Đề cương học phần Luật hình sự của trường đại học Luật Hà Nội

Đề cương học phần Luật hình sự của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

Môn:

Luật hình sự 27 tài liệu

Trường:

Đại học Luật Hà Nội 360 tài liệu

Thông tin:
15 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương học phần Luật hình sự của trường đại học Luật Hà Nội

Đề cương học phần Luật hình sự của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

108 54 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|27879 799
-
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ TUẦN
1 - VẤN ĐỀ 1,2.
Lý thuyết:
- Khái niệm luật hình sự Việt Nam.
- Đối tượng, phương pháp điều chỉnh của luật hình sự Việt Nam.
- Hiệu lực của luật hình sự Việt nam.
- Khái niệm tội phạm.
- Phân loại tội phạm.
- Khái niệm cấu thành tội phạm.
- Phân tích khái quát đặc điểm, nội dung, ý nghĩa của:
+ Khách thể của ti phạm.
+ Mặt khách quan của tội phạm.
+ Chủ thể của tội phạm.
Mục tiêu nhn thức:
Vấn đề 1: Một số vấn đề chung về luật hình sự và tội phạm.
Bậc 1:
- Nêu được định nghĩa về luật hình sự.
Luật Hình sự hthống các quy phạm pháp luật xác định những hành vi nguy
hiểm cho hội bị coi tội phạm quy định nh phạt cũng như biện pháp hình
sự phi hình phạt có thể áp dụng cho các tội phạm đó.
- Nêu được khái niệm đối tượng điều chỉnh; phương pháp điều chỉnh của luật
dân sự.
Đối tượng điều chỉnh:
- Điều chỉnh quan h hội phát sinh giữa Nhà nước người/pháp nhân
thương mại phạm tội.
+ Nhà nước quyền buộc người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự.
+ Nhà nước nghĩa vụ bảo đảm trật tự xã hội; bảo vệ quyền, lợi ích.
+ Người/pháp nhân thương mại phạm tội quyền yêu cầu Nnước bảo vệ
quyền và lợi ích.
+ Người/pháp nhân có nghĩa vụ phải chu trách nhiệm hình sự.
Phương pháp điều chỉnh:
- Phương pháp điều chỉnh của ngành luật hình sự là phương pháp mệnh lệnh
phục tùng và cách thức tác động đặc trưng là bắt buộc.
- Nêu được khái niệm hiệu lực vthời gian, thời gian của luật hình sự vấn
đề hiệu lực của BLHS Việt Nam.
lOMoARcPSD|27879 799
- Luật Hình sự chỉ có hiệu lực để truy cứu trách nhiệm hình sự đối với hành vi
được thực hiện sau khi luật được ban hành và có hiệu lực thi hành.
Nếu việc áp dụng luật mà không có lợi cho chủ thể bị áp dụng thì luật hình
sự không có hiệu lực trở về trước. Cụ thể: Luật Hình sự không có hiệu lực
trở về trước trong các trưng hợp sau:
+ Xác định có tội hoặc xác định tội nặng hơn.
+ Xác định TNHS nặng hơn.
+ Quy đnh nội dung khác không có lợi cho chủ thể bị áp dụng luật.
- Nếu việc áp dụng luật lợi cho chủ thể báp dụng thì luật hình sự có hiệu
lực trở về trước.
- Hiệu lực của BLHS được quy định cụ thể tại các Điều 5, 6 và 7 BLHS 2015.
- Nêu được định nghĩa đy đủ về tội phạm tại Điều 8 BLHS và định nghĩa khái
quát về tội phạm trong giáo trình.
- Định nghĩa về tội phạm tại Khoản 1 Điều 8 BLHS 2015: Tội phm là hành vi
nguy hiểm cho hội được quy định trong BLHS, do người có năng lực trách
nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện mt cách c ý hoặc
ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vn lãnh thổ Tổ quốc, xâm
phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật
tự, an toàn xã hội, quyn, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm quyền con
người, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, xâm phạm nhữngnh vực khác
của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định của B luật này phải
bị xử lý hình sự.
- Định nghĩa vtội phạm trong giáo tnh: Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho
xã hội, có lỗi, được quy đnh trong luật hình sự, do người năng lực TNHS
thực hiện và phải chịu hình phạt.
Định nghĩa tội phạm trong BLHS xác định hai chủ th thực hiện hành vi nguy
hiểm cho xã hội người năng lực TNHS pháp nhân thương mại, còn
định nghĩa của giáo trình chỉ xác định người năng lực TNHS chủ thể
thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội.
- Nêu được các dấu hiệu của tội phạm.
- 5 du hiệu:
+ Có đặc điểm nguy hiểm cho xã hội.
+ Mang đặc điểm có lỗi.
+ Có đặc điểm được quy định trong luật hình sự.
+ Mang đặc điểm “do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện”.
+ Đặc điểm phải chịu hình phạt.
lOMoARcPSD|27879 799
-
- Nêu được 4 loại tội phạm và xác đnh được dấu hiệu của từng loại tội phạm
theo quy đnh tại Điều 9 BLHS.
- 4 loại tội phạm:
a. Tội phạm ít nghiêm trng: Là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểmcho
hội không lớn mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy
định đối với tội yphạt tiền, phạt cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù đến
03 năm.
b. Tội phạm nghiêm trọng:tội phạm nh chất và mức đnguy hiểm choxã
hội lớn mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đi với
tộiy là từ trên 03 năm tù dênd 07 năm tù.
c. Tội phạm rất nghiêm trọng: tội phạm tính chất mức độ nguy hiểmcho
xã hội rất lớn mà mức cao nhất của khungnh phạt do Bộ luật này quy định
đối với tộiy là từ 07 năm tù đến 15 năm tù.
d. Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng tội phạm tính chất mức độ nguyhiểm
cho xã hội đặc biệt lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này
quy định đối với tộiy là từ trên 15 năm tù đến 20 năm tù, tù chung thân hoặc
tử hình.
- Nêu được khái niệm CTTP, căn cứ phân loại CTTP và ý nghĩa của CTTP.
- Khái niệm: Cấu thành tội phạm là tổng hợp những du hiệu chung có tính
đặc trưng cho tội phạm cụ th được quy định trong luật hình sự.
- Căn cứ phân loại:
+ Tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội.
+ Đặc điểm hình thức.
- Ý nghĩa:
+ Cơ sở pháp lý ca trách nhiệm hình sự.
+ Cơ sở pháp lý để định ti danh.
+ Cơ sở pháp lý để định khung hình phạt.
Bậc 2:
- Phân tích được khái niệm đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh của
luật hình sự.
- Vận dụng được kiến thức vhiệu lực theo thời gian không gian của luật
hình sự để giải quyết các tình huống cụ thể.
- Phân tích được các dấu hiệu của tội phạm.
- Lí giải được tầm quan trọng của việc pn loại tội phạm.
- Vận dụng được quy định của Điều 9 BLHS để:
lOMoARcPSD|27879 799
+ Xác định đúng loại tội phạm trong phần các tội phạm của BLHS.
+ Áp dng đúng những quy định của phần chung BLHS như các điều 12, 14, 27,
35, 36 BLHS…
- Phân tích được đặc điểm c dấu hiệu trong CTTP, các loại CTTP vận dng
được vào tình huống cụ thể.
Bậc 3:
- Đưa ra được nhận xét ca nhân vhiệu lực theo thời gian của BLHS Việt
Nam.
Nhận xét được mối quan hệ giữa các dấu hiệu của tội phạm.
- Nêu được nhn xét ca nhân vsự phân loại tội phạm theo Điều 9 BLHS.
Vấn đề 2: Các yếu tố của tội phạm chế định liên quan.
Bậc 1:
- Nêu được định nghĩa khách thể và các loại khách thể của tội phạm; ba loại đối
tượng tác động của tội phạm.
- Nêu được các dấu hiệu trong mặt khách quan của tội phạm.
