Đề cương giao tiếp Sư Phạm | Đại học Sư Phạm Hà Nội

ĐỀ CƯƠNG GIAO TIẾP SƯ PHẠM | môn Tâm Lý học giáo dục | Đại học Sư Phạm Hà Nội  với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 40387276
ĐỀ CƯƠNG GIAO TIẾP SƯ PHẠM
C âu 1 : Khái niệm giao tiếp sư phạm
- Giao tiếp: sự tiếp xúc tâm lý giữa người với người, thông qua đó con người trao đổi
với nhau về thông tin, về cảm xúc, tri giác lẫn nhau, ảnh hưởng tác động qua lại với
nhau.

- Giao tiếp sư phạm: GTSP được hiểu theo cả nghĩa rộng và nghĩa hẹp
+ Theo nghĩa rông
, 



(Các chủ thể giáo dục: Nhà giáo dục, HS, các lực lượng giáo dục và các nhà giáo dục khác)

+ Theo nghĩa hẹp, 


(Chủ thể: Giáo viên, khách thể: HS)


- Mối quan hệ giữa giao tiếp và giao tiếp sư phạm
+ Giao tiếp: Rộng, bao trùm +
Giao tiếp sư phạm:
Đặc thù, mang tính nghề nghiệp
Chịu sự chi phối: mục đích giáo dục, nội dung giáo dục, phương pháp giáodục…
Nguyên tắc, phong cách, kỹ năng riêng: đòi hỏi khắt khe về tính mẫu mực, môphạm,
chuẩn mực trong quá trình giao tiếp.
lOMoARcPSD| 40387276
Câu 2: Đặc trưng của giao tiếp sư phạm
- Theo nghĩa hẹp, 



- Giao tiếp phạm cng những đăc trưng của giao tiếp ni chung
nh : được nhân thực hiên; được thực hiệ n trong mộ t quan hệ x hộ i nht định;
có mục
đích, nôi dung cụ thể; có sự tác độ ng qua lại, nh n thc lẫn nhau, ảnh hưởng
lẫ nhau…
- Đặc trưng riêng:
a. Giao tiếp sư phạm mang tính chuẩn mực (mẫu mực)
- Tính chuẩn mực một tt yếu trong giao tiếp sư phạm. Khi giảng bài, khi đánh giá
học sinh và khi gặp gtrò chuyện với học sinh, thầy luôn phải có sự mẫu mực, thống
nht giữa lời nói với việc làm...phải tm gương sáng cho học sinh noi theo. VD:
Chuẩn mực, tác phong của nhà giáo luôn một yếu tố được quan tâm đặt lên hàng
đầu, nhà nước cng đ quy định rt rõ tại Điều 5 Quy định về đạo đc nhà giáo ban
hành kèm theo Quyết địnhsố 16/2008/QĐ-BGDĐT thì Tiêu chuẩn lối sống, tác phong
của ngiáo. Trong mỗi trường phạm, tác phong của người giáo viên 


b. Trong giao tiếp sư phạm, GV chủ yếu tác động đến học sinh bằng tình cảm.
- GV tác động đến HS bằng tình cảm của mình.
- GV tác động tới mặt tình cảm của HS.
Các loại giao tiếp khác đòi hỏi cả lí và tình hoặc thiên về lí, thm chí chỉ có lí (nguyên tắc).
VD: Khi học sinh không làm bài tp về nhà, người giáo viên không nên trách c,
mắng, hay có những hành động tiêu cực trực tiếp. Thay vào đó, người giáo viên nên
tìm hiểu nguyên nhân, do khiến học sinh không làm bài tp, đồng thời ôn tồn
trò chuyện để từ đó, đưa ra lời khuyên để học sinh khắc phục lỗi sai của mình.
c. Trong giao tiếp sư phạm, người giáo viên tác động đến học sinh bằng nhân cách
của mình
- Giáo viên dùng nhân cách của mình làm công cụ tác động. Hiệu quả tác động bằng
lời nói hay hành động tới học sinh do nhân cách của giáo viên quy định. - Giáo viên
không thể giáo dục một phẩm cht nào đó cho học sinh mà bản thân họ chưa có.
VD: Khi đi học, chúng ta thường thói quen trình bày bài giống những gì thầy,
giáo làm. Không chỉ dừng lại bài tp, tác phong cử chỉ của người giáo viên còn
lOMoARcPSD| 40387276
ảnh hưởng trực tiếp tới thói quen,cảm xúc của học sinh. Một người thầy có thói quen
dừng lại giữa bụcgiảng chào học sinh khi vào lớp, hành động này khiến học sinh hình
thành thói quen đng dy nghiêm chỉnh chào thầy giáo. Dần dần, điều này trở thành
một phản xạ, mỗi khi đến môn học của thầy, học sinh đều chủ động đng dy trước để
chào, thể hiện sự tôn trọng của bản thân.
d. GTSP giao tiếp xã hội, được xã hội thừa nhận và tôn trọng.
- Giao tiếp phạm diễn ra trong môi trường sư phạm - an toàn, lành mạnh.
- Nhà nước và x hội đều tôn trọng người thầy giáo.
VD: Tác giả Ngô Công Hoàn quan niệm “Giao tiếp giữa con người với con người
trong hoạt động phạm được gọi giao tiếp phạm”. Từ nhn định trên,
thể thy rõ giao tiếp sư phạm là giao tiếp x hội.
Kết luận
Đặc trưng bản của GTSP giao tiếp giữa GV HS. Quá trình giao tiếp chủ yếu
để dạy học GD HS, trong đó nhân cách người giáo viên một phương tiện giao
tiếp quan trọng. Bởi vy, người GV được x hội tôn trọng tôn vinh, đồng thời người
GV phải thể hiện sự chuẩn mực của mình trong mọi quá trình giao tiếp không chỉ với
HS mà với cả mọi người trong x hội.
Câu 3: Chức năng của giao tiếp sư phạm
Theo nghĩa rông
, 

 

Giao tiếp vai trò to lớn trong mọi hoạt đông của con người xhộ i. Trong
hoạt đông sư phạm, giao tiếp càng có nhiều chc năng quan trọng. Không có giaọ tiếp
s không diễn ra quá trình sư phạm. GTSP có 6 chc năng cơ bản
a. Chức năng trao đi thông tin
- Thông tin trao đổi trong giao tiếp phạm chủ yếu liên quan đến viêc dạy học
giáo dục học sinh.
+ Giáo viên truyền đạt tri thc khoa học, tác đông giáo dục học sinh. 
+ Học sinh trao đổi lại với giáo viên để thể hiên sự hiểu biết của mình, giúp
giáo
viên điều chỉnh viêc dạy học và giáo dục,... 
lOMoARcPSD| 40387276
+ Nhà giáo dục trao đổi tri thc, trao đổi kinh nghiêm với nhau để cùng nhaụ nâng
cao trình đô chuyên môn, nghiệ p vụ.
- Mỗi cá nhân giáo viên và học sinh vừa là nguồn phát thông tin vừa là nơi tiếp nhâ
thông tin trong hoạt đông giao tiếp sư phạm. 
Chc năng trao đổi thông tin chc năng quan trng nht của giao tiếp i
chung và giao tiếp sư phạm nói riêng.
VD


b. Chức năng tri giác lẫn nhau
- Chủ yếu qua hình thc trực tiếp để người giáo viên dạy học và giáo dục họcsinh.
- Chc năng tri giác lẫn nhau trong giao tiếp sư phạm thể hiên qua sự tác độ ng
qua
lại với nhau, qua đó làm bôc lộ cảm xúc giữa các chủ thể tham gia giao tiếp trong
môi
trường sư phạm.
- Sự tri giác lẫn nhau không chỉ nhằm tạo ra hiêu quả giao tiếp còn thể hiệ stôn
trọng lẫn nhau trong quá trình giao tiếp.
Tri giác để có cơ sở nhân thc về nhau là mộ t chc năng quan trọng của giao tiếp.
Sự tri giác lẫn nhau rt quan trọng trong hoạt đông dạy học và giáo dục.
VD




c. Chức năng nhân thức và đánh giá lẫn nha
- Trong giao tiếp nói chung, giao tiếp sư phạm nói riêng, mỗi chủ thể
tự bôc lộ  quan điểm, thái đô, thói quen, tình cảm,... của bản thân. 
- Các chủ thgiao tiếp thể nhân thc vnhau, qua đó tự đánh giá
được về nhau, tự đánh gđược bản thân mình đánh giá được người giao tiếp
với mình.
lOMoARcPSD| 40387276
- Đăc biệ t trong giao tiếp sư phạm, người giáo viên có hiểu rõ đặ c
điểm tâm sin lí, đánh giá đúng học sinh của mình mới dạy học giáo dục hiêu
quả. Ngược lại, người học sinh cng phải hiểu, đồng cảm với giáo viên mới học
hành tiến bô.
- Phải nhân thc đánh giá lẫn nhau theo hướng tích cực, tc đánh giá
theo xụ hướng tiến của đối tượng. Quá trình này s giúp cho mỗi người
ngày càng hoà thiên bản thân.
VD:


d. Chức năng ảnh hưng lẫn nhau
- Chc năng ảnh hưởng lẫn nhau trong giao tiếp phạm thể hiên qua
việ c
chuyển tải thông tin, thi giác lẫn nhau đảnh hưởng đến nhân thc, tình
cảm, ước
mơ, lí tưởng, hành đông,... của nhau. 
Sự ảnh hưởng rêt nht ảnh hưởng của giáo viên tới học sinh ảnh hưởng
giữa học
sinh với nhau.
- Là cơ sở để Macarenco đưa ra kết lun về sự ảnh hưởng của cá nhân,
tp thểtới sự phát triển của HS.



e. Chức năng phi hợp hoạt đông sư phạ
- Các nhà giáo dục thể phối hợp hoạt đông để cùng nhau giải quyết
mộ  nhiêm vụ nht định nhằm đạt tới mục tiêu giáo dục qua quá trình giao tiếp
phạm. Phối hợp các lực lượng giáo dục nhằm tăng cường sc mạnh hạn
chế những khiếm khuyết của từng lực lượng riêng l.
- Sự phối hợp nhịp nhàng giữa giáo viên học sinh trong các hoạt
đông dạ học và giáo dục là điều kiên để thực hiệ n mục tiêu giáo dục.
lOMoARcPSD| 40387276
Học sinh cng phải phối hợp với nhau mới nâng cao được hiêu quả học t p
các
hoạt đông giáo dục khác. 
VD



f. Chức năng giáo dc và phát trin nhân cách
- Có thể khng định, giáo dục nhà trường giữ vai trò chủ đạo đối với sự
pháttriển nhân cách học sinh.
- Cùng với hoạt đông của mỗi nhân học sinh, thì giao tiếp phạm
giúp các
em lĩnh hôi được các tri thc, năng, xảo,... đtừ đó hình thành
nhân cách chọ mình.
- Các hoạt đông giáo dục trong nhà trường, môi trường giao tiếp trong
nhà
trường là đông lực cơ bản của sự phát triển nhân cách học sinh. 
→ Giao tiếp là phương tiên cơ bản để giáo dục phát triển nhân cách học sinh.


Câu 4: Vai trò của giao tiếp sư phạm
Giao tiếp có ý nghĩa to lớn với sự phát triển cá nhân và x hội. GTSP có vai trò
rt quan trọng trong hoạt động giáo dục nói chung và trong việc hình thành nhân cách
người giáo viên, nhân cách học sinh nói riêng, được cụ thể trong 3 vai trò chính:
a. Đối với hoạt động sư phạm:
- công cụ, phương tiện, điều kiện của hoạt động phạm, bộ phn cu
thànhhoạt động SP, gắn bó chặt với hoạt động sư phạm và là bản cht của quá trình sư
phạm.
- Nếu coi hoạt động sư phạm với ba mục đích chính là: giảng dạy, giáo dục
và pháttriển nhân cách, thì giao tiếp sư phạm có vai trò:
lOMoARcPSD| 40387276
+ (1) 
+ (2) 
+ (3) 
b. Đối với người giáo viên:
+ một thành phần trong cu trúc nhân cách của người giáo viên tạo nên đặc trưng
nhân cách của họ, phương tiện thực hiện các nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục phát triển
nhân cách HS tạo nên đặc trưng nhân cách của họ.
+ Tổ chc được hoạt động của mình, là công cụ thiết lp, duy trì và phát triển các mối
quan hệ giao tiếp.
+ Nhờ GTSP, nhà giáo dục đ đi sâu vào thế giới tinh thần của học sinh, thiết lp
được mối quan hệ gắn bó đối với học sinh.
+ Tạo ra các hoàn cảnh tâm lý kích thích việc hoàn thiện bản thân và nhân cách người
GV.
c. Đối với hc sinh:
+ GTSP có vai trò đặc biệt đối với học tp, rèn luyện và phát triển nhân cách học sinh.
Thông qua việc 
, thay đổi những nhn thc, thái độ, hành vi không hợp lí.
+ GTSP sự tác động lẫn nhau giữa giáo viên với tp thể học sinh 
 của học sinh: tri thc, phẩm cht, knăng,
kỹ xảo
+ Định hướng nghệ thut giao tiếp cho HS.
Tng kết: Có vai trò quan trọng trong sự phát triển nhân cách học sinh. Thông qua GTSP nhà
giáo dục truyền đạt những tri thc khoa học, kinh nghiệm, trải nghiệm,…của mình cho học
sinh. Người được GD thì lĩnh hội tiếp thu tri thc, kinh nghiệm chuẩn mực đạo đc để hình
thành, phát triển tâm lí nhân cách cho chính mình. Qua sự trao đổi thông tin giữa nhà GD
người học đ giúp cho nhiều học sinh hình thành các phẩm cht của nhân cách như: ý thc
trách nhiệm, tôn trọng tp thể, lòng tự trọng.
lOMoARcPSD| 40387276
Câu 5: Các nguyên tắc giao tiếp sư phạm
- Nguyên tắc giao tiếp phạm: hệ thống những lun điểm tác dụng chỉ đạo, định
hướng thái độ hành vi ng xử, đồng thời chỉ đạo việc lựa chọn các phương pháp, phương
tiện giao tiếp của các chủ thể trong quá trình GTSP.
Nguyên tắc giao tiếp phạm được đúc rút tvốn sống, kinh nghiệm nghề nghiệp,
mang tính tương đối ổn định bền vững, tác dụng chỉ đạo, định hướng, điều chỉnh thái
độ các phản ng hành vi của giáo viên trong quan hệ giao tiếp với học sinh, đồng nghiệp…
- 5 nguyên tắc giao tiếp sư phạm cơ bản
a. Nguyên tắc đảm bo tính mô phạm
- Mô phạm có nghĩa là khuôn mẫu, mực thước cho mọi người làm theo.
* Bản chất: đảm bảo tính mẫu mực/ chuẩn mực của người giáo dục
* s: Đặc điểm nghề dạy học, yêu cầu đối với người thầy giáo trong hoạt
động sư phạm.
* Biu hiện
- Sự mẫu mực trong thái độ, hành vi, cử chỉ, cách nói năng của nhà giáo,
thể hiện sựchuẩn mực, làm gương sáng cho đối tượng giáo tiếp noi theo mọi lúc, mọi
nơi.
- Lời nói hành động phải thống nht với nhau, tránh hiện tượng làm
như tôi nói,đừng làm như tôi làm”
- Sự mẫu mực về trang phục: lịch sự, gọn gàng, phù hợp với quy định của
nghề giáo.=> Để thể hiện được tính phạm trong giao tiếp, mỗi giáo viên phải ý thc
được vị trí, trách nhiệm của mình trong nghề nghiệp, tích cực phn đu rèn luyện
toàn diện về chuyên môn và lối sống, luôn làm chủ được bản thân mình.
b. Nguyên tắc tôn trng nhân cách
Tôn trng nhân cách người hc phải coi học sinh như một nhân, một con người
với đầy đủ các quyền vui chơi, học tp, nhn thc,… cùng những đặc điểm tâm lí riêng, bình
đng với mọi người trong quan hệ x hội
Bản chất đảm bảo thực thi quyền tr em.
lOMoARcPSD| 40387276
s được tôn trọng một trong những nhu cầu bản của con
người.
Biu hiện
+ Tôn trọng các quyền con người của người học
+ Biết lắng nghe, không ngắt lời đối tượng giao tiếp
+ Biết động viên, khích lệ đối tượng giao tiếp nói lên suy nghĩ, tình cảm của mình
+ Có thái độ ân cần, niềm nở, trung thực, chân thành
+ Không xúc phạm thân thể, danh dự, nhân cách của ng học +
Không áp đặt suy nghĩ của mình lên người khác.
+ Sử dụng các phương tiện giao tiếp văn hóa: cách nói nhẹ nhàng, trang phục lịch
sự…
+ Đặt ra yêu cầu cao và giúp người học thực hiện được các yêu cầu đó


