Đề cương kinh tế chính trị Mác - Leenin | Đại học Hồng Đức

Đề cương kinh tế chính trị Mác - Leenin | Đại học Hồng Đức được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

8.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung
NỘI DUNG 1, TUẦN 1
HT
TCDH
TGian,
Đ điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV
chuẩn bị
Chuẩn đầu ra HP
thuyết
2 tiết
Giảng
đường
1. Đối tượng
nghiên cứu của
kinh tế chính trị
Mác- Lênin.
2. Phương pháp
nghiên cứu của
kinh tế chính trị
Mác- Lênin.
3. Chức năng
của kinh tế
chính trị Mác-
Lênin.
1. Hiểu được khái
niệm kinh tế chính trị
học đối tượng
nghiên cứu của kinh
tế chính trị Mác-
Lênin.
2. Nắm được phương
pháp nghiên cứu của
kinh tế chính trị Mác-
Lênin.
3. Biết được các chức
năng chủ yếu của
kinh tế chính trị Mác-
Lênin.
SV đọc tài
liệu:
HL1: tr11-16
HL2: tr23-25
HL1: tr16-17
HL1: tr17-18
1. SV hiểu được
khái niệm kinh tế
chính trị học đối
tượng nghiên cứu
của kinh tế chính trị
Mác- Lênin.
2. SV nắm được các
phương pháp nghiên
cứu của kinh tế
chính trị Mác-
Lênin.
3. SV biết được các
chức năng chủ yếu
của kinh tế chính trị
Mác- Lênin. Từ đó,
thấy được sự cần
thiết nghiên cứu
kinh tế chính trị Mác
- Lênin.
Tự
học
6 tiết
nhà,
thư
viện
Khái quát sự
hình thành
phát triển của
kinh tế chính trị
Mác - Lênin.
Nắm được lược s
hình thành phát
triển của kinh tế
chính trị học từ chủ
nghĩa trọng thương,
chủ nghĩa trọng nông,
kinh tế chính trị
sản cổ điển Anh và sự
ra đời kinh tế chính
trị Mác - Lênin.
- SV đọc
chuẩn bị vào
vở tự học
HL2: tr7- 13
HL1: tr7-11
SV nắm được lược
sử hình thành
phát triển của kinh
tế chính trị học và sự
ra đời kinh tế chính
trị Mác- Lênin.
vấn
Trực
tiếp
trên
lớp, tại
VP bộ
Những nội dung
trong tuần 1
SV yêu cầu.
- Hiểu hơn những
nội dung thuyết,
thảo luận, tự học
trong tuần 1.
- Làm sâu sắc hơn
- Nghiên cứu
kỹ bài học
lựa chọn kỹ
các vấn đề
cần tư vấn.
- Hiểu sâu sắc hơn
nội dung tuần học.
- Vận dụng, liên hệ
tốt kiến thức đã học
vào thực tiễn.
của
GV
môn
hoặc
qua
điện
thoại,
email..
nội dung luận
nâng cao kỹ năng vận
dụng, liên hệ thực
tiễn các vấn đề
luận đã học.
NỘI DUNG 2, TUẦN 2
HT
TCDH
Tgian,
Đđiểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV
chuẩn bị
Chuẩn đầu ra HP
thuyết
2 tiết
Giảng
đường
1. Điều kiện ra
đời, tồn tại của
sản xuất hàng
hoá.
2. Hàng hoá.
1. Biết được thế nào
sản xuất hàng hoá;
điều kiện ra đời, tồn
tại của sản xuất hàng
hoá.
2.- Hiểu được thế nào
là hàng hoá, hai thuộc
tính giá trị sử dụng và
giá trị của hàng hoá,
mối quan hệ giữa hai
thuộc tính của hàng
hoá.
- Phân tích được tính
chất hai mặt của lao
động sản xuất hàng
hoá (lao động cụ thể,
lao động trừu tượng).
Từ đó, thấy được
nguồn gốc của giá trị
sử dụng và giá trị của
hàng hoá.
SV đọc tài
liệu:
HL1:tr21-22
HL1:tr22-24;
tr27-28
HL2: tr63-69
.
1. SV trình bày được
khái niệm sản xuất
hàng hóa, phân tích
được 2 điều kiện ra
đời, tồn tại của sản
xuất hàng hóa
2. - SV hiểu được
khái niệm hàng hóa,
hai thuộc tính của
hàng hóa mối
quan hệ giữa hai
thuộc tính đó.
- SV phân tích được
tính chất hai mặt của
lao động sản xuất
hàng hóa. Hiểu được
nguồn gốc của hai
thuộc tính của hàng
hóa. Khẳng định
được đóng góp của
Mác trong việc phát
hiện ra tính chất hai
mặt của lao động
sản xuất hàng hóa.
Thảo
luận
nhóm
2 tiết
Giảng
đường
Phân tích lượng
giá trị các
nhân tố ảnh
hưởng đến
lượng giá trị của
hàng hóa. Ý
nghĩa thực tiễn
của việc nghiên
cứu vấn đề này
- Trình bày được khái
niệm lượng giá trị
của hàng hóa, phân
tích được thước đo
lượng giá trị các
nhân tố ảnh hưởng
đến lượng giá trị của
hàng hoá
Đọc giáo
trình tài
liệu tham
khảo để
chuẩn bị bài
thảo luận
nhân vào vở
thảo luận.
Chia nhóm
từ 8-10 sinh
viên để thảo
luận, viết
- SV trình bày được
khái niệm lượng giá
trị, phân tích được
thước đo lượng giá
trị, chỉ ra được ảnh
hưởng của các nhân
tố năng suất lao
động, cường độ lao
động, mức độ phức
tạp của lao động đến
lượng giá trị của
hàng hóa.
- Vận dụng vấn đề
này vào việc nâng
cao hiệu quả sản xuất
kinh doanh trong nền
kinh tế thị trường.
biên bản TL
nhóm.
- Chỉ ra được các
biện pháp vận dụng
vấn đề luận này
nhằm nâng cao hiệu
quả sản xuất kinh
doanh trong nền
kinh tế thị trường.
Tự
học
nhà,
thư
viện.
1. ợng giá trị
các nhân tố
ảnh hưởng đến
lượng giá trị của
hàng hóa.
2. Tiền tệ.
3. Dịch vụ
một số hàng hóa
đặc biệt
4. Chuẩn bị nội
dung thảo luận
tuần 2.
1. Trình bày được
khái niệm lượng giá
trị, phân tích được
thước đo lượng giá trị
các nhân tố ảnh
hưởng đến lượng giá
trị của hàng hoá
2. - Trình bày được
lịch sử ra đời bản
chất của tiền tệ.
- Phân tích được 5
chức năng của tiền tệ.
3. Nắm được dịch vụ
một số hàng hóa
đặc biệt
SV đọc
chuẩn bị vào
vở tự học
HL1: tr24-27
HL2:tr69- 73
HL1: tr28-29
HL2: tr73-77
HL1: tr28-31
HL2:tr77- 80
HL1: tr31-34
1. SV hiểu được thế
nào lượng giá trị,
thước đo lượng giá
trị các nhân tố
ảnh hưởng đến
lượng giá trị của
hàng hoá
2. - SV nắm được
lịch sử phát triển của
các hình thái giá trị.
Từ đó, thấy được
nguồn gốc bản
chất của tiền tệ.
- SV nắm vững 5
chức năng của tiền
tệ.
3. SV hiểu v
dịch vụ một số
hàng hóa đặc biệt
khác.
vấn
của
GV
Trực
tiếp
trên
lớp, tại
VPBM
hoặc
qua
điện
thoại,
email..
Những nội dung
trong tuần 2
SV yêu cầu.
- Hiểu hơn những
nội dung thuyết,
thảo luận, tự học
trong tuần 2.
- Làm sâu sắc hơn
nội dung luận
nâng cao kỹ năng vận
dụng, liên hệ thực
tiễn các vấn đề
luận đã học.
- Nghiên cứu
kỹ bài học
lựa chọn kỹ
các vấn đề
cần tư vấn.
- Hiểu sâu sắc hơn
nội dung tuần học.
- Vận dụng, liên hệ
tốt kiến thức đã học
vào thực tiễn.
NỘI DUNG 3, TUẦN 3
HT
TCDH
Tgian,
Đđiểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV
chuẩn bị
Chuẩn đầu ra HP
thuyết
2 tiết
Giảng
đường
1.Thị trường.
2. Quy luật giá
trị.
1. Nắm được khái
niệm thị trường,
chế thị trường, kinh
tế thị trường, đặc
trưng của kinh tế thị
trường.
2. Hiểu được nội
dung tác động của
quy luật giá trị.
SV đọc tài
liệu:
HL1:tr35-38
HL2: tr91-93
HL3:327-332
351- 353
HL1: 41-43
HL2: 80-84
1. SV trình bày được
các khái niệm: thị
trường, chế thị
trường, kinh tế thị
trường; phân tích
được các đặc trưng
của kinh tế thị
trường.
2. SV nhận thức
đúng nội dung và tác
động của quy luật
giá trị.
Thảo
luận
nhóm
2 tiết
Giảng
đường
1. Phân tích nội
dung tác
động của quy
luật giá trị. Sự
vận dụng quy
luật giá trị trước
sau đổi mới
kinh tế Việt
Nam.
2. luận tiền
tệ của C. Mác.
1. Phân tích được nội
dung tác động của
quy luật giá trị, từ đó
chỉ ra được sự vận
dụng quy luật giá trị
Việt Nam trước
sau đổi mới.
2. Phân tích được
quan điểm của Mác
về lịch sử ra đời, bản
chất, chức năng của
tiền tệ.
Đọc giáo
trình tài
liệu tham
khảo để
chuẩn bị bài
thảo luận
nhân vào vở
thảo luận.
Chia nhóm
từ 8-10 sinh
viên để thảo
luận, viết
biên bản TL
nhóm.
1. - SV phân tích
được nội dung và tác
động của quy luật
giá trị
- Phân tích được sự
vận dụng quy luật
giá trị Việt Nam
trong thời kỳ trước
và sau đổi mới.
2. - SV hiểu được
lịch sử phát triển của
các hình thái giá trị.
Từ đó, thấy được
nguồn gốc bản
chất của tiền tệ.
- SV nắm vững 5
chức năng của tiền
tệ.
1. Ưu thế
khuyết tật của
nền kinh tế thị
trường.
2. Quy luật
cung- cầu.
1. Biết được những
ưu thế khuyết tật
của nền kinh tế thị
trường.
2. Trình bày được các
khái niệm: cung, cầu.
SV đọc
chuẩn bị vào
vở tự học:
HL1: tr39-41
HL1: 43-44
1. SV chỉ ra được
những ưu thế cũng
như khuyết tật của
nền kinh tế thị
trường.
2. SV nắm được nội
dung tác động
Tự
học
nhà,
thư
viện.
3. Quy luật lưu
thông tiền tệ.
4. Quy luật cạnh
tranh.
5. Vai trò của
một số chủ thể
chính tham gia
thị trường.
6. Chuẩn bị nội
dung thảo luận
tuần 3.
Nội dung tác động
của quy luật cung-
cầu.
3. Phân tích được nội
dung của quy luật lưu
thông tiền tệ.
4. Trình bày được
khái niệm cạnh tranh,
các hình thức cạnh
tranh, tác động của
cạnh tranh trong nền
kinh tế hàng hóa.
5. Phân tích được vai
trò của một số chủ
thể chính tham gia thị
trường.
HL2:85-87
HL1: 44-45
HL2: 87-89
HL1: 54-48
HL2: 84-85
HL1: 48-50
của quy luật cung-
cầu. Từ đó biết vận
dụng quy luật này
vào phân tích mối
quan hệ cung, cầu,
giá cả trên thị
trường.
3. SV nắm được nội
dung quy luật lưu
thông tiền tệ vấn
đề lạm phát.
4. SV hiểu được thế
nào cạnh tranh,
tính tất yếu của cạnh
tranh trong nền kinh
tế hàng hóa, phân
tích được các hình
thức cạnh tranh
trong nội bộ ngành
cạnh tranh giữa
các ngành, nắm
tác động hai mặt
(tích cực tiêu
cực) của cạnh tranh.
5. SV hiểu được vai
trò của người sản
xuất, người tiêu
dùng, các chủ thể
trung gian nhà
nước trong nền kinh
tế thị trường. Từ đó,
khẳng định tính tất
yếu s cần thiết
nâng cao vai trò
quản của nhà
nước trong nền kinh
tế thị trường.
Trực
tiếp
Những nội dung
trong tuần 3
- Hiểu hơn những
nội dung thuyết,
- Nghiên cứu
kỹ bài học
- Hiểu sâu sắc hơn
nội dung tuần học.
vấn
của
GV
trên
lớp, tại
VPBM
hoặc
qua
điện
thoại,
email..
SV yêu cầu. thảo luận, tự học
trong tuần 3.
- Làm sâu sắc hơn
nội dung luận
nâng cao kỹ năng vận
dụng, liên hệ thực
tiễn các vấn đề
luận đã học.
lựa chọn kỹ
các vấn đề
cần tư vấn.
- Vận dụng, liên hệ
tốt kiến thức đã học
vào thực tiễn.
KT
BT
X1
15-30
phút
Giảng
đường
(giờ
thảo
luận)
Kiểm tra nhận
thức của SV về
nội dung từ tuần
1- 3.
Trả lời theo yêu cầu
của câu hỏi.
Ôn bài
chuẩn bị giấy
kiểm tra.
Phân tích được
những nội dung
luận bản bước
đầu biết vận dụng
các vấn đề luận
vào thực tiễn.
NỘI DUNG 4, TUẦN 4
HT
TCDH
Tgian,
Đđiểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV
chuẩn bị
Chuẩn đầu ra HP
thuyết
2 tiết
Giảng
đường
1. Công thức
chung của
bản.
2. Hàng hóa sức
lao động.
1. Viết được công
thức chung của
bản. So sánh được
công thức lưu thông
hàng hoá giản đơn và
công thức chung của
tư bản.
2. Phân tích được hai
điều kiện đ SLĐ trở
thành hàng hoá, hai
thuộc tính của hàng
hoá SLĐ.
SV đọc tài
liệu:
HL1: 53-54
HL2: 96-97
HL1: 54-56
HL2: 98-100
1. - SV thấy được sự
giống nhau khác
nhau giữa công thức
lưu thông hàng hoá
giản đơn công
thức chung của
bản.
- Hiểu được khi nào
thì tiền tệ chuyển
thành tư bản.
- Giải thích được tại
sao C.Mác gọi T- H-
T công thức
chung của tư bản.
