Đề cương học kỳ 1 Toán 6 năm 2023 – 2024 trường THCS Dịch Vọng – Hà Nội

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 6 đề cương ôn tập cuối học kỳ 1 môn Toán 6 năm học 2023 – 2024 trường THCS Dịch Vọng, thành phố Hà Nội. Mời mọi người đón xem.

TRƯỜNG THCS DỊCH VỌNG
TỔ KHTN1
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I
Năm học 2023 2024
Môn: TOÁN 6
NỘI DUNG:
A. ĐẠI S:
- Các phép toán trong tp hp s t nhiên. S nguyên t, hp s.
- Bi và ưc ca s t nhiên, s nguyên. BC, UC, BCNN, UCLN
- Các phép toán trong tp hp s nguyên.
B. HÌNH HC:
- Mt s hình hc phng trong thc tin, chu vi và din tích ca các hình.
- Tính cht đi xng ca hình phng trong t nhiên.
BÀI TẬP MINH HỌA
I. TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng
Câu 1. Trong các s
1;2;5;6;9
thì các s nguyên t
A.
5;9
. B.
2;5
. C.
1;2;5
. D.
2;5;9
.
Câu 2. Viết tập hợp
bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của
tập hợp ta được kết quả
A.
{ | 4; 40}M x N x x=
B.
{ *| 4; 40}M x N x x=
C.
{ *| 4; 40}M x N x x=
D.
{ *| 4}M x N x=
Câu 3. Cho hai số nguyên m, n thỏa mãn
. 30mn=
. Giá trị của tích
( ).( )mn−−
A. - 30
B. - 15
C. 15
D. 30
Câu 4. Giá trị của biểu thức
11.( 2) 13−+
A. - 22
B. - 9
C. -35
D. 9
Câu 5. Giá trị của biểu thức
237.( 18) 18.137−+
A. 1800 B. -1800 C. 180 D. -180
Câu 6. Nhit đ lúc 3 gi sáng SaPa
0
1 C
, đến 12 gi cùng ngày nhit đ tăng thêm
0
9 C
.
Nhit đ lúc 12 gi trưa cùng ngày SaPa là
A.
0
10 C
. B.
0
8 C
. C.
0
8 C
. D.
0
10 C
.
Câu 7. Số nguyên âm lớn nhất có 2 chữ số là
A. -99
B. -10
C. 99
D. 10
Câu 8. Sp xếp các s nguyên:
7; 1; 6;0−−
theo th t ng dn là
A.
6; 1;0;7−−
. B.
7;0; 1; 6−−
. C.
0;7; 1; 6−−
. D.
1; 6;0;7−−
.
Câu 9. S đối ca s
9
A.
9
. B.
1
9
. C.
9
. D.
0
.
Câu 10. Cho biu thc
77
2 .18 2 .16=−A
. Giá tr ca A là
A.
7
2
B.
8
2
C.
6
2
D.
2
Câu 11. Cho số nguyên a thỏa mãn
41a
. Khi đó ta có
A.
0; 1; 2; 3a
B.
1; 2; 3; 4a
C.
1; 2; 3a
D.
2; 3; 4a
Câu 12. Tích các s nguyên x tha mãn -2022 < 𝑥 2022
A. 2022
B. 4044
C. - 2022
D. 0
Câu 13. Tp hợp ưc ca
14
A.
{1;2;7;14}
B.
{1;2;7;14;0; 1; 2; 7; 14}
C.
{ 1; 2; 7; 14}
D.
{1;2;7;14; 1; 2; 7; 14}
Câu 14. Cho hai s nguyên lần lượt có biu din trên trc s là điểm A và điểm B được cho như hình
v dưới đây:
Tổng của hai số nguyên đó là
A. - 2
B. 0
C. - 1
D. 1
Câu 15. Giá trị của biểu thức nào sau đây là một số nguyên âm?
A.
( 11).13.( 15).17M =
B.
( 2021).( 2022).( 2023)N =
C.
( 2022).0.( 2021)P = +
D.
