Đề cương học phần Chủ nghĩa xã hội (có đáp án) | Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp

Bộ đề cương câu hỏi ôn tập học phần Chủ nghĩa xã hội bao gồm câu hỏi tự luận (có đáp án) giúp sinh viên củng cố kiến thức và đạt điểm cao trong bài thi kết thúc học phần.

Môn:
Thông tin:
18 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương học phần Chủ nghĩa xã hội (có đáp án) | Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp

Bộ đề cương câu hỏi ôn tập học phần Chủ nghĩa xã hội bao gồm câu hỏi tự luận (có đáp án) giúp sinh viên củng cố kiến thức và đạt điểm cao trong bài thi kết thúc học phần.

114 57 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|39099223
1. Nội dung và điều kiện khách quan quy đnh s mnh lch s ca giai cp công
nhân? Liên h s mnh lch s ca giai cp công nhân Vit Nam?
* Ni dung :
- Theo ch nghĩa Mác Lênin giai cp công nhân là giai cp 琀椀 ên 琀椀 ến nht và cách
mng nht, là lực lưng xã hi duy nht có s mnh lch s
- S mnh lch s là s tng quát ca giai cấp công nhân thông qua chính đảng 琀椀 n
phong, giai cp công nhân t chức, lãnh đạo nhân dân lao động đấu tranh xóa b các chế đ ngưi
bóc lột người, xóa b ch nghĩa tư bn, gii phóng giai cấp công nhân nhân dân lao động khi mi s
áp bc, nghèo nàn, lc hu xây dng xã hi cng sn ch nghĩa văn minh
-Theo quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen, việc thc hin s mnh lch s ca giai cp công nhân
cn phi trải qua hai bước. Bước th nht: giai cp công nhân biến thành giai cp thng tr và giành
ly chính quyền nhà nước vào tay giai cấp mình. Bước th hai: giai cp công nhân dùng s thng tr
của mình để từng bước đoạt ly toàn b tư bản trong tay giai cấp tư sản để tp trung tt c nhng
công c sn xuất vào trong tay nhà nước t đó 琀椀 ến hành t chc xây dng xã hi mi - xã hi
ch nghĩa.
S mnh lch s thế gii ca giai cp công nhân bt ngun t địa v kinh tế-xã hi khách quan: +
Giai cấp công nhân ra đời và phát triển dưới ch nghĩa tư bản, là b phn quan trng nht, cách
mng nht ca lực lượng sn xuất có trình độ xã hi hóa cao.
+ Giai cấp công nhân không có tư liệu sn xut nên buc bán sức lao động của mình cho nhà tư bản
để sng. H b giai cấp tư sản bóc lt giá tr thặng dư mà họ đã tạo ra trong thời gian lao động. +
Địa v kinh tế xã hi giúp cho giai cp công nhân tr thành giai cp cách mng trit đ có kh
năng thực hin s mnh lch sử, đó là khả năng đoàn kết toàn th giai cp công nhân và các dân
tc b áp bc trên quy mô quc tế chng ch nghĩa đế quc.
* Điều kin khách quan
- Địa v kinh tế - Xã hi ca giai cp công nhân trong ch nghãi tư bản
+ Trong mi hình thái kinh tế xã hi, lực lượng sn xut là yếu t đng nht và luôn vận động phát
trin do s thay đổi không ngng ca công c lao động trình độ ngày càng cao. Nhưng trình độ ca
công c lao động thay đổi được là kết qu ca hot đng sáng to của con người.
+ Trong ch nghĩa tư bn và ch nghĩa xã hội vi nn sn xut đi công nghip ngày càng phát trin,
giai cp công nhân tr thành b phn quan trng nht, cách mng nht trong các yếu t cu thành
lực lượng sn xuất. Lao động sng ca giai cp công nhân to ra phn ln ca ci vt cht cho xã hi
và đóng vai trò có ý nghĩa quyết định đối vi s tn ti và phát trin ca xã hi.
+ Trong ch nghĩa tư bn, do không có hoc có rất ít tư liệu sn xut, giai cp công nhân buc phi
bán sức lao động tr thành người làm thuê cho giai cp tư sản và b giai cấp tư sản bóc lt nng n
+ Trong ch nghĩa tư bn, giai cấp tư sản ch có thc lột được giai cp công nhân khi h nm gi,
chi phối tư liệu sn xut ca xã hi. Do vy, bng mi giá, giai cấp tư sản phi duy trì chế độ s hu
tư nhân về tư liệu sn xut. Mt khác, giai cấp công nhân cũng ch đưc gii phóng khi mi s áp
bc, bóc lt khi xoá b đưc chế độ s hữu tư nhân về tư liệu sn xut và thay thế vào đó là chế độ
công hu v tư liệu sn xut
+ Giai cấp tư sản bóc lt, song giai cấp công nhân là đối tượng b bóc lt trc tiếp và nng
n nht
- Đặc điểm chính tr - Xã hi ca giai cp công nhân
Do địa v kinh tế - xã hội quy định khiến cho giai cp công nhân có những đặc điểm chính tr
hi mà nhng giai cp và tng lp khác không th có được. Đó là những đặc điểm sau:
lOMoARcPSD|39099223
+ Th nht: Giai cp công nhân có nh 琀椀 ên phong và 琀椀 nh thn cách mng trit đ nht.
Tính 琀椀 ên phong ca giai cp công nhân th hin việc nó đại diện cho phương thức sn xut
ên 琀椀 ến ca thời đại. Do yêu cu khách quan ca việc đổi mi liên tc công ngh ca sn xut
công nghip, nên giai cp công nhân phi không ngng hc tp, rèn luyn trau di tri thc chuyên
môn k thut, nâng cao tay ngh trình đ ngày càng cao
+ Th hai : Giai cp công nhân là giai cp có ý thc t chc k lut cao.Sn xut công nghip hiện đại
theo dây chuyn nh chuyên môn hoá cao độ đã khách quan rèn luyện cho giai cp công nhân
nh t chc k luật cao trong quá trình lao động sn xuất. Đng thi, bn thân cuộc đấu tranh
mt mt mt còn ca giai cp công nhân chng li giai cấp tư sản đã tôi luyện cho giai cp công nhân
phi có ý thc t chc cao.
+ Th ba: Giai cp công nhân có bn cht quc tế. Bn cht quc tế ca giai cp công nhân th hin
địa v kinh tế xã hi, ni dung s mnh lch s ca h ging nhau trên toàn thế gii. Bn cht
quc tế ca giai cấp công nhân có được còn xut phát t yêucu khách quan ca sn xut công
nghip hiện đại ngày nay đã mang nh quc tế hoá và toàn cu hoá rộng rãi. Hơn nữa, vì mc
êu li nhun, giai cấp tư sản các nước phi liên kết vi nhau trên phm vi quc tế.
* Liên h sc mnh lch s
- Ni dung kinh tế sã hi
- Ni dung chính tr
- Nội dung văn hóa tư tưởng
Câu 2 : Quy lut hình thành, phát trin và vai trò của Đảng cng sn trong quá trình thc hin s
mnh lch s ca giai cp công nhân? Liên h vai trò Đảng cng sn Vit Nam?
* Quy lut hình thành, phát triển Đảng Cng sản. Đảng Cng sản là đội 琀椀 ên phong, là t chc
chính tr cao nht ca giai cấp công nhân. Đảng Cng sn bao gm những người 琀椀 ên 琀椀 ến
nht ca giai cấp công nhân và nhân dân lao động; đấu tranh triệt để và trung thành vì li ích ca
giai cấp công nhân, nhân dân lao động và ca c dân tộc. Đảng ly ch nghĩa Mác-Lênin làm nn tng
tư tưởng và kim ch nam cho hành động.
a) Đảng Cng sản ra đời là sn phm ca s kết hp ch nghĩa Mác với phong trào công nhân.
+) có áp bc giai cấp thì có đấu tranh giai cp. Ngay t khi mới ra đời giai cấp công nhân đã 琀椀 ến
hành nhng cuộc đấu tranh chng áp bc, bóc lt ca giai cấp tư sản. Nhng cuộc đấu tranh ban
đầu din ra l tmang nh t phát vì mục đích kinh tế, do thiếu mt lý lun cách mng và mt
t chc 琀椀 ên phong lãnh đạo nên đu tht bi. Chính s phát trin ca phong tràong nhân đặt
ra đòi hỏi phi có lý lun 琀椀 ên 琀椀 ến dẫn đường để t chc, giáo dc, giác ng giai cp công
nhân v s mnh lch s của mình, để vch cho giai cp công nhân đường lối và phương pháp cách
mng khoa hc. Ch nghĩa Mác ra đời đã đáp ứng được đòi hỏi ca phong trào công nhân.
+) Ch nghĩa Mác ra đời đã nhanh chóng thâm nhập vào phong trào công nhân, tr thành h
ởng, vũ khí lý luận ca giai cp công nhân. Mt khác, thông qua phong trào công nhân ch nghĩa
Mác được kim nghim, b sung, phát trin và ngày càng hoàn thin. c) khi ch nghĩa Mác ra đời ch
có mt b phận ưu tú nht ca giai cp công nhân 琀椀 ếp thu được nó. B phận này đã ch cc
lOMoARcPSD|39099223
truyn bá ch nghĩa Mác vào phong trào công nhân, giáo dục, giác ng và t chc công nhân đấu
tranh, Đảng Cng sản ra đời t quá trình hot đng c th y.
b) Đảng Cng sn là sn phm ca s kết hp ch nghĩa Mác-Lênin vi phong trào công nhân;
nhưngtrong mỗi nưc, s kết hp y là sn phm ca lch sử, được thc hin bng nhng con
đường đặc bit, tu theo điều kin c th. nhiều nước thuộc địa, na thuộc địa, Đảng Cng sn
ra đời là sn phm ca s kết hp ch nghĩa Mác với phong trào công nhân và phong trào yêu
c.Quy trình hình thành , phát trin
* Vai trò của Đảng cng sn trong quá trình thc hiên s mnh lch s ca giai cp Công Nhân +
Đảng Cng sn là nhân t bảo đảm cho giai cp công nhân hoàn thành thng li s mnh lch s
ca mình.
+ Đng Cng sn là lãnh t chính tr ca giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Nh có lý lun
ên phong ca ch nghĩa Mác-Lênin, Đảng đã vận dng vào điều kin c th để đề ra đường li
chiến lược, sách lược, một cương lĩnh cách mạng đúng đắn cho c quá trình cách mạng cũng như
cho từng giai đoạn cách mng.
+ Đng Cng sản đại biu trung thành cho li ích ca giai cấp công nhân, nhân dân lao động và ca
c dân tc, vì vậy, dưới s lãnh đạo của Đảng Cng sn, giai cp công nhân mi tập trung được sc
mạnh trong nước và quc tế trong cuc đấu tranh thc hin s mnh lch s
+ Đng Cng sn là b tham mưu chiến đấu ca giai cấp công nhân. Đây là nơi tổ chc, lôi cun, giáo
dục, động viên giai cp công nhân và các tng lớp nhân dân lao động thc hiện cương lĩnh cách
mạng đã đề ra.
Câu 3 : Quan điểm ch nghĩa Mác - Lênin v những đặc trưng cơ bản ca ch nghĩa xã hội. Liên
h v các đặc trưng cơ bản ca mô hình ch nghĩa xã hội mà nhân dân ta đang xây dựng?
* Những đặc trưng cơ bản :
CNXH là giai đoạn thp ca hình thái kinh tế - xã hi cng sn ch nghĩa. Nó có sự khác nhau v cht
và nguyên tc xây dng so vi Ch nghĩa tư bản. Dựa vào cơ sở lý lun khoa hc ca các nhà kinh
đin ca ch nghĩa Mác – Lênin và thc 琀椀 n xây dng ch nghĩa xã hội, chúng ta có th nêu ra
những đặc trưng cơ bản ca ch nghĩa xã hi như sau:
- Đặc trưng thứ nhất: cơ sở vt cht k thut ca Ch nghĩa xã hội là nn sn xut công nghip
hii.
+ Ch có nn sn xut công nghip hiện đại mới đưa năng suất lao động lên cao, to ra ngày càng
nhiu ca ci vt cht cho xã hội, đảm bảo đáp ứng nhng nhu cu v vt chất và văn hóa của nhân
dân, không ngng nâng cao phúc li xã hi cho toàn dân. Nn công nghip hiện đại đó được phát
trin da trên lc lượng sn xuất đã phát triển cao. những nước thc hin s quá độ “b qua chế
độ tư bản ch nghĩa lên ch nghĩa xã hội”, trong đó có Việt Nam thì đương nhiên phải có quá trình
công nghip hóa, hiện đại hóa để từng bước xây dựng cơ sở vt cht k thut hiện đại cho ch
nghĩa xã hội.
- Đặc trưng thứ hai: Ch nghĩa xã hội đã xóa bỏ chế độ tư hữu tư bản ch nghĩa, thiết lp chế độ
công hu v những tư liệu sn xut ch yếu.
+ Th 琀椀 êu chế độ tư hữu là cách nói vn tt nht, tng quát nht v thc cht ca công cuc ci
to xã hi theo lập trường ca giai cp công nhân. Tuy nhiên, không phi xóa b chế độ tư hữu nói
chung mà là xóa b chế độ tư hữu tư bản ch nghĩa.
+ Ch nghĩa xã hội được hình thành da trên cơ sở từng bước thiết lp chế độ s hu xã hi ch
nghĩa về tư liệu sn xut, bao gm s hu toàn dân và s hu tp th. Chế độ s hu này được cng
lOMoARcPSD|39099223
c, hoàn thin, bảo đảm thích ng vi nh chất và trình độ phát trin ca lc lưng sn xut, m
đưng cho lực lượng sn xut phát trin, xóa b dn nhng mâu thuẫn đối kháng trong xã hi, làm
cho mi thành viên trong xã hi ngày càng gn bó vi nhau vì nhng lợi ích căn bản.
- Đặc trưng thứ ba: Ch nghĩa xã hi to ra cách t chc lao động và k luật lao động mi.
+Quá trình xây dng ch nghĩa xã hội và bo v T quc xã hi ch nghĩa là một quá trình hoạt động
t giác của đại đa số nhân dân lao động, vì li ích của đa số nhân dân. Chính bn cht và mục đích
đó, cần phi t chức lao động và k luật lao động mi phù hp với địa vm ch của người lao động,
đồng thi khc phc những tàn dư của nh trạng lao động b tha hóa trong xã hội cũ.
- Đặc trưng thứ tư: Chủ nghĩa xã hi thc hin nguyên tc phân phối theo lao động nguyên tc
phân phối cơ bản nht.
+ Ch nghĩa xã hội bảo đảm cho mọi ngưi có quyển bình đẳng trong lao động sáng tạo và hưởng
th. Mọi người có sức lao động đều có việc làm và được hưởng thù lao theo nguyên tắc “làm theo
năng lực, hưởng theo lao động”. Đó là một trong nhng cơ sở ca công bng xã hi giai đoạn này.
- Đặc trưng thứ năm: Chủ nghĩa xã hội có Nhà nước xã hi ch nghĩa là nhà nước kiu mới, nhà nước
mang bn cht giai cp công nhân, nh nhân dân rng rãi và nh dân tc sâu sc; thc hin
quyn lc và li ích ca nhân dân.
+ Nhà nước xã hi ch nghĩa do Đảng Cng sản lãnh đạo. Thông qua nhà nước, Đảng lãnh đạo toàn
xã hi v mi mặt và nhân dân lao động thc hin quyn lc và li ích ca mình trên mi mt ca xã
hội. Nhân dân lao đng tham gia nhiu vào công việc nhà nước. Đây là một “nhà nước na nhà
ớc”, với nh t giác, t qun ca nhân dân rt cao, th hin các quyn dân ch, làm ch và li
ích ca chính mình ngày càng rõ hơn.
- Đặc trưng thứ sáu: CNXH đã giải phóng con người thoát khi áp bc bóc lt, thc hin công bng,
bình đẳng, 琀椀 ến b xã hi, to những điều kiện cơ bản để con người phát trin toàn din.
+ Mc 琀椀 êu cao nht ca ch nghĩa xã hi là giải phóng con người khi mi ách áp bc v kinh tế
và nô dch v 琀椀 nh thn, bảo đảm s phát trin toàn din cá nhân, hình thành và phát trin li
sng xã hi ch nghĩa, làm cho mọi ngưi phát huy nh ch cc ca mình trong công cuc xây
dng ch nghĩa xã hội. Nh xóa b chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản ch nghĩa mà xóa bỏ s đi
kháng giai cp, xóa b nh trạng người bóc lột ngưi, nh trng nô dch và áp bc dân tc, thc
hiện được s công bằng, bình đẳng xã hi.
+ Những đặc trưng trên phản ánh bn cht ca ch nghĩa xã hội, nói lên nh ưu việt ca ch nghĩa
xã hội. Và do đó, chủ nghĩa xã hội là mt xã hi tốt đẹp, lý tưởng, ước mơ của toàn th nhân loi.
Những đặc trưng đó có mối quan h mt thiết với nhau. Do đó, trong quá trình xây dựng ch nghĩa
xã hi cn phi quan tâm đầy đủ tt c các đặc trưng này.
Câu 4 : Quan điểm ch nghĩa Mác - Lênin v các đặc điểm cơ bản ca thi k quá độ lên ch nghĩa
xã hi? Liên h thc 琀椀 n cách mạng nước ta hin nay?
