Đề cương giáo dục học - Giáo dục học | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Đề cương giáo dục học - Giáo dục học | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống

ĐỀ CƯƠNG GIÁO DỤC HỌC
Chương 1: Giáo dục học là một khoa học về giáo dục con người
1. Khái quát về giáo dục học
1.1.Sự hình thành và phát triển của GDH
Giáo dục là gì?
Thế hệ trước truyền đạt kinh nghiệm xã hội- lịch sử thế hệ sau lĩnh hội
Nguồn gốc ra đời của giáo dục
Tồn tại, phát triển-thế hệ trước=lao động-kinh nghiệm-truyền đạt- thế hệ sau
Bản chất của giáo dục:
- GD là một hiện tượng chỉ có ở xã hội loài người, GD nảy sinh, tồn tại và ptr cùng với sự nảy sinh tồn
tại và phát triển của xã hội loài người
- GD là sự truyền đạt và lĩnh hội kinh nghiệm lich sử-xã hội của các thế hệ loài người, nhờ có GD mà
các thế hệ nối tiếp nhau phát triển, tinh hoa văn hóa dân tộv và nhân loại được kế thừa, bổ sung và
trên cơ sở đó xã hội loài người không ngừng tiến lên
- GD là cơ chế di sản chỉ người mới có
Komensky ‘lý luận dạy học vĩ đại’ 1632
1.2.Đối tượng, nhiệm vụ, ppnc của GDH
- Đối tượng nghiên cứu của GDH : quá trình giáo dục toàn vẹn( theo nghĩa rộng)
- Nhiệm vụ nghiên cứu của GDH:
o NC nguồn gốc phát sinh, phát triển và bản chất của hiện tượng GD
o NC dự báo tương lai của GD (các xu thế, chiến lược giáo dục)
o NC xây dựng các lý thuyết mới để áp dụng vào thực tiễn GD
o NC các PP, PT giáo dục mới nhằm nâng cao kết quả GD
1.3.Các khái niệm cơ bản của GDH
- Giáo dục (theo nghĩa rộng): là quá trình tác động có mục đích, có tổ chức, có kế hoạch, có nội dung
và bằng phương pháp khoa học của nhà giáo dục tới người được giáo dục trong các cơ quan giáo
dục, nhằm hình thành nhân cách cho họ
- Giáo dục (theo nghĩa hẹp): là quá trình hình thành cho người được giáo dục lí tưởng, động cơ, tình
cảm, niềm tin, những nét tính cách của nhân cách, những hành vi, thói quen cư xử đúng đắn trong
xã hội thông qua việc tổ chức cho họ các hoạt động và giao lưu
- Dạy học là quá trình tác động qua lại giữa người dạy và người học nhằm giúp cho người học lĩnh hội
những tri thức khoa học, phát triển tư duy và năng lực hoạt động sáng tạo, trên cơ sở đó hình thành
thế giới quan và các phẩm chất nhân cách của người học theo mục đích giáo dục
Phân biệt giữa dạy học và giáo dục (hẹp)
Tiêu chí Dạy học Giáo dục
Chức năng trội Năng lực
Tri thức, Kinh nghiệm, kĩ xảo
Phẩm chất đạo đức
Nhiệm vụ 1. Hình thành tri thức, KN, KX
2. Phát triển năng lực trí tuệ
3. Hình thành TGQ KH + PCĐĐ
1. Nâng cao nhận thức ( ý thức
đạo đức)
2. Bồi dưỡng tình cảm
3. Rèn luyện hành vi
Đối tượng Người dạy(GVBM) + người học Nhà giáo dục ( các lực lượng GD: GĐ
, NT, XH...) + người được giáo dục
Cách thức tổ chức Chủ yếu thông qua các bài học trên
lớp
Thông qua tổ chức các hđ và giao
lưu cho người được GD
- Các tính chất của giáo dục
o Tính phổ biến và vĩnh hằng : GD xuất hiện cùng xã hội loài người và chỉ mâdt khi nào XH không còn
tồn tại
o Tính quy định của XH đối với GD : tiến trình phát triển giáo dục phụ thuộc vào sự phát triển xã hội;
GD phản ánh trình độ phát triển XH; GD đáp ứng yêu cầu của XH trong từng giai đoạn lịch sử
o Tính lịch sử : mỗi thời kì lịch sử khác nhau, GD lại có đặc trưng riêng về MT (mục tiêu), ND, PP, HTTC
(hình thức tổ chức), KQGD...
o Tính giai cấp: GD là của ai, phục vụ giai cấp nào? GD là công cụ của giai cấp cầm quyền nhằm duy trì
lợi ích của GC mình; GD không đứng ngoài chính sách và quan điểm của nhà nước
2. Các chức năng XH của GD
2.1.Chức năng kinh tế - sản xuất
Nội dung: GD tái sx slđ xã hội, tạo nên slđ mới chất lượng hơn bằng cách phát triển những nl chung và nl
chuyên biệt của con người.