120.( 88):( 6)Q =
Câu 16. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. 𝑎 (𝑏 𝑐) = 𝑎 + 𝑏 + 𝑐 B. 𝑎 (𝑏 𝑐) = 𝑎 𝑏 + 𝑐
C. 𝑎 (𝑏 𝑐) = 𝑎 + 𝑏 𝑐 D. 𝑎 (𝑏 𝑐) = 𝑎 𝑏 𝑐.
Câu 17. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Tổng của hai số nguyên khác dấu là một số nguyên âm.
B. Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên dương.
C. Tích của hai số nguyên cùng dấu là một số nguyên dương.
D. Tích của ba số nguyên âm là một số nguyên dương.
Câu 18. Trong các hình dưới đây, hình nào có hình nh ca hình bình hành?
A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4
Câu 19: Hình bên cạnh bao nhiêu hình thang cân, bao nhiêu tam giác đều:
A. 1 hình thang cân và 5 tam giác đều.
B. 2 hình thang cân và 5 tam giác đều.
C. 3 hình thang cân và 5 tam giác đều.
D. 3 hình thang cân và 4 tam giác đều.
Câu 20: Mt tm g hình thang cân độ dài hai đáy là 5cm,8cm
, chiu cao 6cm . Din tích ca
tm g
A. B. C. D.
Câu 21: Cn bao nhiêu viên gch hình vuông cnh để lát nn nhình ch nht có chiu
i 10m, chiu rng 9m? (Mch vữa không đáng kể)
A. 3000 B.1500 C. 2000 D. 1000
Câu 22: Trong các hình sau đây, hình nào có tâm đối xứng?
A. a, b B. b, c C. c, d D. a, b, c
Câu 23. Mt hình thoi có đ dài hai đưng chéo là 6cm 8cm. Din ch ca hình thoi đó là
A.
24
cm
2
. B.
48
cm
2
. C.
14
cm
2
. D.
28
cm
2
.
Câu 24. Hình nào trong các hình sau không có trc đi xng
A. Hình (2). B. Hình (3). C. Hình (4). D. Hình (1).
Câu 25. Biển báo giao thông nào có 2 trục đối xứng:
II. TỰ LUẬN
A- ĐẠI S:
Bài 1. Tính hợp lý (nếu có thể):
1) (- 56) + 74 + (-14) + 56 3) (-5) + (-75) + 100 + (-20)
2) (-12) + 89 + (-28) 4)
( ) ( ) ( ) ( )
27 208 43 102 + + +
5)(105). 19 + (76). 105 5. 105 6) 140 + 4. 119 4. 19
7) (2022 129 + 537) ( 129 + 637) 8) (2022 3015) (85 2022) ( 500)
9) 2814 : 14 (23 . 52 156 ). 2 10) [516 (25.4 + 16)] : 8 68
2
240 cm
2
120 cm
2
78 cm
2
39 cm
30 cm
(4)
(3)
(2)
(1)
11)
( )
5.32 60 : 11 6 ²+
12)
20
160 10.[128 (12 3) ] 2021
13)
( )
2
22
5.6 240: 4 3. 17 12+
14) 1 2 + 3 4 + … + 99 100
Bài 2. Tìm x, biết:
1) 12 (x + 20) = 64
2) 124 x = 16
3) 4 x = 27 ( 15)
4) 20 5.(2 x) = 45
5)
( )
3
2 3 48:2 2x + =
6)
200 (2x + 6) = 4
3
7) 135 5(x + 4) = 35
8) 2(x − 51) = 2. 2
3
+ 20
9) 15 + (x − 1)
3
= 42
10) (x 1)
2
= 4
11)
2
11 5.( 1) 56x+ =
12)
2
( 4)(2 10) 0xx + =
13) 7
2x 6
= 49
14)
21
4 2 48
xx+
+=
Bài 4. Tìm số nguyên x, biết:
a) 150
x; 84
x ; 30
x và x < 16 b) x
15; x
14; x
20 và 400 ≤ x ≤ 1200
c) 9 (𝑥 + 1) d)
(
2𝑥 + 7
)
(𝑥 2)
Bài 5. Tìm các chữ số x, y biết:
a)
14 8xy
chia hết cho 3 và 5 b)
184xy
chia hết cho 5, chia 2 dư 1 và chia hết cho 9
Bài 6. Người ta muốn chia 374 quyển vở, 68 cái thước 818 nhãn vở thành 1 số phần thưởng như
sau. Hỏi có thể chia được nhiều nhất là bao nhiêu phần thưởng, mỗi phần thưởng có bao nhiêu quyển
vở, thước, nhãn vở.
