Đề cương giữa kỳ 1 Toán 11 năm 2024 – 2025 trường THPT Sơn Động 3 – Bắc Giang

giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 11 đề cương ôn tập kiểm tra giữa học kỳ 1 môn Toán 11 năm học 2024 – 2025 trường THPT Sơn Động 3, tỉnh Bắc Giang.Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

1
TRƯỜNG THPT SƠN ĐỘNG SỐ 3
NHÓM TOÁN
cương gồm có 04 trang)
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
Môn: TOÁN, Lớp 11
Năm học: 2024 2025
I. HÌNH THỨC KIỂM TRA:
- Phần I. Trắc nghiệm nhiều lựa chọn (12 câu: 0,25 điểm/câu; tổng: 3,0 điểm);
- Phần II. Phần trắc nghiệm đúng sai (4 câu: 1,0 điểm/câu; tổng: 4,0 điểm);
- Phần III. Phần trả lời ngắn (6 câu: 0,5 điểm/câu; tổng: 3,0 điểm).
II. THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút.
III. NỘI DUNG
1. LÝ THUYT
1.1. CHỦ ĐỀ 1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
a) Giá trị lượng giác của góc lượng giác
b) Công thức lượng giác
c) Hàm số lượng giác: Hàm số ; Hàm số ; Hàm số ; Hàm số .
d) Phương trình lượng giác: Phương trình ; Phương trình ; Phương trình
; Phương trình .
1.2. CHỦ ĐỀ 2: DÃY SỐ, CẤP SỐ CỘNG VÀ CẤP SỐ NHÂN
1.2.1. Dãy số
a) Nhn biết dãy s tăng giảm
- Dãy s
( )
n
u
được gi là dãy s tăng nếu ta có
1nn
uu
+
vi mi
*
n
.
- Dãy s
( )
n
u
được gi là dãy s gim nếu ta có
1nn
uu
+
vi mi
*
n
.
b) Nhn biết dãy s b chn
- Dãy s
( )
n
u
được gi là b chn trên nếu tn ti mt s
M
sao cho
vi mi
*
n
.
- Dãy s
( )
n
u
được gi là b chặn dưới nếu tn ti mt s
m
sao cho
n
um
vi mi
*
n
.
- Dãy s
( )
n
u
được gi là b chn nếu nó va b chn trên va b chặn dưới.
1.2.2. Cấp số cộng
a) Định nghĩa: Cp s cng
( )
n
u
vi công sai
d
được cho bi h thc truy hi
( )
1
,2
nn
u u d n
= +
b) S hng tng quát
1
( 1) .
n
u u n d= +
c) Tng ca n s hạng đầu tiên ca cp s cng:
1
2 ( 1) ;
2
n
n
S u n d= +
( )
1
.
2
n
n
n u u
S
+
=
1.2.3. Cấp số nhân
a) Định nghĩa: Cp s nhân
( )
n
u
vi công bi
q
được cho bi h thc truy hi
1nn
u u q
=
vi
2.n
b) S hng tng quát:
( )
1
1
, n 2
n
n
u u q
=
c) Tng ca n s hạng đầu tiên ca cp s nhân:
( )
1
1
.
1
n
n
uq
S
q
=
1.3. CH ĐỀ 3: GIỚI HẠN, HÀM SỐ LIÊN TỤC
1.3.1. Gii hn
a) Gii hn ca dãy s
b) Định lý v gii hn hu hn
a) Nếu
lim
n
ua=
lim
n
vb=
thì:
sinyx
cosyx
tanyx
cotyx
sin xa
cos xa
tan xa
cot xa
2
( )
lim ;
nn
u v a b+ = +
( )
lim
nn
u v a b =
;
( )
lim . . ;
nn
u v ab=
lim
n
n
u
a
vb

