Đề cương lịch sử Đảng | Học viện tài chính

Đại hội Đảng 1 ( 27-31/3/1935) chống đế quốc chống chiến tranh. Đại hội Đảng 2 ( 2/1951). Cuộc đổi mới toàn diện, đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng KT-XH (1986-1996). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 48632119
oARcPSD
LỊCH SỬ ĐẢNG
I. CÁC ĐẠI HỘI ĐẢNG
* Đại hội Đảng 1 ( 27-31/3/1935) CHỐNG ĐẾ QUỐC_CHỐNG CHIẾN TRANH
- Diễn ra: Ma Cao - TQ
- 13 đại biểu
-13 BCH TW Đảng
- Nhiệm vụ + Củng cố và phát triển Đảng
+ Đẩy mạnh cuộc vận động tập hợp quần chúng
+ Mở rộng tuyên truyền chống đế quốc, chiến tranh
* Đại hội Đảng 2 ( 2/1951)
- Từ 11 - 19/2/1951, tại Tuyên Quang : đại hội kháng chiến kiến quốc
- Đảng hd công khai, đổi tên thành Đảng lao động VN
- Nhiệm vụ: tiêu diệt TDP và đánh bại bọn can thiệp Mỹ, giành độc lập hoàn toàn
1.Cuộc đổi mới toàn diện, đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng KT-XH
(1986-1996)
* Đại hội Đảng 6 ( 15-18/12/1986)
- 1129 đại biểu, 32 đoàn đại biểu quốc tế
- BCH: tổng bí thư Nguyễn Văn Linh, 124 ủy viên chính thức
- 4 bài học + Tư tưởng lấy dân làm gốc
+ Xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan
+ Chăm lo xây dựng Đảng ngang tầm với 1 đảng cầm quyền lãnh đạo nhân dân tiến hành CM
XHCN
+ Kết hợp sức mạnh dân tộc và kết hợp sức mạnh thời đại
- 3 chương trình kinh tế trọng điểm + Lương thực thực phẩm
+ Hàng tiêu dùng
+ Hàng xuất khẩu
- Ý nghĩa: Khởi xướng đường lối đổi mới toàn diện, đánh dấu bước ngoặt pt mới trong thời kì quá độ lên
CNXH
lOMoARcPSD| 48632119
Hạn chế: Chưa tìm ra giải pháp hiệu quả để tháo gỡ tình trạng rối ren trong phân phối lưu thông
* Đại hội Đảng 7 (24 – 27/6/1991) ĐƯA ĐẤT NƯỚC ĐI THEO CON ĐƯỜNG ĐỔI
MỚI
- 1176 đại biểu tham dự
- Chủ đề: trí tuệ- đổi mới- dân chủ- kỉ cương- đoàn kết- 5 bài học:
+ Giữ vững định hướng XHCN
+ Đổi mới toàn diện, đồng bộ và triệt để ( phù hợp với tình hình đất nước)
+ PT kinh tế đi đôi với vai trò của nhà nước trong quản lí kinh tế xh
+ Phát huy nền dân chủ XHCN
+ Dự báo tình hình => phát hiện, giải quyết đúng đắn. Tăng cường tổng kết thực tiễnkhông ngừng
hoàn thiện lí luận trên con đường xây dựng CNXH ở nước ta
- Cương lĩnh chính trị xây dựng đất nước trong tk quá độ lên CNXH ( 1991) 6 đặc trưng
- 2 văn kiện quốc tế
+ Cương lĩnh xây dựng nhà nước trong tk quá độ đi lên CNXH
+ Chiến lược ổn đinh và pt kinh tế xh đến năm 2000
2. Tiếp tục công cuộc đổi mới, đẩy mạnh CNH-HĐH và hội nhập quốc tế
(1996-2018)
* Đại hội Đảng 8 (28/6 – 1/7/1996) ĐẨY MẠNH CNH-HĐH ĐẤT NƯỚC
- 1198 đại biểu tham dự
- 6 quan điểm về CNH:
+ Giữ vững độc lập, tự chủ đi đôi vs mở rộng quan hệ quốc tế, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối
ngoại. Dựa vào nguồn lực trong nc là chính kết hợp vs nguồn lực bên ngoài + CNH, HDH là sự nghiệp
toàn dân, của mọi tphan kte với kte nhà nước chủ đạo
+ Lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yto cơ bản cho sự phát triển
+ KH và CN là động lực của CNH, HDH
+ Lấy hiệu quả kte làm tiêu chuẩn để xác định phương hướng phát triển
+ Kết hợp kinh tế với quốc phòng và an ninh
-6 bài học qua 10 năm đổi mới
* Đại hội Đảng 9 (19 – 22/4/2001) ĐẤT NƯỚC BƯỚC VÀO THẾ KỈ MỚI
- 1168 đại biểu
- 4/2001, kinh tế thị trường định hướng XHCN
- Mô hình kt tổng quát đi lên quá độ XHCN ở nước ta
lOMoARcPSD| 48632119
- Đối ngoại: Chuyển từ VN muốn làm bạn sang VN sẵn sàng làm bạn
* Đại hội Đảng 10 (18 – 25/4/2006 ) THAY ĐỔI TRONG NHẬN THỨC VÀ TƯ DUY
-1176 đại biểu
-Nhiệm vụ then chốt: xây dựng, chỉnh đốn Đảng
- Thay đổi tư duy của Đảng, đặc biệt là nhận thức về tư duy nền kinh tế thị trường định hướng XHCN-
20 năm đổi mới
- Cho phép Đảng viên làm kte tư nhân
* Đại hội Đảng 11 ( 12 – 19/1/2011) ĐẨY MẠNH TOÀN DIỆN CÔNG CUỘC ĐỔI
MỚI
-1377 đại biểu
- Pt kinh tế tri thức với pt mạnh tính bền vững
- Cương lĩnh 5 (Cương lĩnh năm 2011): Xây dựng ĐN trong tk quá độ lên CNXH
* Đại hội Đảng 12 ( 2016 )
- Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh
- Đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế,đẩy mạnh CNH_HĐH
- Nhiệm vụ trong tâm: Tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ, nhất là chăm lo cho đội ngũ cán bộ cấp chiến
lược
* Đại hội Đảng 13 ( 2021 ) TIẾP TỤC TĂNG CƯỜNG XÂY DỰNG, CHỈNH ĐỐN
ĐẢNG
- Chú trọng chăm lo, xd đội ngũ cán bộ cấp chiến lược, chỉnh đốn Đảng
- 35 công cuộc đổi mới
- 30 năm hình thành cương lĩnh CT
II. HỘI NGHỊ BAN CHẤP HÀNG TRUNG ƯƠNG ĐẢNG
* Hội nghị BCH TW6:
- Nội dung:
+ Xác định kẻ thù trc mắt là Pháp-Nhật
+ Giải phóng dân tộc
+ Tạm gác CM ruộng đất và tịch thu ruộng đất của TD đế quốc, địa chủ tay sai chia cho dân nghèo.
+ Thành lập mặt trận phản đế Đông Dương.
* Hội nghị BCH TW7
- Nội dung:
lOMoARcPSD| 48632119
+ CM phản đế và CM thuộc địa phải đồng thời tiến hành, không thể cái làm trc, cái làm sau.
+ Vẫn còn băn khoăn, trăn trở, chưa thật sự dứt khoát với chủ trương đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên
hàng đầu của hội nghị BCH TW6.
* Hội nghị BCH TW8
- Nội dung:8
+ Xđịnh mâu thuẫn chủ yếu: Dân tộc Việt Nam >< Nhật + Pháp
+ Chỉ phải giải quyết 1 vấn đề cần thiết “dân tộc giải phóng”
+ Trong khuôn khổ từng nước ở Đông Dương, thì hành chính sách “dân tộc tự quyết”
+ Tập hợp rộng rãi mọi lực lượng dân tộc, các tổ chức quần chúng trong mặt trận Việt Minh đều mang
tên “Cứu quốc” (VN độc lập đồng minh)
+ Chủ trương sau khi CM thành công sẽ thành lập nước VN DCCCH theo tinh thần tân dân chủ
+ Chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trọng tâm của Đảng và nhân dân - Ý nghĩa:
+ Hoàn chỉnh chủ trương chiến lược đề ra từ hội nghị BCH TW6
+ Khắc phục triệt để những hạn chế trong Luận cương chính trị T10-1930
+ Khẳng định lại đường lối CM GPDT trong cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng và lý luận CM
GPDT của NAQ
+ Là ngọn cờ dẫn đường cho CMVN chuẩn bị lực lượng để đánh đuổi phát xít Nhật-Pháp.
III. CƯƠNG LĨNH VÀ LUẬN CƯƠNG
1. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng ( viết lúc thành lập Đảng )
=> Mang tính đúng đắn, thời đại, lịch sử
- Mục tiêu chiến lược: Chủ trương làm tư sản dân quyền CM và thổ địa CM để đi tới XHCS
- Về nhiệm vụ CM :
Đánh Pháp để giành độc lập dân tộc ( trước )
Đánh PK để thực hiện người cày có ruộng (sau )
+ Về chính trị: Đánh Pháp để giành độc lập, thành lập CPhủ công nông binh. Tchức quân đội công nông
+ Về kinh tế: Tịch thu toàn bộ tài sản của đế quốc chia cho dân cày nghèo, mở mang phát triển kinh tế
+ Về XH: Dân chúng được tự do tổ chức, nam nữ bình quyền và phổ thông giáo dục.
