Đề cương kinh tế vĩ mô | Trường đại học Luật, đại học Huế

Đề cương kinh tế vĩ mô | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
8 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương kinh tế vĩ mô | Trường đại học Luật, đại học Huế

Đề cương kinh tế vĩ mô | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

74 37 lượt tải Tải xuống
ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ VĨ
Tuần 1 - Vấn đề 1, 2:
Lý thuyết:
- Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của kinh tế học vĩ mô.
- Hệ thống kinh tế vĩ mô:
+ Tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế.
+ Mô hình về tổng cung - tổng cầu của nền kinh tế.
- Mục tiêu và các chính sách của kinh tế vĩ mô:
+ Mục tiêu kinh tế vĩ mô.
+ Các chính sách kinh tế vĩ mô chủ yếu.
- Tổng sản phẩm quốc dân và tổng sản phẩm quốc nội.
- Phương pháp xác định GDP:
+ Sơ đồ dòng luân chuyển kinh tế vĩ mô.
+ Phương pháp xác định GDP.
Tự nghiên cứu:
- Một số khái niệm về mối quan hệ giữa các biến số kinh tế vĩ mô cơ bản.
Mục tiêu nhận thức:
Vấn đề 1: Khái quát về kinh tế học vĩ mô.
Bậc 1:
- Nêu được đối tượng của kinh tế học vĩ mô. Nêu được các phương pháp
nghiên cứu của kinh tế học vĩ mô.
- Nêu được khái niệm tổng cung, tổng cầu trong nền kinh tế.
- Nêu được các biến số và mục tiêu kinh tế vĩ mô.
- Nêu được các chính sách kinh tế vĩ mô. Nêu được mối quan hệ giữa các biến
số kinh tế vĩ mô cơ bản.
Bậc 2:
- Phân tích được mô hình khái quát về hệ thống kinh tế vĩ mô. Phân biệt được
đường tổng cung ngắn hạn và dài hạn.
- Biểu diễn được đường tổng cung, tổng cầu trên đồ thị.
- Phân biệt được sự di chuyển và sự dịch chuyển của đường tổng cung và tổng
cầu.
Bậc 3:
- Vận dụng được mô hình AD – AS vào việc khái quát thực trạng của nền kinh
tế Việt Nam hiện nay.
- Liên hệ việc thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô ở Việt Nam hiện nay.
Vấn đề 2: Tổng sản phẩm và thu nhập quốc dân.
Bậc 1:
- Nêu được khái niệm GDP, GNP, GNP danh nghĩa và GNP thực tế, công thức
tính GNP thực tế. Vẽ được sơ đồ luân chuyển kinh tế vĩ mô.
- Nêu được các phương pháp xác định GDP. Nêu được công thức tính GDP
theo luồng sản phẩm hoặc theo tổng chỉ tiêu của xã hội về hàng hóa và dịch
vụ.
- Nêu được công thức tính GDP theo luồng thu nhập hay theo chi phí các yếu
tố sản xuất.
- Nêu được hạn chế của hai phương pháp xác định GDP (theo luồng sản phẩm
hoặc theo chi phí) dẫn đến phương pháp giá trị gia tăng. Nêu được các công
thức tính GNP, NNP, Y và YD.
Bậc 2:
- Phân biệt được GNP và GDP và hiểu được ý nghĩa của các chỉ tiêu trên
trong phân tích kinh tế vĩ mô. Phân tích được dòng luân chuyển kinh tế vĩ
mô.
- Hiểu được cách thức xác định GDP theo ba phương pháp: theo luồng sản
phẩm, theo chi phí và theo giá trị gia tăng. Phân biệt được NNP, Y, Y
0
hiểu được ý nghĩa của các chỉ tiêu trên trong phân tích kinh tế vĩ mô.
- Hiểu được mối quan hệ giữa các khu vực trong nền kinh tế.
Bậc 3:
- Vận dụng các chi tiêu hạch toán kinh tế vĩ mô để tìm hiểu, đánh giá các chỉ
tiêu đó ở Việt Nam trong 5 năm gần đây.
- Vận dụng được các công thức để giải các bài tập về xác định các chi tiêu
hạch toán của nền kinh tế.
Tuần 2 - Vấn đề 2, 3:
Lý thuyết:
- So sánh GDP, GNP.
- Hạn chế của chi tiêu GDP khi đo lường sản lượng của một quốc gia.
- Cách tính các chi tiêu khác: GNP, NNP, Y, YD.
- Các đồng nhất thức trong kinh tế vĩ mô.
- Khái niệm tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế.
Thảo luận:
- Tổng cầu và sản lượng cân bằng trong nền kinh tế đóng:
+ Tổng cầu và sản lượng cân bằng trong mô hình giản đơn.
