Đề cương kiểm tra học kỳ - Luật Hiến Pháp | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Đề cương kiểm tra học kỳ - Luật Hiến Pháp | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA HỌC KỲ MÔN LUẬT HIẾN PHÁP
I.Mức 1:Các câu khẳng định đúng sai, giải thích
1. Hiến pháp là một “khế ước xã hội”?
Đúng. “khế ước” về bản chất sự thỏa thuận của tất cả thành viên trong
hội mà ở đây là nhân dân để tọa nên HP. Ngay tại lời nói đầu of HP 2013 đã ghi
nhận nhân dân là chủ thể cao nhất của HP, thi hành, bảo vệ HP.
2. Ngành luật Hiến pháp điều chỉnh tất cả các quan hệ xã hội.
Sai. luật HP nghành luật gồm tổng thể các QPPL điều chỉnh những quan
hệ xh bản nhất quan trọng nhất về tổ chức quyền lực nn, về chế độ chính
trị, KT, VH-XH, quyền con ng, quyền nghĩa vụ bản of công dân, tổ chức
và hoạt động of bộ máy nn
3. Nguồn của ngành Luật hiến pháp chỉ có Hiến pháp năm 2013.
Sai. Vì nguồn của nghành luật HP bao gồm: HP, nghị quyết,lệnh, chỉ thị, thông
tư, quyết định, pháp lệnh
Điều 6 HP sở của: Luật tổ chức trưng cầu ý dân, Luật bầu cử đại biểu
Quốc hội
Chương 5 hp: luật tổ chức QH
4. Quyền con người đồng nhất với quyền công dân.
Sai. Vì quyền công dân nghĩa hẹp hơn so với quyền con người. Về bản chất,
quyền công dân những quyền con ng đc thừa nhận áp dụng cho công dân
nc mình, quyền con ng những quyền tự nhiên của con ng, vốn từ khi sinh
ra tới lúc chết đi.
5. Quyền con người, quyền công dân không thể bị giới hạn.
Sai. theo HP 2013, Văn bản Tuyên ngôn nhân quyền 1948 các công ước
về quyền chính trị dân sự, kinh tế-xh-vh 1966 thì quyền con ng, quyền công dân
thể bị hạn chế trong TH cần thiết do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật
tự, an toàn xh; đạo đức xh; sức khỏe cộng đồng
6. Theo Hiến pháp năm 2013, Quốc hội có quyền lập hiến.
Sai. quyền lập hiến quyền của nhân dân, QH quan thay mặt nd thực
hiện quyền lập hiến
7. Công dân Việt Nam là người có một quốc tịch là quốc tịch Việt Nam.
Sai. Vì về mặt nguyên tắc thì ng có quốc tịch VN phải thôi quốc tịch nc khác trừ
TH cho phép có 2 quốc tịch: ng nc ngoài vợ,chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, con đẻ là
công dân VN; ng có công lao đóng góp xây dựng cho việc bảo vệ TQ VN thì dc
Ctn cho phép có 2 quốc tịch
8. Nhiệm kỳ của mỗi khóa Quốc hội luôn luôn là năm năm.
Sai. Vì theo khoản 3 Điều 71 HP 2013: trong th đặc biệt, nếu dc ít nhất 2/3 tổng
số đại biểu QH biểu quyết tán thành thì qh quyết định rút ngắn or kéo dài nhiệm
kỳ of mình theo đề nghị của UBTV QH. Việc kéo dài nhiệm kỳ của1 khóa qh k
dc quá 12 tháng, trừ th có chiến tranh
9. Mỗi năm Quốc hội họp không quá hai kỳ.
Sai. theo khoản 2 điều 83 HP 2013: qh họp 1 năm 2 kỳ; th Ctn, ủy ban
thường vụ QH, Thủ tướng CP or ít nhất 1/3 tổng số đại biểu qh u cầu thì qh
họp bất thường, ubtv qh triệu tập kì họp quốc hội
10. Quốc hội phải được họp công khai
Sai. theo khoản 1 điều 83 HP 2013: QH họp công khai; trong th cần thiết,
theo đề nghị của ctn, UBTV QH, thủ tướng cp or ít nhất 1/3 tổng số đại biểu
qh , QH quyết định họp kín
11. Quốc hội quan duy nhất quyền ban hành văn bản quy phạm pháp
luật
Sai. Vì theo luật ban hành vb QPPL, quy định hiện nay:các CQ nn đều thẩm
quyền ban hành QPPL. Ngoài QH, có Ctn ban hành lệnh, quyết định; Chính phủ
ban hành nghị định; Bộ trưởng ban hành thông tư, quyết định, chỉ thị;...
12. Đại biểu quốc hội không đồng thời là đại biểu hội đồng nhân dân.
Sai. Vì công dân dc nộp hồ ứng cử làm Đại biểu HDND tối đa 2 cấp trong
cùng 1 nhiệm kỳ. Nếu nộp hồ sơ ứng cử Đại biểu Qh và đại biểu HDND 1 cấp ,
trúng cử thì sẽ vừa làm đại biểu Qh, đại biểu HDND
13. Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước duy nhất của nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam
Sai. Vì CP chỉcơ quan hành chính nn cao nhất of của nc CHXHCN VN. Bên
cạnh CP còn các cq hành chính nn khác như Bộ các cq ngang bộ, còn
UBND các cấp, các sở,phòng, ban tại địa phương
14. Nhiệm kỳ của Chính phủ là năm năm.
Sai. rheo điều 97 HP 2013 quy định: Nhiệm kỳ của CP theo nhiệm kỳ của
QH, khi QH hết nhiệm kỳ, CP tiếp tục làm nhiệm vụ cho đến khi QH khóa mới
thành lập Cp
15. Bộ trưởng phải là đại biểu quốc hội.
Sai. ngoài Thủ tướng, các thành viên khác ( Phó thủ tướng cp, bộ trưởng,...)
không nhất thiết phải đại biểu QH. Do vậy, Bộ trưởng thể k phải Đại
biểu QH ( HP cũng quy định Bộ trg có thể or k thể là đại biểu QH)
16. Trong hệ thống chính trị, Đảng Cộng sản Việt nam là cơ quan nhà nước
Sai. trong hệ thống chính trị, ĐCSVN tổ chức chính trị, lực lượng lãnh
đạo nn và xh
17. Trong hoạt động bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân
thì Cử tri luôn luôn phải tự mình, đi bầu cử, không được nhờ người khác bầu cử
thay
Sai. trường hợp cử tri là ng khuyết tật k thể bỏ phiếu thì thể nhờ ng khác
bỏ phiếu; ốm đau, già yếu k thể đến phòng bỏ phiếu dc thì Tổ bầu cử mang hòm
phiếu phụ & phiếu bầu đến chỗ ở...(liên quan đến ngtac bầu cử trực tiếp)
18. Hiến pháp năm 2013 quy định “Quốc kỳ nước Cộng hòa hội ch nghĩa
Việt Nam ….nền đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh.”
Đúng. theo khoản 1 đ13 HP 2013 quy định nền đỏ biểu tượng cho tinh thần
dân tộc, cách mạng, máu of các anh hùng; màu vàng là màu truyền thống tượng
trưng cho dân tộc VN; 5 cánh sao tượng trưng cho 5 tầng lớp sĩ, nông, công,
thương, binh cùng đoàn kết trong đại gia đình các dân tộc
19. Nhiệm vụ của Tòa án nhân dân nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam
là xét xử.
Sai. Vì theo khoản 3 đ102 HP 2013: TAND có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bao vệ
quyền con ng, quyền công dân, bảo vệ chế độ XHCN, bảo v lợi ích của nn,
quyền và lợi ích hợp pháp of tổ chức cá nhân.
20. Chế độ bầu Hội thẩm nhân dân được thực hiện đối với Tòa án nhân dân các
cấp
Sai. Vì HTND do HDND cùng cấp bầu ra, mà chỉ có HDND cấp tỉnh, thành phố
trực thuộc trung ương HDND cấp quận, huyện nên chỉ HTND cấp tỉnh,
thành phố trực thuộc trung ương HTND cấp quận, huyện. Chế độ bầu
HTNDk dc thực hiện đối với TAND tối cao và cấp cao
21. Hội đồng xét xử của Tòa án nhân dân luôn luôn sự tham gia của Hội
thẩm.
Sai. trong th xét xử thẩm vụ án theo thủ tục rút gọn thì k thành lập
HDXX, vụ án này chỉ có 1 thẩm phán tham gia, k có HT tham gia
22. Mọi vụ án đều phải xét xử công khai.
Sai. trong những th đặc biệt, cần giữ mật of nn, thuần phong mỹ tục, bảo
vệ ng chưa thành niên of giữ mật đơi theo u cầu chính đáng of các
đương sự thì TAND thể xem xét xét xử kín ( nhưng tuyên án pk công
khai)
23. Nhiệm kỳ của Thẩm phán là 05 năm
Sai. nhiệm kỳ đầu của thẩm phán 5 năm; th bổ nhiệm lại or dc bổ nhiệm
vào nghạch thẩm phán khác thì nhiệm kỳ là 10 năm
24. Hiến pháp Luật của Quốc hội để được thông qua thì cần phải được quá
nửa tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành.
Sai, Luật phải được quá nửa tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành;
trường hợp làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp, phải được ít nhất hai phần ba
tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành.
25. Viện kiểm sát nhân dân là cơ quan thực hành quyền công tố trong mọi vụ án
Sai. Vì thực hành quyền công tố là hoạt động of VKSND trong tố tụng hình sự,
cụ thể là trong vụ án hình sự
26. Nguyên thủ quốc gia của các nước trên thế giới do Nhân dân bầu
Sai. nguyên thủ quốc gia trong mỗi chính thể cộng hòa khác nhau sẽ dc bầu
khác nhau, do nhân dân bầu trong hình cộng hòa tổng thống như nc Mĩ,
do Qh bầu như VN, Đức, Ý, có thể bằng con đường truyền ngôi như Anh,...
27. Theo Hiến pháp năm 2013, Quốc hội Chủ tịch nước hoạt động độc lập,
không có mối quan hệ với nhau.
Sai. QH CTN mqh với nhau, theo Điều 87 HP 2013: ctn do qh bầu
trong số đại biểu qh; qh quyền giám sát hoạt động of ctn, ctn chịu trách
nhiệm và báo cáo công tác trc qh, nhiệm kỳ của ctn theo nhiệm kỳ của qh
28. Theo Hiến pháp năm 2013, Quốc hội Chính phủ hoạt động độc lập,
không có mối quan hệ với nhau.
Sai. Vì Qh Cp mqh với nhau, theo Điều 94 HP 2013, CP quan chấp
hành of QH, CP chịu trách nhiệm trc QH o cáo công tác trc QH, UBTV
QH, ctn
29. Theo Hiến pháp năm 2013, sau khi được bầu, Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc
hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng
Viện kiểm sát nhân dân tối cao phải tuyên thê _ trung thành với T quốc, Nhân
dân va` Hiến pháp;
Sai. Vì viện trưởng k phải là ng đại diện nằm trong 3 nhánh quyền lực lập pháp,
hành pháp, tư pháp nên k cần thiết phải có quy định tuyên thệ khi nhậm chức.
Tuy nhiên, tại điều 85 Luật tổ chức VKS có quy định tuyên thệ of KS viên
Điều 85. Tuyên thệ của Kiểm sát viên
Người được bổ nhiệm vào các ngạch Kiểm sát viên phải tuyên thệ:
1. Tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, tận tụy phục vụ nhân dân;
2. Đấu tranh không khoan nhượng với mọi tội phạm và vi phạm pháp luật;
3. Kiên quyết bảo vệ Hiến pháp, pháp luật, lẽ phải và công bằng xã hội;
4. Không ngừng phấn đấu, học tập làm theo lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí
Minh “Công minh, chính trực, khách quan, thận trọng, khiêm tốn”;
5. Nghiêm chỉnh chấp hành kỷ luật, nguyên tắc tổ chức hoạt động của Viện
kiểm sát nhân dân.
( ctn- ng đứng đầu, ct quốc hội-đại diệnquan lập pháp,thủ tướng cp-đại diện
cq hành pháp, chánh án tand tối cao- đại diện cq tư pháp)
30. Theo Hiến pháp năm 2013, Chủ tịch nước có quyền đại xá.
Sai. theo khoản 3 Điều 88 HP 2013, ctn quyền đặc xá, quyền đại
quyền of QH
II.Mức 2:
Câu 1. Anh (Chị) h ã y trình bày vị trí của ngành luật Hiến pháp trong hệ
thống pháp luật Việt Nam?
Ngành luật HP có vị trí chủ đạo, trung tâm trong hệ thống pháp luật VN:
*Điều chỉnh những mối quan hệ xã hội cơ bản nhất ,quan trọng nhất:
- Trong lĩnh vực chính trị:
+Nguồn gốc quyền lực nhà nước
+Bản chất,hình thức nhà nc
+Hệ thống chính trị
+Chính sách đối nội,đối ngoại
-Trong lĩnh vực kinh tế:+Các hình thức sở hữu
+Các thành phần kinh tế
-Quan hệ giữa công dânnhà nc: cụ thể ngành luật Hiến pháp xác định quyền
con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.
-Điều chỉnh , xác định chính sách giáo dục, văn hóa, hội, môi trường,
KHCN,..
-Tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước
*Ngành luật HP là nguyên tắc, cơ sở để ban hành các văn bản QPPL:
- Điều 6 của HP năm 2013 là căn cứ để ban hành các văn bản QPPL sau
+Luật Bầu cử đại biểu quốc hội và đại biểu hội đồng nhân dân năm 2015
+Luật Trưng cầu ý dân , luật số 96/2015/QH13,ngày 25/11/2015
-Luật Doanh nghiệp năm 2020 căn cứ vào khoản 3 Điều 51, điều 33&điều 35
-Luật người khuyết tật, luật số 51/2010/QH12 ngày 20/06/2010 đươc ban hành
căn cứ vào khoản 2 điều 59, khoản 3 điều 61 của HP năm 1992
-Chương 8 HP năm 2013 là cơ sở ban hành các VB QPPL:
+Luật tổ chức Tòa án nhân dân,luật số 62/2014/QH13, ban hành ngày
24/11/2014
+Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, luật số 63/2014/QH13, ban hành ngày
24/11/2014
Câu 2. Anh (Chị) h ã y trình bày chủ thể của quan hệ pháp luật hiến phá p?
1.1.Nhóm 1
*Nhân dân: gồm các giai cấp, tầng lớp trong hội nòng cốt liên minh
giữa giai cấp công nhân, nông dân và đội ngũ trí thức
-Điều 2 khoản1 : Nhà nước Cộng hòa hội chnghĩa Việt Nam nhà nước
pháp quyền hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, Nhân dân.(HP
2013)
*Các dân tộc: điều 5 hp 2013
1. Nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam quốc gia thống nhất của các
dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam.
2. Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng giúp nhau cùng phát triển;
nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc.
3. Ngôn ngữ quốc gia tiếng Việt. Các dân tộc quyền dùng tiếng nói, chữ
viết, giữ gìn bản sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyền thốngvăn
hóa tốt đẹp của mình.
4. Nhà nước thực hiện chính sách phát triển toàn diện tạo điều kiện để các
dân tộc thiểu số phát huy nội lực, cùng phát triển với đất nước.
*Cử tri:
+Điều 7 khoản 2: Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân bị cử tri hoặc
Quốc hội, Hội đồng nhân dân bãi nhiệm khi không còn xứng đáng với sự tín
nhiệm của Nhân dân
+Điều 27: Công dân đủ mười tám tuổi trở lên quyền bầu cử đủ hai mươi
mốt tuổi trlên quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân. Việc thực
hiện các quyền này do luật định.
*Công dân VN:
+Điều 17: 1. Công dân nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam người
quốc tịch Việt Nam.
2. Công dân Việt Nam không thể bị trục xuất, giao nộp cho nhà nước khác.
3. Công dân Việt Nam ở nước ngoài được Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam bảo hộ.
*Đại biểu QH, đại biểu HDND, những người giữ trọng trách trong cơ quan nn
+Đại biểu QH: điều 79 k1 “Đại biểu Quốc hội người đại diện cho ý chí,
nguyện vọng của Nhân dân ở đơn vị bầu cử ra mình và của Nhân dân cả nước.”
+Đại biểu HDND: đ115
“1. Đại biểu Hội đồng nhân dân người đại diện cho ý chí, nguyện vọng của
Nhân dân địa phương; liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu sự giám sát của cử tri,
thực hiện chế độ tiếp xúc, báo cáo với cử tri về hoạt động của mình của Hội
đồng nhân dân, trả lời những u cầu, kiến nghị của cử tri; xem xét, đôn đốc
việc giải quyết khiếu nại, tố o. Đại biểu Hội đồng nhân dân nhiệm vụ vận
động Nhân dân thực hiện Hiến pháp pháp luật, chính sách của Nhà nước,
nghị quyết của Hội đồng nhân dân, động viên Nhân dân tham gia quản nhà
nước.
