Đề cương học luật lao động - Luật quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Đề cương học luật lao động - Luật quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
(Tên Học phần)
Khoa:
Bộ môn phụ trách: Hành chính – Pháp luật
Trình độ đào tạo: Đại học
Hà Nội, năm 202
22:53 2/8/24
đề chương học phần - Đề cương môn học luật lao động
about:blank
1/47
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Tên tiếng Việt: Luật Lao động
Tên tiếng Anh: Labor law
Trình độ đào tạo: Cử nhân ngành Quản trị văn phòng
1. Phụ trách giảng dạy
- Bộ môn: Hành chính – Pháp luật
- Giảng viên phụ trách
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần: Luật lao động
- Mã học phần:
- Số tín chỉ: 03
- Loại học phần: Tự chọn/Bắt buộc/Thay thế khóa luận tốt nghiệp
Bắt buộc
- Học phần tiên quyết: …
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Giảng lý thuyết, KT: 2,0 tín chỉ = 30 giờ tín chỉ = 30 tiết
xếp trên TKB
+ Thực hành (thảo luận, bài tập…): 0,6 tín chỉ = 09 giờ tín
chỉ = 18 tiết xếp trên TKB
+ Tự học (tự nghiên cứu): 0,4 tín chỉ = 06 giờ tín chỉ = 18
tiết tự học có hướng dẫn của Giảng viên
3. MỤC TIÊU HỌC PHẦN
3.1. Mục tiêu chung
3.1. Về kiến thức
+ Hiểu và biết đánh giá một cách khoa học các vấn đề cơ bản
về luật lao động: khái niệm, nguyên tắc bản của luật lao động,
hệ thống ngành luật lao động; khái niệm quan hệ pháp luật lao
động phân tích được các quy định của pháp luật về quan hệ
pháp luật giữa NLĐ và NSDLĐ.
+ Hiểu được bản chất và đặc trưng các quy định về công đoàn
- tổ chức đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng
của NLĐ; các quy định về việc làm, học nghề qua đó vận dụng các
Trang 1
22:53 2/8/24
đề chương học phần - Đề cương môn học luật lao động
about:blank
2/47
quy định của pháp luật về việc làm, học nghề trong thực tế.
+ Hiểu và phân biệt được HĐLĐ với các loại hợp đồng khác.
+ Hiểu vận dụng được các quy định của pháp luật về đối
thoại nơi làm việc, thương lượng tập thể thỏa ước lao động tập
thể; các quy định về tranh chấp lao độnggiải quyết tranh chấp
lao động; bảo hộ lao động; vấn đề đình công giải quyết vấn đề
đình công; các quy định của pháp luật về tiền lương, thời giờ làm
việc, thời gian nghỉ ngơi.
+ Hiểu được vai trò quản lý nhà nước trong lĩnh vực lao động.
3.2. Về kĩ năng
Sau khi kết thúc quá trình nghiên cứu, SV phải biết cách tìm
kiếm, vận dụng các kiến thức pháp về lĩnh vực luật lao động để
thực hiện các công việc chuyên môn tương ứng với yêu cầu đào
tạo, bao gồm:
+ vấn cho các đối tượng NSDLĐ, NLĐ, nhân tổ
chức khác về các vấn đề cơ bản thường gặp trong lĩnh vực luật lao
động;
+ Soạn thảo các văn bản cơ bản thường gặp trong lĩnh vực lao
động như: HĐLĐ, thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động...;
+ Tham gia vào các hoạt động xây dựng chính sách, pháp luật
lao động.
3.3. Về thái độ
Chấp hành đúng pháp luật nói chung pháp luật lao động
nói riêng. Tôn trọng tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật lao động
khi thực hiện các công việc chuyên môn; có nhận thức, xử sự đúng
đắn khi tham gia quan hệ lao động.
3.2. Mục tiêu chi tiết học phần
3.2.1. Mục tiêu chi tiết
CHƯƠNG 1. KHÁI NIỆM LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM
Mục tiêu
Nội dung
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
1.1. Phạm
vi
phương
pháp điều
1.1.A.1. Nêu được
phạm vi đối
tượng điều chỉnh
của luật lao động
1.1.B1. Phân
tích được phạm
vi phương
pháp điều chỉnh
1.1.C1. Phân
biệt được
quan hệ lao
động do luật
Trang 2
22:53 2/8/24
đề chương học phần - Đề cương môn học luật lao động
about:blank
3/47
chỉnh của
luật lao
động
1.1.A.2. Nêu được 5
nhóm quan h
hội khác thuộc
phạm vi điều chỉnh
của luật lao động.
1.1.A.3. Nêu được
3 phương pháp
điều chỉnh của luật
lao động
của luật lao động
1.1.B2. Phân
tích được sự điều
chỉnh của pháp
luật đối với 5
nhóm quan hệ
hội thuộc đối
tượng điều chỉnh
của luật lao động
lấy được dụ
minh họa.
1.1.3.3. Phân
tích được 3
phương pháp
điều chỉnh của
luật lao động
lao động điều
chỉnh với
quan hệ lao
động của một
số đối tượng
khác không
do luật lao
động điều
chỉnh giải
thích tại sao.
1.1C2. c
định được luật
điều chỉnh đối
với quan hệ
lao động
trong một số
tình huống
thực tế cụ
thể.
1.2.Những
nguyên tắc
bản của
luật lao
động
1.2.A.1. Nêu được
4 nguyên tắc
bản của luật lao
động.
1.2.B1. Phân
tích được 4
nguyên tắc
bản của luật lao
động.
1.2.C1 Phân
biệt được sự
khác biệt
bản về
nguyên tắc
của Luật lao
động với
nguyên tắc
của luật dân
sự, luật kinh
tế.
1.3. Nguồn
của luật lao
động
mối quan
hệ của luật
lao động
với một số
1.3.A1. Nêu các
nguồn của luật lao
động.
1.3.B1. Phân
tích được các
nguồn của luật
lao động
1.3.C1. Đánh
giá được ý
nghĩa, vai giá
trị của Nguồn
của luật lao
động.
Trang 3
22:53 2/8/24
đề chương học phần - Đề cương môn học luật lao động
about:blank
4/47
ngành luật
khác
CHƯƠNG 2. QUAN HỆ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG
Mục tiêu
Nội dung
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
2.1. Quan
hệ pháp
luật lao
động
nhân
2.1A1. Nêu được
khái niệm 3 đặc
điểm của quan hệ
pháp luật lao động
cá nhân.
2.1A2. Nêu được 3
yếu tố cấu thành
(chủ thể, khách
thể, nội dung) của
quan hệ pháp luật
lao động cá nhân.
2.1A3. Nêu được
căn cứ pháp làm
phát sinh, thay đổi,
chấm dứt quan hệ
pháp luật lao động
cá nhân.
2.1.B1. Phân
tích được khái
niệm 3 đặc
điểm của quan
hệ pháp luật lao
động nhân,
lấy được d
minh họa.
2.1.B2. Phân
tích được 3 yếu
tố cấu thành của
quan hệ pháp
luật lao động
nhân.
2.1.B3. Phân tích
được căn cứ phát
sinh, thay đổi,
chấm dứt quan
hệ pháp luật lao
động cá nhân.
2.1.C1. Đánh
giá được đặc
điểm quan
trọng nhất
của quan hệ
pháp luật lao
động nhân
để phân biệt
với quan hệ
pháp luật dịch
vụ dân sự.
2.2. Quan
hệ pháp
luật lao
động tập
thể
2.2A.1. Trình y
được khái niệm,
chủ thể, nội dung
của quan hệ pháp
luật lao động tập
thể.
2.2B.1. Phân tích
được khái niệm,
chủ thể, nội dung
của quan hệ
pháp luật lao
động tập thể.
