Top 3 Đề cương ôn tập CNXH và CN Mac - Lenin | Trường Đại học Hồng Đức

Câu 1: Nêu tính tất yếu khách quan và đặc điểm của thời kỳ quá độ lênCNXH?-Từ xã hội cũ sang xã hội mới tất yếu phải trải qua thời kì quá độ để biếnđổi cách mạng.-GCCN tuy đã giành được chính quyền nhưng vẫn phải rèn luyện để trưởng thành hơn.-   GCTS đã bị đánh đổ nhưng vẫn còn và kuoon muốn tìm cách lấy lại quyền lợi của mình - Có 2 hình thức quá độ:+ Quá độ trực tiếp: Đi lên từ những nước tư bản + Quá độ gián tiếp: Đi lên từ những nước chưa qua CNTB. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Trường:

Đại học Hồng Đức 235 tài liệu

Thông tin:
5 trang 5 ngày trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Top 3 Đề cương ôn tập CNXH và CN Mac - Lenin | Trường Đại học Hồng Đức

Câu 1: Nêu tính tất yếu khách quan và đặc điểm của thời kỳ quá độ lênCNXH?-Từ xã hội cũ sang xã hội mới tất yếu phải trải qua thời kì quá độ để biếnđổi cách mạng.-GCCN tuy đã giành được chính quyền nhưng vẫn phải rèn luyện để trưởng thành hơn.-   GCTS đã bị đánh đổ nhưng vẫn còn và kuoon muốn tìm cách lấy lại quyền lợi của mình - Có 2 hình thức quá độ:+ Quá độ trực tiếp: Đi lên từ những nước tư bản + Quá độ gián tiếp: Đi lên từ những nước chưa qua CNTB. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

18 9 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|50202050
Đề 19:
Câu 1: Nêu nh tất yếu khách quan và đc điểm của thời k quá đn
CNXH?
- T xã hi cũ sang xã hi mới tt yếu phải tri qua thời kì quá đ đ
biếnđi cách mạng.
- GCCN tuy đã gnh được chính quyn nhưng vẫn phải n luyn để
trưởng thành hơn.
- GCTS đã bị đánh đ nhưng vn còn và kuoon mun mch lấy
lại quyn lợi ca mình - Có 2 hình thức quá đ:
+ Quá đ trực tiếp: Đi lên tnhững nước bản + Quá đ
gn tiếp: Đi lên từ những nước chưa qua CNTB
Câu 2: Phân ch nh tất yếu ca thời k quá đn CNXH:
Quá đn CNXH mt tất yếu lịch sử. Tính tất yếu khách quan của
thời k quá đ được quy định bởi 2do cơ bn sau đây :
- Một là CNXH - giai đon đu ca hình thái KT-XH CSCN - không
thể tự phát ra đời trong lòng XH cũ. CNTB dù phát triểntnh đ cao
cũng chỉ tạo ra những tiền đ vt chất cho sự ra đời của CNXH. Còn bản
thân công cuc xây dựng CNXH chỉ có th thực hiện được chỉ khi giai
cấp công nhân và nhân dân lao đng gnh lấy chính quyền nhà nước và
sử dng b y nhà nước ca mình để cải tạo XH cũ, xây dng XH mới
từ cơ sh tầng đến kiến trúc thượng tầng.
- Hai với điểm xuất phát về KT - XH ca XH tiền tư bn và
bn, saukhi giai cp công nhân và nhân dân lao đng trở thành ch th
cầm quyền, trong XH đó còn chưa có đ những tiền đ vật cht, văn hóa
và tinh thần cần thiết để thực hin những chuẩn mực ca XH XHCN.
Mun đt được những đc trưng đó, phải trãi qua quá trình tổ chức, xây
dựng đ từng bước cải tạoc quan hKT-XH tư bn và tiền tư bn, phát
triển lực lượng sản xut và thay đi tương ứng trên lĩnh vc QHSX, phát
triển một cơ cấu XH tiến b, đời sng văn hóa tinh thần lành mnh, phù
lOMoARcPSD|50202050
hợp với nhu cầu gii phóng con người. Nói rng trên lĩnh vc KT, toàn
b sự phát triển ca sn xuất vàc quan h vật cht, tinh thn khác cho
phép áp dng một cách ph biến nguyên tắc phân phi theo lao đng.