2. SV hiểu được 2
điều kiện để SLĐ trở
thành hàng hóa,
phân tích được hai
thuộc tính giá trị
giá trị sử dụng của
hàng hóa sức lao
động.
Thảo
luận
nhóm
2 tiết
Giảng
đường
Phân tích hàng
hóa sức lao
động, sự khác
nhau giữa hàng
hóa sức lao
động hàng
hóa thông
thường. Liên hệ
thị trường hàng
hoá sức lao
động Việt
Nam hiện nay.
- Phân tích được hai
điều kiện để sức lao
động trở thành hàng
hóa, hai thuộc tính
của hàng hoá sức lao
động.
- Phân tích được sự
khác nhau giữa hàng
hóa sức lao động
hàng hóa thông
thường.
- Phân tích được tính
tất yếu tồn tại hàng
hoá SLĐ trong nền
kinh tế thị trường
Việt Nam. Đánh giá
Đọc giáo
trình tài
liệu tham
khảo để
chuẩn bị bài
thảo luận
nhân vào vở
thảo luận.
Chia nhóm
từ 8-10 sinh
viên để thảo
luận, viết
biên bản TL
nhóm.
- SV hiểu được hai
điều kiện để sức lao
động trở thành hàng
hóa, hai thuộc tính
giá trị giá trị sử
dụng của hàng hoá
sức lao động.
- Phân biệt được
hàng hoá sức lao
động hàng hoá
thông thường.
- Khẳng định được
tính tất yếu của sự
tồn tại hàng hóa sức
lao động trong nền
kinh tế thị trường
thị trường hàng hoá
SLĐ VN hiện nay
(về số lượng chất
lượng, quan h cung-
cầu hàng hóa sức lao
động, giá cả, chính
sách quản lý, sử
dụng…)
Việt Nam, nhận thức
đúng về thực trạng
thị trường hàng hóa
SLĐ Việt Nam
hiện nay.
Tự
học
nhà,
thư
viện.
1. Tiền công
trong chủ nghĩa
tư bản.
1. Phân tích quan
điểm của C.Mác về
bản chất, các hình
thức các phạm trù
của tiền công trong
chủ nghĩa tư bản.
SV đọc
chuẩn bị vào
vở tự học:
HL3:106-110
HL2:108-110
HL1: 59-60
1. SV hiểu được
quan điểm của Các
Mác về bản chất
kinh tế của tiền
công; tiền công theo
thời gian tiền
công theo sản phẩm;
tiền công danh nghĩa
và tiền công thực tế.
- Phê phán quan
điểm sai lầm của các
nhà KTCT sản về
bản chất của tiền
công.
vấn
của
GV
Trực
tiếp
trên
lớp, tại
VPBM
hoặc
qua
điện
thoại,
email..
Những nội dung
trong tuần 4
SV yêu cầu.
- Hiểu hơn những
nội dung thuyết,
thảo luận, tự học
trong tuần 4.
- Làm sâu sắc hơn
nội dung luận
nâng cao kỹ năng vận
dụng, liên hệ thực
tiễn các vấn đề
luận đã học.
- Nghiên cứu
kỹ bài học
lựa chọn kỹ
các vấn đề
cần tư vấn.
- Hiểu sâu sắc hơn
nội dung tuần học.
- Vận dụng, liên hệ
tốt kiến thức đã học
vào thực tiễn.
NỘI DUNG 5, TUẦN 5
HT Tgian, Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV Chuẩn đầu ra HP
TCDH
Đđiểm chuẩn bị
thuyết
2 tiết
Giảng
đường
1. Quá trình sản
xuất giá trị
thặng dư.
2. bản bất
biến bản
khả biến.
3. Tuần hoàn
chu chuyển của
tư bản.
1. Nắm được đặc
điểm của sản xuất
TBCN, phân tích
được dụ cụ thể về
quá trình sản xuất giá
trị thặng dư, hiểu
nguồn gốc bản
chất của giá trị thặng
dư.
2. Nắm được khái
niệm bản bất biến,
bản khả biến, căn
cứ ý nghĩa của sự
phân chia TBBB,
TBKB.
3. Phân tích được sự
vận động của bản
biệt trên hai mặt
chất (tuần hoàn của
tư bản)lượng (chu
chuyển của tư bản).
SV đọc tài
liệu:
HL1: 56-57
HL2:100-103
HL3: 90-94
HL1: 58-59
HL2:103-104
HL3: 95-97
HL1: 60-62
HL2:118-124
1. SV hiểu được quá
trình sản xuất giá trị
thặng trong chủ
nghĩa bản. Từ đó,
chỉ ra được nguồn
gốc bản chất của
giá trị thặng dư,
khẳng định được bản
chất bóc lột của chủ
nghĩa tư bản.
2. SV nắm được
khái niệm bản bất
biến, bản khả
biến. Xác định được
căn cứ ý nghĩa
của sự phân chia cặp
phạm trù này. Khẳng
định bản chất bóc
lột của chủ nghĩa
bản bóc lột SLĐ
của công nhân làm
thuê.
3. - SV biết được thế
nào tuần hoàn của
bản. Điều kiện để
tuần hoàn của tư bản
diễn ra bình thường.
- Hiểu được khái
niệm chu chuyển
của bản, thời gian
tốc độ chu
chuyển của tư bản.
- Chỉ ra được sự vận
dụng vấn đề này vào
việc nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn
trong nền kinh tế thị
trường.
Phân tích
luận tiền công
của C.Mác. Sự
- Phân tích quan điểm
của C.Mác về bản
chất, các hình thức và
Đọc giáo
trình tài
liệu tham
- SV hiểu được quan
điểm của C.Mác về
bản chất, các hình
Thảo
luận
nhóm
2 tiết
Giảng
đường
vận dụng lý luận
này trong việc
cải cách tiền
công, tiền lương
ở Việt Nam hiện
nay.
các phạm trù tiền
công trong chủ nghĩa
tư bản.
- Chỉ ra được những
chính sách, biện pháp
thể hiện sự vận dụng
luận tiền công của
C.Mác Việt Nam
hiện nay.
khảo để
chuẩn bị bài
thảo luận
nhân vào vở
thảo luận.
Chia nhóm
từ 8-10 sinh
viên để thảo
luận, viết
biên bản TL
nhóm.
thức và các phạm trù
tiền công. Phê phán
được quan điểm sai
lầm của các nhà
KTCT sản về bản
chất của tiền công.
- Thấy được những
kết quả đạt được
cũng như những mặt
còn tồn tại, hạn chế
trong việc vận dụng
luận tiền công
sự cần thiết tiếp tục
thực hiện cải cách
tiền công, tiền lương
Việt Nam hiện
nay.
Tự
học
nhà,
thư
viện.
1. Tỷ suất giá trị
thặng
khối lượng giá
trị thặng dư.
2. Hai phương
pháp sản xuất
giá trị thặng dư,
giá trị thặng
siêu ngạch.
3. bản cố
định bản
1. Biết được thế nào
tỷ suất giá trị thặng
dư, khối lượng giá trị
thặng dư. Công thức
tính thực chất của
tỷ suất giá trị thặng
khối lượng giá
trị thặng dư.
2. Phân tích được
các phương pháp sản
xuất giá trị thặng dư.
3. Biết được thế nào
bản cố định,
SV đọc
chuẩn bị vào
vở tự học:
HL2:104-105
HL1: 63
HL1: 63-66
HL2:105-107
HL3: 98-103
HL1: 61-62
HL2:124-126
1. SV biết được khái
niệm, công thức
tính, thực chất của tỷ
suất giá trị thặng dư,
khối lượng giá trị
thặng dư.
2. - SV phân tích
được các phương
pháp sản xuất giá trị
thặng tuyệt đối,
tương đối siêu
ngạch.
- Thấy được sự
giống khác nhau
giữa các phương
pháp sản xuất giá trị
thặng dư.
- Giải thích được tại
sao GTTD siêu
ngạch hình thức
biến tướng của
GTTD tương đối.
3. SV biết được thế
nào bản cố
định, bản lưu
lưu động. bản lưu động; căn cứ
ý nghĩa của sự
phân chia bản cố
định bản lưu
động
động. Xác định được
căn cứ ý nghĩa
của sự phân chia
bản cố định
bản lưu động. Rút
ra được ý nghĩa thực
tiễn của việc nghiên
cứu vấn đề này.
vấn
của
GV
Trực
tiếp
trên
lớp, tại
VPBM
hoặc
qua
điện
thoại,
email..
Những nội dung
trong tuần 5
SV yêu cầu.
- Hiểu hơn những
nội dung thuyết,
thảo luận, tự học
trong tuần 5.
- Làm sâu sắc hơn
nội dung luận
nâng cao kỹ năng vận
dụng, liên hệ thực
tiễn các vấn đề
luận đã học.
- Nghiên cứu
kỹ bài học
lựa chọn kỹ
các vấn đề
cần tư vấn.
- Hiểu sâu sắc hơn
nội dung tuần học.
- Vận dụng, liên hệ
tốt kiến thức đã học
vào thực tiễn.
NỘI DUNG 6, TUẦN 6
HT
TCDH
Tgian,
Đđiểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV
chuẩn bị
Chuẩn đầu ra HP
1. Tích lũy 1. Nắm được thế o SV đọc tài 1. SV nhận thức
thuyết
2 tiết
Giảng
đường
bản quá trình
làm tăng cấu tạo
hữu của
bản.
2. Chi phí sản
xuất bản chủ
nghĩa, lợi nhuận
tỷ suất lợi
nhuận.
3. Sự hình thành
lợi nhuận bình
quân giá cả
sản xuất.
cấu tạo hữu của
bản, giải thích
được tại sao tích lũy
bản quá trình
làm tăng cấu tạo hữu
cơ của tư bản.
2. Nắm được các
phạm trù: Chi phí sản
xuất TBCN, lợi
nhuận tỷ suất lợi
nhuận. Phân biệt
được chi phí thực tế
của xã hội với chi phí
sản xuất TBCN; giá
trị thặng với lợi
nhuận; tỷ suất giá trị
thặng với tỷ suất
lợi nhuận.
3. Phân tích và chứng
minh được sự hình
thành lợi nhuận bình
quân giá cả sản
xuất là kết quả của sự
cạnh tranh giữa các
ngành.
liệu:
HL1: 68
HL2: 114
HL1: 69-73
HL2:137-140
HL3:157-164
HL1: 73-74
HL2:140-143
được quy luật chung
của tích lũy tư bản là
làm tăng cấu tạo hữu
cơ của tư bản.
2. SV nắm được các
phạm trù: Chi phí
sản xuất TBCN, lợi
nhuận tỷ suất lợi
nhuận. Phân biệt
được chi phí thực tế
của hội với chi
phí sản xuất TBCN;
giá trị thặng với
lợi nhuận; tỷ suất giá
trị thặng với tỷ
suất lợi nhuận..
3. SV hiểu được
khái niệm, biện pháp
kết quả cạnh
tranh giữa các ngành
trong CNTB. Từ đó,
hiểu được thế nào
tỷ suất lợi nhuận
bình quân lợi
nhuận bình quân.
- Thấy được sự
chuyển hoá của giá
trị hàng hoá thành
giá cả sản xuất trong
giai đoạn TDCT của
CNTB.
- Rút ra ý nghĩa thực
tiễn khi nghiên cứu
vấn đề này.
Thảo
luận
nhóm
2 tiết
Giảng
So sánh tích tụ
tập trung
bản. Mối quan
hệ giữa tích tụ
tập trung
bản. Liên hệ vai
trò các biện
pháp tích tụ
- Trình bày được các
khái niệm tích tụ
bản, tập trung bản.
Phân tích được sự
giống nhau khác
nhau giữa tích tụ
tập trung bản. Chỉ
ra được mối quan hệ
Đọc giáo
trình tài
liệu tham
khảo để
chuẩn bị bài
thảo luận
nhân vào vở
thảo luận.
- SV biết đươc thế
nào tích tụ tư bản,
tập trung bản; sự
giống khác nhau
giữa tích tụ bản,
tập trung bản.
Mối quan hệ giữa
tích tụ bản, tập
đường tập trung vốn
Việt Nam hiện
nay.
biện chứng giữa tích
tụ tập trung
bản.
- Chỉ ra được vai trò
những biện pháp
thúc đẩy tích tụ
tập trung vốn Việt
Nam hiện nay.
Chia nhóm
từ 8-10 sinh
viên để thảo
luận, viết
biên bản TL
nhóm.
trung tư bản.
- Vận dụng được
vấn đề này thấy
được vai trò biện
pháp thúc đẩy tích tụ
tập trung vốn
Việt Nam hiện nay.
Tự
học
nhà,
thư
viện.
1. Thực chất của
tích lũy bản
các nhân tố
quyết định quy
tích lũy
bản.
2. Quá trình tích
lũy tư bản là quá
trình tích tụ
tập trung bản
ngày càng tăng.
3. Quá trình tích
lũy tư bản là quá
trình bần cùng
hóa giai cấp
sản.
4. Các hình thái
bản lợi
nhuận của
chúng.
1. Phân tích được
thực chất của tích lũy
bản, các nhân tố
quyết định quy
tích lũy tư bản.
2. Trình bày được thế
nào tích tụ bản,
tập trung tư bản.
3. Hiểu được nạn thất
nghiệp bần cùng
hóa giai cấp vô sản
hệ quả của tích lũy tư
bản.
4. Hiểu được các
hình thái bản
lợi nhuận của chúng:
- bản thương
nghiệp lợi nhuận
thương nghiệp.
- bản cho vay
SV đọc
chuẩn bị vào
vở tự học:
HL2:110-113
HL2: 115
HL3:115-117
HL2:115-116
HL2:143-155
1. SV hiểu được
thực chất của tích
lũy bản, phân biệt
được tích lũy bản
tích lũy nguyên
thủy, các nhân tố
quyết định quy
tích lũy tư bản.
2. SV biết được thế
nào tích tụ tư bản,
tập trung tư bản., chỉ
ra được sự giống
khác nhau giữa tích
tụ bản, tập trung
tư bản.
3. SV hiểu được quy
luật chung của tích
lũy tư bảnlàm gia
tăng tình trạng thất
nghiệp bần cùng
hóa giai cấp sản.
Từ đó, thấy được xu
hướng tất yếu của sự
thay thế CNTB.
4. SV hiểu được:
- Sự hình thành
vai trò của bản
thương nghiệp trong
CNTB. Bản chất
sự hình thành LN
thương nghiệp.
- Sự hình thành, đặc
điểm của bản cho
lợi tức.
