Đề cương giữa kỳ 2 Toán 6 năm 2022 – 2023 trường Nguyễn Tất Thành – Hà Nội

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 6 đề cương ôn tập giữa học kỳ 2 môn Toán 6 năm học 2022 – 2023 trường THCS & THPT Nguyễn Tất Thành, thành phố Hà Nội. Mời mọi người đón xem.

TRƯNG THCS&THPT NGUYN TT THÀNH
T TOÁN
ĐỀ CƯƠNG ÔN TP GIA HC K II
Môn: TOÁN 6
Năm hc: 2022 2023
----------------o0o---------------
I. PHM VI ÔN TP
* S hc: T đầu chương IV đến bài “So sánh các phân số. Hn s dương”
* Hình hc: T đầu chương VI đến bài “Tia”.
II. YÊU CU CN ĐT
CH ĐỀ
- BÀI
YÊU CU CẦN ĐT
Thng kê
Đọc và mô t thành tho các d liu dng: bng thng kê; biểu đồ tranh;
biểu đồ dng ct/ct kép (column chart).
La chn và biu diễn được d liu vào bng, biểu đồ thích hp dng: bng
thng kê; biểu đồ tranh; biểu đồ dng ct/ct kép (column chart).
Nhận ra được vấn đề hoc quy luật đơn gin da trên phân tích các s liu
thu đưc dng: bng thng kê; biểu đồ tranh; biểu đồ dng ct/ct kép
(column chart).
Gii quyết được nhng vấn đề đơn giản liên quan đến các s liệu thu được
dng: bng thng kê; biểu đồ tranh; biểu đ dng ct/ct kép (column chart).
Nhận biết được mối liên hệ giữa thống kê với những kiến thức trong các môn
học trong Chương trình lớp 6 (ví dụ: Lịch sử và Địa lí lớp 6, Khoa hc t
nhiên lp 6, ...) và trong thc tin (ví d: khí hu, giá c th trưng, ...).
Xác sut
thc
nghim
Làm quen với mô hình xác suất trong một số trò chơi, thí nghiệm đơn giản
(ví dụ: ở trò chơi tung đồng xu thì mô hình xác suất gồm hai khả năng ứng
với mặt xuất hiện của đồng xu, ...).
Làm quen với việc mô tả xác suất (thực nghiệm) của khả năng xảy ra nhiều
lần của một sự kiện trong một số mô hình xác suất đơn giản.
Sử dụng được phân số để mô tả xác suất (thực nghiệm) của khả năng xảy ra
nhiều lần thông qua kiểm đếm số lần lặp lại của khả năng đó trong một số mô
hình xác suất đơn giản.
Phân số.
So sánh
hai phân
số
Nhận biết được phân số với tử số hoặc mẫu số là số nguyên âm.
Nhận biết được khái niệm hai phân số bằng nhau và nhận biết được quy tắc
bằng nhau của hai phân số.
Nêu được hai tính chất cơ bản của phân số.
So sánh được hai phân số cho trước.
Nhận biết được số đối của một phân số.
Nhận biết được hỗn số dương.
Điểm,
đường
thẳng, tia
Nhận biết được những quan hệ cơ bản giữa điểm, đường thẳng: điểm
thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng; tiên đề về đường
thẳng đi qua hai điểm phân biệt.
Nhận biết được khái niệm hai đường thẳng cắt nhau, song song.
Nhận biết được ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng.
Nhận biết được khái niệm điểm nằm giữa hai điểm.
Nhận biết được khái niệm đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng, độ dài
đoạn thẳng.
Nhận biết được khái niệm tia.
III. BÀI TP THAM KHO
A. Trc nghim
Câu 1: Đim thi môn tiếng Anh ca mt nhóm hc sinh được ghi li bng sau:
a) Có bao nhiêu hc sinh tham gia kim tra tiếng Anh?
A. 7 B. 8 C. 9 D. 10.
b) Có bao nhiêu bn đạt đim 7 môn Anh trong bng trên?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5.
c) Đim s nào mà nhiu bạn đạt đưc nht?
A. 6 B. 7 C. 8 D. 10.
Câu 2: Gieo mt con xúc xc 6 mt 100 ln ta được kết qu như bảng sau:
Mt
1 chm
3 chm
4 chm
6 chm
S ln xut hin
20
16
15
21
Xác sut thc nghim ca s kiện “Gieo được mt có s chm là s l” là:
A.
1
.
2
B.