=


(nếu
0b
).
b) Nếu
lim
0,
n
n
ua
un
=

thì
lim
.
0
n
ua
a
=
c) Tng ca cp s nhân lùi vô hn:
( )
3
1
12
1.
1
n
Su
u
uu qu
q
= + + +
=++
d) Gii hn vô cc ca dãy s.
1.3.2. Gii hn ca hàm s
a) Gii hn hu hn ca hàm s ti một điểm
( )
0
00
lim ( ) ( ), ; \{ }, ( )
n n n n
xx
f x L x x a b x x x f x L
=
Tương tự đối vi dãy s, ta có các quy tc tính gii hn ca hàm s ti một điểm nhu sau:
( )
00
00
00
) lim ( ) ; lim ( ) .
()
*lim ( ) ( ) ; lim ( ). ( ) . ;lim 0 .
()
) ( ) 0, lim ( ) : 0, lim ( ) .
x x x x
x x x x
x x x x
a f x L g x M
f x L
f x g x L M f x g x L M M
g x M
b f x f x L thì L f x L
→→
→→
→→
==

= = =


= =
Chú ý:
0
lim
xx
cc
=
vi
c
là hng s;
0
0
lim
nn
xx
xx
=
vó i
n
.
Nhn biết gii hn mt bên:
( )
0
00
lim ( ) , , ( )
n n n n
xx
f x L x x x b x x f x L
+
=
( )
0
00
lim ( ) , , ( ) .
n n n n
xx
f x L x a x x x x f x L
=
b) Gii hn hu hn ca hàm s ti vô cc
( )
lim ( ) , , ( ) .
n n n n
x
f x L x x a x f x L
→+
= +
( )
lim ( ) , , ( ) .
n n n n
x
f x L x x a x f x L
→−
= +
Chú ý: Các quy tc tính gii hn hu hn ti một điểm cũng đúng cho giới hn hu hn ti vô cc.
- Vi
c
là hng s, ta có:
lim , lim
xx
c c c c
→+ →−
==
. Vi
*k
, ta có:
11
lim 0, lim 0
kk
xx
xx
→+ →−
==
.
c) Gii hn vô cc ca hàm s ti một điểm
*Mt s gii hạn đặc bit:
lim
k
x
x
→+
= +
vi
k
nguyên dương;
lim
k
x
x
→−
= +
vi
k
s chn;
lim
k
x
x
→−
= −
vi
k
là s l.
1.3.3. Hàm s liên tc
a) Hàm s liên tc ti một điểm
Cho hàm s
()y f x=
xác định trên khong
( ; )ab
chứa đim
0
x
. Hàm s
()fx
được gi là liên tc ti
điềm
0
x
nếu
( )
0
0
lim ( )
xx
f x f x
=
. Hàm s
()fx
không liên tc ti
0
x
được gọi là gián đoạn tại điểm đó.
b) Hàm s liên tc trên mt khong
c) Mt s tính chất cơ bản
2. MT S DNG BÀI TP CẦN LƯU Ý
PT ng giác; Cp s cng; cp s nhân; Gii hn ca dãy s; gii hn ca hàm s; Hàm s liên tc.
3. MT S BÀI TP MINH HO
3
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu
hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1. Chn khẳng định đúng.
A.
( )
sin sin .
=
B.
( )
cot cot .
−=
C.
( )
tan tan .
−=
D.
( )
cos cos .
=
Câu 2. Giá trị của
1
lim
52n +
bằng
A.
+
. B.
1
5
. C.
1
2
. D. 0.
Câu 3. Nghiệm của phương trình
1
sinx
2
A.
5
2 ; 2
66
x k x k