Biểu hiện:
Văn minh hậu công nghiệp: đặt ra yêu cầu cao đối với chất lượng nguồn nhân lực
Dh và gd theo hướng tiếp cận năng lực là giải pháp quan trọng để nhà trường đáp ứng yêu cầu
của thị trường lao động
Yêu cầu cơ bản
Gd luôn gắn với thực tiễn xh
Mục tiêu: ncdt (nâng cao dân trí ). Đào tạo năng lực, bồi dưỡng nhân tài
Đổi mới hình thức giáo dục, đáp ứng yêu cầu của TT( thị trường) nghề nghiệp
2.2.Chức năng chính trị - xã hội
Nội dung:
- Gd tác động đến CT-XH làm thay đổi tính chất mqh giữa các thành phần đó bằng cách nâng cao
trình độ văn hóa chung cho toàn xh
- Gd là phương tiện, công cụ để khai sáng nhận thức, bồi dưỡng tình cảm, củng cố niềm tin, kích
thích hành động của tất cả các lực lượng xã hội
Biểu hiện:
- Giáo dục xã hội chủ nghĩa góp phần làm cho cấu trúc xã hội trở nên thuần nhất, khoảng cách
giữa các giai cấp, tầng lớp được thu hẹp thông qua chính sách giáo dục bình đẳng
- Việt nam
Đảng cộng sản lãnh đạo, nhà nước quản lí, đại diện cho quyền lực của dân, do dân, vì
dân
Nền tảng là CN M-L và TT HCM
Giáo dục hướng tới mục tiêu: dân giàu-nước mạnh- xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
Yêu cầu cơ bản
- Giúp thế hệ trẻ hiểu, TT ( tư tưởng) và hoạt động theo quyết định, đường lỗi, chính sách của
đảng- nhà nước
- Thực hiện công bằng, dân chủ trong giáo dục, tạo điều kiện cho mọi người dân được học tập và
học tập suốt đời
2.3.Chức năng tư tưởng- văn hóa
Nội dung:
- Giáo dục góp phần xây dựng hệ tư tưởng chi phối toàn xã hội, xây dựng lối sống phổ biến trong
XH bằng cách phổ cập giáo dục cho toàn xã hội
- Thông qua giáo dục các chuẩn mực xã hội, các tư tưởng xã hội tác động đến từng con người
- Giáo dục là con đường cơ bản để giữ gìn, phát triển văn hóa
Biểu hiện:
- Trình độ dân trí cao giúp xây dựng , phát triển các giá trị văn hóa tốt đẹp, xóa bỏ tư tưởng, lối
sống, phong tục tập quán lạc hậu
- GD được coi là một phúc lợi cơ bản, một quyền sống tinh thần của mỗi thành viên trong xã hội
Yêu cầu cơ bản:
- Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân
- Mở rộng hợp lí các loại hình, phương thức đào tạo để đáp ứng nhu cầu học tập, học tập suốt đời
của nhân dân
3. Giáo dục với sự phát triển cá nhân
3.1.Quan niệm về con người, cá nhân, nhân cách
Con người
- Chủ nghĩa duy tâm: thực thể siêu nhiên và thần bí
- Duy vật (siêu hình)
Thành phần của thế giới tự nhiên
Động vật cấp cao
- Duy vật biện chứng: tổng thể hài hòa giữa hai yếu tố: sinh học + xã hội . nhưng bản chất vẫn là xã
hội
Cá thể, cá nhân
- Cá thể ( sinh lý) -> loài người
- Cá nhân (xã hội) -> xã hội
Nhân cách
- Là hệ thống giá trị làm người mà cá nhân đạt được
- Với sự trưởng thành về phẩm chất và năng lực trong quá trình thực hiện các chức năng xã hội
của mình ( MQH LNC liên nhân cách)
- Được xã hội đánh giá và thừa nhận (CMXH)
Sự phát triển nhân cách
- Thể chất – não bộ, hệ thần kinh con người,..
- Tâm lí – trình độ nhận thức, khả năng tư duy, quan điểm, lập trường, thói quen, xúc cảm, tình
cảm tâm tư, nguyện vọng, nhu cầu, ý chí
- Xã hội - thái độ, hành vi ứng xử trong các mqh với những người xung quanh, ở tính tích cực nhận
thức và tham gia các hoạt động cải biến, phát triển xã hội
3.2.Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách (PTNC)
- Chủ đạo – giáo dục
- Tiền đề - bẩm sinh, di truyền
- Điều kiện- môi trường
- Quyết định trực tiếp – hoạt động cá nhân
Vai trò của Giáo dục
- Khái niệm quá trình giáo dục (QTGD)
QTGD là một quá trình trong đó dưới vai trò chủ đạo của nhà giáo dục, người được giáo dục tự
giác, tích cực, chủ động tự giáo dục nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ giáo dục
- Đặc trưng quá trình giáo dục(2)
Tác động tự giác được điều khiển bởi cơ quan, lực lượng chuyên trách, khác với tác động tự phát
tản mạn của môi trường
Có mục đích, nội dung, phương pháp, phương tiện, chương trình... được tổ chức, lựa chọn khoa
học phù hợp với mọi đối tượng, giúp họ chiếm lĩnh được những kinh nghiệm, giá trị xã hội của
nhân loại bằng con đường ngắn nhất
- Quan điểm sai lầm về vai trò GD
Tuyệt đối hóa
Phủ nhận
- Vai trò của giáo dục : chủ đạo đối với quá trình hình thành và phát triển nhân cách, bởi vì nó
được thực hiện theo định hướng thống nhất vì mục đích nhân cách lí tưởng mà xã hội đang yêu
cầu.
