và ghi lại
1. Môi trường cung cấp mặt bằng, nền móng, phông tự nhiên cho con người xây dựng lên
các khu đô thị, khu sản xuất, khu vui chơi giải trí được gọi chức năng của môi
trường?
A. Chức năng cung cấp tài nguyên
B. Chức năng không gian sống
C. Chc năng chứa đng các tác nhân y đột biến trong tự nhiên
D. Chức năng lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người
2. : Phát triển bền vững được hiểu là
A. phát triển kinh tế bền vững
B. đảm bảo các yếu tố môi trường tự nhiên
C. giữ gìn bản sắc văn hóa
D. sự phát triển đáp ứng nhu cầu của hiện tại và tương lai, trong đó đảm bảo phát
triển bền vững cả 3 yếu tố kinh tế,n hóa, môi trường.
3. Loại hình du lịch đáp ứng các nhu cầu hiện tại của du khách và vùng du lịch mà vẫn
bảo đảm đáp ứng nhu cầu cho các thế hệ tương lai là:
A. du lịch sinh thái
B. du lịch văn hóa
C. du lịch bền vững
D. du lịch MICE
4. :Quy tắc ứng xử của doanh nghiệp du lịch trách nhiệm làkhông phải
A. sử dụng nhân viên và hướng dẫn viên từ địa phương khác
B. mua hàng hóa, sản phẩm của nhà cung cấp địa phương
C. tôn trọng pháp luật địa phương
D. hỗ trợ các dự án xã hội và môi trường tại địa phương
5. ?Năng lượng trong khách sạn tiêu thụ nhiều nhất cho hoạt động nào sau đây
A. Giặt là
B. Hệ thống làm lạnh
C. Chiếu sáng
D. Thiết bị văn phòng
6. Bảo vệ môi trường trong khách sạn bao gồm vai trò nào?không
A.Góp phần phát triển bền vững
B. Thu hút khách du lịch
C. Hạn chế đáp ứng nhu cầu của khách du lịch
D. Đảm bảo điều kiện kinh doanh
7. Mô hình 3R trong quản lý chất thải được diễn giải cụ thể là
A. giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế
B. sản phẩm, phân phối, xúc tiến
1
C. xúc tiến, giá bán, phân phối
D. giá bán, sản phẩm, xúc tiến
8. Ngộ độc thực phẩm do vi sinh vật gây ra chủ yếu là vì:
A. môi trường nuôi trồng bị ô nhiễm
B. quá trình chế biến không vệ sinh
C. bảo quản thiếu vệ sinh
D. các yếu tố môi trường nuôi trồng, chế biến, bảo quản không tốt
9. Vùng nhiệt độ nguy hiểm đối với thực phẩm là:
A. 0 – 4 độ C
B. 5 - 60 độ C
C. 70 - 80 độ C
D. 90 - 100 độ C
10. Khi gặp khách hàng khó tính, không nên:
A. cố gắng để khách hàng bình tĩnh
B. kêu gọi sự hỗ trợ từ đồng nghiệp
C. nhờ quản lý giải quyết
D. xử sự theo cách xử sự của khách
11. Ghi chép, lưu trữ, cung cấp về lịch sử địa chất, sự tiến hoá của vật chất, sinh vật;
cung cấp các chỉ thị không gian môi trường là chức năng gì của môi trường?
A. Vận tải
B. Biến đổi lý hoá
C. Cung cấp thông tin
D. Biến đổi sinh hoá
12. Phát triển bền vững được hiểu là:
A. phát triển kinh tế bền vững
B. đảm bảo các yếu tố môi trường tự nhiên
C. giữ gìn bản sắc văn hóa
D. sự phát triển đáp ứng nhu cầu của hiện tại tương lai, trong đó đảm bảo phát
triển bền vững cả 3 yếu tố kinh tế,n hóa, môi trường.
13. Trong hoạt động du lịch, các điều kiện môi trường như nhiệt độ, độ ẩm, sức gió,
mưa bão...sẽ ảnh hưởng tới:
A. sự an toàn của du khách và tổ chức hoạt động du lịch
B. tâm lý khách du lịch
C. hoạt động ớng dẫn tại điểm tham quan
D. việc di chuyển đến điểm tham quan trở nên khó khăn
14. Luật bảo vệ môi trường của Việt Nam năm 2014 quy định việc bảo vệ môi trường là
sự nghiệp của ai?
A. Chính phủ
B. Cá nhân
C. Tổ chức đoàn thể
D. Toàn dân
2
15. Tác động tiêu cực của kinh doanh n hàng, khách sạn là:
A. tiêu tốn nước, nước thải nhiễm hoá chất tẩy rửa
B. sử dụng điện năng lãng phí
C. gia tăng nguy cơ thiên tai, tiêu thụ nước, năng lượng, gia tăng rác thải ô nhiễm
D. chặt phá rừng lấy đất đai xây dựng
16. Trong khách sạn, thói quen đặt hàng với số lượng lớn, bảo quản không đúng cách,
sử dụng sản phẩm dùng một lần là nguyên nhân làm tăng:
A. thức ăn thừa
B. đồ amelites
C. rác thải
D. hóa chất
17. Sử dụng tủ lạnh, bếp nướng, bếp ga lãng phí năng lượng là:
A. tắt khi không sử dụng
B. thường xuyên bảo dưỡng
C. để chờ các thiết bị
D. sử dụng thiết bị mới
18. Ngộ độc thực phẩm là:
A. ăn phải thực phẩm l
B. triệu chứng khó thở, đau đầu
C. một hội chứng cấp tính xảy ra đột ngột do ăn phải thực phẩm không an toàn
D. ăn phải thực phẩm để lâu
19. Vi sinh vật nhiễm vào thực phẩm như thế nào?
A. Môi trường bị ô nhiễm (đất, nước, không khí, dụng cụ)
B. Quá trình bảo quản, chế biến không vệ sinh
C. Do bản thân thực phẩm, gia súc, gia cầm bị bệnh
D. Quá trình vi khuẩn nhiễm vào thực phẩm có thể do bản thân thực phẩm có vi khuẩn hay
do c yếu tố tiếp xúc không vệ sinh.
20. Các bước A (airway), B (breathing), C (circulation) là kỹ thuật:
A. hô hấp nhân tạo
B. tập luyện Yoga
C. phương pháp ngồi thiền
D. ép tim ngoài lồng ngực
21. Ý nào sau đây là một trong các mục tiêu nền tảng của du lịch bền vững?không phải
A. Tận dụng tối đa nguồn tài nguyên môi trường
B. Duy trì giá trị cốt lõi tài nguyên du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu thế hệ sau
C. Đảm bảo khả thi, lợi ích kinh tế lâu dài cho c bên có liên quan
D. n trọng tính c thc văn a hội của cng đồng địa pơng.
22. Nhu cầu nào sau đây là nhu cầu của khách du lịch có trách nhiệm?không phải
A. Nhu cầu quay lại với tự nhiên
B. Nhu cầu trải nghiệm xanh
3
C. Nhu cầu sưu tầm sản phẩm tự nhiên
D. Nhu cầu về những hoạt động du lịch có ý nghĩa
23. Cách rã đông thực phẩm nào sau đây là an toàn cho thực phẩm? nhất
A. Để thực phẩm đông lạnh ra khoang mát trong kho lạnh
B. Rã đông trong nước
C. Để thực phẩm ra ngoài môi trường nhiệt độ thường
D. Rã đông bằng lò vi sóng
24. Trong nhà hàng đồ dùng nào thể tái chế? không thể
A. Hộp đựng thức ăn và các dụng cụ thìa, dĩa nhựa
B. Bát, đĩa đựng thức ăn bằng sành sứ
C. Các loại hộp, ly cốc giấy
D. Khăn giấy
25. Tại địa phương, việc cung ứng thức ăn và đồ uống nào sau đây bền vững?không
A. Sử dụng sản phẩm hữu , kng có a chất bo vệ tổng hợp
B. Cung cấp c loài động vật quý hiếm sẵn có
C. Cn nuôi động vật nuôi th thay nuôi nhốt lng chuồng
D. Cung cấp thực phẩm đúng mùa vụ
26. Một khách sạn 4 sao đã đưa ra chính sách chỉ đặt các đồ dùng amelities tối thiểu
trong phòng tắm khách, điều đó có nghĩa khách sạn đang thực hiện nguyên tắc nào?