GV cần phải luôn luôn ý thc HS cng 1 chủ thể hoạt động tích cực, luôn tôn
trọng các em, không bắt các em phải theo ý kiến riêng của mình. Đồng thời phải hiểu
từng HS để có biện pháp, cách thc giao tiếp phù hợp.
VD: 




c. Nguyên tắc thiện chí
Thiện chí trong giao tiếp phạm luôn nghĩ tốt về đối tượng giao tiếp, luôn tin
tưởng tạo điều kiện thun lợi cho đối tượng giao tiếp được bộc bạch tâm tư, nguyện
vọng của mình.
Bản chất đảm bảo thực thi quyền tr em.
lOMoARcPSD| 40387276
s được khng định gtrị bản thân một trong những nhu cầu
cơ bản của con người.
Biu hiện:
+ Người GV luôn dành tình cảm tốt đẹp đem lại niềm vui cho học sinh, luôn nhìn
thy những điểm mạnh của học sinh, giúp các em phát huy hết những ưu điểm của mình.
+ Luôn động viên, khích lệ học sinh phn đu vươn lên hoàn thiện bản thân
+ Công bằng, khách quan trong phân công nhiệm vụ, trong nhn xét và đánh giá
HS
Thực hiện tốt nguyên tắc này s hình thành cho học sinh được tính cởi mở, tin yêu nể
trọng nhau trong giao tiếp. Giáo viên, bạn bè s trở thành nguồn động viên, khích lệ tinh thần
của học sinh trong cuộc sống cng như trong công việc.
GV phải tạo xây dựng được mối quan hệ tốt đẹp với HS, tìm hiểu đặc điểm tính riêng
của HS, có sự quan tâm đúng mực,...
VD: 







d. Nguyên tắc tạo niềm tin trong giao tiếp sư phạm
- Niềm tin giúp chúng ta làm những điều chúng ta cho đúng, hoặc không làm những th
chúng ta không tin. => Niềm tin quyết định thái độ, động lực thúc đẩy hành động. -
Niềm tin yếu tố quyết định đến kết quả của hoạt động giao tiếp nói chung giao tiếp
phạm nới riêng.
* Bản chất đảm bảo thực thi quyền tr em
lOMoARcPSD| 40387276
* Cơ s được tin tưởng là một trong những nhu cầu cơ bản của con người.
* Biu hiện:
+ Tin tưởng vào khả năng tiến bộ, thay đổi theo chiều hướng tích cực của HS những
phẩm cht tốt đẹp, lương thiện của học sinh.
+ Thể hiện niềm tin của bản thân qua lời nói, hành động +
Tìm ra những ưu điểm, mặt tích cực khi HS mắc sai phạm +
Khích lệ, định hướng HS cố gắng tiến bộ.
- Ngoài ra, GV cng phải khiến đối tượng tin tưởng mình (năng lực, phẩm cht)
- Cách tạo niềm tin trong giao tiếp sư phạm:hy tin tưởng vào học sinh, lắng nghe nhiềuhơn,
trở thành tm gương, kiên nhẫn đặc biệt phải xut phát từ sự chân thành, không sáo
rỗng…
VD: Trong lớp một học sinh rt nghịch ngợm hay pha trò trong giờ. Giáo viên
trong trường hợp này, không nên có định kiến xu với học sinh (bởi từ đó có thnảy
sinh những đánh giá chủ quan tiêu cựccủa giáo viên trong quá trình tương tác của
giáo viên với học sinh này),luôn phải tin rằng học sinh luôn mặt tốt, tìm hiểu
nguyên nhân họcsinh này nghịch như vy do đâu (có thể muốn thu hút sự chú ý,
thể do thừa năng lượng, hoặc do học sinh đó không nhiều hộithể hiện bản
thân với người khác,…), từ đó tìm hướng giải quyết thích hợp vì sự tiến bộ của học
sinh đó.
e. Nguyên tắc đồng cảm
- Đồng cảm trong giao tiếp sư phạmnghĩa là người giáo viên đặt mình vào vị trí của đối
tượng giao tiếp để biết sống trong niềm vui, nỗi buồn của họ, để cùng rung cảm, cùng suy
nghĩ nhằm tạo sự đồng điệu với nhau trong giao tiếp.
* Bản chất: Tình yêu thương giữa con người với con n
* s được yêu thương một trong những nhu cầu bản của con người.
* Biu hiện:
+ Gần gi, thân mt, luôn cảm thy an toàn, m cúng, tin tưởng…
+ Thu hiểu và cảm thông HS, cả ở những mặt hạn chế, mặt chưa tốt ở HS
+ Khoan dung với lỗi sai của HS và định hướng HS thay đổi 

lOMoARcPSD| 40387276
+ Nắm vững đặc điểm tâm lý la tuổi học sinh.
+ Hiểu đặc điểm và hoàn cảnh HS; hiểu được tâm tư, nguyện vọng và mong muốn của
HS.
+ Đặt mình vào vị trí của học sinh trong những tình huống giao tiếp cụ thể, biết gợi n
những điều học sinh muốn nói nhưng không dám nói tạo điều kiện để thỏa mn nguyện
vọng chính đáng của các em.
+ Để công tác giáo dục đạt hiệu quả, GV phải đồng cảm với HS, phụ huynh, đồng
nghiệp và làm cho họ biết đồng cảm với mình.
Đồng cảm tác dụng rút ngắn khoảng cách làm các đối tượng gần gi chia s thu hiểu
nhau, từ đó giáo viên mới có các biện pháp giảng dạy, giáo dục có hiệu quả khi uốn nắn, sửa
chữa những sai lầm, khuyết điểm của các em.
VD: 



Kết luận
- Các nguyên tắc có mối quan hệ biện chng, tác động qua lại, bổ sung quán triệt đầy
đủ các nguyên tắc.
- Sự kết hợp các nguyên tắc giao tiếp phạm nghệ thut ng xử khéo léo của mỗi
GV tạo nên phong cách và góp phần hoàn thiện nhân cách GV, HS.
- Một số lưu ý để nâng cao hiệu quả giao tiếp sư phạm
+ Thành thực quan tâm, chú ý
+ Biết mỉm cười chân tht
+ Giọng nói thiện cảm, dt khoát trong 1 số trường hợp cần thiết
+ Lời khen chân thành
+ Tạo cảm giác an toàn
lOMoARcPSD| 40387276
Câu 6: Phong cách giao tiếp sư phạm
- hệ thống những phương pháp, thủ thut tiếp nhn, phản ng, hành động tương đối
bềnvững, ổn định của giáo viên học sinh trong quá trình tiếp xúc nhằm truyền đạt, lĩnh
hội tri thc khoa học, các chuẩn mực x hội, vốn kinh nghiệm sống, kỹ năng, kĩ xảo; từ đó,
xây dựng và phát triển nhân cách toàn diện nhân cách của học sinh.
- Các loại phong cách giao tiếp GTSP:
(1) Phong cách dân chủ
- Bản cht: là giữa giáo viên và học sinh , các thành viên
trong tp thể  (ly ý
kiến của tp thể).
- Người có phong cách giao tiếp này

; làm cho cả thầy và trò đều  của cả
GV và HS.
- Biểu hiện:
Luôn gần gi, thân mt với HS
Lắng nghe nguyện vọng, ý kiến của HS
Kịp thời giải tỏa những băn khoăn, vướng mắc, hoặc những vn đề HS gặp phải
Tôn trọng nhu cầu và những những đòi hỏi chính đáng của HS
Biết đề ra những yêu cầu phù hợp và vừa sc đối với HS
- c động:
+ Ưu điểm:
Kích thích tính tích cực nhn thc của HS
Tạo ra ở HS tính độc lp, sáng tạo và ý thc trách nhiệm
Là phong cách giao tiếp có tác động tích cực nht đối với hiệu quả dạy học và giáo dục
lOMoARcPSD| 40387276
Tuy nhiên phong cách dân chủ ở đây không có nghĩa là nuông chiều, thả mặc
HS hoặc xóa bỏ ranh giới thầy trò theo nghĩa “cá mè một la” mà là thể hiện sự tôn
trọng đối tượng giao tiếp, thể hiện rõ sự “tôn sư trọng đạo” ở HS
Ví dụ: Khi soạn giáo án, GV đưa ra các bài toán phù hợp với trình độ nhn thc của
HS. Trong khi giảng Toán cho HS, GV luôn mời HS phát biểu cách làm của mình
+ Hạn chế : Trong những tình huống cần quyết định nhanh chóng, dt khoát thì phong cách
này s làm cho quyết định bị chm chễ, không tn dụng được thời cơ.
(2) Phong cách độc đoán
- Độc đoán nghĩa áp đặt, mệnh lệnh không tính đến những đòi hỏi, nguyện vọng
củangười khác
- Bản cht: Một bên này áp đặt ý kiến cho bên kia.
- Đặc trưng :
+ Giáo viên thường không để tâm đến những nguyện vọng, yêu cầu của học sinh; thường đưa
ra nguyên tắc cng nhắc, không nhân nhượng, không linh hoạt; hay xem nhẹ những đặc điểm
riêng về nhn thc, cá tính, nhu cầu, động cơ, hng thú của đối tượng giao tiếp - Biểu hiện :
Giữ khoảng cách với HS
Không để tâm đến những đòi hỏi, yêu cầu và nguyện vọng của HS
Nguyên tắc cng nhắc, không nhân nhượng, không linh hoạt Duy ý chí - Tác
động:

- Phong cách độc đoán có tác dụng nht định đối với công việc cần phải
hoàn thành trong thời gian ngắn, có tính cp bách
- Phong cách này phù hợp với tp thể mới hình thành tp thể không sự thống nht. +

Khiến HS thụ động, lệ thuộc và thiếu tích cực.
Tạo ra sự chống đối từ phía HS.
Giảm những tác động giáo dục của GV đối với HS.
dụ: Trong qtrình giảng bài Toán, GV giảng từ một phía, không để ý đến khả
năng nhn thc, tiếp thu của học sinh, yêu cầu HS làm theo cách của mình mà không
để ý đến ý kiến khác.
lOMoARcPSD| 40387276
- Ý nghĩa : ý nghĩa nht định trong những tình huống cần truyền đạt những thông
tin cp bách cần sự thống nht hành động thời gian hạn, gp rút không được
phép bàn bạc Có tác dụng nht định với đối tượng giao tiếp muốn công việc được giải
quyết dt điểm nhanh chóng và có thể nhìn thy ngay kết quả.
Phong cách này chỉ phát huy được tác dụng khi chủ thể giao tiếp là những người tài
giỏi, công minh chính trực công bằng, bác ái
(3) Phong cách t do
- Bản cht: là trong những hoàn cảnh GT thay đổi, thái độ, hành vi ng xử của người GV
đối với HS cng dễ thay đổi - Biểu hiện:
Dễ thay đổi về mục đích, nội dung, đối tượng
Không câu nệ nghi thc Không làm chủ được cảm xúc - Tác động:
+ Ưu điểm:
tính mềm do, linh hoạt, khéo léo trong giao tiếp
Phát huy tính tích cực nhn thc, tính độc lp, sáng tạo và ý thc tự giác của HS
Tạo được bầu không khí thoải mái trong giao tiếp
+ Nhược điểm: Dễ phá vỡ các quy tắc quan hệ, dễ bị coi nhẹ; dễ rơi vào tình trạng hời
hợt, nông cạn, thiếu tp trung
Ví dụ: Trong lớp tiết Toán, giáo viên tạo điều kiện cho HS phát biểu suy nghĩ, cách
làm của mình đồng thời hòa đồng với các em trong giờ nghỉ giải lao.
- KLSP:
+ Trong quá trình giao tiếp cần quan tâm đến thái độ, hành vi, nhu cầu chính đáng của
HS.
+ Có thái độ đúng mực trong quá trình giao tiếp, kiểm soát tốt cảm xúc của bản thân.
+ Cần kết hợp linh hoạt với các phong cách giao tiếp khác.
=> KL chung: Ba loại phong cách giao tiếp sư phạm trên đều có những mặt
mạnh, mặt yếu nht định. Xut phát từ nguyên tắc của quá trình giao tiếp phạm,
đòi hỏi giáo viên phải thường xuyên thực hiện phong cách dân chủ. Tuy nhiên,
người giáo viên trong hoạt động giảng dạy giáo dục học sinh nên vn dụng một
cách linh hoạt, pha trộn cả ba loại hình phong cách trên phù họp với từng hoàn
cảnh, mục đích giao tiếp cụ thể...
lOMoARcPSD| 40387276
Câu 7: Phương tiện giao tiếp sư phạm (PT ngôn ngữ và PT phi ngôn ngữ)
- Phương tiện GTSP những yếu tố trung gian (ngôn ngữ, phi ngôn ngữ....) giúp GV, HS,
các lực lượng GD tiếp xúc, trao đổi thông tin, nhn thc lẫn nhau, ảnh hưởng tác động qua lại
với nhau trong quá trình GT.
1. Phương tiện ngôn ngữ trong GTSP
a. Khái niệm :
- Ngôn ngữ hthống hiệu, tín hiệu đặc biệt của loài người, được dùng làm phương tiệnGT
và làm công cụ tư duy.
- Ngôn ngữ có 3 chc năng:
+ 
+ 
+ -
Ngôn ngữ có 2 mặt:
+ Mặt biểu đạt: Là quá trình chuyển từ ý đến lời.
+ Mặt hiểu biểu đạt: Là quá trình chuyển từ lời đến ý, hay còn gọi quá trình giải m. b.
Các loại phương tiện ngôn ngữ:
- Ngôn ngữ bên trong
+ là một dạng đặc biệt của ngôn ngữ, hướng vào bán thân chủ thể, giúp chủ thể tự điều khiển,
điều chỉnh mình.
+ Có một số đặc điểm độc đáo (như không phát âm thanh, thường được rút gọn, cô đọng, tồn
tại dưới dạng cảm giác vn động... ) - Ngôn ngữ bên ngoài
+ Gồm: ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.
+ Đặc trưng: hướng vào người khác, chuyển tải thông tin đến người khác.
+ là phương tiện của GT đặc trưng và cơ bản nht của con người
=> Phương tiện ngôn ngữ trong GTSP   -> GV, HS, các lực lượng GD
tiếp xúc, trao đổi thông tin, nhn thc lẫn nhau, tác động qua lại với nhau trong quá trình GT.
* Ngôn ngữ nói:
lOMoARcPSD| 40387276
- ngôn ngữ để  (truyền đạt tiếp
nhn thông tin,...), được  và được 
.
- Gồm hai loại:
+ NN nói : Là ngôn ngữ diễn ra giữa hai người hay một số người.
+ NN nói i: ngôn ngữ trong đó, một người nói và những người khác nghe (Đọc
diễn văn, báo cáo…).
- Yêu cầu đối với việc sử dụng ngôn ngữ nói:
+ Nói ràng, mạch lạc => nội dung biểu đạt được đối tượng tiếp nhn chính xác, đầy đủ +
Nhịp độ nói vừa phải, hợp lí => các nội dung biểu đạt không bị người nghe bỏ sót.
+ Ngữ điệu lời nói phải phù hợp => cuốn hút sự chú ý người nghe
+ Bố cục nội dung nói phải chặt ch, logic, hệ thống
+ Dùng từ sát với nội dung biểu đạt và tính cht bối cảnh
+ Cách biểu đạt phù hợp với tính cht nội dung và mục đích lời nói
+ Thể hiện thái độ trân trọng người nghe
+ Cần có sự hỗ trợ linh hoạt của phương tiện phi ngôn ngữ để làm rõ nghĩa và hỗ trợ ý trong
quá trình biểu đạt.
* Ngôn ngữ viết:
- ngôn ngữ  để thực hiện một mục đích cụ thể (truyền đạt tiếp
nhn thông tin,...), được 
 (Lưu ý: đây nói chung với những người bình thường, còn đối với người
khiếm thị họ dùng chữ nổi nên tiếp thu chữ viết bằng xúc giác).
- Ngôn ngữ viết gồm hai loại:
+ Ngôn ngữ viết (một cách gián tiếp) qua thư từ, điện tín
+ Ngôn ngữ viết  (như sách, báo, tạp chí,...).
Trong quá trình dạy học hai dạng ngôn ngữ viết đó là 
 của học sinh.
+ Ngôn ngữ viết trên bảng/slide, hướng tới mục tiêu 
... +
lOMoARcPSD| 40387276
Ngôn ngữ viết vào bài vkiểm tra của học sinh phải 

