Đề cương giữa kì 2 Toán 7 năm 2022 – 2023 trường THCS Long Toàn – BR VT

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 7 đề cương ôn tập kiểm tra giữa học kì 2 môn Toán 7 năm học 2022 – 2023 trường THCS Long Toàn, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.

Chủ đề:
Môn:

Toán 7 2.1 K tài liệu

Thông tin:
7 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương giữa kì 2 Toán 7 năm 2022 – 2023 trường THCS Long Toàn – BR VT

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 7 đề cương ôn tập kiểm tra giữa học kì 2 môn Toán 7 năm học 2022 – 2023 trường THCS Long Toàn, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.

46 23 lượt tải Tải xuống
TRƯNG THCS LONG TOÀN
ĐỀ CƯƠNG ÔN TP GIA HC K II
MÔN TOÁN 7. NĂM HC 2022 - 2023
A. CÁC KIN THC TRNG TÂM
I. ĐI S
1. T l thc, tính cht ca dãy t s bng nhau.
2. Đại lượng t l thun, tính cht ca c đại lượng t l thun, các bài toán v đại
lượng t l thun.
3. Đại lượng t l nghch, tính cht ca các đại lượng t l nghch, các bài toán v
đại lượng t l nghch.
II. HÌNH HC
1. Tng ba góc trong mt tam giác, quan h gia ba cnh ca mt tam giác.
2. Hai tam giác bng nhau, các trường hp bng nhau ca hai tam giác, các trưng
hp bng nhau ca hai tam giác vuông.
3. Tam giác cân.
4. Quan h gia cnh và góc trong nt tam giác, đưng vuông góc và đưng xiên.
B. Đ THAM KHO
ĐỀ 1:
Thi gian làm bài: 90 phút
Bài 1 (1,5 đim).
a) Tìm các t s bng nhau trong các t s sau ri lp các t l thc.
25
5 :15; 0,2 : 0,5; 25 : 75; 9,9 : 3,3; :
99
b) Da vào bng giá tr sau, hãy cho biết hai đi ng x và y t l thun hay t l
nghch vi nhau?
x
-2
-1
1
2
3
y
6
12
-12
-6
-4
Bài 2 (2,0 đim). Cho biết x và y là hai đi lưng t l thun vi nhau. Biết rng khi x = 2
thì y = 6.
a) Tìm h s t l ca y đi vi x.
b) Biu din y theo x
c) Tìm giá tr ca x khi y = 12
Bài 3 (2,5 đim).
a) Tng s tin đin phi tr ca ba h s dng đin trong mt tháng là 550000
đồng. Biết rng s
đin năng tiêu th ca ba h t l vi 5; 7; 8. Tính s tin đin mi h
phi tr?
b) Bác Minh đi đ xăng cho chiếc xe ca mình thì đ đưc 9 lít vi s tin đnh
trưc. Nhưng do giá xăng tăng nên bác ch đổ đưc 8 lít. Hi giá xăng đó tăng bao nhiêu
phn trăm?
Bài 4 (1,0 đim).
a) Cho hình v sau: Hai tam giác ABC và CDA bng nhau theo trưng hp nào? Vì
sao?
b) Cho hình v sau: Tìm đưng vuông góc đưng xiên v t đim O đến đưng
thng a
Bài 5 (1,0 đim).
a) Cho ba đon thng đ dài là 5cm, 6cm, 10cm. Xét xem b trên có th đ dài
ba cnh ca mt tam giác không? Vì sao?
b) Cho tam giác ABC BC = 9cm, AB = 1cm. Tìm đ dài cnh AC, biết đ dài này
là mt s nguyên.
Bài 6 (2,0 đim). Cho tam giác ABC cân ti A. Gi M trung đim ca BC. T M k
MD vuông góc vi AB (D thuc AB), k ME vuông góc vi AC (E thuc AC).
a) Chng minh:
ABM = ACM
∆∆
b) Chng minh
ADE
cân ti A
c) Biết
A 60
O
=
tính s đo góc B, góc C.
-------------------------------------------------
ĐỀ 2
Thi gian làm bài: 90 phút
Bài 1 (1,5 đim):
a) Tìm các t s bng nhau trong các t s sau đây ri lp các t l thc.
