Đề cương học phần kinh tế chính trị | Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Vị trí môn học: Kinh tế chính trị học Mác – Lênin là một trong ba bộ phận cấu thành của Chủ nghĩa Mác – Lênin, nền tảng lý luận của Đảng cộng sản Việt Nam, là môn học cơ bản trong chương trình Cao cấp Lý luận chính trị, chiếm 5,03% (70/1.390 tiết) thời lượng của chương trình. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Kinh tế chính trị ( UEH )
Trường: Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 47879361
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I
KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN
( Chương trình Cao cấp lý luận chính trị, theo TB số 216 ngày 7/4/2020) Hà Nội - 8/2020 1 lOMoAR cPSD| 47879361
PHÂN CÔNG THỰC HIỆN ĐỀ CƯƠNG TT Tên chuyên đề
Giảng viên biên soạn
1 Khái quát về kinh tế chính trị Mác-Lê nin TS GVCC Đỗ Đức Quân ThS Đỗ Thị Nga
2 Học thuyết giá trị thăng dư của Các Mác và ý nghĩa thời đại TS GVCC Tạ Thị Đoàn ThS Đặng Thị Tố Tâm TS GVC Ngô Quang Trung
3 Lý luận của V.I.Lê Nin về Chủ nghĩa Tư bản độc quyền nhà nước và những biểu
TS GVCC Nguyễn Thị Thanh Tâm
hiện mới trong chủ nghĩa tư bản ngày nay ThS Nguyễn Thị ThùyDung TS Trần Thanh Tùng
4 Sở hữu và quan hệ lợi ích trong TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam TS GVC Trương Bảo Thanh TS GVCC Đỗ Đức Quân CN Hoàng Khánh Lam
5 Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam TS Tạ Thị Đoàn ThS Đỗ Thị Nga CN Hoàng Khánh Lam
6 Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam TS Nguyễn Đức Chính TS Hoàng Đình Minh ThS Hoàn Thị Lâm Oanh
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC TÊN MÔN HỌC: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC
1. Thông tin chung về môn học -
Tổng số tiết quy chuẩn: 70 tiết (Lý thuyết: 40; Thảo luận: 15; Thực tế môn học: 15). -
Khoa giảng dạy: Kinh tế chính trị. -
Số điện thoại: 0243.8540207; lOMoAR cPSD| 47879361
Email Trưởng khoa: ducquan407@gmail.com; Khoa:
2. Mô tả tóm tắt nội dung môn học -
Vị trí môn học: Kinh tế chính trị học Mác – Lênin là một trong ba bộ phận cấu thành của Chủ nghĩa Mác –
Lênin, nền tảng lý luận của Đảng cộng sản Việt Nam, là môn học cơ bản trong chương trình Cao cấp Lý luận chính trị, chiếm
5,03% (70/1.390 tiết) thời lượng của chương trình. -
Vai trò môn học: Kinh tế chính trị học Mác – Lênin, cung cấp kiến thức cơ bản về kinh tế, góp phần hình thành
kiến thức nền tảng về lý luận chính trị, làm cơ sở cho việc củng cố lập trường cách mạng, nâng cao năng lực tư duy khoa học
và năng lực, phương pháp lãnh đạo, quản lý, phương pháp tu dưỡng nhân cách của người cán bộ lãnh đạo, quản lý đáp ứng
yêu cầu của đất nước trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập và phát triển. Kinh tế chính trị học Mác
– Lênin, đặt tiền đề hình thành phương pháp luận cho các môn học về đường lối phát triển kinh tế và khoa học lãnh đạo quản
lý, như: Kinh tế phát triển, Quản lý kinh tế… - Toàn bộ nội dung môn Kinh tế chính trị trong chương trình Cao cấp lý luận
chính trị gồm 6 chuyên đề:
Chuyên đề 1: Khái quát về Kinh tế chính trị Mác-Lênin.
Chuyên đề 2. Học thuyết giá trị thặng dư của Các Mác và ý nghĩa thời đại
Chuyên đề 3: Lý luận của V.I.Lênin về chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước và những biểu hiện mới trong chủ nghĩa tư bản ngày nay.
Chuyên đề 4: Sở hữu và quan hệ lợi ích trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Chuyên đề 5: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Chuyên đề 6: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam.
