Đề cương kinh tế chính trị Mác-LêNin | Trường Đại học Y Dược , Đại học Quốc gia Hà Nội

Hàng hóa (Khái niệm hàng hóa; Hai thuộc tính của hàng hóa và tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa; Lượng giá trị của hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa). Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa?.Lý luận của V.I.Lê-nin về độc quyền trong nền kinh tế thị trường (Nêu tên các đặc điểm cơ bản của độc quyền trong chủ nghĩa tư bản. Phân tích đặc điểm: Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền; Tư bản tài chính và hệ thống tài phiệt chi phối sâu sắc nền kinh tế; Xuất khẩu tư bản trở nên phổ biến). Tài liệu giúp bạn tham khảo,ôn tập và đạt kết quả cao.Mời bạn đọc đón xem!

lO MoARcPSD| 48197999
ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN
1. Đối tượng và pơng pháp nghiên cu ca Kinh tế chính tr Mác - Lênin
1.1. Đối tượng nghn cứu ca Kinh tế chính trị c - Lênin:
Khái nim KTCT:
- Theo nghĩa hp: khoa học nghn cứu các quan h sn xut, trao đi
trong một phương thức sn xut nht đnh.
- Theo nghĩa rộng: nghn cứu v các quan h giữa người với người
trong sản xut và trao đổi, các quan h trong mi ku, gia các khâu
ca quá trình tái sn xut hi.
Đối tượng: các quan h xã hi ca sn xuất và trao đi các quan h y
được đặt trong sliên h bin chứng với tnh độ pt triển ca lực lượng sản
xuất và kiến trúc thượng tầng tương ứng ca phương thức sn xuất nhất đnh.
1.2. Pơng pháp nghiên cứu: - Phép biện chứng duy vt.
- Tru tượng hóa khoa hc
- Logic và lịch s
- Pn ch, tổng hợp.
- Thng kê, mô hình hóa.
2. ng hóa (Ki nim ng hóa; Hai thuc nh ca ng hóa và tính hai mặt ca lao
đng sn xut hàng hóa; Lượng giá tr của ng hóa các nhân tảnh hưởng đến
lượng giá tr ca hàng hóa).
2.1. ng hóa: sn phẩm ca lao đng, nhằm tha n nhu cầu nào đó ca con
người và ng đ trao đi, mua bán.
2.2. Hai thuc nh của hàng hóa:
Giá trị s dụng ca hàng hóa: công dụng ca sn phm, thể tha n
một nhu cu o đó ca con nời.
- Nhu cu đó có th nhu cu vt chất hoc nhu cu tinh thn; có thể là
nhu cầu cho tiêu dùng cá nhân, có th là nhu cu cho sản xut.
- GTSD ca ng hóa do thuộc tính t nhn (vt lí, hóa học) ca vt thể
hàng hóa quyếịnh nọi dung vt cht ca của ci. Vì vy, nó
một phm t vĩnh vin.
- GTSD ch được thực hin khi con người sdụng hay tiêu ng hàng
hóa.
- Pt triểnng với sự phát trin của khoa học - kĩ thut.
Giá trị hàng hóa: là lao đng xã hi ca người sn xut ng hóa kết tinh
trong hàng hóa. - GTHH biu hiện mối quan hệ kinh tế gia người sản
xuất, trao đổi ng hóa.
- Giá trị trao đổi mi quan h tỉ lệ v lượng giữa những hàng hóa có
GTSD khác nhau đem trao đi với nhau.
- GTHH hao plao đng đsn xuất ng hóa.
lO MoARcPSD| 48197999
- Giá trị là cơ sca giá trị trao đổi; còn gtrtrao đi là hình thức biu
hiện ca giá trị Do đó giá trlà một phạm trù lịch s, chỉ tn
tại trong kinh tế hàng hóa.
2.3. Tính hai mặt của lao đng sản xut ng hóa
Lao đng cụ thể:
- Là lao động có ích dưới mt hình thức cụ thể ca những nghề nghiệp chuyên n nhất
định. Mỗi lao đng c th có mục đích, đối tượng, phương pháp và kết quả lao đng riêng.
- Các loi lao động c thể khác nhau v cht nên to ra những sn phm cũng khác nhau v
cht và mỗi sản phẩm có một GTSD rng. Lao đng c th tạo ra GTSD ca ng hóa.
- Lao động c th là phm trù vĩnh viễn.
Lao đng tru tượng:
- shao plao động chung, đng nht ca con nời, khi không xét đến các ch
thể của lao động.
- Lao đng trừu tượng tạo ra giá trị của ng hóa. Giá trị là lao đng tru tượng ca
những người sản xut hàng hóa kết tinh trong nó.
- Lao đng trừu tượng phạm trù lịch sử, chỉ có trong sn xut và trao đi hàng
hóa.
u thun cơ bn của sn xuất hàng hóa:
- Sn phẩm m ra th kong ăn khớp hoc không phù hợp với nhu cu sn
xuất ca hội.
- Hao phí lao động cá biệt ca người sn xuất có th cao hơn hao plao động
xã hi th chp nhận được
Khi đó, sẽ mt số hàng hóa không bán được. Nghĩa một s hao phí lao đng
cá biệt không được xã hi thừa nhận. u thun này tạo ra nguy cơ khng hong tiềm ẩn.
2.4. Lượng gtrị của hàng hóa:
- Lượng gtrị (xã hi) ca hàng hóa căn c vào thời gian lao động xã hi (trung
bình) cần thiết để sản xut hàng hóa.
- Thời gian lao động xã hi cn thiết là thời gian cn thiết đ sn xuất ra một
GTSD nào đó trong những điu kiện bình thường ca hội với trình đ thành thạo
trung bình, cường đ lao đng trung bình ca xã hi đó.
2.5. c nhân tốnh hưởng đến lượng giá trị ca hàng hóa
ng sut lao đng:
- NSLĐ năng lc sn xut ca người lao đng, được nh bằng s
lượng sn phm sn xut ra trong một đơn vthời gian, hay số lượng
thời gian hao phí đ sản xut ra một đơn v sản phm.
- NSLĐ xã hội tăng thì lượng thời gian hao phí lao động cn thiết trong
một đơn vthời gian giảm.
ờng đ lao đng:
- CĐLĐ mức độ khẩn trương, ch cực ca hot động trong sn xut.
- CĐLĐ ng n thì lượng thời gian hao phí đ sản xut một đơn v hàng
hóa không thay đi.
Tính cht phức tạp ca lao đng: (LĐ gin đơn & phức tạp)
lO MoARcPSD| 48197999
- Trong cùng một đơn vthời gian, lao động phức tạp sẽ tạo ra được
nhiu lượng gtrị hơn so với lao động giản đơn. Lao đng phức tp
lao đng gin đơn được nhân bi lên.