+Những ng giữ trọng trách:
Chủ tịch nước: đ86 “Chủ tịch nước người đứng đầu Nhà nước, thay
mặt nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại”
Chủ tịch QH: đ72 “Chủ tịch Quốc hội chủ tọa các phiên họp của Quốc
hội; ký chứng thực Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội; lãnh đạo công tác
của Ủy ban thường vụ Quốc hội; tổ chức thực hiện quan hệ đối ngoại của Quốc
hội; giữ quan hệ với các đại biểu Quốc hội.”
Thủ tướng chính phủ: đ95 k2 “Thủ tướng Chính phủ người đứng đầu
Chính phủ, chịu trách nhiệm trước Quốc hội về hoạt động của Chính phủ
những nhiệm vụ được giao; báo cáo công tác của Chính phủ, Thủ tướng Chính
phủ trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước.”
1.2. Nhóm 2
*Nhà nc CHXHCN VN:
Đ57: 1. Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tạo việc làm
cho người lao động.
2. Nhà nước bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người lao động, người sử dụng
lao động tạo điều kiện xây dựng quan hệ lao động tiến bộ, hài hòa ổn
định.
*Các cơ quan nn:
-Quốc hội:đ69 “Quốc hội quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, quan
quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp, quyết định các vấn đề quan
trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước.”
-Chủ tịch nc: đ87 “Chủ tịch nước do Quốc hội bầu trong số đại biểu Quốc hội.
Chủ tịch nước chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội.
Nhiệm kỳ của Chủ tịch nước theo nhiệm kỳ của Quốc hội. Khi Quốc hội hết
nhiệm kỳ, Chủ tịch nước tiếp tục làm nhiệm vụ cho đến khi Quốc hội khóa mới
bầu ra Chủ tịch nước.”
-Chính phủ : đ94 “Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước
Cộng hòa hội ch nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là quan
chấp hành của Quốc hội.
Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác trước Quốc hội,
Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước.”
*Các tổ chức chính trị XH:
-Mặt trận tổ quốc VN: đ9 k1 “Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức liên minh
chính trị, liên hiệp tự nguyện của tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị -
hội, tổ chức hội các nhân tiêu biểu trong các giai cấp, tầng lớp hội,
dân tộc, tôn giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài.
- Công đoàn VN: đ10 “Công đoàn Việt Nam tổ chức chính trị - hội của
giai cấp công nhân và của người lao động được thành lập trên sở tự nguyện,
đại diện cho người lao động, chăm lo bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính
đáng của người lao động; tham gia quản nhà nước, quản kinh tế - hội;
tham gia kiểm tra, thanh tra, giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, tổ chức,
đơn vị, doanh nghiệp về những vấn đề liên quan đến quyền, nghĩa vụ của người
lao động; tuyên truyền, vận động người lao động học tập, nâng cao trình độ, kỹ
năng nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.”
....
Câu 3. Anh (Chị) h ã y trình bày chính thể nhà nước CHXHCN Việ t nam?
Chính thể là mô hình tổ chức tổng thể của bộ máy quyền lực nn, thể hiện cách
thức tổ chức quyền lực nn, xác lập các mqh bản giữa cácquan nntrung
ương và giữa nn với nhân dân
*Chính thể của nc VN chính thể cộng hòa nhân dân: Quyền lực nhà nước
thống nhất, sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các quan nhà nước
trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.( đ2 k3)
Khác với các nc phương Tây là k tam quyền phân lập, chịu sự lãnh đạo của
Đảng cộng sản VN(1 đảng duy nhất) ng tắc tc bộ máy nn : đảng lãnh đạo
* Hình thức chính thể cộng hòa đc xác lập (2/9/1945), tổ chức bộ máy nn dc
thành lập:
-Cơ quan đầu tiên dc thành lập: Quốc hội
Theo HP 2013, đ69 : Quốc hội quan đại biểu cao nhất của Nhân dân,
quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt
Nam.( thực hiện quyền lập pháp)
-QH bầu ra Chủ tịch nước: Chủ tịch nước người đứng đầu Nhà nước, thay
mặt nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại( đ86)
-Chính phủ: là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, quan chấp hành của
Quốc hội.(đ94)
-Tòa án nhân dân: Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp.( đ102 k1)
-Viện kiểm sát ND : thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động pháp.
(Đ107 k1)
-Chính quyền địa phương:
+Hội đồng ND: quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý
chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của Nhân dân, do Nhân dân địa phương bầu
ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên.(
đ113 k1)
+Ủy ban ND : quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, quan hành
chính nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân
quan hành chính nhà nước cấp trên.
*Mối quan hệ cơ bản giữa các cơ quan nn:
-QH và Chủ tịch nc:
+Chủ tịch nc do qh bầu
+ Chủ tịch nc theo nhiệm kỳ của QH
+QH giám sát tối cao hoạt động của Chủ tịch nc: ctno cáo công tác, đại biểu
qh có quyền chất vấn và ctn pk trả lời
+Ctn ban hành lệnh để công bố HP, luật do qh ban hành( hd lập pháp)
+Qh có quyền bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm ctn
-QH và chính phủ:
+chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trc qh
+nhiệm kì của chính phủ theo nhiệm kì của qh
+ Quốc hội quy định tổ chức hoạt động của Chính phủ: thủ tướng cp do qh
bầu
+ Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, thống nhất quản lí các lĩnh vực
của đời sống xã hội
+các kế hoạch, chínhch, dự thảo luật cp trình qh thì k dc trái vs các văn
bản mà qh ban hành
+ Thủớng Chính phủ quyền đề nghị Quốc hội họp kín,u cầu Quốc hội
họp bất thường
-QH với tòa án nd và viện kiểm sát nd
+ Chánh án tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao
do Quốc hội bầu ra, nhiệm kỳ theo nhiệm kỳ của Quốc hội
+qh có quyền bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm 2 chức danh trên
+ Chánh án tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao
chịu trách nhiệm báo cáo công tác trc qh và trả lời chất vấn của đại biểu qh
*Mối quan hệ giữa nn với nhân dân:
- Đ8 k2 HP năm 2013: Các quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức
phải tôn trọng Nhân dân, tận tụy phục vụ Nhân dân, liên hệ chặt chẽ với Nhân
dân, lắng nghe ý kiến chịu sự giám sát của Nhân dân; kiên quyết đấu tranh
chống tham nhũng, lãng phí và mọi biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền.
-Đ3 HP 2013: Nhà nước bảo đảm phát huy quyền làm chủ của Nhân dân;
công nhâ n, tôn trọng, bảo vê và bảo đảm quyền con người, quyền công dân...
-Đ6 HP 2013: Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước bằng dân chủ trực tiếp,
bằng dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân và thông qua các
cơ quan khác của Nhà nước
...
Câu 4. Anh (Chị) h ã y trình bày bản chất nhà nước CHXHCN Việ t nam?
HP năm 2013 tại Điều 2 hiến định bản chất nn CHXHCN VN là nn pháp quyền
XHCN của Nhân dân, do Nhân dân, Nhân dân; tất cả quyền lực nn thuộc về
nd
- Nhân dân thực hiện quyền lực nn bằng 2 hình thức:
+Dân chủ trực tiếp: nd được tham gia vào các vấn đề đặc biệt quan trọng (nd
quyết định) _trưng cầu ý dân
+Dân chủ gián tiếp: nd đc tham gia các vấn đề quan trọng khác bằng ch bầu
ra các cơ quan đại diện thay mình để giải quyết = việc bầu cử
Sắc lệnh số 14 chủ tịch HCM sau khi giành độc lập 2/9/1945 về
vấn đề bầu cử
6/1/1946 : Qh khóa đầu tiên dc thành lập
- Nhà nc chịu sự giám sát của nd, lắng nghe ý kiến của nd, liên hệ chặt chẽ vs
nd
-Là 1 nn phải lấy lợi ích chính đáng của nhân dân làm mục tiêu; những đường
lối, chính sách dc đưa ra đều chỉ nhằm mang lại quyền lợi cho ng dân
Câu 5. Anh (Chị) h ã y trình bày khái niệm: Chế độ chính trị ?
*Xét góc độ chung: chế độ chính trị nội dung phương thức tổ chức
hoạt động của hệ thống chính trị của quốc gia, mà trọng tâm là của nn.
Thể hiện quan điểm,tưởng, đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng cầm
quyền và đc nn thể chế hóa bằng pháp luật
*Xét ở góc độ thứ 2:chế độ chính trị là cấu trúc của hệ thống chính trị
Hệ thống chính trị:
-tổ chức chính trị: Đảng cộng sản VN, nhà nc(điều 4 HP 2013)
-tổ chức chính trị_xh: mặt trận tổ quốc VN, công đoàn VN, Hội nông dân VN,
Đoàn thanh niên cộng sản HCM, Hội liên hiệp phụ nữ VN, Hội cựu chiến binh
VN( đ4 hp 2013)
-tổ chức XH khác: hội chữ thập đỏ, hội doanh nhân, hội nhà báo,...
*Xét góc độ thứ 3 ( pp tổ chức thực thi quyền lực nn) chế độ chính trị
tổng thể các pp, cách thức, biện pháp tổ chức và thực thi quyền lực nn
-pp dân chủ
-pp phản dân chủ(phát xít): px Đức, chế độ Pôn Pốt,...
*Xét góc độ thứ 4( PL nói chung): chế dộ ctri hệ thống các quy phạm
PL( chương I hp năm 2013)
Câu 6. Anh (Chị) h ã y trình bày vị trí vai tr ò của Đảng CSVN trong hệ
thống chính trị ?
-Hệ thống chính trị của VN gồm: +tổ chức chính trị: Đảng CSVN, nn, mặt trận
TQ
+tổ chức chính trị_XH: đoàn TNCS HCM, Hội
nông dân Vn, Hội cựu chiến binh VN, hội liên hiệp phụ nữ vn, Công đoàn VN
+tổ chức XH khác:hội chữ thập đỏ, hội nhà báo,
doanh nhân,...
-Vị trí của Đảng: Đảng là hạt nhân trong hệ thống chính trị
Theo điều 4 HP 2013, Đảng Cộng sản Việt Nam - Đội tiên phong của giai cấp
công nhân, đồng thời đội tiên phong của Nhân dân lao động của dân tộc
Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao
động của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin tưởng Hồ Chí Minh
làm nền tảng tư tưởng, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội.
-Vai trò của Đảng: đảng là lực lượng lãnh đạo nn và xh, thể hiện ở
+Đảng đưa ra các chủ trương, đường lối, chính sách (nghị quyết), trên cơ sở đó
các CQNN sẽ cụ thể hóa nghị quyết của Đảng bằng PL, chính sách
+Đảng đào tạo, lựa chọn, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, Đảng viên sau đó sẽ giới
thiệu những Đảng viên ưu tú đó sang các CQNN để trở thành ng lãnh đạo, quản
lý các CQNN
+Ngoài ra, những ng giữ chức vụ ở các tổ chức ct-xh như đoàn TNCS, Hội cựu
chiến binh,... đều phải qua lớp đào tạo chính trị và là Đảng viên
Câu 7. Anh (Chị) h ã y trình bày khái niệm Nh ó m ngườ i d ễ bị tổn thương” ?
Ch ính sách của Nhà nước đối với người khuyết tậ t?
-KN:nhóm ng dễ bị tổn thương (vulnerable groups) kn dùng để chỉ các cộng
đồng, nhóm ng có vị thế về chính trị, KT or xh thấp hơn đa số, khiến họ có nguy
cao hơn bị bỏ quên hay bị vi phạm quyền. Bởi vậy,họ cần dc chú ý bảo vệ
đặc biệt so vs những nhóm ng khác
( Gồm: phụ nữ, trẻ em, ng khuyết tật, ng cao tuổi, ng k quốc tịch, ng sống chung
HIV, dân tộc thiểu số, nạn nhân chiến tranh,...)
-Chính sách của Nhà nước đối với người khuyết tật:
+Hàng năm, nn bố trí ngân sách để hoàn thiện chính sách vềng khuyết tật
+Bảo trợ xh đối vs ng khuyết tật trong mọi lĩnh vực of đời sống xh
+Phòng ngừa,giảm thiểu khuyết tật bẩm sinh, khuyết tật do tai nạn thương tích,
bệnh tật và nguy cơ khác dẫn đến khuyết tật
+Lồng ghép chính sách về ng khuyết tật trong chính sách phát triển kt-xh
+Tạo điều kiện để ng khuyết tật dc chỉnh hình, hồi phục chức năng, khắc phục
khó khăn, sống độc lập và hòa nhập cộng đồng
+Khen thưởng các tổ chức nhân thành ch đóng góp trong việc trợ giúp
ng khuyết tật, đồng thời xử nghiêm minh các nhân, quan tc hành vi
VPPL ng khuyết tật.
Câu 8. Anh (Chị) h ã y trình bày khái niệm Nh ó m ngườ i d ễ bị tổn thương” ?
Ch ính sách của Nhà nước đối với người cao tuổ i?
-KN:nhóm ng dễ bị tổn thương (vulnerable groups) kn dùng để chỉ các cộng
đồng, nhóm ng có vị thế về chính trị, KT or xh thấp hơn đa số, khiến họ có nguy
cao hơn bị bỏ quên hay bị vi phạm quyền. Bởi vậy,họ cần dc chú ý bảo vệ
đặc biệt so vs những nhóm ng khác
( Gồm: phụ nữ, trẻ em, ng khuyết tật, ng cao tuổi, ng k quốc tịch, ng sống chung
HIV, dân tộc thiểu số, nạn nhân chiến tranh,...)
- Chính sách của Nhà nước đối với người cao tuổi:
+Bố trí ngân sách nn hàng năm đối vs ng cao tuổi
+Bảo trợ xh đối vs ng cao tuổi: hỗ trợ, giúp đỡ of nn với ng cao tuổi
+Lồng ghép chính sách vs ng cao tuổi trong chính sách phát triển kt-xh
+Phát triển nghành lão khoa thực hiện vc khám chữa bệnh cho ng cao tuổi
+Khuyến khích, tạo điều kiện cho ng cao tuổi dc tham gia vào đời sống văn hóa
tinh thần, sống trong môi trg an toàn
+Khen thưởng các tc, cá nhânthành tích trong vc chăm sóc, phát huy vai trò
ng cao tuổi; đồng thời xử lý các tc, cá nhân có hành vi Vp pl ng cao tuổi.
Câu 9. Anh (Chị) h ã y trình y: c ơ cấu tổ chức Chính phủ hình thức
hoạt động củ a Ch ính phủ ?
*Cơ cấu tổ chức:
Chính phủ
Thủ tướng , Phó thủ tướng
Bộ(18) cơ quan ngang bộ(4)
Cơ quan thuộc chính phủ (8)
- Chính phủ gồm Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng Chính phủ, các
Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
- Cơ cấu tổ chức của Chính phủ gồm các bộ, cơ quan ngang bộ.
- Bộ, quan ngang bộ quan của Chính phủ thực hiện chức năng
quản nhà nước về một hoặc một số ngành, lĩnh vực dịch vụ công thuộc
ngành, lĩnh vực trong phạm vi toàn quốc.
- cấu tổ chức của bộ, quan ngang bộ gồm vụ, văn phòng, thanh tra,
cục, tổng cục, đơn vị sự nghiệp công lập.
- quan thuộc Chính phủ quan do Chính phủ thành lập, chịu trách
nhiệm trước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về nhiệm vụ quyền hạn được
giao.
* Hình thức hoạt động của Chính phủ:
- Chính phủ họp thường kỳ mỗi tháng một phiên hoặc họp bất thường theo
quyết định của Thủ tướng Chính phủ, theo u cầu của Chủ tịch nước hoặc của
ít nhất một phần ba tổng số thành viên Chính phủ.
- Phiên họp của Chính phủ: Phiên họp của Chính phủ chỉ được tiến hành khi
ít nhất hai phần ba tổng số thành viên Chính phủ tham dự; Các quyết định của
Chính phủ phải được quá nửa tổng số thành viên Chính phủ biểu quyết tán
thành. Trong trường hợp biểu quyết ngang nhau thì thực hiện theo ý kiến
Thủ tướng Chính phủ đã biểu quyết.
Câu 10. Anh (Chị) h ã y trình bày nguyên tắc thực hiện chế độ x é t xử hội
thẩm tham gia?
-Nguyên tắc này được hiến định trong HP năm 2013 ( đ103-k1)
-Thể hiện bản chất của nhà nước CHXHCN VN nn của nhân dân, do nhân
dân, nhân dân cho nên ND quyền tham gia vào hoạt dộng xét xử của tòa
án ND.
-Hội thẩm người lao động, sống làm việc gần gũi với nhân dân; thay mặt
ND tham gia vào hoạt động xét xử; bảo đảm cho hoạt động xét xử đúng PL, phù
hợp với nguyện vọng của ND.
-Đối với các vụ án xét xử thẩm (hình sự) với người chưa thành niên: Trong
hội đồng xét xử phải 1 hội thẩm giáo viên hoặc cán bộ Đoàn viên, người
có kinh nghiệm hiểu biết tâm lý người dưới 18 tuổi (bác sĩ).
-Tuy nhiên, xét xử theo thủ tục rút gọn chỉ có 1 thẩm phán, không có hội thẩm
Câu 11. Anh (Chị) h ã y trình bày nguyên tắc tòa án nhâ n d ân x é t xử tập thể ?