- Lực lượng CM: CN, ND, TTS, TS Dtộc và dân chủ yêu nước … Giai cấp lãnh đạo là CN với đội tiên
phong là ĐCSVN
- Phương pháp CM: Sd bạo lực CM của quần chúng
- Mqh giữa CMVN với CMTG: là 1 phần khăng khít của CMTG, đkết với giai cấp vô sản đặc biệt là giai
cấp vô sản Pháp đoàn kết với các dân tộc bị áp bức trên toàn TG
lOMoARcPSD| 48632119
2. Luận cương chính trị T10/1930
- 4/1930, đchí Trần Phú về nước
- 7/1930, đchí Trần Phú đc bổ sung vào BCH TW lâm thời của Đảng và đc giao nhiệm vụ soạn thảo
Cương lĩnh chính trị mới
- Từ ngày 14-31/10/1930, Hội nghị BCH TW1 họp tại Hương Cảng (TQ)
+ Đổi tên ĐCSVN thành ĐCS DĐ*
+ Thông qua Luận cương chính trị
+ Thành lập BCH TW mới gồm 6 đchí, đchí Trần Phú làm tổng bí thư
* Nội dung
- Chỉ rõ mâu thuẫn trong xã hội VN: Nông dân >< địa chỉ PK => Mâu thuẫn giai cấp
- Nhiệm vụ CM: + Đánh PK “ người cày có ruộng” ( trước )
+ Đánh Pháp dành độc lập dân tộc ( sau )
- Phương pháp: Vũ trao bạo động
- Phương hướng chỉ đạo chiến lược: CM tư sản dân quyền tiến lên CNXH, bỏ qua gđ TBCN
- Lực lượng CM: Giai cấp CN và giai cấp ND
- Mqh giữa CMVN với CMTG: giống CLCTĐT
* Ý nghĩa:
- Ưu điểm: + Khẳng định và làm sâu sắc thêm nhiều nd trong cương lĩnh CT đầu tiên
+ Là bước phát triển về lí luận
- Nhược điểm: + Không nêu được mâu thuẫn cơ bản của XHVN là mâu thuẫn dt
+ Không đặt nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu
+ Không đánh giá đúng vai trò của một số giai cấp tầng lớp khác trong xh
- Nguyên nhân:+ Không nắm vững đặc điểm xh VN
+ Chịu ảnh hưởng trực tiếp của khuynh hướng tả của quốc tế cộng sản
3. KHÁC NHAU giữa Luận cương và Cương lĩnh
- Về nhiệm vụ CM: + CƯƠNG LĨNH đề cao dân tộc, hạ thấp giai cấp
+ LUẬN CƯƠNG đề cao giai cấp, hạ thấp dân tộc
- Về lực lượng CM: + CƯƠNG LĨNH kết hợp nhiều giai cấp
+ LUẬN CƯƠNG: chỉ nông dân và công nhân
IV. HỒ CHÍ MINH
- 5/6/1911 ra đi tìm đường cứu nước
lOMoARcPSD| 48632119
- 1919 ra đời cái tên Nguyễn Ái Quốc
- 18/6/1919 gửi yêu sách đến hội nghị Vecxai => đòi quyền tự do dân chủ cho nhân dân An Nam
- 7/1920 Người đọc sơ thảo lần thứ 1 những luận cương sơ thảo về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lenin
=> mốc tìm ra con đường cho CMVN đó là CMVS
- 30-31/12/1920 tham gia đại hội Đảng Pháp XVIII, bỏ phiếu tán thành thành lập đảng cộng sản Pháp,
tham gia quốc tế cộng sản => đánh dấu sự chuyển biến của NAQ từ người yêu nước sang người cộng
sản quốc tế, CHUYỂN BIẾN VỀ CHẤT
- 1921 tham gia thành lập hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa tại Pháp
=> NAQ chuẩn bị tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự ra đời của Đảng cộng sản
- Về tư tưởng ( học thuyết Mac Lenin làm gốc)
+ Người viết báo gửi về VN đăng lên Báo Nhân đạo, VN hồn, Người cùng khổ, đời sống công nhân
+ Xuất bản “ bản án chế độ thực dân Pháp” -1925, Đường Cách mệnh- 1927 ( đây là tp soi đường chỉ lối
cho CMVN)
- 1922 được cử làm trưởng tiểu ban NC về Đông Dương
- 6/1923 từ pháp đến Liên Xô tham dự đại hội quốc tế
- 11/11/1924 đến Quảng Châu TQ
- 2/1925 trên cơ sở Tâm Tâm xã thành lập cộng sản Đoàn
- 21/6/1925 thành lập hội VNCMTN, ra báo Thanh niên làm cơ quan ngôn luận
- 1925-1927 Huấn luyện chính trị cho thanh niên yêu nước VN tại Quảng Châu, từ 1927 số lượng thành
viên của hội VNCMTN tăng nhanh
V. THÀNH LẬP ĐẢNG
-5/1929,đại hội VNCMTN xảy ra bất đồng về việc thành lập đảng
1. Đông dương cộng sản Đảng ( 17/6/1929) Bắc
- 312 khâm thiên HN
- Báo búa liềm, cờ búa liềm
- Tuyên ngôn, điều lệ, bầu BCH TW đảng
2. An Nam cộng sản Đảng ( 7/1929) NAM
- Tại 1 khách sạn trong tp HCN
- Báo đỏ là cơ quan ngôn luận
- 11/1929 thông qua đường lối, bầu BCHTW đảng
3. Đông dương cs Liên đoàn (1/9/1929) TRUNG
lOMoARcPSD| 48632119
- 1/9/1929 tân việt CM họp bàn nhưng họp dở thì bị địch truy bắt -
12/1929 qđ đặt tên là đông dương cs liên đoàn
4.HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG (3/2/1930)
- 27/10/1929, quốc tế cộng sản gửi thư yêu cầu hợp nhất nhưng không thành
- Người từ Xiêm qua Hương Cảng - TQ ( Cửu Long- Hong Kông )
- TP đại hội 5 người+ 1 quốc tế cộng sản NAQ
+ 2 Đông Dương cs đảng
+ 2 An Nam cs đảng
* Nội dung:
+ Xoá bỏ thành kiến, xung đột, thành lập trên cơ sở hợp tác
+ lấy tên là đảng cộng sản VN
+ Thảo chính cương, điều lệ sơ lược
+ Kế hoạch thống nhất đất nước
+ Cử BCH TW lâm thời
=> quyết định thành lập ĐCS VN, thông qua chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, chương trình và
hoạt động vắn tắt của Đảng do NAQ viết
- 24/2/1930, đông dương cs liên đoàn xin tham gia, hợp nhất hoàn thành
* Ý nghĩa lịch sử của quá trình thành lập Đảng cộng sản
- Đối với giai cấp công nhân và phong trào công nhân: giai cấp vô sản đã trưởng thành, đủ sức lãnh đạo
CM
- Đối với CMVN: Chấm dứt cuộc khủng hoảng bế tắc của đường lối cứu nước và giai cấp lãnh đạo
- Đối với dân tộc VN: Sự lựa chọn con đường CM của dt VN là CMVS
- Đối với CMTG: Đưa CMVN trở thành bộ phận khăng khít
VI. KẾT LUẬN
1. Những thắng lợi vĩ đại của CMVN
- CMT8 năm 1945, thành lập nhà nước VN dân chủ cộng hoa
- Thắng lợi các cuộc CM dân tộc, bảo vệ tổ quốc
+ 9 năm chống Pháp
+ 21 năm chống Mỹ
- Thắng lợi của sự nghiệp đổi mới và đưa đất nước về thời kì XHCN
lOMoARcPSD| 48632119
2. Những bài học lớn
- Nắm vững ngọn cờ độc lập dt gắn với CNXH
- Sự nghiệp CM là của nd, do nd, vì nd
- Không ngừng củng cố đoàn kết, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, toàn dt
- Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời, trong nước và quốc tế
- Sự lãnh đạo đúng đắn của chính Đảng là nguyên tố HÀNG ĐẦU dẫn đến thắng lợi của CMVN
VII. GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
- VN thiết lập quan hệ đối tác toàn diện với MỸ năm 2013
- 2023 vừa nâng cấp đối tác chiến lược toàn diện với Mỹ
- Các đối tác chiến lược toàn diện tính đến 2023: TQ, Nga, Ấn Độ, Hàn QUốc, Mỹ (tính đến 6/2023)
- GDP 2020 (346,6 USD, tăng 2,91%), GDP 2021 (366,1 USD, tăng 3.58%), GDP 2022 (400 USD, tăng
8,02%)
- GDP 2022 đạt mức tăng cao nhất trong giai đoạn 2011-2022
- Mô hình kinh tế VN hiện nay là: Kt thị trường định hướng XHCN ( thông qua ở ĐH 9)
VIII. CHIẾN TRANH BIÊN GIỚI
-Tây Nam là Campuchia 1978
- Tây Bắc là Trung Quốc 1979
=> đáp án nào có 1 ngày 1 tháng là đáp án đúng
IX. CÁCH MẠNG THÁNG 8 - 1945 ( Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân)
27/9/1940 KN Bắc Sơn
11/1940 HN TW họp tại Đình Bảng, Từ Sơn, BN quyết định duy trì củng cố lực lượng vũ trang
Bắc Sơn và đình chỉ chủ trương phát động kn Nam Kì