- Biểu hiện vai trò chủ đạo của GD : Vạch ra chiều hướng, mục tiêu hình thành và phát triển nhân
cách của học sinh mà còn tổ chức, chỉ đạo, dẫn dắt học sinh thực hiện quá trình đó đến kết quả
mong muốn
- KLSP
GIÁO DỤC TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI
1. Đặc điểm của xã hội hiện đại(29-30)
- Cuộc cách mạng khoa học công nghệ
- Bùng nổ thông tin và “lão hóa” tri thức
- Toàn cầu hóa
- Nền kinh tế tri thức
2. Xu thế phát triển giáo dục thế giới
2.1.Nhận thức mới về giáo dục là sự nghiệp hàng đầu của quốc gia
2.2.Xã hội hóa giáo dục
2.3.Giáo dục suốt đời
2.4.Áp dụng sáng tạo công nghệ thông tin vào quá trình giáo dục
2.5.Đổi mới mạnh mẽ quản lí giáo dục
2.6.Phát triển giáo dục đại học
3. Chiến lược phát riển giáo dục của UNESCO
- Giáo dục thường xuyên là điểm chủ đạo của mọi chính sách giáo dục
- Giáo dục không chỉ dạy để cho có học vấn mà phải thực hành, thực nghiệm để có tay nghề, để vào
đời có thể lao động
- Phát triển giáo dục gắn liền với phát triển kinh tế xã hội. Đặc biệt chú ý đến giáo dục hướng nghiệp
- Giáo dục trẻ em trước tuổi đến trường phải là mục tiêu lớn trong chiến lược giáo dục
- Giáo viên được đào tạo để trở thành những nhà giáo dục hơn là những chuyên gia truyền đạt kiến
thức
- Giáo dục là trách nhiệm của toàn xã hội, của tất cả mọi người
4. Đổi mới chương trình giáo dục phổ thông
5. Mục tiêu, nguyên lí giáo dục việt nam
5.1.Mục tiêu GDVN
Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài
5.2.Nguyên lý giáo dục Việt Nam
- Là những luận điểm chung nhất, có tính quy luật của lý thuyết giáo dục
- Có vai trò định hướng, chỉ đạo các hoạt động giáo dục trong nhà trường
- Nhằm thực hiện có hiệu quả các mục tiêu/ nhiệm vụ giáo dục
Phân tích các nội dung của nguyên lý giáo dục Việt Nam ?
Khái niệm NLGD: Nguyên lý giáo dục là nguyên tắc cơ bản nhất chi phối toàn bộ hoạt động giáo dục, chỉ
đạo việc xác định những nhiệm vụ giáo dục cụ thể, việc lựa chọn nội dung, hình thức, phương pháp, tổ
chức giáo dục và dạy học nhằm đảm bảo thực hiện tốt mục tiêu của giáo dục là đào tạo có chất lượng
Nhà GD
Mục đích
Nội dung
Phương pháp, phtiện
Hình thức tổ chức
Kết quả
Người được GD
những người lao động xã hội chủ nghĩa và bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau. (Nguyên lý giáo dục
là những luận điểm chung nhất, có tính quy luật của lý thuyết giáo dục, có vai trò định hướng, chỉ đạo
các hoạt động giáo dục trong nhà trường)
Phân tích các nội dung nguyên lý giáo dục
Nội dung nguyên lý:
Học đi đôi với hành
Giáo dục kết hợp với lao động sản xuất
Lý luận gắn liền với thực tiễn
Giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội
Ý nghĩa thực hiện NLGD
QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC
1. Khái niệm QTGD (hẹp)
- Khái niệm: Quá trình giáo dục là một quá trình trong đó dưới vai trò chủ đạo của nhà giáo dục, người
được giáo dục tự giác, tích cực, chủ động tự giáo dục nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ giáo dục.
o Vai trò chủ đạo: nhà giáo dục: nhà trường, gia đình, xã hội
o Người được GD:
Tự giác
Tích cực -> tự GD
Chủ động
o Nhằm : thực hiện tốt: mục tiêu GD + nhiệm vụ GD
- Cấu trúc của QTGD:
Nhà giáo dục
Người được giáo dục
Mục đích GD
Nội dung GD
Phương pháp, phương tiện GD
Hình thức tổ chức GD
Kết quả GD
Môi trường GD
Môi trường vi mô
Môi trường vĩ mô (kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học, công nghệ)
- Thành tố bên trong (là những thành tố trừ môi trường)
- Thành tố bên ngoài: môi trường
- Động lực của quá trình GD: giải quyết các mâu thuẫn bên trong của quá trình giáo dục
- Mâu thuẫn bên ngoài:
+ phụ huynh,…kinh tế, chính trị, xã hội
+ nhà giáo dục: yêu cầu của giáo dục
2. Bản chất của quá trình giáo dục
2.1.Cơ sở xác định bản chất của quá trình giáo dục
a. Quá trình giáo dục là quá trình hình thành một kiểu nhân cách trong xã hội
b. Mối quan hệ giữa nhà giáo dục và người được giáo dục trong quá trình giáo dục
2.2.Bản chất của quá trình giáo dục
a. Là quá trình tổ chức cuộc sống, tổ chức các hoạt động và giao lưu
b. Người ĐGD tham gia một cách tự giác, tích cực, độc lập, sáng tạo
c. Nhằm những yêu cầu của các quy định thành chuyển hóa chuẩn mực xã hội hành vi và thói quen
hành vi tương ứng ở họ
Thế nào là chuẩn mực xã hội?
-Quy tắc, yêu cầu, đòi hỏi của XH do các thành viên của XH đặt ra
- định hướng, điều chỉnh hành vi của con người trong các mỗi QHXH
Kết quả của quá trình giáo dục mà không biểu hiện qua hành vi và thái độ là quá trình giáo dục vô nghĩa
“Giáo dục mà không dẫn đến thói quen, giống như lâu đài xây trên bãi cát”
Đặc điểm của quá trình giáo dục?
Phức hợp
Lâu dài, liên tục
Cụ thể, cá biệt
Quan hệ BC: QTDH
Các khâu của QTGD?
Nâng cao nhận thức, ý thức Đạo đức
Bồi dưỡng tình cảm đạo đức
Rèn luyện hành vi, thói quen đạo đức
ANTON MAKSRENKO
Trẻ em hư hỏng chỉ chứng tỏ rằng giáo sư đã thất bại mà thôi
Không có trẻ em hư hỏng, chỉ có trẻ em rơi vào hoàn cảnh khó khăn mà thôi
NGUYÊN TẮC GIÁO DỤC
Là những luận điểm cơ bản, có tính quy luật của LLGD nhằm:
- Chỉ đạo nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức giáo dục.