. B.
2
6
xk
.
C.
5
2 ; 2
66
x k x k


. D.
5
;
66
x k x k


.
Câu 4. Phương trình
( )
tan 3 15 3x =
có tất cả các nghiệm là:
A.
25 60xk= +
.
B.
25 180xk= +
.
C.
60 180xk= +
.
D.
75 180xk= +
.
Câu 5. Dãy số nào sau đây không phải là cấp số nhân ?
A.
1; 3;9;10
. B.
32;16;8;4
. C.
1;0;0;0
. D.
1; 1;1; 1−−
.
Câu 6. Cho cấp số cộng
( )
n
u
biết số hạng đầu
1
7u =
công sai
3d =−
. Số hạng thứ của cấp số
cộng bằng:
A.
4
4u =
. B.
4
2u =−
. C.
4
5u =−
. D.
4
1u =
.
Câu 7. Trong các dãy số sau, dãy số nào là một cấp số cộng?
A.
7; 4; 1; 2; 5−−
. B.
8; 4; 2; 2; 4−−
.
C.
4; 3; 2;1; 1
. D.
3; 1; 5; 7; 9
.
Câu 8. Tập giá trị của hàm số
2sin2 3yx
A.
2;3
. B.
1;5
. C.
2;3
. D.
0;1
.
Câu 9. Các công thức nghiệm của phương trình
2
cos cos
3
x
A.
2
2,
3
x k k
. B.
2
2 ; 2 ,
33
x k x k k
.
C.
2
,
3
x k k
. D.
2
;,
33
x k x k k
.
Câu 10. Cho cấp số nhân
( )
n
u
với
1
3u =
2
15u =
. Công bội của cấp số nhân đã cho bằng
A.
4
. B.
12
. C.
5
. D.
1
5
.
Câu 11. Cho
5
sin
3
a =
. Tính
cos2 sinaa
.
A.
5
9
. B.
5
27
. C.
17 5
27
. D.
5
27
.
Câu 12. Phương trình
cot 3 0x +=
có nghiệm là
A.
2
6
xk
= +
. B.
6
xk
= +
. C.
2
3
xk
=+
. D.
6
xk
=+
.
4
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d)
mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Cho hai dãy số
( )
n
u
( )
n
v
1
1
n
u
n
=
+
;
3
3
n
v
n
=
+
.
a)
1
lim
3
n
n
n
u
v
+
=
.
b)
( )
lim 1 1.
n
n
v
→+
+=
c) Ta nói dãy số
( )
n
u
giới hạn
0
khi
n
dần tới cực,
n
u
có thể nhỏ hơn một số dương tùy ý, kể từ một số hạng nào đó trở đi.
d)
( )
lim 0.
nn
n
uv
→+
−=
Câu 2. Cho các hàm số sau:
2
2
khi 1
2
()
32
khi 1
1
−
=
−+
x
f
xx
x
x
x
x
,
2
( ) 3 1g x x x= +
( ) sin
4
x
hx
=
a) Hàm s
()fx
liên tc tại điểm
0
1x =
.
b) Hàm s
()hx
không liên tc tại đim
0
2x =
.
c) Hàm s
( ) ( )
.y f x g x=
không liên tc tại điểm
0
1x =
.
d) Hàm s
()gx
liên tc tại điểm
0
1x =
.
Câu 3. Xét được tính liên tục của hàm số:
a)
( ) 2 3 1f x x x= + +
là hàm số liên tục trên đoạn
[ 1;2]
.
b)
2
( ) 4f x x=−
là hàm số liên tục trên đoạn
[ 2;2]
.
c)
( ) sin 2cos 3f x x x= +
là hàm số liên tục trên .
d)
32
()
5
x
fx
x
=
là hàm số liên tục trên mỗi khoảng
( ;5),(5; )− +
.
Câu 4. Cho hàm số
2
1 khi 2
()
2 khi 2
xx
fx
xx
−
=
+
.
a) Giới hạn:
2
lim ( ) 4
x
fx
=
b) Giới hạn:
2
lim ( ) 2
x
fx
+
=
c) Gii hn:
3
lim ( ) 8
x
fx
=−
d) Gii hn:
2
lim ( ) 3
x
fx
=−
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1. Cho cấp số cộng
( )
n
u
1
123u =
,
3 15
84uu−=
. Tính tổng 17 số hạng đầu của cấp số cộng
trên?
Câu 2. Tính
( )
( )
2
3
2
23
3 2 (4 1)
lim
1 (3 2 )
x
xx
xx
−
+
Câu 3. Một cấp số nhân số hạng đầu bằng
9
, số hạng cuối bằng
2187
công bội
3q =
. Tính
tổng tất cả các số hạng của cấp số nhân đó.
Câu 4. Giá trị biểu thức
2 2 2 2 2 2 2 0
sin 1 sin 2 sin 3 ... sin 87 sin 88 sin 89 sin 90A = + + + + + + +
bằng
bao nhiêu?
Câu 5. Một người đi xe đạp đã đi được quãng đường
494,8m
trong thi gian 2 phút. Biết rằng đường
kính bánh xe
700mm
. Hỏi trong 3 giây bánh xe quay đưc một góc lượng giác s đo (đơn vị
Radian) bao nhiêu (gi s bánh xe quay theo chiều dương, kết qu làm tròn đến mt ch s sau du
phy)?
Câu 6. Tính
3
cot
11
, ta được kết quả (Làm tròn đến một chữ số thập phân)
-------- HẾT--------
| 1/4

