Đề cương học kỳ 2 2023-2024 môn Lịch sử Đảng | Đại Học Hà Nội

Đề cương học kỳ 2 2023-2024 môn Lịch sử Đảng | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Đề cương ôn LSĐ 2023-2024
Chương I
I. ĐCSVN ra đời Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng tháng 2/30
I.I. ĐCSVN ra đời
1. Bối cảnh lịch sử (mở bài)
a. Tình hình thế giới
a.1. Sự chuyển biến của CNTB hậu quả của
- CNTB chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc
quyền (CNĐQ).
- Bản chất của CNĐQ chiến tranh, xâm lược thuộc địa
- Sự xâm chiếm, khai thác, dịch thống trị thuộc địa tàn bạo
của CNĐQ
a.2. Ảnh hưởng CN Mác - Lênin
- Giữa TK XIX, yêu cầu phải hệ thống luận khoa học làm
đường lối chỉ đường khí tưởng
- Muốn giành được thắng lợi trong cuộc đấu tranh, giai cấp CN
phải lập ra chính Đảng của mình
- CN Mác - Lênin trở thành yếu tố quan trọng dẫn tới sự ra đời
nền tảng tưởng của các ĐCS
+ Nền tảng, kim chỉ nam cho hành động
+ Giải quyết vấn đề tất cả giai cấp phù hợp với VN
a.3. Ảnh hưởng CMT10 Nga
Làm biến đổi tình hình TG
Tác nhân tới chỗ dựa tinh thần VN, tác động phong trào gp thuộc
địa
a.4. Sự ra đời Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III)
- Tháng 3/1919 do V.I.Lenin đứng đầu
- Hỗ trợ các nước theo quan điểm CNMLN trợ giúp cho ra đời
của Đảng
- Bộ tham mưu chiến đấu, tổ chức lãnh đạo
- Vạch đường hướng chiến lược, giúp đỡ, chỉ đạo PTGPDT
- “Vô sản các nước các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại”
b. Tình hình VN
b.1. Các triều vua Nguyễn (có đóng góp lớn cho VN, tuy nhiên dần
suy yếu)
b.2. 1/9/1858, Thực dân Pháp nổ súng xâm lược VN
b.3. 1884, với HIệp ước Patenôtre (Pa nốt), Pháp coi như đã XÁC
LẬP quyền thống trị trên toàn cõi VN.
b.4. Chính sách cai trị của TD Pháp: (đồn điền cao su/ thuế/ nhà
nhiều hơn trường học/ rượu thuốc phiện/ …)
- Chính trị: bóp nghẹt tự do
- Kinh tế: lạc hậu, phụ thuộc
- Văn hóa XH: ngu dân
b.5. Ý thức chính trị của các giai cấp trong XH VN
- GC địa chủ được Pháp nuôi làm chỗ dựa quyền lợi gắn chặt
với Pháp/ chỉ SỐ ÍT tinh thần CM
- GC nông dân chiếm hơn 90% GC tinh thần CM sục sôi
nhất
- GC Tiểu sản tri thức học sinh, sinh viên, người buôn bán
nhỏ, kỹ sư, bác sĩ, lưu manh, ít nhiều tinh thần CM. Song
tưởng không đồng nhất không lãnh đạo CM được
- GC sản 2 GC: (có gắn Pháp sản mại bản không ý
thức CM) & sản dân tộc (gắn chặt dân tộc mới ý thức CM)
- GC Công nhân ( )ra đời sau Khai thác lần 1 Pháp
+ sống tập trung, tinh thần đoàn kết, tiếp thu phương thức sx
tiến bộ,
+ đặc điểm công nhân VN xuất thân chủ yếu nông dân
VN
GC nắm quyền lãnh đạo CM
*Tổng kết:
- dưới chính sách cai trị của Pháp, tính chất XH của VN bị biến đổi từ XHPK
chủ quyền XH thuộc địa nửa PK
- XHVN giai cấp tồn tại (địa chủ, nông dân), giai cấp mới xuất hiện (tư sản,
công nhân) tồn tại đan xen nhau, lợi ích khác nhau ý thức chính trị cũng
khác nhau xuất hiện các mâu thuẫn trong XH
+ MT tồn tại: Địa chủ PK >< Nông dân
+ MT mới: Toàn dân VN >< Pháp ( bản bao trùm, cần đặt lên trên
hết để giải quyết)
c. Các phong trào yêu nước trước khi Đảng (xu hướng cải cách & bạo
động)
c.1. Khuynh hướng phong kiến (thắng đưa vua lên):
- Phong trào Cần Vương
- Phong trào nông dân Yên Thế
c.2. Khuynh hướng DCTS
- Xu hướng bạo động của PBC phong trào Đông Du
+ Chủ trương dựa vào Nhật để đánh Pháp giành ĐLDT
- Xu hướng cải cách của PCT
+ Chủ trương: tiến hành cải cách đất nước
+ Buộc Pháp trao trả độc lập cho VN
- Phong trào bạo động của Nguyễn Thái Học (Việt Nam Quốc
dân Đảng)
+ Khẩu hiệu “không thành công cũng thành nhân”
c.3. Nguyên nhân sự thất bại:
- Thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn
- Thiếu một tổ chức lãnh đạo CM
- Thiếu phương pháp lãnh đạo, lực lượng CM
- Tiếp nhận tưởng DCTS không đầy đủ, thiếu hệ thống (phải
dựa vào chính mình, chứ dựa vào Đế quốc, nước khác thì không thành)
2. NAQ chuẩn bị các điều kiện để thành lập Đảng
2.1. Con đường cứu nước của NAQ (1911-1920)
- 5/6/1911 người thiếu niên NTT rời bến nhà Rồng (Sài Gòn) ra đi tìm
đường cứu nước
- Bác dựa vào CHÍNH MÌNH (khác lớn nhất so với trc)
- Sau những năm qua các nước TB “tự do bình đẳng bác ái”
THỰC & bị trị (khổ như nhau)
2.2. Các mốc thời gian quan trọng:
- 1917: Lập Hội những người VN yêu nước tại Pháp
- 1919: Gia nhập Đảng XH Pháp. Tháng 6/1919, bản “Yêu sách của
nhân dân An Nam”
- 7/1920: Đọc bản “Sơ thảo lần 1 Luận cương về vấn đề dân tộc
thuộc địa” của Lênin tìm thấy con đường cứu nước
- 12/1920: Sáng lập ĐCS Pháp gia nhập Quốc tế III (trong này cũng
nhiều người phản đối chiến tranh Việt-Pháp)
Kết luận: lựa chọn con đường CMVS (công nhân lãnh đạo, 1 Đảng, giải phóng
mọi tầng lớp, …) để giải phóng dân tộc mình, đáp ứng nhu cầu bức thiết của dân tộc
tìm ra một con đường CM mới.
2.3. Chuẩn bị về tưởng, chính trị, tổ chức cho sự ra đời của Đảng
(phần này thể mn thể không cần nói quá chi tiết tất cả sự kiện trong
các giai đoạn nói luôn giai đoạn 21-24 tưởng, 25-29 còn lại + 1-2
sự kiện quan trọng nhất):
- GD1 Pháp 21-22 :(chuẩn bị tưởng)
+ Tham gia thành lập Hội liên hiệp thuộc địa (1921)
+ Sáng lập tờ báo Người cùng khổ
+ Viết bài trên các báo: Nhân đạo, Đời sống công nhân, Tạp chí
Cộng sản,
+ Trưởng tiểu ban Nghiên cứu thuộc địa của ĐCS Pháp (1922)
- GD2 Liên 23-24 :(chuẩn bị tưởng)
+ Công tác tại QTCS, theo dõi PTCM ĐNA, CA
+ Chuẩn bị điều kiện, bổ sung kiến thức về luận xây dựng Đảng,
bạo lực CM, CMVS, CMXHCN,
- GD3 Thái Lan 25-29 :(chuẩn bị về tổ chức lực lượng)
+ 11/1924, Người đến Quảng Châu, TQ
+ 2/1925, thành lập Cộng sản Đoàn
+ 6/1925, NAQ thành lập HVNCMTN (Hội VNCM Thanh niên/
Hội Thanh niên - tiền thân ĐCSVN ra báo Thanh niên
Các bài giảng của NAQ được xuất bản thành cuốn Đường Cách
mệnh
3. Thành lập ĐCSVN Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
3.1. Đa đảng cùng hoạt động phải thống nhất
3.2. Hội nghị thành lập Đảng
- 6/1 7/2/30 (tại Hương Cảng, Cửu Long, TQ)
- Thành phần tham dự: 5 người (3 tổ chức QTCS, Đông Dương CSD,
An Nam CSD)
- Nội dung chính:
(1) Xóa bỏ mọi xung đột để thống nhất các nhóm CSĐD
(2) Tên Đảng: ĐCS Việt Nam (T2/30)
(3) Thông qua các văn kiện (Chính cương VT, Sách lược VT,
Chương trình tóm tắt, Điều lệ vắn tắt, …)
(4) Định kế hoạch thực hiện việc thống nhất trong nước
(5) Cử ra BCH Trung ương lâm thời (bác Trịnh Đình Cửu ĐỨNG
ĐẦU)
I.II. Nội dung cương lĩnh chính trị đầu tiên (T2/ 1930)
1. Thời gian: 2/1930 (NAQ soạn thảo)
2. Phương hướng chiến lược CM (hướng đi CM):
- “Chủ trương làm TS dân quyền cách mạng & thổ địa CM để đi tới XHCS”
gọi chung cuộc CMDTDCND
GPDT, ruộng đất & đi tới XHCS MQH gắn bó, mật thiết
3. Nhiệm vụ CM
- Về chính trị: đánh đuổi Pháp phong kiến để giành độc lập; thành lập chính
phủ & quân đội
- Về kinh tế: tịch thu ruộng đất của Pháp & phong kiến trao cho nhà nước
quản & chia cho dân nghèo…
- Về VH-XH: dân chúng tự do tổ chức, nam nữ bình đẳng, phổ thông giáo dục
theo hướng công nông hóa
4. Lực lượng CM
- Phải đoàn kết công nhân, nông dân - công nhân GC lãnh đạo
- Chủ trương tất cả đều tham gia CM, miễn tiến bộ yêu nước
5. Phương pháp CM:
- Bạo lực CM, không thỏa hiệp trong bất hoàn cảnh nào
- Lôi kéo tiểu sản, tri thức, trung nông về phía GCTS
- Bộ phận nào phản CM phải đánh đổi
6. Vai trò lãnh đạo của Đảng: Đảng đội tiên phong của GCVS, phải thu phục
được đại bộ phận GC mình, phải lãnh đạo được dân chúng
7. Về MQH quốc tế: CMVN luôn một bộ phận của CMTG, phải liên lạc với
các dân tộc bị áp bức, nhất GCVS Pháp
I.III. Kết bài
(1) Đảng ra đời Chấm dứt bế tắc đường lối
(2) Đảng ra đời Đưa CMVN trở nên gắn với CMVSTG
(3) Đảng ra đời ~ CNMLN + TTHCM + phong trào công nhân + phong trào yêu
nước
(4) Đảng ra đời = bước ngoặt lịch sử đại nhân tố quyết định hàng đầu cho các
thắng lợi hiện tại sau này
II. Nội dung ý nghĩa của chủ trương chuyển hướng chỉ đạo 39-41
II.I. Mở bài: Bối cảnh lịch sử
1. Tình hình thế giới:
- 1/9/39, Đức tấn công Ba Lan, CTTG 2 bùng nổ
- 6/1940, Đức tấn công Pháp, Chính phủ Pháp đầu hàng Đức
- 6/1941, PX Đức tấn công LX tính chất cuộc chiến thay đổi
2. Tình hình Đông Dương:
- Pháp thi hành chính sách thời chiến, PX hóa bộ máy thống trị, thẳng tay đàn
áp PTCM, thực hiện “kinh tế chỉ huy” (áp đặt thống trị lên nền KT - lúc trước chỉ
muối, rượu, thuốc phiện)
- 9/40, Nhật nhảy vào Đông Dương & Pháp đầu hàng, câu kết Nhật
+ Chính sách thu mua thóc tạ (Pháp bóc lột người dân VN, ép bán gạo
tiền cho Nhật)
làm dân chết đói, nhiên liệu để chế cồn, rượu chạy thay xăng chạy
+ Chính sách nhổ lúa, trồng đay
trước đây, người Nhật mua của Ấn đựng cát, gạo đắp các khu
quân sự
bây giờ, bắt dân Việt ½ số ruộng đất trồng đay
+ Chính sách bắt Pháp in tiền bừa bãi - “lụt tiền”: dùng tiền đó mua
hết người Việt
“1 cổ - 2 tròng” & mâu thuẫn thực dân CÀNG SÂU SẮC
3. Thời gian ra đời chủ trương (39-41): nêu ra trong 3 HNBCHTW lần 6-8, tuy
nhiên, lần 8 (lần đầu Bác chỉ đạo KC tại Pác Bó, Cao Bằng)
II.II. Thân bài: Nội dung chủ trương chuyển hướng chỉ đạo 39-41:
(1) Đưa GPDT lên hàng đầu (tạm gác khẩu hiệu “CM ruộng đất”)
(2) Quyết định Thành lập mặt trận Việt Minh (19/5/41) - đoàn kết tập hợp giải
phóng dân tộc, Phản đế Cứu quốc
(3) Quyết định xúc tiến khởi nghĩa VT, coi đây nhiệm vụ trung tâm của Đảng &
nhân dân ta trong giai đoạn hiện tại
- Thành lập Đội VNTTGPQ & Cứu quốc quân (đại tướng Nguyên Giáp
đứng đầu) tiền thân QĐNDVN (22/12/44)
- Ngoài ra, Đảng chú trọng xây dựng Đảng & đào tạo cán bộ. Xác định phương
châm khởi nghĩa: KN từng phần (vì: không đủ lực lượng, điều kiện để đánh trực
diện)
II.III. Ý nghĩa
1. Về luận: Góp phần bổ sung, phát triển quan điểm của CNMLN một nước
thuộc địa, PK
2. Về thực tiễn: Đáp ứng nhu cầu khách quan của LS, từng bước hoàn chỉnh việc
chuyển hướng chỉ đạo chiến lược trong thời kỳ mới
II.IV. Kết bài:
khắc phục được bản hạn chế của LC T10
phù hợp với tinh thần chỉ đạo trong Cương lĩnh T2
III. Chủ trương phát động TKN dành CQ & đánh giá về CMT8/45
III.I. Mở bài (Hoàn cảnh LS)
- Đầu 8/45, Nhật đầu hàng Đồng minh điều kiện
- Nhật bị ném 2 quả bom nguyên tử xuống 2 thành phố Hiroshima & Nagasaki
(6/9/45)
điều kiện để VN tổng KN đã tới (từ khi Nhật tuyên bố đầu hàng Đồng minh
trước khi quân ĐM vào ĐD) vỏn vẹn 20 ngày để tổng KN
III.II. Thân bài (Chủ trương phát động TKN giành CQ)
1. Thời gian: 14-15/8/45 tại Hội nghị toàn quốc của Đảng
2. Địa điểm: Tân Trào, Tuyên Quang
3. Nội dung: Phát động lãnh đạo toàn dân nổi dậy giành CQ
4. Khẩu hiệu:
- “Phản đối xâm lược”
- “Hoàn toàn độc lập”
- “CQ nhân dân”
5. Nguyên tắc: Tập trung, thống nhất, kịp thời
6. Cử ra Ủy ban KN toàn quốc
*Bên cạnh đó, tại Đại hội quốc dân Tân Trào 16/8/45:
- Thông qua lệnh Tổng KN & 10 chính sách lớn của Tổng bộ VM
- Quyết định quốc kỳ cờ đỏ sao vàng, giữa ngôi sao vàng 5 cánh, quốc ca
bài Tiến quân ca
+ Máu đỏ da vàng, nông công thương binh (5 tầng lớp giai cấp)
- Cử ra Ủy ban dân tộc giải phóng VN, tức Chính phủ lâm thời nước VNDCCH
+ Bác Hồ đứng đầu
* Diễn biến chính cuộc Tổng KN tháng 8/45
- Nhân dân Nội khởi nghĩa (19/8)
- Nhân dân Huế khởi nghĩa (23/8)
- Nhân dân SG khởi nghĩa (25/8) hoàn toàn thắng lợi
* 2/9/45, Bác đọc TNĐL khai sinh nước VNDCCH (2h chiều - chờ dân tới)
III.III. Ý nghĩa CMT8:
1. Tính chất
- Đây cuộc CMGPDT VN trở thành nước độc lập tự do
- Cuộc CM điển hình khi đặt mục tiêu chính GPDT tập trung giải quyết
mâu thuẫn lớn, bản nhất: dân VN >< TDP
2. Ý nghĩa
- Về thực tiễn:
+ Đập tan xiềng ních dịch của ĐQ
+ Chấm dứt 1000 năm đô hộ nước VNDCCH
+ Nhân dân làm chủ, quyết định vận mệnh đất nước
+ Đảng cầm quyền, mở ra kỷ nguyên độc lập tự do, hướng tới CNXH
+ Cổ mạnh mẽ cho các phong trào GP thuộc địa trên TG
- Về luận: Thắng lợi của đường lối đúng đắn, sáng tạo của Đảng & tưởng
độc lập tự do của HCM
3. Bài học kinh nghiệm
- Về đoàn kết, xây dựng lực lượng:
+ Cần khơi dậy tinh thần yêu nước, kháng chiến của mọi tầng lớp
+ Thành lập Việt Minh ~ thành công của Đảng trong việc huy động lực
lượng toàn dân
- Về PPCM:
+ Nắm vững quan điểm bạo lực CM
+ Kết hợp đấu tranh chính trị trang
+ Tiến hành đấu tranh cục bộ, khởi nghĩa từng phần, giành chính quyền
khi điều kiện, chớp thời cơ,
- Về chỉ đạo chiến lược: Giải quyết đúng MQH giữa 2 nhiệm vụ dân tộc &
ruộng đất (tạm gác ruộng đất)
- Về công tác xây dựng Đảng: Đảng tiên phong, trung thành lợi ích GC & DT;
vận dụng phát triển CNMLN + tưởng HCM
III.IV. Kết bài Chủ trương TKN của Đảng hợp lý, sáng tạo, thức thời. Thắng lợi
của CMT8 bước ngoặt lớn trong CM kháng chiến, đánh dấu bước nhảy vọt đại
trong trang sử lẫy lừng của dân tộc
Chương II
4. Xây dựng bảo vệ chính quyền cách mạng (1945-1946)
Trả lời:
a, Bối cảnh: Việt Nam sau Cách mạng tháng 8/1945
*Thuận lợi bản
- Trên thế giới:
+ Hệ thống XHCN đang hình thành, phong trào CM thế giới đang
phát triển
+ Phong trào đấu tranh hoà bình các nước - La Tinh đang
sục sôi mạnh mẽ
- Trong nước:
+ Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà được thành lập, Đảng
do chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo, chính quyền TW, mặt
trận đoàn kết dân tộc
+ Toàn dân quyết tâm bảo vệ chính quyền
=> đây nguồn sức mạnh to lớn tận giúp cho nhà nước ta vượt qua được thời
trứng nước.