- Thực hiện tốt mục tiêu, nhiệm vụ Giáo dục
Hệ thống các nguyên tắc giáo dục
1. Đảm bảo tính mục đích trong hoạt động giáo dục
2. Giáo dục gắn với ĐSXH
3. Đảm bảo sự thống nhất Ý thức-hành vi trong GD
4. GD trong lao động và bằng lao động
5. Giáo dục trong tập thể và bằng tập thể
6. Tôn trọng NC học sinh kết hợp với yêu cầu cao
7. Kết hợp vai trò Lãnh đạo của giáo viên – tự giác , tích cực của HS
8. Đảm bảo tính hệ thống , kế tiếp, liên tục
9. Thống nhất GD Gia đình- nhà trường- xã hội
PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC?
1. Khái niệm phương pháp giáo dục
- Phương pháp (trong tiếng hy lạp “metodos” ) có nghĩa là : con đường, cách thức để đạt được mục tiêu.
- Phương pháp giáo dục: là hệ thống cách thức hoạt động của nhà giáo dục và người được giáo dục thực hiện
trong sự thống nhất với nhau nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ giáo dục phù hợp với mục đích giáo dục đặt
ra.
2. Đặc trưng của phương pháp giáo dục:
- PPGD dựa trên cơ sở định hướng của mục đích giáo dục
- PPGD là sự thống nhất của cách thức tổ chức của nhà giáo dục và cách thức tham gia tích cực tự giáo
dục của người được giáo dục
- PPGD thực hiện thống nhất tác động tới nhận thức, thái độ và hành vi ứng xử của người được giáo
dục trong quá trình giáo dục.
- PPGD là sự thống nhất của logic nội dung giáo dục và lôgic tâm lý của người được giáo dục
- PPGD có tính khách quan và chủ quan.
- PPGD là sự thống nhất của cách thức hành động với điều kiện phương tiện giáo dục
- PPGD phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện và đặc điểm tâm sinh lý của đối tượng giáo dục cụ thể
3. Nhóm phương pháp giáo dục
a. Nhóm phương pháp hình thành ý thức cá nhân của người được giáo dục về các chuẩn mực XH quy định
(đàm thoại, kể chuyện, giảng giải, nêu gương)
b. Nhóm phương pháp tổ chức hoạt động hình thành hành vi và thói quen hành vi ứng xử cho người được
giáo dục phù hợp với các CMXH quy định (phương pháp giáo việc, phương pháp tập luyện, phương
pháp rèn luyện)
c. Nhóm các phương pháp kích thích và điều chỉnh hành vi ứng xử của người được giáo dục phù hợp với
các CMXH quy định ( )khen thưởng, trách phạt phương pháp thi đua
CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP
1. GVCN lớp là ai?
- Là người có chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm và kinh nghiệm giáo dục
- Được hiệu trưởng và hội đồng giáo dục nhất trí phân công làm chủ nhiệm một lớp học nhằm thực
hiện các mục tiêu giáo dục của nhà trường.
2. Vị trí, vai trò của GVCN
- Là thành viên của tập thể sư phạm
- Thay mặt nhà trường và cha mẹ học sinh -> quản lý và chịu trách nhiệm về chất lượng giáo dục toàn diện học
sinh lớp CN
- Cầu nối giữa lớp chủ nhiệm với các giáo viên bộ môn, tổ chuyên môn, BGH , các tổ chức đoàn thể , hội cha
mẹ học sinh
- Tổ chức, hướng dẫn, điều khiển, kiểm tra, đánh giá toàn diện hoạt động và các mqh ứng xử thuộc phạm vi
phụ trách
- Cầu nối giữa GĐ -NT-XH -> thống nhất các tác động của LLGD
3. Chức năng của giáo viên chủ nhiệm
3.1.Chức năng quản lý : quản lý toàn diện học sinh trong phạm vi lớp mình phụ trách.
3.2.Chức năng giáo dục:
- xây dựng truyền thống tập thể
- đội ngũ cán bộ lớp
- học sinh cá biệt (hoàn cảnh khó khăn, đặc biệt
- thủ lĩnh ngầm
3.3.Chức năng đại diện
BGH nhà trường
Tập thể giáo viên của nhà trường
Cha mẹ học sinh để giáo dục các con
Tiếng nói quyền lợi chính đánh của học sinh
3.4.Chức năng phối hợp và thống nhất các tác động để giáo dục học sinh lớp mình chủ nhiệm
Là người có vai trò chính, là cầu nối trong sự phối hợp và thống nhất về yêu cầu và tác động giáo dục
giữa các lực lượng giáo dục nhằm tác động một cách toàn diện đến nhân cách học sinh
3.5.Kiểm tra , đánh giá kết quả giáo dục toàn diện của học sinh lớp mình chủ nhiệm
4. Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm
4.1.Tự hoàn thiện năn lực, phẩm chất , trình độ chuyên môn nghiệp cụ của bản thân-> tấm gương
4.2.Tuyên truyền đường lối chính sách của đảng, nhà nước
4.3.Nắm vững mục tiêu, chương trình, kế hoạch giáo dục
4.4.Tìm hiểu, nắm vững học sinh về mọi mặt
4.5.Xây dựng kế hoạch GDHS
4.6.Tổ chức biên chế lớp, xây dựng truyền thống của tập thể học sinh
4.7.Dạy học, hướng dẫn học sinh thực hiện kế hoạch
4.8.Phối hợp với các lực lượng giáo dục
4.9.Đánh giá xếp loại học sinh
4.10. báo cáo thường kì + đột xuất tình hình lớp CN với BGH
4.11. quản lí hồ sơ, sổ sách của lớp chủ nhiệm, hoàn thiện học bạ của học sinh
5. nội dung – phương pháp của giáo viên chủ nhiệm lớp
5.1.tìm hiểu và nắm vững đối tượng giáo dục
5.2.xây dựng kế hoạch chủ nhiệm
5.3.xây dựng đội ngũ cán bộ lớp
5.4.tổ chức hoạt động giáo dục
5.5.liên kết các lực lượng giáo dục
5.6.đánh giá kết quả giáo dục học sinh
5.7.giáo dục học sinh cá biệt
5.8.tổ chức sinh hoạt lớp
5.9.lập hồ sơ chủ nhiệm lớp