Câu 3: Liên hệ với thời k quá đn CNXH Vit Nam:
Quá độ n CNXH mi nướcnhững nét đc thù đo điều kiện lịch s
c thể đt nước đó. Dưới sựnh đo của Đảng cng sản, giai cấp công
nhân và nhân dân lao đng nước ta đã vận dng nguyên ph biến ca
ch nghĩa c-Lênin v thời kỳ quá độ n CNXH vào hoàn cảnh lịch sử
c th của Vit Nam, phù hợp với đặc điểm và truyền thng quý báu của
nước ta đng thời tận dngc ưu thế ca thời đại đ định ra mục tu
tổng quát, phương hướng và bước đi thích hợp nhm thc hiện thành
công bước quá đ đi lên CNXH
Xuất phát từ một nước nông nghiệpnn KT lạc hậu, Đng đã xác
định con đường phát triển đất nước quá đn CNXH không qua chế đ
TBCN. Mặc dù CNXH trên thế giới đang ở giai đoạn thoái trào, chúng ta
không còn có sự giúp đỡ cac nước XHCN tiên tiến nhưng chúng ta
vn thể đứng vng và tin tưởng rằng con đường quá đ đi lên CNXH
b qua chế đ TBCN ở nước ta vẫn con đường tất yếu và có khả năng
thực hin vì những điu kiện khách quan và ch quan sau đây: - V
khách quan: Thời đi ngày nay cũng là thời đi quá đ từ CNTB lên
CNXH trên phm vi toàn thế giới, do đó Việt Nam lựa chn con đường đi
n CNXH phù hợp với xu thế tiến b ca thời đại. Mt khác thế k
XXI là thế k khoa hc và công ngh có những bước nhảy vt, KT trí
thức ngày càng có vai trò ni bậc trong sự ảnh hưởng đến quá trình lực
ợng sản xut của các quc gia. Bên cạnh đó toàn cu hóa KT mt xu
hướng khách quan i cuốn ngày càng nhiều các nước tham gia. trong đó
có nước ta. Chính những yếu tố khách quan này đã tạo điều kiện thun lợi
cho tiến trình công nghiệp hóa - hiện đi hóa ở nước ta..
lOMoARcPSD|50202050
- Về ch quan: chúng ta quá đ n CNXH với sự lãnh đo ca Đng
cầmquyn Đng Cộng sn Việt Nam, một đng gu tinh thnch
mạng gắn bó với qun chúng và nhân tố vô cùng quan trng.
Đề 16:
Câu 1: Trình bày điều kiện ra đời của ch nghĩa xã hi.
- S ra đời ca ch nghĩa xã hi không phải mt hinợng tự
phát, ngu nhn, mà có ngun gc kinh tế xã hi sâu xa của nó. Đó
mâu thun giữa lực lượng sn xuất xã hi hoá cao với quan hệ chiếm hữu
nhân bn ch nghĩa v liệu sn xuất. Biểu hiện v mặt xã hi là
mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp sn ngày càng phát
triển. Cuc đấu tranh ca giai cấp công nhân chng giai cp sản phát
triển đến mức cao cách mng xã hi n ra. Chế đ xã hi mới ra đời -
đó chế đ xã hi ch nghĩa, mt xã hi văn minh và tiến b hơn xã hi
bn chủ nghĩa. đáp ứng được ước và nguyn vng chính đáng
ca nhân dân lao đng, mong mun xoá b mi áp bức, bt công, giải
phóng xã hi, giải phóng con người.
Mun có ch nghĩa xã hi tt yếu phải trải qua mt thời k quá đ u dài
đ xây dựng c cơ sở htầng lẫn kiến trúc thượng tầng mới mà trngm
xây dựng cơ svt chất - k thut của ch nghĩa xã hi.