1
.
3
C.
1
.
4
D.
3
100
.
Câu 3: Cho
a 7;11;13 ;b 15;0;41;32 .
Giá trị lớn nhất của phân số
a
b
là:
A.
7
.
32
B.
11
.
15
C.
13
.
32
D.
13
.
15
Câu 4: Tính
N xy
biết:
5
4
1
2
x
y
A.
20.N
B.
80.N
C.
20.N
D.
80.N
Câu 5: Sp xếp các phân s sau theo th t tăng dần:
2 1 1 2
;1 ; ; ;0.
5 4 2 3
A.
1 2 2 1
; ;0; ;1 .
2 3 5 4
B.
1 2 2 1
; ; ;0;1 .
2 3 5 4
C.
2 1 2 1
; ;0; ;1 .
3 2 5 4
D.
2 1 2 1
; ; ;0;1 .
3 2 5 4
Câu 6: Trong các cách viết sau, cách viết nào không cho ta phân s?
A.
2,3
.
3
B.
5
.
3
C.
12
.
0
D.
n
n.
20
Câu 7: Phn tô màu biu din phân s:
A.
9
.
40
B.
9
.
20
C.
11
.
40
D.
11
.
20
Câu 8: Cho đoạn thng AB = 8cm, M là trung điểm ca đon thng AB. Độ dài đoạn AM là:
A. 2cm B. 4cm C. 16cm D. 8cm
Câu 9: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. Ch có đúng một đưng thẳng đi qua hai điểm phân bit cho trưc.
B. Mi đim trên mt phng ch thuộc đúng hai đường thng.
C. Trong ba đim thẳng hàng luôn có hai điểm nm cùng phía đối vi mt đim còn li.
D. Hai đưng thẳng song song thì không có đim chung.
Câu 10: Cho hình v, phát biểu nào sau đây
là đúng?
A. Trên hình có hai tia chung gc O.
B. Hai tia OAOB trùng nhau.
C. Hai tia AOAB trùng nhau.
D. Hai tia OAOC đối nhau.
B. T lun
Dng 1: Toán v thng
1. Kết qu điều tra v loi qu ưa thích nht đi vi mt s bn trong lớp được ghi lại như sau:
cam
xoài
ổi
ổi
xoài
chuối
chuối
cam
xoài
ổi
cam
chuối
xoài
chuối
cam
xoài
khế
xoài
cam
xoài
chuối
cam
chuối
cam
khế
cam
xoài
khế
xoài
khế
a) Có bao nhiêu bn đã tham gia trả li?
b) Lp bng thng kê s ng các bn yêu thích mi loi qu.
c) V biểu đồ ct biu th s ng các bn yêu thích mi loi qu.
2. Cho biu đồ s ng tivi bán ra trong m ca mt ca hàng điện máy như sau:
a) Ti vi ở mức giá nào được mua nhiều nhất cửa hàng?
b) Tính tổng số lượng tivi bán ra trong m?
c) Tính tổng số tiền thu được khi bán tivi trong năm?
3. Tr li câu hi da trên biểu đồ sau
a) Năm 2005, tnh có nhiều trường THCS nht trong 5 tnh min Trung trên là?
b) Qua 11 năm t 2005-2015, tnh có s ợng trường THCS tăng lên nhiều nht là?
4. Biểu đồ tranh dưới đây cho biết s máy cày ca 5 xã.
a) Xã nào có ít máyy nhất?
b) Xã nào có nhiều máy cày nhất?
c) Xã A có nhiều hơn xã E bao nhiêu máy cày?
d) Tổng số máyy của 5 xã là bao nhiêu?
Dng 2: Toán v xác sut thc nghim
5. Nếu gieo con xúc xc 16 ln liên tiếp, có đúng 10 lần xut hin mt 3 chm. Tính xác sut
thc nghim xut hin mt 3 chm.
6. Gieo mt đng xu 15 ln, s ln xut hin mt nga là 6 ln. Tính xác sut thc nghim xut
hin mt sp.
7. Mi b tú lơ khơ có 52 quân bài (không tính lá Joker). Bạn An rút ra 6 quân bài màu đỏ và 1
quân bài màu đen.
a) Em hãy nêu 1 trường hp các quân bài mà bn An có th rút đưc?
b) Cũng làm như An nhưng bạn Mai ch rút ra các quân bài có hình người (J, Q, K). Hi có tt
c bao nhiêu trưng hp mà Mai có th rút được?