| 1/11

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG GIÁO DỤC HỌC
Chương 1: Giáo dục học là một khoa học về giáo dục con người
1. Khái quát về giáo dục học
1.1. Sự hình thành và phát triển của GDH Giáo dục là gì? Thế hệ trước truyền đạt
kinh nghiệm xã hội- lịch sử thế hệ sau lĩnh hội
Nguồn gốc ra đời của giáo dục
Tồn tại, phát triển-thế hệ trước=lao động-kinh nghiệm-truyền đạt- thế hệ sau
Bản chất của giáo dục: -
GD là một hiện tượng chỉ có ở xã hội loài người, GD nảy sinh, tồn tại và ptr cùng với sự nảy sinh tồn
tại và phát triển của xã hội loài người -
GD là sự truyền đạt và lĩnh hội kinh nghiệm lich sử-xã hội của các thế hệ loài người, nhờ có GD mà
các thế hệ nối tiếp nhau phát triển, tinh hoa văn hóa dân tộv và nhân loại được kế thừa, bổ sung và
trên cơ sở đó xã hội loài người không ngừng tiến lên -
GD là cơ chế di sản chỉ người mới có
Komensky ‘lý luận dạy học vĩ đại’ 1632
1.2. Đối tượng, nhiệm vụ, ppnc của GDH -
Đối tượng nghiên cứu của GDH : quá trình giáo dục toàn vẹn( theo nghĩa rộng) -
Nhiệm vụ nghiên cứu của GDH: o
NC nguồn gốc phát sinh, phát triển và bản chất của hiện tượng GD o
NC dự báo tương lai của GD (các xu thế, chiến lược giáo dục) o
NC xây dựng các lý thuyết mới để áp dụng vào thực tiễn GD o
NC các PP, PT giáo dục mới nhằm nâng cao kết quả GD
1.3. Các khái niệm cơ bản của GDH -
Giáo dục (theo nghĩa rộng): là quá trình tác động có mục đích, có tổ chức, có kế hoạch, có nội dung
và bằng phương pháp khoa học của nhà giáo dục tới người được giáo dục trong các cơ quan giáo
dục, nhằm hình thành nhân cách cho họ -
Giáo dục (theo nghĩa hẹp): là quá trình hình thành cho người được giáo dục lí tưởng, động cơ, tình
cảm, niềm tin, những nét tính cách của nhân cách, những hành vi, thói quen cư xử đúng đắn trong
xã hội thông qua việc tổ chức cho họ các hoạt động và giao lưu -
Dạy học là quá trình tác động qua lại giữa người dạy và người học nhằm giúp cho người học lĩnh hội
những tri thức khoa học, phát triển tư duy và năng lực hoạt động sáng tạo, trên cơ sở đó hình thành
thế giới quan và các phẩm chất nhân cách của người học theo mục đích giáo dục
Phân biệt giữa dạy học và giáo dục (hẹp) Tiêu chí Dạy học Giáo dục Chức năng trội Năng lực Phẩm chất đạo đức
Tri thức, Kinh nghiệm, kĩ xảo Nhiệm vụ
1. Hình thành tri thức, KN, KX
1. Nâng cao nhận thức ( ý thức
2. Phát triển năng lực trí tuệ đạo đức)
3. Hình thành TGQ KH + PCĐĐ 2. Bồi dưỡng tình cảm 3. Rèn luyện hành vi Đối tượng
Người dạy(GVBM) + người học
Nhà giáo dục ( các lực lượng GD: GĐ
, NT, XH...) + người được giáo dục Cách thức tổ chức
Chủ yếu thông qua các bài học trên
Thông qua tổ chức các hđ và giao lớp lưu cho người được GD -
Các tính chất của giáo dục o
Tính phổ biến và vĩnh hằng
: GD xuất hiện cùng xã hội loài người và chỉ mâdt khi nào XH không còn tồn tại o
Tính quy định của XH đối với GD
: tiến trình phát triển giáo dục phụ thuộc vào sự phát triển xã hội;
GD phản ánh trình độ phát triển XH; GD đáp ứng yêu cầu của XH trong từng giai đoạn lịch sử o Tính lịch sử
: mỗi thời kì lịch sử khác nhau, GD lại có đặc trưng riêng về MT (mục tiêu), ND, PP, HTTC
(hình thức tổ chức), KQGD... o Tính giai cấp:
GD là của ai, phục vụ giai cấp nào? GD là công cụ của giai cấp cầm quyền nhằm duy trì
lợi ích của GC mình; GD không đứng ngoài chính sách và quan điểm của nhà nước
2. Các chức năng XH của GD
2.1. Chức năng kinh tế - sản xuất
Nội dung: GD tái sx slđ xã hội, tạo nên slđ mới chất lượng hơn bằng cách phát triển những nl chung và nl
chuyên biệt của con người. Biểu hiện: 
Văn minh hậu công nghiệp: đặt ra yêu cầu cao đối với chất lượng nguồn nhân lực 
Dh và gd theo hướng tiếp cận năng lực là giải pháp quan trọng để nhà trường đáp ứng yêu cầu
của thị trường lao động Yêu cầu cơ bản
Gd luôn gắn với thực tiễn xh 
Mục tiêu: ncdt (nâng cao dân trí ). Đào tạo năng lực, bồi dưỡng nhân tài 
Đổi mới hình thức giáo dục, đáp ứng yêu cầu của TT( thị trường) nghề nghiệp
2.2. Chức năng chính trị - xã hội Nội dung: -
Gd tác động đến CT-XH làm thay đổi tính chất mqh giữa các thành phần đó bằng cách nâng cao
trình độ văn hóa chung cho toàn xh -
Gd là phương tiện, công cụ để khai sáng nhận thức, bồi dưỡng tình cảm, củng cố niềm tin, kích
thích hành động của tất cả các lực lượng xã hội Biểu hiện: -
Giáo dục xã hội chủ nghĩa góp phần làm cho cấu trúc xã hội trở nên thuần nhất, khoảng cách
giữa các giai cấp, tầng lớp được thu hẹp thông qua chính sách giáo dục bình đẳng - Việt nam 
Đảng cộng sản lãnh đạo, nhà nước quản lí, đại diện cho quyền lực của dân, do dân, vì dân 
Nền tảng là CN M-L và TT HCM 
Giáo dục hướng tới mục tiêu: dân giàu-nước mạnh- xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Yêu cầu cơ bản -
Giúp thế hệ trẻ hiểu, TT ( tư tưởng) và hoạt động theo quyết định, đường lỗi, chính sách của đảng- nhà nước -
