Đề cương giới thiệu tác phẩm "Đạo đức cách mạng" của Chủ tịch Hồ Chí Minh | Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Thương mại

Đề cương giới thiệu tác phẩm "Đạo đức cách mạng" của Chủ tịch Hồ Chí Minh | Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Thương mại được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn sinh viên chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ. Các bạn xem, tải về ở bên dưới.

lOMoARcPSD|4053484 8
ĐỀ CƯƠNG GIỚI THIỆU
TÁC PHẨM “ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG”
CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH
Mặc bài viết ra đời cách đây 60 năm (12-1958) nhưng những tưởng,
quan điểm được Hồ Chí Minh nêu trong tác phẩm Đạo đức cách mạng vẫn giữ
nguyên giá trị, luôn được đặt trong chương trình nghị sự của Đảng, Nhà nước ta
qua các thời kỳ cách mạng được quan tâm sâu sắc trong sự nghiệp đổi mới.
Nghiên cứu, vận động tưởng đạo đức của Người qua tác phẩm này trở nên cấp
thiết có giá trị cả về lý luận và thực tiễn.
I. GIÁ TRỊ LÝ LUẬN THỰC TIỄN CỦA TÁC PHẨM
1. Về mặt luận
Thông qua tác phẩm, Hồ Chí Minh đã tổng kết khái quát về đạo đức cách
mạng chủ nghĩa nhân với những tiêu chí cụ thể. Đạo đức cách mạng phải
“quyết tâm suốt đời đấu tranh cho Đảng, cho cách mạng. Ra sức làm việc cho
Đảng, giữ vững kỷ luật của Đảng, thực hiện tốt đường lối, chính sách của Đảng.
Đặt lợi ích của Đảng của nhân dân lao động lên trên, lên trước lợi ích riêng
của nhân mình. Hết lòng hết sức phục vụ nhân dân. Đảng, n đấu
tranh quên mình, gương mẫu trong mọi việc. Ra sức học tập chủ nghĩa Mác-Lênin,
luôn luôn dùng tự phê bình phê bình để nâng cao tưởng cải tiến công tác
của mình cùng đồng chí mình tiến bộ”. Chủ nghĩa nhân trái ngược với đạo
đức cách mạng, Người chỉ ba kẻ địch luôn chống lại chúng ta, đó là: chủ
nghĩa bản bọn đế quốc; thói quen truyền thống lạc hậu; kẻ thù thứ ba
chính chủ nghĩa nhân, nó ẩn nấp trong mỗi chúng ta, chờ mỗi khi ta thất
bại hoặc thắng lợi là ngóc đầu lên. bạn đồng minh của hai kẻ thù kia.
Thông qua việc đánh giá những thành tựu hạn chế của đội ngũ cán bộ,
đảng viên, Hồ Chí Minh đã nêu những giải pháp để xây dựng nâng cao đạo đức
cách mạng, quét sạch chủ nghĩa nhân. Đồng thời, Người cũng đề cập đến
phương pháp xây dựng Đảng là phải quan tâm đến nội dung xây dựng Đảng về đạo
đức cách mạng. Trước đây, chúng ta chỉ tập trung xây dựng Đảng vững mạnh về tư
tưởng, chính trị tổ chức; chưa thật sự quan tâm nhiều, đề cập nhiều đến mặt đạo
đức cách mạng. Tuy nhiên, trong quá trình lãnh đạo Hồ Chí Minh thường dạy:
Đảng ta đạo đức, là văn minh.
2. Về mặt thực tiễn
- Thông qua tác phẩm Đạo đức cách mạng, Hồ Chí Minh đánh giá, trong thực
tế sản xuất chiến đấu xây dựng chủ nghĩa hội, chống Mỹ cứu nước, rất nhiều
cán bộ, đảng viên ta tỏ ra anh dũng, gương mẫu, gian khổ đi trước, hưởng thụ đi
sau.
1
lOMoARcPSD|4053484 8
- Tuy nhiên, bước vào thời kỳ xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN,
chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế bên cạnh những hội, thuận lợi để
phát triển, chúng ta cũng phải đối mặt với những thách thức, khó khăn đặt ra như:
tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận không
nhỏ cán bộ, đảng viên đã trở nên nghiêm trọng hơn, xuất hiện trong tất cả các bộ
phận cấu thành của hệ thống chính trị, trên tất cả các lĩnh vực, từ Trung ương đến
địa phương sở. Từ thực trạng trên, học tập làm theo lời dạy của Hồ Chí
Minh trong tác phẩm Đạo đức cách mạng, giúp chúng ta nhận thức đúng đắn
những vấn đề dưới đây:
+ Để bảo đảm vai trò lãnh đạo của Ðảng, chống chủ nghĩa nhân nhằm xây
dựng Ðảng ta trong sạch, vững mạnh, một chính quyền hướng về dân, một đội ngũ
đảng viên, cán bộ công bộc của dân thì phải thường xuyên thực hành đạo đức
cách mạng. Nghĩa là, quyết tâm suốt đời đấu tranh cho Ðảng, cho cách mạng.