2.2.C1. Phân
biệt được sự
khác biệt
quan trọng
nhất của quan
hệ pháp luật
lao động
nhân quan
hệ lao động
tập thể
2.3. Nhóm 2.3A.1. Tnh y 2.3.B.1. Phân 2.3.C.1. Bình
Trang 4
22:53 2/8/24
đề chương học phần - Đề cương môn học luật lao động
about:blank
5/47
quan hệ
pháp luật
liên
quan hoặc
phát sinh
từ quan
hệ pháp
luật lao
động
nhân,
quan hệ
pháp luật
lao động
tập thể
được tên các quan
hệ pháp luật
liên quan hoặc
phát sinh từ quan
hệ pháp luật lao
động nhân,
quan hệ pháp luật
tập thể.
tích được bản
chất các quan hệ
pháp luật liên
quan hoặc phát
sinh từ quan hệ
pháp luật lao
động nhân,
quan hệ pháp
luật tập thể.
luận được mối
quan hệ của
nhóm các
quan hệ pháp
luật liên
quan hoặc
phát sinh từ
quan hệ pháp
luật lao động
nhân, quan
hệ pháp luật
tập thể với
quan hệ pháp
luật lao động
CHƯƠNG 3. ĐẠI DIỆN CÁC BÊN TRONG QUAN HỆ LAO
ĐỘNG
Mục tiêu
Nội dung
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
3.1. Khái
niệm đại
diện các
bên trong
quan hệ
lao động
3.1.A1. u được
khái niệm đại diện
các bên trong quan
hệ lao động.
3.1.B1. Phân tích
được khái niệm
đại diện các bên
trong quan hệ
lao động
3.1.C1. Bình
luận được sự
thay đổi của
pháp luật lao
động Việt
Nam về vấn
đề đại diện
bên tập thể
lao động.
3.2. Đại
diện bên
tập thể
lao động
3.2.A1. Nêu được
khái niệm phân
loại tổ chức đại diện
người lao động tại
sở.
3.2.2A. Trình y
3.2.B1. Phân
tích được sự hình
thành, phát triển
chức ng của
đại diện n tập
thể lao động.
3.1.C1. Bình
luận được sự
thay đổi của
pháp luật lao
động Việt
Nam về vấn
Trang 5
22:53 2/8/24
đề chương học phần - Đề cương môn học luật lao động
about:blank
6/47
được quyền
nga vụ của t
chức đại diện người
lao động tại sở
trong quan hệ lao
động.
3.2.B2. Phân
tích được các quy
định pháp luật
hiện hành về
quyền nghĩa
vụ của tổ chức đại
diện người lao
động tại cơ sở
trong quan hệ lao
động.
đề đại diện
bên tập thể
lao động.
3.3. Đại
diện bên
sử dụng
lao động
trong
quan hệ
lao động
3.3.A1. Nêu được
khái niệm Đại diện
bên sử dụng lao
động trong quan
hệ lao động.
3.3.2A. Trình y
được quyền
nga v của đại
diện bên sử dụng
lao động trong
quan hệ lao động
3.3.B1. Phân
tích được sự hình
thành, phát triển
chức ng của
đại diện n sử
dụng lao động.
3.1.C1. Bình
luận được sự
thay đổi của
pháp luật lao
động Việt
Nam về vấn
đề đại diện
bên tập thể
lao động.
3.4. Các
hình thức
tương tác
của đại
diện các
bên trong
quan hệ
lao động
3.4.A.1. u được
4 hình thức tương
c của đại diện các
n trong quan hệ
lao động
3.4.B.1. Phân
ch được 4 hình
thức ơng c
của đại diện các
n trong quan
hệ lao động
3.4.C.1. nh
luận được sự
khác biệt
trong nh
thức tương tác
của đại diện
c n trong
quan hệ lao
động
3.5.
chế ba
bên
3.5.A.1. u được
khái kiệm c
nh thức của
chế ba bên
3.5.B.1. Phân
ch được bản
chất và vai trò
của chế ba bên
i chung
chế ba n Việt
Nam nói rng
trong quan hệ lao
3.5.C.1. Bình
luận được sự
khác biệt
quan trọng
của chế ba
bên trong
quan hệ pháp
luật lao động
Trang 6
22:53 2/8/24
đề chương học phần - Đề cương môn học luật lao động
about:blank
7/47
động so với các
quan hệ pháp
luật khác
Chương 4:
HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG
Mụ
c tiêu
Nội dung
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
4. Khái1.
niệm đặc
điểm của Hợp
đồng lao
động
4.1A1. Nêu
được khái
niệm, đặc
trưng của
HĐLĐ.
4.1A2. Nêu
được nguyên
tắc, điều kiện
chủ thể
trình tự giao
kết HĐLĐ.
4.1A3. Nêu
được nội dung
hình thức
của HĐLĐ.
4.1B1. Phân ch
được khái niệm,
đặc trưng của
HĐLĐ.
4.1B2. Phân tích
được nguyên tắc,
điều kiện chủ thể
trình tự giao
kết HĐLĐ.
4.1B3. Phân ch
được nội dung
hình thức của
HĐLĐ.
4.1B4. Phân ch
được 2 loại HĐLĐ
theo quy định của
pháp luật.
4.1C1. Nhận
diện được HĐLĐ
trong các tình
huống cụ thể.
4.1C2. Đánh giá
được các quy
định hiện hành
về thời hạn
HĐLĐ.
4.2. Giao kết
HĐLĐ
4.2A1. Nêu
được khái niệm
của giao kết
HĐLĐ
4.2B.1. Phân tích
được nội dung,
hình thức của giao
kết HĐLĐ.
4.2C1. Đánh giá
được các quy
định hiện hành
về giao kết
HĐLĐ; đối sánh
với các hình thức
giao kết trong
giao dịch dân sự,
kinh tế.
4.3. Thực
hiện HĐLĐ
4.3A1. Nêu
được quy định
4.3B1. Phân ch
được quy định về
4.4.C1. Đánh giá
được việc thực
Trang 7
22:53 2/8/24
đề chương học phần - Đề cương môn học luật lao động
about:blank
8/47
về thực hiện,
thay đổi và tạm
hoãn thực hiện
HĐLĐ.
thực hiện, thay đổi
tạm hoãn thực
hiện HĐLĐ.
hiện, thay đổi,
tạm hoãn
chấm dứt HĐLĐ.
4.4. Chấm
dứt HĐLĐ
4.4.A.1 Trình
bày được các
trường hợp
chấm dứt HĐLĐ
hậu quả
pháp lí.
4.4.A2. Trình
bày được nội
dung của đào
tạo, bồi dưỡng
nâng cao trình
độ kỹ năng
nghề trong
quan hên lao
động.
4.4B1 Phân tích
được các trường
hợp chấm dứt
HĐLĐ hậu quả
pháp lí.
4.4.B2. Phân ch
được trách nhiệm
hoàn trả chi phí
đào tạo của người
lao động theo hợp
đồng đào tạo nghề
4.4.C1. Đánh giá
được việc thực
hiện, thay đổi,
tạm hoãn
chấm dứt HĐLĐ.
4.5.C1. Đánh giá
được sự khác biệt
của Hợp đồng
đào tạo nghề với
các hợp đồng
dịch vụ khác
trong dân sự.
Chương 5: ĐỐI THOẠI HỘI TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG,
THƯƠNG LƯỢNG TẬP THỂ VÀ THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP
THỂ
Mụ
c tiêu
Nội dung
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
5.1. Đối
thoại hội
trong quan
hệ lao động
5.1.A1. Nêu
được khái
niệm, nội dung
các trường
hợp đối thoại
tại nơi làm việc
5.1.B1. Phân tích
được khái niệm,
nội dung các
trường hợp đối
thoại tại nơi m
vệc.
5.1.C1. Đánh giá
được tính ưu việt
của đối thoại
hội trong quan hệ
lao động
5.2. Thương
lượng tập thể
5.2.A1. Nêu
được khái
5.2.B1. Phân tích
được khái niệm,
5.2.C1. Đánh giá
được vai trò của
Trang 8
22:53 2/8/24
đề chương học phần - Đề cương môn học luật lao động
about:blank
9/47
niệm, chủ thể,
nội dung
quy trình
thương lượng
tập thể
ch thể, nội dung
quy trình
thương ợng tập
th
thương lượng tập
thể trong quan
hệ pháp luật về
lao động, vận
dụng được để
giải quyết các
tình huống thực
tế.
5.3. Thỏa
ước lao động
tập thể
5.3A1. Nêu
được khái
niệm, bản chất,
đặc điểm và vai
trò của thoả
ước lao động
tập thể.
5.3A2. Nêu
được 4 loại
thoả ước lao
động tập thể.
5.3.A3. Nêu
được nội dung
hình thức
của thoả ước
lao động tập
thể.
5.3.A4. Nêu
được phạm vi,
nguyên tắc,
chủ thể, trình
tự, thủ tục
kết thoả ước
lao động tập
thể.
5.3.A5. Nêu
được các vấn
đề về hiệu lực
của thoả ước
5.3.B1. Phân tích
được bản chất
pháp đặc
điểm của thoả ước
lao động tập thể.