Thực hiện công bằng, dân chủ trong giáo dục, tạo điều kiện cho mọi người dân được học tập và học tập suốt đời
2.3. Chức năng tư tưởng- văn hóa Nội dung: -
Giáo dục góp phần xây dựng hệ tư tưởng chi phối toàn xã hội, xây dựng lối sống phổ biến trong
XH bằng cách phổ cập giáo dục cho toàn xã hội -
Thông qua giáo dục các chuẩn mực xã hội, các tư tưởng xã hội tác động đến từng con người -
Giáo dục là con đường cơ bản để giữ gìn, phát triển văn hóa Biểu hiện: -
Trình độ dân trí cao giúp xây dựng , phát triển các giá trị văn hóa tốt đẹp, xóa bỏ tư tưởng, lối
sống, phong tục tập quán lạc hậu -
GD được coi là một phúc lợi cơ bản, một quyền sống tinh thần của mỗi thành viên trong xã hội Yêu cầu cơ bản: -
Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân -
Mở rộng hợp lí các loại hình, phương thức đào tạo để đáp ứng nhu cầu học tập, học tập suốt đời của nhân dân
3. Giáo dục với sự phát triển cá nhân
3.1. Quan niệm về con người, cá nhân, nhân cách Con người -
Chủ nghĩa duy tâm: thực thể siêu nhiên và thần bí - Duy vật (siêu hình) 
Thành phần của thế giới tự nhiên  Động vật cấp cao -
Duy vật biện chứng: tổng thể hài hòa giữa hai yếu tố: sinh học + xã hội . nhưng bản chất vẫn là xã hội Cá thể, cá nhân -
Cá thể ( sinh lý) -> loài người -
Cá nhân (xã hội) -> xã hội Nhân cách -
Là hệ thống giá trị làm người mà cá nhân đạt được -
Với sự trưởng thành về phẩm chất và năng lực trong quá trình thực hiện các chức năng xã hội
của mình ( MQH LNC liên nhân cách) -
Được xã hội đánh giá và thừa nhận (CMXH)
Sự phát triển nhân cách - Thể chất
– não bộ, hệ thần kinh con người,.. - Tâm lí
– trình độ nhận thức, khả năng tư duy, quan điểm, lập trường, thói quen, xúc cảm, tình
cảm tâm tư, nguyện vọng, nhu cầu, ý chí - Xã hội
- thái độ, hành vi ứng xử trong các mqh với những người xung quanh, ở tính tích cực nhận
thức và tham gia các hoạt động cải biến, phát triển xã hội
3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách (PTNC) - Chủ đạo – giáo dục -
Tiền đề - bẩm sinh, di truyền - Điều kiện- môi trường -
Quyết định trực tiếp – hoạt động cá nhân
Vai trò của Giáo dục -
Khái niệm quá trình giáo dục (QTGD)
QTGD là một quá trình trong đó dưới vai trò chủ đạo của nhà giáo dục, người được giáo dục tự
giác, tích cực, chủ động tự giáo dục nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ giáo dục -
Đặc trưng quá trình giáo dục(2) 
Tác động tự giác được điều khiển bởi cơ quan, lực lượng chuyên trách, khác với tác động tự phát
tản mạn của môi trường 
Có mục đích, nội dung, phương pháp, phương tiện, chương trình... được tổ chức, lựa chọn khoa
học phù hợp với mọi đối tượng, giúp họ chiếm lĩnh được những kinh nghiệm, giá trị xã hội của
nhân loại bằng con đường ngắn nhất -
Quan điểm sai lầm về vai trò GD  Tuyệt đối hóa  Phủ nhận - Vai trò của giáo dục
: chủ đạo đối với quá trình hình thành và phát triển nhân cách, bởi vì nó
được thực hiện theo định hướng thống nhất vì mục đích nhân cách lí tưởng mà xã hội đang yêu cầu. -
Biểu hiện vai trò chủ đạo của GD
: Vạch ra chiều hướng, mục tiêu hình thành và phát triển nhân
cách của học sinh mà còn tổ chức, chỉ đạo, dẫn dắt học sinh thực hiện quá trình đó đến kết quả mong muốn - KLSP
GIÁO DỤC TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI
1. Đặc điểm của xã hội hiện đại(29-30) -
Cuộc cách mạng khoa học công nghệ -
Bùng nổ thông tin và “lão hóa” tri thức - Toàn cầu hóa - Nền kinh tế tri thức
2. Xu thế phát triển giáo dục thế giới
2.1. Nhận thức mới về giáo dục là sự nghiệp hàng đầu của quốc gia
2.2. Xã hội hóa giáo dục 2.3. Giáo dục suốt đời
2.4. Áp dụng sáng tạo công nghệ thông tin vào quá trình giáo dục
2.5. Đổi mới mạnh mẽ quản lí giáo dục
2.6. Phát triển giáo dục đại học
3. Chiến lược phát riển giáo dục của UNESCO -
Giáo dục thường xuyên là điểm chủ đạo của mọi chính sách giáo dục -
Giáo dục không chỉ dạy để cho có học vấn mà phải thực hành, thực nghiệm để có tay nghề, để vào đời có thể lao động -
Phát triển giáo dục gắn liền với phát triển kinh tế xã hội. Đặc biệt chú ý đến giáo dục hướng nghiệp -
Giáo dục trẻ em trước tuổi đến trường phải là mục tiêu lớn trong chiến lược giáo dục -
Giáo viên được đào tạo để trở thành những nhà giáo dục hơn là những chuyên gia truyền đạt kiến thức -
Giáo dục là trách nhiệm của toàn xã hội, của tất cả mọi người
4. Đổi mới chương trình giáo dục phổ thông
5. Mục tiêu, nguyên lí giáo dục việt nam 5.1. Mục tiêu GDVN
Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài
5.2. Nguyên lý giáo dục Việt Nam -
Là những luận điểm chung nhất, có tính quy luật của lý thuyết giáo dục -
Có vai trò định hướng, chỉ đạo các hoạt động giáo dục trong nhà trường -
Nhằm thực hiện có hiệu quả các mục tiêu/ nhiệm vụ giáo dục
Phân tích các nội dung của nguyên lý giáo dục Việt Nam ?