-Nguyên tắc này đã được hiến định trong bản HP năm 2013. Nguyên tắc xét xử
tập thể tức là xét xử quyết định theo đa số
-Để 1 bản án khách quan, đúng PL đòi hỏi phải phát huy trí tuệ tập thể cho
nên khi xét xử các vụ án đều phải thành lập Hội đồng xét xử:
+HDXX phiên tòa sơ thẩm (HDXXST): 1 thẩm phán, 2 hội thẩm; trong TH đặc
biệt thì có 2TP, 3HT
+HDXX phiên tòa phúc thẩm: 3TP
+Ngoài ra còn có trình tự thủ tục đặc biệt: giám đốc thẩm(với những vp nghiêm
trọng trong quá trình giải quyết vụ án) , tái thẩm( khi phát hiện tình tiết mới).
Tuy nhiên, việc này k thể xảy ra nhiều lần vì nó biểu hiện hoạt động tư pháp yếu
kém
-TH xét xử theo thủ tục rút gọn: 1TP tiến hành (k HDXX). Xét xử khi th vụ
vc phạm tội đơn giản, chứng cứ ràng, ng phạm tội bị bắt quả tang, ng phạm
tội tự thú thuộc tội phạm ít nghiêm trọng
Câu 12. Anh (Chị) h ã y trình bày nguyên tắc tòa án nhâ n d ân x é t xử công
khai?
- Nguyên tắc này đã được hiến định trong bản HP năm 2013
-Ng tắc xét xử công khai thể hiện mqh chặt chẽ giữa tòa án ND, thể hiện sự
giám sát của nd đối vs hoạt động xét xử của tòa án. Chánh án, tòa án, thẩm phán
phải tôn trọng nd, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát cuảnd
-Nâng cao GD, ý thức pl, nâng cao hiểu biết pl trong nhân dân
-Nâng cao trách nhiệm của HDXX, cụ thể là TP, HT
-Sự công khai:
+Công dân từ đủ 16 tuổi trở lên đều có quyền tham dự phiên tòa xét xử
+Nội dung của phiên tòa/vụ án, thời gian, địa điểm phải dc niêm yết công khai
+Kết quả xét xử thể dc công bố trên các phương tiện thông tin đại
chúng( phát thanh, truyền hình, báo chí)
*Xét xử kín trong th đặc biệt cần giữ mật nn, thuần phong mỹ tục của dân
tộc, bảo vng chưa thành niên hoặc giữ mật đời theo yêu cầu chính đáng
của đương sự. Nhưng tuyên án phải công khai
Câu 13. Anh (Chị) h ã y trình bày nguyên tắc bổ nhiệm thẩm phán bầu
hội thẩm nhâ n d â n?
*Nguyên tắc bổ nhiệm thẩm phán:
-Khái niệm: thẩm phán là ng có đủ điều kiện, tiêu chuẩn thì sẽ dc Chủ tịch nc bổ
nhiệm để làm nhiệm vụ xét xử
-Điều kiện để trở thành tp sơ cấp :
+Là công dân VN
+Trình độ cử nhân luật trở lên
+Có thời gian công tác thực tiễn PL từ 5 năm trở lên
+Đc đào tạo nghiệp vụ xét xử
+Trúng tuyển kì thi tuyển chọn TP sơ cấp
-Nhiệm kỳ đầu của tp sơ cấp là 5 năm, TH bổ nhiệm lại or ngạch tp là 10 năm
*Nguyên tắc bầu hội thẩm:
-KN: hội thẩm là ng có đủ đk, tiêu chuẩn thì sẽ dc HDND có thẩm quyền bầu
-Điều kiện để trở thành ht: +là công dân VN
+có bản lĩnh chính trị vững vàng
+có kiến thức PL, hiểu biết xh
-Quy trình: TAND cấp tỉnh/quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh đề
nghị Ủy ban Mặt trận Tổ quốc VN cùng cấp lựa chọn giới thiệu để HDND
cùng cấp bầu HTND
-Nhiệm kỳ theo nk của HDND
III. Mức 3:
Câu 1. Anh (Chị) h ã y phân ch đối tượng điều chỉnh và phương phá p điều
chỉnh của ngành luật Hiến phá p?
1.1.Đối tượng điều chỉnh:
* Luật Hiến pháp điều chỉnh những quan hệ xã hội cơ bản nhất, quan trọng nhất
mà những quan hệ hội đó tạo thành nền tảng của chế độ nhà nướchội,
liên quan tới việc thực hiện quyền lực nhà nước. Đó những quan hệ giữa
công dân , hội với Nhà nước , là quan hệ hội bản xác định chế độ nhà
nước.
- Trong lĩnh vực chính trị:
+Nguồn gốc quyền lực nhà nước
+Bản chất,hình thức nhà nc
+Hệ thống chính trị
+Chính sách đối nội,đối ngoại
-Trong lĩnh vực kinh tế: +Các hình thức sở hữu +Các thành phần
kinh tế
-Quan hệ giữa công dân và nhà nc: cụ thể ngành luật Hiến pháp xác định quyền
con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.
-Điều chỉnh , xác định chính sách giáo dục, văn hóa, hội, môi trường,
KHCN,..
-Tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước
1.2.Phương pháp điều chỉnh:
*Phương pháp cho phép (thỏa thuận):
-Thường được sử dụng để điều chỉnh các quan hệ hội liên quan đến thẩm
quyền của các quan nhà nc, quyền hạn của những người chức trách trong
bộ máy nn.
-Nội dung:QP luật Hiến pháp trao cho chủ thể của LHP quyền thực hiện những
hành vi nhất định
VD: khoản 1 điều 80 HP 2013 : “ Đại biểu Quốc hội có quyền chất vấn Chủ tịch
nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng các thành viên
khác của Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm
sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán Nhà nước.”
*Phương pháp bắt buộc (mệnh lệnh):
- Điều chỉnh các quan hệ XH liên quan tới nghĩa vụ của công dân, tổ chức hoạt
động của Nn & các cơ quan nn
-Nội dung: buộc chủ thể phải thực hiện hành vi nhất định nào đó.
VD: điều 46 HP 2013: “Công dân nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp pháp
luật; tham gia bảo v an ninh quốc gia, trật tự, an toàn hội chấp hành
những quy tắc sinh hoạt công cộng”
* Phương pháp cấm:
-Điều chỉnh 1 số quan hệ hội liên quan đến hoạt động của quan nn hoặc
công dân
- Nd: nghiêm cấm chủ thể QH luật hiến pháp thực hiện những hành vi nhất định
VD: khoản 2 điều 21 HP2013: Mọi người quyền mật thư tín, điện thoại,
điện tín và các hình thức trao đổi thông tin riêng tư khác.
Không ai được bóc mở, kiểm soát, thu giữ trái luật thư tín, điện thoại, điện tín
và các hình thức trao đổi thông tin riêng tư của người khác.”
Câu 2. Anh (Chị) h ã y phân tích chế độ chính trị của nước Cộng hòa xã hộ i
ch ủ nghĩa Việt Nam?
- Bản chất của Nhà nước: nn pháp quyền XHCN; nn c ủa Nhâ n d ân, do
Nhâ n d ân, vì Nhâ n d ân (điều 2 HP 2013).
Nguồn gốc: bản diễn văn Gettysburg của Abraham Licoln
ND : tưởng nhớ những ng hy sinh cho đất nc, cam kết
-Nguồn gốc, quyền lực Nhà nước: tất cả quyền lực nn thuộc về Nhân dân
-Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nc bằng 2 hình thức:
+Dân chủ trực tiếp : trưng cầu ý dân ( những vấn đề đặc biệt quan trọng),luật
trưng cầu ý dân căn cứ vào điều 6 HP
+Dân chủ gián tiếp(đại diện): Quốc hội, Hội đồng nhân dân & các quan nn
khác(điều 69, 70 của HP 2013)
-Hình thức chính thể:+ Cấu trúc là nhà nước đơn nhất
+ Chính thể cộng hòa đc xác lập vào 2/9/1945(trc 1945 chính thể
chuyên chế)
- HP năm 2013 tiếp tục khẳng định vai trò của Đảng cộng sản VN, đó lực
lượng lãnh đạo nn và XH
Câu 3. Anh (Chị) h ã y trình bày hệ thống chính trị của nước CHXHCN Việt
Nam?
Theo Hiến pháp năm 2013, hệ thống chính trị của nước Cộng hòa hội chủ
nghĩa Việt Nam bao gồm: Đảng cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Công đoàn Việt Nam, Đoàn
thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam Hội cựu
chiến binh Việt Nam, trong đó Đảng cộng sản Việt Nam hạt nhân chính trị
lãnh đạo và Nhà nước là trụ cột của hệ thống chính trị.
Đảng Cộng sản Việt Nam - Đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là
đội tiên phong của Nhân dân lao động của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung
thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động của cả dân tộc, lấy
chủ nghĩa Mác - Lênin tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tưởng, lực
lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội.
Nhà nướcmột bộ phận hợp thành của hệ thống chính trị nhưng nó luôn đứng
vị trí trung tâm của hệ thống đó giữ vai trò quan trọng, công cụ để thực
hiện quyền lực nhân dân, giữ gìn trật tự kỷ cương và đảm bảo công bằng xã hội.
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện
của tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị - hội, tổ chức hội các
nhân tiêu biểu trong các giai cấp, tầng lớp hội, dân tộc, tôn giáo, người Việt
Nam định cư ở nước ngoài.
Công đoàn Việt Nam, Hội nông n Việt Nam, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ
Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội cựu chiến binh Việt Namcác
tổ chức chính trị - hội được thành lập trên sở tự nguyện, đại diện bảo
vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của thành viên, hội viên tổ chức mình;
cùng các tổ chức thành viên khác của Mặt trận phối hợp thống nhất hành
động trong Mặt trận Tổ Quốc VN
Câu 4. Anh (Chị) h ã y trình bày khái niệm quyền con người, nguồn gốc
quyền con người và các đặc trưng cơ bản quyền con ngườ i?
-Khái niệm: Quyền con ng được hiểu là những nhu cầu, lợi ích tự nhiên, vốn
&khách quan of con ng đc ghi nhận bảo vệ trong PL quốc gia các thỏa
thuận pháp lý quốc tế
-Nguồn gốc:
+Học thuyết về quyền tự nhiên ( đại đa số ủng hộ):
Quyền con ng những bẩm sinh, vốn mọi nhân sinh ra đều dc
hưởng thụ bởi đơn giản họ thành viên of gia đình nhân loại. Cho nên, các
quyền con ng k phụ thuộc vào phong tục, tập quán, truyền thống VH or bất kỳ 1
tổ chức nhân o. vậy k 1 chủ thể o thể ban phát hay tước bỏ các
quyền bẩm sinh, vốn có of con ng.
+Học thuyết về các quyền pháp lý:
Các quyên con ng k phải những j bẩm sinh, vốn 1 cách tự nhiên phải
do nn xác định và pháp điển hóa thành các QPPL
-Đặc trưng cơ bản:
+Tính phổ biến: thể hiện chỗ quyền con ng những j bẩm sinh, vốn của
con ng và dc áp dụng bình đẳng cho all các thành viên trong gia đình nhân loại,
k có sự phân biệt đối xử vì bất kỳ lý do gì
+Tính k thể chuyển nhượng: thể hiện chỗ các quyền con ng k thể bị tước bỏ
hay hạn chế 1 cách tùy tiện bởi bất cứ chủ thể nào, kể cả nn. Việc giới hạn, tước
bỏ hay hạn chế quyền con ng phải dc quy định trong PL chỉ để nhằm bảo vệ lợi
ích chính đáng của cộng đồng hay cá nhân
+Tính k thể phân chia: các quyền con ng đều tầm quan trọng như nhau, về
nguyên tắc k có quyền nào có giá trị cao hơn quyền nào, việc tước bỏ or hạn chế
1 cách tùy tiện bất kỳ quyền nào vủa con ng thì đều có tác động tiêu cực đến
nhân phẩm, giá trị và sự phát triển của con ng. Tuy nhiên, trong 1 số TH cụ thể,
có thể ưu tiên 1 số quyền con ng
VD: trong hoàn cảnh dịch bệnh Covid, 1 số quyền đc ưu tiên như quyền dc
chăm sóc y tế, chăm sóc sức khỏe
-Tính liên hệ phụ thuộc lẫn nhau: các quyền con ng mối liên hệ chặt chẽ
vs nhau, cụ thể sự VP 1 quyền sẽ trực tiếp or gián tiếp gây nahr hưởng tiêu
cực đến vc bảo đảm các quyền . Ngược lại, việc bảo đảm tốt cho 1 quyền cx
sẽ trực tiếp or gián tiếp tác động tích cực đến vc bảo đảm các quyền
Câu 5. Anh (Chị) h ã y trình bày: khái niệm bộ máy nhà nước CHXHCN
Việt Nam, khái niệm đặc điể m c ơ quan nhà nước phâ n lo i c ơ quan
Nhà nướ c?
*Khái niệm bộ máy nn:
- Bộ máy nn là hệ thống các cơ quan nn từ trung ương đến địa phương
- Được tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc nhất định (5 ng tắc)
+Tất cả quyền lực nn thuộc về nhân dân(điều 2)
+Đảng lãnh đạo(điều 4)
+Bình đẳng & đoàn kết dân tộc(điều 5)
+Tập trung dân chủ(đ6)
+Pháp chế XHCN(đ12)
- Bộ máy nn thành lập ra để thực hiện nhiệm vụ và chức năng của nn
* Khái niệm & đặc điểm cơ quan nn:
- Khái niệm:+ Là những bộ phận cấu thành bộ máy nn( gồm cán bộ , công chức,
viên chức,ng lao động)
+ Được giao cho những nhiệm vụ và chức năng nhất định
- Đặc điểm:
+Các cơ quan nn được thành lập theo trình tự do PL quy định
VD: trình tự thành lập QH đc quy định tại Luật bầu cử QH & Luật HP
+Các cơ quan đều được trao những nhiệm vụ, quyền hạn, chức năng nhất định
VD: viện kiểm sát chức năng: kiểm tra , giám sát hoạt động tư pháp
nhiệm vụ: bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền con ng, quyền
công dân, bảo vệ chế độ hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền
lợi ích hợp pháp của tổ chức, nhân, góp phần bảo đảm pháp luật được
chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất.(Đ107)
+Hoạt động của cơ quan nn phải tuân theo trình tự nhất định được PL quy định
VD: để đi tới xét xử với vụ án ớp tài sản theo trình tự luật định Luật tố
tụng hình sự
Khởi tố vụ án điều tra o cáo VKSND (lập bản cáo trạng) tòa án
mở phiên tòa xét xử thi hành án
+ Những ng giữ chức vụ trong cơ quan nn phải là công dân VN
* Phân loại cơ quan nn
- Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn:
+Cơ quan quyền lực nhà nc: trung ương Quốc hội,địa phương Hội đồng
ND
+Cơ quan hành chính nn: trung ương Chính phủ, địa phương UBND các
cấp ; chức năng là quản lý nn
+Cơ quan xét xử(tòa án): 4 cấp tòa (tối cao; cấp cao; thành phố, tỉnh;quận
huyện
+Cơ quan kiểm sát: VKSND các cấp (4 cấp)
+Ngoài ra còn có cơ quan Chủ tịch nc
- Căn cứ theo thẩm quyền , địa giới hành chính& cấu trúc lãnh thổ
+Cơ quan nn trung ương: Quốc hội, Ch tịch nc, Chính phủ, TAND tối cao,
VKSND tối cao
+Cơ quan nn địa phương: HDND & UBND các cấp;TAND & VKSND địa
phương
Câu 6. Anh (Chị) h ã y trình bày các nguyên tắc bản về tổ chức hoạt
động của bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hộ i ch ủ nghĩa Việ t nam?
*Nguyên tắc tất cả quyền lực nn thuộc về nhân dân:
-Xuất phát từ bản chất of nn CHXHCN VN là nn pháp quyền XHCN of Nhân
dân, do Nd, vì Nd. Nhân dân là chủ thể cao nhất của quyền lực nn
-ND thực hiện quyền lực nn bằng 2 hình thức:
+Dân chủ trực tiếp: nd quyết định những vấn đề đặc biệt quan trọng of nn
_trưng cầu ý dân
+Dân chủ đại diện: trong bộ máy nn, nd thành lập ra CQ đại diện thay mặt mình
quyết định những vấn đề quan trọng_CQ quyền lực nn(QH, HDND), các cq này
sẽ thực hiện quyền giám sát hd of all các CQ nn cùng cấp và cấp dưới
*Nguyên tắc Đảng lãnh đạo các CQ nn:
-Điều 4 của HP 2013 đã hiến định Đảng Cộng sản Việt Nam - Đội tiên phong
của giai cấp công nhân, đồng thời đội tiên phong của Nhân dân lao động
của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân
dân lao động của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin tưởng Hồ Chí
Minh làm nền tảng tư tưởng, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội.
