Đề cương học phần - Lịch sử Nhà nước và Pháp Luật | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Đề cương học phần - Lịch sử Nhà nước và Pháp Luật | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
(LƯU HÀNH NỘI BỘ)
HÀ NỘI - 2021
1
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC
VÀ PHÁP LUẬT
BẢNG TỪ VIẾT TẮT
BT Bài tập
CĐR Chuẩn đầu ra
CLO Chuẩn đầu ra của học phần
CTĐT Chương trình đào tạo
ĐĐ Địa điểm
GV
GVC
Giảng viên
Giảng viên chính
KTĐG Kiểm tra đánh giá
LT Lí thuyết
LVN Làm việc nhóm
MT Mục tiêu
Nxb Nhà xuất bản
TC
SV
Tín chỉ
Sinh viên
Vấn đề
2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
BỘ MÔN LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC PHÁP LUẬT.
Bậc đào tạo: Cử nhân ngành Luật
Tên học phần: Lịch sử Nhà nước và Pháp luật
Số tín chỉ: 02
Loại học phần: Bắt buộc
1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1. TS. Trần Hồng Nhung - GV, Trưởng Bộ môn
Điện thoại: 0983544608
E-mail: nhungshl@yahoo.com
2. TS. Hà Thị Lan Phương – GVC, Phó trưởng bộ môn
Điện thoại: 0904265997
E-mail: halanphuong2017@gmail.com
3. TS. Phạm Thị Thu Hiền – GVC
Điện thoại: 0915168078
E-mail: hienptt.dhl@gmail.com
4. ThS. Trần Thị Hoa – GV.
Điện thoại: 0932828688
Email: maihoa1204@gmail.com
5. ThS. Nguyễn Khánh Huyền – GV.
Điện thoại: 0947123246
E-mail: khanhhuyenhlu91@gmail.com
Văn phòng Bộ môn Lịch sử Nhà nước và Pháp luật
Phòng 501, Nhà A, Trường Đại học Luật Hà Nội
Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
3
Gim vic: 8h00 - 17h00 ng ngày (trừ thbảy, chnhật và
ngày lễ).
2. HỌC PHẦN TIÊN QUYẾT: Không
3. TÓM TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN
Lịch sử nhà nước pháp luật môn khoa học pháp sở cung
cấp những kiến thức bản, hệ thống về quá trình hình thành, phát
triển, thay thế của các loại hình nhà nước và pháp luật trên thế giới và
Việt Nam. Từ đó, khái quát những đặc điểm cơ bản trong quá trình
hình thành phát triển, hội nhập với khu vực quốc tế của nhà nước
và pháp luật Việt Nam trong tiến trình lịch sử và rút ra những bài học
kinh nghiệm đối với công cuộc xây dựng hoàn thiện nhà nước,
pháp luật ở Việt Nam hiện nay.
4. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA HỌC PHẦN
Vấn đề 1. Nhà ớc và pháp luật thời kì cđại
1.1. Khái lược q tnh hình thành, pt triển của nhà nước và pp luật
thời cổ đi.
1.2. sở nh thành, phát triển của nhà ớc pháp luật pơng
Đông và pơng y thời kì c đại.
1.3. Nnước và pháp luật của một số quc gia điển hình tn thế giới
thời cổ đi.
1.3.1. Một s n nước điển hình tn thế giới thời kì cổ đại.
1.3.2. Pháp luật của một số quốc gia điển nh tn thế gii thời kì cổ đại.
1.4. Nhà nước và pp luật Việt Nam thời cđại.
1.4.1. Nhà nước Việt Nam thời cđại.
1.4.2. Pháp luật Việt Nam thời cđại.
Vấn đề 2. Nhà nước và pháp luật thời kì trung đại
2.1. Khái lược quá trình hình thành phát triển của nhà nước
4
pháp luật thời kì trung đại.
2.2. sở hình thành phát triển của nhà nước pháp luật
phương Đông và phương Tây thời kì trung đại.
2.3. Nhà nước và pháp luật thời kì trung đại.
2.3.1. Một số nhà nước phong kiến điển hình trên thế giới.
2.3.2. Pháp luật của một số nhà nước phong kiến điển hình trên thế
giới.
2.4. Nhà nước và pháp luật Việt Nam thời kì trung đại.
2.4.1. Nhà nước quân chủ phong kiến Việt Nam.
2.4.1.1. Nguyên tắc tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến Việt Nam.
2.4.1.2. Mô hình tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến Việt Nam.
2.4.1.3. Đặc điểm của nhà nước phong kiến Việt Nam.
2.4.2. Pháp luật quân chủ phong kiến Việt Nam.
2.4.2.1. Thành tựu lập pháp của nhà nước phong kiến Việt Nam.
2.4.2.2. Một số chế định trong pháp luật phong kiến Việt Nam.
2.4.2.3. Đặc điểm của pháp luật phong kiến Việt Nam.
Vấn đề 3. Nhà nước và pháp luật thời kì cận đại
3.1. Khái lược quá trình hình thành phát triển của nhà nước
pháp luật thời kì cận đại.
3.2. sở hình thành phát triển của nhà nước sản thời cận
đại.
3.3. Nhà nước và pháp luật tư sản thời cận đại.
3.3.1. Một số nhà nước tư sản điển hình thời cận đại.
3.3.2. Pháp luật tư sản thời cận đại.
3.4. Nhà nước và pháp luật Việt Nam thời Pháp thuộc.
3.4.1. Quy chế chính trị - pháp lý ở Việt Nam thời kì Pháp thuộc
3.4.2. Đặc điểm về nhà nước ở Việt Nam thời kì Pháp thuộc.
5
3.4.3. Đặc điểm về pháp luật ở Việt Nam thời kì Pháp thuộc.
Vấn đề 4. Nhà nước và pháp luật thời kì hiện đại
4.1. Khái lược quá trình hình thành phát triển của nhà nước
pháp luật thời kì hiện đại.
4.2. Nhà nước và pháp luật tư sản thời kì hiện đại
4.2.1. Những thay đổi cơ bản của nhà nước tư sản thời kì hiện đại
4.2.2. Pháp luật tư sản hiện đại
4.3. Nhà nước và pháp luật xã hội chủ nghĩa
4.3.1. Nhà nước pháp luật Liên bang công hòa hội chủ nghĩa
Xô viết
4.3.2. Nhà nước pháp luật các nước hội chủ nghĩa được thiết
lập sau chiến tranh thế giới II
4.3.3. Nhà nước và pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam
5. CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN SỰ ĐÁP ỨNG
CHUẨN ĐÀU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
5.1. Các chuẩn đầu ra của học phần (CLO)
a) Về kiến thức
- K1: Sinh viên sẽ được những kiến thức bản, hệ thống về quá
trình hình thành, phát triển của nhà nước và pháp luật trên thế giới
ở Việt Nam trong tiến trình lịch sử.
- K2: Thấy được quá trình hội nhập về nhà nước pháp luật của
Việt Nam với khu vực thế giới trong tiến trình lịch sử những
bài học kinh nghiệm cần kế thừa trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện
nay.
- K3: Luận giải một cách ràng chính xác hơn về những hiện
tượng nhà nước và pháp luật đương đại
- K4: Thấy được sự kế thừa phát triển những giá trị truyền thống
6
về nhà nước pháp luật qua các thời lịch sử, chỉ ra được những
bài học kinh nghiệm trong quá trình xây dựng nhà nước pháp luật
ở Việt Nam hiện nay.
b) Về kĩ năng
- S5: Hình thành cho sinh viên năng tìm kiếm, thu thập, hệ thống
hoá, tổng hợp xử các nguồn sử liệu một cách khoa học, khách
quan.
- S6: Rèn luyện cách làm việc độc lập liên kết theo nhóm với tinh
thần hợp tác, xây dựng và sáng tạo.
- S7: khả năng vận dụng kiến thức lịch sử về nhà nước pháp
luật để phân tích, đánh gcác vấn đề lí luận và thc tiễn, đưa ra được
các ý kiến cá nhân, luận bàn có tính logic và lịch sử vcác vấn đ
trong đời sống nhà nước và pháp luật hiện nay.
- S8: Phát triển năng duy sáng tạo, khám phá, tìm tòi, bình luận
và thuyết trình trước công chúng
- S9: Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá tự đánh giá, lập mục
tiêu, kế hoạch, tổ chức, quản lý điều khiển và phân tích chương trình
- S10: Có khả năng vận dụng các kiến thức đã học để liên thông với
các môn khoa học tiếp theo, so sánh, đánh giá, tìm ra quy luật, bài
học và dự báo sự phát triển.
c) Về năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm
- T11: Trân trọng, giữ gìn, phát huy các giá trị truyền thống về n
hoá chính trị- pháp lí của Việt Nam
- T12: Phê phán các yếu tố tiêu cực trong quá trình phát triển của lịch
sử nhà nước và pháp luật thế giới và Việt Nam;
- T13: Phát huy các giá trị văn hoá đạo đức hội (yêu nước, trung
thực, thẳng thắn…) và đạo đức nghề nghiệp
7
5.2. Ma trận chuẩn đầu ra của học phần đáp chuẩn đầu ra của chương trình đào
tạo
CĐR
CỦA HP
(CLO)
CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
CHUẨN KIẾN THỨC CHUẨN KỸ NĂNG CHUẨN NĂNG LỰC
K1 K2 K3 K4 K5 K6 K7 K9 K10 K11 K13 S16 S18 S23 S24 S25 S26 T29 T30 T31 T32 T33
K1
K2
K3
K4
S5
S6
S7
S8
S9
S10
T11
T12
T13
6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC
6.1. Các mục tiêu nhận thức chi tiết
MT
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
1.
Nhập
môn;
Nhà
nước và
pháp
luật
1A1. Nêu được đối
tượng, phương pháp
nghiên cứu ý
nghĩa của học phần
Lịch sử Nhà nước
pháp luật.
1A2. Nêu được khái
1B1. So sánh
sở kinh tế, hội
các yếu tố
thúc đẩy sự ra
đời phát triển
của nhà nước
pháp luật
1C1. Phân tích
được những tác
động của sở
hình thành nhà
nước pháp
luật đến hình
thức, chức năng,
8
thời kì
cổ đại
lược quá trình hình
thành phát triển
của nhà nước
pháp luật trên thế
giới Việt Nam
thời kì cổ đại.
1A3. Nêu được
sở kinh tế, hội,
tưởng, các yếu tố
thúc đẩy sự ra đời
phát triển của nhà
nước - pháp luật
phương Đông cổ đại.
1A4. Nêu được
sở kinh tế, hội,
tưởng, các yếu tố
thúc đẩy sự ra đời,
phát triển của nhà
nước pháp luật
phương Tây cổ đại.
1A5. Nêu được
sở thiết lập, cấu
tổ chứchoạt động
của bộ máy nhà
nước Ai Cập,
Lưỡng Hà, Ấn Độ,
Trung Quốc thời
phương Đông
phương Tây thời
kì cổ đại.
1B2. Phân tích
được sở thiết
lập biểu hiện
của hình thức
chính thể nhà
nước quân chủ
quý tộc Trung
Quốc thời Tây
Chu.
1B3. So sánh
hình thức chính
thể nhà nước
Spac, Aten La
Mã thời kì cổ đại.
1B4. Phân tích
những đặc trưng
bản của bộ
luật Hammurabi
Lưỡng cổ
đại.
1B5. So sánh chế
định quyền sở
hữu, hợp đồng,
hôn nhân gia
bản chất nhà
nước phương
Đông và phương
Tây thời cổ
đại.
1C2. Đánh giá
được những ảnh
hưởng về nhà
nước - pháp luật
của thời cổ
đại đối với tiến
trình phát triển
của nhà nước
pháp luật
phương Đông và
phương Tây
trong tiến trình
lịch sử.
1C3. Phân tích
được những di
tồn của thời
dựng nước đối
với quá trình
xây dựng
phát triển của
nhà nước
pháp luật Việt
9
cổ đại.
1A6. Nêu được
sở thiết lập, cấu
tổ chứchoạt động
của bộ máy nhà
nước Spac (Spart),
Aten (Athens) La
Mã thời cổ đại.
1A7. Nêu được hoàn
cảnh ra đời, nội dung
bản của bộ luật
Hammurabi ở Lưỡng
Hà thời kỳ cổ đại.
1A8. Nêu được hai
giai đoạn phát triển
của luật pháp La
Mã thời cổ đại.
1A9. Nêu được nội
dung bản của chế
định về quyền sở
hữu, hợp đồng, hôn
nhân gia đình,
thừa kế của Luật
Dân sự La thời
cộng hòa hậu
thời quân chủ.
1A10. Nêu được
đình, thừa kế của
bộ luật
Hammurabi
Luật Dân sự La
thời cộng hòa
hậu thời
quân chủ.
1B6. Phân tích
được nguyên
nhân Luật dân sự
La thời cộng
hoà hậu phát
triển nhất thời cổ
đại.
1B7. Phân tích
được đặc thù
trong quá trình
hình thành nhà
nước Văn Lang -
Âu Lạc.
1B8. Phân tích
được đặc điểm về
nhà nước và pháp
luật thời Bắc
thuộc (179 TCN
– 938).
Nam quá trình
lịch sử.
1C4. Phân tích
được những hệ
quả của thời
Bắc thuộc đối
với quá trình
xây dựng
phát triển của
nhà nước
pháp luật Việt
Nam thời phong
kiến quân chủ.
10
sở kinh tế hội
các yếu tố thúc đẩy
nhà nước Việt
Nam ra đời sớm.
1A11. Nêu được quá
trình ra đời tổ
chức bộ máy nhà
nước Văn Lang - Âu
Lạc.
1A12. Nêu đưc
nguồn hình thành,
hình thức nội
dung của pháp luật
thời Văn Lang- Âu
Lạc.
1A13. Nêu được tổ
chức bộ máy
chính sách cai trị của
chính quyền đô hộ
Bắc thuộc.
1A14. Nêu được tổ
chức bộ máy nhà
nước Vạn Xuân và
các chính quyn độc
lập tự chủ thế kỉ X.
1A15. Nêu đưc
nguồn hình thành,
11
hình thức nội
dung pháp luật thời
Bắc thuộc.
2.
Nhà
nước
pháp
luật
thời kì
trung
đại
2A1. Nêu được
sở kinh tế, hội,
tưởng cho sự hình
thành phát triển
của nhà nước
pháp luật phong kiến
phương Đông.
2A2. Nêu được
sở kinh tế, hội,
tưởng cho sự hình
thành phát triển
của nhà nước
pháp luật phong kiến
phương Tây.
2A3. Nêu được lược
scác triều đại phong
kiến Trung Quốc.