*Khó khăn
- Trên thế giới:
+ không quốc gia nào ủng hộ lập trường độc lập địa vị pháp
của Việt Nam lúc đó
+ VN bị lập bởi các nước đế quốc
+ Phe đế quốc chủ nghĩa nuôi dưỡng một âm mưu mới “chia lại hệ
thống thuộc địa thế giới”=> tấn công đàn áp phong trào cm thế
giới trong đó VN. VN tuy dành độc lập nhưng bị bao vây
lập tách biệt với thế giới bên ngoài.
+ Quân đội đế quốc kéo vào chiếm đóng VN. Dưới danh nghĩa
quân đồng minh kéo vào để giải giáp quân đội Nhật, thực chất đế
quốc Anh, Pháp, Mỹ, Tưởng muốn xóa bỏ, thủ tiêu chính quyền
cm, xóa bỏ mặt trận Việt Minh
- Trong nước:
+ Từ tuyến 16 trở ra Bắc: 20 vạn quân Tưởng kéo vào
+ Từ tuyết 16 trở ra Nam: 1 vạn quân Anh kéo vào
+ Chính quyền vừa thành lập, chưa được củng cố nên còn non yếu
+ Nạn đói chưa được khắc phục, nạn lụt lớn làm vỡ đê 9 tỉnh Bắc
Bộ
+ sở công nghiệp chưa được phục hồi, hàng hoá khan hiếm, giá
cả tăng vọt
+ Ngân sách nhà nước trống rỗng
+ Nạn dốt: hơn 90% dân số chữ, tệ nạn XH phổ biến
b, Nội dung: Khángchiếnkiếnquốc(25/11/1945)
- tưởng chiến lược
Khẩu hiệu “Dântộctrênhết!Tổquốctrênhết!”
- Mục tiêu: giữ vững độc lập dân tộc
- Xác định kẻ thù: “kẻ thù chính của chúng ta lúc này thực dân Pháp xâm
lược”
- Nhiệm vụ cấp bách trước mắt: củng cố chính quyền, chống thực dân Pháp,
bài trừ nội phản, cải thiện đời sống nhân dân
+ Chính trị: xúc tiến bầu cử Quốc hội để thành lập Chính Phủ
+ Ngoại giao:
Với Tưởng: “Hoa-Việt thân thiện”
Với Pháp: “Độc lập về chính trị, nhân nhượng về kinh tế”
+ Kinh tế - tài chính: lập gạo tình thương, tổ chức Tuần lễ vàng, Quỹ
độc lập, bãi bỏ thuế thời xưa, giảm 25% + biện pháp lâu dài:
“Tấc đất tấc vàng” + “Không một tấc đất bỏ hoang"
+ Văn hoá - hội: chống giặc dốt, xoá nạn chữ chủ trương hàng
đầu. Mở lớp bình dân học vụ
c, Kết quả + Ý nghĩa:
*Kết quả:
- Chống giặc đói:
+ Sản xuất nông nghiệp bước khởi sắc rệt, sản lượng lương thực tăng
cao
+ Ngân khố được xây dựng lại
+ Đầu năm 1946: nạn đói bản được đẩy lùi
- Chống giặc dốt, xoá nạn chữ:
+ Cuối 1946: hơn 2,5tr người dân biết đọc, viết
+ xây dựng, củng cố chính quyền Cách mạng: ngày 09/11/1946 - bản Hiến
pháp đầu tiên của nước VN Dân chủ Cộng hoà ra đời
- Đấu tranh bảo vệ chính quyền non trẻ:
(ĐốivớiTrungHoadânquốc)
+ Chủ trương: sách lược “triệt để lợi dụng mâu thuẫn kẻ thù, hoà hoãn,
nhân nhượng nguyên tắc”
+ Biện pháp: giao thiệp thân thiện, ứng xử mềm dẻo linh hoạt
+ Đảng tuyên bố tự giải tán, hoạt động mật dưới tên “Hội nghiên cứu
CN Mác Đông Dương”
(ĐốivớiPháp)
+ 6/3/1946: Hiệp định Bộ
+ 14/9/1946: Tạm ước 14/9
nghĩa:
Khéo léo giải quyết mâu thuẫn bên ngoài, ngăn chặn bước tiến của Pháp Nam
Bộ, vạch trần làm thất bại âm mưu, hoạt động chống phá của kẻ thù; củng cố giữ
vững chính quyền Cách mạng
5. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954)
a. Bối cảnh lịch sử
- Cuối tháng 11/1946, thực dân Pháp mở cuộc tấn công trang đánh chiếm Hải
Phòng, Lạng Sơn
- Ngày 17 - 18/12/1946, quân Pháp tàn sát thảm khốc đồng bào ta tại các phố
Yên Ninh, Hàng Bún.
- Ngày 18/12/1946, đại diện Pháp Nội gửi tối hậu thư ngang ngược đòi
tước khí của tự vệ Nội, đòi kiểm soát an ninh trật tự Thủ đô
=> Không thể nhân nhượng thêm với Pháp, nếu nhân nhượng sẽ mất nước, nhân dân
sẽ trở lại cuộc đời lệ
- Ngày 19/12/1946, Ban Thường vụ TW Đảng họp Hội nghị mở rộng quyết định
phát động toàn quốc kháng chiến
- Đến ngày 19/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng
chiến
b) Đường lối kháng chiến của Đảng
* Đường lối kháng chiến của Đảng được hình thành từng bước qua thực tiễn đối phó
với âm mưu, thủ đoạn xâm lược của thực dân Pháp.
- Đường lối toàn quốc kháng chiến của Đảng được hoàn chỉnh được tập trung
trong 03 văn kiện lớn: Chỉ thị Toàn dân kháng chiến của TW Đảng
(12/12/1946), Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch HCM
(19/12/1946), tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi của Trường Chinh
(1947)
* Nội dung:
- Mtieu của cuộc kháng chiến: Đánh đổ TD Pháp xâm lược, giành nền độc lập,
tự do, thống nhất hoàn toàn
- K/chiến toàn dân: Đem toàn bộ sức dân, tài dân, lực dân; động viên toàn dân
tích cực tham gia kháng chiến (“Mỗi người dân 1 chiến sĩ, mỗi làng 1
pháo đài, mỗi đường phố 1 mặt trận”)
- K/chiến toàn diện: Đánh địch trên mọi lĩnh vực, mọi mặt trận
+ Chính trị: Thực hiện đoàn kết toàn dân, tăng cường xây dựng Đảng,
chính quyền, các đoàn thể n/dân, đoàn kết Miên Lào
+ Quân sự: Xây dựng lực lượng trang toàn dân, lực lượng du kích, đấu
tranh trang giữ vai trò mũi nhọn
+ KT: Tiêu thổ kháng chiến, xây dựng KT tự cung, tự cấp
+ Văn hóa: Xóa bỏ thực dân, PK xây dựng nền văn hóa dân chủ mới theo
3 nguyên tắc: khoa học, dân tộc đại chúng
+ Ngoại giao: thêm bạn bớt thù, biểu dương thực lực, sẵn sàng đàm phán
nếu TD Pháp công nhận VN độc lập
- K/chiến lâu dài: chủ yếu đối phó với âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của TD
Pháp, không nghĩa kéo dài thời hạn phải tranh thủ, chớp thời cơ,
lợi dụng mâu thuẫn kẻ thù, thắng từng bước để đi đến thắng lợi cuối cùng
6. Sự lãnh đạo của Đảng đối với Cách mạng miền Nam (Cuộc kháng chiến chống Mỹ
cứu nước) (1954-1975)
Giai đoạn 1: Từ 1954 - 1964
a, Mở bài: Bối cảnh lịch sử 1954 - 1964
*Thuận lợi:
- Hệ thống XHCN ngày càng lớn mạnh
- Phong trào giải phóng dân tộc tiếp tục phát triển mạnh mẽ châu Á, Phi
Mĩ-Latinh
- Phong trào hoà bình, dân chủ dâng cao các nước bản
- Miền Bắc hoàn toàn giải phóng
- Thế lực cách mạng nước ta đã lớn mạnh sau 9 năm kháng chiến
- Ý chí độc lập, thống nhất tổ quốc của nhân dân từ Bắc tới Nam cao.
*Khó khăn:
- Đế quốc Mỹ hùng mạnh âm mưu chủ thế giới với chiến lược toàn cầu
phản CM
- Thế giới bước vào thời chiến tranh lạnh, chạy đua trang giữua 2 hệ thống
TBCN XHCN
- Xuất hiện bất đồng trong hệ thống XHCN
- Đất nước ta bị chia làm 2 miền với 2 chế độ chính trị khác nhau
+ MB nghèo nàn lạc hậu
+ MN trở thành hệ thống thuộc địa kiểu mới của Mỹ
b, Thân bài: Đại hội đại biểu toàn quốc lần 3 (1960)
- Họp tại Nội, bầu đồng chí Duẩn làm tổng thư
- Nhiệm vụ chung: tăng cường đoàn kết toàn dân, kiến quyết đấu tranh giữ
vững hoà bình, đẩy mạnh CM XHCN miền Bắc (sáng tạo của Đảng); tiến
hành CM DTDC nhân dân Miền Nam, thực hiện thống nhất nước nhà
- Mục tiêu chiến lược: CM 2 miền N-B thuộc 2 chiến lược khác nhau hướng
vào mục tiêu chung trước mắt gp miền Nam, thống nhất đất nc (giải quyết
mâu thuẫn chung giữa ND ta ĐQ Mỹ
- Vị trí, vai trò, nhiệm vụ của mỗi miền:
+ MB: giữ vai trò quyết định, xây dựng tiềm lực căn cứ địa cả nước
+ MN: giữ vai trò quyết định trực tiếp, hoàn thành CMDTDCNN, giải
phóng MN khỏi ĐQ Mỹ tay sai
2 nvu MQH gắn mật thiết, hỗ trợ lẫn nhau.
- Con đường thống nhất đất nc: kiên trì con đường hoà bình theo hiệp định
Giơ-ne-vơ, luôn đề cao cảnh giác, dự phòng nếu Mỹ ném bom MB, kiên
quyết đánh trả.
- Triển vọng CM: quá trình dâud tranh gay go, gian khổ, phức tạp lâu dài
nhưng thắng lợi cuối cùng nhất định sẽ tới, B-N nhất định sum họp 1 nhà.
c, Kết bài: Ý nghĩa đại hội 3:
- Đánh dấu bước phát triển trong quá trình xác định đường lối CMXHCN MB
đường lối đấu tranh thống nhất đất nc
- sở cho toàn dân đoàn kết chặt chẽ thành 1 khối thống nhất.
Giai đoạn 2: Từ 1965 - 1975
a, Mở bài: Bối cảnh 1965 - 1975
*Thuận lợi:
- Khi ta bắt đầu bước vào cuộc KC chống Mỹ cứu nc, CMTG đang thế
tiến công
- MB kế hoạch 5 năm lần 1 đã đạt đc mục tiêu vượt về kinh tế, văn
hoá. Việc chi viện sức người sức của cho nhân dân được đẩy mạnh
- MN, cuộc đấu tranh của ndan ta bước ptrien mới; 3 công cụ của
chiến tranh đặc biệt (nguỵ quân, nguỵ quyền ấp chiến lược) bị quân
ta tấn công liên tục
*Khó khăn:
- Sự bất đồng giữa LX TQ ngày càng gay gắt
- ĐQ Mỹ mở cuộc chiến tranh cục bộ ạt đưa quân viễn chinh Mỹ các
nước đồng minh vào xâm lược MN, gây bất lợi về tương quan LL giữa
ta địch.
b, Thân bài: Nghị quyết Trung ương 11 (3/1965) 12 (12/1965)
- Nhận định tình hình chủ trương chiến lược
+ TW Đảng quyết định phát động cuộc kháng chiến chống Mỹ trên phạm
vi cả nước, đây nhiệm vụ thiêng liêng của cả dân tộc từ Bắc chí Nam
+ Mục tiêu chiến lược: nêu cao khẩu hiệu “quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ
xâm lược”, bảo vệ MB, giải phóng MN, hoàn thành cuộc CM DTDCND
trong cả nước
+ Phương châm chiến lược: kháng chiến lâu dài, dựa vào sức mình, tập
trung lực lượng mở các cuộc tiến công lớn, tranh thủ thời cơ.
+ tưởng chỉ đạo đối với MN: giữ vững ptrien thế tiến công, kiên
quyết liên tục tiến công. Lấy đấu tranh quân sự yếu tố quyết định
trực tiếp kết hợp với chính trị, triệt để vận dụng 3 mũi giáp công (chính
trị, quân sự, binh vận), đánh địch trên cả 3 vùng chiến lược.
+ tưởng chỉ đạo đối với MB: chuyển hướng xây dựng kinh tế vững
mạnh nền quốc phòng trong điều kiện chiến tranh, làm hậu
phương cho MN, chuẩn bị đề phòng địch mở rộng chiến tranh ra MB
Nhiệm vụ mối quan hệ 2 miền: MB hậu phương lớn, MN tiền tuyến lớn
gắn mật thiết, không tách rời
c, Kết bài: Ý nghĩa kháng chiến chống Mỹ:
- Kết thúc 21 năm chiến đấu chống ĐQ Mỹ xâm lược
- Hoà bình thống nhất Tổ quốc, miền Bắc miền Nam sum họp một nhà.
- Làm thất bại âm mưu thủ đoạn của chủ nghĩa đế quốc tiến công vào CNXH
CMTG, làm phá sản các chiến lược chiến tranh thực dân kiểu mới của ĐQ
Mỹ.
- Cổ phong trào độc lập dân tộc, dân chỉ hoà bình thế giới
Chương III
7. Đảng lãnh đạo đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Câu hỏi minh họa:
- Trình bày quá trình đổi mới duy của Đảng về CNH - HĐH
- Trình bày mục tiêu, quan điểm CNH - HĐH
Mở bài: Công nghiệp hóa thực tế thế giới đã đi vào công nghiệp hóa cách Việt Nam
200 năm. dụ như Anh, áp dụng công nghiệp hóa cuối thế kỉ 18, đầu 19 nước
đầu tiên áp dụng công nghiệp hóa trong cuộc sống, ngoài ra nhiều các quốc gia
khác như Mỹ, Thái Lan, Hàn Quốc, Nhật Bản… Việt Nam xếp thứ 6 các nước áp
dụng công nghiệp hóa trong đời sống. Để đạt được sự tiến bộ này, không thể không kể
đến sự chỉ đạo những đường lối, quyết định của Đảng Cộng Sản Việt Nam.
Nội dung chính:
0. KHÁI NIỆM:
- CNH, HĐH quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất,
kinh doanh, dịch vụ quản kinh tế, hội từ sử dụng lao động thủ công
chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ,
phương tiện phương pháp tiên tiến, hiện đại, dựa trên sự phát triển của
công nghiệp tiến bộ khoa học - công nghệ, tạo ra năng suất lao động hội
cao
- dụ: chuyển từ lao động thủ công sang giới hóa (cày bằng trâu => sử dụng
máy cày; chẻ nan tre, mây => máy chuốt nan)
- Tất cả các nước nền kinh tế lạc hậu, nhất những nước tiến lên CNXH
không qua chế độ TBCN như VN tất yếu phải tiến hành CNH, HĐH, chỉ
CNH, HĐH mới thể xây dựng sở vật chất, kỹ thuật cho CNXH
- Tác dụng của CNH, HĐH
+ Tạo việc làm, cải thiện điều kiện lao động của con người
+ Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao mức sống chất lượng cuộc
sống
+ Nâng cao đời sống văn hóa hội
+ Tạo điều kiện Vật chất- Kỹ thuật tăng cường củng cố quốc phòng, an
ninh
+ Tạo điều kiện để mở rộng nâng cao hiệu quả Kinh tế Đối ngoại.
