Đề cương giữa kỳ môn Kinh tế chính trị Mác - Lênin

Đề cương giữa kỳ môn Kinh tế chính trị Mác - Lênin gồm 6 câu hỏi tự luận có đáp án chi tiết, giúp sinh viên dễ dàng ôn tập và củng cố kiến thức, đạt điểm cao trong kỳ thi cuối học phần. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 35883770
Câu 1: CHỨNG MINH GIÁ CẢ HÀNG HÓA TRONG QUÁ TRÌNH MUA BÁN
ĐƯỢC XÁC ĐỊNH BẰNG GIÁ TRỊ HÀNG HÓA (vì sao trao đổi phải dựa trên
nguyên tắc ngang giá)
Trong nền kinh tế, việc sản xuấttrao đổing hóa phải dựa trên sở hao
phí lao độnghội cần thiết, nghĩa là trao đổi phải theo quy tắc ngang giá
- Chứng minh vế trao đổi:
Khi tham gia trao đổi phải dựa trên cơ sở hp ldxhct mà k dựa trên hao phí lao
động cá biệt vì hao phí xh cần thiết được tính dựa trên hao phí trung bình của mọi
người, còn hao phí lao động biệt thì sẽ được tính theo các chủ thể khác nhau.
Trao đổi phải thực hiện trên quy luật ngang giá vì: con người hoạt động hoạt
động vì động cơ lợi ích cá nhân, trong trao đổi mua bán ai cx muốn có lợi cho bản
thân => chỉ diễn ra quan hệ mua bán khi cả người bán và người mua hài lòng. Khi ta
xét trường hợp trao đổi không ngang giá, cung > cầu => lợi thế thuộc về người mua
=> giá cả < giá trị, ngược lại cung < cầu => lợi thế thuộc về ngườin => giá cả > giá
trị. Mặt khác trong nền kinh tế hàng hóa, cung luôn có xu hướng cân bằng với cầu =>
giá cả có xu hướng ngang bằng với giá trị => TRAO ĐỔI DIỄN RA KHI GIÁ CẢ
BẰNG GIÁ TRỊ.
- Chứng minh vế sản xuất:
Sản xuất cần dựa trên sở hao phí xh cần thiết: vì khi trao đổi hàng hóa,
bán sản phẩm trên thị trường thì bán trên cơ sở GIÁ CẢ NGANG BẰNG với GIÁ
TRỊ, với hao phí lao động trung bình trong ngành để sản xuất hàng hóa đó.
Người sản xuất cần xác định hao phí lao động của mình so với hao phí lđxh
trung bình trong ngành. Hao phí xh biệt của mình cao hơn ldxh trung bình trong
ngành => K đầu tư, bỏ hoặc tìm cách giảm cái của mình đi sao cho phù hợp. Có như
vậy họ mới lợi. Hao phí cá biệt = Hao phí lđxh là đã lợi nhuận, ok đầu tư.
Câu 2: Phân tch đăc
chủ nghĩa)
trưng sn xut TBCN (chứng minh bn cht của bn
lOMoARcPSD| 35883770
- Đặc trưng 1: sản xuất hàng hóa quy lớn, đó sự kết hợp của 3 quá trình:
sản xuất ra giá trị, giá trị sử dụng và giá trị thặng dư.
Trong thời phong kiến, 1 gia đình sản xuất dư? Đủ ăn đã tốt lắm rồi, nhưng
mà tại sao?
- Đặc trưng 2: Sản xuất tư bản chủ nghĩa là sự kết hợp giữa tư liệu sản xuất
thuộc sở hữu của nhà bản và sức lao động làm thuê của công nhân, trong đó,
người lao động làm việc dưới sự kiểm soát của nhà tư bản, và sản phẩm sản
xuất ra thuộc sở hữu của nhà bản.
PHÂN TÍCH, CM ĐẶC TRƯNG CỦA TƯ BẢN CHỦ NGHĨA. ĐẦU
TIÊN PHẢI NÊU RA NÓ LÀ J, SAU ĐÓ NÓI NÓ LÀ ĐẶC ĐIỂM, HÌNH
THỨC RIÊNG CỦA CN BẢN. TRƯỚC TƯ BẢN, SẢN XUẤT CHỦ
YẾU THEO HÌNH THỨC TỰ CUNG TỰ CẤP
Câu 3: Ý nghĩa của các gi định khi nghiên cứu quá trình sn xut thặng dư?
Các gi định này đúng trong thực tế khôngviệc này nh hưởngtới kết
qu nghiên cứu
lOMoARcPSD| 35883770
1) Ý nghĩa các giả định nghiên cứu của quá trình sản xuất giá trị thặng dư:
Khi nghiên cứu quá trình sản xuất GTTD, 2 giả định được đặt ra:
Giả định 1: Trao đổi mua bán được diễn ra theo nguyên tắc ngang giá.
