Đề cương học phần - Lịch sử ngoại giao Việt Nam | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Đề cương học phần - Lịch sử ngoại giao Việt Nam | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
LỊCH SỬ NGOẠI GIAO VIỆT NAM
DIPLOMATIC HISTORY OF VIETNAM
1. Mã Số Môn học: 52.PT.010.02
2. Số tín chỉ: 2 tín chỉ
3. Thông tin Giảng viên
TT Họ và tên GV Nơi
công tác
Điện thoại Email
1 ThS. Nguyễn Thị Tuyết Nhung HVNG 0972729559 Tuyetnhung9@yahoo.com.vn
4. Trình độ: Cho sinh viên Năm thứ 1
5. Phân bố thời gian
- Lý thuyết 15 giờ tin chỉ
- Thảo luận 15 giờ tín chỉ
6. Điều kiện tiên quyết
- Môn học bắt buộc cho Khoa Chính trị quốc tế và Ngoại giao
- Các môn học tiên quyết: không
- Các môn học bắt buộc: không
7. Mục tiêu của môn học
Cho sinh viên nắm được những kiến thức bản, hệ thống về Lịch sử Ngoại giao
Việt Nam từ thủa dựng nước đến trước Cách mạng tháng Tám năm 1945.
Trang bị cho sinh viên phương pháp tiếp cận, phân tích tình hình thế giới, khu vực và
trong nước để đánh giá khách quan những hoạt động ngoại giao trong từng thời kỳ
lịch sử cụ thể.
1
23:26 6/8/24
52 PT 010 2- Lich su ngoai giao VN
about:blank
1/5
Giáo dục tinh thần yêu nước, niềm tự hào dân tộc phẩm chất đạo đức của cán bộ
ngoại giao.
8. Nội dung môn học:
Lịch sử Ngoại giao nghiên cứu, phân tích, đánh giá các hoạt động trong quan hệ với bên
ngoài của Việt Nam từ Văn Lang cho đến trước Cách mạng tháng Tám năm 1945. Các mối
quan hệ cơ bản trong thời kỳ này là: Quan hệ Việt_Trung; Việt_Đông Nam Á và Việt Nam
với phương Tây. Những hoạt động quốc tế của Đảng cũng được thể hiện phần cuối của
chương trình. Trong các thời kỳ lịch sử đều rút ra những bài học kinh nghiệm ngoại giao
quý báu ở thời chiến cũng như thời bình.
9. Nhiệm vụ của sinh viên
- Dự lớp theo quy chế
- Làm bài tập
- Tham gia thảo luận.
10. Tài liệu học tập
Văn kiện Đảng
1. Trích Văn kiện Đảng về quan hệ quốc tế và chính sách đối ngoại tập 1 (1930_1945) Học
viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội 1999.
G iáo trình chín h
2. Nguyễn Lương Bích- , NXB Quân Đội Nhân Dân.HNLược sử Ngoại giao các thời trước
1996.
3. Ngoại giao từ thửa dựng nước đến trước cách mạng tháng Tám năm 1945, Học viện quan
hệ quốc tế, HN 2001.
4. Giáo trình lịch sử ngoại giao Việt Nam tập 1 học viện quan hệ quốc tế, HN 1985.
Tài liệu tham khảo khác
5. Lưu Văn Lợi- , NXB Công an nhân dân, HN, 2000. Ngoại giao Đại Việt
6. Nguyễn Tuấn Liêu- học việnLược khảo Quan hệ Việt-Trung Thời Phong kiến 905-1885
Quan hệ quốc tế, HN, 1995.
7. , HN, 1976.Tìm hiểu truyền thống đấu tranh ngoại giao của dân tộc ta Bộ Ngoại Giao
8. Nguyễn Đình Đâu- , NXB Trẻ, 2006.Việt Nam quốc hiệu và cương vực
2
23:26 6/8/24
52 PT 010 2- Lich su ngoai giao VN
about:blank
2/5
9. Nguyễn Thế Long- , NXB Thông Tin,Bang giao Đại Việt triều Ngô, Đinh, Tiền Lê,
HN, 2006.
10. Hoàng Xuân Hãn- . NXB, HN,Lý Thường Kiệt. Lịch sử Ngoại giao và tông giáo triều Lý
1949.
11. Bộ Quốc Phòng Viện Lịch sử Quân sự Việt Nam, , NXBKế sách giữ nước thời Lý-Trần
Chính Trị Quốc Gia, HN, 1999.
12. Nguyễn Thế Long- , NXB Thông Tin, HN, 2006.Bang giao Đại Việt Triều Trần-Hồ
13. Nguyễn Thế Long- , NXB Thông Tin, HN, 2006.Bang giao Đại Việt Triều Tây Sơn
14. Nguyễn Lương Bích, Phạm Ngọc Long- ,Tìm hiểu thiên tài quân sự của Nguyễn Huệ
NXB Quân đội nhân dân, HN, 1966.