1. ĐƯỜNG LỐI CÔNG CÔNG NGHIỆP HÓA THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI
1960 - 1986
a. Mục tiêu phương hướng của công nghiệp hóa
* GIAI ĐOẠN 1960 - 1975 (Đất nước đang bị chia cắt làm hai miền: miền Nam tiếp
tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, miền Bắc bước vào thời quá độ lên
CNXH): Đường lối CNH được hình thành từ Đại hội III ((/1960) được triển khai
Miền Bắc
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng đã hoạch định đường lối cách
mạng Việt Nam trong thời kỳ mới
- Mục tiêu: CNH, HĐH nhằm xây dựng sở vật chất - kỹ thuật của CNXH,
tạo điều kiện bản cho CNXH thắng lợi. Đảng ta coi việc thực hiện CNH
nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ Việt Nam
- Phương hướng:
+ Đại hội III (1960) : “Ưu tiên phát triển côngnghiệpnặngmộtcách
hợplí”,đồng thời ra sức phát triển nông nghiệp công nghiệp nhẹ,
nhằm biến nước ta từ một nước công nghiệp lạc hậu thành một nước
công nghiệp hiện đại nông nghiệp hiện đại
+ do: Việt Nam thời điểm đó đang bị chia cắt làm hai miền, Liên
Xô, Trung Quốc đều ưu tiên phát triển công nghiệp nặng. Việt Nam khi
đó nhận viện trợ chủ yếu từ hai nước này nên bị ảnh hưởng bởi quan
điểm của hai nước TQ LX.
* GIAI ĐOẠN 1975- 1985 (Sau thắng lợi mùa Xuân năm 1975, cả nước độc lâp,
thống nhất quá độ lên chủ nghĩa hội): CNH trên cả nước
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV (12/1976) trên sở phân tích một cách
toàn diện đặc điểm tình hình trong nước quốc tế, vẫn ưu tiên phát triển
công nghiệp nặng một cách hợp trên sở phát triển nông nghiệp công
nghiệp nhẹ, kết hợp xây dựng công nghiệp nông nghiệp cả nước thành
cấu công-nông nghiệp
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V (3/1982) xác định cầntậptrungsứcphát
triển mạnh nông nghiệp, coi nông nghiệp mặt trậnhàngđầu,đưanông
nghiệpmộtbướclênsảnxuấtlớnXHCN.
b. Đặc trưng chủ yếu của công nghiệp hóa thời kỳ trước đổi mới
- CNH theo hình truyền thống với nền kinh tế khép kín, thiên về phát triển
công nghiệp nặng
- Chủ yếu dựa vào lợi thế về tài nguyên, lao động sự giúp đỡ của các nước
XHCN; chủ lực thực hiện CNH Nhà nước việc phân bổ các nguồn lực để
thực hiện CNH chủ yếu bằng chế kế hoạch hóa, tập trung bao cấp.
- Nóng vội, giản đơn, chủ quan duy ý chí, ham làm nhanh, làm lớn, không quan
tâm đến hiệu quả KT-XH
=> Kết quả: Mặc CNH thời kỳ trước đổi mới diễn ra trong điều kiện đất nước còn
nghèo nàn, lạc hiệu, lại bị chiến chiến tranh tàn phá những vẫn thu được một số kết
quả quan trọng:
+ Nhiều khu công nghiệp lớn đã hình thành, nhiều công trình lớn của đất nước về
thủy điện, thủy lợi, xi măng, dầu khí, cầu đường, công nghiệp khí, luyện
kim, hóa chất được xây dựng đã tạo ra những CSVC-KT ban đầu cho
CNXH
+ Đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật được đào tạo từ các trường đại học, cao
đẳng, trung học dạt nghề bước đầu đáp ứng được yêu cầu CNH.
=> Góp phần tạo nên chiến thắng trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng miền Nam;
Tạo sở ban đầu để nước ta phát triển nhanh hơn
Hạn chế:
+ CSVC - KT còn nghèo nàn, lạc hậu.
+ Lực lượng sản xuất còn thấp kém, nông nghiệp lạc hậu, chủ yếu dựa vào lao
động thủ công, chưa đáp ứng được nhu cầu về lương thực, thực phẩm cho
hội
+ Nền kinh tế mất cân đối nghiêm trọng, giữa cung cầu về lương thực, thực
phẩm, hàng tiêu dùng.., giữa xuất khẩu nhập khẩu; giữa thu chi....
NGUYÊN NHÂN
- Khách quan, hoàn cảnh đất nước với nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu; chiến
tranh kéo dài, không thể tập trung nguồn lực
- Chủ quan:
+ Sai lầm trong sự lãnh đạo, quản của Đảng Nhà Nước
+ Sai lầm trong nhận thức chủ trương công nghiệp hóa thời 1960 -
1985, trực tiếp từ 1975 - 1985
+ Sai lầm trong việc xác định mục tiêu, bước đi phương thức tiến tiến
hành công nghiệp hóa, Do chủ quan, nóng vội đẩy mạnh CNH khi chưa
đủ các tiền đề cần thiết.
+ Sai lầm trong trí cấu kinh tế, không xuất phát từ thực tế, thiên về
phát triển công nghiệp nặng
2. ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA THỜI ĐỔI MỚI
* Bối cảnh CNH, HĐH của Việt Nam:
- Nền kinh tế điểm xuất phát thấp, Mỹ kéo dài cấm vận về kinh tế chống Việt
Nam gây khó khăn cho sự phát triển của đất nước
- Trên thế giới đang diễn ra cuộc cách mạng khoa học công nghệ
- Kinh tế tri thức (nền kinh tế sử dụng hàm lượng tri thức cao) vai trò ngày
càng nổi bật trong quá trình phát triển lực lượng sản xuất
- Toàn cầu hóa (xu thế tất yếu) hội nhập kinh tế quốc tế tăng nhanh.
Liên hệ: (3 sự phát triển kinh tế: nông nghiệp (dựa vào hiểu biết vềnôngnghiệp;
trithứclàthứyếu) =>côngnghiệp (cuốicôngnghiệp,khimáymóckhôngthểgiải
quyếtđượcvấnđềvềtàinguyên,môitrường)=>trithức)
* kinh tế tri thức: Ảnh hưởng Việt Nam (mớibắtđầutừnăm1960):mụctiêuthế
giới phẳng- không đường biên giới => công dântoàncầu,loàingườiphảisửdụng
kinh tế tri thức,theoxuhướngtoàncầuhóa,hộinhậpkinhtếvàchínhtrị…ViệtNam
phảitheovàdựavào4nguồnlựcchính
+ Xâydựngthểchếxãhộivàchínhsáchkinhtếnăngđộng,rộngmở
=>Khuyếnkhíchsángtạo,ứngdụngcóhiệuquảnhữngtrithứcmới
+ Đàotạonguồnnhânlựctàinăng,sángtạo,biếtchiasẻ,biếtphốihợp,biếtứng
dụng nhữngthôngtintrithức
+ Xây dựnghệthốngđổimớihiệuquả:doanhnghiệp,trungtâmnghiêncứu,tu
vấn
+ Xâydựngkếtcấuhạtầngcôngnghệthôngtinvàtruyềnthông
=>Pháttriểnngànhcôngnghệcao=>đánhgiá,phổbiếntrithức
* Toàn cầu hóa: Việt Nam nhữngnăm1990-2000đãđónnhậnnhữngtậpđoànđa
quốc gia đểxâydụngvàpháttriển;sựchuyểngiaokhoahọccôngnghệ;đưangườiđi
duhọcnướcngoài;
=>Tíchcực:
+ Mở rộng, giao lưu trao đổi hàng hóa; xây dựng khu công nghiệp,tiếpcận
hoànghóathếgiới
+ Tạocơhộitìmkiếmviệclàmcóthunhậpcao
+ Sự phát triển mở rộng của thị trường khoahọccôngnghệ;tiếpthuvàứng
dụngKHCNmới
+ Cơsởhạtầngvàhệthốngthôngtinđượccảithiện
><Hạnchế
+ Hạnchếgiàunghèo
+ Maimộtbảnsắc
+ Tộiphạmxuyênquốcgia
+ Phânhóacáiloạihàng,sảnphẩm
+ Sự tổnthươngcủanềnkinhtếnóichung(Khủnghoảngtàichínhtiềntệ2008
củaChâuÁ=>NhữngquốcgiahợptácvớiChâuÁđềubịtổnthương)
2.1. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI DUY CỦA ĐẢNG VỀ CÔNG NGHIỆP
HÓA TỪ ĐẠI HỘI VI ĐẾN ĐẠI HỘI XIII
- ĐH 6 của Đảng (12/86) xác định:
+ Đường lối CNH với nội dung bao trùm chuyển trọng tâm từ phát triển
CN nặng sang thực hiện 3 chương trình kinh tế lớn: lương thực - thực
phẩm (NN), hàng tiêu dùng (CN nhẹ) & hàng XK (dịch vụ có). CN
hóa1phần(hoặcNNhoặcCN)CHUYỂNSANGCNHhỗnhợp
+ Nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát của những năm còn lại trong
chặng đường đầu tiên ổn định (đủ ăn, thoát khỏi lạm phát) mọi mặt
tình hình KT - XH, tiếp tục xây dựng những tiền đề (chuẩn bị về sở
hạ tầng, vốn, nhân lực + phát huy lợi thế VN… tiền đề CNH thời
kỳ sau) cần thiết cho việc đẩy mạnh CNH XHCN trong chặng đường
tiếp theo.
+ Nội dung, bước đi, phương thức tiến hành CNH của Đại hội VI sự
điều chỉnh, đổi mới căn bản:
CNH phải xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, coi trọng tính hiệu quả
của các chương trình đầu (từ phải đạt được mục tiêu
phải xuất phát từ thực tiễn + khai thác hiệu quả)
Bố trí lại cấu sản xuất, điều chỉnh cấu đầu tư, xác định
cấu kinh tế lúc này chưa phải cấu công - nông nghiệp
hiện đại, cấu NN - CN - DV(mớitừ86trởlạiđây).
(Trước đổi mới: cấu công nông nghiệp => Sau đổi mới: công -
nông nghiệp - dịch vụ)
Thừa nhận sự tồn tại của nhiều thành phần KT, nhiều hình thức
sở hữu trong quá trình CNH (5)
(1) Kinh tế nhà nước - chủđạo
(2) Kinh tế nhân (2010,mớiđượcKTTN)-độnglựcquantrọng
nhất
(3) Kinh tế tập thể - nềntảng
(4) Kinh tế TBNN (sauĐH10,gộpvào(5))
(5) Kinh tế vốn đầu nước ngoài
~ 3 hình thức sở hữu:
(1) Sở hữu tập thể
(2) Sở hữu nhà nước (khuyếnkhíchngườidânpháttriển,sángtạo)
(3) Sở hữu nhân
*TrướcĐổimới,chỉcó:Kinhtếtậpthể&kinhtếnhànước
* Đại hội VI đánh dấu sự trưởng thành trong nhận thức của Đảng về con đường
đi lên CNXH nước ta, về CNH CNXH. Đó khởi điểm hết sức quan trọng cho
quá trình đổi mới duy về CNH sau này.
* Đại hội đại biểu toàn quốc lần VIII (6/1996)
CHỦ ĐỀ ĐẠI HỘI
“Tiếp tục sự nghiệp đổi mới đẩy mạnh CNH, HĐH, mục tiêu dân giàu nước mạnh,
hội công bằng văn minh, vững bước tiến lên chủ nghĩa hội”
- Chuyển từ CNH theo hướng nhập khẩu sang CNH hướng về xuất khẩu
- Coi thị trường bên ngoài trở thành một động lực đặc biệt cho sự phát triển
Đánh giá sau 10 năm đổi mới, nước ta thoát khỏi khủng hoảng KT - XH
Nhiệm vụ đề ra cho chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ chuẩn bị tiền đề
cho CNH đã bản hoàn thành cho phép chuyển sang thờikỳmớiđẩymạnhCNH,
HĐHđấtnước
Liênhệvềthànhtựu:
- 1996,VNlạmphátgiảmxuốngcòn12%,trởthành1trong2quốcgiaxuất
khẩugạolớnnhấtthếgiới(89đủgạoăn,91-91cóđơnhàngđầutiên)
=>thoátkhỏikhủnghoảngkinhtếxãhội
ĐẠIHỘI8ĐÁNHDẤUQUÁTRÌNHCNH,HĐHCƠBẢNHOÀNTHÀNHVÀ
CHUYỂNSANGTHỜIKỲĐẨYMẠNH
* Đại hội IX (4/2001) XII (1/2016)
- Con đường CNH nước ta cần thể rút ngắn thời gian so với các nước đi
trước. Đó con đường vừa tuần tự, vừa nhảy vọt, kết hợp “đitắt,đónđầu”
CN mới
- Hướng CNH, HĐH nước ta phải phát triển nhanh hiệu quả các sản
phẩm, các ngành, lĩnh vực lợi thế, đáp ứng nhu cầu trong nước XK
- CNH, HĐH đất nước phải đảm bảo xây dựng nền KT độc lập tự chủ, chủ động
hội nhập KTQT, tức phải tiến hành CNH, HĐH trong 1 nền kinh tế mở,
hướng ngoại
- Đẩy nhanh CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn hướng vào việc nâng cao năng
suất, chất lượng, sản phẩm NN
- Đẩy mạnh CNH, HĐH phải tính đến yêu cầu phát triển bền vững trong tương
lai.
3. MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA,
NỘI DUNG ĐỊNH HƯỚNG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA
GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC
a. Mục tiêu CNH, HĐH
- Cải biến nước ta thành nước CN, với điều kiện như sau:
+ sở VC-KT hiện đại
( điện, đường: hệ thống đường cao tốc, trường, trạm: dịch vụ y
tế;....)
+ cấu kinh tế hợp
ĐH 6 đưa ra cấu kinh tế bao gồm NN, CN, DV
Hướng tỷ trọng: giảm dần NN, tăng CN, DV + DV “CN k
khói”
+ QHSX (người người trong phân phối, tổ chức quản lý) tiến
bộ, phù hợp với trình độ phát triển của LLSX (TLSX & người
LĐ)
+ Mức sống VC tinh thần cao, QP AN vững chắc
+ Dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh
b. Quan điểm về CNH, HĐH
*1 CNH gắn với HĐH & CNH, HĐH gắn với phát triển KT tri thức, bảo vệ TNMT
- KT tri thức (biến tri thức thành giá trị)
- VN thể đi tắt đón đầu
Liên hệ: việc sử dụng máy bay không người lái phun thuốc trừ sâu; máy gieo hạt; máy
rửa bát, robot lau nhà; chatgpt…)
*2 CNH, HĐH gắn với phát triển KT thị trường định hướng XHCN & hội nhập kinh
tế quốc tế
- CNH, HĐH gắn với phát triển KT thị trường định hướng XHCN: Trong quá
trình áp dụng máy móc, KH-CH năng suất lao động XH cao, hàng hóa
cần gắn với thị trường để tiêu thụ)
- CNH, HĐH gắn với hội nhập kinh tế quốc tế
+ Thu hút vốn đầu nước ngoài, công nghệ hiện đại, học hỏi kinh
nghiệm quản tiên tiến của thế giới => sớm đưa nước ta ra khỏi tình
trạng kém phát triển
+ Khai thác thị trường thế giới để tiêu thụ sản phẩm
LiênhệcácbướcđicủaViệtNam:
- 1977,LHQ1995,ASEAN(bìnhthườngvớiMỹ)2007,WHO
- 2010,nhànước-chủđạo
- 2012,KTtưnhânvaitròđộnglựcquantrọng
+ Tạocơhộiviệclàmlớn,tạoviệclàm
+ ĐónggóptíchcựcvàoGDP
+ Sửdụngvốn,nguồnnhânlựcmộtcáchcóhiệuquả
+ Mứcsốngngườilaođộngtănglên
*3 Lấy phát huy nguồn lực con người làm yếu tố bản cho sự phát triển nhanh &
bền vững
- Để phát triển nguồn lực con người cần đặc biệt chú ý đến giáo dục- đào tạo:
+ CNH- HDH sự nghiệp của toàn dân, của mọi thành phần kinh tế,
trong đó: lực lượng cán bộ KHCN, KHQL, đội ngũ công nhân lành
nghề giữ vai trò đặc biệt quan trọng
+ Yêu cầu về nguồn lực: đủ số lượng, cân đối về cấu trình độ, khả
năng nắm bắt sử dụng thành tựu KHCN tiên tiến, sáng tạo công nghệ
mới.
*4 Coi phát triển KH- công nghệ nền tảng, động lực của CNH, HĐH
- Khoa học công nghệ vai trò quyết định đến tăng năng suất lao động, giảm
chi phí sản xuất, nâng cao lợi thế cạnh tranh tốc độ phát triển kinh tế nói
chung
- Muốn đẩy nhanh CNH, HDH gắp với phát triển KT tri thức thì phát triển Khoa
học, công nghệ yêu cầu tất yếu
- Đẩy mạnh chọn lọc nhập công nghệ, mua sáng chế, kết hợp với nâng cao trình
độ công nghệ (công nghệ thông tin, công nghệ sinh học,... )
*5 Phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững; tăng trưởng KT đi đôi với thực hiện tiến bộ
& công = XH, bảo vệ môi trường tự nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học.
- Mục tiêu của xây dựng CNXH: dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn
minh
=> Phải phát triển KT nhanh, hiệu quả, bền vững
=> Xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân,
rút ngắn khoảng cách giữa các vùng
8. Đảng lãnh đạo xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa.
