Đề cương Khoa học xã tự nhiên và công nghệ | Đại học Sư phạm Hà Nội

Đề cương Khoa học xã tự nhiên và công nghệ | Đại học Sư phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

ĐỀ CƯƠNG KHTN VÀ CN
Chủ đề 1 :
1. Quy luật là gì?
- Quy luật là mối liên hệ bản chất, tất nhiên, phổ biến và lặp lại giữa các sự
vật, hiện tượng hay giữa các yếu tố cấu thành, các thuộc tính của sự vật, hiện
tượng.
- "Khái niệm quy luật là một trong những giai đoạn của sự nhận thức của con
người về tính thống nhất và về liên hệ, về sự phụ thuộc lẫn nhau và tính
chỉnh thể của quá trình thế giới" -V. I. Lenin
- Quy luật có hai tính chất cơ bản nhất, đó là:
*) Quy luật có tính khách quan: Mọi quy luật đều tồn tại khách quan, con người
không thể sáng tạo ra quy luật cũng không thể làm trái quy luật. Khả năng cơ bản
của con người là nhận thức và vận dụng quy luật.
*) Quy luật mang tính ổn định: Mọi quy luật đều phản ánh mối liên hệ lặp đi lặp lại
giữa các yếu tố trong sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau.
- Phân loại quy luật
Căn cứ v%o phạm vi t(c động của quy luật:
Quy luật riêng là quy luật của một lKnh vực nhất định như quy luật vật lí, quy luật hóa học,
quy luật sinh học,...
Quy luật chung là quy luật tác động trong các lKnh vực có liên quan mật thiết với nhau.
Quy luật ph/ bi1n là quy luật tác động trong mọi lKnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy.
Căn cứ v%o l2nh v3c t(c động của quy luật:
Quy luật t3 nhiên là quy luật của thế giới tự nhiên.
Quy luật xã hội là quy luật hoạt động của con người.
Quy luật của tư duy là quy luật phản ánh mối liên hệ nội tại của các khái niệm, phán đoán.
2. Quy luật của th1 giới t3 nhiên l% gì ?
Các quy luật tự nhiên phản ánh sự vận động biến đổi của Thế giới tự nhiên.
Con người nhận thức vận dụng các quy luật tự nhiên, đặc biệt những quy
luật phổ quát của Thế giới tự nhiên, không chỉ “giải thích thế giới”, mà cRn “cải
tạo thế giới”.
Về hình thức: Nếu , thì , theo đó, đại diện cho một hoặc nhiều biến độc lậpa b a
đại diện cho biến phụ thuộc.b
Nếu mối quan hệ giữa a và b là không đổi, quy luật T đUy là tuyệt đối.
Nếu a, thì b với xác suất x
(Bên cạnh khái niệm “quy luật”, người ta cRn sử dụng khái niệm “có tính quy luật”)
Những quy luật cơ bản của th1 giới t3 nhiên
T@nh đa dạng / diversity
A. KN:
Quy luật là mối liên hệ bản chất, tất nhiên, phổ biến và lặp lại giữa các sự
vật, hiện tượng hay giữa các yếu tố cấu thành, các thuộc tính của sự vật, hiện
tượng tự nhiên.
"Khái niệm quy luật là một trong những giai đoạn của sự nhận thức của con người
về tính thống nhất và về liên hệ, về sự phụ thuộc lẫn nhau và tính chỉnh thể của quá
trình thế giới”– Lenin
B. VAI TRÒ CỦA SỰ ĐA DẠNG
- Quy luật về sự đa dạng là những dạng điển hình của thế giới tự nhiên cho ta
thấy rõ thế giới tự nhiên.
- Sự đa dạng giúp duy trì sự cUn bằng trong các hệ sinh thái và cung cấp cho
con người tài nguyên hữu ích.
- Đa dạng sinh học có vai trR đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế và
xã hội, bảo vệ môi trường, là cơ sT đảm bảo an ninh lương thực, duy trì
nguồn gen vật nuôi, cUy trồng, cung cấp nguyên vật liệu cho xUy dựng và các
nguồn nhiên liệu, dược liệu...
C. ĐA DẠNG SINH HỌC:
Đa dạng sinh học là bộ môn nghiên cứu sự đa dạng và biến đổi của sự sống
trên Trái Đất. Đa dạng sinh học thường là phép đo biến dị mức độ di truyền,
cá thể loài và hệ sinh thái. Đa dạng sinh học không được phUn bố đều trên
khắp Trái Đất.
Đa dạng lo%i: thường là thước đo mức độ đa dạng của loài.
Đa dạng hệ sinh th(i: thường nhìn từ góc độ đa dạng sinh thái.
Đa dạng hình th(i: bắt nguồn từ đa dạng di truyền và sinh học phUn tử.
Đa dạng chức năng: thường là thước đo số lượng các loài có chức năng khác
nhau trong một quần thể
C1,Đa dạng di truyền
-Nguyên nhân: Đột biến, biến dị tổ hợp, di nhập gen, sự phiêu bạt gen, sự
sinh sản phUn hóa, chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhUn tạo.
-Biểu hiện: Sự khác nhau về gen trong các cá thể trong cùng 1 loài khiến cho các
đặc điểm sinh lí T mỗi cá thể khác nhau là khác nhau.
-Ý ngh2a: Đảm bảo sự duy trì giống loài cùng khả năng thích ứng với điều kiện
môi trường
*V@ dụ: Lúa T Đông Á chịu lạnh tốt và hạt khó rụng; T Nam Á chịu lạnh kém hơn,
hạt dài và nhỏ; T Đông Nam chUu Á là nhóm lúa điển hình không chịu lạnh; T
Trung Á lúa hạt to và chịu được cả nóng cả lạnh.
C2,Đa dạng sinh th(i
Kh(i niệm: là tất cả mọi sinh cảnh quần xã, mọi quá trình biến đổi trong từng
HST
Biểu hiện: +Các loài khác nhau càng phong phú thì nơi cư trú càng phong phú
+Số lượng loài khác nhau T các lớp, các dải dinh dưỡng, nhóm khác
nhau
Ý ngh2a: Có ý nghKa trong việc xem xét, xếp hạng các khu vực.
vd: Nay có ít nhất 25 định nghKa nữa cho thuật ngữ “ đa dạng sinh học”. Định
nghKa được đưa T trên là định nghKa được dùng trong Công ước Đa dạng sinh học.
Dưới đUy là 1 số định nghKa cho thuật ngữ đa dạng sinh học
-Toàn bộ gen, các loài và các hệ sinh thái trong một vùng hoặc trên toàn thế giới .
-Tính đa dạng, trạng thái khác nhau về đặc tính hoặc chất lượng(R.Patrick,1983)
-Tính đa dạng của sự sống dưới mọi hình thức, mức độ và mọi tổ hợp, bao gồm đa
dạng gen, đa dạng loài và đa dạng hệ sinh thái . [FAO]
-Sự đa dạng của các sinh vật trên trái đất, bao gồm cả sự đa dạng về di truyền của
chúng và các dạng tổ hợp. (Reid & Miller, 1989).
-Sự đa dạng và tính khác nhau của các sinh vật sống và các phức hệ sinh thái mà
chúng tồn tại trong đó (OTA, 1987).
-Tính đa dạng của sự sống và các quá trình hoạt động của nó (U .S. Forest Service,
1990).
D. ỨNG DỤNG
-Đa dạng sinh học là yếu tố quyết định tính ổn định và là cơ sT sinh tồn của sự sống
cho trái đất và của các hệ sinh thái tự nhiên.
-Cung cấp nguồn nguyên liệu công nghiệp, lương thực thực phẩm, nhiều loại thuốc
quý hiếm để bảo vệ cho sức con người.