A. Nguyên tắc Reuse
B. Nguyên tắc Recycle
C. Nguyên tắc Reduce
D. Nguyên tắc 3R
27. Việc giảm thiểu chất thải, sử dụng nước và năng lượng là quan trọng vì:
A. người tiêu dùng đòi hỏi cơ sở kinh doanh thân thiện với môi trường
B. khách bỏ tiền ra cần được phục vụ tốt nhất
C. đôi khi việc tiết kiệm y c động trái chiều cho kinh doanh
D. mc tiêu của doanh nghiệp là lợi nhuận cao chi p thp.
28. Cách làm nào sau đây là chưa tối ưu hóa sử dụng điều hòa ?
A. Đóng cửa sổ khi mở điều hòa, lắp rèm cửa sổ để giữ mát phòng ngủ
B. Không lắp rèm cửa sổ vì rèm có thể giữ nhiệt độ
C. Vệ sinh định kỳ tấm lọc không khí của điều hòa
D. Cài đặt nhiệt độ 23 – 25 độ C vào mùa hè, 20 độ C vào mùa đông.
29. Tại sao mua sắm thức ăn đồ uống địa phương là hành động kinh doanh nhà hàng có
trách nhiệm?
A. Giảm chi phí vận chuyển, giảm tiêu thụ năng lượng
4
B. Giảm chi phí bảo quản, giảm tiêu thụ điện năng
C. Kích tch sản xuất địa phương phát triển, tạo việc làm cho cộng đồng địa phương, giảm
chi phí kinh doanh, đápng nhu cầu kch
D. Nhà hàng đáp ứng nhu cầu của khách du lịch thích thưởng thức sản vật địa phương
30. Kĩ thuật băng vết thương đúng cách là:
A. đặt bông phủ vết thương, cố định băng
B. băng chặt vết thương
C. đặt gạc phủ vết thương, băng vết thương không quá chặt, không quá lỏng, thắt nút
băng mặt ngoài vết thương
D. đặt gạc phủ vết thương và băng chặt
31. Hành động nào sau đây có thể ảnh hưởng tới công tác bảo vệ môi trường chung?
A. Giảm thiểu, thu gom, tái sử dụng và tái chế chất thải
B. Hình thành nếp sống, thói quen giữ gìn vệ sinh môi trường, xóa bỏ hủ tục gây hại
đến môi trường
C. Lai tạo, nhập nội các nguồn gen có giá trị kinh tế cao
D. Bảo tồn và phát triển nguồn gen bản địa không gây hại đến môi trường.
32. Sự phát triển của du lịch quá mức và không đồng đều dẫn đến xung đột về văn hoá,
cạnh tranh các nguồn lực, môi trường thiên nhiên bị phá huỷ là diễn giải:
A. sự cạnh tranh các nguồn lực
B. nguồn gốc ra đời của du lịch trách nhiệm
C. sự xung đột trong phát triển
D. sự phát triển không bền vững
33. Cung cấp cho du khách các thông tin chính xác, tôn trọng cộng đồng và môi trường
tại điểm đến được coi là hoạt động:
A. tổ chức dịch vụ du lịch trách nhiệm
B. marketing du lịch có trách nhiệm
C. cam kết du lịch có trách nhiệm
D. thực hiện du lịch có trách nhiệm
34. Theo Luật bảo vệ môi trường của Việt Nam năm 2014, để bảo vệ môi trường thì mặt
hàng xuất nhập khẩu nào bị nghiêm cấm?
A. hoa quả tươi
B. hải sản tươi sống
C. trang thiết bị cũ hỏng
D. công nghệ mới
35. Kết quả lớn nhất của thực hiện du lịch có trách nhiệm mang lại là:
A. doanh nghiệp du lịch có lợi nhuận cao nhất
B. khách du lịch vui hơn
C. nhng đa đim tt hơn đ mọi nời sinh sng và tham quan
5
D. tạo việc làm cho người dân địa phương
36. Phát biểu “Con người là một nguồn ô nhiễm” là:
A. đúng
B. sai
C. vừa đúng, vừa sai
D. không có căn cứ
37. Không dùng nước tái sử dụng của nhà bếp khách sạn cho hoạt động nào sau đây?
A. Rửa sân vườn
B. Giặt giũ khăn giẻ lau bếp
C. Giặt đồ vải khách sạn
D. Vệ sinh khu vực bếp sau khi nấu nướng
38. Cách nào sau đây gây lãng phí nước trong nhà bếp khách sạn?
A.Chạy máy rửa bát đầy tải
B. Lắp vòi nước tốc độ 6 lít/pt
*C. Rửa nguyên liệu ới i nước chảy
D. Tái sdụngớc khi có thể
39. Phương tiện dùng để cứu hỏa gồm:
A. bình nước, bình khí
B. bình bột, bình khí
C. bình bột, bình khí, chăn cứu hỏa, cát
D. bình xịt côn trùng, bình gas
40. Dùng phương pháp ép tim ngoài lồng ngực khi nạn nhân:
A. không còn mạch
B. mạch yếu
C. khó thở
D. bị sốc
DẠNG CÂU HỎI 2. Có 1 trong các câu sau.
Câu 1. Phân tích các tác động tích cực và tiêu cực của phát triển du lịch tới xã hội,
môi trường và nền kinh tế.
(1) Các tđ tích cực và tiêu cực của p.triển d.lịch tới xh:
- Tđ tích cực: Tăng nhu cầu đối với các sản phẩm đ.phương. Sử
dụng lao động nữ và thanh niên. Khôi phục các phong tục tập
quán và truyền thống đf. Bảo tồn các giá trị lịch sử. Mang lại sự
tiến bộ trong giáo dục và đời sống....
- Tđ tiêu cực: Sự căng thẳng trong các mqh xhdo chuyển đổi vai
trò giới và sắp xếp công việc trong gia đình. Thương mại hóa
6
các nền văn hóa và truyền thống. Nghiêm trọng hóa các bất
bình đẳng. Bất bình đẳng mới; Xung đột văn hóa; Đánh mất các
giá trị và kỹ năng truyền thống.
(2) Các tđ tích cực và tiêu cực của p.triển d.lịch tới môi trường:
- Tđ tích cực: Cải thiện việc quản lý môi trường sống tự nhiên; Củng
cố các di sản thiên nhiên; Khuyến khích cáctrường sống nhạy
cảm; Tăng cường nhận thức về các giá trị và tầm quan trọng
của nguồn viện trợ bảo tồn các di sản tự nhiên...
- Tđ tiêu cực: Phát triển quá mức làm hủy hoại môi trường; Xáo trộn
đời sống hoang dã; Sử dụng quá mức các nguồn tài nguyên
thiên nhiên.
(3) Các tđ tích cực và tiêu cực của p.triển d.lịch tới nền kinh tế:
- Tđ tích cực: Tăng cường kinh tế đf; Tăng việc làm và nguồn thu
nhập; Cơ hội khởi nghiệp kdoanh; Kích thích phát triển kinh
doanh tại địa phương; Thu hút đầu tư vào cơ sở hạ tầng ...
- Tđ tiêu cực: Chia sẻ lợi ích du lịch không đông đều; Căng thẳng do
phân chia thu nhập và tiền lương không đều; Sự phụ thuộc kinh
tế vào một lĩnh vực ngày càng tăng; Lạm phát giá nhà đất và chi
phí sinh hoạt; Rò rỉ kinh tế ...
Câu 2. Sử dụng lao động có trách nhiệm là gì? Trình bày các điều kiện sử dụng lao
động có trách nhiệm.
* Sử dụng lao động có trách nhiệm là: là việc thực hiện các tiêu chuẩn lđ
nhằm tạo ra các cơ hội cho cả nam và nữ có thể được công việc tốt và
hiệu quả trong điều kiện tự do, bình đẳng, an toàn và tự trọng, một
yếu tố quan trọng trong khung qtế để đbảo sự ptriển của nền ktế
toàn cầu sẽ tạo lợi ích cho tất cả mọi người. Sử dụng lđộng có trách
nhiệm nhằm tạo ra ân bằng giữa lợi ích cùng lúc cho cả người sử
dụng lđộng lẫn người lđộng.
