Đề cương giới thiệu luật hôn nhân gia đình | Đại học Nội Vụ Hà Nội

Ngày 19 tháng 6 năm 2014, tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội nước Công hòa xa ̣hôi chủ nghĩa Viê ̣ t Nam khóa XIII đa thông qua Luật hôn nhân và gia đình (sau ̣đây gọi là Luật hôn nhân và gia đình năm 2014). Ngày 26 tháng 6 năm 2014,Luật đa được Chủ tịch nước Công hòa xa hô ̣ i chủ nghĩa Viê ̣ t Nam ký Lê ̣ nh công ̣bố. Luât có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2015.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

lOMoARcPSD| 45740413
BỘ TƯ PHÁP
VỤ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VỤ PHÁP LUẬT DÂN SỰ, KINH TẾ
ĐỀ CƯƠNG GIỚI THIỆU LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
Ngày 19 tháng 6 năm 2014, ti k hp th 7, Quốc hội nưc Công ha x
hôi ch ngha Vi t Nam kha XIII đa thông qua Luật hôn nhân và gia đình (sa
đây gi Luật hôn nhân và gia đình năm 2014). Ngày 26 tháng 6 năm 2014, Luật
đa được Ch tch nưc Công ha xa hộ i ch ngha Vi t Nam k L nh công
bố.
Luât c hiu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2015.
I. SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT HÔN NHÂN GIA ĐÌNH
NĂM 2014
Ngày 9 tháng 6 năm 2000, trên sở kế thừa Luật n nhân gia đình
năm 1959 Luật hôn nhân gia đình năm 1986, Quốc hội đa thông qua Luật
hôn nhân gia đình năm 2000. Sau gần 13 năm thi hành, Luật này đa đt được
những kết quả ch yếu sau đây:
Một là, gp phần quan trng vào vic đề cao vai tr ca gia đình trong đời
sống xa hội; giữ gìn phát huy truyền thống văn ha, đo đc tốt đẹp ca gia
đình Vit Nam; phát triển nguồn nhân lực, n đnh phát triển kinh tế - xa hội
ca cả nưc ni chung và ca từng đa phương ni riêng;
Hai là, trên cơ sở các quy đnh về nguyên tắc bản ca chế độ hôn nhân
và gia đình; kết hôn; quan h giữa vợ và chồng; ly hôn; quan h cha, mẹ, con, các
thành viên khác trong gia đình; cấp dưỡng; giám hộ; quan h hôn nhân gia đình
c yếu tố nưc ngoài; trách nhim ca công dân, Nhà nưc và xa hội đối vi gia
đình, Luật đa gp phần xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hnh phúc,
bền vững; bảo v tốt hơn các quyền con người, quyền công dân, đặc bit quyền
ca ph nữ, trẻ em trong lnh vực hôn nhân và gia đình;
lOMoARcPSD| 45740413
Ba là, thông qua vic ghi nhận những chuẩn mực pháp l cho cách ng xử
ca các thành viên gia đình, Luật đa gp phần tăng cường phát huy thc trách
nhim, thái độ tôn trng, quan tâm, chăm sc, giúp đỡ nhau; kế thừa, phát huy các
truyền thống đo đc, văn ha tốt đẹp ca gia đình và dân tộc;
Bốn là, tosở pháp l để thực hin quyền sở hữu và giao dch giữa các
thành viên gia đình giữa h vi các ch thể khác trong xa hội, qua đ, gp phần
bảo đảm sự ổn đnh ca các quan h hôn nhân và gia đình, nâng cao đời sống vật
chất, tinh thần ca các thành viên gia đình, đồng thời bảo v tốt hơn quyền, lợi ích
hợp pháp ca các ch thể khác trong xa hội;
Năm là, quyền, lợi ích hợp pháp ca các bên trong quan h hôn nhân và gia
đình c yếu tố nưc ngoài đa được Luật ghi nhận, bảo v phù hợp vi chính sách
đối ngoi ca Nhà nưc ta các điều ưc quốc tế Cộng ha xa hội ch ngha
Vit Nam là thành viên.
Tuy nhiên, trong bối cảnh đất nưc bưc sang giai đon phát triển mi,
cùng vi tiến trình công nghip ha, hin đi ha đất nưc hội nhập quốc tế,
xa hội Vit Nam đang chu những tác động tích cực tiêu cực, không chỉ vmặt
kinh tế cn cả về mặt văn ha, xa hội. Gia đình vi cách tế bào ca xa
hội cũng không tránh khỏi sự tác động đa chiều đ: gia đình ht nhân (hai thế h)
đang dần thay thế cấu trúc gia đình truyền thống (nhiều thế h); vic đề cao tự do
ca nhân trong gia đình đa làm cho sự gắn kết giữa cha, mẹ, con giữa các
thành viên khác c xu hưng giảm sút; sự thiếu bền vững về hôn nhân; quan h
sở hữu, giao dch được thực hin không chỉ nhằm đáp ng các nhu cầu sinh hot
thiết yếu ca gia đình mà cn nhằm mc đích kinh doanh, thương mi ngày càng
phổ biến; một số quan nim mi về hôn nhân, gia đình nưc ngoài đa du nhập
vào Vit Nam và gây ra nhiều h ly khác nhau…
Trong bối cảnh như vậy, Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 cũng đa bộc
lộ không ít hn chế, bất cập, c thể như sau:
Một là, một số quy đnh ca Luật cn cng nhắc, chưa to được chế pháp
l linh hot, phợp vi tính đa dng, phong phú về điều kin, hoàn cảnh ca mỗi
lOMoARcPSD| 45740413
gia đình. Ví d: (1) Luật chỉ quy đnh một chế độ tài sản duy nhất ca vợ chồng
chế đtài sản theo luật đnh không c quy đnh cho phép vợ chồng được
lựa chn chế độ tài sản theo thỏa thuận. Cách quy đnh cng nhắc như vậy chưa
thực sđảm bảo cho vợ chồng thực hin được quyền tự thỏa thuận, tự đnh đot
đối vi tài sản ca mình trưc khi kết hôn cho phù hợp vi điều kin, hoàn cảnh
ca mỗi bên; (2) trong cơ chế giải quyết mâu thuẫn giữa vợ và chồng, Luật cũng
chỉ mi dliu hai giải pháp ha giải đoàn t giải quyết cho ly hôn, trong
khi trên thực tế, ngoài hai giải pháp này, nhiều cặp vchồng li lựa chn giải pháp
ly thân như là phương thc giải quyết phù hợp đối vi tình trng hôn nhân, hoàn
cảnh gia đình ca mình, trong đ c những cặp vợ chồng mong muốn vic ly thân
ca h được cơ quan nhà nưc c thẩm quyền công nhận;
Hai là, một số quy đnh ca Luật c tính khả thi chưa cao, do đ dẫn đến
tình trng kh áp dng trong thực tiễn. Chẳng hn: (1) quy đnh về quyền, ngha
v về nhân thân và tài sản giữa cha mvà con, giữa các thành viên khác trong gia
đình cn mang tính nguyên tắc, chưa c thể, chưa phù hợp vi thực tiễn; nhiều
quy đnh chưa thể hin được sự hài ha giữa quyền, lợi ích và trách nhim, ngha
v ca các ch thể c liên quan; (2) quy đnh ca Luật về vic bắt buộc ghi tên cả
hai vợ chồng trong giấy chng nhận quyền sở hữu, quyền sử dng đối vi tài sản
thuộc sở hữu chung ca vợ chồng mà pháp luật quy đnh phải đăng kquyền sở
hữu, quyền sử dng phù hợp vi nguyên tắc bình đẳng giữa vợ và chồng nhưng
cn gặp rất nhiều kh khăn trong thực tiễn thi hành. Trên thực tế, quy đnh này
mi chỉ áp dng được một mc độ nhất đnh đối vi tài sản quyền sử dng
đất, nhà ở, cn đối vi những tài sản khác như phương tin giao thông, chng
khoán… thì về cơ bản là chưa thực hin được;
Ba là, một số quan h về hôn nhân và gia đình đa và đang tồn ti trong thực
tiễn nhưng chưa được Luật quy đnh hoặc quy đnh chưa c thể, như: nam, nữ
chung sống vi nhau như vợ chồng không đăng k kết hôn, chung sống giữa
những người cùng gii tính, mang thai hộ... Tình trng này cho thấy, Luật vừa
không kp thời bám sát thực tiễn cuộc sống vừa không bảo đảm được yêu cầu thể
lOMoARcPSD| 45740413
chế ha đầy đ các ch trương, chính sách ca Đảng, Nhà nưc ta về vic cần
phải đề cao, tôn trng và bảo đảm thực hin ngày càng tốt hơn quyền con người,
quyền công dân; gây ra không ít kh khăn, vưng mắc trong công tác quản l nhà
nưc đối vi các vấn đề nhy cảm trong lnh vực hôn nhân và gia đình;
Bốn là, một số quy đnh ca Luật cn chưa đáp ng được yêu cầu ca thực
tiễn giao lưu dân sự, như: cn thiếu quy đnh để xử l các vấn đề liên quan đến
vic vợ chồng tham gia hot động sản xuất, kinh doanh; quyền, ngha v ca người
th ba trong vic xác lập, chấm dt giao dch vi một bên hoặc cả hai bên vợ
chồng; một số quy đnh về hôn nhân gia đình c yếu tố nưc ngoài cn chưa
phù hợp vi thực tiễn, chưa gp phần bảo v một cách hiu quả quyền, lợi ích hợp
pháp ca các bên trong các quan h này;
Năm là, một số quy đnh ca Luật chưa đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất
vi h thống các văn bản luật c liên quan được ban hành trong thời gian qua,
như: Luật đất đai năm 2003; Luật bảo v, chăm sc giáo dc trẻ em năm 2004;
Bộ luật dân sự năm 2005; Bộ luật tố tng dân sự năm 2004; Luật bình đẳng gii
năm 2006; Luật người cao tuổi năm 2006; Luật phng, chống bo lực trong gia
đình năm 2007; Luật quốc tch năm 2008; Luật nuôi con nuôi năm 2010...
Những bất cập, hn chế nêu trên ca Luật hôn nhân và gia đình năm 2000
đa làm giảm hiu quả thi hành ca Luật ni riêng, pháp luật hôn nhân và gia đình
ni chung; ảnh hưởng đến vic thực hin mc tiêu xây dựng gia đình no ấm, tiến
bộ, hnh phúc; thực hin, bảo v các quyền, ngha v ca người dân về hôn nhân
gia đình. Nhiều quy đnh ca Luật b vi phm nhưng cũng rất kh xử l, xử
pht. Điều đ cho thấy, Luật hôn nhân gia đình hin hành cần được sửa đổi một
cách toàn din đvừa giải quyết được những yêu cầu khách quan ca đời sống
hôn nhân và gia đình, vừa thể hin được các quan điểm mi ca Đảng về vic tôn
trng, bảo đảm thực hin quyền con người, quyền công dân trong đời sống dân sự
ni chung trong lnh vực hôn nhân gia đình ni riêng, được ghi nhận ti
Cương lnh xây dựng đất nưc trong thời k quá độ lên Ch ngha xa hội (bổ sung,
phát triển năm 2011), Chiến lược phát triển kinh tế xa hội giai đon 2011 - 2020
lOMoARcPSD| 45740413
đa được thông qua ti Đi hội XI ca Đảng những quy đnh mi trong Hiến
pháp năm 2013.
II. QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
NĂM 2014
Luật hôn nhân gia đình năm 2014 được xây dựng trên sở các quan
điểm chỉ đo sau đây:
Thứ nhất, thể chế ha các ch trương, chính sách ca Đảng về “xây dựng
gia đình Vit Nam no ấm, tiến bộ, hnh phúc, thật sự là tế bào lành mnh ca xa
hội, môi trường quan trng, trực tiếp giáo dc nếp sống hình thành nhân
cách” được thể hin trong Cương lnh xây dựng đất nưc trong thời k quá độ lên
ch ngha xa hội (bổ sung, phát triển năm 2011), Chiến lược phát triển kinh tế -
xa hội giai đon 2011 - 2020 được thông qua ti Đi hội lần th XI ca Đảng và
Hiến pháp nưc CHXHCN Vit Nam;
Thứ hai, bảo đảm phù hợp vi các quy đnh ca Hiến pháp năm 2013, đồng
bộ vi các luật hin hành khác c liên quan đến quan h hôn nhân gia đình, đặc
bit Bộ luật dân sự năm 2005. Tôn trng c chế pháp l đầy đ để bảo
đảm thực hin tốt hơn quyền con người, quyền công dân trong lnh vực hôn nhân
gia đình; bình đẳng gii; bảo v bà mẹ, trẻ em những người yếu thế khác;
quyền, lợi ích ca nhân, tổ chc khác c liên quan; lợi ích ca gia đình, ca
Nhà nưc và xa hội;
Thứ ba, kế thừa các nguyên tắc bản, các quy đnh đa được thực tiễn kiểm
nghim trong Luật hôn nhân gia đình năm 2000; sửa đổi các quy đnh đa c
nhiều bất cập, hn chế trong thực tiễn thi hành, đồng thời bổ sung các quy đnh để
giải quyết các vấn đề thực tiễn phát sinh phù hợp vi quá trình thay đổi ca gia
đình hin đi đời sống xa hội; bảo đảm tính khả thi ca Luật hôn nhân và gia
đình;
Thứ tư, bảo đảm sự tương thích giữa pháp luật vhôn nhân gia đình nưc
ta vi các điều ưc quốc tế mà Vit Nam thành viên, đồng thời tiếp thu c chn
lOMoARcPSD| 45740413
lc kinh nghim ca một số nưc về hôn nhân và gia đình phù hợp vi đặc điểm
văn ha, pháp l và điều kin kinh tế - xa hội ca nưc ta.
III. BỐ CỤC, NỘI DUNG VÀ NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬT
HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014
1. Về bố cục và nội dung của Luật hôn nhân và gia đình năm 2014
Luật hôn nhân gia đình năm 2014 bao gồm 9 chương và 133 điều, c th
như sau:
Chương I. Những quy đnh chung (có 7 điều, từ Điều 1 đến Điều 7), Chương
này quy đnh về phm vi điều chỉnh ca Luật; những nguyên tắc bản ca chế
độ hôn nhân gia đình Vit Nam; giải thích từ ngữ; trách nhim ca Nhà nưc
xa hội đối vi hôn nhân gia đình; các hành vi b cấm; nguyên tắc áp dng
Bộ luật dân sự và các luật khác c liên quan; áp dng tập quán trong hôn nhân và
gia đình.
Chương II. Kết hôn (gồm 9 điều, từ Điều 8 đến Điều 16) Chương này quy đnh
điều kin vtuổi kết hôn, năng lực ch thể trong kết hôn, những điều cấm trong
kết hôn, đăng k kết hôn đường lối giải quyết đối vi các trường hợp kết hôn
trái pháp luật; giải quyết hậu quả ca vic nam, nữ chung sống vi nhau như vợ
chồng mà không đăng k kết hôn.
Chương III. Quan h giữa vợ và chồng (gồm 34 điều, từ Điều 17 đến Điều
50,) Chương này quy đnh về quyền và ngha v về nhân thân ca vợ chồng, vic
đi din cho nhau giữa vợ và chồng, nguyên tắc chung ca chế độ tài sản ca vợ
chồng, chế độ tài sản ca vợ chồng theo luật đnh; bổ sung chế độ tài sản ca vợ
chồng theo thỏa thuận trường hợp vợ chồng lựa chn áp dng chế độ tài sản này.
Chương IV. Chấm dt hôn nhân (gồm 16 điều, từ Điều 51 đến Điều 67)
chương này quy đnh về ly hôn; hôn nhân chấm dt do vợ, chồng chết hoặc b ta
án tuyên bố là đa chết.
Chương V. Quan h giữa cha mẹ và con (gồm 34 điều, từ Điều 68 đến Điều
lOMoARcPSD| 45740413
102) Chương này quy đnh về quyền, ngha v về nhân thân tài sản giữa cha
mẹ và con; quyền, ngha v ca cha, mẹ đối vi con khi ly hôn; hn chế quyền
ca cha mẹ đối vi con; căn c xác đnh cha, mẹ, con; nhận cha, mẹ, con; xác đnh
con sinh ra bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản và mang thai hộ vì mc đích nhân đo.
Chương VI. Quan h giữa các thành viên khác ca gia đình (gồm 4 điều, từ
Điều 103 đến Điều 106) Chương này quy đnh về các quyền, ngha v về nhân
thân tài sản; ngha v quan tâm, chăm sc, giúp đỡ nhau nuôi dưỡng giữa
các thành viên khác ca gia đình.
Chương VII. Cấp dưỡng (gồm 14 điều, từ Điều 107 đến Điều 120); Chương
này quy đnh về ngha v cấp dưỡng; cấp dưỡng ca một người cho nhiều người,
nhiều người cho một người, cấp dưỡng trong từng quan h hôn nhân và gia đình;
mc cấp dưỡng; phương thc cấp dưỡng; chấm dt cấp dưỡng; người c quyền
yêu cầu về cấp dưỡng.
Chương VIII. Quan h hôn nhân và gia đình c yếu tố nưc ngoài (gồm 10
điều, từ Điều 121 đến Điều 130); Chương này quy đnh vnguyên tắc bảo v
quyền, lợi ích hợp pháp ca các bên; nguyên tắc chung về áp dng pháp luật
áp dng pháp luật trong một số quan h c thể về hôn nhân và gia đình c yếu tố
nưc ngoài.
Chương IX. Điều khoản thi hành (gồm 3 điều, từ Điều 131 đến Điều 133),
Chương này quy đnh về điều khoản thi hành, bao gồm điều khoản chuyển tiếp,
hiu lực thi hành và hưng dẫn thi hành.
2. Những điểm mới cơ bản của Luật hôn nhân và gia đình năm 2014
2.1. Chương I. Những quy định chung
So vi Luật hôn nhân gia đình năm 2000, Chương này c những điểm
sửa đổi, bổ sung cơ bản sau đây:
a) Sửa đổi quy đnh về nhim v phm vi điều chỉnh ti Điều 1 ca
LuậtHN-GĐ năm 2000 theo hưng Luật HN-GĐ quy đnh chế độ hôn nhân gia
đình; chuẩn mực pháp l cho cách ng xử giữa các thành viên gia đình; trách nhim
lOMoARcPSD| 45740413
ca cá nhân, tổ chc, Nhà nưc và xa hội trong vic xây dựng, cng cố chế độ hôn
nhân và gia đình;
b) Sửa đổi, bổ sung các nguyên tắc bản ca chế độ hôn nhân và gia đình
(Điều 2);
c) Bổ sung quy đnh giải thích một số từ ngữ để bảo đảm sự thống nhấttrong
xây dựng pháp luật áp dng pháp luật về hôn nhân gia đình, như: “tập quán
về hôn nhân và gia đình”, “chung sống như vợ chồng”, “yêu sách ca cải trong kết
hôn”, “ly hôn giả to”, “người thân thích”, “thành viên gia đình”,
“nhu cầu thiết yếu”, “mang thai hộ vì mc đích nhân đo”... (Điều 3);
d) Quy đnh c thể thẩm quyền ca Chính ph trong thống nhất quản l
nhà nưc về hôn nhân và gia đình. Các bộ, quan ngang bộ thực hin quản l
nhà nưc về hôn nhân và gia đình theo sự phân công ca Chính ph. Ủy ban nhân
dân các cấp các quan khác thực hin quản l nhà nưc về hôn nhân gia
đình theo quy đnh ca pháp luật (Điều 4);
e) Bổ sung các hành vi b cấm, để vừa to căn c pháp l giải quyết các
hành vi phát sinh trong thực tiễn, vừa đồng bộ vi các luật c liên quan, như: Luật
phng chống bo lực gia đình, Luật bình đẳng gii…. Trong đ c các hành vi:
cản trở kết hôn; yêu sách ca cải trong vic kết hôn; mang thai hộ mc đích
thương mi, mua bán trẻ em; bo lực gia đình; mua bán người, bc lột sc lao
động, xâm phm tình dc hoặc c hành vi khác nhằm mc đích trc lợi...
(khoản 2 Điều 5);
f) Sửa đổi quy đnh về áp dng tập quán để to sở pháp l giải quyết
quan h hôn nhân và gia đình khi pháp luật không c quy đnh và các bên không c
thỏa thuận. Đồng thời, để bảo đảm linh hot trong điều chỉnh pháp luật, Luật cũng
giao cho Chính ph quy đnh chi tiết về vấn đề này (Điều 7).
2.2. Chương II. Kết hôn
So vi Luật hôn nhân gia đình năm 2000, Chương này c những điểm
sửa đổi, bổ sung cơ bản sau đây:
lOMoARcPSD| 45740413
a) Quy đnh điều kin kết hôn theo hưng những điều kin c hiu lựcca
vic kết hôn (ch thể,  chí, không vi phm điều cấm). Trong đ, tuổi kết hôn kế
thừa luật hin hành nhưng tính theo nguyên tắc trn đ. Không cấm vic kết hôn
giữa những người cùng gii tính, nhưng cũng không thừa nhận hôn nhân ca h
(Điều 8);
b) Quy đnh c thể hơn về hy kết hôn trái pháp luật. Theo đ, ti thời
điểm Ta án giải quyết yêu cầu hy vic kết hôn trái pháp luật mà cả hai bên kết
hôn đa cđ các điều kin kết hôn theo luật đnh hai bên yêu cầu công nhận
quan h hôn nhân thì Ta án công nhận quan h hôn nhân đ từ thời điểm các bên
đ điều kin kết hôn theo quy đnh ca Luật hôn nhân gia đình. Quyết đnh ca
Ta án về vic hy kết hôn trái pháp luật hoặc công nhận quan h hôn nhân phải
được gửi cho quan đa thực hin vic đăng k kết hôn để ghi vào shộ tch; hai
bên kết hôn trái pháp luật; cá nhân, cơ quan, tổ chc liên quan theo quy đnh ca
pháp luật về tố tng dân sự. Đquy đnh này đi vào cuộc sống, Luật giao cho Ta
án nhân dân tối cao ch trì phối hợp vi Vin kiểm sát nhân dân tối cao và Bộ
pháp hưng dẫn chi tiết nội dung này
(Điều 11);
c) Bổ sung quy đnh về xử l vic đăng k kết hôn không đúng thẩmquyền,
theo đ, khi c yêu cầu, quan nhà nưc c thẩm quyền thu hồi, hy bỏ giấy
chng nhận kết hôn theo quy đnh ca pháp luật về hộ tch, yêu cầu hai bên thực
hin li vic đăng k kết hôn ti quan nnưc c thẩm quyền. Trường hợp
này, quan h hôn nhân được xác lập từ ngày đăng k kết hôn trưc (Điều 13);
d) Bổ sung quy đnh về giải quyết hậu quả ca vic nam, nữ chung sống
vi nhau như vợ chồng không đăng k kết hôn (Điều 14, Điều 15 và Điều 16),
theo đ:
- Nam, nữ c đ điều kin kết hôn theo quy đnh ca Luật hôn nhân
chung sống vi nhau như vợ chồng mà không đăng k kết hôn thì giữa h không
phát sinh quyền, ngha v giữa vợ và chồng;
- Quyền, ngha v đối vi con được giải quyết theo quy đnh chung ca
lOMoARcPSD| 45740413
Luật hôn nhân và gia đình về quyền, ngha v ca cha mẹ và con;
- Quan h tài sản, ngha v hợp đồng được giải quyết theo thỏa
thuậngiữa các bên; trường hợp không c thỏa thuận thì giải quyết theo quy đnh
ca Bộ luật dân sự các quy đnh khác ca pháp luật c liên quan. Vic giải
quyết quan h tài sản phải bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp ca ph nữ con;
công vic nội trợ và công vic khác c liên quan để duy trì đời sống chung được
coi như lao động c thu nhập;
- Pháp luật khuyến khích nam, nữ chung sống vi nhau như vợ chồngthực
hin vic đăng k kết hôn theo quy đnh ca pháp luật. Trường hợp này nếu c
đăng k kết hôn tquan h hôn nhân được xác lập kể từ thời điểm đăng k kết
hôn.