2A4. Nêu được 3
nguyên tắc bản
trong tổ chức và hoạt
động của nhà nước
phong kiến Trung
Quốc.
2A5. Nêu được
2B1. Phân tích và
so sánh được cơ
sở hình thành
phát triển của
nhà nước và pháp
luật phong kiến
phương Đông
phương Tây.
2B2. Phân tích
so sánh được
s hình thành
phát triển của
nhà nước và pháp
luật phong kiến
Trung Quốc
Việt Nam.
2B3. Phân tích
so sánh nguyên
tắc tổ chức
hoạt động của bộ
máy nhà nước
phong kiến
Trung Quốc
Việt Nam
2C1. Phân tích
được sự tác
động của sở
kinh tế, hội,
tưởng đến
hình thức, chức
năng, bản chất
của nhà nước
phong kiến
phương Đông,
phương Tây
Việt Nam thời kì
trung đại
2C2. Đánh giá
các hình tổ
chức bộ máy
của nhà nước
phong kiến Việt
Nam.
2C3. Phân tích
được đặc điểm
của nhà nước
phong kiến Việt
Nam; So sánh
12
cấu tổ chức hoạt
động của bộ máy
nhà nước phong kiến
Trung Quốc qua các
triều đại Tần,
Đường, Minh.
2A6. u được các
giai đoạn phát triển
ca nhà nước phong
kiến y Âu.
2A7. Nêu được
nguyên nn thiết lập
và biểu hiện của trạng
ti pn quyn cát c
ca nhà nước phong
kiến y Âu.
2A8. Nêu được
sở kinh tế, hội,
tưởng đặc điểm
lịch sử của nhà nước
pháp luật phong
kiến Việt Nam.
2A9. Nêu được lược
sử các triều đại
phong kiến Việt
Nam.
2A10. Nêu được
2B4. Phân tích
quá trình hoàn
thiện bộ máy nhà
nước phong kiến
Trung Quốc qua
các thời Tần,
Đường, Minh.
2B5. Phân tích
được đặc điểm
của nhà nước
phong kiến Tây
Âu qua các thời
kì.
2B6. Phân tích
được nguyên nhân
thiết lập và biểu
hiện của trạng ti
phân quyn cát cứ
ca nhà nước
phong kiến Tây
Âu.
2B7. Phân tích
được nguyên
nhân những
biểu hiện của
hình nhà nước
quân chủ quý tộc
với nhà nước
phong kiến một
số nước trên thế
giới.
2C4. Phân tích
được những đặc
điểm của hình
phạt trong pháp
luật phong kiến
Việt Nam.
2C5. Đánh giá
chế độ hôn nhân
gia đình, thừa
kế của pháp luật
phong kiến Việt
Nam.
2C6. Phân tích
được những
điểm đc sắc
trong bộ Quốc
triều Hình luật
thời kì Hậu Lê.
2C7. Phân tích
được đặc điểm
của pháp luật
phong kiến Việt
Nam; So sánh
13
những nguyên tắc tổ
chức hoạt động
của bộ máy nhà nước
phong kiến Việt
Nam.
2A11. Nêu được các
hình tổ chức bộ
máy nhà nước ở Việt
Nam thời phong kiến
quân chủ.
2A12. Nêu được
biểu hiện của
hình tổ chức bộ máy
nhà nước quân chủ
quý tộc trước cải
cách của Thánh
Tông.
2A13. Nêu được
nguyên nhân, điều
kiện, nguyên tắc, biện
pháp cải cách
hình tổ chức bộ máy
nhà nước quân chủ
quan liêu chuyên chế
thời Lê Thánh Tông.
2A14. Nêu được
những đặc điểm của
thời Lí - Trần.
2B8. Phân tích
được nguyên
nhân những
biểu hiện của
hình nhà nước
quân chủ quan
liêu chuyên chế ở
Việt Nam thời
phong kiến.
2B9. Phân tích
được nguyên
nhân thiết lập
các đặc điểm của
nhà nước lưỡng
đầu chế -
Trịnh Đàng
Ngoài.
2B10. Phân tích
được c chế định
kinh điển ca pháp
luật phong kiến
Trung Quốc.
2B11. Phân tích
tính đa dạng ca
pháp luật phong
kiến y Âu.
với pháp luật
phong kiến một
số nước trên thế
giới.
14
nhà nước lưỡng đầu
chế Lê - Trnh ở Đàng
Ngoài (1599-1786).
2A15. Nêu được
những ngun tắc,
biện pháp cải cách,
hình tổ chức
hoạt động của bộ
máy nhà nước quân
chủ quan liêu
chuyên chế thời
Nguyễn.
2A16. u được
những đặc điểm
bản của nhà nước
phong kiến Việt Nam.
2A17. Nêu được
những tnh tựu lập
pháp ca n nước
phong kiến Trung
Quốc.
2A18. Nêu được các
chế định có nh kinh
điển của pp lut
phong kiến Trung
Quốc.
2A19. Nêu được
2B12. Phân tích
được nội dung
bản của các chế
định hình sự, hôn
nhân gia đình,
dân sự, tố tụng
của pháp luật
phong kiến Việt
Nam.
15
nguồn hình thành,
hình thức nội
dung bản của các
chế định hình sự,
hôn nhân gia
đình, tố tụng của
pháp luật phong kiến
Tây Âu.
2A20. Nêu được
những tnh tựu lập
pháp ca n nước
phong kiến Việt Nam.
2A21. Nêu được
nguồn hình thành
hình thức của pháp
luật phong kiến Việt
Nam.
2A22. Nêu được nội
dung bản trong
chế định hình sự;
hôn nhân gia
đình, dân sự, tố tụng
của pháp luật phong
kiến Việt Nam.
2A23. Nêu được
những đặc điểm cơ
bn ca pháp luật
16
phong kiến Việt Nam.
3.
Nhà
nước
pháp
luật
thời
kì cận
đại
3A1. Nêu được
sở kinh tế, hội,
tưởng của nhà nước
pháp luật thời
cách mạng tư sản.
3A2. Nêu được
sở pháp cấu
tổ chức bộ máy nhà
nước tư sản Anh.
3A3. Nêu được nội
dung bản của
Hiến pháp năm
1787, cấu tổ chức
hoạt động của bộ
máy nhà nước sản
Mỹ theo quy định
Hiến pháp năm
1787.
3A4. Nêu được
cấu tổ chức hoạt
động của bộ máy
nhà nước Pháp, Nhật
sau cách mạng
sản.
3A5. Nêu được
những nội dung
3B1. Phân tích
được tác động
của cách mạng
sản đến sự ra đời
của các nhà nước
pháp luật
sản.
3B2. So sánh
được cách thức
thành lập, chức
năng, quyền hạn
của nghị viện
Anh, Mỹ, Nhật
thời cận đại.
3B3. So sánh
được cách thức
thiết lập, thẩm
quyền của
nguyên thủ quốc
gia ở nhà nước
sản Anh, Mỹ,
Nhật
3B4. Phân tích
được nội dung
của Luật hiến
pháp sản thời
3C1. Đánh giá
được việc vận
dụng nguyên tắc
phân quyền
trong quá trình
xây dựng
phát triển bộ
máy nhà nước
sản.
3C2. Phân tích
được sự khác
biệt bản về
hình thức chính
thể của các nhà
nước Anh, Mỹ,
Nhật.
3C3. Phân tích
được đặc điểm
về nhà nước
pháp luật
Việt Nam thời
thuộc Pháp.
17
bản của Luật hiến
pháp sản thời
cận đại.
3A6. Nêu được
những nội dung
bản của ngành luật
dân sự, hình sự tố
tụng của pháp luật
sản.
3A7. Nêu được quá
trình Pháp đánh chiếm
và thiết lập cnh quyn
thc dân Việt Nam.
3A8. Nêu được tổ
chức chính quyền
tổ chức hệ thống toà
án của Pháp Việt
Nam (1884 – 1945).
3A9. Nêu được nội
dung bản của pháp
luật c quy chế
pháp thi thuộc Pháp.
3A10. Nêu được tổ
chức chính quyền của
triều Nguyễn (Chính
phủ Nam triều) thời
thuộc Pháp.
cận đại.
3B5. Phân tích
được nội dung
bản của ngành
luật dân sự, hình
sự tố tụng của
pháp luật tư sản.
3B6. Phân tích
quy chế chính trị
- pháp Việt
Nam thời
thuộc Pháp.
3B7. Phân tích
những chuyển
biến về nhà nước
pháp luật của
triều Nguyễn
trong thời
thuộc Pháp.
18
3A11. Nêu được hệ
thống pháp luật của
triều Nguyễn (Chính
phủ Nam triều) thời
thuộc Pháp.
4.
Nhà
nước và
pháp
luật
thời kì
hiện
đại
4A1. Nêu được nhng
chuyn biến của nhà
nưc tư sn thi kì hin
đại đương đi.
4A2. Nêu được những
nội dung bản của
pháp luật sản thời
kì hiện đại.
4A3. Nêu được sở
hình thành phát
triển của nhà nước
hội chủ nghĩa trên thế
giới và Việt Nam.
4A4. Nêu được ảnh
hưởng của cách mạng
tháng Mười Nga
sự thiết lập nhà nước
viết. Nêu được
các bản Hiến pháp
của Liên bang Cộng
hòa hội chủ nghĩa
Xô viết.
4B1. Phân tích
được những thay
đi cơ bn của nhà
nưc tư sản thời
hin đại đương
đại.
4B2. Phân tích
được s hình
thành phát
triển của các nhà
nước hội chủ
nghĩa trên thế
giới.
4B3. Phân tích
được vị trí, vai trò,
nguyên tắc tổ chức
hoạt động của
Liên hiệp quốc
một số tổ chức
liên minh quốc tế.
4B4. Phân tích
được những thành
4C1. Phân tích
ảnh hưởng của
Hiến pháp sản
hội chủ
nghĩa đối việc
xây dựng Hiến
pháp ở Việt Nam.
4C2. Phân tích
đưc nhng bài
hc kinh nghim
v y dựng nhà
nưc và pháp luật
trong thi kì 1954 -
1975 Vit Nam.
4C3. Phân tích
đưc nhng giá tr
và bài học kinh
nghiệm về nhà
ớc pháp luật
Việt Nam từ 1976
1986 đến nay.
4C4. Đánh giá
19
4A5. Nêu được s
quá trình hình
thành phát triển của
nhà nước pháp luật
của các nhà nước
XHCN điển hình trên
thế giới: Liên Xô,
Việt Nam, Trung
Quốc, Cu Ba các
nước dân chủ nhân
dân Đông Âu.
4A6. Nêu được
nguyên nhân, điều
kiện, quá trình ra đời,
tổ chức hoạt động
của Liên hiệp quốc
một số tổ chức liên
minh quốc tế.
4A7. Nêu được quá
trình xây dựng phát
triển những thành
quả của Nhà nước
pháp luật Việt Nam
dân chủ Cộng hòa
(1945 – 1975).
4A8. Nêu được quá
trình xây dựng phát
tựu, hạn chế của
quá trình xây dựng
nhà nước pháp
luật Việt Nam qua
các thời 1945 -
1975 - 1986 đến
nay.
4B5. Phân tích
được những thành
tựu cơ bản của quá
trình đổi mới, cải
cách về nhà nước
pháp luật
Việt Nam trong
quá trình hội nhập
kinh tế thị trường,
tham gia các tổ
chức quốc tế, kiến
tạo phát triển
khoa học công
nghệ 4.0.
được thành quả
bản của quá
trình đổi mới
phát triển nhà
nước pháp luật
Việt Nam từng
bước hội nhập
khu vực & quốc
tế dự báo phát
triển.
20
triển của nhà nước
pháp luật Việt Nam
trong chế tập
trung, quan liêu, bao
cấp (1975 - 1985).
4A9. Nêu được quá
trình đổi mới về nhà
nước pháp lut
Việt Nam.
4A10. u đưc
những thành tựu
bản trong công cuộc
đổi mới phát triển về
nhà nước pháp luật
Việt Nam từ năm
1986 đến nay.
6.2. Tổng hợp các mục tiêu nhận thức
MT
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Tổng
Vấn đề 1 15 8 4 27
Vấn đề 2 23 12 7 42
Vấn đề 3 12 7 3 22
Vấn đề 4 10 5 4 19
Tổng 60 32 18 108
21
7. MA TRẬN MỤC TIÊU NHẬN THỨC ĐÁP ỨNG
CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN
Mục tiêu
nhận thức
Kiến thức Kỹ năng Năng lực
K1 K2 K3 K4 S5 S6 S7 S8 S9 S10 T11 T12 T13
1A1
1A2
1A3
1A4
1A5
1A6
1A7
1A8
1A9
1A10
1A11
1A12
1A13
1A14
1A15
1B1
1B2
1B3
1B4
1B5
1B6
1B7
1B8
22
1C1
1C2
1C3
1C4
2A1
2A2
2A3
23
24
25
8. HỌC LIỆU
8.1. Tài liệu tham khảo bắt buộc
* GIÁO TRÌNH
1. Trường Đại học Luật Nội, Giáo trình lịch sử nhà nước
pháp luật Việt Nam, Nxb. CAND, Hà Nội, 2017.
2. Nguyễn Minh Tuấn, Phạm Thị Duyên Thảo, Mai Văn Thắng
(Đồng chủ biên) Giáo trình lịch sử nhà nước pháp luật Việt
Nam, Nxb. ĐHQG, Hà Nội, 2017.
3. Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, Giáo trình lịch sử nhà
nước và pháp luật Việt Nam, Nxb Hồng Đức, 2013.
4. Trường Đại học Luật Nội, Giáo trình lịch sử nhà nước
pháp luật thế giới, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2012.
5. Nguyễn Minh Tuấn, Giáo trình lịch sử nhà nước và pháp luật thế
giới, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2014.
* Sách
1. Phan Huy Chú, , tập 1, 2, 3, Nxb.Lịch triều hiến chương loại chí
KHXH, HN, 1992.
26
2. Nguyễn Đăng Dung, Bùi Xuân Đức, Luật Hiến pháp của các nước
bản (Phụ lục: Hiến pháp Mỹ năm 1787 & Các HP), Khoa Luật -
Đại học tổng hợp Hà Nội, 1994.
3. Đậu Công Hiệp (Dịch giới thiệu), Luật Salic của vương quốc
Phrăng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2014.
4. Lịch sử Việt Nam phổ thông, 9 tập, 2018; , 15Lịch sử Việt Nam
tập, Viện sử học & Viện Hàn lâm KHXH, Nxb KHXH, 2014.
5. n Mẫu, C luật Vit Nam Tư pháp sử din ging, Sài Gòn,
1973.
6. Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên). ,Tiến trình lịch sử Việt Nam
NxbGD, HN, 2007.
7. Nguồn gốc của gia đình, của chế độ hữu của nhà nước”.
Tuyển tập Mác - Ăngghen, tập 6, Nxb. Sự thật, 1984.
8. Lương Ninh (chủ biên), Nxb. Giáo dục, HàLịch sử thế giới cổ đại,
Nội, 2006.
9. Nguyễn Gia Phu (chủ biên), Nxb. GiáoLịch sử thế giới trung đại,
dục, HN, 2006.
10. Nguyễn Gia Phu, Nxb Giáo dục, HN, 2007.Lịch sử Trung Quốc,
11. Dương Ninh (chủ biên), Nxb. GiáoLịch sử thế giới cận đại,
dục, Hà Nội, 2006.
12. Nguyễn Anh Thái (chủ biên), Nxb.Lịch sử thế giới hiện đại,
Giáo dục, HN, 2006.
13. Thái Vĩnh Thắng, Nhà nước pháp luật sản đương đại
luận và thực tiễn, Nxb Tư pháp, 2010.
14. Thái Vĩnh Thắng, , Nxb Tổ chức và kiểm soát quyền lực nhà nước
Tư pháp, 2011.
15. Nguyễn Tài Thư, tập 1, Nxb. KHXH,Lịch sửtưởng Việt Nam,
27
Hà Nội, 1993.
16. Vũ Quốc Thông, , Sài Gòn, 1968.Pháp chế sử Việt Nam
17. Nguyễn Anh Tuấn, Khảo lược Bộ luật Hamurabi của nhà nước
Lưỡng Hà cổ đại, Nxb. Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 2008.
18. Insun Yu, , Nxb.Luật hội Việt Nam thế kỉ XVII - XVIII
KHXH, Hà Nội, 1994.
19. Viện thông tin khoa học xã hội, Thuyết “Tam quyền phân lập”
tổ chức bộ máy nhà nước tư sản hiện đại, Hà Nội, 1992.
20. Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội (Chương trình đào tạo thạc sĩ
quản trị Nhà nước phòng, chống tham nhũng), Quản trị Nhà nước
phòng chống tham nhũng Việt Nam trước năm 1945, Nxb.
Chính trị quốc gia sự thật, năm 2020
* Đề tài, đề án, văn bản quy phạm pháp luật
1. Quốc triều hình luật, Nxb. Pháp lí, Hà Nội, 1991.
2. Một số văn bản pháp luật Việt Nam thế kỉ XV - XVIII, Nxb.
KHXH, HN, 1994.
3. Một số văn bản Điển chế Pháp luật Việt Nam, Tập 1 2,
Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Nxb. KHXH, 2006, 2009.
4. Hoàng Việt luật lệ, Tập 1, 2, 3, 4, Nxb. VHTT, Hà Nội, 1996.
5. Minh Mệnh chính yếu, tập 1,2,3, Nxb Thuận Hóa, 1994.
6. Hoàng Việt luật lệ tân định, Sài Gòn, 1931.
7. Dân luật Bắc kì, Hà Nội, 1981.
8. Hiến pháp nước Cộng hoà hội chủ nghĩa Việt Nam các năm
1946, 1959, 1980, 1992, 2013.
9. Hiến pháp Hoa Kì 1787.
10. Hiến pháp Nhật Bản 1889,1946.
11. Hiến pháp Pháp năm 1958.
28
8.2. Tài liệu tham khảo lựa chọn
* Sách
1. Phan Đại Doãn, Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên) (1994), Kinh
nghiệm tổ chức quản nông thôn Việt Nam trong lịch sử,
NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
2. Đại Việt sử toàn thư, tập 1, 2, 3, 4, Nxb. Khoa học hội,
1993.
3. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần
thứ VI, VII, VIII, IX, X, XI, XII, Nxb. CTQG, Hà Nội.
4. Quang Đạm, , Nxb. Văn hóa Thông Tin,Nho giáo xưa nay
Nội, 1999.
5. Bùi Xuân Đính, Nhà nước và pháp luật thời phong kiến Việt Nam
- những suy ngẫm, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2005.
6. Minh Giang (chủ biên), Những đặc trưng bản của bộ máy
quản đất nước hệ thống chính trị nước ta trước thời đổi
mới, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2008.
7. Phan Trọng Hòa (chủ biên) Quốc Hùng, Lịch sử nhà nước
pháp luật thế giới, Nxb Hồng Đức, HN, 2012.
8. Hồng Đức thiện chính thư, Nam Hà ấn quán Sài Gòn, 1975.
9. Thị Thanh Hòa, Việc đào tạo sử dụng quan lại của triều
Nguyễn từ năm 1802 đến năm 1884, Nxb Khoa học hội,
Nội, 1998.
10. Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, Nxb. Khoa học hội,
Nội, 1995.
11. Minh Mệnh chính yếu, tập 1, 2, 3, Nxb. Thuận Hoá, Huế, 1994.
12. Vũ Văn Mẫu, , Sài Gòn, 1974.Cổ luật Việt Nam thông khảo
13. Kim Ngân, ,Chế độ chính trị Việt Nam thế kỉ XVII - XVIII
29
Viện đại học Vạn Hạnh, Sài Gòn, 1974.
14. Trương Hữu Quýnh, Chế độ ruộng đất Việt Nam thế kỉ XI -
XVIII, tập 1, 2, Nxb. KHXH, Hà Nội, 1982, 1983.
15. Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (chủ biên), Đại
cương lịch sử Việt Nam, tập 1, 2, 3, Nxb. Giáo dục, Nội,
2004.
16. Quốc sử quán triều Nguyễn, , tập 1, 2, 3, 4, 5,Đại Nam thực lục
6,7,8, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2002 - 2006.
17. Thị Sơn (chủ biên), Quốc triều hình luật - Lịch sử hình thành,
nội dung và giá trị, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004.
18. Nguyễn Minh Tường, Cải cách hành chính dưới triều Minh Mạng,
Nxb. KHXH, Nội, 1994.
19. Nguyễn Minh Tường, Tổ chức bộ máy nhà nước quân chủ phong
kiến Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2015.
20. Viện nhà nước pháp luật, Nghiên cứu về pháp luật Việt Nam
thế kỉ XV - XVIII, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994.
21. Viện nghiên cứu Trung Quốc, 70 năm tiến trình xây dựng hiện
đại hoá hội chủ nghĩa Trung Quốc, Nxb Khoa học hội,
2020.
* Đề tài khoa học, luận án, luận văn, hội thảo
1. Nguyễn Thị Việt Hương, tưởng chính trị - pháp làng
cổ truyền và ảnh hưởng của đối với xã hội Việt Nam, Luận án
tiến sĩ luật học, Hà Nội, 2003.
2. Trần Thị Hoa, Pháp luật triều Thanh- lịch sử hình thành, nội
dung đặc điểm, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Nội,
2011.
3. Phạm Thị Thu Hiền, Chế độ công vụ của nhà Nguyễn dưới triều
30
Gia Long Minh Mệnh (1802-1841), Luận án tiến sĩ, Viện Hàn
lâm KHXHVN, Học viện KHXH, 2019.
4. Phạm Thị Thu Hiền, Chính sách đãi ngộ đối với quan chức của
nhà nước quân chủ Việt Nam thời Nguyễn (1802-1884) và những
giá trị kế thừa”, Đề tài khoa học cấp trường, nghiệm thu năm
2018.
5. Nguyễn Thị Khánh Huyền, Đặc trưng bản của bộ Dân luật
Bắc năm 1931, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Luật, Đại học Quốc
gia Hà Nội, 2017.
6. Trần Hồng Nhung, Thiết chế tổ chức, quản lí và nạn cường hào ở
làng xã vùng đồng bằng Bắc Bộ thế kỉ XVIII - XIX, Luận án tiến
sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2017.
7. Trần Hồng Nhung, Phòng chống nạn cường hào ng Việt
Nam giai đoạn từ thế kỉ XV –XIV và những bài học kinh nghiệm
đối với công tác đấu tranh phòng chống tham nhũng thực hiện
dân chủ sở tại Việt Nam hiện nay”, Đề tài khoa học cấp
Trường tháng 9/2020
8. Thị Nga, tưởng đức trị, pháp trị sự kết hợp đức trị
pháp trị trong đường lối cai trị của nhà nước phong kiến Hậu Lê,
Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2000.
9. Thị Lan Phương,“Pháp luật tố tụng phong kiến Việt Nam từ
thế kỷ XV đến thế kỷ XIX”, Luận án tiến sĩ, Viện Hàn lâm
KHXHVN, Học viện KHXH, 2019.
10. Thị Yến, tưởng “Tôn quân quyền” của đạo Nho trong
quá trình tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến Việt Nam thời
thời Nguyễn, Luận văn thạc Luật học, Trường Đại học
Luật Hà Nội, 2003.
31
11. Trường Đại học Luật Hà Nội, Quá trình giao lưu và tiếp biến văn
hoá pháp luật giữa Việt Nam Trung Quốc thời phong kiến,
Hội thảo khoa học, Khoa hành chính nhà nước. Bộ môn lịch sử
nhà nước và pháp luật, 2008.
12. Trường Đại học LuậtNội, Chế độ trách nhiệm công vụ ở Việt
Nam trong tiến trình lịch sử - Hội thảo khoa học, Khoa Pháp luật
Hành chính Nhà nước. Bộ môn Lịch sử nhà nước pháp luật,
2014.
13. Trường Đại học Luật Nội, Hệ thống chính quyền địa phương
Việt Nam trong tiến trình lịch s - Hội thảo khoa học, Khoa
hành chính nhà nước. Bộ môn lịch sử nhà nước pháp luật,
2015.
14. Trường Đại học Luật Nội, Pháp luật về tố tụng Việt Nam
trong tiến trình lịch sử - Hội thảo khoa học, Khoa hành chính nhà
nước. Bộ môn lịch sử nhà nước và pháp luật, 2016.
15. Trường Đại học Luật Luật Nội, Pháp luật Dân sự Việt
Nam trong tiến trình lịch sử - Hội thảo khoa học, Khoa Pháp luật
Hành chính Nhà nước. Bộ môn Lịch sử nhà nước pháp luật,
2017.
16. Trường Đại học Luật Hà Nội, Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt
Nam trong mối quan hệ với các môn Khoa học pháp s
ngành chuyên ngành của chương trình đào tạo Luật học" Hội
thảo khoa học, Khoa hành chính nhà nước. Bộ môn lịch sử nhà
nước và pháp luật, tháng 5/2018.
17. Trường Đại học Luật Nội, Chế độ tuyển bổ sử dụng công
chức Việt Nam trong tiến trình lịch sử; Hội thảo khoa học,
Khoa Pháp luật Hành chính Nhà nước. Bộ môn Lịch sử nhà nước
32
và pháp luật, tháng 10/2019.
* Bài tạp chí
1. Nguyễn Văn Động, Học thuyết về Nhà nước pháp quyền - Lịch
sử và hiện tại ”, Tạp chí Luật học, số 4 năm 1996, tr 19 - 23.
2. Nguyễn Thị Hồi, Tạp chí“Hình thức chính thể nhà nước Anh”,
luật học, số 1 năm 1998.
3. Nguyễn Thị Việt Hương, Kinh nghiệm xây dựng sử dụng đội
ngũ quan lại trong nền hành chính Việt Nam thời phong kiến,
Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 11, tr. 19-27.
4. Phạm Thị Thu Hiền, Đạo đức công vụ của quan lại dưới triều
Vua Minh Mệnh một số giá trị kế thừa, Tạp chí Nhà nước
pháp luật, số 2/2018, tr 77-84.
5. Phạm Thị Thu Hiền, Chế độ khảo xét quan lại thời vua Gia Long,
Minh Mệnh, Tap chí Khoa học xã hội, số 5/2018.
6. Phạm Thị Thu Hiền, Một số biện pháp giám sát lục bộ thời
Nguyễn (1802-1884), Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử , số 6/2018.
7. Phạm Thị Thu Hiền, Vấn đề trú trong pháp luật phong kiến
Việt Nam từ thời đến thời Nguyễn, Tạp chí Nghiên cứu Lịch
sử, 2019
8. Bùi Huy Khiên, Tuyển chọn quan lại dưới triều Thánh Tông
Minh Mạng di sản kế thừa tham khảo, Tạp chí Quản
nhà nước, số 44, tr.34-36.
9. Trần Hồng Nhung, Các biện pháp giám sát quan, lại thời Nguyễn
và một số bài học kinh nghiệm, Tạp chí Luật học, số 12/2014, 27-
37.
10. Trần Hồng Nhung, Phòng chống tham nhũng thời Nguyễn
những kinh nghiệm lịch sử, Tạp chí Luật học, số 3/2012, tr 36-45.
33
11. Trần Hồng Nhung, Xây dựng bộ máy nhà nước tinh gọn, hiệu
quả thời Nguyễn (1802-1884) và những bài học kinh nghiệm, Tạp
chí Tổ chức Nhà nước, số 12/2017 ( tr 60-65).
12. Thị Lan Phương, Đặc điểm pháp luật tố tụng của nhà nước
phong kiến Việt Nam, Tạp chí Nghề luật, số 3/2016, tr 17- 22.
13. Thị Lan Phương, Thị Lan Anh, Vấn đề luận về pháp
luật tố tụng của nhà nước phong kiến Việt Nam thế kỷ XV XIX,
Tạp chí Nghề luật, số 2/2018.
14. Hà Thị Lan Phương, Những giá trị đặc sắc của pháp luật tố tụng
dân sự phong kiến Việt Nam Bài học kinh nghiệm trong quá
trình lập pháp, Tạp chí Nghề luật, số 3/2019, tr.31-41.
15. Nguyễn Minh Tuấn,“Bộ luật Hamurabi - Bộ luật cổ xưa nhất
của nhân loại”, Tạp chí luật học, số 5/2005.
16. Thái Vĩnh Thắng, “Chế định tổng thống Hoa Kỳ, Hiến pháp
thực tiễn”, Tạp chí luật học, số 5/1996.
17. Thị Yến, Cải cách hành chính cấp dưới thời vua
Thánh Tông, Tạp chí Tổ chức bộ máy nhà nước, số 10/2013, tr
43-46.
18. Vũ Thị Yến, Cải cách tại cấp đạo của vua Lê Thánh Tông và một
số bài học kinh nghiệm, Tạp chí Tổ chức bộ máy nhà nước, số
5/2014, tr 42-46.
19. Thị Yến, Chế độ khảo khóa quan chức của nhà nước phong
kiến Hậu Lê Tạp chí tổ chức nhà nước, số tháng 9/2017, tr 69-74.
9. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC
9.1. Lịch trình chung dành cho đào tạo VB thứ nhất chính quy
Tuần Vấn Hình thức tổ chức dạy-học Tổng
34
đề sốLT Seminar LVN TNC KTĐG
1 1
4 2
3 Nhận BT 4
2 2 4
2
3 6
3 2 4 2 3 6
4 2 4
2
3 Nộp bài tập nhóm 6
5 2 4 2 3 Thuyết trình BT
nhóm
6
Số tiết 12 16
10
15 53
Số giờ TC 12 8 5 5 30
9.2. Lịch trình chung dành cho đào tạo tại Phân hiệu, hệ VLVH
và VB thứ 2 chính quy
Tuần Vấn
đề
Hình thức tổ chức dạy-học Tổng
số
LT Semina
r
LVN Tự
NC
KTĐG
12 16 10 15 Nhận BT 53
Tổng 12 giờ
TC
8 giờ
TC
5 gi
TC
5 gi
TC
30
giờ
TC
9.3. Lịch trình chi tiết
Tuần 1: Vấn đề 1
Hình thức
tổ chức
dạy-học
Số
giờ
TC
Nội dung Yêu cầu Sinh viên chuẩn bị
35
thuyết 1
2
- .Nhập môn
- Vấn đề 1: Xem
nội dung chi tiết
học phần vấn đề 1
- Giáo trình lịch sử nhà nước
pháp luật thế giới, Trường Đại học
Luật Nội, Nxb. CAND, Nội,
2012, tr. 7 - 78.
- Giáo trình lịch sử nhà nước
pháp luật thế giới, Khoa Luật - Đại
học quốc gia Nội, Nxb. Đại học
quốc gia Hà Nội, 1997, tr. 5 - 48.
- Nguồn gốc của gia đình, của chế
độ hữu của nhà nước, Ph.
Ăngghen, tr. 233 - 251.
- Lịch sử thế giới cổ đại, Lương
Ninh, Nxb. Giáo dục, Hà Nội,
2006, tr. 40 - 70; 148 - 161.
- Khảo lược Bộ luật Hamurabi của
nhà ớc ỡng cổ đại, Nguyễn
Anh Tuấn,
- Đại cương lịch sử văn hoá Trung
Quốc, Ngô Vinh Chính, Vương
Miện Quý, tr. 297 - 301; 324 - 326.
- Chương I phần thứ nhất; Chương
II Phần phần thứ hai, Giáo trình lịch
sử nhà nước pháp lut Việt Nam,
Tờng Đi học Luật Nội, Nxb.
CAND, Hà Nội, 2017, tr. 5 – 52
-- Giáo trình lịch sử nhà nước
pháp luật thế giới, Trường Đại học
thuyết 2
2
Vấn đề 2: Xem
nội dung chi tiết
học phần từ mục
2.1,2.2,2.3 đến
mục 2.4.1.2
36
Luật Nội, Nxb. CAND, Nội,
2012.
- Chương III đến chương VII, Giáo
trình lịch sử nhà nước pháp luật
Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà
Nội, Nxb. CAND, Nội, 2017, tr.
53 -190.
- Tiến trình lịch sử Việt Nam,
Nguyễn Quang Ngọc (Chủ biên),
Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2007.
- Pháp chế sử, Quốc Thông,
LVN sở hình thành phát triển của nhà nước pháp luật
phương Đông và phương Tây thời kì cổ đại
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, vấn về nội dung phương pháp
học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 8h00 đến 11h00 thứ tư
Địa điểm: Phòng 501 nhà A
37
Tuần 2: Vấn đề 2
Hình thức
tổ chức
dạy-học
Số
giờ
TC
Nội dung Yêu cầu Sinh viên chuẩn bị
thuyết 3
2 Vấn đề 2: Xem
nội dung chi tiết
học phần từ
mục 2.4.1.2,
2.4.1.3
- Giáo trình lịch sử nhà nước và pháp
luật thế giới, Trường Đại học Luật
Hà Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 2012.
- Chương III đến chương VII, Giáo
trình lịch sử nhà nước pháp luật
Việt Nam, Trường Đại học Lut
Nội, Nxb. CAND, Nội, 2017, tr.
53 -190.
- Tiến trình lịch sử Việt Nam,
Nguyễn Quang Ngọc (Chủ biên),
Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2007.
- Lịch triều hiến chương loại chí, tập
1, Phan Huy Chú, Nxb.
KHXH,1992; Quan chức chí.
- Đại Việt sử toàn thư, tập 2, Nxb.
KHXH, 1993, tr. 453 455; Hoàng
triều quan chế.
- Đại Nam thực lục; Khâm định Đại
Nam Hội điển sự lệ; Minh Mệnh
chính yếu;
- Kim Ngân, Chế độ chính trị
Việt Nam thế kỉ XVII - XVIII, Viện
đại học Vạn Hạnh, Sài Gòn, 1974, tr.
Seminar 1 1 Nhà nước Việt
Nam thời cổ
đại - -Đặc thù
trong quá trình
ra đời N
nước Văn
Lang- Âu Lạc
-Đặc điểm về
nhà nước
pháp luật thời
Bắc thuộc
Seminar 2 1 Quan chế Việt
Nam thời
phong kiến:
quan niệm,
phân loại,
quyền hạn,
nghĩa vụ,
38
phương thức
tuyển bổ, chế
độ đãi ngộ
những giá trị kế
thừa.
117 - 345, 357 – 369.
- Nguyễn Minh Tường, Cải cách
hành chính dưới triều Minh Mạng,
Hà Nội, 1996, tr. 51 – 183;
- Nguyễn Minh Tường, Tổ chức bộ
máy nhà nước quân chủ phong kiến
Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội, Hà
Nội, 2015.
LVN Cải cách bộy nhà nước thời Thánh Tông Minh
Mệnh
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, vấn về nội dung phương pháp
học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 8h00 đến 11h00 thứ tư
Địa điểm: Phòng 501 nhà A
Tuần 3: Vấn đề 2
Hình thức
tổ chức
dạy-học
Số
giờ
TC
Nội dung Yêu cầu Sinh viên chuẩn bị
Lí thuyết 4 2 : XemVấn đề 2
nội dung chi tiết
mục 2.4.2
- Giáo trình lịch sử nhà nước
pháp luật thế giới, Trường Đại
học Luật Nội, Nxb. CAND,
Hà Nội, 2012, tr. 119 - 162.
- Giáo trình lịch sử nhà nước
pháp luật thế giới, Khoa Luật -
Đại học quốc gia Hà Nội, tr. 84 -
87;
- Lịch sử thế giới trung đại,
Seminar 3
1 Đánh giá chế độ
hôn nhân, gia
đình thừa kế
trong pháp luật
phong kiến Việt
Nam
39
Nguyễn Gia Phu (chủ biên),
Nxb. Giáo dục, Nội, 2006,
183 - 370
- Đại cương lịch sử văn hoá
Trung Quốc, Ngô Vinh Chính,
Nxb. Văn hoá thông tin 1994, tr.
302 - 306; 322 - 324; 327 - 334.
- Chương VIII, IX phần thứ ba và
Nhận xét chung về nhà nước
pháp luật Đại Việt, Giáo trình
lịch sử nhà nước pháp luật
Việt Nam, Trường Đại học Luật
Nội, Nxb. CAND, Nội,
2017, tr. 191-328.
- Quốc triều hình luật: Danh lệ
một số điều tại các chương đạo
tặc, đấu tụng; các điều 2, 314 -
324, 374 - 381, 401 - 406, 475
481.
- Hoàng Việt luật lệ: Luật hình,
quyển 12 - 20.
- Tập 2: Phần hình phạt và các tội
phạm Quyển 2 Cổ luật Việt Nam
thông khảo, Văn Mẫu, Sài
Gòn, 1974.
- Chương: Điền sản, Hương hoả,
Tạp luật Quốc triều hình luật.
Seminar 4
1 Những điểm đặc
sắc trong bộ
Quốc triều Hình
luật thời Hậu Lê.
40
- Hoàng Việt luật lệ: Các điều 2,
76, 94 - 106, 253 - 255, 284
299, 306; Luật hộ, quyển 6, 7, 8.
- Vũ Văn Mẫu, Tập 1: Phần điền
sản, khế ước thừa kế, Quyển 2,
Cổ luật Việt Nam thông khảo, Sài
n, 1974.
- Quốc triều hình luật - Lịch sử
hình thành, nội dung giá trị,
Thị Sơn (chủ biên), Nxb.
KHXH, Nội, 2004, tr. 385
410.
LVN Các nguyên tắc của pháp luật phong kiến Việt Nam
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, vấn về nội dung phương
pháp học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 8h00 đến 11h00 thứ tư
Địa điểm: Phòng 501 nhà A
Tuần 4: Vấn đề 3+4
Hình thức
tổ chức
dạy-học
Số
giờ
TC
Nội dung Yêu cầu Sinh viên chuẩn bị
Lí thuyết
5
2 Vấn đề 3: Xem
nội dung chi tiết
học phần từ mục
1 đến mục 3
Vấn đề 4: Xem
- Giáo trình lịch sử nhà nước
pháp luật thế giới, Trường Đại học
Luật Nội, Nxb. CAND,
Nội, 2012.
- Giáo trình lịch sử nhà nước
41
nội dung chi tiết
học phần mục
4.1, 4.2
pháp luật thế giới, Khoa Luật -
Đại học quốc gia Hà Nội.
- Phan Trọng Hoà, Lịch sử nhà
nước pháp luật sản, NXb
VHTT, 2001.
- Nguyễn Thị Hồi, Hình thức
chính thể nhà nước Anh, Tạp chí
Luật học, số 1/1998.
- Nguyễn Đăng Dung, Bùi Xuân
Đức, Luật Hiến pháp của các nước
bản, Khoa Luật, Trường Đại
học Tổng hợp, HN, 1994.
- Hiến pháp Hoa Kỳ 1787
- Hiến pháp Nhật Bản 1889, 1946
- Dương Ninh, Nguyễn Văn
Hồng, Lịch sử thế giới cận đại,
Nxb GD, HN, 2012.
- Thái Vĩnh Thắng, Nhà nước
pháp luật sản đương đại
luận thực tiễn, Nxb pháp,
2010
Seminar
5
1 Sự vận dụng học
thuyết phân
quyền trong tổ
chức bộ máy nhà
nước sản trong
nhà nước sản
Anh, Hoa thời
cận, hiện đại
Seminar
6
1 So sánh cách
thức thiết lập
quyền lực, thẩm
quyền của
nguyên thủ quốc
gia các nhà
nước sản
Anh,Hoa Kì,
Nhật thời cận,
hiện đại.
LVN Hiến pháp tư sản thời cận, hiện đại
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, vấn về nội dung phương pháp
học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 8h00 đến 11h00 thứ tư
Địa điểm: Phòng 501 nhà A
42
Tuần 5: Vấn đề 3 và 4
Hình thức
tổ chức
dạy-học
Số
giờ
TC
Nội dung Yêu cầu Sinh viên chuẩn bị
Lí thuyết
6
2 Vấn đề 3: Xem nội
dung chi tiết học
phần mục 4.1, 4.2,
4.3 và 5
Vấn đề 4: Xem nội
dung chi tiết mục
4.3
- Giáo trình lịch sử nhà nước
pháp luật Việt Nam, Trường Đại
học Luật Hà Nội, Nxb CAND, Hà
Nội, 2017, chương X – XV, tr 329
- 390; tr. 391 - 530.
- Hiến pháp nước Cộng hoà
hội chủ nghĩa Việt Nam các năm
1946, 1959, 1980, 1992, 2013.
- Báo cáo chính trị Văn kiện Đại
hội Đảng cộng sản Việt Nam lần
thứ VI, VII, VIII, IX, X, XI, XII.
- Các Nghị quyết trung ương
Đảng các khoá;
- Dương Kinh Quốc, Chính
quyền thực dân Pháp Việt
Nam, Nxb. KHXH, Nội,
1982.
- Pháp chế sử, Quốc Thông,
Sài Gòn, 1974.
- Thái Vĩnh Thắng, Tổ chức
kiểm soát quyền lực nhà nước,
Nxb Tư pháp, 2011.
Seminar
7
1 Sự kết hợp yếu tố tư
sản và yếu tố phong
kiến trong nhà nước
và pp luật Việt
Nam thời Pháp
thuộc (1884
1945).
Seminar
8
1 Thuyết trình BT
nm
LVN Đặc đim nhà nước và pp luật Việt Nam thời kì thuộc Pháp.
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, vấn về nội dung phương pháp
43
học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 8h00 đến 11h00 thứ tư
Địa điểm: Phòng Phòng 501 nhà A
KTĐG - Nhận các loại BT
10. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN
- Theo quy định chung của Trường.
- Bài tập được nộp đúng thời hạn theo quy định
11. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
11.1. Đánh giá thường xuyên
- Kiểm diện: SV tham gia mỗi loại giờ học trên lớp đủ 75% số
buổi trở lên
- Minh chứng tham gia seminar, tự nghiên cứu, làm việc nhóm.
11.2. Đánh giá định kì
Hình thức Tỉ lệ
Đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận 10%
BT nhóm/BT cá nhân 30%
Thi kết thúc học phần 60%
11.3. Tiêu chí đánh giá
Đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận
- Đánh g nhận thức: Tự nghiên cứu và hiểu i theo c bc nhận thức
(từ 1 đến 7 điểm)
- Thái độ tham gia thảo lun: Không ch cực / Tích cực (từ 1 đến 3 đim)
- Tổng: 10 điểm
Yêu cầu chung đối với các BT
BT nhóm
- Hình thức: Nhóm trình bày báo cáo dưới dạng tiểu luận, bài viết
tối đa 8 trang.
44
- Nội dung: Giải quyết một trong các BT nhóm (trong bộ BT); thái
độ của các thành viên của nhóm cũng như khả năng phối hợp
LVN, khi giải quyết BT được giao.
- Tiêu chí đánh giá:
+ Yêu cầu đối với bài viết:
Xác định vấn đề rõ ràng, hợp lí, khả thi;
Phân tích lập luận logic, có liên hệ thực tiễn;
Ngôn ngữ trong sáng, chuẩn theo tiếng Việt;
Tài liệu tham khảo hợp lệ.
+ Báo cáo được kết quả LVN.
Thi kết thúc học phần
- Điều kiện dự thi: Tham gia mỗi loại giờ học trên lớp đủ từ 75%
trở lên và không có điểm thành phần là 0
- Hình thức thi: Viết
- Nội dung: Các vấn đề trong Đề cương học phần.
- Yêu cầu: Đạt được các mục tiêu nhận thức được thể hiện trong
mục 6 của đề cương này.