Ví dụ: Thuốc trị bệnh bạch cầu có thể được trích từ một loại hoa Rosy Periwrinkle
(dừa cạn hồng) chỉ được tìm thấy T Madagascar. Các sản phẩm từ da động vật, cá,
các thực phẩm quý hiếm như mỡ trăn, vi cá ngừ đại dương, nhung hươu…được
khai thác để phục vụ cho nhu cầu sống của con người
-Phục vụ nhu cầu vui chơi giải trí của con người cũng là góp phần tạo điều kiện
kinh doanh: nhiều quốc gia được nhiều du khách tham quan, mang lại hàng loạt các
hình thức dịch vụ môi trường mà không bị tiêu thụ trong quá trình sử dụng.
-Là nguyên liệu để tạo ra các sản phẩm khác dùng cho gia đình và đóng góp vào
việc GDP cho nước ta.
Ví dụ :Tại nước ta, đất đai phì nhiêu, màu mỡ tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát
triển nền nông nghiệp lúa nước lUu năm. Từ đó đem lại nguồn doanh thu hằng năm
khá lớn, mang thương hiệu Việt đến nhiều quốc gia trên thế giới.
-Việc tác động, thay đổi tính đa dạng và nơi cư trú của đa dạng sinh học cũng là
một trong những nguyên nhUn chính dẫn đến cũng ảnh hưTng tới sức khỏe và bệnh
tật của con người.
Ví dụ :loại bỏ những dRng chảy bẩn để lọc những dRng chảy sạch cho con người sử
dụng
=> L%m /n định hệ sinh th(i nhờ s3 t(c động qua lại giữa chúng
Ví dụ: hệ sinh thái nông nghiệp trT nên mềm dẻo hơn trước sự biến động của môi
trường, hạn chế sự xói mRn của mặt đất và bờ biển, điều tiết dRng chảy của các con
sông, suối,…
E. THỰC TRẠNG
- Đa dạng, phong phú:
+Đứng thứ 16 thế giới.
+Số lượng loài mới không ngừng tăng nhanh trong những năm gần đUy.
+ Một thống kê chưa đầy đủ vào năm 2011 cho thấy, Việt Nam là nơi trú ngụ của
13.766 loài thực vật, 10.300 loài động vật. Số loài sinh vật nước ngọt đã được biết
đến là hơn 1.438 loài vi tảo, 800 loài động vật không xương sống, 1.028 loài cá
nước ngọt. Số lượng loài sinh vật biển được biết là hơn 11.000.
+ Các hệ sinh thái nhUn tạo như đập nước, đất nông nghiệp, đô thị.
+Bên cạnh hệ sinh thái rừng thì Việt Nam cRn có nhiều kiểu hệ sinh thái khác như
thảm cỏ, đất ngập nước nội địa, đồi cát, bãi bồi ven biển, cửa sông, bãi cỏ biển, rạn
san hô và vùng biển sUu.
-Mất đa dạng sinh học
Các chủng loại và habitat của chủng loại sẽ biến mất
Nguy cơ chUu lục mất đi từ khoảng 15% động thực vật
Một số loài chim và động vật có vú giảm đến 50%
Các hệ thống rừng quốc gia và ngập mặn dần suy giảm
Hệ sinh thái biển giảm sút
E1. Nguyên nhân suy giảm ĐDSH Việt Nam
+ Nạn phá rừng, săn bắn, buôn bán ĐV hoang dã.
+ Ô nhiễm rác thải nhựa….
+ Sự suy giảm đa dạng di truyền.
+ Sự khai thác quá mức.
+ Tăng trưTng dUn số.
=> Hậu quả:
-Làm biến mất nhiều nguồn gen.
-Tác động tiêu cực đến khí hậu, đời sống con người:
+Hiệu ứng nhà kính:
+Băng tan, nước biển dUng:
+Nóng lên toàn cầu:
E2. Biện ph(p bảo vệ ĐDSH
+ Ngăn chặn ph( rừng để bảo vệ môi trường sống của th3c vật.
+ Hạn ch1 việc khai th(c bừa bãi c(c lo%i th3c vật quý hi1m để bảo vệ số lượng
c( thể mỗi lo%i.
+ Ban h%nh S(ch đỏ Việt Nam để bảo vệ nguồn gen động, th3c vật quý hi1m
khỏi nguy cơ tuyệt chủng.
+ Quy định việc khai th(c để đảm bảo sử dụng lâu d%i c(c nguồn lợi sinh vật
của đất nước.
+ Xây d3ng c(c vườn th3c vật, vườn quốc gia, c(c khu bảo tồn,…. để bảo vệ
c(c lo%i th3c vật quý hi1m.
+ Cấm buôn b(n v% xuất khẩu c(c lo%i quý hi1m đặc biệt.
+ Tuyên truyền gi(o dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham ra bảo vệ
rừng.
+ Tuân theo c(c biện ph(p của ph(p luật để bảo vệ s3 đa dạng th3c vật.
T@nh cấu trúc / structure
T@nh hệ thống / system
T@nh tuqn ho%n / cycle
+KN: Trong Thế giới tự nhiên, cấu trúc của các hệ thống hoặc sự vận động
và biến đổi của các hệ thống đều mang tính lặp đi lặp lại. Tính chất đó của Tự
nhiên được gọi là tính tuần hoàn hay sự tuần hoàn theo chu kỳ.
Việc hiểu rõ quy luật tuần hoàn cho +Ứng dụng của quy luật tuần hoàn:
phép con người hiểu rõ các quy luật vận động và phát triển của Thế giới tự
nhiên, giúp con người dự đoán được các sự kiện và các quá trình sẽ diễn ra
trong tương lai. Từ đó giúp con người dự báo và hạn chế được các ảnh hưTng
xấu của Thế giới tự nhiên, đặc biệt là các thảm họa do thiên tai gUy ra.
Có nhiều ví dụ về tính tuần hoàn trong Thế giới tự nhiên: VRng tuần hoàn của
nước, carbon, nitơ,... trong tự nhiên; Định luật tuần hoàn các nguyên tố hóa
học và Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học;...
Vòng tuần hoàn của nước
-VRng tuần hoàn của nước, hoặc chu kỳ thủy văn, là sự lưu thông nước của
Trái Đất. Nó vận hành được nhờ Mặt Trời. Nhiệt của Mặt Trời làm nước bốc
hơi chủ yếu từ các đại dương, và cả từ sông hồ, mặt đất và các sinh vật. Các
đám mUy hình thành do hơi nước gặp lạnh và ngưng tụ, rồi được gió (cũng
phát sinh nhờ năng lượng của Mặt Trời) đưa đi xa. Khi các đám mUy trT nên
bão hRa, nước sẽ rơi xuống thành mưa.
- Các hoạt động của con người ảnh hưTng đến vRng tuần hoàn của nước T
nhiều điểm. Chẳng hạn:Nước được khai thác phục vụ sinh hoạt và sau đó lại
được thải vào vRng tuần hoàn, thông thường đã bị ô nhiễm.PhUn bón trong
nông nghiệp thường bị ngấm qua đất trồng và trôi ra sông ngRi
Vòng tuần hoàn của Carbon:
+ Cacbon đi vào chu trình dưới dạng cacbon đioxit (CO2)
+ Thực vU Št lấy CO2 để tạo ra chất hữu cơ đầu tiên trong quá trình quang
hợp, cacbon trao đổi trong quần xã, chuỗi và lưới thức ăn
+ Khi sử dụng và phUn hủy các hợp chất chứa cacbon, sinh vU Št trả lại
CO2 cho môi trường qua các con đường:
+ Hô hấp của đô Šng vU Št, thực vU Št, vi sinh vU Št …
+ PhUn giải của sinh vU Št.
+ Sự đốt cháy nhiên liê Šu trong công nghiê Šp …
+ Nồng độ CO2 trong bầu khí quyển đang tăng thêm do các hoạt đô Šng
của con người như đốt nhiên liệu hóa thạch, xUy dựng, chặt phá rừng,
+ Nồng độ CO2 tăng cũng gUy nhiều thiên tai trên trái đất như: hiê Šu ứng
nhà kính, biến đổi khí hU Šu, sự nóng lên toàn cầu, …
Vòng tuần hoàn của Nitrogen:là một quá trình mà theo đó bị biến đổi nitơ
qua lại giữa các dạng hợp chất hóa học của nó. Việc biến đổi này có thể được
tiến hành bTi cả hai quá trình sinh học và phi sinh học. Quá trình quan trọng
trong chu trình nitơ bao gồm , , , và sự cố định nitơ khoáng hóa nitrat hóa khử
nitrat.