Preview text:

1
TRƯỜNG THPT SƠN ĐỘNG SỐ 3
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NHÓM TOÁN Môn: TOÁN, Lớp 11
Năm học: 2024 – 2025
(Đề cương gồm có 04 trang)
I. HÌNH THỨC KIỂM TRA:

- Phần I. Trắc nghiệm nhiều lựa chọn (12 câu: 0,25 điểm/câu; tổng: 3,0 điểm);
- Phần II. Phần trắc nghiệm đúng sai (4 câu: 1,0 điểm/câu; tổng: 4,0 điểm);
- Phần III. Phần trả lời ngắn (6 câu: 0,5 điểm/câu; tổng: 3,0 điểm).
II. THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút. III. NỘI DUNG 1. LÝ THUYẾT
1.1. CHỦ ĐỀ 1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC – PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
a) Giá trị lượng giác của góc lượng giác
b) Công thức lượng giác

c) Hàm số lượng giác: Hàm số y
sin x ; Hàm số y cos x ; Hàm số y
tan x ; Hàm số y cot x .
d) Phương trình lượng giác: Phương trình sin x
a ; Phương trình cos x
a ; Phương trình tan x
a ; Phương trình cot x a .
1.2. CHỦ ĐỀ 2: DÃY SỐ, CẤP SỐ CỘNG VÀ CẤP SỐ NHÂN 1.2.1. Dãy số
a) Nhận biết dãy số tăng giảm

- Dãy số (u được gọi là dãy số tăng nếu ta có uu với mọi * n  . n ) n 1 + n
- Dãy số (u được gọi là dãy số giảm nếu ta có uu với mọi * n  . n ) n 1 + n
b) Nhận biết dãy số bị chặn
- Dãy số (u được gọi là bị chặn trên nếu tồn tại một số M sao cho u M với mọi * n  . n ) n
- Dãy số (u được gọi là bị chặn dưới nếu tồn tại một số m sao cho u m với mọi * n  . n ) n
- Dãy số (u được gọi là bị chặn nếu nó vừa bị chặn trên vừa bị chặn dưới. n )
1.2.2. Cấp số cộng
a) Định nghĩa: Cấp số cộng (u với công sai d được cho bởi hệ thức truy hồi u = u + d, n  2 n n 1 − ( ) n )
b) Số hạng tổng quát u = u + (n −1)d. n 1 n n (u + u 1 n )
c) Tổng của n số hạng đầu tiên của cấp số cộng: S =
u + n d S = . n 2 ( 1) ; 1  2 n 2
1.2.3. Cấp số nhân
a) Định nghĩa: Cấp số nhân (u với công bội q được cho bởi hệ thức truy hồi u = u
q với n  2. n ) n n 1 −
b) Số hạng tổng quát: n 1 u u q − =  , n  2 n 1 ( ) u 1 nq 1 ( )
c) Tổng của n số hạng đầu tiên của cấp số nhân: S = . n 1− q
1.3. CHỦ ĐỀ 3: GIỚI HẠN, HÀM SỐ LIÊN TỤC 1.3.1. Giới hạn
a) Giới hạn của dãy số
b) Định lý về giới hạn hữu hạn

a) Nếu lim u = a và lim v = b thì: n n 2  u a
lim (u + v ) = a + ;
b lim (u v = a b ; lim(u .v = a b lim n
 = (nếu b  0 ). n n ) . ; n n ) n n v bn  limu = a lim u = a b) Nếu n  thì n  . u  0, n     n a 0 u
c) Tổng của cấp số nhân lùi vô hạn: 1
S = u + u + u ++ u + = q  1 . 1 2 3 n ( ) 1− q
d) Giới hạn vô cực của dãy số.
1.3.2. Giới hạn của hàm số
a) Giới hạn hữu hạn của hàm số tại một điểm

