Đề cương học phần - Thống kê doanh nghiệp | Đại học Lâm Nghiệp

Đề cương học phần - Thống kê doanh nghiệp | Đại học Lâm Nghiệp được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Câu 1: Trình bày khái niệm giá trị của hàng hóa?
Giá trị hàng hóa: là lao động của người sản xuất ra hàng hóa kết tinh trong hàng hóa.
Trong trao đổi, các hàng hóa giá trị sử dụng khác nhau thể trao đổi được với nhau
chúng một điểm chung, chúng đều kết quả của sự hao phí sức lao động. Hay nói cách khác
chúng đều có giá trị.
Khi sản phẩmhàng hóa, sản phẩm được đặt trong quan hệ giữa người mua và người bán, trong
quan hệ hội. Khi đó, lao động hao phí để sản xuất hàng hóa mang tính hội, thể hiện quan hệ
xã hội của những người sản xuất. Do đó, giá trị của hàng hóa là hao phí lao động xã hội của người
sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa.
Giá trị hàng hóa biểu hiện mối quan hệ kinh tế giữa những người sản xuất, trao đổi hàng hóa và là
một phạm trù lịch sử. Khi nào có sản xuất, trao đổi hàng hóa, khi đó phạm trù giá trị hàng hóa.
Giá trị hàng hóanội dung, là cơ sở của giá trị trao đổi, giá trị trao đổi là hình thức biểu hiện bên
ngoài của giá trị.
Câu 2: Trình bày khái niệm thị trường? Nêu các vai trò của thị trường
- Khái niệm thị trường
+ Theo nghĩa hẹp, thị trường nơi diễn ra hành vi trao đổi, mua bán hàng hóa giữa các chủ thể
kinh tế với nhau. Ở đó, người mua sẽ tìm được những hàng hóa và dịch vụ mà mình cần, người bán
sẽ thu được một số tiền tương ứng. Thị trường thể hiện dưới các hình thái: chợ, cửa hàng, quầy
hàng lưu động…
+ Theo nghĩa rộng, thị trường tổng hòa các mối quan hệ liên quan đến trao đổi, mua bán hàng
hóa trong hội, được hình thành trong những điều kiện lịch sử, kinh tế, hội nhất định. Theo
nghĩa này, thị trường tổng thể các mối quan hệ kinh tế gồm cung, cầu, giá cả; quan hệ hàng
tiền; quan hệ hợp tác – cạnh tranh… và các yếu tố tương ứng với các quan hệ trên. Tất cả các quan
hệ và yếu tố kinh tế trong thị trường đều vận động theo quy luật của thị trường.
- Phân loại thị trường : có thị trường tư liệu sản xuất và thị trường tư liệu tiêu dùng ; thị trường các
yếu tố đầu vào thị trường hàng hóa đầu ra. ; thị trường trong nước thị trường thế giới ; thị
trường gắn với các lĩnh vực khác nhau ; thị trường tự do, thị trường điều tiết, thị trường cạnh
tranh hoàn hảo, thị trường cạnh tranh không hoàn hảo, thị trường độc quyền.
- Vai trò của thị trường
+) Một là, thị trường là điều kiện, môi trường cho sản xuất phát triển
+) Hai là, thị trường kích thích sự sáng tạo của mọi thành viên trong xã hội, tạo ra cách thức phân
bổ nguồn lực hiệu quả trong nền kinh tế.
+) Ba là, thị trường gắn kết nền kinh tế thành một chỉnh thể, gắn kết nền kinh tế quốc gia với nền
kinh tế thế giới.
Câu 3: Trình bày khai niệm tư bản bất biến, tư bản khả biến
Bộ phận bản tồn tại dưới hình thức liệu sản xuất giá trị được lao động cụ thể của công
nhân làm thuê bảo tồn chuyển nguyên vẹn vào sản phẩm, tức lượng giá trị không biến đổi
trong quá trình sản xuất gọi là tư bản bất biến (ký hiệu là C)
bản bất biến không tạo ra giá trị thặng dư, nhưng điều kiện cần thiết để quá trình tạo ra giá
trị thặng được diễn ra, không liệu sản xuất, không quá trình tổ chức kinh doanh sẽ
không có quá trình sản xuất giá trị thặng dư. Mặt khác, trình độ phát triển của tiến bộ khoa học kỹ
thuật của tư liệu sản xuất ảnh hưởng đến năng suất lao động, do đó ảnh hưởng đến việc tạo ra nhiều
hay ít giá trị thặng dư.
Bộ phận tư bản biến thành sức lao động làm thuê của công nhân. Giá trị của được chuyển cho
công nhân, biến thành liệu sinh hoạt dịch vụ cần thiết, mất đi trong quá trình tái sản xuất
sức lao động của công nhân. Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất công nhân bằng lao động trừu
tượng tạo ra lượng giá trị mới lớn hơn lượng giá trị sức lao động.