5.3.B2. Phân ch
được giá trị pháp
của 4 loại thoả
ước lao động tập
thể.
5.3.B3. Phân tích
được nội dung
hình thức của thoả
ước lao động tập
thể.
5.3B4. Phân tích
được phạm vi,
nguyên tắc, chủ
thể, trình tự, thủ
tục kí kết thoả ước
lao động tập thể.
5.3.B5. Phân tích
được các vấn đề
về hiệu lực của
thoả ước lao động
tập thể.
5.3C1. Phân biệt
được thoả ước lao
động tập thể với
HĐLĐ; đánh giá
được mối quan
hệ giữa pháp luật
lao động, thoả
ước lao động tập
thể và HĐLĐ, vận
dụng được để
giải quyết các
tình huống thực
tế.
Trang 9
22:53 2/8/24
đề chương học phần - Đề cương môn học luật lao động
about:blank
10/47
lao động tập
thể.
Chương 6: ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG VÀ ĐIỀU KIỆN SỬ DỤNG
LAO ĐỘNG
Mụ
c tiêu
Nội dung
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
6.1. Pháp
luật an toàn
lao động, vệ
sinh lao
động
6A1. Nêu được
khái niệm tai
nạn lao động,
bệnh nghề
nghiệp.
6A2. Nêu được
trách nhiệm
của người sử
dụng lao động
với người lao
động bị tai nạn
lao động, bệnh
nghề nghiệp.
6B1. Phân tích
được khái niệm tai
nạn lao động,
bệnh nghề nghiệp.
6B2. Phân tích
được trách nhiệm
của người sử dụng
lao động đối với
người lao động bị
tai nạn lao động,
bệnh nghề nghiệp.
6C1. Vận dụng
được các quy
định của pháp lut
đ nhận diện tai
nạn lao động
trong một số tình
huống cụ thể.
6.2. Thời giờ
làm việc,
thời giờ nghỉ
ngơi
6.2A1 Nêu
được khái
niệm, 3 sở
quy định thời
giờ làm việc,
thời giờ nghỉ
ngơi.
6.2A2 Nêu
được 4 loại thời
giờ làm việc.
6.2A3 Nêu
được 5 loại thời
giờ nghỉ ngơi.
6.2B1. Phân tích
đưc 3 sở quy
định thời giờ làm
việc, thời giờ nghỉ
ngơi.
6.2B2. Phân tích
được 4 loại thời
giờ làm việc.
6.2B3. Phân tích
được 5 loại thời
giờ nghỉ ngơi.
6.2C1. Vận dụng
được các quy
định pháp luật
hiện hành về thời
giờ làm việc, thời
giờ nghỉ ngơi để
giải quyết một số
tình huống cụ
thể.
6.3. Tiền 6.3A1. 6.3C1. Nêu 6.3B1. Phân tích Vận dụng
Trang 10
22:53 2/8/24
đề chương học phần - Đề cương môn học luật lao động
about:blank
11/47
lương được khái niệm
các yếu tố
cấu thành tiền
lương.
6.3A2. Nêu
được nguyên
tắc điều chỉnh
tiền lương.
6.3A3. u
được khái niệm,
vai trò, các loại
sở xác
định tiền lương
tối thiểu.
6.3A4. Nêu
được khái niệm
th tục xây
dựng thang
lương, bảng
lương, định
mức lao động.
6.3A5. u
được quy định
của pháp luật
hiện hành về
việc trả lương
cho NLĐ trong
thời gian học
nghề, thử việc,
trong trường
hợp ngừng
việc, làm thêm
giờ, làm việc
vào ban đêm,
trả lương thông
qua người cai
thầu của NLĐ.
được khái niệm
các yếu tố cấu
thành tiền lương.
6.3B2. Phân tích
được quyền
nghĩa vụ của
NSDLĐ NLĐ
trong lĩnh vực trả
lương.
được quy định
của pháp luật để
xác định tiền
lương cho NLĐ
trong một số tình
huống cụ thể.
6.3.C2. So sánh
được chế độ tiền
lương của người
làm việc theo
hợp đồng lao
động cán bộ,
công chức, viên
chức.
Trang 11
22:53 2/8/24
đề chương học phần - Đề cương môn học luật lao động
about:blank
12/47
Chương 7: KỶ LUẬT LAO ĐỘNG, TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT
Mụ
c tiêu
Nội dung
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
7.1. Kỷ luật
lao động
7.1A1. Nêu
được khái
niệm, đặc điểm
sở của
quyền quản
lao động của
NSDLĐ.
7.1A2. Nêu
được khái niệm
phạm vi áp
dụng kỉ luật lao
động.
7.1A3. Nêu
được khái niệm
nội dung
chủ yếu của nội
quy lao động.
7.1A4. Nêu
được nguyên
tắc, căn cứ,
hình thức, thẩm
quyền trình
tự, thủ tục xử
kỉ luật lao động.
7.1B1. Phân tích
được khái niệm,
đặc điểm sở
của quyền quản
lao động của
NSDLĐ.
7.1B2. Phân tích
được nguyên tắc,
căn cứ, hình thức,
thẩm quyền
trình tự, thủ tục xử
lí kỉ luật lao động.
7.1C1. Phân biệt
được quyền quản
lao động của
NSDLĐ với quyền
quản lao động
của Nhà nước.
7.1C2. So sánh
được nội quy lao
động với thoả
ước lao động tập
thể.
7.1C3. Vận dụng
được quy định
của pháp luật để
giải quyết một số
tình huống cụ thể
về xử vi phạm
kỉ luật lao động
7.2. Trách
nhiệm vật
chất
7.2A1. Nêu
được khái
niệm, căn cứ,
các trường hợp
7.2B1. Phân tích
được khái niệm,
căn cứ, các trường
hợp thủ tục xử
7.2C1. Vận dụng
được quy định
của pháp luật để
giải quyết một số
Trang 12
22:53 2/8/24
đề chương học phần - Đề cương môn học luật lao động
about:blank
13/47
thủ tục xử lí
bồi thường
trách nhiệm vật
chất.
7.2A6. u
được quy định
về tạm đình chỉ
công việc đối
với NLĐ.
bồi thường trách
nhiệm vật chất.
7.2B2. Phân tích
được quy định về
tạm đình chỉ công
việc đối với NLĐ.
tình huống cụ thể
về xử vi phạm
kỉ luật lao động
bồi thường
thiệt hại vật chất.
Chương 8: TRÁCH CHẤP LAO ĐỘNG VÀ GIẢI QUYẾT TRANH
CHẤP LAO ĐỘNG
Mụ
c tiêu
Nội dung
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
8.1. Tranh
chấp lao
động
8.1A1. Nêu
được định
nghĩa, 4 đặc
điểm của tranh
chấp lao động.
8.1A2. Nêu
được 3 cách
phân loại tranh
chấp lao động.
8.1A3. Nêu
được dấu hiệu
nhận diện
tranh chấp lao
động.
8.1B1. Phân tích
được dấu hiệu
nhận diện tranh
chấp lao động.
8.1B2. Phân ch
được nguyên tắc
giải quyết tranh
chấp lao động.
8.1B3. Phân tích
được thẩm quyền
giải quyết tranh
chấp lao động.
8.1C1. Vận dụng
sự hiểu biết để
xác định được
tranh chấp lao
động qua một số
tình huống cụ
thể.
8.2. Giải
quyết tranh
chấp lao
động
8.2A1. Nêu
được nguyên tắc
giải quyết tranh
chấp lao động.
8.3B1. Phân tích
được trình tự, thủ
tục giải quyết
tranh chấp
8.2C1. Vận dụng
được quy định
của pháp luật
hiện hành để xác
Trang 13
22:53 2/8/24
đề chương học phần - Đề cương môn học luật lao động
about:blank
14/47
8.2A2. Nêu
được thẩm
quyền giải
quyết tranh
chấp lao động.
8.2A2. u
được trình tự,
thủ tục giải
quyết tranh
chấp nhân
lao động.
8.2A3. Nêu
được trình tự,
thủ tục giải
quyết tranh
chấp lao động
tập thể về
quyền.
8.2A4. Nêu
được trình tự,
thủ tục giải
quyết tranh
chấp lao động
tập thể về lợi
ích.
8.2A5. Nêu
được thời hiệu
u cầu giải
quyết tranh
chấp lao động.
nhân lao động.
8.2B2. Phân tích
được trình tự, thủ
tục giải quyết
tranh chấp lao
động tập thể về
quyền.