+ Phòng chống tham nhũng, tiêu cực trong hệ thống chính trị, trước hết
trong cán bộ, đảng viên, đặc biệt cán bộ, đảng viên chức, quyền, công
chức Nhà nước phải bắt đầu từ phòng chống chủ nghĩa nhân.
+ Từng tổ chức đảng, cán bộ, đảng viên phải thật thà soi rọi lại chính mình
trong việc thực hành đạo đức cách mạng, chống chủ nghĩa nhân đã chuyển
biến tốt hay chưa. Đồng thời, xác định thời gian tới chúng ta cần phải làm để
thực hành đạo đức cách mạng, chống chủ nghĩa cá nhân cho tốt hơn.
III. GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG
Hồ Chí Minh khẳng định, đối lập với đạo đức cách mạng chủ nghĩa
nhân, do đó, nâng cao đạo đức cách mạng không thể tách rời với chống chủ nghĩa
cá nhân, luôn luôn gắn “xây” với “chống”. Xây là để nâng cao đạo đức cách mạng,
chống hướng tới mục tiêu quét sạch chủ nghĩa nhân, chủ nghĩa nhân
một loại giặc rất nguy hiểm.
1. Đối với tổ chức Đảng
Thứ nhất, tăng cường giáo dục trong toàn Đảng về tưởng cộng sản chủ
nghĩa, về đường lối, chính sách của Đảng, về nhiệm vụ đạo đức của người đảng
viên. Đây giải pháp nhằm thiết lập nền tảng tưởng, luận, kim chỉ nam cho
hành động, tạo dựng cái nền, cái gốc của toàn Đảng và với mỗi cán bộ, đảng viên.
Thứ hai, phải thực nh phê bình tự phê bình nghiêm chỉnh trong Đảng.
Tự phê bình phê bình quy luật phát triển của Đảng, khí sắc bén
trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng. Đó phương thuốc hay nhất, giúp cho
toàn Đảng và mỗi đảng viên sửa chữa khuyết điểm, phát huy ưu điểm, tiến bộ
không ngừng, ngày càng mạnh thêm. Chính vậy Hồ Chí Minh cho rằng:
“Phải sẵn sàng kịp thời sửa chữa, không để nhiều sai lầm nhỏ cộng thành sai
lầm to. Phải thật thà tự phê bình thành khẩn phê bình đồng chí khác để cùng
nhau tiến bộ. Chúng ta không sợ sai lầm, chỉ sợ phạm sai lầm không quyết tâm
2
lOMoARcPSD|4053484 8
sửa chữa. Muốn sửa chữa cho tốt thì phải sẵn sàng nghe quần chúng phê bình
thật thà tự phê bình. Không chịu nghe phê bình không tự phê bình thì nhất định
lạc hậu, thoái bộ. Lạc hậu thoái bộ thì sẽ bị quần chúng bỏ rơi. Đó kết quả tất
nhiên của chủ nghĩa nhân”.
Thứ ba, dựa vào n để xây dựng Đảng.
Đạo đức cách mạng hoà mình với quần chúng thành một khối, tin quần
chúng, hiểu quần chúng, lắng nghe ý kiến của quần chúng; làm cho dân tin, dân
phục, dân yêu, đoàn kết quần chúng chặt chẽ chung quanh Đảng, tổ chức, tuyên
truyền động viên quần chúng hǎng hái thực hiện chính sách nghị quyết của
Đảng. Đảng, Nhà nước phải thường xuyên quan tâm đến việc thực hiện phát
huy quyền làm chủ của nhân dân.
Thứ tư, thực hiện nghiêm túc chế độ sinh hoạt kỷ luật của Đảng.
Thực hiện nghiêm túc chế độ sinh hoạt định kỳ theo quy định của Điều lệ
Đảng. Tôn trọng tổ chức kỷ luật Đảng; tuyệt đối phục tùng sự phân công của
Đảng.
2. Đối với cán bộ, đảng viên
Thứ nhất, mỗi cán bộ, đảng viên phải thực đặt lợi ích của cách mạng, của
Đảng, của nhân dân lên trên hết, trước hết.