3. Quy luật giá tr (Ni dung & Tác động ca quy luật giá tr)
3.1.Nội dung:
- Quy luật giá trị: quy lut kinh tế cơ bn ca sn xuất ng hóa.
- Nội dung: sn xut và trao đi hàng hóa phải được tiến hành trên cơ shao phí lao đng xã
hi cần thiết. - Yêu cu ca QLGT:
+ Trong sn xut: Hao plao đng cá biệt phi p hợp với hao phí lao đng xã hi cần
thiết, khi lượng sn phm những người sn xuất tạo ra phải phù hợp với nhu cu khả
năng thanh toán ca hội.
+ Trong trao đi: phi thực hiện theo nguyên tắc ngang giá, lấy gtrxã hộim cơ sở,
không dựa tn gtrc th.
3.2. Tác đng ca quy luật giá trị
- Điều tiết sn xut và lưu thông hàng hoá.
- Kích thích ci tiến kthut, hợp lý hoá sn xuất, tăng năng suất lao động, thúc đy lc
lượng sn xut xã hi pt triển.
- Thực hiện slựa chn t nhiên và phân hoá người sn xuất ng hoá thành người giàu,
người nghèo.
4. ng hóa sức lao đng (Khái niệm sc lao động và hai thuộc tính của ng
hóa sức lao đng). 4.1. Ki niệm:
- Sức lao động là toàn b những năng lực th cht và tinh thần tồn ti trong cơ thể người
và được nời đó đem ra vn dng mỗi khi sn xut ra một GTSD nào đó.
4.2. Hai thuc nh của ng hóa sức lao động
Giá trị của HHS ng do thời gian lao đng hi cn thiết đsn xuất và
tái sn xuất ra S. Gtrị HHS do các bộ phn sau đây hợp thành:
- Giá trị tư liệu sinh hot cn thiết đ tái sản xuất ra SLĐ.
- Chi phối đào tạo.
- Giá trị những liu sinh hot cần thiết để nuôi con của người lao đng.
Giá trị sử dụng ca HHS cũng nhm mục đích tha n nhu cầu ca
người mua. - Trong q trình lao động, HHS khi được s dụng có kh ng
tạo ra mt lượng gtrị mới (v + m) lớn hơn giá trca bn thân nó (v). - G trị
HHSLĐ bao gồm yếu tố tinh thần và lịch sử.
5. c phương pháp sn xuất giá tr thặng trong nn kinh tế thị trưng tư
bn chnghĩa?
• Sn xuất GTTD tuyt đối:
- GTTD tuyt đối GTTD thu được do kéo dài ngày lao động vượt quá thời gian lao động
tất yếu, trong khi NS, giá trị SLĐ và thời gian lao đng tt yếu không thay đi.
• Sn xuất GTTD tương đi:
lO MoARcPSD| 48197999
- GTTD tương đi GTTD thu được nhờ rút ngn thời gian lao động tt yếu, do đó
kéo dài thời gian lao động thặng dư trong khi độ dài thời gian lao đng không thay đổi hoặc
thậm chí rút ngn.
- Đ hạ thp gtrị S thì phi giảm giá trị cácliệu sinh hot và dịch vcần thiết
để tái sản xut SLĐ, do đó phải tăng NS xã hội trong các nnh sn xuất ra tư liệu sinh
hot và các ngành sn xut ra tư liệu sn xuất đ chế tạo tư liệu sn xut đó.
GTTD su ngạch:
- Tn thực tế, việc ci tiến kĩ thut, tăng NS diễn ra trước hết ở một vài xí nghip
riêngbiệt, làm cho hàng hóa do các xí nghiệp y sn xuất ra có g trị cá biệt thấp hơn gtr
xã hội, và do đó, sẽ thu được một s GTTD vượt trội so với các xí nghiệp kc. Đó GTTD
su ngạch.
- Xét trong từng đơn v sản xut cá biệt, GTTD su ngch là một hiện tượng tạm thời,
xuất hiện ri mt đi, nhưng xét toàn b xã hi tư bản thì GTTD su ngạch li hin tượng
tồn tại thường xuyên.
- GTTD su ngch là động lực mạnh nhất thúc đy các nhà bn ra sức cải tiến kĩ
thut, tăng NS. Hot động rng lẻ đó ca từng nhà bn đã dẫn đến kết quả làm tăng
NS hội, hình thành GTTD tương đi, thúc đy lực lượng sn xut phát trin. Vì vy,
GTTD su ngch là hình thái biến tướng ca GTTD tương đi
6. Tích lũy tư bản (Bn chất ca TLTB; c nhân tốnh ởng đến quy TLTB;
Tích tụ tư bản và Tp trung tư bản) 6.1. Bản chất:
- TLTB là bn hóa GTTD hay chuyn hóa mt phần GTTD thành bản ph thêm
để tiếp tục mở rng sản xut kinh doanh ca doanh nghip.
- Bản chất ca TLTB quá trình sn xut mở rộng tư bn chnghĩa thông qua vic
chuyn hóa GTTD thành bản phthêm để tiếp tục mở rộng sn xuất kinh doanh
thông qua mua thêm hàng hóa SLĐ, mở mang n xưởng, mua thêm nguyên - vt
liu, trang bị thêm y móc, thiết b. Nghĩa là, n tư bn không s dụng hết
GTTD thu được do tiêu dùng cá nn biến thành bn phụ thêm. Do đó khi
thị trường thun lợi, nhà bản bán được hàng hóa, GTTD s ngày càng nhiều, nhà
bản trở nên giàu có hơn.
- Thực cht, ngun gốc duy nht ca TLTB là GTTD.
6.2. c nhân tốnh hưởng đến quy TLTB
- Th nhất, trình đ khai thác sức lao động (nâng cao t sut GTTD (m’)). Đ
nâng cao tỷ sut GTTD, ngoài sử dụng các phương pháp sn xuất GTTD tuyệt
đi và tương đi, nhà tư bản có thể sdng các biện pp ct giảm tin công,
tăng ca, tăng cht lượng lao động. - Th hai, NSLĐ xã hội. NS tăng làm
cho giá trị tư liệu sinh hoạt giảm xung, làm giảm giá trị S, giúp cho n
bản thu được nhiều GTTD hơn, góp phn m tăng quy mô tích lũy.
- Th ba, sửu dụng hiệu qu y c (C.Mác gi điều này sự chênh lệch
ngày càng lớn giữa tư bản s dng và tư bn tiêu dùng). Sau mi chu kì sản
xuất, máy móc vn hot đng toàn b, nhưng g trị ca bn thân nó đã gim
dn do tính giá khu cao, song tính ng hay GTSD thì vn nguyên như cũ,
như lc lượng phục v không ng trong sản xut. Chúng được chy li
lO MoARcPSD| 48197999
cùng với tăng quy mô TLTB. Đồng thời, slớn lên không ngừng ca quỹ
khấu hao trong khi chưa cn thiết phi đi mới tư bn cố định cũng trở thành
nguồn i chính có th s dụng cho mrng sản xut.