Như vậy, bộ phận bản tồn tại dưới hình thái sức lao động không tái hiện ra, nhưng thông qua
lao động trừu tượng của công nhân tăng lên, tức biến đổi về số lượng trong quá trình sản
xuất gọi là tư bản khả biến (ký hiệu là V)
Nếu ta gọi G giá trị hàng hóa thì trong chủ nghĩa bản các thành phần sau : G = c + (v +
m). Trong đó, (v + m) là giá trị mới do lao động sống tạo ra, c giá trị của liệu sản xuất được
lao động sống chuyển vào.
Câu 4: Trình bày khai niệm lợi nhuận
Khi xuất hiện phạm trù chi phí sản xuất thì giá trị hàng hóa G = c + (v + m) sẽ biểu hiện thành G =
k + m. Như thế giá trị thặng dư được coi là kết quả của chi phí sản xuất, khi đó giá trị thặng dư gọi
là lợi nhuận (ký hiệu là p) và giá trị hàng hóa sẽ là G = k + p
=>Lợi nhuận giá trị thặng dư, được quan niệm con đẻ của toàn bộ bản ứng trước,
hay nói cách khác lợi nhuận là hình thái biểu hiện ra bên ngoài của giá trị thặng dư trong nền
kinh tế thị trường.
Trong thực tế sản xuất kinh doanh, giữa giá trị hàng hóa và chi phí sản xuất một khoản chênh
lệch. Cho nên sau khi bán hàng hóa theo giá trị và trừ đi chi phí sản xuất nhà tư bản sẽ thu được số
chênh lệch, số chênh lệch này chính là lợi nhuận, tức là p = G – k (lợi nhuận là số chênh lệch giữa
giá bán hàng hóa và chi phí sản xuất).
Do p = G k, nên nhà bản chỉ cần bán hàng hóa với giá cao hơn chi phí sản xuất đã lợi
nhuận.
Lợi nhuận là mục tiêu, động cơ, động lực của hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị
trường. Số lượng lợi nhuận nói nên quy mô của hiệu quả kinh doanh, thể hiện hiệu quả kinh tế và là
mục tiêu hướng tới của các nhà tư bản.
13. Trình bày những tác động tiêu cực của độc quyền?
Thứ nhất, độc quyền xuất hiện phá vỡ cạnh tranh hoàn hảo gây thiệt hại cho người tiêu dùng và
hội.
Do độc quyền định giá cả độc quyền, thực hiện trao đổi không ngang giá, tạo ra sự cũng cầu giả
tạo về hàng hóa, hạn chế khối lượng hàng hóa...
Thứ hai, độc quyền có thể kìm hãm tiến bộ kỹ thuật, theo đó kìm hãm sự phát triển kinh tế, xã hội.
lợi ích độc quyền của mình, các tổ chức độc quyền chỉ nghiên cứu, ứng dụng các tiến bộ khoa
học, phát minh, sáng chế khi lợi ích vị thế độc quyền của chúng không bị đe dọa. Do đó,
trong thực tế các tổ chức độc quyền tuy sức mạnh tài chính tạo khả năng nghiên cứu ứng dụng
các sáng chế, phát minh, nhưng chúng không tích cực thực hiện khả năng đó hay nói cách khác,
độc quyền đã ít nhiều kìm hãm thúc đấy tiến bộ kỹ thuật, kìm hãm phát triển kinh tế, xã hội.
Thứ ba, độc quyền chi phối các quan hệ kinh tế, xã hội, làm tăng sự phân hóa giàu nghèo.
Với sự trống trị về kinh tế và mục đích lợi nhuận độc quyền cao, độc quyền có khả năng và không
ngừrng bành trướng sang các lĩnh vực chính trị, hội, kết hợp với các nhân viên chính phủ để
thực hiện mục đích lợi ích nhóm, kết hợp với nhà nước hình thành đoc quyền nhà nước chi phối
quan hệ, đường lôi đối nội đối ngoại của quốc gia, lợi ích của các tổ chức độc quyền, không
vì lợi ích của đại đa số nhân dân lao động.
16. Phân tích tác động điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa của quy luật giá trị. Liên hệ
thực tiễn nền kinh tế Việt Nam.