- Yêu cầu đối với việc sử dụng ngôn ngữ viết:
+ Chữ viết cần dễ đọc, đúng chính tả, ngữ pháp văn bản.
+ Diễn đạt phải ngắn gọn, đọng, súc tích, mạch lạc, dễ hiểu, ý nghĩa của nội dung
cần viết.
+ Trình bày phải đảm bảo tính khoa học, tính sư phạm và tính nghệ thut. 2.
Phương tiện phi ngôn ngữ trong giao tiếp sư phạm
a. Khái niệm
Phương tiện phi ngôn ngữ trong GT những hành vi, cử chỉ, điệu bộ, động tác, nét mặt, giọng
nói, trang phục,... giúp giáo viên, học sinh, các lực lượng giáo dục tiếp xúc với nhau để trao
đổi thông tin, nhn thc lẫn nhau, ảnh hưởng tác động qua lại với nhau trong quá trình giao
tiếp. b. Đặc điểm
- Luôn tồn tại, không ph thuộc hoàn toàn vào ngôn ngữ: Khi đng trước người khác,
ta nói hay không nói thì các yếu tố phi ngôn ngữ vẫn luôn hiện diệnđược người khác
tiếp nhn (nét mặt, dáng đng, trang phục, sự di chuyển,...).
- giá trị thông tin cảm xúc cao: Hai người tuy khác biệt về văn hoá, ngôn ngữ
nhưng khi giao tiếp, họ vẫn có thể hiểu nhau qua hành vi, cử chi.
- Mang tính quan hệ: Hành vi, cử chỉ của đôi bên khi giao tiếp thường thể hiện tính cht
mối quan hệ (còn mới hay đ quen từ lâu; gần gi, thân thiện hay xa cách,...) giữa những
người đang giao tiếp với nhau.
- Thông điệp th mang tính đa nghĩa: cùng một cử chỉ, điệu bộ nhưng được các ch
thể hiểu theo nhiều ý nghĩa khác nhau. Do đó, điều này cng thể gây nên sự hiểu lầm trong
giao tiếp, nht khi hai người giao tiếp với nhau không gần gi vngôn ngữ hay văn
hoá.
- Mang tinh xã hội, lịch sử, văn hoá: Các phương tiện phi ngôn ngữ chịu ảnh hưởng rt
lớn của yếu tố văn hoá, x hội, lịch sử.
c. Các loại phương tiện phi ngôn ngữ
- Nét mặt:
lOMoARcPSD| 40387276
+ Được cu tạo bởi nhiều giác quan: mắt, mi, môi, miệng,...
+ Sự biểu lộ các trạng thái tâm trên nét mặt
 của mỗi người.
Ví dụ: giáo viên có nét mặt đạo mạo; người có tuổi có khuôn mặt điềm tĩnh...
+ Thông qua nét mặt đối tượng giao tiếp, ta có thể đoán biết được tâm lí của họ.
+ Khi thầy giáo, cô giáo có nét mặt dịu hiền, cởi mở, vui tươi thường đem lại bầu không khí
tâm lí thân ái, tạo an toàn cho học sinh. Thầy giáo, cô giáo có nét mặt căng thng, buồn rầu,
bực tc thường tạo ra bầu không khí tâm lí nặng nề cho đối tượng giao tiếp.
+ Trên khuôn mặt, ngôn ngữ biểu cảm sinh động nht là ánh mắt và nụ cười.
- Cử chỉ, động tác, điệu bộ:
+ Thường .
+ Khi GT thường các cử chỉ, điệu bộ: lắc đầu, gt đầu, ngẩng lên, cúi xuống, quay phải,
quay trái… thể hiện sự đồng ý hay không đồng ý; sự chăm chú hay không chăm chú nghe; sự
khuyến khích hay ngăn cm
Ví dụ: nghiêng đầu, gt đầu, mắt nhìn người nói,…biểu hiện sự khuyến khích “nói tiếp đi”.
- Giọng nói:
+ Giọng nói  (Vì bản thân không phải hệ
thống kí hiệu từ ngữ đặc biệt) mà được gọi là phương tiện phi ngôn ngữ.
+ Giọng nói cho ta biết : tự tin hay không ttin, hiểu hay không hiểu, trung
thực hay gian dối…
VD: người giọng nói lưu loát, rõ, lưu loát thường là những nhân khả năng; những
người ít thay đổi âm giọng và tốc độ thường người nhút nhát, thiếu quyết đoán, thiếu mạnh
m.
+ Giọng nói : Giới tính, tuổi tác, quê quán, tính cách, phong cách,
trình độ học vn, tâm trạng, mối quan hệ với người nghe…
=> GV nói đto, tốc độ nói biến hóa phù hợp, cần tạo điểm dừng, nhn mạnh từ khóa. - Trang
phc: Góp phần thể hiện tính cách, vị thế của một người nên cng một phương tiện giao
tiếp phi ngôn ngữ quan trọng.
lOMoARcPSD| 40387276
+ Mỗi thầy phải chú ý trang phục khi lên lớp sao cho gọn gàng, lịch sự, trang trọng, phù
hợp với quy định của nghề giáo.
Câu 8: Kỹ năng giao tiếp sư phạm (KN lắng nghe, KN thuyết phục, KN quản lí cảm
xúc, KN giải quyết tình huống sư phạm)
Kỹ năng giao tiếp sư phạm là khả năng vn dụng kiến thc, kinh nghiệm của người giáo viên
để nhn thc nhanh chóng những biểu hiện bên ngoài những diễn biến tâm bên trong
của học sinh bản thân, đồng thời sdụng hợp các phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn
ngữ, biết cách tổ chc, điều khiển điều chỉnh quá trình giao tiếp nhằm đạt mục đích giáo dục
8.1. KN LẮNG NGHE
a. Khái niệm:
- khả năng vn dụng kiến thc, kinh nghiệm vào việc quan sát, tp trung chú ý cao
độ đểnắm bắt thông tin, hiểu được cảm xúc, thái độ, quan điểm của đối tượng giao tiếp, đồng
thời giúp đối tượng giao tiếp cảm thy được tôn trọng, quan tâm và chia s.
- Mục đích của năng lắng nghe: giúp giáo viên thu thp được những thông tin cần
thiếttrong quá trình dạy học giáo dục; thể hiện sự tôn trọng, quan tâm, thu hiểu tạo mối
quan hệ hợp tác tích cực với đối tượng. b. Biểu hiện:
Tp trung chú ý tối đa vào những đối tượng nói: im lặng, chăm chú, không ngắt
lời,không phản bác, không làm việc khác trong khi nghe
Tp trung quan sát, nhn biết được hành vi, cử chỉ, cảm xúc của học sinh giải
nghĩachính xác những biểu hiện phi ngôn ngữ của đối tượng
Đưa ra những phản hồi phù hợp với nội dung đối tượng đ nói và những cảm xúc của
họ;đặt câu hỏi để làm hoặc gợi mở cho họ tiếp tục nói; nhn mạnh hay mở rộng những điều
họ nói
Khuyến khích: sử dụng những đáp ng không lời để thể hiện sự quan tâm
khuyếnkhích đối tượng như: tiếp xúc bằng mắt có những động tác đáp ng thích hợp với
những chia s của đối tượng (gt đầu, hơi ngả người về phía đối tượng giao tiếp…) Biểu hiện
của GV có kỹ năng lắng nghe tốt:
- Duy trì tiếp xúc bằng mắt với đối tượng
lOMoARcPSD| 40387276
- Không ngắt lời đối tượng
- Không vội vàng đưa ra kết lun
- Nghe chính xác nội dung những điều đối tượng nói
- thể đưa ra những tín hiệu cho đối tượng thy rằng họ đang được lắng nghe
- Biết phân tích các thông tin để đặt câu hỏi làm rõ vn đề đang được chia s
- Không hỏi những câu không liên quan đến vn đề đang được chia s- Nhn diện được những
cảm xúc người nói c. Cách thc hiện kỹ năng lắng nghe
Bao gồm 6 bước : 1.Tp trung, 2.Tham dự, 3.Hiểu, 4.Ghi nhớ, 5.Hồi đáp, 6.Phát triển. Trung
tâm của chu trình lắng nghe này là mong muốn thu hiểu của giáo viên đối với đối tượng.
Bước 1: Tp trung
Thể hiện thái độ toàn tâm toàn ý để lắng nghe đối tượng. Giáo viên chỉ chú ý vào người nói,
thể hiện sự mong muốn lắng nghe, không được tranh thủ làm việc khác hay nhìn đng xung
quanh
-Tôn trọng bản thân người nói và những gì họ nói
- Khuyến khích người nói cởi mở hơn
- Nghe chính xác điều người nói muốn truyền tải
- Hiểu đúng ý đối tượng muốn nói gì
Bước 2: Tham dự
Hòa vào với nội dung câu chuyện và trạng thái xúc cảm của đối tượng
Thể hiện rõ giáo viên đang lắng nghe thông qua các biểu hiện: cử chỉ, nét mặt và lời nói như:
gt đầu, biểu hiện đồng cảm qua nét mặt, sử dụng những từ nghĩa đồng tình (ah, uh, oh,
vâng, dạ, thế ạ, …)
Bước 3: Hiểu
Kiểm tra lại sự chính xác của những thông tin đ tiếp nhn chng tỏ mình đ hiểu đúng
những gì đối tượng nói bằng việc nhắc lại những từ khóa, ý quan trọng mà đối tượng đ trình
bày
- Lặp lại thông điệp đối tượng đ nói
- Trình bày lại nội dung của đối tượng theo cách hiểu của mình- Đặt các câu hỏi để xác nhn
như:
lOMoARcPSD| 40387276
+ Có phải ý của anh/chị/em là…..?
+ Theo như tôi hiểu thì anh/chị/em muốn nói….?
+ Tôi hiểu như thế này có đúng không…?
Bước 4: Ghi nhớ
Chọn lọc thông điệp/nội dung chính mà đối tượng muốn truyền tải
Ghi chép/ghi nhớ những nội dung chính, thông tin cần thiết trong buổi giao tiếp
Bước 5: Hồi đáp
Giáo viên phải trả lời, giải đáp các băn khoăn, thắc mắc của học sinh trong điều kiện có thể.
Cung cp thông tin cho đối tượng
Giải đáp thắc mắc giúp đối tượng hiểu hơn vn đề
Cho đối tượng thy họ được lắng nghe, được hiểu, được khích lệ để tiếp tục chia sBước
6: Phát triển
- Làm cho câu chuyện rõ ràng hơn, sâu sắc hơn và có thể mở rộng ra ngoài nội dung ban đầu
- Giáo viên đặt câu hỏi để làm các vn đề, hoặc phát triển thêm các ý kiến khác học
sinh chưa đề cp đến hoặc không có ý định đề cp đến.
Quy trình 6 bước này liên tục lặp đi lặp lại trong qtrình giao tiếp sư phạm đảm bảo lắng
nghe một cách hiệu quả nht.
8.2. KN THUYẾT PHỤC
a. Khái niệm
- Thuyết phục: Phương pháp tác động xây dựng trên cơ sở tính logic, tính chặt ch, xác
đángcủa các lp lun nhằm làm thay đổi quan điểm, thái độ người khác, làm cho người khác
tin theo, làm theo hoặc nhằm xây dựng nên quan điểm mới.
- năng thuyết phục khả năng vn dụng kiến thc, kinh nghiệm của giáo viên để
tácđộng, cảm hóa làm thay đổi quan điểm, thái độ, niềm tin của học sinh/phụ huynh/đồng
nghiệp, làm cho họ tin tưởng, nghe theo và làm theo.
Người giáo viên khả năng thuyết phục đngười khác tin tưởng, nghe theo và làm theo
cng chng tỏ rằng họ khả năng gây ảnh hưởng uy tín tht svới người khác. b.Biểu
hiện
lOMoARcPSD| 40387276
Biết chọn thời điểm thuyết phục thích hợp
Biết lựa chọn cách thc thuyết phục phù hợp với từng đối tượng: bằng lời nói, việc làmbằng
tình cảm
Có lý l, lp lun logic, chặt ch, có minh chng
Biết tôn trọng, lắng nghe và dành thời gian cho đối tượng suy nghĩ, bày tỏ quan điểm,cảm
xúc
Thừa nhn/khen ngợi (một cách khách quan)cái hay, cái đúng trong quan điểm của
đốitượng
Biết dẫn dắt đối tượng thay đổi quan điểm/thái độ/hành vi theo hướng tích cựcc. Cách
thc hiện
*Yêu cầu khi thực hiện kĩ năng thuyết phục (Aristotle)
+ Ethos (đặc điểm của người nói: đạo đc và uy tín). Để tạo sự tin tưởng, người nói phải tạo
thể hiện sự chân thành, sc lôi cuốn của mình bằng uy và tín
+ Pathos (cảm xúc, có sc lay động), liên quan đến cảm xúc của người nghe. Để thuyết phục
được, phải tác động đến cảm xúc của người nghe.
+ Logos (sự hợp lý). Logos chỉ ngôn từ người nói sử dụng một cách phù hợp để giúp
người nghe hiểu được nhn ra sự hợp của l. Kết hợp 3 yếu tố trên s thuyết phục
được người nghe
- Các bước thc hiện:
Bước 1: Tạo không khí bình đng, tôn trọng thể hiện thành ý/thiện chí của mình với đối
tượng
Bước 2: Lắng nghe đối tượng bày tỏ quan điểm, suy nghĩ, cảm xúc
Bước 3: Thừa nhn hoặc khen ngợi những điểm phù hợp trong quan điểm/ý kiến của đối
tượng
Bước 4: Chỉ ra những điểm chưa phù hợp trong quan điểm/ý kiến của đối tượng đề nghị
họ thay đổi
- Lời l nhẹ nhàng, lịch sự ngắn gọn, có trọng tâm không gây áp lực
- Lý l đưa ra phải rõ ràng, lp lun logic, chặt ch và có minh chng cụ thể
lOMoARcPSD| 40387276
Bước 5: Tng kết và khắc sâu lại thông điệp cần thuyết phục đối tượng thay đổi
Bước 6: Ghi nhn kết quả (Đo kết quả thay đổi bằng hành vi, không bằng lời nói)
Lưu ý: qtrình thuyết phục cần theo dõi sát các biểu hiện phi ngôn ngữ của họ để có sự điều
chỉnh phù hợp
8.3. KN QUẢN LÝ CẢM XÚC
a. Khái niệm
- Là khả năng vn dụng kiến thc, kinh nghiệm, hiểu biết của bản thân để nhn diện, xử lý
điều chỉnh cảm xúc của bản thân một cách phù hợp với đối tượng hoàn cảnh giao tiếp. -
Quản cảm xúc một quá trình, để năng quản cảm xúc đòi hỏi cần thời gian rèn
luyện và cần những kỹ thut/cách thc để đạt được mc đích mà chúng ta mong muốn.
- Các giai đoạn của kỹ năng QLCX
Westbrook và các cộng sự (2011) chia làm 3 giai đoạn:
1. Chuẩn bị: giúp CN xác định các phản ng khi một cảm xúc nảy sinh, bao gồm các yếu tố
kích thích, suy nghĩ, cảm xúc và hành vi
2.Tiếp thu kỹ năng: thông qua việc hiểu và thực hiện nhiều kĩ thut khác nhau để kiểm soát
cảm xúc khi bị kích thích.
3. Đánh giá và điều chỉnh: CN tự t kinh nghiệm với những cách mình áp dụng trong
tình huống cụ thể để áp dụng cho những lần khác hiệu quả hơn Novaco đưa ra 4 giai đoạn:
- Giai đoạn 1:Chuẩn bị cho sự kích thích (VD: nhn biết tình huống;giảm kỳ vọng quá
mccủa người khác)
- Giai đoạn 2: Đối phó với kích thích về thể cht như tim đp nhanh, hơi thở nhanh,
nóngmặt, chân tay run... (VD, thông qua thư gin hoặc kiểm soát hơi thở)
- Giai đoạn 3: Đối phó với kích thích về nhn thc (sử dụng cách điều chỉnh nhn thc
bằngcác câu nói với bản thân như “tc gin/lo lắng/sợ hi s không giúp ích được gì cho tôi”)
- Giai đoạn 4: Đánh giá kết quả tìm cách ng phó hiệu quả cho những lần tiếp theo b. Biểu
hiện
Biết nhn diện cảm xúc của bản thân và đối tượng giao tiếp
Biết làm chủ trạng thái cảm xúc của mình điều khiển, điều chỉnh các cảm xúc
của bản thân cho phù hợp với đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp
lOMoARcPSD| 40387276
Không để những cảm xúc tiêu cực điều khiển hành động, lời nói của mình
Không đưa ra những quyết định ngẫu hng, bt cẩn luôn suy nghĩ trước khi
hành động.
Luôn có khả năng theo dõi được biểu hiện và mc độ cảm xúc của mình trong quá
trình giao tiếp:
Bộc lộ cảm xúc của mình với đối tượng giao tiếp bằng lời nói, hành vi, cử chỉ phù
hợp.
Chế ngự các cảm xúc tiêu cực của bản thân
Người giáo viên có kĩ năng quản lý cảm xúc tốt người luôn chủ động trong quá trình giao
tiếp phạm/có trạng thái cảm xúc phù hợp, không bị cảm xúc chi phối điều khiển, đặc
biệt là cảm xúc tiêu cực c. Cách thc hiện
*Nguyên tắc
nh là người điều khiển và chịu trách nhiệm về cảm xúc; không phải cảm xúc điềukhiển
mình;
Cần phải ý thc về nguyên nhân, lý do gây ra CX
quyền thể hiện tt cả các dạng cảm xúc tích cực tiêu cực, nhưng phải nhớ: cảm
xúctiêu cực có những hệ lụy nếu như không kiểm soát được;
Cảm xúc tiêu cực không thể triệt tiêu hay kìm hm mà cần có cách quản lý;
Luôn mong muốn nuôi dưỡng cảm xúc tích cực;
Hy vị tha và rộng lượng với mọi người- Các bước thc hiện:
Bước 1: Dự báo (nhn thc, chuẩn bị)
Dự báo các tình huống và trạng thái cảm xúc của bản thân, của đối tượng giao tiếp
Bước 2: Nhn diện (hiểu lý do nảy sinh cảm xúc và gọi tên cảm xúc)
Nhn biết được lí do gây ra cảm xúc và gọi được tên của cảm xúc
Cụ thể là nhn ra được các dạng cảm xúc hiện thời của bản thân chỉ ra chính xác cảm xúc mà
cá nhân đang trải nghiệm là gì Bước 3: Thực hiện cách quản lý cảm xúc
lOMoARcPSD| 40387276
Cảm xúc nảy sinh cng do yếu tố nhn thc khác nhau về cùng một sự kiện→ Có thể quản
được cảm xúc của bản thân thông qua việc thay đổi các tác nhân bên trong (nhn thc) hay
các yếu tố bên ngoài (không gian, thời gian, hoạt động ... ) bằng cách :
Điều chỉnh nhn thc
Thay đổi hoạt động
Do mối quan hệ qua lại giữa nhn thc- thái độ- hành vi nên thay đổi hành vi s dẫn đến thay
đổi cảm xúc.
dụ: khi đang trải nghiệm cảm xúc buồn nếu tìm đến những hoạt động như đi chơi thể thao,
nói chuyện với bạn bè, người thân s khiến thay đổi sự chú ý và tạo hng thú, giúp cho cảm
xúc buồn giảm bớt Viết nht k cng cách để giải tỏa cảm xúc đang trải nghiệm, nhưng đồng
thời việc viết ra cng là công cụ giúp chúng ta một lần nữa nhìn lại những suy nghĩ, cảm xúc,
hành vi của mình và thy cần phải thay đổi gì
Các kĩ thut và biện pháp khác
- Thư gin (Hít thở sâu): cách này s cung cp thêm một lượng oxy phản ng thay đổi sinhlý
khi cơ thể giúp chúng ta bình tĩnh hơn.
- Sử dụng thời gian tạm lắng/thay đổi vị trí cho phép mình thoát khỏi cảm xúc hiện tại,khỏi
bối cảnh gây cảm xúc hiện bằng cách rời đi chỗ khác
- Kỹ thut self-talk (tự nói với bản thân mình): là tự nói thầm với bản thân những câu nóicht
vn chính mình
- Sử dụng sự hài hước: tìm ra yếu tố hài ớc trong tình huống để hóa giải hoặc giảm bớtnhững
cảm xúc tiêu cực ở cả hai bên.
- Thay đổi chú ý: sự chuyển mục tiêu tri giác một cách có chủ ý sang đối tượng khác đểtạo
khoảng thời gian cho cảm xúc “lắng” xuống cng như tránh các phản ng hành vi tiêu cực.
- Ngừng suy nghĩ: “cắt” dòng suy nghĩ tiêu cực dẫn đến cảm xúc tiêu cực
- Giao tiếp quyết đoán: bày tỏ cảm xúc nhưng với thái độ dt khoát không công kích, đổlỗi
hay chỉ trích người gây ra cảm xúc cho mình.
Bước 4: Điều chỉnh và hoàn thiện kỹ năng quản lý cảm xúc
lOMoARcPSD| 40387276
Sau khi trải nghiệm và áp dụng những kỹ thut, biện pháp khác nhau để quản lý cảm xúc của
mình, bước tiếp theo cá nhân s rút kinh nghiệm, nêu ra bài học cho bản thân trong quá trình
các tình huống tương tự hoặc những tình huống khác trong tương lai.
8.4. KN GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM
a. Khái niệm
- nh huống phạm tình huống cha đựng mâu thuẫn nảy sinh trong hoạt động phạm
của người giáo viên . Đó là mâu thuẫn giữa yêu cầu giáo dục đối với trình độ phát triển hiện
của học sinh; giữa yêu cầu phát triển của học sinh với điều kiện sống và giáo dục ; giữa
u cầu phát triển của học sinh với khả năng sư phạm của nhà giáo dục; giữa yêu cầu phát
triển của học sinh khả năng trình độ đạt được của chính học sinh
- Kỹ năng giải quyết tình huống sư phạm: là khả năng vn dụng linh hoạt, sáng tạo những
tri thc phạm (tâm học, giáo dục học, giao tiếp phạm,..) những kinh nghiệm sư
phạm, kinh nghiệm ng xử phù hợp với các điều kiện của hoạt động giáo dục để thực hiện
giải quyết một cách hợp lí tình huống phạm nảy sinh trong quá trình dạy học giáo dục.
b. Biểu hiện
Kỹ năng giải quyết tình huống giao tiếp sư phạm, thể hiện ở một số khía cạnh như sau:
- Tìm hiểu một cách toàn diện, sâu sắc về từng học sinh.
- Trong các tình huống ng xử phạm, giáo viên luôn tôn trọng nhân cách học sinh,
phụhuynh, đồng nghiệp, có niềm tin trong giao tiếp. Đặc biệt luôn thể hiện niềm tin vào sự
hướng thiện của học sinh.
- Xử lý tình huống nhanh chóng, linh hoạt, không ảnh hưởng đến giờ học.
- Ứng xử trong các tình huống sư phạm mang tính giáo dục, định hướng phát triển nhâncách
ch không phải nằm mục đích kỷ lut trách phạt; không vụ lợi, không thiên vị hay
thành kiến, không để các quan hệ đời thường chi phối việc xử lý các tình huống sư phạm.
- Luôn giữ được sự bình tĩnh cần thiết trước mọi tình huống sư phạm.
- Luôn khích lbiểu dương học sinh kịp thời. Không quên chỉ ra những thiếu sót của họcsinh
để các em khắc phục. Không ngừng học hỏi, nâng cao khả năng xử các tình huống
phạm qua phương pháp tự học, học hỏi đồng nghiệp
lOMoARcPSD| 40387276
- Tự đặt ra, dự kiến các tình huống sư phạm để phương án xtốt, tránh bị bt ngờ, dẫnđến
lúng túng.
c. Cách thc hiện
Bước 1: Nhn diện tình huống sư phạm
(Người giáo viên xác định loại tình huống phạm cần giải quyết, nhn thc mâu thuẫn
cha đựng trong tình huống, ý thc được giải quyết vn đề trong tình huống đó giải
quyết theo hướng nào.)
Bước 2: Thu thp thông tin và phân tích tình huống
(Xem xét các thông tin dữ kiện sẵn của tình huống, thu thp thêm dliệu mới liên quan
đến tình huống. Phân tích, tổng hợp các diễn biến tình huống .Tìm hiểu nguyên nhân trực tiếp,
sâu xa và tiêm ân trong tình huống.)
Bước 3: Xác định các phương án giải quyết tình huống
Đưa ra các phương án, giải pháp có thể giải quyết được tình huống thông thường có hai loại
giải pháp:
+ Pháp tình thế: giải pháp nhằm hoá giải những mâu thuẫn. xung đột trước mặt, giúp giáo
viên thoát khỏi tình huống khó xử (chỉ mang tính thời điểm). + Giải pháp lâu dài, bền
ving: giải pháp giúp giải quyết tn gốc nguyên nhân tạo ra tình huống, tránh được những
tình huống tương tự xay ra trong tương lai và hướng tới mục tiêu hoàn thiện nhân cách
người học.
- Lựa chọn phương án tối ưu phù hợp với đặc điểm của đối tượng giao tiếp tuân thủ các
nguyên tắc giao tiếp phạm đảm bảo tính giáo dục. Bước 4: Thực hiện giải quyết tình
huống sư phạm
Bước 5: Đánh giá kết quả và rút kinh nghiệm
bước này, người giáo viên cần xác định kết quả cụ thể của phương án giải quyết tình huống
sư phạm và những tác động phát sinh, ảnh hưởng đến các cá nhân tp thể. Từ đó rút ra những
bài học kinh nghiệm cho việc ng xử sư phạm của mình.
* Cách trình bày bài tập tình huống:
lOMoARcPSD| 40387276
1. Xác định rõ tình hung (nêu ra): nhóm tình huống (nếu có), nhn diện đặc điểm hành vi
của chủ thể.
2. Thái độ: bình tĩnh, tỉnh táo.
3. Hành động: tìm hiểu rõ sự việc (hành vi vi phạm, mc độ, nguyên nhân, những người có
liên quan), giải thích rõ ràng, đảm bảo đúng nguyên tắc sư phạm.
4. Cách thức giải quyết: tc thời, lâu dài - Học sinh.
- Bạn bè.
- Phụ huynh.
- Giáo viên.
- Nhà trường.
5. Nêu ra nguyên tắc GTSP, kĩ năng GTSP được thể hiện, sử dụng.
6. Nêu KLSP.
| 1/29