- Tư bản nông nghiệp
địa bản chủ
nghĩa.
vay. Bản chất của lợi
tức cho vay, tỷ suất
lợi tức cho vay.
- Sự hình thành
đặc điểm của quan
hệ sản xuất TBCN
trong nông nghiệp.
Bản chất và các hình
thức địa TBCN.
Phân biệt được địa
phong kiến địa
tô tư bản chủ nghĩa.
vấn
của
GV
Trực
tiếp
trên
lớp, tại
VPBM
hoặc
qua
điện
thoại,
email..
Những nội dung
trong tuần 6
SV yêu cầu.
- Hiểu hơn những
nội dung thuyết,
thảo luận, tự học
trong tuần 6.
- Làm sâu sắc hơn
nội dung luận
nâng cao kỹ năng vận
dụng, liên hệ thực
tiễn các vấn đề
luận đã học.
- Nghiên cứu
kỹ bài học
lựa chọn kỹ
các vấn đề
cần tư vấn.
- Hiểu sâu sắc hơn
nội dung tuần học.
- Vận dụng, liên hệ
tốt kiến thức đã học
vào thực tiễn.
Kiểm
tra
giữa
kỳ
1 tiết
Giảng
đường
Kiểm tra những
nội dung đã học
từ tuần 1 đến
tuần 6.
Trình bày được theo
yêu cầu của câu hỏi.
Thể hiện được việc
nắm vững, hệ thống
hoá những nội dung
đã học kỹ năng áp
dụng những kiến thức
đã học vào việc giải
quyết vấn đề trong
thực tiễn.
- Ôn tập
chuẩn bị
giấy kiểm
tra.
Nắm vững kiến
thức, liên hệ, vận
dụng kiến thức đã
học trong hoạt động
thực tiễn.
NỘI DUNG 7, TUẦN 7
HT
TCDH
Tgian,
Đđiểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV
chuẩn bị
Chuẩn đầu ra HP
1. Nguyên nhân
hình thành CNTB
1. Phân tích được
nguyên nhân chuyển
SV đọc tài
liệu:
1. SV hiểu được
CNTBĐQ ra đời
thuyết
2 tiết
Giảng
đường
độc quyền.
2. Năm đặc điểm
kinh tế bản của
CNTB độc quyền.
biến từ CNTB tự do
cạnh tranh sang CNTB
độc quyền.
2. Phân tích được năm
đặc điểm kinh tế
bản của CNTB độc
quyền.
HL: 81 -95
HL2:157-165
từ CNTB tự do
cạnh tranh.
2. SV hiểu được
năm đặc điểm
kinh tế bản
của CNTB độc
quyền gắn liền
với sự phát triển
của CNTB độc
quyền.
Thảo
luận
nhóm
2 tiết
Giảng
đường
1. Phân tích các
hình thức biểu
hiện của giá trị
thặng trong
CNTB. Ý nghĩa
thực tiễn của vấn
đề này ở Việt Nam
hiện nay.
1. - Phân tích được
hình thức biểu hiện
chung của giá trị thặng
dư là lợi nhuận.
- Phân tích được hình
thức biểu hiện cụ thể
của giá trị thặng
gắn với các hình thái
bản cụ thể: Lợi
nhuận công nghiệp, lợi
nhuận thương nghiệp;
lợi tức cho vay; địa tô.
- Chỉ ra được ý nghĩa
thực tiễn của vấn đề
này Việt Nam hiện
nay.
Đọc giáo
trình tài
liệu tham
khảo để
chuẩn bị bài
thảo luận
nhân vào vở
thảo luận.
Chia nhóm
từ 8-10 sinh
viên để thảo
luận, viết
biên bản TL
nhóm.
1.- SV hiểu được
lợi nhuận, lợi
nhuận công
nghiệp, lợi nhuận
thương nghiệp;
lợi tức cho vay;
địa những
hình thức biểu
hiện khác nhau
của giá trị thặng
dư.
- Vận dụng được
vấn đề này ở Việt
Nam hiện nay.
Tự
học
nhà,
thư
viện
1. Quan hệ giữa
cạnh tranh độc
quyền.
1. Trình bày được mối
quan hệ giữa cạnh
tranh độc quyền
trong CNTB độc
quyền.
SV đọc
chuẩn bị vào
vở tự học:
HL1: 80 -81
HL3: 212
1. SV thấy được
tự do cạnh tranh
sinh ra độc quyền
độc quyền vẫn
tồn tại cạnh
tranh, các hình
thức cạnh tranh
trong CNTB độc
quyền.
2. Những biểu
hiện chủ yếu của
CNTBĐQ nhà
nước.
.2. Phân tích được
những biểu hiện chủ
yếu của CNTBĐQ nhà
nước.
HL1: 44 - 45
HL2: 87 - 89
2. Thấy được
bản chất của
CNTBĐQ nhà
nước thông qua
các hình thức
biểu hiện của nó.
3. Vai trò lịch sử
của chủ nghĩa
bản.
4. Chuẩn bị nội
dung thảo luận
tuần 7.
3. Hiểu được những
mặt tích cực, hạn chế
xu hướng vận động
của CNTB.
HL1:100-104
HL2:177-181
3. - Sinh viên
thấy được những
đóng góp
những hậu quả
để lại của CNTB.
- Sinh viên thấy
được xu hướng
vận động tất yếu
của CNTB.
vấn
của
GV
Trực
tiếp
trên
lớp, tại
VPBM
hoặc
qua
điện
thoại,
email..
Những nội dung
trong tuần 7
SV yêu cầu.
- Hiểu hơn những
nội dung thuyết,
thảo luận, tự học trong
tuần 7
- Làm sâu sắc hơn nội
dung luận nâng
cao kỹ năng vận dụng,
liên hệ thực tiễn các
vấn đề lý luận đã học
- Nghiên cứu
kỹ bài học
lựa chọn kỹ
các vấn đề
cần tư vấn.
- Hiểu sâu sắc
hơn nội dung
tuần học.
- Vận dụng, liên
hệ tốt kiến thức
đã học vào thực
tiễn.
NỘI DUNG 8, TUẦN 8
HT
TCDH
Tgian,
Đđiểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV
chuẩn bị
Chuẩn đầu ra HP
1. Nguyên nhân ra
đời bản chất
của CNTB độc
quyền nhà nước.
1. Phân tích được
nguyên nhân ra đời
bản chất của CNTB
độc quyền nhà nước.
SV đọc tài
liệu:
HL1:95 - 97
HL2:165-170
1.- SV hiểu được
nguyên nhân dẫn
đến sự ra đời
CNTB độc quyền
thuyết
2 tiết
Giảng
đường
2. Đặc trưng của
kinh tế thị trường
định hướng
XHCN Việt
Nam.
2. - Hiểu được 5 đặc
trưng của kinh tế thị
trường định hướng
XHCN Việt Nam. .
- Chỉ ra điểm giống
khác giữa nền kinh tế
thị trường định hướng
XHCN Việt Nam
kinh tế thị trường
bản chủ nghĩa.
HL1:112-118
HL3:331-340
nhà nước.
- Sinh viên nhận
thức được CNTB
độc quyền nhà
nước nấc thang
phát triển mới của
CNTB độc quyền.
2. SV nhận diện
được kinh tế thị
trường định hướng
XHCN Việt
Nam.
Thảo
luận
nhóm
2 tiết
Giảng
đường
1. Tại sao chủ
nghĩa bản độc
quyền ra đời sự
kế tục trực tiếp từ
CNTB tự do cạnh
tranh.?
2. Trình bày
những biểu hiện
mới về năm đặc
điểm kinh tế
bản của CNTB
độc quyền.
1. Giải thích được,
CNTB độc quyền ra
đời từ trong CNTB tự
do cạnh tranh.
2. Chỉ ra được biểu
hiện mới về năm đặc
điểm kinh tế bản
của CNTB độc quyền
hiện nay.
- Khẳng định được
bản chất của CNTB
không thay đổi.
Đọc giáo
trình, tài liệu
tham khảo để
chuẩn bị bài
thảo luận
nhân vào vở
thảo luận.
Chia nhóm
từ 8-10 sinh
viên để thảo
luận, viết
biên bản TL
nhóm.
1. SV hiểu được
nguyên nhân
chuyển biến từ
CNTB tự do cạnh
tranh sang CNTB
độc quyền.
2. SV hiểu được
những biểu hiện
mới về năm đặc
điểm kinh tế
bản của CNTB
độc quyền hiện
nay. Từ đó, khẳng
định được bản
chất của CNTB
không thay đổi.
Tự
học
nhà,
thư
viện
1. Tính tất yếu
khách quan của
kinh tế thị trường
định hướng
XHCN Việt
Nam.
2. Nội dung hoàn
thiện thể chế kinh
tế thị trường định
hướng XHCN
Việt Nam.
3. Chuẩn bị nội
dung thảo luận
tuần 8.
1. - Hiểu được khái
niệm kinh tế thị
trường định hướng
XHCN ở Việt Nam.
- Chỉ ra được sở
khách quan của sự tồn
tại, phát triển kinh tế
thị trường định hướng
ở Việt Nam.
2. Phân tích được
những nội hoàn thiện
thể chế kinh tế thị
trường định hướng
XHCN ở Việt Nam.
SV đọc
chuẩn bị vào
vở tự học:
HL2: 225
HL3:327-329
HL1:120-123
1. - SV hiểu được
thế nào KTTT
định hướng
XHCN Việt
Nam.
- Thấy được sự
tồn tại, phát triển
KTTT ở Việt Nam
tất yếu khách
quan.
2. SV hiểu được
những nội dung
hoàn thiện thể chế
kinh tế thị trường
nhằm đưa nền
kinh tế thị trường
Việt Nam phát
triển đúng định
hướng XHCN.
vấn
của
GV
Trực
tiếp
trên
lớp, tại
VPBM
hoặc
qua
điện
thoại,
email..
Những nội dung
trong tuần 8
SV yêu cầu.
- Hiểu hơn những
nội dung thuyết,
thảo luận, tự học trong
tuần 8.
- Làm sâu sắc hơn nội
dung luận nâng
cao kỹ năng vận dụng,
liên hệ thực tiễn các
vấn đề lý luận đã học.
- Nghiên cứu
kỹ bài học
lựa chọn kỹ
các vấn đề
cần tư vấn.
- Hiểu sâu sắc hơn
nội dung tuần học.
- Vận dụng, liên
hệ tốt kiến thức đã
học vào thực tiễn
- Nắm được
đường lối phát
triển kinh tế của
Đảng.
KT
BTX2
15-30
phút.
Giảng
đường
(giờ
thảo
luận)
Kiểm tra nhận
thức của sinh viên
nội dung tuần 7,8.
Trình bày theo yêu cầu
của câu hỏi.
Ôn bài
chuẩn bị giấy
kiểm tra.
Phân tích được
những nội dung
luận bản
bước đầu biết vận
dụng các vấn đề
luận vào thực tiễn.
NỘI DUNG 9, TUẦN 9
HT
TCDH
Tgian,
Đđiểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV
chuẩn bị
Chuẩn đầu ra HP
thuyết
2 tiết
Giảng
đường
1. Sự cần thiết
phải hoàn thiện
thể chế kinh tế thi
trường định hướng
XHCN Việt
Nam.
2. Lợi ích kinh tế.
3. Một số quan hệ
lợi ích kinh tế
bản trong nền
kinh tế thị trường.
1. - Hiểu được khái
niệm: Thể chế; thể chế
kinh tế; thể chế kinh tế
thị trường định hướng
XHCN.
- Chỉ ra những sở
cần phải hoàn thiện
thể chế kinh tế thị
trường định hướng
XHCN ở Việt Nam.
2.- Hiểu được khái
niệm lợi ích; lợi ích
kinh tế; bản chất của
lợi ích kinh tế.
- Phân tích vai trò của
lợi ích kinh tế.
3. Thấy được mối
quan hệ giữa các chủ
thể trong nền kinh tế
thị trường về lợi ích
kinh tế.
SV đọc tài
liệu:
HL1:118-120
HL1:124-134
HL2:289-292
HL1:125-127
HL1:130-134
1. - SV hiểu được
thế nào thể chế;
thể chế kinh tế;
thể chế KTTT
định hướng
XHCN Việt
Nam.
- Thấy được việc
hoàn thiện thể chế
kinh tế thị trường
XHCN Việt
Nam là cần thiết.
2. - SV hiểu được
thế nào lợi ích
kinh tế và bản chất
của lợi ích kinh tế.
- Sinh viên nhận
thức được lợi ích
kinh tế là động lực
của các hoạt động
kinh tế, của sự
phát triển xã hội.
3. Sinh viên nhận
thức được lợi
ích kinh tế các
chủ thể có quan hệ
chặt chẽ với nhau.
Thảo
luận
nhóm
2 tiết
Giảng
đường
1. Tại sao phát
triển kinh tế thị
trường định hướng
XHCN Việt
Nam tất yếu
khách quan?
Những thành tựu
bản trong việc
phát triển nền kinh
tế thị trường
1. - Giải thích được sự
tồn tại, phát triển kinh
tế thị trường Việt
Nam tất yếu khách
quan.
- Chỉ ra được những
thành tựu cơ bản trong
việc phát triển nền
kinh tế thi trường
Việt Nam trong những
Đọc giáo
trình tài
liệu tham
khảo để
chuẩn bị bài
thảo luận
nhân vào vở
thảo luận.
Chia nhóm
từ 8-10 sinh
1. SV thấy được
sự tồn tại, phát
triển KTTT Việt
Nam tất yếu
khách quan.
- SV nắm được
những thành tựu
bản trong việc
phát triển nền kinh
tế thị trường
Việt Nam hiện
nay.
năm đổi mới. viên để thảo
luận, viết
biên bản TL
nhóm.
Việt Nam trong
những năm đổi
mới.
- SV hiểu được
đường lối phát
triển kinh tế của
Đảng là đúng đắn.
Tự
học
nhà,
thư
viện.
1. Quan hệ lợi ích
kinh tế.
2.Vai trò của nhà
nước trong bảo
đảm hài a các
quan hệ lợi ích
kinh tế.
3. Chuẩn bị nội
dung thảo luận
tuần 9.
1.- Hiểu được khái
niệm quan hệ lợi ích
kinh tế.
- Chỉ ra sự thống nhất
mâu thuẫn trong
các quan hệ lợi ích
kinh tế.
- Phân tích các nhân tố
ảnh hưởng đến quan
hệ lợi ích kinh tế.
2. Phân tích được vai
trò của nhà nước trong
đảm bảo hài hòa quan
hệ lợi ích kinh tế.