Giả định 2: Điều kiện sản xuất thuộc mức trung bình trong XH (trình độ máy móc
thiết bị, trình độ người lao động, điều kiện làm việc, cường độ lao động)
Việc đưa ra các giả định khi nghiên cứu là phương pháp trừu tượng hóa khoa
học: loại bỏ những yếu tố ngẫu nhiên, không bản ra khỏi đối tượng nghiên cứu.
nhằm mục đích:
- Giả định 1:
+ Sắp xếp các nhân tố ảnh hưởng đến nó xem đâu nhân tố bản, điển
hình, bền vững thì sẽ tập trung vào
+ Loại bỏ những yếu tố ngẫu nhiên, không quan trọng để đơn giản hóa đối
tượng nghiên cứu
=> đây, với mục đích tìm ra xem cái tạo ra GTTD, chúng ta xếp
nhân tố ngẫu nhiên đó là việc trao đổi không ngang giá sang 1 bên, chỉ
xét trường hợp các nhà tư bản tuân theo nguyên tắc phổ biến của thị
trường trao đổi ngang giá.
=> Giả định 1 góp phần khẳng định: ngay trong trường hợp trao đổi phổ biến
nhất của th trường trao đổi ngang giá thì nhà tư bản vẫn thu được giá trị thặng dư.
- Giả định 2: Tương tự, chúng ta không lấy 1 điều kiện sản xuất tối ưu, vượt trội
hơn cả tronghội chỉ lấy điều kiện sản xuất mức trung bình
=> Giả định này giúp khẳng định ngay cả khi ĐKSX trung bình vẫn thu được
GTTD (mà không cần ĐKSX tiên tiến, lao động CLC hơn mức trung bình)
=> Từ đó rút ra được bản chất, nguồn gốc thực sự của giá trị thặng => giải bản
chất thực sự của sự giàu lên của toàn XH
lOMoARcPSD| 35883770
2) Các giả định không tồn tại trên thực tế:
- Vì:
+ Vẫn trường hợp trao đổi không ngang giá (mua rẻ, bán đắt)
+ 1 số nhà bản điều kiện sản xuất cao hơn mức trung bình, ngược lại,
1 số nhà bản điều kiện sản xuất thấp hơn mức trung bình
- Điều này không ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu vì:
+ Trong nền kinh tế hàng hóa, tại 1 thời điểm nhất định thể trao đổi
không ngang giá nhưng không phổ biến (khi lợi thế thuộc về 1 bên –
cung > cầu hoặc cung < cầu). Nhưng tình trạng đó không kéo dài được
mãi, đồ thị Giá cả có xu hướng quay trở lại Giá trị vì người sản xuất sẽ
điều chỉnh cung tương ng với cầu (cung=cầu)
+ Trường hợp mua rẻ bán đắt: sự giàu lên của người này phần thiệt
của đối tác => Trên toàn bộ xh khi đó sẽ k giá trị thặng được tạo
ra; xét trên 1 số nhân thì xuất hiện delta T.
+ Ngay cả khi trao đổi diễn ra theo nguyên tắc phổ biến của XH nguyên
tắc ngang giá thì nhà tư bản vẫn thu được GTTD. Trong khi trên thực
tế, nhà tư bản còn tìm mọi cách để mua rẻ, bán đắt để thu được lợi
nhuận cao hơn.
Câu 4: Tại sao nói giá trị thặng dư siêu ngạch có tnh cht tạm thời nhưng lại là
hiện tượng phổ biến trong XH. Tại sao nói giá trị thặng siêu ngạch động lực
thúc đẩy các nhà tư bn nâng cao năng sut lao động
Giá trị thặng siêu ngạch phần trội hơn so với mức trung bình trong xã hội:
MSN = MA MTB
lOMoARcPSD| 35883770
- Giá trị thặng dư siêu ngạch có tính chất tạm thời vì nếu một tư bản cá nhân A
tạo ra máy móc mới, năng suất lao động rất cao, để cạnh tranh trong ngành thu
được giá trị thặng siêu ngạch thì cạnh tranh trong ngành này sẽ gay gắt hơn.
Bên cạnh đó, tư bản A hoàn toàn có thể giảm giá bán để cạnh tranh mà vẫn thu
được lợi nhuận cao (vì năng suất lao động cá biệt của A > năng suất lao động
hội => giá trị cá biệt A < giá trị xã hội => A bán theo giá trị xã hội để thu đc
lợi ích cao nhất).
Những lý do trên, động cơ lợi nhuận và động cơ tồn tại trong quá trình cạnh
tranh sẽ kích thích các bản khác gia tăng năng suất lao động cá biệt để cạnh
tranh với tư bản A. Từ đó, năng suất lao động của cả ngành thay đổi (tăng lên)
=> giá trị của hàng hóa giảm xuống => giá trị thặng dư của A giảm dần và có
xu hướng tiến đến 0 (tiến tới 0 khi các nhà bản khác bắt kịp công nghệ của
bản A).