Phân tích tác động của quy luật giá trị:
- Điều tiết sản xuất: Với mục đích là lợi nhuận, người sản xuất thông qua sự biến động của giá cả
thị trường, biết được tình hình cung - cầu, biết được giá cả của hàng hóa trên thị trường. Nếu hàng
hóa có giá cả bằng với giá trị: sản xuất tiếp tục vì phù hợp với yêu cầu của xã hội. Nếu hàng hóa có
giá cả cao hơn giá trị (người sản xuất có nhiều lợi nhuận): mở rộng sản xuất, cung ứng thêm hàng
hóa ra thị trường, thu hút thêm liệu sản xuất sức lao động làm cho quy ngành này mở
rộng. Nếu hàng hóa giá cả thấp hơn giá trị (người sản xuất sẽ ít lợi nhuận hoặc không lợi
nhuận): thu hẹp sản xuất, giảm bớt tư liệu sản xuất và sức lao động, quy mô ngành này thu hẹp.
Quy luật giá trị thông qua giá cả thị trường: tự phát phân bổ các yếu tố của sản xuất vào các ngành
sản xuất khác nhau, điều chỉnh quy mô sản xuất của các ngành cho phù hợp với nhu cầu của xã hội.
- Điều tiết lưu thông: Với mục đích lợi nhuận, người tham gia lưu thông hàng hóa luôn vận
chuyển hàng hóa từ nơi có giá cả thấp (cung > cầu) đến nơi có giá cả cao (cầu > cung). Quy luật giá
trị làm cho cung cầu hàng hóa giữa các vùng cân bằng, phân phối lại hàng hóa và thu nhập giữa các
vùng miền, điều chỉnh sức mua của thị trường...
Liên hê
: Vận dụng vào thực tiễn.
Quy luật giá trị đã có tác động vào điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa ở Việt Nam thể hiện
việc sản xuất các mặt hàng nông sản:
+ Điều tiết sản xuất: Hiện nay trên thị trường, sản phẩm nho không hạt không nhiều, nhưng
nhu cầu tiêu dùng của người dân rất lớn, những người sản xuất nho thể bán với giá cao hơn giá
trị thực để thu lợi nhuận. Người nông dân lĩnh vực nông nghiệp khác như trồng cam quýt, họ
thấy trồng nho không hạt sinh lời cao nên chuyển sang trồng loại cây này. Khi chuyển sang trồng
nho thì nguồn đầu tư cho sản xuất cam quýt bị rút đi và nguồn đầu tư cho nho không hạt được tăng
lên. Từ đó dln đến sự phân bổ nguồn lực tránh thừa hay thiếu hụt sản phẩm , đây cũng là minh
chứng cho thấy sự điều tiết sản xuất của quy luật giá trị trong nền kinh tế.
+ Điều tiết lưu thông: Việt Nam hiện nay, hoạt động sản xuất trồng trọt các sản phẩm nông
nghiệp như lúa gạo, hoa màu, chăn nuôi lợn, gà… tập trung ở khu vực nông thôn, do đó giá cả các
mặt hàng này khu vực nông thôn rất rẻ. Khu vực thành thị đông dân cư, nhu cầu tiêu thụ các
sản phẩm nông nghiệp cao nên giá thành các mặt hàng này cao hơn so với khu vực nông thôn rất
nhiều. Những người nông dân hay thương nhân sẽ đưa các sản phẩm nông nghiệp ra tiêu thụ ở các
chợ và siêu thị ở thành thị để thu được mức lợi nhuận cao.
17. Phân tích tác động thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất thúc đẩy năng lực
thỏa mãn nhu cầu của xã hội của quy luật cạnh tranh. Liên hệ với nền kinh tế Việt Nam.
Thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất:
Trong kinh tế thị trường, cạnh tranh một tất yếu, để nâng cao năng lực cạnh tranh, các chủ thể
sản xuất kinh doanh không ngừng tìm kiếm và ứng dụng tiến bộ công nghệ vào sản xuất, nâng cao
trình độ, tay nghề người lao động, hợp hóa quá trình sản xuất… Kết quả cạnh tranh thúc đẩy
lực lượng sản xuất của xã hội phát triển nhanh hơn.
Thúc đẩy năng lực thỏa mãn nhu cầu của xã hội:
Trong kinh tế thị trường người tiêu dùngngười cuối cùng quyết định chủng loại, số lượng, chất
lượng của hàng hóa trên thị trường. Chỉ những hàng hóa dịch vụ người tiêu dùng lựa chọn
thì mới bán được và người sản xuất mới có lợi nhuận. Mục đích của người sản xuất, kinh doanh
lợi nhuận cao nhất, vì thế họ phải tìm mọi cách tạo ra khối lượng sản phẩm đa dạng, dồi dào, phong
phú, chất lượng tốt, giá thành hạ, đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng của xã hội.
Liên hệ: Vận dụng vào thực tiễn.