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40387276
ĐỀ CƯƠNG GIAO TIẾP SƯ PHẠM
C âu 1 : Khái niệm giao tiếp sư phạm
- Giao tiếp: là sự tiếp xúc tâm lý giữa người với người, thông qua đó con người trao đổi
với nhau về thông tin, về cảm xúc, tri giác lẫn nhau, ảnh hưởng tác động qua lại với nhau.
VD: Bạn bè nói chuyện trong giờ ra chơi
- Giao tiếp sư phạm: GTSP được hiểu theo cả nghĩa rộng và nghĩa hẹp
+ Theo nghĩa rông ̣ , GTSP là quá trình tiếp xúc tâm lí giữa các chủ thể trong quá
trình giáo dục, nhằm trao đổi thông tin, cảm xúc, nhân thức và tác độ ng,̣ ảnh
hưởng qua lại lẫn nhau, thiết lâp nên những mối quan hệ để thực hiệ n mục ̣ đích giáo dục.
(Các chủ thể giáo dục: Nhà giáo dục, HS, các lực lượng giáo dục và các nhà giáo dục khác)
VD: Giáo viên tư vấn tâm lý cho học sinh.
+ Theo nghĩa hẹp, GTSP là sự tiếp xúc tâm lí giữa giáo viên và học sinh nhằm
truyền đạt và lĩnh hôi tri thức khoa học, vốn kinh nghiệ m sống, kĩ năng, kĩ xảọ
tương ứng để xây dựng và phát triển toàn diên nhân cách cho học sinh.̣
(Chủ thể: Giáo viên, khách thể: HS)
VD: Giáo viên và học sinh tương tác với nhau về nội dung bài “Diện tích hình tam giác”
- Mối quan hệ giữa giao tiếp và giao tiếp sư phạm
+ Giao tiếp: Rộng, bao trùm + Giao tiếp sư phạm:
● Đặc thù, mang tính nghề nghiệp
● Chịu sự chi phối: mục đích giáo dục, nội dung giáo dục, phương pháp giáodục…
● Nguyên tắc, phong cách, kỹ năng riêng: đòi hỏi khắt khe về tính mẫu mực, môphạm,
chuẩn mực trong quá trình giao tiếp. lOMoAR cPSD| 40387276
Câu 2: Đặc trưng của giao tiếp sư phạm -
Theo nghĩa hẹp, giao tiếp sư phạm là sự tiếp xúc tâm lí giữa giáo viên và
học sinh nhằm truyền đạt và lĩnh hôi tri thức khoa học, vốn kinh nghiệ m sống, ki ̣năng,
kĩ xảo tương ứng để xây dựng và phát triển toàn diên nhân cách cho học sinh.̣
-
Giao tiếp sư phạm cũng có những đăc trưng của giao tiếp nói chung
nhự : được cá nhân thực hiên; được thực hiệ n trong mộ t quan hệ xã hộ i nhất định;
có mục ̣ đích, nôi dung cụ thể; có sự tác độ ng qua lại, nhậ n thức lẫn nhau, ảnh hưởng lẫṇ nhau… - Đặc trưng riêng:
a. Giao tiếp sư phạm mang tính chuẩn mực (mẫu mực)
- Tính chuẩn mực là một tất yếu trong giao tiếp sư phạm. Khi giảng bài, khi đánh giá
học sinh và khi gặp gỡ trò chuyện với học sinh, thầy luôn phải có sự mẫu mực, thống
nhất giữa lời nói với việc làm...phải là tấm gương sáng cho học sinh noi theo. VD:
Chuẩn mực, tác phong của nhà giáo luôn là một yếu tố được quan tâm và đặt lên hàng
đầu, nhà nước cũng đã quy định rất rõ tại Điều 5 Quy định về đạo đức nhà giáo ban
hành kèm theo Quyết địnhsố 16/2008/QĐ-BGDĐT thì Tiêu chuẩn lối sống, tác phong
của nhà giáo. Trong mỗi trường sư phạm, tác phong của người giáo viên không chỉ
là bộ mặt của nền giáo dục, mà còn ảnh hưởng trực tiếptới học sinh, tác động tới
hành vi và nhân cách của học sinh.