Trong điều kiện Đảng cầm quyền, số đông cán bộ, đảng viên những người
chức, quyền; gắn liền với chức quyền danh lợi. Do đó, Người luôn căn
dặn: Đảng ta đại biểu cho lợi ích chung của giai cấp công nhân, của toàn thể nhân
dân lao động, chứ không phải mưu cầu lợi ích riêng của một nhóm người nào, của
nhân nào. Điều đó ai cũng biết.”. Hồ Chí Minh cho rằng vấn đề lợi ích quan
hệ mật thích với đạo đức cách mạng của cán bộ, đảng viên.
Người viết: “Đạo đức cách mạng luận trong hoàn cảnh nào, người
đảng viên cũng phải đặt lợi ích của Đảng lên trên hết. Nếu khi lợi ích của Đảng và
lợi ích chung của nhân mâu thuẫn với nhau, thì lợi ích nhân phải tuyệt đối
phục tùng lợi ích của Đảng”.
Thứ hai, phải sâu sát thực tế, gần gũi quần chúng, thật sự tôn trọng phát
huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân.
- Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Hồ Chí Minh đã thấy mối quan hệ
giữa Đảng nhân dân, coi đó nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng
nước ta. Mặt khác, Người còn cho sự gắn một trong những tiêu chí thể hiện
đạo đức cách mạng của người cán bộ, đảng viên. Người viết: “Đạo đức cách mạng
hòa mình với quần chúng thành một khối, tin quần chúng, hiểu quần chúng,
lắng nghe ý kiến của quần chúng”. Do đó, lời nói và việc làm của đảng viên, đoàn
viên cán bộ làm cho dân tin, dân phục dân yêu, đoàn kết quần chúng chặt chẽ
3
lOMoARcPSD|4053484 8
xung quanh Đảng, tổ chức, tuyên truyền động viên quần chúng hăng hái thực
hiện chính sách nghị quyết của Đảng.
Thứ ba, để nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa nhân theo
Hồ Chí Minh, mỗi cán bộ, đảng viên phải cố gắng học tập, rèn luyện, trau dồi đạo
đức cách mạng, nâng cao trình độ hiểu biết để làm tốt mọi nhiệm vụ ./.
4
| 1/4

Preview text:

lOMoARcPSD|40534848
ĐỀ CƯƠNG GIỚI THIỆU
TÁC PHẨM “ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG”
CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH
Mặc dù bài viết ra đời cách đây 60 năm (12-1958) nhưng những tư tưởng,
quan điểm được Hồ Chí Minh nêu trong tác phẩm Đạo đức cách mạng vẫn giữ
nguyên giá trị, luôn được đặt trong chương trình nghị sự của Đảng, Nhà nước ta
qua các thời kỳ cách mạng và được quan tâm sâu sắc trong sự nghiệp đổi mới.
Nghiên cứu, vận động tư tưởng đạo đức của Người qua tác phẩm này trở nên cấp
thiết và có giá trị cả về lý luận và thực tiễn.
I. GIÁ TRỊ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA TÁC PHẨM 1. Về mặt lý luận
Thông qua tác phẩm, Hồ Chí Minh đã tổng kết khái quát về đạo đức cách
mạng và chủ nghĩa cá nhân với những tiêu chí cụ thể. Đạo đức cách mạng là phải
“quyết tâm suốt đời đấu tranh cho Đảng, cho cách mạng. Ra sức làm việc cho
Đảng, giữ vững kỷ luật của Đảng, thực hiện tốt đường lối, chính sách của Đảng.
Đặt lợi ích của Đảng và của nhân dân lao động lên trên, lên trước lợi ích riêng
của cá nhân mình. Hết lòng hết sức phục vụ nhân dân. Vì Đảng, vì dân mà đấu
tranh quên mình, gương mẫu trong mọi việc. Ra sức học tập chủ nghĩa Mác-Lênin,
luôn luôn dùng tự phê bình và phê bình để nâng cao tư tưởng và cải tiến công tác
của mình và cùng đồng chí mình tiến bộ”.
Chủ nghĩa cá nhân trái ngược với đạo
đức cách mạng, Người chỉ rõ có ba kẻ địch luôn chống lại chúng ta, đó là: chủ
nghĩa tư bản và bọn đế quốc; thói quen và truyền thống lạc hậu; kẻ thù thứ ba
chính là chủ nghĩa cá nhân,
nó ẩn nấp trong mỗi chúng ta, nó chờ mỗi khi ta thất
bại hoặc thắng lợi là ngóc đầu lên. Nó là bạn đồng minh của hai kẻ thù kia.