15
:5
2
;
0,5 : 0,2
; 3 : 2; 1 : 3,2
b) Trong trưng hp sau, hãy cho biết hai đi lưng x và y t l thun vi nhau
không?
x
-1
1
y
-3
3
Bài 2 (2,0 đim):
Cho hai đi lưng x và y t l nghch vi nhau. Biết rng khi x = 5 thì y = 3.
a) Tìm h s t l.
b) Biu din đi lưng y theo đi lưng x.
c) Tính giá tr ca y khi x = 2
Bài 3 (2,5 đim):
Tính đ dài hai cnh ca hình ch nht, biết rng t s gia hai cnh ca nó là
3
7
và chu vi là 40 cm.
Bài 4 (1,0 điểm):
a) Cho hình v i đây (hình 1). Hãy cho biết tam giác ABC bng tam giác DEF
theo trưng hp nào? Vì sao?
Hình 1
b) Cho hình v i đây (Hình 2). Hãy xác đnh đưng vuông góc, đưng xiên k
t đim M đến đưng thng d.
Hình 2
Bài 5 (1,0 đim):
a) Cho b ba đ dài các đon thng là 5cm; 9cm; 7cm. Xét xem b ba trên có th
độ dài ba cnh ca mt tam giác không? Vì sao?
b) Cho tam giác MNP có đ dài ba cnh là mt s nguyên. Nếu biết MN = 5cm, NP =
1cm thì cnh MP có th có đ dài là bao nhiêu xăngtimét?
Bài 6 (2,0 đim):
1) Tìm s đo góc chưa biết ca tam giác ABC dưi đây (Hình 3)
Hình 3
2) Cho
ABC cân ti A. Gi M là trung đim ca AC. Trên tia đi ca tia MB ly
đim D sao cho DM = BM. Chng minh:
a.
BMC =
DMA.
b.
ACD là tam giác cân.
----------------------------------------------
ĐỀ 3
Thi gian làm bài: 90 phút
Bài 1: (1,5 điểm)
a) Tìm hai tỉ số bằng nhau rồi lập thành tỉ lệ thức.
3 : 6 ;
1
10
:
1
5
; 8 : 4
b) Cho bảng giá trị sau, hãy xét xem x và y tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch với nhau? Vì
sao?
x
-2
-1
1
2
y
-4
-8
8
4
Bài 2: (2 điểm)
Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau, khi x = 2 thì y = 6.
a) Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x;
b) Biểu diễn y theo x;
c) Tính x khi y = -15.
Bài 3: (2,5 điểm)
a) Bác Hai dự định làm một hồ bơi hình chữ nhật có chu vi 48 m để dạy bơi cho trẻ
con trong khu phố, với chi phí 1 triệu đồng cho 1m
2
. Biết độ dài hai cạnh của hồ bơi tỉ lệ
với các số 3; 5. Tính diện tích hồ bơi và số tiền để làm hồ bơi đó.
b) Lớp 7A có 12 học sinh tình nguyện chăm sóc cây xanh trong sân trường và hoàn
thành trong 2 giờ. Hỏi nếu có 8 học sinh tham gia chăm sóc cây xanh trong sân trường thì
hoàn thành sau mấy giờ? (Biết rằng các bạn có năng suất làm việc như nhau.)
Bài 4: (1 điểm)
a) Trong hình sau, hai tam giác bằng nhau theo trường hợp nào? Vì sao?
b) Trong hình sau, hãy xác định đường vuông góc, đường xiên từ điểm A đến
đường thẳng d.
Bài 5: (1 điểm)
a) Cho độ dài 3 đoạn thẳng lần lượt là: 5 cm, 6 cm, 7 cm. Xét xem bộ ba trên có
thể là độ dài ba cạnh của một tam giác không? Vì sao?
b) Cho ABC có AB = 1cm, AC = 7cm. Tìm độ dài cạnh BC, biết rằng độ dài
này là một số nguyên.
Bài 6: (2 điểm)
Cho hình sau, biết MIK cân tại I, ID là tia phân giác của góc MIK.
a) Chứng minh IDM = IDK
b) Chng minh DMK cân
c) Cho
MDK
=100
0
. Tính số đo các góc:
DMK
,
DKM
.
--------------------------------------------------
ĐỀ 4
Thi gian làm bài: 90 phút
Bài 1(1,5 đim):
a) Tính các t s sau, ri lp các t l thc.