* Các điều kiện sử dụng lao động có trách nhiệm:
(1) Áp dụng các điều kiện sử dụng lao động trách nhiệm thực
hiện các
yêu cầu sau:
- Hiểu pháp luật Việt Nam về quản lý sử dụng lao động
- Hợp đồng sử dụng lao động
- Công việc sẽ thực hiện ( Mô tả công việc )
- Phải xd Thời gian làm việc
- Tiền lương, nơi làm việc/địa điểm, Thời hạn hợp đồng, Tiền thường
và ưu đãi
- Điều kiện về vệ sinh và an toàn lao động
- Các phúc lợi lao động được thỏa thuận trong ngành
- Không gian làm việc
- Không phân biệt đối xử trên cơ sở giới tính, chủng tộc, tầng lớp xã
7
hội,tình trạng hôn nhân, tín ngưỡng và tôn giáo.
- Bình đẳng giới
- Bảo vệ trẻ em trong du lịch
(2) Tuân thủ các cách thức tuyển dụng có trách nhiệm như:
- Xây dựng bản mô tả vị trí công việc rõ ràng và chính xác
- Sử dụng kênh đăng thông tin tuyển dụng minh bạch và công bằng
- Áp dụng các tiêu chí rõ rang và phù hợp khi tuyển chọn
(3)Cung cấp chương trình đào tạo kỹ năng phù hợp bao gồm:
- Đào tạo ban đầu
- Đào tạo kỹ năng thường xuyên
(4) Hỗ trợ sử dụng lao động địa phương như:
- Đưa kiến thức đphương và việc sinh sống tại đphương như ytố ưu
tiên vào bảng mô tả cviệc và trên quảng cáo.
- Đbảo các tiêu chí tuyển chọn chính cho các vtrí không bỏ qua các
mức độ kỹ năng và học vấn thông thường của nguồn nhân lực
đphương.
- Nếu kỹ năng và kthức của nguồn nhân lực đphương ít có sức cạnh
tranh thì nên bù lại bằng cách đưa ra các chương trình tập huấn toàn
diện tại nơi lviệc.
- Nếu kỹ năng và kthức của nguồn nhân lực đphương ít có sức cạnh
tranh thì đưa lđộng sinh sống tại đphương vào làm các vị trí cơ bản ở
mức khởi đầu và lviệc để phát triển kỹ năng theo tgian.
Câu 3. Trình bày chiến lược giảm thiểu sử dụng năng lượng trong kinh doanh
khách sạn.
a. Buồng khách
- Chỉ sử dụng máy điều hòa nhiệt độ trong thời gian phục vụ khách và
tắt điều hòa nhiệt độ khi phòng không sử dụng.
- Lắp rèm cửa và để rèm đóng trong các phòng trống hoặc phòng
không sd trong ngày để giảm thiểu việc sd điều hòa nhiệt độ.
- Cài đặt nhiệt độ thiết bị điều hòa ở mức 24 độ C - 26 độ C vào mùa
hè và 20 - 21 độ C vào mùa đông.
- Đặt biển đề nghị khách thực hiện tiết kiệm năng lượng và tắt all các
đèn và máy điều hòa nhiệt độ khi họ ra khỏi phòng.
- Thay thế các bóng đèn sợi đốt bằng bóng đèn tiết kiệm năng lượng
- Kiểm tra các cửa ra vào, cửa sổ được đóng kín (khít)
- Giữ các bộ lọc của máy điều hòa sạch sẽ và bảo dưỡng thường
xuyên
- Xem xét việc lập hệ thống thẻ khóa có thể tắt các thiết bị điện khác
nhau khi khách rời khỏi phòng
- Nếu không có điều hòa nhiệt độ có thể lắp quạt trần hoặc quạt bàn
cho khách để thay thế
- Xem xét việc nâng cấp các máy điều hòa cũ và kém hiệu quả bằng
8
các dòng máy tiết kiệm năng lượng
- Xem xét việc lắp đặt các cửa sổ 2 lớp, cửa sổ kính hoặc kính giảm
nhiệtđể giảm chi phí sử dụng máy điều hòa hoặc lò sưởi.
b. Bể bơi và sân vườn
- Có thể điều chỉnh nhiệt độ giữ bể bơi ở mức tối thiểu cần thiết cho
sự thoải mái của người sử dụng
- Để nhiệt độ không khí của bể bơi trong nhà cao hơn 1 độ C so với
nhiệt độ nước trong bể bơi để giảm thiểu sự bay hơi
- Thường xuyên làm sạch bộ lọc của bể bơi và bảo dưỡng thường
xuyên
- Giảm nhiệt độ nước bể bơi và nhiệt độ không khí trong phòng bơi
sau khi hoạt động
- Thay thế các bóng đèn ngoài trời sử dụng sợi đốt bằng các bóng đèn
tiết kiệm năng lượng
- Lắp đặt bộ cảm biến ánh sáng mặt trời hoặc đặt giờ để các bóng
đèn có thể tự động tắt vào buổi sáng
- Xem xét việc lắp đặt hệ thống sưởi ấm bằng năng lượng mặt trời cho
bể bơi có thể điều chỉnh nhiệt độ.
- Cài đặt giờ trong phòng xông hơi và sauna để tắt thiết bị làm nóng
khi không sử dụng
c. Các khu vực công cộng trong nhà
- Áp dụng các biện pháp tương tự đối với phòng khách (như đã đề cập
ở trên)
- Sử dụng ánh sáng tự nhiên ở bất cứ nơi nào có thể và tắt các đèn ở
khu vực không sử dụng
- Kiểm tra lại việc lắp đặt các thiết bị chiếu sáng để đảm bảo không
có nơi nào sử dụng nhiều quá hoặc không cần thiết
- Sử dụng hệ thống thông gió tự nhiên và mở cửa sổ, cửa ra vào thay
cho việc sử dụng điều hòa khi nhiệt độ đã ở mức phù hợp
- Lắp đặt hệ thống cửa tự động tại khu vực có lưu lượng đi lại cao để
giảm thiểu sự thay đổi nhiệt độ trong phòng.
d. Khu vực các văn phòng
- Áp dụng các biện pháp giống như đói với phòng khách (đề cập ở
trên)
- Tắt máy tính, máy in, máy fax, máy photocopy sau giờ làm việc
- Không để màn hình máy tính ở chế độ chờ và cài đặt chế độ “tiết
kiệm năng lượng” cho các thết bị khi không sử dụng.
e. Phương tiện đi lại
- Xem xét việc mua các phương tiện vận chuyển sử dụng điện, sử
dụng kết hợp xăng và điện (hybrid) hoặc dầu diesel
- Bảo dưỡng định kì các xe ô tô (bao gồm việc đảm bảo lốp xe thường
xuyên đủ áp lực)
9
- Sử dụng hình thức họp trực tuyến khi có thể thay cho việc đi lại để
hội họp
- Tạo điều kiện sử dụng xe chung cho các nhân viên
Câu 4. Vì sao sơ cứu là quan trọng? Trình bày các bước tiến hành sơ cứu.
- Sơ cứu là: những can thiệp, trợ giúp, chăm sóc, cứu chữa đầu
tiên đối với
nạn nhân trước khi có chăm sóc y tế. Mục đích của sơ cứu ban
đầu là bảo toàn tính mạng cho nạn nhân, ngăn ngừa không cho
tình trạng xấu đi, thúc đẩy quá trình hồi phục.
- Sơ cứu là quan trọng vì: Tầm quan trọng của sơ cứu là mang lại sự
sống hay cái chết, sự hồi phục hay tàn tật vĩnh viễn cho nạn
nhân. Thời gian là tối quan trọng, “Thời gian vàng”. Bởi vì khi
ngừng thở, ngay lập tức tim ngừng đập, sau 4 phút – Não tổn
thương, sau 10 phút - Não tổn thương không hồi phục.