Câu 2: Biu hiện mâu thuẫn v kinh tế trong CNTB:
Các nhà ng lập ch nghĩa xã hi khoa hc đã thừa nhn vai trò to lớn
ca ch nghĩa bn khi khng định: sự ra đời của ch nghĩa bản
một giai đoạn mới trong lịch sử phát triển mới của nhân loại. Nhờ những
bước tiến to lớn ca lực lượng sản xut, biểu hiện tập trung nhất sự ra
đời ca công nghiệp khí (Cách mạng công nghiệp lần th2), chủ nghĩa
bn đã tạo ra bước phát triển vượt bc ca lực lượng sản xut. Trong
vòng chưa đầy mt thế k, ch nghĩa tư bn đã tạo ra được mt lực lượng
sn xuất nhiu hơn và đ sộ hơn lựcợng sản xut mà nhân loại tạo ra
đến c đó. Tuy nhn,c ông cũng chỉ ra rằng, trong xã hi tư bn ch
lOMoARcPSD|50202050
nghĩa, lực lượng sn xuất càng được cơ khi hóa, hiện đi hóa càng mang
nh xã hi hóa cao, thì càng mâu thuẫn với quan h sản xut tư bản ch
nghĩa dựa trên chế đ chiếm hữu nhân bản ch nghĩa. Quan hệ sản
xut từ ch đóng vai trò mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển, thì
ngày ng trnên lỗi thời, xiềng xích của lực lượng sản xut. Mâu thuẫn
giữa tính chất xã hi a ca lựcợng sản xut với chế đ chiếm hu
nhân tư bn chủ nghĩa đi với liệu sản xuất trthành mâu thun kinh tế
cơ bn của ch nghĩa bn.
Câu 3:Biểu hin mâu thun v xã hi trong CNTB:
Biểu hiện v mt xã hi là mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân hiện đại
với giai cấp sn lỗi thời. Cuc đu tranh giữa giai cấp công nhân và
giai cấp tư sản xut hiện ngay từ đu và ngàyng trở nên gay gắt và
nh chính trị rõt. C. Mác và Ph. Angghen chỉ rõ: “Từ ch những
hình thức phát triển cac lựcợng sản xut, nhng quan h sản xuất
y trở thành những xing xích ca các lực lượng sn xuất. Khi đó bt đu
thời đại t cuc cách mng”. Hơn nữa, cùng với sự phát triển mạnh mẽ
ca nn đại công nghiệp cơ khí sự trưởng thành vượt bc c về s
ợng và cht lượng của giai cp công nhân, con đ của nn đại công
nghiệp. Chính sự phát triển v lực lượng sản xut và sự tởng thành của
giai cấp công nhân tiền đề kinh tế- xã hi dn tới sự sp đ không
tránh khi của ch nghĩa bn. Diễn đạt tưởng đó, C.c và
Phngghen cho rằng, giai cấp sn không chỉ to vũ khí đ giết mình
còn tạo ra những người sử dng vũ khí đó, nhng công nhân hiện đi,
nhng người vô sn. Sự tởng thành vượt bc và thực sự của giai cấp
công nhân được đánh du bng sự ra đời của Đảng cng sản, đi tiền
phong ca giai cấp công nhân, trực tiếpnh đo cuộc đu tranh chính tr
ca giai cp công nhân chng giai cấp tư sản.
Cách mng vô sản cuc cách mng của giai cấp công nhân và nhân dân
lao đng dưới sự lãnh đạo ca Đng Cng sản, trên thc tế được thực
lOMoARcPSD|50202050
hiện bằng con đường bo lực cách mng nhằm lật đ chế đ bản ch
nghĩa, thiết lập nhà nước chuyên chính vô sản, thực hiện sự nghiệp cải
tạo xã hi cũ, xây dựng xã hi mới, xã hi xã hi ch nghĩa và cng sản
ch nghĩa. Tuy nhiên, cách mạng vô sản, về mặt lý thuyết cũng có thể
được tiến hành bng con đường hòa bình, nhưng vô cùng hiếm, quí và
trên thực tế chưa xảy ra.
Đề 25:
Câu 1: Nêu ni dungơng lĩnh dân tộc ca ch nghĩa Mác - Lê nin:
- Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
- Các dân tộc được quyn tự quyết
- Liên hip công nhân tất cả dân tộc
Câu 2: Phân ch ni dung : “ Các dân tộc hoàn toàn bình đng
+ Các dân tộc hoàn toàn bình đng nghĩa các dân tộc dù lớn hay nh
(k cả b tộc và chủng tộc), không phân biệt trình đ phát triển cao hay
thấp, đều có nghĩa v và quyn lợi ngang nhau, không mt dân tộc nào
được giữ đc quyền, đc lợi v địa vị kinh tế, chính trị, văn hoá v.v., trong
quan hxã hi cũng như trong quan h quc tế, không mt dân tộc nào có
quyn đi áp bức, bóc lột dân tộc khác.