8.2B3. Phân tích
được trình tự, thủ
tục giải quyết
tranh chấp lao
động tập thể về lợi
ích.
8.2B4. Phân ch
được thời hiệu u
cầu giải quyết
tranh chấp lao
động.
định thẩm quyền
giải quyết tranh
chấp lao động
trong một số tình
huống cụ thể.
8.2C2. Bình luận
được điểm mới
của Bộ luật Lao
động năm 2019
về tranh chấp lao
động.
8.2C3. Bình luận
được điểm mới
của Bộ luật Lao
động năm 2019
về giải quyết
tranh chấp lao
động.
Chương 9: ĐÌNH CÔNG VÀ GIẢI QUYẾT ĐÌNH CÔNG
Trang 14
22:53 2/8/24
đề chương học phần - Đề cương môn học luật lao động
about:blank
15/47
Mụ
c tiêu
Nội dung
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
9.1. Đình công Nêu9.1.A1.
được khái
niệm, bản chất,
5 dấu hiệu
bản sự ảnh
hưởng của đình
công.
9.1.A2. Nêu
được các loại
đình công theo
4 tiêu chí phân
loại chủ yếu.
9.1.A3. u
được quy định
về đối tượng
thời điểm được
đình công theo
pháp luật Việt
Nam.
9.1.A4. Nêu
được quy định
về quyền lãnh
đạo đình công
thủ tục đình
công theo pháp
luật Việt Nam.
9.1.A5. Nêu
được những
hành vi bị cấm
thực hiện trước,
trong sau
đình công.
9.1.A6. Nêu
được quy định
9.1.B1. Phân biệt
được đình công với
các hiện tượng:
Lãn công, bãi
công, phản ứng
tập thể, tranh
chấp lao động tập
thể.
9.1.B2. Phân ch
được quy định về
đình công bất hợp
pháp.
9.1.C1. Vận
dụng sự hiểu biết
về đình công để
xác định được
một số vụ việc cụ
thể phải đình
công hay không.
9.1.C2. Bình
luận điểm mới
của Bộ luật Lao
động năm 2019
về khái niệm
đình công.
9.1.C3. Bình
luận điểm mới
của Bộ luật Lao
động năm 2019
về các trường
hợp đình công
bất hợp pháp.
Trang 15
22:53 2/8/24
đề chương học phần - Đề cương môn học luật lao động
about:blank
16/47
về việc hoãn,
ngừng đình
công Việt
Nam.
9.1.A7. Nêu
được quy định
về đình công
bất hợp pháp.
9.2. Giải
quyết đình
công
9.2.A.1. Nêu
được quyền
của NLĐ, đại
diện tập thể lao
động, NSDLĐ
trước trong
khi đình công.
9.2.A2. Nêu
được quy định
về thẩm quyền
giải quyết đình
công.
9.2.A3. Nêu
được các quy
định về xét tính
hợp pháp của
cuộc đình công.
9.2.A4. Nêu
được hậu quả
pháp lí của việc
giải quyết đình
công.
9.3.A5. Nêu
được các quy
định về bồi
thường thiệt
hại liên quan
đến đình công.
9.2.B1. Phân tích
được hậu quả
pháp của việc
giải quyết đình
công.
9.2.C1. Đánh giá
thực trạng hiện
tượng đình công
xảy ra tại Việt
Nam hiện nay
hiệu quả áp dụng
quy định pháp
luật lao động về
đình công.
Trang 16
22:53 2/8/24
đề chương học phần - Đề cương môn học luật lao động
about:blank
17/47
Chương 10: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LAO ĐỘNG
Mụ
c tiêu
Nội dung
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
10.1. Khái
niệm, vai trò
của quản
nhà nước về
lao động
10.1.A1. Nêu
được khái
niệm, đặc điểm
của quản
nhà nước về
lao động
10.1.A2. Nêu
được vai trò
của quản
nhà nước về
lao động
10.1.B1. Phân
tích được vai trò
quản của nhà
nước về lao động
10.1.C1. Đánh
giá thực trạng vai
trò quản của
nhà nước về lao
động Việt Nam
hiện nay.
10.2. Nội
dung quản
nhà nước về
lao động
10.2.A.1. Nêu
được nội dung
việc thực hiện
công tác xây
dựng chính
sách, pháp luật
về lao động
tổ chức, thực
hiện quản
của nhà nước
về lao động.
10.2.B1. Phân
tích các hoạt động
của nhà nước
trong công tác xây
dựng chính sách,
pháp luật về lao
động tổ chức
thực hiện quản
nhà nước về lao
động
10.2.C1. Đánh
giá thực trạng vai
trò quản của
nhà nước về lao
động Việt Nam
hiện nay.
10.3. Các
quan quản
nhà nước về
lao động
10.3.A.1. Nêu
được tên hệ
thống các
quan quản
nhà nước về
lao động
10.3.B1. Phân
tích được vị trí vai
trò của từng
quan nhà nước về
lao động
10.3.C1. Đánh
được vai trò của
từng quan
quản nhà nước
về lao động
Việt Nam hiện
nay.
10.4. Thanh
tra lao động
10.4.A.1. Nêu
được khái niệm
10.4.B1. Phân
tích được nội dung
10.4.C1. Bình
luận được sự thực
Trang 17
22:53 2/8/24
đề chương học phần - Đề cương môn học luật lao động
about:blank
18/47
vai trò của
thanh tra lao
động
10.4.A.2 Nêu
được nội dung
của thanh tra
lao động
của các hoạt động
thanh tra lao động
trạng việc thực
hiện công tác
thanh tra lao
động hiện nay
Việt Nam
10.5. Xử
phạt vi phạm
pháp luật lao
động
10.5.A.1 Nêu
được khái niệm
vi phạm pháp
luật lao động
xử phạt vi
phạm pháp luật
lao động
10.5.B1. Phân
tích được nội dung
các hình thức xử
phạt vi phạm pháp
luật lao động
10.5.C1. Bình
luận được sự thực
trạng việc thực
hiện công tác xử
phạt vi phạm
pháp luật lao
động hiện nay
Việt Nam
10.6. Giải
quyết khiếu
nại, tố cáo
về lao động
10.6.A.1 Nêu
được khái
niệm, thẩm
quyền, trình tự,
thủ tục giải
quyết khiếu nại
về lao động
10.6.A.2 Nêu
được khái niệm
thẩm quyền,
trình tự, thủ tục
giải quyết tố
cáo về lao
động
10.5.B1. Phân
tích được trình tự,
thủ tục giải quyết
khiếu nại lao động
10.5.B2. Phân
tích được trình tự,
thủ tục giải quyết
tố cáo lao động
10.5.C1. Bình
luận, phân biệt rõ
sự khác biệt giữa
việc giải quyết
khiếu nại giải
quyết tố cáo về
lao động
4. TÓM TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN
Học phần Luật lao động gồm 10 chương, nghiên cứu các vấn đề
luận thực tiễn xây dựng, ban hành, thực thi các quy định về
quan hệ lao động các vấn đề thuộc lĩnh vực lao động - hội.
Bên cạnh các vấn đề luận chung, các nội dung pháp luật được
nghiên cứu chủ yếu bao gồm: quan hệ HĐLĐ; việc làm, học nghề;
quyền công đoàn vấn đề đại diện lao động, thoả ước lao động
tập thể, các điều kiện lao động, quản lí nhà nước về lao động, quản
Trang 18
22:53 2/8/24
đề chương học phần - Đề cương môn học luật lao động
about:blank
19/47
lao động trong doanh nghiệp; tranh chấp lao động giải quyết
tranh chấp lao động, đình công; các vấn đề lao động quốc tế
(trong khuôn khổ các quy tắc pháp lao động của Tổ chức lao
động quốc tế - ILO) và của khu vực.