* Đặc điểm
Thi l quá đ lên ch nghãi xã hi là thi l ci to cách mng sâu sc , trit đ xã hỗi tư bản ch
nghĩa trên tất c các lĩnh vực : Kinh tế , chính tr , xã hội , văn hóa , xây dựng từng bước cơ sở vt
cht * k thuật và đời sng 琀椀 nh thn ca ch nghĩa xã hội . Đó là thời kì lâu dài , gian kh bt
lOMoARcPSD|39099223
đầu t khi giai cấp công nhân và nhân dân lao động giành được chính quyền đến khi xây dng thành
công ch nghĩa xã hội . Qua nhwungx đặc điểm cơ bản sau :
- Trên lĩnh vực kinh tế
+ Nn kinh tế trong thi k này là nn kinh tế nhiu thành phn tn ti trong mt h thng kinh tế
quc tế quc dân thông nhất . Đây là bước qua trung gian tt yếu trong quá trình xây dng CNXH +
Nn kinh tế nhiu thành phn trong thời kì quá độ lên CNXH được xác lập dưa trên cơ sở khách quan
ca s tn ti nhiu loi hình s hu v tư liệu sn xut đi vi nhng hình thc phân phi khác
nhau trong đó hình thức phân phối lao động lao động tt yếu nagyf càng gi vai trò là hình thc
phân phi ch đạo
- Trên lĩnh vc xã hi :
+ Tn ti nhiu giai cp tng lp xã hội khác nhau như người giàu ngưi nghèo , nông thôn thành
th , đồng bng vùng núi .. mi quan h giwuax các tng lp giai cp là quan h đói lập , hp tác ,
tranh đấu trong ni b công nhân , đàon kết avf hp tác lâu dài
+ Khc phc nhng t nn xã hi do xã hội cũ để li
+ Từng bước khc phc s chênh lch phát trin gia các vùng min , các tng lp dân cư trong xã
hi nhm thc hin mc 琀椀 êu bình đẳng xã hi , xây dng mi quan h tt đp
- Trên lĩnh vực tư tưởng n hóa
+ Trong thời kig quá độ lên CNXk tn ti nhiu yếu t tưởng và văn hóa khác nhau . V.I.Lenin cho
rng nh t phát 琀椀 u tư sản là “ kẻ thù giu mt hết sc nguy hiểm hơn so với nhiu bn
phn cách mng công khai
+ TRên lĩnh vực văn hóa cũng tồn ti các yếu t văn hóa cũ và mới , chúng thường xuyên đấu tranh
vi nhau
+ Thc cht ca thời kì quá độ lên CNTB lên CNXH là thười l din ra cuộc đấu tranh giai cấp tư sản
đã bị đánh bại . Cuộc đáu tranh diễn ra trong điều kin mi là giai cấp công nhân đã nắm được
chính quyền nhà nưc , qun lý tt c lĩnh vực đưi sng xã hi
- Trên lĩnh vực chính tr
+Tiến hành cuộc đấu tranh chng li các thế lwucj thù địch chng phá s nghip xây dng CNXH +
Xây dng , cng c nhà nưc và nn dân xhur XHCN ngày càng vng mnh , bảo đảm quyn alfm
ch trong hoạt động kinh tế , chính tr , văn hóa , xã hội của nhân dân lao động , xây dng các t
chc chính tr - xã hi thc s là nơi thực hiên quyn làm ch nhân dân lao động , đảng ngày càng
trong sch , vng mnh ngang tm vi các nhim v ca mỗi thười kì lch s
Câu 5 : . Đặc điểm quá độ lên ch nghĩa xã hội Vit Nam b qua chế độ tư bản ch nghĩa? Đ c ặ
trưng cơ bản ca ch nghĩa xã hội và phương hướng xây dng ch nghĩa xã hội Vi t Nam hi n
nay?
* Đặc điểm quá độ lên ch nghĩa xã hội Vit Nam -
Khó khăn với những đặc trưng cơ bản :
+ XUt phát t mt xã hi vn là thuộc địa , na phong kiến , lực lưng na sn xu rt thấp . Đt
c tri qua chiến tranh ác lit , kéo dài nhiu thp k , hu qu để li còn nng n . Những tàn dư
thc dân , phong kiến còn nhiu . Các thế lực thù địch thường xuyên m cách phá hoi chế độ
nền độc lp dân tc ca nhân dân ta
- Cuc cách mng khoa hc và công ngh hin tại đang diễn ra mnh m , cun hút tt c các
c mức độ khác nhau . Nn sn xut vt chất và đời sng xã hội đnag trong quá trình quốc tế
hóa sâu sc , ảnh hưởng lớn tơi snhipj độ phát trin lch s và cuc soobfs các dân tộc . Nhưng xu
thê đó vừa to thời cơ phát triển nhanh cho các nước , vwuaf đặt ra nhng thách th gay gt
lOMoARcPSD|39099223
- Thời đại ngày nay vn là thời địa quá t ch nghãi tư bản lên ch nghĩa xã hội , cho dù chế
độ xã hi ch nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ . Các nước vi chế độ xã hi và trình d pahst trin
phát trin khác nhau cùng tn ti , vùa hp tác vừa đấu tranh , cnh tranh gay gt vì li ích quc gia ,
dân tc . Cuộc đấu tranh của nhân dân các nước vì hào bình , độc lp dân tc , dân ch , phát trin
琀椀 ến b xã hi dù gp nhiu khó kahwn , thách th , song theo quy lut 琀椀 ến hóa ca lch
s , loài người nht đnh s 琀椀 ến ti ch nghĩa xã hi
- Quá độ lên ch nghĩa xã hội b qua chế độ tư bản là s lwuaj chn duy nhất đúng , khoa học
, pahrn ánh đúng quy luật phát trin khách quan ca cách mng Vit Nam trong thời đại ngày nay -
Đây là tư tưởng mi phn ánh nhn thc mới , tư suy mới của Đảng ta còn v con đường đi lên chủ
nghĩa xã hội b qua chế độ ch nghĩa Tư Bản ch nghĩa . Tư tưởng này cần được hiểu đầy đủ vi
nhng nội dung sau đây :
+ Th nhất : Quá độ lên ch nghĩa xã hội b qua chế độ tư bản ch nghĩa
+ Th hai : Quá độ lên ch nghĩa xã hội b qua chế đ tư bản ch nghĩa
+ Th ba : Quá độ lên chru ngghiax xã hi b qua chế độ tư bản ch nghĩa đòi
* Đặc trưng cơ bản
- Đặc trưng bao quát nhất ca xã hi xã hi ch nghĩa do nhân dân ta xây dựng được Cương lĩnh xây
dựng đất nước trong thi k quá độ lên ch nghĩa xã hội (b sung, phát triển năm 2011) khẳng
định, là: “dân giàu, nưc mnh, dân ch, công bằng, văn minh” - Xã hội “do nhân dân làm chủ”.
- “Có nền kinh tế phát trin cao da trên lực lưng sn xut hiện đi và quan h sn xut 琀椀 ến b
phùhợp”.
- “Con người có cuc sng m no, t do, hạnh phúc, có điều kin phát trin toàn diện”.
Có nền văn hóa 琀椀 ên 琀椀 ến, đậm đà bản sc dân tc”
- Các dân tc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp đỡ nhau cùng phát
triển”.
- Có Nhà nước pháp quyn xã hi ch nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cng
sản lãnh đạo
-Có quan h hu ngh và hp tác vi nhân dân các nước trên thế giới”.
* Phương hướng
- Đẩy mnh công nghip hóa, hiện đại hóa đất nước gn vi phát trin kinh tế tri thc, bo v tài
nguyên, môi trường
- Phát trin nn kinh tế th trường định hướng xã hi ch nghĩa
- Xây dng nền văn hóa 琀椀 ến 琀椀 ến , đạm đà bản sc dân tc dân tc , xây dựng con người ,
nâng cao đời sng nhân dân , thc hin 琀椀 ến b và công bng xã hi
- Đảm bo vng chc quc phòng , an ninh quc gia , trt t , an toàn xã hi
- Thc hiện đường lối đối ngoại độc lp , t ch , hòa bình , hu ngh , hp tác và phát trin , ch
động và ch cc hp nhp quc tế
- Xây dng nn dân ch xã hi ch nghĩa , thực hiện đại đoàn kết dân tộc , tăng cưng và m rng
mt trân dân tc thng nht
- Xây dựng nhà nước pháp quyn xã hi ch nghĩa của nhân dân , do dân , vì nhân dân
- Xây dựng Đảng trong sch , vng mnh
lOMoARcPSD|39099223
6. Quan điểm ca ch nghĩa Mác - Lênin v dân ch, bn cht nn dân ch xã hi ch nghĩa và nhà
c xã hi ch nghĩa? M Āi quan h gia dân ch h i ch nghĩa và Nhà nước xã h i
ch nghĩa? Liên hệ thc 琀椀 n Vit Nam hin nay?
1. Quan điểm ca ch nghĩa Mác Lê Nin về dân ch
- CN Mác Lenin kế tha nhng nhân t hp lý, nhng hoạt động thc 琀椀 n và nhn thc
ca nhân loi v dân chủ. Đặc biệt tán thành quan điểm: Dân ch là mt nhu cu khác quan ca
nhân dân lao động, dân ch là quyn lc thuc v nhân dân.
- Khi XH có giai cấp và nhà nước tc là mt chế đ dân ch th hin ch yếu qua nhà nưc
thì khi đó không có dân chủ chung chung, phi giai cp, siêu giai cấp, “ dân chủ thuần túy”. Trái lại,
mi chế độ dân ch gn lin với nhà nước đều mang bn cht giai cp thng tr XH. Nên dân ch
trong XH có giai cp nó mang nh giai cp, gn lin vi các giai cấp đã thiết lp nên nn dân ch
đó, như: Dân chủ nô l, dân ch TS, dân ch VS ( dân ch XHCN ). Do đó, từ khi có chế độ dân ch thì
dân ch luôn luôn tn ti với tư cách một phm trù lch s, phm trù chính tr.
- T khi có nhà nước dân ch, thì dân ch còn với ý nghĩa là mt hình thức nhà nưc, trong
đó chế độ bu c, bãi min các thành viên của nhà nước, có qun lý XH theo pháp luật nhà nước và
tha nhn c đó “quyền lc thuc v nhân dân” (còn dân là ai thì do giai cấp thng tr quy định)
gn lin vi mt h thng chuyên chính ca giai cp thng tr xã hi.
- Vi mt chế độ dân ch và nhà nước tương ứng đều do mt giai cp thng tr cm quyn chi
phi tt c các lĩnh vực ca toàn XH, do vy, nh giai cp thng tr cũng gắn lin và chi phi nh
dân tc, nh chính tr, kinh tế, văn hóa, XH…ở mi quc gia, dân tc c th
2 , Mi quan h gia dân ch xã hi ch nghĩa và nhà nước xã hi ch nghĩa
-Khái nim: Nhà nước xã hi ch nghĩa là 1 kiểu nhà nước mà đó, sự thng tr chính tr thuc v
giai cp công nhân, do cách mng XHCN sn sinh ra và có s mnh xây dng thành công ch nghĩa xã
hội, đưa nhân dân lao động lên địa vm ch trên tt c các mt của đời sng x hi trong 1 xã hi
phát trin cao hi ch nghĩa
- Khái nim: Dân ch xã hi ch nghĩa là nền dân ch cao hơn về cht so vi nn dân ch có trong
lch s nhân loi, là nn dân ch đó, mọi quyn lc thuc v nhân dân, dân là ch và dân làm
ch, dân ch và pháp lut nm trong s thng nht bin chng, được thc hin bằng nhà nước
pháp quyn xã hi ch nghĩa đặt dưới s lãnh đạo của Đảng Cng
sn.
=> Dân ch XHCN và nhà nước XHCN có mi quan h mt thiết vi nhau.
- Mt là: Dân ch XHCN là cơ sở, nn tng cho vic xây dng và hot đng của nhà nưc XHCN:
+ Trong XHCN, người dân mới có đầy đủ các điều kin cho vic thc hin ý chí ca mình thông qua
vic la chn công bằng, bình đẳng những người đại din cho quyn lợi chính đáng của mình vào b
máy nhà nước.
+ Tham gia trc 琀椀 ếp hoc gián 琀椀 ếp vào hoạt động quản lý nhà nước.
+ Phát huy tt sc mnh trí tu ca nhân dân cho hoạt động ca nhà nước.
=> Vi nhng nh ưu việt đó, nền dân ch XHCN s kim soát 1 cách có hiu qu quyn lc ca
nhà nước, ngăn chặn được s tha hóa ca quyn lực nhà nước. Ngưc li nếu các nguyên tc b vi
phm thì vic xây dựng nhà nước XHCN cũng sẽ không thc hiện được.
- Hai là: Nhà nước XHCN tr thành công c quan trng cho vic thc thi quyn làm ch của ngưi
dân.
lOMoARcPSD|39099223
+ Bng vic th chế hóa ý chí ca nhân dân thành các hành lang pháp lý, phân định rõ quyn và trách
nhim ca mỗi công dân, là cơ sở để ngưi dân thc hin quyn làm ch của mình, đồng thời ngăn
chn hiu qu các hành vi xâm phạm đến quyn và lợi ích chính đáng của dân.
+ Con đường và phát triển nhà nước xã hi ch nghĩa ngày càng hoàn thin, lôi cuốn đông đảo nhân
dân tham gia quản lý nhà nước và xã hi. Thông qua hoạt động này, ngun lc xã hội được tp hp,
t chức và phát huy hướng đến li ích của nhân dân. Ngược li, nếu nhà nước XHCN đánh mất bn
cht ca mình s dn đến vic xâm phm quyn làm ch của người dân.
- Nhà nước có chc năng trực 琀椀 ếp nht trong viC th chế hóa và t chc thc hin nhng yêu
cu dân ch chân chính ca nhân dân. Là công c sc bén nht trong cuộc đấu tranh vi mọi mưu
đồ đi ngược li vi li ích ca nhân dân. Chính vì vậy Đảng ta đã xem nhà nưc là tr ct ca nhân
dân trong s nghip xây dng và bo v T quc VN XHCH.
Câu 7 : Nội dung định hướng xây dựng Nhà nước pháp quyn xã hi ch nghĩa ở Vit Nam?
a , Quan nim v nhà nưc pháp quyn xã hi ch nghĩa ở Vit Nam
- Theo quan niệm chung , nhà nước pháp quyền là nahf nước thượng tôn pháp luật , nhà nước
ng ti nhng vấn đề v phúc li cho mọi ngưi , tạo điu kiện cho cá nhân được t do , bình
đẳng , phát huy hết năng lực ca chính mình . Trong hoạt động của nhà nước pháp quyền , các cơ
quan của nhà nước được phân qyền rõ ràng và được mọi người chp nhn trên nguuyeen tc bình
đẳng ca các thế lwucj , giai cp và tng lp trong xã hi
- Trong giai đoạn hin nay , cách 琀椀 ếp cn và những đặc trưng về nahf nước pháp quyn vn có
nhng cách hiu khác nhau . Nhng t 琀椀 ếp cận đó , nhà nưc pháp quyền đưc hiu là mt
kiểu nhà nước dó , tt c mọi công dân đều được giáo dc pháp lut , tuân th pháp lut ,
pháp lut phải đảm bo nh nghiêm mình , trong hoạt động của các cơ quan nhà nước , phi có
s phân công , phi hp , kim soát ln nhau , tt c vì mc 琀椀 êu phc v dân
- Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời lì quá độ lên ch nghãi xã hi của Đảng Cng Sn Vit
Nam đã đưa ra nhng ni dung khái quát liên quan đến nhà nước pháp quy : Đề cao vai trò ti
thượng ca Hiến Pháp và Pháp luật , đề cao quyn lợi và nghĩa vụ công dân , đảm bo quyn con
ngưi , t chc b myas vừa đảm bo tp trung , thng nht , vwuaf có s phân công gia các
nhánh quyn lc , phân cp quyn hn và trách nhim gia các cp chính quyn nhằm đảm bo
quyn dân ch nhân dân , tránh lm quyn
b, Đặc điểm của nhà nước pháp quyn xã hi ch nghĩa Việt Nam
T nhng thc 琀椀 n nhn thc và xây dựng Nhà nước pháp quyn xã hi ch nghĩa việt nam
trong thi kì mi , có th thấy Nhà Nước pháp quyn xã hi ch nghãi c ta có mt s đặc điểm
cơ bản như sau :
+ Th nht : Xây dựng nhà nước do nhân dân lao động làm ch , đó alf Nahf nước ca dân , do dân ,
vì dân
+ Th 2 : Nhà nước được t chc và hoạt động dựa trên cơ sở hiến pháp và pháp lut . trong tt
c các hoạt động ca xã hi , pháp lut được đặt v trí tối thượng để điu chnh các quan h
hi + th 3 : Quyn lc nhà nước là thng nht ,có s phân công rõ ràng , có cơ chết phi hp
nhp nhàng và kim soát giữa các cơ quan : lập pháp , hành pháp và tư pháp
+ Th 4 : Nhà nước pháp quyn xã hi ch nghĩa ở Vit Nam do đảng cng sn việt nam lãnh đạo ,
phù hp với điều 4 hiến phpas năm 2013 . Hoạt đng của nahf nước được giám sát bi nhân dân vi
phương châm : “ Dân biết , dân bàn , đân làm , dân kiểm tra “ thông qua các tổ chc , các cá nhân
đưc nhân dân y nhim
lOMoARcPSD|39099223
+ Th 5 : Nhà nước pháp quyn xã hi ch nghĩa ở Vit nam tôn trng quyền con người , coi con
ngưi là ch th , là trung tâm ca s phát trin . Quyn dân ch của nhân dân được thc hành mt
cách roognj rãi , “ Nhân dân có quyền bu và bãi min những địa biu không xứng đáng “ đng thi
tăng ng thc hin suje nghiêm minh ca pháp lut
+ Th 6 : T chc và hot ddoognj ca b máy nhà nưc theo nguyên tc tp trung dân ch , có s
phân công , phân cp , phi hp và kim soát lẫn nhau nhưng đảm bo quyn lc là thng và s
thng nht ca Trung Ương
=> Như vậy , nhng đặc điểm của Nhà Nưc pháp quyn xã hi ch nghĩa mà Việt Nam chúng ta
đang xây dueng đã thể hiện được các 琀椀 nh thần cơ bản ca một nahf nước pháp quyn nói
chung . Bên cạnh đso , có còn thể hin s khác bit so với các nhà nươ cs quyền khác Nhà nước
pháp quyn xã hi ch nghĩa mang bản cht gia cp công nhân , phc v li ích cho nhân dân , nhà
c là công c ch yếu để Đảng Cng Sn Việt Nam định hướng đi lên chủ nghĩa Xã hội c, Xây
dng và hoàn thiện nhà nước pháp quyn xã hi ch nghĩa Vit Nam
+ Th 1 “ Xây dựng nahf nước pháo quyn xã hi ch nghĩa Việt nam
+ Th 2 : Ci cách th chế và phương thức hoạt động của Nhà Nước
+ Th 3: Xây dựng đội ngũ cán bộ , công chc trong sạch , có năng lực
+ Th 4 : Đấu trn phòng , chng tham nhũng , lãng phí , thực hành 琀椀 ết kim
Câu 8 : Cơ cấu xã hi - giai cp trong thi k quá độ lên ch nghĩa xã hội? Liên h thc 琀椀 n Vit
Nam
a, Cơ cấu xã hi Giai cp trong thời kì quá đ lên ch nghĩa xã hội
* Khái nim v cơ cấu xã hi giai cp
+ Cơ cấu xã h i là nhng c ng đồng người cùng toàn b nhng mi quan h xã h i do s tác đ ng
ln nhau của các c ng đồng y to nên.
