Đề cương giữa kì - Kinh tế chính trị | Đại Học Hà Nội

Đề cương giữa kì - Kinh tế chính trị | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Đề cương KTCT giữa kì
Vấn đề 1: Hàng hóa
1. Khái niệm và thuộc tính của hàng hóa
Hàng hóa là sản phẩm của lao động có thể thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con
người thông qua trao đổi mua bán
Hàng hóa có 2 thuộc tính: Giá trị sử dụng và giá trị
Giá trị sử dụng: là công cụ của sản phẩm có thể thỏa mãn một nhu cầu nào
đó của con người. Giá trị sử dụng của hàng hóa do sản phẩm quyết định
Giá trị của hàng hóa: là lao động xã hội của người sản xuất ra hàng hóa kết
tinh trong hàng hóa ấy.
- Các hàng hóa đều có điểm chung: đều là kết quả của sự hao phí sức
lao động. Thực chất trao đổi hàng hóa là trao đổi SLD cho nhau
- Giá trị không thể tự biểu hiện ra mà được biểu hiện thông qua giá
trị trao đổi
- Giá trị trao đổi: là hình thức biểu hiện ra bên ngoài của giá trị; giá
trị là nội dung, là cơ sở của trao đổi
2. Tính 2 mặt của lao động sản xuất hàng hóa
Hàng hóa có 2 thuộc tính là do lao động của người sản xuất có 2 mặt: Lao động cụ
thể và lao động trừu tượng
Lao động cụ thể: lao động dưới 1 hình thức cụ thể của những nghề nghiệp
chuyên môn nhất định: thợ mộc, giáo viên,...
- Mỗi lao động cụ thể có mục đích, đối tượng, công cụ, phương pháp
và kết quả lao động riêng.
- Lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa
Lao động trừu tượng: Là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa không
kể đến hình thức cụ thể của nó, đó là sự hao phí SLD nói chung của người
sản xuất hàng hóa về cơ bắp , thần kinh, trí óc.
- Lao động trừu tượng tạo ra giá trị hàng hóa giá trị hàng hóa là
lao dộng trừu tượng của người sản xuất kết tinh trong hàng hóa.
3. Lượng giá trị và các nhân tố ảnh hưởng
Lượng giá trị của hàng hóa: là lượng lao động đã hao phí để sản xuất ra hàng
hóa; được tính bằng TGLDXHCT – thời gian cần thiết để sản xuất ra một giá trị
sử dụng nào đó trong những điều kiện bình thường của xh và mức độ thành thạo
trung bình, cường độ lao động trung bình.
- Lượng giá trị gồm: hao phí lao động trong quá khứ và hao phí lao
động sống
Các nhân tố ảnh hưởng: (2)
Năng suất lao động
- Là năng lực sản xuất của người lao động được tính bằng số lượng
sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian HAY số lượng
thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm
- NSLD tăng thì thời gian hao phí lao động cần thiết trong một đơn
vị hàng hóa giảm( tỉ lệ nghịch) tăng năng suất lao động sẽ làm
giảm lượng giá trị trong một đơn vị hàng hóa.
- Do vậy, trong sản xuất: giảm hao phí lao động cá biệt, thực hiện
các bp tăng nsld
- Các nhân tố ảnh hưởng đến nsld(5): trình độ người lao động,trình
độ tân tiến và mức độ trang bị áp dụng KHKT công nghệ, trình độ
quản lý; cường độ lao động và yếu tố tự nhiên
- Cường độ lao động: là mức độ khẩn trương, tích cực của hoạt
động lao động trong sản xuất. Khi cường độ tăng lên làm cho số
lượng hàng hóa sản xuất ra trong 1 đơn vị thời gian tăng lên nhưng
sự hao phí sức lực cũng tăng lên thực chất tăng cđlđ là kéo dài
thời gian lao đông CDLD không tác động đến giá trị hàng hóa
Tính chất phức tạp hay giả đơn của lao động
- Lao động giản đơn:là ld không đòi hỏi có quá trình đào tạo huấn
luyên chuyên sâu về chuyên môn kĩ năng và nghiệp vụ cũng có thể
thao tác được tạo ra hàng hóa bình đẳng
- Lao động phức tạp: là những hoạt động lao động yêu cầu phải trải
qua một quá trình đào tạo về kĩ năng, nghiệp vụ,theo yêu cầu của
những nghề có chuyên môn nhất định
- Mọi hoạt động lao động phức tạp sẽ tạo ra được nhiều lượng giá trị
hơn so với lao động giản đơn. Lao động phức tạp là lao động giản
đơn được nhân bội lên
Vấn đề 2: nền kinh tế thị trường và một số quy luật
1. Nền kinh tế thị trường
Khái niệm
là nền kinh tế được vận hành theo cơ chế thị trường. Đó là nền kinh tế hàng hóa
phát triển cao, ở đó mọi quan hệ sản xuất và trao đổi đều được thông qua thị
trường, chịu sự tác động, điều phối của các quy luật thị trường. – thuyết bàn tay vô
hình
Đặc trưng (4):
- Có sự đa dạng của các chủ thể kinh tế, nhiều hình thức sở hữu. Các
chủ thể kinh tế bình đẳng trước pháp luật
- Thị trường đóng vai trò quyết định trong việc phân bổ các nguồn
lực xã hội thông qua hoạt động của các thị trường bộ phận.