8. Trong mt hp kín có 10 viên bi gồm 2 viên bi đỏ, 3 viên bi xanh và 5 viên bi vàng. Mi ln
ly ngu nhiên mt viên bi ra và tr li vào hp. C m như vậy 30 ln thì có 5 ln lấy được bi
đỏ, 10 ln ly được bi xanh. Tính xác sut thc nghim ca các s kin:
a) Ly được bi đỏ; b) Ly đưc bi xanh; c) Lấy được bi vàng.
9. Minh gieo mt con xúc xc có 6 mt 50 ln và ghi s chm xut hin mi lần gieo được
kết qu như sau:
S chm
xut hin
1
2
3
4
5
6
S ln
xut hin
8
10
9
11
5
7
Tính xác sut thc nghim ca các s kin sau:
a) S chm xut hin là s chn. b) S chm xut hin lớn hơn 2.
Dng 3: Phân s
10. Tìm các s nguyên x và y, biết:
a)
42 7
54 x
b)
2
3 15
y
c)
63
10 20
y
x

d)
x 1 22
.
36
e)
x y 3 15
.
5 8 48


11. a) Mi cp phân s sau có bng nhau không?
1
3
2
6
;
4
5
20
25
;
2
3
5
8
.
b) Hãy lp hai cp phân s bng nhau t đẳng thc 4.6 = 2.12
c) Tìm các cp phân s bng nhau trong các phân s sau đây:
9
21
;
16
44
;
72
45
;
15
35
;
20
55
;
32
20
.
12. Cho 5 phân s:
24
45
;
74
48
;
15
60
;
492
360
;
19
40
a) Rút gn các phân s chưa tối gin.
b) Quy đồng mu 5 phân s trên.
c) Sp xếp 5 phân s đó theo thứ t tăng dần.
d) Trong 5 phân s đó, các phân số nào ln hơn
1
3
nhưng nhỏ hơn
11
12
.
13. So sánh 2 phân s
a)
29
60
15
28
b)
13
30
23
42
c)
13
36
14
45
d)
1919
9595
1111
5050
14
*
. Cho phân s
0.
a
ab
b
a) Chng minh rng
( 0).

a a c
c
b b c
b) So sánh
2018
2019
2018 1
2018 1
A
2019
2020
2018 2
2018 2
B
.
15. Tìm s nguyên x sao cho:
a) 3x + 4 chia hết cho x 3
b)
3
2x
là phân s âm và x > 0.
c)
1
1
x
là phân s dương
và x < 4.
Dng 4: Hình hc
16. Cho hình vẽ. Hãy trả lời các câu hỏi sau:
a) Điểm M thuộc các đường thẳng nào?
b) Điểm N nằm trên đường thẳng nào? Nằm ngoài ngoài đường thẳng nào?
c) Trong bốn điểm M, N, P, Q, ba điểm nào thẳng hàng; ba điểm nào không thẳng hàng?
Điểm nào giữa hai điểm còn lại?
d) Có bao nhiêu đường thẳng ở hình trên, mỗi đường thẳng đó có bao nhiêu cách gọi tên?
e) y chỉ ra các tia phân biệt gốc P có ở hình trên?
f) y chỉ ra hai tia đối nhau gốc P?
g) y kể tên giao điểm của các cặp đường thẳng?
17. Vẽ đường thẳng xy, lấy điểm O bất k trên xy rồi lấy M thuộc tia Ox, N thuộc tia Oy
a) Hãy chỉ ra 2 điểm nằm cùng phía đối với điểm M.
b) Trong 3 điểm M, N, O điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
c) Kể tên các tia đối nhau gốc O (Các tia trùng nhau chỉ liệt kê một lần).
d) Kể tên các tia trùng nhau gốc N; gốc M.
e) Hai tia MNNy có là hai tia trùng nhau không? Có là hai tia đối nhau không? sao ?
18. Cho hình v, y ch ra
a) Các cặp đường thng song song
b) Các cặp đường thng ct nhau.
19.
a) Cho n điểm trong đó không 3 điểm nào thng hàng. K các đưng thẳng đi qua tng cp
điểm. Hỏi có bao nhiêu đường thng?
b) Nếu qua n điểm trên k được 28 đưng thng thì n bng bao nhiêu? (n
N
*
)
20. Cho đưng gp khúc ABC có đ dài 16cm. Gi I, K lần lượt là trung điểm của đoạn AB,
BC. Tính đ dài đường gp khúc IBK?
