Đề cương giữa kì 2 Toán 7 năm 2022 – 2023 trường TH & THCS Tây Hà Nội

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 7 đề cương ôn tập kiểm tra giữa học kì 2 môn Toán 7 năm học 2022 – 2023 trường TH & THCS Tây Hà Nội, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội.

Chủ đề:
Môn:

Toán 7 2.1 K tài liệu

Thông tin:
4 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương giữa kì 2 Toán 7 năm 2022 – 2023 trường TH & THCS Tây Hà Nội

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 7 đề cương ôn tập kiểm tra giữa học kì 2 môn Toán 7 năm học 2022 – 2023 trường TH & THCS Tây Hà Nội, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội.

42 21 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG TH&THCS TÂY HÀ NỘI
ĐỀ CƯƠNG ÔN TP GIA HC KÌ II
Năm hc 2022 - 2023
MÔN: TOÁN 7
I. HÌNH THC KIM TRA
- Trắc nghiệm + Tự luận.
- Thời gian: 90 phút
II. NI DUNG ÔN TP
1. LÝ THUYT
Số học:
Lý thuyết đưc hc trong chương trình hc kì I toán 7.
Chương VI: T lệ thc và đi lưng t lệ
Hình hc:
Lý thuyết đưc hc trong chương trình hc kì I toán 7.
Chương IX: Quan h gia các yếu t trong mt tam giác
2. BÀI TP
A. ĐẠI SỐ
PHẦN 1: THỰC HIỆN PHÉP TÍNH
Bài 1:Thực hiện phép tính
a)
14 14
35 . 45 .
65 65
 
−−
 
 
b)
9 7 14 33
1, 7
23 40 23 40
−++
c)
02
61
3 :2
72

−− +


d)
( ) ( ) (
)
3 20 0
2
22 1 2
+ +− +−
e)
(
)
( )
(
)
(
)
( )
( )
222
223
352
−− +−
f)
2
31
3: . 36
29