2.3. Chương III. Quyền và nghĩa vụ giữa vợ và chồng
So vi Luật hôn nhân gia đình năm 2000, Chương này c những điểm
sửa đổi, bổ sung cơ bản sau đây:
Th nhất, về quyền, ngha v về nhân thân và đi din giữa vợ và chồng
a) Quy đnh c thể hơn vợ, chồng bình đẳng trong vic thực hin các
quyền, ngha v ca công dân được quy đnh trong Hiến pháp, Luật này và các
luật khác c liên quan; Quyền, ngha v về nhân thân ca vợ, chồng quy đnh ti
Luật này, Bộ luật dân sự và các luật khác c liên quan được tôn trng và bảo v
(Điều 17);
b) Bổ sung quy đnh, vợ chồng c ngha v sống chung vi nhau,
trừtrường hợp vợ chồng c thỏa thuận khác hoặc do yêu cầu ca nghề nghip, công
tác, hc tập, tham gia các hot động chính tr, kinh tế, văn ha, xa hội và l do chính
đáng khác (Điều 19);
c) Bổ sung quy đnh, trường hợp một bên vợ, chồng mất năng lực hành vi
dân sự bên kia c yêu cầu Ta án giải quyết ly hôn thì căn c vào quy đnh v
giám hộ trong Bộ luật dân sự, Ta án chỉ đnh người khác đi din cho người b
mất năng lực hành vi dân sự để giải quyết vic ly hôn (Điều 24);
lOMoARcPSD| 45740413
d) Bổ sung quy đnh, trường hợp vợ, chồng kinh doanh chung thì người
trực tiếp kinh doanh là người đi din cho bên kia trong quan h kinh doanh đ, trừ
trường hợp trưc khi tham gia quan h kinh doanh, vợ chồng c thỏa thuận khác
hoặc Luật hôn nhân và gia đình, luật liên quan c quy đnh khác (Điều 25);
e) Bổ sung quy đnh, trường hợp vợ chồng c thỏa thuận bằng văn bản về
vic một bên đưa tài sản chung vào kinh doanh thì người này c quyền tự mình
thực hin giao dch liên quan đến tài sản chung đ (Điều 25 và Điều 36);
f) Bổ sung quy đnh về đi din giữa vợ và chồng trong xác lập, thựchin
và chấm dt giao dch liên quan đến tài sản chung c giấy chng nhận quyền sở
hữu, giấy chng nhận quyền sử dng tài sản chỉ ghi tên vợ hoặc chồng. Trường hợp
vợ hoặc chồng c tên trên giấy chng nhận quyền sở hữu, giấy chng nhận quyền
sử dng tài sản tự mình xác lập, thực hin và chấm dt giao dch vi người th ba
trái vi quy đnh về đi din giữa vợ và chồng ca Luật này thì giao dch đ hiu,
trừ trường hợp người th ba ngay tình được bảo v quyền lợi theo quy đnh ca
pháp luật (Điều 26);
g) Quy đnh c thể vợ, chồng chu trách nhim liên đi đối vi giao dch
do một bên thực hin theo quy đnh ti Luật HNGĐ về đi din hoặc đối vi các
ngha v chung ca vợ chồng, ví d: ngha v phát sinh từ giao dch do vợ chồng
cùng thỏa thuận xác lập; ngha v phát sinh từ vic chiếm hữu, sử dng, đnh đot
tài sản chung; ngha v phát sinh từ vic sử dng tài sản riêng để duy trì, phát triển
khối tài sản chung hoặc để to ra nguồn thu nhập ch yếu ca gia đình… (Điều
27);
Th hai, về chế độ tài sản ca vợ chồng:
a) Bổ sung quy đnh về các nguyên tắc chung trong áp dng chế độ tài sản ca
vợ chồng ( từ Điều 28 đến Điều 32), trong đ:
- Vợ chồng c quyền lựa chn áp dng chế độ tài sản theo luật đnh hoặc
chếđộ tài sản theo thỏa thuận;
- Vợ, chồng bình đẳng vi nhau về quyền, ngha v trong vic to lập,
chiếm
lOMoARcPSD| 45740413
hữu, sdng, đnh đot tài sản chung; không phân bit giữa lao động trong gia
đình và lao động c thu nhập;
- Vợ, chồng c ngha v bảo đảm điều kin để đáp ng nhu cầu thiết yếu
cagia đình;
- Vic thực hin quyền, ngha v về tài sản ca vợ chồng xâm phm
đếnquyền, lợi ích hợp pháp ca vợ, chồng, gia đình ca người khác thì phải bồi
thường.
- Vợ, chồng c quyền, ngha v thực hin giao dch nhằm đáp ng nhu
cầuthiết yếu ca gia đình. Trường hợp vợ chồng không c tài sản chung hoặc tài
sản chung không đ để đáp ng nhu cầu thiết yếu ca gia đình tvợ, chồng c
ngha v đng gp tài sản riêng theo khả năng kinh tế ca mỗi bên;
- Vic xác lập, thực hin, chấm dt các giao dch liên quan đến nhà nơiở
duy nhất ca vợ chồng phải c sthỏa thuận ca vợ chồng. Trường hợp nhà
thuộc sở hữu riêng ca vợ hoặc chồng tch sở hữu c quyền xác lập, thực hin,
chấm dt giao dch liên quan đến tài sản đ nhưng phải bảo đảm chỗ cho vợ
chồng;
- Trong giao dch vi người th ba ngay tình thì vợ, chồng là người đng
têntài khoản ngân ng, tài khoản chng khoán được coi người c quyền xác
lập, thực hin giao dch liên quan đến tài sản đ. Vợ, chồng đang chiếm hữu động
sản mà theo quy đnh ca pháp luật không phải đăng k quyền sở hữu được coi
người c quyền xác lập, thực hin giao dch liên quan đến tài sản đ trường hợp
Bộ luật dân sự c quy đnh về vic bảo v người th ba ngay tình;
Ngoài các nguyên tắc chung trên, Luật cũng giao cho Chính ph quy đnh
chi tiết về chế độ tài sản ca vợ chồng để bảo đảm linh hot trong điều chỉnh pháp
luật và kp thời đưa quy đnh ca Luật vào cuộc sống (Điều 28).
b) Sửa đổi, bổ sung một số quy đnh về chế độ tài sản ca vợ chồng theo luật
đnh ( từ Điều 33 đến Điều 46), c thể:
- Đối vi tài sản chung ca vợ chồng:
lOMoARcPSD| 45740413
+ Bổ sung quy đnh hoa lợi, lợi tc phát sinh từ tài sản riêng trong thời k
hôn nhân là tài sản chung ca vợ chồng;
+ Trường hợp tài sản thuộc sở hữu chung ca vợ chồng pháp luật quy
đnh phải đăng k quyền sở hữu, quyền sử dng thì giấy chng nhận quyền sở
hữu, giấy chng nhận quyền sử dng phải ghi tên cả hai vợ chồng, trừ trường hợp
vợ chồng c thỏa thuận khác;
+ Vic đnh đot tài sản chung phải c sự thỏa thuận bằng văn bản ca v
chồng nếu đối tượng ca giao dch bất động sản, động sản theo quy đnh
ca pháp luật phải đăng k quyền sở hữu, tài sản đang nguồn to ra thu nhập
ch yếu ca gia đình;
+ Trường hợp vợ chồng c thỏa thuận về vic một bên đưa tài sản chung
vào kinh doanh thì người này c quyền tự mình thực hin giao dch liên quan đến
tài sản chung đ. Thỏa thuận này phải lập thành văn bản.
+ Quy đnh c thể các ngha v chung về tài sản ca vợ chồng, như: ngha
v bồi thường thit hi theo quy đnh ca pháp luật vợ chồng cùng phải chu
trách nhim; ngha v do vợ hoặc chồng thực hin nhằm đáp ng nhu cầu thiết
yếu ca gia đình; ngha v phát sinh tvic chiếm hữu, sử dng, đnh đot tài sản
chung; ngha v phát sinh từ vic sử dng tài sản riêng để duy trì, phát triển khối
tài sản chung hoặc để to ra nguồn thu nhập ch yếu ca gia đình; nha v bồi
thường thit hi do con gây ra theo quy đnh ca Bộ luật dân sự thì cha mẹ
phải bồi thường…;
+ Quy đnh c thể vợ, chồng hoặc hai vchồng c quyền yêu cầu chia tài
sản chung trong thời khôn nhân, nếu vic chia tài sản không làm ảnh hưởng
nghiêm trng đến lợi ích ca gia đình; quyền, lợi ích hợp pháp ca con chưa thành
niên, con đa thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không c khả năng lao
động và không c tài sản để tự nuôi mình hoặc không nhằm trốn tránh thực hin
ngha v nuôi dưỡng, cấp dưỡng; ngha v bồi thường thit hi; ngha v thanh
toán khi b Ta án tuyên bố phá sản; ngha v trả nợ cho cá nhân, tổ chc; ngha
v nộp thuế hoặc ngha v tài chính khác đối vi Nhà nưc; ngha v khác về tài
lOMoARcPSD| 45740413
sản theo quy đnh ca Luật này, Bộ luật dân sự và quy đnh khác ca pháp luật c
liên quan;
+ Quy đnh c thể hơn thời điểm c hiu lực ca vic chia tài sản chung
ca vợ chồng trong thời k hôn nhân; quyền, ngha v về tài sản giữa vợ, chồng
vi người th ba phát sinh trưc thời điểm vic chia tài sản chung chiu lực vẫn
c gtr pháp l, trừ trường hợp các bên c thỏa thuận khác; phần tài sản được
chia, hoa lợi, lợi tc phát sinh từ tài sản riêng ca mỗi bên sau khi chia tài sản
chung trong thời k hôn nhân tài sản riêng ca vợ, chồng, trừ trường hợp vợ
chồng c thỏa thuận khác. Phần tài sản cn li không chia vẫn tài sản chung ca
vợ chồng. Vic chia tài sản chung không làm thay đổi quyền, ngha v về tài sản
được xác lập trưc đ giữa vợ, chồng vi người th ba.
- Đối vi tài sản riêng ca vợ chồng:
+ Quy đnh c thể tài sản được hình thành ttài sản riêng ca vợ, chồng
cũng tài sản riêng ca vợ, chồng, trừ hoa lợi, lợi tc phát sinh từ tài sản riêng
trong thời k hôn nhân là tài sản chung;
+ Quy đnh c thể ngha v riêng về tài sản ca vợ, chồng, như: ngha v
ca mỗi bên vợ, chồng c trưc khi kết hôn; ngha v phát sinh từ giao dch do
một bên xác lập, thực hin không nhu cầu ca gia đình; ngha v phát sinh t
hành vi vi phm pháp luật ca vợ, chồng…;
+ Ngha v liên quan đến tài sản riêng đa nhập vào tài sản chung được thực
hin bằng tài sản chung, trừ trường hợp vợ chồng c thỏa thuận khác hoặc pháp
luật c quy đnh khác.
c) Bổ sung chế độ tài sản theo thỏa thuận (từ Điều 47 đến Điều 50), c thể:
- Trường hợp vợ chồng lựa chn chế độ tài sản theo thỏa thuận thì thỏa
thuậnnày phải được lập trưc khi kết hôn, bằng văn bản c công chng hoặc chng
thực. Chế độ tài sản ca vợ chồng theo thỏa thuận c hiu lực kể từ ngày đăng k
kết hôn;
lOMoARcPSD| 45740413
- Nội dung ca chế độ tài sản theo thỏa thuận do vợ chồng quyết đnh,
nhưngthỏa thuận cần c những nội dung bản sau: tài sản được xác đnh tài
sản chung, tài sản riêng ca vợ, chồng; quyền, ngha v ca vợ chồng đối vi tài
sản chung, tài sản riêng giao dch c liên quan; tài sản để bảo đảm nhu cầu thiết
yếu ca gia đình; điều kin, th tc và nguyên tắc phân chia tài sản khi chấm dt
chế độ tài sản; nội dung khác c liên quan. Khi thực hin chế độ tài sản theo thỏa
thuận phát sinh những vấn đchưa được vợ chồng thỏa thuận hoặc thỏa thuận
không ràng thì áp dng quy đnh ti các điều 29, 30, 31 32 ca Luật hôn
nhân và gia đình, quy đnh tương ng ca chế độ tài sản theo luật đnh;
- Vợ chồng c quyền sửa đổi, bổ sung thỏa thuận về chế độ tài sản. Thỏa
thuận về sửa đổi, bổ sung nội dung ca thỏa thuận về chế độ tài sản cũng phải
được công chng, chng thực;
- Quy đnh c thể các trường hợp thỏa thuận về chế độ tài sản ca vợ chồng
b vô hiu.