3. Mục tiêu môn học -
Về kiến thức: cung cấp cho học viên:
Những lý luận cơ bản của kinh tế chính trị học Mác - Lênin, gồm: Đối tượng, nội dung, phương pháp nghiên cứu, vị trí, vai
trò của kinh tế chính trị Mác-Lênin trong nền tảng tư tưởng của Đảng ta và trong quản trị quốc gia; Học thuyết giá trị thặng dư của lOMoAR cPSD| 47879361
C.Mác; Bản chất, nguyên nhân ra đời và những biểu hiện chính của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước theo quan điểm của Lênin;
Sở hữu và quan hệ lợi ích kinh tế; Kinh tế thị trường định hướng XHCN; Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức.
Quan điểm, chính sách của Đảng/Nhà nước về giá trị, gia trị thặng dư, độc quyền nhà nước..; Sở hữu và quan hệ lợi ích kinh
tế; Kinh tế thị trường định hướng XHCN; Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức.
Sự vận dụng lý luận kinh tế chính trị học Mác – Lênin như: Quy luật kinh tế, phương pháp nghiên cứu; Lý luận giá trị, lý
luận giá trị thặng dư; Cơ chế kinh tế của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước để nhận biết bản chất các hiện tượng và quá trình kinh
tế, giải quyết hiệu quả các vấn đề kinh tế xã hội phát sinh; Lý luận về sở hữu, về lợi ích kinh tế; về kinh tế thị trường; về công nghiệp
hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển tế tri thức để hoàn thiện thể chế, phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam
trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và phát triển kinh tế ngành/địa phương/lĩnh vực nơi học viên công tác. -
Về kỹ năng: cung cấp cho học viên:
Kỹ năng tư duy logic, hệ thống để nhận diện các vấn đề kinh tế theo phương diện của Kinh tế chính trị học Mác – Lênin.
Kỹ năng phân tích đánh giá, phản biện, hoạch định, tư vấn chính sách và giải quyết các vấn đề thực tiễn nảy sinh trong phát
triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam của các chủ thể kinh tế. - Về tư tưởng:
Củng cố, xây dựng niềm tin khoa học vào sự lãnh đạo của Đảng đối với phát triển kinh tế - xã hội đất nước trên cơ sở xây
dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với kinh tế tri
thức và hội nhập quốc tế trong thời đại ngày nay.
Nhận thức đúng đắn vai trò của chủ nghĩa tư bản trong tiến trình phát triển của lịch sử, từ đó cũng cố niềm tin về con đường
đi lên chủ nghĩa xã hội; Nhận thức sâu sắc hơn về các quy luật phát triển kinh tế thị trường, củng cố và khắc sâu niềm tin vào đường
lối, chính sách phát triển kinh tế trong TKQĐ lên CNXH của Đảng và Nhà nước ta.
Nhận thức đúng đắn quá trình xây dựng và phát triển mô hình kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam nhằm quán
triệt, thực hiện các quan điểm, chính sách của Đảng/Nhà nước về về sở hữu, về CNH, HĐH gắn với kinh tế tri thức để thúc đẩy phát
triển kinh tế đất nước, chủ động sáng tạo trong hoạch định và tổ chức thực thi chính sách. lOMoAR cPSD| 47879361
PHẦN II: CÁC BÀI GIẢNG/CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC
I. Bài giảng/Chuyên đề 1
1. Tên chuyên đề: Khái quát về kinh tế chính trị Mác-Lênin
2. Số tiết lên lớp: 5 tiết
3. Mục tiêu: Bài giảng/chuyên đề này sẽ trang bị/cung cấp cho học viên: -
Về kiến thức: Lý luận về sự hình thành, phát triển, đối tượng, nội dung, phương pháp nghiên cứu, vai trò và
chức năng của kinh tế chính trị Mác-Lênin trong lãnh đạo quản lý quốc gia. Trên cơ sở đó, học viên hiểu được mối liên hệ
giữa kinh tế chính trị Mác-Lênin với dòng chảy tư tưởng kinh tế nhân loại.
Quan điểm, chính sách của Đảng/Nhà nước liên quan đến đến KTCT Mác – Lênin trong lãnh đạo quản lý quốc gia.