5. NỘI DUNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Chương 1
KHÁI NIỆM LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM
1.1. Phạm vi và phương pháp điều chỉnh của luật lao động
1.1.1. Phạm vi điều chỉnh của luật lao động
1.1.2. Phương pháp điều chỉnh của luật lao động
1.2. Những nguyên tắc cơ bản của luật lao động
1.2.1. Nguyên tắc tự do việc làm và tuyển dụng lao động
1.2.2. Nguyên tắc bảo vệ người lao động
1.2.3. Nguyên tắc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của người
sử dụng lao động
1.3. Nguồn của luật lao động mối quan hệ của luật lao
động với một số ngành luật khác
1.3.1. Nguồn của luật lao động
1.3.2. Mối quan hệ giữa luật lao động một số ngành luật
khác
Chương 2
QUAN HỆ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG
2.1. Quan hệ pháp luật lao động cá nhân
2.1.1. Khái niệm quan hệ pháp luật lao động cá nhân
2.1.2. Đặc điểm của quan hệ pháp luật lao động cá nhân
2.1.3. Chủ thể của quan hệ pháp luật lao động cá nhân
2.1.4. Khách thể của quan hệ pháp luật lao động cá nhân
2.1.5. Nội dung của quan hệ pháp luật lao động cá nhân
2.1.6. Căn cứ pháp làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt
quan hệ pháp luật lao động cá nhân
2.2. Quan hệ pháp luật lao động tập thể
2.2.1. Khái niệm quan hệ pháp luật lao động tập thể
2.1.2. Chủ thể của quan hệ pháp luật lao động tập thể
Trang 19
22:53 2/8/24
đề chương học phần - Đề cương môn học luật lao động
about:blank
20/47
| 1/47

Preview text:

22:53 2/8/24
đề chương học phần - Đề cương môn học luật lao động
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN (Tên Học phần) Khoa:
Bộ môn phụ trách:
Hành chính – Pháp luật
Trình độ đào tạo: Đại học Hà Nội, năm 202 about:blank 1/47 22:53 2/8/24
đề chương học phần - Đề cương môn học luật lao động
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Tên tiếng Việt: Luật Lao động Tên tiếng Anh: Labor law
Trình độ đào tạo: Cử nhân ngành Quản trị văn phòng
1. Phụ trách giảng dạy
- Bộ môn: Hành chính – Pháp luật - Giảng viên phụ trách
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần: Luật lao động - Mã học phần: - Số tín chỉ: 03
- Loại học phần: Tự chọn/Bắt buộc/Thay thế khóa luận tốt nghiệp – Bắt buộc
- Học phần tiên quyết: …
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Giảng lý thuyết, KT: 2,0 tín chỉ = 30 giờ tín chỉ = 30 tiết xếp trên TKB
+ Thực hành (thảo luận, bài tập…): 0,6 tín chỉ = 09 giờ tín
chỉ = 18 tiết xếp trên TKB
+ Tự học (tự nghiên cứu): 0,4 tín chỉ = 06 giờ tín chỉ = 18
tiết tự học có hướng dẫn của Giảng viên 3. MỤC TIÊU HỌC PHẦN 3.1. Mục tiêu chung 3.1. Về kiến thức
+ Hiểu và biết đánh giá một cách khoa học các vấn đề cơ bản
về luật lao động: khái niệm, nguyên tắc cơ bản của luật lao động,
hệ thống ngành luật lao động; khái niệm quan hệ pháp luật lao
động và phân tích được các quy định của pháp luật về quan hệ
pháp luật giữa NLĐ và NSDLĐ.
+ Hiểu được bản chất và đặc trưng các quy định về công đoàn
- tổ chức đại diện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng
của NLĐ; các quy định về việc làm, học nghề qua đó vận dụng các Trang 1 about:blank 2/47 22:53 2/8/24
đề chương học phần - Đề cương môn học luật lao động
quy định của pháp luật về việc làm, học nghề trong thực tế.
+ Hiểu và phân biệt được HĐLĐ với các loại hợp đồng khác.
+ Hiểu và vận dụng được các quy định của pháp luật về đối
thoại nơi làm việc, thương lượng tập thể và thỏa ước lao động tập
thể; các quy định về tranh chấp lao động và giải quyết tranh chấp
lao động; bảo hộ lao động; vấn đề đình công và giải quyết vấn đề
đình công; các quy định của pháp luật về tiền lương, thời giờ làm
việc, thời gian nghỉ ngơi.
+ Hiểu được vai trò quản lý nhà nước trong lĩnh vực lao động. 3.2. Về kĩ năng
Sau khi kết thúc quá trình nghiên cứu, SV phải biết cách tìm
kiếm, vận dụng các kiến thức pháp lý về lĩnh vực luật lao động để
thực hiện các công việc chuyên môn tương ứng với yêu cầu đào tạo, bao gồm:
+ Tư vấn cho các đối tượng là NSDLĐ, NLĐ, cá nhân và tổ
chức khác về các vấn đề cơ bản thường gặp trong lĩnh vực luật lao động;
+ Soạn thảo các văn bản cơ bản thường gặp trong lĩnh vực lao
động như: HĐLĐ, thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động...;
+ Tham gia vào các hoạt động xây dựng chính sách, pháp luật lao động. 3.3. Về thái độ
Chấp hành đúng pháp luật nói chung và pháp luật lao động
nói riêng. Tôn trọng và tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật lao động
khi thực hiện các công việc chuyên môn; có nhận thức, xử sự đúng
đắn khi tham gia quan hệ lao động.
3.2. Mục tiêu chi tiết học phần
3.2.1. Mục tiêu chi tiết

CHƯƠNG 1. KHÁI NIỆM LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM Mục tiêu Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Nội dung
1.1. Phạm 1.1.A.1. Nêu được 1.1.B1. Phân 1.1.C1. Phân vi
và phạm vi và đối tích được phạm biệt được phương
tượng điều chỉnh vi và phương quan hệ lao
pháp điều của luật lao động
pháp điều chỉnh động do luật Trang 2 about:blank 3/47 22:53 2/8/24
đề chương học phần - Đề cương môn học luật lao động
chỉnh của 1.1.A.2. Nêu được 5 của luật lao động lao động điều
luật lao nhóm quan hệ xã 1.1.B2. Phân chỉnh với động hội khác
thuộc tích được sự điều quan hệ lao
phạm vi điều chỉnh chỉnh của pháp động của một của luật lao động.
luật đối với 5 số đối tượng
1.1.A.3. Nêu được nhóm quan hệ xã khác không
3 phương pháp hội thuộc đối do luật lao
điều chỉnh của luật tượng điều chỉnh động điều lao động
của luật lao động chỉnh và giải
và lấy được ví dụ thích tại sao. minh họa. 1.1C2. Xác 1.1.3.3.
Phân định được luật
tích được 3 điều chỉnh đối phương pháp với quan hệ điều chỉnh của lao động luật lao động trong một số tình huống thực tế cụ thể. 1.2.Những
1.2.A.1. Nêu được 1.2.B1. Phân 1.2.C1 Phân
nguyên tắc 4 nguyên tắc cơ tích được 4 biệt được sự
cơ bản của bản của luật lao nguyên tắc cơ khác biệt cơ luật lao động. bản của luật lao bản về động động. nguyên tắc của Luật lao động với nguyên tắc của luật dân sự, luật kinh tế.
1.3. Nguồn 1.3.A1. Nêu các 1.3.B1. Phân 1.3.C1. Đánh
của luật lao nguồn của luật lao tích được các giá được ý động và động.
nguồn của luật nghĩa, vai giá mối quan lao động trị của Nguồn hệ của luật của luật lao lao động động. với một số Trang 3 about:blank 4/47 22:53 2/8/24
đề chương học phần - Đề cương môn học luật lao động ngành luật khác
CHƯƠNG 2. QUAN HỆ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG Mục tiêu Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Nội dung
2.1. Quan 2.1A1. Nêu được 2.1.B1. Phân 2.1.C1. Đánh
hệ pháp khái niệm và 3 đặc tích được khái giá được đặc
luật lao điểm của quan hệ niệm và 3 đặc điểm quan
động cá pháp luật lao động điểm của quan trọng nhất nhân cá nhân.
hệ pháp luật lao của quan hệ
2.1A2. Nêu được 3 động cá nhân, pháp luật lao
yếu tố cấu thành lấy được ví dụ động cá nhân
(chủ thể, khách minh họa. để phân biệt
thể, nội dung) của 2.1.B2. Phân với quan hệ
quan hệ pháp luật tích được 3 yếu pháp luật dịch lao động cá nhân.
tố cấu thành của vụ dân sự.
2.1A3. Nêu được quan hệ pháp
căn cứ pháp lý làm luật lao động cá
phát sinh, thay đổi, nhân.
chấm dứt quan hệ 2.1.B3. Phân tích
pháp luật lao động được căn cứ phát cá nhân. sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật lao động cá nhân.