=> Giá trị thặng siêu ngạch tính chất tạm thời.
- Giá trị thặng dư siêu ngạch là hiện tượng phổ biến vì khi tư bản A tạo ra giá trị
thặng siêu ngạch nhờ việc cải tiến ra kỹ thuật tối ưu hơn, nâng cao năng suất
lao động,... thì các nhà tư bản khác cũng sẽ tìm ra và áp dụng những kĩ thuật tốt
hơn nữa để cạnh tranh với tư bản A. Và tất yếu cũng sẽ có tư bản vượt lên và
tạo ra giá trị thặng dư siêu ngạch khác, quá trình đó cứ liên tục diễn ra trong xã
hội.
=>Giá tr thặng siêu ngạch biểu hiện phổ biến tronghội.
lOMoARcPSD| 35883770
Câu 5: Nếu bn tr lương theo đúng giá trị lao động của công nhân thì bn
thu được giá trị thặng dư không? Tại sao?
Ta biết giá trị thặng dư là phần chênh lệch giữa giá trị hàng hóa và số tiền nhà
bản bỏ ra. Khi xét tới các tư liệu sản xuất cấu thành lên giá trị hàng hóa, bộ phận
bản tồn tại dưới hình thái tư liệu sản xuất mà giá trị được bảo tồn và chuyển vào sản
phẩm gọi là tư bản bất biến, bộ phận tư bản ứng trước dùng để mua hàng hoá sức lao
động gọi bản khả biến.
Hàng hoá sức lao động là 1 hàng hoá đặc biệt,tạo ra 1 lượng giá trị mới còn
lớn hơn giá trị của bản thân nó => người lao động đã đưa vào hàng hóa một lượng giá
trị lớn hơn số tư bản khả biến - tiền lương, mà nhà tư bản dùng để trả cho người lao
động. Phần dư ra đó chính là giá trị thặng dư.
Mà theo Các Mác, ta biết cái mà công nhân bán cho tư bản là thể lực, trí lực,
sức lao động chứ k phải mỗi lao động của họ. Nhưng tiền công trong CNTB lại biểu
hiện ra bên ngoài như giá cả của lao động, qua đó ta thấy không phải mọi thời gian lđ
đều được tr công => Giá trị thực của SLĐ không được trả đúng theo số tiền lương
nhà TB đã trả cho CN.
=> Nếu bản trả lương theo đúng giá trị lao động của công nhân thì bản thì bản
vẫn thu được giá trị thặng dư.
Câu 6: Tại sao nói lợi nhuận biểu hiện ra bên ngoài dường như không phi giá
trị thặng dư.
- Bản chất của lợi nhuận chính giá trị thặng dư:
Lợi nhuận = Doanh thu - chi phí sx
+ Chi phí sx là số tiền nhà bản phải bỏ ra để sx hàng hóa kinh doanh
(k)
k=c+v
lOMoARcPSD| 35883770
+ Doanh thu = tổng giá cả hàng hóa = tổng giá trị hàng hóa = hao phí =
c+v+m
+ Lợi nhuận p = c+v - (c+v+m) = m
=> Thực chất lợi nhuận chính giá trị thặng
- Tuy nhiên, thông thường theo quan niệm thì lợi nhuận do vốn đầu tư, tài kinh
doanh mà có, còn GTTD là do sức lao động thặng dư tạo ra. 2 quan niệm này
hoàn toàn khác nhau. Hơn nữa, so với gttd, lợi nhuận che đậy được bản chất
bóc lột vì: Lợi nhuận được biểu hiện trong lưu thông còn giá trị thặng dư chỉ
được tạo ra trong quá trình sản xuất, điều này phản ánh sai lệch bản chất bóc lột
vì tư bản chỉ cần bán hàng hóa cao hơn chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa và có
thể thấp hơn giá trị hàng hóa là đã lợi nhuận.
Bên cạnh đó, trong 1 số trường hợp, tại 1 thời điểm nhất định, lượng lợi nhuận
khác lượng GTTD (khi có hiện tượng trao đổi không ngang giá: cung > cầu =>
giá cả < giá trị => P < m; cung < cầu => giá cả > giá trị => P > m ). Tuy nhiên,
trao đổi không ngang giá là hiện tượng không phổ biến, và không kéo dài, xu
hướng hoạt động của giá cả luôn cân bằng với giá trị. Thế nên, xét trên phạm vi
toàn bộhội, lợi nhuận vẫn nguồn gốc từ GTTD.
Những do trên càng làm cho người ta hiểu một cách sai lệch, nghĩ rằng lợi
nhuận không liên quan đến GTTD => Lợi nhuận dường như không phải do
GTTD sinh ra.
Câu 7: Tại sao lợi nhuân bình quân 1 ln na che đây bóc lôt của bn.