- Tiêu chí đánh giá:
Theo đáp án chi tiết của Bộ môn.
45
MỤC LỤC
Trang
1. Thông tin về GV 3
2. Học phần tiên quyết 4
3. Tóm tắt nội dung học phần 4
4. Nội dung chi tiết của học phần 4
5. Mục tiêu chung của học phần 6
6. Mục tiêu nhận thức chi tiết 7
7. Tổng hợp mục tiêu nhận thức 19
8. Học liệu 26
9. Hình thức tổ chức dạy-học 33
10. Chính sách đối với học phần 42
11. Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá 42
46
| 1/46

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT (LƯU HÀNH NỘI BỘ) HÀ NỘI - 2021 1
BẢNG TỪ VIẾT TẮT BT Bài tập CĐR Chuẩn đầu ra CLO
Chuẩn đầu ra của học phần CTĐT Chương trình đào tạo ĐĐ Địa điểm GV Giảng viên GVC Giảng viên chính KTĐG Kiểm tra đánh giá LT Lí thuyết LVN Làm việc nhóm MT Mục tiêu Nxb Nhà xuất bản TC Tín chỉ SV Sinh viên VĐ Vấn đề 2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
BỘ MÔN LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC PHÁP LUẬT. Bậc đào tạo: Cử nhân ngành Luật
Tên học phần: Lịch sử Nhà nước và Pháp luật Số tín chỉ: 02
Loại học phần: Bắt buộc
1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1. TS. Trần Hồng Nhung
- GV, Trưởng Bộ môn Điện thoại: 0983544608 E-mail: nhungshl@yahoo.com
2. TS. Hà Thị Lan Phương – GVC, Phó trưởng bộ môn Điện thoại: 0904265997
E-mail: halanphuong2017@gmail.com
3. TS. Phạm Thị Thu Hiền – GVC Điện thoại: 0915168078 E-mail: hienptt.dhl@gmail.com
4. ThS. Trần Thị Hoa – GV. Điện thoại: 0932828688 Email: maihoa1204@gmail.com
5. ThS. Nguyễn Khánh Huyền – GV. Điện thoại: 0947123246
E-mail: khanhhuyenhlu91@gmail.com
Văn phòng Bộ môn Lịch sử Nhà nước và Pháp luật
Phòng 501, Nhà A, Trường Đại học Luật Hà Nội
Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội 3
Giờ làm việc: 8h00 - 17h00 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật và ngày lễ).
2. HỌC PHẦN TIÊN QUYẾT: Không
3. TÓM TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN
Lịch sử nhà nước và pháp luật là môn khoa học pháp lí cơ sở cung
cấp những kiến thức cơ bản, hệ thống về quá trình hình thành, phát
triển, thay thế của các loại hình nhà nước và pháp luật trên thế giới và
ở Việt Nam. Từ đó, khái quát những đặc điểm cơ bản trong quá trình
hình thành phát triển, hội nhập với khu vực và quốc tế của nhà nước
và pháp luật Việt Nam trong tiến trình lịch sử và rút ra những bài học
kinh nghiệm đối với công cuộc xây dựng và hoàn thiện nhà nước,
pháp luật ở Việt Nam hiện nay.
4. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA HỌC PHẦN
Vấn đề 1. Nhà nước và pháp luật thời kì cổ đại
1.1. Khái lược quá trình hình thành, phát triển của nhà nước và pháp luật thời kì cổ đại.
1.2. Cơ sở hình thành, phát triển của nhà nước và pháp luật ở phương
Đông và phương Tây thời kì cổ đại.
1.3. Nhà nước và pháp luật của một số quốc gia điển hình trên thế giới thời kì cổ đại.
1.3.1. Một số nhà nước điển hình trên thế giới thời kì cổ đại.
1.3.2. Pháp luật của một số quốc gia điển hình trên thế giới thời kì cổ đại.
1.4. Nhà nước và pháp luật Việt Nam thời kì cổ đại.
1.4.1. Nhà nước Việt Nam thời cổ đại.
1.4.2. Pháp luật Việt Nam thời cổ đại.
Vấn đề 2. Nhà nước và pháp luật thời kì trung đại
2.1. Khái lược quá trình hình thành và phát triển của nhà nước và 4
pháp luật thời kì trung đại.
2.2. Cơ sở hình thành và phát triển của nhà nước và pháp luật ở
phương Đông và phương Tây thời kì trung đại.
2.3. Nhà nước và pháp luật thời kì trung đại.
2.3.1. Một số nhà nước phong kiến điển hình trên thế giới.
2.3.2. Pháp luật của một số nhà nước phong kiến điển hình trên thế giới.
2.4. Nhà nước và pháp luật Việt Nam thời kì trung đại.
2.4.1. Nhà nước quân chủ phong kiến Việt Nam.
2.4.1.1. Nguyên tắc tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến Việt Nam.
2.4.1.2. Mô hình tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến Việt Nam.
2.4.1.3. Đặc điểm của nhà nước phong kiến Việt Nam.
2.4.2. Pháp luật quân chủ phong kiến Việt Nam.
2.4.2.1. Thành tựu lập pháp của nhà nước phong kiến Việt Nam.
2.4.2.2. Một số chế định trong pháp luật phong kiến Việt Nam.
2.4.2.3. Đặc điểm của pháp luật phong kiến Việt Nam.
Vấn đề 3. Nhà nước và pháp luật thời kì cận đại
3.1. Khái lược quá trình hình thành và phát triển của nhà nước và
pháp luật thời kì cận đại.
3.2. Cơ sở hình thành và phát triển của nhà nước tư sản thời kì cận đại.
3.3. Nhà nước và pháp luật tư sản thời cận đại.
3.3.1. Một số nhà nước tư sản điển hình thời cận đại.
3.3.2. Pháp luật tư sản thời cận đại.
3.4. Nhà nước và pháp luật Việt Nam thời Pháp thuộc.
3.4.1. Quy chế chính trị - pháp lý ở Việt Nam thời kì Pháp thuộc
3.4.2. Đặc điểm về nhà nước ở Việt Nam thời kì Pháp thuộc. 5
3.4.3. Đặc điểm về pháp luật ở Việt Nam thời kì Pháp thuộc.
Vấn đề 4. Nhà nước và pháp luật thời kì hiện đại
4.1. Khái lược quá trình hình thành và phát triển của nhà nước và
pháp luật thời kì hiện đại.
4.2. Nhà nước và pháp luật tư sản thời kì hiện đại
4.2.1. Những thay đổi cơ bản của nhà nước tư sản thời kì hiện đại
4.2.2. Pháp luật tư sản hiện đại
4.3. Nhà nước và pháp luật xã hội chủ nghĩa
4.3.1. Nhà nước và pháp luật Liên bang công hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết
4.3.2. Nhà nước và pháp luật các nước xã hội chủ nghĩa được thiết
lập sau chiến tranh thế giới II
4.3.3. Nhà nước và pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam
5. CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN VÀ SỰ ĐÁP ỨNG
CHUẨN ĐÀU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
5.1. Các chuẩn đầu ra của học phần (CLO) a) Về kiến thức
- K1: Sinh viên sẽ có được những kiến thức cơ bản, hệ thống về quá
trình hình thành, phát triển của nhà nước và pháp luật trên thế giới và
ở Việt Nam trong tiến trình lịch sử.
- K2: Thấy được quá trình hội nhập về nhà nước và pháp luật của
Việt Nam với khu vực và thế giới trong tiến trình lịch sử và những
bài học kinh nghiệm cần kế thừa trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay.
- K3: Luận giải một cách rõ ràng và chính xác hơn về những hiện
tượng nhà nước và pháp luật đương đại
- K4: Thấy được sự kế thừa và phát triển những giá trị truyền thống 6
về nhà nước và pháp luật qua các thời kì lịch sử, chỉ ra được những
bài học kinh nghiệm trong quá trình xây dựng nhà nước và pháp luật ở Việt Nam hiện nay. b) Về kĩ năng
- S5: Hình thành cho sinh viên kĩ năng tìm kiếm, thu thập, hệ thống
hoá, tổng hợp và xử lí các nguồn sử liệu một cách khoa học, khách quan.
- S6: Rèn luyện cách làm việc độc lập và liên kết theo nhóm với tinh
thần hợp tác, xây dựng và sáng tạo.
- S7: Có khả năng vận dụng kiến thức lịch sử về nhà nước và pháp
luật để phân tích, đánh giá các vấn đề lí luận và thực tiễn, đưa ra được
các ý kiến cá nhân, luận bàn có tính logic và lịch sử về các vấn đề
trong đời sống nhà nước và pháp luật hiện nay.
- S8: Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo, khám phá, tìm tòi, bình luận
và thuyết trình trước công chúng
- S9: Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá, lập mục
tiêu, kế hoạch, tổ chức, quản lý điều khiển và phân tích chương trình
- S10: Có khả năng vận dụng các kiến thức đã học để liên thông với
các môn khoa học tiếp theo, so sánh, đánh giá, tìm ra quy luật, bài
học và dự báo sự phát triển.
c) Về năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm
-
T11: Trân trọng, giữ gìn, phát huy các giá trị truyền thống về văn
hoá chính trị- pháp lí của Việt Nam
- T12: Phê phán các yếu tố tiêu cực trong quá trình phát triển của lịch
sử nhà nước và pháp luật thế giới và Việt Nam;
- T13: Phát huy các giá trị văn hoá đạo đức xã hội (yêu nước, trung
thực, thẳng thắn…) và đạo đức nghề nghiệp 7
5.2. Ma trận chuẩn đầu ra của học phần đáp chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo CĐR
CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỦA HP CHUẨN KIẾN THỨC CHUẨN KỸ NĂNG CHUẨN NĂNG LỰC
(CLO) K1 K2 K3 K4 K5 K6 K7 K9 K10 K11 K13 S16 S18 S23 S24 S25 S26 T29 T30 T31 T32 T33 K1 K2 K3 K4 S5 S6 S7 S8 S9 S10 T11 T12 T13
6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC
6.1. Các mục tiêu nhận thức chi tiết MT Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 1.
1A1. Nêu được đối 1B1. So sánh cơ 1C1. Phân tích Nhập
tượng, phương pháp sở kinh tế, xã hội được những tác môn;
nghiên cứu và ý và các yếu tố động của cơ sở Nhà
nghĩa của học phần thúc đẩy sự ra hình thành nhà
nước và Lịch sử Nhà nước và đời và phát triển nước và pháp pháp pháp luật.
của nhà nước luật đến hình luật
1A2. Nêu được khái pháp luật ở thức, chức năng, 8
thời kì lược quá trình hình phương Đông và bản chất nhà
cổ đại thành và phát triển phương Tây thời nước ở phương
của nhà nước và kì cổ đại. Đông và phương
pháp luật trên thế 1B2. Phân tích Tây thời kì cổ
giới và ở Việt Nam được cơ sở thiết đại. thời kì cổ đại.
lập và biểu hiện 1C2. Đánh giá
1A3. Nêu được cơ của hình thức được những ảnh
sở kinh tế, xã hội, tư chính thể nhà hưởng về nhà
tưởng, các yếu tố nước quân chủ nước - pháp luật
thúc đẩy sự ra đời và quý tộc ở Trung của thời kì cổ
phát triển của nhà Quốc thời kì Tây đại đối với tiến nước - pháp luật Chu. trình phát triển
phương Đông cổ đại. 1B3. So sánh của nhà nước
1A4. Nêu được cơ hình thức chính pháp luật ở
sở kinh tế, xã hội, tư thể nhà nước ở phương Đông và
tưởng, các yếu tố Spac, Aten và La phương Tây
thúc đẩy sự ra đời, Mã thời kì cổ đại. trong tiến trình
phát triển của nhà 1B4. Phân tích lịch sử.
nước và pháp luật những đặc trưng 1C3. Phân tích phương Tây cổ đại.
cơ bản của bộ được những di
1A5. Nêu được cơ luật Hammurabi tồn của thời kì
sở thiết lập, cơ cấu ở Lưỡng Hà cổ dựng nước đối
tổ chức và hoạt động đại. với quá trình
của bộ máy nhà 1B5. So sánh chế xây dựng và
nước ở Ai Cập, định quyền sở phát triển của
Lưỡng Hà, Ấn Độ, hữu, hợp đồng, nhà nước và
Trung Quốc thời kì hôn nhân và gia pháp luật Việt 9 cổ đại.
đình, thừa kế của Nam quá trình
1A6. Nêu được cơ bộ luật lịch sử.
sở thiết lập, cơ cấu Hammurabi và 1C4. Phân tích
tổ chức và hoạt động Luật Dân sự La được những hệ
của bộ máy nhà Mã thời cộng hòa quả của thời kì
nước ở Spac (Spart), hậu kì và thời Bắc thuộc đối
Aten (Athens) và La quân chủ. với quá trình Mã thời cổ đại.
1B6. Phân tích xây dựng và
1A7. Nêu được hoàn được nguyên phát triển của
cảnh ra đời, nội dung nhân Luật dân sự nhà nước và
cơ bản của bộ luật La Mã thời cộng pháp luật Việt
Hammurabi ở Lưỡng hoà hậu kì phát Nam thời phong Hà thời kỳ cổ đại.
triển nhất thời cổ kiến quân chủ.
1A8. Nêu được hai đại.
giai đoạn phát triển 1B7. Phân tích
của luật pháp ở La được đặc thù Mã thời cổ đại. trong quá trình
1A9. Nêu được nội hình thành nhà
dung cơ bản của chế nước Văn Lang -
định về quyền sở Âu Lạc.
hữu, hợp đồng, hôn 1B8. Phân tích
nhân và gia đình, được đặc điểm về
thừa kế của Luật nhà nước và pháp
Dân sự La Mã thời luật thời kì Bắc
cộng hòa hậu kì và thuộc (179 TCN thời quân chủ. – 938). 1A10. Nêu được cơ 10 sở kinh tế xã hội và các yếu tố thúc đẩy nhà nước ở Việt Nam ra đời sớm.
1A11. Nêu được quá trình ra đời và tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang - Âu Lạc. 1A12. Nêu được nguồn hình thành, hình thức và nội dung của pháp luật thời Văn Lang- Âu Lạc.
1A13. Nêu được tổ chức bộ máy và chính sách cai trị của chính quyền đô hộ Bắc thuộc.
1A14. Nêu được tổ chức bộ máy nhà nước Vạn Xuân và các chính quyền độc lập tự chủ thế kỉ X. 1A15. Nêu được nguồn hình thành, 11 hình thức và nội dung pháp luật thời Bắc thuộc. 2.