+


Bài 2: Tìm
x
biết
a)
32
47
−=x
b)
c)
1
21
2
−=x
d)
34 2
:
59 3
+=x
e)
2 14
3 23

−=


x
f)
(
)
3
30
5

⋅− =


xx
g)
111
3 16 9
−− =x
h)
( )
2
1 49.2 2
+= +x
i)
1
3 3 108
+
+=
xx
PHẦN 2: TỈ LỆ THỨC VÀ TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU
Bài 3: Lập tất cả các tỉ lệ thức có được từ đẳng thức sau:
a)
6.( 63) 9.42−=
b)
2,4 . 3,2 8 . 0,96 =
Bài 4: Các tỉ số sau đây có lập thành một tỉ lệ thức không? Vì sao?
a)
0,26 : 0,65
11
6 :16
24
b)
0,21: ( 0,42)
1
3 : ( 10)
3
Bài 5: Tìm số hữu tỉ
x
trong tỉ lệ thức, biết:
a)
: 0,2 0,8 :
=xx
b)
: 2,5 0,03: 0,75
=x
c)
11
10 : 2 14 : (2 1)
24
= x
d)
15: ( 2 ) 5: ( 0,4)
−=
x
Bài 6: Cho tỉ lệ thức
22
7
=
+
xy
xy
. Tìm giá trị của tỉ số
x
y
.
Bài 7: Tìm hai số
,xy
biết :
a)
5
7
=
x
y
4,8+=xy
b)
73= xy
40−=
xy
c)
74=
xy
28−=yx
d)
35
=
xy
135=xy
Bài 8: Tìm ba số
,,xyz
trong mỗi trường hợp sau:
a)
235
= =
xyz
40++=
xyz
b)
;
2 35 7
= =
x yy z
138++=
xyz
c)
10 15 21= =xyz
3 7 5 30+=xyz
d)
357
= =
xyz
2 22
60−+=xyz
PHẦN 3: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN, TỈ LỆ NGHỊCH
Bài 9: Cho biết hai đi lưng
x
y
tỉ lệ thun vi nhau khi
28=x
thì
–7=
y
a) Tìm h số tỉ lệ k ca
y
đối vi
x
.
b) Hãy biu din
y
theo
x
. Tính giá tr của
y
khi
10, –24.
= =xx
c) Hãy biu diễn
x
theo
y
. Tính giá tr của
x
khi
7
2
=y
,
24=y
.
Bài 10: Cho biết hai đi lưng
x
y
tỉ lệ nghch vi nhau khi
5=x
thì
–12=y
a) Tìm h số tỉ lệ
a
của
y
đối vi
x
.
b) Hãy biu diễn
y
theo
x
. Tính giá tr của
y
khi
10=
x
,
–2
3
=x
.
c) Hãy biu diễn
x
theo
y
. Tính giá tr của
x
khi
7
2
=y
,
21.=y
Bài 11: Cho biết
x
tỉ lệ thuận với
y
theo hệ số tỉ lệ 0,8 và
y
tỉ lệ thuận với
z
theo hệ số
tỉ lệ 5. Hãy chứng tỏ rằng
x
tỉ lệ thuận với
z
và tìm hệ số tỉ lệ?
Bài 12: Cứ
100
kg thóc cho
65
kg gạo. Hàm lượng tinh bột chứa trong gạo là 80%.
a) Hỏi trong
30
kg thóc có bao nhiêu kilôgam tinh bột?
b) Từ 1kg gạo người ta làm được
2, 2
kg bún tươi. Hỏi để làm ra
14,3
kg bún tươi cần bao
nhiêu kilôgam thóc?
Bài 13: Với cùng số tiền để mua 80 m vải lại I có thể mua được bao nhiêu mét vải loại II,
biết rằng giá tiền vải loại II bằng
120%
giá tiền vải loại I.
Bài 14: Ba lớp 7A, 7B, 7C cùng được giao nhiệm vụ chăm sóc vườn cây của trường.
Diện tích nhận chăm sóc của ba lớp theo thứ tự tỉ lệ với 5, 7, 8 và diện tích chăm sóc của
lớp 7A ít hơn lớp 7B là 10m
2
. Tính diện tích vườn cây của mỗi lớp nhận chăm sóc?
Bài 15: Học sinh khối lớp 7 đã quyên góp được số sách np cho thư viện. Lớp 7A có 37
học sinh, lớp 7B có 37 học sinh, lớp 7C có 40 học sinh, lớp 7D có 36 học sinh. Hỏi mỗi
lớp quyên góp được bao nhiêu quyển sách cũ. Biết rằng số sách quyên góp tỉ lệ với số
học sinh của mỗi lớp và lớp 7C góp nhiều hơn lớp 7D là 8 quyển sách?