Bài 7. Trong một đợt quyên góp để ủng hộ các bạn học sinh nghèo, lớp 6A thu được khoảng từ 150
đến 200 quyển truyện. Biết rằng khi xếp số truyện đó theo từng bó 10 quyển ; 12 quyển hay 20 quyển
đều vừa đủ không lẻ quyển nào. Hỏi các bạn học sinh lớp 6A quyên góp được bao nhiêu quyển truyện?
Bài 8. Nhà trường tổ chức cho khoảng 900 đến 1000 HS đi tham quan. Tính số HS đi tham quan, biết
rằng nếu xếp lên mỗi xe 30, 40 hoặc 48 em đều vừa đủ.
Bài 9. Số học sinh khối lớp 6 của một trường trong khoảng từ 200 đến 300 học sinh, khi xếp thành
các hàng 10; 12 và 15 người đều thừa 5 em. Tính số học sinh khối lớp 6.
Bài 10. Một trường học số học sinh trong khoảng từ 1300 đến 1400 em. Biết rằng khi xếp hàng
30, xếp hàng 45, xếp hàng 54 đều thừa 18 học sinh. Nhưng khi xếp hàng 24 thì vừa đủ. Hỏi trường
học có bao nhiêu học sinh.
Bài 11. Các bạn Tú, An, Uyên đến chơi câu lạc bộ thể dục đều đặn. Tú cứ
12
ngày đến một lần. An
cứ
6
ngày đến một lần , còn Uyên
8
ngày đến một lần.
a) Hi sau ít nht bao nhiêu ngày thì 3 bn li gp nhau câu lc b .
b) Biết lần đầu 3 bn gp nhau vào th Hai, hi ln gn nht tiếp theo 3 bn gp nhau là th my?
B- HÌNH HC
Bài 1. V các hình sau (không cn nêu cách v)
a) V hình tam giác đều
OAB
có cnh là
4cm
.
b) V hình vuông
OMNP
có cnh bng
3cm
.
c) V hình ch nht
ABCD
biết
6 , 3,5AB cm BC cm==
.
d) V hình thoi
MNPQ
có đ dài cnh
4cm
.
e) V hình bình hành
EFGH
5,5 , 3EF cm EH cm==
.
Bài 2. Mt bức tường trang trí phòng khách có dng hình ch nht có chiu dài
5 m
, chiu rng
3 m
.
1) Tính din tích ca bc ng.
2) Người ta muốn dán giấy trang trí có dạng hình vuông (1) có cạnh bằng chiều rộng của
bức tường, phần còn lại được dán gỗ.
a) Tính số tiền giấy dán tường? Biết rằng giá
2
lm
giấy dán tường là
100.000
đồng.
b) Tính số tiền gỗ, biết gỗ có giá
150.000
đồng/m
2
.
Bài 3. Mảnh vườn nhà ông Năm dạng hình ch nht
MNPQ
(xem Hình v), biết chiu dài 30 mét,
chiu rng 20 mét.
a) Tính din tích ca mảnh vườn nhà ông Năm.
b) Mi buổi sáng, ông Năm đi b tp th dục theo mép vườn. Hỏi quãng đường ông đi một
vòng xung quanh vưn dài bao nhiêu mét?
Trong mảnh vườn đó, ông Năm làm cái hồ có dạng hình thoi
HKIE
, phần đất còn lại của
mảnh vườn để trồng hoa. Tính diện tích đất trồng hoa.
Bài 4.
Khu vực đỗ xe ô tô của một cửa hàng có hình chữ nhật với
chiều dài 17 m, chiều rộng 12 m. Trong đó, một nửa khu vực
dành cho quay đầu xe, hai phần tam giác ở góc để trồng hoa
và phần còn lại chia đều cho năm chỗ đỗ ô tô. Tính diện tích
chỗ đỗ xe dành cho các ô tô.
Bài 5: Sân nhà bác Thanh có dạng hình chữ nhật với chiều dài và chiều rộng lần lượt là 9m và 5m.