- Th tư, đại lượng tư bn ứng trước (k = c + v). Nếu thị trường thuận lợi, hàng
hóa luôn n được, tư bn ứng trước càng lớn s tiền đcho tăng quy
ch lũy.
6.3. Tích tụ tư bn và Tp trung tư bn
- Tích tụ tư bn: là sự tăng thêm quy mô của tư bn cá biệt bằng cách tư bn
hóa GTTD, nó là kết qu trc tiếp của TLTB.
- Tp trung bn: là stăng thêm quy ca bn biệt bằng cách hợp
nhất những tưbn bit có sn trong xã hi vào một chnh th, tạo thành một
bản cá biệt lớn hơn.
7. Lợi nhun; T suất li nhuận; Các nhân tảnh hưởng đến t suất lợi nhuận.
7.1. Lợi nhun:
Chi psn xut (k)
- Chi phí sn xuất bn chủ nghĩa phần gtrị của ng hóa bù lại gcả
ca những tưliu SX đã tiêu dùng và giá c ca S đã được s dụng đ SX
ra hàng hóa đó. Đó chi p n tư bn đã b ra để SX ra hàng hóa.
- V mặt lượng: k = c + v
- Khi xuất hiện phạm trù chi psn xut thì gtrị hàng hóa G = c + v + m sẽ
biểu hiện thành G = k + m che đy ngun gốc sinh ra m.
• Bn chất lợi nhuận (p)
- Lợi nhun là khoảng cách chênh lệch giưa gtrị hàng hóa và chi psn xut
bản chnghĩa. Nó chính hình thức biểu hiện bên ngoài ca GTTD (Phạm
trù lợi nhuận che đy ngun gốc sinh ra GTTD)
- Lợi nhun: p = Doanh thu - Chi phí ( p = G - k) 7.2. T sut lợi nhun:
- TSLN là tỉ lệ % giữa lợi nhun và toàn b giá trị tư bn ứng trước:
- Ý nghĩa: TSLN phn ánh mức doanh lợi đầu tư của tư bn
- TSLN thưng đưc tính hằng năm, t đây hình thành khái niệm t suất lợi nhuận
hằng năm. Như vy, lợi nhun, TSLN là những phm t th hiện lợi
ích kinh tế của nhà bn trong nn kinh tế thị trường bn chủ nghĩa, t đó
các nhà tư bn mun làm giàu và làm giàu nhanh cn phải m ra cách thức đ
có được TSLN cao nhất.
7.3. c nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhun.
- Th nhất, tỷ sut GTTD. Sự gia ng ca TS GTTD sẽ có tác động trực tiếp
làm tăng
TSLN.
- Th hai, cu to hữu cơ tư bản. CTHC (c/v) tác đng đến chi phí sn xuất, do
đó tác động tới lợi nhun và TSLN.
- Th ba, tc đ chu chuyn bản. TĐCC TB càng lớn thì tỉ lệ GTTD hàng
năm tăng n, do đó TSLN càng tăng.
lO MoARcPSD| 48197999
- Th tư, tiết kiệm bn ng trước. Trong điều kiện bn khả biến không
đi, nếu GTTD ginguyên, tiết kiệm bn bt biến làm tăng TSLN.
8. luận ca V.I.Lê-nin về độc quyền trong nn kinh tế thị trường (Nêu n các đặc
đim cơ bản ca độc quyn trong chủ nghĩa tư bản. Phân tích đặc đim: Tập trung
sn xuất và các tchức độc quyn; Tư bn tài cnh và h thng tài phit chi phiu
sc nn kinh tế; Xuất khu tư bản trở nên ph biến)
8.1. c đc điểm cơ bản ca độc quyn trong ch nghĩa tư bn.
- Th nhất, các tổ chức đế quc có quy ch tụ và tập trung bản lớn.
- Th hai, sức mạnh ca các tổ chức đc quyền do tư bản hành chính và h
thống tài phiệtchi phi.
- Th ba, xut khu bản trở thành ph biến.
- Th tư, cạnh tranh để pn chia thtrường thế giới là tt yếu giữa các tập đoàn
đế quc. - Thứ năm, i kéo, thúc đy các chính phủ vào việc phân định
khu vực lãnh thnh hưởng là cách thức bảo v lợi ích đế quốc.
8.3. Pn ch các đc đim:
c tổ chức độc quyn có quy ch t và tập trung tư bn lớn.
- T chức đc quyn là liên minh những doanh nghiệp lớn hoc những tập đoàn
kinh tế mạnh nằm trong tay phn lớn (thâu m) việc sn xut hoặc tu thụ
một loi sản phm, định đot gcả th trường và thu lợi nhuận đế quc cao.
- Dưới ch nghĩa bản, tích tụ và tập trung sn xut cao, biểu hiện s lượng
các xí nghiệp bản lớn chiếm tỉ trng nhỏ trong nn kinh tế nhưng nm giữ
và chi phi th trường. Stích t và tập trung sn xut đến mức cao n vy
đã trực tiếp dn đến hình thành các tổ chức đc quyn
- V ln kết, các tổ chức đc quyn hình thành nh2 hình thức liên kết:
+ Ln kết ngang (khi mới bắt đu quá trình đc quyn hóa) nghĩa mới ch liên kết
những doanh nghip trong cùng một nnh, từ đó ra đời loi c-ten, Xanh-đi-ca, T-rớt.
Trong đó, c-ten, Xanh-đi-ca chưa chín mui nên d b phá vbởi quy luật pt trin
không đu giữa các thành vn. Trong thời đi ngày nay, chúng phát triển thành các conson.
+ LK dc theo mối liên hệ dây chuyn, LK pt trin mở rộng ra nhiều ngành khác nhau: đa
ngành hoặc đa hình thức bao gồm các những cacten, xanhđica...
Sức mạnh ca các tổ chức đc quyn do tư bn hành chính và hệ thng tài phiệt chi phối.
- Tư bn tài chính là sthâm nhập và dung hợp vào nhau giữa tư bn đc quyn trong ngân
hàng và bn độc quyền trong công nghiệp.
- V.I.Lê-nin nói: Tư bản tài chính kết quả ca sự hợp nht giữa tư bn ngân
hàng ca một số ít nn hàng đc quyn lớn nhất, với bản ca những ln
minh đc quyn các nhà ng nghiệp.
- Sự phát triển của tư bản tài chính dần dn dẫn đến s hình thành một nhóm
nh những nhà bản kết chi phối toàn b đời sống kinh tế, chính trị của
toàn xã hi, gi là tài phiệt. - Chế độ tham dự”: nhcó chế đ tham dự”
và phương pháp tổ chức tp đoàn theo kiểu c xích như vy, bng một
lượng bản đu nh, nhà tài phiệt có thể khống chế và điều tiết được
một lượng bản lớn gấp nhiều ln.