SV đọc
chuẩn bị vào
vở tự học:
HL1:127-138
1.- SV hiểu được
thế nào quan hệ
lợi ích kinh tế.
Thấy được quan
hệ lợi ích kinh tế
giữa các chủ thể
vừa thống nhất
vùa mâu thuẫn với
nhau chịu sự
ảnh hưởng của
nhiều nhân tố.
2. SV thấy được
cần phải sự can
thiệp của nhà
nước nhằm đảm
bảo hài hòa quan
hệ lợi ích kinh tế.
vấn
của
GV
Trực
tiếp
trên
lớp, tại
VPBM
hoặc
qua
điện
thoại,
email..
Những nội dung
trong tuần 9
SV yêu cầu.
- Hiểu hơn những
nội dung thuyết,
thảo luận, tự học trong
tuần 9.
- Làm sâu sắc hơn nội
dung luận nâng
cao kỹ năng vận dụng,
liên hệ thực tiễn các
vấn đề lý luận đã học
- Nghiên cứu
kỹ bài học
lựa chọn kỹ
các vấn đề
cần tư vấn.
- Hiểu sâu sắc hơn
nội dung tuần học.
- Vận dụng, liên
hệ tốt kiến thức đã
học vào thực tiễn.
- Nắm được
đường lối phát
triển kinh tế của
Đảng hiện nay.
NỘI DUNG 10, TUẦN 10
HT Tgian, Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV Chuẩn đầu ra HP
TCDH Đđiểm chuẩn bị
thuyết
2 tiết
Giảng
đường
1. Tính tất yếu
khách quan của
công nghiệp hóa,
hiện đại hóa
Việt Nam
2. Nội dung của
công nghiệp hóa,
hiện đại hóa
Việt Nam.
1.- Hiểu được khái
niệm đặc điểm của
CNH, HĐH Việt
Nam
- Chỉ ra được sở
khách quan tác
dụng của CNH,HĐH ở
Việt Nam.
2. Hiểu được nội dung
của công nghiệp hóa,
hiện đại hóa Việt
Nam.
SV đọc tài
liệu:
HL1:154-157
HL2:214-219
HL1:157-161
HL3:294-299
1. - SV hiểu được
thế nào
CNH,HĐH, nhận
diện được
CNH,HĐH Việt
Nam.
- SV hiểu được
tính tất yếu khách
quan tác dụng
của CNH,HĐH
Việt Nam.
2. SV nhận thức
được nội dung của
CNH,HĐH Việt
Nam.
Thảo
luận
nhóm
2 tiết
Giảng
đường
1. Phân tích nội
dung CNH,HĐH
Việt Nam. Nhận
thức thực trạng
vấn đề này Việt
Nam hiện nay.
1. - Phân tích được nội
dung CNH,HĐH
Việt Nam.
- Đánh giá khái quát
thực trạng vấn đề này
ở Việt Nam hiện nay.
Đọc giáo
trình tài
liệu tham
khảo để
chuẩn bị bài
thảo luận
nhân vào vở
thảo luận.
Chia nhóm
từ 8-10 sinh
viên để thảo
luận, viết
biên bản TL
nhóm.
1. - SV hiểu được
nội dung của
CNH,HĐH Việt
Nam.
- SV nắm được
những nội dung
Việt Nam đã thực
hiện được, chưa
được cần phải
tiếp tục thực hiện
những để sớm
đưa nước ta trở
thành nước CN
theo hướng hiện
đại.
Tự
học
nhà,
thư
viện.
1. Khái quát về
cách mạng công
nghiệp.
1.- Nắm được khái
niệm cách mạng công
nghiệp
- Khái quát được
những đặc điểm
bản của các cuộc cách
mạng công nghiệp đã
đang diễn ra trong
SV đọc
chuẩn bị vào
vở tự học:
HL1:144-152
1.- SV nắm được
thế nào cách
mạng công
nghiệp.
- SV hiểu được
những đặc điểm
bản của các
cuộc cách mạng
công nghiệp đã
2. Công nghiệp
hóa các
hình công nghiệp
hóa trên thế giới.
3. Công nghiệp
hóa, hiện đại hóa
Việt Nam trong
bối cảnh cách
mạng công nghiệp
lần thứ 4.
4. Chuẩn bị nội
dung thảo luận
tuần 10.
lịch sử.
- Hiểu được vai trò
của cách mạng công
nghiệp đối với sự phát
triển nền sản xuất
hội.
2. - Hiểu được khái
niệm công nghiệp hóa.
- Nắm được những đặc
điểm bản của một
số hình công
nghiệp hóa tiêu biểu
trên thế giới.
3. - Hiểu được quan
điểm về CNH,HĐH
Việt Nam trong bối
cảnh cách mạng công
nghiệp lần thứ 4.
- Hiểu được
CNH,HĐH Việt
Nam thích ứng với
cách mạng công
nghiệp lần thứ 4.
HL1:152-154
HL1:162-167
đang diễn ra trong
lịch sử.
- SV thấy được
cách mạng công
nghiệp vai trò
quan trọng đối với
sự phát triển nền
sản xuất xã hội.
2. - SV hiểu được
thế nào công
nghiệp hóa.
- SV nắm được
một số hình
công nghiệp hóa
tiêu biểu trên thế
giới, gợi mở cho
Việt Nam mô hình
CNH phù hợp.
3. - SV nhận thức
được quan điểm
về CNH,HĐH
Việt Nam trong
bối cảnh cách
mạng công nghiệp
thứ 4.
- SV nắm được
những biện pháp
Việt Nam đưa
ra để CNH, HĐH
Việt Nam thể
thích ứng được
với cách mạng
công nghiệp lần
thứ 4.
vấn
của
GV
Trực
tiếp
trên
lớp, tại
VPBM
hoặc
qua
Những nội dung
trong tuần 10
SV yêu cầu.
- Hiểu hơn những
nội dung thuyết,
thảo luận, tự học trong
tuần 10.
- Làm sâu sắc hơn nội
dung luận nâng
- Nghiên cứu
kỹbài học
lựa chọn kỹ
các vấn đề
cần tư vấn.
- Hiểu sâu sắc hơn
nội dung tuần học.
- Vận dụng, liên
hệ tốt kiến thức đã
học vào thực tiễn.
- Nắm được
điện
thoại,
email..
cao kỹ năng vận dụng,
liên hệ thực tiễn các
vấn đề lý luận đã học
đường lối phát
triển kinh tế của
Đảng hiện nay.
KT
BTX3
15-30
phút
(giờ
thảo
luận).
Kiểm tra nhận
thức của sinh viên
nội dung tuần
9,10.
- Trình bày theo yêu
cầu của câu hỏi.
Ôn bài
chuẩn bị giấy
kiểm tra.
Phân tích được
những nội dung
luận bản
bước đầu biết vận
dụng các vấn đề
luận vào thực tiễn
NỘI DUNG 11, TUẦN 11
HT
TCDH
Tgian,
Đđiểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV
chuẩn bị
Chuẩn đầu ra HP
1. Khái niệm hội 1. Nắm được khái SV đọc tài 1. SV nắm được
thuyết
1 tiết
Giảng
đường
nhập kinh tế quốc
tế.
2. Tác động của
hội nhập kinh tế
quốc tế đến phát
triển của Việt
Nam.
niệm hội nhập kinh tế
quốc tế.
2. Phân tích được
những tác động tích
cực và tiêu cực của hội
nhập kinh tế quốc tế
đến sự phát triển của
Việt Nam.
liệu:
HL1: 167
HL:170- 172
khái niệm hội
nhập kinh tế quốc
tế.
2. SV nhận thức
được những thời
thách thức
cho Việt Nam
trong phát triển
đất nước.
Tự
học
nhà,
thư
viện
1. Sự cần thiết
khách quan nội
dung của hội nhập
kinh tế quốc tế.
2. Phương hướng
nâng cao hiệu quả
hội nhập kinh tế
quốc tế trong phát
triển của Việt
Nam.
1. - Chỉ ra đượcsở
khách quan của hội
nhập kinh tế quốc tế.
- Hiểu đươc nội dung
của hội nhập kinh tế
quốc tế.
2. Hiểu được phương
hướng nâng cao hiệu
quả hội nhập kinh tế
quốc tế của Việt Nam.
HL1:167-169
HL1:172-182
1 .- SV hiểu được
Việt Nam thực
hiện hội nhập
kinh tế quốc tế
cần thiết.
- SV nắm được để
hội nhập kinh tế
quốc tế hiệu quả
thì Việt Nam cần
phải làm gì.
2. SV nắm được
phương hướng
Việt Nam cần phải
thực hiện nhằm
nâng cao hiệu quả
hội nhập kinh tế
quốc tế.
vấn
của
GV
Trực
tiếp
trên
lớp, tại
VPBM
hoặc
qua
điện
thoại,
email
Những nội dung
trong tuần 11
SV yêu cầu
- Hiểu hơn những
nội dung thuyết,
thảo luận, tự học trong
tuần 11.
- Làm sâu sắc hơn nội
dung luận nâng
cao kỹ năng vận dụng,
liên hệ thực tiễn các
vấn đề lý luận đã học
- Nghiên cứu
kỹ bài học
lựa chọn kỹ
các vấn đề
cần tư vấn.
- Hiểu sâu sắcn
nội dung tuần học.
- Vận dụng, liên
hệ tốt kiến thức đã
học vào thực tiễn.
- Nắm được
đường lối phát
triển kinh tế của
Đảng hiện nay.
9. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN.
- Sinh viên phải có đủ học liệu như đã nêu ở phần 7.
- Sinh viên phải chuẩn bị đầy đủ phần tự học, phần thảo luận đọc trước phần
lý thuyết trước khi đến lớp.
- Sinh viên phải hiện diện trên lớp đủ số tiết theo quy định của học phần và quy
chế đào tạo.
- Sinh viên phải làm đầy đủ các bài kiểm tra, đánh giá thường xuyên, bài thảo
luận, bài tập cá nhân, bài tập nhóm, bài tập lớn.
10. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
HỌC TẬP HỌC PHẦN.
10.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên: Trọng số 30%
- Được tiến hành trong suốt thời gian dạy học phần (trong giờ thuyết, thảo
luận, tự học).
- Hình thức kiểm tra: kiểm tra miệng, kiểm tra viết ngắn, làm bài trắc nghiệm,
kiểm tra bài cũ, kiểm tra vở chuẩn bị tự học, chuẩn bị nội dung thảo luận, bài tập
nhân, bài tập nhóm…
- Kiểm tra - đánh giá thường xuyên: Ít nhất 3 điểm thành phần.
10.2. Kiểm tra giữa học phần: Trọng số 20%
- Được tiến hành vào tuần thứ 6 của học phần.
- Hình thức kiểm tra: Làm bài tự luận hoặc tự luận kết hợp với trắc nghiệm, thời
gian kiểm tra 50 phút.
10.3. Thi cuối học phần: Trọng số 50%
- Đây bài thi quan trọng nhất của học phần nhằm đánh giá toàn bộ các mục
tiêu của học phần.
- Hình thức: Làm bài tự luận hoặc làm bài tiểu luận (đối với sinh viên đủ điều
kiện làm bài tiểu luận theo quy chế đào tạo của nhà trường).
10.4. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập, kiểm tra.
- Kiểm tra đánh giá thường xuyên:
+ Bài tập nhân: Sinh viên chuẩn bị đầy đủ bài tập nhân theo yêu cầu của
giảng viên.
Yêu cầu:
- Về nội dung: Chủ yếu kiểm tra phần tự học, phần thảo luận của sinh viên. Sinh
viên thể hiện kỹ năng tự học, đọc tài liệu, phân tích, tổng hợp kiến thức.
- Về hình thức: Bài làm trình bày rõ ràng, đủ ý.
+ : Sinh viên tham gia đầy đủ các buổi làm việc nhóm, chấp hànhBài tập nhóm
sự phân công của nhóm. Bài tập nhóm chủ yếu nhằm kiểm tra sự phối hợp làm việc
theo nhóm, kỹ năng quản lý, lãnh đạo, phối hợp để nghiên cứu và giải quyết những vấn
đề thảo luận hoặc những bài tập do giảng viên giao cho. Mỗi nhóm tổng hợp thành văn
bản báo cáo kết quả nghiên cứu theo mẫu sau:
Trường ĐH Hồng Đức
Khoa Lý luận chính trị
Bộ môn: Những NLCB
BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Tên vấn đề nghiên cứu:.............................................................................................
1. Danh sách nhóm và nhiệm vụ được phân công
Số
tt
Họ và tên Nhiệm vụ được phân công Mức độ hoàn
thành
Ghi chú
1 N. trưởng
2 Thư ký
3
4
2. Quá trình làm việc của nhóm (miêu tả các buổi làm việc theo nhóm, biên
bản kèm theo).
3. Tổng hợp kết quả làm việc theo nhóm.
4. Kiến nghị, đề xuất (nếu có)
Nhóm trưởng
(Ký và ghi rõ họ và tên)
+ Bài tập lớn, tiểu luận/học kỳ: Phải kết hợp được giữa lý luận và thực tiễn, sinh
viên phải biết đặt vấn đề cần nghiên cứu cách thức giải quyết vấn đề trên cơ sở của
lý luận và thực tiễn có sức thuyết phục. Hình thức phải đảm bảo tính khoa học.
Các tiêu chí đánh giá:
- Đặt vấn đề, xác định đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu khoa học,
hợp lý.
- Thể hiện năng lực tư duy, kỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá trong việc giải
quyết vấn đề nghiên cứu.
- Sử dụng được các tài liệu, phương pháp... do giảng viên hướng dẫn.
- Về cách thức: Bố cục chặt chẽ, lôgic, văn phong mạch lạc, trích dẫn đảm bảo
chính xác...
Biểu điểm trên cơ sở các tiêu chí trên:
Điểm Tiêu chí Ghi chú
9-10 Đạt cả 4 tiêu chí trên.
7-8 - Đạt 2 tiêu chí đầu.
- Tiêu chí 3 và tiêu chí 4 chưa đáp ứng yêu cầu.
5-6 - Đạt tiêu chí 1
- Tiêu chí 2: Các kỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá còn
hạn chế.
- Tiêu chí 3 và 4 chưa đáp ứng yêu cầu.
< 5 Chưa đáp ứng yêu cầu của 4 tiêu chí.
- Kiểm tra giữa học phần: Kiểm tra việc nắm vững, hệ thống hoá những nội
dung đã học kỹ năng áp dụng những kiến thức đã học vào việc giải quyết vấn đề
trong thực tiễnlý giải cơ sở khoa học của những đường lối chính sách kinh tế, chính
trị, xã hội của đảng và nhà nước. Về hình thức, có thể thi viết tự luận, trắc nghiệm, tiểu
luận.