2.4. Chương IV. Chấm dứt hôn nhân
So vi Luật hôn nhân gia đình năm 2000, Chương này c những điểm
sửa đổi, bổ sung cơ bản sau đây:
a) Ly hôn (từ Điều 51 đến Điều 64)
- Bổ sung quy đnh, cha, mẹ, người thân thích khác c quyền yêu cầu
Taán giải quyết ly hôn khi một bên vợ, chồng do b bnh tâm thần hoặc mắc
bnh khác. Trường hợp này thì Ta án giải quyết cho ly hôn nếu c căn c vvic
chồng, vợ c hành vi bo lực gia đình làm ảnh hưởng nghiêm trng đến tính mng,
sc khỏe, tinh thần ca người kia;
- Quy đnh c thể hơn chồng không c quyền yêu cầu ly hôn trường hợpvợ
đang c thai, sinh con hoặc đang nuôi con dưi 12 tháng tuổi;
- Quy đnh c thể hơn căn c giải quyết ly hôn khi vợ, chồng c yêu
cầutheo hưng nếu c căn c về vic vợ, chồng c hành vi bo lực gia đình hoặc
vi phm nghiêm trng quyền, ngha v ca vợ, chồng làm cho hôn nhân lâm vào
lOMoARcPSD| 45740413
tình trng trầm trng, đời sống chung không thể kéo dài, mc đích ca hôn nhân
không đt được;
- Quy đnh c thể hơn quan h hôn nhân chấm dt kể từ ngày bản án,
quyết đnh ly hôn ca Ta án c hiu lực pháp luật;
- Bổ sung quy đnh vic chia tài sản khi ly hôn căn c lỗi ca mỗi bêntrong
vi phm quyền, ngha v ca vợ chồng; quyền, ngha v tài sản ca vợ chồng đối
vi người th ba vẫn c hiu lực sau khi ly hôn, trừ trường hợp vợ chồng người
th ba c thỏa thuận khác;
- Quy đnh cthể hơn về trường hợp vợ chồng sống chung vi gia đìnhmà
tài sản ca vợ chồng trong khối tài sản chung ca gia đình c thể xác đnh được
theo phần thì khi ly hôn, phần tài sản ca vợ chồng được trích ra từ khối tài sản
chung đ để chia theo quy đnh ti Điều 59 ca Luật này;
- Nhà thuộc shữu riêng ca vợ, chồng đa đưa vào sử dng chung thìkhi
ly hôn vẫn thuộc sở hữu riêng ca người đ; trường hợp vợ hoặc chồng c kh
khăn về chỗ ở thì được quyền lưu cư trong thời hn 06 tháng kể từ ngày quan h
hôn nhân chấm dt, trừ trường hợp các bên c thỏa thuận khác;
- Bổ sung quy đnh vợ, chồng đang thực hin hot động kinh doanh
liênquan đến tài sản chung c quyền được nhận tài sản đ và phải thanh toán cho
bên kia phần giá tr tài sản h được hưởng, trừ trường hợp pháp luật về kinh
doanh c quy đnh khác.
- Bổ sung quy đnh, trường hợp chế độ tài sản ca vợ chồng theo thỏathuận
thì vic giải quyết tài sản khi ly hôn được áp dng theo thỏa thuận đ; nếu thỏa
thuận không đầy đ, rõ ràng thì áp dng quy đnh tương ng vic chia tài sản khi
ly hôn theo luật đnh;
- Quy đnh c thể thời điểm quan h hôn nhân chấm dt kể từ ngày bảnán,
quyết đnh ly hôn ca Ta án c hiu lực pháp luật (Khoản 1 Điều 57).
- Bổ sung quy đnh, hôn nhân chấm dt kể từ thời điểm vợ hoặc chồngchết.
Trường hợp Ta án tuyên bố vợ hoặc chồng đa chết thì thời điểm hôn nhân
lOMoARcPSD| 45740413
chấm dt được xác đnh theo ngày chết được ghi trong bản án, quyết đnh ca Ta
án (Điều 65);
- Bổ sung quy đnh, c thể giải quyết tài sản ca vợ chồng trường hợp một
bên chết; quyền, ngha v nhân thân, tài sản ca vợ, chồng b Ta án tuyên bố
đa chết mà trở về (Điều 67).
2.5. Chương V. Quan hệ giữa cha mẹ và con
So vi Luật hôn nhân và gia đình năm 2000, Chương này c những điểm
thay đổi sau đây:
a) Bổ sung nguyên tắc bảo v quyền, ngha v ca cha mẹ và con
- Quy đnh con sinh ra không ph thuộc vào tình trng hôn nhân ca chamẹ
đều c quyền ngha v như nhau đối vi cha mẹ ca mình được quy đnh ti
Luật này, Bộ luật dân sự và các luật khác c liên quan;
- Quy đnh mi thỏa thuận ca cha mẹ, con liên quan đến quan h
nhânthân, tài sản không được làm ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp ca con
chưa thành niên, con đa thành niên mất năng lực hành vi dân shoặc không c
khả năng lao động không c tài sản để tự nuôi mình, cha mẹ mất năng lực hành
vi dân sự hoặc không c khả năng lao động và không c tài sản để tự nuôi mình.
b) Quy đnh c thể hơn về quyền, ngha v ca cha mẹ, con phù hợp hơn
vi thực tế đời sống gia đình Vit Nam, đồng bộ vi pháp luật c liên quan, như:
- Quy đnh cha mẹ không được phân bit đối xử vi con trên sở
giihoặc theo tình trng hôn nhân ca cha mẹ; không được lm dng sc lao động
ca con chưa thành niên, con đa thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc
không c khả năng lao động; không được xúi gic, ép buộc con làm vic trái pháp
luật, trái đo đc xa hội;
- Quy đnh con chưa thành niên tham gia công vic gia đình phù hợp
vila tuổi và không trái vi quy đnh ca pháp luật về bảo v, chăm sc và giáo
dc trẻ em. Con đa thành niên c quyền tự do lựa chn nghề nghip, nơi trú,
hc tập, nâng cao trình đvăn ha, chuyên môn, nghip v; tham gia hot động
lOMoARcPSD| 45740413
chính tr, kinh tế, văn ha, xa hội theo nguyn vng khả năng ca mình. Khi
sống cùng vi cha mẹ, con c ngha v tham gia công vic gia đình, lao động, sản
xuất, to thu nhập nhằm bảo đảm đời sống chung ca gia đình; đng gp thu nhập
vào vic đáp ng nhu cầu ca gia đình phù hợp vi khả năng ca mình. Con được
hưởng quyền về tài sản tương xng vi công sc đng gp vào tài sản ca gia
đình;
- Quy đnh c thquyền, ngha v ca cha nuôi, mẹ nuôi con nuôi,trong
đ, quyền, ngha v giữa cha đẻ, mẹ đcon đẻ được khôi phc kể từ thời điểm
quan h nuôi con nuôi chấm dt. Trường hợp cha đẻ, mẹ đẻ không cn hoặc không
c đ điều kin để nuôi con chưa thành niên, con đa thành niên mất năng lực hành
vi dân sự hoặc không c khả năng lao động không c tài sản để tự nuôi mình
thì Ta án giải quyết vic chấm dt nuôi con nuôi và chỉ đnh người giám hộ cho
con theo quy đnh ca Bộ luật dân sự;
- Trường hợp con dâu, con rể sống chung vi cha mẹ chồng, cha mẹ vợ
thìgiữa các bên c các quyền, ngha v tôn trng, quan tâm, chăm sc và giúp đỡ
nhau;
- Quy đnh c thể hơn quyền, ngha v ca cha mẹ đối vi con trường
hợpcha mẹ ly hôn, hn chế quyền (giao con, ngha v cấp dưỡng, thay đổi vic
nuôi…).
c) Sửa đổi, bổ sung quy đnh về xác đnh cha, mẹ, con (từ Điều 88 đến Điều
102)
- Quy đnh c thể hơn về xác đnh con chung ca vợ chồng, quyền nhậncon
ca cha, mẹ; xác đnh cha, mẹ, con trường hợp người c yếu cầu chết; xác đnh
cha, mẹ, con trường hợp sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản. Trong đ, quy
đnh c thể:
+ Người vợ sinh con bằng kỹ thuật hỗ trsinh sản thì vic xác đnh cha, mẹ
được áp dng theo quy đnh về xác đnh con chung ca vợ chồng;
lOMoARcPSD| 45740413
+ Trường hợp người ph nữ sống độc thân sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ
sinh sản thì người ph nữ đ là mẹ ca con được sinh ra;
+ Vic sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản không làm phát sinh quan
h cha, mẹ và con giữa người cho tinh trùng, cho noan, cho phôi vi người con
được sinh ra.
- Quy đnh c thể hơn về xác đnh con chung ca vợ chồng. Bổ sung
quyđnh về quyền nhận con ca cha, mẹ; xác đnh cha, mẹ, con trường hợp người
c yêu cầu chết; xác đnh cha, mẹ, con trường hợp sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ
sinh sản. Trong đ, quy đnh c thể:
+ Người vợ sinh con bằng kỹ thuật hỗ trsinh sản thì vic xác đnh cha, mẹ
được áp dng theo quy đnh về xác đnh con chung ca vợ chồng;
+ Trường hợp người ph nữ sống độc thân sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ
sinh sản thì người ph nữ đ là mẹ ca con được sinh ra;
+ Vic sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản không làm phát sinh quan h
cha, mẹ và con giữa người cho tinh trùng, cho noan, cho phôi vi người con được
sinh ra;
+ Con sinh ra trường hợp mang thai hộ vì mc đích nhân đo là con chung
ca vợ chồng nhờ mang thai hộ kể từ thời điểm con được sinh ra.
- Bổ sung chế đnh mang thai hộ mc đích nhân đo vi những nộidung
cơ bản sau:
+ Quy đnh các điều kin pháp l chặt chẽ để công nhận vic mang thai hộ
vì mc đích nhân đo, bao gồm:
(1) Vic mang thai hộ vì mc đích nhân đo phải được thực hin trên
cơsở tự nguyn ca các bên và được lập thành văn bản. Thỏa thuận về vic mang
thai hộ phải được lập thành văn bản c ng chng. Trường hợp vợ chồng bên
nhờ mang thai hộ y quyền cho nhau hoặc vợ chồng bên mang thai hộ y quyền
cho nhau về vic thỏa thuận thì vic y quyền phải lập thành văn bản c công
chng. Vic y quyền cho người th ba không c giá tr pháp l. Trường hợp thỏa
lOMoARcPSD| 45740413
thuận về mang thai hộ giữa bên mang thai hộ bên nhờ mang thai hộ được lập
cùng vi thỏa thuận giữa h vi cơ sở y tế thực hin vic sinh con bằng kỹ thuật
hỗ trợ sinh sản thì thỏa thuận này phải c xác nhận ca người c thẩm quyền ca
cơ sở y tế này;
(2) Vợ chồng c quyền nhờ người mang thai hộ khi c đ các điều
kinsau đây: (i) C xác nhận ca tchc y tế c thẩm quyền về vic người vợ
không thể mang thai sinh con ngay cả khi áp dng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản; (ii)
Vợ chồng đang không c con chung; (iii) Đa được tư vấn về y tế, pháp l, tâm l.