1. CHẾ KẾ HOẠCH HÓA TẬP TRUNG QUAN LIÊU, BAO CẤP NHU
CẦU VỀ ĐỔI MỚI CHẾ QUẢN KINH TẾ
a. chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp
- “hóa” = phổ biến
- Đặc điểm:
+ Nhà nước quản nền KT = mệnh lệnh hành chính
+ Các quan hành chính can thiệp sâu vào sx kinh doanh, nhưng không
chịu trách nhiệm với quyết định của mình (đúng PL được)
~ lỗ nhà nước bù, lãi nhà nước thu
+ Không thừa nhận quan hệ thị trường (mậu dịch quốc doanh - tem phiếu)
+ hàng hóa, tiền tệ bị coi nhẹ + hiện vật chủ yếu (tem phiếu)
+ Bộ máy quản cồng kềnh, nhiều cấp trung gian, quản kém, quan liêu
(hách dịch, xa cách dân chúng), cửa quyền
+ Bao cấp
~ qua giá (quyết định giá trị tài sản, thiết bị, …)
~ qua chế độ tem phiếu (phân phối vật phẩm)
~ qua chế độ cấp phát vốn: cứ xin thì nnc cho (k chế tài ràng buộc trách
nhiệm vật chất đối với các đơn vị được cấp vốn) gánh nặng với ngân
sách, sử dụng vốn kém hiệu quả hình thành chế xin - cho
=> Nhận xét:
* Ưu điểm: phù hợp với thời kỳ đất nước chiến tranh, bảo đảm tối thiểu nhu
cầu về KT
* Hạn chế:
- chia theo bình quân đầu người
- thủ tiêu cạnh tranh
- kìm hãm tiến bộ KH-CNghe
- triệt tiêu động lực KT đối với NLĐ
- không kích thích tính năng động, sáng tạo của các đơn vị sx kinh doanh
khan hiếm hàng tiêu dùng
b. Nhu cầu thoát khỏi khủng hoảng KT - XH
- Hạn chế của hình quản kế hoạch hóa tập trung
- Các thế lực thù địch bao vây, cấm vận
- Chiến tranh biên giới phía Bắc Tây Nam
=> Các Bước đột phá:
* BƯỚC ĐỘT PHÁ THỨ NHẤT: Hội nghị Trung ương lần thứ 6 (8-1979) với
tưởng làm cho sản xuất bung ra
- Hội nghị chủ trương bảo đảm quyền chủ động sản xuất kinh doanh quyền tự
chủ về tài chính của sở.
- Thừa nhận sự cần thiết phải kết hợp kế hoạch với thị trường (tuy nhiên thị
trường vẫn được coi vị trí thứ yếu, bổ sung cho kế hoạch).
- Nhận thấy sự cần thiết phải kết hợp nhiều loại lợi ích, huy động vai trò của tiểu
thương, thể, tiểu chủ… làm cho sản xuất bung ra.
* BƯỚC ĐỘT PHÁ THỨ HAI: Chỉ thị 100, Quyết định 25 CP, 26CP của Chính phủ
(1981)
- Trong nông nghiệp: Chỉ thị 100 ngày 13/01/1981 về cải tiến công tác khoán,
mở rộng “khoán sản phẩm” đến nhóm lao động người lao động trong hợp
tác nông nghiệp.
- Trong công nghiệp, Quyết định 25/CP, Quyết định 26/CP (21/01/1981) mở
rộng hình thức trả lương khoán, lương sản phẩm vận dụng hình thức tiền
thưởng trong các đơn vị sản xuất kinh doanh. Thay hình thức trả tem phiếu =
tiền cho nhân dân đi mua bán.
=> khuyến khích người lao động thi đua tăng năng suất, làm thêm giờ, tiết kiệm
nguyên vật liệu, tình trạng trì trệ giảm dần
* BƯỚC ĐỘT PHÁ THỨ BA: Đại hội V của Đảng (1982)
- Nội dung phát triển CNH: Phát triển mạnh nông nghiệp, coi nông nghiệp mặt
trận hàng đầu, kết hợp nông nghiệp, công nghiệp hàng tiêu dùng công
nghiệp nặng một cách hợp
* BƯỚC ĐỘT PHÁ THỨ TƯ: Hội nghị Trung ương lần thứ 8 khóa V (6-1985)
- Chủ trương xóa bỏ chế bao cấp, thực hiện chế một giá, chuyển sang hạch
toán kinh doanh XHCN, thừa nhận quy luật của sản xuất hàng hóa.
- Đề cập ba nội dung quan trọng của cái cách: Giá cả, tiền lương, tiền tệ (giá
lương tiền)
2. SỰ HÌNH THÀNH DUY CỦA ĐẢNG VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG THỜI
KỲ ĐỔI MỚI
duy của Đảng về KT thị trường từ ĐH 6-8
* 1. KT thị trường k phải riêng của CNTB, thành tựu chung của nhân loại vì:
- Tiền đề: sản xuất & trao đổi hàng hóa (người với người - với chợ - với siêu
thị) tiền đề quan trọng cho ra đời & phát triển của KTTT
- Khái niệm: Trong một nền kinh tế khi các nguồn lực kinh tế được phân bố bằng
nguyên tắc thị trường thì người ta gọi đó nền kinh tế thị trường.
- Nguồn gốc: Kinh tế thị trường lịch sử phát triển lâu dài, nhưng biểu hiện
rệt nhất trong chủ nghĩa bản. Điều đó khiến cho người ta nghĩ rằng kinh tế
thị trường sản phẩm riêng của chủ nghĩa bản.
*2. Kinh tế thị trường còn tồn tại khách quan trong thời kỳ quá độ lên cnxh:
- KTTT xét dưới góc độ “một kiểu tổ chức KT”: phương thức tổ chức, vận
hành nền KT. phương tiện điều tiết KT, lấy chế thị trường làm sở để
phân bổ các nguồn lực KT & điều tiết mối quan hệ giữa người với người.
- KTTT chỉ đối lập với KT tự nhiên, tự cấp, tự túc, không đối lập với các chế
độ XH.
=> KTTT tồn tại khách quan trong thời kỳ quá độ lên CNXH cả trong CNXH
*3. thể cần thiết sử dụng KTTT để xây dựng CNXH nước ta.
- Kinh tế thị trường không đối lập với chủ nghĩa hội, còn tồn tại khách
quan trong thời kỳ quá độ lên CNXH.
=> vậy, thể cần thiết sử dụng kinh tế thị trường để xây dựng CNXH nước
ta.
Đặcđiểmkinhtếthịtrường:
- Chủ thể kinh tế tính độc lập, quyền tự chủ trong sản xuất, kinh doanh, lỗ,
lãi tự chịu.
- Giá cả bản do cung cầu điều tiết, hệ thống thị trường phát triển đồng bộ
hoàn hảo.
- Nền kinh tế tính mở cao vận hành theo quy luật vốn của kinh tế thị
trường như quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh
- hệ thống pháp quy kiện toàn sự quản của Nhà nước.
- => Với những đặc điểm trên, kinh tế thị trường vai trò rất lớn đối với sự
phát triển của kinh tế - hội
Đại hội 9 (2001):
- Xây dựng nền KTTT định hướng XHCN hình kinh tế tổng quát trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội nước ta. (kttt định hướng xhcn)
- Đại hội IX xác định KTTT định hướng XHCN “Một kiểu tổ chức kinh tế vừa
tuân theo quy luật của KTTT vừa dựa trên sở chịu sự chi phối bởi các
nguyên tắc bản chất của CNXH”
Liênhệ:KTTTđịnhhướngTBCN→mụctiêucuối:tiền(VD:Mỹ-Covide-kđóng
cửa)
KTTTđịnhhướngXHCN→mụctiêucuối:conngười(VD:VNthờicovid-đóngcửa)
=>Đảmbảosứckhỏecủangườidân
KTTTđịnhhướngXHCNđượchiểu:
+ Không phải kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc.
+ Không phải kinh tế kế hoạch hóa tập trung.
+ Không phải KTTT TBCN.
+ Chưa hoàn toàn KTTT XHCN.
=> Tính định hướng XHCN nét khác biệt so với KTTT TBCN.
Như vậy, đây lầnđầutiênsau15 nămđổimới, Đảng đã trình bày một cách sáng
hình kinh tế nước ta nền KTTT định hướng XHCN với những nội dung khác
biệt, đặc thù của so với các nền kinh tế khác đã trong lịch sử
3. MỤC TIÊU QUAN ĐIỂM CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG ĐỂ HOÀN
THIỆN THỂ CHẾ KINH THẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG HỘI CHỦ
NGHĨA
Đại hội X Đại hội XII làm hơn về định hướng XHCN trong nền kinh tế thị
trường nước ta
* Mục tiêu phát triển: Thực hiện mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, hội công bằng,
dân chủ, văn minh”, giải phóng mạnh mẽ lực lượng sản xuất không ngừng nâng
cao đời sống nhân dân.
* Định hướng:
- Định hướng phát triển Kinh Tế: Phát triển các thành phần kinh tế trong đó
thành phần kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo với nhiều hình thức khác nhau
nhằm giải phóng tối đa mọi tiềm năng, phát huy mọi nguồn lực để phát triển
nền kinh tế quốc dân. Đại hội XII chủ trương phát triển kinh tế nhân trở
thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.
- Định hướng XH & phân phối
+ Thực hiện tiến bộ công bằng hội ngay trong từng bước từng
chính sách phát triển;
+ Thực hiện chế độ phân phối chủ yếu theo kết quả lao động hiệu quả
kinh tế.
+ Phân phối theo mức đóng góp vốn các nguồn lực khác vào sản xuất
kinh doanh thông qua phúc lợi hội. (phúclợixãhộiđốivớingười
giàhoặcngườikhôngcókhảnănglaođộng,..)
* Quản lí:
- Đảng LÃNH ĐẠO qua chủ trương, chính sách, cương lĩnh
- Nhà nước QUẢN qua hiến pháp, pháp luật
- Dân LÀM CHỦ qua hình thức trực tiếp ( Dân biết- Dân bàn- Dân làm- Dân
kiểm tra- Dân giám sát- Dân thụ hưởng) gián tiếp ( hình thức bầu cử)
LIÊN HỆ:
SO SÁNH NỘI DUNG CNH THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI THỜI KỲ ĐỔI
MỚI
* Giống nhau:
- Đảng ta luôn khẳng định CNH, HĐH nhiệm vụ trọng tâm trong suốt thời kỳ
quá độ
- Mục tiêu của CNH, HĐH xây dựng sở vật chất, văn hóa tinh thần cho
nhân dân
* Khác nhau:
Nội dung
Thời kỳ trước đổi mới
Thời kỳ đổi mới
Khái niệm
CNH đơn giản quá trình
chuyển đổi từ lao động thủ công
sang lao động máy móc
quá trình chuyển đổi căn bản,
toàn diện các hoạt động sản xuất,
kinh doanh, dịch vụ, quản lý… sử
dụng lao động thủ công cùng với
công nghệ, phương tiện hiện đại
sở tiến
hành
Tiến hành trong nền KT kế hoạch
hóa tập trung, hướng nội, chỉ
quan hệ với các nước trong hệ
thống XHCN
Tiến hành trong nền Kinh tế thị
trường định hướng XHCN, nhiều
thành phần. Mở rộng quan hệ hợp
tác theo xu thế quốc tế, hội nhập
với thế giới
chế
phân bổ
nguồn lực
chế kế hoạch hóa tập trung
chế thị trường
Lực lượng
tham gia
Lực lượng làm CNH chỉ nhà
nước, theo kế hoạch nhà nước
thông qua pháp lệnh, chỉ tiêu
sự nghiệp của toàn dân, của
mọi thành phần kinh tế, trong đó
kinh tế nhà nước chủ đạo
2. sao hiện nay Việt Nam không chấp nhận đa nguyên, đa đảng?
1,Cáckhái niệm:
***, Nguyên: hệ tưởng.
***, Đa Nguyên: nhiều hệ tưởng, lập trường
Hiện nay ĐCSVN chỉ lấy mình CN Mác-Lênin tưởng HCM làm nền tảng
tưởng kim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng. vậy VN không chấp nhận đa
nguyên.
***, Đa Đảng: nhiều Đảng cùng tồn tại trong một quốc gia
- Lịch sử Việt Nam cũng thời kỳ đa đảng. Năm 1946, ngoài Đảng Cộng sản
còn sự tồn tại của hai đảng đối lập Việt Nam Quốc dân Đảng, Việt Nam Cách
mạng đồng minh hội, khi quân Tưởng Giới Thạch rút khỏi Việt Nam, hai đảng đó
cũng giải tán theo. thời kỳ ngoài Đảng Cộng sản Việt Nam, còn tồn tại Đảng Dân
chủ Việt Nam, Đảng hội Việt Nam. Cả hai đảng này đều thừa nhận vai trò lãnh đạo
của Đảng Cộng sản Việt Nam. Sau đó hai đảng này đã tuyên bố tự giải tán chỉ còn
Đảng Cộng sản Việt Nam. Vai trò độc quyền lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
một sản phẩm tự nhiên, mang tính khách quan của lịch sử đất nước.
- Nhân dân Việt Nam đã thừa nhận Đảng Cộng sản Việt Nam đảng duy nhất lãnh
đạo, không chấp nhận đa nguyên, đa đảng. Đảng Cộng sản Việt Nam được nhân dân
che chở, xây dựng. Nhân dân Việt Nam trìu mến gọi Đảng Cộng sản Việt Nam
"Đảng ta". Bài học từ sự sụp đổ chế độ XHCN Liên Đông Âu còn nguyên giá
trị. Từ khi chấp nhận bỏ Điều 6, Hiến pháp Liên Xô, đã dẫn đến tình trạng xuất hiện
đa đảng hậu quả Đảng Cộng sản Liên mất quyền lãnh đạo, chế độ XHCN
Liên sụp đổ. Các tầng lớp nhân dân Việt Nam nhận thức hơn ai hết, nếu chấp
nhận đa đảng, chế độ XHCN sẽ sụp đổ, đất nước sẽ rối loạn, đời sống nhân dân cả vật
chất tinh thần rơi vào tay các thế lực không trung thành với lợi ích của giai cấp
công nhân, nhân dân lao động của cả dân tộc ta.
- Vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đã được khẳng định trong thực
tiễn 85 năm qua của cách mạng Việt Nam.
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đã giải quyết thành công cuộc khủng hoảng
đường lối cứu nước, giải phóng dân tộc cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20.
- Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng duy nhất lãnh đạo các cuộc kháng chiến chống
ngoại xâm, giành độc lập dân tộc, đưa sự nghiệp đó đến thắng lợi hoàn toàn.
- Đảng Cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo thành công sự nghiệp đổi mới đất nước gần
30 năm qua giành những thắng lợi to lớn.
- Tất cả những do trên khẳng định rằng chỉ Đảng ta mới xứng đáng người
duy nhất đảm nhiệm vai trò lãnh đạo CMVN. Do vậy để nâng cao sức chiến đấu, để
củng cố niềm tin của nhân dân, Đảng ta cần phải thường xuyên xây dựng chỉnh đốn
Đảng về mọi mặt: tưởng chính trị, đạo đức tổ chức:
* Thứnhấtvềtưtưởng: Giáo dục cho cán bộ, đảng viên nhân dân kiên định, giữ
vững tăng cường bản chất giai cấp công nhân của Đảng, hệ tưởng của Đảng.
Công tác giáo dục phải làm cho mục tiêu, tưởng của Đảng ăn sâu, bám chắc vào đời
sống chính trị tinh thần của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta. Trên sở nắm vững
bản chất cách mạng khoa học của chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tưởng Hồ Chí Minh,
đấu tranh chống lại những quan điểm sai trái, bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tưởng
Hồ Chí Minh, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ hội chủ nghĩa; làm thất bại mọi âm mưu,
thủ đoạn của kẻ thù chống phá sự nghiệp cách mạng ớc ta, phá hoại khối đoàn kết
trong Đảng, trong toàn hội.
*,Thứhaivềđạođức:Ra sức học tập, rèn luyện đạo đức, lối sống cách mạng cho
đội ngũ cán bộ, đảng viên.Trước hết phải nâng cao kiến thức mọi mặt cho cán bộ,
đảng viên, trong đó tập trung bồi dưỡng luận chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tưởng Hồ
Chí Minh. Đảng ta xác định việc học tập, tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, lối sống chế
độ bắt buộc, tiêu chuẩn để phân loại, đánh giá chất lượng tổ chức đảng đảng
viên.
*,Thứbavềtổchức: Củng cố tổ chức, chấp hành nghiêm các nguyên tắc, chế độ
sinh hoạt của Đảng.
Đây sở để củng cố tổ chức, bảo đảm đoàn kết thống nhất, kỷ luật trong Đảng.
vậy, phải quán triệt, chấp hành nghiêm nguyên tắc tập trung dân chủ, nguyên tắc tổ
chức bản của Đảng, chế độ tự phê bình phê bình trong toàn Đảng. Kiên quyết
chống quan điểm, tưởng phủ nhận, xuyên tạc, bóp méo nguyên tắc, chế độ xây
dựng Đảng, hòng làm cho Đảng suy yếu về tổ chức, dẫn đến biến chất Đảng.
| 1/28

Preview text:

Đề cương ôn LSĐ 2023-2024 Chương I
I. ĐCSVN ra đời và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng tháng 2/30 I.I. ĐCSVN ra đời
1. Bối cảnh lịch sử (mở bài)
a. Tình hình thế giới
a.1. Sự chuyển biến của CNTB và hậu quả của nó
- CNTB chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền (CNĐQ).