+ Tổng cầu và sản lượng cân bằng trong nền kinh tế đóng có sự tham gia của
Chính phủ.
- Tổng cầu và sản lượng cân bằng trong nền kinh tế mở.
Mục tiêu nhận thức:
Vấn đề 2: Tổng sản phẩm và thu nhập quốc dân.
Vấn đề 3: Tổng cầu, sản lượng cân bằng và chính sách tài khóa.
Bậc 1:
- Nêu được khái niệm tổng cầu và các bộ phận của tổng cầu trong mô hình
giản đơn. Nêu được các bộ phận của tổng cầu trong mô hình kinh tế đóng có
sự tham gia của Chính phủ.
- Nêu được các bộ phận của tổng cầu trong mô hình kinh tế mở. Nêu được
khái niệm, mục tiêu và các công cụ của chính sách tài khóa.
- Nêu được khái niệm về ngân sách, thâm hụt ngân sách. Chỉ ra được tác động
của chu kì kinh doanh đối với vấn đề thâm hụt ngân sách.
- Nêu được các biện pháp tài trợ cho thâm hụt ngân sách.
Bậc 2:
- Phân tích được các bộ phận của tổng cầu và sản lượng cân bằng trong mô
hình giản đơn. Phân tích được các bộ phận của tổng cầu và sản lượng cân
bằng trong mô hình nền kinh tế đóng có sự tham gia của Chính phủ.
- Phân tích được các bộ phận của tổng cầu và sản lượng cân bằng trong mô
hình kinh tế mở. Phân tích được mục tiêu và tác động của chính sách tài
khóa.
- Phân tích được vấn đề sử dụng chính sách tài khóa cùng chiều và chính sách
tài khóa ngược chiều.
Bậc 3:
- Liên hệ được với thực tiễn tác động của các bộ phận của tổng cầu đối với
sản lượng cân bằng trong mô hình giản đơn.
- Liên hệ được với thực tiễn tác động của Chính phủ, xuất nhập khẩu đối với
việc làm và sản lượng cân bằng. Bình luận và đánh giá được tác động của
chính sách tài khóa trong nền kinh tế thị trường.
Tuần 3 - Vấn đề 3, 4:
Lý thuyết:
- Chính sách tài khóa.
+ Chính sách tài khóa trong lý thuyết.
+ Chính sách tài khóa trong thực tế.
+ Chính sách tài khóa và vấn đề thâm hụt ngân sách; chính sách tài khóa cùng
chiều và chính sách tài khóa ngược chiều.
Thảo luận:
- Tiền tệ và hệ thống ngân hàng:
+ Các loại tiền.
+ Hệ thống ngân hàng, chức năng của ngân hàng trung ương và ngân hàng
thương mại.
- Thị trường tiền tệ:
+ Mức cung ứng tiền tệ và các yếu tố ảnh hưởng đến mức cung tiền.
+ Mức cầu tiền tệ, các yếu tố quy định cầu tiền.
Mục tiêu nhận thức:
Vấn đề 3: Tổng cầu, sản lượng cân bằng và chính sách tài khóa.
Vấn đề 4: Tiền tệ, ngân hàng và chính sách tiền tệ.
Bậc 1:
- Nêu được khái niệm tiền và các loại tiền. Nêu được hai bộ phận của hệ
thống ngân hàng.
- Nêu được các chức năng của ngân hàng trung ương và ngân hàng thương
mại. Nêu được khái niệm về mức cung tiền. Liệt kê được các mức cung tiền.
- Nêu được khái niệm mức cầu tiền và các yếu tố quy định mức cầu tiền. nêu
được các yếu tố ảnh hưởng đến mức cung tiền.
- Nêu được khái niệm và mục tiêu của chính sách tiền tệ. Nêu được các công
cụ thực hiện chính sách tiền tệ và các loại chính sách tiền tệ.
Bậc 2:
- Phân biệt được tỉ lệ dự trữ bắt buộc với tỉ lệ dự trữ thực tế. Phân tích được
vai trò tạo tiền của ngân hàng thương mại. Phân tích được công thức xác
định số nhân tiền và mức cung tiền.
- Phân tích được các yếu tố ảnh hưởng tới mức cung tiền. Phân tích được các
yếu tố ảnh hưởng đến mức cầu tiền.
- Phân tích được các công cụ thực hiện chính sách tiền tệ. Phân tích được sự
phối hợp chính sách tài khóa với chính sách tiền tệ trong việc điều tiết kinh
tế vĩ mô.
Bậc 3:
- Liên hệ được sự vận động của thị trường tiền tệ trong thực tế.