2A1. Nêu được cơ 2B1. Phân tích và 2C1. Phân tích Nhà
sở kinh tế, xã hội, tư so sánh được cơ được sự tác nước
tưởng cho sự hình sở hình thành và động của cơ sở
thành và phát triển phát triển của kinh tế, xã hội, pháp
của nhà nước và nhà nước và pháp tư tưởng đến luật
pháp luật phong kiến luật phong kiến ở hình thức, chức thời kì phương Đông.
phương Đông và năng, bản chất trung
2A2. Nêu được cơ phương Tây. của nhà nước đại
sở kinh tế, xã hội, tư 2B2. Phân tích phong kiến ở
tưởng cho sự hình và so sánh được phương Đông,
thành và phát triển cơ sở hình thành phương Tây và
của nhà nước và và phát triển của Việt Nam thời kì
pháp luật phong kiến nhà nước và pháp trung đại phương Tây.
luật phong kiến 2C2. Đánh giá
2A3. Nêu được lược Trung Quốc và các mô hình tổ
sử các triều đại phong Việt Nam. chức bộ máy kiến Trung Quốc.
2B3. Phân tích và của nhà nước
2A4. Nêu được 3 so sánh nguyên phong kiến Việt
nguyên tắc cơ bản tắc tổ chức và Nam.
trong tổ chức và hoạt hoạt động của bộ 2C3. Phân tích
động của nhà nước máy nhà nước được đặc điểm phong kiến Trung phong kiến của nhà nước Quốc.
Trung Quốc và phong kiến Việt
2A5. Nêu được cơ Việt Nam Nam; So sánh 12
cấu tổ chức và hoạt 2B4. Phân tích với nhà nước
động của bộ máy quá trình hoàn phong kiến một
nhà nước phong kiến thiện bộ máy nhà số nước trên thế
Trung Quốc qua các nước phong kiến giới.
triều đại Tần, Trung Quốc qua 2C4. Phân tích Đường, Minh.
các thời kì Tần, được những đặc
2A6. Nêu được các Đường, Minh. điểm của hình
giai đoạn phát triển 2B5. Phân tích phạt trong pháp
của nhà nước phong được đặc điểm luật phong kiến kiến Tây Âu. của nhà nước Việt Nam. 2A7.
Nêu được phong kiến Tây 2C5. Đánh giá
nguyên nhân thiết lập Âu qua các thời chế độ hôn nhân
và biểu hiện của trạng kì. và gia đình, thừa
thái phân quyền cát cứ 2B6. Phân tích kế của pháp luật
của nhà nước phong được nguyên nhân phong kiến Việt kiến Tây Âu. thiết lập và biểu Nam.
2A8. Nêu được cơ hiện của trạng thái 2C6. Phân tích
sở kinh tế, xã hội, tư phân quyền cát cứ được những
tưởng và đặc điểm của nhà nước điểm đặc sắc
lịch sử của nhà nước phong kiến Tây trong bộ Quốc và pháp luật phong Âu. triều Hình luật kiến Việt Nam.
2B7. Phân tích thời kì Hậu Lê.
2A9. Nêu được lược được nguyên 2C7. Phân tích
sử các triều đại nhân và những được đặc điểm
phong kiến Việt biểu hiện của mô của pháp luật Nam.
hình nhà nước phong kiến Việt
2A10. Nêu được quân chủ quý tộc Nam; So sánh 13
những nguyên tắc tổ thời Lí - Trần. với pháp luật
chức và hoạt động 2B8. Phân tích phong kiến một
của bộ máy nhà nước được nguyên số nước trên thế
phong kiến Việt nhân và những giới. Nam. biểu hiện của mô
2A11. Nêu được các hình nhà nước
mô hình tổ chức bộ quân chủ quan
máy nhà nước ở Việt liêu chuyên chế ở
Nam thời phong kiến Việt Nam thời kì quân chủ. phong kiến.
2A12. Nêu được 2B9. Phân tích
biểu hiện của mô được nguyên
hình tổ chức bộ máy nhân thiết lập và
nhà nước quân chủ các đặc điểm của
quý tộc trước cải nhà nước lưỡng
cách của Lê Thánh đầu chế Lê - Tông. Trịnh ở Đàng
2A13. Nêu được Ngoài.
nguyên nhân, điều 2B10. Phân tích
kiện, nguyên tắc, biện được các chế định
pháp cải cách và mô kinh điển của pháp
hình tổ chức bộ máy luật phong kiến
nhà nước quân chủ Trung Quốc.
quan liêu chuyên chế 2B11. Phân tích
thời Lê Thánh Tông. tính đa dạng của
2A14. Nêu được pháp luật phong
những đặc điểm của kiến Tây Âu. 14
nhà nước lưỡng đầu 2B12. Phân tích
chế Lê - Trịnh ở Đàng được nội dung cơ Ngoài (1599-1786). bản của các chế
2A15. Nêu được định hình sự, hôn
những nguyên tắc, nhân và gia đình,
biện pháp cải cách, dân sự, tố tụng
mô hình tổ chức và của pháp luật
hoạt động của bộ phong kiến Việt máy nhà nước quân Nam. chủ quan liêu chuyên chế thời Nguyễn. 2A16. Nêu được những đặc điểm cơ bản của nhà nước phong kiến Việt Nam. 2A17. Nêu được những thành tựu lập pháp của nhà nước phong kiến Trung Quốc.
2A18. Nêu được các chế định có tính kinh điển của pháp luật phong kiến Trung Quốc. 2A19. Nêu được 15 nguồn hình thành, hình thức và nội dung cơ bản của các chế định hình sự, hôn nhân và gia đình, tố tụng của pháp luật phong kiến Tây Âu. 2A20. Nêu được những thành tựu lập pháp của nhà nước phong kiến Việt Nam. 2A21. Nêu được nguồn hình thành và hình thức của pháp luật phong kiến Việt Nam.
2A22. Nêu được nội dung cơ bản trong chế định hình sự; hôn nhân và gia đình, dân sự, tố tụng của pháp luật phong kiến Việt Nam. 2A23. Nêu được những đặc điểm cơ bản của pháp luật 16 phong kiến Việt Nam. 3.
3A1. Nêu được cơ 3B1. Phân tích 3C1. Đánh giá Nhà
sở kinh tế, xã hội, tư được tác động được việc vận nước
tưởng của nhà nước của cách mạng tư dụng nguyên tắc
và pháp luật thời kì sản đến sự ra đời phân quyền pháp cách mạng tư sản.
của các nhà nước trong quá trình luật
3A2. Nêu được cơ và pháp luật tư xây dựng và thời
sở pháp lí và cơ cấu sản. phát triển bộ kì cận
tổ chức bộ máy nhà 3B2. So sánh máy nhà nước tư đại nước tư sản Anh. được cách thức sản.
3A3. Nêu được nội thành lập, chức 3C2. Phân tích
dung cơ bản của năng, quyền hạn được sự khác
Hiến pháp năm của nghị viện biệt cơ bản về
1787, cơ cấu tổ chức Anh, Mỹ, Nhật hình thức chính
và hoạt động của bộ thời cận đại. thể của các nhà
máy nhà nước tư sản 3B3. So sánh nước Anh, Mỹ,
Mỹ theo quy định được cách thức Nhật.
Hiến pháp năm thiết lập, thẩm 3C3. Phân tích 1787. quyền của được đặc điểm
3A4. Nêu được cơ nguyên thủ quốc về nhà nước và
cấu tổ chức và hoạt gia ở nhà nước tư pháp luật ở
động của bộ máy sản Anh, Mỹ, Việt Nam thời
nhà nước Pháp, Nhật Nhật thuộc Pháp.
sau cách mạng tư 3B4. Phân tích sản. được nội dung 3A5.
Nêu được của Luật hiến
những nội dung cơ pháp tư sản thời 17
bản của Luật hiến cận đại.
pháp tư sản thời kì 3B5. Phân tích cận đại. được nội dung cơ 3A6.
Nêu được bản của ngành
những nội dung cơ luật dân sự, hình
bản của ngành luật sự và tố tụng của
dân sự, hình sự và tố pháp luật tư sản.
tụng của pháp luật tư 3B6. Phân tích sản. quy chế chính trị
3A7. Nêu được quá - pháp lý ở Việt
trình Pháp đánh chiếm Nam thời kì
và thiết lập chính quyền thuộc Pháp. thực dân ở Việt Nam. 3B7. Phân tích
3A8. Nêu được tổ những chuyển
chức chính quyền và biến về nhà nước
tổ chức hệ thống toà và pháp luật của
án của Pháp ở Việt triều Nguyễn Nam (1884 – 1945). trong thời kì
3A9. Nêu được nội thuộc Pháp. dung cơ bản của pháp luật và các quy chế
pháp lí thời thuộc Pháp.
3A10. Nêu được tổ chức chính quyền của triều Nguyễn (Chính phủ Nam triều) thời thuộc Pháp. 18
3A11. Nêu được hệ thống pháp luật của triều Nguyễn (Chính phủ Nam triều) thời thuộc Pháp. 4.
4A1. Nêu được những 4B1. Phân tích 4C1. Phân tích Nhà
chuyển biến của nhà được những thay ảnh hưởng của
nước và nước tư sản thời kì hiện đổi cơ bản của nhà Hiến pháp tư sản
pháp đại – đương đại.
nước tư sản thời kì và xã hội chủ luật
4A2. Nêu được những hiện đại – đương nghĩa đối việc
thời kì nội dung cơ bản của đại. xây dựng Hiến hiện
pháp luật tư sản thời 4B2. Phân tích pháp ở Việt Nam. đại kì hiện đại.
được cơ sở hình 4C2. Phân tích
4A3. Nêu được cơ sở thành và phát được những bài
hình thành và phát triển của các nhà học kinh nghiệm
triển của nhà nước xã nước xã hội chủ về xây dựng nhà
hội chủ nghĩa trên thế nghĩa trên thế nước và pháp luật giới và Việt Nam. giới. trong thời kì 1954 -
4A4. Nêu được ảnh 4B3. Phân tích 1975 ở Việt Nam.
hưởng của cách mạng được vị trí, vai trò, 4C3. Phân tích
tháng Mười Nga và nguyên tắc tổ chức được những giá trị
sự thiết lập nhà nước và hoạt động của và bài học kinh
Xô viết. Nêu được Liên hiệp quốc và nghiệm về nhà
các bản Hiến pháp một số tổ chức nước pháp luật
của Liên bang Cộng liên minh quốc tế. Việt Nam từ 1976
hòa xã hội chủ nghĩa 4B4. Phân tích – 1986 – đến nay. Xô viết.
được những thành 4C4. Đánh giá 19
4A5. Nêu được cơ sở tựu, hạn chế của được thành quả
và quá trình hình quá trình xây dựng cơ bản của quá
thành phát triển của nhà nước và pháp trình đổi mới và
nhà nước và pháp luật luật Việt Nam qua phát triển nhà
của các nhà nước các thời kì 1945 - nước pháp luật
XHCN điển hình trên 1975 - 1986 – đến Việt Nam từng thế giới: Liên Xô, nay. bước hội nhập
Việt Nam, Trung 4B5. Phân tích khu vực & quốc
Quốc, Cu Ba và các được những thành tế và dự báo phát
nước dân chủ nhân tựu cơ bản của quá triển. dân Đông Âu. trình đổi mới, cải 4A6.
Nêu được cách về nhà nước
nguyên nhân, điều và pháp luật ở
kiện, quá trình ra đời, Việt Nam trong
tổ chức và hoạt động quá trình hội nhập
của Liên hiệp quốc và kinh tế thị trường,
một số tổ chức liên tham gia các tổ minh quốc tế. chức quốc tế, kiến
4A7. Nêu được quá tạo và phát triển
trình xây dựng phát khoa học và công
triển và những thành nghệ 4.0. quả của Nhà nước và pháp luật Việt Nam dân chủ Cộng hòa (1945 – 1975). 4A8. Nêu được quá trình xây dựng phát 20 triển của nhà nước và pháp luật Việt Nam trong cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp (1975 - 1985). 4A9. Nêu được quá trình đổi mới về nhà nước và pháp luật ở Việt Nam. 4A10. Nêu được những thành tựu cơ bản trong công cuộc
đổi mới phát triển về nhà nước và pháp luật Việt Nam từ năm 1986 đến nay.
6.2. Tổng hợp các mục tiêu nhận thức MT Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Tổng Vấn đề 1 15 8 4 27 Vấn đề 2 23 12 7 42 Vấn đề 3 12 7 3 22 Vấn đề 4 10 5 4 19 Tổng 60 32 18 108 21
7. MA TRẬN MỤC TIÊU NHẬN THỨC ĐÁP ỨNG
CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN
Mục tiêu Kiến thức Kỹ năng Năng lực
nhận thức K1 K2 K3 K4 S5 S6 S7 S8 S9 S10 T11 T12 T13 1A1 1A2 1A3 1A4 1A5 1A6 1A7 1A8 1A9 1A10 1A11 1A12 1A13 1A14 1A15 1B1 1B2 1B3 1B4 1B5 1B6 1B7 1B8 22 1C1 1C2 1C3 1C4 2A1 2A2 2A3 23 24 25 8. HỌC LIỆU
8.1. Tài liệu tham khảo bắt buộc * GIÁO TRÌNH
1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình lịch sử nhà nước và
pháp luật Việt Nam, Nxb. CAND, Hà Nội, 2017.
2. Nguyễn Minh Tuấn, Phạm Thị Duyên Thảo, Mai Văn Thắng
(Đồng chủ biên) Giáo trình lịch sử nhà nước và pháp luật Việt
Nam, Nxb. ĐHQG, Hà Nội, 2017.
3. Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, Giáo trình lịch sử nhà
nước và pháp luật Việt Nam, Nxb Hồng Đức, 2013.
4. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình lịch sử nhà nước và
pháp luật thế giới, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2012.
5. Nguyễn Minh Tuấn, Giáo trình lịch sử nhà nước và pháp luật thế
giới, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2014. * Sách
1. Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí, tập 1, 2, 3, Nxb. KHXH, HN, 1992. 26
2. Nguyễn Đăng Dung, Bùi Xuân Đức, Luật Hiến pháp của các nước
tư bản (Phụ lục: Hiến pháp Mỹ năm 1787 & Các HP), Khoa Luật -
Đại học tổng hợp Hà Nội, 1994.
3. Đậu Công Hiệp (Dịch và giới thiệu), Luật Salic của vương quốc
Phrăng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2014.
4. Lịch sử Việt Nam phổ thông, 9 tập, 2018; Lịch sử Việt Nam, 15
tập, Viện sử học & Viện Hàn lâm KHXH, Nxb KHXH, 2014.