Các quá trình trong chu trình nitơ:Nitơ trong môi trường tồn tại T nhiều dạng
hóa học khác nhau bao gồm nitơ hữu cơ như (NH ), (NO ), amoni
4
+
nitrit
2
-
nitrat (NO ), (N O), (NO), hoặc nitơ vô cơ như
3
-
đinitơ monoxide
2
nitric oxide
khí (N ). Nitơ hữu cơ có thể tồn tại trong các sinh vật sống, đất mùn, nitơ
2
hoặc các sản phẩm trung gian của quá trình phUn hủy các vật chất hữu cơ.
Các quá trình trong chu trình nitơ chuyển đổi nitơ từ một dạng này sang dạng
khác. Một số quá trình này được tiến hành bTi các , qua quá trình đó vi khuẩn
hoặc để chúng lấy năng lượng hoặc để tích tụ nitơ thành một dạng cần thiết
cho sự phát triển của chúng.
Cố định đạm (thường được gọi là cố định nitơ) là quá trình biến đổi nitơ tự do
(N
2
) trong thành các hợp chất có nitơkhí quyển
Sản phẩm ban đầu của quá trình này rất đa dạng: có thể là muối NH , từ đó
3
tạo nên (NH ) hoặc nhiều hợp chất khác. Điều này rất quan trọng vì amoni
4
+
nitơ tự do trong khí quyển là khí , trong cấu tạo phUn tử nó có liên kết ba trơ
giữa 2 nguyên tử rất bền vững, rất khó phản ứng với các khác để tạo hóa chất
ra hợp chất mới, trong khi mà nguyên tố nitơ lại vô cùng cần thiết cho toàn bộ
các loài , cũng như nhiều dạng sống khác để tạo nên các hợpthực vật động vật
chất có vai trR sống cRn cho mọi sinh vật như trong nucleotide DNA và RNA
và các trong , ATP v.v.amino acid protein
Quá trình cố định nitơ trong tự nhiên thường diễn ra theo nhiều con đường
khác nhau:
1. Con đường lí - hoá do tia chớp và phản ứng quang hoá.
2. Con đường sinh học do các vi sinh vật đặc biệt.
Đồng hóa nitơ
Thực vật lấy nitơ trong đất bằng cách hấp thụ chúng qua rễ cUy T dạng ion
nitrat amoni hoặc . Tất cả nitơ mà động vật tiêu thụ có thể quay ngược trT lại
làm thức ăn cho thực vật T một vài giai đoạn trong .chuỗi thức ăn
Thực vật có thể hấp thụ các ion nitrat hoặc amoni từ đất thông qua lông của
rễ, đUy là quá trình khử đầu tiên là các ion nitrat và sau đó là các amoni cho
việc tổng hợp thành , , và . Trong các loài thực amino acid nucleic acid diệp lục
vật có mối quan hệ hỗ sinh với , một vài nitơ được đồng hóa trực Rhizobia
tiếp thành dạng các ion amoni từ các nốt. Động vật, nấm, và các sinh vật dị
dưỡng nucleotide khác tiêu thụ nitơ từ việc ăn các , amino acid và các phUn tử
hữu cơ nhỏ khác.
Amoni hóa
Khi thực vật hoặc động vật chết đi thì dạng ban đầu của nitơ là . chất hữu cơ
Vi khuẩn hoặc nấm, trong một số trường hợp, chuyển đổi nitơ trong xác của
chúng thành (NH ), quá trình này được gọi là quá trình amoni hóa hayamoni
4
+
khoáng hóa.
Nitrat hóa
Quá trình chuyển đổi amoni thành nitrat được tiến hành đầu tiên bTi các vi
khuẩn sống trong đất và các loại vi khuẩn nitrat hóa khác. Trong giai đoạn
nitrat hóa đầu tiên này, sự oxy hóa amoni (NH ) được tiến hành bTi các loài
4
+
vi khuẩn Nitrosomonas, quá trình này chuyển đổi amonia thành nitrit (NO ).
2
-
Các loại vi khuẩn khác như Nitrobacter có nhiệm vụ oxy hóa nitrit thành
nitrat (NO Việc biến đổi nitrit thành nitrat là một quá trình quan trọng vì
3
-
).
[3]
sự tích tụ của nitrit sẽ gUy ngộ độc cho thực vật.
Do khả năng hRa tan rất cao nên nitrat có thể di chuyển vào trong .nước ngầm
Nồng độ nitrat cao trong nước ngầm là một mối quan tUm đối với nước uống
vì nitrat có thể xen vào ngăn cản sự hRa tan của oxy trong máu của trẻ sơ sinh
và gUy bệnh hoặc hội chứng trẻ da xanh. Ở nơi mà methemoglobinemia
[5]
nước ngầm bổ cấp cho sông suối, nước ngầm có hàm lượng nitrat cao có thể
góp phần vào hiện tượng , đUy là một hiện tượng làm tăng số lượngphú dưỡng
tảo, đặc biệt là các loài tảo lục và gUy chết các loài thủy sinh do chúng tiêu
thụ hết lượng oxy trong nước.
Khử nitrat
Là quá trình chuyển hoá NO3- thành NH4+, có sự tham gia của Mo và Fe
được thực hiện T mô rễ và mô lá của thực vật diễn ra qua 2 giai đoạn: Giai
đoạn1: NO3- được khử thành NO2-, cần có sự tham gia của enzim nitrat
reductaza. Giai đoạn 2: NO2- được khử thành NH4+ được xúc tác bTi enzim
nitrit reductaza.
Sơ đồ:
NO
3
-
(Nitrat) → NO (Nitrit) →NH (Amoni)
2
4
+
5.T nh v"n đ$ng và bi%n đ&i
/ I.Tính vận động
-vận động là một phạm trù của Triết học dùng để chỉ sự thay đổi của tất cả
mọi sự vật, hiện tượng, mọi quá trình diễn ra trong không gian, vũ trụ từ đơn
giản đến phức tạp
-Dựa trên những thành tựu khoa học của thời đại lúc đang sinh sống, Engels
đã phUn chia vận động thành 5 hình thức cơ bản (xếp từ đơn giản đến phức
tạp). Đó là: 1. Vận động cơ học (là sự di chuyển vị trí của các vật thể trong
không gian).
2. Vận động vật lý (tức sự vận động của các phUn tử, vận động điện tử,
các quá trình nhiệt điện, các dạng thay đổi của vật chất, các dạng tương tác
của vật chất và năng lượng,...).
3. Vận động hóa học (vận động của các nguyên tử, các quá trình hóa hợp
và phUn giải các chất, sự thay đổi của vật chất, phản ứng hóa học,…).
4. Vận động sinh học (trao đổi chất trong cơ thể và giữa cơ thể sống với
môi trường).
5. Vận động xã hội (sự thay đổi, thay thế các quá trình xã hội của các
hình thái kinh tế - xã hội).
II.Tính biến đổi
Biến đổi của thế giới tự nhiên là làm thay đổi, làm biến chất, biến tính một
hay nhiều sự vật hiện tượng xung quanh như khí hậu, thực vật, động vật, con
người …
1.Biến đổi hóa học
Là sự biến đổi các chất vô cơ, hữu cơ trong các quá trình hoá hợp, phUn giải
các chất.
VD: Phản ứng lên men
C6H12O6 2C2H5OH+2CO2
khi có enzim xúc tác, glucozo bị lên men cho ancol etylic và khí cacbonic
->phản ứng lên men dùng để sản xuất rượu.