- Nêu được định nghĩa và 3 đặc điểm của nh vi khách quan; hu quả của tội
phạm.
- Nêu được định nghĩa chủ thcủa ti phạm; tình trạng không có ng lực trách
nhiệm hình sự; quy định của BLHS về tuổi chịu trách nhiệm hình sự.
- Nêu được định nghĩa lỗi; kđược 4 loại lỗi.
- Nêu được định nghĩa về sự kiện bất ngờ; chuẩn bphạm tội, phạm tội chưa
đạt, tội phạm hoàn thành và tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội.
Bậc 2:
- Phân tích được các từng loại khách thể của tội phạm; đối tượng tác động của
tội phạm.
- Phân tích được các đặc điểm của hành vi khách quan; các hình thức của hành
vi khách quan của tội phạm.
- Phân tích được du hiệu của chủ thể của tội phạm; tình trạng không năng
lực trách nhiệm hình sự.
- Vận dụng được quy định tại Điều 12 BLHS vào tình huống cụ thể.
- Phân tích được các hình thức li trong BLHS; trường hợp sự kiện bất ngờ.
- Phân tích được đặc điểm của chê định chun bị phạm tội. phạm ti chưa đạt,
tội phạm hoàn thành và tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội.
Bậc 3:
- Nhận xét được tầm quan trọng, ý nghĩa của mặt khách quan của ti phạm.
- Đưa ra được quan điểm về mối quan hệ giữa độ tuổi và năng lực trách nhiệm
hình sự.
lOMoARcPSD|27879 799
-
- Đưa ra được quan điểm cá nhân về điểm chung của các trường hợp có lỗi.
- Đưa ra được quan điểm nhân về trách nhiệm hình sự của tự ý nửa chừng
chấm dứt việc phạm tội.
TUẦN 2 - VẤN ĐỀ 1,2.
Lý thuyết:
- Phân tích khái quát đặc điểm. nội dung, ý nghĩa của:
+ Mặt chủ quan của tội phạm.
+ Giai đoạn thực hiện tội phạm.
Thảo luận:
- Thảo luận các nội dung thuộc Vấn đề 1.
- Vận dụng kiến thức giải quyết tình huống cụ thể.
lOMoARcPSD|27879 799
-
Downloaded by VietJack TV Official
(vietjackvideos@gmail.com)
Thảo luận các nội dung thuộc Vấn đề 2.
- Vận dụng kiến thức giải quyết tình huống cụ thể.
Mục tiêu nhn thức:
Vấn đề 1: Một số vấn đề chung về luật hình sự và tội phạm.
Bậc 1:
- Nêu được định nghĩa về luật hình sự.
- Nêu được khái niệm đối tượng điều chỉnh; phương pháp điều chỉnh của luật
dân sự.
- Nêu được khái niệm hiệu lực về thời gian, thời gian của luật hình sự và vấn
đề hiệu lực của BLHS Việt Nam.
- Nêu được định nghĩa đy đủ về tội phạm tại Điều 8 BLHS và định nghĩa khái
quát về tội phạm trong giáo trình.
- Nêu được các dấu hiệu của tội phạm.
- Nêu được 4 loại tội phạm và xác định được dấu hiệu của từng loại tội phạm
theo quy đnh tại Điều 9 BLHS.
- Nêu được khái niệm CTTP, căn cứ phân loại CTTP và ý nghĩa của CTTP.
Bậc 2:
- Phân tích được khái niệm đối tuoengj điều chnh, phương pháp điều chỉnh của
luật hình sự.
- Vận dụng được kiến thức vhiệu lực theo thời gian không gian của luật
hình sự để giải quyết các tình huống cụ thể.
- Phân tích được các dấu hiệu của tội phạm.
- Lí giải được tầm quan trọng của việc pn loại tội phạm.
- Vận dụng được quy định của Điều 9 BLHS để:
+ Xác định đúng loại tội phạm trong phần các tội phạm của BLHS.
+ Áp dng đúng những quy định của phần chung BLHS như các điều 12, 14, 27,
35, 36 BLHS…
- Phân tích được đặc điểm c dấu hiệu trong CTTP, các loại CTTP vận dng
được vào tình huống cụ thể.
Bậc 3:
- Đưa ra được nhận xét của cá nhân vhiệu lực theo thời gian của BLHS Việt
Nam.
- Nhận xét được mối quan hệ giữa các dấu hiệu của tội phạm.
- Nêu được nhận xét của cá nhân về sự phân loại tội phạm theo Điều 9 BLHS.
Vấn đề 2: Các yếu tố của tội phạm chế định liên quan.
lOMoARcPSD|27879 799
-
Downloaded by VietJack TV Official (vietjackvideos@gmail.com)
Bậc 1:
- Nêu được định nghĩa khách thể và các loại khách thể của tội phạm; ba loại đối
tượng tác động của tội phạm.
- Khách thể của tội phạm là quan hệ xã hội được luật hình sự bo vệ btội
phạm xâm hại.
Các loại khách thể của tội phạm: 3 loại:
+ Khách thể chung của tội phạm.
+ Khách thể loại của tội phạm.
+ Khách thể trực tiếp của tội phạm.
- 3 loại đối tượngc động của tội phạm:
+ Con người - chủ thể của quan hệ xã hội.
+ Đối tượng vật chất – khách thể của quan hxã hội.
+ Hoạt động bình thường ca chủ thể - nội dung của quan h xã hội.
- Nêu được các dấu hiệu trong mặt khách quan của tội phạm.
- Hành vi khách quan có tính gây thiệt hại cho xã hội (hành vi khách quan).
- Hậu quả thiệt hại chohi (hậu quả thiệt hại/hậu qucủa tội phạm) do hành
vi khách quan gây ra.
- Các điều kiện bên ngoài gắn liền với hành vi khách quan như công cụ, phương
tiện, thủ đoạn, thời gian, địa điểm phạm tội,…
- Nêu được định nghĩa và 3 đặc điểm của hành vi khách quan; hậu quả của tội
phạm.
- Định nghĩa: nh vi khách quan biểu hiện bản trong mặt khách quan của
tội phạm. Hành vi khách quan nguyên nhân gây ra sự biến đổi tình trạng
của đối tượng tác động và do vậy nguyên nhân của sự gây thiệt hại cho quan
hệ hội khách thể của tội phạm. Hành vi khách quan “cầu nối giữa
khách thể và chủ thể của tội phạm.
- 3 đặc điểm của hành vi khách quan:
+ Tính gây thiệt hại cho xã hội.
+ Tính được quy định trong luật hình sự.
+ Có ý thức và có ý chí.
- Hậu quả thiệt hại: Là các thiệt hại do nh vi khách quan gây ra cho quan h
xã hội khách thbảo vệ của luật hình sự cũng là khách thể của tội phạm.
- Nêu được định nghĩa chủ thcủa ti phạm; tình trạng không cóng lực trách
nhiệm hình sự; quy định của BLHS về tuổi chịu trách nhiệm hình sự.
lOMoARcPSD|27879 799
Downloaded by VietJack TV Official
(vietjackvideos@gmail.com)
- Chủ thể của tội phạm: người năng lực TNHS bao gồm năng lực nhận
thức, năng lực điều khiển hành vi theo đòi hỏi của xã hội và đạt đtuổi chịu
trách nhiệm theo luật định khi thực hiện hành vi phạm tội.
Tình trạng không có năng lực TNHS:
- Điều 21 BLHS 2015 quy định tình trạn không có năng lực TNHS là tình trạng
của người do: “… mắc bệnh tâm thần, một bệnh khác làm mất khả năng nhận
thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình”.
- Có 2 du hiệu để xác định tình trạng không có năng lực TNHS:
+ Về dấu hiệu y học: Người trong tình trạng không năng lực TNHS người
mắc bênh tâm thần hoặc bệnh khác làm rối loạn hoạt động tâm thần.