b. Trong giao tiếp sư phạm, GV chủ yếu tác động đến học sinh bằng tình cảm.
- GV tác động đến HS bằng tình cảm của mình.
- GV tác động tới mặt tình cảm của HS.
Các loại giao tiếp khác đòi hỏi cả lí và tình hoặc thiên về lí, thậm chí chỉ có lí (nguyên tắc).
VD: Khi học sinh không làm bài tập về nhà, người giáo viên không nên trách cứ,
mắng, hay có những hành động tiêu cực trực tiếp. Thay vào đó, người giáo viên nên
tìm hiểu kĩ nguyên nhân, lí do khiến học sinh không làm bài tập, đồng thời ôn tồn
trò chuyện để từ đó, đưa ra lời khuyên để học sinh khắc phục lỗi sai của mình.
c. Trong giao tiếp sư phạm, người giáo viên tác động đến học sinh bằng nhân cách của mình.
- Giáo viên dùng nhân cách của mình làm công cụ tác động. Hiệu quả tác động bằng
lời nói hay hành động tới học sinh do nhân cách của giáo viên quy định. - Giáo viên
không thể giáo dục một phẩm chất nào đó cho học sinh mà bản thân họ chưa có.
VD: Khi đi học, chúng ta thường có thói quen trình bày bài giống những gì thầy, cô
giáo làm. Không chỉ dừng lại ở bài tập, tác phong và cử chỉ của người giáo viên còn lOMoAR cPSD| 40387276
ảnh hưởng trực tiếp tới thói quen,cảm xúc của học sinh. Một người thầy có thói quen
dừng lại giữa bụcgiảng chào học sinh khi vào lớp, hành động này khiến học sinh hình
thành thói quen đứng dậy nghiêm chỉnh chào thầy giáo. Dần dần, điều này trở thành
một phản xạ, mỗi khi đến môn học của thầy, học sinh đều chủ động đứng dậy trước để
chào, thể hiện sự tôn trọng của bản thân.
d. GTSP là giao tiếp xã hội, được xã hội thừa nhận và tôn trọng.
- Giao tiếp sư phạm diễn ra trong môi trường sư phạm - an toàn, lành mạnh.
- Nhà nước và xã hội đều tôn trọng người thầy giáo.
VD: Tác giả Ngô Công Hoàn quan niệm “Giao tiếp giữa con người với con người
trong hoạt động sư phạm được gọi là giao tiếp sư phạm”. Từ nhận định trên, có
thể thấy rõ giao tiếp sư phạm là giao tiếp xã hội. Kết luận
Đặc trưng cơ bản của GTSP là giao tiếp giữa GV và HS. Quá trình giao tiếp chủ yếu
để dạy học và GD HS, trong đó nhân cách người giáo viên là một phương tiện giao
tiếp quan trọng. Bởi vậy, người GV được xã hội tôn trọng và tôn vinh, đồng thời người
GV phải thể hiện sự chuẩn mực của mình trong mọi quá trình giao tiếp không chỉ với
HS mà với cả mọi người trong xã hội.
Câu 3: Chức năng của giao tiếp sư phạm
Theo nghĩa rông ̣ , giao tiếp sư phạm là quá trình tiếp xúc tâm lí giữa các chủ
thể trong quá trình giáo dục, nhằm trao đổi thông tin, cảm xúc, nhân thức và tác ̣ đông,
ảnh hưởng qua lại lẫn nhau, thiết lậ p nên những mối quan hệ để thực hiệ n mục ̣ đích giáo dục.
Giao tiếp có vai trò to lớn trong mọi hoạt đông của con người và xã hộ i. Trong ̣
hoạt đông sư phạm, giao tiếp càng có nhiều chức năng quan trọng. Không có giaọ tiếp
sẽ không diễn ra quá trình sư phạm. GTSP có 6 chức năng cơ bản
a. Chức năng trao đổi thông tin
- Thông tin trao đổi trong giao tiếp sư phạm chủ yếu liên quan đến viêc dạy học và ̣ giáo dục học sinh.
+ Giáo viên truyền đạt tri thức khoa học, tác đông giáo dục học sinh. ̣
+ Học sinh trao đổi lại với giáo viên để thể hiên sự hiểu biết của mình, giúp ̣ giáo
viên điều chỉnh viêc dạy học và giáo dục,... ̣ lOMoAR cPSD| 40387276
+ Nhà giáo dục trao đổi tri thức, trao đổi kinh nghiêm với nhau để cùng nhaụ nâng
cao trình đô chuyên môn, nghiệ p vụ.̣
- Mỗi cá nhân giáo viên và học sinh vừa là nguồn phát thông tin vừa là nơi tiếp nhâṇ
thông tin trong hoạt đông giao tiếp sư phạm. ̣
→ Chức năng trao đổi thông tin là chức năng quan trọng nhất của giao tiếp nói
chung và giao tiếp sư phạm nói riêng.
VD: Trong tiết học, giáo viên và học sinh tương tác với nhau về nội dung bài học. Giáo
viên vừa cung cấp cho HS được tri thức, vừa hiểu được suy nghĩ, nhu cầu nhận thức
của HS để có sự điều chỉnh và đáp ứng.
b. Chức năng tri giác lẫn nhau
- Chủ yếu qua hình thức trực tiếp để người giáo viên dạy học và giáo dục họcsinh.
- Chức năng tri giác lẫn nhau trong giao tiếp sư phạm thể hiên qua sự tác độ ng ̣ qua
lại với nhau, qua đó làm bôc lộ cảm xúc giữa các chủ thể tham gia giao tiếp trong ̣ môi trường sư phạm.
- Sự tri giác lẫn nhau không chỉ nhằm tạo ra hiêu quả giao tiếp mà còn thể hiệ ṇ sự tôn
trọng lẫn nhau trong quá trình giao tiếp.
→ Tri giác để có cơ sở nhân thức về nhau là mộ t chức năng quan trọng của giao tiếp.̣
Sự tri giác lẫn nhau rất quan trọng trong hoạt đông dạy học và giáo dục.̣
VD: Sự tri giác lẫn nhau diễn ra thường xuyên, liên tục trong không gian lớp học giữa
GV và HS. (GV quan sát và quản lý lớp, HS dõi theo từng hành động, định hướng của
GV). Tuy nhiên, điều này gặp khó khăn khi diễn ra học tập trực tuyến, đặc biệt với học
sinh nhỏ. Sợi dây kết nối giữa GV và HS trở nên mỏng manh và có thể đứt đoạn do yếu
tố chủ quan và khách quan.
c. Chức năng nhân thức và đánh giá lẫn nhaụ -
Trong giao tiếp nói chung, giao tiếp sư phạm nói riêng, mỗi chủ thể
tự bôc lộ ̣ quan điểm, thái đô, thói quen, tình cảm,... của bản thân. ̣ -
Các chủ thể giao tiếp có thể nhân thức về nhau, qua đó tự đánh giá
được vệ̀ nhau, tự đánh giá được bản thân mình và đánh giá được người giao tiếp với mình. lOMoAR cPSD| 40387276 -
Đăc biệ t trong giao tiếp sư phạm, người giáo viên có hiểu rõ đặ c
điểm tâm sinḥ lí, đánh giá đúng học sinh của mình mới dạy học và giáo dục hiêu
quả. Ngược lại,̣ người học sinh cũng phải hiểu, đồng cảm với giáo viên mới học hành tiến bô.̣ -
Phải nhân thức đánh giá lẫn nhau theo hướng tích cực, tức là đánh giá
theo xụ hướng tiến bô của đối tượng. → Quá trình này sẽ giúp cho mỗi người
ngày càng hoàṇ thiên bản thân.̣
VD: Trong đánh giá HS, GV nên đánh giá HS theo sự tiến bộ. Với HS kém, GV nên chỉ
ra những ưu điểm, sự tiến bộ hàng ngày của em, không nên đặt em trong mối tương
quan với lớp - không thấy sự tiến bộ nào về thứ hạng.
d. Chức năng ảnh hưởng lẫn nhau -
Chức năng ảnh hưởng lẫn nhau trong giao tiếp sư phạm thể hiên qua
việ c ̣ chuyển tải thông tin, thi giác lẫn nhau để ảnh hưởng đến nhân thức, tình
cảm, ước ̣ mơ, lí tưởng, hành đông,... của nhau. ̣
→ Sự ảnh hưởng rõ rêt nhất là ảnh hưởng của giáo viên tới học sinh và ảnh hưởng ̣ giữa học sinh với nhau. -
Là cơ sở để Macarenco đưa ra kết luận về sự ảnh hưởng của cá nhân,
tập thểtới sự phát triển của HS.
VD: HS chơi trong nhóm bạn có tinh thần học tập tốt có xu hướng chăm chỉ,
tích cực. HS được học trong lớp có GV luôn vui vẻ, niềm nở sẽ có tâm thế thoải mái,
hào hứng trong tiết học.
e. Chức năng phối hợp hoạt đông sư phạṃ -
Các nhà giáo dục có thể phối hợp hoạt đông để cùng nhau giải quyết
mộ ṭ nhiêm vụ nhất định nhằm đạt tới mục tiêu giáo dục qua quá trình giao tiếp
sư phạm.̣ Phối hợp các lực lượng giáo dục nhằm tăng cường sức mạnh và hạn
chế những khiếm khuyết của từng lực lượng riêng lẻ. -
Sự phối hợp nhịp nhàng giữa giáo viên và học sinh trong các hoạt
đông dạỵ học và giáo dục là điều kiên để thực hiệ n mục tiêu giáo dục.̣ lOMoAR cPSD| 40387276
Học sinh cũng phải phối hợp với nhau mới nâng cao được hiêu quả học tậ p và ̣ các
hoạt đông giáo dục khác. ̣
VD: Trong giáo dục, giáo viên chủ nhiệm phối hợp với các giáo viên bộ môn để quản
lý được tình hình của lớp; giáo viên phối hợp với học sinh trong các tiết học để hoàn
thành nội dung bài, các HS phối hợp với nhau trong làm việc nhóm để thực hiện nhiệm vụ học tập.
f. Chức năng giáo dục và phát triển nhân cách -
Có thể khẳng định, giáo dục nhà trường giữ vai trò chủ đạo đối với sự
pháttriển nhân cách học sinh. -
Cùng với hoạt đông của mỗi cá nhân học sinh, thì giao tiếp sư phạm
giúp các ̣ em lĩnh hôi được các tri thức, kĩ năng, kĩ xảo,... để từ đó hình thành nhân cách chọ mình. -
Các hoạt đông giáo dục trong nhà trường, môi trường giao tiếp trong
nhà ̣ trường là đông lực cơ bản của sự phát triển nhân cách học sinh. ̣
→ Giao tiếp là phương tiên cơ bản để giáo dục phát triển nhân cách học sinh.̣
VD: Người giáo viên thông qua giao tiếp truyền đạt tri thức cho HS, định hướng điều
chỉnh cho HS về phẩm chất đạo đức, lối sống lành mạnh, tích cực.
Câu 4: Vai trò của giao tiếp sư phạm
Giao tiếp có ý nghĩa to lớn với sự phát triển cá nhân và xã hội. GTSP có vai trò
rất quan trọng trong hoạt động giáo dục nói chung và trong việc hình thành nhân cách
người giáo viên, nhân cách học sinh nói riêng, được cụ thể trong 3 vai trò chính:
a. Đối với hoạt động sư phạm: -
Là công cụ, phương tiện, điều kiện của hoạt động sư phạm, là bộ phận cấu
thànhhoạt động SP, gắn bó chặt với hoạt động sư phạm và là bản chất của quá trình sư phạm. -
Nếu coi hoạt động sư phạm với ba mục đích chính là: giảng dạy, giáo dục
và pháttriển nhân cách, thì giao tiếp sư phạm có vai trò: lOMoAR cPSD| 40387276
+ (1) Là phương tiện để giải quyết nhiệm vụ giảng dạy
+ (2) Là sự bảo đảm tâm lí – xã hội cho quá trình giao tiếp
+ (3) Là phương pháp tổ chức mối quan hệ qua lại giữa giáo viên và học sinh
b. Đối với người giáo viên:
+ Là một thành phần trong cấu trúc nhân cách của người giáo viên tạo nên đặc trưng
nhân cách của họ, là phương tiện thực hiện các nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục và phát triển
nhân cách HS tạo nên đặc trưng nhân cách của họ.
+ Tổ chức được hoạt động của mình, là công cụ thiết lập, duy trì và phát triển các mối quan hệ giao tiếp.
+ Nhờ có GTSP, nhà giáo dục đã đi sâu vào thế giới tinh thần của học sinh, thiết lập
được mối quan hệ gắn bó đối với học sinh.
+ Tạo ra các hoàn cảnh tâm lý kích thích việc hoàn thiện bản thân và nhân cách người GV.
c. Đối với học sinh:
+ GTSP có vai trò đặc biệt đối với học tập, rèn luyện và phát triển nhân cách học sinh.
Thông qua việc hình thành các mối quan hệ để học sinh phát triển nhân cách, để điều chỉnh,
điều khiển hành vi của bản thân, thay đổi những nhận thức, thái độ, hành vi không hợp lí.
+ GTSP là sự tác động lẫn nhau giữa giáo viên với tập thể học sinh để hình thành các
hoạt động nhằm xây dựng và phát triển nhân cách của học sinh: tri thức, phẩm chất, kỹ năng, kỹ xảo
+ Định hướng nghệ thuật giao tiếp cho HS.
Tổng kết: Có vai trò quan trọng trong sự phát triển nhân cách học sinh. Thông qua GTSP nhà
giáo dục truyền đạt những tri thức khoa học, kinh nghiệm, trải nghiệm,…của mình cho học
sinh. Người được GD thì lĩnh hội tiếp thu tri thức, kinh nghiệm chuẩn mực đạo đức để hình
thành, phát triển tâm lí nhân cách cho chính mình. Qua sự trao đổi thông tin giữa nhà GD và
người học đã giúp cho nhiều học sinh hình thành các phẩm chất của nhân cách như: ý thức
trách nhiệm, tôn trọng tập thể, lòng tự trọng. lOMoAR cPSD| 40387276
Câu 5: Các nguyên tắc giao tiếp sư phạm
- Nguyên tắc giao tiếp sư phạm: là hệ thống những luận điểm có tác dụng chỉ đạo, định
hướng thái độ và hành vi ứng xử, đồng thời chỉ đạo việc lựa chọn các phương pháp, phương
tiện giao tiếp của các chủ thể trong quá trình GTSP.
Nguyên tắc giao tiếp sư phạm được đúc rút từ vốn sống, kinh nghiệm nghề nghiệp,
mang tính tương đối ổn định và bền vững, có tác dụng chỉ đạo, định hướng, điều chỉnh thái
độ và các phản ứng hành vi của giáo viên trong quan hệ giao tiếp với học sinh, đồng nghiệp…
- 5 nguyên tắc giao tiếp sư phạm cơ bản
a. Nguyên tắc đảm bảo tính mô phạm
- Mô phạm có nghĩa là khuôn mẫu, mực thước cho mọi người làm theo.
* Bản chất của nguyên tắc: đảm bảo tính mẫu mực/ chuẩn mực của người giáo dục
* Cơ sở đề ra nguyên tắc: Đặc điểm nghề dạy học, yêu cầu đối với người thầy giáo trong hoạt động sư phạm.
* Biểu hiện: -
Sự mẫu mực trong thái độ, hành vi, cử chỉ, cách nói năng của nhà giáo,
thể hiện sựchuẩn mực, làm gương sáng cho đối tượng giáo tiếp noi theo mọi lúc, mọi nơi. -
Lời nói và hành động phải thống nhất với nhau, tránh hiện tượng “ làm
như tôi nói,đừng làm như tôi làm” -
Sự mẫu mực về trang phục: lịch sự, gọn gàng, phù hợp với quy định của
nghề giáo.=> Để thể hiện được tính mô phạm trong giao tiếp, mỗi giáo viên phải ý thức
rõ được vị trí, trách nhiệm của mình trong nghề nghiệp, tích cực phấn đấu rèn luyện
toàn diện về chuyên môn và lối sống, luôn làm chủ được bản thân mình.
b. Nguyên tắc tôn trọng nhân cách
- Tôn trọng nhân cách người học là phải coi học sinh như là một cá nhân, một con người
với đầy đủ các quyền vui chơi, học tập, nhận thức,… cùng những đặc điểm tâm lí riêng, bình
đẳng với mọi người trong quan hệ xã hội
* Bản chất của nguyên tắc: đảm bảo thực thi quyền trẻ em. lOMoAR cPSD| 40387276
* Cơ sở để đề ra nguyên tắc: được tôn trọng là một trong những nhu cầu cơ bản của con người.
* Biểu hiện:
+ Tôn trọng các quyền con người của người học
+ Biết lắng nghe, không ngắt lời đối tượng giao tiếp
+ Biết động viên, khích lệ đối tượng giao tiếp nói lên suy nghĩ, tình cảm của mình
+ Có thái độ ân cần, niềm nở, trung thực, chân thành
+ Không xúc phạm thân thể, danh dự, nhân cách của ng học +
Không áp đặt suy nghĩ của mình lên người khác.
+ Sử dụng các phương tiện giao tiếp có văn hóa: cách nói nhẹ nhàng, trang phục lịch sự…
+ Đặt ra yêu cầu cao và giúp người học thực hiện được các yêu cầu đó
→ Thực hiện tốt nguyên tắc này sẽ tạo niềm tin cho HS, từ đó HS cởi mở, tư tin trong
giao tiếp, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác GD, dạy học
→ GV cần phải luôn luôn ý thức HS cũng là 1 chủ thể hoạt động tích cực, luôn tôn
trọng các em, không bắt các em phải theo ý kiến riêng của mình. Đồng thời phải hiểu
từng HS để có biện pháp, cách thức giao tiếp phù hợp.
VD: Với những học sinh ít nói có tính cách khép mình, có thể gọi phát biểu trong
giờ sinh hoạt, một câu hỏi rộng có thể chia thành nhiều câu hỏi nhỏ hơn như một
sự gợi ý đối với học sinh đó. Ngoài ra, giáo viên nên giữ nụ cười của mình sao
cho thân thiện, biểu hiện mong chờ, điều này góp phần tạo cảm giác dễ chịu cho
học sinh được hỏi.