+ Cơ cấu xã h i có nhiu loại, như: cơ cấu xã h i dân cư, cơ cấu xã h i ngh nghi p, cơ cấu xã
h i giai cấp, cơ cấu xã h i dân t c, cơ cấu xã h i tôn giáo, v.v… Dưới góc đ chính trị
xã h i, môn Ch nghĩa xã h i khoa học t p trung nghiên
cứu cơ cấu xã h i giai cấp vì đó là m t trong nhng cơ sở để nghiên cu vn
đề liên minh giai cp, tng lp trong m t chế đ xã h i nhất đnh. + Cơ cấu xã h i
giai cp là h thng các giai cp, tng lp xã h i tn ti khách quan trong m t
chế đ xã h i nhất định, thông qua nhng mi quan h v s hu tư li u sản xut, v t chc qun
quá trình sn cut v địa v chính tr - xã hi .. gia các giai cp và tng
lớp đó
* V tria của cơ cấu xã hi giai cấp trong cơ cu xã hi
+ Trong h thng xã hi , mỗi loa cơ cấu xã h i đều có v trí, vai trò xác định và gia chúng có mi
quan h , ph thu c ln nhau. Song v trí, vai trò ca các loại cơ cấu xã h i không ngang nhau, trong
đó, cơ cấu xã h i giai cp có v trí quan trọng hàng đầu, chi phi các loại hình cơ cấu xã h
i khác vì những lý do cơ bản sau:
+ Cơ cấu xã h i giai cấp liên quan đến các đảng phái chính tr và nhà nước; đến quyn s hữu tư
li u sn xut, qun lý t chức lao đ ng, vấn đề phân phối thu nh p… trong m t h thống sn xut
nht đnh. Các loại hình cơ cấu xã h i khác không có được nhng mi quan h
quan trng và quyết định này.
lOMoARcPSD|39099223
+ S biến đổi của cơ cấu xã h i giai cp tt yếu s ảnh hưởng đến s biến đổi của các cơ cấu xã h
i khác và tác đ ng đến s biến đổi ca toàn b cơ cấu xã h i. Những đặc trưng và xu hướng
biến đổi của cơ cấu xã h i giai cấp tác đ ng đến tt c các lĩnh vực của đời sng
xã h i, mi hoạt đ ng xã
h i và mọi thành viên trong xã h i, qua đó thấy rõ thc trng, qui mô, vai trò, s m nh và tương lai
ca các giai cp, tng lp trong s biến đổi cơ cấu xã h i và phát triển xã h i. Vì v y, cơ cấu
xã h i giai cấp là căn cứ cơ bản để t đó xây dựng chính sách phát trin
kinh tế, văn hóa, xã h i của mi xã h i trong từng giai đoạn lch s c th.
+ Mặc dù cơ cấu xã h i giai cp gi v trí quan trng song không vì thế mà tuy t đối hóa nó, xem
nh các loại hình cơ cấu xã h i khác, t đó có thể dn đến tùy 琀椀 n, mun xóa b nhanh chóng
các giai cp, tng lp xã h i m t cách giản đơn theo ý muốn ch quan.
* S biến đổi có nh quy lut của cơ cấy xã hi - giai cp trong thời kì quá độ lên ch nghĩa xã hội
+ Một là : Cơ cấu xã hooii - gia cp biến đổi gn lin và b quy định bởi cơ cấu kinh tế ca thi k
quá độ lên ch nghĩa xã hội
+ Hai là : Cơ cấu xã hi - giai cp biến đổi phc tạp , đa dạng , làm xut hin các tng lp xã hi mi +
ba là : Cơ cấu xã hôi - giai cp biến đi trong mi quan h vừa đấu tranh , va liên minh , từng bước
xáo b bt bình dng xã hi dẫn đến s xích mích li gn nhau
* Cơ cấu xã hi - giai cp trong thi k 昀椀 quá độ lên ch nghĩa xã hội Vit Nam
+ S biến đổi cơ cấu xã hi giai cp vừa đảm bo nh quy lut ph biến , va mang nh đặc
thù ca xã hi Vit Nam
+ Trong s biến đổi của cơ cấu xã hi giai cp , v tri , vai trò ca các giai cp , tng lp xã hi
ngày càng được khẳng định b , Liên h thc 琀椀 n Vit Nam
Câu 9 : Cơ cấu xã hi - giai cp và nội dung, phương hướng liên minh các giai cp, tng lp trong
thi k quá đ lên ch nghĩa xã hội Vit Nam?
Trong thời kì quá độ lên ch nghĩa Xã hội , vic t chc lhoois liên minh vuwangx mạnh có ý nghĩa xã
hi Vit Nam
* Ni dung kinh tế ca liên minh
- Đây là nôi dung cơ bản quyết đnh nhất, là cơ sở v t cht k thu t
ca liên minh trong thi k quá đô lên chủ ngh 椃 a xã h i. Khi bước vào thi k quá độ
lên ch ngh 椃 a xã h i, V.I.Lênin ch rõ nôi dung cơ bản nht ca thi k
này là: chính tr đã chuyển trng tâm sang chính tr trong l 椃 nh vc kinh tế, đấu tranh giai
cp mang nhng nôi dung và hình thc mi. - Nôi dung kinh tế ca liên minh giai cp công
nhân vi giai cấp nông dân và độ i ngũ trí thc c ta thc cht là s hp tác gia
h, đ ng thi m rông liên kết hp tác vi các lc ợng khác, đặc biêt là độ i ngũ
doanh nhân… để xây dng nn kinh tế mi xã h i ch ngh 椃 hiên đi.
- Nhiêm v và cũng là nộ i dung kinh tế xuyên sut ca thi k quá độ lên ch
ngh 椃 a xã h i ở c ta là: Phát trin kinh tế nhanh và bn vng;gi vng
n định kinh tế v 椃 mô, đ i mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu li nn kinh tế; đẩy
mnh công nghiêp hóa, hi n đi hóa, chú trng công nghiêp hóa, hi n đi hóa nông
nghi p, nông thôn gn vi xây dng nông thôn mi; phát trin kinh tế tri thc, nâng cao
trình đô khoa học, công ngh ca các ngành, các l 椃 nh vực; nâng cao năng suất, cht
lOMoARcPSD|39099223
ng, hiêu qu, sc cnh tranh ca nn kinh tế; xây dng nn kinh tế đôc l p, t ch,
tham gia có hi u qu vào mng sn xut và chui giá tr toàn cu.
* Ni dung chính tr ca liên minh
- T chc liên minh để các lực lượng dưới s lãnh đo của Đảng cùng nhau xây
dng nền văn hóa Viêt Nam tiên tiến, đ m đà bản sc dân t c, đ ng thi tiếp thu
nhng tinh hoa, giá tr văn hóa của nhân loi và thi đi.
- Nôi dung văn hoá, xã hộ i ca liên minh giai cp, tng lớp đòi h i phải đảm
bo g tăng trưởng kinh tế vi phát triển văn hóa, phát triển, xây dựng con ngưi và
thc hiên tiến b , công bng xã hôi”. Xây dng nền văn hóa và con ngưi Vi t
Nam phát trin toàn di n, ớng đến chân thiên m, thm nhun tinh thn dân t
c, nhân văn, dân chủ và khoa học. Văn hóa thực s tr thành nn tng tinh thn
vng chc ca xã hôi, là sc mnh n i sinh quan trng bảo đảm s phát trin bn
vng và bo vê vng chc T quc vì m c tiêu “dân giàu, nước mnh, dân ch, công
bng, văn minh”.
- Nâng cao chất lượng ngun nhân lực; xoá đói giảm nghèo; thc hi n tt các chính sách xã h i
đối vi công nhân, nông dân, trí thc và các tng lớp nhân dân; chăm sóc sức kho và nâng
cao chất lượng sng cho nhân dân; nâng cao dân trí, thc hi n tốt an sinh xã h i. Đây là n i dung cơ
bn, lâu dài tạo điều ki n cho liên minh giai cp, tng lp phát trin bn vng.
* Phương hướng cơ bản để xây dựng cơ cấu xã hi - giai cấp và tăng cường liên minh giai cp , tng
lp trong thời kì quá đ lên ch nghĩa xã hội Vit Nam
- Một là : Đẩy mạnh công nghi p hóa, hi n đại hóa; gii quyết tt mi quan h giữa tăng trưởng
kinh tế với đảm bo 琀椀 ến b , công bng xã h i tạo môi trường và điều ki n thúc
đẩy biến đổi cơ cấu xã h i giai cấp theo hưng ch cc.
- Hai là, xây dng và thc hi n h thng chính sách xã h i tng th nhm tác đ ng tạo s biến
đổi ch cực cơ cấu xã h i, nhất là các chính sách liên quan đến cơ cấu xã h i
giai cp.
- Ba là, to s đng thu n và phát huy 琀椀 nh thần đoàn kết thng nht gia các lực lượng
trong khi liên minh và toàn xã h i.
- Bn là, hoàn thi n th chế kinh tế th trường định hướng xã h i ch nghĩa, đẩy mnh phát
trin khoa hc và công ngh , tạo môi trường và điều ki n thu n lợi để phát huy vai trò ca các
ch th trong khi liên minh.
- Năm là, đổi mi hot đ ng của Đảng, Nhà nước, Mt tr n T quc Vi t Nam nhằm tăng cường
khi liên minh giai cp, tng lp và xây dng khối đại đoàn kết toàn dân.
Câu 10 : Quan điểm ca ch nghĩa Mác-Lênin v nhng đặc trưng cơ bản ca s phát trin dân tc
và nội dung Cương lĩnh dân tộc ca ch nghĩa Mác - Lênin? Liên h đặc điểm và quan h dân tc
Vit Nam hin nay?
a , Quan điểm ca ch nghãi Mác Lê Nin v những đặc trưng cơ bản ca s pgast trin dân tc và ni
dung cương lĩnh dân tộc * Khái nim Dân Tc
- Dân tc là mt quá trình phát trin lâu dài ca xã hội loài người. Trước khi dân tc xut hin, loài
người đã trải qua nhng hình thc cộng đồng t thấp đến cao: th tc, b lc, b tộc. Cho đến nay,
khái nim dân tộc được hiu theo nhiều nghĩa khác nhau, trong đó có hai nghĩa được dùng ph biến
nht
+ Nghĩa thứ 1 :Dân tc ch cộng đồng người có mi liên h cht ch và bn vng, có chung sinh hot
khiinh tế, có ngôn ng riêng, có những nét đặc thù v văn hóa; xuất hin sau b lc, b tc; kế tha,
lOMoARcPSD|39099223
phát trin cao hơn những nhân t tộc người b lc, b tc và th hin thành ý thc t giác tc
ngưi của dân cư cộng đồng đó. Với nghĩa này, dân tộc là b phn ca quc gia- Quc gia có nhiu
dân tc. Ví d như dân tộc Kinh, dân tc Tày, dân tộc Mường,…
+ Nghĩa thứ 2 : dân tc ch mt cộng đồng người ổn định làm thành nân dân một nước, có lãnh th
quc gia, nn kinh tế thng nht, quc ng chung và có ý thc v s thng nht ca mình, gn bó
vi nhau bi quyn li chính tr, kinh tế, truyn thống văn hóa và truyền thng đấu tranh chung
trong sut quá trình dựng nước và gi c. Với nghĩa này, dân tộc là toàn b nhân dân ca quc
gia đó, ví dụ: dân tc Vit Nam, dân tc Lào, dân tc Trung Hoa
* Xu hướng phát trin khách quan ca dân tc và biu hin
- Hai xu hướng khách quan
+ Xu hướng th nhất: xu hướng phân lp. nhng quc gia, khu vực tư bản ch nghĩa gồm nhiu
cộng đồng dân cư có nguồn gc tộc người khác nhau làm ăn, sinh sống. Đến mt thời kì nào đó, sự
trưởng thành ca ý thc dân tc, s thc tỉnh đầy đủ v quyn sng ca mình mà các cộng đồng dân
cư đó muốn tách khỏi nhau để thành lp các dân tộc độc lp.
+ Xu hướng th 2 : Xu hướng liên kết. Các dân tc trong tng quc gia, thm chí các dân tc
nhiu quc gia mun liên hip li vi nhau. Chính s phát trin ca lực lượng sn xut, ca khoa
hc công ngh, của giao lưu kinh tế văn hóa trong xã hội tư bản đã làm xuất hin nhu cu xóa b
hàng rào ngăn cách giữa các dân tc, to nên mi liên h gia các quc gia và quc tế rng ln gia
các dân tộc, thúc đẩy các dân tc xích li gn nhau * Nội dung Cương Lĩnh dân tộc ca Lên nin
+ Da trên thc 琀椀 n nh hình các dân tc trên thế gii, mi quan h dân tc trên thế gii và
da trên thc 琀椀 n nh hình dân tc c Nga lúc by giờ, Lenin đã nêu ra Cương lĩnh dân
tc bao gm các nguyên tắc để gii quyết vấn đề dân tc theo c góc độ mi quan h gia các dân
tc trong mt quốc gia đa dân tộc cũng như theo cả góc độ mi quan h dân tc quc tế.
- Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
+ Đây là quyền thiêng liêng ca các dân tc trong mi quan h gia các dân tc. Các dân tc hoàn
toàn bình đẳng có nghĩa là: các dân tộc dù ln hay nh (k c các b tc và chng tc) không phân
biệt trình độ cao thấp đều có nghĩa vụ quyn lợi như nhau, không dân tộc nào có đặc quyền đặc
lợi và đi áp bức các dân tc khác.
+ Trong quc gia có nhiu dân tc, pháp lut phi bo v quyền bình đẳng gia các dân tc, tng
c khc phc s chênh lch v trình độ kinh tế, văn hóa giữa các dân tc.
+ Trên phm vi gia các quc gia, dân tộc, đấu tranh cho s bình đẳng gia các dân tc gn lin vi
cuộc đấu tranh chng ch nghĩa phân biệt chng tc, gn vi cuộc đấu tranh xây dng mt trt t
kinh tế mi, chng s áp bc, bóc lt của các nước tư bản phát trin vi các nưc chm phát trin.
- Các dân tc có quyn t quyết
+ Quyn dân tc t quyết là quyn làm ch ca mi dân tộc đi vi vn mnh ca dân tc mình,
quyn dân tc t quyết bao gm quyn t do phân lp thành cộng đồng quc gia dân tộc độc lp và
quyn t nguyn liên hip vi các dân tộc khác trên cơ sở bình đẳng.
- Liên hip giai cp công nhân gia tt c các dân tc li
+ Đây là tư tưởng cơ bản và quan trọng trong cương lĩnh dân tộc ca Lênin, nó phn ánh bn cht
quc tế ca phong trào công nhân, phn ánh s nghip gii phóng dân tc vi s nghip gii phóng
giai cấp, nó đảm bo cho dân tộc có đủ sc mạnh để giành thng li.