23/11/1040 kn Nam Kì bùng nổ, bị đàn áp khốc liệt và tổn thất nặng nề
13/1/10941 cuộc binh biến nổ ra ở Đô Lương
25/10/1941 Mặt trận Việt Minh công bố tuyên ngôn, tinh thần, điều lệ
22/12/1944 tại Cao Bằng, đội VN tuyên truyền giải phóng quân ra đời
9/5/1945 Nhật đầu hàng quân đồng minh vô đk trước khi quân đm vào nước ta
15/8/1945 Hội nghị toàn quốc - Tân Trào
16/8/1945 Đh toàn quốc, đặt tên nước là VNDCCH, thành lập Uỷ ban giải phóng dt
30/8/1945 Đại Bảo thoái vị
CMT8 1945: Giành chiến thắng chủ yếu = LL ctri + LL vũ trang
=> Ngoan cố quá mới đánh, không muốn đánh
lOMoARcPSD| 48632119
X. SAU CMT8
Các khó khăn sau CMT8: Nguy cơ ngoại xâm, Chính quyền non trẻ => Vận mệnh đất nước rơi vào
thế “ngàn cân treo sợi tóc”
Đâu là khó khăn nhất sau CMT8/1945 => Kẻ thù, ngoại xâm ( rất nguy hiểm )
Sau CMT8, chỉ có duy nhất 1 kẻ thù cần tiêu diệt => PHÁP
1947 Chiến dịch Việt Bắc Thu Đông ( thắng lợi quan trọng nhất là phá vỡ kế hoạch Nava gây nên
sự bị động của pháp)
1950 chiến dịch biên giới
1953-1954 chiến dịch Đông Xuân
Kẻ thù +Trc 9/1940: Pháp
+Sau 9/1940: Pháp + Nhật
23/9/1945: Pháp tái chiến Nam bộ lần 2 do Anh hỗ trợ Sau CMT8: nhắc tới Mỹ => SAI
- 3 văn kiện đường lối kháng chiến sau CMT8 (1946-1950)
+ Chỉ thị toàn dân kháng chiến của TW Đảng (12/12/1046)
+ Lời kêu gọi toàn quốc khách chiến của HCM (19/12/1946)
+ Kháng chiến nhất định thắng lợi của Trường Chinh ( 8/1947)
*4 chỉ đạo KHÁNG CHIẾN KIẾN QUỐC (25/11/1945 do BCH TW Đảng chỉ thị)
-CMVN vẫn là cuộc CM dân tộc giải phóng => vấn đề cơ bản của chỉ thị
- Kẻ thù: TD Pháp xâm lược
- Khẩu hiệu: Dân tộc trên hết, tổ quốc trên hết - Chuyển từ dành chính quyền sang giữ chính quyền
note: phương hướng nhiệm vụ: Củng cố chính quyền CM là quan trọng
ĐỀ CƯƠNG
1/9/1858:
- Pháp nổ súng xâm lược VN tại Đà Nẵng
- Chế độ pk VN lâm vào khủng hoảng, nhà Nguyễn từng bước thỏa hiệp (1862, 1871, 1883)
- VN trở thành nước nửa thuộc địa nửa phong kiến
6/6/1884: Hiệp ước Patonot đầu hàng hoàn toàn Pháp, VN trở thành thuộc địa
1885 1889: Phong trào Cần Vương do vua Hàm Nghi khởi xướng
1897 1914:
- TDP tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất => GCCN hình thành - Các giai cấp bị trị:
Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc, địa chủ vừa và nhỏ 1917:
lOMoARcPSD| 48632119
- CM tháng 10 Nga thành công
- 3/1917: QTCS được thành lập và trở thành tổ chức lãnh đạo CMVS trên thế giới, tích cực truyền bá tư
tưởng CMVS 1920:
- Đại hội II của QTCS: Thông qua Luận cương về dân tộc và thuộc địa do Lenin khởi xướng
- NAQ lựa chọn con đường giải phóng dtoc theo khuynh hướng chính trị vô sản
- 7/1920: NAQ đọc Luận cương về vấn dề dân tộc và thuộc địa tại Pháp
1921: NAQ thành lập Hội liên hiệp thuộc địa và tờ báo “Người cùng khổ”
1922: cuộc bãi công của công nhân ở Bắc Kì và Sài Gòn – Chợ Lớn
19/6/1924: Phạm Hồng Thái mưu sát toàn quyền Meclah => “như chim én nhỏ báo hiệu mùa xuân”
11/1924: NAQ từ Liên Xô về Quảng Châu (TQ)
1925:
- Cuộc bãi công Ba Son => ptrao CN VN thành ptrao tự giác
- NAQ xuất bản cuốn Bản án chế độ thực dân Pháp => tố cáo tội ác của CNTD lên các nước thuộc địa
- 6/1925: thành lập Hội VNCM Thanh niên
25/12/1927: Việt Nam Quốc Dân Đảng được thành lập (do Phạm Tuấn Tài, Phạm Tuấn Lâm thành lập)
1928: hội VNCM thanh niên thực hiện chủ trương “Vô sản hóa”
1929:
- 3/1929: Chi bộ cộng sản đầu tiên ra đời gồm 7 đảng viên với Trần Văn Cung làm bí thư
- 5/1929: hội VNCMTN được đặt tên chính thức tại Đại hội lần thứ I
- 17/6/1929: Đông Dương cộng sản Đảng được thành lập tại Hà Nội
- 8/1929: An Nam cộng sản Đảng được thành lập - 9/1929: Đông Dương cộng sản Liên đoàn dược
thành lập 1930:
- 9/2/1930: Khởi nghĩa Yên Bái của VNQDĐ nổ ra
- 18/2/1930: NAQ gửi QTCS bản Báo cáo thành lập ĐCSVN
- 24/2/1930: ĐDCSLĐ hợp nhất vào ĐCSVN
- Hội nghị thành lập Đảng đầu năm 1930 (6/1-7/2 tại Hương Cảng, TQ) (3/2 là ngày kỉ niệm thành lập Đ):
+ Mực tiêu: chủ trương làm tư sản dân quyền CM và thổ địa CM để đi tới XHCS
lOMoARcPSD| 48632119
+ Chống đế quốc để giành độc lập dân tộc, chống PK giành ruộng đất cho dân cày
+ Do sự chủ động nên NAQ đã triệu tập và chủ trì hội nghị
+ Có 2 đại biểu của ANCSĐ và 2 đại biểu của ĐDCSĐ
+ Hội nghị thông qua 4 văn kiện: Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt, Điều lệ
vắn tắt so NAQ soạn thảo
+ Sau hội nghị thành lập Đảng, Ban chấp hành trung ương lâm thời của Đảng được thành lập do Trịnh
Đình Cửu đứng đầu
- Cuối năm 1930, Phong trào CMVN bị đế quốc Pháp đàn áp khốc liệt:
+ Nguyên nhân của sự bùng nổ: do sự lãnh đạo của ĐCSVN
+ Lực lượng vũ trang được thành lập ở Nghệ Tĩnh: Tự vệ đỏ ( Xích vệ) +
Chính quyền Xô Viết ở một số vùng nông thôn Nghệ Tĩnh được thành lập
10/1930:
- Luận cương chính trị do Trần Phú khởi thảo ra đời
- Hạn chế lớn nhất: Không thấy được mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn giữa dân tộc và TDP xâm lược -
14-31/10/1930: Hội nghị lần thứ nhất BCHTW (do Trần Phú chủ trì):
+ Đổi tên ĐCSVN thành ĐCS Đông Dương
+ Trần Phú làm Tổng bí thư đầu tiên của Đảng
+ Cử ra 6 ủy viên
+ Coi “cách mạng ruộng đất là cốt lõi”
1931:
- 11/11/1931: BCH QTCS quyết định công nhận Đảng ta là một chi bộ độc lập của QTCS
- 19/4/1931: Trần Phú bị TDP bắt tại Sài Gòn- 6/6/1931: NAQ bị bắt tại Hương Cảng (TQ)
Tháng 6/1932: Đảng công bố “Chương trình hành động” của ĐCSĐD
3/1934: thành lập ban lãnh đạo của Đảng ở nước ngoài (Lê Hồng Phong đứng đầu)
1935:
- 3/1935: Đại hội I của Đảng họp ở Ma Cao, có 13 đại biểu tham dự, bầu Lê Hồng Phong làm tổng bí thư,
đề ra 3 nhiệm vụ cụ thể
- 25/7-21/8: Đại hội lần thứ 7 của QTCS tại Maxcova =>xác định kẻ thu trước mắt: ”Chủ nghĩa px”
1936: Phong trào Đông Dương đại hội sôi nổi nhất, chủ trương thành lập Mặt trận nhân dân phản đế ĐD
1936-1939: cuộc vận động dân chủ ->cuộc diễn tập - Phong trào cao trào dân chủ:
+ Mục tiêu cụ thể trước mắt của cao trào CM là: các quyền dân chủ đơn sơ
lOMoARcPSD| 48632119
+ Đối tượng CM: một bộ phận đế quốc xâm lược và tay sai
+ Đảng chủ trương tập hợp các lực lượng: mọi lực lg dân tộc và một số bộ phận người Pháp ở Đông
Dương
+ PP đấu tranh: kết hợp công khai (do mặt trận nd Pháp lên cầm quyền), bí mật, hợp pháp, bất hợp pháp
+ Nvu chiến lược là chống kẻ thù chung là đế quốc và phong kiến
+ Nvu trực tiếp: trước mắt là đấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa, chống chủ nghĩa phát xít,
chống nguy cơ chiến tranh, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hòa bình.