- Thi cuối học phần: Các mục tiêu tổng hợp, đòi hỏi phải sự phân tích, đánh
giá vận dụng thực tiễn, phát huy tính độc lập, sáng tạo của sinh viên. Hình thức thi:
Tự luận hoặc viết tiểu luận (nếu có đủ điều kiện theo quy định)
10.5. Lịch thi kiểm tra:
- Kiểm tra đánh giá thường xuyên: cụ thể trong lịch trình (mục 8.1).
- Thi giữa kỳ theo lịch trình (tuần thứ 6).
- Thi cuối kỳ (do phòng đào tạo xếp).
11. CÁC YÊU CẦU KHÁC.
Yêu cầu sinh viên:
- Lên lớp đúng số tiết đã quy định (đảm bảo ít nhất 80% số tiết lên lớp) mới
được thi cuối kỳ.
- Có đầy đủ các bài kiểm tra đánh giá thường xuyên, giữa kỳ, cuối kỳ.
- Có thái độ nghiêm túc, tích cực trong học tập (đọc tài liệu, chuẩn bị bài tự học,
thảo luận, tham gia thảo luận, phát biểu ý kiến...)
Thanh Hoá, ngày 10 tháng 12 năm 2019
PTRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BM TM NHÓM GV BIÊN SOẠN
Mai Thị Quý Lê Thị Thắm Nguyễn Thị Hường
| 1/30

Preview text:

8.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung NỘI DUNG 1, TUẦN 1 HT TGian, Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV Chuẩn đầu ra HP TCDH Đ điểm chuẩn bị
1. Đối tượng 1. Hiểu được khái SV đọc tài 1. SV hiểu được
nghiên cứu của niệm kinh tế chính trị liệu: khái niệm kinh tế
kinh tế chính trị học và đối tượng HL1: tr11-16 chính trị học và đối Mác- Lênin.
nghiên cứu của kinh HL2: tr23-25 tượng nghiên cứu tế chính trị Mác- của kinh tế chính trị Lênin. Mác- Lênin.
2. Phương pháp 2. Nắm được phương 2. SV nắm được các
nghiên cứu của pháp nghiên cứu của HL1: tr16-17 phương pháp nghiên Lý 2 tiết
kinh tế chính trị kinh tế chính trị Mác- cứu của kinh tế thuyết Giảng Mác- Lênin. Lênin. chính trị Mác- đường Lênin.
3. Chức năng 3. Biết được các chức 3. SV biết được các HL1: tr17-18
của kinh tế năng chủ yếu của chức năng chủ yếu
chính trị Mác- kinh tế chính trị Mác- của kinh tế chính trị Lênin. Lênin. Mác- Lênin. Từ đó, thấy được sự cần thiết nghiên cứu kinh tế chính trị Mác - Lênin.
Khái quát sự Nắm được lược sử - SV đọc và SV nắm được lược 6 tiết
hình thành và hình thành và phát chuẩn bị vào sử hình thành và
Ở nhà, phát triển của triển của kinh tế vở tự học phát triển của kinh thư
kinh tế chính trị chính trị học từ chủ HL2: tr7- 13 tế chính trị học và sự viện Mác - Lênin.
nghĩa trọng thương, HL1: tr7-11 ra đời kinh tế chính Tự chủ nghĩa trọng nông, trị Mác- Lênin. học kinh tế chính trị tư
sản cổ điển Anh và sự ra đời kinh tế chính trị Mác - Lênin. Trực
Những nội dung - Hiểu rõ hơn những - Nghiên cứu - Hiểu sâu sắc hơn tiếp
trong tuần 1 mà nội dung lý thuyết, kỹ bài học và nội dung tuần học. trên SV yêu cầu.
thảo luận, tự học lựa chọn kỹ - Vận dụng, liên hệ Tư lớp, tại trong tuần 1.
các vấn đề tốt kiến thức đã học vấn VP bộ
- Làm sâu sắc hơn cần tư vấn. vào thực tiễn. của môn nội dung lý luận và GV hoặc nâng cao kỹ năng vận qua dụng, liên hệ thực điện tiễn các vấn đề lý thoại, luận đã học. email.. NỘI DUNG 2, TUẦN 2 HT Tgian, Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV Chuẩn đầu ra HP TCDH Đđiểm chuẩn bị
1. Điều kiện ra 1. Biết được thế nào SV đọc tài 1. SV trình bày được
đời, tồn tại của là sản xuất hàng hoá; liệu: khái niệm sản xuất
sản xuất hàng điều kiện ra đời, tồn HL1:tr21-22 hàng hóa, phân tích hoá. tại của sản xuất hàng được 2 điều kiện ra
đời, tồn tại của sản hoá. xuất hàng hóa 2. - SV hiểu được 2. Hàng hoá.
2.- Hiểu được thế nào HL1:tr22-24; khái niệm hàng hóa,
là hàng hoá, hai thuộc tr27-28 hai thuộc tính của
HL2: tr63-69 hàng hóa và mối 2 tiết
tính giá trị sử dụng và Lý giá trị của hàng hoá, . quan hệ giữa hai thuyết Giảng mối quan hệ giữa hai thuộc tính đó. đường thuộc tính của hàng hoá. - SV phân tích được - Phân tích được tính tính chất hai mặt của chất hai mặt của lao lao động sản xuất động sản xuất hàng hàng hóa. Hiểu được hoá (lao động cụ thể, nguồn gốc của hai lao động trừu tượng). thuộc tính của hàng Từ đó, thấy được hóa. Khẳng định được đóng góp của nguồn gốc của giá trị Mác trong việc phát
sử dụng và giá trị của hiện ra tính chất hai hàng hoá. mặt của lao động sản xuất hàng hóa.
Phân tích lượng - Trình bày được khái Đọc giáo - SV trình bày được
giá trị và các niệm lượng giá trị trình và tài khái niệm lượng giá
nhân tố ảnh của hàng hóa, phân liệu tham trị, phân tích được hưởng
đến tích được thước đo khảo
để thước đo lượng giá 2 tiết
lượng giá trị của lượng giá trị và các chuẩn bị bài trị, chỉ ra được ảnh Thảo
Giảng hàng hóa. Ý nhân tố ảnh hưởng thảo luận cá hưởng của các nhân luận đường
nghĩa thực tiễn đến lượng giá trị của nhân vào vở tố năng suất lao nhóm
của việc nghiên hàng hoá
thảo luận. động, cường độ lao cứu vấn đề này
Chia nhóm động, mức độ phức
từ 8-10 sinh tạp của lao động đến
viên để thảo lượng giá trị của luận, viết hàng hóa. biên bản TL nhóm. - Vận dụng vấn đề - Chỉ ra được các này vào việc nâng biện pháp vận dụng cao hiệu quả sản xuất vấn đề lý luận này kinh doanh trong nền nhằm nâng cao hiệu kinh tế thị trường. quả sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trường.
1. Lượng giá trị 1. Trình bày được SV đọc và 1. SV hiểu được thế
và các nhân tố khái niệm lượng giá chuẩn bị vào nào là lượng giá trị,
ảnh hưởng đến trị, phân tích được vở tự học thước đo lượng giá
lượng giá trị của thước đo lượng giá trị HL1: tr24-27 trị và các nhân tố hàng hóa.
và các nhân tố ảnh HL2:tr69- 73 ảnh hưởng đến hưởng đến lượng giá lượng giá trị của trị của hàng hoá hàng hoá 2. Tiền tệ.
2. - Trình bày được HL1: tr28-29 2. - SV nắm được
lịch sử ra đời và bản HL2: tr73-77 lịch sử phát triển của chất của tiền tệ. các hình thái giá trị. Tự ở nhà, Từ đó, thấy được học thư nguồn gốc và bản viện. chất của tiền tệ. - Phân tích được 5 - SV nắm vững 5 HL1: tr28-31
chức năng của tiền tệ. chức năng của tiền HL2:tr77- 80 tệ.
3. Dịch vụ và 3. Nắm được dịch vụ 3. SV hiểu rõ về
một số hàng hóa và một số hàng hóa HL1: tr31-34 dịch vụ và một số đặc biệt đặc biệt hàng hóa đặc biệt khác. 4. Chuẩn bị nội dung thảo luận tuần 2. Trực
Những nội dung - Hiểu rõ hơn những - Nghiên cứu - Hiểu sâu sắc hơn tiếp
trong tuần 2 mà nội dung lý thuyết, kỹ bài học và nội dung tuần học. trên SV yêu cầu.
thảo luận, tự học lựa chọn kỹ - Vận dụng, liên hệ Tư lớp, tại trong tuần 2.
các vấn đề tốt kiến thức đã học vấn VPBM
- Làm sâu sắc hơn cần tư vấn. vào thực tiễn. của hoặc nội dung lý luận và GV qua nâng cao kỹ năng vận điện dụng, liên hệ thực thoại, tiễn các vấn đề lý email.. luận đã học. NỘI DUNG 3, TUẦN 3 HT Tgian, Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV Chuẩn đầu ra HP TCDH Đđiểm chuẩn bị 1.Thị trường.
1. Nắm được khái SV đọc tài 1. SV trình bày được
niệm thị trường, cơ liệu: các khái niệm: thị
chế thị trường, kinh HL1:tr35-38 trường, cơ chế thị
tế thị trường, đặc HL2: tr91-93 trường, kinh tế thị 2 tiết
trưng của kinh tế thị HL3:327-332 trường; phân tích Lý Giảng 351- 353 thuyết trường. được các đặc trưng đường của kinh tế thị trường.
2. Quy luật giá 2. Hiểu được nội 2. SV nhận thức trị.
dung và tác động của HL1: 41-43 đúng nội dung và tác HL2: 80-84 quy luật giá trị. động của quy luật giá trị.
1. Phân tích nội 1. Phân tích được nội Đọc giáo 1. - SV phân tích
dung và tác dung và tác động của trình và tài được nội dung và tác
động của quy quy luật giá trị, từ đó liệu tham động của quy luật
luật giá trị. Sự chỉ ra được sự vận khảo để giá trị
vận dụng quy dụng quy luật giá trị chuẩn bị bài - Phân tích được sự
luật giá trị trước ở Việt Nam trước và thảo luận cá vận dụng quy luật
và sau đổi mới sau đổi mới.
nhân vào vở giá trị ở Việt Nam Thảo 2 tiết kinh tế ở Việt
thảo luận. trong thời kỳ trước luận Giảng Nam.
Chia nhóm và sau đổi mới. nhóm đường
từ 8-10 sinh 2. - SV hiểu được
2. Lý luận tiền 2. Phân tích được viên để thảo lịch sử phát triển của tệ của C. Mác.
quan điểm của Mác luận, viết các hình thái giá trị.
về lịch sử ra đời, bản biên bản TL Từ đó, thấy được chất, chức năng của tiền tệ. nhóm. nguồn gốc và bản chất của tiền tệ. - SV nắm vững 5 chức năng của tiền tệ.
1. Ưu thế và 1. Biết được những SV đọc và 1. SV chỉ ra được
khuyết tật của ưu thế và khuyết tật chuẩn bị vào những ưu thế cũng
nền kinh tế thị của nền kinh tế thị vở tự học: như khuyết tật của trường. trường.
HL1: tr39-41 nền kinh tế thị trường.
2. Quy luật 2. Trình bày được các HL1: 43-44 2. SV nắm được nội cung- cầu. khái niệm: cung, cầu. dung và tác động
Nội dung và tác động HL2:85-87 của quy luật cung- của quy luật cung- cầu. Từ đó biết vận cầu. dụng quy luật này vào phân tích mối quan hệ cung, cầu, giá cả trên thị trường.
3. Quy luật lưu 3. Phân tích được nội 3. SV nắm được nội thông tiền tệ.
dung của quy luật lưu HL1: 44-45 dung quy luật lưu Tự ở nhà, thông tiền tệ. HL2: 87-89 thông tiền tệ và vấn học thư đề lạm phát. viện. 4. Trình bày được 4. SV hiểu được thế 4. Quy luật cạnh tranh.
khái niệm cạnh tranh, HL1: 54-48 nào là cạnh tranh,
các hình thức cạnh HL2: 84-85 tính tất yếu của cạnh tranh, tác động của tranh trong nền kinh cạnh tranh trong nền tế hàng hóa, phân kinh tế hàng hóa. tích được các hình thức cạnh tranh trong nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành, nắm rõ tác động hai mặt (tích cực và tiêu cực) của cạnh tranh.
5. Vai trò của 5. Phân tích được vai 5. SV hiểu được vai
một số chủ thể trò của một số chủ HL1: 48-50 trò của người sản
chính tham gia thể chính tham gia thị xuất, người tiêu thị trường. trường. dùng, các chủ thể trung gian và nhà nước trong nền kinh
tế thị trường. Từ đó, khẳng định tính tất yếu và sự cần thiết nâng cao vai trò quản lý của nhà nước trong nền kinh tế thị trường. 6. Chuẩn bị nội dung thảo luận tuần 3. Trực
Những nội dung - Hiểu rõ hơn những - Nghiên cứu - Hiểu sâu sắc hơn tiếp
trong tuần 3 mà nội dung lý thuyết, kỹ bài học và nội dung tuần học. trên SV yêu cầu.
thảo luận, tự học lựa chọn kỹ - Vận dụng, liên hệ Tư lớp, tại trong tuần 3.
các vấn đề tốt kiến thức đã học vấn VPBM
- Làm sâu sắc hơn cần tư vấn. vào thực tiễn. của hoặc nội dung lý luận và GV qua nâng cao kỹ năng vận điện dụng, liên hệ thực thoại, tiễn các vấn đề lý email.. luận đã học. 15-30
Kiểm tra nhận Trả lời theo yêu cầu Ôn bài và Phân tích được KT phút
thức của SV về của câu hỏi.
chuẩn bị giấy những nội dung lý Giảng nội dung từ tuần BT kiểm tra. luận cơ bản và bước đường 1- 3. X1 đầu biết vận dụng (giờ các vấn đề lý luận thảo vào thực tiễn. luận) NỘI DUNG 4, TUẦN 4 HT Tgian, Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV Chuẩn đầu ra HP TCDH Đđiểm chuẩn bị
1. Công thức 1. Viết được công SV đọc tài 1. - SV thấy được sự
chung của tư thức chung của tư liệu: giống nhau và khác bản.
bản. So sánh được HL1: 53-54 nhau giữa công thức
công thức lưu thông HL2: 96-97 lưu thông hàng hoá hàng hoá giản đơn và giản đơn và công công thức chung của thức chung của tư tư bản. bản. - Hiểu được khi nào thì tiền tệ chuyển 2 tiết thành tư bản. Lý Giảng - Giải thích được tại thuyết sao C.Mác gọi T- H- đường T là công thức chung của tư bản.