- Bình luận được chính sách tiền tệ của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường.
Đánh giá và bình luận được sự phối hợp chính sách tài khóa với chính sách
tiền tệ trong điều tiết kinh tế vĩ mô của Nhà nước.
Tuần 4 - vấn đề 5, 6:
Lý thuyết:
- Cân bằng thị trường tiền tệ.
- Chính sách tiền tệ:
+ Mối quan hệ giữa tiền tệ, lãi suất và tổng cầu.
+ Chính sách tiền tệ.
- Mô hình IS – LM và sự phối hợp chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ
theo mô hình IS – LM.
- Mô hình IS – LM trong nền kinh tế đóng.
Thảo luận:
- Mức giá và tổng cầu:
+ Mức giá.
+ Đường tổng cầu.
- Tổng cung và thị trường lao động.
+ Khái quát về tổng cung.
+ Khái quát thị trường lao động.
+ Các quan niệm khác nhau về sự vận động của giá cả, tiền công và về hình
dáng của đường tổng cung.
+ Xây dựng đường tổng cung trong ngắn hạn.
- Lạm phát:
+ Khái niệm và thước đo.
+ Quy mô của lạm phát.
+ Các lý thuyết về lạm phát.
+ Tác hại của lạm phát.
- Thất nghiệp:
+ Các khái niệm và thước đo.
+ Các loại hình thất nghiệp.
+ Các biện pháp hạ thấp tỉ lệ thất nghiệp.
Tự nghiên cứu:
- Mối quan hệ giữa tổng cung, tổng cầu và quá trình tự điều chỉnh của nền
kinh tế.
- Chu kỳ kinh doanh.
Mục tiêu nhận thức:
Vấn đề 5: Tổng cầu, tổng cung và chu kì kinh doanh.
Bậc 1:
- Nêu được khái niệm: Mức giá (mức giá chung). Nêu được khái niệm đường
tổng cầu (xây dựng từ mô hình IS – LM). Nêu được các nhận xét về đường
tổng cầu.
- Nêu được khái niệm về mối quan hệ giữa tổng cung và thị trường lao động.
Nêu được khái niệm về thị trường lao động.
- Nêu được các quan niệm khác nhau về sự vận động của giá cả, tiền công và
về hình dáng của đường tổng cung.
- Nêu được trạng thái cân bằng tổng cung – tổng cầu (cân bằng kinh tế vĩ mô)
trong ngắn hạn.
- Nêu được trạng thái cân bằng kinh tế vĩ mô trong dài hạn. Nêu được giả
thuyết và khái niệm về chu kì kinh doanh. Nêu được nguyên nhân của các
chu kì kinh doanh.
Bậc 2:
- Biết cách chuyển biến số danh nghĩa về biến số thực tế. Xây dựng được
đường tổng cầu từ mô hình IS – LM.
- Phân tích được các yếu tố làm dịch chuyển đường tổng cầu. Vẽ được đường
tổng cung theo quan niệm của các trường phái khác nhau. Xây dựng được
đường tổng cung trong ngắn hạn.
- Sử dụng được mô hình tổng cung – tổng cầu trên để phân tích quá trình tự
điều chỉnh của nền kinh tế trong ngắn hạn, trung hạn và dài hạn khi có tác
động làm tăng tổng cầu. Phân tích được nguyên nhân của các chu kì kinh
doanh.
Bậc 3:
- Vận dụng được mô hình tổng cung – tổng cầu để phân tích quá trình tự điều
chỉnh của nền kinh tế khi có tác động làm giảm tổng cầu.
- Rút ra được những kết luận từ quá trình tự điều chỉnh của nền kinh tế.
Vấn đề 6: Thất nghiệp và lạm phát.
Bậc 1:
- Nêu được các khái niệm: Những người trong độ tuổi lao động, lực lượng lao
động, người có việc làm, người thất nghiệp, tỉ lệ thất nghiệp.
- Nêu được các loại thất nghiệp phân theo loại hình thất nghiệp, lí do thất
nghiệp và nguồn gốc thất nghiệp.
- Nêu được tác hại của thất nghiệp. Nêu được khái niệm tỉ lệ thất nghiệp tự
nhiên và các nhân tố ảnh hưởng đến nó.
- Nêu được khái niệm lạm phát và các mức độ của lạm phát (quy mô lạm
phát). Nêu được tác hại của lạm phát. Nêu được các lí thuyết về lạm phát.
Nêu được mối liên hệ giữa lạm phát và thất nghiệp trong ngắn hạn và trong
dài hạn.