- Bản chất của CNĐQ là chiến tranh, là xâm lược thuộc địa
- Sự xâm chiếm, khai thác, nô dịch và thống trị thuộc địa tàn bạo của CNĐQ
a.2. Ảnh hưởng CN Mác - Lênin
- Giữa TK XIX, yêu cầu phải có hệ thống lý luận khoa học làm
đường lối chỉ đường và vũ khí tư tưởng
- Muốn giành được thắng lợi trong cuộc đấu tranh, giai cấp CN
phải lập ra chính Đảng của mình
- CN Mác - Lênin trở thành yếu tố quan trọng dẫn tới sự ra đời và
là nền tảng tư tưởng của các ĐCS
+ Nền tảng, kim chỉ nam cho hành động
+ Giải quyết vấn đề tất cả giai cấp → phù hợp với VN
a.3. Ảnh hưởng CMT10 Nga
→ Làm biến đổi tình hình TG
→ Tác nhân tới chỗ dựa tinh thần ở VN, tác động phong trào gp thuộc địa
a.4. Sự ra đời Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III)
- Tháng 3/1919 do V.I.Lenin đứng đầu
- Hỗ trợ các nước theo quan điểm CNMLN → trợ giúp cho ra đời của Đảng
- Bộ tham mưu chiến đấu, tổ chức lãnh đạo
- Vạch đường hướng chiến lược, giúp đỡ, chỉ đạo PTGPDT
- “Vô sản các nước và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại” b. Tình hình VN
b.1. Các triều vua Nguyễn (có đóng góp lớn cho VN, tuy nhiên dần suy yếu)
b.2. 1/9/1858, Thực dân Pháp nổ súng xâm lược VN
b.3. 1884, với HIệp ước Patenôtre (Pa tơ nốt)
, Pháp coi như đã XÁC
LẬP quyền thống trị trên toàn cõi VN.
b.4. Chính sách cai trị của TD Pháp: (đồn điền cao su/ thuế/ nhà tù
nhiều hơn trường học/ rượu và thuốc phiện/ …)
- Chính trị: bóp nghẹt tự do
- Kinh tế: lạc hậu, phụ thuộc - Văn hóa XH: ngu dân
b.5. Ý thức chính trị của các giai cấp trong XH VN
- GC địa chủ được Pháp nuôi làm chỗ dựa → quyền lợi gắn chặt
với Pháp/ chỉ có SỐ ÍT có tinh thần CM
- GC nông dân chiếm hơn 90% → GC có tinh thần CM sục sôi nhất
- GC Tiểu tư sản tri thức → học sinh, sinh viên, người buôn bán
nhỏ, kỹ sư, bác sĩ, lưu manh, … → ít nhiều có tinh thần CM. Song
tưởng không đồng nhất
→ không lãnh đạo CM được
- GC tư sản → 2 GC: tư sản mại bản (có gắn Pháp → không ý
thức CM) & tư sản dân tộc (gắn chặt dân tộc → mới có ý thức CM)
- GC Công nhân (ra đời sau Khai thác lần 1 Pháp)
+ sống tập trung, tinh thần đoàn kết, tiếp thu phương thức sx tiến bộ, …
+ có đặc điểm công nhân VN xuất thân chủ yếu nông dân VN
→ GC nắm quyền lãnh đạo CM *Tổng kết:
- dưới chính sách cai trị của Pháp, tính chất XH của VN bị biến đổi từ XHPK có
chủ quyền → XH thuộc địa nửa PK
- XHVN giai cấp cũ tồn tại (địa chủ, nông dân), giai cấp mới xuất hiện (tư sản,
công nhân) tồn tại đan xen nhau, có lợi ích khác nhau → ý thức chính trị cũng
khác nhau → xuất hiện các mâu thuẫn trong XH
+ MT cũ tồn tại: Địa chủ PK >< Nông dân
+ MT mới: Toàn dân VN >< Pháp (cơ bản bao trùm, cần đặt lên trên
hết để giải quyết)
c. Các phong trào yêu nước trước khi có Đảng (xu hướng cải cách & bạo động)
c.1. Khuynh hướng phong kiến (thắng đưa vua lên): - Phong trào Cần Vương
- Phong trào nông dân Yên Thế
c.2. Khuynh hướng DCTS
- Xu hướng bạo động của PBC và phong trào Đông Du
+ Chủ trương dựa vào Nhật để đánh Pháp giành ĐLDT
- Xu hướng cải cách của PCT
+ Chủ trương: tiến hành cải cách đất nước
+ Buộc Pháp trao trả độc lập cho VN
- Phong trào bạo động của Nguyễn Thái Học (Việt Nam Quốc dân Đảng)
+ Khẩu hiệu “không thành công cũng thành nhân”
c.3. Nguyên nhân sự thất bại:
- Thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn
- Thiếu một tổ chức lãnh đạo CM
- Thiếu phương pháp lãnh đạo, lực lượng CM
- Tiếp nhận tư tưởng DCTS không đầy đủ, thiếu hệ thống (phải
dựa vào chính mình, chứ dựa vào Đế quốc, nước khác thì không thành)
2. NAQ chuẩn bị các điều kiện để thành lập Đảng
2.1. Con đường cứu nước của NAQ (1911-1920)
- 5/6/1911 người thiếu niên NTT rời bến nhà Rồng (Sài Gòn) ra đi tìm đường cứu nước
- Bác dựa vào CHÍNH MÌNH (khác lớn nhất so với trc)
- Sau những năm qua các nước TB → “tự do bình đẳng bác ái” VÔ
THỰC & bị trị (khổ như nhau)
2.2. Các mốc thời gian quan trọng:
- 1917: Lập Hội những người VN yêu nước tại Pháp
- 1919: Gia nhập Đảng XH Pháp. Tháng 6/1919, bản “Yêu sách của nhân dân An Nam”
- 7/1920: Đọc bản “Sơ thảo lần 1 Luận cương về vấn đề dân tộc và
thuộc địa” của Lênin → tìm thấy con đường cứu nước
- 12/1920: Sáng lập ĐCS Pháp và gia nhập Quốc tế III (trong này cũng
có nhiều người phản đối chiến tranh Việt-Pháp)
→ Kết luận: lựa chọn con đường CMVS (công nhân lãnh đạo, 1 Đảng, giải phóng
mọi tầng lớp, …)
để giải phóng dân tộc mình, đáp ứng nhu cầu bức thiết của dân tộc
là tìm ra một con đường CM mới.
2.3. Chuẩn bị về tư tưởng, chính trị, tổ chức cho sự ra đời của Đảng
(phần này có thể mn có thể không cần nói quá chi tiết tất cả sự kiện trong
các giai đoạn → nói luôn giai đoạn 21-24 là tư tưởng, 25-29 là còn lại + 1-2
sự kiện quan trọng nhất):

- GD1 ở Pháp 21-22 (chuẩn bị tư tưởng):
+ Tham gia thành lập Hội liên hiệp thuộc địa (1921)
+ Sáng lập tờ báo Người cùng khổ
+ Viết bài trên các báo: Nhân đạo, Đời sống công nhân, Tạp chí Cộng sản, …
+ Trưởng tiểu ban Nghiên cứu thuộc địa của ĐCS Pháp (1922)
- GD2 ở Liên Xô 23-24 (chuẩn bị tư tưởng):
+ Công tác tại QTCS, theo dõi PTCM ở ĐNA, CA
+ Chuẩn bị điều kiện, bổ sung kiến thức về lý luận xây dựng Đảng,
bạo lực CM, CMVS, CMXHCN, …
- GD3 ở Thái Lan 25-29 (chuẩn bị về tổ chức và lực lượng):
+ 11/1924, Người đến Quảng Châu, TQ
+ 2/1925, thành lập Cộng sản Đoàn
+ 6/1925, NAQ thành lập HVNCMTN (Hội VNCM Thanh niên/
Hội Thanh niên - tiền thân ĐCSVN và ra báo Thanh niên
→ Các bài giảng của NAQ được xuất bản thành cuốn Đường Cách mệnh
3. Thành lập ĐCSVN và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
3.1. Đa đảng cùng hoạt động → phải thống nhất
3.2. Hội nghị thành lập Đảng

- 6/1 → 7/2/30 (tại Hương Cảng, Cửu Long, TQ)
- Thành phần tham dự: 5 người (3 tổ chức QTCS, Đông Dương CSD, An Nam CSD) - Nội dung chính:
(1) Xóa bỏ mọi xung đột để thống nhất các nhóm CSĐD
(2) Tên Đảng: ĐCS Việt Nam (T2/30)
(3) Thông qua các văn kiện (Chính cương VT, Sách lược VT,
Chương trình tóm tắt, Điều lệ vắn tắt, …)
(4) Định kế hoạch thực hiện việc thống nhất trong nước
(5) Cử ra BCH Trung ương lâm thời (bác Trịnh Đình Cửu ĐỨNG ĐẦU)
I.II. Nội dung cương lĩnh chính trị đầu tiên (T2/ 1930)
1. Thời gian: 2/1930 (NAQ soạn thảo)
2. Phương hướng chiến lược CM (hướng đi CM):
- “Chủ trương làm TS dân quyền cách mạng & thổ địa CM để đi tới XHCS”
→ gọi chung là cuộc CMDTDCND
→ GPDT, ruộng đất & đi tới XHCS có MQH gắn bó, mật thiết 3. Nhiệm vụ CM
- Về chính trị: đánh đuổi Pháp và phong kiến để giành độc lập; thành lập chính phủ & có quân đội
- Về kinh tế: tịch thu ruộng đất của Pháp & phong kiến → trao cho nhà nước
quản lý & chia cho dân nghèo…
- Về VH-XH: dân chúng tự do tổ chức, nam nữ bình đẳng, phổ thông giáo dục theo hướng công nông hóa 4. Lực lượng CM
- Phải đoàn kết công nhân, nông dân - công nhân là GC lãnh đạo
- Chủ trương tất cả đều tham gia CM, miễn là tiến bộ và yêu nước 5. Phương pháp CM:
- Bạo lực CM, không thỏa hiệp trong bất kì hoàn cảnh nào
- Lôi kéo tiểu tư sản, tri thức, trung nông về phía GCTS
- Bộ phận nào phản CM phải đánh đổi
6. Vai trò lãnh đạo của Đảng: Đảng là đội tiên phong của GCVS, phải thu phục
được đại bộ phận GC mình, phải lãnh đạo được dân chúng
7. Về MQH quốc tế: CMVN luôn là một bộ phận của CMTG, phải liên lạc với
các dân tộc bị áp bức, nhất là GCVS Pháp I.III. Kết bài
(1) Đảng ra đời → Chấm dứt bế tắc đường lối
(2) Đảng ra đời → Đưa CMVN trở nên gắn bó với CMVSTG
(3) Đảng ra đời ~ CNMLN + TTHCM + phong trào công nhân + phong trào yêu nước
(4) Đảng ra đời = bước ngoặt lịch sử vĩ đại → nhân tố quyết định hàng đầu cho các
thắng lợi hiện tại và sau này
II. Nội dung và ý nghĩa của chủ trương chuyển hướng chỉ đạo 39-41
II.I. Mở bài: Bối cảnh lịch sử

1. Tình hình thế giới:
- 1/9/39, Đức tấn công Ba Lan, CTTG 2 bùng nổ
- 6/1940, Đức tấn công Pháp, Chính phủ Pháp đầu hàng Đức
- 6/1941, PX Đức tấn công LX → tính chất cuộc chiến thay đổi
2. Tình hình Đông Dương:
- Pháp thi hành chính sách thời chiến, PX hóa bộ máy thống trị, thẳng tay đàn
áp PTCM, thực hiện “kinh tế chỉ huy” (áp đặt thống trị lên nền KT - lúc trước chỉ
muối, rượu, thuốc phiện)
- 9/40, Nhật nhảy vào Đông Dương & Pháp đầu hàng, câu kết Nhật
+ Chính sách thu mua thóc tạ (Pháp bóc lột người dân VN, ép bán gạo và tiền cho Nhật)
→ làm dân chết đói, nhiên liệu để chế cồn, rượu chạy thay xăng chạy
+ Chính sách nhổ lúa, trồng đay
→ trước đây, người Nhật mua của Ấn → đựng cát, gạo → đắp các khu quân sự
→ bây giờ, bắt dân Việt → ½ số ruộng đất trồng đay
+ Chính sách bắt Pháp in tiền bừa bãi - “lụt tiền”: dùng tiền đó mua hết người Việt
“1 cổ - 2 tròng” & mâu thuẫn thực dân CÀNG SÂU SẮC
3. Thời gian ra đời chủ trương (39-41): nêu ra trong 3 HNBCHTW lần 6-8, tuy
nhiên, lần 8 (lần đầu có Bác chỉ đạo KC tại Pác Bó, Cao Bằng)
II.II. Thân bài: Nội dung chủ trương chuyển hướng chỉ đạo 39-41:
(1) Đưa GPDT lên hàng đầu (tạm gác khẩu hiệu “CM ruộng đất”)
(2) Quyết định Thành lập mặt trận Việt Minh (19/5/41) - đoàn kết tập hợp giải
phóng dân tộc, Phản đế → Cứu quốc
(3) Quyết định xúc tiến khởi nghĩa VT, coi đây là nhiệm vụ trung tâm của Đảng &
nhân dân ta trong giai đoạn hiện tại
- Thành lập Đội VNTTGPQ & Cứu quốc quân (đại tướng Võ Nguyên Giáp
đứng đầu) → tiền thân QĐNDVN (22/12/44)
- Ngoài ra, Đảng chú trọng xây dựng Đảng & đào tạo cán bộ. Xác định phương
châm khởi nghĩa: KN từng phần (vì: không đủ lực lượng, điều kiện để đánh trực diện) II.III. Ý nghĩa
1. Về lý luận: Góp phần bổ sung, phát triển quan điểm của CNMLN ở một nước thuộc địa, PK
2. Về thực tiễn: Đáp ứng nhu cầu khách quan của LS, từng bước hoàn chỉnh việc
chuyển hướng chỉ đạo chiến lược trong thời kỳ mới II.IV. Kết bài:
→ khắc phục được cơ bản hạn chế của LC T10
→ phù hợp với tinh thần chỉ đạo trong Cương lĩnh T2
III. Chủ trương phát động TKN dành CQ & đánh giá về CMT8/45
III.I. Mở bài (Hoàn cảnh LS)

- Đầu 8/45, Nhật đầu hàng Đồng minh vô điều kiện
- Nhật bị ném 2 quả bom nguyên tử xuống 2 thành phố Hiroshima & Nagasaki (6/9/45)
→ điều kiện để VN tổng KN đã tới (từ khi Nhật tuyên bố đầu hàng Đồng minh →
trước khi quân ĐM vào ĐD) → có vỏn vẹn 20 ngày để tổng KN
III.II. Thân bài (Chủ trương phát động TKN giành CQ)
1. Thời gian: 14-15/8/45 tại Hội nghị toàn quốc của Đảng
2. Địa điểm: Tân Trào, Tuyên Quang
3. Nội dung: Phát động và lãnh đạo toàn dân nổi dậy giành CQ 4. Khẩu hiệu:
- “Phản đối xâm lược”
- “Hoàn toàn độc lập” - “CQ nhân dân”
5. Nguyên tắc: Tập trung, thống nhất, kịp thời
6. Cử ra Ủy ban KN toàn quốc
*Bên cạnh đó, tại Đại hội quốc dân Tân Trào 16/8/45:
- Thông qua lệnh Tổng KN & 10 chính sách lớn của Tổng bộ VM
- Quyết định quốc kỳ là cờ đỏ sao vàng, giữa có ngôi sao vàng 5 cánh, quốc ca là bài Tiến quân ca
+ Máu đỏ da vàng, sĩ nông công thương binh (5 tầng lớp giai cấp)
- Cử ra Ủy ban dân tộc giải phóng VN, tức Chính phủ lâm thời nước VNDCCH + Bác Hồ đứng đầu
* Diễn biến chính cuộc Tổng KN tháng 8/45
- Nhân dân Hà Nội khởi nghĩa (19/8)
- Nhân dân Huế khởi nghĩa (23/8)
- Nhân dân SG khởi nghĩa (25/8) → hoàn toàn thắng lợi
* 2/9/45, Bác đọc TNĐL khai sinh nước VNDCCH (2h chiều - chờ dân tới)
III.III. Ý nghĩa CMT8: 1. Tính chất
- Đây là cuộc CMGPDT → VN trở thành nước độc lập tự do
- Cuộc CM điển hình khi đặt mục tiêu chính là GPDT và tập trung giải quyết
mâu thuẫn lớn, cơ bản nhất: dân VN >< TDP 2. Ý nghĩa - Về thực tiễn:
+ Đập tan xiềng ních nô dịch của ĐQ
+ Chấm dứt 1000 năm đô hộ → nước VNDCCH
+ Nhân dân làm chủ, quyết định vận mệnh đất nước
+ Đảng cầm quyền, mở ra kỷ nguyên độc lập tự do, hướng tới CNXH
+ Cổ vũ mạnh mẽ cho các phong trào GP thuộc địa trên TG
- Về lý luận: Thắng lợi của đường lối đúng đắn, sáng tạo của Đảng & tư tưởng độc lập tự do của HCM
3. Bài học kinh nghiệm
- Về đoàn kết, xây dựng lực lượng:
+ Cần khơi dậy tinh thần yêu nước, kháng chiến của mọi tầng lớp
+ Thành lập Việt Minh ~ thành công của Đảng trong việc huy động lực lượng toàn dân - Về PPCM:
+ Nắm vững quan điểm bạo lực CM
+ Kết hợp đấu tranh chính trị và vũ trang
+ Tiến hành đấu tranh cục bộ, khởi nghĩa từng phần, giành chính quyền
khi có điều kiện, chớp thời cơ, …
- Về chỉ đạo chiến lược: Giải quyết đúng MQH giữa 2 nhiệm vụ dân tộc &
ruộng đất (tạm gác ruộng đất)
- Về công tác xây dựng Đảng: Đảng tiên phong, trung thành lợi ích GC & DT;
vận dụng phát triển CNMLN + tư tưởng HCM
III.IV. Kết bài → Chủ trương TKN của Đảng là hợp lý, sáng tạo, thức thời. Thắng lợi
của CMT8 là bước ngoặt lớn trong CM kháng chiến, đánh dấu bước nhảy vọt vĩ đại
trong trang sử lẫy lừng của dân tộc Chương II
4. Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng (1945-1946) Trả lời:
a, Bối cảnh:
Việt Nam sau Cách mạng tháng 8/1945 *Thuận lợi cơ bản - Trên thế giới:
+ Hệ thống XHCN đang hình thành, phong trào CM thế giới đang phát triển
+ Phong trào đấu tranh vì hoà bình ở các nước Mĩ - La Tinh đang sục sôi mạnh mẽ - Trong nước:
+ Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà được thành lập, có Đảng
do chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo, có chính quyền TW, có mặt trận đoàn kết dân tộc
+ Toàn dân quyết tâm bảo vệ chính quyền
=> đây là nguồn sức mạnh to lớn và vô tận giúp cho nhà nước ta vượt qua được thời kì trứng nước. *Khó khăn - Trên thế giới:
+ không có quốc gia nào ủng hộ lập trường độc lập và địa vị pháp lý của Việt Nam lúc đó
+ VN bị cô lập bởi các nước đế quốc
+ Phe đế quốc chủ nghĩa nuôi dưỡng một âm mưu mới “chia lại hệ
thống thuộc địa thế giới”=> tấn công đàn áp phong trào cm thế
giới trong đó có VN. VN tuy dành độc lập nhưng bị bao vây cô
lập tách biệt với thế giới bên ngoài.