-Đảng gắn mật thiết vs ND, phục vụ nd, chịu sự giám sát of nd, chịu trách
nhiệm trc nd
-Đảng lãnh đạo CQ nn bằng 1 số phương thức sau:
+Đảng đưa ra các chủ trương, đường lối, chính sách (nghị quyết), trên cơ sở đó
các CQNN sẽ cụ thể hóa nghị quyết của Đảng bằng PL, chính sách
+Đảng đào tạo, lựa chọn, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, Đảng viên sau đó sẽ giới
thiệu những Đảng viên ưu tú đó sang các CQNN để trở thành ng lãnh đạo, quản
lý các CQNN
+Ngoài ra, những ng giữ chức vụ ở các tổ chức ct-xh như đoàn TNCS, Hội cựu
chiến binh,... đều phải qua lớp đào tạo chính trị và là Đảng viên
*Nguyên tắc bình đẳng và đoàn kết dân tộc:
-Nước VN có 54 dân tộc cùng sinh sôngs và đoàn kết
-Trong bộ máy nn, nn s thành lập các cq thực hiện chính ch về vấn đề dân
tộc sự tham gia of các cán bộ,cc,viên chức, ng lãnh đạo thuộc dân tộc
thiểu số
-Trong Qh hiện nay, có Hội đồng dân tộc; Chính phủ có Ủy ban dân tộc để thực
hiện các vấn đề dân tộc
*Nguyên tắc tập trung dân chủ:
-Tập trung dân chủđòi hỏi sự phục tùng, chấp hành tuyệt đối of cấp dưới đối
vs những chủ trương, chỉ thị, mệnh lệnh of cấp trên PL nn; sự chấp hành,
phục tùng of địa phươngvs TW, của thiểu số vs đa số
-Dân chủ thể hiện ở những vấn đề quan trọng of CQ nn cần phải đưa ra bàn bạc,
thảo luận tập thể và biểu quyết theo đa số
*Nguyên tắc pháp chế XHCN:
-Là sự đòi hỏi các CQ nn, tổ chức, cán bộ, cc, viên chức nn mọi công dân
phải tôn trọng HP PL hay nói cách khác yêu cầu các tổ chức phải thực
hiện PL nghiêm minh, bình đẳng, thống nhất
Câu 7. Anh (Chị) h ã y trình bày vị trí chức năng của Quốc hội nước
Cộng hòa xã hộ i ch ủ nghĩa Việt.
*Vị trí:
- Quốc hội quan đại biểu cao nhất của nhân dân, quan quyền lực nn
cao nhất của nc CHXHCN VN (điều 69 HP2013)
+cơ quan đại biểu cao nhất of ND vì do ND bầu ra
+cơ quan quyền lực nn cao nhất vì theo nguyên tắc tất cả quyền lực nn thuộc về
ND
*Chức năng:
- Thực hiện quyền lập hiến, lập pháp( có quyền ban hành HP, luật, nghị quyết)
-Quyết định các vấn đề quan trọng của đất nc:
+Qd mục tiêu, chỉ tiêu, chính sách, nhiệm vụ cơ bản phát triển KT-XH of đất nc
VD: nghị quyết số 32 vè kế hoạch phát triển KT-XH 2022 có 1 số chỉ tiêu như
© Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm (GDP) khoảng 6-6,5%
© GDP bình quân đầu ng đạt 3900 đô la Mỹ(USD)
© Số bác sĩ trên 10000 dân đạt 9,4 bác sĩ
+Qd chính sách dân tộc, cs tôn giáo của nn
VD: Nghị quyết số 88/2019/QH14 của Quốc hội: Phê duyệt Đề án tổng thể phát
triển kinh tế - hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn
2021-2030
+Qd tổ chức & hoạt động của bộ máy nn:QH, Chủ tịch nc, Chính phủ,Tòa án
ND, VKSND, chính quyền địa phương và cơ quan khác do QH thành lập
VD:Luật tổ chức QH, luật số 57/2014/QH13 , ban hành 20/11/2014
Luật tổ chức Chính phủ năm 2015, luật số 76/2015/QH13, ngày 19/6/2015
+Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm: Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng
Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân
dân tối cao, Chủ tịch Hội đồng bầu cử quốc gia, Tổng Kiểm toán nhà nước.
VD: #bầu Nguyễn Xuân Phúc làm Chủ tịch nc ngày 26/07/2021 tại QH khóa
XV
#miễn nhiệm Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc ngày 2/4/2021
#bãi nhiệm đại biểu QH với ông Phạm Phú Quốc ngày 4/11/2020
+ Bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê
chuẩn
VD: Ông Vương Đình Huệ dc bầu làm chủ tịch QH vs 475 số phiếu tán thành
Trần Sỹ Thanh dc bầu làm tổng kiểm toán nn vs 471 số phiếu tán thành
+ Quyết định thành lập, bãi bỏ bộ, cơ quan ngang bộ của Chính phủ; thành lập,
giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành chính tỉnh, thành phố trực thuộc
trung ương, đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt.
VD: sáp nhập Bộ Công nghiệp với Bộ Thương mại thành Bộ Công thương vào
ngày 31/07/2007, Bộ trưởng lúc đó V ũ Huy Ho à ng , bộ trg hiện nay
Nguyễn Hồng Diên
+ Quyết định đại xá
VD: Quyết định đại thường vào những dịp quan trọng trong đời sống chính
trị của đất nước. Nước ta 02 lần đại xá, đó chính vào m 1946 m
1976
+ Quyết định chính sách cơ bản về đối ngoại
VD: chủ trương mở rộng đối ngoại quốc phòng, tham gia ngày càng tích cực
vào các hoạt động hợp tác quốc phòng, an ninh của khu vực của cộng đồng
quốc tế
+ Quyết định trưng cầu ý dân
-Giám sát tối cao đối với hoạt động của nn
VD: tại kỳ họp QH, chủ tịch nc phải chịu trách nhiệm o cáo công tác trc
QH, kết thúc báo cáo thì chủ tịch nc phải trả lời chất vấn của QH
Câu 8. Anh (Chị) h ã y trình bày vị trí chức năng củ a Ch tị ch n ước
trong bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam?
*Vị trí:
-Chủ tịch nc ng đứng đầu nn, thay mặt nc CHXHCN VN về đối nội đối
ngoại
-Ctn do QH bầu trong số đại biểu quốc hội
-Ctn chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trc QH
-Nhiệm kỳ of ctn theo nhiệm kỳ của qh
*Chức năng:
-Đối nội:
+Công bố Hiến Pháp, luật, pháp lệnh
VD: lệnh về vc công bố hiến pháp, lệnh Số: 18/2013/L-CTN
+Đề nghị qh bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó ctn, Thủ tướng Chính phủ, Chánh
án Tòa án nd tối cao, Viện trưởng vks nd tối cao
+Quyết định tặng thưởng huân chương,huy chương, giải thưởng, danh hiệu vinh
dự nn
Vd: Ctn tặng Huân chương Ld cho đội tuyển bóng đá nữ quốc gia (9/2/2022)
Giải thưởng nn: Xuân Quỳnh dc truy tặng giải thưởng HCM về Văn học NT
với 2 tập thơ “Lời ru trên mặt đất”, “Bầu trời trong quả trứng”(30/3)
+Thống lĩnh toàn bộ lực lượng trang nd, giữ chức Chủ tịch Hội đồng quốc
phòng an ninh; qd phong, thăng, giáng, tước quân hàm cấp tướng
+Đặc xá
-Đối ngoại:
+Ctn có quyền cho thôi, nhập, trở lại quốc tịch Vn
+Ctn thay mặt nn tiếp nhận đại sứ đặc mệnh toàn quyền of nc ngoài
+Quyết định cử, triệu hồi đại sứ đặc mệnh toàn quyền of CHXHCN VN
+Nhân danh nn tham gia đàm phán, ký kết điều ước quốc tế
Câu 9. Anh (Chị) h ã y trình bày vị trí và chức năng củ a Ch ính phủ trong bộ
máy nhà nước CHXHCN Việt Nam?
*Vị trí:
-Chính phủ quan hành chính nn cao nhất của nước CHXHCN VN, thực
hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của quốc hội
-Chính phủ chịu trách nhiệm trc quốc hội o cáo công tác trc QH, Ủy ban
thường vụ QH, Chủ tịch nc
*Chức năng:
-Tổ chức thi hành HP, luật, nghị quyết của QH, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy
ban thường vụ QH, lệnh, quyết định của ctn
-Trình dự án luật, dự án ngân sách nn
VD: trc khi có “Luật biển” thì phải có dự thảo Luật biển do chính phủ ban hành,
chính phủ sẽ giao cho Cục hàng hải của Bộ Giao thông vận tải tiến hành xây
dựng dự thảo này
Sửa đổi luật đất đai thì dự án luật này sẽ do Bộ Tài nguyên và Môi trường
-Chính phủ thống nhất quản mọi lĩnh vực của đất nước: kinh tế, VH, XH,
GD, y tế, KH, CN,môi trường, trật tự an toàn hội , đối ngoại, an ninh, quốc
phòng,thông tin, truyền thông
VD: trong lĩnh vực XH, vấn đề điện lực của đất nc ( sản suất, sử dụng ,...) do Bộ
Công thương quản lý.
-Trình QH quyết định thành lập, bãi bỏ Bộ , quan ngang bộ; thành lập, giải
thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giơi hành chính tỉnh, thành phố trực thuộc trung
ương, đơn vị hành chính_kt đặc biệt.
VD: ngày 1/11/1995 thành lập Bộ Kế hoạch và Đầu tư
-Thống nhất quản lý cán bộ, công chức, viên chức trong cơ quan nhà nc
-Tổ chức đàm phán, điều ước quốc tế nhân danh nn theo ủy quyền của Chủ
tich nc
Câu 10. Anh (Chị) h ã y phân tích chức năng nhiệm vụ của Toà án nhâ n
d â n?
*Chức năng:
-Tòa án ND là cơ quan xét xử of nc CHXHCN VN, thực hiện quyền tư pháp
-Tòa án xét xử các vụ án: hình sự, dân sự, lao động, Kinh doanh, thương mại,
hành chính, hôn nhân gd va các vụ vc khác theo qd của PL
VD: +Hình sự: 2011, Lê văn luyện_ đột nhập trộm vàng, giết dã man 3 ng trong
gd chủ tiệm vàng. Ngày 30/3/2012, LVL bị TAND tối cao tuyên phạt mức án
phúc thẩm 18 năm tù- y án sơ thẩm trc dó
+Dân sự: “Thay đổi quyền nuôi con”
Bản án thẩm:60/2019/HNGD-ST ngày 11, 12/11/2019 của TAND huyện
Can Lâm
Kq:chấp nhận yêu cầu of nguyên đơn: giao cháu NguyễnChúc Anh cho chị
Võ Thị Anh Chi trực tiếp trông nom, chăm sóc, GD, nuôi dưỡng
+Kinh doanh thương mại: Bản án 08/2017/KDTM-ST ngày 7/6/2017 về tranh
chấp KDTM mua bán hàng hóa
+Các vụ vc khác: tuyên bố mất tích, tuyên bố đã chết, ...
-Đặc điểm cơ quan xét xử:
+Xét xử là hoạt động mà ở đó tòa án nhân danh nn để đưa ra bản án, quyết định
để giải quyết các vụ án ( bản chấthd thực hiện quyền lực nn). Hoạt động này
đảm bảo cho PL dc thực hiện nghiêm chỉnh và thống nhất
+Xét xử là hd áp dụng PL:
Áp dụng pl 1 hình thức của thực hiện pl do cq nn có thẩm quyền áp dụng(cq
hc, tòa án,...)
Quy trình áp dụng PL;B1-Phân tích tình huống vụ việc
B2-Lựa chọn QPPL để giải quyết
B3-Ra văn bản áp dụng pl
B4-Thực hiện văn bản đó
ADPL có 2 hình thức:>Áp dụng văn bản qppl
>Áp dụng pl tương tự: AD tương tự qppl, AD tương tự pl
+Hoạt động xét xử mang tính dứt điểm các vụ việc
+Hoạt động xét xử of TAND phải tuân theo trình tự luật định
+ Hoạt động xét xử of TA mang tính sáng tạo
*Nhiệm vụ:
-Bảo v công lý, bảo vệ quyền con ng, quyền công dân, bv chế độ XHCN, lợi
ích of nn, quyền và lợi ích hợp pháp of tổ chức, cá nhân
-Bằng hd xét xử, tòa án góp phần giáo dục công dân trung thành vs tổ quốc,
nghiêm chỉnh chấp hành PL, tôn trọng các quy tắc of cuộc sống, xh ( đạo đức,
tập quán, tg..)
-Góp phần nâng cao ý thức đấu tranh phòng, chống tội phạm, các VPPL
Câu 11. Anh (Chị) h ã y trình bày chức năng và nhiệm vụ của Viện kiểm sát
nhâ n d â n?
*Chức năng:
-Thực hành quyền công tố ( chỉ thực hiện với vụ án hình sự):
+Kn: là hoạt động of VKSND trong tố tụng hình sự để thực hiện vc buộc tội of
Nhà nước đối vs ng phạm tội, dc thực hiện ngay từ khi giải quyết tố giác, tin
báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố và trong suốt quá trình khởi tố, điều tra, truy
tố, xét xử vụ án hình sự
+Mục đích:
> Nhằm bảo đảm mọi hành vi phạm tội, ng phạm tội phải dc phát hiện khởi tố,
điều tra, truy tố, xét xử kịp thời đúng ng đúng tội, k để lọt tội phạm, k hàm oan
ng vô tội
> Để bảo đảm k ng nào bị khởi tố, bị bắt, tạm giữ/giam, bị hạn chế các quyền
con ng, quyền công dân trái PL
-Kiểm sát hoạt động tư pháp:
+Là hd of VKS để kiểm sát tính hợp pháp các quyết định của các quan, tổ
chức, nhân trong hd pháp dc thực hiện trong quá trình giải quyết vụ án
hình sự( từ khi nhận dc tin o về tội phạm khởi tố điều tra truy tố
xét xử); vụ án hành chính; vụ vc dân sự, tranh chấp dân sự; hôn nhân gd; kinh
doanh thương mại; ld; thi hành án; giải quyết khiếu nại tố cáo trong hd pháp
và các hd tp theo qd PL
+Mục đích:
> Nhằm bảo đảm cho vc giải quyết các vụ án hình sự, hành chính, vụ vc dân sự,
hôn nhân gd, kinh doanh tm, ld, thi hành án, gq khiếu nại tc, các hd tư pháp ≠ dc
thực hiện theo đúng quy định of PL
>Bảo đảm vc bắt, tạm giữ, tam giam, thi hành án, quản lý gd ng chấp hành phạt
tù theo đúng qd of PL
>Bảo đảm cho các bản án, qd của tòa án dc thi hành nghiêm chỉnh
+Mọi VPPL trong hd tư pháp pk dc phát hiện, xử lý kịp thời, nghiêm minh
*Nhiệm vụ: bảo vệ PL, bv quyền con ng, quyền công dân, bv chế độ XHCN, lợi
ích của nn, quyền và lợi ích hợp pháp of tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm PL
dc chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất
Câu 12. Anh (Chị) h ã y trình bày các đơn vị hành chính của nước Cộng hòa
hộ i ch nghĩa Việ t nam, địa vị pháp của Hội đồng nhâ n d ân Ủy
ban nhâ n d â n?
*Đơn vị hành chính:
Tỉnh(58), thành phố trực thuộc TW(5)
Huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh, Quận
Xã, thị trấn, phường
-Đơn vị hành chính –kt đặc biệt do QH thành lập
* Địa vị pháp lý của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân:
- Hội đồng nhân dân:
+HDND là cơ quan quyền lực nn địa phương, do Nd bầu ra, chịu trách nhiệm
trc nd đp và CQ nn cấp trên
+HDND quyết định các vấn đề of địa phương
- Ủy ban nhân dân:
+Là cq chấp hành of HDND, cq hành chính nn đp, chịu trách nhiệm trc
HDND và cq hành chính nn cấp trên
+UBND tchức vc thi hành HP PL địa phương,tc thực hiện nghị quyết of
HDND và thực hiện nhiệm vụ do cq nn cấp trên giao
Câu 13. Anh (Chị) h ã y so sánh thẩm phán và hội thẩm nhâ n d â n?
*Giống nhau:
-Đều công dân VN, sức khỏe, kiến thức PL bản kĩnh chính trị vững
vàng, tinh thần dũng cảm bv công lý, liêm khiết trung thực, trung thành vs TQ
và HP
-Nhiệm vụ chung: xét xử, đều là thành viên of HDXX
-Nghĩa vụ: giữ bí mật nn, bí mật công tác
-Trách nhiệm: tôn trọng nd, chịu sự giám sát of nd
-Đều có thể dc miễn nhiệm vì lý do sức khỏe, chuyển công tác
-Làm vc theo chế độ nhiệm kỳ
*Khác nhau:
Tiêu chí Thẩm phán Hội thẩm ND
KN - là ng có đủ điều kiện, tiêu chuẩn thì sẽ dc
Chủ tịch nc bổ nhiệm để làm nhiệm vụ xét
xử
- là ng có đủ đk, tiêu chuẩn thì sẽ dc HDND
có thẩm quyền bầu
Nhiệm kỳ -Nhiệm kỳ đầu là 5 năm - Nhiệm kỳ theo nk of HDND đã bầu ra HT
-Bổ nhiệm lại or cấp cao hơn (nghạch tp
khác) thì nk là 10 năm
Trình độ Có trình độ cử nhân luật trở lên Có kiến thức về PL
Phân loại -TP TAND tối cao,cao cấp , trung cấp , sơ
cấp
- do HDND tỉnh,thành phố trực thuộc twbầu
- do HDND cấp quận,huyện,thị xã,thành phố
trực thuộc tỉnh bầu
Hình thức
kỷ luật
Cách chức Bãi nhiệm
| 1/40

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA HỌC KỲ MÔN LUẬT HIẾN PHÁP
I.Mức 1:Các câu khẳng định đúng sai, giải thích
1. Hiến pháp là một “khế ước xã hội”?
Đúng. Vì “khế ước” về bản chất là sự thỏa thuận của tất cả thành viên trong xã
hội mà ở đây là nhân dân để tọa nên HP. Ngay tại lời nói đầu of HP 2013 đã ghi
nhận nhân dân là chủ thể cao nhất của HP, thi hành, bảo vệ HP.