Thông qua việc đánh giá những thành tựu và hạn chế của đội ngũ cán bộ,
đảng viên, Hồ Chí Minh đã nêu những giải pháp để xây dựng và nâng cao đạo đức
cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân. Đồng thời, Người cũng đề cập đến
phương pháp xây dựng Đảng là phải quan tâm đến nội dung xây dựng Đảng về đạo
đức cách mạng. Trước đây, chúng ta chỉ tập trung xây dựng Đảng vững mạnh về tư
tưởng, chính trị và tổ chức; chưa thật sự quan tâm nhiều, đề cập nhiều đến mặt đạo
đức cách mạng. Tuy nhiên, trong quá trình lãnh đạo Hồ Chí Minh thường dạy:
Đảng ta là đạo đức, là văn minh.
2. Về mặt thực tiễn
- Thông qua tác phẩm Đạo đức cách mạng, Hồ Chí Minh đánh giá, trong thực
tế sản xuất và chiến đấu xây dựng chủ nghĩa xã hội, chống Mỹ cứu nước, rất nhiều
cán bộ, đảng viên ta tỏ ra anh dũng, gương mẫu, gian khổ đi trước, hưởng thụ đi sau. 1 lOMoARcPSD|40534848
- Tuy nhiên, bước vào thời kỳ xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN,
chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế bên cạnh những cơ hội, thuận lợi để
phát triển, chúng ta cũng phải đối mặt với những thách thức, khó khăn đặt ra như:
tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận không
nhỏ cán bộ, đảng viên đã trở nên nghiêm trọng hơn, xuất hiện trong tất cả các bộ
phận cấu thành của hệ thống chính trị, trên tất cả các lĩnh vực, từ Trung ương đến
địa phương và cơ sở. Từ thực trạng trên, học tập và làm theo lời dạy của Hồ Chí
Minh trong tác phẩm Đạo đức cách mạng, giúp chúng ta nhận thức đúng đắn
những vấn đề dưới đây:
+ Để bảo đảm vai trò lãnh đạo của Ðảng, chống chủ nghĩa cá nhân nhằm xây
dựng Ðảng ta trong sạch, vững mạnh, một chính quyền hướng về dân, một đội ngũ
đảng viên, cán bộ là công bộc của dân thì phải thường xuyên thực hành đạo đức
cách mạng. Nghĩa là, quyết tâm suốt đời đấu tranh cho Ðảng, cho cách mạng.
+ Phòng chống tham nhũng, tiêu cực trong hệ thống chính trị, trước hết là
trong cán bộ, đảng viên, đặc biệt là cán bộ, đảng viên có chức, có quyền, công
chức Nhà nước phải bắt đầu từ phòng chống chủ nghĩa cá nhân.
+ Từng tổ chức đảng, cán bộ, đảng viên phải thật thà soi rọi lại chính mình
trong việc thực hành đạo đức cách mạng, chống chủ nghĩa cá nhân đã có chuyển
biến tốt hay chưa. Đồng thời, xác định thời gian tới chúng ta cần phải làm gì để
thực hành đạo đức cách mạng, chống chủ nghĩa cá nhân cho tốt hơn.
III. GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG
Hồ Chí Minh khẳng định, đối lập với đạo đức cách mạng là chủ nghĩa cá
nhân, do đó, nâng cao đạo đức cách mạng không thể tách rời với chống chủ nghĩa
cá nhân, luôn luôn gắn “xây” với “chống”. Xây là để nâng cao đạo đức cách mạng,
chống là hướng tới mục tiêu quét sạch chủ nghĩa cá nhân, vì chủ nghĩa cá nhân là
một loại giặc rất nguy hiểm.
1. Đối với tổ chức Đảng
Thứ nhất,
tăng cường giáo dục trong toàn Đảng về lý tưởng cộng sản chủ
nghĩa, về đường lối, chính sách của Đảng, về nhiệm vụ và đạo đức của người đảng
viên. Đây là giải pháp nhằm thiết lập nền tảng tư tưởng, lý luận, kim chỉ nam cho
hành động, tạo dựng cái nền, cái gốc của toàn Đảng và với mỗi cán bộ, đảng viên.
Thứ hai, phải thực hành phê bình và tự phê bình nghiêm chỉnh trong Đảng.