lim f (x) = L  (
x ), x ( ;
a b) \{x }, x x f (x ) → L n n 0 n 0 n xx0
Tương tự đối với dãy số, ta có các quy tắc tính giới hạn của hàm số tại một điểm nhu sau:
a) lim f (x) = ;
L lim g(x) = M . x→ → 0 x x 0 x   
f x g x  = L Mf x g x f (x) L * lim ( ) ( ) ; lim ( ). ( ) = . L M ; lim =   (M  0). xx xx 0 0
g(x)  M
b) f (x)  0, lim f (x) = L thì : L  0 , lim f (x) = L. xx xx 0 0
Chú ý: lim c = c với c là hằng số; lim n n
x = x vó́ i n  . 0 xx xx 0 0
Nhận biết giới hạn một bên: lim f (x) = L  ( x ), x x  ,
b x x f (x ) → L + n 0 n n 0 n x→ 0 x
lim f (x) = L  ( x ), a x x , x x f (x ) → . L n n 0 n 0 n x→ 0 x
b) Giới hạn hữu hạn của hàm số tại vô cực
lim f (x) = L  ( x ), x a, x → +  f (x ) → . L n n n n x→+
lim f (x) = L  ( x ), x a, x → +  f (x ) → . L n n n n x→−
Chú ý: Các quy tắc tính giới hạn hữu hạn tại một điểm cũng đúng cho giới hạn hữu hạn tại vô cực. 1 1
- Với c là hằng số, ta có: lim c = ,
c lim c = c . Với k  * , ta có: lim = 0, lim = 0 . x→+ x→− k k x→+ x x →− x
c) Giới hạn vô cực của hàm số tại một điểm
*Một số giới hạn đặc biệt: lim k
x = + với k nguyên dương; lim k
x = + với k là số chẵn; x→+ x→− lim k
x = − với k là số lẻ. x→−
1.3.3. Hàm số liên tục
a) Hàm số liên tục tại một điểm