2.Biến đổi sinh học
Là sự biến đổi các cơ thể sống theo môi trường, biến đổi cấu trúc gen …
VD
Trong các khu rừng ngập mặn ven biển, lớp màng của thằn lằn có màu đỏ
tương tự như màu đặc trưng của lá cUy tại môi trường này. Trong khi đó,
nhóm sống T rừng nhiệt đới đất thấp có lớp màng mầu nUu sẫm và xanh. Các
đặc điểm này giúp thằn lằn dễ dàng ngụy trang trong hình dạng của lá cUy và
gUy nhầm lẫn cho kẻ săn mồi .
3.Biến đổi vật Lí
Là sự thay đổi vật lý trong đó các chất thay đổi về tính chất vật lý của nó như
hình dạng, kích thước, màu sắc, thể tích, trạng thái… mà không làm thay đổi
thành phần phUn tử của chúng.
VD:Cùng một chất tuy nhiên chất đó có thể xuất hiện dưới các trạng thái
khác nhau:
4.Biến đổi xã hội
Là sự biến đổi trong các lKnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội … của
đời sống xã hội của các hình thái kinh tế xã hội.
VD:Sự thay đổi về phương tiện đi lại qua từng thời kì lịch sử
T@nh tương t(c / interaction
- Tương tác là một trong nhưng nguyên lý cơ bản chi phối mọi vật trong
tự nhiên.
- Gồm có 3 loại tương tác:
+ Tương tác trong thế giới sống:
· Trong cơ thể sinh vật ( dụ: Khi nồng độ đường trong m(u
qu( thấp, tụy sẽ ti1t ra glucagon.Hormon glucagon t(c
dụng l%m đứt gãy c(c chất glycogen chứa trong gan để
chuyển chúng th%nh glucose v% đưa v%o m(u, nhờ vậy m%
lượng glucose trong cơ thể không bao giờ hạ xuống qu( thấp
v% chức năng hoạt động của t1 b%o vẫn được đảm bảo.)
· Sinh vật và sinh vật ( V@ dụ: quan hệ canh tranh giữa c(c sinh
vật trong một quqn thể, quan hệ cộng sinh giữa nấm v% tảo.)
· Sinh vật với môi trường ( V@ dụ: 1ch đồng dưới nước da
phủ chất nh%y v% ẩm, dễ thấm kh@ → giảm ma s(t khi bơi, dễ
d%ng th3c hiện qu( trình trao đ/i kh@ qua lớp da, c(c chi sau
m%ng bơi căng giữa c(c ngón (giống chân vịt) th@ch nghi
với hoạt động bơi lội. Trên cạn mắt v% lỗ mũi nằm vị tr@
cao trên đqu: thuận lợi cho quan s(t v% hô hấp,chi năm phqn
ngón chia đốt: vận động linh hoạt, xuất hiện ph/i, hấp
nhờ s3 nâng hạ của thềm miệng, tim 3 ngăn, thêm vòng
tuqn ho%n ph/i.)
+ Tương tác trong hệ sinh thái:
· Các lực và các đối tượng
· Vật chất và năng lượng
· V@ dụ: L3c hấp dẫn luôn luôn l% l3c hút v% xảy ra đường
nối tâm của 2 vật với nhau th1 nên s3 tương t(c chuyển
động giữa mặt trăng v% tr(i đất.
=> Các tương tác này thường đi kèm sự chuyển hóa vật chất năng
lượng.
+ Tương tác của con người trong thế giới tự nhiên
· tương tác qua lại giữa sự tương tác của con người với môi
trường và sự phát triển của khoa học kK thuật
· V@ dụ: C(c nh% khoa học d3a v%o nhu cqu thi1t y1u con
người để tạo ra c(c con robot, m(y móc hiện đại (robot quét
bụi, m(y rửa b(t ,…)
*6 nguyên lý cơ bản :
1
2. Quy luật về t@nh cấu trúc của Th1
giới t3 nhiên
- Thông thường, các cấu trúc đó được mô phỏng bTi các mô hình, tạo điều kiện cho việc
hiểu biết các cấu trúc, quá trình không thể được quan sát trực tiếp, hoặc để đưa ra dự
đoán một cách hợp lý và dễ dàng hơn.
- Toán học cung cấp cho chúng ta phương tiện nhận thức cấu trúc của các sự vật, hiện
tượng trong tự nhiên bằng cách mô hình hóa cấu trúc của chúng về những dạng hình.
Ví dụ 1: Mô hình nguyên tử Bohr
Mô hình nguyên tử của Bohr mô tả nguyên tử gồm một hạt nhUn nhỏ, mang điện tích
dương có các electron di chuyển xung quanh trên các quỹ đạo trRn - tương tự cấu trúc của
hệ Mặt Trời nhưng lực hấp dẫn được thay bằng lực tKnh điện.
Ví dụ 2: Tính cấu trúc trong Công nghệ thông tin.
Trong Công nghệ thông tin, dữ liệu của các bài toán thực tế đều được tổ chức dưới các
dạng có cấu trúc trước khi được chuyển hóa cho máy tính thực hiện. Một cấu trúc dữ liệu
là một định dạng cho việc tổ chức, xử lý, thu hồi và lưu trữ dữ liệu. Mỗi cấu trúc dữ liệu
chứa đựng thông tin về giá trị dữ liệu, mối quan hệ giữa các dữ liệu và các phép toán thực
hiện trên dữ liệu đó.
3
4
5
6
Chủ đề 2 :
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG VÀ NĂNG
LƯỢNG LÀ GÌ ?
Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị ô
nhiễm, đồng thời các tính chất vật lý, hóa học, sinh học của môi
trường bị thay đổi gUy tác hại tới sức khỏe con người và các sinh
vật khác.
Ô nhiễm môi trường bao gồm :
-ô nhiễm môi trường không khí
-ô nhiễm môi trường nước
-ô nhiễm môi trường đất
-ô nhiễm môi trường khác
+ô nhiễm tiếng ồn
+ô nhiễm phóng xạ
+ô nhiệm điện từ trường
+ô nhiễm ánh sáng
Năng lượng là khả năng để làm một việc gì, năng lượng có trong mọi thứ
xung quanh chúng ta và cần thiết cho tất cả các khía cạnh đời sống. Cơ thể
chuyển thức ăn thành năng lượng để duy trì cuộc sống cho chúng ta. Nhiên
liệu cung cấp năng lượng cho xe chạy. Năng lượng cũng tạo ra điện, cấp điện
cho các hộ gia đình và doanh nghiệp.
Năng lượng sạch là nguồn năng lượng không gUy ra các chất độc
hại và làm ảnh hưTng đến môi trường sống xung quanh.
Bao gồm :
-Năng lượng mặt trời
-Năng lượng nước
-Năng lượng gió
-Năng lượng từ tuyết
-Năng lượng địa nhiệt
-Pin nhiên liệu
-Năng lượng sạch từ sự lên men sinh học
-Khí Mêtan hydrate
1. Năng lượng sạch
a) Kh(i niệm về năng lượng sạch
- Năng lượng sạch dạng năng lượng trong quá trình sinh công bản thUn
không tạo ra những chất thải độc hại gUy ảnh hưTng tới môi trường xung
quanh. Thông thường thì những nguồn năng lượng sạch đều sẵn từ thiên
nhiên hoặc chế phẩm của những sản phẩm tự nhiên nên không gUy ô
nhiễm, ít bị cạn kiệt. Điển hình như năng lượng bằng nước, năng lượng mặt
trời, năng lượng gió,…
- Hiê Šn nay, cùng với sự tiến bô Š của nhUn loại, trong công cuôŠc phát triển công
nghiê Šp hóa - hiê Šn đại hóa , con người cần rất nhiều năng lượng.
- Việc tìm ra và sử dụng các nguồn năng lượng bền vững, hiệu quả là điểm
mấu chốt cho sự phát triển và thịnh vượng của mỗi quốc gia. Các nguồn
năng lượng như nhiên liệu hóa thạch như than đá, dầu mỏ v.v đang dần cạn
kiệt và thể hiện các tác động tiêu cực đối với môi trường như ô nhiễm nguồn
nước, không khí, v.v từ đó cũng ảnh hưTng rất lớn tới đời sống của con
người .