+ Về dấu hiệu tâm lý: Người trong tình trạng không có năng lực TNHS là người
không có (hoặc không còn) năng lực nhận thức đòi hỏi của xã hội ln quan đến
hành vi có tính gây thiệt hại cho xã hội đã thực hiện, là người không có năng lực
đánh giá hành vi đã thực hiện là đúng hay sai, nên làm hay không nên làm. Như
vậy, họ cũng không th được năng lực kiềm chế thực hiện hành vi đó. Người
trong tình trạng không năng lực TNHS n có thể người tuy năng lực
nhận thức, tuy có khả năng đánh giá được tính chất xã hội của hành vi của mình
nhưng do bệnh lý không thể kiềm chế được việc thực hiện hành vi đó.
Quy định của BLHS về độ tuổi chịu TNHS:
- Ở Việt Nam, LHS xác định tuổi 14 tuổi bắt đu có năng lực TNHS và tuổi
16 tuổi có năng lực TNHS đầy đủ.
- Theo Điều 12 BLHS, người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu TNHS vmi tội
phạm, trừ những ti phạm Bộ luật này có quy định khác. Đây là những ti
phạm chủ thể của những tội phạm này đòi hỏi phải người “đủ 18 tuổi
trở lên”.
- Điều 12 xác định: Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phải chịu TNHS v
tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng quy định tại các
điều
- Như vậy, điều luật giới hạn phạm vi các tội cũng như phạm vi loại tội phạm
mà người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phải chịu TNHS. Theo đó, ở độ tuổi
này, người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội chphải chịu TNHS về tội
phạm được quy đnh tại 28 điều luật đã được xác định phải thuộc trường
hợp tội phạm rất nghiêm trng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
- Nêu được định nghĩa lỗi; kđược 4 loại lỗi.
- Định nghĩa lỗi: Li là thái độ tâm lý của con người đối với hành vi có tính y
thiệt hại cho hội của mình và đối với hậu qudo hành vi đó gây ra được
biểu hiện dưới hình thức cố ý hoặc vô ý.
lOMoARcPSD|27879 799
-
Downloaded by VietJack TV Official (vietjackvideos@gmail.com)
- 4 loại lỗi:
+ Lỗi cố ý trực tiếp.
+ Lỗi cố ý gián tiếp.
+ Lỗi vô ý vì quá tự tin. +
Lỗi vô ý vì cẩu thả.
- Nêu được định nghĩa về sự kiện bất ngờ; chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa
đạt, tội phạm hoàn thành và tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội.
- Sự kiện bất ngờ: Điều 20 BLHS quy định: “Người thực hiện hành vi gây hậu
qunguy hại cho xã hội trong trường hợp không ththấy trước hoặc khôgn
buộc phải thấy trước hậu quả của hành vi đó, thì không phải chịu TNHS”.
Sự kiện bất ngờ là trưng hợp đã gây ra hậu quả thiệt hại nhưng người có hành
vi gây thiệt hại không phải chu TNHS, vì họ không buộc phải thấy
lOMoARcPSD|27879 799
trước hoặc không ththấy trước hậu qu thiệt hại ca hành vi của mình hay
i cách khác vì họ không có lỗi.
- Chuẩn bphạm tội: Là hành vi tạo điều kiện cần thiết cho việc thực hiện tội
phạm chưa thực hiện tội phạm nguyên nhân ngoài ý muốn của người
phạm tội. Điều 14 BLHS quy định: “Chuẩn bị phạm ti là tìm kiếm, sửa soạn
công cụ, phương tiện hoặc tạo ra những điều kiện khác để thực hiện tội phạm
hoặc thành lập, tham gia nhóm tội phạm, trừ tờng hợp thành lập, tham gia
nhóm tội phạm, trừ trường hợp thành lập hoặc tham gia nhóm tội phạm quy
định tại Điều 109, Điểm a Khon 2 Điều 113 hoặc Điểm a Khon 2 Điều 299
của Bộ luật này”.
- Phạm tội chưa đạt: trường hợp hành vi phạm tội đã thực hiện chưa thỏa
mãn hết các dấu hiệu được mô ttrong CTTP vì nguyên nhân ngoài ý muốn
của người phạm tội. Điều 15 BLHS quy định: “Phạm tội chưa đạt cố ý thực
hiện tội phạm nhưng không thực hiện được đến ng nhng nguyên nhân
ngoài ý mun ca người phạm tội”.
- Tội phạm hoàn thành: Là trường hợp hành vi phạm tội đã thỏa mãn tất cả dấu
hiệu được mô tả trong CTTP.
- Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm ti: Điều 16 BLHS qquy định: “Tự ý nửa
chừng chấm dứt việc phạm tội tự mình không thực hiện ti phạm đến cùng,
tuy không có gì ngăn cản. Người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội được
miễn TNHS về tội định phạm; nếu hành vi thực tế đã thực hin có đyếu tố
cấu thành của một tội khác, thì người đó phải chịu TNHS về tội này”.
Bậc 2:
- Phân tích được các từng loại khách thể của tội phạm; đối tượng tác động của
tội phạm.
- Phân tích được các đặc điểm của hành vi khách quan; các hình thức của hành
vi khách quan của tội phạm.
- Phân tích được du hiệu của chủ thể của tội phạm; tình trạng không năng
lực trách nhiệm hình sự.
- Vận dụng được quy định tại Điều 12 BLHS vào tình huống cụ thể.
- Phân tích được các hình thức li trong BLHS; trường hợp sự kiện bất ngờ.
- Phân tích được đặc điểm của chê định chun bị phạm tội. phạm ti chưa đạt,
tội phạm hoàn thành và tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội.
Bậc 3:
- Nhận xét được tầm quan trọng, ý nghĩa của mặt khách quan của ti phạm.
- Đưa ra được quan điểm về mối quan hệ giữa độ tuổi và năng lực trách nhiệm
hình sự.
lOMoARcPSD|27879 799
- Đưa ra được quan điểm cá nhân về điểm chung của các trường hợp có lỗi.
- Đưa ra được quan điểm nhân về trách nhiệm hình sự của tự ý nửa chừng
chấm dứt việc phạm tội.
TUẦN 3 - VẤN ĐỀ 3.
Lý thuyết:
- Phân tích khái quát đặc điểm, nội dung của:
+ Đồng phạm.
+ Hình phạt.
+ Hệ thống hình phạt.
+ Quyết đnh hình phạt.
Thảo luận:
- Thảo luận các nội dung thuộc Vấn đề 3.
- Vận dụng kiến thức giải quyết tình huống cụ thể.
Mục tiêu nhn thức:
Vấn đề 3: Đồng phạm, hình phạt, hệ thống hình phạt và quyết định hình phạt.
Bậc 1:
- Nêu được định nghĩa về đồng phạm; các loại người đồng phạm; phân loại
đồng phạm.
- Định nghĩa đồng phạm: Là trường hợp có hai người trởn cố ý cùng thực
hiện một tội phạm.
- Các loại người đồng phạm:
+ Người thực hành.
+ Người tổ chức.
+ Người xúi gic.
+ Người giúp sức.
Phân loại đồng phạm:
- Phân loại theo du hiệu chủ quan: 2 hình thức:
+ Đồng phạm không có thôngu trước.
+ Đồng phạm có thôngu tớc.
- Phân loại theo du hiệu khách quan: 2 hình thức:
+ Đồng phạm giản đơn.
+ Đồng phạm phức tạp.
- Phân loại theo phạm tội có tổ chức: 2 hình thức:
+ Phạm tội có tổ chức (đồng phạm có tchức).
+ Đồng phạm bình thường (các trường hợp đồng phạm khác).