15. Nguyễn Trãi- , NXB Sử Học, HN, 1961.Quân trung Từ Mệnh Tập
16. Học viện Quan hệ Quốc Tế, HN 2001.Những mẩu chuyện đi sứ và tiếp sứ
17. Yoshihopu Tsuboi- , Hội sử học ViệtNước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa
Nam, HN, 1993.
18. Vũ Dương Huân- , NXB Thanh Niên, HN, 2006.Tư tưởng Hồ Chí Minh về ngoại giao
19. Các giáo trình lịch sử Việt Nam.
20. Website http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn
11. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên
Tiêu chí đánh giá Tỷ trọng Hình thức thực hiện
Chuyên cần: Dự lớp,chuẩn
bị bài tập và các chuyên
đề thảo luận
15% Giao viên kiểm tra sinh viên trong lớp và hệ thống
bài tập đã chuẩn bị ở nhà.
Thảo luận và thi giữa kỳ 35% Điểm của các giờ thực hành do giáo viên đánh giá
Điểm thi kết thúc học
phần
50% Bài thi viết kết thúc học phần gồm phần thi câu hỏi lý
thuyết (hoặc trắc nghiệm) phần thi tình huống giả
định. Sinh viên được sử dụng tài liệu
12. Thang điểm: 10 (mười). Điểm đạt là từ 4 trở lên.
13. Nội dung chi tiết học phần
Phần mở đầu:
1. Giới thiệu mục tiêu, nội dung môn học.
2. Phương pháp học tập và nghiên cứu.
3
23:26 6/8/24
52 PT 010 2- Lich su ngoai giao VN
about:blank
3/5
3. Tài liệu tham khảo.
Chương I: Ngoại giao Việt Nam từ Văn Lang đến 905
1.1 Quan hệ với bên ngoài Thời Văn Lang- Âu Lạc.
1.2 Thời kỳ chống lại sự xâm lược và đô hộ của các Tập đoàn Phong kiến Phương Bắc.
Chương II: Ngoại giao Việt Nam thời phong kiến
2.1 Quan hệ với Trung Quốc
2.2 Quan hệ Việt- Đông Nam Á
2.3 Quan hệ Việt Nam với Phương Tây
Chương III: Hoạt động quốc tế của Đảng cộng sản Đông Dương trước cách mạng
tháng Tám năm 1945
Những yếu tố tác động
Đường lối quốc tế của Đảng
Hoạt động quốc tế của Đảng từ 1930-1945
Tổng kết môn học
Nội dung cơ bản của ngoại giao Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945
Bài học kinh nghiệm lịch sử ngoại giao
14. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP CỤ THỂ
TT
(tuần)
Nội dung giảng dạy
Thời gian
(giờ tín
chỉ)
Nội dung học tập của sinh viên
1 Bài mở đầu 3LT
Đọc tài liệu:
Tài liệu 2, 3, 4
Chuẩn bị thảo luận.
2 Chương I
3TL
3TH
Đọc tài liệu: 1, 2, 3, 6
Thuyết trình và thảo luận
3 Chương II
3LT
3TH
Đọc tài liệu: 2, 3, 4, 5, 6, 19
Chuẩn bị thảo luận
4 Chương II
3LT
3TH
Đọc tài liệu 2, 3, 4, 6, 19
Chuẩn bị thảo luận.
5 Chương II 3TL
Đọc tài liệu 2, 3, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12
Thuyết trình và thảo luận.
6 Chương II
3TL
3TH
Đọc tài liệu 2, 3, 6, 7, 8,9, 10, 11, 12 13.
Thuyết trình và thảo luận.
7 Chương II 3TL Đọc tài liệu 2, 3, 4, 1317.
4
23:26 6/8/24
52 PT 010 2- Lich su ngoai giao VN
about:blank
4/5
Thuyết trình và thảo luận.
8 Chương III 3LT
Đọc tài liệu 1, 2, 3, 4, 18, 19, 20 Chuẩn
bị thảo luận
9 Chương III
3TL
3TH
Đọc tài liệu 1, 2, 3, 4, 18, 19, 20. Thuyết
trình; thảo luận chuẩn bị câu hỏi cho
bài tổng kết tới.
10 Tổng kết môn học 3LT
Nêu câu hỏi để giáo viên giải đáp toàn bộ
chương trình.