Thúc đẩy trình độ của lực lượng sản xuất:
Trên thị trường hiện nay, về lĩnh vực phát triển kinh doanh nhà hàng, có nhiều tập đoàn nổi tiếng,
trong đó nổi bật nhất là Central Retail Việt Nam (CRV) và Nova F&B của Nova Group. Hai thương
hiệu cạnh tranh nhau về sản phẩm trên thị trường. Để cạnh tranh với CRV, Nova đã nâng cấp sản
xuất máy móc, đào tạo thêm cho nhân viên để thể tạo ra những sản phẩm chất lượng hơn. Để
không bị thua kém, CRV cũng cho chuyển hướng đầu từ hình cửa hàng truyền thống sang
phát triển mạnh hơn về mảng công nghệ nhằm mở rộng nền tảng bán hàng, nâng cấp hệ thống máy
móc, đào tạo cho nhân viên để làm ra những sản phẩm hợp thị hiếu và có giá cả hợp lý hơn đối với
người tiêu dùng Việt như một màn đáp trả đối với công ty đối thủ của mình. Sự cạnh tranh này các
công ty đã không ngừng phát triển hê
r
thống sản xuất, trình đô
r
tay nghề của người lao đô
r
ng.
Thoả mãn nhu cầu của thị trường:
Trong điều kiện dịch bệnh Covid19 diễn biến phức tạp, việc đeo khẩu trang để giảm thiểu tình
trạng lây lan điều cùng cần thiết. Tuy nhiên, việc nhập khẩu những loại khẩu trang từ nước
ngoài sẽ gây nên giá thành rất cao, không đáp ứng được nhu cầu về giá của người tiêu dùng.
vậy, nhiều công ty, đặc biệt công ty Sông Hồng đã sản xuất ra khẩu trang y tế KF94 để phục
vụ, đảm bảo tốt nhất nhu cầu về chất lượng và thu nhập của người sử dụng.
18. Trình bày hình thức xuất khẩu tư bản theo hình thức đầu tư? Liên hệ với thực tiễn ở Việt
Nam.
Hình thức xuất khẩu tư bản theo hình thức đầu tư:
Xuất khẩu tư bản là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài nhằm chiếm đoạt giá trị thặng dư và các nguồn
lợi nhuận khác ở các nước nhập khẩu tư bản.
Xuất khẩu tư bản có hai hình thức chủ yếu là: đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp.
Đầu tư trực tiếp là hình thức đầu tư, trong đó chủ sở hữu tư bản trực tiếp mở ra các doanh nghiệp ở
các nước nhập khẩu tư bản, có thể là 100% vốn của chủ sở hữu hoặc góp vốn liên doanh với các xí
nghiệp trong nước nhập khẩu bản, để kinh doanh. Như vậy, đặc điểm của đầu trực tiếp
quyền sử dụng gắn liền với quyền sở hữu tư bản.
Đầu tư gián tiếp là hình thức đầu tư thông qua việc cho vay để thu lợi tức (trực tiếp cho vay, mua
cổ phiếu, trái phiếu…). Đặc điểm đầu gián tiếp quyền sử dụng bản tách rời khỏi quyền sở
hữu tư bản.
Liên hệ: Vận dụng vào thực tiễn ở Việt Nam:
Đầu tư trực tiếp: Dự án LG Display Hải Phòng (Hàn Quốc) của Công ty trách nhiệm hữu hạn LG
Display Việt Nam Hải Phòng được bổ sung vốn 750 triệu USD. Lãnh đạo thành phố Hải Phòng vừa
trao giấy chứng nhận đăng ký đầu tư tăng thêm vốn cho LG Display Việt Nam Hải Phòng. Theo đó,
với tổng mức đầulên đến 3,25 tỷ USD, đâydự án có vốn đầu tư nước ngoài cao nhất trên địa
bàn thành phố. Dự án đã bắt đầu triển khai đến tháng 5 sẽ chính thức đi vào sản xuất. LG
Display dự kiến tuyển thêm 5.000 lao động, đóng góp khoảng 5 triệu USD vào ngân sách nhà nước
mỗi năm.Nhà máy này chuyên sản xuất các sản phẩm màn hình OLED TV, OLED nhựa cho các
thiết bị, màn hình LCD…
Đầu tư trực tiếp tạo ra sự dịch chuyển cả về dòng vốn, công nghệ và công nhân.
Đầu gián tiếp: ODA một nguồn ngoại lực quan trọng Việt Nam. Nguồn vốn này đã
những đóng góp quan trọng cho quá trình phát triển kinh tế - hội xóa đói giảm nghèo ở Việt
Nam. Đây một nguồn vốn thuộc ngân sách nhà nước được phân bổ ưu tiên cho các lĩnh vực
xây dựng sở hạ tầng hội hạ tầng kinh tế Việt Nam. Kể từ khi xuất hiện vào năm 1993
đến nay, ODA đã hỗ trợ xây dựng và phát triển một số ngành và lĩnh vực trọng yếu của Việt Nam.
| 1/6

Preview text:

Câu 1: Trình bày khái niệm giá trị của hàng hóa?