+ Quân đội đế quốc kéo vào chiếm đóng VN. Dưới danh nghĩa
quân đồng minh kéo vào để giải giáp quân đội Nhật, thực chất đế
quốc Anh, Pháp, Mỹ, Tưởng muốn xóa bỏ, thủ tiêu chính quyền
cm, xóa bỏ mặt trận Việt Minh - Trong nước:
+ Từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc: 20 vạn quân Tưởng kéo vào
+ Từ vĩ tuyết 16 trở ra Nam: 1 vạn quân Anh kéo vào
+ Chính quyền vừa thành lập, chưa được củng cố nên còn non yếu
+ Nạn đói chưa được khắc phục, nạn lụt lớn làm vỡ đê 9 tỉnh Bắc Bộ
+ Cơ sở công nghiệp chưa được phục hồi, hàng hoá khan hiếm, giá cả tăng vọt
+ Ngân sách nhà nước trống rỗng
+ Nạn dốt: hơn 90% dân số mù chữ, tệ nạn XH phổ biến
b, Nội dung: Khángchiếnkiếnquốc(25/11/1945)
- Tư tưởng chiến lược
Khẩu hiệu “Dântộctrênhết!Tổquốctrênhết!”
- Mục tiêu: giữ vững độc lập dân tộc
- Xác định kẻ thù: “kẻ thù chính của chúng ta lúc này là thực dân Pháp xâm lược”
- Nhiệm vụ cấp bách trước mắt: củng cố chính quyền, chống thực dân Pháp,
bài trừ nội phản, cải thiện đời sống nhân dân
+ Chính trị: xúc tiến bầu cử Quốc hội để thành lập Chính Phủ + Ngoại giao:
Với Tưởng: “Hoa-Việt thân thiện”
Với Pháp: “Độc lập về chính trị, nhân nhượng về kinh tế”
+ Kinh tế - tài chính: lập hũ gạo tình thương, tổ chức Tuần lễ vàng, Quỹ
độc lập, bãi bỏ thuế vô lý thời xưa, giảm 25% tô + biện pháp lâu dài:
“Tấc đất tấc vàng” + “Không một tấc đất bỏ hoang"
+ Văn hoá - xã hội: chống giặc dốt, xoá nạn mù chữ là chủ trương hàng
đầu. Mở lớp bình dân học vụ c, Kết quả + Ý nghĩa: *Kết quả: - Chống giặc đói:
+ Sản xuất nông nghiệp có bước khởi sắc rõ rệt, sản lượng lương thực tăng cao
+ Ngân khố được xây dựng lại
+ Đầu năm 1946: nạn đói cơ bản được đẩy lùi
- Chống giặc dốt, xoá nạn mù chữ:
+ Cuối 1946: hơn 2,5tr người dân biết đọc, viết
+ xây dựng, củng cố chính quyền Cách mạng: ngày 09/11/1946 - bản Hiến
pháp đầu tiên của nước VN Dân chủ Cộng hoà ra đời
- Đấu tranh bảo vệ chính quyền non trẻ:
(ĐốivớiTrungHoadânquốc)
+ Chủ trương: sách lược “triệt để lợi dụng mâu thuẫn kẻ thù, hoà hoãn,
nhân nhượng có nguyên tắc”
+ Biện pháp: giao thiệp thân thiện, ứng xử mềm dẻo và linh hoạt
+ Đảng tuyên bố tự giải tán, hoạt động bí mật dưới tên “Hội nghiên cứu CN Mác ở Đông Dương” (ĐốivớiPháp)
+ 6/3/1946: Ký Hiệp định Sơ Bộ + 14/9/1946: Tạm ước 14/9 *Ý nghĩa:
Khéo léo giải quyết mâu thuẫn bên ngoài, ngăn chặn bước tiến của Pháp ở Nam
Bộ, vạch trần và làm thất bại âm mưu, hoạt động chống phá của kẻ thù; củng cố và giữ
vững chính quyền Cách mạng
5. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954) a. Bối cảnh lịch sử
- Cuối tháng 11/1946, thực dân Pháp mở cuộc tấn công vũ trang đánh chiếm Hải Phòng, Lạng Sơn
- Ngày 17 - 18/12/1946, quân Pháp tàn sát thảm khốc đồng bào ta tại các phố Yên Ninh, Hàng Bún. -
Ngày 18/12/1946, đại diện Pháp ở Hà Nội gửi tối hậu thư ngang ngược đòi
tước vũ khí của tự vệ Hà Nội, đòi kiểm soát an ninh trật tự ở Thủ đô
=> Không thể nhân nhượng thêm với Pháp, nếu nhân nhượng sẽ mất nước, nhân dân
sẽ trở lại cuộc đời nô lệ
- Ngày 19/12/1946, Ban Thường vụ TW Đảng họp Hội nghị mở rộng quyết định
phát động toàn quốc kháng chiến -
Đến ngày 19/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
b) Đường lối kháng chiến của Đảng
* Đường lối kháng chiến của Đảng được hình thành từng bước qua thực tiễn đối phó
với âm mưu, thủ đoạn xâm lược của thực dân Pháp.
- Đường lối toàn quốc kháng chiến của Đảng được hoàn chỉnh và được tập trung
trong 03 văn kiện lớn: Chỉ thị Toàn dân kháng chiến của TW Đảng
(12/12/1946), Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch HCM
(19/12/1946), tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi của Trường Chinh (1947) * Nội dung:
- Mtieu của cuộc kháng chiến: Đánh đổ TD Pháp xâm lược, giành nền độc lập,
tự do, thống nhất hoàn toàn
- K/chiến toàn dân: Đem toàn bộ sức dân, tài dân, lực dân; động viên toàn dân
tích cực tham gia kháng chiến (“Mỗi người dân là 1 chiến sĩ, mỗi làng xã là 1
pháo đài, mỗi đường phố là 1 mặt trận”)
- K/chiến toàn diện: Đánh địch trên mọi lĩnh vực, mọi mặt trận
+ Chính trị: Thực hiện đoàn kết toàn dân, tăng cường xây dựng Đảng,
chính quyền, các đoàn thể n/dân, đoàn kết Miên – Lào
+ Quân sự: Xây dựng lực lượng vũ trang toàn dân, lực lượng du kích, đấu
tranh vũ trang giữ vai trò mũi nhọn
+ KT: Tiêu thổ kháng chiến, xây dựng KT tự cung, tự cấp
+ Văn hóa: Xóa bỏ thực dân, PK xây dựng nền văn hóa dân chủ mới theo
3 nguyên tắc: khoa học, dân tộc và đại chúng
+ Ngoại giao: thêm bạn bớt thù, biểu dương thực lực, sẵn sàng đàm phán
nếu TD Pháp công nhận VN độc lập -
K/chiến lâu dài: chủ yếu đối phó với âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của TD
Pháp, không có nghĩa là kéo dài vô thời hạn mà phải tranh thủ, chớp thời cơ,
lợi dụng mâu thuẫn kẻ thù, thắng từng bước để đi đến thắng lợi cuối cùng
6. Sự lãnh đạo của Đảng đối với Cách mạng miền Nam (Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước) (1954-1975)
Giai đoạn 1: Từ 1954 - 1964
a, Mở bài: Bối cảnh lịch sử 1954 - 1964 *Thuận lợi:
- Hệ thống XHCN ngày càng lớn mạnh
- Phong trào giải phóng dân tộc tiếp tục phát triển mạnh mẽ ở châu Á, Phi và Mĩ-Latinh
- Phong trào vì hoà bình, dân chủ dâng cao ở các nước tư bản
- Miền Bắc hoàn toàn giải phóng
- Thế lực cách mạng nước ta đã lớn mạnh sau 9 năm kháng chiến
- Ý chí độc lập, thống nhất tổ quốc của nhân dân từ Bắc tới Nam cao. *Khó khăn:
- Đế quốc Mỹ hùng mạnh có âm mưu bá chủ thế giới với chiến lược toàn cầu phản CM
- Thế giới bước vào thời kì chiến tranh lạnh, chạy đua vũ trang giữua 2 hệ thống TBCN và XHCN
- Xuất hiện bất đồng trong hệ thống XHCN
- Đất nước ta bị chia làm 2 miền với 2 chế độ chính trị khác nhau + MB nghèo nàn lạc hậu
+ MN trở thành hệ thống thuộc địa kiểu mới của Mỹ
b, Thân bài: Đại hội đại biểu toàn quốc lần 3 (1960)
- Họp tại Hà Nội, bầu đồng chí Lê Duẩn làm tổng bí thư
- Nhiệm vụ chung: tăng cường đoàn kết toàn dân, kiến quyết đấu tranh giữ
vững hoà bình, đẩy mạnh CM XHCN ở miền Bắc (sáng tạo của Đảng); tiến
hành CM DTDC nhân dân ở Miền Nam, thực hiện thống nhất nước nhà
- Mục tiêu chiến lược: CM 2 miền N-B thuộc 2 chiến lược khác nhau hướng
vào mục tiêu chung trước mắt là gp miền Nam, thống nhất đất nc (giải quyết
mâu thuẫn chung giữa ND ta và ĐQ Mỹ
- Vị trí, vai trò, nhiệm vụ của mỗi miền:
+ MB: giữ vai trò quyết định, xây dựng tiềm lực và căn cứ địa cả nước
+ MN: giữ vai trò quyết định trực tiếp, hoàn thành CMDTDCNN, giải
phóng MN khỏi ĐQ Mỹ và tay sai
→ 2 nvu có MQH gắn bó mật thiết, hỗ trợ lẫn nhau.
- Con đường thống nhất đất nc: kiên trì con đường hoà bình theo hiệp định
Giơ-ne-vơ, luôn đề cao cảnh giác, có dự phòng nếu Mỹ ném bom MB, kiên quyết đánh trả.
- Triển vọng CM: quá trình dâud tranh gay go, gian khổ, phức tạp và lâu dài
nhưng thắng lợi cuối cùng nhất định sẽ tới, B-N nhất định sum họp 1 nhà.
c, Kết bài: Ý nghĩa đại hội 3:
- Đánh dấu bước phát triển trong quá trình xác định đường lối CMXHCN ở MB
và đường lối đấu tranh thống nhất đất nc
- Là cơ sở cho toàn dân đoàn kết chặt chẽ thành 1 khối thống nhất.
Giai đoạn 2: Từ 1965 - 1975
a, Mở bài: Bối cảnh 1965 - 1975 *Thuận lợi:
- Khi ta bắt đầu bước vào cuộc KC chống Mỹ cứu nc, CMTG đang ở thế tiến công
- MB kế hoạch 5 năm lần 1 đã đạt đc mục tiêu và vượt về kinh tế, văn
hoá. Việc chi viện sức người sức của cho nhân dân được đẩy mạnh
- Ở MN, cuộc đấu tranh của ndan ta có bước ptrien mới; 3 công cụ của
chiến tranh đặc biệt (nguỵ quân, nguỵ quyền và ấp chiến lược) bị quân ta tấn công liên tục *Khó khăn:
- Sự bất đồng giữa LX và TQ ngày càng gay gắt
- ĐQ Mỹ mở cuộc chiến tranh cục bộ ồ ạt đưa quân viễn chinh Mỹ và các
nước đồng minh vào xâm lược MN, gây bất lợi về tương quan LL giữa ta và địch.
b, Thân bài: Nghị quyết Trung ương 11 (3/1965) và 12 (12/1965)
- Nhận định tình hình chủ trương chiến lược
+ TW Đảng quyết định phát động cuộc kháng chiến chống Mỹ trên phạm
vi cả nước, đây là nhiệm vụ thiêng liêng của cả dân tộc từ Bắc chí Nam
+ Mục tiêu chiến lược: nêu cao khẩu hiệu “quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ
xâm lược”, bảo vệ MB, giải phóng MN, hoàn thành cuộc CM DTDCND trong cả nước
+ Phương châm chiến lược: kháng chiến lâu dài, dựa vào sức mình, tập
trung lực lượng mở các cuộc tiến công lớn, tranh thủ thời cơ.
+ Tư tưởng chỉ đạo đối với MN: giữ vững và ptrien thế tiến công, kiên
quyết và liên tục tiến công. Lấy đấu tranh quân sự là yếu tố quyết định
trực tiếp kết hợp với chính trị, triệt để vận dụng 3 mũi giáp công (chính
trị, quân sự, binh vận), đánh địch trên cả 3 vùng chiến lược.
+ Tư tưởng chỉ đạo đối với MB: chuyển hướng xây dựng kinh tế vững
mạnh và nền quốc phòng trong điều kiện có chiến tranh, làm hậu
phương cho MN, chuẩn bị và đề phòng địch mở rộng chiến tranh ra MB
→ Nhiệm vụ và mối quan hệ 2 miền: MB là hậu phương lớn, MN là tiền tuyến lớn →
gắn bó mật thiết, không tách rời
c, Kết bài: Ý nghĩa kháng chiến chống Mỹ:
- Kết thúc 21 năm chiến đấu chống ĐQ Mỹ xâm lược
- Hoà bình thống nhất Tổ quốc, miền Bắc và miền Nam sum họp một nhà.
- Làm thất bại âm mưu và thủ đoạn của chủ nghĩa đế quốc tiến công vào CNXH
và CMTG, làm phá sản các chiến lược chiến tranh thực dân kiểu mới của ĐQ Mỹ.
- Cổ vũ phong trào độc lập dân tộc, dân chỉ và hoà bình thế giới Chương III
7. Đảng lãnh đạo đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Câu hỏi minh họa:
- Trình bày quá trình đổi mới tư duy của Đảng về CNH - HĐH
- Trình bày mục tiêu, quan điểm CNH - HĐH
Mở bài: Công nghiệp hóa thực tế thế giới đã đi vào công nghiệp hóa cách Việt Nam
200 năm. Ví dụ như Anh, áp dụng công nghiệp hóa cuối thế kỉ 18, đầu 19 và là nước
đầu tiên áp dụng công nghiệp hóa trong cuộc sống, ngoài ra có nhiều các quốc gia
khác như Mỹ, Thái Lan, Hàn Quốc, Nhật Bản… Và Việt Nam xếp thứ 6 các nước áp
dụng công nghiệp hóa trong đời sống. Để đạt được sự tiến bộ này, không thể không kể
đến sự chỉ đạo và những đường lối, quyết định của Đảng Cộng Sản Việt Nam. Nội dung chính: 0. KHÁI NIỆM:
- CNH, HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất,
kinh doanh, dịch vụ và quản lí kinh tế, xã hội từ sử dụng lao động thủ công là
chính
sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ,
phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại
, dựa trên sự phát triển của
công nghiệp và tiến bộ khoa học - công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao
- Ví dụ: chuyển từ lao động thủ công sang cơ giới hóa (cày bằng trâu => sử dụng
máy cày; chẻ nan tre, mây => máy chuốt nan)
- Tất cả các nước có nền kinh tế lạc hậu, nhất là những nước tiến lên CNXH
không qua chế độ TBCN như VN tất yếu phải tiến hành CNH, HĐH, vì chỉ có
CNH, HĐH mới có thể xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật cho CNXH - Tác dụng của CNH, HĐH
+ Tạo việc làm, cải thiện điều kiện lao động của con người
+ Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống
+ Nâng cao đời sống văn hóa xã hội
+ Tạo điều kiện Vật chất- Kỹ thuật tăng cường và củng cố quốc phòng, an ninh
+ Tạo điều kiện để mở rộng và nâng cao hiệu quả Kinh tế Đối ngoại.