- Nêu được khái niệm hình phạt; nêu mục đích của hình phạt; c loại hình phạt
trong BLHS Việt Nam.
lOMoARcPSD|27879 799
- Khái niệm nh phạt: Điều 30 BLHS 2015 quy định: “Hình phạt biện pháp
cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước được quy định trong Bộ luật này,
do a án quyết định áp dụng đối với người hoặc pháp nhân thương mại phạm
tội nhằm tước bỏ hoặc hn chế quyền, lợi ích của người, pháp nhân thương
mại đó”.
- Mục đích của hình phạt: Điều 31 BLHS 2015 quy định: “Hình phạt không
chỉ nhằm trừng trị người, pháp nhân thương mại phạm tội mà còn giáo dc họ
ý thức tuân theo pháp luật và các quy tắc của cuc sống, ngăn ngừa họ phạm
tội mới; go dục người, pháp nhân thương mại khác tôn trọng pháp luật,
phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm”.
Hình phạt có những mc đích sau đây:
- Mục đích png ngừa riêng.
- Mục đích png ngừa chung.
- Các loại hình phạt:
+ Cảnh cáo (Điều 34 BLHS).
+ Phạt tiền (Điều 35 BLHS).
+ Cải tạo không giam giữ (Điều 36 BLHS).
+ Trục xuất (Điều 37 BLHS).
+ có thời hạn (Điều 38 BLHS).
+ chung thân (Điều 39 BLHS).
+ Tử hình (Điều 40 BLHS).
+ Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành ngh hoặc làm công việc nhất định (Điều
41 BLHS).
+ Cấm cư trú (Điều 42 BLHS).
+ Quản chế (Điều 43 BLHS).
+ Tước một số quyền công dân (Điều 44 BLHS).
+ Tịch thu tài sản (Điều 45 BLHS).
- Nêu được 4 căn cứ quyết định hình phạt; việc quyết định hình phạt trong các
trường hợp đặc biệt.
- 4 căn cứ quyết định hình phạt:
+ Các quy định của BLHS.
+ Tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội.
+ Nhân thân người phạm tội.
+ Các tình tiết giảm nhvà tăng nặng TNHS.
- Việc quyết đnh hình phạt trong các trường hợp đặc biệt:
+ Quyết đnh hình phạt dưới mức thấp nhất của khung hình phạt được áp dụng.
+ Quyết đnh hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội.
lOMoARcPSD|27879 799
+ Tổng hợp hình phạt của nhiều bn án.
+ Quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt.
+ Quyết đnh hình phạt trong trường hợp đồng phạm.
Bậc 2:
- Phân tích được các dấu hiệu của đồng phạm; các loại người đồng phạm.
- Phân tích được nội dung của 4 căn cứ quyết định hình phạt.
- Phân biệt được quyết định hình phạt trong trường hợp đặc biệt với quyết định
hình phạt trong trường hợp thông thường.
- Vận dụng được quy định ca Điều 54, 55, 56, 57, 58 BLHS đgiải quyết các
tình huống cụ thể.
Bậc 3:
- Nhận xét được chính sách hình sự của Nhà nước đối với trường hợp phạm tội
có tổ chức.
- Đưa ra được nhận xét cá nhân về bốn căn cứ quyết định hình phạt.
- Đưa ra được quan điểm cá nhân vviệc quyết định hình phạt theo quy định
tại Điều 55, 56 BLHS.
TUẦN 4 - VẤN ĐỀ 4.
Lý thuyết:
- Những vn đ chung về các tội xâm phạm sở hu.
- Các tội xâm phạm sở hu (Điều 168 đến Điều 180).
Thảo luận:
- Thảo luận các nội dung thuộc Vấn đề 4.
- Vận dụng kiến thức giải quyết tình huống cụ thể.
Mục tiêu nhn thức:
Vấn đề 4: Các tội phạm sở hữu.
Bậc 1:
- Nêu được khái niệm các tội xâm phạm sở hu.
- Các tội xâm phạm sở hữunhững hành vi có lỗi xâm hại quan hệ sở hữu
sự gây thiệt hại này thể hiện được đy đủ nhất bản chất nguy hiểm cho xã hội
của hành vi.
- Nêu được khái niệm các tội xâm phạm sở hu có tính chất chiếm đoạt.
- Trình bày được khái niệm chiếm đoạt tài sản.
- Nêu được định nghĩa về từng tội xâm phạm sở hu cụ thể.
Bậc 2:
- Phân tích được dấu hiệu pháp và cho được ví dvề các tội: tội cướp tài sản,
tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản, tội ng đoạt tài sản, tội cướp giật tài
lOMoARcPSD|27879 799
sản, tội công nhiên chiếm đoạt tài sản, ti trộm cắp tài sản, tội lừa đảo chiếm
đoạt tài sản, tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản.
- Phân tích được dấu hiệu pháp lý và cho được ví dụ về các tội khác xâm phạm
sở hu không có tính chiếm đoạt tài sản.
- Phân tích được các dấu hiệu định khung hình phạt tăng nặng của các tội xâm
phạm sở hữu.
- Vận dụng kiến thức để giải quyết các tình huống cụ thể.
Bậc 3:
- Nhận xét được sự khác biệt giữa tội cướp tài sản và tội cưỡng đoạt tài sản.
- Nhận xét được sự khác biệt giữa tội cướp giật tài sản và tội công nhiên chiếm
đoạt tài sản.
- Nhận xét được sự khác biệt giữa tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản với tội lạm
dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản.
TUẦN 5 - VẤN ĐỀ 5.
Lý thuyết:
- Khái niệm các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế.
- Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế (Điều 188, 189, 190, 192, 198, 200).
- Khái niệm các tội phạm về ma túy.
- Các tội phạm về ma túy (Điều 248, 249, 250, 252, 255, 257).
Thảo luận:
- Thảo luận các nội dung liên quan đến Vấn đề 5.
- Vận dụng kiến thức giải quyết tình huống cụ thể.
Mục tiêu nhn thức:
Vấn đề 5: Các tội xâm phạm trt tự quản lý kinh tế; các tội phạm về ma túy.
Bậc 1:
- Nêu được đnh nghĩa tội buôn lậu, ti vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ
qua biên giới, tội sản xuất, buôn bán hàng cấm, tội sản xuất, buôn bán hàng
giả, tội đầu cơ, ti lừa dối khách hàng, tội trốn thuế và các tội khác xâm phạm
trật tự quản lý kinh tế.
- Nêu được khái niệm các tội phạm về may.
- Nêu được định nghĩa tội sản xuất trái phép chất ma túy (Điều 248), tội tàng
trữ tái phép chất ma túy (Điều 249), tội vận chuyển trái phép chất ma túy (Điều
250), tội mua n trái phép chất ma túy (Điều 251), tội chiếm đoạt chất ma
túy (Điều 252), tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy (Điều 255), tội cưỡng
bức người khác sử dụng trái phép chất ma túy (Điều 257).
Bậc 2:
lOMoARcPSD|27879 799
- Phân tích được đặc điểm chung của nhóm tội xâm phạm trật tự quản lý kinh
tế.
- Phân tích được du hiệu pháp lý cho được dụ về các tội: tội buôn lậu, ti
vận chuyển trái phép ng hóa, tiền tệ qua bn giới, tội sản xuất buôn n
hàng giả, tội đầu cơ, tội lừa dối khách hàng, tội trốn thuế.
- Phân tích được các dấu hiệu định khung hình phạt tăng nặng của các tội xâm
phạm trật tự quản lý kinh tế.
- Phân tích được c điều kiện pháp nhân thương mại phải chịu trách nhiệm
hình sự về các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế.
- Phân tích được dấu hiệu pháp và cho được ví dvề các tội: tội sản xuất trái
phép chất ma túy (Điều 248), ti tàng trữ trái phép chất ma túy iều 249), tội
vận chuyển tráu phép chất ma túy (Điều 250), tội mua bán trái phép chất ma
túy (Điều 251), tội chiếm đoạt chất ma túy (Điều 252), tội t chức sử dụng trái
phép chất ma túy (Điều 255), tội cưỡng bức người khác sử dụng trái phép chất
ma túy iều 257).