7 : 21; 5 : 6; 4 : 12.
b) Cho bng giá tr:
x
1
2
4
y
20
10
5
Hãy cho biết hai đi lưng x và y t l thun hay t l nghch vi nhau?
Bài 2 (2,0 đim): Cho đi ng y t l thunvi đi ng x theo h s t l k. Biết rng
khi y = 15 thì x = 3.
a) Tìm h s t l k.
b) Biu din đi lưng y theo đi lưng x
c) Cho x = - 2, tính giá tr ca y.
Bài 3 (2,5 đim):
a) Tìm hai s x, y biết:
34
xy
=
và x + y = 14.
b) Có 20 công nhân vi năng sut làm vic như nhau hoàn thành xong mt công vic
trong 30 ngày. Hi nếu ch có 12 công nhân thì làm xong công vic đó trong bao nhiêu
ngày?
Bài 4 (1,0 đim):
a) Cho hình v:
Chng minh:
ABC =
A’B’C’.
b) Cho hình v:
Xác đnh khong cách t đim A đến đưng thng m.
Bài 5 (1,0 đim):
a) Cho đ dài 3 đon thng: 6 cm; 8 cm; 11 cm.
Xét xem b ba trên có th là đ dài ba cnh ca mt tam giác không? Vì sao?
b) Cho tam giác ABC vi đ dài ba cnh là ba s nguyên. Nếu AB = 2cm, AC = 7cm
thì cnh BC có th có đ dài là bao nhiêu xăngtimet?
Bài 6 (2,0 đim): Cho
ABC cân ti A.
a) Biết
0
ˆ
55B
=
, tính s đo góc A?
b) Cho M là trung đim BC. Chng minh AM
BC.
---------------------------------------
ĐỀ 5
Thi gian làm bài: 90 phút
Bài 1 (1,5 đim):
a) T các t s
3
:9
5
1
:3
5
có lp đưc mt t l thc hay không?
b) Da theo bng giá tr tương ng ca hai đi lưng trong trưng hp sau, hãy kim
tra xem hai đi lưng m và n có t l thun vi nhau hay không? Vì sao?
m
1
-2
5
3
2
n
-3
6
-15
-9
-6
Bài 2 (2,0 đim):
Cho biết hai đi lưng x và y t l nghch vi nhau và khi
2x =
thì
4
y =
.
a) Tìm h s t l.
b) Hãy biu din y theo x.
c) Tính giá tr ca y khi
3, 4xx=−=
.
Bài 3 (2,5 đim):
A
B
C
A'
B'
C'
A
B
C
H
m
a) Nhân dp năm mi, gia đình ba bn An, Bình, Hoa t chc gói bánh chưng. Tng
s bánh chưng c ba gia đình gói đưc là 120 cái. Tính s bánh chưng mi gia
đình gói đưc. Biết rng s bánh chưng ca gia đình ba bn An, Bình, Hoa gói đưc t l
vi các s 3; 5; 7.
b) Mt đi công nhân d kiến xây mt công trình trong 80 ngày. Hi nếu chuyn
1
5
s công nhân sang công trình khác thì s công nhân còn li s xây ngôi trưng đó trong
bao nhiêu ngày, biết rng năng sut làm vic ca mi công nhân như nhau?
Bài 4 (1,0 đim):
a) Tìm cp tam giác bng nhau trong
hình bên và cho biết chúng bng nhau theo
trưng hp nào?
b) Cho hình bên. Em hãy xác đnh:
- Đon vuông góc k t đim A đến
đưng thng m.
- Đưng xiên k t đim A đến đưng
thng m.
-Khong cách t đim A đến đưng
thng m.
Bài 5 (1,0 đim):
a) Cho hình v. Biết
00
90 , 60HI= =
.
Tìm s đo góc B.
b) B ba đon thng đ dài 5cm, 6cm, 7 cm
có th là đ dài ba cnh ca tam giác không? Vì sao?
Bài 6 (2,0 đim):
Cho
DEF
cân ti D. Gi M là trung đim ca EF. Chng minh:
a)
DME DMF∆=
.
b) K
(N DE),MH DF(H DF)MN DE ⊥∈
. Chng minh: NM = MH.
c)
DNH
là tam giác cân.