- Các bước tiến hành sơ cứu:
Bước 1. Đảm bảo an toàn cho bản thân, nạn nhân và những người
xquanh. Người sơ cứu cần quan sát đánh giá hiện trường để loại trừ
các nguy hiểm, huy động sự giúp đỡ, dự phòng lây nhiễm: mang găng
tay cao su, túi nilon, rửa tay sau khi cấp cứu, làm hà hơi thổi ngạt cần
dùng gạc, vải sạch, sát trùng dụng cụ,...
Bước 2. Phản ứng, đường Thăm khám tổng quát là cần kiểm tra:
thở, hô hấp, tuần hoàn, chấn thương, sốc, dị ứng, chảy máu.
Bước 3. Bảo vệ nạn nhân và gọi sự giúp đỡ. Không di chuyển nạn
nhân nếu không bắt buộc phải di chuyển. Khi buộc phải di chuyển:
Kéo theo chiều dọc thân - kéo 2 nách (hoặc 2 chân). Luôn để nạn
nhân trong tầm kiểm soát - Tình trạng có thể xấu đi bất kỳ lúc nào.
Để nạn nhân ở nơi thoáng khí – Không vây quanh quá nhiều người.
Cập nhật tình trạng liên tục.
- Khi gọi cứu thương 115, cần lưu ý: Thông tin về hiện trường: vị trí,
địa
chỉ, đường đi…Thông tin về tai nạn: loại tai nạn, tính chất. Thông tin
về nạn nhân: Số lượng, giới tính, độ tuổi, các tổn thương, tình trạng
nạn nhân, tính chất nghiêm trọng… Thông tin về các nguy hiểm: Khí
độc, chất cháy nổ… Thông tin về cách liên lạc: Số điện thoại, tên.
Không đặt máy điện thoại trước.
Bước 4. Xác định các vị trí tổn thương và xử lý theo thứ tự ưu tiên.
Trong lúc chờ sự hỗ trợ của cơ sở y tế, người sơ cứu cần biết xác định
các vị trí tổn thương và xử lý theo thứ tự ưu tiên.
Xác định vị trí tổn thương bằng cách thăm khám tổng quát nạn
nhân, sau đó xử lý theo thứ tự ưu tiên như sau:
- Cầm máu vết thương (nếu có)
- Hồi phục tim, phổi (nếu nạn nhân khó thở hoặc ngất, mạch yếu)
10
- Xử lý các vết thương rách da, bỏng
- Theo dõi trình trạng nạn nhân, tránh tập trung đông người làm
nạn
nhân ngạt, thiếu ô xy.
.Bước 5. Chuyển nạn nhân đến cơ sở chăm sóc y tế
Khi xe của cơ sở y tế đến, cần phối hợp với họ để chuyển nạn nhân đi
chăm sóc. Cần có lưu ý với cơ sở y tế về các biện pháp phòng tránh
lây nhiễm bệnh, các vị trí tổn thương của nạn nhân. Cần cử người
theo xe để làm thủ tục nhập viện cho nạn nhân.
DẠNG CÂU HỎI 3. Có 1 trong các câu sau:
1. Theo anh/chị, khách sạn cần làm để có nguồn thực phẩm tươi ngon, an
toàn vệ sinh thực phẩm và hỗ trợ kinh tế cho cộng đồng địa phương?
- Quản lý hiệu quả các nguồn lực : năng lượng, nước, chất thải
- Tìm nguồn cung ứng các loại thực phẩm bền vững. ưu tiên mua các loại thực
phẩm hữu cơ và tránh việc mua bán các loài động vật quý hiếm
- Xác định lựa chọn các loại thực phẩm theo mùa cũng như các sản phẩm địa
phương. Giúp giảm chi phí vận chuyển, hơn nữa giá cả phải chăng hơn giữ
được hương vị tươi ngon lâu hơn
- Thực hiện chính sách mậu dịch công bằng, đảm bảo cải thiện quyền lợi của
người lao động và nhà cung cấp
2. Sa Pa điểm du lịch dựa vào đặc sắc của khí hậu, thời tiết. Theo anh/chị,
đặc điểm này ảnh hưởng tiêu cực tới hoạt động đầu tư, kinh doanh
khách sạn? Cần làm gì để khắc phục.
Sa Panơi có khí hậu mát mẻ, thu hút khách du lịch.Tuy nhiên, không khí mát
mẻ ẩm ướt dễ làm cho các công trình xây dựng bị ẩm mốc, nhanh mục hỏng.
Do vậy, khi thiết kế, xây dựng, trang trí công trình, các nhà đầu cần nghiên
cứu xem xét kĩ bản thiết kế, vật liệu xây dựng, mua sắm vật dụng để hạn chế tổn
thất sửa chữa, bảo dưỡng.
3. Theo anh/chị, để bảo vệ cộng đồng địa phương khỏi những tác động tiêu cực
của du lịch, các doanh nghiệp địa phương, chính quyền địa phương và các tổ
chức cộng đồng cần làm gì?
- Cộng đồng địa phương chủ động tác động vào việc lập kế hoạch, ra quyết định và xây
dựng năng lực để biến Du lịch trách nhiệm thành hiện thực.
- Đánh giá các tác động xã hội trong suốt vòng đời hoạt động bao gồm cả giai đoạn quy
hoạch thiết kế dự án để giảm thiểu các tác động tiêu cực tối đa những tác động
tích cực.
- Nỗ lực đưa du lịch thành một trải nghiệm xã hội toàn diện và đảm bảo rằng mọi người
đều quyền tham gia, đặc biệt các nhân cộng đồng để bị tổn thương gặp
khó khăn.
- Chống bóc lột tình dục, đặc biệt là bóc lột trẻ em
11
- Quan tâm văn hóa địa phương, duy trì và khuyến khích sự đa dạng xã hội và văn hóa.
- Nỗ lực để đảm bảo du lịch góp phần cải thiện sức khỏe và giáo dục
- Quản lý đa dạng tự nhiên một cách bền vững, và khi thích hợp thì khôi phục lại sự đa
dạng này; cân nhắc quyvà loại hình du lịch mà môi trườngthể hỗ trợ, tôn trọng
sự toàn vẹn của hệ sinh thái dễ bị tổn thương và các khu vực bảo tồn.
- Tăng cường giáo dục và nâng cao nhận thức của các đối tác về sự phát triển bền vững.
- Nâng cao năng lực của mọi đối tác và đảm bảo thực hành theo các mô hình điển hình,
tham khảo ý kiến các chuyên gia về môi trường và bảo tồn.
4. Theo anh/chị, sao công tác phòng chống cháy nổ của khách sạn nhỏ thường
không được đảm bảo? Cần làm gì để công tác này được quản lý tốt hơn?
Công tác phòng chống cháy nổ của khách sạn nhỏ thường không được đảm bảo do :
- Chủ sở hữu các khách sạn chưa quan tâm, đầu tư thực hiện đúng quy định về
phòng chống cháy nổ
- Đặc thù của khách sạn là nhà ống, khi xảy ra hỏa hoạn sẽ gặp nhiều khó khăn
trong việc chữa cháy
- Bố trí lắp đặt các hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật chưa hợp lý
- Chưa chú trọng an toàn khi sử dụng những thiết bị dễ gây cháy như : điện,
bếp, xăng dầu, hóa chất,…
- Khách sạn nhỏ tận dụng tầng hầm làm nơi để xe, hoặc để các bộ phận kỹ
thuật tiềm ẩn nguy cơ cháy nổ cao
- Ý thức của khách về phòng cháy chữa cháy chưa cao
Để quán lý tốt hơn công tác phòng chống cháy nổ cần :
- Trang bị phương tiện phòng cháy và chữa cháy
- Chủ sở hữu khách sạn cần thực hiện tốt trách nhiệm, tổ chức thực hiện
nghiêm túc các quy định của pháp luật
- Tuyên truyền, phổ biến các quy định của pháp luật về phòng cháy chữa cháy
- Chú trọng công tác tập huấn phòng cháy chữa cháy
- Quản lý, kiểm tra, bảo dưỡng thường xuyên các thiết bị phòng cháy chữa
cháy
- Kiểm soát chặt chẽ các nguyên nhân thể gây cháy nổ như : nguồn điện,
nguồn lửa,…
-------------------Hết-------------------
12
| 1/12

Preview text:

NỘI DUNG ÔN TẬP
HỌC PHẦN DU LỊCH TRÁCH NHIỆM
DẠNG CÂU HỎI 1. Có 10 câu hỏi trong số 40 câu hỏi sau. Hãy chọn 1 đáp án
đúng (A hoặc B,C,D) và ghi lại
1. Môi trường cung cấp mặt bằng, nền móng, phông tự nhiên cho con người xây dựng lên
các khu đô thị, khu sản xuất, khu vui chơi giải trí được gọi là chức năng gì của môi trường?