Những những khó khăn bất cập liên quan đến KTCT Mác-Lênin và định hướng giải quyết trong lãnh đạo quản lý quốc gia. -
Về kỹ năng: Năng lực phân tích, tổng kết thực tiễn, tiếp thu sáng tạo lý luận kinh tế chính trị và vận dụng tri
thức kinh tế chính trị để giải quyết các quan hệ kinh tế trong lãnh đạo quản trị quốc gia/địa phương/ngành. -
Về tư tưởng: Thông qua nhận thức sâu sắc về đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu của môn học,
học viên khẳng định được vị trí của khoa học Kinh tế chính trị Mác-Lênin trong nền tảng tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt
Nam cũng như ý nghĩa của môn học đối với việc nâng cao khả năng tư duy, tầm nhìn chiến lược trong hoạt động của đội ngữ
cán bộ lãnh đạo quản lý đang tham gia quản trị quốc gia.
4. Chuẩn đầu ra và đánh giá người học
Sau khi kết thúc bài giảng này, học viên có thê
Đánh giá người học đạt được:
Yêu cầu đánh giá
Hình thức đánh giá Về kiến thức:
- Phân tích, được tính vượt trội trong đối tượng, - Thi viết tự luận;
- Luận giải được sự hình thành và phát triển của
phương pháp của kinh tế chính trị Mác-Lênin so - Thi vấn đáp; KTCT Mác – Lênin. lOMoAR cPSD| 47879361
- Phân tích được đối tượng, nội dung, phương với các trường phái tước đó để thấy được những
định hướng giải quyết
phápnghiên cứu và các quy luật kinh tế của KTCT đóng góp của Mác, Lênin cho kinh tế chính trị trong lãnh đạo quản lý Mác – Lênin. học. quốc gia/ngành/địa
- Luận giải được vị trí, vai trò của KTCT Mác – - Phân tích, đánh giá việc vận dụng các quy phương nơi học viên
Lênin trong lãnh đạo quản lý quốc gia
luậtkinh tế trong hoạch định các chính sách công tác.
- Nắm vững và luận giải được các quan điểm, chính kinh tế ở nước ta. - Thi vấn đáp theonhóm.
sách của Đảng/Nhà nước liên quan đến KTCT Mác - Phânn tích được các quan điểm, chính sách
– Lênin trong lãnh đạo quản lý quốc gia
củaĐảng/Nhà nước liên quan đến KTCT Mác –
- Những vấn đề đặt ra đối với kinh tế chính trị Mác–
Lênin trong lãnh đạo quản lý quốc
Lênin và định hướng giải quyết trong lãnh đạo
gia/ngành/địa phương nơi học viên công tác.
quản lý quốc gia/ngành/địa phương nơi học viên - Đánh giá được những khó khăn bấy cập công tác.
liênquan đến KTCT Mác-Lênin và đề xuất được Về kỹ năng:
kinh tế dưới cách tiếp cận của kinh tế chính trị sách kinh tế theo
- Vận dụng phương pháp nghiên cứu của kinh học Mác – Lênin. tiếp cận của kinh
tếchính trị Mác – Lênin vào quá trình đổi mới kinh - Kỹ năng vận dụng phương pháp nghiên cứucủa tế chính trị học tế ở nước ta.
kinh tế chính trị Mác – Lênin trong quá trình Mác – Lênin.
- Phân tích đánh giá được thực trạng vận dụng
đổi mới kinh tế ở nước ta. - Kỹ năng vận dụng - Thi viết tự luận;
cácquy luật kinh tế trong hoạch định các chính sách
các quy luật kinh tế trong hoạch định các chính - Thi vấn đáp; - Thi vấn đáp nhóm.
- Phân tích, tổng kết được thực tiễn, tiếp thu sángtạo lý luận kinh tế chính trị và vận dụng tri thức kinh tế chính trị để giải quyết các
quan hệ kinh tế trong lãnh đạo quản trị quốc gia/địa phương/ngành Về tư tưởng:
Nhận thức sâu sắc về tính khoa học, cách mạng - Thi viết tự luận; lOMoAR cPSD| 47879361
Tin tưởng vào tính khoa học, cách mạng của kinh tế của kinh tế chính trị học Mác-Lênin và nền tảng - Thi vấn đáp; chính trị
học Mác-Lênin, vào nền tảng tư tưởng của tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam. - Thi vấn đáp nhóm. Đảng Cộng sản Việt Nam.
5. Tài liêu học tậ p:̣
5.1. Tài liêu phải đọc:̣ 1.
Giáo trình Cao cấp lý luận chính trị, Tập 2: Kinh tế chính trị Học Mác – Lênin, NXB Lý luận Chính trị, H.2018 Bài 1: Trang 11-48 ; 2.
Khoa Kinh tế chính trị, Học viện Chính trị khu vực I, Kinh tế học Chính trị Mác - Lê Nin, tập I: Về phương thức sản xuất
TBCN, NXB Thông tin & Truyền thông, H. 2016; Chương I: Trang 5-32; 3.