Đầu tiên, ta có thể khẳng định lợi nhuận bình quân là một trong những hình thức che
dấu sự bóc lột của chủ nghĩa tư bản. Lợi nhuận bình quân là số lợi nhuận bằng nhau
của những bản bằng nhau đầu vào các ngành khác nhau. Những tỷ suất lợi nhuận
hình thành trong những ngành khác nhau ban đầu rất khác nhau. Nhưng do ảnh hưởng
lOMoARcPSD| 35883770
của cạnh tranh, những tỷ suất lợi nhuận khác nhau đó san bằng thành tỷ suất lợi nhuận
chung, đó là con số trung bình của những tỷ suất lợi nhuận khác nhau. Khi đó lượng
lợi nhuận của tư bản ở các ngành khác nhau nếu lượng tư bản ứng ra bằng nhau đều
tính theo lợi nhuận bình quân. Mỗi nhà tư bản lại có tỷ suất giá trị thặng dư, cấu tạo
hữu cơ của tư bản, tốc độ chuyển của tư bản khác nhau nên lợi nhuận thu được cũng
khác nhau. Trong điều kiện tỷ suất lợi nhuận khác nhau ở mỗi nhà tư bản chúng ta vẫn
có thể nhận thấy trình độ bóc lột sức lao động khác nhau của mỗi nhà tư bản. Và vẫn
có thể nhận thấy lợi nhuận bắt nguồn từ sự bóc lột giá trị thặng dư nên những nhà tư
bản với tỷ suất giá trị thặng dư khác nhau thì thu được lợi nhuận khác nhau nhưng khi
các nhà tư bản cùng thu lợi nhuận theo cùng một tỷ suất lợi nhuận thì thực chất bóc lột
của chủ nghĩa tư bản được che dấu rất kỹ. Hơn thế nữa, lợi nhuận bình quân thường
thấp hơn giá trị thặng dư mà sức lao động tạo ra. Vì chỉ cần ở một mức lợi nhuận vừa
phải không nhất thiết phải bằng giá trị thặng dư nhà tư bản đã có lời. Việc lợi nhuận
bình quân thấp hơn giá trị thặng dư càng che dấu bản chất lợi nhuận bình quân mà nhà
tư bản thu được là xuất phát từ giá trị thặng dư. Cái gọi là giá trị thặng dư do sức lao
động của người lao động tạo ra đã được che đậy bới lợi nhuận do nhà kinh doanh bỏ
vốn đầu tư mà có. Hơn thế nữa lợi nhuận ấy lại cân bằng và ổn định trên thị trường thì
không có quá nhiều điểm để nghi vấn liệu lợi nhuận ấy có phải do bản thân nhà tư bản
tự tiến hành bóc lột sức lao động nhân công của mình…Vì vậy, sự hình thành lợi
nhuận bình quân lại một lần nữa che dấu bản chất bóc lột sức lao động của chủ nghĩa
bản.
- Nguồn gốc lợi nhuận bình quân:
Quá trình cạnh tranh tự do đã làm san bằng các mức m khác nhau giữa các
ngành của nền kinh tế về mức p bình quân. nguồn gốc lợi nhuận các nhà
bản thu được trong nền kinh tế: GTTD. Nếu như chỉ nhìn dưới góc độ 1 ngành t
không thể nhìn thấy được mối liên hệ giữa m và p bình quân => khó nhìn thấy nguồn
gốc lợi nhuận bình quân từ GTTD, nhưng thực chất trong toàn bộ nền kinh tế p bình
quân mà mỗi ngành thu được cũng vẫn có nguồn gốc từ GTTD do người lao động tạo
ra.
lOMoARcPSD| 35883770
=> Trong đk cạnh tranh tự do GTTD chuyển hóa thành lợi nhuận bình quân.
Lợi nhuận là hình thức biểu hiện của GTTD, mặt khác cạnh tranh tự do làm lợi
nhuận biểu hiện thành lợi nhuận bình quân. Khi nói đến phạm trù lợi nhuận thì khó
thể nhìn thấy nguồn gốc thực sự của lợi nhuận là từ lao động làm thuê tạo ra bởi vì
thông thường quan niệm lợi nhuận do tài kinh doanh của nhà tư bản, do vốn đầu
(k) mà có; còn khi nói đến m thì chỉ nói đến nhân tố người lao động (v vốn để mua
sức lao động). => Thêm 1 lần nữa trong quá trình cạnh tranh tự do lợi nhuận của các
nhà tư bản lại chịu ảnh hưởng của quá trình cạnh tranh tự do mà theo đó nó lại tính
theo 1 mức lợi nhuận chung trong nền kinh tế, dù đầu vào ngành nào cũng thu được
1 mức lợi nhuận bình quân là tương đương nhau => càng khó thấy được nguồn gốc
thật sự của từ GTTD, nhưng bản chất của nó chính từ GTTD.