2. Ngành luật Hiến pháp điều chỉnh tất cả các quan hệ xã hội.
Sai. Vì luật HP là nghành luật gồm tổng thể các QPPL điều chỉnh những quan
hệ xh cơ bản nhất và quan trọng nhất về tổ chức quyền lực nn, về chế độ chính
trị, KT, VH-XH, quyền con ng, quyền và nghĩa vụ cơ bản of công dân, tổ chức
và hoạt động of bộ máy nn
3. Nguồn của ngành Luật hiến pháp chỉ có Hiến pháp năm 2013.
Sai. Vì nguồn của nghành luật HP bao gồm: HP, nghị quyết,lệnh, chỉ thị, thông
tư, quyết định, pháp lệnh
Điều 6 HP là cơ sở của: Luật tổ chức trưng cầu ý dân, Luật bầu cử đại biểu Quốc hội
Chương 5 hp: luật tổ chức QH
4. Quyền con người đồng nhất với quyền công dân.
Sai. Vì quyền công dân có nghĩa hẹp hơn so với quyền con người. Về bản chất,
quyền công dân là những quyền con ng đc thừa nhận và áp dụng cho công dân
nc mình, quyền con ng là những quyền tự nhiên của con ng, vốn có từ khi sinh ra tới lúc chết đi.
5. Quyền con người, quyền công dân không thể bị giới hạn.
Sai. Vì theo HP 2013, Văn bản Tuyên ngôn nhân quyền 1948 và các công ước
về quyền chính trị dân sự, kinh tế-xh-vh 1966 thì quyền con ng, quyền công dân
có thể bị hạn chế trong TH cần thiết vì lí do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật
tự, an toàn xh; đạo đức xh; sức khỏe cộng đồng
6. Theo Hiến pháp năm 2013, Quốc hội có quyền lập hiến.
Sai. Vì quyền lập hiến là quyền của nhân dân, QH là cơ quan thay mặt nd thực hiện quyền lập hiến
7. Công dân Việt Nam là người có một quốc tịch là quốc tịch Việt Nam.
Sai. Vì về mặt nguyên tắc thì ng có quốc tịch VN phải thôi quốc tịch nc khác trừ
TH cho phép có 2 quốc tịch: ng nc ngoài có vợ,chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, con đẻ là
công dân VN; ng có công lao đóng góp xây dựng cho việc bảo vệ TQ VN thì dc
Ctn cho phép có 2 quốc tịch
8. Nhiệm kỳ của mỗi khóa Quốc hội luôn luôn là năm năm.
Sai. Vì theo khoản 3 Điều 71 HP 2013: trong th đặc biệt, nếu dc ít nhất 2/3 tổng
số đại biểu QH biểu quyết tán thành thì qh quyết định rút ngắn or kéo dài nhiệm
kỳ of mình theo đề nghị của UBTV QH. Việc kéo dài nhiệm kỳ của1 khóa qh k
dc quá 12 tháng, trừ th có chiến tranh
9. Mỗi năm Quốc hội họp không quá hai kỳ.
Sai. Vì theo khoản 2 điều 83 HP 2013: qh họp 1 năm 2 kỳ; th Ctn, ủy ban
thường vụ QH, Thủ tướng CP or ít nhất 1/3 tổng số đại biểu qh yêu cầu thì qh
họp bất thường, ubtv qh triệu tập kì họp quốc hội
10. Quốc hội phải được họp công khai
Sai. Vì theo khoản 1 điều 83 HP 2013: QH họp công khai; trong th cần thiết,
theo đề nghị của ctn, UBTV QH, thủ tướng cp or ít nhất 1/3 tổng số đại biểu
qh , QH quyết định họp kín
11. Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật
Sai. Vì theo luật ban hành vb QPPL, quy định hiện nay:các CQ nn đều có thẩm
quyền ban hành QPPL. Ngoài QH, có Ctn ban hành lệnh, quyết định; Chính phủ
ban hành nghị định; Bộ trưởng ban hành thông tư, quyết định, chỉ thị;...
12. Đại biểu quốc hội không đồng thời là đại biểu hội đồng nhân dân.
Sai. Vì công dân dc nộp hồ sơ ứng cử làm Đại biểu HDND tối đa 2 cấp trong
cùng 1 nhiệm kỳ. Nếu nộp hồ sơ ứng cử Đại biểu Qh và đại biểu HDND 1 cấp ,
trúng cử thì sẽ vừa làm đại biểu Qh, đại biểu HDND
13. Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước duy nhất của nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam

Sai. Vì CP chỉ là cơ quan hành chính nn cao nhất of của nc CHXHCN VN. Bên
cạnh CP còn có các cq hành chính nn khác như Bộ và các cq ngang bộ, còn có
UBND các cấp, các sở,phòng, ban tại địa phương
14. Nhiệm kỳ của Chính phủ là năm năm.
Sai. Vì rheo điều 97 HP 2013 quy định: Nhiệm kỳ của CP theo nhiệm kỳ của
QH, khi QH hết nhiệm kỳ, CP tiếp tục làm nhiệm vụ cho đến khi QH khóa mới thành lập Cp
15. Bộ trưởng phải là đại biểu quốc hội.
Sai. Vì ngoài Thủ tướng, các thành viên khác ( Phó thủ tướng cp, bộ trưởng,...)
không nhất thiết phải là đại biểu QH. Do vậy, Bộ trưởng có thể k phải là Đại
biểu QH ( HP cũng quy định Bộ trg có thể or k thể là đại biểu QH)
16. Trong hệ thống chính trị, Đảng Cộng sản Việt nam là cơ quan nhà nước
Sai. Vì trong hệ thống chính trị, ĐCSVN là tổ chức chính trị, là lực lượng lãnh đạo nn và xh
17. Trong hoạt động bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân
thì Cử tri luôn luôn phải tự mình, đi bầu cử, không được nhờ người khác bầu cử thay

Sai. Vì trường hợp cử tri là ng khuyết tật k thể bỏ phiếu thì có thể nhờ ng khác
bỏ phiếu; ốm đau, già yếu k thể đến phòng bỏ phiếu dc thì Tổ bầu cử mang hòm
phiếu phụ & phiếu bầu đến chỗ ở...(liên quan đến ngtac bầu cử trực tiếp)
18. Hiến pháp năm 2013 quy định “Quốc kỳ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam ….nền đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh.”

Đúng. Vì theo khoản 1 đ13 HP 2013 quy định nền đỏ biểu tượng cho tinh thần
dân tộc, cách mạng, máu of các anh hùng; màu vàng là màu truyền thống tượng
trưng cho dân tộc VN; 5 cánh sao tượng trưng cho 5 tầng lớp sĩ, nông, công,
thương, binh cùng đoàn kết trong đại gia đình các dân tộc
19. Nhiệm vụ của Tòa án nhân dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là xét xử.
Sai. Vì theo khoản 3 đ102 HP 2013: TAND có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bao vệ
quyền con ng, quyền công dân, bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ lợi ích của nn,
quyền và lợi ích hợp pháp of tổ chức cá nhân.
20. Chế độ bầu Hội thẩm nhân dân được thực hiện đối với Tòa án nhân dân các cấp
Sai. Vì HTND do HDND cùng cấp bầu ra, mà chỉ có HDND cấp tỉnh, thành phố
trực thuộc trung ương và HDND cấp quận, huyện nên chỉ có HTND cấp tỉnh,
thành phố trực thuộc trung ương và HTND cấp quận, huyện. Chế độ bầu
HTNDk dc thực hiện đối với TAND tối cao và cấp cao
21. Hội đồng xét xử của Tòa án nhân dân luôn luôn có sự tham gia của Hội thẩm.
Sai. Vì trong th xét xử sơ thẩm vụ án theo thủ tục rút gọn thì k thành lập
HDXX, vụ án này chỉ có 1 thẩm phán tham gia, k có HT tham gia
22. Mọi vụ án đều phải xét xử công khai.
Sai. Vì trong những th đặc biệt, cần giữ bí mật of nn, thuần phong mỹ tục, bảo
vệ ng chưa thành niên of giữ bí mật đơi tư theo yêu cầu chính đáng of các
đương sự thì TAND có thể xem xét và xét xử kín ( nhưng tuyên án pk công khai)
23. Nhiệm kỳ của Thẩm phán là 05 năm
Sai. Vì nhiệm kỳ đầu của thẩm phán là 5 năm; th bổ nhiệm lại or dc bổ nhiệm
vào nghạch thẩm phán khác thì nhiệm kỳ là 10 năm
24. Hiến pháp và Luật của Quốc hội để được thông qua thì cần phải được quá
nửa tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành.

Sai, Luật phải được quá nửa tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành;
trường hợp làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp, phải được ít nhất hai phần ba
tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành.
25. Viện kiểm sát nhân dân là cơ quan thực hành quyền công tố trong mọi vụ án
Sai. Vì thực hành quyền công tố là hoạt động of VKSND trong tố tụng hình sự,
cụ thể là trong vụ án hình sự
26. Nguyên thủ quốc gia của các nước trên thế giới do Nhân dân bầu
Sai. Vì nguyên thủ quốc gia trong mỗi chính thể cộng hòa khác nhau sẽ dc bầu
khác nhau, do nhân dân bầu là trong mô hình cộng hòa tổng thống như nc Mĩ,
do Qh bầu như VN, Đức, Ý, có thể bằng con đường truyền ngôi như Anh,...
27. Theo Hiến pháp năm 2013, Quốc hội và Chủ tịch nước hoạt động độc lập,
không có mối quan hệ với nhau.

Sai. Vì QH và CTN có mqh với nhau, theo Điều 87 HP 2013: ctn do qh bầu
trong số đại biểu qh; qh có quyền giám sát hoạt động of ctn, ctn chịu trách
nhiệm và báo cáo công tác trc qh, nhiệm kỳ của ctn theo nhiệm kỳ của qh
28. Theo Hiến pháp năm 2013, Quốc hội và Chính phủ hoạt động độc lập,
không có mối quan hệ với nhau.

Sai. Vì Qh và Cp có mqh với nhau, theo Điều 94 HP 2013, CP là cơ quan chấp
hành of QH, CP chịu trách nhiệm trc QH và báo cáo công tác trc QH, UBTV QH, ctn
29. Theo Hiến pháp năm 2013, sau khi được bầu, Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc
hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng
Viện kiểm sát nhân dân tối cao phải tuyên thê _ trung thành với Tổ quốc, Nhân dân va` Hiến pháp;

Sai. Vì viện trưởng k phải là ng đại diện nằm trong 3 nhánh quyền lực lập pháp,
hành pháp, tư pháp nên k cần thiết phải có quy định tuyên thệ khi nhậm chức.
Tuy nhiên, tại điều 85 Luật tổ chức VKS có quy định tuyên thệ of KS viên
Điều 85. Tuyên thệ của Kiểm sát viên
Người được bổ nhiệm vào các ngạch Kiểm sát viên phải tuyên thệ:
1. Tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, tận tụy phục vụ nhân dân;
2. Đấu tranh không khoan nhượng với mọi tội phạm và vi phạm pháp luật;
3. Kiên quyết bảo vệ Hiến pháp, pháp luật, lẽ phải và công bằng xã hội;
4. Không ngừng phấn đấu, học tập và làm theo lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí
Minh “Công minh, chính trực, khách quan, thận trọng, khiêm tốn”;
5. Nghiêm chỉnh chấp hành kỷ luật, nguyên tắc tổ chức hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân.
( ctn- ng đứng đầu, ct quốc hội-đại diện cơ quan lập pháp,thủ tướng cp-đại diện
cq hành pháp, chánh án tand tối cao- đại diện cq tư pháp)
30. Theo Hiến pháp năm 2013, Chủ tịch nước có quyền đại xá.
Sai. Vì theo khoản 3 Điều 88 HP 2013, ctn có quyền đặc xá, quyền đại xá là quyền of QH II.Mức 2: Câu
1. Anh (Chị) h ã y trình bày vị trí của ngành luật Hiến pháp trong hệ
thống pháp luật Việt Nam?
Ngành luật HP có vị trí chủ đạo, trung tâm trong hệ thống pháp luật VN:
*Điều chỉnh những mối quan hệ xã hội cơ bản nhất ,quan trọng nhất:
- Trong lĩnh vực chính trị:
+Nguồn gốc quyền lực nhà nước
+Bản chất,hình thức nhà nc +Hệ thống chính trị
+Chính sách đối nội,đối ngoại
-Trong lĩnh vực kinh tế:+Các hình thức sở hữu +Các thành phần kinh tế
-Quan hệ giữa công dân và nhà nc: cụ thể ngành luật Hiến pháp xác định quyền
con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.
-Điều chỉnh , xác định chính sách giáo dục, văn hóa, xã hội, môi trường, KHCN,..
-Tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước
*Ngành luật HP là nguyên tắc, cơ sở để ban hành các văn bản QPPL:
- Điều 6 của HP năm 2013 là căn cứ để ban hành các văn bản QPPL sau
+Luật Bầu cử đại biểu quốc hội và đại biểu hội đồng nhân dân năm 2015
+Luật Trưng cầu ý dân , luật số 96/2015/QH13,ngày 25/11/2015
-Luật Doanh nghiệp năm 2020 căn cứ vào khoản 3 Điều 51, điều 33&điều 35
-Luật người khuyết tật, luật số 51/2010/QH12 ngày 20/06/2010 đươc ban hành
căn cứ vào khoản 2 điều 59, khoản 3 điều 61 của HP năm 1992
-Chương 8 HP năm 2013 là cơ sở ban hành các VB QPPL:
+Luật tổ chức Tòa án nhân dân,luật số 62/2014/QH13, ban hành ngày 24/11/2014
+Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, luật số 63/2014/QH13, ban hành ngày 24/11/2014 Câu 2. Anh (Chị) h
ã y trình bày chủ thể của quan hệ pháp luật hiến phá p? 1.1.Nhóm 1
*Nhân dân: gồm các giai cấp, tầng lớp trong xã hội mà nòng cốt là liên minh
giữa giai cấp công nhân, nông dân và đội ngũ trí thức
-Điều 2 khoản1 : Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân.(HP 2013)
*Các dân tộc: điều 5 hp 2013
1. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là quốc gia thống nhất của các
dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam.
2. Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển;
nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc.
3. Ngôn ngữ quốc gia là tiếng Việt. Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ
viết, giữ gìn bản sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống và văn hóa tốt đẹp của mình.
4. Nhà nước thực hiện chính sách phát triển toàn diện và tạo điều kiện để các
dân tộc thiểu số phát huy nội lực, cùng phát triển với đất nước. *Cử tri:
+Điều 7 khoản 2: Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân bị cử tri hoặc
Quốc hội, Hội đồng nhân dân bãi nhiệm khi không còn xứng đáng với sự tín nhiệm của Nhân dân
+Điều 27: Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ hai mươi
mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân. Việc thực
hiện các quyền này do luật định. *Công dân VN:
+Điều 17: 1. Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam.
2. Công dân Việt Nam không thể bị trục xuất, giao nộp cho nhà nước khác.
3. Công dân Việt Nam ở nước ngoài được Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo hộ.
*Đại biểu QH, đại biểu HDND, những người giữ trọng trách trong cơ quan nn
+Đại biểu QH: điều 79 k1 “Đại biểu Quốc hội là người đại diện cho ý chí,
nguyện vọng của Nhân dân ở đơn vị bầu cử ra mình và của Nhân dân cả nước.” +Đại biểu HDND: đ115
“1. Đại biểu Hội đồng nhân dân là người đại diện cho ý chí, nguyện vọng của
Nhân dân địa phương; liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu sự giám sát của cử tri,
thực hiện chế độ tiếp xúc, báo cáo với cử tri về hoạt động của mình và của Hội
đồng nhân dân, trả lời những yêu cầu, kiến nghị của cử tri; xem xét, đôn đốc
việc giải quyết khiếu nại, tố cáo. Đại biểu Hội đồng nhân dân có nhiệm vụ vận
động Nhân dân thực hiện Hiến pháp và pháp luật, chính sách của Nhà nước,
nghị quyết của Hội đồng nhân dân, động viên Nhân dân tham gia quản lý nhà nước.