-HT-
D
C
A
B
m
H
A
B
B
I
H
| 1/7

Preview text:

TRƯỜNG THCS LONG TOÀN
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II
MÔN TOÁN 7. NĂM HỌC 2022 - 2023
A. CÁC KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
I. ĐẠI SỐ
1. Tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
2. Đại lượng tỉ lệ thuận, tính chất của các đại lượng tỉ lệ thuận, các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận.
3. Đại lượng tỉ lệ nghịch, tính chất của các đại lượng tỉ lệ nghịch, các bài toán về
đại lượng tỉ lệ nghịch. II. HÌNH HỌC
1. Tổng ba góc trong một tam giác, quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác.
2. Hai tam giác bằng nhau, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, các trường
hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. 3. Tam giác cân.
4. Quan hệ giữa cạnh và góc trong nột tam giác, đường vuông góc và đường xiên. B. ĐỀ THAM KHẢO ĐỀ 1:
Thời gian làm bài: 90 phút Bài 1 (1,5 điểm).
a) Tìm các tỉ số bằng nhau trong các tỉ số sau rồi lập các tỉ lệ thức. 2 5
5:15; 0,2 : 0,5; 25 : 75; 9,9 : 3,3; : 9 9
b) Dựa vào bảng giá trị sau, hãy cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch với nhau? x -2 -1 1 2 3 y 6 12 -12 -6 -4
Bài 2 (2,0 điểm). Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau. Biết rằng khi x = 2 thì y = 6.
a) Tìm hệ số tỉ lệ của y đối với x. b) Biểu diễn y theo x
c) Tìm giá trị của x khi y = 12 Bài 3 (2,5 điểm).
a) Tổng số tiền điện phải trả của ba hộ sử dụng điện trong một tháng là 550000
đồng. Biết rằng số điện năng tiêu thụ của ba hộ tỉ lệ với 5; 7; 8. Tính số tiền điện mỗi hộ phải trả?
b) Bác Minh đi đổ xăng cho chiếc xe của mình thì đổ được 9 lít với số tiền định
trước. Nhưng do giá xăng tăng nên bác chỉ đổ được 8 lít. Hỏi giá xăng đó tăng bao nhiêu phần trăm?
Bài 4 (1,0 điểm).
a) Cho hình vẽ sau: Hai tam giác ABC và CDA bằng nhau theo trường hợp nào? Vì sao?
b) Cho hình vẽ sau: Tìm đường vuông góc và đường xiên vẽ từ điểm O đến đường thẳng a
Bài 5 (1,0 điểm).
a) Cho ba đoạn thẳng có độ dài là 5cm, 6cm, 10cm. Xét xem bộ trên có thể là độ dài
ba cạnh của một tam giác không? Vì sao?
b) Cho tam giác ABC có BC = 9cm, AB = 1cm. Tìm độ dài cạnh AC, biết độ dài này là một số nguyên.
Bài 6 (2,0 điểm). Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi M là trung điểm của BC. Từ M kẻ
MD vuông góc với AB (D thuộc AB), kẻ ME vuông góc với AC (E thuộc AC). a) Chứng minh: AB ∆ M = AC ∆ M b) Chứng minh AD ∆ E cân tại A c) Biết A 60O =
tính số đo góc B, góc C.
------------------------------------------------- ĐỀ 2
Thời gian làm bài: 90 phút Bài 1 (1,5 điểm):
a) Tìm các tỉ số bằng nhau trong các tỉ số sau đây rồi lập các tỉ lệ thức. 15 :5; 0,5: 0,2; 3 : 2; 1 : 3,2 2
b) Trong trường hợp sau, hãy cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau không? x -2 -1 1 y -6 -3 3 Bài 2 (2,0 điểm):
Cho hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau. Biết rằng khi x = 5 thì y = 3. a) Tìm hệ số tỉ lệ.
b) Biểu diễn đại lượng y theo đại lượng x.
c) Tính giá trị của y khi x = 2 Bài 3 (2,5 điểm):
Tính độ dài hai cạnh của hình chữ nhật, biết rằng tỉ số giữa hai cạnh của nó là 3 7 và chu vi là 40 cm. Bài 4 (1,0 điểm):
a) Cho hình vẽ dưới đây (hình 1). Hãy cho biết tam giác ABC bằng tam giác DEF
theo trường hợp nào? Vì sao? Hình 1
b) Cho hình vẽ dưới đây (Hình 2). Hãy xác định đường vuông góc, đường xiên kẻ
từ điểm M đến đường thẳng d. Hình 2 Bài 5 (1,0 điểm):
a) Cho bộ ba độ dài các đoạn thẳng là 5cm; 9cm; 7cm. Xét xem bộ ba trên có thể là
độ dài ba cạnh của một tam giác không? Vì sao?