+ Đây là một bước pt mới của Đ và lực lg CM trên mọi hđ, cbi trong cuộc đấu tranh CMT8
- Tháng 3/1938: Mặt trận dân chủ Đông Dương chống phát xít, phản động
1939: Chiến tranh thế giới II bùng nổ:
=> Rút về hd bí mật, chuyển trọng tâm về nông thôn
- 11/1939: Hội nghị BCH TW 6 tại Bà Điểm (Gia Định) do tổng bí thư Nguyễn Văn Cừ chủ trì
- Thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương thay cho mặt trận dân chủ ĐD
- 20/7/1939: Xuất bản cuốn “Tự chỉ trích” do tbt NVC viết nhằm tổng kết công tác xây dựng Đ, góp phần
chỉnh đốn, tăng vai trò của Đ 1940:
- Tháng 9 : Nhật nhảy vào Đông Dương
- 27/9: Khởi nghĩa Bắc Sơn nổ ra
- 23/11: Nam Kì khởi nghĩa
- 11/1940: Hội nghị TW 7 của Đảng họp tại Đình Bảng (Bắc Ninh) do Trường Chinh chủ trì => Quyết
định duy trì và củng cố lực lượng vũ trang ở Bắc Sơn, đình chỉ chủ trg khởi nghĩa ở Nam Kì
1941: NAQ về nước, trực tiếp lãnh đạo CMVN
- 19/5: Hội nghị lần thứ 8 BCHTW Đảng diễn ra tại Pác Bó (Cao Bằng) do NAQ chủ trì:
+ BCH TW xác định chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nvu trung tâm, nhấn mạnh gp dân tộc là nvu bức thiết
+ Mặt trận VN độc lập đồng minh (Việt Minh) đc thành lập vào 5/1941
+Rừng núi. Trung du Bắc Kì: chiến trnh du kích cục bộ. Đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ: phá kho thóc
+ Hội cứu quốc: tên của các tổ chức quần chúng trong mặt trận VM
+ Chủ trượng thành lập nước VNDCCH
+ Giải quyết vde dân tộc trong khuôn khổ từng nước ở Đông Dương
+ Cử Trường Chinh làm Tổng Bí Thư
- 10/1941: Thành lập đội du kích vũ trang đầu tiên của Cao Bằng , gồm 12 cán bộ cốt cán. Lê Quảng Ba
làm đội trưởng, Hoàng Sâm làm đội phó, Lê Thiết Hùng là chính trị viên
4/1943: Hội Văn hóa cứu quốc được thành lập 1944:
lOMoARcPSD| 48632119
- 7/5: Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị “sửa soạn khởi nghĩa”
- 22/12: Đội VN tuyên truyền giải phóng quân đc thành lập (34 chiến sĩ) do Võ Nguyên Giáp tổ chức
1945:
- 3/1945: Ngay trc lúc Nhật nổ sung Pháp, Trường Chinh triệu tập Hội nghị ban thường vụ TW Đảng
họp mở rộng tại Đình Bảng
- 12/3/1945: Chỉ thị “Nhật-Pháp bắn nhau, hành động của chúng ta”
- 16/4/1945: Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị tổ chức Ủy ban giải phóng VN
- 16/5/1945: Ban thường vụ TW đảng triệu tập Hội nghị quân sự CM Bắc kỳ tại Hiệp Hòa (Bắc Giang)
=> VN giải phóng quân được thành lập vs 34 chiến sĩ
- 14-15/8: + Hội nghị toàn quốc của Đảng họp ở Tân Trào (Tuyên Quang) do HCM và TC chủ trì
+ Phát động toàn dân nổi dậy khởi nghĩa giành chính quyền
+ Khẩu hiệu: Phản đối xâm lược, hoàn toàn độc lập, chính quyền nhân dân
+ 3 nguyên tắc chỉ đạo khởi nghĩa: tập trung – thống nhất – kịp thời
- 16/8/1945: Đại hội quốc dân họp tại Tân Trào (do Tổng bộ Việt Minh triệu tập), thành lập Ủy ban giải
phóng dân tộc VN do HCM làm chủ tịch
- 25/8/1945: Ủy ban giải phóng dân tộc VN cải tổ thành Chính phủ lâm thời nước VNDCCH - 2/9: VN
dân chủ cộng hòa ra đời
1939-1945:
- Khi CTTG2, BCN TW đã quyết định chuyển hướng chỉ đạo chiến lược sang “Đặt nhiệm vụ giải phóng
dân tộc lên hàng đầu”
- Trong cao trào vận động cứu nc 39-45, chiến khu CM đc xây dựng ở vùng Chí Linh-Đông Triều có tên
Trần Hưng Đạo (Đệ tứ chiến khu)
- Chiến khu Hòa-Ninh-Thanh => chiến khu Quang Trung
- Thành lập Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế để đoàn kết lực lg CM nhằm mục tiêu gp dân tộc
Cao trào kháng Nhật cứu nước:
- Khẩu hiểu: đánh đuổi phát xít Nhật-Pháp
- Diễn ra ở vùng rừng núi và trung du Bắc Kỳ với hình thức du kích cục bộ chủ yếu
- “Phá kho thóc của Nhật để giải quyết nạn đói” diễn ra mạnh mẽ ở Đồng Bằng Bắc Bộ và BTB- Hình
thức hd chủ yếu: Vũ tranh tuyên truyền và diệt ác trừ gian Sau CMT8 1945:
lOMoARcPSD| 48632119
- Ngàn cân treo sợi tóc
- Các thế lực đế quốc, phản động bao vây, chống phá
- Kinh tế kiệt quệ, nạn đói 1944-1945 làm 2tr người chết đói
- 50% đất bị bỏ hoang, 95% dân số ko biết chữ => Bình dân học vụ
- Kẻ thù chính: TDP xâm lược
- Thuận lợi căn bản: CM thế giới pt mạnh mẽ, hệ thống chính quyền nhân dân đc thành lập, nd có quyết
tâm bảo vệ chế độ mới
- 23/9/1945: Nhân dân Nam bộ đứng lên kc chống TDP xâm lc, Đảng phát động phong trào “Nam tiền”
đêủng hộ nhân lực cho miền Nam
- 25/11/1945: Chỉ thị kháng chiến kiến quốc ra đời, nvu trung tâm: củng cố bảo vệ CQCM, khẩu hiệu:
dân tộc trên hết, tổ quốc trên hết
1946:
- 6/1: Quốc hội đầu tiên của nước VNDCCH được bầu
- 3/3: Chỉ thị Tình hình và Chủ trương
- 28/2: Pháp-Tưởng kí hiệp ước Trùng Khánh, Tưởng đồng ý cho Pháp kéo quân ra miền Bắc, Đảng đề ra
chủ trương “Hòa với Pháp”
- 2/3: Kì họp đầu tiên của nước VN dân chủ cộng hòa
- 6/3: Kí kết hiệp định Sơ bộ với Pháp, mở đầu cho sự hòa hoãn giữa VN vs Pháp, chỉ thị “Hòa để tiến” -
6/7: Hội nghị Phôngtenbolo
- Cuối tháng 9: quân đội TGT rút hết khỏi miền Bắc
- 9/11: Hiến pháp đầu tiên của nước VN được thông qua
- Tháng 12: Pháp gửi tối hậu thư đòi tước vũ khí của tự vệ HN, Đảng phát động cuộc KCCP
- 12/12: TW ra chỉ thị “Toàn dân kháng chiến”
- 18/12: Hội nghị ban thường vụ TW Đ (mở rộng) họp tại làng Vạn Phúc với tinh thần “Thà hi sinh…”
- 19/12: HCM ra “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”, bắt đầu 20h, đồng loạt nổ sung, KCTQ 9/1947:
tác phẩm “KC nhất đinh thắng lợi” của Trường Chinh đc phát hành 1948:
- Trung ương đảng đề ra cách thực hiện CM ruộng đất theo đường lối riêng: cải cách ruộng đất, cải cách
từng bước thu hẹp bóc lột của địa chủ, sửa đổi chế độ ruộng đất trong phạm vi ko có hại cho nông dân
- 27/3: Ban thường vụ TW đảng ra chỉ thị Phát động phong trào Thi đua ái quốc
- 11/6: HCM ra lời kêu gọi Thi đua ái quốc - Tháng 7: Hội nghị văn hóa toàn quốc lần thứ 2 1949:
- Kháng chiến chống P vs khẩu hiệu “Tích cực cầm cự và cbi tổng phản công”
lOMoARcPSD| 48632119