Giá trị hàng hóa: là lao động của người sản xuất ra hàng hóa kết tinh trong hàng hóa.
Trong trao đổi, các hàng hóa có giá trị sử dụng khác nhau có thể trao đổi được với nhau là vì
chúng có một điểm chung, chúng đều là kết quả của sự hao phí sức lao động. Hay nói cách khác chúng đều có giá trị.
Khi sản phẩm là hàng hóa, sản phẩm được đặt trong quan hệ giữa người mua và người bán, trong
quan hệ xã hội. Khi đó, lao động hao phí để sản xuất hàng hóa mang tính xã hội, thể hiện quan hệ
xã hội của những người sản xuất. Do đó, giá trị của hàng hóa là hao phí lao động xã hội của người
sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa.
Giá trị hàng hóa biểu hiện mối quan hệ kinh tế giữa những người sản xuất, trao đổi hàng hóa và là
một phạm trù lịch sử. Khi nào có sản xuất, trao đổi hàng hóa, khi đó có phạm trù giá trị hàng hóa.
Giá trị hàng hóa là nội dung, là cơ sở của giá trị trao đổi, giá trị trao đổi là hình thức biểu hiện bên ngoài của giá trị.
Câu 2: Trình bày khái niệm thị trường? Nêu các vai trò của thị trường - Khái niệm thị trường
+ Theo nghĩa hẹp, thị trường là nơi diễn ra hành vi trao đổi, mua bán hàng hóa giữa các chủ thể
kinh tế với nhau. Ở đó, người mua sẽ tìm được những hàng hóa và dịch vụ mà mình cần, người bán
sẽ thu được một số tiền tương ứng. Thị trường thể hiện dưới các hình thái: chợ, cửa hàng, quầy hàng lưu động…
+ Theo nghĩa rộng, thị trường là tổng hòa các mối quan hệ liên quan đến trao đổi, mua bán hàng
hóa trong xã hội, được hình thành trong những điều kiện lịch sử, kinh tế, xã hội nhất định. Theo
nghĩa này, thị trường là tổng thể các mối quan hệ kinh tế gồm cung, cầu, giá cả; quan hệ hàng –
tiền; quan hệ hợp tác – cạnh tranh… và các yếu tố tương ứng với các quan hệ trên. Tất cả các quan
hệ và yếu tố kinh tế trong thị trường đều vận động theo quy luật của thị trường.
- Phân loại thị trường : có thị trường tư liệu sản xuất và thị trường tư liệu tiêu dùng ; thị trường các
yếu tố đầu vào và thị trường hàng hóa đầu ra. ; thị trường trong nước và thị trường thế giới ; thị
trường gắn với các lĩnh vực khác nhau ; thị trường tự do, thị trường có điều tiết, thị trường cạnh
tranh hoàn hảo, thị trường cạnh tranh không hoàn hảo, thị trường độc quyền.
- Vai trò của thị trường
+) Một là, thị trường là điều kiện, môi trường cho sản xuất phát triển
+) Hai là, thị trường kích thích sự sáng tạo của mọi thành viên trong xã hội, tạo ra cách thức phân
bổ nguồn lực hiệu quả trong nền kinh tế.
+) Ba là, thị trường gắn kết nền kinh tế thành một chỉnh thể, gắn kết nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới.
Câu 3: Trình bày khai niệm tư bản bất biến, tư bản khả biến
Bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thức tư liệu sản xuất mà giá trị được lao động cụ thể của công
nhân làm thuê bảo tồn và chuyển nguyên vẹn vào sản phẩm, tức là lượng giá trị không biến đổi
trong quá trình sản xuất gọi là tư bản bất biến (ký hiệu là C)
Tư bản bất biến không tạo ra giá trị thặng dư, nhưng là điều kiện cần thiết để quá trình tạo ra giá
trị thặng dư được diễn ra, không có tư liệu sản xuất, không có quá trình tổ chức kinh doanh sẽ
không có quá trình sản xuất giá trị thặng dư. Mặt khác, trình độ phát triển của tiến bộ khoa học kỹ
thuật của tư liệu sản xuất ảnh hưởng đến năng suất lao động, do đó ảnh hưởng đến việc tạo ra nhiều
hay ít giá trị thặng dư.
Bộ phận tư bản biến thành sức lao động làm thuê của công nhân. Giá trị của nó được chuyển cho
công nhân, biến thành tư liệu sinh hoạt và dịch vụ cần thiết, nó mất đi trong quá trình tái sản xuất
sức lao động của công nhân. Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất công nhân bằng lao động trừu
tượng tạo ra lượng giá trị mới lớn hơn lượng giá trị sức lao động.