Bác Thành muốn mở rộng sân sang hai bên như hình vẽ.
a) Tính diện tích sân nhà bác Thanh ban đầu.
b) Tỉnh diện tích phần sân được mở rộng thêm (phần tô đậm).
c) Sau khi mở rộng sân, bác Thanh muốn lát gạch lên toàn bộ phần sân nhà. Biết tiền gạch là
140000 đồng /m
2
. Tính tổng số tiền gạch bác Thanh phải trả để lát hết sân nhà.
C- MỘT SỐ BÀI TẬP VẬN DỤNG CAO
Bài 1. Chứng minh rằng:
a) (3
4n+1
+2
4n+1
) 5, với n là số tự nhiên bất kì.
b) A = 5 + 5
2
+ 5
3
+ … + 5
100
chia hết cho 156
c) B = 3
1
+ 3
2
+ 3
3
+ 3
4
+ … + 3
2010
chia hết cho 4.
d) C = 5
1
+ 5
2
+ 5
3
+ 5
4
+ … + 5
2010
chia hết cho 31
Bài 2. Tìm a, b biết:
a) a + b = 270 và ƯCLN(a, b) = 45.
b) a.b = 300 và ƯCLN(a, b) = 5.
c) a.b = 2700 và BCNN(a, b) = 900.
Bài 3: Tìm chữ số tận cùng của: a) 3
2015
b) 5.2
2016
Bài 4:
a) Cho S = 1 + 2
2
+ 2
3
+ … +2
2015
. Chứng tỏ S không là số chính phương
b) Cho
2 2005
1 2 2 ..... 2S = + + + +
. Hãy so sánh S với
2004
5.2
c) Cho S=17+5
2
+5
3
+5
4
+ ... +5
2010
. Tìm số dư khi chia S cho 31.
Bài 5: Tìm số tự nhiên n sao cho
a) n + 3 chia hết cho n 1. b) 4n + 7 chia hết cho 2n + 1.
Bài 6: Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n thì hai số sau là hai số nguyên tố cùng nhau.
a) 7n + 10 và 5n + 7 b) 2n + 1 và 6n + 5 c) 2n + 3 và 4n + 8
--------- HẾT ---------
| 1/6

Preview text:

TRƯỜNG THCS DỊCH VỌNG
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I TỔ KHTN1
Năm học 2023 – 2024 Môn: TOÁN 6 NỘI DUNG: A. ĐẠI SỐ:
- Các phép toán trong tập hợp số tự nhiên. Số nguyên tố, hợp số.
- Bội và ước của số tự nhiên, số nguyên. BC, UC, BCNN, UCLN
- Các phép toán trong tập hợp số nguyên. B. HÌNH HỌC:
- Một số hình học phẳng trong thực tiễn, chu vi và diện tích của các hình.
- Tính chất đối xứng của hình phẳng trong tự nhiên. BÀI TẬP MINH HỌA
I. TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng

Câu 1.
Trong các số 1; 2;5;6;9 thì các số nguyên tố là A. 5;9 . B. 2;5. C. 1; 2;5 . D. 2;5;9 .
Câu 2. Viết tập hợp M = {4;8;12;...;36; 40} bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của
tập hợp ta được kết quả
A. M = {x N | x 4; x  40}
B. M = {x N* | x 4; x  40}
C. M = {x N* | x 4; x  40}
D. M = {x N* | x 4}
Câu 3. Cho hai số nguyên m, n thỏa mãn .
m n = 30 . Giá trị của tích (−m).(−n) là A. - 30 B. - 15 C. 15 D. 30
Câu 4. Giá trị của biểu thức 11.( 2) − +13 là A. - 22 B. - 9 C. -35 D. 9
Câu 5. Giá trị của biểu thức 237.( 18 − ) +18.137 là
A. 1800 B. -1800 C. 180 D. -180
Câu 6. Nhiệt độ lúc 3 giờ sáng ở SaPa là 0 1
C , đến 12 giờ cùng ngày nhiệt độ tăng thêm 0 9 C .
Nhiệt độ lúc 12 giờ trưa cùng ngày ở SaPa là A. 0 10 C . B. 0 8 − C . C. 0 8 C . D. 0 10 − C .
Câu 7. Số nguyên âm lớn nhất có 2 chữ số là A. -99 B. -10 C. 99 D. 10
Câu 8. Sắp xếp các số nguyên: 7; 1 − ; 6
− ;0 theo thứ tự tăng dần là A. 6 − ; 1 − ;0;7 . B. 7;0; 1 − ; 6 − . C. 0;7; 1 − ; 6 − . D. 1 − ; 6 − ;0;7 .
