Đề cương học phần môn Luật Thương mại quốc tế | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Đề cương học phần môn Luật Thương mại quốc tế | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

666ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
PHÁP LUẬT CỦA WTO VỀ THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA, THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ
-------------------------------------------------------------------------
1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1.1. Nguyễn Tiến Vinh
- Chức danh, học hàm, học vị: Phó giáo sư, Tiến sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Luật Quốc tế, Phòng 213, E1.
- Điện thoại: 0904927479
1.2. Nguyễn Khắc Chinh
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Luật Quốc tế, Phòng 213, E1
- Điện thoại: 0886171111
- Email: chinhnguyen4891@gmail.com
2. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỌC PHẦN
- Tên học phần: Pháp luật của WTO về thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ
- Mã học phần: INL2229
- Số tín chỉ: 03
- Học phần: Bắt buộc
- Các học phần tiên quyết: Lý luận nhà nước và pháp luật; Khối kiến thức theo khối
ngành.
- Các yêu cầu đối với học phần:
1. Sinh viên phải mặt trên lớp đúng giờ nghe giảng tất cả các buổi giảng
thuyết, thảo luận và làm bài tập trên lớp;
2. Sinh viên có quyền và trách nhiệm tham gia tích cực vào các buổi thảo luận;
3. Trường hợp do bất khả kháng sinh viên thể được phép vắng mặt trên lớp
nhưng không được quá 20% tổng số buổi giảng thuyết, thảo luận làm bài tập
trên lớp.
4. Sinh viên nghĩa vụ đọc trước tài liệu, làm bài tập và chuẩn bị bài nhà theo sự
phân công của giảng viên trước khi đến lớp.
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: Lý thuyết: 33; Thực hành: 0; Tự học: 6
- Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Luật quốc tế - Khoa Luật, ĐHQGHN
3. CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN
3.1. Kiến thức:
- Hiểu được các kiến thức cơ bản về Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)
- Hiểu được các kiến thức cơ bản về pháp luật của WTO về thương mại hàng hóa, thương
mại dịch vụ
3.2. Kỹ năng:
- Hình thành phát triển kỹ năng tổng hợp, so sánh, phân tích, đánh giá và xây dựng lập
luận để giải quyết tình huống cụ thể trong thực thi pháp luật của WTO về thương mại hàng hóa,
thương mại dịch vụ
- Thành thạo năng lực thu thập, xử lí thông tin, sử dụng phương tiện hiện đại để truy cập
thông tin tư liệu điện tử liên quan pháp luật của WTO về thương mại hàng hóa, thương mại dịch
vụ
3.3. Thái độ, chuyên cần:
- Hình thành sự chủ động nghiên cứu, củng cố nhận thức về các vấn đề liên quan đến pháp
luật của WTO về thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc
tế ngày càng sâu rộng của Việt Nam;
- Chủ động vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế phân tích giải quyết các vấn đề
liên quan đến pháp luật của WTO về thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ trong hoạt động
thương mại quốc tế của Việt Nam
4. TÓM TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN
Học phần Giải quyết tranh chấp phổ biến trong kinh doanh quốc tế cung cấp cho sinh
viên những kiến thức bản về: Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), pháp luật của WTO về
thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ; quyền lợi, trách nhiệm, nghĩa vụ của quốc gia thành