- Bằng những nghiên cứu, tính toán của các nhà khoa học, có kết quả rằng “
chỉ cần chuyển hóa được 1% lượng bức xạ của mă Št trời chiếu tới trái đất
| 1/22

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG KHTN VÀ CN Chủ đề 1 : 1. Quy luật là gì? -
Quy luật là mối liên hệ bản chất, tất nhiên, phổ biến và lặp lại giữa các sự
vật, hiện tượng hay giữa các yếu tố cấu thành, các thuộc tính của sự vật, hiện tượng. -
"Khái niệm quy luật là một trong những giai đoạn của sự nhận thức của con
người về tính thống nhất và về liên hệ, về sự phụ thuộc lẫn nhau và tính
chỉnh thể của quá trình thế giới" -V. I. Lenin -
Quy luật có hai tính chất cơ bản nhất, đó là:
*) Quy luật có tính khách quan: Mọi quy luật đều tồn tại khách quan, con người
không thể sáng tạo ra quy luật cũng không thể làm trái quy luật. Khả năng cơ bản
của con người là nhận thức và vận dụng quy luật.
*) Quy luật mang tính ổn định: Mọi quy luật đều phản ánh mối liên hệ lặp đi lặp lại
giữa các yếu tố trong sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau.
- Phân loại quy luật
Căn cứ v%o phạm vi t(c động của quy luật:
Quy luật riêng là quy luật của một lKnh vực nhất định như quy luật vật lí, quy luật hóa học, quy luật sinh học,...
Quy luật chung là quy luật tác động trong các lKnh vực có liên quan mật thiết với nhau.
Quy luật ph/ bi1n là quy luật tác động trong mọi lKnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy.
Căn cứ v%o l2nh v3c t(c động của quy luật:
Quy luật t3 nhiên là quy luật của thế giới tự nhiên.
Quy luật xã hội là quy luật hoạt động của con người.
Quy luật của tư duy là quy luật phản ánh mối liên hệ nội tại của các khái niệm, phán đoán.
2. Quy luật của th1 giới t3 nhiên l% gì ?
Các quy luật tự nhiên phản ánh sự vận động và biến đổi của Thế giới tự nhiên.
Con người nhận thức và vận dụng các quy luật tự nhiên, đặc biệt những quy
luật phổ quát của Thế giới tự nhiên, không chỉ “giải thích thế giới”, mà cRn “cải tạo thế giới”. ⚫
Về hình thức: Nếu , thì a , b theo đó,
a đại diện cho một hoặc nhiều biến độc lập
và đại diện cho biến phụ thuộc. b
Nếu mối quan hệ giữa a và b là không đổi, quy luật T đUy là tuyệt đối. ⚫
Nếu a, thì b với xác suất x
(Bên cạnh khái niệm “quy luật”, người ta cRn sử dụng khái niệm “có tính quy luật”)
Những quy luật cơ bản của th1 giới t3 nhiên
T@nh đa dạng / diversity A. KN:
Quy luật là mối liên hệ bản chất, tất nhiên, phổ biến và lặp lại giữa các sự
vật, hiện tượng hay giữa các yếu tố cấu thành, các thuộc tính của sự vật, hiện tượng tự nhiên.
"Khái niệm quy luật là một trong những giai đoạn của sự nhận thức của con người
về tính thống nhất và về liên hệ, về sự phụ thuộc lẫn nhau và tính chỉnh thể của quá
trình thế giới”– Lenin
B. VAI TRÒ CỦA SỰ ĐA DẠNG
- Quy luật về sự đa dạng là những dạng điển hình của thế giới tự nhiên cho ta
thấy rõ thế giới tự nhiên.
- Sự đa dạng giúp duy trì sự cUn bằng trong các hệ sinh thái và cung cấp cho
con người tài nguyên hữu ích.
- Đa dạng sinh học có vai trR đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế và
xã hội, bảo vệ môi trường, là cơ sT đảm bảo an ninh lương thực, duy trì
nguồn gen vật nuôi, cUy trồng, cung cấp nguyên vật liệu cho xUy dựng và các
nguồn nhiên liệu, dược liệu... C. ĐA DẠNG SINH HỌC:
Đa dạng sinh học là bộ môn nghiên cứu sự đa dạng và biến đổi của sự sống
trên Trái Đất. Đa dạng sinh học thường là phép đo biến dị mức độ di truyền,
cá thể loài và hệ sinh thái. Đa dạng sinh học không được phUn bố đều trên khắp Trái Đất.
Đa dạng lo%i: thường là thước đo mức độ đa dạng của loài.
Đa dạng hệ sinh th(i: thường nhìn từ góc độ đa dạng sinh thái.
Đa dạng hình th(i: bắt nguồn từ đa dạng di truyền và sinh học phUn tử.
Đa dạng chức năng: thường là thước đo số lượng các loài có chức năng khác nhau trong một quần thể C1,Đa dạng di truyền
-Nguyên nhân
: Đột biến, biến dị tổ hợp, di nhập gen, sự phiêu bạt gen, sự
sinh sản phUn hóa, chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhUn tạo.
-Biểu hiện: Sự khác nhau về gen trong các cá thể trong cùng 1 loài khiến cho các
đặc điểm sinh lí T mỗi cá thể khác nhau là khác nhau.
-Ý ngh2a: Đảm bảo sự duy trì giống loài cùng khả năng thích ứng với điều kiện môi trường
*V@ dụ: Lúa T Đông Á chịu lạnh tốt và hạt khó rụng; T Nam Á chịu lạnh kém hơn,
hạt dài và nhỏ; T Đông Nam chUu Á là nhóm lúa điển hình không chịu lạnh; T
Trung Á lúa hạt to và chịu được cả nóng cả lạnh. C2,Đa dạng sinh th(i
Kh(i niệm: là tất cả mọi sinh cảnh quần xã, mọi quá trình biến đổi trong từng HST
Biểu hiện: +Các loài khác nhau càng phong phú thì nơi cư trú càng phong phú
+Số lượng loài khác nhau T các lớp, các dải dinh dưỡng, nhóm khác nhau
Ý ngh2a: Có ý nghKa trong việc xem xét, xếp hạng các khu vực.
vd: Nay có ít nhất 25 định nghKa nữa cho thuật ngữ “ đa dạng sinh học”. Định
nghKa được đưa T trên là định nghKa được dùng trong Công ước Đa dạng sinh học.
Dưới đUy là 1 số định nghKa cho thuật ngữ đa dạng sinh học
-Toàn bộ gen, các loài và các hệ sinh thái trong một vùng hoặc trên toàn thế giới .
-Tính đa dạng, trạng thái khác nhau về đặc tính hoặc chất lượng(R.Patrick,1983)
-Tính đa dạng của sự sống dưới mọi hình thức, mức độ và mọi tổ hợp, bao gồm đa
dạng gen, đa dạng loài và đa dạng hệ sinh thái . [FAO]
-Sự đa dạng của các sinh vật trên trái đất, bao gồm cả sự đa dạng về di truyền của
chúng và các dạng tổ hợp. (Reid & Miller, 1989).
-Sự đa dạng và tính khác nhau của các sinh vật sống và các phức hệ sinh thái mà
chúng tồn tại trong đó (OTA, 1987).
-Tính đa dạng của sự sống và các quá trình hoạt động của nó (U .S. Forest Service, 1990). D. ỨNG DỤNG
-Đa dạng sinh học là yếu tố quyết định tính ổn định và là cơ sT sinh tồn của sự sống
cho trái đất và của các hệ sinh thái tự nhiên.
-Cung cấp nguồn nguyên liệu công nghiệp, lương thực thực phẩm, nhiều loại thuốc
quý hiếm để bảo vệ cho sức con người.