+Những ng giữ trọng trách:
Chủ tịch nước: đ86 “Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay
mặt nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại”
Chủ tịch QH: đ72 “Chủ tịch Quốc hội chủ tọa các phiên họp của Quốc
hội; ký chứng thực Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội; lãnh đạo công tác
của Ủy ban thường vụ Quốc hội; tổ chức thực hiện quan hệ đối ngoại của Quốc
hội; giữ quan hệ với các đại biểu Quốc hội.”
Thủ tướng chính phủ: đ95 k2 “Thủ tướng Chính phủ là người đứng đầu
Chính phủ, chịu trách nhiệm trước Quốc hội về hoạt động của Chính phủ và
những nhiệm vụ được giao; báo cáo công tác của Chính phủ, Thủ tướng Chính
phủ trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước.” 1.2. Nhóm 2 *Nhà nc CHXHCN VN:
Đ57: 1. Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tạo việc làm cho người lao động.
2. Nhà nước bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người lao động, người sử dụng
lao động và tạo điều kiện xây dựng quan hệ lao động tiến bộ, hài hòa và ổn định. *Các cơ quan nn:
-Quốc hội:đ69 “Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan
quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp, quyết định các vấn đề quan
trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước.”
-Chủ tịch nc: đ87 “Chủ tịch nước do Quốc hội bầu trong số đại biểu Quốc hội.
Chủ tịch nước chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội.
Nhiệm kỳ của Chủ tịch nước theo nhiệm kỳ của Quốc hội. Khi Quốc hội hết
nhiệm kỳ, Chủ tịch nước tiếp tục làm nhiệm vụ cho đến khi Quốc hội khóa mới
bầu ra Chủ tịch nước.”
-Chính phủ : đ94 “Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan
chấp hành của Quốc hội.
Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác trước Quốc hội,
Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước.”
*Các tổ chức chính trị XH:
-Mặt trận tổ quốc VN: đ9 k1 “Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là tổ chức liên minh
chính trị, liên hiệp tự nguyện của tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị - xã
hội, tổ chức xã hội và các cá nhân tiêu biểu trong các giai cấp, tầng lớp xã hội,
dân tộc, tôn giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài.
- Công đoàn VN: đ10 “Công đoàn Việt Nam là tổ chức chính trị - xã hội của
giai cấp công nhân và của người lao động được thành lập trên cơ sở tự nguyện,
đại diện cho người lao động, chăm lo và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính
đáng của người lao động; tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội;
tham gia kiểm tra, thanh tra, giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, tổ chức,
đơn vị, doanh nghiệp về những vấn đề liên quan đến quyền, nghĩa vụ của người
lao động; tuyên truyền, vận động người lao động học tập, nâng cao trình độ, kỹ
năng nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.” .... Câu 3. Anh (Chị) h
ã y trình bày chính thể nhà nước CHXHCN Việ t nam?
Chính thể là mô hình tổ chức tổng thể của bộ máy quyền lực nn, thể hiện cách
thức tổ chức quyền lực nn, xác lập các mqh cơ bản giữa các cơ quan nn ở trung
ương và giữa nn với nhân dân
*Chính thể của nc VN là chính thể cộng hòa nhân dân: Quyền lực nhà nước là
thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước
trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.( đ2 k3)
Khác với các nc phương Tây là k có tam quyền phân lập, chịu sự lãnh đạo của
Đảng cộng sản VN(1 đảng duy nhất) ng tắc tc bộ máy nn : đảng lãnh đạo
* Hình thức chính thể cộng hòa đc xác lập (2/9/1945), tổ chức bộ máy nn dc thành lập:
-Cơ quan đầu tiên dc thành lập: Quốc hội
Theo HP 2013, đ69 : Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ
quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam.( thực hiện quyền lập pháp)
-QH bầu ra Chủ tịch nước: Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay
mặt nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại( đ86)
-Chính phủ: là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội.(đ94)
-Tòa án nhân dân: Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp.( đ102 k1)
-Viện kiểm sát ND : thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp. (Đ107 k1)
-Chính quyền địa phương:
+Hội đồng ND: là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý
chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của Nhân dân, do Nhân dân địa phương bầu
ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên.( đ113 k1)
+Ủy ban ND : là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, cơ quan hành
chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân và cơ
quan hành chính nhà nước cấp trên.
*Mối quan hệ cơ bản giữa các cơ quan nn: -QH và Chủ tịch nc: +Chủ tịch nc do qh bầu
+ Chủ tịch nc theo nhiệm kỳ của QH
+QH giám sát tối cao hoạt động của Chủ tịch nc: ctn báo cáo công tác, đại biểu
qh có quyền chất vấn và ctn pk trả lời
+Ctn ban hành lệnh để công bố HP, luật do qh ban hành( hd lập pháp)
+Qh có quyền bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm ctn -QH và chính phủ:
+chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trc qh
+nhiệm kì của chính phủ theo nhiệm kì của qh
+ Quốc hội quy định tổ chức và hoạt động của Chính phủ: thủ tướng cp do qh bầu
+ Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, thống nhất quản lí các lĩnh vực của đời sống xã hội
+các kế hoạch, chính sách, dự thảo luật mà cp trình qh thì k dc trái vs các văn bản mà qh ban hành
+ Thủ tướng Chính phủ có quyền đề nghị Quốc hội họp kín, yêu cầu Quốc hội họp bất thường
-QH với tòa án nd và viện kiểm sát nd
+ Chánh án tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao
do Quốc hội bầu ra, nhiệm kỳ theo nhiệm kỳ của Quốc hội
+qh có quyền bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm 2 chức danh trên
+ Chánh án tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao
chịu trách nhiệm báo cáo công tác trc qh và trả lời chất vấn của đại biểu qh
*Mối quan hệ giữa nn với nhân dân:
- Đ8 k2 HP năm 2013: Các cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức
phải tôn trọng Nhân dân, tận tụy phục vụ Nhân dân, liên hệ chặt chẽ với Nhân
dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của Nhân dân; kiên quyết đấu tranh
chống tham nhũng, lãng phí và mọi biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền.
-Đ3 HP 2013: Nhà nước bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của Nhân dân;
công nhâ €n, tôn trọng, bảo vê € và bảo đảm quyền con người, quyền công dân...
-Đ6 HP 2013: Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước bằng dân chủ trực tiếp,
bằng dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân và thông qua các
cơ quan khác của Nhà nước ... Câu 4. Anh (Chị) h
ã y trình bày bản chất nhà nước CHXHCN Việ t nam?
HP năm 2013 tại Điều 2 hiến định bản chất nn CHXHCN VN là nn pháp quyền
XHCN của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân; tất cả quyền lực nn thuộc về nd
- Nhân dân thực hiện quyền lực nn bằng 2 hình thức:
+Dân chủ trực tiếp: nd được tham gia vào các vấn đề đặc biệt quan trọng (nd
quyết định) _trưng cầu ý dân
+Dân chủ gián tiếp: nd đc tham gia các vấn đề quan trọng khác bằng cách bầu
ra các cơ quan đại diện thay mình để giải quyết = việc bầu cử
Sắc lệnh số 14 mà chủ tịch HCM ký sau khi giành độc lập 2/9/1945 về vấn đề bầu cử
6/1/1946 : Qh khóa đầu tiên dc thành lập
- Nhà nc chịu sự giám sát của nd, lắng nghe ý kiến của nd, liên hệ chặt chẽ vs nd
-Là 1 nn phải lấy lợi ích chính đáng của nhân dân làm mục tiêu; những đường
lối, chính sách dc đưa ra đều chỉ nhằm mang lại quyền lợi cho ng dân Câu 5. Anh (Chị) h
ã y trình bày khái niệm: Chế độ chính trị ?
*Xét ở góc độ chung: chế độ chính trị là nội dung và phương thức tổ chức và
hoạt động của hệ thống chính trị của quốc gia, mà trọng tâm là của nn.
Thể hiện quan điểm, tư tưởng, đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng cầm
quyền và đc nn thể chế hóa bằng pháp luật
*Xét ở góc độ thứ 2:chế độ chính trị là cấu trúc của hệ thống chính trị Hệ thống chính trị:
-tổ chức chính trị: Đảng cộng sản VN, nhà nc(điều 4 HP 2013)
-tổ chức chính trị_xh: mặt trận tổ quốc VN, công đoàn VN, Hội nông dân VN,
Đoàn thanh niên cộng sản HCM, Hội liên hiệp phụ nữ VN, Hội cựu chiến binh VN( đ4 hp 2013)
-tổ chức XH khác: hội chữ thập đỏ, hội doanh nhân, hội nhà báo,...
*Xét ở góc độ thứ 3 ( pp tổ chức và thực thi quyền lực nn) chế độ chính trị là
tổng thể các pp, cách thức, biện pháp tổ chức và thực thi quyền lực nn -pp dân chủ
-pp phản dân chủ(phát xít): px Đức, chế độ Pôn Pốt,...
*Xét ở góc độ thứ 4( PL nói chung): chế dộ ctri là hệ thống các quy phạm PL( chương I hp năm 2013) Câu
6. Anh (Chị) h ã y trình bày vị trí và vai tr ò của
Đảng CSVN trong hệ thống chính trị ?
-Hệ thống chính trị của VN gồm: +tổ chức chính trị: Đảng CSVN, nn, mặt trận TQ
+tổ chức chính trị_XH: đoàn TNCS HCM, Hội
nông dân Vn, Hội cựu chiến binh VN, hội liên hiệp phụ nữ vn, Công đoàn VN
+tổ chức XH khác:hội chữ thập đỏ, hội nhà báo, doanh nhân,...
-Vị trí của Đảng: Đảng là hạt nhân trong hệ thống chính trị
Theo điều 4 HP 2013, Đảng Cộng sản Việt Nam - Đội tiên phong của giai cấp
công nhân, đồng thời là đội tiên phong của Nhân dân lao động và của dân tộc
Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao
động và của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh
làm nền tảng tư tưởng, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội.
-Vai trò của Đảng: đảng là lực lượng lãnh đạo nn và xh, thể hiện ở
+Đảng đưa ra các chủ trương, đường lối, chính sách (nghị quyết), trên cơ sở đó
các CQNN sẽ cụ thể hóa nghị quyết của Đảng bằng PL, chính sách
+Đảng đào tạo, lựa chọn, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, Đảng viên sau đó sẽ giới
thiệu những Đảng viên ưu tú đó sang các CQNN để trở thành ng lãnh đạo, quản lý các CQNN
+Ngoài ra, những ng giữ chức vụ ở các tổ chức ct-xh như đoàn TNCS, Hội cựu
chiến binh,... đều phải qua lớp đào tạo chính trị và là Đảng viên Câu
7. Anh (Chị) h ã y trình bày khái niệm “ Nh ó m
ngườ i d ễ bị tổn thương” ? Ch
ính sách của Nhà nước đối với người khuyết tậ t?
-KN:nhóm ng dễ bị tổn thương (vulnerable groups) là kn dùng để chỉ các cộng
đồng, nhóm ng có vị thế về chính trị, KT or xh thấp hơn đa số, khiến họ có nguy
cơ cao hơn bị bỏ quên hay bị vi phạm quyền. Bởi vậy,họ cần dc chú ý bảo vệ
đặc biệt so vs những nhóm ng khác
( Gồm: phụ nữ, trẻ em, ng khuyết tật, ng cao tuổi, ng k quốc tịch, ng sống chung
HIV, dân tộc thiểu số, nạn nhân chiến tranh,...)
-Chính sách của Nhà nước đối với người khuyết tật:
+Hàng năm, nn bố trí ngân sách để hoàn thiện chính sách vềng khuyết tật
+Bảo trợ xh đối vs ng khuyết tật trong mọi lĩnh vực of đời sống xh
+Phòng ngừa,giảm thiểu khuyết tật bẩm sinh, khuyết tật do tai nạn thương tích,
bệnh tật và nguy cơ khác dẫn đến khuyết tật
+Lồng ghép chính sách về ng khuyết tật trong chính sách phát triển kt-xh
+Tạo điều kiện để ng khuyết tật dc chỉnh hình, hồi phục chức năng, khắc phục
khó khăn, sống độc lập và hòa nhập cộng đồng
+Khen thưởng các tổ chức cá nhân có thành tích đóng góp trong việc trợ giúp
ng khuyết tật, đồng thời xử lý nghiêm minh các cá nhân, cơ quan tc có hành vi VPPL ng khuyết tật. Câu
8. Anh (Chị) h ã y trình bày khái niệm “ Nh ó m
ngườ i d ễ bị tổn thương” ? Ch
ính sách của Nhà nước đối với người cao tuổ i?
-KN:nhóm ng dễ bị tổn thương (vulnerable groups) là kn dùng để chỉ các cộng
đồng, nhóm ng có vị thế về chính trị, KT or xh thấp hơn đa số, khiến họ có nguy
cơ cao hơn bị bỏ quên hay bị vi phạm quyền. Bởi vậy,họ cần dc chú ý bảo vệ
đặc biệt so vs những nhóm ng khác
( Gồm: phụ nữ, trẻ em, ng khuyết tật, ng cao tuổi, ng k quốc tịch, ng sống chung
HIV, dân tộc thiểu số, nạn nhân chiến tranh,...)
- Chính sách của Nhà nước đối với người cao tuổi:
+Bố trí ngân sách nn hàng năm đối vs ng cao tuổi
+Bảo trợ xh đối vs ng cao tuổi: hỗ trợ, giúp đỡ of nn với ng cao tuổi
+Lồng ghép chính sách vs ng cao tuổi trong chính sách phát triển kt-xh
+Phát triển nghành lão khoa thực hiện vc khám chữa bệnh cho ng cao tuổi
+Khuyến khích, tạo điều kiện cho ng cao tuổi dc tham gia vào đời sống văn hóa
tinh thần, sống trong môi trg an toàn
+Khen thưởng các tc, cá nhân có thành tích trong vc chăm sóc, phát huy vai trò
ng cao tuổi; đồng thời xử lý các tc, cá nhân có hành vi Vp pl ng cao tuổi. Câu
9. Anh (Chị) h ã y trình bà y:
c ơ cấu tổ chức Chính phủ và hình thức hoạt động củ a Ch ính phủ ? *Cơ cấu tổ chức: Chính phủ
Thủ tướng , Phó thủ tướng
Bộ(18) cơ quan ngang bộ(4)
Cơ quan thuộc chính phủ (8) -
Chính phủ gồm Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng Chính phủ, các
Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ. -
Cơ cấu tổ chức của Chính phủ gồm các bộ, cơ quan ngang bộ. -
Bộ, cơ quan ngang bộ là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng
quản lý nhà nước về một hoặc một số ngành, lĩnh vực và dịch vụ công thuộc
ngành, lĩnh vực trong phạm vi toàn quốc. -
Cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ gồm vụ, văn phòng, thanh tra,
cục, tổng cục, đơn vị sự nghiệp công lập. -
Cơ quan thuộc Chính phủ là cơ quan do Chính phủ thành lập, chịu trách
nhiệm trước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về nhiệm vụ và quyền hạn được giao.
* Hình thức hoạt động của Chính phủ:
- Chính phủ họp thường kỳ mỗi tháng một phiên hoặc họp bất thường theo
quyết định của Thủ tướng Chính phủ, theo yêu cầu của Chủ tịch nước hoặc của
ít nhất một phần ba tổng số thành viên Chính phủ.
- Phiên họp của Chính phủ: Phiên họp của Chính phủ chỉ được tiến hành khi có
ít nhất hai phần ba tổng số thành viên Chính phủ tham dự; Các quyết định của
Chính phủ phải được quá nửa tổng số thành viên Chính phủ biểu quyết tán
thành. Trong trường hợp biểu quyết ngang nhau thì thực hiện theo ý kiến mà
Thủ tướng Chính phủ đã biểu quyết. Câu
10. Anh (Chị) h ã y trình bày nguyên tắc thực hiện chế độ x é t xử có hội thẩm tham gia?
-Nguyên tắc này được hiến định trong HP năm 2013 ( đ103-k1)
-Thể hiện bản chất của nhà nước CHXHCN VN là nn của nhân dân, do nhân
dân, vì nhân dân cho nên ND cò quyền tham gia vào hoạt dộng xét xử của tòa án ND.
-Hội thẩm là người lao động, sống và làm việc gần gũi với nhân dân; thay mặt
ND tham gia vào hoạt động xét xử; bảo đảm cho hoạt động xét xử đúng PL, phù
hợp với nguyện vọng của ND.
-Đối với các vụ án xét xử sơ thẩm (hình sự) với người chưa thành niên: Trong
hội đồng xét xử phải có 1 hội thẩm là giáo viên hoặc cán bộ Đoàn viên, người
có kinh nghiệm hiểu biết tâm lý người dưới 18 tuổi (bác sĩ).
-Tuy nhiên, xét xử theo thủ tục rút gọn chỉ có 1 thẩm phán, không có hội thẩm Câu 11. Anh (Chị) h
ã y trình bày nguyên tắc tòa án nhâ n d ân x é t xử tập thể ?