C.Mác – Ăngghen, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, H.1995, Tập 19, 23, 25, 26.
5.2. Tài liêu nên đọc:̣ 1.
V.I Lênin, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, H. 2005, Tập 30, 36, 38, 39, 41, 43, 44, 45; 2.
Đinh Thế Huynh, Phùng Hữu Phú, Lê Hữu Nghĩa, Vũ Văn Hiền & Nguyễn Viết Thông, 30 năm đổi mới và phát
triển ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Nxb Chính trị quốc gia, H. 2015; 3.
Phùng Hữu Phú, Lê Hữu Nghĩa, Vũ Văn Hiền & Nguyễn Viết Thông, Một số vấn đề lý luận – thực tiễn về chủ
nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam qua 30 năm đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, H.2016.
6. Nội dung Câu hỏi cốt lõi bài giảng/ chuyên đề phải giải quyết Nội dung
Câu hỏi đánh giá quá trình lOMoAR cPSD| 47879361 1. Vì sao KTCT Mác- 1.
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ Câu hỏi trước giờ lên lớp(định
Lênin làmột trong ba bộ phận MÁC – LÊNIN TRONG NỀN TẢNG TƯ TƯỞNG CỦA
cấu thành nền tảng tư tưởng
hướng tự học):
của Đảng Cộng sản Việt Nam ĐẢNG
1. KTCT Mác – Lênin được hình ?
1.1. Kinh tế chính trị Mác-Lênin trong nền tảng tư tưởngthành dựa trên cơ sở nào? 2.
Vận dụng quan điểm, của Đảng cộng sản Việt Nam
1. So sánh được đối tượng nghiên
chínhsách của Đảng/Nhà nước
1.1.1. Sự hình thành và phát triển của kinh tế chính trị Máccứu kinh tế chính trị của các
liên quan đến quy luật và trường
Lênin (học viện tự học, GV kiểm tra và neo chốt vấn đề) phương pháp KTCT Mác -
phái trước Mác với đối tượng
Lênin trong lãnh đạo quản lý
1.1.2. Vị trí, vai trò của kinh tế chính trị Mác – Lênin trong nềnnghiên cứu KTCT Mác – quốc gia ? Lênin để
tảng tư tưởng của Đảng cộng sản Việt Nam
thấy những đóng góp của Mác – 3. Những vấn đề đặt ra
1.2. Đối tượng, phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính
trongviệc vận dụng quy luật, Lênin? trị Mác-Lênin
phương pháp và định hướng
3. Kinh tế chính trị Mác – Lênin
giải quyết đối với kinh tế
1.2.1. Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác-Lênin
chính trị Mác – Lênin trong
bao gồm những nội dung cơ bản
(học viện tự học, GV kiểm tra và neo chốt vấn đề) nào?
lãnh đạo quản lý quốc gia là
1.2.2. Phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác-Lênin gì?
Câu hỏi trong giờ lên lớp
1.3. Nội dung cơ bản của kinh tế chính trị Mác-Lênin (học viện tự học, GV kiểm tra và neo
chốt vấn đề) (giảng viên chủ động trong kế lOMoAR cPSD| 47879361
- Kinh tế chính trị về phương
thức sản xuất tư bản chủ nghĩa hoạch bài giảng)
- Kinh tế chính trị về thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội, 1. Phân tích được sự chủ
hình thành nghĩa xã hội và và phát chủ nghĩa cộng sản triển của KTCT Mác – lOMoAR cPSD| 47879361
2. QUAN ĐIỂM, CHÍNH SÁCH CỦA CỦA ĐẢNG/NHÀ Lênin?
NƯỚC LIÊN QIUAN ĐẾN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – 2. Phân tích làm rõ LÊNIN được đốitượng của
- Các quan điểm liên quan đến việc sử dụng các quy luật kinh tế KTCT Mác – Lênin?