(3) Người được nhờ mang thai hộ phải c đ các điều kin sau đây:
(i) Làngười thân thích cùng hàng ca bên vhoặc bên chồng nhờ mang thai hộ;
(ii) Đa từng sinh con và chỉ được mang thai hộ một lần; (iii) độ tuổi phù hợp và
c xác nhận ca tổ chc y tế c thẩm quyền về khả năng mang thai hộ; (iiii)
Trường hợp người ph nữ mang thai hộ c chồng thì phải c sự đồng  bằng văn
bản ca người chồng; (iiiii) Đa được tư vấn về y tế, pháp l, tâm l.
(4) Vic mang thai hộ vì mc đích nhân đo không được trái vi quy
đnhca pháp luật về sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản.
Bên cnh đ, để bảo đảm c thể hỏa các điều kin về mang thai hộ vì mc
đích nhân đo vào cuộc sống, Luật giao cho Chính ph quy đnh chi tiết vấn đề
này.
+ Quy đnh c thể nội dung thỏa thuận về mang thai hộ:
(i) Thông tin đầy đ các thông tin liên quan đến tuân th ca các bên
vềđiều kin mang thai hộ về bên nhờ mang thai hộ theo luật đnh;
(ii) Cam kết thực hin các quyền, ngha v theo luật đnh về mang
thaihộ;
(iii) Vic giải quyết hậu quả trường hợp c tai biến sản khoa; hỗ trợ
đểbảo đảm sc khỏe sinh sản cho người mang thai hộ trong thời gian mang thai
và sinh con, vic nhận con ca bên nhờ mang thai hộ, quyền và ngha v ca hai
| 1/27

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45740413 BỘ TƯ PHÁP
VỤ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VỤ PHÁP LUẬT DÂN SỰ, KINH TẾ
ĐỀ CƯƠNG GIỚI THIỆU LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
Ngày 19 tháng 6 năm 2014, tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội nước Công hòa xạ
hôi chủ nghĩa Việ t Nam khóa XIII đa thông qua Luật hôn nhân và gia đình (saụ
đây gọi là Luật hôn nhân và gia đình năm 2014). Ngày 26 tháng 6 năm 2014, Luật
đa được Chủ tịch nước Công hòa xa hộ i chủ nghĩa Việ t Nam ký Lệ nh công ̣ bố.
Luât có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2015.̣
I. SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014
Ngày 9 tháng 6 năm 2000, trên cơ sở kế thừa Luật hôn nhân và gia đình
năm 1959 và Luật hôn nhân và gia đình năm 1986, Quốc hội đa thông qua Luật
hôn nhân và gia đình năm 2000. Sau gần 13 năm thi hành, Luật này đa đạt được
những kết quả chủ yếu sau đây:
Một là, góp phần quan trọng vào việc đề cao vai trò của gia đình trong đời
sống xa hội; giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa, đạo đức tốt đẹp của gia
đình Việt Nam; phát triển nguồn nhân lực, ổn định và phát triển kinh tế - xa hội
của cả nước nói chung và của từng địa phương nói riêng;
Hai là, trên cơ sở các quy định về nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân
và gia đình; kết hôn; quan hệ giữa vợ và chồng; ly hôn; quan hệ cha, mẹ, con, các
thành viên khác trong gia đình; cấp dưỡng; giám hộ; quan hệ hôn nhân và gia đình
có yếu tố nước ngoài; trách nhiệm của công dân, Nhà nước và xa hội đối với gia
đình, Luật đa góp phần xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc,
bền vững; bảo vệ tốt hơn các quyền con người, quyền công dân, đặc biệt là quyền
của phụ nữ, trẻ em trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình; lOMoAR cPSD| 45740413
Ba là, thông qua việc ghi nhận những chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử
của các thành viên gia đình, Luật đa góp phần tăng cường và phát huy ý thức trách
nhiệm, thái độ tôn trọng, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau; kế thừa, phát huy các
truyền thống đạo đức, văn hóa tốt đẹp của gia đình và dân tộc;
Bốn là, tạo cơ sở pháp lý để thực hiện quyền sở hữu và giao dịch giữa các
thành viên gia đình và giữa họ với các chủ thể khác trong xa hội, qua đó, góp phần
bảo đảm sự ổn định của các quan hệ hôn nhân và gia đình, nâng cao đời sống vật
chất, tinh thần của các thành viên gia đình, đồng thời bảo vệ tốt hơn quyền, lợi ích
hợp pháp của các chủ thể khác trong xa hội;
Năm là, quyền, lợi ích hợp pháp của các bên trong quan hệ hôn nhân và gia
đình có yếu tố nước ngoài đa được Luật ghi nhận, bảo vệ phù hợp với chính sách
đối ngoại của Nhà nước ta và các điều ước quốc tế mà Cộng hòa xa hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
Tuy nhiên, trong bối cảnh đất nước bước sang giai đoạn phát triển mới,
cùng với tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế,
xa hội Việt Nam đang chịu những tác động tích cực và tiêu cực, không chỉ về mặt
kinh tế mà còn cả về mặt văn hóa, xa hội. Gia đình với tư cách là tế bào của xa
hội cũng không tránh khỏi sự tác động đa chiều đó: gia đình hạt nhân (hai thế hệ)
đang dần thay thế cấu trúc gia đình truyền thống (nhiều thế hệ); việc đề cao tự do
của cá nhân trong gia đình đa làm cho sự gắn kết giữa cha, mẹ, con và giữa các
thành viên khác có xu hướng giảm sút; sự thiếu bền vững về hôn nhân; quan hệ
sở hữu, giao dịch được thực hiện không chỉ nhằm đáp ứng các nhu cầu sinh hoạt
thiết yếu của gia đình mà còn nhằm mục đích kinh doanh, thương mại ngày càng
phổ biến; một số quan niệm mới về hôn nhân, gia đình ở nước ngoài đa du nhập
vào Việt Nam và gây ra nhiều hệ lụy khác nhau…
Trong bối cảnh như vậy, Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 cũng đa bộc
lộ không ít hạn chế, bất cập, cụ thể như sau:
Một là, một số quy định của Luật còn cứng nhắc, chưa tạo được cơ chế pháp
lý linh hoạt, phù hợp với tính đa dạng, phong phú về điều kiện, hoàn cảnh của mỗi lOMoAR cPSD| 45740413
gia đình. Ví dụ: (1) Luật chỉ quy định một chế độ tài sản duy nhất của vợ chồng
là chế độ tài sản theo luật định mà không có quy định cho phép vợ chồng được
lựa chọn chế độ tài sản theo thỏa thuận. Cách quy định cứng nhắc như vậy chưa
thực sự đảm bảo cho vợ chồng thực hiện được quyền tự thỏa thuận, tự định đoạt
đối với tài sản của mình trước khi kết hôn cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh
của mỗi bên; (2) trong cơ chế giải quyết mâu thuẫn giữa vợ và chồng, Luật cũng
chỉ mới dự liệu hai giải pháp là hòa giải đoàn tụ và giải quyết cho ly hôn, trong
khi trên thực tế, ngoài hai giải pháp này, nhiều cặp vợ chồng lại lựa chọn giải pháp
ly thân như là phương thức giải quyết phù hợp đối với tình trạng hôn nhân, hoàn
cảnh gia đình của mình, trong đó có những cặp vợ chồng mong muốn việc ly thân
của họ được cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận;
Hai là, một số quy định của Luật có tính khả thi chưa cao, do đó dẫn đến
tình trạng khó áp dụng trong thực tiễn. Chẳng hạn: (1) quy định về quyền, nghĩa
vụ về nhân thân và tài sản giữa cha mẹ và con, giữa các thành viên khác trong gia
đình còn mang tính nguyên tắc, chưa cụ thể, chưa phù hợp với thực tiễn; nhiều
quy định chưa thể hiện được sự hài hòa giữa quyền, lợi ích và trách nhiệm, nghĩa
vụ của các chủ thể có liên quan; (2) quy định của Luật về việc bắt buộc ghi tên cả
hai vợ chồng trong giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng đối với tài sản
thuộc sở hữu chung của vợ chồng mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở
hữu, quyền sử dụng là phù hợp với nguyên tắc bình đẳng giữa vợ và chồng nhưng
còn gặp rất nhiều khó khăn trong thực tiễn thi hành. Trên thực tế, quy định này
mới chỉ áp dụng được ở một mức độ nhất định đối với tài sản là quyền sử dụng
đất, nhà ở, còn đối với những tài sản khác như phương tiện giao thông, chứng
khoán… thì về cơ bản là chưa thực hiện được;
Ba là, một số quan hệ về hôn nhân và gia đình đa và đang tồn tại trong thực
tiễn nhưng chưa được Luật quy định hoặc quy định chưa cụ thể, như: nam, nữ
chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn, chung sống giữa
những người cùng giới tính, mang thai hộ... Tình trạng này cho thấy, Luật vừa
không kịp thời bám sát thực tiễn cuộc sống vừa không bảo đảm được yêu cầu thể lOMoAR cPSD| 45740413
chế hóa đầy đủ các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước ta về việc cần
phải đề cao, tôn trọng và bảo đảm thực hiện ngày càng tốt hơn quyền con người,
quyền công dân; gây ra không ít khó khăn, vướng mắc trong công tác quản lý nhà
nước đối với các vấn đề nhạy cảm trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình;
Bốn là, một số quy định của Luật còn chưa đáp ứng được yêu cầu của thực
tiễn giao lưu dân sự, như: còn thiếu quy định để xử lý các vấn đề liên quan đến
việc vợ chồng tham gia hoạt động sản xuất, kinh doanh; quyền, nghĩa vụ của người
thứ ba trong việc xác lập, chấm dứt giao dịch với một bên hoặc cả hai bên vợ
chồng; một số quy định về hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài còn chưa
phù hợp với thực tiễn, chưa góp phần bảo vệ một cách hiệu quả quyền, lợi ích hợp
pháp của các bên trong các quan hệ này;
Năm là, một số quy định của Luật chưa đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất
với hệ thống các văn bản luật có liên quan được ban hành trong thời gian qua,
như: Luật đất đai năm 2003; Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004;
Bộ luật dân sự năm 2005; Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004; Luật bình đẳng giới
năm 2006; Luật người cao tuổi năm 2006; Luật phòng, chống bạo lực trong gia
đình năm 2007; Luật quốc tịch năm 2008; Luật nuôi con nuôi năm 2010...
Những bất cập, hạn chế nêu trên của Luật hôn nhân và gia đình năm 2000
đa làm giảm hiệu quả thi hành của Luật nói riêng, pháp luật hôn nhân và gia đình
nói chung; ảnh hưởng đến việc thực hiện mục tiêu xây dựng gia đình no ấm, tiến
bộ, hạnh phúc; thực hiện, bảo vệ các quyền, nghĩa vụ của người dân về hôn nhân
và gia đình. Nhiều quy định của Luật bị vi phạm nhưng cũng rất khó xử lý, xử
phạt. Điều đó cho thấy, Luật hôn nhân và gia đình hiện hành cần được sửa đổi một
cách toàn diện để vừa giải quyết được những yêu cầu khách quan của đời sống
hôn nhân và gia đình, vừa thể hiện được các quan điểm mới của Đảng về việc tôn
trọng, bảo đảm thực hiện quyền con người, quyền công dân trong đời sống dân sự
nói chung và trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình nói riêng, được ghi nhận tại
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xa hội (bổ sung,
phát triển năm 2011), Chiến lược phát triển kinh tế xa hội giai đoạn 2011 - 2020 lOMoAR cPSD| 45740413
đa được thông qua tại Đại hội XI của Đảng và những quy định mới trong Hiến pháp năm 2013.
II. QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014
Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 được xây dựng trên cơ sở các quan
điểm chỉ đạo sau đây:
Thứ nhất, thể chế hóa các chủ trương, chính sách của Đảng về “xây dựng
gia đình Việt Nam no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, thật sự là tế bào lành mạnh của xa
hội, là môi trường quan trọng, trực tiếp giáo dục nếp sống và hình thành nhân
cách” được thể hiện trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xa hội (bổ sung, phát triển năm 2011), Chiến lược phát triển kinh tế -
xa hội giai đoạn 2011 - 2020 được thông qua tại Đại hội lần thứ XI của Đảng và
Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam;
Thứ hai, bảo đảm phù hợp với các quy định của Hiến pháp năm 2013, đồng
bộ với các luật hiện hành khác có liên quan đến quan hệ hôn nhân và gia đình, đặc
biệt là Bộ luật dân sự năm 2005. Tôn trọng và có cơ chế pháp lý đầy đủ để bảo
đảm thực hiện tốt hơn quyền con người, quyền công dân trong lĩnh vực hôn nhân
và gia đình; bình đẳng giới; bảo vệ bà mẹ, trẻ em và những người yếu thế khác;
quyền, lợi ích của cá nhân, tổ chức khác có liên quan; lợi ích của gia đình, của Nhà nước và xa hội;
Thứ ba, kế thừa các nguyên tắc cơ bản, các quy định đa được thực tiễn kiểm
nghiệm trong Luật hôn nhân và gia đình năm 2000; sửa đổi các quy định đa có
nhiều bất cập, hạn chế trong thực tiễn thi hành, đồng thời bổ sung các quy định để
giải quyết các vấn đề thực tiễn phát sinh phù hợp với quá trình thay đổi của gia
đình hiện đại và đời sống xa hội; bảo đảm tính khả thi của Luật hôn nhân và gia đình;
Thứ tư, bảo đảm sự tương thích giữa pháp luật về hôn nhân và gia đình nước
ta với các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên, đồng thời tiếp thu có chọn lOMoAR cPSD| 45740413
lọc kinh nghiệm của một số nước về hôn nhân và gia đình phù hợp với đặc điểm
văn hóa, pháp lý và điều kiện kinh tế - xa hội của nước ta.
III. BỐ CỤC, NỘI DUNG VÀ NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬT
HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014
1. Về bố cục và nội dung của Luật hôn nhân và gia đình năm 2014
Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 bao gồm 9 chương và 133 điều, cụ thể như sau:
Chương I. Những quy định chung (có 7 điều, từ Điều 1 đến Điều 7), Chương
này quy định về phạm vi điều chỉnh của Luật; những nguyên tắc cơ bản của chế
độ hôn nhân và gia đình Việt Nam; giải thích từ ngữ; trách nhiệm của Nhà nước
và xa hội đối với hôn nhân và gia đình; các hành vi bị cấm; nguyên tắc áp dụng
Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan; áp dụng tập quán trong hôn nhân và gia đình.
Chương II. Kết hôn (gồm 9 điều, từ Điều 8 đến Điều 16) Chương này quy định
điều kiện về tuổi kết hôn, năng lực chủ thể trong kết hôn, những điều cấm trong
kết hôn, đăng ký kết hôn và đường lối giải quyết đối với các trường hợp kết hôn
trái pháp luật; giải quyết hậu quả của việc nam, nữ chung sống với nhau như vợ
chồng mà không đăng ký kết hôn.
Chương III. Quan hệ giữa vợ và chồng (gồm 34 điều, từ Điều 17 đến Điều
50,) Chương này quy định về quyền và nghĩa vụ về nhân thân của vợ chồng, việc
đại diện cho nhau giữa vợ và chồng, nguyên tắc chung của chế độ tài sản của vợ
chồng, chế độ tài sản của vợ chồng theo luật định; bổ sung chế độ tài sản của vợ
chồng theo thỏa thuận trường hợp vợ chồng lựa chọn áp dụng chế độ tài sản này.
Chương IV. Chấm dứt hôn nhân (gồm 16 điều, từ Điều 51 đến Điều 67)
chương này quy định về ly hôn; hôn nhân chấm dứt do vợ, chồng chết hoặc bị tòa
án tuyên bố là đa chết.
Chương V. Quan hệ giữa cha mẹ và con (gồm 34 điều, từ Điều 68 đến Điều lOMoAR cPSD| 45740413
102) Chương này quy định về quyền, nghĩa vụ về nhân thân và tài sản giữa cha
mẹ và con; quyền, nghĩa vụ của cha, mẹ đối với con khi ly hôn; hạn chế quyền
của cha mẹ đối với con; căn cứ xác định cha, mẹ, con; nhận cha, mẹ, con; xác định
con sinh ra bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản và mang thai hộ vì mục đích nhân đạo.
Chương VI. Quan hệ giữa các thành viên khác của gia đình (gồm 4 điều, từ
Điều 103 đến Điều 106) Chương này quy định về các quyền, nghĩa vụ về nhân
thân và tài sản; nghĩa vụ quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau và nuôi dưỡng giữa
các thành viên khác của gia đình.
Chương VII. Cấp dưỡng (gồm 14 điều, từ Điều 107 đến Điều 120); Chương
này quy định về nghĩa vụ cấp dưỡng; cấp dưỡng của một người cho nhiều người,
nhiều người cho một người, cấp dưỡng trong từng quan hệ hôn nhân và gia đình;
mức cấp dưỡng; phương thức cấp dưỡng; chấm dứt cấp dưỡng; người có quyền
yêu cầu về cấp dưỡng.
Chương VIII. Quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài (gồm 10
điều, từ Điều 121 đến Điều 130); Chương này quy định về nguyên tắc bảo vệ
quyền, lợi ích hợp pháp của các bên; nguyên tắc chung về áp dụng pháp luật và
áp dụng pháp luật trong một số quan hệ cụ thể về hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài.
Chương IX. Điều khoản thi hành (gồm 3 điều, từ Điều 131 đến Điều 133),
Chương này quy định về điều khoản thi hành, bao gồm điều khoản chuyển tiếp,
hiệu lực thi hành và hướng dẫn thi hành.
2. Những điểm mới cơ bản của Luật hôn nhân và gia đình năm 2014
2.1. Chương I. Những quy định chung
So với Luật hôn nhân và gia đình năm 2000, Chương này có những điểm
sửa đổi, bổ sung cơ bản sau đây:
a) Sửa đổi quy định về nhiệm vụ và phạm vi điều chỉnh tại Điều 1 của
LuậtHN-GĐ năm 2000 theo hướng Luật HN-GĐ quy định chế độ hôn nhân và gia
đình; chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử giữa các thành viên gia đình; trách nhiệm lOMoAR cPSD| 45740413
của cá nhân, tổ chức, Nhà nước và xa hội trong việc xây dựng, củng cố chế độ hôn nhân và gia đình;
b) Sửa đổi, bổ sung các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình (Điều 2);
c) Bổ sung quy định giải thích một số từ ngữ để bảo đảm sự thống nhấttrong
xây dựng pháp luật và áp dụng pháp luật về hôn nhân và gia đình, như: “tập quán
về hôn nhân và gia đình”, “chung sống như vợ chồng”, “yêu sách của cải trong kết
hôn”, “ly hôn giả tạo”, “người thân thích”, “thành viên gia đình”,
“nhu cầu thiết yếu”, “mang thai hộ vì mục đích nhân đạo”... (Điều 3);
d) Quy định cụ thể thẩm quyền của Chính phủ trong thống nhất quản lý
nhà nước về hôn nhân và gia đình. Các bộ, cơ quan ngang bộ thực hiện quản lý
nhà nước về hôn nhân và gia đình theo sự phân công của Chính phủ. Ủy ban nhân
dân các cấp và các cơ quan khác thực hiện quản lý nhà nước về hôn nhân và gia
đình theo quy định của pháp luật (Điều 4);
e) Bổ sung các hành vi bị cấm, để vừa tạo căn cứ pháp lý giải quyết các
hành vi phát sinh trong thực tiễn, vừa đồng bộ với các luật có liên quan, như: Luật
phòng chống bạo lực gia đình, Luật bình đẳng giới…. Trong đó có các hành vi:
cản trở kết hôn; yêu sách của cải trong việc kết hôn; mang thai hộ vì mục đích
thương mại, mua bán trẻ em; bạo lực gia đình; mua bán người, bóc lột sức lao
động, xâm phạm tình dục hoặc có hành vi khác nhằm mục đích trục lợi... (khoản 2 Điều 5); f)
Sửa đổi quy định về áp dụng tập quán để tạo cơ sở pháp lý giải quyết
quan hệ hôn nhân và gia đình khi pháp luật không có quy định và các bên không có
thỏa thuận. Đồng thời, để bảo đảm linh hoạt trong điều chỉnh pháp luật, Luật cũng
giao cho Chính phủ quy định chi tiết về vấn đề này (Điều 7).
2.2. Chương II. Kết hôn
So với Luật hôn nhân và gia đình năm 2000, Chương này có những điểm
sửa đổi, bổ sung cơ bản sau đây: lOMoAR cPSD| 45740413
a) Quy định điều kiện kết hôn theo hướng là những điều kiện có hiệu lựccủa
việc kết hôn (chủ thể, ý chí, không vi phạm điều cấm). Trong đó, tuổi kết hôn kế
thừa luật hiện hành nhưng tính theo nguyên tắc tròn đủ. Không cấm việc kết hôn
giữa những người cùng giới tính, nhưng cũng không thừa nhận hôn nhân của họ (Điều 8);
b) Quy định cụ thể hơn về hủy kết hôn trái pháp luật. Theo đó, tại thời
điểm Tòa án giải quyết yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật mà cả hai bên kết
hôn đa có đủ các điều kiện kết hôn theo luật định và hai bên yêu cầu công nhận
quan hệ hôn nhân thì Tòa án công nhận quan hệ hôn nhân đó từ thời điểm các bên
đủ điều kiện kết hôn theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình. Quyết định của
Tòa án về việc hủy kết hôn trái pháp luật hoặc công nhận quan hệ hôn nhân phải
được gửi cho cơ quan đa thực hiện việc đăng ký kết hôn để ghi vào sổ hộ tịch; hai
bên kết hôn trái pháp luật; cá nhân, cơ quan, tổ chức liên quan theo quy định của
pháp luật về tố tụng dân sự. Để quy định này đi vào cuộc sống, Luật giao cho Tòa
án nhân dân tối cao chủ trì phối hợp với Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Bộ Tư
pháp hướng dẫn chi tiết nội dung này (Điều 11);
c) Bổ sung quy định về xử lý việc đăng ký kết hôn không đúng thẩmquyền,
theo đó, khi có yêu cầu, cơ quan nhà nước có thẩm quyền thu hồi, hủy bỏ giấy
chứng nhận kết hôn theo quy định của pháp luật về hộ tịch, yêu cầu hai bên thực
hiện lại việc đăng ký kết hôn tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Trường hợp
này, quan hệ hôn nhân được xác lập từ ngày đăng ký kết hôn trước (Điều 13);
d) Bổ sung quy định về giải quyết hậu quả của việc nam, nữ chung sống
với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn (Điều 14, Điều 15 và Điều 16), theo đó:
- Nam, nữ có đủ điều kiện kết hôn theo quy định của Luật hôn nhân và
chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn thì giữa họ không
phát sinh quyền, nghĩa vụ giữa vợ và chồng;
- Quyền, nghĩa vụ đối với con được giải quyết theo quy định chung của lOMoAR cPSD| 45740413
Luật hôn nhân và gia đình về quyền, nghĩa vụ của cha mẹ và con;
- Quan hệ tài sản, nghĩa vụ và hợp đồng được giải quyết theo thỏa
thuậngiữa các bên; trường hợp không có thỏa thuận thì giải quyết theo quy định
của Bộ luật dân sự và các quy định khác của pháp luật có liên quan. Việc giải
quyết quan hệ tài sản phải bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của phụ nữ và con;
công việc nội trợ và công việc khác có liên quan để duy trì đời sống chung được
coi như lao động có thu nhập;
- Pháp luật khuyến khích nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồngthực
hiện việc đăng ký kết hôn theo quy định của pháp luật. Trường hợp này nếu có
đăng ký kết hôn thì quan hệ hôn nhân được xác lập kể từ thời điểm đăng ký kết hôn.