- Vận dụng được kiến thức để giải quyết các tình huống cụ thể.
Bậc 3:
- Đưa ra được nhận xét cá nhân về chính sách hình sự của Nnước ta vcác
tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế.
- Đưa ra được quan điểm cá nhân về đối ợng của tội buôn lậu đường lối
xử lý tội này.
- Đưa ra được quan điểm cá nhân về đường lối xử lý đi với tội sản xuất, buôn
bán hàng giả Điều 192, 193, 194, 195 BLHS.
| 1/15

Preview text:

lOMoARc PSD|27879799 -
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HÌNH SỰ TUẦN 1 - VẤN ĐỀ 1,2. Lý thuyết:
- Khái niệm luật hình sự Việt Nam.
- Đối tượng, phương pháp điều chỉnh của luật hình sự Việt Nam.
- Hiệu lực của luật hình sự Việt nam. - Khái niệm tội phạm. - Phân loại tội phạm.
- Khái niệm cấu thành tội phạm.
- Phân tích khái quát đặc điểm, nội dung, ý nghĩa của:
+ Khách thể của tội phạm.
+ Mặt khách quan của tội phạm.
+ Chủ thể của tội phạm.
Mục tiêu nhận thức:
Vấn đề 1: Một số vấn đề chung về luật hình sự và tội phạm. Bậc 1:
- Nêu được định nghĩa về luật hình sự.
Luật Hình sự là hệ thống các quy phạm pháp luật xác định những hành vi nguy
hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm và quy định hình phạt cũng như biện pháp hình
sự phi hình phạt có thể áp dụng cho các tội phạm đó.
- Nêu được khái niệm đối tượng điều chỉnh; phương pháp điều chỉnh của luật dân sự.
Đối tượng điều chỉnh:
- Điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh giữa Nhà nước và người/pháp nhân thương mại phạm tội.
+ Nhà nướcquyền buộc người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự.
+ Nhà nướcnghĩa vụ bảo đảm trật tự xã hội; bảo vệ quyền, lợi ích.
+ Người/pháp nhân thương mại phạm tội có quyền yêu cầu Nhà nước bảo vệ quyền và lợi ích.
+ Người/pháp nhânnghĩa vụ phải chịu trách nhiệm hình sự.
Phương pháp điều chỉnh:
- Phương pháp điều chỉnh của ngành luật hình sự là phương pháp mệnh lệnh –
phục tùng và cách thức tác động đặc trưng là bắt buộc.
- Nêu được khái niệm hiệu lực về thời gian, thời gian của luật hình sự và vấn
đề hiệu lực của BLHS Việt Nam. lOMoARc PSD|27879799
- Luật Hình sự chỉ có hiệu lực để truy cứu trách nhiệm hình sự đối với hành vi
được thực hiện sau khi luật được ban hành và có hiệu lực thi hành.
Nếu việc áp dụng luật mà không có lợi cho chủ thể bị áp dụng thì luật hình
sự không có hiệu lực trở về trước. Cụ thể: Luật Hình sự không có hiệu lực
trở về trước trong các trường hợp sau:
+ Xác định có tội hoặc xác định tội nặng hơn.
+ Xác định TNHS nặng hơn.
+ Quy định nội dung khác không có lợi cho chủ thể bị áp dụng luật.
- Nếu việc áp dụng luật mà có lợi cho chủ thể bị áp dụng thì luật hình sự có hiệu lực trở về trước.
- Hiệu lực của BLHS được quy định cụ thể tại các Điều 5, 6 và 7 BLHS 2015.
- Nêu được định nghĩa đầy đủ về tội phạm tại Điều 8 BLHS và định nghĩa khái
quát về tội phạm trong giáo trình.
- Định nghĩa về tội phạm tại Khoản 1 Điều 8 BLHS 2015: Tội phạm là hành vi
nguy hiểm cho xã hội được quy định trong BLHS, do người có năng lực trách
nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện một cách cố ý hoặc vô
ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm
phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật
tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm quyền con
người, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác
của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định của Bộ luật này phải bị xử lý hình sự.
- Định nghĩa về tội phạm trong giáo trình: Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho
xã hội, có lỗi, được quy định trong luật hình sự, do người có năng lực TNHS
thực hiện và phải chịu hình phạt.
Định nghĩa tội phạm trong BLHS xác định hai chủ thể thực hiện hành vi nguy
hiểm cho xã hội là người có năng lực TNHS và pháp nhân thương mại, còn
định nghĩa của giáo trình chỉ xác định người có năng lực TNHS là chủ thể
thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội.
- Nêu được các dấu hiệu của tội phạm. - 5 dấu hiệu:
+ Có đặc điểm nguy hiểm cho xã hội.
+ Mang đặc điểm có lỗi.
+ Có đặc điểm được quy định trong luật hình sự.
+ Mang đặc điểm “do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện”.
+ Đặc điểm phải chịu hình phạt. lOMoARc PSD|27879799 -
- Nêu được 4 loại tội phạm và xác định được dấu hiệu của từng loại tội phạm
theo quy định tại Điều 9 BLHS. - 4 loại tội phạm:
a. Tội phạm ít nghiêm trọng: Là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểmcho
xã hội không lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy
định đối với tội ấy là phạt tiền, phạt cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù đến 03 năm.
b. Tội phạm nghiêm trọng: Là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm choxã
hội lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với
tội ấy là từ trên 03 năm tù dênd 07 năm tù.
c. Tội phạm rất nghiêm trọng: Là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểmcho
xã hội rất lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định
đối với tội ấy là từ 07 năm tù đến 15 năm tù.
d. Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguyhiểm
cho xã hội đặc biệt lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này
quy định đối với tội ấy là từ trên 15 năm tù đến 20 năm tù, tù chung thân hoặc tử hình.
- Nêu được khái niệm CTTP, căn cứ phân loại CTTP và ý nghĩa của CTTP.
- Khái niệm: Cấu thành tội phạm là tổng hợp những dấu hiệu chung có tính
đặc trưng cho tội phạm cụ thể được quy định trong luật hình sự.
- Căn cứ phân loại:
+ Tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội.
+ Đặc điểm hình thức. - Ý nghĩa:
+ Cơ sở pháp lý của trách nhiệm hình sự.
+ Cơ sở pháp lý để định tội danh.
+ Cơ sở pháp lý để định khung hình phạt. Bậc 2:
- Phân tích được khái niệm đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh của luật hình sự.
- Vận dụng được kiến thức về hiệu lực theo thời gian và không gian của luật
hình sự để giải quyết các tình huống cụ thể.
- Phân tích được các dấu hiệu của tội phạm.
- Lí giải được tầm quan trọng của việc phân loại tội phạm.
- Vận dụng được quy định của Điều 9 BLHS để: lOMoARc PSD|27879799
+ Xác định đúng loại tội phạm trong phần các tội phạm của BLHS.
+ Áp dụng đúng những quy định của phần chung BLHS như các điều 12, 14, 27, 35, 36 BLHS…
- Phân tích được đặc điểm các dấu hiệu trong CTTP, các loại CTTP và vận dụng
được vào tình huống cụ thể. Bậc 3:
- Đưa ra được nhận xét của cá nhân về hiệu lực theo thời gian của BLHS Việt Nam.
Nhận xét được mối quan hệ giữa các dấu hiệu của tội phạm.
- Nêu được nhận xét của cá nhân về sự phân loại tội phạm theo Điều 9 BLHS.
Vấn đề 2: Các yếu tố của tội phạm và chế định liên quan. Bậc 1:
- Nêu được định nghĩa khách thể và các loại khách thể của tội phạm; ba loại đối
tượng tác động của tội phạm.
- Nêu được các dấu hiệu trong mặt khách quan của tội phạm.
- Nêu được định nghĩa và 3 đặc điểm của hành vi khách quan; hậu quả của tội phạm.