- Các quan điểm liên quan đến sử dụng các phương phápnghiên cứu trong 3. Phân tích được các KTCT phươngpháp nghiên cứu
3. THỰC TẾ VẬN DỤNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ TRỊ của KTCT Mác – Lênin?
MÁC – LÊNIN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ THỰC TIỄN ĐẶT 4. So sánh được đối RA
tượngnghiên cứu kinh tế
3.1. Thực tế vận dụng KTCT Mác – Lênin - Vận dụng các quy luật kinh tế
chính trị của các trường -
phái trước Mác với đối
Vận dụng các phương pháp của KTCT
3.2. Một số vấn đề đặt ra cần giải quyết tượng nghiên cứu KTCT
- Vấn đề sử dụng các quy luật kinh tế khách quan trong xâydựng, phát triển Mác – Lênin để thấy kinh tế đất nước
những đóng góp của Mác
- Sử dụng phương pháp KTCT trong lãnh đạo quản lý quốc gia – Lênin? 4.
ĐỊNH HƯỚNG VẬN DỤNG KINH TẾ CHÍNH TRỊTRỊ MÁC 5. Hiểu và vận dụng
– LÊNIN TRONG LÃNH ĐẠO QUAN LÝ được quanđiểm, chính QUỐC GIA
sách của Đảng/Nhà nước
4.1. Phải góp phần củng cố được lập trường tư tưởng chính trị, mở lên quan đến KTCT Mác
rộng tư duy chiến lược của cán bộ lãnh đạo quản lý trong việc giải – Lênin?
quyết các quan hệ kinh tế liên tục phát sinh 9
Downloaded by Mai Trang (Vj02@gmail.com) lOMoAR cPSD| 47879361
Câu hỏi sau giờ lên lớp (định hướng tự học và ôn tâp):̣ 1. Phân tích, đánh 3. Có những định
giá cơ chế vận dụng các quy luật kinh tế trong hoạch định các chính sách hướng và giảipháp nào tiếp
kinh tế? trong thực tiễn lãnh đạo quản lý đất nước
tục vận dụng tốt hơn kinh
- Củng cố lập trường tư tưởng chính trị của đội ngũ lãnh đạoquản lý
tế chính trị Mác – Lênin
- Hình thành và phát triển tư duy chiến lược cho đội ngũ lãnhđạo quản lý trong lãnh đạo quản lý
3.2. Trong cung cấp cơ sở khoa học cho việc xây dựng tầm nhìn, đường quốc gia?
lối phát triên kinh tế - xã hội của đất nước cho đội ngũ cán bộ lãnh
đạo, quản lý trung cao cấp trong TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam
- Cung cấp cơ sở khoa học trong việc xây dựng tầm nhìn, đườnglối phát
triển kinh tế cho cán bộ lãnh đạo quản lý trung cao cấp - Cung cấp cơ
sở khoa học về các quy luật kinh tế trong điều tiết các mối quan hệ kinh tế
3.3. Trong cung cấp phương pháp luận khoa học cho việc thực hiện
xây dựng các chính sách kinh tế đối nội cũng như hội nhập quốc tế của
Việt Nam trong bối cảnh thế giới luôn thay đổi
- Cung cấp phương pháp luận cho việc đảm bảo hài hòa cácquan hệ lợi ích
- Vận dụng sáng tạo phương pháp luận về giải quyết các vấn đềkinh tế cơ
bản trong quá trình giành giữ chính quyền
- Vận dụng phương pháp luận trong quá trình đổi mới phát 2.
Ý nghĩa của kinh tế chính trịMác – Lênin đối với quá trình lãnh đạo, quản trị quốc gia? 10 lOMoAR cPSD| 47879361
triển kinh tế trong bối cảnh hội nhập
7. Yêu cầu với học viên:
- Chuẩn bị nội dung thảo luận: Thảo luận nhóm theo nội dung thảo luận; Trình bày kết quả vào phiếu nhóm; Trưởng nhóm đại
diệnnhóm lên trình bày kết quả làm việc nhóm.
- Chuẩn bị nôi dung tự học: Đọc trước các nội dung theo yêu cầu của giảng viên trong tài liệu đã được cung cấp ̣ - Chuẩn bị nội dung
câu hỏi trước, trong, sau giờ lên lớp.
+ Đối với ngưỡng đánh giá các câu hỏi trước giờ lên lớp theo chuẩn đầu ra: Nhớ/hiểu được các nội dung câu hỏi.
+ Đối với ngưỡng đánh giá các câu hỏi trong giờ lên lớp: Hiểu/áp dụng/phân tích/tổng hợp/đánh giá được các nội dung câu hỏi.
+ Đối với ngưỡng đánh giá các câu hỏi sau giờ lên lớp: Áp dụng/phân tích/tổng hợp/đánh giá được các nội dung câu hỏi.
- Đọc tài liệu theo hướng dẫn: Đọc các nội dung trong các tài liệu đã hướng dẫn để phục vụ cho việc tham gia thảo luận.