| 1/9

Preview text:

lOMoAR cPSD| 35883770
Câu 1: CHỨNG MINH GIÁ CẢ HÀNG HÓA TRONG QUÁ TRÌNH MUA BÁN
ĐƯỢC XÁC ĐỊNH BẰNG GIÁ TRỊ HÀNG HÓA (vì sao trao đổi phải dựa trên nguyên tắc ngang giá)
Trong nền kinh tế, việc sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở hao
phí lao động xã hội cần thiết, có nghĩa là trao đổi phải theo quy tắc ngang giá
- Chứng minh vế trao đổi:
Khi tham gia trao đổi phải dựa trên cơ sở hp ldxhct mà k dựa trên hao phí lao
động cá biệt vì hao phí lđ xh cần thiết được tính dựa trên hao phí trung bình của mọi
người, còn hao phí lao động cá biệt thì sẽ được tính theo các chủ thể khác nhau.
Trao đổi phải thực hiện trên quy luật ngang giá vì: con người hoạt động hoạt
động vì động cơ lợi ích cá nhân, trong trao đổi mua bán ai cx muốn có lợi cho bản
thân => chỉ diễn ra quan hệ mua bán khi cả người bán và người mua hài lòng. Khi ta
xét trường hợp trao đổi không ngang giá, cung > cầu => lợi thế thuộc về người mua
=> giá cả < giá trị, ngược lại cung < cầu => lợi thế thuộc về người bán => giá cả > giá
trị. Mặt khác trong nền kinh tế hàng hóa, cung luôn có xu hướng cân bằng với cầu =>
giá cả có xu hướng ngang bằng với giá trị => TRAO ĐỔI DIỄN RA KHI GIÁ CẢ BẰNG GIÁ TRỊ.
- Chứng minh vế sản xuất:
Sản xuất cần dựa trên cơ sở hao phí lđ xh cần thiết: vì khi trao đổi hàng hóa,
bán sản phẩm trên thị trường thì bán trên cơ sở GIÁ CẢ NGANG BẰNG với GIÁ
TRỊ, với hao phí lao động trung bình trong ngành để sản xuất hàng hóa đó.
Người sản xuất cần xác định hao phí lao động của mình so với hao phí lđxh
trung bình trong ngành. Hao phí lđ xh cá biệt của mình cao hơn ldxh trung bình trong
ngành => K đầu tư, bỏ hoặc tìm cách giảm cái của mình đi sao cho phù hợp. Có như
vậy họ mới có lợi. Hao phí lđ cá biệt = Hao phí lđxh là đã có lợi nhuận, ok đầu tư.
Câu 2: Phân tích đăc trưng sản xuất TBCN (chứng minh bản chất của tư bản chủ nghĩa) lOMoAR cPSD| 35883770
- Đặc trưng 1: là sản xuất hàng hóa quy mô lớn, đó là sự kết hợp của 3 quá trình:
sản xuất ra giá trị, giá trị sử dụng và giá trị thặng dư.
Trong thời phong kiến, 1 gia đình sản xuất dư? Đủ ăn đã là tốt lắm rồi, nhưng mà tại sao?
- Đặc trưng 2: Sản xuất tư bản chủ nghĩa là sự kết hợp giữa tư liệu sản xuất
thuộc sở hữu của nhà tư bản và sức lao động làm thuê của công nhân, trong đó,
người lao động làm việc dưới sự kiểm soát của nhà tư bản, và sản phẩm sản
xuất ra thuộc sở hữu của nhà tư bản.
PHÂN TÍCH, CM ĐẶC TRƯNG CỦA TƯ BẢN CHỦ NGHĨA. ĐẦU
TIÊN PHẢI NÊU RA NÓ LÀ J, SAU ĐÓ NÓI NÓ LÀ ĐẶC ĐIỂM, HÌNH
THỨC RIÊNG CÓ CỦA CN TƯ BẢN. TRƯỚC TƯ BẢN, SẢN XUẤT CHỦ
YẾU THEO HÌNH THỨC TỰ CUNG TỰ CẤP
Câu 3: Ý nghĩa của các giả định khi nghiên cứu quá trình sản xuất thặng dư?
Các giả định này có đúng trong thực tế không và việc này ảnh hưởng gì tới kết quả nghiên cứu lOMoAR cPSD| 35883770
1) Ý nghĩa các giả định nghiên cứu của quá trình sản xuất giá trị thặng dư:
Khi nghiên cứu quá trình sản xuất GTTD, có 2 giả định được đặt ra:
Giả định 1: Trao đổi mua bán được diễn ra theo nguyên tắc ngang giá.