+ Đây là cơ sở vng chắc để đoàn kết nhân dân lao động trong các dân tộc để chng ch nghĩa đế
quốc vì độc lp dân tc 琀椀 ến b xã hi. Vì vy, ni dng liên hip giai cp công nhân gia tt
c các dân tộc đóng vai trò liên kết c ba ni dung của cương lĩnh thành một chnh th. b , Liên h
lOMoARcPSD|39099223
Câu 11: Quan điểm ch nghĩa Mác - Lênin v ngun g Āc, bản cht ca tôn giáo và nguyên tc gii
quyết vấn đề tôn giáo? Liên h thc 琀椀 n Vit Nam?
a , Quan điểm
* Khái nim Tôn giáo : cho rằng “ Tất c mi tôn giáo chng qua là ch s phản ánh hư ảo vào đầu óc
của con người nhng lực lượng bên ngoài chi phi cuc sng hàng ngày ca h , ch là s phn ánh
trong đó những lực lưng trân thế mang hình thc nhng lực lưng siêu trn thế
- Tín ngưỡng và tôn giáo là hai khái nim kahcs nhau có quan h cht ch mà ranh giới để phân bit
gia chúng ch là tương đối
* V bn cht ca tôn giáo
+ Trước hết ch nghĩa Mác lê nin cho rằng tôn gaiso , n ngưỡng là mt loi hình thái hình thc xã
hi phản ánh hư ảo hin thc khách quan , chứa đựng nhwunxg yếu t 琀椀 êu cc , lc hu nht
ddinhgj . Khác vi các hình thái ý thc xã hội khác như triết học , văn học … qua sự phn ánh ca tôn
giáo , nhng hiện tượng t nhiên tr thành siêu nhân , thn bí
+ Mt khác : trong bn cht mỗi tôn giáo đều chứa đựng nhwunxg yếu t lc hu , 琀椀 eu cc nht
định khi gii thích v bn cht các s vật , hienj tượng , gii thích v cuc sng ca thế giới con người
+ Tôn giáo là một hiên tượng xã hi văn hóa do con người sáng tạo ra . Con ngưi sáng to ra tôn
giáo vì mục đích , lợi ích ca bn thân h , phn ánh những ước mơ , nguyn vọng , suy nghĩ của h +
con người theo C.Mac , Ph ăng Ghen , chính là thế gii những con người là nhà nước là xã hi , nhà
c y , xã hi ấy đã sản sing ra tôn giáo . Hai ông đã cho rằng , sn xut vt cht và các quan h
kinh té , xét đến cùng là nhân t quyết định su tn ti và phát trin c các hình thái ý thwucs xã hi
tromg đó có tôn giáo * Nguyên tắc cơ bản
Tín ngưỡng tôn giáo là vấn đề nhy cm , phc tp . Vì vy , gii quyết nhng vấn đề ny sinh t tôn
giáo đòi hỏi phi thn trng , mm do , linh hot . Gii quyết vấn đề tôn giáo trong thi k quá đôh
lên CNXH đảm bo các nguyen tắc cơ bản sau :
- Tôn trong , bảo đảm quyn t do n ngưỡng và không n ngưỡng nhân dân
- Khc phc dn nhng ảnh hưởng 琀椀 êu cc ca tôn giáo phi gn lin vi quá trình ci to xã
hội cũ , xây dựng xã hi mi
- Phân bit hai mt chính tr và tư tưởng , n ngưỡng tôn giáo và li dng n ngưỡng tôn giáo
tôn giáo trong quá trình gaiir quyết vấn đề tôn giáo
- Quan điểm lch s c th trobg gii quyết vấn đề tôn giáo , n ngưỡng b , lLiên h thc 琀椀 n
vi Vit Nam
- Vit nam là mt quc gia có nhiu tôn giá
- Tôn giáo việt nam đa dạng , đan xen , chung sống hòa bình và không có xung đột , chiến tranh
tôn giáo . Nhưng n đồ các tôn giáo Vit Nam phn lớn đều là nhân dân lao động , có lòng yêu
c , 琀椀 nh thn dân tc
- Các tôn giáo Việt Nam đều có quan h vi các t chc , cá nhân tôn giáo p c ngoài ( Các tôn
giáo e Vit nam có quan h mt thiết vi các cá nhân , t chc tôn giáo và các t chc ngoài tôn
giáo có nh quc tế , đa dạng và phc tp . Đặc biệt là giai đoạn hin nay thì thì việt nam đã thiết
lp với hơn 200 quốc gia và vùng lãnh th trên thế gii
- Ccas tôn giáo Vit nam thuwobf b các thế lc thực dân , đế quc , phản động li dng
lOMoARcPSD|39099223
Câu 13 : Mi quan h gia dân tc và tôn giáo Vit Nam và ảnh hưởng ca mi quan h đó đến
s ổn định chính tr - xã hội, độc lp, ch quyn t quc?
- Các tôn giáo có mi quan h quc tế rộng rãi. Trước hết là Giáo hi Công giáo Vit Nam có mi
quan h cht ch v mt t chc và là mt b phn ca Giáo hội Công giáo hoàn vũ dưới s lãnh
đạo ca Giáo triu Va-琀椀-can (Công giáo thế gii vi khong 1,15 t n đồ 180 nước).
- Các h phái Tin Lành Việt Nam đều có ngun gc t Tin Lành c ngoài, nht là Tin Lành M,
Tin Lành Tây Âu, Bc Âu và Tin Lành Hàn Quc (Tin Lành thế gii hin có 550 triu n đồ hơn
100 quc gia).
- Giáo hi Pht giáo Vit Nam có mi quan h vi Pht giáo thế gii nht là Phật giáo các nước láng
giềng như: Phật giáo Cam-pu-chia, Pht giáo Lào, Pht giáo Trung Quc (Pht giáo thế gii có
khong
350 triu n đồ, ch yếu châu Á
- Hi giáo Vit Nam có mi quan h vi Hi giáo thế gii, nht là Hi giáo khu vực Đông Nam
Á, mt trong nhng khu vực tôn giáo đông nhất thế gii (Hi giáo thế gii khong 1,3 t n đồ
50 quốc gia, trong đó Đông Nam Á là một trong nhng khu vc Hi giáo ln nht).
- Ngoài ra, các tôn giáo Vit Nam còn chịu tác động ca các cá nhân, t chc tôn giáo ca
ngưi Vit Nam c ngoài (hin có khoảng trên dưới 2 triệu người Vit Nam ớc ngoài mà đa
s n đồ, chc sc ca các tôn giáo).
Câu 14 : V trí, vai trò, chức năng và cơ sở xây dựng gia đình trong thời k quá độ lên ch nghĩa xã
hi? Liên h vai trò ca bn thân trong vic xây dng và phát trin gia đình hiện nay?
a, V trí của gia đình trong thời lì quá độ lên ch nghãi xã hi
- Gia đình là tếo ca xã hội: Điều này chng t rằng gia đình và xã hội có quan h mt thiết
vi nhau . Quan h đó giống như sự hp tác hữu cơ của quá trình trao đổi cht , duy trì s sng gia
tế bào và mt thc th sinh vt . Xã hội ( cơ thể ) lành mnh tạo điều kiện cho các gai đình ( tế bào )
hnh phúc góp phn cho s phát trin hài hòa ca xã hi
+ Gia đình có vai trò quyết định đối vi s tn ti , vận động và pht trin ca xã hi
+ Vic sn xuất ra tư liu 琀椀 êu dùng , tư liệu sn xut , tái sản xauast ra con gnuwoif , dia đình
như một tế bào t nhiên , là một đơn vị cơ sở to nên c th - xã hội . Không có , gia đình để tái to
ra con người thì xã hi không th tn ti avf phát trin được
- Tuy nhiên mức độ tác động của gai đình đối vi xã hi li ph thuc vào tng bn chaayts
ca tng chế độ xã hội , đường li , chính sách , và ph thuc vào chính bn thân mô hình , kết cu ,
đặc điểm ca mi hình thức gia điình trong lch s
- Gia đình là tổ m mang li các giá tr hnh phúc , sựu hài hòa trong đười sng cá nhân mi
thành viên
- Trong gai đình , cá nhân được đùm bọc v vt cht và giáo dc tâm hn , tr thwo có điều
kiện được an toàn và khôn lớn , người già có nơi nương tựa … Ở đó hàng nagyf diễn ra quan h
thiêng liêng , sâu đạm v chòng , cha con , anh em , những người đồng tâm , đồng cm suoots
cuộc đời . S yên n , hn phúc của gai điình là 琀椀 ền để , điều kin qaun trng cho s hình thành
, phát trin nhân cách th lc , trí lực để thành công dân tt cho xã hi
+ Gia đình là cầu ni gia cá nhân vi xã hi
- Nhiu thông 琀椀 n v xã hội tác động đến con người thông qua gia đình . Xã hội ( Nhà nước
, cơ quan ,bạn bè ..) nhn thức đầy đủ và toàn diện hưn về mt con ngưi khi nhn rõ hoàn cnh
lOMoARcPSD|39099223
của người y => Tóm li , giữa gai điình và xã hooij có moois quan hệ hu co vi
nhau , có ảnh hưởng và tác động li lẫn nhau . Không có gia đình để tái to sc
lao động thì xã hi không tjeer tn tại được , ngược li không có môi trường xã
hi lành mạnh thì gia điình cũng không thể nào phát triển được
+ Trong cách mng xã hi , gii quyết đúng đắn mi quan h giữa gai điình và
xã hi là mt vn đ rt quan trng . Cn tránh c hai khuynh hướng sai lm ,
hoc cho rằng gia đình là việc riêng tư , xã hội không nên can thip , hoc là
khunh hướng t tư , tư lợi …
b, Vai Trò
- Vai trò ca gaii điình ddoodsi với s tn ti và phát trin ca xã hội được
biu hin thông qua nhuwgx chức năng của gia điình . Gia điình được sinh ra ,
tn ti và phát trin cũng chính vì gai đình đảm đương những chức năng đặc
bit mà xã hi giao phó , không mootj cộng đồng nào có th thay thế . Các
chức năng của gai đình dược thc hin trong mi liên h thng nhất , tác động
ln nhau , khoong th tách ri c , Chức năng
+ Đóng góp của gai điình với xã hi qua chức băng đặc bit này , Xã hi mun
trường tn phi sn xut cu ci vt chất , mà con người là nhân t quan trng
nht ca quá trunhf này . Chc nanwgg này bao goomg cac ni dung : Tái sn
xut , duy trifnoif giống , nuôi dưỡng , nâng cao th lc , trí lực , đảm bo
nguồn lao động xã hi
+ Tái sn xuất con người , trước hết xut phát t nhu cu tn ti ca con
người là xã hi . Chức năng này cũng là một nhu cu t nhiên , chính đanngs
của con người . Tuy vy , tùy tng quc gia , dân tc và từng giai đoạn lcihj s
c th àm chức năng này được thc hiện theo hương khuyến khích hay hn
chế . Chiến lược v dân só hp lý s trc 琀椀 ếp to ra ngun nhân lwucj mi
phù hp vi yêu cu phát trin kinh tế - xã hi * Chức năng nuôi dưỡng , giáo
dc
- Đây là chức năng lớn vì vn đ giáo dục gia đình nhằm to lp và phát
triển con người có đạo đức , li sng , ng x , hình thành nahan cách , tri thc
khao hc . Giáo dục gia điình mang nội dung toàn din c v giá dc kinh
nghim và tri thc
- Chức năng này th hin nh cm thiêng lieenh , trách nhim ca cha
m với con cái , đồng thi th hin trách nhieemh của gia đình với xã hi .
lOMoARcPSD|39099223
- Bởi vì khi sinh ra , trước 琀椀 ên mỗi người phi chu s giáo dc trc
ếp ca cham và người thân trong gia đình
- Chc nawg nuôi dưỡng , giáo dc ảnh hưởng lâu dài và toàn diện hơn
mooix các nhân trong sut cuc đi , t lúc bé cho đến khi trưởng thành và
tui già .
=> Thc hiện được tt chức năng giáo dục , trước 琀椀 ên đòi hòi mỗi người
làm cha , làm m pahri có kiến thc cơ bản , tương đối toàn din v mi mt
văn hóa , học vấn , đặc biệt ;à trong gia điình đều có v trí , vai trò nhất định
trong vic giáo dc ca gia ddinhf
* Chức năng kinh tế , t chc
琀椀
êu dùng
- Khi hình thành gia đình cá thể , chức năng kinh tế đóng vái trò quan
trọng và làm cơ sở cho chức năng khác
- Trong gia điih có sn xut , s hữu tư liệu sn xut , t chc sn
xut và phân phi sn phẩm lao động . CŨng như các đơn vị kinh tế khác , gia
đình tham gia trực 琀椀 ếp vào quá trình sn xut và tái sn xuất ra tư liệu sn
xuất và tư liệu 琀椀 êu dùng
- CÙng vi s pát trin ca xã hi , mi hình thức gai đình avf ngang ở
mt hình thức gia đình , nhwung tùy theo từng giai đoạn phát trin ca xã hi ,
chức năng kinh tế gia đình có sự khác nahu , v quy mô sn xut , s hu , sõ
hwuux tư liệu sn xut và cách thc chức năng sản xut và phân phi - Cùng
với đó , gia đình không ch tham gia ch trc 琀椀 ếp vào quá trình sn xut ra
ca ci vt cht và sức lao động cho xã hi mà còn là một đơn vj 琀椀 êu dùng
trong xã hội . Gia điình thực hin chức năng tổ chc 琀椀 êu dùng hàng hóa để
duy trì đời sng của gai đình về lao động sn xuất cũng như sinh hoạt gia điình
* Chức năng thảo mãn nhu cu tâm sinh lý , duy trì
nh cảm gai điình
- Đây là chức năng có nh văn hóa xã hội của gia đình và có vị trí đặc
bit quan trọng để to ra kh năng thực tế cho xây dựng già đình hạnh phúc .
Chức năng này , bao gồm vic tho mãn nhu cu nh cảm , văn hóa , 琀椀
nh thần cho các thành viên , đảm bo s cân bng tâm lý , bo v chăm sóc sức
khỏe cho người già , người m , tr em .
lOMoARcPSD|39099223
- S quan tâm ,chăm sóc lẫn nhau giữa các thành viên trong gai đình vừa
là nhucu nh cm va là trách nhiệm , đạo lý , lương tâm ca mi con
người - Như vậy , gia đình là mt thiết chết xã hi nh chức năng . Thông qua
vic thc hiên những chwucs năng này mà gia điình tồn ti , phát trin đng
thời tác động tác động đến tác động 琀椀 ến b chung ca xã hi . Các chc
năng được thc hin trog s thúc đẩy , h tr nhau . Vic phân chia ni dung
ca chúng ch là tương đối c , Cơ sở xây dng + Cơ sở kinh té xã hi
+ Cơ sở chính tr - xã hi
+ Cơ sở văn hóa
+ Chế độ hôn nhân 琀椀 ến b
d, Liên h
Câu 15 : Phương hướng xây dng, phát triển gia đình ở Vit Nam trong thi
k quá độ lên ch nghĩa xã hội?
* Th nhất, tăng cường s lãnh đ
o của Đảng, nâng cao nhn thc
ca xã hi v xây dng và phát triển gia đình Vi t Nam
-Tiếp t c đẩy mnh công tác tuyên truyền đểc cp y, chính
quyn, các t chc đoàn thể t trung ương đến cơ sở nhân thc sâu
sc v v trí, vai trò và tm quan trng của gia đình và công tác xây
dng, phát triển gia đình Viêt Nam hi n nay, coi đây là mộ t trong
những độ ng lc quan trng quyết đnh thành công s phát trin bn
vng kinh tế - xã hô trong thi k công nghiêp hóa, hi n đi hóa đất
c, xây dng và bo vê T quc Vi t Nam xã h i ch
ngh 椃 a. Cp y và chính quyn các cp phải đưa nôi dung, m c
tiêu ca công tác xây dng và phát trin gia đình vào chiến lược phát
trin kinh tế- xã hôi và chương trình kế hoch công tác hàng năm của
các bô, ngành, địa phương.
* Th hai, đ y m
nh phát trin kinh tế - xã hội, nâng cao đời sng
vt cht, kinh tế h gia đình
- Xây dng và hoàn thi n chính sách phát trin kinh tế - xã h i để góp phn
cng c, n đnh và phát trin kinh tế gia đình; có chính sách ưu 琀椀
ên h tr phát trin kinh tế gia đình cho các gia đình li t sỹ, gia đình thương
binh b nh binh, gia đình các dân t c ít người, gia đình nghèo, gia đình
đang sinh sống vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn.
lOMoARcPSD|39099223
- Có chính sách kp thi h tr các gia đình phát triển kinh tế, sn xut
kinh doanh các sn phm mi, sn phm s dng nguyên li u ti ch, h tr
các gia đình tham gia sản xut phc v xut khu.
- Tích cc khai thác và tạo điều ki n thu n li cho các h gia đình vay vốn
ngn hn và dài hn nhằm xóa đói giảm nghèo, chuyn dịch cơ
cu sn xut, m r ng phát trin kinh tế, đẩy mnh loi hình kinh tế trang tri,
vươn lên làm giàu chính đáng.*
* Th ba, kế tha nhng giá tr của gia đình truyền thống đồng thi
琀椀
ếp
thu nhng
琀椀
ến b ca nhân lo
i v gia đình trong xây dựng gia đình
Vi t Nam
hi n nay
- Gia đình truyền thống được hun đúc từ lâu đời trong lch s dân t c. Bước
vào thi k mới gia đình ấy b c l c nhng mt ch cc và 琀椀 êu cc. Do v
y, Nhà nước cũng như các cơ quan văn hóa, các ban ngành liên
quan cn phải xác định, duy trì những nét đẹp có ích; đồng thi, m ra
nhng hn chế 琀椀 ến ti khc phc nhng h tc ca gia đình cũ. Xây
dựng gia đình Vi t Nam hi n nay là xây dựng mô hình gia đình hi n đại,
phù hp vi 琀椀 ến trình công nghi p hóa, hi n đại hóa đất nước và
h i nhp quc tế
| 1/18

Preview text:

lOMoARcPSD| 39099223
1. Nội dung và điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân? Liên hệ sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam? * Nội dung : -
Theo chủ nghĩa Mác – Lênin giai cấp công nhân là giai cấp 琀椀 ên 琀椀 ến nhất và cách
mạng nhất, là lực lượng xã hội duy nhất có sứ mệnh lịch sử -
Sứ mệnh lịch sử là sự tổng quát của giai cấp công nhân thông qua chính đảng 琀椀 ền
phong, giai cấp công nhân tổ chức, lãnh đạo nhân dân lao động đấu tranh xóa bỏ các chế độ người
bóc lột người, xóa bỏ chủ nghĩa tư bản, giải phóng giai cấp công nhân nhân dân lao động khỏi mọi sự
áp bức, nghèo nàn, lạc hậu xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa văn minh
-Theo quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen, việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
cần phải trải qua hai bước. Bước thứ nhất: giai cấp công nhân biến thành giai cấp thống trị và giành
lấy chính quyền nhà nước vào tay giai cấp mình. Bước thứ hai: giai cấp công nhân dùng sự thống trị
của mình để từng bước đoạt lấy toàn bộ tư bản trong tay giai cấp tư sản để tập trung tất cả những
công cụ sản xuất vào trong tay nhà nước từ đó 琀椀 ến hành tổ chức xây dựng xã hội mới - xã hội chủ nghĩa.