Cho hàm số y = f (x) xác định trên khoảng ( ;
a b) chứa điểm x . Hàm số f (x) được gọi là liên tục tại 0
điềm x nếu lim f (x) = f ( x . Hàm số f (x) không liên tục tại x được gọi là gián đoạn tại điểm đó. 0 ) 0 0 x→ 0 x
b) Hàm số liên tục trên một khoảng
c) Một số tính chất cơ bản
2. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP CẦN LƯU Ý
PT lượng giác; Cấp số cộng; cấp số nhân; Giới hạn của dãy số; giới hạn của hàm số; Hàm số liên tục.
3. MỘT SỐ BÀI TẬP MINH HOẠ 3
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu
hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1. Chọn khẳng định đúng.
A.
sin ( − ) = −sin. B. cot ( − ) = cot.
C. tan ( − ) = tan. D. cos ( − ) = − cos.
Câu 2. Giá trị của 1 lim 5n+ bằng 2 1 1 A. + . B. . C. . D. 0. 5 2 1
Câu 3. Nghiệm của phương trình s inx là 2  5  A. x k 2 ; x k 2 . B. x k 2 . 6 6 6  5  5 C. x k2 ; x k2 . D. x k ; x k . 6 6 6 6
Câu 4. Phương trình tan (3x −15) = 3 có tất cả các nghiệm là:
A. x = 25 + k60 .
B. x = 25 + 18 k 0 .
C. x = 60 + 18 k 0 .
D. x = 75 + 18 k 0 .
Câu 5. Dãy số nào sau đây không phải là cấp số nhân ? A. 1; 3 − ;9;10 . B. 32;16;8; 4 . C. 1; 0; 0; 0 . D. 1; 1 − ;1; 1 − .
Câu 6. Cho cấp số cộng (u biết số hạng đầu u = 7 và công sai d = −3. Số hạng thứ tư của cấp số n ) 1 cộng bằng:
A. u = 4 .
B. u = −2 .
C. u = −5 . D. u = 1 . 4 4 4 4
Câu 7. Trong các dãy số sau, dãy số nào là một cấp số cộng?
A. 7; 4; 1; − 2; − 5 .
B. 8; 4; 2; − 2; − 4 .
C. 4; 3; 2; 1; −1.
D. 3; 1; − 5; − 7; − 9 .
Câu 8. Tập giá trị của hàm số y 2sin 2x 3 là A. 2;3 . B. 1;5 . C. 2;3 . D. 0;1 .
Câu 9. Các công thức nghiệm của phương trình 2 cos x cos là 3 2 2 A. x k2 , k . B. x k2 ; x k2 , k . 3 3 3 2 2 C. x k , k . D. x k ; x k , k . 3 3 3
Câu 10. Cho cấp số nhân (u với u = 3 và u = 15 . Công bội của cấp số nhân đã cho bằng n ) 1 2 1 A. 4 . B. 12 . C. 5 . D. . 5 5
Câu 11. Cho sin a =
. Tính cos 2a sin a . 3 − 5 − 5 17 5 5 A. . B. . C. . D. . 9 27 27 27
Câu 12. Phương trình cot x + 3 = 0 có nghiệm là     A. x = − + k2 . B. x = − + k . C. x = + k2 . D. x = + k . 6 6 3 6 4
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở
mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
1 3
Câu 1. Cho hai dãy số (u và (v u = ; v = . n ) n ) n n +1 n n + 3 u 1 b) lim (v + = n ) 1 1. a) lim n = . n→+ n→+ v 3 n
c) Ta nói dãy số (u có giới hạn là 0 khi n dần tới vô cực, vì u d) lim (u v = n n ) 0. n ) n n→+
có thể nhỏ hơn một số dương tùy ý, kể từ một số hạng nào đó trở đi.
− x khi x 1  2  x
Câu 2. Cho các hàm số sau: f (x) =  , 2
g(x) = x − 3x +1 và h(x) = sin 2 x − 3x + 2  4 khi x  1 2  x −1
a) Hàm số f (x) liên tục tại điểm x = 1.
b) Hàm số h(x) không liên tục tại điểm x = 2 . 0 0
c) Hàm số y = f ( x).g ( x) không liên tục tại điểm x = 1. d) Hàm số g(x) liên tục tại điểm x = 1. 0 0
Câu 3. Xét được tính liên tục của hàm số:
a) f (x) = 2 − x + 3 x +1 là hàm số liên tục trên đoạn [ 1 − ;2] . b) 2 f (x) =
4 − x là hàm số liên tục trên đoạn [ 2 − ;2] .
c) f (x) = sin x − 2 cos x + 3là hàm số liên tục trên . 3x − 2
d) f (x) =
là hàm số liên tục trên mỗi khoảng (− ;  5),(5;+ )  . x − 5 2 1  − x khi x  2
Câu 4. Cho hàm số f (x) =  .
 x + 2 khi x  2
a) Giới hạn: lim f (x) = 4
b) Giới hạn: lim f (x) = 2 x→2 + x→2
c) Giới hạn: lim f (x) = 8 −
d) Giới hạn: lim f (x) = 3 − x 3 → − x→2
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1. Cho cấp số cộng (u u = 123, u u = 84 . Tính tổng 17 số hạng đầu của cấp số cộng n ) 1 3 15 trên? (3−2x )2 3 (4x −1) Câu 2. Tính lim
x→− (x − )2 2 3 1  (3 + 2x)
Câu 3. Một cấp số nhân có số hạng đầu bằng 9 , số hạng cuối bằng 2187 và công bội q = 3 . Tính
tổng tất cả các số hạng của cấp số nhân đó.
Câu 4. Giá trị biểu thức 2 2 2 2 2 2 2 0
A = sin 1 + sin 2 + sin 3 + ... + sin 87 + sin 88 + sin 89 + sin 90 bằng bao nhiêu?
Câu 5. Một người đi xe đạp đã đi được quãng đường 494,8m trong thời gian 2 phút. Biết rằng đường
kính bánh xe là 700mm . Hỏi trong 3 giây bánh xe quay được một góc lượng giác có số đo (đơn vị
Radian) là bao nhiêu (giả sử bánh xe quay theo chiều dương, kết quả làm tròn đến một chữ số sau dấu phẩy)? 3 Câu 6. Tính cot
, ta được kết quả (Làm tròn đến một chữ số thập phân) 11 -------- HẾT--------