Xuất khu tư bn trở thành ph biến.
lO MoARcPSD| 48197999
- Xut khẩu tư bn xuất khu gtrị ra nước ngoài (đầu tư tư bn ra ớc
ngoài) nhm mục đích chiếm đot GTTD và c ngun lợi nhuận khác các
nước nhp khu bản.
- Vào cui TK XIX - đu TK XX, xut khẩu tư bn trở thành tt yếu. Xu hướng
từ các ớc pt triển sang các nước đang phát triển và kém pt triển.
+ Các nước pt trin thừa tương đi v b; các nước đang và kém phát triển thì cn vn.
+ G = c + v +m. các nước pt trin thì c và v cao; ngược li những nước tn thì thấp.
- Xut khu bn được thực hiện dưới hình thức đu tư trc tiếp và đu gián tiếp.
+ Đầu trực tiếp (xut khẩu tư bản hot đng): y dựng nhưng xí nghiệp mới hoặc mua
lại những xí nghiệp đang hot động ở mức nhn đầu tư để trc tiếp kinh doanh thu lợi
nhuận cao, biến nó thành một chi nhánh ca công ti m chính quốc (trực tiếp sản xut -
kinh doanh)
+ Đầu tư gián tiếp:(xut khu tư bn cho vay): cho vay thu lợi tức, mua cổ phn, c
phiếu, trái phiếu, n không trc tiếp tham gia qun đu tư.
9. Kinh tế th trưng(Ki nim tính tt yếu khách quan phi phát triển KTTT đnh
hướng XHCN VN)
Khái niệm:
- KTTT đnh ớng XHCN nn kinh tế vn hành theoc quy luật ca thị trường, đng
thời góp phn hướng tới từng bước xác lp một hội đó dân giàu, nước mạnh, dân
chủ, công bng, văn minh; có s điu tiết ca Nhà nước do ĐCSVN lãnh đo. Tính tt
yếu khách quan phải phát triển KTTT định ớng XHCN ở VN - Phù hợp với xu hướng
phát triển kch quan ca VN trong bi cnh hiện nay.
- Do nh ưu việt ca KTTT trong thúc đy pt trin VN theo định hướng XHCN.
- P hợp với nguyn vng, mong dân giàu, ớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
10. Công nghip hóa - Hiện đi hóa VN (Khái nim; Tính tt yếu khách quan và Ni
dung của CNH-H VN)
Khái nim:
- CNH-H q trình chuyn đi căn bản, toàn diện các hot động sn xuất, kinh
doanh, phục v và quản kinh tế - xã hi từ sử dng lao động thcông là chính sang sdụng
mộtc ph biến sức lao đng cùng với công ngh, phương tin và phương pp tn tiến,
hiện đi dựa tn sự phát triển ca công nghiệp và sự tiến b ca khoa hc công ngh to ra
NS hội cao.
Tính tt yếu khách quan:
- Th nht, CNH là quy luật phổ biến của sphát triển LLSX xã hội mi quốc gia
đều tri qua dù quc gia pt trin sớm hay đi sau. - Thứ hai, phù hợp với điều kiện,
hoàn cnh ca VN.
Nội dung ca CNH-HĐH ở VN
- Mt là, tạo lp điều kiện để thực hiện chuyn đi từ nn sn xuất xã hội lạc hậu sang
nn sn xuất xã hội tiến bộ.
- Hai là, thực hiện các nhiệm vđể chuyn đi nền sản xut xã hi sang nn sn xuất xã
hi hiện đại:
lO MoARcPSD| 48197999
+ Phát trin LLSX dựa tn cơ sở những thành tựu khoa học-công ngh mới, hin đi
+ Chuyn dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, hợp lí và hiệu qu.
+ Từng ớc hoàn thiện quan hệ sn xut phù hợp với trình đ phát triển của LLSX.
+ Sn ng thích ng với tác đng ca bối cnh cách mạng công nghiệp ln th4.
• Quan điểm v CNH-HĐH ở VN trong bối cnh CMCN lần th4. (b sung thêm)
- Ch đng chun b các điều kiện cn thiết, gii phóng mọi ngun lực; các biện pp
thích ng phải được thực hiện đng b, phát huy sc sáng tạo ca toàn dân.
• Sn sàng thích ng với CMCN lần thứ 4, VN cn thực hiện những ni dung chyếu sau:
- Thứ nht, hoàn thiện th chế, xây dựng nền kinh tế dựa trên nn tng sáng tạo.
- Thứ hai, nm bt và đy mạnh việc ứng dụng những thành tựu ca cuc CMCN lần th4
- Thứ ba, chuẩn bcác điều kiện cn thiết đ ứng phó với những c đng ca CMCN lần thứ
4, trong đó phi thực hiện các nhiệm v:
+ y dựng và phát triển h tng kĩ thut v công ngh thông tin và truyn thông, chun
bnn tng kinh tế s.
+ Thực hin chuyn đi s nn kinh tế và quản trị xã hi.
+ Đẩy mạnh CNH-H nông nghiệp, nông thôn.
+ Phát triển ngun nhân lực, đặc bit là ngun nn lc cht lượng cao
11. Hi nhập kinh tế quc tếVN.
Khái nim: Hi nhập KTQT ca một quc gia là q trình quc gia đó thực hiện gắn kết
với nn kinh tế ca mình với nền kinh tế thế giới dựa trên sự chia sẻ lợi ích, đồng thời tuân
thủ các chuẩn mực quc tế chung.
Nội dung hi nhp KTQT:
- Chuẩn bị các điều kiện để thực hin hội nhp hiệu quả, thành công. - Thực hin đa dng
các hình thức, các mức đ hi nhp KTQT. Tác đng ca hi nhập KTQT đến q tnh
phát triển của VN Tác động tích cực:
- To điều kiện mở rộng th trường, tiếp thu khoa học-công ngh, vn, chuyn dịch cơ cu
kinh tế trong nước.
- To cơ hi đ nâng cao chất lượng ngun nhân lực.
- To điều kiện đ thúc đy hội nhập ca các lĩnh vực văn hóa, chính trị, củng c an ninh
quc phòng.
Tác đng tiêu cực:
- Gia ng s cạnh tranh gay gt.
- Gia ng s ph thuc vào thị trường bên ngoài.
- Phân phi không công bằng v lợi ích và ri ro cho các nước, các nhóm khác nhau
trong xã hội, gia tăng khong cách giàu nghèo, bt bình đng.
- Gia ng nguy cơ bn sắc dân tộc và văn hóa truyền thng b xói n
- Thách thức với quyn lực nhà nước, chquyn quc gia, an ninh trt tự, an toàn xã
hi.