Bậc 2:
- Nắm được cách đánh giá quy mô của thất nghiệp. Phân biệt được các loại
hình thất nghiệp và phân tích được tác hại của thất nghiệp. Trình bày được
các biện pháp hạ thấp tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên và thất nghiệp chu kì.
- Nắm được cách tính lạm phát và trình bày được tác hại của lạm phát ở các
quy mô khác nhau. Sử dụng được đồ thị để phân tích các lý thuyết về lạm
phát và trình bày được mối quan hệ giữa lạm phát với mức cung tiền, lạm
phát với lãi suất.
- Sử dụng được đồ thị để minh họa mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp.
Trình bày được các biện pháp nhằm khắc phục lạm phát.
Bậc 3:
- Liên hệ được với thực tế để thấy rõ tình trạng thất nghiệp ở Việt Nam (về
các loại hình thất nghiệp, quy mô thất nghiệp). Liên hệ được với thực tế để
thấy rõ tình trạng lạm phát ở Việt Nam và nỗ lực khắc phục lạm phát của
Chính phủ.
- Liên hệ với thực tế để thấy được lạm phát ở một số nước và các biện pháp
khắc phục. Đưa ra những gợi ý về chính sách để Chính phủ có thể giải quyết
các căn bệnh thất nghiệp và lạm phát.
Tuần 5 - Vấn đề 7:
Lý thuyết:
- Cơ sở kinh tế của thương mại quốc tế: Lợi thế tuyệt đối và lợi thế tương đối.
- Tỷ giá hối đoái và thị trường ngoại hối:
+ Khái niệm tỉ giá hối đoái.
+ Thị trường ngoại hối.
- Cán cân thanh toán:
+ Vai trò của tỉ giá hối đoái và mối quan hệ giữa tỉ giá hối đoái và cán cân thanh
toán.
Thảo luận:
- Các chế độ tỉ giá hối đoái:
+ Tác động chính sách vĩ mô trong nền kinh tế mở với hệ thống tỉ giá cố định,
tư bản vận động hoàn toàn tự do.
Mục tiêu nhận thức:
Vấn đề 7: Kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mở.
Bậc 1:
- Nêu được khái niệ lợi thế tuyệt đối, lợi thế tương đối – cơ sở kinh tế của
thương mại quốc tế. Nêu được khái niệm cán cân thanh toán quốc tế và các
bộ phận cấu thành của nó.
- Nêu được khái niệm tỉ giá hối đoái và thị trường ngoại hối. Nêu được các
yếu tố ảnh hưởng đến cầu về tiền trên thị trường ngoại hối.
- Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến cung về tiền trên thị trường ngoại hối.
Nêu được các nguyên nhân dẫn đến sự dịch chuyển đường cung và đường
cầu về tiền trên thị trường ngoại hối. Nêu được vai trò của tỉ giá hối đoái và
mối quan hệ giữa tỉ giá hối đoái và cán cân thanh toán. Nêu được các chế độ
tỉ giá hối đoái.
- Nêu được tác động của chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ trong nền
kinh tế mở với hệ thống tỉ giá cố định, tư bản vận động hoàn toàn tự do. Nêu
được tác động của chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ trong nền kinh tế
mở với hệ thống tỉ giá linh hoạt, tư bản vận động hoàn toàn tự do.
Bậc 2:
- Phân tích được lợi thế so sánh trong thương mại quốc tế. Hiểu được các bộ
phận của cán cân thanh toán quốc tế. Phân tích được các yếu tố ảnh hưởng
đến cung và cầu về ngoại tệ trên thị trường ngoại hối. Phân biệt được tỉ giá
hối đoái danh nghĩa và tỉ giá hối đoái thực tế quy định khả năng cạnh tranh
của hàng hóa trên thị trường quốc tế.
- Phân tích được vai trò của tỉ giá hối đoái và mối quan hệ giữa tỉ giá hối đoái
và cán cân thanh toán. Phân tích được tác động của chính sách tài khóa và
chính sách tiền tệ trong nền kinh tế mở với hệ thống tỉ giá cố định, tư bản
vận động hoàn toàn tự do.
- Phân tích được tác động của chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ trong
nền kinh tế mở với hệ thống tỉ giá linh hoạt, tư bản vận động hoàn toàn tự
do.
Bậc 3:
- Liên hệ với thực tế để làm rõ vai trò của tỉ giá hối đoái và chính sách tỉ giá
hối đoái trong nền kinh tế ở Việt Nam. Liên hệ với thực tế để làm rõ khả
năng cạnh tranh của một số hàng hóa chủ yếu của Việt Nam trên thị trường
thế giới.
