Đề cương khái quát - Khí động lực học | Học viện Hàng Không Việt Nam

Đề cương khái quát - Khí động lực học | Học viện Hàng Không Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Học viện Hàng Không Việt Nam 556 tài liệu

Thông tin:
2 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương khái quát - Khí động lực học | Học viện Hàng Không Việt Nam

Đề cương khái quát - Khí động lực học | Học viện Hàng Không Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

89 45 lượt tải Tải xuống
KHÍ ĐỘNG LỰC HỌC CƠ BẢN
CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Trọng tâm ôn tập
Lý thuyết
a) Khái niệm và mối quan hệ giữa tàu bay, máy bay
b) Khái niệm về chiều cao (Height), độ cao (Altitude), mực bay (Flight level)
c) Giá trị áp suất hiển thị khi điều chỉnh đồng hồ đo độ cao của tài bay hiển thị giá
trị độ cao (altitude), chiều cao (height), mực bay (flight level) và hệ thống đo áp
suất của tàu bay
d) Thành phần của áp suất, đặc điểm của các thành phần đó
e) Phương trình trạng thái khí lý tưởng, khối lượng riêng của không khí
f) Đơn vị đặc biệt chú ý đơn vị áp suất, nhiệt độ nào là đơn vị chuẩn theo hệ SI
g) Công thức tính số Mach số Mach tương với Subsonic, Transonic,
Supersonic, Hypersonic
h) Khái niệm đặc điểm của V , V , V , V Relative wind, Indicated
CAS EAS IAS TAS,
Airspeed, Ground Speed
i) Các lực tác dụng lên tàu bay khi tàu bay hoạt động
j) Cấu tạo của khí quyển
k) Hệ toạ độ_Chuyển động quanh trục và các lực tác dụng lên tàu bay
Tính toán
l) Tàu bay đang đậu trên mặt đất độ cao 1300 ft so với mean sea level. Biết áp
suất tại mặt đất đo được là 920 hPa. Giá trị Q đo được?
FE
m) Tàu bay đang đậu trên mặt đất độ cao 1300 ft so với mean sea level. Biết áp
suất tại mặt đất đo được là 920 hPa. Giá trị Q đo được?
NH
n) Tàu bay đang đậu trên mặt đất độ cao 1300 ft so với mean sea level. Biết áp
suất tại mặt đất đo được là 920 hPa. Quy đổi về Flight level?
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ KHÍ ĐỘNG LỰC HỌC
o) Hệ số lực nâng, góc tới, góc đặt cánh, góc tối ưu, dây cung, tâm khí động,m
áp suất
p) Các bộ phận dẫn tạo ra lực nâng trên tàu bay
q) Biên dạng cánh
r) Momen khí động
s) Profile drag
Tính toán
a) Một cánh tạo được lực nâng = 10.000 N tại vận tốc = 100 knot. Giả sử góc tới
và độ cao không đổi, lực nâng trên cánh là bao nhiêu tại vận tốc 300 knot?
1
b) Một tàu bay bay đường dài với vận tốc 180 m/s tại độ cao 10.000 m. Biết khối
lượng riêng 0.412 kg/m3. Khối lượng diện tích cánh lần lượt 7.500 kg
35 m2. Gia tốc trọng trường g = 10 m/s . Hệ số lực cản 0.015. Hệ số lực
2
nâng max là 1.54. Trọng lực và áp suất động của tàu bay là?
c) Một tàu bay bay đường dài với vận tốc 180 m/s tại độ cao 10.000 m. Biết khối
lượng riêng 0.412 kg/m3. Khối lượng diện tích cánh lần lượt 7.500 kg
35 m2. Gia tốc trọng trường g = 10 m/s . Hệ số lực cản 0.015. Hệ số lực
2
nâng max là 1.54. Hệ số lực nâng của tàu bay là?
d) Một tàu bay bay đường dài với vận tốc 180 m/s tại độ cao 10.000 m. Biết khối
lượng riêng 0.412 kg/m3. Khối lượng diện tích cánh lần lượt 7.500 kg
35 m2. Gia tốc trọng trường g = 10 m/s . Hệ số lực cản 0.015. Hệ số lực
2
nâng max là 1.54. Tỉ lệ lực nâng/ lực cản của tàu bay là?
e) Một tàu bay bay đường dài với vận tốc 180 m/s tại độ cao 10.000 m. Biết khối
lượng riêng 0.412 kg/m3. Khối lượng diện tích cánh lần lượt 7.500 kg
35 m2. Gia tốc trọng trường g = 10 m/s . Hệ số lực cản 0.015. Hệ số lực
2
nâng max là 1.54. Vận tốc stall của tàu bay là
CHƯƠNG 3: DÒNG CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG NHỚT VÀ KHÔNG
NÉN ĐƯỢC QUA BIÊN DẠNG CÁNH – LÝ THUYẾT CÁNH 2D
a) Lưu tuyến (Streamline), Quỹ đạo (pathline)
b) Lý thuyết cánh mỏng đối với cánh đối xứng và bất đối xứng
CHƯƠNG 4: DÒNG CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG NHỚT VÀ KHÔNG
NÉN ĐƯỢC QUA BIÊN DẠNG CÁNH – LÝ THUYẾT CÁNH 2D
a) Aspect ratio
b) Biên dạng cánh dẫn đến thay đổi độ lớn của lực cảm ứng
c) Lực cảm ứng
d) Cánh xoắn về mặt hình học và khí động
e) Xoáy ở mũi cánh (wing tip vortices)
f) Quy định của ICAO về phân loại tàu bay theo nhiều động
g) Drag pola
h) Các bộ phận chính khái niệm và nhiệm vụ
i) Empennage
j) Ground effect
k) Diện tích cánh hình elip, tam giác, thang
l) Góc nhị diện
m) Các thuật ngữ
2
| 1/2