Câu 9. Số đối của số −9 là 1 A. −9 . B. . C. 9 . D. 0 . 9
Câu 10. Cho biểu thức 7 7
A = 2 .18 − 2 .16 . Giá trị của A là A. 7 2 B. 8 2 C. 6 2 D. 2
Câu 11. Cho số nguyên a thỏa mãn 4 −  a  1 − . Khi đó ta có A. a 0; 1 − ; 2 − ;−  3 B. a  1 − ; 2 − ; 3 − ;−  4 C. a  1 − ; 2 − ;−  3 D. a  2 − ; 3 − ;−  4
Câu 12. Tích các số nguyên x thỏa mãn -2022 < 𝑥 ≤ 2022 là A. 2022 B. 4044 C. - 2022 D. 0
Câu 13. Tập hợp ước của 14 − là A. {1; 2;7;14} B. {1; 2;7;14;0; 1 − ; 2 − ; 7 − ; 14 − } C. { 1 − ; 2 − ; 7 − ; 14 − } D. {1; 2;7;14; 1 − ; 2 − ; 7 − ; 14 − }
Câu 14. Cho hai số nguyên lần lượt có biểu diễn trên trục số là điểm A và điểm B được cho như hình vẽ dưới đây:
Tổng của hai số nguyên đó là A. - 2 B. 0 C. - 1 D. 1
Câu 15. Giá trị của biểu thức nào sau đây là một số nguyên âm? A. M = ( 11 − ).13.( 15 − ).17 B. N = ( 20 − 21).( 20 − 22).( 20 − 23) C. P = ( 20 − 22).0.( 20 + 21) D. Q =120.( 88 − ) : ( 6) −
Câu 16. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. 𝑎 – (𝑏 − 𝑐) = 𝑎 + 𝑏 + 𝑐 B. 𝑎 – (𝑏 − 𝑐) = 𝑎 – 𝑏 + 𝑐
C. 𝑎 – (𝑏 − 𝑐) = 𝑎 + 𝑏 – 𝑐 D. 𝑎 – (𝑏 − 𝑐) = 𝑎 – 𝑏 – 𝑐.
Câu 17. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Tổng của hai số nguyên khác dấu là một số nguyên âm.
B. Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên dương.
C. Tích của hai số nguyên cùng dấu là một số nguyên dương.
D. Tích của ba số nguyên âm là một số nguyên dương.
Câu 18. Trong các hình dưới đây, hình nào có hình ảnh của hình bình hành? A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4
Câu 19: Hình bên cạnh có bao nhiêu hình thang cân, bao nhiêu tam giác đều:
A. 1 hình thang cân và 5 tam giác đều.
B. 2 hình thang cân và 5 tam giác đều.
C. 3 hình thang cân và 5 tam giác đều.
D. 3 hình thang cân và 4 tam giác đều.
Câu 20: Mặt tấm gỗ hình thang cân có độ dài hai đáy là 5cm,8cm , chiều cao là 6cm . Diện tích của tấm gỗ là A. 2 240 cm B. 2 120 cm C. 2 78 cm D. 2 39 cm
Câu 21: Cần bao nhiêu viên gạch hình vuông có cạnh 30 cm để lát nền nhà hình chữ nhật có chiều
dài 10m, chiều rộng 9m? (Mạch vữa không đáng kể) A. 3000 B.1500 C. 2000 D. 1000
Câu 22: Trong các hình sau đây, hình nào có tâm đối xứng?
A. a, b B. b, c C. c, d D. a, b, c
Câu 23. Một hình thoi có độ dài hai đường chéo là 6cm và 8cm. Diện tích của hình thoi đó là A. 24 cm2. B. 48 cm2. C. 14 cm2. D. 28 cm2.
Câu 24. Hình nào trong các hình sau không có trục đối xứng (1) (2) (3) (4) A. Hình (2). B. Hình (3). C. Hình (4). D. Hình (1).