- Chủ trương mở rộng khối đại đoàn kết dân tộc vs vc Thống nhất việt minh và liên việt
- Đại đoàn quân chủ lực đầu tiên của QĐNDVN: đại đoàn 308 đc thành lập
- 4/9: Chiến dịch Cầu Kè – Trà Vinh
- Tháng 11: HCM kí ban hành sắc lệnh về nghĩa vụ qsu. Trong quân đội có cuộc vận động “luyện quân
lậpcông” và phong trào thi đau “Rèn cán, chỉnh quân”
1950:
- 9/1: 3000 sinh viên SG biểu tình, Trần Văn Ơn hy sinh
- 13/1: 500000 người dân SG biểu tình chống Mĩ khi Mĩ đưa tàu chiến tới cảng SG
- 18/1: VN Dân Chủ Cộng Hòa đặt quan hệ ngoại giao vs TQ
- 30/1: Đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô
- Tháng 2: Đặt quan hệ ngoại giao vs Đông Âu, Triều Tiên
- Tháng 6: Chiến dịch biên giới Thu Đông 1950: giáng đòn nặng nề vào ý chí xâm lược của Pháp, quân
ta giành được quyền chủ động trên chiến trg Bắc Bộ. Đánh dấu sự trg thành về trình độ chiến đấu của
quân đội VN, tạo ra bước chuyển biến lớn của KC vào giai đoạn mới 1951:
- Tháng 2: Đại hội 2 thông qua Chính cương của Đảng, bầu Trường Chinh làm tổng bí thư, phương
châm: Dân tộc hóa, đại chúng hóa, khoa học hóa, Đ hđ công khai vs tên Đảng lao động VN
- Tháng 3: Đại hội thống nhất việt minh và liên việt thành Mặt trận liên hiệp quốc dân VN tại (Tuyên Q)
1952:
- Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc lần 1
- Lực lg Vũ trang nhân dân Vn đã hình thành 6 đại đoàn bộ binh và 1 đại đoàn công binh pháo binh, đại
đoàn quân tiên phong là đại đoàn 308 1953:
- Tháng 11: Trong cuộc KCCP, đảng đã chủ trương thực hiện cải cách ruộng đất
- 20/11: + Giữa lúc quân ta tiến quân lên Tây Bắc, Nava phân tán lực lượng, cho quân nhảy dù tập trung
một khối chủ lực mạnh ở Điện Biên Phủ
+ Nava đã đưa tổng số binh lực lên ĐBP cao nhất là 16200 quân, bố trí thành 3 phân khu, 49 cứ điểm vs
mục đích biến ĐBP thành “tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương”
- 6/12: + Bộ chính trị đã thông qua phương án mở Chiến dịch ĐBP. Ngay sau khi chọn ĐBP là trận
quyết chiến chiến lược, TW xđ phương châm: “Đánh nhanh thắng nhanh”
+ Người đc cử làm Tư lệnh kiêm bí thư đảng ủy chiến dịch ĐBP là Võ Nguyên Giáp. Đại tướng VNG đã
quyết định thay đổi để thực hiện phương châm: “Đánh chắc tiến chắc”
1950-1953: Quân ta đã tổ chức nhiều chiến dịch tiêu diệt, tiêu hao sinh lực địch, như Chiến dịch Trung du,
chiến dịch đường 18, Hà Nam Ninh, Hòa Bình, Tây Bắc, Thượng Lào 1953-1954:
lOMoARcPSD| 48632119
- Một số hạn chế của chính sách CCRĐ: ko thấy đc thực tiễn chuyển biến mới của sở hữu ruộng đất trong
nông thôn VN trc 1953, ko kế thừa kinh no của quá trình cải cách từng phần, học tập giáo điều kinh no
cải cách ruộng đất của nước ngoài.
- BCH TW đảng đã đề ra chủ trương quân sự trong đông xuân nhằm tang cường chiến tranh du kích ở
vùng sau lưng địch nhằm phân tán chủ lực địch, quân chủ lực của ta tập trung tiêu diệt sinh lực địch ở
những vùng chiến lược quan trong mà địch tương đối yếu
- Để đánh bại âm mưu và kế hoạch Nava: Cuộc chiến Đông Xuân (thông qua 9/1953) hướng tiến công
của quan và dân ta là tiến công Lai Châu, Trung Lào, tiến công Hạ Lào, Campuchia, tiến công ở Tây Ng
1954: viện trợ của Mĩ cho Pháp đã tang 80% ngân sách chiến tranh Đông Dương
- 13/3-7/5/1954:
+ Chiến tranh ĐBP diễn ra trong 3 đợt và trong khoảng tgian 56 ngày (13/3-7/5)
+ Lá cờ quyết chiến quyết thắng dc trao cho đại đoàn 312
+ Kết thúc chiến dịch ta tiêu diệt và bắt sống 16200 tên địch
+ Ý nghĩa: là chiến thắng lớn nhất của cuộc đọ sức toàn diện và quyết liệt của quân và dân vs TDP, giải
phóng hoàn toan miền Bắc, chấm dứt gần 1 thế kỉ ách thống trị của TDP và đưa CMVN chuyển sang xây
dựng XHCN và giành độc lập thống nhất hoàn toàn
+ Đối vs CM thế giới: góp phần làm sụp đổ hệ thống thực dân kiểu cũ, cổ vũ các dân tộc bị áp bức vùng
lên đấu tranh, là thắng lợi của lực lượng hòa bình dân chủ XHCN trên toàn thế giới + Hội nghị quốc tế
về chấm dứt chiến tranh Đông Dương diễn ra tại Gionevo - 8/5: Hội nghị Gionevo bàn về chấm dứt CT
ở ĐD khai mạc và kết thúc vào 21/7 - 22/7: Trung, Nam, Bắc đều là bờ cõi…..
- 16/5/1955: quân viễn chinh Pháp rút hết khỏi miền Bắc
1956: Lê Duẩn viết dự thảo “Đường lối cách mạng miền Nam”
1959:
- Tháng 1: Nghị quyết TW 15: tư tưởng chỉ đạo quan trong cho CMVN là tập trung đấu tranh chính trị
Dùng bạo lực CM để tự giải phóng mình, kết hợp đấu tranh chính trị vs đấu tranh qsu, tiến tới khởi
nghĩa và giành chính quyền về tay nhân dân” => Mở đg cho phong trào Đồng Khởi (1959-1960)
- Tháng 4: Hội nghị lần thứ 16 thông qua nghị quyết về vde hợp tác hóa nông nghiệp – “Hợp tác hóa đi
trc cơ giới hóa”, 3 nguyên tắc: Tự nguyện - Cùng có lợi - Quản lí dân chủ
- Hoàn thành đường vận tải mang tên HCM
1954 - 1960: Mỹ-Ngụy thực hiện chiến lược Chiến tranh đơn phương ở miền Nam
1960:
- 20/12: Mặt Trận dân tộc giải phóng miền Nam đc thành lập tại Tân Lập (Tây Ninh) do Nguyễn Hữu
Thọ làm chủ tịch
lOMoARcPSD| 48632119
- 5-10/9: + Đại hội 3 quyết định đổi tên thành Đảng Cộng Sản VN, bầu Lê Duẩn làm tổng bí thư + Vạch
ra đường lối Công nghiệp hóa
+ Xác định Cách mạng XHCN ở miền Bắc giữ vai trò quyết định nhất đối vs CM cả nước
+ 2 nvu chiến lược: Đẩy mạnh CMXHCN ở miền Bắc/Tiến hành CM dân tộc dân chủ nhân dân ở miền
Nam, thống nhất nước nhà
- 17/1: Bến Tre hình thức khởi động đồng loạt (Đồng khởi) bắt đầu bùng nổ ở huyện Mỏ Cày
1961 1965: Chiến tranh Đặc biệt, chiến thắng Bình Giã đã làm phá sản CTDB của Mĩ
1/11/1963: Anh em Ngô Đình Nhiệm, Ngô Đình Nhu bị ám sát
11/1963 6/1965: Diễn ra 10 cuộc đảo chính qsu nhằm lật đổ lẫn nhau trong nội bộ chính quyền Sài Gòn
1965 2968: Chiến tranh Cục bộ 1968:
- 13/5: Theo chỉ thị “kháng chiến kiến quốc”, Mĩ buộc phải chấp nhận đàm phán vs VN tại Paris
- Cuộc tổng tiến công và nội dậy Mậu Thân 1968 (diễn ra trong 3 đợt)
1/1/1959: Đ đề ra quyết tâm, chủ trương 2 bước: thể hiện trong thư chúc mừng năm mới chủa chủ tịch