- Nêu được định nghĩa chủ thể của tội phạm; tình trạng không có năng lực trách
nhiệm hình sự; quy định của BLHS về tuổi chịu trách nhiệm hình sự.
- Nêu được định nghĩa lỗi; kể được 4 loại lỗi.
- Nêu được định nghĩa về sự kiện bất ngờ; chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa
đạt, tội phạm hoàn thành và tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội. Bậc 2:
- Phân tích được các từng loại khách thể của tội phạm; đối tượng tác động của tội phạm.
- Phân tích được các đặc điểm của hành vi khách quan; các hình thức của hành
vi khách quan của tội phạm.
- Phân tích được dấu hiệu của chủ thể của tội phạm; tình trạng không có năng
lực trách nhiệm hình sự.
- Vận dụng được quy định tại Điều 12 BLHS vào tình huống cụ thể.
- Phân tích được các hình thức lỗi trong BLHS; trường hợp sự kiện bất ngờ.
- Phân tích được đặc điểm của chê định chuẩn bị phạm tội. phạm tội chưa đạt,
tội phạm hoàn thành và tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội. Bậc 3:
- Nhận xét được tầm quan trọng, ý nghĩa của mặt khách quan của tội phạm.
- Đưa ra được quan điểm về mối quan hệ giữa độ tuổi và năng lực trách nhiệm hình sự. lOMoARc PSD|27879799 -
- Đưa ra được quan điểm cá nhân về điểm chung của các trường hợp có lỗi.
- Đưa ra được quan điểm cá nhân về trách nhiệm hình sự của tự ý nửa chừng
chấm dứt việc phạm tội.
TUẦN 2 - VẤN ĐỀ 1,2. Lý thuyết:
- Phân tích khái quát đặc điểm. nội dung, ý nghĩa của:
+ Mặt chủ quan của tội phạm.
+ Giai đoạn thực hiện tội phạm. Thảo luận:
- Thảo luận các nội dung thuộc Vấn đề 1.
- Vận dụng kiến thức giải quyết tình huống cụ thể. lOMoARc PSD|27879799 -
Thảo luận các nội dung thuộc Vấn đề 2.
- Vận dụng kiến thức giải quyết tình huống cụ thể.
Mục tiêu nhận thức:
Vấn đề 1: Một số vấn đề chung về luật hình sự và tội phạm. Bậc 1:
- Nêu được định nghĩa về luật hình sự.
- Nêu được khái niệm đối tượng điều chỉnh; phương pháp điều chỉnh của luật dân sự.
- Nêu được khái niệm hiệu lực về thời gian, thời gian của luật hình sự và vấn
đề hiệu lực của BLHS Việt Nam.
- Nêu được định nghĩa đầy đủ về tội phạm tại Điều 8 BLHS và định nghĩa khái
quát về tội phạm trong giáo trình.
- Nêu được các dấu hiệu của tội phạm.
- Nêu được 4 loại tội phạm và xác định được dấu hiệu của từng loại tội phạm
theo quy định tại Điều 9 BLHS.
- Nêu được khái niệm CTTP, căn cứ phân loại CTTP và ý nghĩa của CTTP. Bậc 2:
- Phân tích được khái niệm đối tuoengj điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh của luật hình sự.
- Vận dụng được kiến thức về hiệu lực theo thời gian và không gian của luật
hình sự để giải quyết các tình huống cụ thể.
- Phân tích được các dấu hiệu của tội phạm.
- Lí giải được tầm quan trọng của việc phân loại tội phạm.
- Vận dụng được quy định của Điều 9 BLHS để:
+ Xác định đúng loại tội phạm trong phần các tội phạm của BLHS.
+ Áp dụng đúng những quy định của phần chung BLHS như các điều 12, 14, 27, 35, 36 BLHS…
- Phân tích được đặc điểm các dấu hiệu trong CTTP, các loại CTTP và vận dụng
được vào tình huống cụ thể. Bậc 3:
- Đưa ra được nhận xét của cá nhân về hiệu lực theo thời gian của BLHS Việt Nam.
- Nhận xét được mối quan hệ giữa các dấu hiệu của tội phạm.
- Nêu được nhận xét của cá nhân về sự phân loại tội phạm theo Điều 9 BLHS.
Vấn đề 2: Các yếu tố của tội phạm và chế định liên quan. Downloaded by VietJack TV Official (vietjackvideos@gmail.com) lOMoARc PSD|27879799 - Bậc 1:
- Nêu được định nghĩa khách thể và các loại khách thể của tội phạm; ba loại đối
tượng tác động của tội phạm.
- Khách thể của tội phạm là quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ và bị tội phạm xâm hại.
Các loại khách thể của tội phạm: 3 loại:
+ Khách thể chung của tội phạm.
+ Khách thể loại của tội phạm.
+ Khách thể trực tiếp của tội phạm.
- 3 loại đối tượng tác động của tội phạm:
+ Con người - chủ thể của quan hệ xã hội.
+ Đối tượng vật chất – khách thể của quan hệ xã hội.
+ Hoạt động bình thường của chủ thể - nội dung của quan hệ xã hội.
- Nêu được các dấu hiệu trong mặt khách quan của tội phạm.
- Hành vi khách quan có tính gây thiệt hại cho xã hội (hành vi khách quan).
- Hậu quả thiệt hại cho xã hội (hậu quả thiệt hại/hậu quả của tội phạm) do hành vi khách quan gây ra.
- Các điều kiện bên ngoài gắn liền với hành vi khách quan như công cụ, phương
tiện, thủ đoạn, thời gian, địa điểm phạm tội,…
- Nêu được định nghĩa và 3 đặc điểm của hành vi khách quan; hậu quả của tội phạm.
- Định nghĩa: Hành vi khách quan là biểu hiện cơ bản trong mặt khách quan của
tội phạm. Hành vi khách quan là nguyên nhân gây ra sự biến đổi tình trạng
của đối tượng tác động và do vậy là nguyên nhân của sự gây thiệt hại cho quan
hệ xã hội là khách thể của tội phạm. Hành vi khách quan là “cầu nối” giữa
khách thể và chủ thể của tội phạm.
- 3 đặc điểm của hành vi khách quan:
+ Tính gây thiệt hại cho xã hội.
+ Tính được quy định trong luật hình sự.
+ Có ý thức và có ý chí.
- Hậu quả thiệt hại: Là các thiệt hại do hành vi khách quan gây ra cho quan hệ
xã hội là khách thể bảo vệ của luật hình sự và cũng là khách thể của tội phạm.
- Nêu được định nghĩa chủ thể của tội phạm; tình trạng không có năng lực trách
nhiệm hình sự; quy định của BLHS về tuổi chịu trách nhiệm hình sự.
Downloaded by VietJack TV Official (vietjackvideos@gmail.com) lOMoARc PSD|27879799
- Chủ thể của tội phạm: Là người có năng lực TNHS bao gồm năng lực nhận
thức, năng lực điều khiển hành vi theo đòi hỏi của xã hội và đạt độ tuổi chịu
trách nhiệm theo luật định khi thực hiện hành vi phạm tội.
Tình trạng không có năng lực TNHS:
- Điều 21 BLHS 2015 quy định tình trạn không có năng lực TNHS là tình trạng
của người do: “… mắc bệnh tâm thần, một bệnh khác làm mất khả năng nhận
thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình”.
- Có 2 dấu hiệu để xác định tình trạng không có năng lực TNHS:
+ Về dấu hiệu y học: Người trong tình trạng không có năng lực TNHS là người
mắc bênh tâm thần hoặc bệnh khác làm rối loạn hoạt động tâm thần.