2.3. Chương III. Quyền và nghĩa vụ giữa vợ và chồng
So với Luật hôn nhân và gia đình năm 2000, Chương này có những điểm
sửa đổi, bổ sung cơ bản sau đây:
Thứ nhất, về quyền, nghĩa vụ về nhân thân và đại diện giữa vợ và chồng a)
Quy định cụ thể hơn vợ, chồng bình đẳng trong việc thực hiện các
quyền, nghĩa vụ của công dân được quy định trong Hiến pháp, Luật này và các
luật khác có liên quan; Quyền, nghĩa vụ về nhân thân của vợ, chồng quy định tại
Luật này, Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan được tôn trọng và bảo vệ (Điều 17); b)
Bổ sung quy định, vợ chồng có nghĩa vụ sống chung với nhau,
trừtrường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác hoặc do yêu cầu của nghề nghiệp, công
tác, học tập, tham gia các hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa, xa hội và lý do chính đáng khác (Điều 19); c)
Bổ sung quy định, trường hợp một bên vợ, chồng mất năng lực hành vi
dân sự mà bên kia có yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn thì căn cứ vào quy định về
giám hộ trong Bộ luật dân sự, Tòa án chỉ định người khác đại diện cho người bị
mất năng lực hành vi dân sự để giải quyết việc ly hôn (Điều 24); lOMoAR cPSD| 45740413 d)
Bổ sung quy định, trường hợp vợ, chồng kinh doanh chung thì người
trực tiếp kinh doanh là người đại diện cho bên kia trong quan hệ kinh doanh đó, trừ
trường hợp trước khi tham gia quan hệ kinh doanh, vợ chồng có thỏa thuận khác
hoặc Luật hôn nhân và gia đình, luật liên quan có quy định khác (Điều 25); e)
Bổ sung quy định, trường hợp vợ chồng có thỏa thuận bằng văn bản về
việc một bên đưa tài sản chung vào kinh doanh thì người này có quyền tự mình
thực hiện giao dịch liên quan đến tài sản chung đó (Điều 25 và Điều 36); f)
Bổ sung quy định về đại diện giữa vợ và chồng trong xác lập, thựchiện
và chấm dứt giao dịch liên quan đến tài sản chung có giấy chứng nhận quyền sở
hữu, giấy chứng nhận quyền sử dụng tài sản chỉ ghi tên vợ hoặc chồng. Trường hợp
vợ hoặc chồng có tên trên giấy chứng nhận quyền sở hữu, giấy chứng nhận quyền
sử dụng tài sản tự mình xác lập, thực hiện và chấm dứt giao dịch với người thứ ba
trái với quy định về đại diện giữa vợ và chồng của Luật này thì giao dịch đó vô hiệu,
trừ trường hợp người thứ ba ngay tình được bảo vệ quyền lợi theo quy định của pháp luật (Điều 26); g)
Quy định cụ thể vợ, chồng chịu trách nhiệm liên đới đối với giao dịch
do một bên thực hiện theo quy định tại Luật HNGĐ về đại diện hoặc đối với các
nghĩa vụ chung của vợ chồng, ví dụ: nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch do vợ chồng
cùng thỏa thuận xác lập; nghĩa vụ phát sinh từ việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt
tài sản chung; nghĩa vụ phát sinh từ việc sử dụng tài sản riêng để duy trì, phát triển
khối tài sản chung hoặc để tạo ra nguồn thu nhập chủ yếu của gia đình… (Điều 27);
Thứ hai, về chế độ tài sản của vợ chồng:
a) Bổ sung quy định về các nguyên tắc chung trong áp dụng chế độ tài sản của
vợ chồng ( từ Điều 28 đến Điều 32), trong đó:
- Vợ chồng có quyền lựa chọn áp dụng chế độ tài sản theo luật định hoặc
chếđộ tài sản theo thỏa thuận;
- Vợ, chồng bình đẳng với nhau về quyền, nghĩa vụ trong việc tạo lập, chiếm lOMoAR cPSD| 45740413
hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung; không phân biệt giữa lao động trong gia
đình và lao động có thu nhập;
- Vợ, chồng có nghĩa vụ bảo đảm điều kiện để đáp ứng nhu cầu thiết yếu củagia đình;
- Việc thực hiện quyền, nghĩa vụ về tài sản của vợ chồng mà xâm phạm
đếnquyền, lợi ích hợp pháp của vợ, chồng, gia đình và của người khác thì phải bồi thường.
- Vợ, chồng có quyền, nghĩa vụ thực hiện giao dịch nhằm đáp ứng nhu
cầuthiết yếu của gia đình. Trường hợp vợ chồng không có tài sản chung hoặc tài
sản chung không đủ để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình thì vợ, chồng có
nghĩa vụ đóng góp tài sản riêng theo khả năng kinh tế của mỗi bên;
- Việc xác lập, thực hiện, chấm dứt các giao dịch liên quan đến nhà là nơiở
duy nhất của vợ chồng phải có sự thỏa thuận của vợ chồng. Trường hợp nhà ở
thuộc sở hữu riêng của vợ hoặc chồng thì chủ sở hữu có quyền xác lập, thực hiện,
chấm dứt giao dịch liên quan đến tài sản đó nhưng phải bảo đảm chỗ ở cho vợ chồng;
- Trong giao dịch với người thứ ba ngay tình thì vợ, chồng là người đứng
têntài khoản ngân hàng, tài khoản chứng khoán được coi là người có quyền xác
lập, thực hiện giao dịch liên quan đến tài sản đó. Vợ, chồng đang chiếm hữu động
sản mà theo quy định của pháp luật không phải đăng ký quyền sở hữu được coi là
người có quyền xác lập, thực hiện giao dịch liên quan đến tài sản đó trường hợp
Bộ luật dân sự có quy định về việc bảo vệ người thứ ba ngay tình;
Ngoài các nguyên tắc chung trên, Luật cũng giao cho Chính phủ quy định
chi tiết về chế độ tài sản của vợ chồng để bảo đảm linh hoạt trong điều chỉnh pháp
luật và kịp thời đưa quy định của Luật vào cuộc sống (Điều 28).
b) Sửa đổi, bổ sung một số quy định về chế độ tài sản của vợ chồng theo luật
định ( từ Điều 33 đến Điều 46), cụ thể:
- Đối với tài sản chung của vợ chồng: lOMoAR cPSD| 45740413
+ Bổ sung quy định hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng trong thời kỳ
hôn nhân là tài sản chung của vợ chồng;
+ Trường hợp tài sản thuộc sở hữu chung của vợ chồng mà pháp luật quy
định phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng thì giấy chứng nhận quyền sở
hữu, giấy chứng nhận quyền sử dụng phải ghi tên cả hai vợ chồng, trừ trường hợp
vợ chồng có thỏa thuận khác;
+ Việc định đoạt tài sản chung phải có sự thỏa thuận bằng văn bản của vợ
chồng nếu đối tượng của giao dịch là bất động sản, động sản mà theo quy định
của pháp luật phải đăng ký quyền sở hữu, tài sản đang là nguồn tạo ra thu nhập
chủ yếu của gia đình;
+ Trường hợp vợ chồng có thỏa thuận về việc một bên đưa tài sản chung
vào kinh doanh thì người này có quyền tự mình thực hiện giao dịch liên quan đến
tài sản chung đó. Thỏa thuận này phải lập thành văn bản.
+ Quy định cụ thể các nghĩa vụ chung về tài sản của vợ chồng, như: nghĩa
vụ bồi thường thiệt hại mà theo quy định của pháp luật vợ chồng cùng phải chịu
trách nhiệm; nghĩa vụ do vợ hoặc chồng thực hiện nhằm đáp ứng nhu cầu thiết
yếu của gia đình; nghĩa vụ phát sinh từ việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản
chung; nghĩa vụ phát sinh từ việc sử dụng tài sản riêng để duy trì, phát triển khối
tài sản chung hoặc để tạo ra nguồn thu nhập chủ yếu của gia đình; nhĩa vụ bồi
thường thiệt hại do con gây ra mà theo quy định của Bộ luật dân sự thì cha mẹ phải bồi thường…;
+ Quy định cụ thể vợ, chồng hoặc hai vợ chồng có quyền yêu cầu chia tài
sản chung trong thời kỳ hôn nhân, nếu việc chia tài sản không làm ảnh hưởng
nghiêm trọng đến lợi ích của gia đình; quyền, lợi ích hợp pháp của con chưa thành
niên, con đa thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao
động và không có tài sản để tự nuôi mình hoặc không nhằm trốn tránh thực hiện
nghĩa vụ nuôi dưỡng, cấp dưỡng; nghĩa vụ bồi thường thiệt hại; nghĩa vụ thanh
toán khi bị Tòa án tuyên bố phá sản; nghĩa vụ trả nợ cho cá nhân, tổ chức; nghĩa
vụ nộp thuế hoặc nghĩa vụ tài chính khác đối với Nhà nước; nghĩa vụ khác về tài lOMoAR cPSD| 45740413
sản theo quy định của Luật này, Bộ luật dân sự và quy định khác của pháp luật có liên quan;
+ Quy định cụ thể hơn thời điểm có hiệu lực của việc chia tài sản chung
của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân; quyền, nghĩa vụ về tài sản giữa vợ, chồng
với người thứ ba phát sinh trước thời điểm việc chia tài sản chung có hiệu lực vẫn
có giá trị pháp lý, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác; phần tài sản được
chia, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng của mỗi bên sau khi chia tài sản
chung trong thời kỳ hôn nhân là tài sản riêng của vợ, chồng, trừ trường hợp vợ
chồng có thỏa thuận khác. Phần tài sản còn lại không chia vẫn là tài sản chung của
vợ chồng. Việc chia tài sản chung không làm thay đổi quyền, nghĩa vụ về tài sản
được xác lập trước đó giữa vợ, chồng với người thứ ba.
- Đối với tài sản riêng của vợ chồng:
+ Quy định cụ thể tài sản được hình thành từ tài sản riêng của vợ, chồng
cũng là tài sản riêng của vợ, chồng, trừ hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng
trong thời kỳ hôn nhân là tài sản chung;
+ Quy định cụ thể nghĩa vụ riêng về tài sản của vợ, chồng, như: nghĩa vụ
của mỗi bên vợ, chồng có trước khi kết hôn; nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch do
một bên xác lập, thực hiện không vì nhu cầu của gia đình; nghĩa vụ phát sinh từ
hành vi vi phạm pháp luật của vợ, chồng…;
+ Nghĩa vụ liên quan đến tài sản riêng đa nhập vào tài sản chung được thực
hiện bằng tài sản chung, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác hoặc pháp
luật có quy định khác.
c) Bổ sung chế độ tài sản theo thỏa thuận (từ Điều 47 đến Điều 50), cụ thể:
- Trường hợp vợ chồng lựa chọn chế độ tài sản theo thỏa thuận thì thỏa
thuậnnày phải được lập trước khi kết hôn, bằng văn bản có công chứng hoặc chứng
thực. Chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận có hiệu lực kể từ ngày đăng ký kết hôn; lOMoAR cPSD| 45740413
- Nội dung của chế độ tài sản theo thỏa thuận do vợ chồng quyết định,
nhưngthỏa thuận cần có những nội dung cơ bản sau: tài sản được xác định là tài
sản chung, tài sản riêng của vợ, chồng; quyền, nghĩa vụ của vợ chồng đối với tài
sản chung, tài sản riêng và giao dịch có liên quan; tài sản để bảo đảm nhu cầu thiết
yếu của gia đình; điều kiện, thủ tục và nguyên tắc phân chia tài sản khi chấm dứt
chế độ tài sản; nội dung khác có liên quan. Khi thực hiện chế độ tài sản theo thỏa
thuận mà phát sinh những vấn đề chưa được vợ chồng thỏa thuận hoặc thỏa thuận
không rõ ràng thì áp dụng quy định tại các điều 29, 30, 31 và 32 của Luật hôn
nhân và gia đình, quy định tương ứng của chế độ tài sản theo luật định;
- Vợ chồng có quyền sửa đổi, bổ sung thỏa thuận về chế độ tài sản. Thỏa
thuận về sửa đổi, bổ sung nội dung của thỏa thuận về chế độ tài sản cũng phải
được công chứng, chứng thực;
- Quy định cụ thể các trường hợp thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng bị vô hiệu.