Sứ mệnh lịch sử thế giới của giai cấp công nhân bắt nguồn từ địa vị kinh tế-xã hội khách quan: +
Giai cấp công nhân ra đời và phát triển dưới chủ nghĩa tư bản, là bộ phận quan trọng nhất, cách
mạng nhất của lực lượng sản xuất có trình độ xã hội hóa cao.
+ Giai cấp công nhân không có tư liệu sản xuất nên buộc bán sức lao động của mình cho nhà tư bản
để sống. Họ bị giai cấp tư sản bóc lột giá trị thặng dư mà họ đã tạo ra trong thời gian lao động. +
Địa vị kinh tế xã hội giúp cho giai cấp công nhân trở thành giai cấp cách mạng triệt để và có khả
năng thực hiện sứ mệnh lịch sử, đó là khả năng đoàn kết toàn thể giai cấp công nhân và các dân
tộc bị áp bức trên quy mô quốc tế chống chủ nghĩa đế quốc. * Điều kiện khách quan
- Địa vị kinh tế - Xã hội của giai cấp công nhân trong chủ nghãi tư bản
+ Trong mỗi hình thái kinh tế – xã hội, lực lượng sản xuất là yếu tố động nhất và luôn vận động phát
triển do sự thay đổi không ngừng của công cụ lao động ở trình độ ngày càng cao. Nhưng trình độ của
công cụ lao động thay đổi được là kết quả của hoạt động sáng tạo của con người.
+ Trong chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội với nền sản xuất đại công nghiệp ngày càng phát triển,
giai cấp công nhân trở thành bộ phận quan trọng nhất, cách mạng nhất trong các yếu tố cấu thành
lực lượng sản xuất. Lao động sống của giai cấp công nhân tạo ra phần lớn của cải vật chất cho xã hội
và đóng vai trò có ý nghĩa quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội.
+ Trong chủ nghĩa tư bản, do không có hoặc có rất ít tư liệu sản xuất, giai cấp công nhân buộc phải
bán sức lao động trở thành người làm thuê cho giai cấp tư sản và bị giai cấp tư sản bóc lột nặng nề
+ Trong chủ nghĩa tư bản, giai cấp tư sản chỉ có thể bóc lột được giai cấp công nhân khi họ nắm giữ,
chi phối tư liệu sản xuất của xã hội. Do vậy, bằng mọi giá, giai cấp tư sản phải duy trì chế độ sở hữu
tư nhân về tư liệu sản xuất. Mặt khác, giai cấp công nhân cũng chỉ được giải phóng khỏi mọi sự áp
bức, bóc lột khi xoá bỏ được chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất và thay thế vào đó là chế độ
công hữu về tư liệu sản xuất
+ Giai cấp tư sản bóc lột, song giai cấp công nhân là đối tượng bị bóc lột trực tiếp và nặng nề nhất
- Đặc điểm chính trị - Xã hội của giai cấp công nhân
Do địa vị kinh tế - xã hội quy định khiến cho giai cấp công nhân có những đặc điểm chính trị – xã
hội mà những giai cấp và tầng lớp khác không thể có được. Đó là những đặc điểm sau: lOMoARcPSD| 39099223
+ Thứ nhất: Giai cấp công nhân có 琀 nh 琀椀 ên phong và 琀椀 nh thần cách mạng triệt để nhất.
Tính 琀椀 ên phong của giai cấp công nhân thể hiện ở việc nó đại diện cho phương thức sản xuất 琀
椀 ên 琀椀 ến của thời đại. Do yêu cầu khách quan của việc đổi mới liên tục công nghệ của sản xuất
công nghiệp, nên giai cấp công nhân phải không ngừng học tập, rèn luyện trau dồi tri thức chuyên
môn kỹ thuật, nâng cao tay nghề ở trình độ ngày càng cao
+ Thứ hai : Giai cấp công nhân là giai cấp có ý thức tổ chức kỷ luật cao.Sản xuất công nghiệp hiện đại
theo dây chuyền và 琀 nh chuyên môn hoá cao độ đã khách quan rèn luyện cho giai cấp công nhân
có 琀 nh tổ chức kỷ luật cao trong quá trình lao động sản xuất. Đồng thời, bản thân cuộc đấu tranh
một mất một còn của giai cấp công nhân chống lại giai cấp tư sản đã tôi luyện cho giai cấp công nhân
phải có ý thức tổ chức cao.
+ Thứ ba: Giai cấp công nhân có bản chất quốc tế. Bản chất quốc tế của giai cấp công nhân thể hiện
ở địa vị kinh tế – xã hội, ở nội dung sứ mệnh lịch sử của họ giống nhau trên toàn thế giới. Bản chất
quốc tế của giai cấp công nhân có được còn xuất phát từ yêucầu khách quan của sản xuất công
nghiệp hiện đại ngày nay đã mang 琀 nh quốc tế hoá và toàn cầu hoá rộng rãi. Hơn nữa, vì mục 琀
椀 êu lợi nhuận, giai cấp tư sản ở các nước phải liên kết với nhau trên phạm vi quốc tế.
* Liên hệ sức mệnh lịch sử
- Nội dung kinh tế sã hội - Nội dung chính trị
- Nội dung văn hóa tư tưởng
Câu 2 : Quy luật hình thành, phát triển và vai trò của Đảng cộng sản trong quá trình thực hiện sứ
mệnh lịch sử của giai cấp công nhân? Liên hệ vai trò Đảng cộng sản Việt Nam?
* Quy luật hình thành, phát triển Đảng Cộng sản. Đảng Cộng sản là đội 琀椀 ên phong, là tổ chức
chính trị cao nhất của giai cấp công nhân. Đảng Cộng sản bao gồm những người 琀椀 ên 琀椀 ến
nhất của giai cấp công nhân và nhân dân lao động; đấu tranh triệt để và trung thành vì lợi ích của
giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc. Đảng lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm nền tảng
tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động.
a) Đảng Cộng sản ra đời là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân.
+) có áp bức giai cấp thì có đấu tranh giai cấp. Ngay từ khi mới ra đời giai cấp công nhân đã 琀椀 ến
hành những cuộc đấu tranh chống áp bức, bóc lột của giai cấp tư sản. Những cuộc đấu tranh ban
đầu diễn ra lẻ tẻ và mang 琀 nh tự phát vì mục đích kinh tế, do thiếu một lý luận cách mạng và một
tổ chức 琀椀 ên phong lãnh đạo nên đều thất bại. Chính sự phát triển của phong trào công nhân đặt
ra đòi hỏi phải có lý luận 琀椀 ên 琀椀 ến dẫn đường để tổ chức, giáo dục, giác ngộ giai cấp công
nhân về sứ mệnh lịch sử của mình, để vạch cho giai cấp công nhân đường lối và phương pháp cách
mạng khoa học. Chủ nghĩa Mác ra đời đã đáp ứng được đòi hỏi của phong trào công nhân.
+) Chủ nghĩa Mác ra đời đã nhanh chóng thâm nhập vào phong trào công nhân, trở thành hệ tư
tưởng, vũ khí lý luận của giai cấp công nhân. Mặt khác, thông qua phong trào công nhân chủ nghĩa
Mác được kiểm nghiệm, bổ sung, phát triển và ngày càng hoàn thiện. c) khi chủ nghĩa Mác ra đời chỉ
có một bộ phận ưu tú nhất của giai cấp công nhân 琀椀 ếp thu được nó. Bộ phận này đã 琀 ch cực lOMoARcPSD| 39099223
truyền bá chủ nghĩa Mác vào phong trào công nhân, giáo dục, giác ngộ và tổ chức công nhân đấu
tranh, Đảng Cộng sản ra đời từ quá trình hoạt động cụ thể ấy.
b) Đảng Cộng sản là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân;
nhưngtrong mỗi nước, sự kết hợp ấy là sản phẩm của lịch sử, được thực hiện bằng những con
đường đặc biệt, tuỳ theo điều kiện cụ thể. Ở nhiều nước thuộc địa, nửa thuộc địa, Đảng Cộng sản
ra đời là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân và phong trào yêu
nước.Quy trình hình thành , phát triển
* Vai trò của Đảng cộng sản trong quá trình thực hiên sứ mệnh lịch sử của giai cấp Công Nhân +
Đảng Cộng sản là nhân tố bảo đảm cho giai cấp công nhân hoàn thành thắng lợi sứ mệnh lịch sử của mình.
+ Đảng Cộng sản là lãnh tụ chính trị của giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Nhờ có lý luận 琀
椀 ên phong của chủ nghĩa Mác-Lênin, Đảng đã vận dụng vào điều kiện cụ thể để đề ra đường lối
chiến lược, sách lược, một cương lĩnh cách mạng đúng đắn cho cả quá trình cách mạng cũng như
cho từng giai đoạn cách mạng.
+ Đảng Cộng sản đại biểu trung thành cho lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của
cả dân tộc, vì vậy, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, giai cấp công nhân mới tập trung được sức
mạnh trong nước và quốc tế trong cuộc đấu tranh thực hiện sứ mệnh lịch sử
+ Đảng Cộng sản là bộ tham mưu chiến đấu của giai cấp công nhân. Đây là nơi tổ chức, lôi cuốn, giáo
dục, động viên giai cấp công nhân và các tầng lớp nhân dân lao động thực hiện cương lĩnh cách mạng đã đề ra.
Câu 3 : Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội. Liên
hệ về các đặc trưng cơ bản của mô hình chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta đang xây dựng?
* Những đặc trưng cơ bản :
CNXH là giai đoạn thấp của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa. Nó có sự khác nhau về chất
và nguyên tắc xây dựng so với Chủ nghĩa tư bản. Dựa vào cơ sở lý luận khoa học của các nhà kinh
điển của chủ nghĩa Mác – Lênin và thực 琀椀 ễn xây dựng chủ nghĩa xã hội, chúng ta có thể nêu ra
những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội như sau:
- Đặc trưng thứ nhất: cơ sở vật chất – kỹ thuật của Chủ nghĩa xã hội là nền sản xuất công nghiệp hiệnđại.
+ Chỉ có nền sản xuất công nghiệp hiện đại mới đưa năng suất lao động lên cao, tạo ra ngày càng
nhiều của cải vật chất cho xã hội, đảm bảo đáp ứng những nhu cầu về vật chất và văn hóa của nhân
dân, không ngừng nâng cao phúc lợi xã hội cho toàn dân. Nền công nghiệp hiện đại đó được phát
triển dựa trên lực lượng sản xuất đã phát triển cao. Ở những nước thực hiện sự quá độ “bỏ qua chế
độ tư bản chủ nghĩa lên chủ nghĩa xã hội”, trong đó có Việt Nam thì đương nhiên phải có quá trình
công nghiệp hóa, hiện đại hóa để từng bước xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật hiện đại cho chủ nghĩa xã hội.
- Đặc trưng thứ hai: Chủ nghĩa xã hội đã xóa bỏ chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa, thiết lập chế độ
công hữu về những tư liệu sản xuất chủ yếu.
+ Thủ 琀椀 êu chế độ tư hữu là cách nói vắn tắt nhất, tổng quát nhất về thực chất của công cuộc cải
tạo xã hội theo lập trường của giai cấp công nhân. Tuy nhiên, không phải xóa bỏ chế độ tư hữu nói
chung mà là xóa bỏ chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa.
+ Chủ nghĩa xã hội được hình thành dựa trên cơ sở từng bước thiết lập chế độ sở hữu xã hội chủ
nghĩa về tư liệu sản xuất, bao gồm sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể. Chế độ sở hữu này được củng lOMoARcPSD| 39099223
cố, hoàn thiện, bảo đảm thích ứng với 琀 nh chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, mở
đường cho lực lượng sản xuất phát triển, xóa bỏ dần những mâu thuẫn đối kháng trong xã hội, làm
cho mọi thành viên trong xã hội ngày càng gắn bó với nhau vì những lợi ích căn bản.
- Đặc trưng thứ ba: Chủ nghĩa xã hội tạo ra cách tổ chức lao động và kỷ luật lao động mới.
+Quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là một quá trình hoạt động
tự giác của đại đa số nhân dân lao động, vì lợi ích của đa số nhân dân. Chính bản chất và mục đích
đó, cần phải tổ chức lao động và kỷ luật lao động mới phù hợp với địa vị làm chủ của người lao động,
đồng thời khắc phục những tàn dư của 琀 nh trạng lao động bị tha hóa trong xã hội cũ.
- Đặc trưng thứ tư: Chủ nghĩa xã hội thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động – nguyên tắc
phân phối cơ bản nhất.
+ Chủ nghĩa xã hội bảo đảm cho mọi người có quyển bình đẳng trong lao động sáng tạo và hưởng
thụ. Mọi người có sức lao động đều có việc làm và được hưởng thù lao theo nguyên tắc “làm theo
năng lực, hưởng theo lao động”. Đó là một trong những cơ sở của công bằng xã hội ở giai đoạn này.
- Đặc trưng thứ năm: Chủ nghĩa xã hội có Nhà nước xã hội chủ nghĩa là nhà nước kiểu mới, nhà nước
mang bản chất giai cấp công nhân, 琀 nh nhân dân rộng rãi và 琀 nh dân tộc sâu sắc; thực hiện
quyền lực và lợi ích của nhân dân.
+ Nhà nước xã hội chủ nghĩa do Đảng Cộng sản lãnh đạo. Thông qua nhà nước, Đảng lãnh đạo toàn
xã hội về mọi mặt và nhân dân lao động thực hiện quyền lực và lợi ích của mình trên mọi mặt của xã
hội. Nhân dân lao động tham gia nhiều vào công việc nhà nước. Đây là một “nhà nước nửa nhà
nước”, với 琀 nh tự giác, tự quản của nhân dân rất cao, thể hiện các quyền dân chủ, làm chủ và lợi
ích của chính mình ngày càng rõ hơn.
- Đặc trưng thứ sáu: CNXH đã giải phóng con người thoát khỏi áp bức bóc lột, thực hiện công bằng,
bình đẳng, 琀椀 ến bộ xã hội, tạo những điều kiện cơ bản để con người phát triển toàn diện.
+ Mục 琀椀 êu cao nhất của chủ nghĩa xã hội là giải phóng con người khỏi mọi ách áp bức về kinh tế
và nô dịch về 琀椀 nh thần, bảo đảm sự phát triển toàn diện cá nhân, hình thành và phát triển lối
sống xã hội chủ nghĩa, làm cho mọi người phát huy 琀 nh 琀 ch cực của mình trong công cuộc xây
dựng chủ nghĩa xã hội. Nhờ xóa bỏ chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa mà xóa bỏ sự đối
kháng giai cấp, xóa bỏ 琀 nh trạng người bóc lột người, 琀 nh trạng nô dịch và áp bức dân tộc, thực
hiện được sự công bằng, bình đẳng xã hội.
+ Những đặc trưng trên phản ánh bản chất của chủ nghĩa xã hội, nói lên 琀 nh ưu việt của chủ nghĩa
xã hội. Và do đó, chủ nghĩa xã hội là một xã hội tốt đẹp, lý tưởng, ước mơ của toàn thể nhân loại.
Những đặc trưng đó có mối quan hệ mật thiết với nhau. Do đó, trong quá trình xây dựng chủ nghĩa
xã hội cần phải quan tâm đầy đủ tất cả các đặc trưng này.