HCM “Vì độc lập, tự do, đánh cho mĩ cút, đánh cho ngụy nhào”
1969 1973: Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”
1970:
- Tháng 1: Hội nghị 18
- Tháng 6: Hội nghị Bộ Chính trị
=> Cả hai hội nghị đã đề ra chủ trg chống lại chiến lc VNHCT, lấy nông thôn làm hướng tiến công chính,
tập trung ngăn chặn và đẩy lùi chương trình “bình định” của địch
18-30/12/1972: Trận ĐBP trên không (12 ngày đêm) đã bắn rơi 34 máy bay B52, 5 máy bay F111A, bắt
sống 43 giặc lái, phương châm “Đánh chắc, tiến chắc” 1973:
- 15/1: Chính phủ Mĩ tuyên bố dừng mọi hđ phá hoại ở miền Bắc, trở lại đàm phán ở Paris- 27/1: Kí kết
hiệp định Paris
1973 1975: Xây dựng 4 quân đoàn chủ lực để cbi cho kế hoạch giả phóng miền Nam
1975:
- 26/4: Chiến dịch HCM giải phóng hoàn toàn miền Nam chính thức bắt đầu
- Tháng 9: Hội nghị TW Đảng lần thứ 24 đề ra nvu Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước
- Tháng 11: Hội nghị Hiệp thương chính trị của hai đoàn đại biểu Bắc-Nam tại SG
- Phước Long là thị xã đầu tiên đc gp hoàn toàn ở miền Nam (6/1/1975). Sau thắng lợi ở chiến dịch Tây
Nguyên, cuộc tổng tiến công đã pt thành cuộc tổng tiến công chiến lược trên toàn chiến trg miền Nam
1976:
lOMoARcPSD| 48632119
- 24/6 3/7: Kì họp thứ nhất Quốc Hội khóa VI đã bầu Tôn Đức Thắng làm chủ tịch nước, tên nước:
CHXHCNVN => Hoàn thành thống nhất về mặt Nhà nước
- Tháng 12: Đại hội 4 bầu Lê Duẩn làm tổng bí thư, vs 4 kinh no từ cuộc KCCMCN, đổi tên Đ thành
ĐCSVN
- Hạn chế: chưa phát hiện đc những khuyết tật của mô hình XHCN cũ đã bộc lộ sau chiến tranh5/3/1979:
TDT ra lệnh Tổng động viên toàn quân chống quân TQ trong chiến tranh biên giới phía Bắc Cuối thập
niên 70 XX:
- Các nước ASEAN và một số nc khác lấy cớ “Sự kiện Campuchia” để thực hiện bao vây, cấm vận VN
- Sự bao vây, chống phá của các thế lực thù địch
=> Tạo nên tình trạng căng thẳng, mất ổn định, cản trợ sự pt của CM VN
3/1982: Đại hội 5, Đ xác định “coi nông nghiệp” là mặt trận hang đầu
6/1985: Hội nghị Trung ương 8: Thừa nhận sxhh và những quy luật của sxhh trong nền kinh tế quốc dân
1986:
- Tháng 8: Hội nghị Bộ chính trị khóa 5 đưa ra: “Kết luận đối vs một số vấn đề thuộc quan điểm kinh tế,
được đánh giá là bước đột phá thứ 3, quyết định cho sự ra đồi của đg lối mới của Đảng”
- 15-18/2: Đại hội 6 của Đảng, bắt đầu đưa ra đg lối đổi mới toàn diện đất nước, bấu Nguyễn Văn Linh
làm tổng bí thư (đầu tiên của tk đổi mới), Mức lạm phát 487%
1987: Luật đầu tư trực tiếp nước ngoài tại VN đc phát hành => Tạo cơ sở pháp lý cho hđ đầu tư trực
tiếp nước ngoài vào VN – mở cửa để thu hút nguồn vốn, thiết bị và kinh ngiệm tổ chức quản lí, sản xuất
1989: Năm đầu tiên VN xuất khẩu gạo
6/1991: Đại hội 7 của Đảng “Lần đầu tiên Đảng giương ngọn cờ tư tg HCM và khẳng định ĐCSVN lấy
chủ nghĩa MacLenin làm nền tảng tư tg và kin chỉ nam cho hành động”
1996: Đại hội 8 nêu lên 6 quan điểm về CNH trong thời kì đổi mới
2001: Đại hội 9 khẳng định mô hình kte tổng quát của VN là “Kinh tế thị trg định hướng XHCN”
2011-2020: Chiến lược pt kinh tế xh 2011-2020 nhấn mạnh 3 đột phá chiến lược
1/2016: Đại hội ĐCSVN 12 diến ra sau 30 năm đổi mới, bầu Nguyễn Phú Trọng làm tổng bí thư
REVIEW
1. Nhng nhân t ca thế giới tác động đến s ra đời của ĐCSVN?
S chuyn biến ca CNTB và h qu ca nó
ảnh hưởng ca CN MLN
Tác động ca CMT10 Nga và Quc tế Cng sn
2. S phân hóa giai cp trong XHVN
Giai cp : địa ch pk và nông dân (chế độ pk) Giai cp mi xut hin:
giai cấp tư sản và công nhân (chế độ thuộc địa)
lOMoARcPSD| 48632119
giai cp tiểu tư sản tri thc (chế độ thuộc địa na pk)
3. V tính cht xã hi
Trước 1858: phong kiến độc lp
Sau 1858: thuộc địa na pk (thc dân pk)
4. Mâu thun xã hi: 2 mâu thun chính trong xã hi:
Dân tc VN >< TDP mâu thuẫn cơ bản bao trùm và chi phi toàn b xh Nông
dân >< địa ch pk
5. CM VN lúc by gi khng hong c về: đường li CM và giai cấp lãnh đạo
6. Mun cứu nước và gii phóng dân tc, không có con đường nào khác là con đường CM vô sn
7. Giai đoạn t 1919 - 1925: “Khởi sắc” chuyển dn t t phát sang t giác, kết hp kinh tế
chính tr vì tinh thn Quc tế vô sn
(8/1925 - Công nhân Bason)
8. Cho biết các t chc Cng sn cui thế k 19 - đầu thế k 20
Đông Dương cộng sản Đảng (6/1929)
An Nam cng sản Đảng(7/1929) Đông Dương cộng sn liên
đoàn(9/1929)
9.
Tiêu chí
Cương lĩnh chính trị đầu tiên ca
Đảng (2/1930)
Luận cương chính trị (10/1930) mâu
thun: nông dân>< địa ch pk
Mc tiêu,
phương
ng ch đạo
chiến lược
ch trương là tư sản dân quyn
CM và th địa CM để đi tới xã
hi cng sn
làm cuc CM tư sản dân quyn tiến
lên CM XHCN b qua giai đoạn
TBCN
Nhim v
- Đánh Pháp - Độc lp dân tc
- Đánh PK - thc hiện “ người
cày có ruộng”
- Đánh PK -”người cày có rung”
- Đánh Pháp - Độc lp dân tc
Lực lượng CM
công nhân, nông dân, tiểu tư
sản, tư sản dân tộc, địa ch yêu
ớc….
giai cấp lãnh đạo là công nhân
vi đội tiên phong là ĐCSVN
giai cp công nhân và giai cp nông
dân
ĐCS Đông Dương - đội tiên phong
là giai cp công nhân
Đim ging
nhau cơ
bn gia
“Cương lĩnh
chính tr
(2/1930) vi
“Luận cương
chính tr
(10/1930)?
Xác định đúng đắn nhim v chiến lược ca cách mng Vit
Nam
lOMoARcPSD| 48632119
Đim khác
biệt nhau
bn gia
“Luận cương
chính tr
(10/1930) vi
“Cương
lĩnh chính trị
đầu tiên
(2/1930) hai
địa, nhưng nặng v đấu tranh giai cp
10. Cho biết Tổng bí thư đầu tiên của Đảng ta: Trn Phú
11. Các tác phm
Đưng Kách Mnh(1927)
Bn án chế độ thc dân Pháp (1925)
Vấn đề dân cày (1936-1939) của Quan Linh, Vân Đình nhưng thực cht là ca Trường
Chinh và Võ Nguyên Giáp
Cho câu thơ:”56 ngày đêm ….” (Hoan hô Điện BIên - T Hu) ĐBP
Bài hát Dáng đứng Bến tre” (Nguyễn Văn Ti) gắn lin vi phong trào Đồng Khi
Trong kháng chiến chng M, địa danh quê hương Năm Tấn: Thái Bình
12. Văn bản, ch th:
- Kháng chiến kiến quc : 25/11/1945
Bn ch th Kháng chiến kiến quc phn ánh ni dung nào của BCH TW Đảng?