A. Chức năng cung cấp tài nguyên
B. Chức năng không gian sống
C. Chức năng chứa đựng các tác nhân gây đột biến trong tự nhiên
D. Chức năng lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người
2. Phát triển bền vững được hiểu là:
A. phát triển kinh tế bền vững
B. đảm bảo các yếu tố môi trường tự nhiên
C. giữ gìn bản sắc văn hóa
D. sự phát triển đáp ứng nhu cầu của hiện tại và tương lai, trong đó đảm bảo phát
triển bền vững cả 3 yếu tố kinh tế, văn hóa, môi trường.
3. Loại hình du lịch đáp ứng các nhu cầu hiện tại của du khách và vùng du lịch mà vẫn
bảo đảm đáp ứng nhu cầu cho các thế hệ tương lai là
: A. du lịch sinh thái B. du lịch văn hóa C. du lịch bền vững D. du lịch MICE
4. Quy tắc ứng xử không phải của doanh nghiệp du lịch trách nhiệm là:
A. sử dụng nhân viên và hướng dẫn viên từ địa phương khác
B. mua hàng hóa, sản phẩm của nhà cung cấp địa phương
C. tôn trọng pháp luật địa phương
D. hỗ trợ các dự án xã hội và môi trường tại địa phương
5. Năng lượng trong khách sạn tiêu thụ nhiều nhất cho hoạt động nào sau đây? A. Giặt là B. Hệ thống làm lạnh C. Chiếu sáng D. Thiết bị văn phòng
6. Bảo vệ môi trường trong khách sạn không bao gồm vai trò nào?
A.Góp phần phát triển bền vững B. Thu hút khách du lịch
C. Hạn chế đáp ứng nhu cầu của khách du lịch
D. Đảm bảo điều kiện kinh doanh
7. Mô hình 3R trong quản lý chất thải được diễn giải cụ thể là
A. giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế
B. sản phẩm, phân phối, xúc tiến 1
C. xúc tiến, giá bán, phân phối
D. giá bán, sản phẩm, xúc tiến
8. Ngộ độc thực phẩm do vi sinh vật gây ra chủ yếu là vì:
A. môi trường nuôi trồng bị ô nhiễm
B. quá trình chế biến không vệ sinh
C. bảo quản thiếu vệ sinh
D. các yếu tố môi trường nuôi trồng, chế biến, bảo quản không tốt
9. Vùng nhiệt độ nguy hiểm đối với thực phẩm là: A. 0 – 4 độ C B. 5 - 60 độ C C. 70 - 80 độ C D. 90 - 100 độ C
10. Khi gặp khách hàng khó tính, không nên:
A. cố gắng để khách hàng bình tĩnh
B. kêu gọi sự hỗ trợ từ đồng nghiệp
C. nhờ quản lý giải quyết
D. xử sự theo cách xử sự của khách
11. Ghi chép, lưu trữ, cung cấp về lịch sử địa chất, sự tiến hoá của vật chất, sinh vật;
cung cấp các chỉ thị không gian môi trường là chức năng gì của môi trường?
A. Vận tải B. Biến đổi lý hoá C. Cung cấp thông tin D. Biến đổi sinh hoá
12. Phát triển bền vững được hiểu là:
A. phát triển kinh tế bền vững
B. đảm bảo các yếu tố môi trường tự nhiên
C. giữ gìn bản sắc văn hóa
D. sự phát triển đáp ứng nhu cầu của hiện tại và tương lai, trong đó đảm bảo phát
triển bền vững cả 3 yếu tố kinh tế, văn hóa, môi trường.
13. Trong hoạt động du lịch, các điều kiện môi trường như nhiệt độ, độ ẩm, sức gió,
mưa bão...sẽ ảnh hưởng tới
:
A. sự an toàn của du khách và tổ chức hoạt động du lịch B. tâm lý khách du lịch
C. hoạt động hướng dẫn tại điểm tham quan
D. việc di chuyển đến điểm tham quan trở nên khó khăn
14. Luật bảo vệ môi trường của Việt Nam năm 2014 quy định việc bảo vệ môi trường là sự nghiệp của ai? A. Chính phủ B. Cá nhân C. Tổ chức đoàn thể D. Toàn dân 2
15. Tác động tiêu cực của kinh doanh nhà hàng, khách sạn là:
A. tiêu tốn nước, nước thải nhiễm hoá chất tẩy rửa
B. sử dụng điện năng lãng phí
C. gia tăng nguy cơ thiên tai, tiêu thụ nước, năng lượng, gia tăng rác thải ô nhiễm
D. chặt phá rừng lấy đất đai xây dựng
16. Trong khách sạn, thói quen đặt hàng với số lượng lớn, bảo quản không đúng cách,
sử dụng sản phẩm dùng một lần là nguyên nhân làm tăng:
A. thức ăn thừa B. đồ amelites C. rác thải D. hóa chất
17. Sử dụng tủ lạnh, bếp nướng, bếp ga lãng phí năng lượng là:
A. tắt khi không sử dụng
B. thường xuyên bảo dưỡng
C. để chờ các thiết bị
D. sử dụng thiết bị mới
18. Ngộ độc thực phẩm là:
A. ăn phải thực phẩm lạ
B. triệu chứng khó thở, đau đầu
C. một hội chứng cấp tính xảy ra đột ngột do ăn phải thực phẩm không an toàn
D. ăn phải thực phẩm để lâu
19. Vi sinh vật nhiễm vào thực phẩm như thế nào?
A. Môi trường bị ô nhiễm (đất, nước, không khí, dụng cụ)
B. Quá trình bảo quản, chế biến không vệ sinh
C. Do bản thân thực phẩm, gia súc, gia cầm bị bệnh
D. Quá trình vi khuẩn nhiễm vào thực phẩm có thể do bản thân thực phẩm có vi khuẩn hay
do các yếu tố tiếp xúc không vệ sinh.
20. Các bước A (airway), B (breathing), C (circulation) là kỹ thuật: A. hô hấp nhân tạo B. tập luyện Yoga
C. phương pháp ngồi thiền
D. ép tim ngoài lồng ngực
21. Ý nào sau đây không phải là một trong các mục tiêu nền tảng của du lịch bền vững?
