Đề cương đường lối cách mạng của đẳng cộng sản Việt Nam | Đại học Sư Phạm Hà Nội
Đề cương đường lối cách mạng của đẳng cộng sản Việt Nam | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
lOMoAR cPSD| 40439748 Tâm lí xã hội Chủ đề: Thủ Lĩnh 1. Khái niệm
- Thủ lĩnh trong tập thể: trong một tập thể bao giờ cũng xuất hiện
người cầm đầu các nhóm không chính thức (nhóm tự phát),
những người đó thường được coi là thủ lĩnh.
- Khác nhau giữa thủ lĩnh và thủ trưởng:
+ Thủ trưởng: là người đứng đầu một nhóm chính thức đảm nhiệm
việc lãnh đạo quản lý nhóm. Thủ trưởng xuất hiện do yêu cầu từ bên
ngoài. Do yêu cầu của hoạt động chung người ta phải bổ nhiệm
hoặc cho bầu thủ trưởng.
VD: Cô giáo yêu cầu lập nhóm hoạt động bằng việc random các
thành viên vào nhóm và chọn 1 bạn ngẫu nhiên làm trưởng nhóm
người được chọn là thủ trưởng.
+ Thủ lĩnh: là người cầm đầu một nhóm không chính thức. Thủ
lĩnh xuất hiện do yêu cầu của nội bộ nhóm tự phát - mọi người tự
nguyện thừa nhận người cầm đầu chứ không phải do bên ngoài áp đặt vào.
VD: Khi cô yêu cầu lập các nhóm để làm bài tập, các thành viên hợp
thành nhóm đều tự nguyện thống nhất 1 người trong nhóm đó là
trưởng nhóm để phân công công việc cho mọi người, người đó là thủ lĩnh. lOMoAR cPSD| 40439748 2. Phân loại
Có nhiều loại thủ lĩnh:
- Căn cứ vào phong cách có ba loại:
+ Thủ lĩnh độc đoán: tự quyết mọi vấn đề, không cần ý kiến của người xung quanh.
VD: Trong nhóm lịch sử đảng nhóm trưởng tự phân chia công việc
cho các thành viên mà ko quan tâm thế mạnh của họ là gì. + Thủ
lĩnh dân chủ: quyết định dựa trên căn cứ của những người xung quanh.
VD: khi làm bài tập nhóm chung với nhau, nhóm trưởng cho các
thành viên nêu ý kiến để xây dựng bài và nhóm trưởng sẽ lấy
những ý kiến hay, sáng tạo để đưa vào bài thuyết trình. + Thủ
lĩnh pha trộn: pha trộn giữa độc đoán và dân chủ. VD: Khi làm
việc chung với nhau, người thủ lĩnh cho các thành viên tự do phát
biểu ý kiến nhưng khi chốt lại nội dung lại theo hướng của người thủ lĩnh này.
- Căn cứ vào đặc điểm hoạt động có hai loại thủ lĩnh:
+ Thủ lĩnh vạn năng: tình huống nào cũng cầm đầu. VD: một số
bạn có quan hệ gắn bó với nhau hợp thành 1 nhóm trong ba môn
học, trong đó một bạn được tất cả mọi người trong nhóm tín
nhiệm bầu bạn đó làm nhóm trưởng của cả ba môn học đó. lOMoAR cPSD| 40439748
+ Thủ lĩnh tình huống: chỉ cầm đầu trong từng tình huống. VD:
trong một nhóm bạn chơi chung, có người sẽ cầm đầu trong việc
học tập, có người lại cầm đầu trong các cuộc vui chơi.
- Căn cứ vào nội dung hoạt động có ba loại:
+ Thủ lĩnh đề xuất: loại này chỉ nghĩ ra việc, không làm. VD:
+ Thủ lĩnh thực hiện: chỉ thực hiện các quyết định của nhóm. VD:
+ Thủ lĩnh vừa đề xuất vừa thực hiện: nghĩ được mà tổ chức làm cũng được. VD:
- Căn cứ vào mức độ công khai làm thủ lĩnh trong tập thể có hai loại:
+ Thủ lĩnh công khai: công khai làm thủ lĩnh ai cũng biết. VD:
trong việc chọn nhóm tự nguyện, người cầm đầu luôn được các
thành viên trong nhóm bầu làm trưởng nhóm
+ Thủ lĩnh ngầm: không công khai làm thủ lĩnh nhưng ai cũng tín
nhiệm nghe theo khi phát biểu. Loại này chỉ xuất hiện tùy từng tình huống.
VD: trong 1 nhóm học tập, có bạn dù không phải nhóm trưởng
nhưng vẫn có khả năng khiến mọi người nghe theo ý kiến của bạn đó
3. Vai trò của thủ lĩnh trong tập thể lOMoAR cPSD| 40439748
Thủ lĩnh và thủ trưởng có thể trùng hợp hoặc không trùng hợp.
Trường hợp lý tưởng là hai vai trò này trùng hợp với nhau. Trong
trường hợp không trùng hợp vai trò của thủ lĩnh có thể có hai mặt:
- Vai trò tích cực nếu muốn giúp tập thể.
- Vai trò tiêu cực khi không muốn giúp tập thể. Đặc biệt nếu thủ lĩnh
bất đồng quan điểm với thủ trưởng, không ủng hộ thủ trưởng thì
tập thể sẽ khó đoàn kết. Nếu thủ trưởng không mạnh mẽ, cứng rắn
thì thủ lĩnh dễ lấn át thủ trưởng. Một tập thể sẽ là tập thể lý tưởng
khi thủ trưởng và thủ lĩnh là một.
Trong trường hợp không trùng hợp, thủ trưởng cần khéo léo lôi kéo
tận dụng vai trò của thủ lĩnh đối với công việc chung