.....................................HT.......................................
| 1/6

Preview text:

TRƯỜNG THCS&THPT NGUYỄN TẤT THÀNH
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II TỔ TOÁN Môn: TOÁN 6
Năm học: 2022 – 2023
----------------o0o--------------- I. PHẠM VI ÔN TẬP
* Số học: Từ đầu chương IV đến bài “So sánh các phân số. Hỗn số dương”
* Hình học: Từ đầu chương VI đến bài “Tia”.
II. YÊU CẦU CẦN ĐẠT CHỦ ĐỀ
YÊU CẦU CẦN ĐẠT - BÀI
Thống kê  Đọc và mô tả thành thạo các dữ liệu ở dạng: bảng thống kê; biểu đồ tranh;
biểu đồ dạng cột/cột kép (column chart).
 Lựa chọn và biểu diễn được dữ liệu vào bảng, biểu đồ thích hợp ở dạng: bảng
thống kê; biểu đồ tranh; biểu đồ dạng cột/cột kép (column chart).
 Nhận ra được vấn đề hoặc quy luật đơn giản dựa trên phân tích các số liệu
thu được ở dạng: bảng thống kê; biểu đồ tranh; biểu đồ dạng cột/cột kép (column chart).
 Giải quyết được những vấn đề đơn giản liên quan đến các số liệu thu được ở
dạng: bảng thống kê; biểu đồ tranh; biểu đồ dạng cột/cột kép (column chart).
 Nhận biết được mối liên hệ giữa thống kê với những kiến thức trong các môn
học trong Chương trình lớp 6 (ví dụ: Lịch sử và Địa lí lớp 6, Khoa học tự
nhiên lớp 6, ...) và trong thực tiễn (ví dụ: khí hậu, giá cả thị trường, ...). Xác suất
 Làm quen với mô hình xác suất trong một số trò chơi, thí nghiệm đơn giản thực
(ví dụ: ở trò chơi tung đồng xu thì mô hình xác suất gồm hai khả năng ứng nghiệm
với mặt xuất hiện của đồng xu, ...).
 Làm quen với việc mô tả xác suất (thực nghiệm) của khả năng xảy ra nhiều
lần của một sự kiện trong một số mô hình xác suất đơn giản.
 Sử dụng được phân số để mô tả xác suất (thực nghiệm) của khả năng xảy ra
nhiều lần thông qua kiểm đếm số lần lặp lại của khả năng đó trong một số mô
hình xác suất đơn giản.
Phân số.  Nhận biết được phân số với tử số hoặc mẫu số là số nguyên âm. So sánh
 Nhận biết được khái niệm hai phân số bằng nhau và nhận biết được quy tắc hai phân số
bằng nhau của hai phân số.
 Nêu được hai tính chất cơ bản của phân số.
 So sánh được hai phân số cho trước.
 Nhận biết được số đối của một phân số.
 Nhận biết được hỗn số dương. Điểm,
 Nhận biết được những quan hệ cơ bản giữa điểm, đường thẳng: điểm đường
thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng; tiên đề về đường thẳng, tia
thẳng đi qua hai điểm phân biệt.
 Nhận biết được khái niệm hai đường thẳng cắt nhau, song song.
 Nhận biết được ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng.
 Nhận biết được khái niệm điểm nằm giữa hai điểm.
 Nhận biết được khái niệm đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng.
 Nhận biết được khái niệm tia.
III. BÀI TẬP THAM KHẢO A. Trắc nghiệm
Câu 1: Điểm thi môn tiếng Anh của một nhóm học sinh được ghi lại ở bảng sau:
a) Có bao nhiêu học sinh tham gia kiểm tra tiếng Anh?
A. 7 B. 8 C. 9 D. 10.
b) Có bao nhiêu bạn đạt điểm 7 môn Anh trong bảng trên? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5.
c) Điểm số nào mà nhiều bạn đạt được nhất? A. 6 B. 7 C. 8 D. 10.
Câu 2: Gieo một con xúc xắc 6 mặt 100 lần ta được kết quả như bảng sau: Mặt 1 chấm 2 chấm 3 chấm 4 chấm 5 chấm 6 chấm Số lần xuất hiện 20 14 16 15 14 21
Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Gieo được mặt có số chấm là số lẻ” là: 1 1 1 3 A. . B. . C. . D. . 2 3 4 100
Câu 3: Cho a 7;11;  13 ;b 15;0;41; 
32 . Giá trị lớn nhất của phân số a là: b 7 11 13 13 A. . B. . C. . D. . 32 15 32 15 x  1 
Câu 4: Tính N xy biết: 5   4 y 2 B. N  80.  C. N  20. 