1. ĐƯỜNG LỐI CÔNG CÔNG NGHIỆP HÓA THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI 1960 - 1986
a. Mục tiêu và phương hướng của công nghiệp hóa
* GIAI ĐOẠN 1960 - 1975 (Đất nước đang bị chia cắt làm hai miền: miền Nam tiếp
tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, miền Bắc bước vào thời kí quá độ lên
CNXH): Đường lối CNH được hình thành từ Đại hội III ((/1960) và được triển khai ở Miền Bắc
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng đã hoạch định đường lối cách
mạng Việt Nam trong thời kỳ mới
- Mục tiêu: CNH, HĐH là nhằm xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của CNXH,
tạo điều kiện cơ bản cho CNXH thắng lợi. Đảng ta coi việc thực hiện CNH là
nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ ở Việt Nam
- Phương hướng:
+ Đại hội III (1960) : “Ưu tiên phát triển côngnghiệpnặngmộtcách
hợplí”,đồng thời ra sức phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ,
nhằm biến nước ta từ một nước công nghiệp lạc hậu thành một nước có
công nghiệp hiện đại và nông nghiệp hiện đại
+ Lí do: Việt Nam thời điểm đó đang bị chia cắt làm hai miền, và Liên
Xô, Trung Quốc đều ưu tiên phát triển công nghiệp nặng. Việt Nam khi
đó nhận viện trợ chủ yếu từ hai nước này nên bị ảnh hưởng bởi quan
điểm của hai nước TQ và LX.
* GIAI ĐOẠN 1975- 1985 (Sau thắng lợi mùa Xuân năm 1975, cả nước độc lâp,
thống nhất và quá độ lên chủ nghĩa xã hội): CNH trên cả nước
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV (12/1976) trên cơ sở phân tích một cách
toàn diện đặc điểm tình hình trong nước và quốc tế, vẫn ưu tiên phát triển
công nghiệp nặng một cách hợp lí
trên cơ sở phát triển nông nghiệp và công
nghiệp nhẹ, kết hợp xây dựng công nghiệp và nông nghiệp cả nước thành cơ cấu công-nông nghiệp
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V (3/1982) xác định cầntậptrungsứcphát
triển mạnh nông nghiệp, coi nông nghiệp là mặt trậnhàngđầu,đưanông
nghiệpmộtbướclênsảnxuấtlớnXHCN.
b. Đặc trưng chủ yếu của công nghiệp hóa thời kỳ trước đổi mới
- CNH theo mô hình truyền thống với nền kinh tế khép kín, thiên về phát triển công nghiệp nặng
- Chủ yếu dựa vào lợi thế về tài nguyên, lao động và sự giúp đỡ của các nước
XHCN; chủ lực thực hiện CNH là Nhà nước việc phân bổ các nguồn lực để
thực hiện CNH chủ yếu bằng cơ chế kế hoạch hóa, tập trung bao cấp.
- Nóng vội, giản đơn, chủ quan duy ý chí, ham làm nhanh, làm lớn, không quan tâm đến hiệu quả KT-XH
=> Kết quả: Mặc dù CNH thời kỳ trước đổi mới diễn ra trong điều kiện đất nước còn
nghèo nàn, lạc hiệu, lại bị chiến chiến tranh tàn phá những vẫn thu được một số kết quả quan trọng:
+ Nhiều khu công nghiệp lớn đã hình thành, nhiều công trình lớn của đất nước về
thủy điện, thủy lợi, xi măng, dầu khí, cầu đường, công nghiệp cơ khí, luyện
kim, hóa chất … được xây dựng đã tạo ra những CSVC-KT ban đầu cho CNXH
+ Đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật được đào tạo từ các trường đại học, cao
đẳng, trung học dạt nghề bước đầu đáp ứng được yêu cầu CNH.
=> Góp phần tạo nên chiến thắng trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng miền Nam;
Tạo cơ sở ban đầu để nước ta phát triển nhanh hơn Hạn chế:
+ CSVC - KT còn nghèo nàn, lạc hậu.
+ Lực lượng sản xuất còn thấp kém, nông nghiệp lạc hậu, chủ yếu dựa vào lao
động thủ công, chưa đáp ứng được nhu cầu về lương thực, thực phẩm cho xã hội
+ Nền kinh tế mất cân đối nghiêm trọng, giữa cung và cầu về lương thực, thực
phẩm, hàng tiêu dùng.., giữa xuất khẩu và nhập khẩu; giữa thu và chi.... NGUYÊN NHÂN
- Khách quan, hoàn cảnh đất nước với nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu; chiến
tranh kéo dài, không thể tập trung nguồn lực - Chủ quan:
+ Sai lầm trong sự lãnh đạo, quản lý của Đảng và Nhà Nước
+ Sai lầm trong nhận thức và chủ trương công nghiệp hóa thời kì 1960 -
1985, mà trực tiếp là từ 1975 - 1985
+ Sai lầm trong việc xác định mục tiêu, bước đi và phương thức tiến tiến
hành công nghiệp hóa, Do chủ quan, nóng vội đẩy mạnh CNH khi chưa
có đủ các tiền đề cần thiết.
+ Sai lầm trong ố trí cơ cấu kinh tế, không xuất phát từ thực tế, thiên về
phát triển công nghiệp nặng
2. ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA THỜI KÌ ĐỔI MỚI
* Bối cảnh CNH, HĐH của Việt Nam:
- Nền kinh tế có điểm xuất phát thấp, Mỹ kéo dài cấm vận về kinh tế chống Việt
Nam gây khó khăn cho sự phát triển của đất nước
- Trên thế giới đang diễn ra cuộc cách mạng khoa học và công nghệ
- Kinh tế tri thức (nền kinh tế sử dụng hàm lượng tri thức cao) có vai trò ngày
càng nổi bật trong quá trình phát triển lực lượng sản xuất
- Toàn cầu hóa (xu thế tất yếu) và hội nhập kinh tế quốc tế tăng nhanh.
Liên hệ: (3 sự phát triển kinh tế: nông nghiệp (dựa vào hiểu biết vềnôngnghiệp;
trithứclàthứyếu) =>côngnghiệp (cuốicôngnghiệp,khimáymóckhôngthểgiải
quyếtđượcvấnđềvềtàinguyên,môitrường)=>trithức)
* kinh tế tri thức: Ảnh hưởng Việt Nam (mớibắtđầutừnăm1960):mụctiêuthế
giới phẳng- không đường biên giới => công dântoàncầu,loàingườiphảisửdụng
kinh tế tri thức,theoxuhướngtoàncầuhóa,hộinhậpkinhtếvàchínhtrị…ViệtNam
phảitheovàdựavào4nguồnlựcchính
+ Xâydựngthểchếxãhộivàchínhsáchkinhtếnăngđộng,rộngmở
=>Khuyếnkhíchsángtạo,ứngdụngcóhiệuquảnhữngtrithứcmới
+ Đàotạonguồnnhânlựctàinăng,sángtạo,biếtchiasẻ,biếtphốihợp,biếtứng
dụng nhữngthôngtintrithức
+ Xây dựnghệthốngđổimớihiệuquả:doanhnghiệp,trungtâmnghiêncứu,tu vấn
+ Xâydựngkếtcấuhạtầngcôngnghệthôngtinvàtruyềnthông
=>Pháttriểnngànhcôngnghệcao=>đánhgiá,phổbiếntrithức
* Toàn cầu hóa: Việt Nam nhữngnăm1990-2000đãđónnhậnnhữngtậpđoànđa
quốc gia đểxâydụngvàpháttriển;sựchuyểngiaokhoahọccôngnghệ;đưangườiđi duhọcnướcngoài; =>Tíchcực:
+ Mở rộng, giao lưu trao đổi hàng hóa; xây dựng khu công nghiệp,tiếpcận hoànghóathếgiới
+ Tạocơhộitìmkiếmviệclàmcóthunhậpcao
+ Sự phát triển mở rộng của thị trường khoahọccôngnghệ;tiếpthuvàứng dụngKHCNmới
+ Cơsởhạtầngvàhệthốngthôngtinđượccảithiện >+ Hạnchếgiàunghèo + Maimộtbảnsắc + Tộiphạmxuyênquốcgia
+ Phânhóacáiloạihàng,sảnphẩm
+ Sự tổnthươngcủanềnkinhtếnóichung(Khủnghoảngtàichínhtiềntệ2008
củaChâuÁ=>NhữngquốcgiahợptácvớiChâuÁđềubịtổnthương)
2.1. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI TƯ DUY CỦA ĐẢNG VỀ CÔNG NGHIỆP
HÓA TỪ ĐẠI HỘI VI ĐẾN ĐẠI HỘI XIII

- ĐH 6 của Đảng (12/86) xác định:
+ Đường lối CNH với nội dung bao trùm là chuyển trọng tâm từ phát triển
CN nặng sang thực hiện 3 chương trình kinh tế lớn: lương thực - thực
phẩm (NN), hàng tiêu dùng (CN nhẹ) & hàng XK (dịch vụ có). → CN
hóa1phần(hoặcNNhoặcCN)CHUYỂNSANGCNHhỗnhợp
+ Nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát của những năm còn lại trong
chặng đường đầu tiên là ổn định (đủ ăn, thoát khỏi lạm phát) mọi mặt
tình hình KT - XH, tiếp tục xây dựng những tiền đề (chuẩn bị về cơ sở
hạ tầng, vốn, nhân lực + phát huy lợi thế VN… → tiền đề CNH thời
kỳ sau)
cần thiết cho việc đẩy mạnh CNH XHCN trong chặng đường tiếp theo.
+ Nội dung, bước đi, phương thức tiến hành CNH của Đại hội VI có sự
điều chỉnh, đổi mới căn bản:
● CNH phải xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, coi trọng tính hiệu quả
của các chương trình đầu tư (từ phải đạt được mục tiêu →
phải xuất phát từ thực tiễn + khai thác có hiệu quả)

● Bố trí lại cơ cấu sản xuất, điều chỉnh cơ cấu đầu tư, xác định rõ
cơ cấu kinh tế lúc này chưa phải là cơ cấu công - nông nghiệp
hiện đại, mà là cơ cấu NN - CN - DV(mớitừ86trởlạiđây).
(Trước đổi mới: Cơ cấu công – nông nghiệp => Sau đổi mới: công - nông nghiệp - dịch vụ)
● Thừa nhận sự tồn tại của nhiều thành phần KT, nhiều hình thức
sở hữu trong quá trình CNH (5)
(1) Kinh tế nhà nước - chủđạo
(2) Kinh tế tư nhân (2010,mớiđượcKTTN)-độnglựcquantrọng nhất
(3) Kinh tế tập thể - nềntảng
(4) Kinh tế TBNN (sauĐH10,gộpvào(5))
(5) Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
~ Có 3 hình thức sở hữu: (1) Sở hữu tập thể
(2) Sở hữu nhà nước (khuyếnkhíchngườidânpháttriển,sángtạo) (3) Sở hữu tư nhân
*TrướcĐổimới,chỉcó:Kinhtếtậpthể&kinhtếnhànước
* Đại hội VI đánh dấu sự trưởng thành trong nhận thức của Đảng về con đường
đi lên CNXH ở nước ta, về CNH CNXH. Đó là khởi điểm hết sức quan trọng cho
quá trình đổi mới tư duy về CNH sau này.

* Đại hội đại biểu toàn quốc lần VIII (6/1996) CHỦ ĐỀ ĐẠI HỘI
“Tiếp tục sự nghiệp đổi mới đẩy mạnh CNH, HĐH, vì mục tiêu dân giàu nước mạnh,
xã hội công bằng văn minh, vững bước tiến lên chủ nghĩa xã hội”
- Chuyển từ CNH theo hướng nhập khẩu sang CNH hướng về xuất khẩu
- Coi thị trường bên ngoài trở thành một động lực đặc biệt cho sự phát triển
→ Đánh giá sau 10 năm đổi mới, nước ta thoát khỏi khủng hoảng KT - XH
→ Nhiệm vụ đề ra cho chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ là chuẩn bị tiền đề
cho CNH đã cơ bản hoàn thành cho phép chuyển sang thờikỳmớiđẩymạnhCNH, HĐHđấtnước Liênhệvềthànhtựu:
- 1996,VNlạmphátgiảmxuốngcòn12%,trởthành1trong2quốcgiaxuất
khẩugạolớnnhấtthếgiới(89đủgạoăn,91-91cóđơnhàngđầutiên)
=>thoátkhỏikhủnghoảngkinhtếxãhội
ĐẠIHỘI8ĐÁNHDẤUQUÁTRÌNHCNH,HĐHCƠBẢNHOÀNTHÀNHVÀ
CHUYỂNSANGTHỜIKỲĐẨYMẠNH
* Đại hội IX (4/2001) và XII (1/2016)
- Con đường CNH ở nước ta cần và có thể rút ngắn thời gian so với các nước đi
trước. Đó là con đường vừa tuần tự, vừa nhảy vọt, kết hợp “đitắt,đónđầu” CN mới
- Hướng CNH, HĐH ở nước ta là phải phát triển nhanh và có hiệu quả các sản
phẩm, các ngành, lĩnh vực có lợi thế, đáp ứng nhu cầu trong nước và XK
- CNH, HĐH đất nước phải đảm bảo xây dựng nền KT độc lập tự chủ, chủ động
hội nhập KTQT, tức là phải tiến hành CNH, HĐH trong 1 nền kinh tế mở, hướng ngoại
- Đẩy nhanh CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn hướng vào việc nâng cao năng
suất, chất lượng, sản phẩm NN
- Đẩy mạnh CNH, HĐH phải tính đến yêu cầu phát triển bền vững trong tương lai.
3. MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA, VÀ
NỘI DUNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA
GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC
a. Mục tiêu CNH, HĐH
- Cải biến nước ta thành nước CN, với điều kiện như sau: + cơ sở VC-KT hiện đại
( điện, đường: hệ thống đường cao tốc, trường, trạm: dịch vụ y tế;....)
+ cơ cấu kinh tế hợp lý
● ĐH 6 đưa ra cơ cấu kinh tế bao gồm NN, CN, DV
● Hướng tỷ trọng: giảm dần NN, tăng CN, DV + DV “CN k khói”
+ QHSX (người và người trong phân phối, tổ chức quản lý) tiến
bộ, phù hợp với trình độ phát triển của LLSX (TLSX & người LĐ)
+ Mức sống VC và tinh thần cao, QP AN vững chắc
+ Dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh b. Quan điểm về CNH, HĐH
*1 CNH gắn với HĐH & CNH, HĐH gắn với phát triển KT tri thức, bảo vệ TNMT
- KT tri thức (biến tri thức thành giá trị)
- VN có thể đi tắt đón đầu
Liên hệ: việc sử dụng máy bay không người lái phun thuốc trừ sâu; máy gieo hạt; máy
rửa bát, robot lau nhà; chatgpt…)
*2 CNH, HĐH gắn với phát triển KT thị trường định hướng XHCN & hội nhập kinh tế quốc tế
- CNH, HĐH gắn với phát triển KT thị trường định hướng XHCN: Trong quá
trình áp dụng máy móc, KH-CH → năng suất lao động XH cao, hàng hóa →
cần gắn với thị trường để tiêu thụ)
- CNH, HĐH gắn với hội nhập kinh tế quốc tế
+ Thu hút vốn đầu tư nước ngoài, công nghệ hiện đại, học hỏi kinh
nghiệm quản lí tiên tiến của thế giới => sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển
+ Khai thác thị trường thế giới để tiêu thụ sản phẩm
LiênhệcácbướcđicủaViệtNam:
- 1977,LHQ1995,ASEAN(bìnhthườngvớiMỹ)2007,WHO - 2010,nhànước-chủđạo
- 2012,KTtưnhânvaitròđộnglựcquantrọng
+ Tạocơhộiviệclàmlớn,tạoviệclàm + ĐónggóptíchcựcvàoGDP
+ Sửdụngvốn,nguồnnhânlựcmộtcáchcóhiệuquả
+ Mứcsốngngườilaođộngtănglên
*3 Lấy phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh & bền vững
- Để phát triển nguồn lực con người cần đặc biệt chú ý đến giáo dục- đào tạo:
+ CNH- HDH là sự nghiệp của toàn dân, của mọi thành phần kinh tế,
trong đó: lực lượng cán bộ KHCN, KHQL, đội ngũ công nhân lành
nghề giữ vai trò đặc biệt quan trọng
+ Yêu cầu về nguồn lực: đủ số lượng, cân đối về cơ cấu và trình độ, khả
năng nắm bắt và sử dụng thành tựu KHCN tiên tiến, sáng tạo công nghệ mới.
*4 Coi phát triển KH- công nghệ nền tảng, động lực của CNH, HĐH
- Khoa học và công nghệ có vai trò quyết định đến tăng năng suất lao động, giảm
chi phí sản xuất, nâng cao lợi thế cạnh tranh và tốc độ phát triển kinh tế nói chung
- Muốn đẩy nhanh CNH, HDH gắp với phát triển KT tri thức thì phát triển Khoa
học, công nghệ là yêu cầu tất yếu
- Đẩy mạnh chọn lọc nhập công nghệ, mua sáng chế, kết hợp với nâng cao trình
độ công nghệ (công nghệ thông tin, công nghệ sinh học,... )
*5 Phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững; tăng trưởng KT đi đôi với thực hiện tiến bộ
& công = XH,
bảo vệ môi trường tự nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học.