- Tâp trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời các câu hỏi, tham gia đối thoại, đóng góp ý kiến, thảo luận.̣
II. Bài giảng/Chuyên đề 2 11 lOMoAR cPSD| 47879361
1. Tên chuyên đề: Học thuyết giá trị thặng dư của C.Mác và ý nghĩa thời đại 2.
Số tiết lên lớp: 10 tiết lOMoAR cPSD| 47879361 3. Mục tiêu:
- Về kiến thức: Chuyên đề/bài giảng này cung cấp cho học viên:
+ Các phạm trù cơ bản trong học thuyết giá trị (hàng hóa; giá trị của hàng hóa; lao động cụ thể, lao động trừu tượng; lượng
giá trị hàng hóa; quy luật giá trị) trên phương diện là cơ sở để tiếp cận học thuyết giá trị thặng dư.
+ Các phạm trù cơ bản trong học thuyết giá trị thặng dư (hàng hóa sức lao động; phương pháp sản xuất giá trị thặng dư; giá
trị thặng dư siêu ngạch; tư bản bất biến, tư bản khả biến; m’, M, P, Z, R; tích lũy tư bản).
+ Các quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng/Nhà nước liên quan đến Học thuyết giá trị, Học thuyết giá trị thặng dư của
Mác và những vấn đề đặt ra.
+Vận dụng khung lý luận/khung phân tích và các quan điểm, đường lối của Đảng và chính sách của Nhà nước trong giải quyết
các vấn đề thực tiễn đặt ra.
- Về kỹ năng:
Giúp học viên xây dựng được kỹ năng tư duy, phương pháp luận khoa học trong việc lý giải bản chất của các quan hệ kinh tế
nảy sinh trong bối cảnh thế giới hiện nay cũng như trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam;
Kỹ năng vận dụng các quy luật kinh tế cơ bản trong Học thuyết Giá trị, Học thuyết giá trị thặng dư của Mác vào thực tiễn
nhằm phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam/ngành/địa phương nơi học viên công tác.
- Về tư tưởng:
Giúp học viên nhận thức được sâu sắc hơn về tính quy luật phát triển kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường của nền sản xuất xã hội;
Từ đó giúp học viên xác lập niềm tin vào nền tảng tư tưởng của Đảng và con đường phát triển của đất nước trong bối cảnh ngày nay. lOMoAR cPSD| 47879361
4. Chuẩn đầu ra và đánh giá người học
Chuẩn đầu ra (Sau khi kết thúc bài giảng/
+ Liên quan đến học thuyết giá trị: Nhận thức được các quan điểm,
chuyên đề này, học viên có thê đạt được) Về
chính sách của Đảng và Nhà nước về tác động của quy luật giá trị: Tác kiến thức:
động điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa; Tác động cải tiến kỹ -
thuật, hợp lý hóa sản xuất, Đánh giá người học
Cơ sở lý luận/khung phân tích
+ Hiểu được các phạm trù cơ bản trong Học
Yêu cầu đánh giá
Hình thức đánh giá
thuyết giá trị (hàng hóa; giá trị của hàng hóa; lao - Hiểu được các phạm trù cơ bản trong - Thi viết tự luận Học thuyết
động cụ thể, lao động trừu tượng; lượng giá trị
giá trị, Học thuyết giá trị - Thi vấn đáp
hàng hóa; quy luật giá trị). thặng dư của C.Mác - Thi vấn đáp nhóm
+ Hiểu được Học thuyết giá trị thặng dư của - Nhận thức được các quan điểm,chính sách của Đảng/Nhà nước liên
C.Mác (hàng hóa sức lao động, phương pháp sản
quan đến Học thuyết giá trị, Học thuyết giá trị thặng dư của Mác và
xuất giá trị thặng dư, giá trị thặng dư siêu ngạch,
những vấn đề thực tiễn đặt ra
tư bản bất biến, tư bản khả biến, m’, M, P, Z, R, - Vận dụng được khung lý luận/khungphân tích và các quan điểm, tích lũy tư bản).
đường lối của Đảng và chính sách của Nhà nước trong giải quyết các
- Các quan điểm, chính sách của Đảng và vấn đề thực tiễn
Nhànước liên quan đến Học thuyết giá trị, đặt ra
Học thuyết giá trị thặng dư của Mác và những
vấn đề thực tiễn đặt ra 14 lOMoAR cPSD| 47879361
thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển ; Phân hóa giàu nghèo .