A. Tận dụng tối đa nguồn tài nguyên môi trường
B. Duy trì giá trị cốt lõi tài nguyên du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu thế hệ sau
C. Đảm bảo khả thi, lợi ích kinh tế lâu dài cho các bên có liên quan
D. Tôn trọng tính xác thực văn hóa xã hội của cộng đồng địa phương.
22. Nhu cầu nào sau đây không phải là nhu cầu của khách du lịch có trách nhiệm?
A. Nhu cầu quay lại với tự nhiên
B. Nhu cầu trải nghiệm xanh 3
C. Nhu cầu sưu tầm sản phẩm tự nhiên
D. Nhu cầu về những hoạt động du lịch có ý nghĩa
23. Cách rã đông thực phẩm nào sau đây là an toàn nhất cho thực phẩm?
A. Để thực phẩm đông lạnh ra khoang mát trong kho lạnh B. Rã đông trong nước
C. Để thực phẩm ra ngoài môi trường nhiệt độ thường
D. Rã đông bằng lò vi sóng
24. Trong nhà hàng đồ dùng nào không thể thể tái chế?
A. Hộp đựng thức ăn và các dụng cụ thìa, dĩa nhựa
B. Bát, đĩa đựng thức ăn bằng sành sứ
C. Các loại hộp, ly cốc giấy D. Khăn giấy
25. Tại địa phương, việc cung ứng thức ăn và đồ uống nào sau đây không bền vững?
A. Sử dụng sản phẩm hữu cơ, không có hóa chất bảo vệ tổng hợp
B. Cung cấp các loài động vật quý hiếm sẵn có
C. Chăn nuôi động vật nuôi thả thay vì nuôi nhốt lồng chuồng
D. Cung cấp thực phẩm đúng mùa vụ
26. Một khách sạn 4 sao đã đưa ra chính sách chỉ đặt các đồ dùng amelities tối thiểu
trong phòng tắm khách, điều đó có nghĩa khách sạn đang thực hiện nguyên tắc nào? A. Nguyên tắc Reuse B. Nguyên tắc Recycle C. Nguyên tắc Reduce D. Nguyên tắc 3R
27. Việc giảm thiểu chất thải, sử dụng nước và năng lượng là quan trọng vì:
A. người tiêu dùng đòi hỏi cơ sở kinh doanh thân thiện với môi trường
B. khách bỏ tiền ra cần được phục vụ tốt nhất
C. đôi khi việc tiết kiệm gây tác động trái chiều cho kinh doanh
D. mục tiêu của doanh nghiệp là lợi nhuận cao và chi phí thấp.
28. Cách làm nào sau đây là chưa tối ưu hóa sử dụng điều hòa ?
A. Đóng cửa sổ khi mở điều hòa, lắp rèm cửa sổ để giữ mát phòng ngủ
B. Không lắp rèm cửa sổ vì rèm có thể giữ nhiệt độ
C. Vệ sinh định kỳ tấm lọc không khí của điều hòa
D. Cài đặt nhiệt độ 23 – 25 độ C vào mùa hè, 20 độ C vào mùa đông.
29. Tại sao mua sắm thức ăn đồ uống địa phương là hành động kinh doanh nhà hàng có trách nhiệm?
A. Giảm chi phí vận chuyển, giảm tiêu thụ năng lượng 4
B. Giảm chi phí bảo quản, giảm tiêu thụ điện năng
C. Kích thích sản xuất địa phương phát triển, tạo việc làm cho cộng đồng địa phương, giảm
chi phí kinh doanh, đáp ứng nhu cầu khách
D. Nhà hàng đáp ứng nhu cầu của khách du lịch thích thưởng thức sản vật địa phương
30. Kĩ thuật băng vết thương đúng cách là:
A. đặt bông phủ vết thương, cố định băng B. băng chặt vết thương
C. đặt gạc phủ vết thương, băng vết thương không quá chặt, không quá lỏng, thắt nút
băng mặt ngoài vết thương
D. đặt gạc phủ vết thương và băng chặt
31. Hành động nào sau đây có thể ảnh hưởng tới công tác bảo vệ môi trường chung?
A. Giảm thiểu, thu gom, tái sử dụng và tái chế chất thải
B. Hình thành nếp sống, thói quen giữ gìn vệ sinh môi trường, xóa bỏ hủ tục gây hại đến môi trường
C. Lai tạo, nhập nội các nguồn gen có giá trị kinh tế cao
D. Bảo tồn và phát triển nguồn gen bản địa không gây hại đến môi trường.
32. Sự phát triển của du lịch quá mức và không đồng đều dẫn đến xung đột về văn hoá,
cạnh tranh các nguồn lực, môi trường thiên nhiên bị phá huỷ là diễn giải:
A. sự cạnh tranh các nguồn lực
B. nguồn gốc ra đời của du lịch trách nhiệm
C. sự xung đột trong phát triển
D. sự phát triển không bền vững
33. Cung cấp cho du khách các thông tin chính xác, tôn trọng cộng đồng và môi trường
tại điểm đến được coi là hoạt động:
A. tổ chức dịch vụ du lịch trách nhiệm
B. marketing du lịch có trách nhiệm
C. cam kết du lịch có trách nhiệm
D. thực hiện du lịch có trách nhiệm
34. Theo Luật bảo vệ môi trường của Việt Nam năm 2014, để bảo vệ môi trường thì mặt
hàng xuất nhập khẩu nào bị nghiêm cấm?
A. hoa quả tươi B. hải sản tươi sống
C. trang thiết bị cũ hỏng D. công nghệ mới
35. Kết quả lớn nhất của thực hiện du lịch có trách nhiệm mang lại là:
A. doanh nghiệp du lịch có lợi nhuận cao nhất B. khách du lịch vui hơn
C. những địa điểm tốt hơn để mọi người sinh sống và tham quan 5
D. tạo việc làm cho người dân địa phương
36. Phát biểu “Con người là một nguồn ô nhiễm” là: A. đúng B. sai C. vừa đúng, vừa sai D. không có căn cứ
37. Không dùng nước tái sử dụng của nhà bếp khách sạn cho hoạt động nào sau đây? A. Rửa sân vườn
B. Giặt giũ khăn giẻ lau bếp
C. Giặt đồ vải khách sạn
D. Vệ sinh khu vực bếp sau khi nấu nướng
38. Cách nào sau đây gây lãng phí nước trong nhà bếp khách sạn?
A.Chạy máy rửa bát đầy tải
B. Lắp vòi nước tốc độ 6 lít/phút
*C. Rửa nguyên liệu dưới vòi nước chảy
D. Tái sử dụng nước khi có thể
39. Phương tiện dùng để cứu hỏa gồm: A. bình nước, bình khí B. bình bột, bình khí
C. bình bột, bình khí, chăn cứu hỏa, cát
D. bình xịt côn trùng, bình gas
40. Dùng phương pháp ép tim ngoài lồng ngực khi nạn nhân: A. không còn mạch B. mạch yếu C. khó thở D. bị sốc
DẠNG CÂU HỎI 2. Có 1 trong các câu sau.
Câu 1. Phân tích các tác động tích cực và tiêu cực của phát triển du lịch tới xã hội,
môi trường và nền kinh tế.

(1) Các tđ tích cực và tiêu cực của p.triển d.lịch tới xh: -
Tđ tích cực: Tăng nhu cầu đối với các sản phẩm đ.phương. Sử
dụng lao động nữ và thanh niên. Khôi phục các phong tục tập
quán và truyền thống đf. Bảo tồn các giá trị lịch sử. Mang lại sự
tiến bộ trong giáo dục và đời sống.... -
Tđ tiêu cực: Sự căng thẳng trong các mqh xhdo chuyển đổi vai
trò giới và sắp xếp công việc trong gia đình. Thương mại hóa 6
các nền văn hóa và truyền thống. Nghiêm trọng hóa các bất
bình đẳng. Bất bình đẳng mới; Xung đột văn hóa; Đánh mất các
giá trị và kỹ năng truyền thống.
(2) Các tđ tích cực và tiêu cực của p.triển d.lịch tới môi trường:
-
Tđ tích cực: Cải thiện việc quản lý môi trường sống tự nhiên; Củng
cố các di sản thiên nhiên; Khuyến khích cáctrường sống nhạy
cảm; Tăng cường nhận thức về các giá trị và tầm quan trọng
của nguồn viện trợ bảo tồn các di sản tự nhiên...
- Tđ tiêu cực: Phát triển quá mức làm hủy hoại môi trường; Xáo trộn
đời sống hoang dã; Sử dụng quá mức các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
(3) Các tđ tích cực và tiêu cực của p.triển d.lịch tới nền kinh tế:
-
Tđ tích cực: Tăng cường kinh tế đf; Tăng việc làm và nguồn thu
nhập; Cơ hội khởi nghiệp kdoanh; Kích thích phát triển kinh
doanh tại địa phương; Thu hút đầu tư vào cơ sở hạ tầng ...
- Tđ tiêu cực: Chia sẻ lợi ích du lịch không đông đều; Căng thẳng do
phân chia thu nhập và tiền lương không đều; Sự phụ thuộc kinh
tế vào một lĩnh vực ngày càng tăng; Lạm phát giá nhà đất và chi
phí sinh hoạt; Rò rỉ kinh tế ...
Câu 2. Sử dụng lao động có trách nhiệm là gì? Trình bày các điều kiện sử dụng lao động có trách nhiệm.
* Sử dụng lao động có trách nhiệm là
: là việc thực hiện các tiêu chuẩn lđ
nhằm tạo ra các cơ hội cho cả nam và nữ có thể được công việc tốt và
hiệu quả trong điều kiện tự do, bình đẳng, an toàn và tự trọng, một
yếu tố quan trọng trong khung qtế để đbảo sự ptriển của nền ktế
toàn cầu sẽ tạo lợi ích cho tất cả mọi người. Sử dụng lđộng có trách
nhiệm nhằm tạo ra ân bằng giữa lợi ích cùng lúc cho cả người sử
dụng lđộng lẫn người lđộng.