Giả định 2: Điều kiện sản xuất thuộc mức trung bình trong XH (trình độ máy móc
thiết bị, trình độ người lao động, điều kiện làm việc, cường độ lao động)
Việc đưa ra các giả định khi nghiên cứu là phương pháp trừu tượng hóa khoa
học: loại bỏ những yếu tố ngẫu nhiên, không cơ bản ra khỏi đối tượng nghiên cứu. Nó nhằm mục đích: - Giả định 1:
+ Sắp xếp các nhân tố ảnh hưởng đến nó xem đâu là nhân tố cơ bản, điển
hình, bền vững thì sẽ tập trung vào nó
+ Loại bỏ những yếu tố ngẫu nhiên, không quan trọng để đơn giản hóa đối tượng nghiên cứu
=> Ở đây, với mục đích là tìm ra xem cái gì tạo ra GTTD, chúng ta xếp
nhân tố ngẫu nhiên đó là việc trao đổi không ngang giá sang 1 bên, chỉ
xét trường hợp các nhà tư bản tuân theo nguyên tắc phổ biến của thị
trường là trao đổi ngang giá.
=> Giả định 1 góp phần khẳng định: ngay trong trường hợp trao đổi phổ biến
nhất của thị trường là trao đổi ngang giá thì nhà tư bản vẫn thu được giá trị thặng dư.
- Giả định 2: Tương tự, chúng ta không lấy 1 điều kiện sản xuất tối ưu, vượt trội
hơn cả trong xã hội mà chỉ lấy điều kiện sản xuất ở mức trung bình
=> Giả định này giúp khẳng định ngay cả khi ĐKSX trung bình vẫn thu được
GTTD (mà không cần có ĐKSX tiên tiến, lao động CLC hơn mức trung bình)
=> Từ đó rút ra được bản chất, nguồn gốc thực sự của giá trị thặng dư => Lý giải bản
chất thực sự của sự giàu có lên của toàn XH lOMoAR cPSD| 35883770
2) Các giả định không tồn tại trên thực tế: - Vì:
+ Vẫn có trường hợp trao đổi không ngang giá (mua rẻ, bán đắt)
+ 1 số nhà tư bản có điều kiện sản xuất cao hơn mức trung bình, ngược lại,
1 số nhà tư bản có điều kiện sản xuất thấp hơn mức trung bình
- Điều này không ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu vì:
+ Trong nền kinh tế hàng hóa, tại 1 thời điểm nhất định có thể có trao đổi
không ngang giá nhưng không phổ biến (khi lợi thế thuộc về 1 bên –
cung > cầu hoặc cung < cầu). Nhưng tình trạng đó không kéo dài được
mãi, đồ thị Giá cả có xu hướng quay trở lại Giá trị vì người sản xuất sẽ
điều chỉnh cung tương ứng với cầu (cung=cầu)
+ Trường hợp mua rẻ bán đắt: sự giàu có lên của người này là phần thiệt
của đối tác => Trên toàn bộ xh khi đó sẽ k có giá trị thặng dư được tạo
ra; xét trên 1 số cá nhân thì có xuất hiện delta T.
+ Ngay cả khi trao đổi diễn ra theo nguyên tắc phổ biến của XH – nguyên
tắc ngang giá – thì nhà tư bản vẫn thu được GTTD. Trong khi trên thực
tế, nhà tư bản còn tìm mọi cách để mua rẻ, bán đắt để thu được lợi nhuận cao hơn.
Câu 4: Tại sao nói giá trị thặng dư siêu ngạch có tính chất tạm thời nhưng lại là
hiện tượng phổ biến trong XH. Tại sao nói giá trị thặng dư siêu ngạch là động lực
thúc đẩy các nhà tư bản nâng cao năng suất lao động
Giá trị thặng dư siêu ngạch là phần trội hơn so với mức trung bình trong xã hội: MSN = MA – MTB lOMoAR cPSD| 35883770
- Giá trị thặng dư siêu ngạch có tính chất tạm thời vì nếu một tư bản cá nhân A
tạo ra máy móc mới, năng suất lao động rất cao, để cạnh tranh trong ngành thu
được giá trị thặng dư siêu ngạch thì cạnh tranh trong ngành này sẽ gay gắt hơn.
Bên cạnh đó, tư bản A hoàn toàn có thể giảm giá bán để cạnh tranh mà vẫn thu
được lợi nhuận cao (vì năng suất lao động cá biệt của A > năng suất lao động
xã hội => giá trị cá biệt A < giá trị xã hội => A bán theo giá trị xã hội để thu đc lợi ích cao nhất).
Những lý do trên, động cơ lợi nhuận và động cơ tồn tại trong quá trình cạnh
tranh sẽ kích thích các tư bản khác gia tăng năng suất lao động cá biệt để cạnh
tranh với tư bản A. Từ đó, năng suất lao động của cả ngành thay đổi (tăng lên)
=> giá trị của hàng hóa giảm xuống => giá trị thặng dư của A giảm dần và có
xu hướng tiến đến 0 (tiến tới 0 khi các nhà tư bản khác bắt kịp công nghệ của tư bản A).
=> Giá trị thặng dư siêu ngạch có tính chất tạm thời.