Phát hiện được những vấn đề đặt ra: Sản xuất
mất cân đối cung/cầu; Hàng nhái, hàng giả; Phân hóa giàu nghèo;,,,
+ Liên quan đến học thuyết giá trị thặng dư :
Nhận thức được các quan điểm, chính sách của
Đảng và Nhà nước về gia tăng giá trị tăng thêm của của cải xã hội.
Phát hiện được những vấn đề đặt ra: khả năng
ứng dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất;
Trình độ lao động; Vốn;,,,
- Vận dụng khung lý luận/khung phân tích và
các quan điểm, đường lối của Đảng và chính
sách của Nhà nước trong giải quyết các vấn đề
thực tiễn đặt ra
- Vận dụng được lý luận về tác động của quy
luật giá trị để giải quyết những vấn đề đặt ra
trong phát triển kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
- Vận dụng được lý luận về hai phương phương
pháp sản xuất giá trị thặng dư để giải quyết các 15
vấn đề đặt ra nhằm tạo ra giá trị tăng thêm trong lOMoAR cPSD| 47879361 nền kinh tế;
- Vận dụng được lý luận về tích lũy tư bản (tích
tụ và tập trung tư bản) để giải quyết các vấn đề
đặt ra trong việc huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực;
- Vận dụng được lý luận về giá trị thặng siêu
ngạch để giải quyết các vấn đề đặt ra trong việc
thúc đẩy nâng cao năng lực cạnh tranh;
- Vận dụng được lý luận về các hình thái biểu
hiện của giá trị thặng dư để giải quyết các vấn
đề đặt ra nhằm tạo ra giá trị gia tăng ở các lĩnh
vực thương nghiệp, tín dụng, ngân hàng và nông nghiệp.
- Về kỹ năng :
- Xây dựng được kỹ năng tư duy, phương pháp
luận khoa học trong việc lý giải bản chất của các - Nhận diện, đánh giá, đề xuất giải
quan hệ kinh tế nảy sinh trong bối cảnh thế giới
pháp thúc đẩy phát triển kinh tế đất
hiện nay cũng như trong thời kỳ quá độ lên chủ
nước/địa phương /ngành/ nơi học viên
nghĩa xã hội ở Việt Nam. công tác;
- Vận dụng các nguyên lý kinh tế cơ bản trong
Học thuyết Giá trị, Học thuyết giá trị thặng dư
của Mác vào thực tiễn nhằm phát triển kinh tế thị lOMoAR cPSD| 47879361
trường ở Việt Nam ngành/địa phương nơi học viên công tác hiện nay.
- Về tư tưởng :
- Nhận thức được sâu sắc hơn về tính quy luật
phát triển kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường
- Tin tưởng vào đường lối, chính sách
của nền sản xuất xã hội;
của Đảng và Nhà nước trong quá trình
- Củng cố và khắc sâu được niềm tin vào đường xây dựng và phát triển kinh tế hiện
lối, chính sách phát triển kinh tế trong TKQĐ lên nay.
CNXH của Đảng và Nhà nước ta.
5. Tài liêu học tậ p ̣ (Phù hợp với mục tiêu, chuẩn đầu ra, nôi dung bài giảng/chuyên đề và ghi rõ chương/mục/trang cầṇ đọc)
5.1. Tài liêu phải đọc ̣
(1). Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình Cao cấp lý luận chính trị, Kinh tế chính trị học Mác – Lênin, Nxb.
Lý luận chính trị, H. 2018.
(2). Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Nghị quyết 10-NQ/TW ngày 3 tháng 6 năm 2017 về phát triển kinh tế tư nhân trở thành
một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
(3). Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Nghị quyết 11-NQ/TW ngày 3 tháng 6 năm 2017 về hoàn thiện thể chế kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa
5.2. Tài liêu tham khảọ lOMoAR cPSD| 47879361
(1). C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia,H.2002, t.23, tr. 16, 61, 63, 65, 70, 72, 119, 158, 215, 221,
222, 249, 250, 253, 294, 295, 297, 298, 312, 313, 314, 467, 468, 817, 818,851, 880, 881, 882.
(2). C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, H.1994, t.25 (phần 1), tr.320, 352, 357, 358, 364.
(3). C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, H.1995, t.26 (phần I), tr.215-217,583, 585, 521-522.