Nht đo chính Pháp 9/3/1945 nên Ch th ‘Nhật-Pháp và hành động ca chúng ta” ra
sau 12/3/1945
13. Các mc thi gian cần lưu ý:
- Ngày 24/6 => 3/7/1976, K hp th nht ca Quc hội nước VN thng nht đặt tên nước là:
CHXHCNVN
- Hoàn thành thng nhất đất nước v mặt nhà nước năm 1976
- 2/9/1945, VN dân ch cng hòa ra đời
- 2/1930, Đảng Cng sn VN ra đời
- 10/1930, có tên Đảng cng sản Đông Dương
- 2/1951, ti chiêm hóa-Tuyên Quang, Đại hội Đảng 2 đổi tên thành Đảng lao động VN
- NHT nhảy vào Đông Dương: 9/1940
- Phong trào ĐỒNG KHI :1960 - Chiến tranh đơn phương
- Trong kháng chiến chng M, 1965 xut hin nhng anh lính chết s thay đổi màu da trên xác
chết
- Tây Nam: Campuchia-1978
- Tây Bc: Trung Quc-1979
- 1979 1 tháng 1 ngày là ĐÚNG
- Đối tác chiến lược của nước ta tính ti 6/2023: TQ,Nga, Ấn Độ, M, Hàn Quc
14. Các hi nghị, đại hi (thi gian, ch đề)
| 1/20

Preview text:

lOMoAR cPSD| 48632119 oARc PSD LỊCH SỬ ĐẢNG
I. CÁC ĐẠI HỘI ĐẢNG
* Đại hội Đảng 1 ( 27-31/3/1935) CHỐNG ĐẾ QUỐC_CHỐNG CHIẾN TRANH
- Diễn ra: Ma Cao - TQ - 13 đại biểu -13 BCH TW Đảng
- Nhiệm vụ + Củng cố và phát triển Đảng
+ Đẩy mạnh cuộc vận động tập hợp quần chúng
+ Mở rộng tuyên truyền chống đế quốc, chiến tranh
* Đại hội Đảng 2 ( 2/1951)
- Từ 11 - 19/2/1951, tại Tuyên Quang : đại hội kháng chiến kiến quốc
- Đảng hd công khai, đổi tên thành Đảng lao động VN
- Nhiệm vụ: tiêu diệt TDP và đánh bại bọn can thiệp Mỹ, giành độc lập hoàn toàn
1.Cuộc đổi mới toàn diện, đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng KT-XH (1986-1996)
* Đại hội Đảng 6 ( 15-18/12/1986)
- 1129 đại biểu, 32 đoàn đại biểu quốc tế
- BCH: tổng bí thư Nguyễn Văn Linh, 124 ủy viên chính thức
- 4 bài học + Tư tưởng lấy dân làm gốc
+ Xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan
+ Chăm lo xây dựng Đảng ngang tầm với 1 đảng cầm quyền lãnh đạo nhân dân tiến hành CM XHCN
+ Kết hợp sức mạnh dân tộc và kết hợp sức mạnh thời đại
- 3 chương trình kinh tế trọng điểm + Lương thực thực phẩm
+ Hàng tiêu dùng
+ Hàng xuất khẩu
- Ý nghĩa: Khởi xướng đường lối đổi mới toàn diện, đánh dấu bước ngoặt pt mới trong thời kì quá độ lên CNXH lOMoAR cPSD| 48632119
Hạn chế: Chưa tìm ra giải pháp hiệu quả để tháo gỡ tình trạng rối ren trong phân phối lưu thông
* Đại hội Đảng 7 (24 – 27/6/1991) ĐƯA ĐẤT NƯỚC ĐI THEO CON ĐƯỜNG ĐỔI MỚI
- 1176 đại biểu tham dự
- Chủ đề: trí tuệ- đổi mới- dân chủ- kỉ cương- đoàn kết- 5 bài học:
+ Giữ vững định hướng XHCN
+ Đổi mới toàn diện, đồng bộ và triệt để ( phù hợp với tình hình đất nước)
+ PT kinh tế đi đôi với vai trò của nhà nước trong quản lí kinh tế xh
+ Phát huy nền dân chủ XHCN
+ Dự báo tình hình => phát hiện, giải quyết đúng đắn. Tăng cường tổng kết thực tiễnkhông ngừng
hoàn thiện lí luận trên con đường xây dựng CNXH ở nước ta
- Cương lĩnh chính trị xây dựng đất nước trong tk quá độ lên CNXH ( 1991) – 6 đặc trưng
- 2 văn kiện quốc tế
+ Cương lĩnh xây dựng nhà nước trong tk quá độ đi lên CNXH
+ Chiến lược ổn đinh và pt kinh tế xh đến năm 2000
2. Tiếp tục công cuộc đổi mới, đẩy mạnh CNH-HĐH và hội nhập quốc tế (1996-2018)
* Đại hội Đảng 8 (28/6 – 1/7/1996) ĐẨY MẠNH CNH-HĐH ĐẤT NƯỚC
- 1198 đại biểu tham dự
- 6 quan điểm về CNH:
+ Giữ vững độc lập, tự chủ đi đôi vs mở rộng quan hệ quốc tế, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối
ngoại. Dựa vào nguồn lực trong nc là chính kết hợp vs nguồn lực bên ngoài + CNH, HDH là sự nghiệp
toàn dân, của mọi tphan kte với kte nhà nước chủ đạo
+ Lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yto cơ bản cho sự phát triển
+ KH và CN là động lực của CNH, HDH
+ Lấy hiệu quả kte làm tiêu chuẩn để xác định phương hướng phát triển
+ Kết hợp kinh tế với quốc phòng và an ninh
-6 bài học qua 10 năm đổi mới
* Đại hội Đảng 9 (19 – 22/4/2001) ĐẤT NƯỚC BƯỚC VÀO THẾ KỈ MỚI - 1168 đại biểu
- 4/2001, kinh tế thị trường định hướng XHCN
- Mô hình kt tổng quát đi lên quá độ XHCN ở nước ta lOMoAR cPSD| 48632119
- Đối ngoại: Chuyển từ VN muốn làm bạn sang VN sẵn sàng làm bạn
* Đại hội Đảng 10 (18 – 25/4/2006 ) THAY ĐỔI TRONG NHẬN THỨC VÀ TƯ DUY -1176 đại biểu
-Nhiệm vụ then chốt: xây dựng, chỉnh đốn Đảng
- Thay đổi tư duy của Đảng, đặc biệt là nhận thức về tư duy nền kinh tế thị trường định hướng XHCN- 20 năm đổi mới
- Cho phép Đảng viên làm kte tư nhân
* Đại hội Đảng 11 ( 12 – 19/1/2011) ĐẨY MẠNH TOÀN DIỆN CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI -1377 đại biểu
- Pt kinh tế tri thức với pt mạnh tính bền vững
- Cương lĩnh 5 (Cương lĩnh năm 2011): Xây dựng ĐN trong tk quá độ lên CNXH
* Đại hội Đảng 12 ( 2016 )
- Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh
- Đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế,đẩy mạnh CNH_HĐH
- Nhiệm vụ trong tâm: Tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ, nhất là chăm lo cho đội ngũ cán bộ cấp chiến lược
* Đại hội Đảng 13 ( 2021 ) TIẾP TỤC TĂNG CƯỜNG XÂY DỰNG, CHỈNH ĐỐN ĐẢNG
- Chú trọng chăm lo, xd đội ngũ cán bộ cấp chiến lược, chỉnh đốn Đảng
- 35 công cuộc đổi mới
- 30 năm hình thành cương lĩnh CT
II. HỘI NGHỊ BAN CHẤP HÀNG TRUNG ƯƠNG ĐẢNG * Hội nghị BCH TW6: - Nội dung:
+ Xác định kẻ thù trc mắt là Pháp-Nhật
+ Giải phóng dân tộc
+ Tạm gác CM ruộng đất và tịch thu ruộng đất của TD đế quốc, địa chủ tay sai chia cho dân nghèo.
+ Thành lập mặt trận phản đế Đông Dương. * Hội nghị BCH TW7 - Nội dung: lOMoAR cPSD| 48632119
+ CM phản đế và CM thuộc địa phải đồng thời tiến hành, không thể cái làm trc, cái làm sau.
+ Vẫn còn băn khoăn, trăn trở, chưa thật sự dứt khoát với chủ trương đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên
hàng đầu của hội nghị BCH TW6. * Hội nghị BCH TW8 - Nội dung:8
+ Xđịnh mâu thuẫn chủ yếu: Dân tộc Việt Nam >< Nhật + Pháp
+ Chỉ phải giải quyết 1 vấn đề cần thiết “dân tộc giải phóng”
+ Trong khuôn khổ từng nước ở Đông Dương, thì hành chính sách “dân tộc tự quyết”
+ Tập hợp rộng rãi mọi lực lượng dân tộc, các tổ chức quần chúng trong mặt trận Việt Minh đều mang
tên “Cứu quốc” (VN độc lập đồng minh)
+ Chủ trương sau khi CM thành công sẽ thành lập nước VN DCCCH theo tinh thần tân dân chủ
+ Chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trọng tâm của Đảng và nhân dân - Ý nghĩa:
+ Hoàn chỉnh chủ trương chiến lược đề ra từ hội nghị BCH TW6
+ Khắc phục triệt để những hạn chế trong Luận cương chính trị T10-1930
+ Khẳng định lại đường lối CM GPDT trong cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng và lý luận CM GPDT của NAQ
+ Là ngọn cờ dẫn đường cho CMVN chuẩn bị lực lượng để đánh đuổi phát xít Nhật-Pháp.
III. CƯƠNG LĨNH VÀ LUẬN CƯƠNG
1. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng ( viết lúc thành lập Đảng )
=> Mang tính đúng đắn, thời đại, lịch sử
- Mục tiêu chiến lược: Chủ trương làm tư sản dân quyền CM và thổ địa CM để đi tới XHCS
- Về nhiệm vụ CM :
Đánh Pháp để giành độc lập dân tộc ( trước )
Đánh PK để thực hiện người cày có ruộng (sau )
+ Về chính trị: Đánh Pháp để giành độc lập, thành lập CPhủ công nông binh. Tchức quân đội công nông
+ Về kinh tế: Tịch thu toàn bộ tài sản của đế quốc chia cho dân cày nghèo, mở mang phát triển kinh tế
+ Về XH: Dân chúng được tự do tổ chức, nam nữ bình quyền và phổ thông giáo dục.