2.4. Chương IV. Chấm dứt hôn nhân
So với Luật hôn nhân và gia đình năm 2000, Chương này có những điểm
sửa đổi, bổ sung cơ bản sau đây:
a) Ly hôn (từ Điều 51 đến Điều 64)
- Bổ sung quy định, cha, mẹ, người thân thích khác có quyền yêu cầu
Tòaán giải quyết ly hôn khi một bên vợ, chồng do bị bệnh tâm thần hoặc mắc
bệnh khác. Trường hợp này thì Tòa án giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ về việc
chồng, vợ có hành vi bạo lực gia đình làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng,
sức khỏe, tinh thần của người kia;
- Quy định cụ thể hơn chồng không có quyền yêu cầu ly hôn trường hợpvợ
đang có thai, sinh con hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi;
- Quy định cụ thể hơn căn cứ giải quyết ly hôn khi vợ, chồng có yêu
cầutheo hướng nếu có căn cứ về việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc
vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng làm cho hôn nhân lâm vào lOMoAR cPSD| 45740413
tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được;
- Quy định cụ thể hơn quan hệ hôn nhân chấm dứt kể từ ngày bản án,
quyết định ly hôn của Tòa án có hiệu lực pháp luật;
- Bổ sung quy định việc chia tài sản khi ly hôn căn cứ lỗi của mỗi bêntrong
vi phạm quyền, nghĩa vụ của vợ chồng; quyền, nghĩa vụ tài sản của vợ chồng đối
với người thứ ba vẫn có hiệu lực sau khi ly hôn, trừ trường hợp vợ chồng và người
thứ ba có thỏa thuận khác;
- Quy định cụ thể hơn về trường hợp vợ chồng sống chung với gia đìnhmà
tài sản của vợ chồng trong khối tài sản chung của gia đình có thể xác định được
theo phần thì khi ly hôn, phần tài sản của vợ chồng được trích ra từ khối tài sản
chung đó để chia theo quy định tại Điều 59 của Luật này;
- Nhà ở thuộc sở hữu riêng của vợ, chồng đa đưa vào sử dụng chung thìkhi
ly hôn vẫn thuộc sở hữu riêng của người đó; trường hợp vợ hoặc chồng có khó
khăn về chỗ ở thì được quyền lưu cư trong thời hạn 06 tháng kể từ ngày quan hệ
hôn nhân chấm dứt, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác;
- Bổ sung quy định vợ, chồng đang thực hiện hoạt động kinh doanh
liênquan đến tài sản chung có quyền được nhận tài sản đó và phải thanh toán cho
bên kia phần giá trị tài sản mà họ được hưởng, trừ trường hợp pháp luật về kinh doanh có quy định khác.
- Bổ sung quy định, trường hợp chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏathuận
thì việc giải quyết tài sản khi ly hôn được áp dụng theo thỏa thuận đó; nếu thỏa
thuận không đầy đủ, rõ ràng thì áp dụng quy định tương ứng việc chia tài sản khi ly hôn theo luật định;
- Quy định cụ thể thời điểm quan hệ hôn nhân chấm dứt kể từ ngày bảnán,
quyết định ly hôn của Tòa án có hiệu lực pháp luật (Khoản 1 Điều 57).
- Bổ sung quy định, hôn nhân chấm dứt kể từ thời điểm vợ hoặc chồngchết.
Trường hợp Tòa án tuyên bố vợ hoặc chồng là đa chết thì thời điểm hôn nhân lOMoAR cPSD| 45740413
chấm dứt được xác định theo ngày chết được ghi trong bản án, quyết định của Tòa án (Điều 65);
- Bổ sung quy định, cụ thể giải quyết tài sản của vợ chồng trường hợp một
bên chết; quyền, nghĩa vụ nhân thân, tài sản của vợ, chồng bị Tòa án tuyên bố là
đa chết mà trở về (Điều 67).
2.5. Chương V. Quan hệ giữa cha mẹ và con
So với Luật hôn nhân và gia đình năm 2000, Chương này có những điểm thay đổi sau đây:
a) Bổ sung nguyên tắc bảo vệ quyền, nghĩa vụ của cha mẹ và con
- Quy định con sinh ra không phụ thuộc vào tình trạng hôn nhân của chamẹ
đều có quyền và nghĩa vụ như nhau đối với cha mẹ của mình được quy định tại
Luật này, Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan;
- Quy định mọi thỏa thuận của cha mẹ, con liên quan đến quan hệ
nhânthân, tài sản không được làm ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp của con
chưa thành niên, con đa thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có
khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình, cha mẹ mất năng lực hành
vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.
b) Quy định cụ thể hơn về quyền, nghĩa vụ của cha mẹ, con phù hợp hơn
với thực tế đời sống gia đình Việt Nam, đồng bộ với pháp luật có liên quan, như:
- Quy định cha mẹ không được phân biệt đối xử với con trên cơ sở
giớihoặc theo tình trạng hôn nhân của cha mẹ; không được lạm dụng sức lao động
của con chưa thành niên, con đa thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc
không có khả năng lao động; không được xúi giục, ép buộc con làm việc trái pháp
luật, trái đạo đức xa hội;
- Quy định con chưa thành niên tham gia công việc gia đình phù hợp
vớilứa tuổi và không trái với quy định của pháp luật về bảo vệ, chăm sóc và giáo
dục trẻ em. Con đa thành niên có quyền tự do lựa chọn nghề nghiệp, nơi cư trú,
học tập, nâng cao trình độ văn hóa, chuyên môn, nghiệp vụ; tham gia hoạt động lOMoAR cPSD| 45740413
chính trị, kinh tế, văn hóa, xa hội theo nguyện vọng và khả năng của mình. Khi
sống cùng với cha mẹ, con có nghĩa vụ tham gia công việc gia đình, lao động, sản
xuất, tạo thu nhập nhằm bảo đảm đời sống chung của gia đình; đóng góp thu nhập
vào việc đáp ứng nhu cầu của gia đình phù hợp với khả năng của mình. Con được
hưởng quyền về tài sản tương xứng với công sức đóng góp vào tài sản của gia đình;
- Quy định cụ thể quyền, nghĩa vụ của cha nuôi, mẹ nuôi và con nuôi,trong
đó, quyền, nghĩa vụ giữa cha đẻ, mẹ đẻ và con đẻ được khôi phục kể từ thời điểm
quan hệ nuôi con nuôi chấm dứt. Trường hợp cha đẻ, mẹ đẻ không còn hoặc không
có đủ điều kiện để nuôi con chưa thành niên, con đa thành niên mất năng lực hành
vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình
thì Tòa án giải quyết việc chấm dứt nuôi con nuôi và chỉ định người giám hộ cho
con theo quy định của Bộ luật dân sự;
- Trường hợp con dâu, con rể sống chung với cha mẹ chồng, cha mẹ vợ
thìgiữa các bên có các quyền, nghĩa vụ tôn trọng, quan tâm, chăm sóc và giúp đỡ nhau;
- Quy định cụ thể hơn quyền, nghĩa vụ của cha mẹ đối với con trường
hợpcha mẹ ly hôn, hạn chế quyền (giao con, nghĩa vụ cấp dưỡng, thay đổi việc nuôi…).
c) Sửa đổi, bổ sung quy định về xác định cha, mẹ, con (từ Điều 88 đến Điều 102)
- Quy định cụ thể hơn về xác định con chung của vợ chồng, quyền nhậncon
của cha, mẹ; xác định cha, mẹ, con trường hợp người có yếu cầu chết; xác định
cha, mẹ, con trường hợp sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản. Trong đó, quy định cụ thể:
+ Người vợ sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản thì việc xác định cha, mẹ
được áp dụng theo quy định về xác định con chung của vợ chồng; lOMoAR cPSD| 45740413
+ Trường hợp người phụ nữ sống độc thân sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ
sinh sản thì người phụ nữ đó là mẹ của con được sinh ra;
+ Việc sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản không làm phát sinh quan
hệ cha, mẹ và con giữa người cho tinh trùng, cho noan, cho phôi với người con được sinh ra.
- Quy định cụ thể hơn về xác định con chung của vợ chồng. Bổ sung
quyđịnh về quyền nhận con của cha, mẹ; xác định cha, mẹ, con trường hợp người
có yêu cầu chết; xác định cha, mẹ, con trường hợp sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ
sinh sản. Trong đó, quy định cụ thể:
+ Người vợ sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản thì việc xác định cha, mẹ
được áp dụng theo quy định về xác định con chung của vợ chồng;
+ Trường hợp người phụ nữ sống độc thân sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ
sinh sản thì người phụ nữ đó là mẹ của con được sinh ra;
+ Việc sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản không làm phát sinh quan hệ
cha, mẹ và con giữa người cho tinh trùng, cho noan, cho phôi với người con được sinh ra;
+ Con sinh ra trường hợp mang thai hộ vì mục đích nhân đạo là con chung
của vợ chồng nhờ mang thai hộ kể từ thời điểm con được sinh ra.
- Bổ sung chế định mang thai hộ vì mục đích nhân đạo với những nộidung cơ bản sau:
+ Quy định các điều kiện pháp lý chặt chẽ để công nhận việc mang thai hộ
vì mục đích nhân đạo, bao gồm: (1)
Việc mang thai hộ vì mục đích nhân đạo phải được thực hiện trên
cơsở tự nguyện của các bên và được lập thành văn bản. Thỏa thuận về việc mang
thai hộ phải được lập thành văn bản có công chứng. Trường hợp vợ chồng bên
nhờ mang thai hộ ủy quyền cho nhau hoặc vợ chồng bên mang thai hộ ủy quyền
cho nhau về việc thỏa thuận thì việc ủy quyền phải lập thành văn bản có công
chứng. Việc ủy quyền cho người thứ ba không có giá trị pháp lý. Trường hợp thỏa lOMoAR cPSD| 45740413
thuận về mang thai hộ giữa bên mang thai hộ và bên nhờ mang thai hộ được lập
cùng với thỏa thuận giữa họ với cơ sở y tế thực hiện việc sinh con bằng kỹ thuật
hỗ trợ sinh sản thì thỏa thuận này phải có xác nhận của người có thẩm quyền của cơ sở y tế này; (2)
Vợ chồng có quyền nhờ người mang thai hộ khi có đủ các điều
kiệnsau đây: (i) Có xác nhận của tổ chức y tế có thẩm quyền về việc người vợ
không thể mang thai và sinh con ngay cả khi áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản; (ii)
Vợ chồng đang không có con chung; (iii) Đa được tư vấn về y tế, pháp lý, tâm lý. (3)
Người được nhờ mang thai hộ phải có đủ các điều kiện sau đây:
(i) Làngười thân thích cùng hàng của bên vợ hoặc bên chồng nhờ mang thai hộ;
(ii) Đa từng sinh con và chỉ được mang thai hộ một lần; (iii) Ở độ tuổi phù hợp và
có xác nhận của tổ chức y tế có thẩm quyền về khả năng mang thai hộ; (iiii)
Trường hợp người phụ nữ mang thai hộ có chồng thì phải có sự đồng ý bằng văn
bản của người chồng; (iiiii) Đa được tư vấn về y tế, pháp lý, tâm lý. (4)
Việc mang thai hộ vì mục đích nhân đạo không được trái với quy
địnhcủa pháp luật về sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản.
Bên cạnh đó, để bảo đảm cụ thể hỏa các điều kiện về mang thai hộ vì mục
đích nhân đạo vào cuộc sống, Luật giao cho Chính phủ quy định chi tiết vấn đề này.
+ Quy định cụ thể nội dung thỏa thuận về mang thai hộ: (i)
Thông tin đầy đủ các thông tin liên quan đến tuân thủ của các bên
vềđiều kiện mang thai hộ về bên nhờ mang thai hộ theo luật định; (ii)
Cam kết thực hiện các quyền, nghĩa vụ theo luật định về mang thaihộ; (iii)
Việc giải quyết hậu quả trường hợp có tai biến sản khoa; hỗ trợ
đểbảo đảm sức khỏe sinh sản cho người mang thai hộ trong thời gian mang thai
và sinh con, việc nhận con của bên nhờ mang thai hộ, quyền và nghĩa vụ của hai