viên (trong đó Việt Nam) các chủ thể liên quan khác trong chế pháp của WTO đối
với thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ
5. CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT HỌC PHẦN
1 Nội dung 1 Khái quát về Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)
2 Nội dung 2 Pháp luật của WTO về thương mại hàng hóa
3 Nội dung 3 Pháp luật của WTO về thương mại dịch vụ
4 Nội dung 4
Quyền lợi, trách nhiệm, nghĩa vụ của quốc gia thành viên (trong đó
Việt Nam) các chủ thể liên quan khác trong cơ chế pháp của WTO
đối với thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ
Nội dung 1: Khái quát về Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển WTO
1.2. Mục tiêu, chức năng của WTO
1.3. Cơ cấu tổ chức và cơ chế hoạt động của WTO trong hệ thống thương mại đa phương
1.4. Các nguyên tắc cơ bản của WTO
1.5. Khung pháp luật của WTO về thương mại quốc tế
Nội dung 2:Pháp luật của WTO về thương mại hàng hóa
2.1. Khái niệm, đặc điểm của thương mại hàng hóa quốc tế trong khuôn khổ pháp lý của WTO
2.2. Phạm vi điều chỉnh của các Hiệp định nền tảng của WTO về thương mại hàng hóa quốc tế
2.3. Quy định pháp luật của WTO về một số vấn đề của thương mại hàng hóa quốc tế
2.3.1. Các nguyên tắc cơ bản của thương mại hàng hóa quốc tế trong khuôn khổ WTO
2.3.2. Thuế quan
2.3.3. Nông nghiệp, nông sản; Tiêu chuẩn và an toàn sản phẩm
2.3.4. Dệt may
2.3.5.Chống bán phá giá, trợ cấp, tự vệ
2.3.6.Rào cản phi thuế quan
2.3.7.Tùy nghi trong thương mại quốc tế (mua bán máy bay, mua sắm Chính phủ)
Nội dung 3: Pháp luật của WTO về thương mại dịch vụ
3.1. Khái niệm, đặc điểm của thương mại dịch vụ quốc tế trong khuôn khổ pháp lý của WTO
3.2. Phạm vi điều chỉnh của các Hiệp định nền tảng của WTO về thương mại dịch vụ quốc tế
3.3. Quy định pháp luật của WTO về một số vấn đề của thương mại dịch vụ quốc tế
3.3.1. Các nguyên tắc cơ bản của thương mại dịch vụ quốc tế trong khuôn khổ WTO
3.3.2. Một số quy định đặc biệt của WTO về vấn đề di trú của thể nhân
3.3.3. Một số quy định đặc biệt của WTO về Dịch vụ Tài chính
3.3.4. Một số quy định đặc biệt của WTO về Dịch vụ Viễn thông
3.3.5. Một số quy định đặc biệt của WTO về Dịch vụ hàng không quốc tế
Nội dung 4: Quyền lợi, trách nhiệm, nghĩa vụ của quốc gia thành viên (trong đó Việt
Nam) các chủ thể liên quan khác trong chế pháp của WTO đối với thương mại
hàng hóa, thương mại dịch vụ
4.1. Khái quát về tư cách thành viên của WTO
4.2. Quyền lợi, trách nhiệm, nghĩa vụ của quốc gia thành viên (trong đó có Việt Nam) và các chủ
thể liên quan khác trong thương mại hàng hóa quốc tế theo pháp luật của WTO
4.3. Quyền lợi, trách nhiệm, nghĩa vụ của quốc gia thành viên (trong đó có Việt Nam) và các chủ
thể liên quan khác trong thương mại dịch vụ quốc tế theo pháp luật của WTO
6. HỌC LIỆU
6.1. Tài liệu bắt buộc
Nguyễn Diến (Chủ biên), , Nxb.ĐHQGHN, Giáo trình Luật Thương mại quốc tế
Nội 2005.
6.2. Tài liệu tham khảo
1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb CAND, 2016. Giáo trình Luật thương mại quốc tế,
2. Nguyễn Thành Danh, , Nxb Lao động-Xã hội,Nguyên lý cơ bản về thương mại quốc tế
Hà Nội, 2006.
4. Ủy ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế, Các văn kiện bản của Tổ chức thương
mại thế giới WTO, NXB Chính trị quốc gia, 2005.
5. Ủy ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế, Các văn kiện gia nhập Tổ chức thương
mại thế giới WTO của Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, 2006.