Câu 25. Biển báo giao thông nào có 2 trục đối xứng: II. TỰ LUẬN A- ĐẠI SỐ:
Bài 1. Tính hợp lý (nếu có thể): 1) (- 56) + 74 + (-14) + 56 3) (-5) + (-75) + 100 + (-20) 2) (-12) + 89 + (-28) 4) ( 27 − ) + ( 208 − )+( 43 − ) + (−102)
5)(−105). 19 + (−76). 105 − 5. 105 6) 140 + 4. 119 − 4. 19
7) (2022 – 129 + 537) – (– 129 + 637)
8) (2022 – 3015) – (85 – 2022) – (– 500)
9) 2814 : 14 – (23 . 52 – 156 ). 2 10) [516 – (25.4 + 16)] : 8 − 68
11) 5.32 + 60 : 2² – 11 – 6 ² 12) 2 0
160 −10.[128 − (12 − 3) ] − 2021 ( ) 13) + ( )2 2 2 5.6
240 : 4 – 3. 17 –12 14) 1 − 2 + 3 – 4 + … + 99 − 100
Bài 2. Tìm x, biết: 1) 12 – (x + 20) = 64 8) 2(x − 51) = 2. 23 + 20 2) 124 – x = – 16 9) 15 + (x − 1)3 = 42
3) 4 – x = –27 – (– 15) 10) (x – 1)2 = 4
4) 20 – 5.(2 – x) = 45 2 + − = 11) 11 5.(x 1) 56 5) ( x + ) 3 2 3 − 48 : 2 = 2 2 − + = 12) (x 4)(2x 10) 0 6) 200 – (2x + 6) = 43 13) 72x – 6 = 49 7) 135 – 5(x + 4) = 35 x 2 x 1 + 14) 4 + 2 = 48
Bài 4. Tìm số nguyên x, biết:
a) 150 x; 84 x ; 30 x và x < 16
b) x  15; x  14; x  20 và 400 ≤ x ≤ 1200 c) 9 ⋮ (𝑥 + 1)
d) (2𝑥 + 7)(𝑥 − 2)
Bài 5. Tìm các chữ số x, y biết: a) 14 8
x y chia hết cho 3 và 5 b) 184 x
y chia hết cho 5, chia 2 dư 1 và chia hết cho 9
Bài 6. Người ta muốn chia 374 quyển vở, 68 cái thước và 818 nhãn vở thành 1 số phần thưởng như
sau. Hỏi có thể chia được nhiều nhất là bao nhiêu phần thưởng, mỗi phần thưởng có bao nhiêu quyển vở, thước, nhãn vở.
Bài 7. Trong một đợt quyên góp để ủng hộ các bạn học sinh nghèo, lớp 6A thu được khoảng từ 150
đến 200 quyển truyện. Biết rằng khi xếp số truyện đó theo từng bó 10 quyển ; 12 quyển hay 20 quyển
đều vừa đủ không lẻ quyển nào. Hỏi các bạn học sinh lớp 6A quyên góp được bao nhiêu quyển truyện?
Bài 8. Nhà trường tổ chức cho khoảng 900 đến 1000 HS đi tham quan. Tính số HS đi tham quan, biết
rằng nếu xếp lên mỗi xe 30, 40 hoặc 48 em đều vừa đủ.
Bài 9. Số học sinh khối lớp 6 của một trường trong khoảng từ 200 đến 300 học sinh, khi xếp thành
các hàng 10; 12 và 15 người đều thừa 5 em. Tính số học sinh khối lớp 6.
Bài 10. Một trường học có số học sinh trong khoảng từ 1300 đến 1400 em. Biết rằng khi xếp hàng
30, xếp hàng 45, xếp hàng 54 đều thừa 18 học sinh. Nhưng khi xếp hàng 24 thì vừa đủ. Hỏi trường
học có bao nhiêu học sinh.
Bài 11. Các bạn Tú, An, Uyên đến chơi câu lạc bộ thể dục đều đặn. Tú cứ 12 ngày đến một lần. An
cứ 6 ngày đến một lần , còn Uyên 8 ngày đến một lần.
a) Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì 3 bạn lại gặp nhau ở câu lạc bộ .
b) Biết lần đầu 3 bạn gặp nhau vào thứ Hai, hỏi lần gần nhất tiếp theo 3 bạn gặp nhau là thứ mấy? B- HÌNH HỌC
Bài 1. Vẽ các hình sau (không cần nêu cách vẽ)
a) Vẽ hình tam giác đều OAB có cạnh là 4cm .
b) Vẽ hình vuông OMNP có cạnh bằng 3cm .
c) Vẽ hình chữ nhật ABCD biết AB = 6c , m BC = 3, 5cm .
d) Vẽ hình thoi MNPQ có độ dài cạnh 4cm .
e) Vẽ hình bình hành EFGH EF = 5,5c , m EH = 3cm .