-Nguyên tắc này đã được hiến định trong bản HP năm 2013. Nguyên tắc xét xử
tập thể tức là xét xử quyết định theo đa số
-Để có 1 bản án khách quan, đúng PL đòi hỏi phải phát huy trí tuệ tập thể cho
nên khi xét xử các vụ án đều phải thành lập Hội đồng xét xử:
+HDXX phiên tòa sơ thẩm (HDXXST): 1 thẩm phán, 2 hội thẩm; trong TH đặc biệt thì có 2TP, 3HT
+HDXX phiên tòa phúc thẩm: 3TP
+Ngoài ra còn có trình tự thủ tục đặc biệt: giám đốc thẩm(với những vp nghiêm
trọng trong quá trình giải quyết vụ án) , tái thẩm( khi phát hiện tình tiết mới).
Tuy nhiên, việc này k thể xảy ra nhiều lần vì nó biểu hiện hoạt động tư pháp yếu kém
-TH xét xử theo thủ tục rút gọn: 1TP tiến hành (k có HDXX). Xét xử khi th vụ
vc phạm tội đơn giản, chứng cứ rõ ràng, ng phạm tội bị bắt quả tang, ng phạm
tội tự thú thuộc tội phạm ít nghiêm trọng Câu
12. Anh (Chị) h ã y trình bày nguyên tắc tòa án nhâ n d ân x é t xử công khai?
- Nguyên tắc này đã được hiến định trong bản HP năm 2013
-Ng tắc xét xử công khai thể hiện mqh chặt chẽ giữa tòa án và ND, thể hiện sự
giám sát của nd đối vs hoạt động xét xử của tòa án. Chánh án, tòa án, thẩm phán
phải tôn trọng nd, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát cuảnd
-Nâng cao GD, ý thức pl, nâng cao hiểu biết pl trong nhân dân
-Nâng cao trách nhiệm của HDXX, cụ thể là TP, HT -Sự công khai:
+Công dân từ đủ 16 tuổi trở lên đều có quyền tham dự phiên tòa xét xử
+Nội dung của phiên tòa/vụ án, thời gian, địa điểm phải dc niêm yết công khai
+Kết quả xét xử có thể dc công bố trên các phương tiện thông tin đại
chúng( phát thanh, truyền hình, báo chí)
*Xét xử kín trong th đặc biệt cần giữ bí mật nn, thuần phong mỹ tục của dân
tộc, bảo vệ ng chưa thành niên hoặc giữ bí mật đời tư theo yêu cầu chính đáng
của đương sự. Nhưng tuyên án phải công khai Câu
13. Anh (Chị) h ã y trình bày nguyên tắc bổ nhiệm thẩm phán và bầu hội thẩm nhâ n d â n?
*Nguyên tắc bổ nhiệm thẩm phán:
-Khái niệm: thẩm phán là ng có đủ điều kiện, tiêu chuẩn thì sẽ dc Chủ tịch nc bổ
nhiệm để làm nhiệm vụ xét xử
-Điều kiện để trở thành tp sơ cấp : +Là công dân VN
+Trình độ cử nhân luật trở lên
+Có thời gian công tác thực tiễn PL từ 5 năm trở lên
+Đc đào tạo nghiệp vụ xét xử
+Trúng tuyển kì thi tuyển chọn TP sơ cấp
-Nhiệm kỳ đầu của tp sơ cấp là 5 năm, TH bổ nhiệm lại or ngạch tp là 10 năm
*Nguyên tắc bầu hội thẩm:
-KN: hội thẩm là ng có đủ đk, tiêu chuẩn thì sẽ dc HDND có thẩm quyền bầu
-Điều kiện để trở thành ht: +là công dân VN
+có bản lĩnh chính trị vững vàng
+có kiến thức PL, hiểu biết xh
-Quy trình: TAND cấp tỉnh/quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh đề
nghị Ủy ban Mặt trận Tổ quốc VN cùng cấp lựa chọn và giới thiệu để HDND cùng cấp bầu HTND
-Nhiệm kỳ theo nk của HDND III. Mức 3: Câu
1. Anh (Chị) h ã y phân tí ch đối
tượng điều chỉnh và phương phá p điều
chỉnh của ngành luật Hiến phá p?
1.1.Đối tượng điều chỉnh:
* Luật Hiến pháp điều chỉnh những quan hệ xã hội cơ bản nhất, quan trọng nhất
mà những quan hệ xã hội đó tạo thành nền tảng của chế độ nhà nước và xã hội,
có liên quan tới việc thực hiện quyền lực nhà nước. Đó là những quan hệ giữa
công dân , xã hội với Nhà nước , là quan hệ xã hội cơ bản xác định chế độ nhà nước.
- Trong lĩnh vực chính trị:
+Nguồn gốc quyền lực nhà nước
+Bản chất,hình thức nhà nc
+Hệ thống chính trị
+Chính sách đối nội,đối ngoại
-Trong lĩnh vực kinh tế: +Các hình thức sở hữu +Các thành phần kinh tế
-Quan hệ giữa công dân và nhà nc: cụ thể ngành luật Hiến pháp xác định quyền
con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.

-Điều chỉnh , xác định chính sách giáo dục, văn hóa, xã hội, môi trường, KHCN,..
-Tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước
1.2.Phương pháp điều chỉnh:
*Phương pháp cho phép (thỏa thuận):
-Thường được sử dụng để điều chỉnh các quan hệ xã hội liên quan đến thẩm
quyền của các cơ quan nhà nc, quyền hạn của những người có chức trách trong bộ máy nn.
-Nội dung:QP luật Hiến pháp trao cho chủ thể của LHP quyền thực hiện những hành vi nhất định
VD: khoản 1 điều 80 HP 2013 : “ Đại biểu Quốc hội có quyền chất vấn Chủ tịch
nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng và các thành viên
khác của Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm
sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán Nhà nước
.”
*Phương pháp bắt buộc (mệnh lệnh):
- Điều chỉnh các quan hệ XH liên quan tới nghĩa vụ của công dân, tổ chức hoạt
động của Nn & các cơ quan nn
-Nội dung: buộc chủ thể phải thực hiện hành vi nhất định nào đó.
VD: điều 46 HP 2013: “Công dân có nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp và pháp
luật; tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội và chấp hành
những quy tắc sinh hoạt công cộng”
* Phương pháp cấm:
-Điều chỉnh 1 số quan hệ xã hội liên quan đến hoạt động của cơ quan nn hoặc công dân
- Nd: nghiêm cấm chủ thể QH luật hiến pháp thực hiện những hành vi nhất định
VD: khoản 2 điều 21 HP2013: “Mọi người có quyền bí mật thư tín, điện thoại,
điện tín và các hình thức trao đổi thông tin riêng tư khác.

Không ai được bóc mở, kiểm soát, thu giữ trái luật thư tín, điện thoại, điện tín
và các hình thức trao đổi thông tin riêng tư của người khác
.” Câu
2. Anh (Chị) h ã y phân tích chế độ chính trị của nước Cộng hòa xã hộ i ch ủ nghĩa Việt Nam?
- Bản chất của Nhà nước: là nn pháp quyền XHCN; là nn c ủa Nhâ n d ân, do Nhâ n d ân, vì Nhâ n d ân (điều 2 HP 2013).
Nguồn gốc: bản diễn văn Gettysburg của Abraham Licoln
ND : tưởng nhớ những ng hy sinh cho đất nc, cam kết
-Nguồn gốc, quyền lực Nhà nước: tất cả quyền lực nn thuộc về Nhân dân
-Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nc bằng 2 hình thức:
+Dân chủ trực tiếp : trưng cầu ý dân ( những vấn đề đặc biệt quan trọng),luật
trưng cầu ý dân căn cứ vào điều 6 HP
+Dân chủ gián tiếp(đại diện): Quốc hội, Hội đồng nhân dân & các cơ quan nn
khác(điều 69, 70 của HP 2013)
-Hình thức chính thể:+ Cấu trúc là nhà nước đơn nhất
+ Chính thể cộng hòa đc xác lập vào 2/9/1945(trc 1945 là chính thể chuyên chế)
- HP năm 2013 tiếp tục khẳng định vai trò của Đảng cộng sản VN, đó là lực
lượng lãnh đạo nn và XH
Câu 3. Anh (Chị) h ã y trình bày
hệ thống chính trị của nước CHXHCN Việt Nam?
Theo Hiến pháp năm 2013, hệ thống chính trị của nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam bao gồm: Đảng cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Công đoàn Việt Nam, Đoàn
thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam và Hội cựu
chiến binh Việt Nam, trong đó Đảng cộng sản Việt Nam là hạt nhân chính trị
lãnh đạo và Nhà nước là trụ cột của hệ thống chính trị.
Đảng Cộng sản Việt Nam - Đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là
đội tiên phong của Nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung
thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, lấy
chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, là lực
lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội.
Nhà nước là một bộ phận hợp thành của hệ thống chính trị nhưng nó luôn đứng
ở vị trí trung tâm của hệ thống đó và giữ vai trò quan trọng, là công cụ để thực
hiện quyền lực nhân dân, giữ gìn trật tự kỷ cương và đảm bảo công bằng xã hội.
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện
của tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội và các cá
nhân tiêu biểu trong các giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo, người Việt
Nam định cư ở nước ngoài.
Công đoàn Việt Nam, Hội nông dân Việt Nam, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ
Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội cựu chiến binh Việt Nam là các
tổ chức chính trị - xã hội được thành lập trên cơ sở tự nguyện, đại diện và bảo
vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của thành viên, hội viên tổ chức mình;
cùng các tổ chức thành viên khác của Mặt trận phối hợp và thống nhất hành
động trong Mặt trận Tổ Quốc VN Câu
4. Anh (Chị) h ã y trình bày khái niệm quyền con người, nguồn gốc
quyền con người và các đặc trưng cơ bản quyền con ngườ i?
-Khái niệm: Quyền con ng được hiểu là những nhu cầu, lợi ích tự nhiên, vốn có
&khách quan of con ng đc ghi nhận và bảo vệ trong PL quốc gia và các thỏa thuận pháp lý quốc tế -Nguồn gốc:
+Học thuyết về quyền tự nhiên ( đại đa số ủng hộ):
Quyền con ng là những gì bẩm sinh, vốn có mà mọi cá nhân sinh ra đều dc
hưởng thụ bởi đơn giản họ là thành viên of gia đình nhân loại. Cho nên, các
quyền con ng k phụ thuộc vào phong tục, tập quán, truyền thống VH or bất kỳ 1
tổ chức cá nhân nào. Vì vậy k 1 chủ thể nào có thể ban phát hay tước bỏ các
quyền bẩm sinh, vốn có of con ng.
+Học thuyết về các quyền pháp lý:
Các quyên con ng k phải là những j bẩm sinh, vốn có 1 cách tự nhiên mà phải
do nn xác định và pháp điển hóa thành các QPPL
-Đặc trưng cơ bản:
+Tính phổ biến: thể hiện ở chỗ quyền con ng là những j bẩm sinh, vốn có của
con ng và dc áp dụng bình đẳng cho all các thành viên trong gia đình nhân loại,
k có sự phân biệt đối xử vì bất kỳ lý do gì
+Tính k thể chuyển nhượng: thể hiện ở chỗ các quyền con ng k thể bị tước bỏ
hay hạn chế 1 cách tùy tiện bởi bất cứ chủ thể nào, kể cả nn. Việc giới hạn, tước
bỏ hay hạn chế quyền con ng phải dc quy định trong PL chỉ để nhằm bảo vệ lợi
ích chính đáng của cộng đồng hay cá nhân
+Tính k thể phân chia: các quyền con ng đều có tầm quan trọng như nhau, về
nguyên tắc k có quyền nào có giá trị cao hơn quyền nào, việc tước bỏ or hạn chế
1 cách tùy tiện bất kỳ quyền nào vủa con ng thì đều có tác động tiêu cực đến
nhân phẩm, giá trị và sự phát triển của con ng. Tuy nhiên, trong 1 số TH cụ thể,
có thể ưu tiên 1 số quyền con ng
VD: trong hoàn cảnh dịch bệnh Covid, 1 số quyền đc ưu tiên như quyền dc
chăm sóc y tế, chăm sóc sức khỏe
-Tính liên hệ và phụ thuộc lẫn nhau: các quyền con ng có mối liên hệ chặt chẽ
vs nhau, cụ thể là sự VP 1 quyền sẽ trực tiếp or gián tiếp gây nahr hưởng tiêu
cực đến vc bảo đảm các quyền . Ngược lại, việc bảo đảm tốt cho 1 quyền cx
sẽ trực tiếp or gián tiếp tác động tích cực đến vc bảo đảm các quyền Câu
5. Anh (Chị) h ã y trình bày: khái niệm bộ máy nhà nước CHXHCN Việt
Nam, khái niệm và đặc điể m
c ơ quan nhà nước và phâ n lo ạ i c ơ quan Nhà nướ c?
*Khái niệm bộ máy nn:
- Bộ máy nn là hệ thống các cơ quan nn từ trung ương đến địa phương
- Được tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc nhất định (5 ng tắc)
+Tất cả quyền lực nn thuộc về nhân dân(điều 2)
+Đảng lãnh đạo(điều 4)
+Bình đẳng & đoàn kết dân tộc(điều 5) +Tập trung dân chủ(đ6) +Pháp chế XHCN(đ12)
- Bộ máy nn thành lập ra để thực hiện nhiệm vụ và chức năng của nn
* Khái niệm & đặc điểm cơ quan nn:
- Khái niệm:+ Là những bộ phận cấu thành bộ máy nn( gồm cán bộ , công chức, viên chức,ng lao động)
+ Được giao cho những nhiệm vụ và chức năng nhất định - Đặc điểm:
+Các cơ quan nn được thành lập theo trình tự do PL quy định
VD: trình tự thành lập QH đc quy định tại Luật bầu cử QH & Luật HP
+Các cơ quan đều được trao những nhiệm vụ, quyền hạn, chức năng nhất định
VD: viện kiểm sát chức năng: kiểm tra , giám sát hoạt động tư pháp
nhiệm vụ: bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền con ng, quyền
công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền
và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật được
chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất.(Đ107)
+Hoạt động của cơ quan nn phải tuân theo trình tự nhất định được PL quy định
VD: để đi tới xét xử với vụ án cướp tài sản theo trình tự luật định là Luật tố tụng hình sự
Khởi tố vụ án điều tra báo cáo VKSND (lập bản cáo trạng) tòa án
mở phiên tòa xét xử thi hành án
+ Những ng giữ chức vụ trong cơ quan nn phải là công dân VN
* Phân loại cơ quan nn
- Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn:
+Cơ quan quyền lực nhà nc: ở trung ương là Quốc hội,địa phương là Hội đồng ND
+Cơ quan hành chính nn: trung ương là Chính phủ, địa phương là UBND các
cấp ; chức năng là quản lý nn
+Cơ quan xét xử(tòa án): 4 cấp tòa (tối cao; cấp cao; thành phố, tỉnh;quận huyện
+Cơ quan kiểm sát: VKSND các cấp (4 cấp)
+Ngoài ra còn có cơ quan Chủ tịch nc
- Căn cứ theo thẩm quyền , địa giới hành chính& cấu trúc lãnh thổ
+Cơ quan nn trung ương: Quốc hội, Chủ tịch nc, Chính phủ, TAND tối cao, VKSND tối cao
+Cơ quan nn ở địa phương: HDND & UBND các cấp;TAND & VKSND địa phương Câu
6. Anh (Chị) h ã y trình bày các nguyên tắc cơ bản về tổ chức và hoạt
động của bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hộ i ch ủ nghĩa Việ t nam?
*Nguyên tắc tất cả quyền lực nn thuộc về nhân dân:
-Xuất phát từ bản chất of nn CHXHCN VN là nn pháp quyền XHCN of Nhân
dân, do Nd, vì Nd. Nhân dân là chủ thể cao nhất của quyền lực nn
-ND thực hiện quyền lực nn bằng 2 hình thức:
+Dân chủ trực tiếp: nd quyết định những vấn đề đặc biệt quan trọng of nn _trưng cầu ý dân
+Dân chủ đại diện: trong bộ máy nn, nd thành lập ra CQ đại diện thay mặt mình
quyết định những vấn đề quan trọng_CQ quyền lực nn(QH, HDND), các cq này
sẽ thực hiện quyền giám sát hd of all các CQ nn cùng cấp và cấp dưới
*Nguyên tắc Đảng lãnh đạo các CQ nn:
-Điều 4 của HP 2013 đã hiến định Đảng Cộng sản Việt Nam - Đội tiên phong
của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của Nhân dân lao động và
của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân
dân lao động và của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí
Minh làm nền tảng tư tưởng, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội.