+ Đây quyền thng liêng của các dân tộc, mục tu phn dấu cac
dân tộc, là cơ sở đ thực hin quyền dân tộc tự quyết và xây dựng mối
quan h hữu nghị, hợp c giữac dân tộc.
+ Trong quc gia nhiều thành phần dân tộc, quyền bình đẳng giữa các
dân tộc không những vn đ ý thc tư tưởng, mà còn phi được pháp
luật bo v và được th hiện sinh đng trong mọi lĩnh vực của đời sng
xã hi, trong đó việc phấn đu để khc phc sự chênh lệch về trình đ
phát triển kinh tế, văn hoáý nghĩa cơ bản.
Câu 3: Ý nghĩa.
| 1/5

Preview text:

lOMoARcPSD|50202050 Đề 19:
Câu 1: Nêu tính tất yếu khách quan và đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH? -
Từ xã hội cũ sang xã hội mới tất yếu phải trải qua thời kì quá độ để biếnđổi cách mạng. -
GCCN tuy đã giành được chính quyền nhưng vẫn phải rèn luyện để trưởng thành hơn. -
GCTS đã bị đánh đổ nhưng vẫn còn và kuoon muốn tìm cách lấy
lại quyền lợi của mình - Có 2 hình thức quá độ:
+ Quá độ trực tiếp: Đi lên từ những nước tư bản + Quá độ
gián tiếp: Đi lên từ những nước chưa qua CNTB
Câu 2: Phân tích tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên CNXH:
Quá độ lên CNXH là một tất yếu lịch sử. Tính tất yếu khách quan của
thời kỳ quá độ được quy định bởi 2 lý do cơ bản sau đây : -
Một là CNXH - giai đoạn đầu của hình thái KT-XH CSCN - không
thể tự phát ra đời trong lòng XH cũ. CNTB dù phát triển ở trình độ cao
cũng chỉ tạo ra những tiền đề vật chất cho sự ra đời của CNXH. Còn bản
thân công cuộc xây dựng CNXH chỉ có thể thực hiện được chỉ khi giai
cấp công nhân và nhân dân lao động giành lấy chính quyền nhà nước và
sử dụng bộ máy nhà nước của mình để cải tạo XH cũ, xây dựng XH mới
từ cơ sở hạ tầng đến kiến trúc thượng tầng. -
Hai là với điểm xuất phát về KT - XH của XH tiền tư bản và tư
bản, saukhi giai cấp công nhân và nhân dân lao động trở thành chủ thể
cầm quyền, trong XH đó còn chưa có đủ những tiền đề vật chất, văn hóa
và tinh thần cần thiết để thực hiện những chuẩn mực của XH XHCN.
Muốn đạt được những đặc trưng đó, phải trãi qua quá trình tổ chức, xây
dựng để từng bước cải tạo các quan hệ KT-XH tư bản và tiền tư bản, phát
triển lực lượng sản xuất và thay đổi tương ứng trên lĩnh vực QHSX, phát
triển một cơ cấu XH tiến bộ, đời sống văn hóa tinh thần lành mạnh, phù lOMoARcPSD|50202050
hợp với nhu cầu giải phóng con người. Nói riêng trên lĩnh vực KT, toàn
bộ sự phát triển của sản xuất và các quan hệ vật chất, tinh thần khác cho
phép áp dụng một cách phổ biến nguyên tắc phân phối theo lao động.