Khái niệm NLGD: Nguyên lý giáo dục là nguyên tắc cơ bản nhất chi phối toàn bộ hoạt động giáo dục, chỉ
đạo việc xác định những nhiệm vụ giáo dục cụ thể, việc lựa chọn nội dung, hình thức, phương pháp, tổ
chức giáo dục và dạy học nhằm đảm bảo thực hiện tốt mục tiêu của giáo dục là đào tạo có chất lượng

những người lao động xã hội chủ nghĩa và bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau. (Nguyên lý giáo dục
là những luận điểm chung nhất, có t
ính quy luật của lý thuyết giáo dục, có vai trò định hướng, chỉ đạo
các hoạt động giáo dục trong nhà trường)

Phân tích các nội dung nguyên lý giáo dục Nội dung nguyên lý: Học đi đôi với hành
Giáo dục kết hợp với lao động sản xuất
Lý luận gắn liền với thực tiễn
Giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội
Ý nghĩa thực hiện NLGD
QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC 1. Khái niệm QTGD (hẹp) -
Khái niệm: Quá trình giáo dục là một quá trình trong đó dưới vai trò chủ đạo của nhà giáo dục, người
được giáo dục tự giác, tích cực, chủ động tự giáo dục nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ giáo dục. o
Vai trò chủ đạo: nhà giáo dục: nhà trường, gia đình, xã hội o Người được GD:  Tự giác  Tích cực -> tự GD  Chủ động o
Nhằm : thực hiện tốt: mục tiêu GD + nhiệm vụ GD - Cấu trúc của QTGD:  Nhà giáo dục  Người được giáo dục  Mục đích GD  Nội dung GD 
Phương pháp, phương tiện GD  Hình thức tổ chức GD  Kết quả GD  Môi trường GD Mục đích Nội dung Nhà GD Phương pháp, phtiện Người được GD Hình thức tổ chức Kết quả Môi trường vi mô
Môi trường vĩ mô (kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học, công nghệ) -
Thành tố bên trong (là những thành tố trừ môi trường) -
Thành tố bên ngoài: môi trường -
Động lực của quá trình GD: giải quyết các mâu thuẫn bên trong của quá trình giáo dục - Mâu thuẫn bên ngoài:
+ phụ huynh,…kinh tế, chính trị, xã hội
+ nhà giáo dục: yêu cầu của giáo dục
2. Bản chất của quá trình giáo dục
2.1. Cơ sở xác định bản chất của quá trình giáo dục
a. Quá trình giáo dục là quá trình hình thành một kiểu nhân cách trong xã hội
b. Mối quan hệ giữa nhà giáo dục và người được giáo dục trong quá trình giáo dục
2.2. Bản chất của quá trình giáo dục
a. Là quá trình tổ chức cuộc sống, tổ chức các hoạt động và giao lưu
b. Người ĐGD tham gia một cách tự giác, tích cực, độc lập, sáng tạo
c. Nhằm chuyển hóa những yêu cầu của các chuẩn mực xã hội quy định thành hành vi và thói quen
hành vi tương ứng ở họ
Thế nào là chuẩn mực xã hội?
-Quy tắc, yêu cầu, đòi hỏi của XH do các thành viên của XH đặt ra
- định hướng, điều chỉnh hành vi của con người trong các mỗi QHXH
Kết quả của quá trình giáo dục mà không biểu hiện qua hành vi và thái độ là quá trình giáo dục vô nghĩa
“Giáo dục mà không dẫn đến thói quen, giống như lâu đài xây trên bãi cát”

Đặc điểm của quá trình giáo dục?  Phức hợp  Lâu dài, liên tục  Cụ thể, cá biệt  Quan hệ BC: QTDH Các khâu của QTGD?
 Nâng cao nhận thức, ý thức Đạo đức
 Bồi dưỡng tình cảm đạo đức
 Rèn luyện hành vi, thói quen đạo đức ANTON MAKSRENKO
Trẻ em hư hỏng chỉ chứng tỏ rằng giáo sư đã thất bại mà thôi
Không có trẻ em hư hỏng, chỉ có trẻ em rơi vào hoàn cảnh khó khăn mà thôi NGUYÊN TẮC GIÁO DỤC
Là những luận điểm cơ bản, có tính quy luật của LLGD nhằm: -
Chỉ đạo nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức giáo dục. -
Thực hiện tốt mục tiêu, nhiệm vụ Giáo dục
Hệ thống các nguyên tắc giáo dục
1. Đảm bảo tính mục đích trong hoạt động giáo dục
2. Giáo dục gắn với ĐSXH
3. Đảm bảo sự thống nhất Ý thức-hành vi trong GD
4. GD trong lao động và bằng lao động
5. Giáo dục trong tập thể và bằng tập thể
6. Tôn trọng NC học sinh kết hợp với yêu cầu cao
7. Kết hợp vai trò Lãnh đạo của giáo viên – tự giác , tích cực của HS
8. Đảm bảo tính hệ thống , kế tiếp, liên tục
9. Thống nhất GD Gia đình- nhà trường- xã hội PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC?
1. Khái niệm phương pháp giáo dục -
Phương pháp (trong tiếng hy lạp “metodos” ) có nghĩa là : con đường, cách thức để đạt được mục tiêu. -
Phương pháp giáo dục: là hệ thống cách thức hoạt động của nhà giáo dục và người được giáo dục thực hiện
trong sự thống nhất với nhau nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ giáo dục phù hợp với mục đích giáo dục đặt ra.