- Giá trị thặng dư siêu ngạch là hiện tượng phổ biến vì khi tư bản A tạo ra giá trị
thặng dư siêu ngạch nhờ việc cải tiến ra kỹ thuật tối ưu hơn, nâng cao năng suất
lao động,... thì các nhà tư bản khác cũng sẽ tìm ra và áp dụng những kĩ thuật tốt
hơn nữa để cạnh tranh với tư bản A. Và tất yếu cũng sẽ có tư bản vượt lên và
tạo ra giá trị thặng dư siêu ngạch khác, quá trình đó cứ liên tục diễn ra trong xã hội.
=>Giá trị thặng dư siêu ngạch là biểu hiện phổ biến trong xã hội. lOMoAR cPSD| 35883770
Câu 5: Nếu tư bản trả lương theo đúng giá trị lao động của công nhân thì tư bản
có thu được giá trị thặng dư không? Tại sao?
Ta biết giá trị thặng dư là phần chênh lệch giữa giá trị hàng hóa và số tiền nhà
tư bản bỏ ra. Khi xét tới các tư liệu sản xuất cấu thành lên giá trị hàng hóa, bộ phận tư
bản tồn tại dưới hình thái tư liệu sản xuất mà giá trị được bảo tồn và chuyển vào sản
phẩm gọi là tư bản bất biến, bộ phận tư bản ứng trước dùng để mua hàng hoá sức lao
động gọi là tư bản khả biến.
Hàng hoá sức lao động là 1 hàng hoá đặc biệt, nó tạo ra 1 lượng giá trị mới còn
lớn hơn giá trị của bản thân nó => người lao động đã đưa vào hàng hóa một lượng giá
trị lớn hơn số tư bản khả biến - tiền lương, mà nhà tư bản dùng để trả cho người lao
động. Phần dư ra đó chính là giá trị thặng dư.
Mà theo Các Mác, ta biết cái mà công nhân bán cho tư bản là thể lực, trí lực,
sức lao động chứ k phải mỗi lao động của họ. Nhưng tiền công trong CNTB lại biểu
hiện ra bên ngoài như giá cả của lao động, qua đó ta thấy không phải mọi thời gian lđ
đều được trả công => Giá trị thực của SLĐ không được trả đúng theo số tiền lương mà nhà TB đã trả cho CN.
=> Nếu tư bản trả lương theo đúng giá trị lao động của công nhân thì tư bản thì tư bản
vẫn thu được giá trị thặng dư.
Câu 6: Tại sao nói lợi nhuận biểu hiện ra bên ngoài dường như không phải là giá trị thặng dư.
- Bản chất của lợi nhuận chính là giá trị thặng dư:
Lợi nhuận = Doanh thu - chi phí sx
+ Chi phí sx là số tiền mà nhà tư bản phải bỏ ra để sx hàng hóa kinh doanh (k) k=c+v lOMoAR cPSD| 35883770
+ Doanh thu = tổng giá cả hàng hóa = tổng giá trị hàng hóa = hao phí lđ = c+v+m
+ Lợi nhuận p = c+v - (c+v+m) = m
=> Thực chất lợi nhuận chính là giá trị thặng dư
- Tuy nhiên, thông thường theo quan niệm thì lợi nhuận do vốn đầu tư, tài kinh
doanh mà có, còn GTTD là do sức lao động thặng dư tạo ra. 2 quan niệm này
hoàn toàn khác nhau. Hơn nữa, so với gttd, lợi nhuận che đậy được bản chất
bóc lột vì: Lợi nhuận được biểu hiện trong lưu thông còn giá trị thặng dư chỉ
được tạo ra trong quá trình sản xuất, điều này phản ánh sai lệch bản chất bóc lột
vì tư bản chỉ cần bán hàng hóa cao hơn chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa và có
thể thấp hơn giá trị hàng hóa là đã có lợi nhuận.
Bên cạnh đó, trong 1 số trường hợp, tại 1 thời điểm nhất định, lượng lợi nhuận
khác lượng GTTD (khi có hiện tượng trao đổi không ngang giá: cung > cầu =>
giá cả < giá trị => P < m; cung < cầu => giá cả > giá trị => P > m ). Tuy nhiên,
trao đổi không ngang giá là hiện tượng không phổ biến, và không kéo dài, xu
hướng hoạt động của giá cả luôn cân bằng với giá trị. Thế nên, xét trên phạm vi
toàn bộ xã hội, lợi nhuận vẫn có nguồn gốc từ GTTD.
Những lý do trên càng làm cho người ta hiểu một cách sai lệch, nghĩ rằng lợi
nhuận không liên quan đến GTTD => Lợi nhuận dường như không phải do GTTD sinh ra.
Câu 7: Tại sao lợi nhuân bình quân 1 lần nữa che đây bóc lôt của tư bản.