Như vậy, bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái sức lao động không tái hiện ra, nhưng thông qua
lao động trừu tượng của công nhân mà tăng lên, tức là biến đổi về số lượng trong quá trình sản
xuất gọi là tư bản khả biến (ký hiệu là V)
Nếu ta gọi G là giá trị hàng hóa thì trong chủ nghĩa tư bản có các thành phần sau : G = c + (v +
m). Trong đó, (v + m) là giá trị mới do lao động sống tạo ra, c là giá trị của tư liệu sản xuất được
lao động sống chuyển vào.
Câu 4: Trình bày khai niệm lợi nhuận
Khi xuất hiện phạm trù chi phí sản xuất thì giá trị hàng hóa G = c + (v + m) sẽ biểu hiện thành G =
k + m. Như thế giá trị thặng dư được coi là kết quả của chi phí sản xuất, khi đó giá trị thặng dư gọi
là lợi nhuận (ký hiệu là p) và giá trị hàng hóa sẽ là G = k + p
=>Lợi nhuận là giá trị thặng dư, được quan niệm là con đẻ của toàn bộ tư bản ứng trước,
hay nói cách khác lợi nhuận là hình thái biểu hiện ra bên ngoài của giá trị thặng dư trong nền
kinh tế thị trường.
Trong thực tế sản xuất kinh doanh, giữa giá trị hàng hóa và chi phí sản xuất có một khoản chênh
lệch. Cho nên sau khi bán hàng hóa theo giá trị và trừ đi chi phí sản xuất nhà tư bản sẽ thu được số
chênh lệch, số chênh lệch này chính là lợi nhuận, tức là p = G – k (lợi nhuận là số chênh lệch giữa
giá bán hàng hóa và chi phí sản xuất).
Do p = G – k, nên nhà tư bản chỉ cần bán hàng hóa với giá cao hơn chi phí sản xuất là đã có lợi nhuận.
Lợi nhuận là mục tiêu, động cơ, động lực của hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị
trường. Số lượng lợi nhuận nói nên quy mô của hiệu quả kinh doanh, thể hiện hiệu quả kinh tế và là
mục tiêu hướng tới của các nhà tư bản.
13. Trình bày những tác động tiêu cực của độc quyền?
Thứ nhất, độc quyền xuất hiện phá vỡ cạnh tranh hoàn hảo gây thiệt hại cho người tiêu dùng và xã hội.
Do độc quyền định giá cả độc quyền, thực hiện trao đổi không ngang giá, tạo ra sự cũng cầu giả
tạo về hàng hóa, hạn chế khối lượng hàng hóa...
Thứ hai, độc quyền có thể kìm hãm tiến bộ kỹ thuật, theo đó kìm hãm sự phát triển kinh tế, xã hội.
Vì lợi ích độc quyền của mình, các tổ chức độc quyền chỉ nghiên cứu, ứng dụng các tiến bộ khoa
học, phát minh, sáng chế khi có lợi ích và vị thế độc quyền của chúng không bị đe dọa. Do đó,
trong thực tế các tổ chức độc quyền tuy có sức mạnh tài chính tạo khả năng nghiên cứu ứng dụng
các sáng chế, phát minh, nhưng chúng không tích cực thực hiện khả năng đó hay nói cách khác,
độc quyền đã ít nhiều kìm hãm thúc đấy tiến bộ kỹ thuật, kìm hãm phát triển kinh tế, xã hội.
Thứ ba, độc quyền chi phối các quan hệ kinh tế, xã hội, làm tăng sự phân hóa giàu nghèo.
Với sự trống trị về kinh tế và mục đích lợi nhuận độc quyền cao, độc quyền có khả năng và không
ngừrng bành trướng sang các lĩnh vực chính trị, xã hội, kết hợp với các nhân viên chính phủ để
thực hiện mục đích lợi ích nhóm, kết hợp với nhà nước hình thành đoc quyền nhà nước chi phối
quan hệ, đường lôi đối nội và đối ngoại của quốc gia, vì lợi ích của các tổ chức độc quyền, không
vì lợi ích của đại đa số nhân dân lao động.
16. Phân tích tác động điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa của quy luật giá trị. Liên hệ
thực tiễn nền kinh tế Việt Nam.
Phân tích tác động của quy luật giá trị:
- Điều tiết sản xuất: Với mục đích là lợi nhuận, người sản xuất thông qua sự biến động của giá cả
thị trường, biết được tình hình cung - cầu, biết được giá cả của hàng hóa trên thị trường. Nếu hàng
hóa có giá cả bằng với giá trị: sản xuất tiếp tục vì phù hợp với yêu cầu của xã hội. Nếu hàng hóa có
giá cả cao hơn giá trị (người sản xuất có nhiều lợi nhuận): mở rộng sản xuất, cung ứng thêm hàng
hóa ra thị trường, thu hút thêm tư liệu sản xuất và sức lao động làm cho quy mô ngành này mở
rộng. Nếu hàng hóa có giá cả thấp hơn giá trị (người sản xuất sẽ ít lợi nhuận hoặc không có lợi
nhuận): thu hẹp sản xuất, giảm bớt tư liệu sản xuất và sức lao động, quy mô ngành này thu hẹp.