- Liên hệ với thực tế để làm rõ vai trò của chính sách tỉ giá hối đoái của một
số quốc gia phát triển đối với việc thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô ở các
quốc gia đó. Liên hệ với thực tế để làm rõ ảnh hưởng của chính sách tài
khóa và chính sách tiền tệ trong nền kinh tế mở ở Việt Nam cũng như ở một
số quốc gia khác.
| 1/8

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ VĨ MÔ
Tuần 1 - Vấn đề 1, 2: Lý thuyết:
- Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của kinh tế học vĩ mô.
- Hệ thống kinh tế vĩ mô:
+ Tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế.
+ Mô hình về tổng cung - tổng cầu của nền kinh tế.
- Mục tiêu và các chính sách của kinh tế vĩ mô:
+ Mục tiêu kinh tế vĩ mô.
+ Các chính sách kinh tế vĩ mô chủ yếu.
- Tổng sản phẩm quốc dân và tổng sản phẩm quốc nội.
- Phương pháp xác định GDP:
+ Sơ đồ dòng luân chuyển kinh tế vĩ mô.
+ Phương pháp xác định GDP. Tự nghiên cứu:
- Một số khái niệm về mối quan hệ giữa các biến số kinh tế vĩ mô cơ bản. Mục tiêu nhận thức:
Vấn đề 1: Khái quát về kinh tế học vĩ mô.
Bậc 1:
- Nêu được đối tượng của kinh tế học vĩ mô. Nêu được các phương pháp
nghiên cứu của kinh tế học vĩ mô.
- Nêu được khái niệm tổng cung, tổng cầu trong nền kinh tế.
- Nêu được các biến số và mục tiêu kinh tế vĩ mô.
- Nêu được các chính sách kinh tế vĩ mô. Nêu được mối quan hệ giữa các biến
số kinh tế vĩ mô cơ bản.  Bậc 2:
- Phân tích được mô hình khái quát về hệ thống kinh tế vĩ mô. Phân biệt được
đường tổng cung ngắn hạn và dài hạn.
- Biểu diễn được đường tổng cung, tổng cầu trên đồ thị.
- Phân biệt được sự di chuyển và sự dịch chuyển của đường tổng cung và tổng cầu.  Bậc 3:
- Vận dụng được mô hình AD – AS vào việc khái quát thực trạng của nền kinh tế Việt Nam hiện nay.
- Liên hệ việc thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô ở Việt Nam hiện nay.
Vấn đề 2: Tổng sản phẩm và thu nhập quốc dân.Bậc 1:
- Nêu được khái niệm GDP, GNP, GNP danh nghĩa và GNP thực tế, công thức
tính GNP thực tế. Vẽ được sơ đồ luân chuyển kinh tế vĩ mô.
- Nêu được các phương pháp xác định GDP. Nêu được công thức tính GDP
theo luồng sản phẩm hoặc theo tổng chỉ tiêu của xã hội về hàng hóa và dịch vụ.
- Nêu được công thức tính GDP theo luồng thu nhập hay theo chi phí các yếu tố sản xuất.
- Nêu được hạn chế của hai phương pháp xác định GDP (theo luồng sản phẩm
hoặc theo chi phí) dẫn đến phương pháp giá trị gia tăng. Nêu được các công
thức tính GNP, NNP, Y và YD.  Bậc 2:
- Phân biệt được GNP và GDP và hiểu được ý nghĩa của các chỉ tiêu trên
trong phân tích kinh tế vĩ mô. Phân tích được dòng luân chuyển kinh tế vĩ mô.
- Hiểu được cách thức xác định GDP theo ba phương pháp: theo luồng sản
phẩm, theo chi phí và theo giá trị gia tăng. Phân biệt được NNP, Y, Y0 và
hiểu được ý nghĩa của các chỉ tiêu trên trong phân tích kinh tế vĩ mô.
- Hiểu được mối quan hệ giữa các khu vực trong nền kinh tế.  Bậc 3:
- Vận dụng các chi tiêu hạch toán kinh tế vĩ mô để tìm hiểu, đánh giá các chỉ
tiêu đó ở Việt Nam trong 5 năm gần đây.
- Vận dụng được các công thức để giải các bài tập về xác định các chi tiêu
hạch toán của nền kinh tế.
Tuần 2 - Vấn đề 2, 3: Lý thuyết: - So sánh GDP, GNP.
- Hạn chế của chi tiêu GDP khi đo lường sản lượng của một quốc gia.
- Cách tính các chi tiêu khác: GNP, NNP, Y, YD.
- Các đồng nhất thức trong kinh tế vĩ mô.
- Khái niệm tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế. Thảo luận:
- Tổng cầu và sản lượng cân bằng trong nền kinh tế đóng:
+ Tổng cầu và sản lượng cân bằng trong mô hình giản đơn.