Ví dụ: Thuốc trị bệnh bạch cầu có thể được trích từ một loại hoa Rosy Periwrinkle
(dừa cạn hồng) chỉ được tìm thấy T Madagascar. Các sản phẩm từ da động vật, cá,
các thực phẩm quý hiếm như mỡ trăn, vi cá ngừ đại dương, nhung hươu…được
khai thác để phục vụ cho nhu cầu sống của con người
-Phục vụ nhu cầu vui chơi giải trí của con người cũng là góp phần tạo điều kiện
kinh doanh: nhiều quốc gia được nhiều du khách tham quan, mang lại hàng loạt các
hình thức dịch vụ môi trường mà không bị tiêu thụ trong quá trình sử dụng.
-Là nguyên liệu để tạo ra các sản phẩm khác dùng cho gia đình và đóng góp vào việc GDP cho nước ta.
Ví dụ :Tại nước ta, đất đai phì nhiêu, màu mỡ tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát
triển nền nông nghiệp lúa nước lUu năm. Từ đó đem lại nguồn doanh thu hằng năm
khá lớn, mang thương hiệu Việt đến nhiều quốc gia trên thế giới.
-Việc tác động, thay đổi tính đa dạng và nơi cư trú của đa dạng sinh học cũng là
một trong những nguyên nhUn chính dẫn đến cũng ảnh hưTng tới sức khỏe và bệnh tật của con người.
Ví dụ :loại bỏ những dRng chảy bẩn để lọc những dRng chảy sạch cho con người sử dụng
=> L%m /n định hệ sinh th(i nhờ s3 t(c động qua lại giữa chúng
Ví dụ: hệ sinh thái nông nghiệp trT nên mềm dẻo hơn trước sự biến động của môi
trường, hạn chế sự xói mRn của mặt đất và bờ biển, điều tiết dRng chảy của các con sông, suối,… E. THỰC TRẠNG - Đa dạng, phong phú:
+Đứng thứ 16 thế giới.
+Số lượng loài mới không ngừng tăng nhanh trong những năm gần đUy.
+ Một thống kê chưa đầy đủ vào năm 2011 cho thấy, Việt Nam là nơi trú ngụ của
13.766 loài thực vật, 10.300 loài động vật. Số loài sinh vật nước ngọt đã được biết
đến là hơn 1.438 loài vi tảo, 800 loài động vật không xương sống, 1.028 loài cá
nước ngọt. Số lượng loài sinh vật biển được biết là hơn 11.000.
+ Các hệ sinh thái nhUn tạo như đập nước, đất nông nghiệp, đô thị.
+Bên cạnh hệ sinh thái rừng thì Việt Nam cRn có nhiều kiểu hệ sinh thái khác như
thảm cỏ, đất ngập nước nội địa, đồi cát, bãi bồi ven biển, cửa sông, bãi cỏ biển, rạn san hô và vùng biển sUu.
-Mất đa dạng sinh học
Các chủng loại và habitat của chủng loại sẽ biến mất
Nguy cơ chUu lục mất đi từ khoảng 15% động thực vật
Một số loài chim và động vật có vú giảm đến 50%
Các hệ thống rừng quốc gia và ngập mặn dần suy giảm
Hệ sinh thái biển giảm sút
E1. Nguyên nhân suy giảm ĐDSH Việt Nam
+ Nạn phá rừng, săn bắn, buôn bán ĐV hoang dã.
+ Ô nhiễm rác thải nhựa….
+ Sự suy giảm đa dạng di truyền. + Sự khai thác quá mức. + Tăng trưTng dUn số. => Hậu quả:
-Làm biến mất nhiều nguồn gen.
-Tác động tiêu cực đến khí hậu, đời sống con người: +Hiệu ứng nhà kính:
+Băng tan, nước biển dUng: +Nóng lên toàn cầu:
E2. Biện ph(p bảo vệ ĐDSH
+ Ngăn chặn ph( rừng để bảo vệ môi trường sống của th3c vật.
+ Hạn ch1 việc khai th(c bừa bãi c(c lo%i th3c vật quý hi1m để bảo vệ số lượng c( thể mỗi lo%i.
+ Ban h%nh S(ch đỏ Việt Nam để bảo vệ nguồn gen động, th3c vật quý hi1m
khỏi nguy cơ tuyệt chủng.
+ Quy định việc khai th(c để đảm bảo sử dụng lâu d%i c(c nguồn lợi sinh vật của đất nước.
+ Xây d3ng c(c vườn th3c vật, vườn quốc gia, c(c khu bảo tồn,…. để bảo vệ c(c lo%i th3c vật quý hi1m.
+ Cấm buôn b(n v% xuất khẩu c(c lo%i quý hi1m đặc biệt.
+ Tuyên truyền gi(o dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham ra bảo vệ rừng.
+ Tuân theo c(c biện ph(p của ph(p luật để bảo vệ s3 đa dạng th3c vật.

T@nh cấu trúc / structure T@nh hệ thống / system T@nh tuqn ho%n / cycle
+KN: Trong Thế giới tự nhiên, cấu trúc của các hệ thống hoặc sự vận động
và biến đổi của các hệ thống đều mang tính lặp đi lặp lại. Tính chất đó của Tự
nhiên được gọi là tính tuần hoàn hay sự tuần hoàn theo chu kỳ.
+Ứng dụng của quy luật tuần hoàn: Việc hiểu rõ quy luật tuần hoàn cho
phép con người hiểu rõ các quy luật vận động và phát triển của Thế giới tự
nhiên, giúp con người dự đoán được các sự kiện và các quá trình sẽ diễn ra
trong tương lai. Từ đó giúp con người dự báo và hạn chế được các ảnh hưTng
xấu của Thế giới tự nhiên, đặc biệt là các thảm họa do thiên tai gUy ra.
Có nhiều ví dụ về tính tuần hoàn trong Thế giới tự nhiên: VRng tuần hoàn của
nước, carbon, nitơ,... trong tự nhiên; Định luật tuần hoàn các nguyên tố hóa
học và Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học;...
Vòng tuần hoàn của nước
-VRng tuần hoàn của nước, hoặc chu kỳ thủy văn, là sự lưu thông nước của
Trái Đất. Nó vận hành được nhờ Mặt Trời. Nhiệt của Mặt Trời làm nước bốc
hơi chủ yếu từ các đại dương, và cả từ sông hồ, mặt đất và các sinh vật. Các
đám mUy hình thành do hơi nước gặp lạnh và ngưng tụ, rồi được gió (cũng
phát sinh nhờ năng lượng của Mặt Trời) đưa đi xa. Khi các đám mUy trT nên
bão hRa, nước sẽ rơi xuống thành mưa.
- Các hoạt động của con người ảnh hưTng đến vRng tuần hoàn của nước T
nhiều điểm. Chẳng hạn:Nước được khai thác phục vụ sinh hoạt và sau đó lại
được thải vào vRng tuần hoàn, thông thường đã bị ô nhiễm.PhUn bón trong
nông nghiệp thường bị ngấm qua đất trồng và trôi ra sông ngRi
Vòng tuần hoàn của Carbon: +
Cacbon đi vào chu trình dưới dạng cacbon đioxit (CO2) +
Thực vU Št lấy CO2 để tạo ra chất hữu cơ đầu tiên trong quá trình quang
hợp, cacbon trao đổi trong quần xã, chuỗi và lưới thức ăn +
Khi sử dụng và phUn hủy các hợp chất chứa cacbon, sinh vU Št trả lại
CO2 cho môi trường qua các con đường: +
Hô hấp của đô Šng vU Št, thực vU Št, vi sinh vU Št … + PhUn giải của sinh vU Št. +
Sự đốt cháy nhiên liê Šu trong công nghiê Šp … +
Nồng độ CO2 trong bầu khí quyển đang tăng thêm do các hoạt đô Šng
của con người như đốt nhiên liệu hóa thạch, xUy dựng, chặt phá rừng, … +
Nồng độ CO2 tăng cũng gUy nhiều thiên tai trên trái đất như: hiê Šu ứng
nhà kính, biến đổi khí hU Šu, sự nóng lên toàn cầu, …
Vòng tuần hoàn của Nitrogen:là một quá trình mà theo đó nitơ bị biến đổi
qua lại giữa các dạng hợp chất hóa học của nó. Việc biến đổi này có thể được
tiến hành bTi cả hai quá trình sinh học và phi sinh học. Quá trình quan trọng
trong chu trình nitơ bao gồm sự cố định nitơ, khoáng hóa, nitrat hóa, và khử nitrat.