- Nguy cơ chuyn dịch cơ cấu kinh tế bt lợi, có vt bt lợi và thua thiệt trong chui
g trị toàn cu, thành bãi rác công nghiệp, ô nhiễm mt.
- Nguy cơ gia ng khng bố quốc tế, buôn lu, tội phạm xuyên quốc gia dịch bnh,
nhập cư bất hợp pp.
| 1/8

Preview text:

lO M oARcPSD| 48197999
ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN
1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của Kinh tế chính trị Mác - Lênin
1.1. Đối tượng nghiên cứu của Kinh tế chính trị Mác - Lênin: • Khái niệm KTCT:
- Theo nghĩa hẹp: là khoa học nghiên cứu các quan hệ sản xuất, trao đổi
trong một phương thức sản xuất nhất định.
- Theo nghĩa rộng: nghiên cứu về các quan hệ giữa người với người
trong sản xuất và trao đổi, các quan hệ trong mỗi khâu, giữa các khâu
của quá trình tái sản xuất xã hội.
• Đối tượng: là các quan hệ xã hội của sản xuất và trao đổi mà các quan hệ này
được đặt trong sự liên hệ biện chứng với trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất và kiến trúc thượng tầng tương ứng của phương thức sản xuất nhất định.
1.2. Phương pháp nghiên cứu: - Phép biện chứng duy vật.
- Trừu tượng hóa khoa học - Logic và lịch sử - Phân tích, tổng hợp.
- Thống kê, mô hình hóa.
2. Hàng hóa (Khái niệm hàng hóa; Hai thuộc tính của hàng hóa và tính hai mặt của lao
động sản xuất hàng hóa; Lượng giá trị của hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng đến
lượng giá trị của hàng hóa).

2.1. Hàng hóa: là sản phẩm của lao động, nhằm thỏa mãn nhu cầu nào đó của con
người và dùng để trao đổi, mua bán.
2.2. Hai thuộc tính của hàng hóa:
• Giá trị sử dụng của hàng hóa: là công dụng của sản phẩm, có thể thỏa mãn
một nhu cầu nào đó của con người.
- Nhu cầu đó có thể là nhu cầu vật chất hoặc nhu cầu tinh thần; có thể là
nhu cầu cho tiêu dùng cá nhân, có thể là nhu cầu cho sản xuất.
- GTSD của hàng hóa do thuộc tính tự nhiên (vật lí, hóa học) của vật thể
hàng hóa quyếtđịnh mà là nọi dung vật chất của của cải. Vì vậy, nó là
một phạm trù vĩnh viễn.
- GTSD chỉ được thực hiện khi con người sử dụng hay tiêu dùng hàng hóa.
- Phát triển cùng với sự phát triển của khoa học - kĩ thuật.
• Giá trị hàng hóa: là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh
trong hàng hóa. - GTHH biểu hiện mối quan hệ kinh tế giữa người sản
xuất, trao đổi hàng hóa.
- Giá trị trao đổi là mối quan hệ tỉ lệ về lượng giữa những hàng hóa có
GTSD khác nhau đem trao đổi với nhau.
- GTHH là hao phí lao động để sản xuất hàng hóa. lO M oARcPSD| 48197999
- Giá trị là cơ sở của giá trị trao đổi; còn giá trị trao đổi là hình thức biểu
hiện của giá trị → Do đó giá trị là một phạm trù lịch sử, chỉ tồn
tại trong kinh tế hàng hóa.
2.3. Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa • Lao động cụ thể:
- Là lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của những nghề nghiệp chuyên môn nhất
định. Mỗi lao động cụ thể có mục đích, đối tượng, phương pháp và kết quả lao động riêng.
- Các loại lao động cụ thể khác nhau về chất nên tạo ra những sản phẩm cũng khác nhau về
chất và mỗi sản phẩm có một GTSD riêng. Lao động cụ thể tạo ra GTSD của hàng hóa.
- Lao động cụ thể là phạm trù vĩnh viễn.
• Lao động trừu tượng:
- Là sự hao phí lao động chung, đồng nhất của con người, khi không xét đến các chủ thể của lao động.
- Lao động trừu tượng tạo ra giá trị của hàng hóa. Giá trị là lao động trừu tượng của
những người sản xuất hàng hóa kết tinh trong nó.
- Lao động trừu tượng là phạm trù lịch sử, chỉ có trong sản xuất và trao đổi hàng hóa.
• Mâu thuẫn cơ bản của sản xuất hàng hóa: -
Sản phẩm làm ra có thể kong ăn khớp hoặc không phù hợp với nhu cầu sản xuất của xã hội. -
Hao phí lao động cá biệt của người sản xuất có thể cao hơn hao phí lao động
mà xã hội có thể chấp nhận được
→ Khi đó, sẽ có một số hàng hóa không bán được. Nghĩa là có một số hao phí lao động
cá biệt không được xã hội thừa nhận. Mâu thuẫn này tạo ra nguy cơ khủng hoảng tiềm ẩn.
2.4. Lượng giá trị của hàng hóa: -
Lượng giá trị (xã hội) của hàng hóa căn cứ vào thời gian lao động xã hội (trung
bình) cần thiết để sản xuất hàng hóa. -
Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian cần thiết để sản xuất ra một
GTSD nào đó trong những điều kiện bình thường của xã hội với trình độ thành thạo
trung bình, cường độ lao động trung bình của xã hội đó.
2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa • Năng suất lao động:
- NSLĐ là năng lực sản xuất của người lao động, được tính bằng số
lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian, hay số lượng
thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.
- NSLĐ xã hội tăng thì lượng thời gian hao phí lao động cần thiết trong
một đơn vị thời gian giảm.
• Cường độ lao động:
- CĐLĐ là mức độ khẩn trương, tích cực của hoạt động trong sản xuất.
- CĐLĐ tăng lên thì lượng thời gian hao phí để sản xuất một đơn vị hàng hóa không thay đổi.
• Tính chất phức tạp của lao động: (LĐ giản đơn & LĐ phức tạp) lO M oARcPSD| 48197999
- Trong cùng một đơn vị thời gian, lao động phức tạp sẽ tạo ra được
nhiều lượng giá trị hơn so với lao động giản đơn. Lao động phức tạp là
lao động giản đơn được nhân bội lên.
3. Quy luật giá trị (Nội dung & Tác động của quy luật giá trị) 3.1.Nội dung:
- Quy luật giá trị: là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hóa.
- Nội dung: sản xuất và trao đổi hàng hóa phải được tiến hành trên cơ sở hao phí lao động xã
hội cần thiết. - Yêu cầu của QLGT:
+ Trong sản xuất: Hao phí lao động cá biệt phải phù hợp với hao phí lao động xã hội cần
thiết, khối lượng sản phẩm mà những người sản xuất tạo ra phải phù hợp với nhu cầu có khả
năng thanh toán của xã hội.