Đầu tiên, ta có thể khẳng định lợi nhuận bình quân là một trong những hình thức che
dấu sự bóc lột của chủ nghĩa tư bản. Lợi nhuận bình quân là số lợi nhuận bằng nhau
của những tư bản bằng nhau đầu tư vào các ngành khác nhau. Những tỷ suất lợi nhuận
hình thành trong những ngành khác nhau ban đầu rất khác nhau. Nhưng do ảnh hưởng lOMoAR cPSD| 35883770
của cạnh tranh, những tỷ suất lợi nhuận khác nhau đó san bằng thành tỷ suất lợi nhuận
chung, đó là con số trung bình của những tỷ suất lợi nhuận khác nhau. Khi đó lượng
lợi nhuận của tư bản ở các ngành khác nhau nếu lượng tư bản ứng ra bằng nhau đều
tính theo lợi nhuận bình quân. Mỗi nhà tư bản lại có tỷ suất giá trị thặng dư, cấu tạo
hữu cơ của tư bản, tốc độ chuyển của tư bản khác nhau nên lợi nhuận thu được cũng
khác nhau. Trong điều kiện tỷ suất lợi nhuận khác nhau ở mỗi nhà tư bản chúng ta vẫn
có thể nhận thấy trình độ bóc lột sức lao động khác nhau của mỗi nhà tư bản. Và vẫn
có thể nhận thấy lợi nhuận bắt nguồn từ sự bóc lột giá trị thặng dư nên những nhà tư
bản với tỷ suất giá trị thặng dư khác nhau thì thu được lợi nhuận khác nhau nhưng khi
các nhà tư bản cùng thu lợi nhuận theo cùng một tỷ suất lợi nhuận thì thực chất bóc lột
của chủ nghĩa tư bản được che dấu rất kỹ. Hơn thế nữa, lợi nhuận bình quân thường
thấp hơn giá trị thặng dư mà sức lao động tạo ra. Vì chỉ cần ở một mức lợi nhuận vừa
phải không nhất thiết phải bằng giá trị thặng dư nhà tư bản đã có lời. Việc lợi nhuận
bình quân thấp hơn giá trị thặng dư càng che dấu bản chất lợi nhuận bình quân mà nhà
tư bản thu được là xuất phát từ giá trị thặng dư. Cái gọi là giá trị thặng dư do sức lao
động của người lao động tạo ra đã được che đậy bới lợi nhuận do nhà kinh doanh bỏ
vốn đầu tư mà có. Hơn thế nữa lợi nhuận ấy lại cân bằng và ổn định trên thị trường thì
không có quá nhiều điểm để nghi vấn liệu lợi nhuận ấy có phải do bản thân nhà tư bản
tự tiến hành bóc lột sức lao động nhân công của mình…Vì vậy, sự hình thành lợi
nhuận bình quân lại một lần nữa che dấu bản chất bóc lột sức lao động của chủ nghĩa tư bản.
- Nguồn gốc lợi nhuận bình quân:
Quá trình cạnh tranh tự do đã làm san bằng các mức m khác nhau giữa các
ngành của nền kinh tế về mức p bình quân. Mà nguồn gốc lợi nhuận mà các nhà tư
bản thu được trong nền kinh tế: GTTD. Nếu như chỉ nhìn dưới góc độ 1 ngành thì
không thể nhìn thấy được mối liên hệ giữa m và p bình quân => khó nhìn thấy nguồn
gốc lợi nhuận bình quân là từ GTTD, nhưng thực chất trong toàn bộ nền kinh tế p bình
quân mà mỗi ngành thu được cũng vẫn có nguồn gốc từ GTTD do người lao động tạo ra. lOMoAR cPSD| 35883770
=> Trong đk cạnh tranh tự do GTTD chuyển hóa thành lợi nhuận bình quân.
Lợi nhuận là hình thức biểu hiện của GTTD, mặt khác cạnh tranh tự do làm lợi
nhuận biểu hiện thành lợi nhuận bình quân. Khi nói đến phạm trù lợi nhuận thì khó có
thể nhìn thấy nguồn gốc thực sự của lợi nhuận là từ lao động làm thuê tạo ra bởi vì
thông thường quan niệm lợi nhuận là do tài kinh doanh của nhà tư bản, do vốn đầu tư
(k) mà có; còn khi nói đến m thì chỉ nói đến nhân tố người lao động (v – vốn để mua
sức lao động). => Thêm 1 lần nữa trong quá trình cạnh tranh tự do lợi nhuận của các
nhà tư bản lại chịu ảnh hưởng của quá trình cạnh tranh tự do mà theo đó nó lại tính
theo 1 mức lợi nhuận chung trong nền kinh tế, dù đầu tư vào ngành nào cũng thu được
1 mức lợi nhuận bình quân là tương đương nhau => càng khó thấy được nguồn gốc
thật sự của nó là từ GTTD, nhưng bản chất của nó chính là từ GTTD.