2. Hàng hóa sức 2. Phân tích được hai HL1: 54-56 2. SV hiểu được 2 HL2: 98-100 lao động.
điều kiện để SLĐ trở
điều kiện để SLĐ trở thành hàng hoá, hai thành hàng hóa, thuộc tính của hàng phân tích được hai hoá SLĐ. thuộc tính giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động.
Phân tích hàng - Phân tích được hai Đọc giáo - SV hiểu được hai
hóa sức lao điều kiện để sức lao trình và tài điều kiện để sức lao
động, sự khác động trở thành hàng liệu tham động trở thành hàng
nhau giữa hàng hóa, hai thuộc tính khảo để hóa, hai thuộc tính
hóa sức lao của hàng hoá sức lao chuẩn bị bài giá trị và giá trị sử động và hàng động.
thảo luận cá dụng của hàng hoá hóa thông
nhân vào vở sức lao động. Thảo 2 tiết
thường. Liên hệ - Phân tích được sự thảo luận. - Phân biệt được luận
Giảng thị trường hàng khác nhau giữa hàng Chia nhóm hàng hoá sức lao nhóm
hoá sức lao hóa sức lao động và động và hàng hoá đường từ 8-10 sinh
động ở Việt hàng hóa thông viên để thảo thông thường. Nam hiện nay. thường. luận, viết biên bản TL
- Phân tích được tính nhóm. - Khẳng định được tất yếu tồn tại hàng tính tất yếu của sự hoá SLĐ trong nền tồn tại hàng hóa sức kinh tế thị trường ở lao động trong nền Việt Nam. Đánh giá kinh tế thị trường ở thị trường hàng hoá Việt Nam, nhận thức SLĐ ở VN hiện nay đúng về thực trạng (về số lượng chất thị trường hàng hóa lượng, quan hệ cung- SLĐ ở Việt Nam cầu hàng hóa sức lao hiện nay. động, giá cả, chính sách quản lý, sử dụng…)
1. Tiền công 1. Phân tích quan SV đọc và 1. SV hiểu được
trong chủ nghĩa điểm của C.Mác về chuẩn bị vào quan điểm của Các tư bản.
bản chất, các hình vở tự học: Mác về bản chất
thức và các phạm trù HL3:106-110 kinh tế của tiền của tiền công trong công; tiền công theo HL2:108-110 chủ nghĩa tư bản. thời gian và tiền HL1: 59-60 Tự ở nhà, công theo sản phẩm; học thư tiền công danh nghĩa viện. và tiền công thực tế. - Phê phán quan điểm sai lầm của các nhà KTCT tư sản về bản chất của tiền công. Trực
Những nội dung - Hiểu rõ hơn những - Nghiên cứu - Hiểu sâu sắc hơn tiếp
trong tuần 4 mà nội dung lý thuyết, kỹ bài học và nội dung tuần học. trên SV yêu cầu.
thảo luận, tự học lựa chọn kỹ - Vận dụng, liên hệ Tư lớp, tại trong tuần 4.
các vấn đề tốt kiến thức đã học vấn VPBM
- Làm sâu sắc hơn cần tư vấn. vào thực tiễn. của hoặc nội dung lý luận và GV qua nâng cao kỹ năng vận điện dụng, liên hệ thực thoại, tiễn các vấn đề lý email.. luận đã học. NỘI DUNG 5, TUẦN 5 HT Tgian, Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV Chuẩn đầu ra HP TCDH Đđiểm chuẩn bị
1. Quá trình sản 1. Nắm được đặc SV đọc tài 1. SV hiểu được quá
xuất giá trị điểm của sản xuất liệu: trình sản xuất giá trị thặng dư. TBCN, phân tích HL1: 56-57 thặng dư trong chủ
được ví dụ cụ thể về HL2:100-103 quá trình sản xuất giá nghĩa tư bản. Từ đó, HL3: 90-94 trị thặng dư, hiểu rõ chỉ ra được nguồn nguồn gốc và bản gốc và bản chất của
chất của giá trị thặng giá trị thặng dư, dư. khẳng định được bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản.
2. Tư bản bất 2. Nắm được khái 2. SV nắm được
biến và tư bản niệm tư bản bất biến, khái niệm tư bản bất HL1: 58-59 khả biến. tư bản khả biến, căn biến, tư bản khả HL2:103-104
cứ và ý nghĩa của sự HL3: 95-97 biến. Xác định được phân chia TBBB, căn cứ và ý nghĩa 2 tiết TBKB. của sự phân chia cặp Lý phạm trù này. Khẳng thuyết Giảng định rõ bản chất bóc đường lột của chủ nghĩa tư bản là bóc lột SLĐ của công nhân làm thuê. 3. Phân tích được sự 3. - SV biết được thế
3. Tuần hoàn và vận động của tư bản nào là tuần hoàn của chu chuyển của HL1: 60-62 cá biệt trên hai mặt
tư bản. Điều kiện để tư bản. HL2:118-124 chất (tuần hoàn của tuần hoàn của tư bản tư bản) và lượng (chu diễn ra bình thường. chuyển của tư bản). - Hiểu được khái niệm chu chuyển của tư bản, thời gian và tốc độ chu chuyển của tư bản. - Chỉ ra được sự vận dụng vấn đề này vào việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong nền kinh tế thị trường.
Phân tích lý - Phân tích quan điểm Đọc giáo - SV hiểu được quan
luận tiền công của C.Mác về bản trình và tài điểm của C.Mác về
của C.Mác. Sự chất, các hình thức và liệu tham bản chất, các hình
vận dụng lý luận các phạm trù tiền khảo
để thức và các phạm trù
này trong việc công trong chủ nghĩa chuẩn bị bài tiền công. Phê phán cải cách tiền tư bản.
thảo luận cá được quan điểm sai công, tiền lương
nhân vào vở lầm của các nhà ở Việt Nam hiện
thảo luận. KTCT tư sản về bản Thảo 2 tiết nay.
Chia nhóm chất của tiền công. luận Giảng
- Chỉ ra được những từ 8-10 sinh - Thấy được những nhóm chính sách, biện pháp kết quả đạt được đường viên để thảo
thể hiện sự vận dụng luận, viết cũng như những mặt
lý luận tiền công của biên bản TL còn tồn tại, hạn chế C.Mác ở Việt Nam trong việc vận dụng nhóm. hiện nay. lý luận tiền công và
sự cần thiết tiếp tục thực hiện cải cách tiền công, tiền lương ở Việt Nam hiện nay.
1. Tỷ suất giá trị 1. Biết được thế nào SV đọc và 1. SV biết được khái
thặng dư và tỷ suất giá trị thặng chuẩn bị vào niệm, công thức
khối lượng giá dư, khối lượng giá trị vở tự học:
tính, thực chất của tỷ trị thặng dư.
thặng dư. Công thức HL2:104-105 suất giá trị thặng dư,
tính và thực chất của HL1: 63 khối lượng giá trị tỷ suất giá trị thặng thặng dư. dư và khối lượng giá trị thặng dư.
2. Hai phương 2. Phân tích được 2. - SV phân tích
pháp sản xuất các phương pháp sản HL1: 63-66
HL2:105-107 được các phương Tự
ở nhà, giá trị thặng dư, xuất giá trị thặng dư. pháp sản xuất giá trị giá trị thặng dư HL3: 98-103 học thư thặng dư tuyệt đối, siêu ngạch. viện. tương đối và siêu ngạch. - Thấy được sự giống và khác nhau giữa các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư. - Giải thích được tại sao GTTD siêu ngạch là hình thức biến tướng của GTTD tương đối. HL1: 61-62 3. SV biết được thế
3. Tư bản cố 3. Biết được thế nào HL2:124-126 nào là tư bản cố
định và tư bản là tư bản cố định, tư định, tư bản lưu lưu động. bản lưu động; căn cứ động. Xác định được và ý nghĩa của sự căn cứ và ý nghĩa phân chia tư bản cố của sự phân chia tư định và tư bản lưu bản cố định và tư động bản lưu động. Rút ra được ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu vấn đề này. Trực
Những nội dung - Hiểu rõ hơn những - Nghiên cứu - Hiểu sâu sắc hơn tiếp
trong tuần 5 mà nội dung lý thuyết, kỹ bài học và nội dung tuần học. trên SV yêu cầu.
thảo luận, tự học lựa chọn kỹ - Vận dụng, liên hệ Tư lớp, tại trong tuần 5.
các vấn đề tốt kiến thức đã học vấn VPBM
- Làm sâu sắc hơn cần tư vấn. vào thực tiễn. của hoặc nội dung lý luận và GV qua nâng cao kỹ năng vận điện dụng, liên hệ thực thoại, tiễn các vấn đề lý email.. luận đã học. NỘI DUNG 6, TUẦN 6 HT Tgian, Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV Chuẩn đầu ra HP TCDH Đđiểm chuẩn bị
1. Tích lũy tư 1. Nắm được thế nào SV đọc tài 1. – SV nhận thức
bản là quá trình là cấu tạo hữu cơ của liệu: được quy luật chung
làm tăng cấu tạo tư bản, giải thích HL1: 68 của tích lũy tư bản là
hữu cơ của tư được tại sao tích lũy HL2: 114 làm tăng cấu tạo hữu bản. tư bản là quá trình cơ của tư bản. làm tăng cấu tạo hữu cơ của tư bản.
2. Chi phí sản 2. Nắm được các 2. SV nắm được các HL1: 69-73
xuất tư bản chủ phạm trù: Chi phí sản phạm trù: Chi phí HL2:137-140
nghĩa, lợi nhuận xuất TBCN, lợi HL3:157-164 sản xuất TBCN, lợi
và tỷ suất lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận. Phân biệt nhuận. nhuận. Phân biệt được chi phí thực tế được chi phí thực tế của xã hội với chi phí của xã hội với chi sản xuất TBCN; giá phí sản xuất TBCN; trị thặng dư với lợi giá trị thặng dư với 2 tiết
lợi nhuận; tỷ suất giá Lý
nhuận; tỷ suất giá trị Giảng trị thặng dư với tỷ thuyết thặng dư với tỷ suất đường lợi nhuận. suất lợi nhuận.. 3. Phân tích và chứng 3. SV hiểu được
3. Sự hình thành minh được sự hình khái niệm, biện pháp
lợi nhuận bình thành lợi nhuận bình và kết quả cạnh
quân và giá cả quân và giá cả sản HL1: 73-74 tranh giữa các ngành sản xuất.
xuất là kết quả của sự HL2:140-143 trong CNTB. Từ đó, hiểu được thế nào là cạnh tranh giữa các tỷ suất lợi nhuận ngành. bình quân và lợi nhuận bình quân. - Thấy được sự chuyển hoá của giá trị hàng hoá thành giá cả sản xuất trong giai đoạn TDCT của CNTB. - Rút ra ý nghĩa thực tiễn khi nghiên cứu vấn đề này.
So sánh tích tụ - Trình bày được các Đọc giáo - SV biết đươc thế
và tập trung tư khái niệm tích tụ tư trình và tài nào là tích tụ tư bản,
bản. Mối quan bản, tập trung tư bản. liệu tham tập trung tư bản; sự
hệ giữa tích tụ Phân tích được sự khảo để giống và khác nhau
và tập trung tư giống nhau và khác chuẩn bị bài giữa tích tụ tư bản, Thảo 2 tiết
bản. Liên hệ vai nhau giữa tích tụ và thảo luận cá tập trung tư bản. luận
Giảng trò và các biện tập trung tư bản. Chỉ nhân vào vở Mối quan hệ giữa nhóm
pháp tích tụ và ra được mối quan hệ thảo luận. tích tụ tư bản, tập
đường tập trung vốn ở biện chứng giữa tích Chia nhóm trung tư bản.
Việt Nam hiện tụ và tập trung tư từ 8-10 sinh nay. bản. viên để thảo
- Chỉ ra được vai trò luận, viết - Vận dụng được
và những biện pháp biên bản TL vấn đề này thấy
thúc đẩy tích tụ và nhóm. được vai trò và biện tập trung vốn ở Việt pháp thúc đẩy tích tụ Nam hiện nay. và tập trung vốn ở Việt Nam hiện nay.
1. Thực chất của 1. Phân tích được SV đọc và 1. SV hiểu được
tích lũy tư bản thực chất của tích lũy chuẩn bị vào thực chất của tích
và các nhân tố tư bản, các nhân tố vở tự học: lũy tư bản, phân biệt
quyết định quy quyết định quy mô HL2:110-113 được tích lũy tư bản
mô tích lũy tư tích lũy tư bản. và tích lũy nguyên bản. thủy, các nhân tố quyết định quy mô tích lũy tư bản. 2. SV biết được thế
2. Quá trình tích 2. Trình bày được thế nào là tích tụ tư bản,
lũy tư bản là quá nào là tích tụ tư bản, tập trung tư bản., chỉ
trình tích tụ và tập trung tư bản. HL2: 115 ra được sự giống và tập trung tư bản HL3:115-117 Tự ở nhà, khác nhau giữa tích ngày càng tăng. học thư tụ tư bản, tập trung viện. tư bản.
3. Quá trình tích 3. Hiểu được nạn thất 3. SV hiểu được quy
lũy tư bản là quá nghiệp và bần cùng HL2:115-116 luật chung của tích
trình bần cùng hóa giai cấp vô sản là lũy tư bản là làm gia
hóa giai cấp vô hệ quả của tích lũy tư tăng tình trạng thất sản. bản. nghiệp và bần cùng hóa giai cấp vô sản. Từ đó, thấy được xu
hướng tất yếu của sự thay thế CNTB.