Preview text:

KHÍ ĐỘNG LỰC HỌC CƠ BẢN
CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Trọng tâm ôn tập Lý thuyết
a) Khái niệm và mối quan hệ giữa tàu bay, máy bay
b) Khái niệm về chiều cao (Height), độ cao (Altitude), mực bay (Flight level)
c) Giá trị áp suất hiển thị khi điều chỉnh đồng hồ đo độ cao của tài bay hiển thị giá
trị độ cao (altitude), chiều cao (height), mực bay (flight level) và hệ thống đo áp suất của tàu bay
d) Thành phần của áp suất, đặc điểm của các thành phần đó
e) Phương trình trạng thái khí lý tưởng, khối lượng riêng của không khí
f) Đơn vị đặc biệt chú ý đơn vị áp suất, nhiệt độ nào là đơn vị chuẩn theo hệ SI
g) Công thức tính số Mach và số Mach tương với Subsonic, Transonic, Supersonic, Hypersonic
h) Khái niệm và đặc điểm của VCAS, VEAS, VIAS, VTAS, Relative wind, Indicated Airspeed, Ground Speed
i) Các lực tác dụng lên tàu bay khi tàu bay hoạt động
j) Cấu tạo của khí quyển
k) Hệ toạ độ_Chuyển động quanh trục và các lực tác dụng lên tàu bay Tính toán
l) Tàu bay đang đậu trên mặt đất ở độ cao 1300 ft so với mean sea level. Biết áp
suất tại mặt đất đo được là 920 hPa. Giá trị QFE đo được?
m) Tàu bay đang đậu trên mặt đất ở độ cao 1300 ft so với mean sea level. Biết áp
suất tại mặt đất đo được là 920 hPa. Giá trị QNH đo được?
n) Tàu bay đang đậu trên mặt đất ở độ cao 1300 ft so với mean sea level. Biết áp
suất tại mặt đất đo được là 920 hPa. Quy đổi về Flight level?
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ KHÍ ĐỘNG LỰC HỌC
o) Hệ số lực nâng, góc tới, góc đặt cánh, góc tối ưu, dây cung, tâm khí động, tâm áp suất
p) Các bộ phận dẫn tạo ra lực nâng trên tàu bay q) Biên dạng cánh r) Momen khí động s) Profile drag Tính toán
a) Một cánh tạo được lực nâng = 10.000 N tại vận tốc = 100 knot. Giả sử góc tới
và độ cao không đổi, lực nâng trên cánh là bao nhiêu tại vận tốc 300 knot? 1
b) Một tàu bay bay đường dài với vận tốc 180 m/s tại độ cao 10.000 m. Biết khối
lượng riêng là 0.412 kg/m3. Khối lượng và diện tích cánh lần lượt là 7.500 kg
và 35 m2. Gia tốc trọng trường g = 10 m/s .2 Hệ số lực cản là 0.015. Hệ số lực
nâng max là 1.54. Trọng lực và áp suất động của tàu bay là?
c) Một tàu bay bay đường dài với vận tốc 180 m/s tại độ cao 10.000 m. Biết khối
lượng riêng là 0.412 kg/m3. Khối lượng và diện tích cánh lần lượt là 7.500 kg
và 35 m2. Gia tốc trọng trường g = 10 m/s .2 Hệ số lực cản là 0.015. Hệ số lực
nâng max là 1.54. Hệ số lực nâng của tàu bay là?
d) Một tàu bay bay đường dài với vận tốc 180 m/s tại độ cao 10.000 m. Biết khối
lượng riêng là 0.412 kg/m3. Khối lượng và diện tích cánh lần lượt là 7.500 kg
và 35 m2. Gia tốc trọng trường g = 10 m/s .2 Hệ số lực cản là 0.015. Hệ số lực
nâng max là 1.54. Tỉ lệ lực nâng/ lực cản của tàu bay là?
e) Một tàu bay bay đường dài với vận tốc 180 m/s tại độ cao 10.000 m. Biết khối
lượng riêng là 0.412 kg/m3. Khối lượng và diện tích cánh lần lượt là 7.500 kg
và 35 m2. Gia tốc trọng trường g = 10 m/s .2 Hệ số lực cản là 0.015. Hệ số lực
nâng max là 1.54. Vận tốc stall của tàu bay là
CHƯƠNG 3: DÒNG CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG NHỚT VÀ KHÔNG
NÉN ĐƯỢC QUA BIÊN DẠNG CÁNH – LÝ THUYẾT CÁNH 2D
a) Lưu tuyến (Streamline), Quỹ đạo (pathline)
b) Lý thuyết cánh mỏng đối với cánh đối xứng và bất đối xứng
CHƯƠNG 4: DÒNG CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG NHỚT VÀ KHÔNG
NÉN ĐƯỢC QUA BIÊN DẠNG CÁNH – LÝ THUYẾT CÁNH 2D a) Aspect ratio
b) Biên dạng cánh dẫn đến thay đổi độ lớn của lực cảm ứng c) Lực cảm ứng
d) Cánh xoắn về mặt hình học và khí động
e) Xoáy ở mũi cánh (wing tip vortices)
f) Quy định của ICAO về phân loại tàu bay theo nhiều động g) Drag pola
h) Các bộ phận chính khái niệm và nhiệm vụ i) Empennage j) Ground effect
k) Diện tích cánh hình elip, tam giác, thang l) Góc nhị diện m) Các thuật ngữ 2