c. Nguyên tắc thiện chí
- Thiện chí trong giao tiếp sư phạm là luôn nghĩ tốt về đối tượng giao tiếp, luôn tin
tưởng và tạo điều kiện thuận lợi cho đối tượng giao tiếp được bộc bạch tâm tư, nguyện vọng của mình.
* Bản chất của nguyên tắc: đảm bảo thực thi quyền trẻ em. lOMoAR cPSD| 40387276
* Cơ sở đề ra nguyên tắc: được khẳng định giá trị bản thân là một trong những nhu cầu cơ bản của con người.
* Biểu hiện:
+ Người GV luôn dành tình cảm tốt đẹp và đem lại niềm vui cho học sinh, luôn nhìn
thấy những điểm mạnh của học sinh, giúp các em phát huy hết những ưu điểm của mình.
+ Luôn động viên, khích lệ học sinh phấn đấu vươn lên hoàn thiện bản thân
+ Công bằng, khách quan trong phân công nhiệm vụ, trong nhận xét và đánh giá HS
⇒ Thực hiện tốt nguyên tắc này sẽ hình thành cho học sinh được tính cởi mở, tin yêu và nể
trọng nhau trong giao tiếp. Giáo viên, bạn bè sẽ trở thành nguồn động viên, khích lệ tinh thần
của học sinh trong cuộc sống cũng như trong công việc.
→ GV phải tạo xây dựng được mối quan hệ tốt đẹp với HS, tìm hiểu đặc điểm cá tính riêng
của HS, có sự quan tâm đúng mực,...
VD: Sau khi chấm bài kiểm tra, giáo viên nhận thấy có hai bài khá giống nhau,
một của học sinh giỏi, một của học sinh yếu hơn. Lúc đó, giáo viên không nên có
đánh giá chủ quan như bạn yếu chép bài bạn giỏi. Giáo viên có thể gọi riêng hai
bạn lên để đối chất về hai bài làm và đưa ra cách giải quyết công bằng nhất bất
kể hai bạn có học lực ra sao. Dù ai chép bài, giáo viên vẫn cần phải nhắc nhở nhẹ
nhàng, trừ nhẹ bài chép. Nếu bài không phải chép mà chỉ tình cờ giống nhau (điều
này rất có thể xảy ra với các môn tự nhiên) nếu bài làm tốt, giáo viên có thể khích
lệ sự tiến bộ của bạn yếu.