Bài 16: Ba đội máy san đất cùng làm một khối lượng công việc như nhau. Đội thứ nhất
hoàn thành công việc trong 4 ngày, đội thứ hai trong 6 ngày và đội thứ ba trong 8 ngày.
Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy (các máy có cùng năng suất), biết đội thứ nhất có nhiều
hơn đội thứ hai 2 máy?
PHẦN 4: CỘNG TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN
Bài 17: Cho đa thức
( )
3 2 43 4
2 7 3 6 98
= + + −−Ax x xx xx x
a) Sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm dần, tăng dần của biến.
b) Cho biết bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức trên.
c) Tính
( )
3A
.
Bài 18: Cho hai đa thức
( )
432
5 7 2 64
= + −−Ax x x x x
( )
432
572 1= + ++Bx x x x x
a) Tìm đa thức
( )
Cx
biết
( ) ( ) ( )
= +Cx Ax Bx
.
b) Tìm nghiệm của đa thức
( )
Cx
.
c) Tìm đa thức
( )
Dx
biết
( ) ( )
32+=+Cx Dx x
.
PHẦN 5: MỘT SỐ BÀI TOÁN NÂNG CAO
Bài 19*: Tính
111 1
...
1.2 2.3 3.4 2022.2023
=++++A
111 1
...
1.3 3.5 5.7 19.21
= + + ++B
3 3 3 33
...
99.96 96.93 93.90 7.4 4
= −− C
Bài 20*: Cho
21
2
=
+
x
A
x
2
21
1
−+
=
+
xx
B
x
a) Tính
A
khi
1
0; ; 3
2
= = =xx x
.
b) Tìm
x
để
A
.
c) Tìm
x
để
B
.
B. HÌNH HỌC
Bài 1: Độ dài hai cạnh của một tam giác bằng 5cm và 2cm. Tính độ dài của cạnh còn lại
biết rằng độ dài đó là một số nguyên lẻ (đơn vị cm).
Bài 2: Cho tam giác
MNP
, trên cạnh
NP
lấy điểm
E
khác
N
P
.
a) So sánh
ME
với
+MN NE
.
b) Chứng minh
+< +ME EP MN NP
.
c) Lấy điểm
F
thuộc đoạn
ME
. Chứng minh
+< +
FM FP EM EP
.
Bài 3: Cho
ABC
cân tại
A
, có
BM
CN
là hai đưng trung tuyến.
a) Chng minh
ABM ACN∆=
.
b) Chng minh
MN
song song với
BC
.
c) Gi
K
giao điểm của
BM
và
CN
;
D
trung đim của
.BC
Chng minh
,,AK D
thng hàng.
Bài 4: Cho tam giác
ABC
vuông tại
A
, đường phân giác
,BE
kẻ
EH
vuông góc với
BC
. Gọi
K
là giao điểm của
BA
HE
. Chứng minh:
a)
ABE HBE∆=
. b)
BE
là trung trực của
AH
.
c)
=EK EC
. d)
<AE EC
.
Bài 5: Cho tam giác
ABC
ˆ
120= °A
, đường phân giác
AD
(
D
thuộc cạnh
BC
). Vẽ
DE
vuông góc với
( ),AB E AB
DF
vuông góc với
( ).AC F AC
a) Chứng minh
DEF
đều.
b) Lấy điểm
K
nằm giữa hai điểm
E
B
, điểm
I
nằm giữa hai điểm
F
C
sao cho
.=EK FI
Chứng minh
DKI
cân tại
D
.
c) Qua
C
kẻ đường thẳng song song với
AD
cắt
AB
tại
M
. Chứng minh
AMC
đều.
Bài 6: Cho tam giác
ABC
vuông tại
C
, có
ˆ
60= °A
. Tia phân giác của góc
BAC
cắt
BC
E
. Kẻ
EK
vuông góc với
AB
(
K
thuộc
AB
). Kẻ
BD
vuông góc với tia
AE
(
D
thuộc
tia
AE
). Chứng minh:
a)
=AC AK
AE
vuông góc với
CK
.
b)
=KA KB
.
c)
>EB AC
.
Bài 7: Cho
ABC
cân tại
A
và hai đường trung tuyến
, BM CN
cắt nhau tại
K
.
a) Chứng minh
BNC CMB∆=
.
b) Chứng minh
BKC
cân tại
K
.
c) Chứng minh
4<BC KM
.
--------------------------- Hết --------------------------
Chúc các con ôn tp hiu qu!
| 1/4