+ Về dấu hiệu tâm lý: Người trong tình trạng không có năng lực TNHS là người
không có (hoặc không còn) năng lực nhận thức đòi hỏi của xã hội liên quan đến
hành vi có tính gây thiệt hại cho xã hội đã thực hiện, là người không có năng lực
đánh giá hành vi đã thực hiện là đúng hay sai, nên làm hay không nên làm. Như
vậy, họ cũng không thể có được năng lực kiềm chế thực hiện hành vi đó. Người
trong tình trạng không có năng lực TNHS còn có thể là người tuy có năng lực
nhận thức, tuy có khả năng đánh giá được tính chất xã hội của hành vi của mình
nhưng do bệnh lý không thể kiềm chế được việc thực hiện hành vi đó.
Quy định của BLHS về độ tuổi chịu TNHS:
- Ở Việt Nam, LHS xác định tuổi 14 là tuổi bắt đầu có năng lực TNHS và tuổi
16 là tuổi có năng lực TNHS đầy đủ.
- Theo Điều 12 BLHS, người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu TNHS về mọi tội
phạm, trừ những tội phạm mà Bộ luật này có quy định khác. Đây là những tội
phạm mà chủ thể của những tội phạm này đòi hỏi phải là người “đủ 18 tuổi trở lên”.
- Điều 12 xác định: Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phải chịu TNHS về
tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng quy định tại các điều…
- Như vậy, điều luật giới hạn phạm vi các tội cũng như phạm vi loại tội phạm
mà người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phải chịu TNHS. Theo đó, ở độ tuổi
này, người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội chỉ phải chịu TNHS về tội
phạm được quy định tại 28 điều luật đã được xác định và phải thuộc trường
hợp tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
- Nêu được định nghĩa lỗi; kể được 4 loại lỗi.
- Định nghĩa lỗi: Lỗi là thái độ tâm lý của con người đối với hành vi có tính gây
thiệt hại cho xã hội của mình và đối với hậu quả do hành vi đó gây ra được
biểu hiện dưới hình thức cố ý hoặc vô ý. Downloaded by VietJack TV Official (vietjackvideos@gmail.com) lOMoARc PSD|27879799 - - 4 loại lỗi:
+ Lỗi cố ý trực tiếp. + Lỗi cố ý gián tiếp.
+ Lỗi vô ý vì quá tự tin. + Lỗi vô ý vì cẩu thả.
- Nêu được định nghĩa về sự kiện bất ngờ; chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa
đạt, tội phạm hoàn thành và tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội.
- Sự kiện bất ngờ: Điều 20 BLHS quy định: “Người thực hiện hành vi gây hậu
quả nguy hại cho xã hội trong trường hợp không thể thấy trước hoặc khôgn
buộc phải thấy trước hậu quả của hành vi đó, thì không phải chịu TNHS”.
Sự kiện bất ngờ là trường hợp đã gây ra hậu quả thiệt hại nhưng người có hành
vi gây thiệt hại không phải chịu TNHS, vì họ không buộc phải thấy
Downloaded by VietJack TV Official (vietjackvideos@gmail.com) lOMoARc PSD|27879799
trước hoặc không thể thấy trước hậu quả thiệt hại của hành vi của mình hay
nói cách khác vì họ không có lỗi.
- Chuẩn bị phạm tội: Là hành vi tạo điều kiện cần thiết cho việc thực hiện tội
phạm mà chưa thực hiện tội phạm vì nguyên nhân ngoài ý muốn của người
phạm tội. Điều 14 BLHS quy định: “Chuẩn bị phạm tội là tìm kiếm, sửa soạn
công cụ, phương tiện hoặc tạo ra những điều kiện khác để thực hiện tội phạm
hoặc thành lập, tham gia nhóm tội phạm, trừ trường hợp thành lập, tham gia
nhóm tội phạm, trừ trường hợp thành lập hoặc tham gia nhóm tội phạm quy
định tại Điều 109, Điểm a Khoản 2 Điều 113 hoặc Điểm a Khoản 2 Điều 299 của Bộ luật này”.
- Phạm tội chưa đạt: Là trường hợp hành vi phạm tội đã thực hiện chưa thỏa
mãn hết các dấu hiệu được mô tả trong CTTP vì nguyên nhân ngoài ý muốn
của người phạm tội. Điều 15 BLHS quy định: “Phạm tội chưa đạt là cố ý thực
hiện tội phạm nhưng không thực hiện được đến cùng vì những nguyên nhân
ngoài ý muốn của người phạm tội”.
- Tội phạm hoàn thành: Là trường hợp hành vi phạm tội đã thỏa mãn tất cả dấu
hiệu được mô tả trong CTTP.
- Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội: Điều 16 BLHS qquy định: “Tự ý nửa
chừng chấm dứt việc phạm tội là tự mình không thực hiện tội phạm đến cùng,
tuy không có gì ngăn cản. Người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội được
miễn TNHS về tội định phạm; nếu hành vi thực tế đã thực hiện có đủ yếu tố
cấu thành của một tội khác, thì người đó phải chịu TNHS về tội này”. Bậc 2:
- Phân tích được các từng loại khách thể của tội phạm; đối tượng tác động của tội phạm.
- Phân tích được các đặc điểm của hành vi khách quan; các hình thức của hành
vi khách quan của tội phạm.
- Phân tích được dấu hiệu của chủ thể của tội phạm; tình trạng không có năng
lực trách nhiệm hình sự.
- Vận dụng được quy định tại Điều 12 BLHS vào tình huống cụ thể.
- Phân tích được các hình thức lỗi trong BLHS; trường hợp sự kiện bất ngờ.
- Phân tích được đặc điểm của chê định chuẩn bị phạm tội. phạm tội chưa đạt,
tội phạm hoàn thành và tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội. Bậc 3:
- Nhận xét được tầm quan trọng, ý nghĩa của mặt khách quan của tội phạm.
- Đưa ra được quan điểm về mối quan hệ giữa độ tuổi và năng lực trách nhiệm hình sự. lOMoARc PSD|27879799
- Đưa ra được quan điểm cá nhân về điểm chung của các trường hợp có lỗi.
- Đưa ra được quan điểm cá nhân về trách nhiệm hình sự của tự ý nửa chừng
chấm dứt việc phạm tội.
TUẦN 3 - VẤN ĐỀ 3. Lý thuyết:
- Phân tích khái quát đặc điểm, nội dung của: + Đồng phạm. + Hình phạt. + Hệ thống hình phạt.
+ Quyết định hình phạt. Thảo luận:
- Thảo luận các nội dung thuộc Vấn đề 3.
- Vận dụng kiến thức giải quyết tình huống cụ thể.
Mục tiêu nhận thức:
Vấn đề 3: Đồng phạm, hình phạt, hệ thống hình phạt và quyết định hình phạt. Bậc 1:
- Nêu được định nghĩa về đồng phạm; các loại người đồng phạm; phân loại đồng phạm.
- Định nghĩa đồng phạm: Là trường hợp có hai người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm.
- Các loại người đồng phạm: + Người thực hành. + Người tổ chức. + Người xúi giục. + Người giúp sức.
Phân loại đồng phạm:
- Phân loại theo dấu hiệu chủ quan: 2 hình thức:
+ Đồng phạm không có thông mưu trước.
+ Đồng phạm có thông mưu trước.
- Phân loại theo dấu hiệu khách quan: 2 hình thức:
+ Đồng phạm giản đơn.
+ Đồng phạm phức tạp.
- Phân loại theo phạm tội có tổ chức: 2 hình thức:
+ Phạm tội có tổ chức (đồng phạm có tổ chức).
+ Đồng phạm bình thường (các trường hợp đồng phạm khác).
- Nêu được khái niệm hình phạt; nêu mục đích của hình phạt; các loại hình phạt trong BLHS Việt Nam. lOMoARc PSD|27879799
- Khái niệm hình phạt: Điều 30 BLHS 2015 quy định: “Hình phạt là biện pháp
cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước được quy định trong Bộ luật này,
do Tòa án quyết định áp dụng đối với người hoặc pháp nhân thương mại phạm
tội nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ích của người, pháp nhân thương mại đó”.