d. Nguyên tắc tạo niềm tin trong giao tiếp sư phạm
- Niềm tin giúp chúng ta làm những điều chúng ta cho là đúng, hoặc không làm những thứ
mà chúng ta không tin. => Niềm tin quyết định thái độ, là động lực thúc đẩy hành động. -
Niềm tin là yếu tố quyết định đến kết quả của hoạt động giao tiếp nói chung và giao tiếp sư phạm nới riêng.
* Bản chất của nguyên tắc: đảm bảo thực thi quyền trẻ em lOMoAR cPSD| 40387276
* Cơ sở đề ra nguyên tắc: được tin tưởng là một trong những nhu cầu cơ bản của con người.
* Biểu hiện:
+ Tin tưởng vào khả năng tiến bộ, thay đổi theo chiều hướng tích cực của HS và những
phẩm chất tốt đẹp, lương thiện của học sinh.
+ Thể hiện niềm tin của bản thân qua lời nói, hành động +
Tìm ra những ưu điểm, mặt tích cực khi HS mắc sai phạm +
Khích lệ, định hướng HS cố gắng tiến bộ.
- Ngoài ra, GV cũng phải khiến đối tượng tin tưởng mình (năng lực, phẩm chất)
- Cách tạo niềm tin trong giao tiếp sư phạm:hãy tin tưởng vào học sinh, lắng nghe nhiềuhơn,
trở thành tấm gương, kiên nhẫn và đặc biệt phải xuất phát từ sự chân thành, không sáo rỗng…
VD: Trong lớp có một học sinh rất nghịch ngợm hay pha trò trong giờ. Giáo viên
trong trường hợp này, không nên có định kiến xấu với học sinh (bởi từ đó có thể nảy
sinh những đánh giá chủ quan tiêu cựccủa giáo viên trong quá trình tương tác của
giáo viên với học sinh này),luôn phải tin rằng học sinh luôn có mặt tốt, tìm hiểu
nguyên nhân họcsinh này nghịch như vậy là do đâu (có thể muốn thu hút sự chú ý,
có thể là do thừa năng lượng, hoặc do học sinh đó không có nhiều cơ hộithể hiện bản
thân với người khác,…), từ đó tìm hướng giải quyết thích hợp vì sự tiến bộ của học sinh đó.
e. Nguyên tắc đồng cảm
- Đồng cảm trong giao tiếp sư phạm có nghĩa là người giáo viên đặt mình vào vị trí của đối
tượng giao tiếp để biết sống trong niềm vui, nỗi buồn của họ, để cùng rung cảm, cùng suy
nghĩ nhằm tạo sự đồng điệu với nhau trong giao tiếp.
* Bản chất của nguyên tắc: Tình yêu thương giữa con người với con người.
* Cơ sở đề ra nguyên tắc: được yêu thương là một trong những nhu cầu cơ bản của con người.
* Biểu hiện:
+ Gần gũi, thân mật, luôn cảm thấy an toàn, ấm cúng, tin tưởng…
+ Thấu hiểu và cảm thông HS, cả ở những mặt hạn chế, mặt chưa tốt ở HS
+ Khoan dung với lỗi sai của HS và định hướng HS thay đổi -
Để đồng cảm với học sinh trong giao tiếp, giáo viên cần: lOMoAR cPSD| 40387276
+ Nắm vững đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh.
+ Hiểu đặc điểm và hoàn cảnh HS; hiểu được tâm tư, nguyện vọng và mong muốn của HS.
+ Đặt mình vào vị trí của học sinh trong những tình huống giao tiếp cụ thể, biết gợi lên
những điều học sinh muốn nói nhưng không dám nói và tạo điều kiện để thỏa mãn nguyện
vọng chính đáng của các em.
+ Để công tác giáo dục đạt hiệu quả, GV phải đồng cảm với HS, phụ huynh, đồng
nghiệp và làm cho họ biết đồng cảm với mình.
⇒ Đồng cảm có tác dụng rút ngắn khoảng cách làm các đối tượng gần gũi chia sẻ và thấu hiểu
nhau, từ đó giáo viên mới có các biện pháp giảng dạy, giáo dục có hiệu quả khi uốn nắn, sửa
chữa những sai lầm, khuyết điểm của các em.
VD: Hoàn cảnh sống cũng ảnh hưởng khá nhiều đến đời sống tâm lí HS. Một học sinh luôn
luôn không chú học, phá phách, không phá phách, không hợp tác, luôn phạm khuyết điểm có
thể là do một tổn thương đến từ tâm lí => GV cần tìm hiểu để có phương hướng giúp đỡ học sinh. Kết luận
- Các nguyên tắc có mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại, bổ sung → quán triệt đầy đủ các nguyên tắc.
- Sự kết hợp các nguyên tắc giao tiếp sư phạm là nghệ thuật ứng xử khéo léo của mỗi
GV tạo nên phong cách và góp phần hoàn thiện nhân cách GV, HS.
- Một số lưu ý để nâng cao hiệu quả giao tiếp sư phạm
+ Thành thực quan tâm, chú ý
+ Biết mỉm cười chân thật
+ Giọng nói thiện cảm, dứt khoát trong 1 số trường hợp cần thiết + Lời khen chân thành + Tạo cảm giác an toàn lOMoAR cPSD| 40387276
Câu 6: Phong cách giao tiếp sư phạm
- Là hệ thống những phương pháp, thủ thuật tiếp nhận, phản ứng, hành động tương đối
bềnvững, ổn định của giáo viên và học sinh trong quá trình tiếp xúc nhằm truyền đạt, lĩnh
hội tri thức khoa học, các chuẩn mực xã hội, vốn kinh nghiệm sống, kỹ năng, kĩ xảo; từ đó,
xây dựng và phát triển nhân cách toàn diện nhân cách của học sinh.
- Các loại phong cách giao tiếp GTSP:
(1) Phong cách dân chủ
- Bản chất: là giữa giáo viên và học sinh luôn có sự tôn trọng lẫn nhau, các thành viên
trong tập thể đều có thể đưa ra ý kiến của mình, làm mọi việc đều bàn bạc công khai (lấy ý kiến của tập thể).
- Người có phong cách giao tiếp này thường đưa ra những quyết định đúng đắn, khách
quan; luôn tạo ra được bầu không khí tâm lí giải phóng được ý tưởng, suy nghĩ của mỗi
người; làm cho cả thầy và trò đều thoải mái; phát huy được tính độc lập, sáng tạo của cả GV và HS. - Biểu hiện:
✓ Luôn gần gũi, thân mật với HS
✓ Lắng nghe nguyện vọng, ý kiến của HS
✓ Kịp thời giải tỏa những băn khoăn, vướng mắc, hoặc những vấn đề HS gặp phải
✓ Tôn trọng nhu cầu và những những đòi hỏi chính đáng của HS
✓ Biết đề ra những yêu cầu phù hợp và vừa sức đối với HS - Tác động: + Ưu điểm:
✓ Kích thích tính tích cực nhận thức của HS
✓ Tạo ra ở HS tính độc lập, sáng tạo và ý thức trách nhiệm
✓ Là phong cách giao tiếp có tác động tích cực nhất đối với hiệu quả dạy học và giáo dục lOMoAR cPSD| 40387276
Lưu ý: Tuy nhiên phong cách dân chủ ở đây không có nghĩa là nuông chiều, thả mặc
HS hoặc xóa bỏ ranh giới thầy trò theo nghĩa “cá mè một lứa” mà là thể hiện sự tôn
trọng đối tượng giao tiếp, thể hiện rõ sự “tôn sư trọng đạo” ở HS
Ví dụ: Khi soạn giáo án, GV đưa ra các bài toán phù hợp với trình độ nhận thức của
HS. Trong khi giảng Toán cho HS, GV luôn mời HS phát biểu cách làm của mình
+ Hạn chế : Trong những tình huống cần quyết định nhanh chóng, dứt khoát thì phong cách
này sẽ làm cho quyết định bị chậm chễ, không tận dụng được thời cơ.
(2) Phong cách độc đoán
- Độc đoán có nghĩa là áp đặt, mệnh lệnh không tính đến những đòi hỏi, nguyện vọng củangười khác
- Bản chất: Một bên này áp đặt ý kiến cho bên kia. - Đặc trưng :
+ Giáo viên thường không để tâm đến những nguyện vọng, yêu cầu của học sinh; thường đưa
ra nguyên tắc cứng nhắc, không nhân nhượng, không linh hoạt; hay xem nhẹ những đặc điểm
riêng về nhận thức, cá tính, nhu cầu, động cơ, hứng thú của đối tượng giao tiếp - Biểu hiện : Giữ khoảng cách với HS
Không để tâm đến những đòi hỏi, yêu cầu và nguyện vọng của HS
Nguyên tắc cứng nhắc, không nhân nhượng, không linh hoạt Duy ý chí - Tác động: + Ưu điểm:
- Phong cách độc đoán có tác dụng nhất định đối với công việc cần phải
hoàn thành trong thời gian ngắn, có tính cấp bách
- Phong cách này phù hợp với tập thể mới hình thành và tập thể không có sự thống nhất. + Nhược điểm:
✓ Khiến HS thụ động, lệ thuộc và thiếu tích cực.
✓ Tạo ra sự chống đối từ phía HS.
✓ Giảm những tác động giáo dục của GV đối với HS.
Ví dụ: Trong quá trình giảng bài Toán, GV giảng từ một phía, không để ý đến khả
năng nhận thức, tiếp thu của học sinh, yêu cầu HS làm theo cách của mình mà không
để ý đến ý kiến khác. lOMoAR cPSD| 40387276
- Ý nghĩa : Có ý nghĩa nhất định trong những tình huống cần truyền đạt những thông
tin cấp bách cần sự thống nhất hành động mà thời gian có hạn, gấp rút không được
phép bàn bạc Có tác dụng nhất định với đối tượng giao tiếp muốn công việc được giải
quyết dứt điểm nhanh chóng và có thể nhìn thấy ngay kết quả.
Phong cách này chỉ phát huy được tác dụng khi chủ thể giao tiếp là những người tài
giỏi, công minh chính trực công bằng, bác ái
(3) Phong cách tự do
- Bản chất: là trong những hoàn cảnh GT thay đổi, thái độ, hành vi ứng xử của người GV
đối với HS cũng dễ thay đổi - Biểu hiện:
✓ Dễ thay đổi về mục đích, nội dung, đối tượng
✓ Không câu nệ nghi thức ✓ Không làm chủ được cảm xúc - Tác động: + Ưu điểm:
✓ Có tính mềm dẻo, linh hoạt, khéo léo trong giao tiếp
✓ Phát huy tính tích cực nhận thức, tính độc lập, sáng tạo và ý thức tự giác của HS
✓ Tạo được bầu không khí thoải mái trong giao tiếp
+ Nhược điểm: Dễ phá vỡ các quy tắc quan hệ, dễ bị coi nhẹ; dễ rơi vào tình trạng hời
hợt, nông cạn, thiếu tập trung
Ví dụ: Trong lớp tiết Toán, giáo viên tạo điều kiện cho HS phát biểu suy nghĩ, cách
làm của mình đồng thời hòa đồng với các em trong giờ nghỉ giải lao. - KLSP:
+ Trong quá trình giao tiếp cần quan tâm đến thái độ, hành vi, nhu cầu chính đáng của HS.
+ Có thái độ đúng mực trong quá trình giao tiếp, kiểm soát tốt cảm xúc của bản thân.
+ Cần kết hợp linh hoạt với các phong cách giao tiếp khác.
=> KL chung: Ba loại phong cách giao tiếp sư phạm trên đều có những mặt
mạnh, mặt yếu nhất định. Xuất phát từ nguyên tắc của quá trình giao tiếp sư phạm,
đòi hỏi giáo viên phải thường xuyên thực hiện phong cách dân chủ. Tuy nhiên,
người giáo viên trong hoạt động giảng dạy và giáo dục học sinh nên vận dụng một
cách linh hoạt, pha trộn cả ba loại hình phong cách trên phù họp với từng hoàn
cảnh, mục đích giao tiếp cụ thể... lOMoAR cPSD| 40387276
Câu 7: Phương tiện giao tiếp sư phạm (PT ngôn ngữ và PT phi ngôn ngữ)
- Phương tiện GTSP là những yếu tố trung gian (ngôn ngữ, phi ngôn ngữ....) giúp GV, HS,
các lực lượng GD tiếp xúc, trao đổi thông tin, nhận thức lẫn nhau, ảnh hưởng tác động qua lại
với nhau trong quá trình GT.
1. Phương tiện ngôn ngữ trong GTSP a. Khái niệm :
- Ngôn ngữ là hệ thống kí hiệu, tín hiệu đặc biệt của loài người, được dùng làm phương tiệnGT và làm công cụ tư duy.
- Ngôn ngữ có 3 chức năng:
+ Chức năng chỉ nghĩa
+ Chức năng quái quát hóa
+ Chức năng thông báo - Ngôn ngữ có 2 mặt:
+ Mặt biểu đạt: Là quá trình chuyển từ ý đến lời.
+ Mặt hiểu biểu đạt: Là quá trình chuyển từ lời đến ý, hay còn gọi là quá trình giải mã. b.
Các loại phương tiện ngôn ngữ:
- Ngôn ngữ bên trong
+ là một dạng đặc biệt của ngôn ngữ, hướng vào bán thân chủ thể, giúp chủ thể tự điều khiển, điều chỉnh mình.
+ Có một số đặc điểm độc đáo (như không phát âm thanh, thường được rút gọn, cô đọng, tồn
tại dưới dạng cảm giác vận động... ) - Ngôn ngữ bên ngoài
+ Gồm: ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.
+ Đặc trưng: hướng vào người khác, chuyển tải thông tin đến người khác.
+ là phương tiện của GT đặc trưng và cơ bản nhất của con người
=> Phương tiện ngôn ngữ trong GTSP là lời nóichữ viết -> GV, HS, các lực lượng GD
tiếp xúc, trao đổi thông tin, nhận thức lẫn nhau, tác động qua lại với nhau trong quá trình GT. * Ngôn ngữ nói: lOMoAR cPSD| 40387276
- Là ngôn ngữ hướng vào người khác để thực hiện một mục đích cụ thể (truyền đạt và tiếp
nhận thông tin,...), được biểu hiện bằng âm thanh và được tiếp thu bằng cơ quan phân tích thính giác. - Gồm hai loại:
+ NN nói đối thoại: Là ngôn ngữ diễn ra giữa hai người hay một số người.
+ NN nói độc thoại: Là ngôn ngữ trong đó, một người nói và những người khác nghe (Đọc diễn văn, báo cáo…).
- Yêu cầu đối với việc sử dụng ngôn ngữ nói:
+ Nói rõ ràng, mạch lạc => nội dung biểu đạt được đối tượng tiếp nhận chính xác, đầy đủ +
Nhịp độ nói vừa phải, hợp lí => các nội dung biểu đạt không bị người nghe bỏ sót.
+ Ngữ điệu lời nói phải phù hợp => cuốn hút sự chú ý người nghe
+ Bố cục nội dung nói phải chặt chẽ, logic, hệ thống
+ Dùng từ sát với nội dung biểu đạt và tính chất bối cảnh
+ Cách biểu đạt phù hợp với tính chất nội dung và mục đích lời nói
+ Thể hiện thái độ trân trọng người nghe
+ Cần có sự hỗ trợ linh hoạt của phương tiện phi ngôn ngữ để làm rõ nghĩa và hỗ trợ ý trong quá trình biểu đạt. * Ngôn ngữ viết:
- Là ngôn ngữ hướng vào người khác để thực hiện một mục đích cụ thể (truyền đạt và tiếp
nhận thông tin,...), được biểu hiện bằng các kí hiệu chữ viếtđược tiếp thu bằng cơ quan
phân tích thị giác (Lưu ý: đây nói chung với những người bình thường, còn đối với người
khiếm thị họ dùng chữ nổi nên tiếp thu chữ viết bằng xúc giác).
- Ngôn ngữ viết gồm hai loại:
+ Ngôn ngữ viết đối thoại (một cách gián tiếp) qua thư từ, điện tín
+ Ngôn ngữ viết độc thoại (như sách, báo, tạp chí,...).
Trong quá trình dạy học có hai dạng ngôn ngữ viết đó là ngôn ngữ viết trên bảng/slide,.. và
ngôn ngữ viết vào bài vở kiểm tra của học sinh.
+ Ngôn ngữ viết trên bảng/slide, hướng tới mục tiêu giúp học sinh dễ hiểu, ghi bài, theo dõi
bài có hệ thống nền giáo viên cần ghi rõ tên đề bài, các tiêu mục theo đúng quy định,... + lOMoAR cPSD| 40387276
Ngôn ngữ viết vào bài vở kiểm tra của học sinh phải có ý nghĩa khích lệ, động viên, đánh giá
sự hiểu bài ở các mức độ khác nhau của học sinh,...
- Yêu cầu đối với việc sử dụng ngôn ngữ viết:
+ Chữ viết cần dễ đọc, đúng chính tả, ngữ pháp văn bản.
+ Diễn đạt phải ngắn gọn, cô đọng, súc tích, mạch lạc, dễ hiểu, rõ ý và nghĩa của nội dung cần viết.
+ Trình bày phải đảm bảo tính khoa học, tính sư phạm và tính nghệ thuật. 2.
Phương tiện phi ngôn ngữ trong giao tiếp sư phạm a. Khái niệm
Phương tiện phi ngôn ngữ trong GT là những hành vi, cử chỉ, điệu bộ, động tác, nét mặt, giọng
nói, trang phục,... giúp giáo viên, học sinh, các lực lượng giáo dục tiếp xúc với nhau để trao
đổi thông tin, nhận thức lẫn nhau, ảnh hưởng tác động qua lại với nhau trong quá trình giao
tiếp. b. Đặc điểm -
Luôn tồn tại, không phụ thuộc hoàn toàn vào ngôn ngữ: Khi đứng trước người khác,
dù ta nói hay không nói thì các yếu tố phi ngôn ngữ vẫn luôn hiện diện và được người khác
tiếp nhận (nét mặt, dáng đứng, trang phục, sự di chuyển,...). -
Có giá trị thông tin và cảm xúc cao: Hai người tuy khác biệt về văn hoá, ngôn ngữ
nhưng khi giao tiếp, họ vẫn có thể hiểu nhau qua hành vi, cử chi. -
Mang tính quan hệ: Hành vi, cử chỉ của đôi bên khi giao tiếp thường thể hiện tính chất
mối quan hệ (còn mới hay đã quen từ lâu; gần gũi, thân thiện hay xa cách,...) giữa những
người đang giao tiếp với nhau. -
Thông điệp có thể mang tính đa nghĩa: cùng một cử chỉ, điệu bộ nhưng được các chủ
thể hiểu theo nhiều ý nghĩa khác nhau. Do đó, điều này cũng có thể gây nên sự hiểu lầm trong
giao tiếp, nhất là khi hai người giao tiếp với nhau mà không gần gũi về ngôn ngữ hay văn hoá. -
Mang tinh xã hội, lịch sử, văn hoá: Các phương tiện phi ngôn ngữ chịu ảnh hưởng rất
lớn của yếu tố văn hoá, xã hội, lịch sử.
c. Các loại phương tiện phi ngôn ngữ - Nét mặt: lOMoAR cPSD| 40387276
+ Được cấu tạo bởi nhiều giác quan: mắt, mũi, môi, miệng,...
+ Sự biểu lộ các trạng thái tâm lí trên nét mặt rất phức tạp phụ thuộc vào nghề nghiệp, độ
tuổi, giới tính, cá tính của mỗi người.
Ví dụ: giáo viên có nét mặt đạo mạo; người có tuổi có khuôn mặt điềm tĩnh...
+ Thông qua nét mặt đối tượng giao tiếp, ta có thể đoán biết được tâm lí của họ.
+ Khi thầy giáo, cô giáo có nét mặt dịu hiền, cởi mở, vui tươi thường đem lại bầu không khí
tâm lí thân ái, tạo an toàn cho học sinh. Thầy giáo, cô giáo có nét mặt căng thẳng, buồn rầu,
bực tức thường tạo ra bầu không khí tâm lí nặng nề cho đối tượng giao tiếp.
+ Trên khuôn mặt, ngôn ngữ biểu cảm sinh động nhất là ánh mắt và nụ cười.
- Cử chỉ, động tác, điệu bộ:
+ Thường thống nhất với các biểu hiện của nét mặt và ánh mắt.
+ Khi GT thường có các cử chỉ, điệu bộ: lắc đầu, gật đầu, ngẩng lên, cúi xuống, quay phải,
quay trái… thể hiện sự đồng ý hay không đồng ý; sự chăm chú hay không chăm chú nghe; sự
khuyến khích hay ngăn cấm…
Ví dụ: nghiêng đầu, gật đầu, mắt nhìn người nói,…biểu hiện sự khuyến khích “nói tiếp đi”. - Giọng nói:
+ Giọng nói không xếp vào nhóm phương tiện ngôn ngữ (Vì bản thân nó không phải là hệ
thống kí hiệu từ ngữ đặc biệt) mà được gọi là phương tiện phi ngôn ngữ.
+ Giọng nói cho ta biết đối tượng giao tiếp: tự tin hay không tự tin, hiểu hay không hiểu, trung thực hay gian dối…
VD: người có giọng nói lưu loát, rõ, lưu loát thường là những cá nhân có khả năng; những
người ít thay đổi âm giọng và tốc độ thường là người nhút nhát, thiếu quyết đoán, thiếu mạnh mẽ.
+ Giọng nói thể hiện đặc điểm giao tiếp: Giới tính, tuổi tác, quê quán, tính cách, phong cách,
trình độ học vấn, tâm trạng, mối quan hệ với người nghe…
=> GV nói đủ to, tốc độ nói biến hóa phù hợp, cần tạo điểm dừng, nhấn mạnh từ khóa. - Trang
phục: Góp phần thể hiện tính cách, vị thế của một người nên cũng là một phương tiện giao
tiếp phi ngôn ngữ quan trọng. lOMoAR cPSD| 40387276
+ Mỗi thầy cô phải chú ý trang phục khi lên lớp sao cho gọn gàng, lịch sự, trang trọng, phù
hợp với quy định của nghề giáo.
Câu 8: Kỹ năng giao tiếp sư phạm (KN lắng nghe, KN thuyết phục, KN quản lí cảm