- Giá cả được hình thành theo nguyên tắc thị trường; cạnh tranh vừa
là môi trường, vừa là động lực thúc đẩy KTTT phát triển
- Nền kinh tế mở, thị trường trong nước gắn liền với thị trường quốc
tế
Ưu thế thị trường
- Nền kinh tế thị trường luôn tạo động lực sáng tạo cho các chủ thể
kinh tế
- Nền kinh tế thị trường luôn phát huy tốt nhất tiềm năng của mọi
chủ thể, các vùng miền cũng như lợi thế quốc gia.
- Nền kinh tế thị trường luôn tạo ra các phương thức để thỏa mãn tối
đa nhu cầu của con người, từ đó thúc đẩy tiến bộ, văn minh xã hội
Khyết tật của nền kttt: bên cạnh những ưu thế, kttt cũng bao gồm những
khuyết tật vốn có
- Nền kinh tế thị trường luôn tiềm ẩn những những rủi ro khủng
hoảng
- Nền kinh tế thị trường không tự khắc phục được xu hướng cạn kiệt
tài nguyên, suy thoái mttn,mtxh
- Nền kinh tế thị trường không tự khắc phục được hiện tượng phân
hóa sâu sắc trong xã hội
Không có nền kttt thuần túy mà luôn có nền kttt dưới sự điều
tiết của nhà nước.
2. Một số quy luật kinh tế chủ yếu của thị trường
Quy luật giá trị
Quy luật cung cầu
Quy luật lưu thông tiền tệ
Quy luật cạnh tranh
| 1/4

Preview text:

Đề cương KTCT giữa kì Vấn đề 1: Hàng hóa
1. Khái niệm và thuộc tính của hàng hóa
Hàng hóa là sản phẩm của lao động có thể thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con
người thông qua trao đổi mua bán
Hàng hóa có 2 thuộc tính: Giá trị sử dụng và giá trị
 Giá trị sử dụng: là công cụ của sản phẩm có thể thỏa mãn một nhu cầu nào
đó của con người. Giá trị sử dụng của hàng hóa do sản phẩm quyết định
 Giá trị của hàng hóa: là lao động xã hội của người sản xuất ra hàng hóa kết tinh trong hàng hóa ấy.
- Các hàng hóa đều có điểm chung: đều là kết quả của sự hao phí sức
lao động. Thực chất trao đổi hàng hóa là trao đổi SLD cho nhau
- Giá trị không thể tự biểu hiện ra mà được biểu hiện thông qua giá trị trao đổi
- Giá trị trao đổi: là hình thức biểu hiện ra bên ngoài của giá trị; giá
trị là nội dung, là cơ sở của trao đổi
2. Tính 2 mặt của lao động sản xuất hàng hóa
Hàng hóa có 2 thuộc tính là do lao động của người sản xuất có 2 mặt: Lao động cụ
thể và lao động trừu tượng
 Lao động cụ thể: lao động dưới 1 hình thức cụ thể của những nghề nghiệp
chuyên môn nhất định: thợ mộc, giáo viên,...
- Mỗi lao động cụ thể có mục đích, đối tượng, công cụ, phương pháp
và kết quả lao động riêng.
- Lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa
 Lao động trừu tượng: Là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa không
kể đến hình thức cụ thể của nó, đó là sự hao phí SLD nói chung của người
sản xuất hàng hóa về cơ bắp , thần kinh, trí óc.
- Lao động trừu tượng tạo ra giá trị hàng hóa giá trị hàng hóa là 
lao dộng trừu tượng của người sản xuất kết tinh trong hàng hóa.