- Mục tiêu của xây dựng CNXH: dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh
=> Phải phát triển KT nhanh, hiệu quả, bền vững
=> Xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân,
rút ngắn khoảng cách giữa các vùng
8. Đảng lãnh đạo xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
1. CƠ CHẾ KẾ HOẠCH HÓA TẬP TRUNG QUAN LIÊU, BAO CẤP VÀ NHU
CẦU VỀ ĐỔI MỚI CƠ CHẾ QUẢN LÝ KINH TẾ
a. Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp - “hóa” = phổ biến - Đặc điểm:
+ Nhà nước quản lý nền KT = mệnh lệnh hành chính
+ Các cơ quan hành chính can thiệp sâu vào sx kinh doanh, nhưng không
chịu trách nhiệm với quyết định của mình (đúng PL là được)
~ lỗ nhà nước bù, lãi nhà nước thu
+ Không thừa nhận quan hệ thị trường (mậu dịch quốc doanh - tem phiếu)
+ hàng hóa, tiền tệ bị coi nhẹ + hiện vật chủ yếu (tem phiếu)
+ Bộ máy quản lý cồng kềnh, nhiều cấp trung gian, quản lý kém, quan liêu
(hách dịch, xa cách dân chúng), cửa quyền + Bao cấp
~ qua giá (quyết định giá trị tài sản, thiết bị, …)
~ qua chế độ tem phiếu (phân phối vật phẩm)
~ qua chế độ cấp phát vốn: cứ xin thì nnc cho (k chế tài ràng buộc trách
nhiệm vật chất đối với các đơn vị được cấp vốn) → gánh nặng với ngân
sách, sử dụng vốn kém hiệu quả → hình thành cơ chế xin - cho => Nhận xét:
* Ưu điểm: phù hợp với thời kỳ đất nước có chiến tranh, bảo đảm tối thiểu nhu cầu về KT * Hạn chế:
- chia theo bình quân đầu người - thủ tiêu cạnh tranh
- kìm hãm tiến bộ KH-CNghe
- triệt tiêu động lực KT đối với NLĐ
- không kích thích tính năng động, sáng tạo của các đơn vị sx kinh doanh → khan hiếm hàng tiêu dùng
b. Nhu cầu thoát khỏi khủng hoảng KT - XH
- Hạn chế của mô hình quản lý kế hoạch hóa tập trung
- Các thế lực thù địch bao vây, cấm vận
- Chiến tranh biên giới phía Bắc và Tây Nam
=> Các Bước đột phá:
* BƯỚC ĐỘT PHÁ THỨ NHẤT: Hội nghị Trung ương lần thứ 6 (8-1979) với tư
tưởng làm cho sản xuất bung ra
- Hội nghị chủ trương bảo đảm quyền chủ động sản xuất kinh doanh và quyền tự
chủ về tài chính của cơ sở.
- Thừa nhận sự cần thiết phải kết hợp kế hoạch với thị trường (tuy nhiên thị
trường vẫn được coi ở vị trí thứ yếu, bổ sung cho kế hoạch).
- Nhận thấy sự cần thiết phải kết hợp nhiều loại lợi ích, huy động vai trò của tiểu
thương, cá thể, tiểu chủ… làm cho sản xuất bung ra.
* BƯỚC ĐỘT PHÁ THỨ HAI: Chỉ thị 100, Quyết định 25 CP, 26CP của Chính phủ (1981)
- Trong nông nghiệp: Chỉ thị 100 ngày 13/01/1981 về cải tiến công tác khoán,
mở rộng “khoán sản phẩm” đến nhóm lao động và người lao động trong hợp tác xã nông nghiệp.
- Trong công nghiệp, Quyết định 25/CP, Quyết định 26/CP (21/01/1981) mở
rộng hình thức trả lương khoán, lương sản phẩm và vận dụng hình thức tiền
thưởng trong các đơn vị sản xuất kinh doanh. Thay hình thức trả tem phiếu =
tiền cho nhân dân đi mua bán.
=> khuyến khích người lao động thi đua tăng năng suất, làm thêm giờ, tiết kiệm
nguyên vật liệu, tình trạng trì trệ giảm dần
* BƯỚC ĐỘT PHÁ THỨ BA: Đại hội V của Đảng (1982)
- Nội dung phát triển CNH: Phát triển mạnh nông nghiệp, coi nông nghiệp là mặt
trận hàng đầu, kết hợp nông nghiệp, công nghiệp hàng tiêu dùng và công
nghiệp nặng một cách hợp lý
* BƯỚC ĐỘT PHÁ THỨ TƯ: Hội nghị Trung ương lần thứ 8 khóa V (6-1985)
- Chủ trương xóa bỏ cơ chế bao cấp, thực hiện cơ chế một giá, chuyển sang hạch
toán kinh doanh XHCN, thừa nhận quy luật của sản xuất hàng hóa.
- Đề cập ba nội dung quan trọng của cái cách: Giá cả, tiền lương, tiền tệ (giá – lương – tiền)
2. SỰ HÌNH THÀNH TƯ DUY CỦA ĐẢNG VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG THỜI KỲ ĐỔI MỚI
Tư duy của Đảng về KT thị trường từ ĐH 6-8
* 1. KT thị trường k phải riêng có của CNTB, mà là thành tựu chung của nhân loại vì:
- Tiền đề: sản xuất & trao đổi hàng hóa (người với người - với chợ - với siêu
thị) là tiền đề quan trọng cho ra đời & phát triển của KTTT
- Khái niệm: Trong một nền kinh tế khi các nguồn lực kinh tế được phân bố bằng
nguyên tắc thị trường thì người ta gọi đó là nền kinh tế thị trường.
- Nguồn gốc: Kinh tế thị trường có lịch sử phát triển lâu dài, nhưng biểu hiện rõ
rệt nhất trong chủ nghĩa tư bản. Điều đó khiến cho người ta nghĩ rằng kinh tế
thị trường là sản phẩm riêng của chủ nghĩa tư bản.
*2. Kinh tế thị trường còn tồn tại khách quan trong thời kỳ quá độ lên cnxh:
- KTTT xét dưới góc độ “một kiểu tổ chức KT”: Là phương thức tổ chức, vận
hành nền KT. Là phương tiện điều tiết KT, lấy cơ chế thị trường làm cơ sở để
phân bổ các nguồn lực KT & điều tiết mối quan hệ giữa người với người.
- KTTT chỉ đối lập với KT tự nhiên, tự cấp, tự túc, không đối lập với các chế độ XH.
=> KTTT tồn tại khách quan trong thời kỳ quá độ lên CNXH và cả trong CNXH
*3. Có thể và cần thiết sử dụng KTTT để xây dựng CNXH ở nước ta.
- Kinh tế thị trường không đối lập với chủ nghĩa xã hội, nó còn tồn tại khách
quan trong thời kỳ quá độ lên CNXH.
=> Vì vậy, có thể và cần thiết sử dụng kinh tế thị trường để xây dựng CNXH ở nước ta.
Đặcđiểmkinhtếthịtrường:
- Chủ thể kinh tế có tính độc lập, có quyền tự chủ trong sản xuất, kinh doanh, lỗ, lãi tự chịu.
- Giá cả cơ bản do cung cầu điều tiết, hệ thống thị trường phát triển đồng bộ và hoàn hảo.
- Nền kinh tế có tính mở cao và vận hành theo quy luật vốn có của kinh tế thị
trường như quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh
- Có hệ thống pháp quy kiện toàn và sự quản lý vĩ mô của Nhà nước.
- => Với những đặc điểm trên, kinh tế thị trường có vai trò rất lớn đối với sự
phát triển của kinh tế - xã hội Đại hội 9 (2001):
- Xây dựng nền KTTT định hướng XHCN là mô hình kinh tế tổng quát trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. (kttt định hướng xhcn)
- Đại hội IX xác định KTTT định hướng XHCN là “Một kiểu tổ chức kinh tế vừa
tuân theo quy luật của KTTT vừa dựa trên cơ sở và chịu sự chi phối bởi các
nguyên tắc và bản chất của CNXH”
Liênhệ:KTTTđịnhhướngTBCN→mụctiêucuối:tiền(VD:Mỹ-Covide-kđóng cửa)
KTTTđịnhhướngXHCN→mụctiêucuối:conngười(VD:VNthờicovid-đóngcửa)
=>Đảmbảosứckhỏecủangườidân
KTTTđịnhhướngXHCNđượchiểu:
+ Không phải là kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc.
+ Không phải là kinh tế kế hoạch hóa tập trung. + Không phải là KTTT TBCN.
+ Chưa hoàn toàn là KTTT XHCN.
=> Tính định hướng XHCN là nét khác biệt so với KTTT TBCN.
Như vậy, đây là lầnđầutiênsau15 nămđổimới, Đảng đã trình bày một cách sáng
rõ mô hình kinh tế nước ta là nền KTTT định hướng XHCN với những nội dung khác
biệt, đặc thù của nó so với các nền kinh tế khác đã có trong lịch sử
3. MỤC TIÊU VÀ QUAN ĐIỂM VÀ CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG ĐỂ HOÀN
THIỆN THỂ CHẾ KINH THẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Đại hội X – Đại hội XII làm rõ hơn về định hướng XHCN trong nền kinh tế thị trường ở nước ta
* Mục tiêu phát triển: Thực hiện mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,
dân chủ, văn minh”, giải phóng mạnh mẽ lực lượng sản xuất và không ngừng nâng cao đời sống nhân dân. * Định hướng:
- Định hướng phát triển Kinh Tế: Phát triển các thành phần kinh tế trong đó
thành phần kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo với nhiều hình thức khác nhau
nhằm giải phóng tối đa mọi tiềm năng, phát huy mọi nguồn lực để phát triển
nền kinh tế quốc dân. Đại hội XII chủ trương phát triển kinh tế tư nhân trở
thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.
- Định hướng XH & phân phối
+ Thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước và từng chính sách phát triển;
+ Thực hiện chế độ phân phối chủ yếu theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế.
+ Phân phối theo mức đóng góp vốn và các nguồn lực khác vào sản xuất
kinh doanh và thông qua phúc lợi xã hội. (phúclợixãhộiđốivớingười
giàhoặcngườikhôngcókhảnănglaođộng,..) * Quản lí:
- Đảng LÃNH ĐẠO qua chủ trương, chính sách, cương lĩnh
- Nhà nước QUẢN LÝ qua hiến pháp, pháp luật
- Dân LÀM CHỦ qua hình thức trực tiếp ( Dân biết- Dân bàn- Dân làm- Dân
kiểm tra- Dân giám sát- Dân thụ hưởng) và gián tiếp ( hình thức bầu cử) LIÊN HỆ:
SO SÁNH NỘI DUNG CNH THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI VÀ THỜI KỲ ĐỔI MỚI * Giống nhau:
- Đảng ta luôn khẳng định CNH, HĐH là nhiệm vụ trọng tâm trong suốt thời kỳ quá độ
- Mục tiêu của CNH, HĐH là xây dựng cơ sở vật chất, văn hóa tinh thần cho nhân dân * Khác nhau: Nội dung
Thời kỳ trước đổi mới Thời kỳ đổi mới Khái niệm
CNH đơn giản là quá trình
Là quá trình chuyển đổi căn bản,
chuyển đổi từ lao động thủ công
toàn diện các hoạt động sản xuất, sang lao động máy móc
kinh doanh, dịch vụ, quản lý… sử
dụng lao động thủ công cùng với
công nghệ, phương tiện hiện đại Cơ sở tiến
Tiến hành trong nền KT kế hoạch Tiến hành trong nền Kinh tế thị hành
hóa tập trung, hướng nội, chỉ
trường định hướng XHCN, nhiều
quan hệ với các nước trong hệ
thành phần. Mở rộng quan hệ hợp thống XHCN
tác theo xu thế quốc tế, hội nhập với thế giới Cơ chế
Cơ chế kế hoạch hóa tập trung Cơ chế thị trường phân bổ nguồn lực Lực lượng
Lực lượng làm CNH chỉ có nhà
Là sự nghiệp của toàn dân, của tham gia
nước, theo kế hoạch nhà nước
mọi thành phần kinh tế, trong đó
thông qua pháp lệnh, chỉ tiêu
kinh tế nhà nước là chủ đạo
2. Vì sao hiện nay Việt Nam không chấp nhận đa nguyên, đa đảng? 1,Cáckhái niệm:
***, Nguyên: là hệ tư tưởng.
***, Đa Nguyên: là nhiều hệ tư tưởng, lập trường
Hiện nay ĐCSVN chỉ lấy mình CN Mác-Lênin và tư tưởng HCM làm nền tảng tư
tưởng và kim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng. Vì vậy VN không chấp nhận đa nguyên.
***, Đa Đảng: nhiều Đảng cùng tồn tại trong một quốc gia
- Lịch sử ở Việt Nam cũng có thời kỳ đa đảng. Năm 1946, ngoài Đảng Cộng sản
còn có sự tồn tại của hai đảng đối lập là Việt Nam Quốc dân Đảng, Việt Nam Cách
mạng đồng minh hội, khi quân Tưởng Giới Thạch rút khỏi Việt Nam, hai đảng đó
cũng giải tán theo. Có thời kỳ ngoài Đảng Cộng sản Việt Nam, còn tồn tại Đảng Dân
chủ Việt Nam, Đảng Xã hội Việt Nam. Cả hai đảng này đều thừa nhận vai trò lãnh đạo
của Đảng Cộng sản Việt Nam. Sau đó hai đảng này đã tuyên bố tự giải tán và chỉ còn
Đảng Cộng sản Việt Nam. Vai trò độc quyền lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam là
một sản phẩm tự nhiên, mang tính khách quan của lịch sử đất nước.
- Nhân dân Việt Nam đã thừa nhận Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng duy nhất lãnh
đạo, không chấp nhận đa nguyên, đa đảng. Đảng Cộng sản Việt Nam được nhân dân
che chở, xây dựng. Nhân dân Việt Nam trìu mến gọi Đảng Cộng sản Việt Nam là
"Đảng ta". Bài học từ sự sụp đổ chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu còn nguyên giá
trị. Từ khi chấp nhận bỏ Điều 6, Hiến pháp Liên Xô, đã dẫn đến tình trạng xuất hiện
đa đảng và hậu quả là Đảng Cộng sản Liên Xô mất quyền lãnh đạo, chế độ XHCN ở
Liên Xô sụp đổ. Các tầng lớp nhân dân Việt Nam nhận thức rõ hơn ai hết, nếu chấp
nhận đa đảng, chế độ XHCN sẽ sụp đổ, đất nước sẽ rối loạn, đời sống nhân dân cả vật
chất và tinh thần rơi vào tay các thế lực không trung thành với lợi ích của giai cấp
công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc ta.
- Vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đã được khẳng định trong thực
tiễn 85 năm qua của cách mạng Việt Nam.
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đã giải quyết thành công cuộc khủng hoảng
đường lối cứu nước, giải phóng dân tộc cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20.
- Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng duy nhất lãnh đạo các cuộc kháng chiến chống
ngoại xâm, giành độc lập dân tộc, đưa sự nghiệp đó đến thắng lợi hoàn toàn.
- Đảng Cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo thành công sự nghiệp đổi mới đất nước gần
30 năm qua giành những thắng lợi to lớn.
- Tất cả những lý do trên khẳng định rằng chỉ có Đảng ta mới xứng đáng là người
duy nhất đảm nhiệm vai trò lãnh đạo CMVN. Do vậy để nâng cao sức chiến đấu, để
củng cố niềm tin của nhân dân, Đảng ta cần phải thường xuyên xây dựng và chỉnh đốn
Đảng về mọi mặt: tư tưởng chính trị, đạo đức và tổ chức:
* Thứnhấtvềtưtưởng: Giáo dục cho cán bộ, đảng viên và nhân dân kiên định, giữ
vững và tăng cường bản chất giai cấp công nhân của Đảng, hệ tư tưởng của Đảng.
Công tác giáo dục phải làm cho mục tiêu, lý tưởng của Đảng ăn sâu, bám chắc vào đời
sống chính trị tinh thần của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta. Trên cơ sở nắm vững
bản chất cách mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh,
đấu tranh chống lại những quan điểm sai trái, bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng
Hồ Chí Minh, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa; làm thất bại mọi âm mưu,
thủ đoạn của kẻ thù chống phá sự nghiệp cách mạng nư ớc ta, phá hoại khối đoàn kết
trong Đảng, trong toàn xã hội.
*,Thứhaivềđạođức:Ra sức học tập, rèn luyện đạo đức, lối sống cách mạng cho
đội ngũ cán bộ, đảng viên.Trước hết phải nâng cao kiến thức mọi mặt cho cán bộ,
đảng viên, trong đó tập trung bồi dưỡng lý luận chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ
Chí Minh. Đảng ta xác định việc học tập, tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, lối sống là chế
độ bắt buộc, là tiêu chuẩn để phân loại, đánh giá chất lượng tổ chức đảng và đảng viên.
*,Thứbavềtổchức: Củng cố tổ chức, chấp hành nghiêm các nguyên tắc, chế độ sinh hoạt của Đảng.
Đây là cơ sở để củng cố tổ chức, bảo đảm đoàn kết thống nhất, kỷ luật trong Đảng. Vì
vậy, phải quán triệt, chấp hành nghiêm nguyên tắc tập trung dân chủ, nguyên tắc tổ
chức cơ bản của Đảng, chế độ tự phê bình và phê bình trong toàn Đảng. Kiên quyết
chống quan điểm, tư tưởng phủ nhận, xuyên tạc, bóp méo nguyên tắc, chế độ xây
dựng Đảng, hòng làm cho Đảng suy yếu về tổ chức, dẫn đến biến chất Đảng.