Tự phê bình và phê bình là quy luật phát triển của Đảng, là vũ khí sắc bén
trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng. Đó là phương thuốc hay nhất, giúp cho
toàn Đảng và mỗi đảng viên sửa chữa khuyết điểm, phát huy ưu điểm, tiến bộ
không ngừng, ngày càng mạnh thêm. Chính vì vậy mà Hồ Chí Minh cho rằng:
“Phải sẵn sàng và kịp thời sửa chữa, không để nhiều sai lầm nhỏ cộng thành sai
lầm to. Phải thật thà tự phê bình và thành khẩn phê bình đồng chí khác để cùng
nhau tiến bộ. Chúng ta không sợ sai lầm, chỉ sợ phạm sai lầm mà không quyết tâm 2 lOMoARcPSD|40534848
sửa chữa. Muốn sửa chữa cho tốt thì phải sẵn sàng nghe quần chúng phê bình và
thật thà tự phê bình. Không chịu nghe phê bình và không tự phê bình thì nhất định
lạc hậu, thoái bộ. Lạc hậu và thoái bộ thì sẽ bị quần chúng bỏ rơi. Đó là kết quả tất
nhiên của chủ nghĩa cá nhân”.
Thứ ba, dựa vào dân để xây dựng Đảng.
Đạo đức cách mạng là hoà mình với quần chúng thành một khối, tin quần
chúng, hiểu quần chúng, lắng nghe ý kiến của quần chúng; làm cho dân tin, dân
phục, dân yêu, đoàn kết quần chúng chặt chẽ chung quanh Đảng, tổ chức, tuyên
truyền và động viên quần chúng hǎng hái thực hiện chính sách và nghị quyết của
Đảng. Đảng, Nhà nước phải thường xuyên quan tâm đến việc thực hiện và phát
huy quyền làm chủ của nhân dân.
Thứ tư, thực hiện nghiêm túc chế độ sinh hoạt và kỷ luật của Đảng.
Thực hiện nghiêm túc chế độ sinh hoạt định kỳ theo quy định của Điều lệ
Đảng. Tôn trọng tổ chức và kỷ luật Đảng; tuyệt đối phục tùng sự phân công của Đảng.
2. Đối với cán bộ, đảng viên
Thứ nhất,
mỗi cán bộ, đảng viên phải thực đặt lợi ích của cách mạng, của
Đảng, của nhân dân lên trên hết, trước hết.
Trong điều kiện Đảng cầm quyền, số đông cán bộ, đảng viên là những người
có chức, có quyền; gắn liền với chức quyền là danh và lợi. Do đó, Người luôn căn
dặn: Đảng ta đại biểu cho lợi ích chung của giai cấp công nhân, của toàn thể nhân
dân lao động, chứ không phải mưu cầu lợi ích riêng của một nhóm người nào, của
cá nhân nào. Điều đó ai cũng biết.”. Hồ Chí Minh cho rằng vấn đề lợi ích có quan
hệ mật thích với đạo đức cách mạng của cán bộ, đảng viên.
Người viết: “Đạo đức cách mạng là vô luận trong hoàn cảnh nào, người
đảng viên cũng phải đặt lợi ích của Đảng lên trên hết. Nếu khi lợi ích của Đảng và
lợi ích chung của cá nhân mâu thuẫn với nhau, thì lợi ích cá nhân phải tuyệt đối
phục tùng lợi ích của Đảng”.

Thứ hai, phải sâu sát thực tế, gần gũi quần chúng, thật sự tôn trọng và phát
huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân.
- Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Hồ Chí Minh đã thấy rõ mối quan hệ
giữa Đảng và nhân dân, coi đó là nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng
nước ta. Mặt khác, Người còn cho sự gắn bó là một trong những tiêu chí thể hiện
đạo đức cách mạng của người cán bộ, đảng viên. Người viết: “Đạo đức cách mạng
là hòa mình với quần chúng thành một khối, tin quần chúng, hiểu quần chúng,
lắng nghe ý kiến của quần chúng”
. Do đó, lời nói và việc làm của đảng viên, đoàn
viên và cán bộ làm cho dân tin, dân phục dân yêu, đoàn kết quần chúng chặt chẽ 3 lOMoARcPSD|40534848
xung quanh Đảng, tổ chức, tuyên truyền và động viên quần chúng hăng hái thực
hiện chính sách và nghị quyết của Đảng.
Thứ ba, để nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân theo
Hồ Chí Minh, mỗi cán bộ, đảng viên phải cố gắng học tập, rèn luyện, trau dồi đạo
đức cách mạng, nâng cao trình độ hiểu biết để làm tốt mọi nhiệm vụ ./. 4