+ Trong trao đổi: phải thực hiện theo nguyên tắc ngang giá, lấy giá trị xã hội làm cơ sở,
không dựa trên giá trị cụ thể.
3.2. Tác động của quy luật giá trị
- Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá.
- Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, tăng năng suất lao động, thúc đẩy lực
lượng sản xuất xã hội phát triển.
- Thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân hoá người sản xuất hàng hoá thành người giàu, người nghèo. 4.
Hàng hóa sức lao động (Khái niệm sức lao động và hai thuộc tính của hàng
hóa sức lao động). 4.1. Khái niệm:
- Sức lao động là toàn bộ những năng lực thể chất và tinh thần tồn tại trong cơ thể người
và được người đó đem ra vận dụng mỗi khi sản xuất ra một GTSD nào đó.
4.2. Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động •
Giá trị của HHSLĐ xũng do thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất và
tái sản xuất ra SLĐ. Giá trị HHSLĐ do các bộ phận sau đây hợp thành:
- Giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết để tái sản xuất ra SLĐ. - Chi phối đào tạo.
- Giá trị những tư liệu sinh hoạt cần thiết để nuôi con của người lao động. •
Giá trị sử dụng của HHSLĐ cũng nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu của
người mua. - Trong quá trình lao động, HHSLĐ khi được sử dụng có khả năng
tạo ra một lượng giá trị mới (v + m) lớn hơn giá trị của bản thân nó (v). - Giá trị
HHSLĐ bao gồm yếu tố tinh thần và lịch sử. 5.
Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa?
• Sản xuất GTTD tuyệt đối:
- GTTD tuyệt đối là GTTD thu được do kéo dài ngày lao động vượt quá thời gian lao động
tất yếu, trong khi NSLĐ, giá trị SLĐ và thời gian lao động tất yếu không thay đổi.
• Sản xuất GTTD tương đối: lO M oARcPSD| 48197999 -
GTTD tương đối là GTTD thu được nhờ rút ngắn thời gian lao động tất yếu, do đó
kéo dài thời gian lao động thặng dư trong khi độ dài thời gian lao động không thay đổi hoặc thậm chí rút ngắn. -
Để hạ thấp giá trị SLĐ thì phải giảm giá trị các tư liệu sinh hoạt và dịch vụ cần thiết
để tái sản xuất SLĐ, do đó phải tăng NSLĐ xã hội trong các ngành sản xuất ra tư liệu sinh
hoạt và các ngành sản xuất ra tư liệu sản xuất để chế tạo tư liệu sản xuất đó. • GTTD siêu ngạch: -
Trên thực tế, việc cải tiến kĩ thuật, tăng NSLĐ diễn ra trước hết ở một vài xí nghiệp
riêngbiệt, làm cho hàng hóa do các xí nghiệp ấy sản xuất ra có giá trị cá biệt thấp hơn giá trị
xã hội, và do đó, sẽ thu được một số GTTD vượt trội so với các xí nghiệp khác. Đó là GTTD siêu ngạch. -
Xét trong từng đơn vị sản xuất cá biệt, GTTD siêu ngạch là một hiện tượng tạm thời,
xuất hiện rồi mất đi, nhưng xét toàn bộ xã hội tư bản thì GTTD siêu ngạch lại là hiện tượng tồn tại thường xuyên. -
GTTD siêu ngạch là động lực mạnh nhất thúc đẩy các nhà tư bản ra sức cải tiến kĩ
thuật, tăng NSLĐ. Hoạt động riêng lẻ đó của từng nhà tư bản đã dẫn đến kết quả làm tăng
NSLĐ xã hội, hình thành GTTD tương đối, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển. Vì vậy,
GTTD siêu ngạch là hình thái biến tướng của GTTD tương đối
6. Tích lũy tư bản (Bản chất của TLTB; Các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô TLTB;
Tích tụ tư bản và Tập trung tư bản) 6.1. Bản chất:
- TLTB là tư bản hóa GTTD hay chuyển hóa một phần GTTD thành tư bản phụ thêm
để tiếp tục mở rộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Bản chất của TLTB là quá trình sản xuất mở rộng tư bản chủ nghĩa thông qua việc
chuyển hóa GTTD thành tư bản phụ thêm để tiếp tục mở rộng sản xuất kinh doanh
thông qua mua thêm hàng hóa SLĐ, mở mang nhà xưởng, mua thêm nguyên - vật
liệu, trang bị thêm máy móc, thiết bị. Nghĩa là, nhà tư bản không sử dụng hết
GTTD thu được do tiêu dùng cá nhân mà biến nó thành tư bản phụ thêm. Do đó khi
thị trường thuận lợi, nhà tư bản bán được hàng hóa, GTTD sẽ ngày càng nhiều, nhà
tư bản trở nên giàu có hơn.
- Thực chất, nguồn gốc duy nhất của TLTB là GTTD.
6.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô TLTB
- Thứ nhất, trình độ khai thác sức lao động (nâng cao tỷ suất GTTD (m’)). Để
nâng cao tỷ suất GTTD, ngoài sử dụng các phương pháp sản xuất GTTD tuyệt
đối và tương đối, nhà tư bản có thể sử dụng các biện pháp cắt giảm tiền công,
tăng ca, tăng chất lượng lao động. - Thứ hai, NSLĐ xã hội. NSLĐ tăng làm
cho giá trị tư liệu sinh hoạt giảm xuống, làm giảm giá trị SLĐ, giúp cho nhà
tư bản thu được nhiều GTTD hơn, góp phần làm tăng quy mô tích lũy.
- Thứ ba, sửu dụng hiệu quả máy móc (C.Mác gọi điều này là sự chênh lệch
ngày càng lớn giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng). Sau mỗi chu kì sản
xuất, máy móc vẫn hoạt động toàn bộ, nhưng giá trị của bản thân nó đã giảm
dần do tính giá khấu cao, song tính năng hay GTSD thì vẫn nguyên như cũ,
như lực lượng phục vụ không công trong sản xuất. Chúng được tích lũy lại lO M oARcPSD| 48197999
cùng với tăng quy mô TLTB. Đồng thời, sự lớn lên không ngừng của quỹ
khấu hao trong khi chưa cần thiết phải đổi mới tư bản cố định cũng trở thành
nguồn tài chính có thể sử dụng cho mở rộng sản xuất.
- Thứ tư, đại lượng tư bản ứng trước (k = c + v). Nếu thị trường thuận lợi, hàng
hóa luôn bán được, tư bản ứng trước càng lớn sẽ là tiền đề cho tăng quy mô tích lũy.