Các quá trình trong chu trình nitơ:Nitơ trong môi trường tồn tại T nhiều dạng
hóa học khác nhau bao gồm nitơ hữu cơ như amoni (NH + - 4 ), nitrit (NO2 ),
nitrat (NO -3), đinitơ monoxide (N2O),
(NO), hoặc nitơ vô cơ như nitric oxide
khí nitơ (N2). Nitơ hữu cơ có thể tồn tại trong các sinh vật sống, đất mùn,
hoặc các sản phẩm trung gian của quá trình phUn hủy các vật chất hữu cơ.
Các quá trình trong chu trình nitơ chuyển đổi nitơ từ một dạng này sang dạng
khác. Một số quá trình này được tiến hành bTi các vi khuẩn, qua quá trình đó
hoặc để chúng lấy năng lượng hoặc để tích tụ nitơ thành một dạng cần thiết
cho sự phát triển của chúng.
Cố định đạm (thường được gọi là cố định nitơ) là quá trình biến đổi nitơ tự do
(N2) trong khí quyển thành các hợp chất có nitơ
Sản phẩm ban đầu của quá trình này rất đa dạng: có thể là muối NH3, từ đó tạo nên amoni (NH +
4 ) hoặc nhiều hợp chất khác. Điều này rất quan trọng vì
nitơ tự do trong khí quyển là khí trơ, trong cấu tạo phUn tử nó có liên kết ba
giữa 2 nguyên tử rất bền vững, rất khó phản ứng với các khác để tạo hóa chất
ra hợp chất mới, trong khi mà nguyên tố nitơ lại vô cùng cần thiết cho toàn bộ
các loài thực vật, động vật cũng như nhiều dạng sống khác để tạo nên các hợp
chất có vai trR sống cRn cho mọi sinh vật như nucleotide trong DNA và RNA
và các amino acid trong protein, ATP v.v.
Quá trình cố định nitơ trong tự nhiên thường diễn ra theo nhiều con đường khác nhau:
1. Con đường lí - hoá do tia chớp và phản ứng quang hoá.
2. Con đường sinh học do các vi sinh vật đặc biệt. Đồng hóa nitơ
Thực vật lấy nitơ trong đất bằng cách hấp thụ chúng qua rễ cUy T dạng ion
nitrat hoặc amoni. Tất cả nitơ mà động vật tiêu thụ có thể quay ngược trT lại
làm thức ăn cho thực vật T một vài giai đoạn trong chuỗi thức ăn.
Thực vật có thể hấp thụ các ion nitrat hoặc amoni từ đất thông qua lông của
rễ, đUy là quá trình khử đầu tiên là các ion nitrat và sau đó là các amoni cho
việc tổng hợp thành amino acid, , và nucleic acid . T
diệp lục rong các loài thực
vật có mối quan hệ hỗ sinh với Rhizobia, một vài nitơ được đồng hóa trực
tiếp thành dạng các ion amoni từ các nốt. Động vật, nấm, và các sinh vật dị
dưỡng khác tiêu thụ nitơ từ việc ăn các amino acid nucleotide , và các phUn tử hữu cơ nhỏ khác. Amoni hóa
Khi thực vật hoặc động vật chết đi thì dạng ban đầu của nitơ là chất hữu cơ.
Vi khuẩn hoặc nấm, trong một số trường hợp, chuyển đổi nitơ trong xác của chúng thành amoni (NH +
4 ), quá trình này được gọi là quá trình amoni hóa hay khoáng hóa. Nitrat hóa
Quá trình chuyển đổi amoni thành nitrat được tiến hành đầu tiên bTi các vi
khuẩn sống trong đất và các loại vi khuẩn nitrat hóa khác. Trong giai đoạn
nitrat hóa đầu tiên này, sự oxy hóa amoni (NH +
4 ) được tiến hành bTi các loài
vi khuẩn Nitrosomonas, quá trình này chuyển đổi amonia thành nitrit (NO -2).
Các loại vi khuẩn khác như Nitrobacter có nhiệm vụ oxy hóa nitrit thành
nitrat (NO -3).[3] Việc biến đổi nitrit thành nitrat là một quá trình quan trọng vì
sự tích tụ của nitrit sẽ gUy ngộ độc cho thực vật.
Do khả năng hRa tan rất cao nên nitrat có thể di chuyển vào trong . nước ngầm
Nồng độ nitrat cao trong nước ngầm là một mối quan tUm đối với nước uống
vì nitrat có thể xen vào ngăn cản sự hRa tan của oxy trong máu của trẻ sơ sinh
và gUy bệnh methemoglobinemia hoặc hội chứng trẻ da xanh.[5] Ở nơi mà
nước ngầm bổ cấp cho sông suối, nước ngầm có hàm lượng nitrat cao có thể
góp phần vào hiện tượng phú dưỡng, đUy là một hiện tượng làm tăng số lượng
tảo, đặc biệt là các loài tảo lục và gUy chết các loài thủy sinh do chúng tiêu
thụ hết lượng oxy trong nước. Khử nitrat
Là quá trình chuyển hoá NO3- thành NH4+, có sự tham gia của Mo và Fe
được thực hiện T mô rễ và mô lá của thực vật diễn ra qua 2 giai đoạn: Giai
đoạn1: NO3- được khử thành NO2-, cần có sự tham gia của enzim nitrat
reductaza. Giai đoạn 2: NO2- được khử thành NH4+ được xúc tác bTi enzim nitrit reductaza. Sơ đồ: NO - − +
3 (Nitrat) → NO2 (Nitrit) →NH4 (Amoni)
5.T nh v"n đ$ng và bi%n đ&i
/
I.Tính vận động
-vận động là một phạm trù của Triết học dùng để chỉ sự thay đổi của tất cả
mọi sự vật, hiện tượng, mọi quá trình diễn ra trong không gian, vũ trụ từ đơn giản đến phức tạp
-Dựa trên những thành tựu khoa học của thời đại lúc đang sinh sống, Engels
đã phUn chia vận động thành 5 hình thức cơ bản (xếp từ đơn giản đến phức
tạp). Đó là: 1. Vận động cơ học (là sự di chuyển vị trí của các vật thể trong không gian).
2. Vận động vật lý (tức sự vận động của các phUn tử, vận động điện tử,
các quá trình nhiệt điện, các dạng thay đổi của vật chất, các dạng tương tác
của vật chất và năng lượng,...).
3. Vận động hóa học (vận động của các nguyên tử, các quá trình hóa hợp
và phUn giải các chất, sự thay đổi của vật chất, phản ứng hóa học,…).
4. Vận động sinh học (trao đổi chất trong cơ thể và giữa cơ thể sống với môi trường).
5. Vận động xã hội (sự thay đổi, thay thế các quá trình xã hội của các
hình thái kinh tế - xã hội). II.Tính biến đổi
Biến đổi của thế giới tự nhiên là làm thay đổi, làm biến chất, biến tính một
hay nhiều sự vật hiện tượng xung quanh như khí hậu, thực vật, động vật, con người … 1.Biến đổi hóa học
Là sự biến đổi các chất vô cơ, hữu cơ trong các quá trình hoá hợp, phUn giải các chất. VD: Phản ứng lên men C6H12O6⟶2C2H5OH+2CO2
khi có enzim xúc tác, glucozo bị lên men cho ancol etylic và khí cacbonic
->phản ứng lên men dùng để sản xuất rượu. 2.Biến đổi sinh học
Là sự biến đổi các cơ thể sống theo môi trường, biến đổi cấu trúc gen … VD
Trong các khu rừng ngập mặn ven biển, lớp màng của thằn lằn có màu đỏ
tương tự như màu đặc trưng của lá cUy tại môi trường này. Trong khi đó,
nhóm sống T rừng nhiệt đới đất thấp có lớp màng mầu nUu sẫm và xanh. Các
đặc điểm này giúp thằn lằn dễ dàng ngụy trang trong hình dạng của lá cUy và
gUy nhầm lẫn cho kẻ săn mồi . 3.Biến đổi vật Lí
Là sự thay đổi vật lý trong đó các chất thay đổi về tính chất vật lý của nó như
hình dạng, kích thước, màu sắc, thể tích, trạng thái… mà không làm thay đổi
thành phần phUn tử của chúng.