b) Cho tam giác MNP có độ dài ba cạnh là một số nguyên. Nếu biết MN = 5cm, NP =
1cm thì cạnh MP có thể có độ dài là bao nhiêu xăngtimét? Bài 6 (2,0 điểm):
1) Tìm số đo góc chưa biết của tam giác ABC dưới đây (Hình 3) Hình 3
2) Cho ∆ ABC cân tại A. Gọi M là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia MB lấy
điểm D sao cho DM = BM. Chứng minh: a. ∆ BMC = ∆ DMA.
b. ∆ ACD là tam giác cân.
---------------------------------------------- ĐỀ 3
Thời gian làm bài: 90 phút Bài 1: (1,5 điểm)
a) Tìm hai tỉ số bằng nhau rồi lập thành tỉ lệ thức. 3 : 6 ; 1 10 : 15 ; 8 : 4
b) Cho bảng giá trị sau, hãy xét xem x và y tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch với nhau? Vì sao? x -2 -1 1 2 y -4 -8 8 4 Bài 2: (2 điểm)
Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau, khi x = 2 thì y = 6.
a) Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x; b) Biểu diễn y theo x; c) Tính x khi y = -15. Bài 3: (2,5 điểm)
a) Bác Hai dự định làm một hồ bơi hình chữ nhật có chu vi 48 m để dạy bơi cho trẻ
con trong khu phố, với chi phí 1 triệu đồng cho 1m2. Biết độ dài hai cạnh của hồ bơi tỉ lệ
với các số 3; 5. Tính diện tích hồ bơi và số tiền để làm hồ bơi đó.
b) Lớp 7A có 12 học sinh tình nguyện chăm sóc cây xanh trong sân trường và hoàn
thành trong 2 giờ. Hỏi nếu có 8 học sinh tham gia chăm sóc cây xanh trong sân trường thì
hoàn thành sau mấy giờ? (Biết rằng các bạn có năng suất làm việc như nhau.) Bài 4: (1 điểm)
a) Trong hình sau, hai tam giác bằng nhau theo trường hợp nào? Vì sao?
b) Trong hình sau, hãy xác định đường vuông góc, đường xiên từ điểm A đến đường thẳng d. Bài 5: (1 điểm)
a) Cho độ dài 3 đoạn thẳng lần lượt là: 5 cm, 6 cm, 7 cm. Xét xem bộ ba trên có
thể là độ dài ba cạnh của một tam giác không? Vì sao?
b) Cho ∆ABC có AB = 1cm, AC = 7cm. Tìm độ dài cạnh BC, biết rằng độ dài này là một số nguyên.
Bài 6: (2 điểm)
Cho hình sau, biết ∆MIK cân tại I, ID là tia phân giác của góc MIK.
a) Chứng minh ∆IDM = ∆IDK b) Chứng minh ∆DMK cân c) Cho 
MDK =1000. Tính số đo các góc:  DMK ,  DKM .
-------------------------------------------------- ĐỀ 4
Thời gian làm bài: 90 phút Bài 1(1,5 điểm):
a) Tính các tỉ số sau, rồi lập các tỉ lệ thức. 7 : 21; 5 : 6; 4 : 12. b) Cho bảng giá trị: x 1 2 4 y 20 10 5
Hãy cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch với nhau?
Bài 2 (2,0 điểm): Cho đại lượng y tỉ lệ thuậnvới đại lượng x theo hệ số tỉ lệ k. Biết rằng khi y = 15 thì x = 3.
a) Tìm hệ số tỉ lệ k.
b) Biểu diễn đại lượng y theo đại lượng x
c) Cho x = - 2, tính giá trị của y. Bài 3 (2,5 điểm):
a) Tìm hai số x, y biết: x y = và x + y = 14. 3 4
b) Có 20 công nhân với năng suất làm việc như nhau hoàn thành xong một công việc
trong 30 ngày. Hỏi nếu chỉ có 12 công nhân thì làm xong công việc đó trong bao nhiêu ngày? Bài 4 (1,0 điểm): A A' a) Cho hình vẽ:
Chứng minh: ∆ABC = ∆A’B’C’. B C B' C' b) Cho hình vẽ: A B C m H
Xác định khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng m. Bài 5 (1,0 điểm):
a) Cho độ dài 3 đoạn thẳng: 6 cm; 8 cm; 11 cm.