Hà Nội, ngày 6 tháng 02 năm 2012
Giám đốc Học viện Trưởng phòng ĐT Trưởng Khoa Người Biên soạn
Đặng Đình Quý Nguyễn Thị Thìn Bạch Thanh Bình Nguyễn Thị Tuyết Nhung
5
23:26 6/8/24
52 PT 010 2- Lich su ngoai giao VN
about:blank
5/5
| 1/5

Preview text:

23:26 6/8/24
52 PT 010 2- Lich su ngoai giao VN HỌC VIỆN NGOẠI GIAO
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
LỊCH SỬ NGOẠI GIAO VIỆT NAM
DIPLOMATIC HISTORY OF VIETNAM
1. Mã Số Môn học: 52.PT.010.02
2. Số tín chỉ: 2 tín chỉ 3. Thông tin Giảng viên TT Họ và tên GV Nơi Điện thoại Email công tác
1 ThS. Nguyễn Thị Tuyết Nhung HVNG 0972729559 Tuyetnhung9@yahoo.com.vn
4. Trình độ: Cho sinh viên Năm thứ 1
5. Phân bố thời gian
- Lý thuyết 15 giờ tin chỉ
- Thảo luận 15 giờ tín chỉ
6. Điều kiện tiên quyết
- Môn học bắt buộc cho Khoa Chính trị quốc tế và Ngoại giao
- Các môn học tiên quyết: không
- Các môn học bắt buộc: không
7. Mục tiêu của môn học
 Cho sinh viên nắm được những kiến thức cơ bản, hệ thống về Lịch sử Ngoại giao
Việt Nam từ thủa dựng nước đến trước Cách mạng tháng Tám năm 1945.
 Trang bị cho sinh viên phương pháp tiếp cận, phân tích tình hình thế giới, khu vực và
trong nước để đánh giá khách quan những hoạt động ngoại giao trong từng thời kỳ lịch sử cụ thể. 1 about:blank 1/5 23:26 6/8/24
52 PT 010 2- Lich su ngoai giao VN
 Giáo dục tinh thần yêu nước, niềm tự hào dân tộc và phẩm chất đạo đức của cán bộ ngoại giao.
8. Nội dung môn học:
Lịch sử Ngoại giao nghiên cứu, phân tích, đánh giá các hoạt động trong quan hệ với bên
ngoài của Việt Nam từ Văn Lang cho đến trước Cách mạng tháng Tám năm 1945. Các mối
quan hệ cơ bản trong thời kỳ này là: Quan hệ Việt_Trung; Việt_Đông Nam Á và Việt Nam
với phương Tây. Những hoạt động quốc tế của Đảng cũng được thể hiện ở phần cuối của
chương trình. Trong các thời kỳ lịch sử đều rút ra những bài học kinh nghiệm ngoại giao
quý báu ở thời chiến cũng như thời bình.
9. Nhiệm vụ của sinh viên - Dự lớp theo quy chế - Làm bài tập - Tham gia thảo luận.
10. Tài liệu học tập Văn kiện Đảng
1. Trích Văn kiện Đảng về quan hệ quốc tế và chính sách đối ngoại tập 1 (1930_1945) Học
viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội 1999. G iáo trình chín h
2. Nguyễn Lương Bích- Lược sử Ngoại giao các thời ,
trước NXB Quân Đội Nhân Dân.HN 1996.
3. Ngoại giao từ thửa dựng nước đến trước cách mạng tháng Tám năm 1945, Học viện quan hệ quốc tế, HN 2001.
4. Giáo trình lịch sử ngoại giao Việt Nam tập 1 học viện quan hệ quốc tế, HN 1985.
Tài liệu tham khảo khác
5. Lưu Văn Lợi- Ngoại giao Đại Việt, NXB Công an nhân dân, HN, 2000.
6. Nguyễn Tuấn Liêu- Lược khảo Quan hệ Việt-Trung Thời Phong kiến 905-1885 học viện
Quan hệ quốc tế, HN, 1995.
7. Tìm hiểu truyền thống đấu tranh ngoại giao của dân tộc ta Bộ Ngoại Giao , HN, 1976.
8. Nguyễn Đình Đâu- Việt Nam quốc hiệu và cương vực, NXB Trẻ, 2006. 2 about:blank 2/5 23:26 6/8/24
52 PT 010 2- Lich su ngoai giao VN
9. Nguyễn Thế Long- Bang giao Đại Việt triều Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, NXB Thông Tin, HN, 2006.
10. Hoàng Xuân Hãn- Lý Thường Kiệt. Lịch sử Ngoại giao và tông giáo triều Lý. NXB, HN, 1949.
11. Bộ Quốc Phòng Viện Lịch sử Quân sự Việt Nam, Kế sách giữ nước thời Lý-Trần, NXB
Chính Trị Quốc Gia, HN, 1999.
12. Nguyễn Thế Long- Bang giao Đại Việt Triều Trần-Hồ, NXB Thông Tin, HN, 2006.
13. Nguyễn Thế Long- Bang giao Đại Việt Triều Tây Sơn, NXB Thông Tin, HN, 2006.
14. Nguyễn Lương Bích, Phạm Ngọc Long- Tìm hiểu thiên tài quân sự của Nguyễn Huệ,
NXB Quân đội nhân dân, HN, 1966.