4. Các hình thái 4. Hiểu được các 4. SV hiểu được:
tư bản và lợi hình thái tư bản và nhuận
của lợi nhuận của chúng: HL2:143-155 - Sự hình thành và chúng. - Tư bản thương vai trò của tư bản nghiệp và lợi nhuận thương nghiệp trong thương nghiệp. CNTB. Bản chất và sự hình thành LN thương nghiệp. - Sự hình thành, đặc - Tư bản cho vay và điểm của tư bản cho lợi tức. vay. Bản chất của lợi tức cho vay, tỷ suất lợi tức cho vay. - Sự hình thành và - Tư bản nông nghiệp đặc điểm của quan và địa tô tư bản chủ hệ sản xuất TBCN nghĩa. trong nông nghiệp. Bản chất và các hình thức địa tô TBCN. Phân biệt được địa tô phong kiến và địa tô tư bản chủ nghĩa. Trực
Những nội dung - Hiểu rõ hơn những - Nghiên cứu - Hiểu sâu sắc hơn tiếp
trong tuần 6 mà nội dung lý thuyết, kỹ bài học và nội dung tuần học. trên SV yêu cầu.
thảo luận, tự học lựa chọn kỹ - Vận dụng, liên hệ Tư lớp, tại trong tuần 6.
các vấn đề tốt kiến thức đã học vấn VPBM
- Làm sâu sắc hơn cần tư vấn. vào thực tiễn. của hoặc nội dung lý luận và GV qua nâng cao kỹ năng vận điện dụng, liên hệ thực thoại, tiễn các vấn đề lý email.. luận đã học.
Kiểm tra những Trình bày được theo - Ôn tập và Nắm vững kiến
nội dung đã học yêu cầu của câu hỏi. chuẩn bị thức, liên hệ, vận
từ tuần 1 đến Thể hiện được việc giấy kiểm dụng kiến thức đã tuần 6.
nắm vững, hệ thống tra. học trong hoạt động Kiểm 1 tiết hoá những nội dung thực tiễn. tra Giảng giữa đường đã học và kỹ năng áp kỳ dụng những kiến thức đã học vào việc giải quyết vấn đề trong thực tiễn. NỘI DUNG 7, TUẦN 7 HT Tgian, Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV Chuẩn đầu ra HP TCDH Đđiểm chuẩn bị
1. Nguyên nhân 1. Phân tích được SV đọc tài 1. SV hiểu được
hình thành CNTB nguyên nhân chuyển liệu: CNTBĐQ ra đời độc quyền.
biến từ CNTB tự do HL: 81 -95 từ CNTB tự do 2 tiết
cạnh tranh sang CNTB HL2:157-165 cạnh tranh. Lý Giảng độc quyền.
thuyết đường 2. Năm đặc điểm 2. Phân tích được năm 2. SV hiểu được
kinh tế cơ bản của đặc điểm kinh tế cơ năm đặc điểm
CNTB độc quyền. bản của CNTB độc kinh tế cơ bản quyền. của CNTB độc quyền gắn liền với sự phát triển của CNTB độc quyền.
1. Phân tích các 1. - Phân tích được Đọc giáo 1.- SV hiểu được
hình thức biểu hình thức biểu hiện trình và tài lợi nhuận, lợi
hiện của giá trị chung của giá trị thặng liệu tham nhuận công
thặng dư trong dư là lợi nhuận. khảo để nghiệp, lợi nhuận
CNTB. Ý nghĩa - Phân tích được hình chuẩn bị bài thương nghiệp;
thực tiễn của vấn thức biểu hiện cụ thể thảo luận cá lợi tức cho vay; Thảo 2 tiết
đề này ở Việt Nam của giá trị thặng dư nhân vào vở địa tô là những luận Giảng hiện nay.
gắn với các hình thái thảo luận. hình thức biểu nhóm tư bản cụ thể: Lợi đường Chia nhóm hiện khác nhau
nhuận công nghiệp, lợi từ 8-10 sinh của giá trị thặng
nhuận thương nghiệp; viên để thảo dư.
lợi tức cho vay; địa tô. luận, viết - Vận dụng được
- Chỉ ra được ý nghĩa biên bản TL vấn đề này ở Việt
thực tiễn của vấn đề
này ở Việt Nam hiện nhóm. Nam hiện nay. nay.
1. Quan hệ giữa 1. Trình bày được mối SV đọc và 1. SV thấy được
cạnh tranh và độc quan hệ giữa cạnh chuẩn bị vào tự do cạnh tranh quyền.
tranh và độc quyền vở tự học: sinh ra độc quyền Tự ở nhà, trong CNTB độc HL1: 80 -81 và độc quyền vẫn tồn tại cạnh học thư quyền. HL3: 212 tranh, các hình viện thức cạnh tranh trong CNTB độc quyền.
2. Những biểu .2. Phân tích được HL1: 44 - 45 2. Thấy được
hiện chủ yếu của những biểu hiện chủ HL2: 87 - 89 bản chất của
CNTBĐQ nhà yếu của CNTBĐQ nhà CNTBĐQ nhà nước. nước. nước thông qua các hình thức biểu hiện của nó.
3. Vai trò lịch sử 3. Hiểu được những 3. - Sinh viên
của chủ nghĩa tư mặt tích cực, hạn chế HL1:100-104 thấy được những bản.
và xu hướng vận động HL2:177-181 đóng góp và của CNTB. những hậu quả để lại của CNTB. - Sinh viên thấy được xu hướng vận động tất yếu của CNTB. 4. Chuẩn bị nội dung thảo luận tuần 7. Trực
Những nội dung - Hiểu rõ hơn những - Nghiên cứu - Hiểu sâu sắc tiếp
trong tuần 7 mà nội dung lý thuyết, kỹ bài học và hơn nội dung trên SV yêu cầu.
thảo luận, tự học trong lựa chọn kỹ tuần học. Tư lớp, tại tuần 7
các vấn đề - Vận dụng, liên vấn VPBM
- Làm sâu sắc hơn nội cần tư vấn. hệ tốt kiến thức của hoặc dung lý luận và nâng đã học vào thực GV qua cao kỹ năng vận dụng, tiễn. điện liên hệ thực tiễn các thoại,
vấn đề lý luận đã học email.. NỘI DUNG 8, TUẦN 8 HT Tgian, Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV Chuẩn đầu ra HP TCDH Đđiểm chuẩn bị
1. Nguyên nhân ra 1. Phân tích được SV đọc tài 1.- SV hiểu được
đời và bản chất nguyên nhân ra đời và liệu: nguyên nhân dẫn
của CNTB độc bản chất của CNTB HL1:95 - 97 đến sự ra đời quyền nhà nước. độc quyền nhà nước.
HL2:165-170 CNTB độc quyền nhà nước. - Sinh viên nhận thức được CNTB độc quyền nhà 2 tiết nước là nấc thang Lý phát triển mới của Giảng thuyết CNTB độc quyền.
đường 2. Đặc trưng của 2. - Hiểu được 5 đặc 2. SV nhận diện
kinh tế thị trường trưng của kinh tế thị HL1:112-118 được kinh tế thị định
hướng trường định hướng HL3:331-340 trường định hướng
XHCN ở Việt XHCN ở Việt Nam. . XHCN ở Việt Nam. - Chỉ ra điểm giống và Nam. khác giữa nền kinh tế
thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam và kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa.
1. Tại sao chủ 1. Giải thích được, Đọc giáo 1. SV hiểu được
nghĩa tư bản độc CNTB độc quyền ra trình, tài liệu nguyên nhân
quyền ra đời là sự đời từ trong CNTB tự tham khảo để chuyển biến từ
kế tục trực tiếp từ do cạnh tranh.
chuẩn bị bài CNTB tự do cạnh 2 tiết CNTB tự do cạnh
thảo luận cá tranh sang CNTB Thảo Giảng tranh.?
nhân vào vở độc quyền. luận 2.
Trình bày 2. Chỉ ra được biểu đường
thảo luận. 2. SV hiểu được nhóm
những biểu hiện hiện mới về năm đặc Chia nhóm những biểu hiện
mới về năm đặc điểm kinh tế cơ bản từ 8-10 sinh mới về năm đặc
điểm kinh tế cơ của CNTB độc quyền viên để thảo điểm kinh tế cơ bản của CNTB hiện nay.
luận, viết bản của CNTB độc quyền.
- Khẳng định được biên bản TL độc quyền hiện bản chất của CNTB nay. Từ đó, khẳng không thay đổi. nhóm. định được bản chất của CNTB không thay đổi.
1. Tính tất yếu 1. - Hiểu được khái SV đọc và 1. - SV hiểu được
ở nhà, khách quan của niệm kinh tế thị chuẩn bị vào thế nào là KTTT Tự thư
kinh tế thị trường trường định hướng vở tự học: định hướng học viện định hướng XHCN ở Việt Nam. HL2: 225 XHCN ở Việt XHCN ở Việt HL3:327-329 Nam. Nam. - Chỉ ra được cơ sở - Thấy được sự khách quan của sự tồn tồn tại, phát triển tại, phát triển kinh tế KTTT ở Việt Nam
thị trường định hướng là tất yếu khách ở Việt Nam. quan.
2. Nội dung hoàn 2. Phân tích được 2. SV hiểu được thiện thể chế kinh HL1:120-123 những nội hoàn thiện những nội dung
tế thị trường định thể chế kinh tế thị hoàn thiện thể chế
hướng XHCN ở trường định hướng kinh tế thị trường Việt Nam. XHCN ở Việt Nam. nhằm đưa nền kinh tế thị trường Việt Nam phát triển và đúng định 3. Chuẩn bị nội hướng XHCN. dung thảo luận tuần 8. Trực
Những nội dung - Hiểu rõ hơn những - Nghiên cứu - Hiểu sâu sắc hơn tiếp
trong tuần 8 mà nội dung lý thuyết, kỹ bài học và nội dung tuần học. trên SV yêu cầu.
thảo luận, tự học trong lựa chọn kỹ - Vận dụng, liên Tư lớp, tại tuần 8.
các vấn đề hệ tốt kiến thức đã vấn VPBM
- Làm sâu sắc hơn nội cần tư vấn. học vào thực tiễn của hoặc dung lý luận và nâng - Nắm được GV qua cao kỹ năng vận dụng, đường lối phát điện liên hệ thực tiễn các triển kinh tế của thoại,
vấn đề lý luận đã học. Đảng. email.. 15-30
Kiểm tra nhận Trình bày theo yêu cầu Ôn bài và Phân tích được phút.
thức của sinh viên của câu hỏi.
chuẩn bị giấy những nội dung lý KT Giảng nội dung tuần 7,8. kiểm tra. luận cơ bản và BTX2 đường bước đầu biết vận (giờ dụng các vấn đề lý thảo luận vào thực tiễn. luận) NỘI DUNG 9, TUẦN 9 HT Tgian, Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV Chuẩn đầu ra HP TCDH Đđiểm chuẩn bị
1. Sự cần thiết 1. - Hiểu được khái SV đọc tài 1. - SV hiểu được
phải hoàn thiện niệm: Thể chế; thể chế liệu: thế nào là thể chế;
thể chế kinh tế thi kinh tế; thể chế kinh tế HL1:118-120 thể chế kinh tế; 2 tiết
trường định hướng thị trường định hướng thể chế KTTT Lý Giảng XHCN ở Việt XHCN. định hướng thuyết đường Nam. XHCN ở Việt Nam. - Chỉ ra những cơ sở - Thấy được việc cần phải hoàn thiện hoàn thiện thể chế thể chế kinh tế thị kinh tế thị trường trường định hướng XHCN ở Việt XHCN ở Việt Nam. Nam là cần thiết. 2. Lợi ích kinh tế. 2.- Hiểu được khái 2. - SV hiểu được HL1:124-134 niệm lợi ích; lợi ích thế nào là lợi ích HL2:289-292 kinh tế; bản chất của kinh tế và bản chất lợi ích kinh tế. của lợi ích kinh tế.
- Phân tích vai trò của HL1:125-127 - Sinh viên nhận lợi ích kinh tế. thức được lợi ích kinh tế là động lực của các hoạt động kinh tế, của sự phát triển xã hội.
3. Một số quan hệ 3. Thấy được mối HL1:130-134 3. Sinh viên nhận
lợi ích kinh tế cơ quan hệ giữa các chủ thức được vì lợi
bản trong nền thể trong nền kinh tế ích kinh tế mà các kinh tế thị trường.
thị trường về lợi ích chủ thể có quan hệ kinh tế. chặt chẽ với nhau.
1. Tại sao phát 1. - Giải thích được sự Đọc giáo 1. SV thấy được
triển kinh tế thị tồn tại, phát triển kinh trình và tài sự tồn tại, phát
trường định hướng tế thị trường ở Việt liệu tham triển KTTT ở Việt
XHCN ở Việt Nam là tất yếu khách khảo để Nam là tất yếu 2 tiết Nam là tất yếu quan.
chuẩn bị bài khách quan. Thảo Giảng khách
quan? - Chỉ ra được những thảo luận cá - SV nắm được luận
Những thành tựu thành tựu cơ bản trong đường
nhân vào vở những thành tựu nhóm
cơ bản trong việc việc phát triển nền thảo luận. cơ bản trong việc
phát triển nền kinh kinh tế thi trường ở Chia nhóm phát triển nền kinh
tế thị trường ở Việt Nam trong những từ 8-10 sinh tế thị trường ở
Việt Nam hiện năm đổi mới.
viên để thảo Việt Nam trong nay.
luận, viết những năm đổi biên bản TL mới. nhóm. - SV hiểu được đường lối phát triển kinh tế của Đảng là đúng đắn.
1. Quan hệ lợi ích 1.- Hiểu được khái SV đọc và 1.- SV hiểu được ở nhà, kinh tế.
niệm quan hệ lợi ích chuẩn bị vào thế nào là quan hệ Tự thư kinh tế. vở tự học: lợi ích kinh tế. học viện.
- Chỉ ra sự thống nhất HL1:127-138 Thấy được quan và mâu thuẫn trong hệ lợi ích kinh tế các quan hệ lợi ích giữa các chủ thể kinh tế. vừa thống nhất - Phân tích các nhân tố vùa mâu thuẫn với ảnh hưởng đến quan nhau và chịu sự hệ lợi ích kinh tế. ảnh hưởng của nhiều nhân tố.
2.Vai trò của nhà 2. Phân tích được vai 2. SV thấy được
nước trong bảo trò của nhà nước trong cần phải có sự can
đảm hài hòa các đảm bảo hài hòa quan thiệp của nhà
quan hệ lợi ích hệ lợi ích kinh tế. nước nhằm đảm kinh tế. bảo hài hòa quan 3. Chuẩn bị nội hệ lợi ích kinh tế. dung thảo luận tuần 9. Tư Trực
Những nội dung - Hiểu rõ hơn những - Nghiên cứu - Hiểu sâu sắc hơn vấn tiếp
trong tuần 9 mà nội dung lý thuyết, kỹ bài học và nội dung tuần học. của trên SV yêu cầu.
thảo luận, tự học trong lựa chọn kỹ - Vận dụng, liên GV lớp, tại tuần 9.
các vấn đề hệ tốt kiến thức đã VPBM
- Làm sâu sắc hơn nội cần tư vấn. học vào thực tiễn. hoặc dung lý luận và nâng - Nắm được qua cao kỹ năng vận dụng, đường lối phát điện liên hệ thực tiễn các triển kinh tế của thoại,
vấn đề lý luận đã học Đảng hiện nay. email..