Câu 3: Liên hệ với thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam:
Quá độ lên CNXH ở mỗi nước có những nét đặc thù đo điều kiện lịch sử
cụ thể đất nước đó. Dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, giai cấp công
nhân và nhân dân lao động nước ta đã vận dụng nguyên lý phổ biến của
chủ nghĩa Mác-Lênin về thời kỳ quá độ lên CNXH vào hoàn cảnh lịch sử
cụ thể của Việt Nam, phù hợp với đặc điểm và truyền thống quý báu của
nước ta đồng thời tận dụng các ưu thế của thời đại để định ra mục tiêu
tổng quát, phương hướng và bước đi thích hợp nhằm thực hiện thành
công bước quá độ đi lên CNXH
Xuất phát từ một nước nông nghiệp có nền KT lạc hậu, Đảng đã xác
định con đường phát triển đất nước quá độ lên CNXH không qua chế độ
TBCN. Mặc dù CNXH trên thế giới đang ở giai đoạn thoái trào, chúng ta
không còn có sự giúp đỡ của các nước XHCN tiên tiến nhưng chúng ta
vẫn có thể đứng vững và tin tưởng rằng con đường quá độ đi lên CNXH
bỏ qua chế độ TBCN ở nước ta vẫn là con đường tất yếu và có khả năng
thực hiện là vì những điều kiện khách quan và chủ quan sau đây: - Về
khách quan: Thời đại ngày nay cũng là thời đại quá độ từ CNTB lên
CNXH trên phạm vi toàn thế giới, do đó Việt Nam lựa chọn con đường đi
lên CNXH là phù hợp với xu thế tiến bộ của thời đại. Mặt khác thế kỷ
XXI là thế kỷ khoa học và công nghệ có những bước nhảy vọt, KT trí
thức ngày càng có vai trò nổi bậc trong sự ảnh hưởng đến quá trình lực
lượng sản xuất của các quốc gia. Bên cạnh đó toàn cầu hóa KT là một xu
hướng khách quan lôi cuốn ngày càng nhiều các nước tham gia. trong đó
có nước ta. Chính những yếu tố khách quan này đã tạo điều kiện thuận lợi
cho tiến trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở nước ta.. lOMoARcPSD|50202050 -
Về chủ quan: chúng ta quá độ lên CNXH với sự lãnh đạo của Đảng
cầmquyền là Đảng Cộng sản Việt Nam, một đảng giàu tinh thần cách
mạng gắn bó với quần chúng và là nhân tố vô cùng quan trọng. Đề 16:
Câu 1: Trình bày điều kiện ra đời của chủ nghĩa xã hội. -
Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội không phải là một hiện tượng tự
phát, ngẫu nhiên, mà có nguồn gốc kinh tế xã hội sâu xa của nó. Đó là
mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất xã hội hoá cao với quan hệ chiếm hữu
tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất. Biểu hiện về mặt xã hội là
mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản ngày càng phát
triển. Cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân chống giai cấp tư sản phát
triển đến mức cao là cách mạng xã hội nổ ra. Chế độ xã hội mới ra đời -
đó là chế độ xã hội chủ nghĩa, một xã hội văn minh và tiến bộ hơn xã hội
tư bản chủ nghĩa. Nó đáp ứng được ước mơ và nguyện vọng chính đáng
của nhân dân lao động, mong muốn xoá bỏ mọi áp bức, bất công, giải
phóng xã hội, giải phóng con người.
Muốn có chủ nghĩa xã hội tất yếu phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài
để xây dựng cả cơ sở hạ tầng lẫn kiến trúc thượng tầng mới mà trọng tâm
là xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội.
Câu 2: Biểu hiện mâu thuẫn về kinh tế trong CNTB:
Các nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học đã thừa nhận vai trò to lớn
của chủ nghĩa tư bản khi khẳng định: sự ra đời của chủ nghĩa tư bản là
một giai đoạn mới trong lịch sử phát triển mới của nhân loại. Nhờ những
bước tiến to lớn của lực lượng sản xuất, biểu hiện tập trung nhất là sự ra
đời của công nghiệp cơ khí (Cách mạng công nghiệp lần thứ 2), chủ nghĩa
tư bản đã tạo ra bước phát triển vượt bậc của lực lượng sản xuất. Trong
vòng chưa đầy một thế kỷ, chủ nghĩa tư bản đã tạo ra được một lực lượng
sản xuất nhiều hơn và đồ sộ hơn lực lượng sản xuất mà nhân loại tạo ra
đến lúc đó. Tuy nhiên, các ông cũng chỉ ra rằng, trong xã hội tư bản chủ lOMoARcPSD|50202050
nghĩa, lực lượng sản xuất càng được cơ khi hóa, hiện đại hóa càng mang
tính xã hội hóa cao, thì càng mâu thuẫn với quan hệ sản xuất tư bản chủ
nghĩa dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa. Quan hệ sản
xuất từ chỗ đóng vai trò mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển, thì
ngày càng trở nên lỗi thời, xiềng xích của lực lượng sản xuất. Mâu thuẫn
giữa tính chất xã hội hóa của lực lượng sản xuất với chế độ chiếm hữu tư
nhân tư bản chủ nghĩa đối với tư liệu sản xuất trở thành mâu thuẫn kinh tế
cơ bản của chủ nghĩa tư bản.