Preview text:

TRƯỜNG TH&THCS TÂY HÀ NỘI
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II Năm học 2022 - 2023 MÔN: TOÁN 7 I. HÌNH THỨC KIỂM TRA
- Trắc nghiệm + Tự luận. - Thời gian: 90 phút II. NỘI DUNG ÔN TẬP 1. LÝ THUYẾT Số học:
Lý thuyết được học trong chương trình học kì I toán 7.
Chương VI: Tỉ lệ thức và đại lượng tỉ lệ  Hình học:
Lý thuyết được học trong chương trình học kì I toán 7.
Chương IX: Quan hệ giữa các yếu tố trong một tam giác 2. BÀI TẬP A. ĐẠI SỐ
PHẦN 1: THỰC HIỆN PHÉP TÍNH
Bài 1:
Thực hiện phép tính a) 1  4  1  4 35 .  45 .  − − − b) 9 7 14 33 − + +1,7 − 6 5 6  5      23 40 23 40 0 2 c)  6   1 3  − − + 3 2 20 0     : 2 d) ( 2 − ) + 2 + (− ) 1 + ( 2 − )  7   2  2 2 2 2 e) (( )2)  − − ((− )2) +((− )3 3 5 2 ) f) 3  1 3: +   . 36  2  9
Bài 2: Tìm x biết a) 3 2 x − = b) 1  8  1 − x − = c) 1 2x −1 = 4 7 20  5    10 2 d) 3 4 2 + : x = e) 2  1  4 x − = f)  3  x − ⋅(3− x) =   0 5 9 3 3  2    3  5  g) 1 1 1 x − − = h) (x + )2 1 = 49.2 + 2 i) x x 1 3 3 + + = 108 3 16 9
PHẦN 2: TỈ LỆ THỨC VÀ TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU
Bài 3:
Lập tất cả các tỉ lệ thức có được từ đẳng thức sau: a) 6.( 63 − ) = 9.42 − b) 2 ,4 . 3,2 = 8 . 0,96
Bài 4:
Các tỉ số sau đây có lập thành một tỉ lệ thức không? Vì sao? a) 0,26 : 0,65 và 1 1 6 :16 b) 0,21: ( 0 − ,42) và 1 3 : ( 10) − 2 4 3
Bài 5: Tìm số hữu tỉ x trong tỉ lệ thức, biết:
a) x : 0,2 = 0,8: x
b) x : 2,5 = 0,03: 0,75 c) 1 1 10 : 2 =14 : (2x −1) d) 15: ( 2 − x) = 5 : ( 0 − ,4) 2 4
Bài 6: Cho tỉ lệ thức 2x y 2
= . Tìm giá trị của tỉ số x . x + y 7 y
Bài 7: Tìm hai số x, y biết : a) x 5 = và x + y = 4, − 8
x = − y x y = 40 − y 7 b) 7 3 c) 7 x y
x = 4y y − 2x = 8 − d) = và xy =135 3 5
Bài 8: Tìm ba số x, y, z trong mỗi trường hợp sau:
a) x = y = z x y y z
x + y + z = 40 −
b) = ; = và x + y + z =138 2 3 5 2 3 5 7 c) 10 x y z
x = 15y = 21z và 3x − 7y + 5z = 30 d) = = và 2 2 2
x y + z = 60 − 3 5 7
PHẦN 3: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN, TỈ LỆ NGHỊCH
Bài 9:
Cho biết hai đại lượng x y tỉ lệ thuận với nhau khi x = 28 thì y = –7
a) Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x .
b) Hãy biểu diễn y theo x . Tính giá trị của y khi x =10, x = –24. c) Hãy biểu diễn −
x theo y . Tính giá trị của x khi 7 y = , y = 24 . 2
Bài 10: Cho biết hai đại lượng xy tỉ lệ nghịch với nhau khi x = 5 thì y = –12
a) Tìm hệ số tỉ lệ a của y đối với x .
b) Hãy biểu diễn y theo x . Tính giá trị của y khi x =10, –2 x = . 3 c) Hãy biểu diễn −
x theo y . Tính giá trị của x khi 7 y = , y = 21. 2
Bài 11: Cho biết x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 0,8 và y tỉ lệ thuận với z theo hệ số
tỉ lệ 5. Hãy chứng tỏ rằng x tỉ lệ thuận với z và tìm hệ số tỉ lệ?
Bài 12: Cứ 100 kg thóc cho 65kg gạo. Hàm lượng tinh bột chứa trong gạo là 80%.
a) Hỏi trong 30kg thóc có bao nhiêu kilôgam tinh bột?
b) Từ 1kg gạo người ta làm được 2,2kg bún tươi. Hỏi để làm ra 14,3kg bún tươi cần bao nhiêu kilôgam thóc?
Bài 13: Với cùng số tiền để mua 80 m vải lại I có thể mua được bao nhiêu mét vải loại II,
biết rằng giá tiền vải loại II bằng 120% giá tiền vải loại I.
Bài 14:
Ba lớp 7A, 7B, 7C cùng được giao nhiệm vụ chăm sóc vườn cây của trường.