2. Đặc trưng của phương pháp giáo dục: -
PPGD dựa trên cơ sở định hướng của mục đích giáo dục -
PPGD là sự thống nhất của cách thức tổ chức của nhà giáo dục và cách thức tham gia tích cực tự giáo
dục của người được giáo dục -
PPGD thực hiện thống nhất tác động tới nhận thức, thái độ và hành vi ứng xử của người được giáo
dục trong quá trình giáo dục. -
PPGD là sự thống nhất của logic nội dung giáo dục và lôgic tâm lý của người được giáo dục -
PPGD có tính khách quan và chủ quan. -
PPGD là sự thống nhất của cách thức hành động với điều kiện phương tiện giáo dục -
PPGD phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện và đặc điểm tâm sinh lý của đối tượng giáo dục cụ thể
3. Nhóm phương pháp giáo dục
a. Nhóm phương pháp hình thành ý thức cá nhân của người được giáo dục về các chuẩn mực XH quy định
(đàm thoại, kể chuyện, giảng giải, nêu gương)
b. Nhóm phương pháp tổ chức hoạt động hình thành hành vi và thói quen hành vi ứng xử cho người được
giáo dục phù hợp với các CMXH quy định (phương pháp giáo việc, phương pháp tập luyện, phương pháp rèn luyện)
c. Nhóm các phương pháp kích thích và điều chỉnh hành vi ứng xử của người được giáo dục phù hợp với
các CMXH quy định (khen thưởng, trách phạt phương pháp thi đua ) CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP 1. GVCN lớp là ai? -
Là người có chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm và kinh nghiệm giáo dục -
Được hiệu trưởng và hội đồng giáo dục nhất trí phân công làm chủ nhiệm một lớp học nhằm thực
hiện các mục tiêu giáo dục của nhà trường.
2. Vị trí, vai trò của GVCN -
Là thành viên của tập thể sư phạm -
Thay mặt nhà trường và cha mẹ học sinh -> quản lý và chịu trách nhiệm về chất lượng giáo dục toàn diện học sinh lớp CN -
Cầu nối giữa lớp chủ nhiệm với các giáo viên bộ môn, tổ chuyên môn, BGH , các tổ chức đoàn thể , hội cha mẹ học sinh -
Tổ chức, hướng dẫn, điều khiển, kiểm tra, đánh giá toàn diện hoạt động và các mqh ứng xử thuộc phạm vi phụ trách -
Cầu nối giữa GĐ -NT-XH -> thống nhất các tác động của LLGD
3. Chức năng của giáo viên chủ nhiệm
3.1. Chức năng quản lý : quản lý toàn diện học sinh trong phạm vi lớp mình phụ trách. 3.2. Chức năng giáo dục: -
xây dựng truyền thống tập thể - đội ngũ cán bộ lớp -
học sinh cá biệt (hoàn cảnh khó khăn, đặc biệt - thủ lĩnh ngầm
3.3. Chức năng đại diện  BGH nhà trường 
Tập thể giáo viên của nhà trường 
Cha mẹ học sinh để giáo dục các con 
Tiếng nói quyền lợi chính đánh của học sinh
3.4. Chức năng phối hợp và thống nhất các tác động để giáo dục học sinh lớp mình chủ nhiệm
Là người có vai trò chính, là cầu nối trong sự phối hợp và thống nhất về yêu cầu và tác động giáo dục
giữa các lực lượng giáo dục nhằm tác động một cách toàn diện đến nhân cách học sinh
3.5. Kiểm tra , đánh giá kết quả giáo dục toàn diện của học sinh lớp mình chủ nhiệm
4. Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm
4.1. Tự hoàn thiện năn lực, phẩm chất , trình độ chuyên môn nghiệp cụ của bản thân-> tấm gương
4.2. Tuyên truyền đường lối chính sách của đảng, nhà nước
4.3. Nắm vững mục tiêu, chương trình, kế hoạch giáo dục
4.4. Tìm hiểu, nắm vững học sinh về mọi mặt
4.5. Xây dựng kế hoạch GDHS
4.6. Tổ chức biên chế lớp, xây dựng truyền thống của tập thể học sinh
4.7. Dạy học, hướng dẫn học sinh thực hiện kế hoạch
4.8. Phối hợp với các lực lượng giáo dục
4.9. Đánh giá xếp loại học sinh 4.10.
báo cáo thường kì + đột xuất tình hình lớp CN với BGH 4.11.
quản lí hồ sơ, sổ sách của lớp chủ nhiệm, hoàn thiện học bạ của học sinh
5. nội dung – phương pháp của giáo viên chủ nhiệm lớp
5.1. tìm hiểu và nắm vững đối tượng giáo dục
5.2. xây dựng kế hoạch chủ nhiệm
5.3. xây dựng đội ngũ cán bộ lớp
5.4. tổ chức hoạt động giáo dục
5.5. liên kết các lực lượng giáo dục
5.6. đánh giá kết quả giáo dục học sinh
5.7. giáo dục học sinh cá biệt
5.8. tổ chức sinh hoạt lớp
5.9. lập hồ sơ chủ nhiệm lớp