Câu 3:Biểu hiện mâu thuẫn về xã hội trong CNTB:
Biểu hiện về mặt xã hội là mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân hiện đại
với giai cấp tư sản lỗi thời. Cuộc đấu tranh giữa giai cấp công nhân và
giai cấp tư sản xuất hiện ngay từ đầu và ngày càng trở nên gay gắt và có
tính chính trị rõ rét. C. Mác và Ph. Angghen chỉ rõ: “Từ chỗ là những
hình thức phát triển của các lực lượng sản xuất, những quan hệ sản xuất
ấy trở thành những xiềng xích của các lực lượng sản xuất. Khi đó bắt đầu
thời đại môt cuộc cách mạng”. Hơn nữa, cùng với sự phát triển mạnh mẽ
của nền đại công nghiệp cơ khí là sự trưởng thành vượt bậc cả về số
lượng và chất lượng của giai cấp công nhân, con để của nền đại công
nghiệp. Chính sự phát triển về lực lượng sản xuất và sự trưởng thành của
giai cấp công nhân là tiền đề kinh tế- xã hội dẫn tới sự sụp đổ không
tránh khỏi của chủ nghĩa tư bản. Diễn đạt tư tưởng đó, C.Mác và
Ph.Ăngghen cho rằng, giai cấp tư sản không chỉ tạo vũ khí để giết mình
mà còn tạo ra những người sử dụng vũ khí đó, những công nhân hiện đại,
những người vô sản. Sự trưởng thành vượt bậc và thực sự của giai cấp
công nhân được đánh dấu bằng sự ra đời của Đảng cộng sản, đội tiền
phong của giai cấp công nhân, trực tiếp lãnh đạo cuộc đấu tranh chính trị
của giai cấp công nhân chống giai cấp tư sản.
Cách mạng vô sản là cuộc cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân
lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, trên thực tế được thực lOMoARcPSD|50202050
hiện bằng con đường bạo lực cách mạng nhằm lật đổ chế độ tư bản chủ
nghĩa, thiết lập nhà nước chuyên chính vô sản, thực hiện sự nghiệp cải
tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, xã hội xã hội chủ nghĩa và cộng sản
chủ nghĩa. Tuy nhiên, cách mạng vô sản, về mặt lý thuyết cũng có thể
được tiến hành bằng con đường hòa bình, nhưng vô cùng hiếm, quí và
trên thực tế chưa xảy ra. Đề 25:
Câu 1: Nêu nội dung cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lê nin:
- Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
- Các dân tộc được quyền tự quyết
- Liên hiệp công nhân tất cả dân tộc
Câu 2: Phân tích nội dung : “ Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng”
+ Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng có nghĩa là các dân tộc dù lớn hay nhỏ
(kể cả bộ tộc và chủng tộc), không phân biệt trình độ phát triển cao hay
thấp, đều có nghĩa vụ và quyền lợi ngang nhau, không một dân tộc nào
được giữ đặc quyền, đặc lợi về địa vị kinh tế, chính trị, văn hoá v.v., trong
quan hệ xã hội cũng như trong quan hệ quốc tế, không một dân tộc nào có
quyền đi áp bức, bóc lột dân tộc khác.
+ Đây là quyền thiêng liêng của các dân tộc, là mục tiêu phấn dấu của các
dân tộc, là cơ sở để thực hiện quyền dân tộc tự quyết và xây dựng mối
quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc.
+ Trong quốc gia có nhiều thành phần dân tộc, quyền bình đẳng giữa các
dân tộc không những là vấn đề ý thức tư tưởng, mà còn phải được pháp
luật bảo vệ và được thể hiện sinh động trong mọi lĩnh vực của đời sống
xã hội, trong đó việc phấn đấu để khắc phục sự chênh lệch về trình độ
phát triển kinh tế, văn hoá có ý nghĩa cơ bản. Câu 3: Ý nghĩa.