Người biên soạn
TS. Nguyễn Khắc Chinh
Trưởng Bộ môn Duyệt đề cương
| 1/3

Preview text:

666ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
PHÁP LUẬT CỦA WTO VỀ THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA, THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ
-------------------------------------------------------------------------
1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1.1. Nguyễn Tiến Vinh -
Chức danh, học hàm, học vị: Phó giáo sư, Tiến sĩ -
Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Luật Quốc tế, Phòng 213, E1. - Điện thoại: 0904927479
1.2. Nguyễn Khắc Chinh -
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ -
Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Luật Quốc tế, Phòng 213, E1 - Điện thoại: 0886171111 -
Email: chinhnguyen4891@gmail.com
2. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỌC PHẦN
- Tên học phần: Pháp luật của WTO về thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ - Mã học phần: INL2229
- Số tín chỉ: 03 - Học phần: Bắt buộc
- Các học phần tiên quyết: Lý luận nhà nước và pháp luật; Khối kiến thức theo khối ngành.
- Các yêu cầu đối với học phần:
1. Sinh viên phải có mặt trên lớp đúng giờ và nghe giảng tất cả các buổi giảng lý
thuyết, thảo luận và làm bài tập trên lớp;
2. Sinh viên có quyền và trách nhiệm tham gia tích cực vào các buổi thảo luận;
3. Trường hợp lý do bất khả kháng sinh viên có thể được phép vắng mặt trên lớp
nhưng không được quá 20% tổng số buổi giảng lý thuyết, thảo luận và làm bài tập trên lớp.
4. Sinh viên có nghĩa vụ đọc trước tài liệu, làm bài tập và chuẩn bị bài ở nhà theo sự
phân công của giảng viên trước khi đến lớp.
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: Lý thuyết: 33; Thực hành: 0; Tự học: 6
- Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Luật quốc tế - Khoa Luật, ĐHQGHN
3. CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN
3.1. Kiến thức:
- Hiểu được các kiến thức cơ bản về Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)
- Hiểu được các kiến thức cơ bản về pháp luật của WTO về thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ
3.2. Kỹ năng:
- Hình thành và phát triển kỹ năng tổng hợp, so sánh, phân tích, đánh giá và xây dựng lập
luận để giải quyết tình huống cụ thể trong thực thi pháp luật của WTO về thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ
- Thành thạo năng lực thu thập, xử lí thông tin, sử dụng phương tiện hiện đại để truy cập
thông tin tư liệu điện tử liên quan pháp luật của WTO về thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ
3.3. Thái độ, chuyên cần:
- Hình thành sự chủ động nghiên cứu, củng cố nhận thức về các vấn đề liên quan đến pháp
luật của WTO về thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc
tế ngày càng sâu rộng của Việt Nam;
- Chủ động vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế phân tích và giải quyết các vấn đề
liên quan đến pháp luật của WTO về thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ trong hoạt động
thương mại quốc tế của Việt Nam
4. TÓM TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN
Học phần Giải quyết tranh chấp phổ biến trong kinh doanh quốc tế cung cấp cho sinh
viên những kiến thức cơ bản về: Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), pháp luật của WTO về
thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ; quyền lợi, trách nhiệm, nghĩa vụ của quốc gia thành
viên (trong đó có Việt Nam) và các chủ thể liên quan khác trong cơ chế pháp lý của WTO đối
với thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ
5. CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT HỌC PHẦN 1 Nội dung 1
Khái quát về Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) 2 Nội dung 2
Pháp luật của WTO về thương mại hàng hóa 3 Nội dung 3
Pháp luật của WTO về thương mại dịch vụ
Quyền lợi, trách nhiệm, nghĩa vụ của quốc gia thành viên (trong đó có 4 Nội dung 4
Việt Nam) và các chủ thể liên quan khác trong cơ chế pháp lý của WTO
đối với thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ
Nội dung 1: Khái quát về Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển WTO
1.2. Mục tiêu, chức năng của WTO
1.3. Cơ cấu tổ chức và cơ chế hoạt động của WTO trong hệ thống thương mại đa phương
1.4. Các nguyên tắc cơ bản của WTO
1.5. Khung pháp luật của WTO về thương mại quốc tế
Nội dung 2:Pháp luật của WTO về thương mại hàng hóa
2.1. Khái niệm, đặc điểm của thương mại hàng hóa quốc tế trong khuôn khổ pháp lý của WTO
2.2. Phạm vi điều chỉnh của các Hiệp định nền tảng của WTO về thương mại hàng hóa quốc tế
2.3. Quy định pháp luật của WTO về một số vấn đề của thương mại hàng hóa quốc tế
2.3.1. Các nguyên tắc cơ bản của thương mại hàng hóa quốc tế trong khuôn khổ WTO 2.3.2. Thuế quan
2.3.3. Nông nghiệp, nông sản; Tiêu chuẩn và an toàn sản phẩm 2.3.4. Dệt may
2.3.5.Chống bán phá giá, trợ cấp, tự vệ
2.3.6.Rào cản phi thuế quan
2.3.7.Tùy nghi trong thương mại quốc tế (mua bán máy bay, mua sắm Chính phủ)
Nội dung 3: Pháp luật của WTO về thương mại dịch vụ
3.1. Khái niệm, đặc điểm của thương mại dịch vụ quốc tế trong khuôn khổ pháp lý của WTO
3.2. Phạm vi điều chỉnh của các Hiệp định nền tảng của WTO về thương mại dịch vụ quốc tế
3.3. Quy định pháp luật của WTO về một số vấn đề của thương mại dịch vụ quốc tế
3.3.1. Các nguyên tắc cơ bản của thương mại dịch vụ quốc tế trong khuôn khổ WTO
3.3.2. Một số quy định đặc biệt của WTO về vấn đề di trú của thể nhân
3.3.3. Một số quy định đặc biệt của WTO về Dịch vụ Tài chính
3.3.4. Một số quy định đặc biệt của WTO về Dịch vụ Viễn thông
3.3.5. Một số quy định đặc biệt của WTO về Dịch vụ hàng không quốc tế
Nội dung 4: Quyền lợi, trách nhiệm, nghĩa vụ của quốc gia thành viên (trong đó có Việt
Nam) và các chủ thể liên quan khác trong cơ chế pháp lý của WTO đối với thương mại
hàng hóa, thương mại dịch vụ
4.1. Khái quát về tư cách thành viên của WTO
4.2. Quyền lợi, trách nhiệm, nghĩa vụ của quốc gia thành viên (trong đó có Việt Nam) và các chủ
thể liên quan khác trong thương mại hàng hóa quốc tế theo pháp luật của WTO
4.3. Quyền lợi, trách nhiệm, nghĩa vụ của quốc gia thành viên (trong đó có Việt Nam) và các chủ
thể liên quan khác trong thương mại dịch vụ quốc tế theo pháp luật của WTO 6. HỌC LIỆU
6.1. Tài liệu bắt buộc
Nguyễn Bá Diến (Chủ biên), Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, Nxb.ĐHQGHN, Hà Nội 2005.
6.2. Tài liệu tham khảo
1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật thương mại quốc tế, Nxb CAND, 2016.
2. Nguyễn Thành Danh, Nguyên lý cơ bản về thương mại quốc tế, Nxb Lao động-Xã hội, Hà Nội, 2006.
4. Ủy ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế, Các văn kiện cơ bản của Tổ chức thương
mại thế giới WTO, NXB Chính trị quốc gia, 2005.
5. Ủy ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế, Các văn kiện gia nhập Tổ chức thương
mại thế giới WTO của Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, 2006. Người biên soạn Trưởng Bộ môn Duyệt đề cương
TS. Nguyễn Khắc Chinh