* Các điều kiện sử dụng lao động có trách nhiệm:
(1) Áp dụng các điều kiện sử dụng lao động có trách nhiệm là thực hiện các yêu cầu sau:
- Hiểu pháp luật Việt Nam về quản lý sử dụng lao động
- Hợp đồng sử dụng lao động
- Công việc sẽ thực hiện ( Mô tả công việc )
- Phải xd Thời gian làm việc
- Tiền lương, nơi làm việc/địa điểm, Thời hạn hợp đồng, Tiền thường và ưu đãi
- Điều kiện về vệ sinh và an toàn lao động
- Các phúc lợi lao động được thỏa thuận trong ngành - Không gian làm việc
- Không phân biệt đối xử trên cơ sở giới tính, chủng tộc, tầng lớp xã 7
hội,tình trạng hôn nhân, tín ngưỡng và tôn giáo. - Bình đẳng giới
- Bảo vệ trẻ em trong du lịch
(2) Tuân thủ các cách thức tuyển dụng có trách nhiệm như:
- Xây dựng bản mô tả vị trí công việc rõ ràng và chính xác
- Sử dụng kênh đăng thông tin tuyển dụng minh bạch và công bằng
- Áp dụng các tiêu chí rõ rang và phù hợp khi tuyển chọn
(3)Cung cấp chương trình đào tạo kỹ năng phù hợp bao gồm: - Đào tạo ban đầu
- Đào tạo kỹ năng thường xuyên
(4) Hỗ trợ sử dụng lao động địa phương như:
- Đưa kiến thức đphương và việc sinh sống tại đphương như ytố ưu
tiên vào bảng mô tả cviệc và trên quảng cáo.
- Đbảo các tiêu chí tuyển chọn chính cho các vtrí không bỏ qua các
mức độ kỹ năng và học vấn thông thường của nguồn nhân lực đphương.
- Nếu kỹ năng và kthức của nguồn nhân lực đphương ít có sức cạnh
tranh thì nên bù lại bằng cách đưa ra các chương trình tập huấn toàn diện tại nơi lviệc.
- Nếu kỹ năng và kthức của nguồn nhân lực đphương ít có sức cạnh
tranh thì đưa lđộng sinh sống tại đphương vào làm các vị trí cơ bản ở
mức khởi đầu và lviệc để phát triển kỹ năng theo tgian.
Câu 3. Trình bày chiến lược giảm thiểu sử dụng năng lượng trong kinh doanh khách sạn. a. Buồng khách
- Chỉ sử dụng máy điều hòa nhiệt độ trong thời gian phục vụ khách và
tắt điều hòa nhiệt độ khi phòng không sử dụng.
- Lắp rèm cửa và để rèm đóng trong các phòng trống hoặc phòng
không sd trong ngày để giảm thiểu việc sd điều hòa nhiệt độ.
- Cài đặt nhiệt độ thiết bị điều hòa ở mức 24 độ C - 26 độ C vào mùa
hè và 20 - 21 độ C vào mùa đông.
- Đặt biển đề nghị khách thực hiện tiết kiệm năng lượng và tắt all các
đèn và máy điều hòa nhiệt độ khi họ ra khỏi phòng.
- Thay thế các bóng đèn sợi đốt bằng bóng đèn tiết kiệm năng lượng
- Kiểm tra các cửa ra vào, cửa sổ được đóng kín (khít)
- Giữ các bộ lọc của máy điều hòa sạch sẽ và bảo dưỡng thường xuyên
- Xem xét việc lập hệ thống thẻ khóa có thể tắt các thiết bị điện khác
nhau khi khách rời khỏi phòng
- Nếu không có điều hòa nhiệt độ có thể lắp quạt trần hoặc quạt bàn cho khách để thay thế
- Xem xét việc nâng cấp các máy điều hòa cũ và kém hiệu quả bằng 8
các dòng máy tiết kiệm năng lượng
- Xem xét việc lắp đặt các cửa sổ 2 lớp, cửa sổ kính hoặc kính giảm
nhiệtđể giảm chi phí sử dụng máy điều hòa hoặc lò sưởi.
b. Bể bơi và sân vườn
- Có thể điều chỉnh nhiệt độ giữ bể bơi ở mức tối thiểu cần thiết cho
sự thoải mái của người sử dụng
- Để nhiệt độ không khí của bể bơi trong nhà cao hơn 1 độ C so với
nhiệt độ nước trong bể bơi để giảm thiểu sự bay hơi
- Thường xuyên làm sạch bộ lọc của bể bơi và bảo dưỡng thường xuyên
- Giảm nhiệt độ nước bể bơi và nhiệt độ không khí trong phòng bơi sau khi hoạt động
- Thay thế các bóng đèn ngoài trời sử dụng sợi đốt bằng các bóng đèn tiết kiệm năng lượng
- Lắp đặt bộ cảm biến ánh sáng mặt trời hoặc đặt giờ để các bóng
đèn có thể tự động tắt vào buổi sáng
- Xem xét việc lắp đặt hệ thống sưởi ấm bằng năng lượng mặt trời cho
bể bơi có thể điều chỉnh nhiệt độ.
- Cài đặt giờ trong phòng xông hơi và sauna để tắt thiết bị làm nóng khi không sử dụng
c. Các khu vực công cộng trong nhà
- Áp dụng các biện pháp tương tự đối với phòng khách (như đã đề cập ở trên)
- Sử dụng ánh sáng tự nhiên ở bất cứ nơi nào có thể và tắt các đèn ở khu vực không sử dụng
- Kiểm tra lại việc lắp đặt các thiết bị chiếu sáng để đảm bảo không
có nơi nào sử dụng nhiều quá hoặc không cần thiết
- Sử dụng hệ thống thông gió tự nhiên và mở cửa sổ, cửa ra vào thay
cho việc sử dụng điều hòa khi nhiệt độ đã ở mức phù hợp
- Lắp đặt hệ thống cửa tự động tại khu vực có lưu lượng đi lại cao để
giảm thiểu sự thay đổi nhiệt độ trong phòng.
d. Khu vực các văn phòng
- Áp dụng các biện pháp giống như đói với phòng khách (đề cập ở trên)
- Tắt máy tính, máy in, máy fax, máy photocopy sau giờ làm việc
- Không để màn hình máy tính ở chế độ chờ và cài đặt chế độ “tiết
kiệm năng lượng” cho các thết bị khi không sử dụng.
e. Phương tiện đi lại
- Xem xét việc mua các phương tiện vận chuyển sử dụng điện, sử
dụng kết hợp xăng và điện (hybrid) hoặc dầu diesel
- Bảo dưỡng định kì các xe ô tô (bao gồm việc đảm bảo lốp xe thường xuyên đủ áp lực) 9
- Sử dụng hình thức họp trực tuyến khi có thể thay cho việc đi lại để hội họp
- Tạo điều kiện sử dụng xe chung cho các nhân viên
Câu 4. Vì sao sơ cứu là quan trọng? Trình bày các bước tiến hành sơ cứu.
- Sơ cứu là: những can thiệp, trợ giúp, chăm sóc, cứu chữa đầu tiên đối với
nạn nhân trước khi có chăm sóc y tế. Mục đích của sơ cứu ban
đầu là
bảo toàn tính mạng cho nạn nhân, ngăn ngừa không cho
tình trạng xấu đi, thúc đẩy quá trình hồi phục.
- Sơ cứu là quan trọng vì: Tầm quan trọng của sơ cứu là mang lại sự
sống hay cái chết, sự hồi phục hay tàn tật vĩnh viễn cho nạn
nhân. Thời gian là tối quan trọng, “Thời gian vàng”. Bởi vì khi
ngừng thở, ngay lập tức tim ngừng đập, sau 4 phút – Não tổn
thương, sau 10 phút - Não tổn thương không hồi phục.