2.2. Quan 2.2A.1. Trình bày 2.2B.1. Phân tích 2.2.C1. Phân
hệ pháp được khái niệm, được khái niệm, biệt được sự
luật lao chủ thể, nội dung chủ thể, nội dung khác biệt
động tập của quan hệ pháp của quan hệ quan trọng thể
luật lao động tập pháp luật lao nhất của quan thể. động tập thể. hệ pháp luật lao động cá nhân và quan hệ lao động tập thể
2.3. Nhóm 2.3A.1. Trình bày 2.3.B.1. Phân 2.3.C.1. Bình Trang 4 about:blank 5/47 22:53 2/8/24
đề chương học phần - Đề cương môn học luật lao động
quan hệ được tên các quan tích được bản luận được mối
pháp luật hệ pháp luật có chất các quan hệ quan hệ của
có liên liên quan hoặc pháp luật có liên nhóm các
quan hoặc phát sinh từ quan quan hoặc phát quan hệ pháp
phát sinh hệ pháp luật lao sinh từ quan hệ luật có liên từ quan động
cá nhân, pháp luật lao quan hoặc
hệ pháp quan hệ pháp luật động cá nhân, phát sinh từ luật lao tập thể.
quan hệ pháp quan hệ pháp động cá luật tập thể. luật lao động nhân, cá nhân, quan quan hệ hệ pháp luật pháp luật tập thể với lao động quan hệ pháp tập thể luật lao động
CHƯƠNG 3. ĐẠI DIỆN CÁC BÊN TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG Mục tiêu Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Nội dung
3.1. Khái 3.1.A1. Nêu được 3.1.B1. Phân tích 3.1.C1. Bình
niệm đại khái niệm đại diện được khái niệm luận được sự diện
các các bên trong quan đại diện các bên thay đổi của
bên trong hệ lao động.
trong quan hệ pháp luật lao quan hệ lao động động Việt lao động Nam về vấn đề đại diện bên tập thể lao động. 3.2.
Đại 3.2.A1. Nêu được 3.2.B1. Phân 3.1.C1. Bình
diện bên khái niệm và phân tích được sự hình luận được sự
tập thể loại tổ chức đại diện thành, phát triển thay đổi của lao động
người lao động tại và chức năng của pháp luật lao cơ sở.
đại diện bên tập động Việt
3.2.2A. Trình bày thể lao động. Nam về vấn Trang 5 about:blank 6/47 22:53 2/8/24
đề chương học phần - Đề cương môn học luật lao động được quyền và 3.2.B2. Phân đề đại diện
nghĩa vụ của tổ tích được các quy bên tập thể
chức đại diện người định pháp luật lao động.
lao động tại cơ sở hiện hành về
trong quan hệ lao quyền và nghĩa động. vụ của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở trong quan hệ lao động.
3.3. Đại 3.3.A1. Nêu được 3.3.B1. Phân 3.1.C1. Bình
diện bên khái niệm Đại diện tích được sự hình luận được sự
sử dụng bên sử dụng lao thành, phát triển thay đổi của
lao động động trong quan và chức năng của pháp luật lao trong hệ lao động.
đại diện bên sử động Việt
quan hệ 3.3.2A. Trình bày dụng lao động. Nam về vấn lao động được quyền và đề đại diện nghĩa vụ của đại bên tập thể diện bên sử dụng lao động. lao động trong quan hệ lao động
3.4. Các 3.4.A.1. Nêu được 3.4.B.1. Phân 3.4.C.1. Bình
hình thức 4 hình thức tương tích được 4 hình luận được sự
tương tác tác của đại diện các thức tương tác khác biệt
của đại bên trong quan hệ của đại diện các trong hình diện các lao động
bên trong quan thức tương tác bên trong hệ lao động của đại diện quan hệ các bên trong lao động quan hệ lao động
3.5. Cơ 3.5.A.1. Nêu được 3.5.B.1. Phân 3.5.C.1. Bình
chế ba khái kiệm và các tích được bản luận được sự bên
hình thức của cơ chất và vai trò khác biệt chế ba bên
của cơ chế ba bên quan trọng
nói chung và cơ của cơ chế ba
chế ba bên ở Việt bên trong
Nam nói riêng quan hệ pháp
trong quan hệ lao luật lao động Trang 6 about:blank 7/47 22:53 2/8/24
đề chương học phần - Đề cương môn học luật lao động động so với các quan hệ pháp luật khác Chương 4: HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Mụ c tiêu Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Nội dung 4.1. Khái 4.1A1.
Nêu 4.1B1. Phân tích 4.1C1. Nhận
niệm và đặc được
khái được khái niệm, diện được HĐLĐ
điểm của Hợp niệm,
đặc đặc trưng của trong các tình đồng lao trưng của HĐLĐ. huống cụ thể. động HĐLĐ.
4.1B2. Phân tích 4.1C2. Đánh giá 4.1A2.
Nêu được nguyên tắc, được các quy
được nguyên điều kiện chủ thể định hiện hành
tắc, điều kiện và trình tự giao về thời hạn chủ thể và kết HĐLĐ. HĐLĐ.
trình tự giao 4.1B3. Phân tích kết HĐLĐ. được nội dung và 4.1A3. Nêu hình thức của được nội dung HĐLĐ.
và hình thức 4.1B4. Phân tích của HĐLĐ. được 2 loại HĐLĐ theo quy định của pháp luật. 4.2. Giao kết 4.2A1.
Nêu 4.2B.1. Phân tích 4.2C1. Đánh giá HĐLĐ
được khái niệm được nội dung, được các quy
của giao kết hình thức của giao định hiện hành HĐLĐ kết HĐLĐ. về giao kết HĐLĐ; đối sánh với các hình thức giao kết trong giao dịch dân sự, kinh tế. 4.3. Thực 4.3A1.
Nêu 4.3B1. Phân tích 4.4.C1. Đánh giá hiện HĐLĐ
được quy định được quy định về được việc thực Trang 7 about:blank 8/47 22:53 2/8/24
đề chương học phần - Đề cương môn học luật lao động
về thực hiện, thực hiện, thay đổi hiện, thay đổi,
thay đổi và tạm và tạm hoãn thực tạm hoãn và
hoãn thực hiện hiện HĐLĐ. chấm dứt HĐLĐ. HĐLĐ. 4.4.
Chấm 4.4.A.1 Trình 4.4B1 Phân tích 4.4.C1. Đánh giá dứt HĐLĐ
bày được các được các trường được việc thực
trường hợp hợp chấm dứt hiện, thay đổi,
chấm dứt HĐLĐ HĐLĐ và hậu quả tạm hoãn và và hậu quả pháp lí. chấm dứt HĐLĐ. pháp lí.
4.4.B2. Phân tích 4.5.C1. Đánh giá
4.4.A2. Trình được trách nhiệm được sự khác biệt
bày được nội hoàn trả chi phí của Hợp đồng
dung của đào đào tạo của người đào tạo nghề với
tạo, bồi dưỡng lao động theo hợp các hợp đồng
nâng cao trình đồng đào tạo nghề dịch vụ khác độ kỹ năng trong dân sự. nghề trong quan hên lao động.
Chương 5: ĐỐI THOẠI XÃ HỘI TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG,
THƯƠNG LƯỢNG TẬP THỂ VÀ THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ
Mụ c tiêu Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Nội dung 5.1. Đối 5.1.A1.
Nêu 5.1.B1. Phân tích 5.1.C1. Đánh giá
thoại xã hội được
khái được khái niệm, được tính ưu việt
trong quan niệm, nội dung nội dung và các của đối thoại xã hệ lao động
và các trường trường hợp đối hội trong quan hệ
hợp đối thoại thoại tại nơi làm lao động tại nơi làm việc vệc. 5.2. Thương 5.2.A1.
Nêu 5.2.B1. Phân tích 5.2.C1. Đánh giá
lượng tập thể được
khái được khái niệm, được vai trò của Trang 8 about:blank 9/47 22:53 2/8/24
đề chương học phần - Đề cương môn học luật lao động
niệm, chủ thể, chủ thể, nội dung thương lượng tập
nội dung và và quy trình thể trong quan quy
trình thương lượng tập hệ pháp luật về thương lượng thể lao động, vận tập thể dụng được để giải quyết các tình huống thực tế. 5.3. Thỏa 5.3A1.
Nêu 5.3.B1. Phân tích 5.3C1. Phân biệt
ước lao động được
khái được bản chất được thoả ước lao tập thể
niệm, bản chất, pháp lí và đặc động tập thể với
đặc điểm và vai điểm của thoả ước HĐLĐ; đánh giá
trò của thoả lao động tập thể. được mối quan
ước lao động 5.3.B2. Phân tích hệ giữa pháp luật tập thể.
được giá trị pháp lí lao động, thoả 5.3A2.