-Đảng gắn bó mật thiết vs ND, phục vụ nd, chịu sự giám sát of nd, chịu trách nhiệm trc nd
-Đảng lãnh đạo CQ nn bằng 1 số phương thức sau:
+Đảng đưa ra các chủ trương, đường lối, chính sách (nghị quyết), trên cơ sở đó
các CQNN sẽ cụ thể hóa nghị quyết của Đảng bằng PL, chính sách
+Đảng đào tạo, lựa chọn, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, Đảng viên sau đó sẽ giới
thiệu những Đảng viên ưu tú đó sang các CQNN để trở thành ng lãnh đạo, quản lý các CQNN
+Ngoài ra, những ng giữ chức vụ ở các tổ chức ct-xh như đoàn TNCS, Hội cựu
chiến binh,... đều phải qua lớp đào tạo chính trị và là Đảng viên
*Nguyên tắc bình đẳng và đoàn kết dân tộc:
-Nước VN có 54 dân tộc cùng sinh sôngs và đoàn kết
-Trong bộ máy nn, nn sẽ thành lập các cq thực hiện chính sách về vấn đề dân
tộc và có sự tham gia of các cán bộ,cc,viên chức, ng lãnh đạo thuộc dân tộc thiểu số
-Trong Qh hiện nay, có Hội đồng dân tộc; Chính phủ có Ủy ban dân tộc để thực
hiện các vấn đề dân tộc
*Nguyên tắc tập trung dân chủ:
-Tập trung dân chủ là đòi hỏi sự phục tùng, chấp hành tuyệt đối of cấp dưới đối
vs những chủ trương, chỉ thị, mệnh lệnh of cấp trên và PL nn; sự chấp hành,
phục tùng of địa phươngvs TW, của thiểu số vs đa số
-Dân chủ thể hiện ở những vấn đề quan trọng of CQ nn cần phải đưa ra bàn bạc,
thảo luận tập thể và biểu quyết theo đa số
*Nguyên tắc pháp chế XHCN:
-Là sự đòi hỏi các CQ nn, tổ chức, cán bộ, cc, viên chức nn và mọi công dân
phải tôn trọng HP và PL hay nói cách khác là yêu cầu các tổ chức phải thực
hiện PL nghiêm minh, bình đẳng, thống nhất Câu
7. Anh (Chị) h ã y trình bày vị trí và chức năng của Quốc hội nước Cộng hòa xã hộ i ch ủ nghĩa Việt. *Vị trí:
- Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nn
cao nhất của nc CHXHCN VN (điều 69 HP2013)

+cơ quan đại biểu cao nhất of ND vì do ND bầu ra
+cơ quan quyền lực nn cao nhất vì theo nguyên tắc tất cả quyền lực nn thuộc về ND *Chức năng:
- Thực hiện quyền lập hiến, lập pháp( có quyền ban hành HP, luật, nghị quyết)
-Quyết định các vấn đề quan trọng của đất nc:
+Qd mục tiêu, chỉ tiêu, chính sách, nhiệm vụ cơ bản phát triển KT-XH of đất nc
VD: nghị quyết số 32 vè kế hoạch phát triển KT-XH 2022 có 1 số chỉ tiêu như
© Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm (GDP) khoảng 6-6,5%
© GDP bình quân đầu ng đạt 3900 đô la Mỹ(USD)
© Số bác sĩ trên 10000 dân đạt 9,4 bác sĩ
+Qd chính sách dân tộc, cs tôn giáo của nn
VD: Nghị quyết số 88/2019/QH14 của Quốc hội: Phê duyệt Đề án tổng thể phát
triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030
+Qd tổ chức & hoạt động của bộ máy nn:QH, Chủ tịch nc, Chính phủ,Tòa án
ND, VKSND, chính quyền địa phương và cơ quan khác do QH thành lập
VD:Luật tổ chức QH, luật số 57/2014/QH13 , ban hành 20/11/2014
Luật tổ chức Chính phủ năm 2015, luật số 76/2015/QH13, ngày 19/6/2015
+Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm: Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng
Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân
dân tối cao, Chủ tịch Hội đồng bầu cử quốc gia, Tổng Kiểm toán nhà nước.
VD: #bầu Nguyễn Xuân Phúc làm Chủ tịch nc ngày 26/07/2021 tại QH khóa XV
#miễn nhiệm Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc ngày 2/4/2021
#bãi nhiệm đại biểu QH với ông Phạm Phú Quốc ngày 4/11/2020
+ Bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn
VD: Ông Vương Đình Huệ dc bầu làm chủ tịch QH vs 475 số phiếu tán thành
Trần Sỹ Thanh dc bầu làm tổng kiểm toán nn vs 471 số phiếu tán thành
+ Quyết định thành lập, bãi bỏ bộ, cơ quan ngang bộ của Chính phủ; thành lập,
giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành chính tỉnh, thành phố trực thuộc
trung ương, đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt.
VD: sáp nhập Bộ Công nghiệp với Bộ Thương mại thành Bộ Công thương vào
ngày 31/07/2007, Bộ trưởng lúc đó là V ũ Huy Ho à ng , bộ trg hiện nay là Nguyễn Hồng Diên + Quyết định đại xá
VD: Quyết định đại xá thường vào những dịp quan trọng trong đời sống chính
trị của đất nước. Nước ta có 02 lần đại xá, đó chính là vào năm 1946 và năm 1976
+ Quyết định chính sách cơ bản về đối ngoại
VD: chủ trương mở rộng đối ngoại quốc phòng, tham gia ngày càng tích cực
vào các hoạt động hợp tác quốc phòng, an ninh của khu vực và của cộng đồng quốc tế
+ Quyết định trưng cầu ý dân
-Giám sát tối cao đối với hoạt động của nn
VD: tại kỳ họp QH, chủ tịch nc phải chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trc
QH, kết thúc báo cáo thì chủ tịch nc phải trả lời chất vấn của QH Câu
8. Anh (Chị) h ã y trình bày vị trí và chức năng củ a Ch ủ tị ch n ước
trong bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam? *Vị trí:
-Chủ tịch nc là ng đứng đầu nn, thay mặt nc CHXHCN VN về đối nội và đối ngoại
-Ctn do QH bầu trong số đại biểu quốc hội
-Ctn chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trc QH
-Nhiệm kỳ of ctn theo nhiệm kỳ của qh *Chức năng: -Đối nội:
+Công bố Hiến Pháp, luật, pháp lệnh
VD: lệnh về vc công bố hiến pháp, lệnh Số: 18/2013/L-CTN
+Đề nghị qh bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó ctn, Thủ tướng Chính phủ, Chánh
án Tòa án nd tối cao, Viện trưởng vks nd tối cao
+Quyết định tặng thưởng huân chương,huy chương, giải thưởng, danh hiệu vinh dự nn
Vd: Ctn tặng Huân chương Ld cho đội tuyển bóng đá nữ quốc gia (9/2/2022)
Giải thưởng nn: Xuân Quỳnh dc truy tặng giải thưởng HCM về Văn học NT
với 2 tập thơ “Lời ru trên mặt đất”, “Bầu trời trong quả trứng”(30/3)
+Thống lĩnh toàn bộ lực lượng vũ trang nd, giữ chức Chủ tịch Hội đồng quốc
phòng an ninh; qd phong, thăng, giáng, tước quân hàm cấp tướng +Đặc xá -Đối ngoại:
+Ctn có quyền cho thôi, nhập, trở lại quốc tịch Vn
+Ctn thay mặt nn tiếp nhận đại sứ đặc mệnh toàn quyền of nc ngoài
+Quyết định cử, triệu hồi đại sứ đặc mệnh toàn quyền of CHXHCN VN
+Nhân danh nn tham gia đàm phán, ký kết điều ước quốc tế Câu 9. Anh (Chị) h ã y
trình bày vị trí và chức năng củ a Ch ính phủ trong bộ
máy nhà nước CHXHCN Việt Nam? *Vị trí:
-Chính phủ là cơ quan hành chính nn cao nhất của nước CHXHCN VN, thực
hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của quốc hội
-Chính phủ chịu trách nhiệm trc quốc hội và báo cáo công tác trc QH, Ủy ban
thường vụ QH, Chủ tịch nc *Chức năng:
-Tổ chức thi hành HP, luật, nghị quyết của QH, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy
ban thường vụ QH, lệnh, quyết định của ctn
-Trình dự án luật, dự án ngân sách nn
VD: trc khi có “Luật biển” thì phải có dự thảo Luật biển do chính phủ ban hành,
chính phủ sẽ giao cho Cục hàng hải của Bộ Giao thông vận tải tiến hành xây dựng dự thảo này
Sửa đổi luật đất đai thì dự án luật này sẽ do Bộ Tài nguyên và Môi trường
-Chính phủ thống nhất quản lý mọi lĩnh vực của đất nước: kinh tế, VH, XH,
GD, y tế, KH, CN,môi trường, trật tự an toàn xã hội , đối ngoại, an ninh, quốc
phòng,thông tin, truyền thông
VD: trong lĩnh vực XH, vấn đề điện lực của đất nc ( sản suất, sử dụng ,...) do Bộ Công thương quản lý.
-Trình QH quyết định thành lập, bãi bỏ Bộ , cơ quan ngang bộ; thành lập, giải
thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giơi hành chính tỉnh, thành phố trực thuộc trung
ương, đơn vị hành chính_kt đặc biệt.
VD: ngày 1/11/1995 thành lập Bộ Kế hoạch và Đầu tư
-Thống nhất quản lý cán bộ, công chức, viên chức trong cơ quan nhà nc
-Tổ chức đàm phán, ký điều ước quốc tế nhân danh nn theo ủy quyền của Chủ tich nc Câu
10. Anh (Chị) h ã y phân tích chức năng và nhiệm vụ của Toà án nhâ n d â n? *Chức năng:
-Tòa án ND là cơ quan xét xử of nc CHXHCN VN, thực hiện quyền tư pháp
-Tòa án xét xử các vụ án: hình sự, dân sự, lao động, Kinh doanh, thương mại,
hành chính, hôn nhân gd va các vụ vc khác theo qd của PL
VD: +Hình sự: 2011, Lê văn luyện_ đột nhập trộm vàng, giết dã man 3 ng trong
gd chủ tiệm vàng. Ngày 30/3/2012, LVL bị TAND tối cao tuyên phạt mức án
phúc thẩm 18 năm tù- y án sơ thẩm trc dó
+Dân sự: “Thay đổi quyền nuôi con”
Bản án sơ thẩm:60/2019/HNGD-ST ngày 11, 12/11/2019 của TAND huyện Can Lâm
Kq:chấp nhận yêu cầu of nguyên đơn: giao cháu Nguyễn Võ Chúc Anh cho chị
Võ Thị Anh Chi trực tiếp trông nom, chăm sóc, GD, nuôi dưỡng
+Kinh doanh thương mại: Bản án 08/2017/KDTM-ST ngày 7/6/2017 về tranh
chấp KDTM mua bán hàng hóa
+Các vụ vc khác: tuyên bố mất tích, tuyên bố đã chết, ...
-Đặc điểm cơ quan xét xử:
+Xét xử là hoạt động mà ở đó tòa án nhân danh nn để đưa ra bản án, quyết định
để giải quyết các vụ án ( bản chất là hd thực hiện quyền lực nn). Hoạt động này
đảm bảo cho PL dc thực hiện nghiêm chỉnh và thống nhất
+Xét xử là hd áp dụng PL:
Áp dụng pl là 1 hình thức của thực hiện pl do cq nn có thẩm quyền áp dụng(cq hc, tòa án,...)
Quy trình áp dụng PL;B1-Phân tích tình huống vụ việc
B2-Lựa chọn QPPL để giải quyết B3-Ra văn bản áp dụng pl
B4-Thực hiện văn bản đó
ADPL có 2 hình thức:>Áp dụng văn bản qppl
>Áp dụng pl tương tự: AD tương tự qppl, AD tương tự pl
+Hoạt động xét xử mang tính dứt điểm các vụ việc
+Hoạt động xét xử of TAND phải tuân theo trình tự luật định
+ Hoạt động xét xử of TA mang tính sáng tạo *Nhiệm vụ:
-Bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con ng, quyền công dân, bv chế độ XHCN, lợi
ích of nn, quyền và lợi ích hợp pháp of tổ chức, cá nhân
-Bằng hd xét xử, tòa án góp phần giáo dục công dân trung thành vs tổ quốc,
nghiêm chỉnh chấp hành PL, tôn trọng các quy tắc of cuộc sống, xh ( đạo đức, tập quán, tg..)
-Góp phần nâng cao ý thức đấu tranh phòng, chống tội phạm, các VPPL Câu
11. Anh (Chị) h ã y trình bày chức năng và nhiệm vụ của Viện kiểm sát nhâ n d â n? *Chức năng:
-Thực hành quyền công tố ( chỉ thực hiện với vụ án hình sự):
+Kn: là hoạt động of VKSND trong tố tụng hình sự để thực hiện vc buộc tội of
Nhà nước đối vs ng phạm tội, dc thực hiện ngay từ khi giải quyết tố giác, tin
báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố và trong suốt quá trình khởi tố, điều tra, truy
tố, xét xử vụ án hình sự +Mục đích:
> Nhằm bảo đảm mọi hành vi phạm tội, ng phạm tội phải dc phát hiện khởi tố,
điều tra, truy tố, xét xử kịp thời đúng ng đúng tội, k để lọt tội phạm, k hàm oan ng vô tội
> Để bảo đảm k ng nào bị khởi tố, bị bắt, tạm giữ/giam, bị hạn chế các quyền
con ng, quyền công dân trái PL
-Kiểm sát hoạt động tư pháp:
+Là hd of VKS để kiểm sát tính hợp pháp các quyết định của các cơ quan, tổ
chức, cá nhân trong hd tư pháp dc thực hiện trong quá trình giải quyết vụ án
hình sự( từ khi nhận dc tin báo về tội phạm khởi tố điều tra truy tố
xét xử); vụ án hành chính; vụ vc dân sự, tranh chấp dân sự; hôn nhân gd; kinh
doanh thương mại; ld; thi hành án; giải quyết khiếu nại tố cáo trong hd tư pháp và các hd tp theo qd PL +Mục đích:
> Nhằm bảo đảm cho vc giải quyết các vụ án hình sự, hành chính, vụ vc dân sự,
hôn nhân gd, kinh doanh tm, ld, thi hành án, gq khiếu nại tc, các hd tư pháp ≠ dc
thực hiện theo đúng quy định of PL
>Bảo đảm vc bắt, tạm giữ, tam giam, thi hành án, quản lý gd ng chấp hành phạt tù theo đúng qd of PL
>Bảo đảm cho các bản án, qd của tòa án dc thi hành nghiêm chỉnh
+Mọi VPPL trong hd tư pháp pk dc phát hiện, xử lý kịp thời, nghiêm minh
*Nhiệm vụ: bảo vệ PL, bv quyền con ng, quyền công dân, bv chế độ XHCN, lợi
ích của nn, quyền và lợi ích hợp pháp of tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm PL
dc chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất Câu 12.
Anh (Chị) h ã y trình bày các đơn vị hành chính của nước Cộng hòa
hộ i ch ủ nghĩa Việ t nam, địa
vị pháp lý của Hội đồng nhâ n d ân và Ủy ban nhâ n d â n? *Đơn vị hành chính:
Tỉnh(58), thành phố trực thuộc TW(5)
Huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh, Quận Xã, thị trấn, phường
-Đơn vị hành chính –kt đặc biệt do QH thành lập
* Địa vị pháp lý của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân: - Hội đồng nhân dân:
+HDND là cơ quan quyền lực nn ở địa phương, do Nd bầu ra, chịu trách nhiệm
trc nd đp và CQ nn cấp trên
+HDND quyết định các vấn đề of địa phương - Ủy ban nhân dân:
+Là cq chấp hành of HDND, cq hành chính nn ở đp, chịu trách nhiệm trc
HDND và cq hành chính nn cấp trên
+UBND tổ chức vc thi hành HP và PL ở địa phương,tc thực hiện nghị quyết of
HDND và thực hiện nhiệm vụ do cq nn cấp trên giao Câu 13. Anh (Chị) h
ã y so sánh thẩm phán và hội thẩm nhâ n d â n? *Giống nhau:
-Đều là công dân VN, có sức khỏe, kiến thức PL và bản kĩnh chính trị vững
vàng, tinh thần dũng cảm bv công lý, liêm khiết trung thực, trung thành vs TQ và HP
-Nhiệm vụ chung: xét xử, đều là thành viên of HDXX
-Nghĩa vụ: giữ bí mật nn, bí mật công tác
-Trách nhiệm: tôn trọng nd, chịu sự giám sát of nd
-Đều có thể dc miễn nhiệm vì lý do sức khỏe, chuyển công tác
-Làm vc theo chế độ nhiệm kỳ *Khác nhau: Tiêu chí Thẩm phán Hội thẩm ND KN
- là ng có đủ điều kiện, tiêu chuẩn thì sẽ dc
- là ng có đủ đk, tiêu chuẩn thì sẽ dc HDND
Chủ tịch nc bổ nhiệm để làm nhiệm vụ xét có thẩm quyền bầu xử
Nhiệm kỳ -Nhiệm kỳ đầu là 5 năm
- Nhiệm kỳ theo nk of HDND đã bầu ra HT
-Bổ nhiệm lại or cấp cao hơn (nghạch tp khác) thì nk là 10 năm Trình độ
Có trình độ cử nhân luật trở lên Có kiến thức về PL
Phân loại -TP TAND tối cao,cao cấp , trung cấp , sơ
- do HDND tỉnh,thành phố trực thuộc twbầu cấp
- do HDND cấp quận,huyện,thị xã,thành phố trực thuộc tỉnh bầu Hình thức Cách chức Bãi nhiệm kỷ luật