Câu 4 : Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về các đặc điểm cơ bản của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội? Liên hệ thực 琀椀 ễn cách mạng nước ta hiện nay? * Đặc điểm
Thời lỳ quá độ lên chủ nghãi xã hội là thời lỳ cải tạo cách mạng sâu sắc , triệt để xã hỗi tư bản chủ
nghĩa trên tất cả các lĩnh vực : Kinh tế , chính trị , xã hội , văn hóa , xây dựng từng bước cơ sở vật
chất * kỹ thuật và đời sống 琀椀 nh thần của chủ nghĩa xã hội . Đó là thời kì lâu dài , gian khổ bắt lOMoARcPSD| 39099223
đầu từ khi giai cấp công nhân và nhân dân lao động giành được chính quyền đến khi xây dựng thành
công chủ nghĩa xã hội . Qua nhwungx đặc điểm cơ bản sau : - Trên lĩnh vực kinh tế
+ Nền kinh tế trong thời kỳ này là nền kinh tế nhiều thành phần tồn tại trong một hệ thống kinh tế
quốc tế quốc dân thông nhất . Đây là bước qua trung gian tất yếu trong quá trình xây dựng CNXH +
Nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kì quá độ lên CNXH được xác lập dưa trên cơ sở khách quan
của sự tồn tại nhiều loại hình sở hữu về tư liệu sản xuất đối với những hình thức phân phối khác
nhau trong đó hình thức phân phối lao động lao động tất yếu nagyf càng giữ vai trò là hình thức phân phối chủ đạo
- Trên lĩnh vực xã hội :
+ Tồn tại nhiều giai cấp tầng lớp xã hội khác nhau như người giàu – người nghèo , nông thôn – thành
thị , đồng bằng – vùng núi .. mối quan hệ giwuax các tầng lớp giai cấp là quan hệ đói lập , hợp tác ,
tranh đấu trong nội bộ công nhân , đàon kết avf hợp tác lâu dài
+ Khắc phục những tệ nạn xã hội do xã hội cũ để lại
+ Từng bước khắc phục sự chênh lệch phát triển giữa các vùng miền , các tầng lớp dân cư trong xã
hội nhằm thực hiện mục 琀椀 êu bình đẳng xã hội , xây dựng mối quan hệ tốt đẹp
- Trên lĩnh vực tư tưởng – văn hóa
+ Trong thời kig quá độ lên CNXk tồn tại nhiều yếu tố tư tưởng và văn hóa khác nhau . V.I.Lenin cho
rằng 琀 nh tự phát 琀椀 ểu tư sản là “ kẻ thù giấu mặt hết sức nguy hiểm hơn so với nhiều bọn
phản cách mạng công khai
+ TRên lĩnh vực văn hóa cũng tồn tại các yếu tố văn hóa cũ và mới , chúng thường xuyên đấu tranh với nhau
+ Thực chất của thời kì quá độ lên CNTB lên CNXH là thười lỳ diễn ra cuộc đấu tranh giai cấp tư sản
đã bị đánh bại . Cuộc đáu tranh diễn ra trong điều kiện mới là giai cấp công nhân đã nắm được
chính quyền nhà nước , quản lý tất cả lĩnh vực đười sồng xã hội
- Trên lĩnh vực chính trị
+Tiến hành cuộc đấu tranh chống lại các thế lwucj thù địch chống phá sự nghiệp xây dựng CNXH +
Xây dựng , củng cố nhà nước và nền dân xhur XHCN ngày càng vững mạnh , bảo đảm quyền alfm
chủ trong hoạt động kinh tế , chính trị , văn hóa , xã hội của nhân dân lao động , xây dựng các tổ
chức chính trị - xã hội thực sự là nơi thực hiên quyền làm chủ nhân dân lao động , đảng ngày càng
trong sạch , vững mạnh ngang tầm với các nhiệm vụ của mỗi thười kì lịch sử
Câu 5 : . Đặc điểm quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa? Đ c ặ
trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội và phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Vi t Nam hi n nay?
* Đặc điểm quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam -
Khó khăn với những đặc trưng cơ bản :
+ XUất phát từ một xã hội vốn là thuộc địa , nửa phong kiến , lực lượng nửa sản xuấ rất thấp . Đất
nước trải qua chiến tranh ác liệt , kéo dài nhiều thập kỉ , hậu quả để lại còn nặng nề . Những tàn dư
thực dân , phong kiến còn nhiều . Các thế lực thù địch thường xuyên 琀 m cách phá hoại chế độ và
nền độc lập dân tộc của nhân dân ta -
Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện tại đang diễn ra mạnh mẽ , cuốn hút tất cả các
nước ở mức độ khác nhau . Nền sản xuất vật chất và đời sống xã hội đnag trong quá trình quốc tế
hóa sâu sắc , ảnh hưởng lớn tơi snhipj độ phát triển lịch sử và cuộc soobfs các dân tộc . Nhưng xu
thê đó vừa tạo thời cơ phát triển nhanh cho các nước , vwuaf đặt ra những thách thứ gay gắt lOMoARcPSD| 39099223 -
Thời đại ngày nay vẫn là thời địa quá từ chủ nghãi tư bản lên chủ nghĩa xã hội , cho dù chế
độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ . Các nước với chế độ xã hội và trình dộ pahst triển
phát triển khác nhau cùng tồn tại , vùa hợp tác vừa đấu tranh , cạnh tranh gay gắt vì lợi ích quốc gia ,
dân tộc . Cuộc đấu tranh của nhân dân các nước vì hào bình , độc lập dân tộc , dân chủ , phát triển
và 琀椀 ến bộ xã hội dù gặp nhiều khó kahwn , thách thứ , song theo quy luật 琀椀 ến hóa của lịch
sử , loài người nhất định sẽ 琀椀 ến tới chủ nghĩa xã hội -
Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản là sự lwuaj chọn duy nhất đúng , khoa học
, pahrn ánh đúng quy luật phát triển khách quan của cách mạng Việt Nam trong thời đại ngày nay -
Đây là tư tưởng mới phản ánh nhận thức mới , tư suy mới của Đảng ta còn về con đường đi lên chủ
nghĩa xã hội bỏ qua chế độ chủ nghĩa Tư Bản chủ nghĩa . Tư tưởng này cần được hiểu đầy đủ với
những nội dung sau đây :
+ Thứ nhất : Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa
+ Thứ hai : Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa
+ Thứ ba : Quá độ lên chru ngghiax xã hội bỏ qua chế độ tư bản chỉ nghĩa đòi * Đặc trưng cơ bản
- Đặc trưng bao quát nhất của xã hội xã hội chủ nghĩa do nhân dân ta xây dựng được Cương lĩnh xây
dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) khẳng
định, là: “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” - Xã hội “do nhân dân làm chủ”.
- “Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất 琀椀 ến bộ phùhợp”.
- “Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện”.
Có nền văn hóa 琀椀 ên 琀椀 ến, đậm đà bản sắc dân tộc”
- Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp đỡ nhau cùng phát triển”.
- Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo
-Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới”. * Phương hướng
- Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường
- Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
- Xây dựng nền văn hóa 琀椀 ến 琀椀 ến , đạm đà bản sắc dân tộc dân tộc , xây dựng con người ,
nâng cao đời sống nhân dân , thực hiện 琀椀 ến bộ và công bằng xã hội
- Đảm bảo vững chắc quốc phòng , an ninh quốc gia , trật tự , an toàn xã hội
- Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập , tự chủ , hòa bình , hữu nghị , hợp tác và phát triển , chủ
động và 琀 ch cực hộp nhập quốc tế
- Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa , thực hiện đại đoàn kết dân tộc , tăng cường và mở rộng
mặt trân dân tộc thống nhất
- Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân , do dân , vì nhân dân
- Xây dựng Đảng trong sạch , vững mạnh lOMoARcPSD| 39099223
6. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về dân chủ, bản chất nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà
nước xã hội chủ nghĩa? M Āi quan h giữa dân chủ xã h
i chủ nghĩa và Nhà nước xã h i
chủ nghĩa? Liên hệ thực 琀椀 ễn Việt Nam hiện nay?
1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lê Nin về dân chủ -
CN Mác – Lenin kế thừa những nhân tố hợp lý, những hoạt động thực 琀椀 ễn và nhận thức
của nhân loại về dân chủ. Đặc biệt tán thành quan điểm: Dân chủ là một nhu cầu khác quan của
nhân dân lao động, dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân. -
Khi XH có giai cấp và nhà nước – tức là một chế độ dân chủ thể hiện chủ yếu qua nhà nước
thì khi đó không có dân chủ chung chung, phi giai cấp, siêu giai cấp, “ dân chủ thuần túy”. Trái lại,
mỗi chế độ dân chủ gắn liền với nhà nước đều mang bản chất giai cấp thống trị XH. Nên dân chủ
trong XH có giai cấp nó mang 琀 nh giai cấp, gắn liền với các giai cấp đã thiết lập nên nền dân chủ
đó, như: Dân chủ nô lệ, dân chủ TS, dân chủ VS ( dân chủ XHCN ). Do đó, từ khi có chế độ dân chủ thì
dân chủ luôn luôn tồn tại với tư cách một phạm trù lịch sử, phạm trù chính trị. -
Từ khi có nhà nước dân chủ, thì dân chủ còn với ý nghĩa là một hình thức nhà nước, trong
đó chế độ bầu cử, bãi miễn các thành viên của nhà nước, có quản lý XH theo pháp luật nhà nước và
thừa nhận ở nước đó “quyền lực thuộc về nhân dân” (còn dân là ai thì do giai cấp thống trị quy định)
gắn liền với một hệ thống chuyên chính của giai cấp thống trị xã hội. -
Với một chế độ dân chủ và nhà nước tương ứng đều do một giai cấp thống trị cầm quyền chi
phối tất cả các lĩnh vực của toàn XH, do vậy, 琀 nh giai cấp thống trị cũng gắn liền và chi phối 琀 nh
dân tộc, 琀 nh chính trị, kinh tế, văn hóa, XH…ở mỗi quốc gia, dân tộc cụ thể
2 , Mối quan hệ giữa dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa
-Khái niệm: Nhà nước xã hội chủ nghĩa là 1 kiểu nhà nước mà ở đó, sự thống trị chính trị thuộc về
giai cấp công nhân, do cách mạng XHCN sản sinh ra và có sứ mệnh xây dựng thành công chủ nghĩa xã
hội, đưa nhân dân lao động lên địa vị làm chủ trên tất cả các mặt của đời sống xẫ hội trong 1 xã hội
phát triển cao – xã hội chủ nghĩa
- Khái niệm: Dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ cao hơn về chất so với nền dân chủ có trong
lịch sử nhân loại, là nền dân chủ mà ở đó, mọi quyền lực thuộc về nhân dân, dân là chủ và dân làm
chủ, dân chủ và pháp luật nằm trong sự thống nhất biện chứng, được thực hiện bằng nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
=> Dân chủ XHCN và nhà nước XHCN có mối quan hệ mật thiết với nhau.
- Một là: Dân chủ XHCN là cơ sở, nền tảng cho việc xây dựng và hoạt động của nhà nước XHCN:
+ Trong XHCN, người dân mới có đầy đủ các điều kiện cho việc thực hiện ý chí của mình thông qua
việc lựa chọn công bằng, bình đẳng những người đại diện cho quyền lợi chính đáng của mình vào bộ máy nhà nước.
+ Tham gia trực 琀椀 ếp hoặc gián 琀椀 ếp vào hoạt động quản lý nhà nước.
+ Phát huy tốt sức mạnh trí tuệ của nhân dân cho hoạt động của nhà nước.
=> Với những 琀 nh ưu việt đó, nền dân chủ XHCN sẽ kiểm soát 1 cách có hiệu quả quyền lực của
nhà nước, ngăn chặn được sự tha hóa của quyền lực nhà nước. Ngược lại nếu các nguyên tắc bị vi
phạm thì việc xây dựng nhà nước XHCN cũng sẽ không thực hiện được.
- Hai là: Nhà nước XHCN trở thành công cụ quan trọng cho việc thực thi quyền làm chủ của người dân. lOMoARcPSD| 39099223
+ Bằng việc thể chế hóa ý chí của nhân dân thành các hành lang pháp lý, phân định rõ quyền và trách
nhiệm của mỗi công dân, là cơ sở để người dân thực hiện quyền làm chủ của mình, đồng thời ngăn
chặn hiệu quả các hành vi xâm phạm đến quyền và lợi ích chính đáng của dân.
+ Con đường và phát triển nhà nước xã hội chủ nghĩa ngày càng hoàn thiện, lôi cuốn đông đảo nhân
dân tham gia quản lý nhà nước và xã hội. Thông qua hoạt động này, nguồn lực xã hội được tập hợp,
tổ chức và phát huy hướng đến lợi ích của nhân dân. Ngược lại, nếu nhà nước XHCN đánh mất bản
chất của mình sẽ dẫn đến việc xâm phạm quyền làm chủ của người dân.
- Nhà nước có chức năng trực 琀椀 ếp nhất trong việC thể chế hóa và tổ chức thực hiện những yêu
cầu dân chủ chân chính của nhân dân. Là công cụ sắc bén nhất trong cuộc đấu tranh với mọi mưu
đồ đi ngược lại với lợi ích của nhân dân. Chính vì vậy Đảng ta đã xem nhà nước là trụ cột của nhân
dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc VN XHCH.
Câu 7 : Nội dung định hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam?
a , Quan niệm về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
- Theo quan niệm chung , nhà nước pháp quyền là nahf nước thượng tôn pháp luật , nhà nước
hướng tới những vấn đề về phúc lợi cho mọi người , tạo điều kiện cho cá nhân được tự do , bình
đẳng , phát huy hết năng lực của chính mình . Trong hoạt động của nhà nước pháp quyền , các cơ
quan của nhà nước được phân qyền rõ ràng và được mọi người chấp nhận trên nguuyeen tắc bình
đẳng của các thế lwucj , giai cấp và tầng lớp trong xã hội
- Trong giai đoạn hiện nay , cách 琀椀 ếp cận và những đặc trưng về nahf nước pháp quyền vẫn có
những cách hiểu khác nhau . Những từ 琀椀 ếp cận đó , nhà nước pháp quyền được hiểu là một
kiểu nhà nước mà ở dó , tất cả mọi công dân đều được giáo dục pháp luật , tuân thủ pháp luật ,
pháp luật phải đảm bảo 琀 nh nghiêm mình , trong hoạt động của các cơ quan nhà nước , phải có
sự phân công , phối hợp , kiểm soát lần nhau , tất cả vì mục 琀椀 êu phục vụ dân
- Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời lì quá độ lên chủ nghãi xã hội của Đảng Cộng Sản Việt
Nam đã đưa ra những nội dung khái quát liên quan đến nhà nước pháp quyề : Đề cao vai trò tối
thượng của Hiến Pháp và Pháp luật , đề cao quyền lợi và nghĩa vụ công dân , đảm bảo quyền con
người , tổ chức bộ myas vừa đảm bảo tập trung , thống nhất , vwuaf có sự phân công giữa các
nhánh quyền lực , phân cấp quyền hạn và trách nhiệm giữa các cấp chính quyền nhằm đảm bảo
quyền dân chủ nhân dân , tránh lạm quyền
b, Đặc điểm của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Từ những thực 琀椀 ễn nhận thức và xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việt nam
trong thời kì mới , có thể thấy Nhà Nước pháp quyền xã hội chủ nghãi ở nước ta có một số đặc điểm cơ bản như sau :
+ Thứ nhất : Xây dựng nhà nước do nhân dân lao động làm chủ , đó alf Nahf nước của dân , do dân , vì dân
+ Thứ 2 : Nhà nước được tổ chức và hoạt động dựa trên cơ sở hiến pháp và pháp luật . trong tất
cả các hoạt động của xã hội , pháp luật được đặt ở vị trí tối thượng để điều chỉnh các quan hệ xã
hội + thứ 3 : Quyền lực nhà nước là thống nhất ,có sự phân công rõ ràng , có cơ chết phối hợp
nhịp nhàng và kiểm soát giữa các cơ quan : lập pháp , hành pháp và tư pháp
+ Thứ 4 : Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam do đảng cộng sản việt nam lãnh đạo ,
phù hợp với điều 4 hiến phpas năm 2013 . Hoạt động của nahf nước được giám sát bởi nhân dân với
phương châm : “ Dân biết , dân bàn , đân làm , dân kiểm tra “ thông qua các tổ chức , các cá nhân
được nhân dân ủy nhiệm lOMoARcPSD| 39099223
+ Thứ 5 : Nhà nước pháp quyền xã hội ở chủ nghĩa ở Việt nam tôn trọng quyền con người , coi con
người là chủ thể , là trung tâm của sự phát triển . Quyền dân chủ của nhân dân được thực hành một
cách roognj rãi , “ Nhân dân có quyền bầu và bãi miễn những địa biểu không xứng đáng “ đồng thời
tăng cường thực hiện suje nghiêm minh của pháp luật
+ Thứ 6 : Tổ chức và hoạt ddoognj của bộ máy nhà nước theo nguyên tắc tập trung dân chủ , có sự
phân công , phân cấp , phối hợp và kiểm soát lẫn nhau nhưng đảm bảo quyền lực là thống và sự
thống nhất của Trung Ương
=> Như vậy , những đặc điểm của Nhà Nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa mà Việt Nam chúng ta
đang xây dueng đã thể hiện được các 琀椀 nh thần cơ bản của một nahf nước pháp quyền nói
chung . Bên cạnh đso , có còn thể hiện sự khác biệt so với các nhà nươ cs quyền khác Nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa mang bản chất gia cấp công nhân , phục vụ lợi ích cho nhân dân , nhà
nước là công cụ chủ yếu để Đảng Cộng Sản Việt Nam định hướng đi lên chủ nghĩa Xã hội c, Xây
dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
+ Thứ 1 “ Xây dựng nahf nước pháo quyền xã hội chủ nghĩa Việt nam
+ Thứ 2 : Cải cách thể chế và phương thức hoạt động của Nhà Nước
+ Thứ 3: Xây dựng đội ngũ cán bộ , công chức trong sạch , có năng lực
+ Thứ 4 : Đấu trạn phòng , chống tham nhũng , lãng phí , thực hành 琀椀 ết kiệm
Câu 8 : Cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội? Liên hệ thực 琀椀 ễn Việt Nam
a, Cơ cấu xã hội – Giai cấp trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội
* Khái niệm về cơ cấu xã hội – giai cấp
+ Cơ cấu xã h i là những c ng đồng người cùng toàn b những mối quan h xã h i do sự tác đ ng ⌀ ⌀ ⌀ ⌀ ⌀
⌀ lẫn nhau của các c ng đồng ấy tạo nên. ⌀
+ Cơ cấu xã h i có nhiều loại, như: cơ cấu xã h i – dân cư, cơ cấu xã h i – nghề nghi p, cơ cấu xã ⌀ ⌀ ⌀
⌀ h i – giai cấp, cơ cấu xã h i – dân t c, cơ cấu xã h i – tôn giáo, v.v… Dưới góc đ chính trị – xã h i, ⌀ ⌀ ⌀ ⌀ ⌀
⌀ môn Chủ nghĩa xã h i khoa học t p trung nghiên
cứu cơ cấu xã h i – giai cấp vì đó là m t trong ⌀ ⌀ ⌀
⌀ những cơ sở để nghiên cứu vấn
đề liên minh giai cấp, tầng lớp trong m t chế đ xã h i nhất định. ⌀ ⌀ ⌀ + Cơ cấu xã h i
– giai cấp là h thống các giai cấp, tầng lớp xã h ⌀ ⌀
⌀i tồn tại khách quan trong m t
chế ⌀ đ xã h i nhất định, thông qua những mối quan h về sở hữu tư li u sản xuất, về tổ chức quản lý ⌀ ⌀ ⌀
⌀ quá trình sản cuất về địa vị chính trị - xã hội .. giữa các giai cấp và tầng lớp đó
* Vị tria của cơ cấu xã hội – giai cấp trong cơ cấu xã hội
+ Trong hệ thống xã hội , mỗi loa cơ cấu xã h i đều có vị trí, vai trò xác định và giữa chúng có mối ⌀
quan h , phụ thu c lẫn nhau. Song vị trí, vai trò của các loại cơ cấu xã h i không ngang nhau, trong ⌀ ⌀
⌀ đó, cơ cấu xã h i – giai cấp có vị trí quan trọng hàng đầu, chi phối các loại hình cơ cấu xã h i khác vì ⌀
⌀ những lý do cơ bản sau:
+ Cơ cấu xã h i – giai cấp liên quan đến các đảng phái chính trị và nhà nước; đến quyền sở hữu tư
⌀ li u sản xuất, quản lý tổ chức lao đ ng, vấn đề phân phối thu nh p… trong m t h thống sản xuất ⌀ ⌀ ⌀
⌀ ⌀ nhất định. Các loại hình cơ cấu xã h i khác không có được những mối quan h
quan trọng và quyết ⌀ ⌀ định này. lOMoARcPSD| 39099223
+ Sự biến đổi của cơ cấu xã h i – giai cấp tất yếu sẽ ảnh hưởng đến sự biến đổi của các cơ cấu xã h i ⌀
⌀ khác và tác đ ng đến sự biến đổi của toàn b cơ cấu xã h i. Những đặc trưng và xu hướng biến đổi ⌀ ⌀
⌀ của cơ cấu xã h i – giai cấp tác đ ng đến tất cả các lĩnh vực của đời sống
xã h i, mọi hoạt đ ng xã ⌀ ⌀ ⌀ ⌀
h i và mọi thành viên trong xã h i, qua đó thấy rõ thực trạng, qui mô, vai trò, sứ m nh và tương lai ⌀ ⌀
⌀ của các giai cấp, tầng lớp trong sự biến đổi cơ cấu xã h i và phát triển xã h i. Vì v y, cơ cấu xã h i – ⌀ ⌀ ⌀
⌀ giai cấp là căn cứ cơ bản để từ đó xây dựng chính sách phát triển
kinh tế, văn hóa, xã h i của mỗi xã ⌀ h i trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể. ⌀
+ Mặc dù cơ cấu xã h i – giai cấp giữ vị trí quan trọng song không vì thế mà tuy t đối hóa nó, xem ⌀
⌀ nhẹ các loại hình cơ cấu xã h i khác, từ đó có thể dẫn đến tùy 琀椀 n, muốn xóa bỏ nhanh chóng các ⌀
⌀ giai cấp, tầng lớp xã h i m t cách giản đơn theo ý muốn chủ quan. ⌀ ⌀
* Sự biến đổi có 琀 nh quy luật của cơ cấy xã hội - giai cấp trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội
+ Một là : Cơ cấu xã hooii - gia cấp biến đổi gắn liền và bị quy định bởi cơ cấu kinh tế của thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội
+ Hai là : Cơ cấu xã hội - giai cấp biến đổi phức tạp , đa dạng , làm xuất hiện các tầng lớp xã hội mới +
ba là : Cơ cấu xã hôi - giai cấp biến đổi trong mối quan hệ vừa đấu tranh , vừa liên minh , từng bước
xáo bỏ bất bình dẳng xã hội dẫn đến sự xích mích lại gần nhau
* Cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời k 昀椀 quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
+ Sự biến đổi cơ cấu xã hội – giai cấp vừa đảm bảo 琀 nh quy luật phổ biến , vừa mang 琀 nh đặc
thù của xã hội Việt Nam
+ Trong sự biến đổi của cơ cấu xã hội – giai cấp , vị tri , vai trò của các giai cấp , tầng lớp xã hội
ngày càng được khẳng định b , Liên hệ thực 琀椀 ễn Việt Nam
Câu 9 : Cơ cấu xã hội - giai cấp và nội dung, phương hướng liên minh các giai cấp, tầng lớp trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?
Trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa Xã hội , việc tổ chức lhoois liên minh vuwangx mạnh có ý nghĩa xã hội ở Việt Nam
* Nội dung kinh tế của liên minh -
Đây là nôi dung cơ bản quyết định nhất, là cơ sở vậ t chất – kỹ thuậ t
của liên minh trong ̣ thời kỳ quá đô lên chủ ngh 椃̀ a xã hộ i. Khi bước vào thời kỳ quá độ
lên chủ ngh 椃̀ a xã hộ
i, ̣ V.I.Lênin ch 椃ऀ rõ nôi dung cơ bản nhất của thời kỳ
này là: chính trị đã chuyển trọng tâm sang ̣ chính trị trong l 椃̀ nh vực kinh tế, đấu tranh giai
cấp mang những nôi dung và hình thức mới.̣ - Nôi dung kinh tế của liên minh giai cấp công
nhân với giai cấp nông dân và độ
i ngũ trí thức̣ ở nước ta thực chất là sự hợp tác giữa
họ, đ ng thời mở rông liên kết hợp tác với các lực ̣ lượng khác, đặc biêt là độ i ngũ
doanh nhân… để xây dựng nền kinh tế mới xã hộ i chủ ngh 椃̀ ạ hiên đại.̣ -
Nhiêm v 甃⌀ và cũng là nộ i dung kinh tế xuyên suốt của thời kỳ quá độ lên chủ ngh 椃̀ a xã hộ
i ợ̉ nước ta là: “Phát triển kinh tế nhanh và bền vững;… giữ vững
ऀn định kinh tế v 椃̀ mô, đ ऀi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế; đẩy
mạnh công nghiêp hóa, hiệ n đại hóa, chú ̣ trọng công nghiêp hóa, hiệ n đại hóa nông
nghiệ p, nông thôn gắn với xây dựng nông thôn ̣ mới; phát triển kinh tế tri thức, nâng cao
trình đô khoa học, công nghệ của các ngành, các ̣ l 椃̀ nh vực; nâng cao năng suất, chất lOMoARcPSD| 39099223
lượng, hiêu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế; xây ̣ dựng nền kinh tế đôc lậ p, tự chủ, tham gia có hiệ
u quả vào mạng sản xuất và chuỗi giá trị ̣ toàn cầu.
* Nội dung chính trị của liên minh -
T ऀ chức liên minh để các lực lượng dưới sự lãnh đạo của Đảng cùng nhau xây
dựng nền văn hóa Viêt Nam tiên tiến, đậ
m đà bản sắc dân tộ c, đ ng thời tiếp thu
những tinh hoa, giá ̣ trị văn hóa của nhân loại và thời đại. - Nôi dung văn hoá, xã hộ
i của liên minh giai cấp, tầng lớp đòi h 漃ऀi phải đảm bảo “gắṇ
tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, phát triển, xây dựng con người và thực hiên tiến bộ
, ̣ công bằng xã hôi”. Xây dựng nền văn hóa và con người Việ t
Nam phát triển toàn diệ
n, ̣ hướng đến chân – thiên – mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộ
c, nhân văn, dân chủ và khoa ̣ học. Văn hóa thực sự trở thành nền tảng tinh thần
vững chắc của xã hôi, là sức mạnh nộ
i ̣ sinh quan trọng bảo đảm sự phát triển bền
vững và bảo vê vững chắc T ऀ quốc vì m 甃⌀ c tiêu ̣ “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. -
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; xoá đói giảm nghèo; thực hi n tốt các chính sách xã h i
đối ⌀ ⌀ với công nhân, nông dân, trí thức và các tầng lớp nhân dân; chăm sóc sức khoẻ và nâng
cao chất lượng sống cho nhân dân; nâng cao dân trí, thực hi n tốt an sinh xã h i. Đây là n i dung cơ bản, lâu ⌀ ⌀
⌀ dài tạo điều ki n cho liên minh giai cấp, tầng lớp phát triển bền vững. ⌀
* Phương hướng cơ bản để xây dựng cơ cấu xã hội - giai cấp và tăng cường liên minh giai cấp , tầng
lớp trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam -
Một là : Đẩy mạnh công nghi p hóa, hi n đại hóa; giải quyết tốt mối quan h giữa tăng trưởng ⌀ ⌀
⌀ kinh tế với đảm bảo 琀椀 ến b , công bằng xã h i tạo môi trường và điều ki n thúc
đẩy biến đổi cơ cấu ⌀ ⌀
⌀ xã h i – giai cấp theo hướng 琀 ch cực. ⌀ -
Hai là, xây dựng và thực hi n h thống chính sách xã h i tổng thể nhằm tác đ ng tạo sự biến đổi ⌀ ⌀ ⌀
⌀ 琀 ch cực cơ cấu xã h i, nhất là các chính sách liên quan đến cơ cấu xã h i – giai cấp. ⌀ ⌀ -
Ba là, tạo sự đồng thu n và phát huy 琀椀 nh thần đoàn kết thống nhất giữa các lực lượng
trong khối ⌀ liên minh và toàn xã h i. ⌀ -
Bốn là, hoàn thi n thể chế kinh tế thị trường định hướng xã h i chủ nghĩa, đẩy mạnh phát
triển ⌀ ⌀ khoa học và công ngh , tạo môi trường và điều ki n thu n lợi để phát huy vai trò của các chủ thể ⌀ ⌀ ⌀ trong khối liên minh. -
Năm là, đổi mới hoạt đ ng của Đảng, Nhà nước, Mặt tr n Tổ quốc Vi t Nam nhằm tăng cường ⌀ ⌀
⌀ khối liên minh giai cấp, tầng lớp và xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân.
Câu 10 : Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về những đặc trưng cơ bản của sự phát triển dân tộc
và nội dung Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin? Liên hệ đặc điểm và quan hệ dân tộc ở Việt Nam hiện nay?
a , Quan điểm của chủ nghãi Mác Lê Nin về những đặc trưng cơ bản của sự pgast triển dân tộc và nội
dung cương lĩnh dân tộc * Khái niệm Dân Tộc
- Dân tốc là một quá trình phát triển lâu dài của xã hội loài người. Trước khi dân tộc xuất hiện, loài
người đã trải qua những hình thức cộng đồng từ thấp đến cao: thị tộc, bộ lạc, bộ tộc. Cho đến nay,
khái niệm dân tộc được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, trong đó có hai nghĩa được dùng phổ biến nhất
+ Nghĩa thứ 1 :Dân tộc chỉ cộng đồng người có mối liên hệ chặt chẽ và bền vững, có chung sinh hoạt
khiinh tế, có ngôn ngữ riêng, có những nét đặc thù về văn hóa; xuất hiện sau bộ lạc, bộ tộc; kế thừa, lOMoARcPSD| 39099223
phát triển cao hơn những nhân tố tộc người ở bộ lạc, bộ tộc và thể hiện thành ý thức tự giác tộc
người của dân cư cộng đồng đó. Với nghĩa này, dân tộc là bộ phận của quốc gia- Quốc gia có nhiều
dân tộc. Ví dụ như dân tộc Kinh, dân tộc Tày, dân tộc Mường,…
+ Nghĩa thứ 2 : dân tộc chỉ một cộng đồng người ổn định làm thành nân dân một nước, có lãnh thổ
quốc gia, nền kinh tế thống nhất, quốc ngữ chung và có ý thức về sự thống nhất của mình, gắn bó
với nhau bởi quyền lợi chính trị, kinh tế, truyền thống văn hóa và truyền thống đấu tranh chung
trong suốt quá trình dựng nước và giữ nước. Với nghĩa này, dân tộc là toàn bộ nhân dân của quốc
gia đó, ví dụ: dân tộc Việt Nam, dân tộc Lào, dân tộc Trung Hoa
* Xu hướng phát triển khách quan của dân tộc và biểu hiện - Hai xu hướng khách quan
+ Xu hướng thứ nhất: xu hướng phân lập. Ở những quốc gia, khu vực tư bản chủ nghĩa gồm nhiều
cộng đồng dân cư có nguồn gốc tộc người khác nhau làm ăn, sinh sống. Đến một thời kì nào đó, sự
trưởng thành của ý thức dân tộc, sự thức tỉnh đầy đủ về quyền sống của mình mà các cộng đồng dân
cư đó muốn tách khỏi nhau để thành lập các dân tộc độc lập.
+ Xu hướng thứ 2 : Xu hướng liên kết. Các dân tộc trong từng quốc gia, thậm chí các dân tộc ở
nhiều quốc gia muốn liên hiệp lại với nhau. Chính sự phát triển của lực lượng sản xuất, của khoa
học công nghệ, của giao lưu kinh tế và văn hóa trong xã hội tư bản đã làm xuất hiện nhu cầu xóa bỏ
hàng rào ngăn cách giữa các dân tộc, tạo nên mối liên hệ giữa các quốc gia và quốc tế rộng lớn giữa
các dân tộc, thúc đẩy các dân tộc xích lại gần nhau * Nội dung Cương Lĩnh dân tộc của Lên nin
+ Dựa trên thực 琀椀 ễn 琀 nh hình các dân tộc trên thế giới, mối quan hệ dân tộc trên thế giới và
dựa trên thực 琀椀 ễn 琀 nh hình dân tộc ở nước Nga lúc bấy giờ, Lenin đã nêu ra Cương lĩnh dân
tộc bao gồm các nguyên tắc để giải quyết vấn đề dân tộc theo cả góc độ mối quan hệ giữa các dân
tộc trong một quốc gia đa dân tộc cũng như theo cả góc độ mối quan hệ dân tộc quốc tế.
- Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
+ Đây là quyền thiêng liêng của các dân tộc trong mối quan hệ giữa các dân tộc. Các dân tộc hoàn
toàn bình đẳng có nghĩa là: các dân tộc dù lớn hay nhỏ (kể cả các bộ tộc và chủng tộc) không phân
biệt trình độ cao thấp đều có nghĩa vụ và quyền lợi như nhau, không dân tộc nào có đặc quyền đặc
lợi và đi áp bức các dân tộc khác.
+ Trong quốc gia có nhiều dân tộc, pháp luật phải bảo vệ quyền bình đẳng giữa các dân tộc, từng
bước khắc phục sự chênh lệch về trình độ kinh tế, văn hóa giữa các dân tộc.
+ Trên phạm vi giữa các quốc gia, dân tộc, đấu tranh cho sự bình đẳng giữa các dân tộc gắn liền với
cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, gắn với cuộc đấu tranh xây dựng một trật tự
kinh tế mới, chống sự áp bức, bóc lột của các nước tư bản phát triển với các nước chậm phát triển.
- Các dân tộc có quyền tự quyết
+ Quyền dân tộc tự quyết là quyền làm chủ của mỗi dân tộc đối với vận mệnh của dân tộc mình,
quyền dân tộc tự quyết bao gồm quyền tự do phân lập thành cộng đồng quốc gia dân tộc độc lập và
quyền tự nguyện liên hiệp với các dân tộc khác trên cơ sở bình đẳng.
- Liên hiệp giai cấp công nhân giữa tất cả các dân tộc lại
+ Đây là tư tưởng cơ bản và quan trọng trong cương lĩnh dân tộc của Lênin, nó phản ánh bản chất
quốc tế của phong trào công nhân, phản ánh sự nghiệp giải phóng dân tộc với sự nghiệp giải phóng
giai cấp, nó đảm bảo cho dân tộc có đủ sức mạnh để giành thắng lợi.