Nêu của 4 loại thoả ước lao động tập
được 4 loại ước lao động tập thể và HĐLĐ, vận thoả ước lao thể. dụng được để động tập thể.
5.3.B3. Phân tích giải quyết các 5.3.A3.
Nêu được nội dung và tình huống thực
được nội dung hình thức của thoả tế.
và hình thức ước lao động tập của thoả ước thể.
lao động tập 5.3B4. Phân tích thể. được phạm vi, 5.3.A4. Nêu nguyên tắc, chủ
được phạm vi, thể, trình tự, thủ
nguyên tắc, tục kí kết thoả ước
chủ thể, trình lao động tập thể.
tự, thủ tục kí 5.3.B5. Phân tích
kết thoả ước được các vấn đề
lao động tập về hiệu lực của thể. thoả ước lao động 5.3.A5. Nêu tập thể. được các vấn đề về hiệu lực của thoả ước Trang 9 about:blank 10/47 22:53 2/8/24
đề chương học phần - Đề cương môn học luật lao động lao động tập thể.
Chương 6: ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG VÀ ĐIỀU KIỆN SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Mụ c tiêu Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Nội dung 6.1.
Pháp 6A1. Nêu được 6B1. Phân tích 6C1. Vận dụng
luật an toàn khái niệm tai được khái niệm tai được các quy
lao động, vệ nạn lao động, nạn lao động, định của pháp luật sinh lao bệnh
nghề bệnh nghề nghiệp. để nhận diện tai động nghiệp.
6B2. Phân tích nạn lao động
6A2. Nêu được được trách nhiệm trong một số tình
trách nhiệm của người sử dụng huống cụ thể.
của người sử lao động đối với
dụng lao động người lao động bị
với người lao tai nạn lao động,
động bị tai nạn bệnh nghề nghiệp. lao động, bệnh nghề nghiệp.
6.2. Thời giờ 6.2A1
Nêu 6.2B1. Phân tích 6.2C1. Vận dụng làm việc, được
khái được 3 cơ sở quy được các quy
thời giờ nghỉ niệm, 3 cơ sở định thời giờ làm định pháp luật ngơi
quy định thời việc, thời giờ nghỉ hiện hành về thời giờ làm việc, ngơi. giờ làm việc, thời
thời giờ nghỉ 6.2B2. Phân tích giờ nghỉ ngơi để ngơi.
được 4 loại thời giải quyết một số 6.2A2 Nêu giờ làm việc. tình huống cụ
được 4 loại thời 6.2B3. Phân tích thể. giờ làm việc. được 5 loại thời 6.2A3 Nêu giờ nghỉ ngơi. được 5 loại thời giờ nghỉ ngơi. 6.3. Tiền 6.3A1.
Nêu 6.3B1. Phân tích 6.3C1. Vận dụng Trang 10 about:blank 11/47 22:53 2/8/24
đề chương học phần - Đề cương môn học luật lao động lương
được khái niệm được khái niệm và được quy định
và các yếu tố các yếu tố cấu của pháp luật để
cấu thành tiền thành tiền lương. xác định tiền lương.
6.3B2. Phân tích lương cho NLĐ 6.3A2.
Nêu được quyền và trong một số tình
được nguyên nghĩa vụ của huống cụ thể.
tắc điều chỉnh NSDLĐ và NLĐ 6.3.C2. So sánh tiền lương.
trong lĩnh vực trả được chế độ tiền 6.3A3. Nêu lương. lương của người được khái niệm, làm việc theo vai trò, các loại hợp đồng lao và cơ sở xác động và cán bộ, định tiền lương công chức, viên tối thiểu. chức. 6.3A4. Nêu được khái niệm và thủ tục xây dựng thang lương, bảng lương, định mức lao động. 6.3A5. Nêu được quy định của pháp luật hiện hành về việc trả lương cho NLĐ trong thời gian học nghề, thử việc, trong trường hợp ngừng việc, làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm, trả lương thông qua người cai thầu của NLĐ. Trang 11 about:blank 12/47 22:53 2/8/24
đề chương học phần - Đề cương môn học luật lao động
Chương 7: KỶ LUẬT LAO ĐỘNG, TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT Mụ c tiêu Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Nội dung
7.1. Kỷ luật 7.1A1.
Nêu 7.1B1. Phân tích 7.1C1. Phân biệt lao động được
khái được khái niệm, được quyền quản
niệm, đặc điểm đặc điểm và cơ sở lí lao động của
và cơ sở của của quyền quản lí NSDLĐ với quyền
quyền quản lí lao động của quản lí lao động lao động của NSDLĐ. của Nhà nước. NSDLĐ.
7.1B2. Phân tích 7.1C2. So sánh 7.1A2.
Nêu được nguyên tắc, được nội quy lao
được khái niệm căn cứ, hình thức, động với thoả
và phạm vi áp thẩm quyền và ước lao động tập
dụng kỉ luật lao trình tự, thủ tục xử thể. động.
lí kỉ luật lao động. 7.1C3. Vận dụng 7.1A3. Nêu được quy định được khái niệm của pháp luật để và nội dung giải quyết một số chủ yếu của nội tình huống cụ thể quy lao động. về xử lí vi phạm 7.1A4. Nêu kỉ luật lao động được nguyên tắc, căn cứ, hình thức, thẩm quyền và trình tự, thủ tục xử lí kỉ luật lao động. 7.2. Trách 7.2A1.
Nêu 7.2B1. Phân tích 7.2C1. Vận dụng nhiệm vật được
khái được khái niệm, được quy định chất
niệm, căn cứ, căn cứ, các trường của pháp luật để
các trường hợp hợp và thủ tục xử giải quyết một số Trang 12 about:blank 13/47 22:53 2/8/24
đề chương học phần - Đề cương môn học luật lao động
và thủ tục xử lí lí bồi thường trách tình huống cụ thể bồi
thường nhiệm vật chất. về xử lí vi phạm
trách nhiệm vật 7.2B2. Phân tích kỉ luật lao động chất.
được quy định về và bồi thường 7.2A6.
Nêu tạm đình chỉ công thiệt hại vật chất.
được quy định việc đối với NLĐ. về tạm đình chỉ công việc đối với NLĐ.
Chương 8: TRÁCH CHẤP LAO ĐỘNG VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG Mụ c tiêu Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Nội dung 8.1. Tranh 8.1A1.
Nêu 8.1B1. Phân tích 8.1C1. Vận dụng chấp lao được
định được dấu hiệu sự hiểu biết để động
nghĩa, 4 đặc nhận diện tranh xác định được
điểm của tranh chấp lao động. tranh chấp lao
chấp lao động. 8.1B2. Phân tích động qua một số 8.1A2.
Nêu được nguyên tắc tình huống cụ
được 3 cách giải quyết tranh thể.
phân loại tranh chấp lao động.
chấp lao động. 8.1B3. Phân tích 8.1A3. Nêu được thẩm quyền
được dấu hiệu giải quyết tranh nhận diện chấp lao động. tranh chấp lao động. 8.2. Giải 8.2A1.
Nêu 8.3B1. Phân tích 8.2C1. Vận dụng
quyết tranh được nguyên tắc được trình tự, thủ được quy định chấp
lao giải quyết tranh tục giải quyết của pháp luật động chấp lao động.
tranh chấp cá hiện hành để xác Trang 13 about:blank 14/47 22:53 2/8/24
đề chương học phần - Đề cương môn học luật lao động 8.2A2. Nêu nhân lao động. định thẩm quyền
được thẩm 8.2B2. Phân tích giải quyết tranh quyền
giải được trình tự, thủ chấp lao động quyết tranh tục
giải quyết trong một số tình chấp lao động.
tranh chấp lao huống cụ thể. 8.2A2.
Nêu động tập thể về 8.2C2. Bình luận được trình tự, quyền. được điểm mới
thủ tục giải 8.2B3. Phân tích của Bộ luật Lao
quyết tranh được trình tự, thủ động năm 2019 chấp cá nhân tục
giải quyết về tranh chấp lao lao động. tranh chấp lao động. 8.2A3.
Nêu động tập thể về lợi 8.2C3. Bình luận được trình tự, ích. được điểm mới
thủ tục giải 8.2B4. Phân tích của Bộ luật Lao
quyết tranh được thời hiệu yêu động năm 2019
chấp lao động cầu giải quyết về giải quyết tập
thể về tranh chấp lao tranh chấp lao quyền. động. động. 8.2A4. Nêu được trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích. 8.2A5. Nêu được thời hiệu yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động.