D. N  80. A. N  20. 2 1 1  2
Câu 5: Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần: ;1 ; ; ;0. 5 4 2 3 1  2 2 1 1  2 2 1 A. ; ;0; ;1 . B. ; ; ;0; 1 . 2 3 5 4 2 3 5 4 2 1  2 1 2 1  2 1 C.  ; ;0; ;1 . D.  ; ; ;0; 1 . 3 2 5 4 3 2 5 4
Câu 6: Trong các cách viết sau, cách viết nào không cho ta phân số? 2,3 5 12 n A. . B. . . D. n . 3  C. 3 0 20
Câu 7: Phần tô màu biểu diễn phân số: 9 9 A. . B. . 40 20 11 11 C. . D. . 40 20
Câu 8: Cho đoạn thẳng AB = 8cm, M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Độ dài đoạn AM là:
A.
2cm B. 4cm C. 16cm D. 8cm
Câu 9: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. Chỉ có đúng một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt cho trước.
B.
Mỗi điểm trên mặt phẳng chỉ thuộc đúng hai đường thẳng.
C.
Trong ba điểm thẳng hàng luôn có hai điểm nằm cùng phía đối với một điểm còn lại.
D.
Hai đường thẳng song song thì không có điểm chung.
Câu 10: Cho hình vẽ, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trên hình có hai tia chung gốc O.
B. Hai tia OAOB trùng nhau.
C. Hai tia AOAB trùng nhau.
D. Hai tia OAOC đối nhau. B. Tự luận
Dạng 1: Toán về thống kê
1. Kết quả điều tra về loại quả ưa thích nhất đối với một số bạn trong lớp được ghi lại như sau: cam xoài ổi ổi xoài chuối chuối cam xoài ổi cam chuối xoài chuối cam xoài khế xoài cam xoài chuối cam chuối cam khế cam xoài khế xoài khế
a) Có bao nhiêu bạn đã tham gia trả lời?
b) Lập bảng thống kê số lượng các bạn yêu thích mỗi loại quả.
c) Vẽ biểu đồ cột biểu thị số lượng các bạn yêu thích mỗi loại quả.
2. Cho biểu đồ số lượng tivi bán ra trong năm của một cửa hàng điện máy như sau:
a) Ti vi ở mức giá nào được mua nhiều nhất ở cửa hàng?
b) Tính tổng số lượng tivi bán ra trong năm?
c) Tính tổng số tiền thu được khi bán tivi trong năm?
3. Trả lời câu hỏi dựa trên biểu đồ sau
a) Năm 2005, tỉnh có nhiều trường THCS nhất trong 5 tỉnh miền Trung trên là?
b) Qua 11 năm từ 2005-2015, tỉnh có số lượng trường THCS tăng lên nhiều nhất là?
4. Biểu đồ tranh dưới đây cho biết số máy cày của 5 xã.
a) Xã nào có ít máy cày nhất?
b) Xã nào có nhiều máy cày nhất?
c) Xã A có nhiều hơn xã E bao nhiêu máy cày?
d) Tổng số máy cày của 5 xã là bao nhiêu?
Dạng 2: Toán về xác suất thực nghiệm
5. Nếu gieo con xúc xắc 16 lần liên tiếp, có đúng 10 lần xuất hiện mặt 3 chấm. Tính xác suất
thực nghiệm xuất hiện mặt 3 chấm.
6. Gieo một đồng xu 15 lần, số lần xuất hiện mặt ngửa là 6 lần. Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt sấp.
7. Mỗi bộ tú lơ khơ có 52 quân bài (không tính lá Joker). Bạn An rút ra 6 quân bài màu đỏ và 1 quân bài màu đen.
a) Em hãy nêu 1 trường hợp các quân bài mà bạn An có thể rút được?
b) Cũng làm như An nhưng bạn Mai chỉ rút ra các quân bài có hình người (J, Q, K). Hỏi có tất
cả bao nhiêu trường hợp mà Mai có thể rút được?