5. Vũ Văn Mẫu, Cổ luật Việt Nam và Tư pháp sử diễn giảng, Sài Gòn, 1973.
6. Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên). Tiến trình lịch sử Việt Nam, NxbGD, HN, 2007.
7. Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước”.
Tuyển tập Mác - Ăngghen, tập 6, Nxb. Sự thật, 1984.
8. Lương Ninh (chủ biên), Lịch sử thế giới cổ đại, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2006.
9. Nguyễn Gia Phu (chủ biên), Lịch sử thế giới trung đại, Nxb. Giáo dục, HN, 2006.
10. Nguyễn Gia Phu, Lịch sử Trung Quốc, Nxb Giáo dục, HN, 2007.
11. Vũ Dương Ninh (chủ biên), Lịch sử thế giới cận đại, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2006.
12. Nguyễn Anh Thái (chủ biên), Lịch sử thế giới hiện đại, Nxb. Giáo dục, HN, 2006.
13. Thái Vĩnh Thắng, Nhà nước và pháp luật tư sản đương đại – Lý
luận và thực tiễn, Nxb Tư pháp, 2010.
14. Thái Vĩnh Thắng, Tổ chức và kiểm soát quyền lực nhà nước, Nxb Tư pháp, 2011.
15. Nguyễn Tài Thư, Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb. KHXH, 27 Hà Nội, 1993.
16. Vũ Quốc Thông, Pháp chế sử V , Sài Gòn, 1968. iệt Nam
17. Nguyễn Anh Tuấn, Khảo lược Bộ luật Hamurabi của nhà nước
Lưỡng Hà cổ đại, Nxb. Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 2008.
18. Insun Yu, Luật và xã hội Việt Nam thế kỉ XVII - XVIII, Nxb. KHXH, Hà Nội, 1994.
19. Viện thông tin khoa học xã hội, Thuyết “Tam quyền phân lập” và
tổ chức bộ máy nhà nước tư sản hiện đại, Hà Nội, 1992.
20. Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội (Chương trình đào tạo thạc sĩ
quản trị Nhà nước và phòng, chống tham nhũng), Quản trị Nhà nước
và phòng chống tham nhũng ở Việt Nam trước năm 1945, Nxb.
Chính trị quốc gia sự thật, năm 2020
* Đề tài, đề án, văn bản quy phạm pháp luật
1. Quốc triều hình luật, Nxb. Pháp lí, Hà Nội, 1991.
2. Một số văn bản pháp luật Việt Nam thế kỉ XV - XVIII, Nxb. KHXH, HN, 1994.
3. Một số văn bản Điển chế và Pháp luật Việt Nam, Tập 1 và 2,
Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Nxb. KHXH, 2006, 2009.
4. Hoàng Việt luật lệ, Tập 1, 2, 3, 4, Nxb. VHTT, Hà Nội, 1996.
5. Minh Mệnh chính yếu, tập 1,2,3, Nxb Thuận Hóa, 1994.
6. Hoàng Việt luật lệ tân định, Sài Gòn, 1931.
7. Dân luật Bắc kì, Hà Nội, 1981.
8. Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam các năm 1946, 1959, 1980, 1992, 2013. 9. Hiến pháp Hoa Kì 1787.
10. Hiến pháp Nhật Bản 1889,1946.
11. Hiến pháp Pháp năm 1958. 28
8.2. Tài liệu tham khảo lựa chọn * Sách
1. Phan Đại Doãn, Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên) (1994), Kinh
nghiệm tổ chức và quản lý nông thôn Việt Nam trong lịch sử,
NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
2. Đại Việt sử kí toàn thư, tập 1, 2, 3, 4, Nxb. Khoa học xã hội, 1993.
3. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần
thứ VI, VII, VIII, IX, X, XI, XII, Nxb. CTQG, Hà Nội.
4. Quang Đạm, Nho giáo xưa và nay, Nxb. Văn hóa Thông Tin, Hà Nội, 1999.
5. Bùi Xuân Đính, Nhà nước và pháp luật thời phong kiến Việt Nam
- những suy ngẫm, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2005.
6. Vũ Minh Giang (chủ biên), Những đặc trưng cơ bản của bộ máy
quản lí đất nước và hệ thống chính trị nước ta trước thời kì đổi
mới, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2008.
7. Phan Trọng Hòa (chủ biên) Lê Quốc Hùng, Lịch sử nhà nước và
pháp luật thế giới, Nxb Hồng Đức, HN, 2012.
8. Hồng Đức thiện chính thư, Nam Hà ấn quán Sài Gòn, 1975.
9. Lê Thị Thanh Hòa, Việc đào tạo và sử dụng quan lại của triều
Nguyễn từ năm 1802 đến năm 1884, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998.
10. Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1995.
11. Minh Mệnh chính yếu, tập 1, 2, 3, Nxb. Thuận Hoá, Huế, 1994.
12. Vũ Văn Mẫu, Cổ luật Việt Nam thông khảo, Sài Gòn, 1974.
13. Lê Kim Ngân, Chế độ chính trị Việt Nam thế kỉ XVII - XVIII, 29
Viện đại học Vạn Hạnh, Sài Gòn, 1974.
14. Trương Hữu Quýnh, Chế độ ruộng đất ở Việt Nam thế kỉ XI -
XVIII, tập 1, 2, Nxb. KHXH, Hà Nội, 1982, 1983.
15. Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (chủ biên), Đại
cương lịch sử Việt Nam, tập 1, 2, 3, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2004.
16. Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, tập 1, 2, 3, 4, 5,
6,7,8, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2002 - 2006.
17. Lê Thị Sơn (chủ biên), Quốc triều hình luật - Lịch sử hình thành,
nội dung và giá trị, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004.
18. Nguyễn Minh Tường, Cải cách hành chính dưới triều Minh Mạng, Nxb. KHXH, Hà Nội, 1994.
19. Nguyễn Minh Tường, Tổ chức bộ máy nhà nước quân chủ phong
kiến Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2015.
20. Viện nhà nước và pháp luật, Nghiên cứu về pháp luật Việt Nam
thế kỉ XV - XVIII, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994.
21. Viện nghiên cứu Trung Quốc, 70 năm tiến trình xây dựng hiện
đại hoá xã hội chủ nghĩa ở Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội, 2020.
* Đề tài khoa học, luận án, luận văn, hội thảo
1. Nguyễn Thị Việt Hương, Tư tưởng chính trị - pháp lí ở làng xã
cổ truyền và ảnh hưởng của nó đối với xã hội Việt Nam, Luận án
tiến sĩ luật học, Hà Nội, 2003.
2. Trần Thị Hoa, Pháp luật triều Thanh- lịch sử hình thành, nội
dung và đặc điểm, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011.
3. Phạm Thị Thu Hiền, Chế độ công vụ của nhà Nguyễn dưới triều 30
Gia Long và Minh Mệnh (1802-1841), Luận án tiến sĩ, Viện Hàn
lâm KHXHVN, Học viện KHXH, 2019.
4. Phạm Thị Thu Hiền, “Chính sách đãi ngộ đối với quan chức của
nhà nước quân chủ Việt Nam thời Nguyễn (1802-1884) và những
giá trị kế thừa”, Đề tài khoa học cấp trường, nghiệm thu năm 2018.
5. Nguyễn Thị Khánh Huyền, Đặc trưng cơ bản của bộ Dân luật
Bắc kì năm 1931, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2017.
6. Trần Hồng Nhung, Thiết chế tổ chức, quản lí và nạn cường hào ở
làng xã vùng đồng bằng Bắc Bộ thế kỉ XVIII - XIX, Luận án tiến
sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2017.
7. Trần Hồng Nhung, “Phòng chống nạn cường hào làng xã ở Việt
Nam giai đoạn từ thế kỉ XV –XIV và những bài học kinh nghiệm
đối với công tác đấu tranh phòng chống tham nhũng và thực hiện
dân chủ ở cơ sở tại Việt Nam hiện nay”, Đề tài khoa học cấp Trường tháng 9/2020
8. Vũ Thị Nga, Tư tưởng đức trị, pháp trị và sự kết hợp đức trị và
pháp trị trong đường lối cai trị của nhà nước phong kiến Hậu Lê,
Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2000.
9. Hà Thị Lan Phương,“Pháp luật tố tụng phong kiến Việt Nam từ
thế kỷ XV đến thế kỷ XIX”, Luận án tiến sĩ, Viện Hàn lâm
KHXHVN, Học viện KHXH, 2019.
10. Vũ Thị Yến, Tư tưởng “Tôn quân quyền” của đạo Nho trong
quá trình tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến Việt Nam thời Lê
Sơ và thời Nguyễn, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2003. 31
11. Trường Đại học Luật Hà Nội, Quá trình giao lưu và tiếp biến văn
hoá pháp luật giữa Việt Nam và Trung Quốc thời phong kiến,
Hội thảo khoa học, Khoa hành chính nhà nước. Bộ môn lịch sử
nhà nước và pháp luật, 2008.
12. Trường Đại học Luật Hà Nội, Chế độ trách nhiệm công vụ ở Việt
Nam trong tiến trình lịch sử - Hội thảo khoa học, Khoa Pháp luật
Hành chính Nhà nước. Bộ môn Lịch sử nhà nước và pháp luật, 2014.
13. Trường Đại học Luật Hà Nội, Hệ thống chính quyền địa phương
ở Việt Nam trong tiến trình lịch sử - Hội thảo khoa học, Khoa
hành chính nhà nước. Bộ môn lịch sử nhà nước và pháp luật, 2015.
14. Trường Đại học Luật Hà Nội, Pháp luật về tố tụng ở Việt Nam
trong tiến trình lịch sử - Hội thảo khoa học, Khoa hành chính nhà
nước. Bộ môn lịch sử nhà nước và pháp luật, 2016.
15. Trường Đại học Luật Luật Hà Nội, Pháp luật Dân sự ở Việt
Nam trong tiến trình lịch sử - Hội thảo khoa học, Khoa Pháp luật
Hành chính Nhà nước. Bộ môn Lịch sử nhà nước và pháp luật, 2017.
16. Trường Đại học Luật Hà Nội, Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt
Nam trong mối quan hệ với các môn Khoa học pháp lý cơ sở
ngành và chuyên ngành của chương trình đào tạo Luật học" Hội
thảo khoa học, Khoa hành chính nhà nước. Bộ môn lịch sử nhà
nước và pháp luật, tháng 5/2018.
17. Trường Đại học Luật Hà Nội, Chế độ tuyển bổ và sử dụng công
chức ở Việt Nam trong tiến trình lịch sử; Hội thảo khoa học,
Khoa Pháp luật Hành chính Nhà nước. Bộ môn Lịch sử nhà nước 32
và pháp luật, tháng 10/2019. * Bài tạp chí
1. Nguyễn Văn Động, “Học thuyết về Nhà nước pháp quyền - Lịch
sử và hiện tại ”, Tạp chí Luật học, số 4 năm 1996, tr 19 - 23.
2. Nguyễn Thị Hồi,“Hình thức chính thể nhà nước Anh”, Tạp chí
luật học, số 1 năm 1998.
3. Nguyễn Thị Việt Hương, Kinh nghiệm xây dựng và sử dụng đội
ngũ quan lại trong nền hành chính Việt Nam thời kì phong kiến,
Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 11, tr. 19-27.
4. Phạm Thị Thu Hiền, Đạo đức công vụ của quan lại dưới triều
Vua Minh Mệnh và một số giá trị kế thừa, Tạp chí Nhà nước và
pháp luật, số 2/2018, tr 77-84.
5. Phạm Thị Thu Hiền, Chế độ khảo xét quan lại thời vua Gia Long,
Minh Mệnh, Tap chí Khoa học xã hội, số 5/2018.
6. Phạm Thị Thu Hiền, Một số biện pháp giám sát lục bộ thời
Nguyễn (1802-1884), Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử , số 6/2018.
7. Phạm Thị Thu Hiền, Vấn đề cư trú trong pháp luật phong kiến
Việt Nam từ thời Lê đến thời Nguyễn, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, 2019
8. Bùi Huy Khiên, Tuyển chọn quan lại dưới triều Lê Thánh Tông
và Minh Mạng – di sản kế thừa và tham khảo, Tạp chí Quản lý
nhà nước, số 44, tr.34-36.
9. Trần Hồng Nhung, Các biện pháp giám sát quan, lại thời Nguyễn
và một số bài học kinh nghiệm, Tạp chí Luật học, số 12/2014, 27- 37.
10. Trần Hồng Nhung, Phòng chống tham nhũng thời Nguyễn và
những kinh nghiệm lịch sử, Tạp chí Luật học, số 3/2012, tr 36-45. 33
11. Trần Hồng Nhung, Xây dựng bộ máy nhà nước tinh gọn, hiệu
quả thời Nguyễn (1802-1884) và những bài học kinh nghiệm, Tạp
chí Tổ chức Nhà nước, số 12/2017 ( tr 60-65).
12. Hà Thị Lan Phương, Đặc điểm pháp luật tố tụng của nhà nước
phong kiến Việt Nam, Tạp chí Nghề luật, số 3/2016, tr 17- 22.
13. Hà Thị Lan Phương, Hà Thị Lan Anh, Vấn đề lý luận về pháp
luật tố tụng của nhà nước phong kiến Việt Nam thế kỷ XV – XIX,
Tạp chí Nghề luật, số 2/2018.
14. Hà Thị Lan Phương, Những giá trị đặc sắc của pháp luật tố tụng
dân sự phong kiến Việt Nam và Bài học kinh nghiệm trong quá
trình lập pháp, Tạp chí Nghề luật, số 3/2019, tr.31-41.
15. Nguyễn Minh Tuấn,“Bộ luật Hamurabi - Bộ luật cổ xưa nhất
của nhân loại”, Tạp chí luật học, số 5/2005.
16. Thái Vĩnh Thắng, “Chế định tổng thống Hoa Kỳ, Hiến pháp và
thực tiễn”, Tạp chí luật học, số 5/1996.
17. Vũ Thị Yến, Cải cách hành chính ở cấp xã dưới thời vua Lê
Thánh Tông, Tạp chí Tổ chức bộ máy nhà nước, số 10/2013, tr 43-46.
18. Vũ Thị Yến, Cải cách tại cấp đạo của vua Lê Thánh Tông và một
số bài học kinh nghiệm, Tạp chí Tổ chức bộ máy nhà nước, số 5/2014, tr 42-46.
19. Vũ Thị Yến, Chế độ khảo khóa quan chức của nhà nước phong
kiến Hậu Lê Tạp chí tổ chức nhà nước, số tháng 9/2017, tr 69-74.
9. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC
9.1. Lịch trình chung dành cho đào tạo VB thứ nhất chính quy Tuần Vấn
Hình thức tổ chức dạy-học Tổng 34 đề LT Seminar LVN TNC KTĐG số 1 1 4 2 3 Nhận BT 4 2 2 4 2 3 6 3 2 4 2 3 6 4 2 4 2 3 Nộp bài tập nhóm 6 5 2 4 2 3 Thuyết trình BT 6 nhóm Số tiết 12 16 10 15 53 Số giờ TC 12 8 5 5 30
9.2. Lịch trình chung dành cho đào tạo tại Phân hiệu, hệ VLVH và VB thứ 2 chính quy Tuần Vấn
Hình thức tổ chức dạy-học Tổng đề LT Semina LVN Tự KTĐG số r NC 12 16 10 15 Nhận BT 53 Tổng
12 giờ 8 giờ 5 giờ 5 giờ 30 TC TC TC TC giờ TC
9.3. Lịch trình chi tiết
Tuần 1: Vấn đề 1
Hình thức Số tổ chức giờ Nội dung
Yêu cầu Sinh viên chuẩn bị dạy-học TC 35 Lí 2 - Nhập môn.
- Giáo trình lịch sử nhà nước và thuyết 1 - Vấn đề 1: Xem
nội dung chi tiết pháp luật thế giới, Trường Đại học
học phần vấn đề 1 Luật Hà Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, Lí
2 Vấn đề 2: Xem 2012, tr. 7 - 78. thuyết 2
nội dung chi tiết - Giáo trình lịch sử nhà nước và
học phần từ mục pháp luật thế giới, Khoa Luật - Đại 2.1,2.2,2.3 đến mục 2.4.1.2
học quốc gia Hà Nội, Nxb. Đại học
quốc gia Hà Nội, 1997, tr. 5 - 48.
- Nguồn gốc của gia đình, của chế
độ tư hữu và của nhà nước, Ph. Ăngghen, tr. 233 - 251.
- Lịch sử thế giới cổ đại, Lương
Ninh, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2006, tr. 40 - 70; 148 - 161.
- Khảo lược Bộ luật Hamurabi của
nhà nước Lưỡng Hà cổ đại, Nguyễn Anh Tuấn,
- Đại cương lịch sử văn hoá Trung
Quốc, Ngô Vinh Chính, Vương
Miện Quý, tr. 297 - 301; 324 - 326.
- Chương I phần thứ nhất; Chương
II Phần phần thứ hai, Giáo trình lịch
sử nhà nước pháp luật Việt Nam,
Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb.
CAND, Hà Nội, 2017, tr. 5 – 52
-- Giáo trình lịch sử nhà nước và
pháp luật thế giới, Trường Đại học 36
Luật Hà Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 2012.
- Chương III đến chương VII, Giáo
trình lịch sử nhà nước và pháp luật
Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà
Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 2017, tr. 53 -190.
- Tiến trình lịch sử Việt Nam,
Nguyễn Quang Ngọc (Chủ biên),
Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2007.
- Pháp chế sử, Vũ Quốc Thông, LVN
Cơ sở hình thành và phát triển của nhà nước và pháp luật
phương Đông và phương Tây thời kì cổ đại Tư vấn
- Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp
học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 8h00 đến 11h00 thứ tư
Địa điểm: Phòng 501 nhà A 37
Tuần 2: Vấn đề 2 Hình thức Số tổ chức giờ Nội dung
Yêu cầu Sinh viên chuẩn bị dạy-học TC Lí 2
Vấn đề 2: Xem - Giáo trình lịch sử nhà nước và pháp thuyết 3
nội dung chi tiết luật thế giới, Trường Đại học Luật
học phần từ Hà Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 2012.
mục 2.4.1.2, - Chương III đến chương VII, Giáo 2.4.1.3
trình lịch sử nhà nước và pháp luật Seminar 1 1
Nhà nước Việt Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà
Nam thời cổ Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 2017, tr. đại - -Đặc thù 53 -190.
trong quá trình - Tiến trình lịch sử Việt Nam,
ra đời Nhà Nguyễn Quang Ngọc (Chủ biên), nước
Văn Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2007. Lang- Âu Lạc
- Lịch triều hiến chương loại chí, tập
-Đặc điểm về 1, Phan Huy Chú, Nxb.
nhà nước và KHXH,1992; Quan chức chí.
pháp luật thời - Đại Việt sử kí toàn thư, tập 2, Nxb. Bắc thuộc
KHXH, 1993, tr. 453 – 455; Hoàng Seminar 2 1
Quan chế Việt triều quan chế. Nam
thời - Đại Nam thực lục; Khâm định Đại
phong kiến: Nam Hội điển sự lệ; Minh Mệnh quan niệm, chính yếu; phân
loại, - Lê Kim Ngân, Chế độ chính trị
quyền hạn, Việt Nam thế kỉ XVII - XVIII, Viện nghĩa
vụ, đại học Vạn Hạnh, Sài Gòn, 1974, tr. 38
phương thức 117 - 345, 357 – 369.
tuyển bổ, chế - Nguyễn Minh Tường, Cải cách
độ đãi ngộ và hành chính dưới triều Minh Mạng,
những giá trị kế Hà Nội, 1996, tr. 51 – 183; thừa.
- Nguyễn Minh Tường, Tổ chức bộ
máy nhà nước quân chủ phong kiến
Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2015. LVN
Cải cách bộ máy nhà nước thời kì Lê Thánh Tông và Minh Mệnh Tư vấn
- Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp
học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 8h00 đến 11h00 thứ tư
Địa điểm: Phòng 501 nhà A Tuần 3: Vấn đề 2 Hình thức Số tổ chức giờ Nội dung
Yêu cầu Sinh viên chuẩn bị dạy-học TC Lí thuyết 4 2
Vấn đề 2: Xem - Giáo trình lịch sử nhà nước và
nội dung chi tiết pháp luật thế giới, Trường Đại mục 2.4.2
học Luật Hà Nội, Nxb. CAND, 1
Đánh giá chế độ Hà Nội, 2012, tr. 119 - 162. Seminar 3
hôn nhân, gia - Giáo trình lịch sử nhà nước và
đình và thừa kế pháp luật thế giới, Khoa Luật -
trong pháp luật Đại học quốc gia Hà Nội, tr. 84 - phong kiến Việt 87; Nam
- Lịch sử thế giới trung đại, 39 1
Những điểm đặc Nguyễn Gia Phu (chủ biên), Seminar 4
sắc trong bộ Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2006, Quốc triều Hình 183 - 370 luật thời Hậu Lê.
- Đại cương lịch sử văn hoá
Trung Quốc, Ngô Vinh Chính,
Nxb. Văn hoá thông tin 1994, tr.
302 - 306; 322 - 324; 327 - 334.
- Chương VIII, IX phần thứ ba và
Nhận xét chung về nhà nước và
pháp luật Đại Việt, Giáo trình
lịch sử nhà nước và pháp luật
Việt Nam, Trường Đại học Luật
Hà Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 2017, tr. 191-328.
- Quốc triều hình luật: Danh lệ và
một số điều tại các chương đạo
tặc, đấu tụng; các điều 2, 314 -
324, 374 - 381, 401 - 406, 475 – 481.
- Hoàng Việt luật lệ: Luật hình, quyển 12 - 20.
- Tập 2: Phần hình phạt và các tội
phạm Quyển 2 Cổ luật Việt Nam
thông khảo, Vũ Văn Mẫu, Sài Gòn, 1974.
- Chương: Điền sản, Hương hoả,
Tạp luật Quốc triều hình luật. 40
- Hoàng Việt luật lệ: Các điều 2,
76, 94 - 106, 253 - 255, 284 –
299, 306; Luật hộ, quyển 6, 7, 8.
- Vũ Văn Mẫu, Tập 1: Phần điền
sản, khế ước và thừa kế, Quyển 2,
Cổ luật Việt Nam thông khảo, Sài Gòn, 1974.
- Quốc triều hình luật - Lịch sử
hình thành, nội dung và giá trị,
Lê Thị Sơn (chủ biên), Nxb.
KHXH, Hà Nội, 2004, tr. 385 – 410. LVN
Các nguyên tắc của pháp luật phong kiến Việt Nam Tư vấn
- Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương
pháp học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 8h00 đến 11h00 thứ tư
Địa điểm: Phòng 501 nhà A
Tuần 4: Vấn đề 3+4 Hình thức Số tổ chức giờ Nội dung
Yêu cầu Sinh viên chuẩn bị dạy-học TC Lí thuyết 2
Vấn đề 3: Xem - Giáo trình lịch sử nhà nước và 5
nội dung chi tiết pháp luật thế giới, Trường Đại học
học phần từ mục Luật Hà Nội, Nxb. CAND, Hà 1 đến mục 3 Nội, 2012.
Vấn đề 4: Xem - Giáo trình lịch sử nhà nước và 41
nội dung chi tiết pháp luật thế giới, Khoa Luật -
học phần mục Đại học quốc gia Hà Nội. 4.1, 4.2
- Phan Trọng Hoà, Lịch sử nhà Seminar 1
Sự vận dụng học nước và pháp luật tư sản, NXb 5 thuyết phân VHTT, 2001.
quyền trong tổ - Nguyễn Thị Hồi, Hình thức
chức bộ máy nhà chính thể nhà nước Anh, Tạp chí
nước tư sản trong Luật học, số 1/1998.
nhà nước tư sản - Nguyễn Đăng Dung, Bùi Xuân
Anh, Hoa Kì thời Đức, Luật Hiến pháp của các nước cận, hiện đại
tư bản, Khoa Luật, Trường Đại Seminar 1
So sánh cách học Tổng hợp, HN, 1994. 6
thức thiết lập - Hiến pháp Hoa Kỳ 1787
quyền lực, thẩm - Hiến pháp Nhật Bản 1889, 1946 quyền
của - Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn
nguyên thủ quốc Hồng, Lịch sử thế giới cận đại,
gia ở các nhà Nxb GD, HN, 2012.
nước tư sản - Thái Vĩnh Thắng, Nhà nước và
Anh,Hoa Kì, pháp luật tư sản đương đại – Lý
Nhật thời cận, luận và thực tiễn, Nxb Tư pháp, hiện đại. 2010 LVN
Hiến pháp tư sản thời cận, hiện đại Tư vấn
- Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp
học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 8h00 đến 11h00 thứ tư
Địa điểm: Phòng 501 nhà A 42 Tuần 5: Vấn đề 3 và 4 Hình thức Số tổ chức giờ Nội dung
Yêu cầu Sinh viên chuẩn bị dạy-học TC Lí thuyết 2
Vấn đề 3: Xem nội - Giáo trình lịch sử nhà nước và 6
dung chi tiết học pháp luật Việt Nam, Trường Đại
phần mục 4.1, 4.2, học Luật Hà Nội, Nxb CAND, Hà 4.3 và 5
Nội, 2017, chương X – XV, tr 329
Vấn đề 4: Xem nội - 390; tr. 391 - 530.
dung chi tiết mục - Hiến pháp nước Cộng hoà xã 4.3
hội chủ nghĩa Việt Nam các năm Seminar 1
Sự kết hợp yếu tố tư 1946, 1959, 1980, 1992, 2013. 7
sản và yếu tố phong - Báo cáo chính trị Văn kiện Đại
kiến trong nhà nước hội Đảng cộng sản Việt Nam lần
và pháp luật Việt thứ VI, VII, VIII, IX, X, XI, XII.
Nam thời kì Pháp - Các Nghị quyết trung ương
thuộc (1884 – Đảng các khoá; 1945). - Dương Kinh Quốc, Chính Seminar 1
Thuyết trình BT quyền thực dân Pháp ở Việt 8 nhóm Nam, Nxb. KHXH, Hà Nội, 1982.
- Pháp chế sử, Vũ Quốc Thông, Sài Gòn, 1974.
- Thái Vĩnh Thắng, Tổ chức và
kiểm soát quyền lực nhà nước, Nxb Tư pháp, 2011. LVN
Đặc điểm nhà nước và pháp luật Việt Nam thời kì thuộc Pháp. Tư vấn
- Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp 43
học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 8h00 đến 11h00 thứ tư
Địa điểm: Phòng Phòng 501 nhà A KTĐG - Nhận các loại BT
10. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN -
Theo quy định chung của Trường. -
Bài tập được nộp đúng thời hạn theo quy định
11. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
11.1. Đánh giá thường xuyên
-
Kiểm diện: SV tham gia mỗi loại giờ học trên lớp đủ 75% số buổi trở lên -
Minh chứng tham gia seminar, tự nghiên cứu, làm việc nhóm.
11.2. Đánh giá định kì Hình thức Tỉ lệ
Đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận 10% BT nhóm/BT cá nhân 30% Thi kết thúc học phần 60%
11.3. Tiêu chí đánh giá
Đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận
- Đánh giá nhận thức: Tự nghiên cứu và hiểu bài theo các bậc nhận thức (từ 1 đến 7 điểm)
- Thái độ tham gia thảo luận: Không tích cực / Tích cực (từ 1 đến 3 điểm) - Tổng: 10 điểm
Yêu cầu chung đối với các BT BT nhóm
- Hình thức: Nhóm trình bày báo cáo dưới dạng tiểu luận, bài viết tối đa 8 trang. 44
- Nội dung: Giải quyết một trong các BT nhóm (trong bộ BT); thái
độ của các thành viên của nhóm cũng như khả năng phối hợp
LVN, khi giải quyết BT được giao. - Tiêu chí đánh giá:
+ Yêu cầu đối với bài viết:
Xác định vấn đề rõ ràng, hợp lí, khả thi;
Phân tích lập luận logic, có liên hệ thực tiễn;
Ngôn ngữ trong sáng, chuẩn theo tiếng Việt;
Tài liệu tham khảo hợp lệ.
+ Báo cáo được kết quả LVN.
Thi kết thúc học phần
- Điều kiện dự thi: Tham gia mỗi loại giờ học trên lớp đủ từ 75%
trở lên và không có điểm thành phần là 0
- Hình thức thi: Viết
- Nội dung: Các vấn đề trong Đề cương học phần.
- Yêu cầu: Đạt được các mục tiêu nhận thức được thể hiện trong
mục 6 của đề cương này. - Tiêu chí đánh giá:
Theo đáp án chi tiết của Bộ môn. 45 MỤC LỤC Trang 1. Thông tin về GV 3 2. Học phần tiên quyết 4 3.
Tóm tắt nội dung học phần 4 4.
Nội dung chi tiết của học phần 4 5.
Mục tiêu chung của học phần 6 6.
Mục tiêu nhận thức chi tiết 7 7.
Tổng hợp mục tiêu nhận thức 19 8. Học liệu 26 9.
Hình thức tổ chức dạy-học 33
10. Chính sách đối với học phần 42
11. Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá 42 46