VD:Cùng một chất tuy nhiên chất đó có thể xuất hiện dưới các trạng thái khác nhau: 4.Biến đổi xã hội
Là sự biến đổi trong các lKnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội … của
đời sống xã hội của các hình thái kinh tế xã hội.
VD:Sự thay đổi về phương tiện đi lại qua từng thời kì lịch sử
T@nh tương t(c / interaction
- Tương tác là một trong nhưng nguyên lý cơ bản chi phối mọi vật trong tự nhiên.
- Gồm có 3 loại tương tác:
+ Tương tác trong thế giới sống:
· Trong cơ thể sinh vật ( Ví dụ: Khi nồng độ đường trong m(u
qu( thấp, tụy sẽ ti1t ra glucagon.Hormon glucagon có t(c
dụng l%m đứt gãy c(c chất glycogen chứa trong gan để
chuyển chúng th%nh glucose v% đưa nó v%o m(u, nhờ vậy m%
lượng glucose trong cơ thể không bao giờ hạ xuống qu( thấp
v% chức năng hoạt động của t1 b%o vẫn được đảm bảo.
)
· Sinh vật và sinh vật ( V@ dụ: quan hệ canh tranh giữa c(c sinh
vật trong một quqn thể, quan hệ cộng sinh giữa nấm v% tảo.)
· Sinh vật với môi trường ( V@ dụ: 1ch đồng dưới nước có da
phủ chất nh%y v% ẩm, dễ thấm kh@ → giảm ma s(t khi bơi, dễ
d%ng th3c hiện qu( trình trao đ/i kh@ qua lớp da, c(c chi sau
có m%ng bơi căng giữa c(c ngón (giống chân vịt) th@ch nghi
với hoạt động bơi lội. Trên cạn có mắt v% lỗ mũi nằm ở vị tr@
cao trên đqu: thuận lợi cho quan s(t v% hô hấp,chi năm phqn
có ngón chia đốt: vận động linh hoạt, xuất hiện ph/i, hô hấp
nhờ s3 nâng hạ của thềm miệng, tim 3 ngăn, có thêm vòng tuqn ho%n ph/i.)

+ Tương tác trong hệ sinh thái:
· Các lực và các đối tượng
· Vật chất và năng lượng
· V@ dụ: L3c hấp dẫn luôn luôn l% l3c hút v% xảy ra ở đường
nối tâm của 2 vật với nhau vì th1 nên có s3 tương t(c chuyển
động giữa mặt trăng v% tr(i đất.

=> Các tương tác này thường đi kèm sự chuyển hóa vật chất và năng lượng.
+ Tương tác của con người trong thế giới tự nhiên
· Là tương tác qua lại giữa sự tương tác của con người với môi
trường và sự phát triển của khoa học kK thuật
· V@ dụ: C(c nh% khoa học d3a v%o nhu cqu thi1t y1u con
người để tạo ra c(c con robot, m(y móc hiện đại (robot quét bụi, m(y rửa b(t ,…) *6 nguyên lý cơ bản : 1
2. Quy luật về t@nh cấu trúc của Th1€ giới t3 nhiên -
Thông thường, các cấu trúc đó được mô phỏng bTi các mô hình, tạo điều kiện cho việc
hiểu biết các cấu trúc, quá trình không thể được quan sát trực tiếp, hoặc để đưa ra dự
đoán một cách hợp lý và dễ” dàng hơn. -
Toán học cung cấp cho chúng ta phương tiện nhận thức cấu trúc của các sự vật, hiện
tượng trong tự nhiên bằng cách mô hình hóa cấu trúc của chúng về những dạng hình.
Ví dụ 1: Mô hình nguyên tử Bohr
Mô hình nguyên tử của Bohr mô tả nguyên tử gồm một hạt nhUn nhỏ, mang điện tích
dương có các electron di chuyển xung quanh trên các quỹ đạo trRn - tương tự cấu trúc của
hệ Mặt Trời nhưng lực hấp dẫn được thay bằng lực tKnh điện.
Ví dụ 2: Tính cấu trúc trong Công nghệ thông tin.
Trong Công nghệ thông tin, dữ liệu của các bài toán thực tế đều được tổ chức dưới các
dạng có cấu trúc trước khi được chuyển hóa cho máy tính thực hiện. Một cấu trúc dữ liệu
là một định dạng cho việc tổ chức, xử lý, thu hồi và lưu trữ dữ liệu. Mỗi cấu trúc dữ liệu
chứa đựng thông tin về giá trị dữ liệu, mối quan hệ giữa các dữ liệu và các phép toán thực hiện trên dữ liệu đó. 3 4 5 6 Chủ đề 2 :
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG VÀ NĂNG LƯỢNG LÀ GÌ ?
Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị ô
nhiễm, đồng thời các tính chất vật lý, hóa học, sinh học của môi
trường bị thay đổi gUy tác hại tới sức khỏe con người và các sinh vật khác.
Ô nhiễm môi trường bao gồm :
-ô nhiễm môi trường không khí
-ô nhiễm môi trường nước
-ô nhiễm môi trường đất
-ô nhiễm môi trường khác +ô nhiễm tiếng ồn +ô nhiễm phóng xạ
+ô nhiệm điện từ trường +ô nhiễm ánh sáng
Năng lượng là khả năng để làm một việc gì, năng lượng có trong mọi thứ
xung quanh chúng ta và cần thiết cho tất cả các khía cạnh đời sống. Cơ thể
chuyển thức ăn thành năng lượng để duy trì cuộc sống cho chúng ta. Nhiên
liệu cung cấp năng lượng cho xe chạy. Năng lượng cũng tạo ra điện, cấp điện
cho các hộ gia đình và doanh nghiệp.
Năng lượng sạch là nguồn năng lượng không gUy ra các chất độc
hại và làm ảnh hưTng đến môi trường sống xung quanh. Bao gồm : -Năng lượng mặt trời -Năng lượng nước -Năng lượng gió -Năng lượng từ tuyết -Năng lượng địa nhiệt -Pin nhiên liệu
-Năng lượng sạch từ sự lên men sinh học -Khí Mêtan hydrate
1. Năng lượng sạch
a) Kh(i niệm về năng lượng sạch
- Năng lượng sạch là dạng năng lượng mà trong quá trình sinh công bản thUn
nó không tạo ra những chất thải độc hại gUy ảnh hưTng tới môi trường xung
quanh. Thông thường thì những nguồn năng lượng sạch đều có sẵn từ thiên
nhiên hoặc là chế phẩm của những sản phẩm tự nhiên nên nó không gUy ô
nhiễm, ít bị cạn kiệt. Điển hình như năng lượng bằng nước, năng lượng mặt
trời, năng lượng gió,…
- Hiê Šn nay, cùng với sự tiến bô Š của nhUn loại, trong công cuô Šc phát triển công
nghiê Šp hóa - hiê Šn đại hóa , con người cần rất nhiều năng lượng.
- Việc tìm ra và sử dụng các nguồn năng lượng bền vững, hiệu quả là điểm
mấu chốt cho sự phát triển và thịnh vượng của mỗi quốc gia. Các nguồn
năng lượng như nhiên liệu hóa thạch như than đá, dầu mỏ v.v đang dần cạn
kiệt và thể hiện các tác động tiêu cực đối với môi trường như ô nhiễm nguồn
nước, không khí, v.v từ đó cũng ảnh hưTng rất lớn tới đời sống của con người .
- Bằng những nghiên cứu, tính toán của các nhà khoa học, có kết quả rằng “
chỉ cần chuyển hóa được 1% lượng bức xạ của mă Št trời chiếu tới trái đất