xúc, KN giải quyết tình huống sư phạm)
Kỹ năng giao tiếp sư phạm là khả năng vận dụng kiến thức, kinh nghiệm của người giáo viên
để nhận thức nhanh chóng những biểu hiện bên ngoài và những diễn biến tâm lý bên trong
của học sinh và bản thân, đồng thời sử dụng hợp lý các phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn
ngữ, biết cách tổ chức, điều khiển điều chỉnh quá trình giao tiếp nhằm đạt mục đích giáo dục 8.1. KN LẮNG NGHE a. Khái niệm: -
Là khả năng vận dụng kiến thức, kinh nghiệm vào việc quan sát, tập trung chú ý cao
độ đểnắm bắt thông tin, hiểu được cảm xúc, thái độ, quan điểm của đối tượng giao tiếp, đồng
thời giúp đối tượng giao tiếp cảm thấy được tôn trọng, quan tâm và chia sẻ. -
Mục đích của kĩ năng lắng nghe: giúp giáo viên thu thập được những thông tin cần
thiếttrong quá trình dạy học và giáo dục; thể hiện sự tôn trọng, quan tâm, thấu hiểu và tạo mối
quan hệ hợp tác tích cực với đối tượng. b. Biểu hiện: ➢
Tập trung chú ý tối đa vào những gì đối tượng nói: im lặng, chăm chú, không ngắt
lời,không phản bác, không làm việc khác trong khi nghe ➢
Tập trung quan sát, nhận biết được hành vi, cử chỉ, cảm xúc của học sinh và giải
nghĩachính xác những biểu hiện phi ngôn ngữ của đối tượng ➢
Đưa ra những phản hồi phù hợp với nội dung đối tượng đã nói và những cảm xúc của
họ;đặt câu hỏi để làm rõ hoặc gợi mở cho họ tiếp tục nói; nhấn mạnh hay mở rộng những điều họ nói ➢
Khuyến khích: sử dụng những đáp ứng không lời để thể hiện sự quan tâm và
khuyếnkhích đối tượng như: tiếp xúc bằng mắt và có những động tác đáp ứng thích hợp với
những chia sẻ của đối tượng (gật đầu, hơi ngả người về phía đối tượng giao tiếp…) Biểu hiện
của GV có kỹ năng lắng nghe tốt:
- Duy trì tiếp xúc bằng mắt với đối tượng lOMoAR cPSD| 40387276
- Không ngắt lời đối tượng
- Không vội vàng đưa ra kết luận
- Nghe chính xác nội dung những điều đối tượng nói
- Có thể đưa ra những tín hiệu cho đối tượng thấy rằng họ đang được lắng nghe
- Biết phân tích các thông tin để đặt câu hỏi làm rõ vấn đề đang được chia sẻ
- Không hỏi những câu không liên quan đến vấn đề đang được chia sẻ- Nhận diện được những
cảm xúc người nói c. Cách thực hiện kỹ năng lắng nghe
Bao gồm 6 bước : 1.Tập trung, 2.Tham dự, 3.Hiểu, 4.Ghi nhớ, 5.Hồi đáp, 6.Phát triển. Trung
tâm của chu trình lắng nghe này là mong muốn thấu hiểu của giáo viên đối với đối tượng.
Bước 1: Tập trung
• Thể hiện thái độ toàn tâm toàn ý để lắng nghe đối tượng. Giáo viên chỉ chú ý vào người nói,
thể hiện sự mong muốn lắng nghe, không được tranh thủ làm việc khác hay nhìn lơ đãng xung quanh
-Tôn trọng bản thân người nói và những gì họ nói
- Khuyến khích người nói cởi mở hơn
- Nghe chính xác điều người nói muốn truyền tải
- Hiểu đúng ý đối tượng muốn nói gì Bước 2: Tham dự
Hòa vào với nội dung câu chuyện và trạng thái xúc cảm của đối tượng
Thể hiện rõ giáo viên đang lắng nghe thông qua các biểu hiện: cử chỉ, nét mặt và lời nói như:
gật đầu, biểu hiện đồng cảm qua nét mặt, sử dụng những từ có nghĩa đồng tình (ah, uh, oh, vâng, dạ, thế ạ, …) Bước 3: Hiểu
Kiểm tra lại sự chính xác của những thông tin đã tiếp nhận và chứng tỏ mình đã hiểu đúng
những gì đối tượng nói bằng việc nhắc lại những từ khóa, ý quan trọng mà đối tượng đã trình bày
- Lặp lại thông điệp đối tượng đã nói
- Trình bày lại nội dung của đối tượng theo cách hiểu của mình- Đặt các câu hỏi để xác nhận như: lOMoAR cPSD| 40387276
+ Có phải ý của anh/chị/em là…..?
+ Theo như tôi hiểu thì anh/chị/em muốn nói….?
+ Tôi hiểu như thế này có đúng không…? Bước 4: Ghi nhớ
✓ Chọn lọc thông điệp/nội dung chính mà đối tượng muốn truyền tải
✓ Ghi chép/ghi nhớ những nội dung chính, thông tin cần thiết trong buổi giao tiếp Bước 5: Hồi đáp
Giáo viên phải trả lời, giải đáp các băn khoăn, thắc mắc của học sinh trong điều kiện có thể.
✓ Cung cấp thông tin cho đối tượng
✓ Giải đáp thắc mắc giúp đối tượng hiểu hơn vấn đề
✓ Cho đối tượng thấy họ được lắng nghe, được hiểu, được khích lệ để tiếp tục chia sẻBước 6: Phát triển
- Làm cho câu chuyện rõ ràng hơn, sâu sắc hơn và có thể mở rộng ra ngoài nội dung ban đầu
- Giáo viên đặt câu hỏi để làm rõ các vấn đề, hoặc phát triển thêm các ý kiến khác mà học
sinh chưa đề cập đến hoặc không có ý định đề cập đến.
Quy trình 6 bước này liên tục lặp đi lặp lại trong quá trình giao tiếp sư phạm đảm bảo lắng
nghe một cách hiệu quả nhất.
8.2. KN THUYẾT PHỤC a. Khái niệm -
Thuyết phục: Phương pháp tác động xây dựng trên cơ sở tính logic, tính chặt chẽ, xác
đángcủa các lập luận nhằm làm thay đổi quan điểm, thái độ người khác, làm cho người khác
tin theo, làm theo hoặc nhằm xây dựng nên quan điểm mới. -
Kĩ năng thuyết phục là khả năng vận dụng kiến thức, kinh nghiệm của giáo viên để
tácđộng, cảm hóa làm thay đổi quan điểm, thái độ, niềm tin của học sinh/phụ huynh/đồng
nghiệp, làm cho họ tin tưởng, nghe theo và làm theo.
Người giáo viên có khả năng thuyết phục để người khác tin tưởng, nghe theo và làm theo
cũng chứng tỏ rằng họ có khả năng gây ảnh hưởng và có uy tín thật sự với người khác. b.Biểu hiện lOMoAR cPSD| 40387276
➢ Biết chọn thời điểm thuyết phục thích hợp
➢ Biết lựa chọn cách thức thuyết phục phù hợp với từng đối tượng: bằng lời nói, việc làmbằng tình cảm
➢ Có lý lẽ, lập luận logic, chặt chẽ, có minh chứng
➢ Biết tôn trọng, lắng nghe và dành thời gian cho đối tượng suy nghĩ, bày tỏ quan điểm,cảm xúc
➢ Thừa nhận/khen ngợi (một cách khách quan)cái hay, cái đúng trong quan điểm của đốitượng
➢ Biết dẫn dắt đối tượng thay đổi quan điểm/thái độ/hành vi theo hướng tích cựcc. Cách thực hiện
*Yêu cầu khi thực hiện kĩ năng thuyết phục (Aristotle)
+ Ethos (đặc điểm của người nói: đạo đức và uy tín). Để tạo sự tin tưởng, người nói phải tạo
thể hiện sự chân thành, sức lôi cuốn của mình bằng uy và tín
+ Pathos (cảm xúc, có sức lay động), liên quan đến cảm xúc của người nghe. Để thuyết phục
được, phải tác động đến cảm xúc của người nghe.
+ Logos (sự hợp lý). Logos chỉ ngôn từ mà người nói sử dụng một cách phù hợp để giúp
người nghe hiểu được và nhận ra sự hợp lý của lý lẽ. Kết hợp 3 yếu tố trên sẽ thuyết phục được người nghe
- Các bước thực hiện:
Bước 1: Tạo không khí bình đẳng, tôn trọng và thể hiện thành ý/thiện chí của mình với đối tượng
Bước 2: Lắng nghe đối tượng bày tỏ quan điểm, suy nghĩ, cảm xúc
Bước 3: Thừa nhận hoặc khen ngợi những điểm phù hợp trong quan điểm/ý kiến của đối tượng
Bước 4: Chỉ ra những điểm chưa phù hợp trong quan điểm/ý kiến của đối tượng và đề nghị họ thay đổi
- Lời lẽ nhẹ nhàng, lịch sự ngắn gọn, có trọng tâm không gây áp lực
- Lý lẽ đưa ra phải rõ ràng, lập luận logic, chặt chẽ và có minh chứng cụ thể lOMoAR cPSD| 40387276
Bước 5: Tổng kết và khắc sâu lại thông điệp cần thuyết phục đối tượng thay đổi
Bước 6: Ghi nhận kết quả (Đo kết quả thay đổi bằng hành vi, không bằng lời nói)
Lưu ý: quá trình thuyết phục cần theo dõi sát các biểu hiện phi ngôn ngữ của họ để có sự điều chỉnh phù hợp
8.3. KN QUẢN LÝ CẢM XÚC a. Khái niệm
- Là khả năng vận dụng kiến thức, kinh nghiệm, hiểu biết của bản thân để nhận diện, xử lý và
điều chỉnh cảm xúc của bản thân một cách phù hợp với đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp. -
Quản lý cảm xúc là một quá trình, để có kĩ năng quản lý cảm xúc đòi hỏi cần thời gian rèn
luyện và cần những kỹ thuật/cách thức để đạt được mục đích mà chúng ta mong muốn.
- Các giai đoạn của kỹ năng QLCX
Westbrook và các cộng sự (2011) chia làm 3 giai đoạn:
1. Chuẩn bị: giúp CN xác định các phản ứng khi một cảm xúc nảy sinh, bao gồm các yếu tố
kích thích, suy nghĩ, cảm xúc và hành vi
2.Tiếp thu kỹ năng: thông qua việc hiểu và thực hiện nhiều kĩ thuật khác nhau để kiểm soát
cảm xúc khi bị kích thích.
3. Đánh giá và điều chỉnh: CN tự rút kinh nghiệm với những cách mà mình áp dụng trong
tình huống cụ thể để áp dụng cho những lần khác hiệu quả hơn Novaco đưa ra 4 giai đoạn: -
Giai đoạn 1:Chuẩn bị cho sự kích thích (VD: nhận biết tình huống;giảm kỳ vọng quá mứccủa người khác) -
Giai đoạn 2: Đối phó với kích thích về thể chất như tim đập nhanh, hơi thở nhanh,
nóngmặt, chân tay run... (VD, thông qua thư giãn hoặc kiểm soát hơi thở) -
Giai đoạn 3: Đối phó với kích thích về nhận thức (sử dụng cách điều chỉnh nhận thức
bằngcác câu nói với bản thân như “tức giận/lo lắng/sợ hãi sẽ không giúp ích được gì cho tôi”)
- Giai đoạn 4: Đánh giá kết quả và tìm cách ứng phó hiệu quả cho những lần tiếp theo b. Biểu hiện
Biết nhận diện cảm xúc của bản thân và đối tượng giao tiếp
Biết làm chủ trạng thái cảm xúc của mình và điều khiển, điều chỉnh các cảm xúc
của bản thân cho phù hợp với đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp lOMoAR cPSD| 40387276
Không để những cảm xúc tiêu cực điều khiển hành động, lời nói của mình
Không đưa ra những quyết định ngẫu hứng, bất cẩn mà luôn suy nghĩ trước khi hành động.
Luôn có khả năng theo dõi được biểu hiện và mức độ cảm xúc của mình trong quá trình giao tiếp:
Bộc lộ cảm xúc của mình với đối tượng giao tiếp bằng lời nói, hành vi, cử chỉ phù hợp.
Chế ngự các cảm xúc tiêu cực của bản thân
Người giáo viên có kĩ năng quản lý cảm xúc tốt là người luôn chủ động trong quá trình giao
tiếp sư phạm/có trạng thái cảm xúc phù hợp, không bị cảm xúc chi phối và điều khiển, đặc
biệt là cảm xúc tiêu cực c. Cách thực hiện *Nguyên tắc
➢ Mình là người điều khiển và chịu trách nhiệm về cảm xúc; không phải cảm xúc điềukhiển mình;
➢ Cần phải ý thức về nguyên nhân, lý do gây ra CX
➢ Có quyền thể hiện tất cả các dạng cảm xúc tích cực và tiêu cực, nhưng phải nhớ: cảm
xúctiêu cực có những hệ lụy nếu như không kiểm soát được;
➢ Cảm xúc tiêu cực không thể triệt tiêu hay kìm hãm mà cần có cách quản lý;
➢ Luôn mong muốn nuôi dưỡng cảm xúc tích cực;
➢ Hãy vị tha và rộng lượng với mọi người- Các bước thực hiện:
Bước 1: Dự báo (nhận thức, chuẩn bị)
Dự báo các tình huống và trạng thái cảm xúc của bản thân, của đối tượng giao tiếp
Bước 2: Nhận diện (hiểu lý do nảy sinh cảm xúc và gọi tên cảm xúc)
Nhận biết được lí do gây ra cảm xúc và gọi được tên của cảm xúc
Cụ thể là nhận ra được các dạng cảm xúc hiện thời của bản thân chỉ ra chính xác cảm xúc mà
cá nhân đang trải nghiệm là gì Bước 3: Thực hiện cách quản lý cảm xúc lOMoAR cPSD| 40387276
Cảm xúc nảy sinh cũng do yếu tố nhận thức khác nhau về cùng một sự kiện→ Có thể quản lý
được cảm xúc của bản thân thông qua việc thay đổi các tác nhân bên trong (nhận thức) hay
các yếu tố bên ngoài (không gian, thời gian, hoạt động ... ) bằng cách :
❖ Điều chỉnh nhận thức
❖ Thay đổi hoạt động
Do mối quan hệ qua lại giữa nhận thức- thái độ- hành vi nên thay đổi hành vi sẽ dẫn đến thay đổi cảm xúc.
Ví dụ: khi đang trải nghiệm cảm xúc buồn nếu tìm đến những hoạt động như đi chơi thể thao,
nói chuyện với bạn bè, người thân sẽ khiến thay đổi sự chú ý và tạo hứng thú, giúp cho cảm
xúc buồn giảm bớt Viết nhật k cũng là cách để giải tỏa cảm xúc đang trải nghiệm, nhưng đồng
thời việc viết ra cũng là công cụ giúp chúng ta một lần nữa nhìn lại những suy nghĩ, cảm xúc,
hành vi của mình và thấy cần phải thay đổi gì
❖ Các kĩ thuật và biện pháp khác
- Thư giãn (Hít thở sâu): cách này sẽ cung cấp thêm một lượng oxy phản ứng thay đổi sinhlý
khi cơ thể giúp chúng ta bình tĩnh hơn.
- Sử dụng thời gian tạm lắng/thay đổi vị trí là cho phép mình thoát khỏi cảm xúc hiện tại,khỏi
bối cảnh gây cảm xúc hiện bằng cách rời đi chỗ khác
- Kỹ thuật self-talk (tự nói với bản thân mình): là tự nói thầm với bản thân những câu nóichất vấn chính mình
- Sử dụng sự hài hước: tìm ra yếu tố hài hước trong tình huống để hóa giải hoặc giảm bớtnhững
cảm xúc tiêu cực ở cả hai bên.
- Thay đổi chú ý: là sự chuyển mục tiêu tri giác một cách có chủ ý sang đối tượng khác đểtạo
khoảng thời gian cho cảm xúc “lắng” xuống cũng như tránh các phản ứng hành vi tiêu cực.
- Ngừng suy nghĩ: “cắt” dòng suy nghĩ tiêu cực dẫn đến cảm xúc tiêu cực
- Giao tiếp quyết đoán: bày tỏ cảm xúc nhưng với thái độ dứt khoát và không công kích, đổlỗi
hay chỉ trích người gây ra cảm xúc cho mình.
Bước 4: Điều chỉnh và hoàn thiện kỹ năng quản lý cảm xúc lOMoAR cPSD| 40387276
Sau khi trải nghiệm và áp dụng những kỹ thuật, biện pháp khác nhau để quản lý cảm xúc của
mình, bước tiếp theo cá nhân sẽ rút kinh nghiệm, nêu ra bài học cho bản thân trong quá trình
các tình huống tương tự hoặc những tình huống khác trong tương lai.
8.4. KN GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM a. Khái niệm
- Tình huống sư phạm là tình huống chứa đựng mâu thuẫn nảy sinh trong hoạt động sư phạm
của người giáo viên . Đó là mâu thuẫn giữa yêu cầu giáo dục đối với trình độ phát triển hiện
có của học sinh; giữa yêu cầu phát triển của học sinh với điều kiện sống và giáo dục ; giữa
yêu cầu phát triển của học sinh với khả năng sư phạm của nhà giáo dục; giữa yêu cầu phát
triển của học sinh khả năng trình độ đạt được của chính học sinh
- Kỹ năng giải quyết tình huống sư phạm: là khả năng vận dụng linh hoạt, sáng tạo những
tri thức sư phạm (tâm lý học, giáo dục học, giao tiếp sư phạm,..) những kinh nghiệm sư
phạm, kinh nghiệm ứng xử phù hợp với các điều kiện của hoạt động giáo dục để thực hiện
giải quyết một cách hợp lí tình huống sư phạm nảy sinh trong quá trình dạy học và giáo dục. b. Biểu hiện
Kỹ năng giải quyết tình huống giao tiếp sư phạm, thể hiện ở một số khía cạnh như sau:
- Tìm hiểu một cách toàn diện, sâu sắc về từng học sinh.
- Trong các tình huống ứng xử sư phạm, giáo viên luôn tôn trọng nhân cách học sinh,
phụhuynh, đồng nghiệp, có niềm tin trong giao tiếp. Đặc biệt luôn thể hiện niềm tin vào sự
hướng thiện của học sinh.
- Xử lý tình huống nhanh chóng, linh hoạt, không ảnh hưởng đến giờ học.
- Ứng xử trong các tình huống sư phạm mang tính giáo dục, định hướng phát triển nhâncách
chứ không phải nằm ở mục đích kỷ luật và trách phạt; không vụ lợi, không thiên vị hay
thành kiến, không để các quan hệ đời thường chi phối việc xử lý các tình huống sư phạm.
- Luôn giữ được sự bình tĩnh cần thiết trước mọi tình huống sư phạm.
- Luôn khích lệ biểu dương học sinh kịp thời. Không quên chỉ ra những thiếu sót của họcsinh
để các em khắc phục. Không ngừng học hỏi, nâng cao khả năng xử lý các tình huống sư
phạm qua phương pháp tự học, học hỏi đồng nghiệp lOMoAR cPSD| 40387276
- Tự đặt ra, dự kiến các tình huống sư phạm để có phương án xử lí tốt, tránh bị bất ngờ, dẫnđến lúng túng.
c. Cách thực hiện
Bước 1: Nhận diện tình huống sư phạm
(Người giáo viên xác định loại tình huống sư phạm cần giải quyết, nhận thức rõ mâu thuẫn
chứa đựng trong tình huống, ý thức được giải quyết vấn đề gì trong tình huống đó và giải quyết theo hướng nào.)
Bước 2: Thu thập thông tin và phân tích tình huống
(Xem xét các thông tin và dữ kiện có sẵn của tình huống, thu thập thêm dữ liệu mới liên quan
đến tình huống. Phân tích, tổng hợp các diễn biến tình huống .Tìm hiểu nguyên nhân trực tiếp,
sâu xa và tiêm ân trong tình huống.)
Bước 3: Xác định các phương án giải quyết tình huống
Đưa ra các phương án, giải pháp có thể giải quyết được tình huống thông thường có hai loại giải pháp:
+ Pháp tình thế: giải pháp nhằm hoá giải những mâu thuẫn. xung đột trước mặt, giúp giáo
viên thoát khỏi tình huống khó xử (chỉ mang tính thời điểm). + Giải pháp lâu dài, bền
ving: giải pháp giúp giải quyết tận gốc nguyên nhân tạo ra tình huống, tránh được những
tình huống tương tự xay ra trong tương lai và hướng tới mục tiêu hoàn thiện nhân cách người học.
- Lựa chọn phương án tối ưu phù hợp với đặc điểm của đối tượng giao tiếp tuân thủ các
nguyên tắc giao tiếp sư phạm và đảm bảo tính giáo dục. Bước 4: Thực hiện giải quyết tình huống sư phạm
Bước 5: Đánh giá kết quả và rút kinh nghiệm
Ở bước này, người giáo viên cần xác định kết quả cụ thể của phương án giải quyết tình huống
sư phạm và những tác động phát sinh, ảnh hưởng đến các cá nhân tập thể. Từ đó rút ra những
bài học kinh nghiệm cho việc ứng xử sư phạm của mình.
* Cách trình bày bài tập tình huống: lOMoAR cPSD| 40387276
1. Xác định rõ tình huống (nêu ra): nhóm tình huống (nếu có), nhận diện đặc điểm hành vi của chủ thể.
2. Thái độ: bình tĩnh, tỉnh táo.
3. Hành động: tìm hiểu rõ sự việc (hành vi vi phạm, mức độ, nguyên nhân, những người có
liên quan), giải thích rõ ràng, đảm bảo đúng nguyên tắc sư phạm.
4. Cách thức giải quyết: tức thời, lâu dài - Học sinh. - Bạn bè. - Phụ huynh. - Giáo viên. - Nhà trường.
5. Nêu ra nguyên tắc GTSP, kĩ năng GTSP được thể hiện, sử dụng. 6. Nêu KLSP.