(4). Khoa Kinh tế chính trị học, Học viện Chính trị Khu vực I, Kinh tế học Chính trị Mác - Lê Nin, tập I: Phương thức sản
xuất TBCN, NXB Chính trị quốc gia, H. 2001. 6. Nội dung
1.1.1. Hàng hóa và giá trị của hàng hóa (học viện 1. Hàng hóa là gì? Hai
tự học, GV kiểm tra và neo chốt vấn đề)
thuộctính của hàng hóa? Vì
Câu hỏi cốt lõi bài giảng/
1.1.2. Tính chất hai mặt của lao động sản xuất sao hàng hóa có 2 thuộc tính?
chuyên đề phải giải quyết 1.
hàng hóa (học viện tự học, GV kiểm tra và 2. Phân tích các nhân tố
Vận dụng quy luật giá trị vào neo chốt vấn đề)
ảnhhưởng đến lượng giá trị
giải quyết những vấn đề thực
1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới lượng giá trị của hàng hóa. Ý nghĩa thực tiễn. 3.
tiễn đặt ra trong phát triển nền hàng hóa
Nội dung, yêu cầu, tác động
kinh tế thị trường ở Việt Nam? (học viện tự học, GV kiểm tra và neo chốt vấn đề)
của quy luật giá trị ? 4. So Nội dung
1.1.4. Quy luật giá trị (nội dung, yêu cầu và tác sánh hàng hóa sức lao động động) 1. CƠ SỞ HÌNH THÀNH
với hàng hóa thông thường.
1.2. Các quan điêm, chính sách của Đảng/Nhà nước HỌC THUYẾT GIÁ
liênquan đến học thuyết giá trị
TRỊTHẶNG DƯ CỦA MÁC
- Tác động điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa
1.1. Lý luận giá trị - Câu hỏi đánh giá quá trình
cơ sở khoa học đê tiếp
cận học thuyếtgiá trị Câu hỏi trước giờ lên lớp: (định hướng tự học):
thặng dư của C. Mác 18 lOMoAR cPSD| 47879361
2. Vận dụng lý luận hai phương giá trị đê giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra - Vận dụng Câu hỏi trong giờ lên lớp
pháp sản xuất giá trị thặng dư lý luận về tác động của quy luật giá trị để giải quyết những vấn (giảng viên chủ động
vào giải quyết những vấn đề thực đề đặt ra trong phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội trong kế hoạch bài giảng) 7. tiễn đặt ra?
Phân tích điều kiện để sức lao chủ nghĩa ở Việt Nam.
động trở thành hàng hóa? Vận
- Tác động cải tiến kỹ thuật, hợp + Tác động điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa + Tác động dụng vào thực tiễn phát triển
lý hóa sản xuất, thúc đẩy cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, thúc đẩy lực lượng sản thị trường lao động ở Việt
lựclượng sản xuất phát triển. - xuất phát triển. Nam hiện nay.
Phân hóa giàu nghèo.
+ Phân hóa giàu nghèo. 8. Phân tích 2 phương
1.3. Thực tế vận dung lý luận 2. NỘI DUNG HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ CỦA phápsản xuất gía trị thặng dư.
giá trị và những vấn đề thực MÁC
Vận dụng vào phát triển kinh tiễn đặt ra
2.1. Nguồn gốc và bản chất của giá trị thặng dư tư bản chủ tế ngành/ địa phương hiện
- Sản xuất mất cân đối cung/cầu; nghĩa (học viện tự học, GV kiểm tra và neo chốt vấn đề) 2.1.1. Hàng nay.
hóa sức lao động và sự tạo ra giá trị thặng dư tư -
Hàng nhái, hàng giả; - Phân hóa 9.
Lý giải tại sao giá trị 5. giàu nghèo...
Luận giải nguồn gốc, bảnchất giá trị thặng dư tư bản chủ
thặngdư siêu ngạch là hình nghĩa.
1.4. Định hướng vận dụng lý thức 6.
Quy luật phổ biến của tíchlũy tư bản? Nhân tố ảnh hưởng
luận về tác động của quy luật đến quy mô tích lũy tư bản? bản chủ nghĩa.
3. Vận dụng lý luận về quy luật tiễn đặt ra? 2
2.1.2. Tỷ suất và khối lượng gá trị thặng dư tư bản chủ nghĩa .
phổ biến của tích lũy tư bản vào 2
2.2. Hai phương pháp sản xuất giá trị thăng dư trong tư .
giải quyết những vấn đề thực 1 bản chủ nghĩa 19