+ Tổng cầu và sản lượng cân bằng trong nền kinh tế đóng có sự tham gia của Chính phủ.
- Tổng cầu và sản lượng cân bằng trong nền kinh tế mở. Mục tiêu nhận thức:
Vấn đề 2: Tổng sản phẩm và thu nhập quốc dân.
Vấn đề 3: Tổng cầu, sản lượng cân bằng và chính sách tài khóa.
Bậc 1:
- Nêu được khái niệm tổng cầu và các bộ phận của tổng cầu trong mô hình
giản đơn. Nêu được các bộ phận của tổng cầu trong mô hình kinh tế đóng có
sự tham gia của Chính phủ.
- Nêu được các bộ phận của tổng cầu trong mô hình kinh tế mở. Nêu được
khái niệm, mục tiêu và các công cụ của chính sách tài khóa.
- Nêu được khái niệm về ngân sách, thâm hụt ngân sách. Chỉ ra được tác động
của chu kì kinh doanh đối với vấn đề thâm hụt ngân sách.
- Nêu được các biện pháp tài trợ cho thâm hụt ngân sách.  Bậc 2:
- Phân tích được các bộ phận của tổng cầu và sản lượng cân bằng trong mô
hình giản đơn. Phân tích được các bộ phận của tổng cầu và sản lượng cân
bằng trong mô hình nền kinh tế đóng có sự tham gia của Chính phủ.
- Phân tích được các bộ phận của tổng cầu và sản lượng cân bằng trong mô
hình kinh tế mở. Phân tích được mục tiêu và tác động của chính sách tài khóa.
- Phân tích được vấn đề sử dụng chính sách tài khóa cùng chiều và chính sách tài khóa ngược chiều.  Bậc 3:
- Liên hệ được với thực tiễn tác động của các bộ phận của tổng cầu đối với
sản lượng cân bằng trong mô hình giản đơn.
- Liên hệ được với thực tiễn tác động của Chính phủ, xuất nhập khẩu đối với
việc làm và sản lượng cân bằng. Bình luận và đánh giá được tác động của
chính sách tài khóa trong nền kinh tế thị trường.
Tuần 3 - Vấn đề 3, 4: Lý thuyết: - Chính sách tài khóa.
+ Chính sách tài khóa trong lý thuyết.
+ Chính sách tài khóa trong thực tế.
+ Chính sách tài khóa và vấn đề thâm hụt ngân sách; chính sách tài khóa cùng
chiều và chính sách tài khóa ngược chiều. Thảo luận:
- Tiền tệ và hệ thống ngân hàng: + Các loại tiền.
+ Hệ thống ngân hàng, chức năng của ngân hàng trung ương và ngân hàng thương mại. - Thị trường tiền tệ:
+ Mức cung ứng tiền tệ và các yếu tố ảnh hưởng đến mức cung tiền.
+ Mức cầu tiền tệ, các yếu tố quy định cầu tiền. Mục tiêu nhận thức:
Vấn đề 3: Tổng cầu, sản lượng cân bằng và chính sách tài khóa.

Vấn đề 4: Tiền tệ, ngân hàng và chính sách tiền tệ.Bậc 1:
- Nêu được khái niệm tiền và các loại tiền. Nêu được hai bộ phận của hệ thống ngân hàng.
- Nêu được các chức năng của ngân hàng trung ương và ngân hàng thương
mại. Nêu được khái niệm về mức cung tiền. Liệt kê được các mức cung tiền.
- Nêu được khái niệm mức cầu tiền và các yếu tố quy định mức cầu tiền. nêu
được các yếu tố ảnh hưởng đến mức cung tiền.
- Nêu được khái niệm và mục tiêu của chính sách tiền tệ. Nêu được các công
cụ thực hiện chính sách tiền tệ và các loại chính sách tiền tệ.  Bậc 2:
- Phân biệt được tỉ lệ dự trữ bắt buộc với tỉ lệ dự trữ thực tế. Phân tích được
vai trò tạo tiền của ngân hàng thương mại. Phân tích được công thức xác
định số nhân tiền và mức cung tiền.
- Phân tích được các yếu tố ảnh hưởng tới mức cung tiền. Phân tích được các
yếu tố ảnh hưởng đến mức cầu tiền.
- Phân tích được các công cụ thực hiện chính sách tiền tệ. Phân tích được sự
phối hợp chính sách tài khóa với chính sách tiền tệ trong việc điều tiết kinh tế vĩ mô.  Bậc 3:
- Liên hệ được sự vận động của thị trường tiền tệ trong thực tế.
- Bình luận được chính sách tiền tệ của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường.