6.3. Tích tụ tư bản và Tập trung tư bản
- Tích tụ tư bản: là sự tăng thêm quy mô của tư bản cá biệt bằng cách tư bản
hóa GTTD, nó là kết quả trực tiếp của TLTB.
- Tập trung tư bản: là sự tăng thêm quy mô của tư bản cá biệt bằng cách hợp
nhất những tưbản cá biệt có sẵn trong xã hội vào một chỉnh thể, tạo thành một
tư bản cá biệt lớn hơn.
7. Lợi nhuận; Tỷ suất lợi nhuận; Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận. 7.1. Lợi nhuận:
• Chi phí sản xuất (k)
- Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa là phần giá trị của hàng hóa bù lại giá cả
của những tưliệu SX đã tiêu dùng và giá cả của SLĐ đã được sử dụng để SX
ra hàng hóa đó. Đó là chi phí mà nhà tư bản đã bỏ ra để SX ra hàng hóa.
- Về mặt lượng: k = c + v
- Khi xuất hiện phạm trù chi phí sản xuất thì giá trị hàng hóa G = c + v + m sẽ
biểu hiện thành G = k + m che đậy nguồn gốc sinh ra m.
• Bản chất lợi nhuận (p)
- Lợi nhuận là khoảng cách chênh lệch giưa giá trị hàng hóa và chi phí sản xuất
tư bản chủ nghĩa. Nó chính là hình thức biểu hiện bên ngoài của GTTD (Phạm
trù lợi nhuận che đậy nguồn gốc sinh ra GTTD)
- Lợi nhuận: p = Doanh thu - Chi phí ( p = G - k) 7.2. Tỷ suất lợi nhuận:
- TSLN là tỉ lệ % giữa lợi nhuận và toàn bộ giá trị tư bản ứng trước:
- Ý nghĩa: TSLN phản ánh mức doanh lợi đầu tư của tư bản
- TSLN thường được tính hằng năm, từ đây hình thành khái niệm tỷ suất lợi nhuận
hằng năm. → Như vậy, lợi nhuận, TSLN là những phạm trù thể hiện lợi
ích kinh tế của nhà tư bản trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, từ đó
các nhà tư bản muốn làm giàu và làm giàu nhanh cần phải tìm ra cách thức để có được TSLN cao nhất.
7.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận.
- Thứ nhất, tỷ suất GTTD. Sự gia tăng của TS GTTD sẽ có tác động trực tiếp làm tăng TSLN.
- Thứ hai, cấu tạo hữu cơ tư bản. CTHC (c/v) tác động đến chi phí sản xuất, do
đó tác động tới lợi nhuận và TSLN.
- Thứ ba, tốc độ chu chuyển tư bản. TĐCC TB càng lớn thì tỉ lệ GTTD hàng
năm tăng lên, do đó TSLN càng tăng. lO M oARcPSD| 48197999
- Thứ tư, tiết kiệm tư bản ứng trước. Trong điều kiện tư bản khả biến không
đổi, nếu GTTD giữ nguyên, tiết kiệm tư bản bất biến làm tăng TSLN.
8. Lý luận của V.I.Lê-nin về độc quyền trong nền kinh tế thị trường (Nêu tên các đặc
điểm cơ bản của độc quyền trong chủ nghĩa tư bản. Phân tích đặc điểm: Tập trung
sản xuất và các tổ chức độc quyền; Tư bản tài chính và hệ thống tài phiệt chi phối sâu
sắc nền kinh tế; Xuất khẩu tư bản trở nên phổ biến)

8.1. Các đặc điểm cơ bản của độc quyền trong chủ nghĩa tư bản.
- Thứ nhất, các tổ chức đế quốc có quy mô tích tụ và tập trung tư bản lớn.
- Thứ hai, sức mạnh của các tổ chức độc quyền do tư bản hành chính và hệ
thống tài phiệtchi phối.
- Thứ ba, xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến.
- Thứ tư, cạnh tranh để phân chia thị trường thế giới là tất yếu giữa các tập đoàn
đế quốc. - Thứ năm, lôi kéo, thúc đẩy các chính phủ vào việc phân định
khu vực lãnh thổ ảnh hưởng là cách thức bảo vệ lợi ích đế quốc.
8.3. Phân tích các đặc điểm:
Các tổ chức độc quyền có quy mô tích tụ và tập trung tư bản lớn.
- Tổ chức độc quyền là liên minh những doanh nghiệp lớn hoặc những tập đoàn
kinh tế mạnh nằm trong tay phần lớn (thâu tóm) việc sản xuất hoặc tiêu thụ
một loại sản phẩm, định đoạt giá cả thị trường và thu lợi nhuận đế quốc cao.
- Dưới chủ nghĩa tư bản, tích tụ và tập trung sản xuất cao, biểu hiện ở số lượng
các xí nghiệp tư bản lớn chiếm tỉ trọng nhỏ trong nền kinh tế nhưng nắm giữ
và chi phối thị trường. Sự tích tụ và tập trung sản xuất đến mức cao như vậy
đã trực tiếp dẫn đến hình thành các tổ chức độc quyền
- Về liên kết, các tổ chức độc quyền hình thành nhờ 2 hình thức liên kết:
+ Liên kết ngang (khi mới bắt đầu quá trình độc quyền hóa) nghĩa là mới chỉ liên kết
những doanh nghiệp trong cùng một ngành, từ đó ra đời loại Các-ten, Xanh-đi-ca, Tờ-rớt.
Trong đó, Các-ten, Xanh-đi-ca là chưa chín muồi nên dễ bị phá vỡ bởi quy luật phát triển
không đều giữa các thành viên. Trong thời đại ngày nay, chúng phát triển thành các conson.
+ LK dọc theo mối liên hệ dây chuyền, LK phát triển mở rộng ra nhiều ngành khác nhau: đa
ngành hoặc đa hình thức bao gồm các những cacten, xanhđica...
Sức mạnh của các tổ chức độc quyền do tư bản hành chính và hệ thống tài phiệt chi phối.
- Tư bản tài chính là sự thâm nhập và dung hợp vào nhau giữa tư bản độc quyền trong ngân
hàng và tư bản độc quyền trong công nghiệp.
- V.I.Lê-nin nói: “Tư bản tài chính là kết quả của sự hợp nhất giữa tư bản ngân
hàng của một số ít ngân hàng độc quyền lớn nhất, với tư bản của những liên
minh độc quyền các nhà công nghiệp”.
- Sự phát triển của tư bản tài chính dần dần dẫn đến sự hình thành một nhóm
nhỏ những nhà tư bản kết xù chi phối toàn bộ đời sống kinh tế, chính trị của
toàn xã hội, gọi là tài phiệt. - “Chế độ tham dự”: nhờ có “chế độ tham dự”
và phương pháp tổ chức tập đoàn theo kiểu móc xích như vậy, bằng một
lượng tư bản đầu tư nhỏ, mà nhà tài phiệt có thể khống chế và điều tiết được
một lượng tư bản lớn gấp nhiều lần.
Xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến. lO M oARcPSD| 48197999
- Xuất khẩu tư bản là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài (đầu tư tư bản ra nước
ngoài) nhằm mục đích chiếm đoạt GTTD và các nguồn lợi nhuận khác ở các
nước nhập khẩu tư bản.
- Vào cuối TK XIX - đầu TK XX, xuất khẩu tư bản trở thành tất yếu. Xu hướng
là từ các nước phát triển sang các nước đang phát triển và kém phát triển.
+ Các nước phát triển thừa tương đối về tư bả; các nước đang và kém phát triển thì cần vốn.
+ G = c + v +m. Ở các nước phát triển thì c và v cao; ngược lại những nước trên thì thấp.
- Xuất khẩu tư bản được thực hiện dưới hình thức đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp.
+ Đầu tư trực tiếp (xuất khẩu tư bản hoạt động): xây dựng nhưng xí nghiệp mới hoặc mua
lại những xí nghiệp đang hoạt động ở mức nhận đầu tư để trực tiếp kinh doanh thu lợi
nhuận cao, biến nó thành một chi nhánh của “công ti mẹ” ở chính quốc (trực tiếp sản xuất - kinh doanh)
+ Đầu tư gián tiếp:(xuất khẩu tư bản cho vay): cho vay thu lợi tức, mua cổ phần, cổ
phiếu, trái phiếu, như không trực tiếp tham gia quản lí đầu tư.
9. Kinh tế thị trường(Khái niệm và tính tất yếu khách quan phải phát triển KTTT định hướng XHCN ở VN) • Khái niệm:
- KTTT định hướng XHCN là nền kinh tế vận hành theo các quy luật của thị trường, đồng
thời góp phần hướng tới từng bước xác lập một xã hội mà ở đó dân giàu, nước mạnh, dân
chủ, công bằng, văn minh; có sự điều tiết của Nhà nước do ĐCSVN lãnh đạo. • Tính tất
yếu khách quan phải phát triển KTTT định hướng XHCN ở VN - Phù hợp với xu hướng
phát triển khách quan của VN trong bối cảnh hiện nay.
- Do tính ưu việt của KTTT trong thúc đẩy phát triển VN theo định hướng XHCN.
- Phù hợp với nguyện vọng, mong dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
10. Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa ở VN (Khái niệm; Tính tất yếu khách quan và Nội
dung của CNH-HĐH ở VN) Khái niệm: -
CNH-HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh
doanh, phục vụ và quản lí kinh tế - xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng
một các phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến,
hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và sự tiến bộ của khoa học công nghệ tạo ra NSLĐ xã hội cao.
Tính tất yếu khách quan: -
Thứ nhất, CNH là quy luật phổ biến của sự phát triển LLSX xã hội mà mọi quốc gia
đều trải qua dù là quốc gia phát triển sớm hay đi sau. - Thứ hai, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của VN.
Nội dung của CNH-HĐH ở VN -
Một là, tạo lập điều kiện để thực hiện chuyển đổi từ nền sản xuất xã hội lạc hậu sang
nền sản xuất xã hội tiến bộ. -
Hai là, thực hiện các nhiệm vụ để chuyển đổi nền sản xuất xã hội sang nền sản xuất xã hội hiện đại: lO M oARcPSD| 48197999
+ Phát triển LLSX dựa trên cơ sở những thành tựu khoa học-công nghệ mới, hiện đại
+ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, hợp lí và hiệu quả.
+ Từng bước hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của LLSX.
+ Sẵn sàng thích ứng với tác động của bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ 4.
• Quan điểm về CNH-HĐH ở VN trong bối cảnh CMCN lần thứ 4. (bổ sung thêm)
- Chủ động chuẩn bị các điều kiện cần thiết, giải phóng mọi nguồn lực; các biện pháp
thích ứng phải được thực hiện đồng bộ, phát huy sức sáng tạo của toàn dân.
• Sẵn sàng thích ứng với CMCN lần thứ 4, VN cần thực hiện những nội dung chủ yếu sau:
- Thứ nhất, hoàn thiện thể chế, xây dựng nền kinh tế dựa trên nền tảng sáng tạo.
- Thứ hai, nắm bắt và đẩy mạnh việc ứng dụng những thành tựu của cuộc CMCN lần thứ 4
- Thứ ba, chuẩn bị các điều kiện cần thiết để ứng phó với những tác động của CMCN lần thứ
4, trong đó phải thực hiện các nhiệm vụ:
+ Xây dựng và phát triển hạ tầng kĩ thuật về công nghệ thông tin và truyền thông, chuẩn
bị nền tảng kinh tế số.
+ Thực hiện chuyển đổi số nền kinh tế và quản trị xã hội.
+ Đẩy mạnh CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn.
+ Phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao
11. Hội nhập kinh tế quốc tế ở VN.
Khái niệm: Hội nhập KTQT của một quốc gia là quá trình quốc gia đó thực hiện gắn kết
với nền kinh tế của mình với nền kinh tế thế giới dựa trên sự chia sẻ lợi ích, đồng thời tuân
thủ các chuẩn mực quốc tế chung.
Nội dung hội nhập KTQT:
- Chuẩn bị các điều kiện để thực hiện hội nhập hiệu quả, thành công. - Thực hiện đa dạng
các hình thức, các mức độ hội nhập KTQT. Tác động của hội nhập KTQT đến quá trình
phát triển của VN • Tác động tích cực:
- Tạo điều kiện mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học-công nghệ, vốn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nước.
- Tạo cơ hội để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
- Tạo điều kiện để thúc đẩy hội nhập của các lĩnh vực văn hóa, chính trị, củng cố an ninh quốc phòng.
• Tác động tiêu cực:
- Gia tăng sự cạnh tranh gay gắt.
- Gia tăng sự phụ thuộc vào thị trường bên ngoài.
- Phân phối không công bằng về lợi ích và rủi ro cho các nước, các nhóm khác nhau
trong xã hội, gia tăng khoảng cách giàu nghèo, bất bình đẳng.
- Gia tăng nguy cơ bản sắc dân tộc và văn hóa truyền thống bị xói mòn
- Thách thức với quyền lực nhà nước, chủ quyền quốc gia, an ninh trật tự, an toàn xã hội.
- Nguy cơ chuyển dịch cơ cấu kinh tế bất lợi, có vị trí bất lợi và thua thiệt trong chuỗi
giá trị toàn cầu, thành bãi rác công nghiệp, ô nhiễm mt.
- Nguy cơ gia tăng khủng bố quốc tế, buôn lậu, tội phạm xuyên quốc gia dịch bệnh, nhập cư bất hợp pháp.