Xét xem bộ ba trên có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác không? Vì sao?
b) Cho tam giác ABC với độ dài ba cạnh là ba số nguyên. Nếu AB = 2cm, AC = 7cm
thì cạnh BC có thể có độ dài là bao nhiêu xăngtimet?
Bài 6 (2,0 điểm): Cho ∆ABC cân tại A. a) Biết 0
ˆB = 55 , tính số đo góc A?
b) Cho M là trung điểm BC. Chứng minh AM ⊥ BC.
--------------------------------------- ĐỀ 5
Thời gian làm bài: 90 phút Bài 1 (1,5 điểm): 3 1
a) Từ các tỉ số :9 và :3 có lập được một tỉ lệ thức hay không? 5 5
b) Dựa theo bảng giá trị tương ứng của hai đại lượng trong trường hợp sau, hãy kiểm
tra xem hai đại lượng m và n có tỉ lệ thuận với nhau hay không? Vì sao? m 1 -2 5 3 2 n -3 6 -15 -9 -6 Bài 2 (2,0 điểm):
Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = 2 − thì y = 4. a) Tìm hệ số tỉ lệ.
b) Hãy biểu diễn y theo x.
c) Tính giá trị của y khi x = 3, − x = 4. Bài 3 (2,5 điểm):
a) Nhân dịp năm mới, gia đình ba bạn An, Bình, Hoa tổ chức gói bánh chưng. Tổng
số bánh chưng mà cả ba gia đình gói được là 120 cái. Tính số bánh chưng mà mỗi gia
đình gói được. Biết rằng số bánh chưng của gia đình ba bạn An, Bình, Hoa gói được tỉ lệ với các số 3; 5; 7. 1
b) Một đội công nhân dự kiến xây một công trình trong 80 ngày. Hỏi nếu chuyển 5
số công nhân sang công trình khác thì số công nhân còn lại sẽ xây ngôi trường đó trong
bao nhiêu ngày, biết rằng năng suất làm việc của mỗi công nhân như nhau? Bài 4 (1,0 điểm): A
a) Tìm cặp tam giác bằng nhau trong
hình bên và cho biết chúng bằng nhau theo trường hợp nào? C B D
b) Cho hình bên. Em hãy xác định:
- Đoạn vuông góc kẻ từ điểm A đến A đường thẳng m.
- Đường xiên kẻ từ điểm A đến đường thẳng m.
-Khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng m. m H B Bài 5 (1,0 điểm): H a) Cho hình vẽ. Biết  0 0
H = 90 ,I = 60 . Tìm số đo góc B.
b) Bộ ba đoạn thẳng độ dài 5cm, 6cm, 7 cm
có thể là độ dài ba cạnh của tam giác không? Vì sao? B I Bài 6 (2,0 điểm): Cho DE
F cân tại D. Gọi M là trung điểm của EF. Chứng minh: a) DME = DMF .
b) Kẻ MN DE(N∈DE),MH ⊥ DF(H∈DF) . Chứng minh: NM = MH. c) DNH là tam giác cân. -HẾT-
Document Outline

  • Cho hình sau, biết (MIK cân tại I, ID là tia phân giác của góc MIK.
  • a) Chứng minh (IDM = (IDK
  • b) Chứng minh (DMK cân
  • c) Cho =1000. Tính số đo các góc: , .
  • --------------------------------------------------
  • Bài 4 (1,0 điểm):
  • Bài 5 (1,0 điểm):
  • b) Bộ ba đoạn thẳng độ dài 5cm, 6cm, 7 cm
  • có thể là độ dài ba cạnh của tam giác không? Vì sao?
  • Bài 6 (2,0 điểm):
  • Cho cân tại D. Gọi M là trung điểm của EF. Chứng minh:
  • a) .
  • b) Kẻ . Chứng minh: NM = MH.
  • c) là tam giác cân.