Quy luật giá trị thông qua giá cả thị trường: tự phát phân bổ các yếu tố của sản xuất vào các ngành
sản xuất khác nhau, điều chỉnh quy mô sản xuất của các ngành cho phù hợp với nhu cầu của xã hội.
- Điều tiết lưu thông: Với mục đích là lợi nhuận, người tham gia lưu thông hàng hóa luôn vận
chuyển hàng hóa từ nơi có giá cả thấp (cung > cầu) đến nơi có giá cả cao (cầu > cung). Quy luật giá
trị làm cho cung cầu hàng hóa giữa các vùng cân bằng, phân phối lại hàng hóa và thu nhập giữa các
vùng miền, điều chỉnh sức mua của thị trường...
Liên hê : Vận dụng vào thực tiễn.
Quy luật giá trị đã có tác động vào điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa ở Việt Nam thể hiện ở
việc sản xuất các mặt hàng nông sản:
+ Điều tiết sản xuất: Hiện nay trên thị trường, sản phẩm nho không hạt không có nhiều, nhưng
nhu cầu tiêu dùng của người dân rất lớn, những người sản xuất nho có thể bán với giá cao hơn giá
trị thực để thu lợi nhuận. Người nông dân ở lĩnh vực nông nghiệp khác như trồng cam quýt, họ
thấy trồng nho không hạt sinh lời cao nên chuyển sang trồng loại cây này. Khi chuyển sang trồng
nho thì nguồn đầu tư cho sản xuất cam quýt bị rút đi và nguồn đầu tư cho nho không hạt được tăng
lên. Từ đó dln đến sự phân bổ nguồn lực tránh dư thừa hay thiếu hụt sản phẩm , đây cũng là minh
chứng cho thấy sự điều tiết sản xuất của quy luật giá trị trong nền kinh tế.
+ Điều tiết lưu thông: Ở Việt Nam hiện nay, hoạt động sản xuất trồng trọt các sản phẩm nông
nghiệp như lúa gạo, hoa màu, chăn nuôi lợn, gà… tập trung ở khu vực nông thôn, do đó giá cả các
mặt hàng này ở khu vực nông thôn rất rẻ. Khu vực thành thị có đông dân cư, nhu cầu tiêu thụ các
sản phẩm nông nghiệp cao nên giá thành các mặt hàng này cao hơn so với khu vực nông thôn rất
nhiều. Những người nông dân hay thương nhân sẽ đưa các sản phẩm nông nghiệp ra tiêu thụ ở các
chợ và siêu thị ở thành thị để thu được mức lợi nhuận cao.
17. Phân tích tác động thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất và thúc đẩy năng lực
thỏa mãn nhu cầu của xã hội của quy luật cạnh tranh. Liên hệ với nền kinh tế Việt Nam.
Thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất:
Trong kinh tế thị trường, cạnh tranh là một tất yếu, để nâng cao năng lực cạnh tranh, các chủ thể
sản xuất kinh doanh không ngừng tìm kiếm và ứng dụng tiến bộ công nghệ vào sản xuất, nâng cao
trình độ, tay nghề người lao động, hợp lý hóa quá trình sản xuất… Kết quả là cạnh tranh thúc đẩy
lực lượng sản xuất của xã hội phát triển nhanh hơn.
Thúc đẩy năng lực thỏa mãn nhu cầu của xã hội:
Trong kinh tế thị trường người tiêu dùng là người cuối cùng quyết định chủng loại, số lượng, chất
lượng của hàng hóa trên thị trường. Chỉ những hàng hóa và dịch vụ mà người tiêu dùng lựa chọn
thì mới bán được và người sản xuất mới có lợi nhuận. Mục đích của người sản xuất, kinh doanh là
lợi nhuận cao nhất, vì thế họ phải tìm mọi cách tạo ra khối lượng sản phẩm đa dạng, dồi dào, phong
phú, chất lượng tốt, giá thành hạ, đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng của xã hội.
Liên hệ: Vận dụng vào thực tiễn.