15. Nguyễn Trãi- Quân trung Từ Mệnh Tập, NXB Sử Học, HN, 1961. 16.
Những mẩu chuyện đi sứ và tiếp sứ Học viện Quan hệ Quốc Tế, HN 2001.
17. Yoshihopu Tsuboi- Nước Đại Nam đối diện với Pháp và Trung Hoa, Hội sử học Việt Nam, HN, 1993.
18. Vũ Dương Huân- Tư tưởng Hồ Chí Minh về ngoại giao, NXB Thanh Niên, HN, 2006.
19. Các giáo trình lịch sử Việt Nam.
20. Website http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn
11. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên
Tiêu chí đánh giá Tỷ trọng Hình thức thực hiện
Chuyên cần: Dự lớp,chuẩn 15%
Giao viên kiểm tra sinh viên trong lớp và hệ thống
bị bài tập và các chuyên
bài tập đã chuẩn bị ở nhà. đề thảo luận
Thảo luận và thi giữa kỳ 35%
Điểm của các giờ thực hành do giáo viên đánh giá Điểm thi kết thúc học 50%
Bài thi viết kết thúc học phần gồm phần thi câu hỏi lý phần
thuyết (hoặc trắc nghiệm) và phần thi tình huống giả
định. Sinh viên được sử dụng tài liệu
12. Thang điểm: 10 (mười). Điểm đạt là từ 4 trở lên.
13. Nội dung chi tiết học phần Phần mở đầu:
1. Giới thiệu mục tiêu, nội dung môn học.
2. Phương pháp học tập và nghiên cứu. 3 about:blank 3/5 23:26 6/8/24
52 PT 010 2- Lich su ngoai giao VN 3. Tài liệu tham khảo.
Chương I: Ngoại giao Việt Nam từ Văn Lang đến 905
1.1 Quan hệ với bên ngoài Thời Văn Lang- Âu Lạc.
1.2 Thời kỳ chống lại sự xâm lược và đô hộ của các Tập đoàn Phong kiến Phương Bắc.
Chương II: Ngoại giao Việt Nam thời phong kiến
2.1 Quan hệ với Trung Quốc
2.2 Quan hệ Việt- Đông Nam Á
2.3 Quan hệ Việt Nam với Phương Tây
Chương III: Hoạt động quốc tế của Đảng cộng sản Đông Dương trước cách mạng tháng Tám năm 1945
Những yếu tố tác động
Đường lối quốc tế của Đảng
Hoạt động quốc tế của Đảng từ 1930-1945 Tổng kết môn học
 Nội dung cơ bản của ngoại giao Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945
 Bài học kinh nghiệm lịch sử ngoại giao
14. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP CỤ THỂ Thời gian TT
Nội dung giảng dạy (giờ tín
Nội dung học tập của sinh viên (tuần) chỉ) Đọc tài liệu: Tài liệu 2, 3, 4 1 Bài mở đầu 3LT Chuẩn bị thảo luận. 3TL Đọc tài liệu: 1, 2, 3, 6 2 Chương I 3TH
Thuyết trình và thảo luận 3LT 3 Chương II
Đọc tài liệu: 2, 3, 4, 5, 6, 19 3TH Chuẩn bị thảo luận 3LT
Đọc tài liệu 2, 3, 4, 6, 19 4 Chương II 3TH Chuẩn bị thảo luận.
Đọc tài liệu 2, 3, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12 5 Chương II 3TL
Thuyết trình và thảo luận. 3TL
Đọc tài liệu 2, 3, 6, 7, 8,9, 10, 11, 12 13. 6 Chương II 3TH
Thuyết trình và thảo luận. 7 Chương II 3TL
Đọc tài liệu 2, 3, 4, 1317. 4 about:blank 4/5 23:26 6/8/24
52 PT 010 2- Lich su ngoai giao VN
Thuyết trình và thảo luận.
Đọc tài liệu 1, 2, 3, 4, 18, 19, 20 Chuẩn 8 Chương III 3LT bị thảo luận
Đọc tài liệu 1, 2, 3, 4, 18, 19, 20. Thuyết 3TL 9 Chương III 3TH
trình; thảo luận và chuẩn bị câu hỏi cho bài tổng kết tới.
Nêu câu hỏi để giáo viên giải đáp toàn bộ 10 Tổng kết môn học 3LT chương trình.
Hà Nội, ngày 6 tháng 02 năm 2012
Giám đốc Học viện Trưởng phòng ĐT Trưởng Khoa Người Biên soạn Đặng Đình Quý Nguyễn Thị Thìn Bạch Thanh Bình
Nguyễn Thị Tuyết Nhung 5 about:blank 5/5