8. Trong một hộp kín có 10 viên bi gồm 2 viên bi đỏ, 3 viên bi xanh và 5 viên bi vàng. Mỗi lần
lấy ngẫu nhiên một viên bi ra và trả lại vào hộp. Cứ làm như vậy 30 lần thì có 5 lần lấy được bi
đỏ, 10 lần lấy được bi xanh. Tính xác suất thực nghiệm của các sự kiện: a) Lấy được bi đỏ; b) Lấy được bi xanh; c) Lấy được bi vàng.
9. Minh gieo một con xúc xắc có 6 mặt 50 lần và ghi số chấm xuất hiện ở mỗi lần gieo được kết quả như sau: Số chấm 1 2 3 4 5 6 xuất hiện Số lần 8 10 9 11 5 7 xuất hiện
Tính xác suất thực nghiệm của các sự kiện sau:
a) Số chấm xuất hiện là số chẵn.
b) Số chấm xuất hiện lớn hơn 2. Dạng 3: Phân số
10. Tìm các số nguyên x và y, biết: 42 7 2  y 6 3 y a)  b)  c)   54 x 3 15 10 x 2  0 x 1 22 x y  3 1  5 d)  . e)   . 3 6 5 8 48
11. a) Mỗi cặp phân số sau có bằng nhau không? 1 2  4  20 2 5  và ; và ; và . 3 6 5 25 3 8 
b) Hãy lập hai cặp phân số bằng nhau từ đẳng thức 4.6 = 2.12 16 72 15 20 32
c) Tìm các cặp phân số bằng nhau trong các phân số sau đây: 9 ; ; ; ; ; . 21 44 45 35 55 20 24 74 15 492 19 12. Cho 5 phân số: ; ; ; ; 45 48 60 360 40
a) Rút gọn các phân số chưa tối giản.
b) Quy đồng mẫu 5 phân số trên.
c) Sắp xếp 5 phân số đó theo thứ tự tăng dần.
d) Trong 5 phân số đó, các phân số nào lớn hơn 1 nhưng nhỏ hơn 11 . 3 12
13. So sánh 2 phân số 29 15 13 23 13 14 1919 1111 a) và b) và c) và d) và 60 28 30 42 36 45 9595 5050 a
14*. Cho phân số 0  a b. b a a c 2018  2019  a) Chứng minh rằng 2018 1 2018 2  (c  0). b) So sánh A  và B  . b b c 2019 2018 1 2020 2018  2
15. Tìm số nguyên x sao cho:
a) 3x + 4 chia hết cho x – 3 3 1  b)
là phân số âm và x > 0. c) là phân số dương x  2 x 1 và x < 4. Dạng 4: Hình học
16.
Cho hình vẽ. Hãy trả lời các câu hỏi sau:
a) Điểm M thuộc các đường thẳng nào?
b) Điểm N nằm trên đường thẳng nào? Nằm ngoài ngoài đường thẳng nào?
c) Trong bốn điểm M, N, P, Q, ba điểm nào thẳng hàng; ba điểm nào không thẳng hàng?
Điểm nào giữa hai điểm còn lại?
d) Có bao nhiêu đường thẳng ở hình trên, mỗi đường thẳng đó có bao nhiêu cách gọi tên?
e) Hãy chỉ ra các tia phân biệt gốc P có ở hình trên?
f) Hãy chỉ ra hai tia đối nhau gốc P?
g) Hãy kể tên giao điểm của các cặp đường thẳng?
17. Vẽ đường thẳng xy, lấy điểm O bất kỳ trên xy rồi lấy M thuộc tia Ox, N thuộc tia Oy
a) Hãy chỉ ra 2 điểm nằm cùng phía đối với điểm M.
b) Trong 3 điểm M, N, O điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
c) Kể tên các tia đối nhau gốc O (Các tia trùng nhau chỉ liệt kê một lần).
d) Kể tên các tia trùng nhau gốc N; gốc M.
e) Hai tia MNNy có là hai tia trùng nhau không? Có là hai tia đối nhau không? Vì sao ?
18. Cho hình vẽ, hãy chỉ ra
a) Các cặp đường thẳng song song
b) Các cặp đường thẳng cắt nhau. 19.
a) Cho n điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Kẻ các đường thẳng đi qua từng cặp
điểm. Hỏi có bao nhiêu đường thẳng?
b) Nếu qua n điểm trên kẻ được 28 đường thẳng thì n bằng bao nhiêu? (nN*)
20. Cho đường gấp khúc ABC có độ dài 16cm. Gọi I, K lần lượt là trung điểm của đoạn AB,
BC.
Tính độ dài đường gấp khúc IBK?
.....................................HẾT.......................................