Thúc đẩy trình độ của lực lượng sản xuất:
Trên thị trường hiện nay, về lĩnh vực phát triển kinh doanh nhà hàng, có nhiều tập đoàn nổi tiếng,
trong đó nổi bật nhất là Central Retail Việt Nam (CRV) và Nova F&B của Nova Group. Hai thương
hiệu cạnh tranh nhau về sản phẩm trên thị trường. Để cạnh tranh với CRV, Nova đã nâng cấp sản
xuất máy móc, đào tạo thêm cho nhân viên để có thể tạo ra những sản phẩm chất lượng hơn. Để
không bị thua kém, CRV cũng cho chuyển hướng đầu tư từ mô hình cửa hàng truyền thống sang
phát triển mạnh hơn về mảng công nghệ nhằm mở rộng nền tảng bán hàng, nâng cấp hệ thống máy
móc, đào tạo cho nhân viên để làm ra những sản phẩm hợp thị hiếu và có giá cả hợp lý hơn đối với
người tiêu dùng Việt như một màn đáp trả đối với công ty đối thủ của mình. Sự cạnh tranh này các
công ty đã không ngừng phát triển hê r thống sản xuất, trình đô r tay nghề của người lao đô rng.
Thoả mãn nhu cầu của thị trường:
Trong điều kiện dịch bệnh Covid19 diễn biến phức tạp, việc đeo khẩu trang để giảm thiểu tình
trạng lây lan là điều vô cùng cần thiết. Tuy nhiên, việc nhập khẩu những loại khẩu trang từ nước
ngoài sẽ gây nên giá thành rất cao, không đáp ứng được nhu cầu về giá của người tiêu dùng. Vì
vậy, có nhiều công ty, đặc biệt là công ty Sông Hồng đã sản xuất ra khẩu trang y tế KF94 để phục
vụ, đảm bảo tốt nhất nhu cầu về chất lượng và thu nhập của người sử dụng.
18. Trình bày hình thức xuất khẩu tư bản theo hình thức đầu tư? Liên hệ với thực tiễn ở Việt Nam.
Hình thức xuất khẩu tư bản theo hình thức đầu tư:
Xuất khẩu tư bản là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài nhằm chiếm đoạt giá trị thặng dư và các nguồn
lợi nhuận khác ở các nước nhập khẩu tư bản.
Xuất khẩu tư bản có hai hình thức chủ yếu là: đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp.
Đầu tư trực tiếp là hình thức đầu tư, trong đó chủ sở hữu tư bản trực tiếp mở ra các doanh nghiệp ở
các nước nhập khẩu tư bản, có thể là 100% vốn của chủ sở hữu hoặc góp vốn liên doanh với các xí
nghiệp trong nước nhập khẩu tư bản, để kinh doanh. Như vậy, đặc điểm của đầu tư trực tiếp là
quyền sử dụng gắn liền với quyền sở hữu tư bản.
Đầu tư gián tiếp là hình thức đầu tư thông qua việc cho vay để thu lợi tức (trực tiếp cho vay, mua
cổ phiếu, trái phiếu…). Đặc điểm đầu tư gián tiếp là quyền sử dụng tư bản tách rời khỏi quyền sở hữu tư bản.
Liên hệ: Vận dụng vào thực tiễn ở Việt Nam:
Đầu tư trực tiếp: Dự án LG Display Hải Phòng (Hàn Quốc) của Công ty trách nhiệm hữu hạn LG
Display Việt Nam Hải Phòng được bổ sung vốn 750 triệu USD. Lãnh đạo thành phố Hải Phòng vừa
trao giấy chứng nhận đăng ký đầu tư tăng thêm vốn cho LG Display Việt Nam Hải Phòng. Theo đó,
với tổng mức đầu tư lên đến 3,25 tỷ USD, đây là dự án có vốn đầu tư nước ngoài cao nhất trên địa
bàn thành phố. Dự án đã bắt đầu triển khai và đến tháng 5 sẽ chính thức đi vào sản xuất. LG
Display dự kiến tuyển thêm 5.000 lao động, đóng góp khoảng 5 triệu USD vào ngân sách nhà nước
mỗi năm.Nhà máy này chuyên sản xuất các sản phẩm màn hình OLED TV, OLED nhựa cho các
thiết bị, màn hình LCD…
Đầu tư trực tiếp tạo ra sự dịch chuyển cả về dòng vốn, công nghệ và công nhân.
Đầu tư gián tiếp: ODA là một nguồn ngoại lực quan trọng ở Việt Nam. Nguồn vốn này đã có
những đóng góp quan trọng cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội và xóa đói giảm nghèo ở Việt
Nam. Đây là một nguồn vốn thuộc ngân sách nhà nước và được phân bổ ưu tiên cho các lĩnh vực
xây dựng cơ sở hạ tầng xã hội và hạ tầng kinh tế ở Việt Nam. Kể từ khi xuất hiện vào năm 1993
đến nay, ODA đã hỗ trợ xây dựng và phát triển một số ngành và lĩnh vực trọng yếu của Việt Nam.