Đánh giá và bình luận được sự phối hợp chính sách tài khóa với chính sách
tiền tệ trong điều tiết kinh tế vĩ mô của Nhà nước.
Tuần 4 - vấn đề 5, 6: Lý thuyết:
- Cân bằng thị trường tiền tệ. - Chính sách tiền tệ:
+ Mối quan hệ giữa tiền tệ, lãi suất và tổng cầu. + Chính sách tiền tệ.
- Mô hình IS – LM và sự phối hợp chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ theo mô hình IS – LM.
- Mô hình IS – LM trong nền kinh tế đóng. Thảo luận: - Mức giá và tổng cầu: + Mức giá. + Đường tổng cầu.
- Tổng cung và thị trường lao động.
+ Khái quát về tổng cung.
+ Khái quát thị trường lao động.
+ Các quan niệm khác nhau về sự vận động của giá cả, tiền công và về hình
dáng của đường tổng cung.
+ Xây dựng đường tổng cung trong ngắn hạn. - Lạm phát:
+ Khái niệm và thước đo. + Quy mô của lạm phát.
+ Các lý thuyết về lạm phát.
+ Tác hại của lạm phát. - Thất nghiệp:
+ Các khái niệm và thước đo.
+ Các loại hình thất nghiệp.
+ Các biện pháp hạ thấp tỉ lệ thất nghiệp. Tự nghiên cứu:
- Mối quan hệ giữa tổng cung, tổng cầu và quá trình tự điều chỉnh của nền kinh tế. - Chu kỳ kinh doanh. Mục tiêu nhận thức:
Vấn đề 5: Tổng cầu, tổng cung và chu kì kinh doanh.
Bậc 1:
- Nêu được khái niệm: Mức giá (mức giá chung). Nêu được khái niệm đường
tổng cầu (xây dựng từ mô hình IS – LM). Nêu được các nhận xét về đường tổng cầu.
- Nêu được khái niệm về mối quan hệ giữa tổng cung và thị trường lao động.
Nêu được khái niệm về thị trường lao động.
- Nêu được các quan niệm khác nhau về sự vận động của giá cả, tiền công và
về hình dáng của đường tổng cung.
- Nêu được trạng thái cân bằng tổng cung – tổng cầu (cân bằng kinh tế vĩ mô) trong ngắn hạn.
- Nêu được trạng thái cân bằng kinh tế vĩ mô trong dài hạn. Nêu được giả
thuyết và khái niệm về chu kì kinh doanh. Nêu được nguyên nhân của các chu kì kinh doanh.  Bậc 2:
- Biết cách chuyển biến số danh nghĩa về biến số thực tế. Xây dựng được
đường tổng cầu từ mô hình IS – LM.
- Phân tích được các yếu tố làm dịch chuyển đường tổng cầu. Vẽ được đường
tổng cung theo quan niệm của các trường phái khác nhau. Xây dựng được
đường tổng cung trong ngắn hạn.
- Sử dụng được mô hình tổng cung – tổng cầu trên để phân tích quá trình tự
điều chỉnh của nền kinh tế trong ngắn hạn, trung hạn và dài hạn khi có tác
động làm tăng tổng cầu. Phân tích được nguyên nhân của các chu kì kinh doanh.  Bậc 3:
- Vận dụng được mô hình tổng cung – tổng cầu để phân tích quá trình tự điều
chỉnh của nền kinh tế khi có tác động làm giảm tổng cầu.
- Rút ra được những kết luận từ quá trình tự điều chỉnh của nền kinh tế.
Vấn đề 6: Thất nghiệp và lạm phát.Bậc 1:
- Nêu được các khái niệm: Những người trong độ tuổi lao động, lực lượng lao
động, người có việc làm, người thất nghiệp, tỉ lệ thất nghiệp.
- Nêu được các loại thất nghiệp phân theo loại hình thất nghiệp, lí do thất
nghiệp và nguồn gốc thất nghiệp.
- Nêu được tác hại của thất nghiệp. Nêu được khái niệm tỉ lệ thất nghiệp tự
nhiên và các nhân tố ảnh hưởng đến nó.
- Nêu được khái niệm lạm phát và các mức độ của lạm phát (quy mô lạm
phát). Nêu được tác hại của lạm phát. Nêu được các lí thuyết về lạm phát.
Nêu được mối liên hệ giữa lạm phát và thất nghiệp trong ngắn hạn và trong dài hạn.  Bậc 2:
- Nắm được cách đánh giá quy mô của thất nghiệp. Phân biệt được các loại
hình thất nghiệp và phân tích được tác hại của thất nghiệp. Trình bày được
các biện pháp hạ thấp tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên và thất nghiệp chu kì.