+ Đây là cơ sở vững chắc để đoàn kết nhân dân lao động trong các dân tộc để chống chủ nghĩa đế
quốc vì độc lập dân tộc và 琀椀 ến bộ xã hội. Vì vậy, nội dụng liên hiệp giai cấp công nhân giữa tất
cả các dân tộc đóng vai trò liên kết cả ba nội dung của cương lĩnh thành một chỉnh thể. b , Liên hệ lOMoARcPSD| 39099223
Câu 11: Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về nguồn g Āc, bản chất của tôn giáo và nguyên tắc giải
quyết vấn đề tôn giáo? Liên hệ thực 琀椀 ễn ở Việt Nam? a , Quan điểm
* Khái niệm Tôn giáo : cho rằng “ Tất cả mọi tôn giáo chẳng qua là chỉ sự phản ánh hư ảo vào đầu óc
của con người – những lực lượng bên ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của họ , chỉ là sự phản ánh
trong đó những lực lượng ở trân thế mang hình thức những lực lượng siêu trần thế
- Tín ngưỡng và tôn giáo là hai khái niệm kahcs nhau có quan hệ chặt chẽ mà ranh giới để phân biệt
giữa chúng chỉ là tương đối
* Về bản chất của tôn giáo
+ Trước hết chủ nghĩa Mác lê nin cho rằng tôn gaiso , 琀 n ngưỡng là một loại hình thái hình thức xã
hội phản ánh hư ảo hiện thực khách quan , chứa đựng nhwunxg yếu tố 琀椀 êu cực , lạc hậu nhất
ddinhgj . Khác với các hình thái ý thức xã hội khác như triết học , văn học … qua sự phản ánh của tôn
giáo , những hiện tượng tự nhiên trở thành siêu nhân , thần bí
+ Mặt khác : trong bản chất mỗi tôn giáo đều chứa đựng nhwunxg yếu tố lạc hậu , 琀椀 eu cực nhất
định khi giải thích về bản chất các sự vật , hienj tượng , giải thích về cuộc sống của thế giới con người
+ Tôn giáo là một hiên tượng xã hội – văn hóa do con người sáng tạo ra . Con người sáng tạo ra tôn
giáo vì mục đích , lợi ích của bản thân họ , phản ánh những ước mơ , nguyện vọng , suy nghĩ của họ +
con người theo C.Mac , Ph ăng Ghen , chính là thế giới những con người là nhà nước là xã hội , nhà
nước ấy , xã hội ấy đã sản sing ra tôn giáo . Hai ông đã cho rằng , sản xuất vật chất và các quan hệ
kinh té , xét đến cùng là nhân tố quyết định sựu tồn tại và phát triển củ các hình thái ý thwucs xã hội
tromg đó có tôn giáo * Nguyên tắc cơ bản
Tín ngưỡng tôn giáo là vấn đề nhạy cảm , phức tạp . Vì vậy , giải quyết những vấn đề nảy sinh từ tôn
giáo đòi hỏi phải thận trọng , mềm dẻo , linh hoạt . Giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá đôh
lên CNXH đảm bảo các nguyen tắc cơ bản sau :
- Tôn trong , bảo đảm quyền tự do 琀 n ngưỡng và không 琀 n ngưỡng nhân dân
- Khắc phục dần những ảnh hưởng 琀椀 êu cực của tôn giáo phải gắn liền với quá trình cải tạo xã
hội cũ , xây dựng xã hội mới
- Phân biệt hai mặt chính trị và tư tưởng , 琀 n ngưỡng tôn giáo và lợi dụng 琀 n ngưỡng tôn giáo
tôn giáo trong quá trình gaiir quyết vấn đề tôn giáo
- Quan điểm lịch sử cụ thể trobg giải quyết vấn đề tôn giáo , 琀 n ngưỡng b , lLiên hệ thực 琀椀 ễn với Việt Nam
- Việt nam là một quốc gia có nhiều tôn giá
- Tôn giáo ở việt nam đa dạng , đan xen , chung sống hòa bình và không có xung đột , chiến tranh
tôn giáo . Nhưng 琀 n đồ các tôn giáo Việt Nam phần lớn đều là nhân dân lao động , có lòng yêu
nước , 琀椀 nh thần dân tộc
- Các tôn giáo ở Việt Nam đều có quan hệ với các tổ chức , cá nhân tôn giáo pử nước ngoài ( Các tôn
giáo ỏe Việt nam có quan hệ mật thiết với các cá nhân , tổ chức tôn giáo và các tổ chức ngoài tôn
giáo có 琀 nh quốc tế , đa dạng và phức tạp . Đặc biệt là giai đoạn hiện nay thì thì việt nam đã thiết
lập với hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới
- Ccas tôn giáo ở Việt nam thuwobf bị các thế lực thực dân , đế quốc , phản động lợi dụng lOMoARcPSD| 39099223
Câu 13 : Mối quan hệ giữa dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam và ảnh hưởng của mối quan hệ đó đến
sự ổn định chính trị - xã hội, độc lập, chủ quyền tổ quốc?
- Các tôn giáo có mối quan hệ quốc tế rộng rãi. Trước hết là Giáo hội Công giáo Việt Nam có mối
quan hệ chặt chẽ về mặt tổ chức và là một bộ phận của Giáo hội Công giáo hoàn vũ dưới sự lãnh
đạo của Giáo triều Va-琀椀-can (Công giáo thế giới với khoảng 1,15 tỉ 琀 n đồ ở 180 nước).
- Các hệ phái Tin Lành ở Việt Nam đều có nguồn gốc từ Tin Lành ở nước ngoài, nhất là Tin Lành Mỹ,
Tin Lành Tây Âu, Bắc Âu và Tin Lành Hàn Quốc (Tin Lành thế giới hiện có 550 triệu 琀 n đồ ở hơn 100 quốc gia).
- Giáo hội Phật giáo Việt Nam có mối quan hệ với Phật giáo thế giới nhất là Phật giáo các nước láng
giềng như: Phật giáo Cam-pu-chia, Phật giáo Lào, Phật giáo Trung Quốc (Phật giáo thế giới có khoảng
350 triệu 琀 n đồ, chủ yếu ở châu Á -
Hồi giáo Việt Nam có mối quan hệ với Hồi giáo thế giới, nhất là Hồi giáo khu vực Đông Nam
Á, một trong những khu vực tôn giáo đông nhất thế giới (Hồi giáo thế giới khoảng 1,3 tỉ 琀 n đồ ở
50 quốc gia, trong đó Đông Nam Á là một trong những khu vực Hồi giáo lớn nhất). -
Ngoài ra, các tôn giáo ở Việt Nam còn chịu tác động của các cá nhân, tổ chức tôn giáo của
người Việt Nam ở nước ngoài (hiện có khoảng trên dưới 2 triệu người Việt Nam ở nước ngoài mà đa
số là 琀 n đồ, chức sắc của các tôn giáo).
Câu 14 : Vị trí, vai trò, chức năng và cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội? Liên hệ vai trò của bản thân trong việc xây dựng và phát triển gia đình hiện nay?
a, Vị trí của gia đình trong thời lì quá độ lên chủ nghãi xã hội -
Gia đình là tế bào của xã hội: Điều này chứng tỏ rằng gia đình và xã hội có quan hệ mật thiết
với nhau . Quan hệ đó giống như sự hợp tác hữu cơ của quá trình trao đổi chất , duy trì sự sống giữa
tế bào và một thực thể sinh vật . Xã hội ( cơ thể ) lành mạnh tạo điều kiện cho các gai đình ( tế bào )
hạnh phúc góp phần cho sự phát triển hài hòa của xã hội
+ Gia đình có vai trò quyết định đối với sự tồn tại , vận động và phất triển của xã hội
+ Việc sản xuất ra tư liệu 琀椀 êu dùng , tư liệu sản xuất , tái sản xauast ra con gnuwoif , dia đình
như một tế bào tự nhiên , là một đơn vị cơ sở tạo nên cở thể - xã hội . Không có , gia đình để tái tạo
ra con người thì xã hội không thể tồn tại avf phát triển được -
Tuy nhiên mức độ tác động của gai đình đối với xã hội lại phụ thuộc vào từng bản chaayts
của từng chế độ xã hội , đường lối , chính sách , và phụ thuộc vào chính bản thân mô hình , kết cấu ,
đặc điểm của mỗi hình thức gia điình trong lịch sử -
Gia đình là tổ ấm mang lại các giá trị hạnh phúc , sựu hài hòa trong đười sống cá nhân mỗi thành viên -
Trong gai đình , cá nhân được đùm bọc về vật chất và giáo dục tâm hồn , trẻ thwo có điều
kiện được an toàn và khôn lớn , người già có nơi nương tựa … Ở đó hàng nagyf diễn ra quan hệ
thiêng liêng , sâu đạm vợ chòng , cha –con , anh –em , những người đồng tâm , đồng cảm suoots
cuộc đời . Sự yên ổn , hạn phúc của gai điình là 琀椀 ền để , điều kiện qaun trọng cho sự hình thành
, phát triển nhân cách thể lực , trí lực để thành công dân tốt cho xã hội
+ Gia đình là cầu nối giữa cá nhân với xã hội -
Nhiều thông 琀椀 n về xã hội tác động đến con người thông qua gia đình . Xã hội ( Nhà nước
, cơ quan ,bạn bè ..) nhận thức đầy đủ và toàn diện hưn về một con người khi nhận rõ hoàn cảnh lOMoARcPSD| 39099223
của người ấy => Tóm lại , giữa gai điình và xã hooij có moois quan hệ hữu co với
nhau , có ảnh hưởng và tác động lại lẫn nhau . Không có gia đình để tái tạo sức
lao động thì xã hội không tjeer tồn tại được , ngược lại không có môi trường xã
hội lành mạnh thì gia điình cũng không thể nào phát triển được
+ Trong cách mạng xã hội , giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa gai điình và
xã hội là một vấn đề rất quan trọng . Cần tránh cả hai khuynh hướng sai lầm ,
hoặc cho rằng gia đình là việc riêng tư , xã hội không nên can thiệp , hoặc là
khunh hướng tự tư , tư lợi … b, Vai Trò -
Vai trò của gaii điình ddoodsi với sự tồn tại và phát triển của xã hội được
biểu hiện thông qua nhuwgx chức năng của gia điình . Gia điình được sinh ra ,
tồn tại và phát triển cũng chính vì gai đình đảm đương những chức năng đặc
biệt mà xã hội giao phó , không mootj cộng đồng nào có thể thay thế . Các
chức năng của gai đình dược thực hiện trong mối liên hệ thống nhất , tác động
lẫn nhau , khoong thể tách rời c , Chức năng
+ Đóng góp của gai điình với xã hội qua chức băng đặc biệt này , Xã hội muốn
trường tồn phải sản xuất cảu cải vạt chất , mà con người là nhân tố quan trọng
nhất của quá trunhf này . Chức nanwgg này bao goomg cac nội dung : Tái sản
xuất , duy trifnoif giống , nuôi dưỡng , nâng cao thể lực , trí lực , đảm bảo nguồn lao động xã hội
+ Tái sản xuất con người , trước hết xuất phát từ nhu cầu tồn tại của con
người là xã hội . Chức năng này cũng là một nhu cầu tự nhiên , chính đanngs
của con người . Tuy vậy , tùy từng quốc gia , dân tộc và từng giai đoạn lcihj sử
cụ thể àm chức năng này được thực hiện theo hương khuyến khích hay hạn
chế . Chiến lược về dân só hợp lý sẽ trực 琀椀 ếp tạo ra nguồn nhân lwucj mới
phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội * Chức năng nuôi dưỡng , giáo dục -
Đây là chức năng lớn vì vấn đề giáo dục gia đình nhằm tạo lập và phát
triển con người có đạo đức , lối sống , ứng xử , hình thành nahan cách , tri thức
khao học . Giáo dục gia điình mang nội dung toàn diện cả về giá dục kinh nghiệm và tri thức -
Chức năng này thể hiện 琀 nh cảm thiêng lieenh , trách nhiệm của cha
mẹ với con cái , đồng thời thể hiện trách nhieemh của gia đình với xã hội . lOMoARcPSD| 39099223 -
Bởi vì khi sinh ra , trước 琀椀 ên mỗi người phải chịu sự giáo dục trực 琀
椀 ếp của chamẹ và người thân trong gia đình -
Chức nawg nuôi dưỡng , giáo dục có ảnh hưởng lâu dài và toàn diện hơn
mooix các nhân trong suốt cuộc đời , từ lúc bé cho đến khi trưởng thành và tuổi già .
=> Thực hiện được tốt chức năng giáo dục , trước 琀椀 ên đòi hòi mỗi người
làm cha , làm mẹ pahri có kiến thức cơ bản , tương đối toàn diện về mọi mặt
văn hóa , học vấn , đặc biệt ;à trong gia điình đều có vị trí , vai trò nhất định
trong việc giáo dục của gia ddinhf
* Chức năng kinh tế , tổ chức 琀椀 êu dùng -
Khi hình thành gia đình cá thể , chức năng kinh tế đóng vái trò quan
trọng và làm cơ sở cho chức năng khác -
Trong gia điih 昀栀 có sản xuất , sỡ hữu tư liệu sản xuất , tổ chức sản
xuất và phân phối sản phẩm lao động . CŨng như các đơn vị kinh tế khác , gia
đình tham gia trực 琀椀 ếp vào quá trình sản xuất và tái sản xuất ra tư liệu sản
xuất và tư liệu 琀椀 êu dùng -
CÙng với sự pát triển của xã hội , ở mỗi hình thức gai đình avf ngang ở
một hình thức gia đình , nhwung tùy theo từng giai đoạn phát triển của xã hội ,
chức năng kinh tế gia đình có sự khác nahu , về quy mô sản xuất , sở hữu , sõ
hwuux tư liệu sản xuất và cách thức chức năng sản xuất và phân phối - Cùng
với đó , gia đình không chỉ tham gia chỉ trực 琀椀 ếp vào quá trình sản xuất ra
của cải vật chất và sức lao động cho xã hội mà còn là một đơn vj 琀椀 êu dùng
trong xã hội . Gia điình thực hiện chức năng tổ chức 琀椀 êu dùng hàng hóa để
duy trì đời sống của gai đình về lao động sản xuất cũng như sinh hoạt gia điình
* Chức năng thảo mãn nhu cầu tâm sinh lý , duy trì nh cảm gai điình -
Đây là chức năng có 琀 nh văn hóa xã hội của gia đình và có vị trí đặc
biệt quan trọng để tạo ra khả năng thực tế cho xây dựng già đình hạnh phúc .
Chức năng này , bao gồm việc thảo mãn nhu cầu 琀 nh cảm , văn hóa , 琀椀
nh thần cho các thành viên , đảm bảo sự cân bằng tâm lý , bảo vệ chăm sóc sức
khỏe cho người già , người ốm , trẻ em . lOMoARcPSD| 39099223 -
Sự quan tâm ,chăm sóc lẫn nhau giữa các thành viên trong gai đình vừa
là nhucầu 琀 nh cảm vừa là trách nhiệm , đạo lý , lương tâm của mỗi con
người - Như vậy , gia đình là một thiết chết xã hội nhỏ chức năng . Thông qua
việc thực hiên những chwucs năng này mà gia điình tồn tại , phát triển đồng
thời tác động tác động đến tác động 琀椀 ến bộ chung của xã hội . Các chức
năng được thực hiện trog sự thúc đẩy , hỗ trợ nhau . Việc phân chia nội dung
của chúng chỉ là tương đối c , Cơ sở xây dựng + Cơ sở kinh té – xã hội
+ Cơ sở chính trị - xã hội + Cơ sở văn hóa
+ Chế độ hôn nhân 琀椀 ến bộ d, Liên hệ
Câu 15 : Phương hướng xây dựng, phát triển gia đình ở Việt Nam trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội? *
Thứ nhất, tăng cường sự lãnh đ o của Đảng, nâng cao nhận thức
của xã hội về xây dựng và phát triển gia đình Vi t Nam
-Tiếp t 甃⌀ c đẩy mạnh công tác tuyên truyền để các cấp ủy, chính
quyền, các t ऀ chức đoàn thể từ trung ương đến cơ sở nhân thức sâu
sắc về vị ̣ trí, vai trò và tầm quan trọng của gia đình và công tác xây
dựng, phát triển gia đình Viêt Nam hiệ n nay, coi đây là mộ t trong
những độ ng lực ̣ quan trọng quyết định thành công sự phát triển bền
vững kinh tế - xã hôị trong thời kỳ công nghiêp hóa, hiệ n đại hóa đất
nước, xây dựng và bảo ̣ vê T ऀ quốc Việ t Nam xã hộ i chủ
ngh 椃̀ a. Cấp ủy và chính quyền các cấp ̣ phải đưa nôi dung, m 甃⌀ c
tiêu của công tác xây dựng và phát triển gia ̣ đình vào chiến lược phát
triển kinh tế- xã hôi và chương trình kế hoạch ̣ công tác hàng năm của
các bô, ngành, địa phương.̣ *
Thứ hai, đ ऀy m nh phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống
vật chất, kinh tế hộ gia đình -
Xây dựng và hoàn thi n chính sách phát triển kinh tế - xã h i để góp phần ⌀
⌀ củng cố, ổn định và phát triển kinh tế gia đình; có chính sách ưu 琀椀
ên hỗ trợ phát triển kinh tế gia đình cho các gia đình li t sỹ, gia đình thương
binh b nh ⌀ ⌀ binh, gia đình các dân t c ít người, gia đình nghèo, gia đình
đang sinh sống ở ⌀ vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn. lOMoARcPSD| 39099223 -
Có chính sách kịp thời hỗ trợ các gia đình phát triển kinh tế, sản xuất
kinh doanh các sản phẩm mới, sản phẩm sử dụng nguyên li u tại chỗ, hỗ trợ
các gia ⌀ đình tham gia sản xuất phục vụ xuất khẩu. -
Tích cực khai thác và tạo điều ki n thu n lợi cho các h gia đình vay vốn ⌀ ⌀
⌀ ngắn hạn và dài hạn nhằm xóa đói giảm nghèo, chuyển dịch cơ
cấu sản xuất, mở r ng phát triển kinh tế, đẩy mạnh loại hình kinh tế trang trại,
vươn lên làm ⌀ giàu chính đáng.*
* Thứ ba, kế thừa những giá trị của gia đình truyền thống đồng thời 琀椀 ếp
thu những 琀椀 ến bộ của nhân lo i về gia đình trong xây dựng gia đình
Vi t Nam hi n nay
- Gia đình truyền thống được hun đúc từ lâu đời trong lịch sử dân t c. Bước ⌀
vào thời kỳ mới gia đình ấy b c l cả những mặt 琀 ch cực và 琀椀 êu cực. Do v y, ⌀ ⌀
⌀ Nhà nước cũng như các cơ quan văn hóa, các ban ngành liên
quan cần phải xác định, duy trì những nét đẹp có ích; đồng thời, 琀 m ra
những hạn chế và 琀椀 ến tới khắc phục những hủ tục của gia đình cũ. Xây
dựng gia đình Vi t Nam hi n nay ⌀
⌀ là xây dựng mô hình gia đình hi n đại,
phù hợp với 琀椀 ến trình công nghi p hóa, ⌀
⌀ hi n đại hóa đất nước và
h i nhập quốc tế ⌀ ⌀