Bài 2. Một bức tường trang trí phòng khách có dạng hình chữ nhật có chiều dài 5 m , chiều rộng 3 m .
1) Tính diện tích của bức tường.
2) Người ta muốn dán giấy trang trí có dạng hình vuông (1) có cạnh bằng chiều rộng của
bức tường, phần còn lại được dán gỗ.
a) Tính số tiền giấy dán tường? Biết rằng giá 2
lm giấy dán tường là 100.000 đồng.
b) Tính số tiền gỗ, biết gỗ có giá 150.000 đồng/m2.
Bài 3. Mảnh vườn nhà ông Năm có dạng hình chữ nhật MNPQ (xem Hình vẽ), biết chiều dài 30 mét, chiều rộng 20 mét.
a) Tính diện tích của mảnh vườn nhà ông Năm.
b) Mỗi buổi sáng, ông Năm đi bộ tập thể dục theo mép vườn. Hỏi quãng đường ông đi một
vòng xung quanh vườn dài bao nhiêu mét?
Trong mảnh vườn đó, ông Năm làm cái hồ có dạng hình thoi HKIE , phần đất còn lại của
mảnh vườn để trồng hoa. Tính diện tích đất trồng hoa. Bài 4.
Khu vực đỗ xe ô tô của một cửa hàng có hình chữ nhật với
chiều dài 17 m, chiều rộng 12 m. Trong đó, một nửa khu vực
dành cho quay đầu xe, hai phần tam giác ở góc để trồng hoa
và phần còn lại chia đều cho năm chỗ đỗ ô tô. Tính diện tích
chỗ đỗ xe dành cho các ô tô.
Bài 5: Sân nhà bác Thanh có dạng hình chữ nhật với chiều dài và chiều rộng lần lượt là 9m và 5m.
Bác Thành muốn mở rộng sân sang hai bên như hình vẽ.
a) Tính diện tích sân nhà bác Thanh ban đầu.
b) Tỉnh diện tích phần sân được mở rộng thêm (phần tô đậm).
c) Sau khi mở rộng sân, bác Thanh muốn lát gạch lên toàn bộ phần sân nhà. Biết tiền gạch là
140000 đồng /m2. Tính tổng số tiền gạch bác Thanh phải trả để lát hết sân nhà.
C- MỘT SỐ BÀI TẬP VẬN DỤNG CAO
Bài 1. Chứng minh rằng:
a) (34n+1+24n+1)5, với n là số tự nhiên bất kì.
b) A = 5 + 52 + 53 + … + 5100 chia hết cho 156
c) B = 31 + 32 + 33 + 34 + … + 32010 chia hết cho 4.
d) C = 51 + 52 + 53 + 54 + … + 52010 chia hết cho 31
Bài 2. Tìm a, b biết:
a) a + b = 270 và ƯCLN(a, b) = 45.
b) a.b = 300 và ƯCLN(a, b) = 5.
c) a.b = 2700 và BCNN(a, b) = 900.
Bài 3: Tìm chữ số tận cùng của: a) 32015 b) 5.22016 Bài 4:
a) Cho S = 1 + 22 + 23 + … +22015. Chứng tỏ S không là số chính phương b) Cho 2 2005
S = 1+ 2 + 2 + ..... + 2 . Hãy so sánh S với 2004 5.2
c) Cho S=17+52+53+54+ ... +52010 . Tìm số dư khi chia S cho 31.
Bài 5: Tìm số tự nhiên n sao cho
a) n + 3 chia hết cho n – 1.
b) 4n + 7 chia hết cho 2n + 1.
Bài 6: Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n thì hai số sau là hai số nguyên tố cùng nhau. a) 7n + 10 và 5n + 7 b) 2n + 1 và 6n + 5 c) 2n + 3 và 4n + 8 --------- HẾT ---------