Chương 9: ĐÌNH CÔNG VÀ GIẢI QUYẾT ĐÌNH CÔNG Trang 14 about:blank 15/47 22:53 2/8/24
đề chương học phần - Đề cương môn học luật lao động Mụ c tiêu Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Nội dung
9.1. Đình công 9.1.A1.
Nêu 9.1.B1. Phân biệt 9.1.C1. Vận được
khái được đình công với dụng sự hiểu biết
niệm, bản chất, các hiện tượng: về đình công để
5 dấu hiệu cơ Lãn công, bãi xác định được
bản và sự ảnh công, phản ứng một số vụ việc cụ
hưởng của đình tập thể, tranh thể có phải đình công.
chấp lao động tập công hay không. 9.1.A2. Nêu thể. 9.1.C2. Bình
được các loại 9.1.B2. Phân tích luận điểm mới
đình công theo được quy định về của Bộ luật Lao
4 tiêu chí phân đình công bất hợp động năm 2019 loại chủ yếu. pháp. về khái niệm 9.1.A3. Nêu đình công. được quy định 9.1.C3. Bình về đối tượng và luận điểm mới thời điểm được của Bộ luật Lao đình công theo động năm 2019 pháp luật Việt về các trường Nam. hợp đình công 9.1.A4. Nêu bất hợp pháp. được quy định về quyền lãnh đạo đình công và thủ tục đình công theo pháp luật Việt Nam. 9.1.A5. Nêu được những hành vi bị cấm thực hiện trước, trong và sau đình công. 9.1.A6. Nêu được quy định Trang 15 about:blank 16/47 22:53 2/8/24
đề chương học phần - Đề cương môn học luật lao động về việc hoãn, ngừng đình công ở Việt Nam. 9.1.A7. Nêu được quy định về đình công bất hợp pháp. 9.2.
Giải 9.2.A.1. Nêu 9.2.B1. Phân tích 9.2.C1. Đánh giá quyết
đình được quyền được
hậu quả thực trạng hiện công
của NLĐ, đại pháp lí của việc tượng đình công
diện tập thể lao giải quyết đình xảy ra tại Việt động, NSDLĐ công. Nam hiện nay và trước và trong hiệu quả áp dụng khi đình công. quy định pháp 9.2.A2. Nêu luật lao động về được quy định đình công. về thẩm quyền giải quyết đình công. 9.2.A3. Nêu được các quy định về xét tính hợp pháp của cuộc đình công. 9.2.A4. Nêu được hậu quả pháp lí của việc giải quyết đình công. 9.3.A5. Nêu được các quy định về bồi thường thiệt hại liên quan đến đình công. Trang 16 about:blank 17/47 22:53 2/8/24
đề chương học phần - Đề cương môn học luật lao động
Chương 10: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LAO ĐỘNG Mụ c tiêu Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Nội dung 10.1.
Khái 10.1.A1. Nêu 10.1.B1. Phân 10.1.C1. Đánh
niệm, vai trò được
khái tích được vai trò giá thực trạng vai
của quản lý niệm, đặc điểm quản lý của nhà trò quản lý của
nhà nước về của quản lý nước về lao động nhà nước về lao lao động nhà nước về động ở Việt Nam lao động hiện nay. 10.1.A2. Nêu được vai trò của quản lý nhà nước về lao động 10.2.
Nội 10.2.A.1. Nêu 10.2.B1. Phân 10.2.C1. Đánh
dung quản lý được nội dung tích các hoạt động giá thực trạng vai
nhà nước về việc thực hiện của nhà nước trò quản lý của lao động
công tác xây trong công tác xây nhà nước về lao
dựng chính dựng chính sách, động ở Việt Nam
sách, pháp luật pháp luật về lao hiện nay.
về lao động và động và tổ chức
tổ chức, thực thực hiện quản lý
hiện quản lý nhà nước về lao của nhà nước động về lao động.
10.3. Các cơ 10.3.A.1. Nêu 10.3.B1. Phân 10.3.C1. Đánh
quan quản lý được tên hệ tích được vị trí vai được vai trò của
nhà nước về thống các cơ trò của từng cơ từng cơ quan lao động
quan quản lý quan nhà nước về quản lý nhà nước nhà nước về lao động về lao động ở lao động Việt Nam hiện nay.
10.4. Thanh 10.4.A.1. Nêu 10.4.B1. Phân 10.4.C1. Bình tra lao động
được khái niệm tích được nội dung luận được sự thực Trang 17 about:blank 18/47 22:53 2/8/24
đề chương học phần - Đề cương môn học luật lao động
và vai trò của của các hoạt động trạng việc thực
thanh tra lao thanh tra lao động hiện công tác động thanh tra lao 10.4.A.2 Nêu động hiện nay ở được nội dung Việt Nam của thanh tra lao động 10.5.
Xử 10.5.A.1 Nêu 10.5.B1. Phân 10.5.C1. Bình
phạt vi phạm được khái niệm tích được nội dung luận được sự thực
pháp luật lao vi phạm pháp các hình thức xử trạng việc thực động
luật lao động phạt vi phạm pháp hiện công tác xử
và xử phạt vi luật lao động phạt vi phạm phạm pháp luật pháp luật lao lao động động hiện nay ở Việt Nam
10.6. Giải 10.6.A.1 Nêu 10.5.B1. Phân 10.5.C1. Bình
quyết khiếu được
khái tích được trình tự, luận, phân biệt rõ
nại, tố cáo niệm, thẩm thủ tục giải quyết sự khác biệt giữa về lao động
quyền, trình tự, khiếu nại lao động việc giải quyết
thủ tục giải 10.5.B2. Phân khiếu nại và giải
quyết khiếu nại tích được trình tự, quyết tố cáo về về lao động
thủ tục giải quyết lao động
10.6.A.2 Nêu tố cáo lao động được khái niệm thẩm quyền, trình tự, thủ tục giải quyết tố cáo về lao động
4. TÓM TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN
Học phần Luật lao động gồm 10 chương, nghiên cứu các vấn đề lí
luận và thực tiễn xây dựng, ban hành, thực thi các quy định về
quan hệ lao động và các vấn đề thuộc lĩnh vực lao động - xã hội.
Bên cạnh các vấn đề lí luận chung, các nội dung pháp luật được
nghiên cứu chủ yếu bao gồm: quan hệ HĐLĐ; việc làm, học nghề;
quyền công đoàn và vấn đề đại diện lao động, thoả ước lao động
tập thể, các điều kiện lao động, quản lí nhà nước về lao động, quản Trang 18 about:blank 19/47 22:53 2/8/24
đề chương học phần - Đề cương môn học luật lao động
lí lao động trong doanh nghiệp; tranh chấp lao động và giải quyết
tranh chấp lao động, đình công; các vấn đề lao động quốc tế
(trong khuôn khổ các quy tắc pháp lí lao động của Tổ chức lao
động quốc tế - ILO) và của khu vực.
5. NỘI DUNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Chương 1
KHÁI NIỆM LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM
1.1. Phạm vi và phương pháp điều chỉnh của luật lao động
1.1.1. Phạm vi điều chỉnh của luật lao động
1.1.2. Phương pháp điều chỉnh của luật lao động
1.2. Những nguyên tắc cơ bản của luật lao động
1.2.1. Nguyên tắc tự do việc làm và tuyển dụng lao động
1.2.2. Nguyên tắc bảo vệ người lao động
1.2.3. Nguyên tắc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động
1.3. Nguồn của luật lao động và mối quan hệ của luật lao
động với một số ngành luật khác

1.3.1. Nguồn của luật lao động
1.3.2. Mối quan hệ giữa luật lao động và một số ngành luật khác Chương 2
QUAN HỆ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG
2.1. Quan hệ pháp luật lao động cá nhân
2.1.1. Khái niệm quan hệ pháp luật lao động cá nhân
2.1.2. Đặc điểm của quan hệ pháp luật lao động cá nhân
2.1.3. Chủ thể của quan hệ pháp luật lao động cá nhân
2.1.4. Khách thể của quan hệ pháp luật lao động cá nhân
2.1.5. Nội dung của quan hệ pháp luật lao động cá nhân
2.1.6. Căn cứ pháp lý làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt
quan hệ pháp luật lao động cá nhân
2.2. Quan hệ pháp luật lao động tập thể
2.2.1. Khái niệm quan hệ pháp luật lao động tập thể
2.1.2. Chủ thể của quan hệ pháp luật lao động tập thể Trang 19 about:blank 20/47