- Mục đích của hình phạt: Điều 31 BLHS 2015 quy định: “Hình phạt không
chỉ nhằm trừng trị người, pháp nhân thương mại phạm tội mà còn giáo dục họ
ý thức tuân theo pháp luật và các quy tắc của cuộc sống, ngăn ngừa họ phạm
tội mới; giáo dục người, pháp nhân thương mại khác tôn trọng pháp luật,
phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm”.
Hình phạt có những mục đích sau đây:
- Mục đích phòng ngừa riêng.
- Mục đích phòng ngừa chung.
- Các loại hình phạt:
+ Cảnh cáo (Điều 34 BLHS).
+ Phạt tiền (Điều 35 BLHS).
+ Cải tạo không giam giữ (Điều 36 BLHS).
+ Trục xuất (Điều 37 BLHS).
+ Tù có thời hạn (Điều 38 BLHS).
+ Tù chung thân (Điều 39 BLHS).
+ Tử hình (Điều 40 BLHS).
+ Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định (Điều 41 BLHS).
+ Cấm cư trú (Điều 42 BLHS).
+ Quản chế (Điều 43 BLHS).
+ Tước một số quyền công dân (Điều 44 BLHS).
+ Tịch thu tài sản (Điều 45 BLHS).
- Nêu được 4 căn cứ quyết định hình phạt; việc quyết định hình phạt trong các
trường hợp đặc biệt.
- 4 căn cứ quyết định hình phạt:
+ Các quy định của BLHS.
+ Tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội.
+ Nhân thân người phạm tội.
+ Các tình tiết giảm nhẹ và tăng nặng TNHS.
- Việc quyết định hình phạt trong các trường hợp đặc biệt:
+ Quyết định hình phạt dưới mức thấp nhất của khung hình phạt được áp dụng.
+ Quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội. lOMoARc PSD|27879799
+ Tổng hợp hình phạt của nhiều bản án.
+ Quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt.
+ Quyết định hình phạt trong trường hợp đồng phạm. Bậc 2:
- Phân tích được các dấu hiệu của đồng phạm; các loại người đồng phạm.
- Phân tích được nội dung của 4 căn cứ quyết định hình phạt.
- Phân biệt được quyết định hình phạt trong trường hợp đặc biệt với quyết định
hình phạt trong trường hợp thông thường.
- Vận dụng được quy định của Điều 54, 55, 56, 57, 58 BLHS để giải quyết các tình huống cụ thể. Bậc 3:
- Nhận xét được chính sách hình sự của Nhà nước đối với trường hợp phạm tội có tổ chức.
- Đưa ra được nhận xét cá nhân về bốn căn cứ quyết định hình phạt.
- Đưa ra được quan điểm cá nhân về việc quyết định hình phạt theo quy định tại Điều 55, 56 BLHS.
TUẦN 4 - VẤN ĐỀ 4. Lý thuyết:
- Những vấn đề chung về các tội xâm phạm sở hữu.
- Các tội xâm phạm sở hữu (Điều 168 đến Điều 180). Thảo luận:
- Thảo luận các nội dung thuộc Vấn đề 4.
- Vận dụng kiến thức giải quyết tình huống cụ thể.
Mục tiêu nhận thức:
Vấn đề 4: Các tội phạm sở hữu. Bậc 1:
- Nêu được khái niệm các tội xâm phạm sở hữu.
- Các tội xâm phạm sở hữu là những hành vi có lỗi xâm hại quan hệ sở hữu và
sự gây thiệt hại này thể hiện được đầy đủ nhất bản chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi.
- Nêu được khái niệm các tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt.
- Trình bày được khái niệm chiếm đoạt tài sản.
- Nêu được định nghĩa về từng tội xâm phạm sở hữu cụ thể. Bậc 2:
- Phân tích được dấu hiệu pháp lý và cho được ví dụ về các tội: tội cướp tài sản,
tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản, tội cưỡng đoạt tài sản, tội cướp giật tài lOMoARc PSD|27879799
sản, tội công nhiên chiếm đoạt tài sản, tội trộm cắp tài sản, tội lừa đảo chiếm
đoạt tài sản, tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản.
- Phân tích được dấu hiệu pháp lý và cho được ví dụ về các tội khác xâm phạm
sở hữu không có tính chiếm đoạt tài sản.
- Phân tích được các dấu hiệu định khung hình phạt tăng nặng của các tội xâm phạm sở hữu.
- Vận dụng kiến thức để giải quyết các tình huống cụ thể. Bậc 3:
- Nhận xét được sự khác biệt giữa tội cướp tài sản và tội cưỡng đoạt tài sản.
- Nhận xét được sự khác biệt giữa tội cướp giật tài sản và tội công nhiên chiếm đoạt tài sản.
- Nhận xét được sự khác biệt giữa tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản với tội lạm
dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản.
TUẦN 5 - VẤN ĐỀ 5. Lý thuyết:
- Khái niệm các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế.
- Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế (Điều 188, 189, 190, 192, 198, 200).
- Khái niệm các tội phạm về ma túy.
- Các tội phạm về ma túy (Điều 248, 249, 250, 252, 255, 257). Thảo luận:
- Thảo luận các nội dung liên quan đến Vấn đề 5.
- Vận dụng kiến thức giải quyết tình huống cụ thể.
Mục tiêu nhận thức:
Vấn đề 5: Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế; các tội phạm về ma túy. Bậc 1:
- Nêu được định nghĩa tội buôn lậu, tội vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ
qua biên giới, tội sản xuất, buôn bán hàng cấm, tội sản xuất, buôn bán hàng
giả, tội đầu cơ, tội lừa dối khách hàng, tội trốn thuế và các tội khác xâm phạm
trật tự quản lý kinh tế.
- Nêu được khái niệm các tội phạm về ma túy.
- Nêu được định nghĩa tội sản xuất trái phép chất ma túy (Điều 248), tội tàng
trữ tái phép chất ma túy (Điều 249), tội vận chuyển trái phép chất ma túy (Điều
250), tội mua bán trái phép chất ma túy (Điều 251), tội chiếm đoạt chất ma
túy (Điều 252), tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy (Điều 255), tội cưỡng
bức người khác sử dụng trái phép chất ma túy (Điều 257). Bậc 2: lOMoARc PSD|27879799
- Phân tích được đặc điểm chung của nhóm tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế.
- Phân tích được dấu hiệu pháp lý và cho được ví dụ về các tội: tội buôn lậu, tội
vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới, tội sản xuất buôn bán
hàng giả, tội đầu cơ, tội lừa dối khách hàng, tội trốn thuế.
- Phân tích được các dấu hiệu định khung hình phạt tăng nặng của các tội xâm
phạm trật tự quản lý kinh tế.
- Phân tích được các điều kiện pháp nhân thương mại phải chịu trách nhiệm
hình sự về các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế.
- Phân tích được dấu hiệu pháp lý và cho được ví dụ về các tội: tội sản xuất trái
phép chất ma túy (Điều 248), tội tàng trữ trái phép chất ma túy (Điều 249), tội
vận chuyển tráu phép chất ma túy (Điều 250), tội mua bán trái phép chất ma
túy (Điều 251), tội chiếm đoạt chất ma túy (Điều 252), tội tổ chức sử dụng trái
phép chất ma túy (Điều 255), tội cưỡng bức người khác sử dụng trái phép chất ma túy (Điều 257).
- Vận dụng được kiến thức để giải quyết các tình huống cụ thể. Bậc 3:
- Đưa ra được nhận xét cá nhân về chính sách hình sự của Nhà nước ta về các
tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế.
- Đưa ra được quan điểm cá nhân về đối tượng của tội buôn lậu và đường lối xử lý tội này.
- Đưa ra được quan điểm cá nhân về đường lối xử lý đối với tội sản xuất, buôn
bán hàng giả Điều 192, 193, 194, 195 BLHS.