Diện tích nhận chăm sóc của ba lớp theo thứ tự tỉ lệ với 5, 7, 8 và diện tích chăm sóc của
lớp 7A ít hơn lớp 7B là 10m2. Tính diện tích vườn cây của mỗi lớp nhận chăm sóc?
Bài 15: Học sinh khối lớp 7 đã quyên góp được số sách nộp cho thư viện. Lớp 7A có 37
học sinh, lớp 7B có 37 học sinh, lớp 7C có 40 học sinh, lớp 7D có 36 học sinh. Hỏi mỗi
lớp quyên góp được bao nhiêu quyển sách cũ. Biết rằng số sách quyên góp tỉ lệ với số
học sinh của mỗi lớp và lớp 7C góp nhiều hơn lớp 7D là 8 quyển sách?
Bài 16: Ba đội máy san đất cùng làm một khối lượng công việc như nhau. Đội thứ nhất
hoàn thành công việc trong 4 ngày, đội thứ hai trong 6 ngày và đội thứ ba trong 8 ngày.
Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy (các máy có cùng năng suất), biết đội thứ nhất có nhiều hơn đội thứ hai 2 máy?
PHẦN 4: CỘNG TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN
Bài 17:
Cho đa thức A(x) 3 2 4 3 4
= 2x − 7x + 3x + 6x x − 9 − 8x
a) Sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm dần, tăng dần của biến.
b) Cho biết bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức trên. c) Tính A(3).
Bài 18: Cho hai đa thức A(x) 4 3 2 = 5
x − 7x + 2x − 6 − 4x B(x) 4 3 2
= 5x + 7x − 2x + x +1
a) Tìm đa thức C (x) biết C (x) = A(x) + B(x) .
b) Tìm nghiệm của đa thức C (x) .
c) Tìm đa thức D(x) biết C (x) + D(x) = 3x + 2.
PHẦN 5: MỘT SỐ BÀI TOÁN NÂNG CAO Bài 19*:
Tính 1 1 1 1 A = + + + ...+ 1.2 2.3 3.4 2022.2023 1 1 1 1 B = + + + ...+ 1.3 3.5 5.7 19.21 3 3 3 3 3 C = − − −...− − 99.96 96.93 93.90 7.4 4 2 Bài 20*: Cho 2x −1 A x x + = và 2 1 B = x + 2 x +1 a) Tính A khi 1
x = 0; x = ; x = 3. 2
b) Tìm x ∈ để A∈ .
c) Tìm x ∈ để B ∈ . B. HÌNH HỌC
Bài 1:
Độ dài hai cạnh của một tam giác bằng 5cm và 2cm. Tính độ dài của cạnh còn lại
biết rằng độ dài đó là một số nguyên lẻ (đơn vị cm).
Bài 2: Cho tam giác MNP , trên cạnh NP lấy điểm E khác N P .
a) So sánh ME với MN + NE .
b) Chứng minh ME + EP < MN + NP .
c) Lấy điểm F thuộc đoạn ME . Chứng minh FM + FP < EM + EP . Bài 3: Cho ABC
cân tại A, có BM CN là hai đường trung tuyến. a) Chứng minh ABM ∆ = ACN .
b) Chứng minh MN song song với BC .
c) Gọi K là giao điểm của BM CN ; D là trung điểm của BC.Chứng minh , A K, D thẳng hàng.
Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác BE, kẻ EH vuông góc với BC
. Gọi K là giao điểm của BA HE . Chứng minh: a) ABE ∆ = HBE ∆ .
b) BE là trung trực của AH . c) EK = EC . d) AE < EC .
Bài 5: Cho tam giác ABC có ˆA =120° , đường phân giác AD ( D thuộc cạnh BC ). Vẽ
DE vuông góc với AB(E AB), DF vuông góc với AC (F AC). a) Chứng minh DEF ∆ đều.
b) Lấy điểm K nằm giữa hai điểm EB , điểm I nằm giữa hai điểm F C sao cho
EK = FI. Chứng minh DK
I cân tại D .
c) Qua C kẻ đường thẳng song song với AD cắt AB tại M . Chứng minh AMC đều.
Bài 6: Cho tam giác ABC vuông tại C , có ˆA = 60°. Tia phân giác của góc BAC cắt BC
E . Kẻ EK vuông góc với AB ( K thuộc AB ). Kẻ BD vuông góc với tia AE ( D thuộc
tia AE ). Chứng minh: a) AC
= AK AE vuông góc với CK . b) KA = KB . c) EB > AC . Bài 7: Cho ABC
cân tại A và hai đường trung tuyến BM , CN cắt nhau tại K . a) Chứng minh BNC = CMB . b) Chứng minh BK
C cân tại K .
c) Chứng minh BC < 4KM .
--------------------------- Hết --------------------------
Chúc các con ôn tập hiệu quả!