NỘI DUNG 10, TUẦN 10 HT Tgian, Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV Chuẩn đầu ra HP TCDH Đđiểm chuẩn bị
1. Tính tất yếu 1.- Hiểu được khái SV đọc tài 1. - SV hiểu được
khách quan của niệm và đặc điểm của liệu: thế nào là
công nghiệp hóa, CNH, HĐH ở Việt HL1:154-157 CNH,HĐH, nhận 2 tiết Nam hiện đại hóa ở HL2:214-219 diện được Lý Giảng Việt Nam CNH,HĐH ở Việt thuyết đường Nam. - Chỉ ra được cơ sở - SV hiểu được khách quan và tác tính tất yếu khách dụng của CNH,HĐH ở quan và tác dụng Việt Nam. của CNH,HĐH ở Việt Nam.
2. Nội dung của 2. Hiểu được nội dung 2. SV nhận thức HL1:157-161
công nghiệp hóa, của công nghiệp hóa, được nội dung của HL3:294-299
hiện đại hóa ở hiện đại hóa ở Việt CNH,HĐH ở Việt Việt Nam. Nam. Nam.
1. Phân tích nội 1. - Phân tích được nội Đọc giáo 1. - SV hiểu được
dung CNH,HĐH dung CNH,HĐH ở trình và tài nội dung của
ở Việt Nam. Nhận Việt Nam.
liệu tham CNH,HĐH ở Việt thức thực trạng khảo để Nam. 2 tiết
vấn đề này ở Việt - Đánh giá khái quát chuẩn bị bài - SV nắm được Thảo Giảng Nam hiện nay.
thực trạng vấn đề này thảo luận cá những nội dung luận ở Việt Nam hiện nay. đường
nhân vào vở Việt Nam đã thực nhóm
thảo luận. hiện được, chưa
Chia nhóm được và cần phải
từ 8-10 sinh tiếp tục thực hiện
viên để thảo những gì để sớm
luận, viết đưa nước ta trở
biên bản TL thành nước CN nhóm. theo hướng hiện đại.
1. Khái quát về 1.- Nắm được khái SV đọc và 1.- SV nắm được
ở nhà, cách mạng công niệm cách mạng công chuẩn bị vào thế nào là cách Tự thư nghiệp. nghiệp vở tự học: mạng công học viện. HL1:144-152 nghiệp. - Khái quát được - SV hiểu được những đặc điểm cơ những đặc điểm bản của các cuộc cách cơ bản của các mạng công nghiệp đã cuộc cách mạng và đang diễn ra trong công nghiệp đã và lịch sử. đang diễn ra trong lịch sử. - Hiểu được vai trò - SV thấy được của cách mạng công cách mạng công
nghiệp đối với sự phát nghiệp có vai trò triển nền sản xuất xã quan trọng đối với hội. sự phát triển nền sản xuất xã hội.
2. - Hiểu được khái HL1:152-154 2. - SV hiểu được
2. Công nghiệp niệm công nghiệp hóa. thế nào là công hóa và các mô nghiệp hóa.
hình công nghiệp - Nắm được những đặc - SV nắm được hóa trên thế giới. điểm cơ bản của một một số mô hình số mô hình công công nghiệp hóa nghiệp hóa tiêu biểu tiêu biểu trên thế trên thế giới. giới, gợi mở cho Việt Nam mô hình CNH phù hợp.
3. Công nghiệp 3. - Hiểu được quan HL1:162-167 3. - SV nhận thức
hóa, hiện đại hóa điểm về CNH,HĐH ở được quan điểm
ở Việt Nam trong Việt Nam trong bối về CNH,HĐH ở
bối cảnh cách cảnh cách mạng công Việt Nam trong
mạng công nghiệp nghiệp lần thứ 4. bối cảnh cách lần thứ 4. mạng công nghiệp thứ 4. - Hiểu được - SV nắm được CNH,HĐH ở Việt những biện pháp Nam thích ứng với mà Việt Nam đưa cách mạng công ra để CNH, HĐH nghiệp lần thứ 4. ở Việt Nam có thể thích ứng được với cách mạng công nghiệp lần 4. Chuẩn bị nội thứ 4. dung thảo luận tuần 10. Trực
Những nội dung - Hiểu rõ hơn những - Nghiên cứu - Hiểu sâu sắc hơn tiếp
trong tuần 10 mà nội dung lý thuyết, kỹbài học và nội dung tuần học. trên SV yêu cầu.
thảo luận, tự học trong lựa chọn kỹ - Vận dụng, liên Tư lớp, tại tuần 10.
các vấn đề hệ tốt kiến thức đã vấn VPBM
- Làm sâu sắc hơn nội cần tư vấn. học vào thực tiễn. của hoặc dung lý luận và nâng - Nắm được GV qua điện cao kỹ năng vận dụng, đường lối phát thoại, liên hệ thực tiễn các triển kinh tế của email..
vấn đề lý luận đã học Đảng hiện nay. 15-30
Kiểm tra nhận - Trình bày theo yêu Ôn bài và Phân tích được phút
thức của sinh viên cầu của câu hỏi.
chuẩn bị giấy những nội dung lý KT (giờ nội dung tuần kiểm tra. luận cơ bản và BTX3 thảo 9,10. bước đầu biết vận luận). dụng các vấn đề lý luận vào thực tiễn
NỘI DUNG 11, TUẦN 11 HT Tgian, Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV Chuẩn đầu ra HP TCDH Đđiểm chuẩn bị
1. Khái niệm hội 1. Nắm được khái SV đọc tài 1. SV nắm được
nhập kinh tế quốc niệm hội nhập kinh tế liệu: khái niệm hội tế. quốc tế. HL1: 167 nhập kinh tế quốc tế.
2. Tác động của 2. Phân tích được 2. SV nhận thức 1 tiết
hội nhập kinh tế những tác động tích HL:170- 172 được những thời Lý thuyết Giảng
quốc tế đến phát cực và tiêu cực của hội cơ và thách thức đường
triển của Việt nhập kinh tế quốc tế cho Việt Nam Nam.
đến sự phát triển của trong phát triển Việt Nam. đất nước.
1. Sự cần thiết 1. - Chỉ ra được cơ sở HL1:167-169 1 .- SV hiểu được
khách quan và nội khách quan của hội Việt Nam thực
dung của hội nhập nhập kinh tế quốc tế. hiện hội nhập kinh tế quốc tế. kinh tế quốc tế là cần thiết. - Hiểu đươc nội dung - SV nắm được để của hội nhập kinh tế hội nhập kinh tế Tự ở nhà, quốc tế. quốc tế hiệu quả học thư thì Việt Nam cần viện phải làm gì. 2. SV nắm được
2. Phương hướng 2. Hiểu được phương HL1:172-182 phương hướng
nâng cao hiệu quả hướng nâng cao hiệu Việt Nam cần phải
hội nhập kinh tế quả hội nhập kinh tế
quốc tế trong phát quốc tế của Việt Nam. thực hiện nhằm triển của Việt nâng cao hiệu quả Nam. hội nhập kinh tế quốc tế. Tư Trực
Những nội dung - Hiểu rõ hơn những - Nghiên cứu - Hiểu sâu sắc hơn vấn tiếp
trong tuần 11 mà nội dung lý thuyết, kỹ bài học và nội dung tuần học. của trên SV yêu cầu
thảo luận, tự học trong lựa chọn kỹ - Vận dụng, liên GV lớp, tại tuần 11.
các vấn đề hệ tốt kiến thức đã VPBM
- Làm sâu sắc hơn nội cần tư vấn. học vào thực tiễn. hoặc dung lý luận và nâng - Nắm được qua cao kỹ năng vận dụng, đường lối phát điện liên hệ thực tiễn các triển kinh tế của thoại,
vấn đề lý luận đã học Đảng hiện nay. email
9. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN.
- Sinh viên phải có đủ học liệu như đã nêu ở phần 7.
- Sinh viên phải chuẩn bị đầy đủ phần tự học, phần thảo luận và đọc trước phần
lý thuyết trước khi đến lớp.
- Sinh viên phải hiện diện trên lớp đủ số tiết theo quy định của học phần và quy chế đào tạo.
- Sinh viên phải làm đầy đủ các bài kiểm tra, đánh giá thường xuyên, bài thảo
luận, bài tập cá nhân, bài tập nhóm, bài tập lớn.
10. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
HỌC TẬP HỌC PHẦN.
10.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên: Trọng số 30%
- Được tiến hành trong suốt thời gian dạy học phần (trong giờ lý thuyết, thảo luận, tự học).
- Hình thức kiểm tra: kiểm tra miệng, kiểm tra viết ngắn, làm bài trắc nghiệm,
kiểm tra bài cũ, kiểm tra vở chuẩn bị tự học, chuẩn bị nội dung thảo luận, bài tập cá nhân, bài tập nhóm…
- Kiểm tra - đánh giá thường xuyên: Ít nhất 3 điểm thành phần.
10.2. Kiểm tra giữa học phần: Trọng số 20%
- Được tiến hành vào tuần thứ 6 của học phần.
- Hình thức kiểm tra: Làm bài tự luận hoặc tự luận kết hợp với trắc nghiệm, thời gian kiểm tra 50 phút.
10.3. Thi cuối học phần: Trọng số 50%
- Đây là bài thi quan trọng nhất của học phần nhằm đánh giá toàn bộ các mục tiêu của học phần.
- Hình thức: Làm bài tự luận hoặc làm bài tiểu luận (đối với sinh viên đủ điều
kiện làm bài tiểu luận theo quy chế đào tạo của nhà trường).
10.4. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập, kiểm tra.
- Kiểm tra đánh giá thường xuyên:
+ Bài tập cá nhân: Sinh viên chuẩn bị đầy đủ bài tập cá nhân theo yêu cầu của giảng viên. Yêu cầu:
- Về nội dung: Chủ yếu kiểm tra phần tự học, phần thảo luận của sinh viên. Sinh
viên thể hiện kỹ năng tự học, đọc tài liệu, phân tích, tổng hợp kiến thức.
- Về hình thức: Bài làm trình bày rõ ràng, đủ ý.
+ Bài tập nhóm: Sinh viên tham gia đầy đủ các buổi làm việc nhóm, chấp hành
sự phân công của nhóm. Bài tập nhóm chủ yếu nhằm kiểm tra sự phối hợp làm việc
theo nhóm, kỹ năng quản lý, lãnh đạo, phối hợp để nghiên cứu và giải quyết những vấn
đề thảo luận hoặc những bài tập do giảng viên giao cho. Mỗi nhóm tổng hợp thành văn
bản báo cáo kết quả nghiên cứu theo mẫu sau: Trường ĐH Hồng Đức Khoa Lý luận chính trị Bộ môn: Những NLCB
BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Tên vấn đề nghiên cứu:.............................................................................................
1. Danh sách nhóm và nhiệm vụ được phân công Số Họ và tên
Nhiệm vụ được phân công Mức độ hoàn Ghi chú tt thành 1 N. trưởng 2 Thư ký 3 4
2. Quá trình làm việc của nhóm (miêu tả các buổi làm việc theo nhóm, có biên bản kèm theo).
3. Tổng hợp kết quả làm việc theo nhóm.
4. Kiến nghị, đề xuất (nếu có) Nhóm trưởng
(Ký và ghi rõ họ và tên)
+ Bài tập lớn, tiểu luận/học kỳ: Phải kết hợp được giữa lý luận và thực tiễn, sinh
viên phải biết đặt vấn đề cần nghiên cứu và cách thức giải quyết vấn đề trên cơ sở của
lý luận và thực tiễn có sức thuyết phục. Hình thức phải đảm bảo tính khoa học. Các tiêu chí đánh giá:
- Đặt vấn đề, xác định đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu khoa học, hợp lý.
- Thể hiện năng lực tư duy, kỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá trong việc giải
quyết vấn đề nghiên cứu.
- Sử dụng được các tài liệu, phương pháp... do giảng viên hướng dẫn.
- Về cách thức: Bố cục chặt chẽ, lôgic, văn phong mạch lạc, trích dẫn đảm bảo chính xác...
Biểu điểm trên cơ sở các tiêu chí trên: Điểm Tiêu chí Ghi chú 9-10
Đạt cả 4 tiêu chí trên. 7-8 - Đạt 2 tiêu chí đầu.
- Tiêu chí 3 và tiêu chí 4 chưa đáp ứng yêu cầu. 5-6 - Đạt tiêu chí 1
- Tiêu chí 2: Các kỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá còn hạn chế.
- Tiêu chí 3 và 4 chưa đáp ứng yêu cầu. < 5
Chưa đáp ứng yêu cầu của 4 tiêu chí.
- Kiểm tra giữa học phần: Kiểm tra việc nắm vững, hệ thống hoá những nội
dung đã học và kỹ năng áp dụng những kiến thức đã học vào việc giải quyết vấn đề
trong thực tiễn và lý giải cơ sở khoa học của những đường lối chính sách kinh tế, chính
trị, xã hội của đảng và nhà nước. Về hình thức, có thể thi viết tự luận, trắc nghiệm, tiểu luận.
- Thi cuối học phần: Các mục tiêu tổng hợp, đòi hỏi phải có sự phân tích, đánh
giá và vận dụng thực tiễn, phát huy tính độc lập, sáng tạo của sinh viên. Hình thức thi:
Tự luận hoặc viết tiểu luận (nếu có đủ điều kiện theo quy định) 10.5. Lịch thi kiểm tra:
- Kiểm tra đánh giá thường xuyên: cụ thể trong lịch trình (mục 8.1).
- Thi giữa kỳ theo lịch trình (tuần thứ 6).
- Thi cuối kỳ (do phòng đào tạo xếp). 11. CÁC YÊU CẦU KHÁC. Yêu cầu sinh viên:
- Lên lớp đúng số tiết đã quy định (đảm bảo ít nhất là 80% số tiết lên lớp) mới được thi cuối kỳ.
- Có đầy đủ các bài kiểm tra đánh giá thường xuyên, giữa kỳ, cuối kỳ.
- Có thái độ nghiêm túc, tích cực trong học tập (đọc tài liệu, chuẩn bị bài tự học,
thảo luận, tham gia thảo luận, phát biểu ý kiến...)
Thanh Hoá, ngày 10 tháng 12 năm 2019
PTRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BM TM NHÓM GV BIÊN SOẠN

Mai Thị Quý Lê Thị Thắm Nguyễn Thị Hường