3. Lượng giá trị và các nhân tố ảnh hưởng
Lượng giá trị của hàng hóa: là lượng lao động đã hao phí để sản xuất ra hàng
hóa; được tính bằng TGLDXHCT – thời gian cần thiết để sản xuất ra một giá trị
sử dụng nào đó trong những điều kiện bình thường của xh và mức độ thành thạo
trung bình, cường độ lao động trung bình.
- Lượng giá trị gồm: hao phí lao động trong quá khứ và hao phí lao động sống
Các nhân tố ảnh hưởng: (2)  Năng suất lao động
- Là năng lực sản xuất của người lao động được tính bằng số lượng
sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian HAY số lượng
thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm

- NSLD tăng thì thời gian hao phí lao động cần thiết trong một đơn
vị hàng hóa giảm( tỉ lệ nghịch)  tăng năng suất lao động sẽ làm
giảm lượng giá trị trong một đơn vị hàng hóa.
- Do vậy, trong sản xuất: giảm hao phí lao động cá biệt, thực hiện các bp tăng nsld
- Các nhân tố ảnh hưởng đến nsld(5): trình độ người lao động,trình
độ tân tiến và mức độ trang bị áp dụng KHKT công nghệ, trình độ
quản lý; cường độ lao động và yếu tố tự nhiên
- Cường độ lao động: là mức độ khẩn trương, tích cực của hoạt
động lao động trong sản xuất. Khi cường độ tăng lên làm cho số
lượng hàng hóa sản xuất ra trong 1 đơn vị thời gian tăng lên nhưng
sự hao phí sức lực cũng tăng lên thực chất tăng cđlđ là kéo dài 
thời gian lao đông CDLD không tác động đến giá trị hàng hóa 
 Tính chất phức tạp hay giả đơn của lao động
- Lao động giản đơn:là ld không đòi hỏi có quá trình đào tạo huấn
luyên chuyên sâu về chuyên môn kĩ năng và nghiệp vụ cũng có thể
thao tác được tạo ra hàng hóa bình đẳng 
- Lao động phức tạp: là những hoạt động lao động yêu cầu phải trải
qua một quá trình đào tạo về kĩ năng, nghiệp vụ,theo yêu cầu của
những nghề có chuyên môn nhất định
- Mọi hoạt động lao động phức tạp sẽ tạo ra được nhiều lượng giá trị
hơn so với lao động giản đơn. Lao động phức tạp là lao động giản
đơn được nhân bội lên
Vấn đề 2: nền kinh tế thị trường và một số quy luật
1. Nền kinh tế thị trường  Khái niệm
là nền kinh tế được vận hành theo cơ chế thị trường. Đó là nền kinh tế hàng hóa
phát triển cao, ở đó mọi quan hệ sản xuất và trao đổi đều được thông qua thị
trường, chịu sự tác động, điều phối của các quy luật thị trường. – thuyết bàn tay vô hình  Đặc trưng (4):
- Có sự đa dạng của các chủ thể kinh tế, nhiều hình thức sở hữu. Các
chủ thể kinh tế bình đẳng trước pháp luật
- Thị trường đóng vai trò quyết định trong việc phân bổ các nguồn
lực xã hội thông qua hoạt động của các thị trường bộ phận.
- Giá cả được hình thành theo nguyên tắc thị trường; cạnh tranh vừa
là môi trường, vừa là động lực thúc đẩy KTTT phát triển
- Nền kinh tế mở, thị trường trong nước gắn liền với thị trường quốc tế  Ưu thế thị trường
- Nền kinh tế thị trường luôn tạo động lực sáng tạo cho các chủ thể kinh tế
- Nền kinh tế thị trường luôn phát huy tốt nhất tiềm năng của mọi
chủ thể, các vùng miền cũng như lợi thế quốc gia.
- Nền kinh tế thị trường luôn tạo ra các phương thức để thỏa mãn tối
đa nhu cầu của con người, từ đó thúc đẩy tiến bộ, văn minh xã hội
 Khyết tật của nền kttt: bên cạnh những ưu thế, kttt cũng bao gồm những khuyết tật vốn có
- Nền kinh tế thị trường luôn tiềm ẩn những những rủi ro khủng hoảng
- Nền kinh tế thị trường không tự khắc phục được xu hướng cạn kiệt
tài nguyên, suy thoái mttn,mtxh
- Nền kinh tế thị trường không tự khắc phục được hiện tượng phân
hóa sâu sắc trong xã hội
 Không có nền kttt thuần túy mà luôn có nền kttt dưới sự điều tiết của nhà nước.
2. Một số quy luật kinh tế chủ yếu của thị trường  Quy luật giá trị  Quy luật cung cầu
 Quy luật lưu thông tiền tệ  Quy luật cạnh tranh