- Nắm được cách tính lạm phát và trình bày được tác hại của lạm phát ở các
quy mô khác nhau. Sử dụng được đồ thị để phân tích các lý thuyết về lạm
phát và trình bày được mối quan hệ giữa lạm phát với mức cung tiền, lạm phát với lãi suất.
- Sử dụng được đồ thị để minh họa mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp.
Trình bày được các biện pháp nhằm khắc phục lạm phát.  Bậc 3:
- Liên hệ được với thực tế để thấy rõ tình trạng thất nghiệp ở Việt Nam (về
các loại hình thất nghiệp, quy mô thất nghiệp). Liên hệ được với thực tế để
thấy rõ tình trạng lạm phát ở Việt Nam và nỗ lực khắc phục lạm phát của Chính phủ.
- Liên hệ với thực tế để thấy được lạm phát ở một số nước và các biện pháp
khắc phục. Đưa ra những gợi ý về chính sách để Chính phủ có thể giải quyết
các căn bệnh thất nghiệp và lạm phát. Tuần 5 - Vấn đề 7: Lý thuyết:
- Cơ sở kinh tế của thương mại quốc tế: Lợi thế tuyệt đối và lợi thế tương đối.
- Tỷ giá hối đoái và thị trường ngoại hối:
+ Khái niệm tỉ giá hối đoái.
+ Thị trường ngoại hối. - Cán cân thanh toán:
+ Vai trò của tỉ giá hối đoái và mối quan hệ giữa tỉ giá hối đoái và cán cân thanh toán. Thảo luận:
- Các chế độ tỉ giá hối đoái:
+ Tác động chính sách vĩ mô trong nền kinh tế mở với hệ thống tỉ giá cố định,
tư bản vận động hoàn toàn tự do. Mục tiêu nhận thức:
Vấn đề 7: Kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mở.
Bậc 1:
- Nêu được khái niệ lợi thế tuyệt đối, lợi thế tương đối – cơ sở kinh tế của
thương mại quốc tế. Nêu được khái niệm cán cân thanh toán quốc tế và các
bộ phận cấu thành của nó.
- Nêu được khái niệm tỉ giá hối đoái và thị trường ngoại hối. Nêu được các
yếu tố ảnh hưởng đến cầu về tiền trên thị trường ngoại hối.
- Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến cung về tiền trên thị trường ngoại hối.
Nêu được các nguyên nhân dẫn đến sự dịch chuyển đường cung và đường
cầu về tiền trên thị trường ngoại hối. Nêu được vai trò của tỉ giá hối đoái và
mối quan hệ giữa tỉ giá hối đoái và cán cân thanh toán. Nêu được các chế độ tỉ giá hối đoái.
- Nêu được tác động của chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ trong nền
kinh tế mở với hệ thống tỉ giá cố định, tư bản vận động hoàn toàn tự do. Nêu
được tác động của chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ trong nền kinh tế
mở với hệ thống tỉ giá linh hoạt, tư bản vận động hoàn toàn tự do.  Bậc 2:
- Phân tích được lợi thế so sánh trong thương mại quốc tế. Hiểu được các bộ
phận của cán cân thanh toán quốc tế. Phân tích được các yếu tố ảnh hưởng
đến cung và cầu về ngoại tệ trên thị trường ngoại hối. Phân biệt được tỉ giá
hối đoái danh nghĩa và tỉ giá hối đoái thực tế quy định khả năng cạnh tranh
của hàng hóa trên thị trường quốc tế.
- Phân tích được vai trò của tỉ giá hối đoái và mối quan hệ giữa tỉ giá hối đoái
và cán cân thanh toán. Phân tích được tác động của chính sách tài khóa và
chính sách tiền tệ trong nền kinh tế mở với hệ thống tỉ giá cố định, tư bản
vận động hoàn toàn tự do.
- Phân tích được tác động của chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ trong
nền kinh tế mở với hệ thống tỉ giá linh hoạt, tư bản vận động hoàn toàn tự do.  Bậc 3:
- Liên hệ với thực tế để làm rõ vai trò của tỉ giá hối đoái và chính sách tỉ giá
hối đoái trong nền kinh tế ở Việt Nam. Liên hệ với thực tế để làm rõ khả
năng cạnh tranh của một số hàng hóa chủ yếu của Việt Nam trên thị trường thế giới.
- Liên hệ với thực tế để làm rõ vai trò của chính sách tỉ giá hối đoái của một
số quốc gia phát triển đối với việc thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô ở các
quốc gia đó. Liên hệ với thực tế để làm rõ ảnh hưởng của chính sách tài
khóa và chính sách tiền tệ trong nền kinh tế mở ở Việt Nam cũng như ở một số quốc gia khác.