- Các bước tiến hành sơ cứu:
Bước 1. Đảm bảo an toàn cho bản thân, nạn nhân và những người
xquanh. Người sơ cứu cần quan sát đánh giá hiện trường để loại trừ
các nguy hiểm, huy động sự giúp đỡ, dự phòng lây nhiễm: mang găng
tay cao su, túi nilon, rửa tay sau khi cấp cứu, làm hà hơi thổi ngạt cần
dùng gạc, vải sạch, sát trùng dụng cụ,...
Bước 2. Thăm khám tổng quát là cần kiểm tra: Phản ứng, đường
thở, hô hấp, tuần hoàn, chấn thương, sốc, dị ứng, chảy máu.
Bước 3. Bảo vệ nạn nhân và gọi sự giúp đỡ. Không di chuyển nạn
nhân nếu không bắt buộc phải di chuyển. Khi buộc phải di chuyển:

Kéo theo chiều dọc thân - kéo 2 nách (hoặc 2 chân). Luôn để nạn
nhân trong tầm kiểm soát - Tình trạng có thể xấu đi bất kỳ lúc nào.
Để nạn nhân ở nơi thoáng khí – Không vây quanh quá nhiều người.
Cập nhật tình trạng liên tục.
- Khi gọi cứu thương 115, cần lưu ý: Thông tin về hiện trường: vị trí, địa
chỉ, đường đi…Thông tin về tai nạn: loại tai nạn, tính chất. Thông tin
về nạn nhân: Số lượng, giới tính, độ tuổi, các tổn thương, tình trạng
nạn nhân, tính chất nghiêm trọng… Thông tin về các nguy hiểm: Khí
độc, chất cháy nổ… Thông tin về cách liên lạc: Số điện thoại, tên.
Không đặt máy điện thoại trước.
Bước 4. Xác định các vị trí tổn thương và xử lý theo thứ tự ưu tiên.
Trong lúc chờ sự hỗ trợ của cơ sở y tế, người sơ cứu cần biết xác định
các vị trí tổn thương và xử lý theo thứ tự ưu tiên.
Xác định vị trí tổn thương bằng cách thăm khám tổng quát nạn
nhân, sau đó xử lý theo thứ tự ưu tiên như sau:
- Cầm máu vết thương (nếu có)
- Hồi phục tim, phổi (nếu nạn nhân khó thở hoặc ngất, mạch yếu) 10
- Xử lý các vết thương rách da, bỏng
- Theo dõi trình trạng nạn nhân, tránh tập trung đông người làm nạn nhân ngạt, thiếu ô xy.
Bước 5. Chuyển nạn nhân đến cơ sở chăm sóc y tế.
Khi xe của cơ sở y tế đến, cần phối hợp với họ để chuyển nạn nhân đi
chăm sóc. Cần có lưu ý với cơ sở y tế về các biện pháp phòng tránh
lây nhiễm bệnh, các vị trí tổn thương của nạn nhân. Cần cử người
theo xe để làm thủ tục nhập viện cho nạn nhân.
DẠNG CÂU HỎI 3. Có 1 trong các câu sau:
1. Theo anh/chị, khách sạn cần làm gì để có nguồn thực phẩm tươi ngon, an
toàn vệ sinh thực phẩm và hỗ trợ kinh tế cho cộng đồng địa phương?
- Quản lý hiệu quả các nguồn lực : năng lượng, nước, chất thải
- Tìm nguồn cung ứng các loại thực phẩm bền vững. Là ưu tiên mua các loại thực
phẩm hữu cơ và tránh việc mua bán các loài động vật quý hiếm
- Xác định và lựa chọn các loại thực phẩm theo mùa cũng như các sản phẩm địa
phương. Giúp giảm chi phí vận chuyển, hơn nữa giá cả phải chăng hơn và giữ
được hương vị tươi ngon lâu hơn
- Thực hiện chính sách mậu dịch công bằng, đảm bảo và cải thiện quyền lợi của
người lao động và nhà cung cấp
2. Sa Pa là điểm du lịch dựa vào đặc sắc của khí hậu, thời tiết. Theo anh/chị,
đặc điểm này có ảnh hưởng tiêu cực gì tới hoạt động đầu tư, kinh doanh
khách sạn? Cần làm gì để khắc phục.

Sa Pa là nơi có khí hậu mát mẻ, thu hút khách du lịch.Tuy nhiên, không khí mát
mẻ ẩm ướt dễ làm cho các công trình xây dựng bị ẩm mốc, nhanh mục hỏng. 
Do vậy, khi thiết kế, xây dựng, trang trí công trình, các nhà đầu tư cần nghiên
cứu xem xét kĩ bản thiết kế, vật liệu xây dựng, mua sắm vật dụng để hạn chế tổn
thất sửa chữa, bảo dưỡng.
3. Theo anh/chị, để bảo vệ cộng đồng địa phương khỏi những tác động tiêu cực
của du lịch, các doanh nghiệp địa phương, chính quyền địa phương và các tổ
chức cộng đồng cần làm gì?

- Cộng đồng địa phương chủ động tác động vào việc lập kế hoạch, ra quyết định và xây
dựng năng lực để biến Du lịch trách nhiệm thành hiện thực.
- Đánh giá các tác động xã hội trong suốt vòng đời hoạt động bao gồm cả giai đoạn quy
hoạch và thiết kế dự án để giảm thiểu các tác động tiêu cực và tối đa những tác động tích cực.
- Nỗ lực đưa du lịch thành một trải nghiệm xã hội toàn diện và đảm bảo rằng mọi người
đều có quyền tham gia, đặc biệt là các cá nhân và cộng đồng để bị tổn thương và gặp khó khăn.
- Chống bóc lột tình dục, đặc biệt là bóc lột trẻ em 11
- Quan tâm văn hóa địa phương, duy trì và khuyến khích sự đa dạng xã hội và văn hóa.
- Nỗ lực để đảm bảo du lịch góp phần cải thiện sức khỏe và giáo dục
- Quản lý đa dạng tự nhiên một cách bền vững, và khi thích hợp thì khôi phục lại sự đa
dạng này; cân nhắc quy mô và loại hình du lịch mà môi trường có thể hỗ trợ, tôn trọng
sự toàn vẹn của hệ sinh thái dễ bị tổn thương và các khu vực bảo tồn.
- Tăng cường giáo dục và nâng cao nhận thức của các đối tác về sự phát triển bền vững.
- Nâng cao năng lực của mọi đối tác và đảm bảo thực hành theo các mô hình điển hình,
tham khảo ý kiến các chuyên gia về môi trường và bảo tồn.
4. Theo anh/chị, vì sao công tác phòng chống cháy nổ của khách sạn nhỏ thường
không được đảm bảo? Cần làm gì để công tác này được quản lý tốt hơn?
Công tác phòng chống cháy nổ của khách sạn nhỏ thường không được đảm bảo do :
- Chủ sở hữu các khách sạn chưa quan tâm, đầu tư thực hiện đúng quy định về phòng chống cháy nổ
- Đặc thù của khách sạn là nhà ống, khi xảy ra hỏa hoạn sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc chữa cháy
- Bố trí lắp đặt các hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật chưa hợp lý
- Chưa chú trọng an toàn khi sử dụng những thiết bị dễ gây cháy như : điện,
bếp, xăng dầu, hóa chất,…
- Khách sạn nhỏ tận dụng tầng hầm làm nơi để xe, hoặc để các bộ phận kỹ
thuật tiềm ẩn nguy cơ cháy nổ cao
- Ý thức của khách về phòng cháy chữa cháy chưa cao
Để quán lý tốt hơn công tác phòng chống cháy nổ cần :
- Trang bị phương tiện phòng cháy và chữa cháy
- Chủ sở hữu khách sạn cần thực hiện tốt trách nhiệm, tổ chức thực hiện
nghiêm túc các quy định của pháp luật
- Tuyên truyền, phổ biến các quy định của pháp luật về phòng cháy chữa cháy
- Chú trọng công tác tập huấn phòng cháy chữa cháy
- Quản lý, kiểm tra, bảo dưỡng thường xuyên các thiết bị phòng cháy chữa cháy
- Kiểm soát chặt chẽ các nguyên nhân có thể gây cháy nổ như : nguồn điện, nguồn lửa,…
-------------------Hết------------------- 12