- Lực lượng CM: CN, ND, TTS, TS Dtộc và dân chủ yêu nước … Giai cấp lãnh đạo là CN với đội tiên phong là ĐCSVN
- Phương pháp CM: Sd bạo lực CM của quần chúng
- Mqh giữa CMVN với CMTG: là 1 phần khăng khít của CMTG, đkết với giai cấp vô sản đặc biệt là giai
cấp vô sản Pháp đoàn kết với các dân tộc bị áp bức trên toàn TG lOMoAR cPSD| 48632119
2. Luận cương chính trị T10/1930
- 4/1930, đchí Trần Phú về nước
- 7/1930, đchí Trần Phú đc bổ sung vào BCH TW lâm thời của Đảng và đc giao nhiệm vụ soạn thảo
Cương lĩnh chính trị mới
- Từ ngày 14-31/10/1930, Hội nghị BCH TW1 họp tại Hương Cảng (TQ)
+ Đổi tên ĐCSVN thành ĐCS DĐ*
+ Thông qua Luận cương chính trị
+ Thành lập BCH TW mới gồm 6 đchí, đchí Trần Phú làm tổng bí thư * Nội dung
- Chỉ rõ mâu thuẫn trong xã hội VN: Nông dân >< địa chỉ PK => Mâu thuẫn giai cấp
- Nhiệm vụ CM: + Đánh PK “ người cày có ruộng” ( trước )
+ Đánh Pháp dành độc lập dân tộc ( sau )
- Phương pháp: Vũ trao bạo động
- Phương hướng chỉ đạo chiến lược: CM tư sản dân quyền tiến lên CNXH, bỏ qua gđ TBCN
- Lực lượng CM: Giai cấp CN và giai cấp ND
- Mqh giữa CMVN với CMTG: giống CLCTĐT * Ý nghĩa:
- Ưu điểm: + Khẳng định và làm sâu sắc thêm nhiều nd trong cương lĩnh CT đầu tiên
+ Là bước phát triển về lí luận
- Nhược điểm: + Không nêu được mâu thuẫn cơ bản của XHVN là mâu thuẫn dt
+ Không đặt nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu
+ Không đánh giá đúng vai trò của một số giai cấp tầng lớp khác trong xh
- Nguyên nhân:+ Không nắm vững đặc điểm xh VN
+ Chịu ảnh hưởng trực tiếp của khuynh hướng tả của quốc tế cộng sản
3. KHÁC NHAU giữa Luận cương và Cương lĩnh
- Về nhiệm vụ CM: + CƯƠNG LĨNH đề cao dân tộc, hạ thấp giai cấp
+ LUẬN CƯƠNG đề cao giai cấp, hạ thấp dân tộc
- Về lực lượng CM: + CƯƠNG LĨNH kết hợp nhiều giai cấp
+ LUẬN CƯƠNG: chỉ nông dân và công nhân IV. HỒ CHÍ MINH
- 5/6/1911 ra đi tìm đường cứu nước lOMoAR cPSD| 48632119
- 1919 ra đời cái tên Nguyễn Ái Quốc
- 18/6/1919 gửi yêu sách đến hội nghị Vecxai => đòi quyền tự do dân chủ cho nhân dân An Nam
- 7/1920 Người đọc sơ thảo lần thứ 1 những luận cương sơ thảo về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lenin
=> mốc tìm ra con đường cho CMVN đó là CMVS
- 30-31/12/1920 tham gia đại hội Đảng Pháp XVIII, bỏ phiếu tán thành thành lập đảng cộng sản Pháp,
tham gia quốc tế cộng sản => đánh dấu sự chuyển biến của NAQ từ người yêu nước sang người cộng
sản quốc tế, CHUYỂN BIẾN VỀ CHẤT

- 1921 tham gia thành lập hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa tại Pháp
=> NAQ chuẩn bị tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự ra đời của Đảng cộng sản
- Về tư tưởng ( học thuyết Mac Lenin làm gốc)
+ Người viết báo gửi về VN đăng lên Báo Nhân đạo, VN hồn, Người cùng khổ, đời sống công nhân
+ Xuất bản “ bản án chế độ thực dân Pháp” -1925, Đường Cách mệnh- 1927 ( đây là tp soi đường chỉ lối cho CMVN)
- 1922 được cử làm trưởng tiểu ban NC về Đông Dương
- 6/1923 từ pháp đến Liên Xô tham dự đại hội quốc tế
- 11/11/1924 đến Quảng Châu TQ
- 2/1925 trên cơ sở Tâm Tâm xã thành lập cộng sản Đoàn
- 21/6/1925 thành lập hội VNCMTN, ra báo Thanh niên làm cơ quan ngôn luận
- 1925-1927 Huấn luyện chính trị cho thanh niên yêu nước VN tại Quảng Châu, từ 1927 số lượng thành
viên của hội VNCMTN tăng nhanh V. THÀNH LẬP ĐẢNG
-5/1929,đại hội VNCMTN xảy ra bất đồng về việc thành lập đảng
1. Đông dương cộng sản Đảng ( 17/6/1929) Bắc - 312 khâm thiên HN
- Báo búa liềm, cờ búa liềm
- Tuyên ngôn, điều lệ, bầu BCH TW đảng
2. An Nam cộng sản Đảng ( 7/1929) NAM
- Tại 1 khách sạn trong tp HCN
- Báo đỏ là cơ quan ngôn luận
- 11/1929 thông qua đường lối, bầu BCHTW đảng
3. Đông dương cs Liên đoàn (1/9/1929) TRUNG lOMoAR cPSD| 48632119
- 1/9/1929 tân việt CM họp bàn nhưng họp dở thì bị địch truy bắt -
12/1929 qđ đặt tên là đông dương cs liên đoàn
4.HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG (3/2/1930)
- 27/10/1929, quốc tế cộng sản gửi thư yêu cầu hợp nhất nhưng không thành
- Người từ Xiêm qua Hương Cảng - TQ ( Cửu Long- Hong Kông )
- TP đại hội 5 người+ 1 quốc tế cộng sản NAQ
+ 2 Đông Dương cs đảng + 2 An Nam cs đảng * Nội dung:
+ Xoá bỏ thành kiến, xung đột, thành lập trên cơ sở hợp tác
+ lấy tên là đảng cộng sản VN
+ Thảo chính cương, điều lệ sơ lược
+ Kế hoạch thống nhất đất nước + Cử BCH TW lâm thời
=> quyết định thành lập ĐCS VN, thông qua chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, chương trình và
hoạt động vắn tắt của Đảng do NAQ viết
- 24/2/1930, đông dương cs liên đoàn xin tham gia, hợp nhất hoàn thành
* Ý nghĩa lịch sử của quá trình thành lập Đảng cộng sản
- Đối với giai cấp công nhân và phong trào công nhân: giai cấp vô sản đã trưởng thành, đủ sức lãnh đạo CM
- Đối với CMVN: Chấm dứt cuộc khủng hoảng bế tắc của đường lối cứu nước và giai cấp lãnh đạo
- Đối với dân tộc VN: Sự lựa chọn con đường CM của dt VN là CMVS
- Đối với CMTG: Đưa CMVN trở thành bộ phận khăng khít VI. KẾT LUẬN
1. Những thắng lợi vĩ đại của CMVN
- CMT8 năm 1945, thành lập nhà nước VN dân chủ cộng hoa
- Thắng lợi các cuộc CM dân tộc, bảo vệ tổ quốc + 9 năm chống Pháp + 21 năm chống Mỹ
- Thắng lợi của sự nghiệp đổi mới và đưa đất nước về thời kì XHCN lOMoAR cPSD| 48632119
2. Những bài học lớn
- Nắm vững ngọn cờ độc lập dt gắn với CNXH
- Sự nghiệp CM là của nd, do nd, vì nd
- Không ngừng củng cố đoàn kết, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, toàn dt
- Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời, trong nước và quốc tế
- Sự lãnh đạo đúng đắn của chính Đảng là nguyên tố HÀNG ĐẦU dẫn đến thắng lợi của CMVN
VII. GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
- VN thiết lập quan hệ đối tác toàn diện với MỸ năm 2013
- 2023 vừa nâng cấp đối tác chiến lược toàn diện với Mỹ
- Các đối tác chiến lược toàn diện tính đến 2023: TQ, Nga, Ấn Độ, Hàn QUốc, Mỹ (tính đến 6/2023)
- GDP 2020 (346,6 USD, tăng 2,91%), GDP 2021 (366,1 USD, tăng 3.58%), GDP 2022 (400 USD, tăng 8,02%)
- GDP 2022 đạt mức tăng cao nhất trong giai đoạn 2011-2022
- Mô hình kinh tế VN hiện nay là: Kt thị trường định hướng XHCN ( thông qua ở ĐH 9)
VIII. CHIẾN TRANH BIÊN GIỚI -Tây Nam là Campuchia 1978
- Tây Bắc là Trung Quốc 1979
=> đáp án nào có 1 ngày 1 tháng là đáp án đúng
IX. CÁCH MẠNG THÁNG 8 - 1945 ( Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân) • 27/9/1940 KN Bắc Sơn •
11/1940 HN TW họp tại Đình Bảng, Từ Sơn, BN quyết định duy trì củng cố lực lượng vũ trang
Bắc Sơn và đình chỉ chủ trương phát động kn Nam Kì •
23/11/1040 kn Nam Kì bùng nổ, bị đàn áp khốc liệt và tổn thất nặng nề •
13/1/10941 cuộc binh biến nổ ra ở Đô Lương •
25/10/1941 Mặt trận Việt Minh công bố tuyên ngôn, tinh thần, điều lệ •
22/12/1944 tại Cao Bằng, đội VN tuyên truyền giải phóng quân ra đời
9/5/1945 Nhật đầu hàng quân đồng minh vô đk trước khi quân đm vào nước ta •
15/8/1945 Hội nghị toàn quốc - Tân Trào
16/8/1945 Đh toàn quốc, đặt tên nước là VNDCCH, thành lập Uỷ ban giải phóng dt
30/8/1945 Đại Bảo thoái vị
CMT8 1945: Giành chiến thắng chủ yếu = LL ctri + LL vũ trang
=> Ngoan cố quá mới đánh, không muốn đánh lOMoAR cPSD| 48632119 X. SAU CMT8
Các khó khăn sau CMT8: Nguy cơ ngoại xâm, Chính quyền non trẻ => Vận mệnh đất nước rơi vào
thế “ngàn cân treo sợi tóc”
Đâu là khó khăn nhất sau CMT8/1945 => Kẻ thù, ngoại xâm ( rất nguy hiểm ) •
Sau CMT8, chỉ có duy nhất 1 kẻ thù cần tiêu diệt => PHÁP •
1947 Chiến dịch Việt Bắc Thu Đông ( thắng lợi quan trọng nhất là phá vỡ kế hoạch Nava gây nên
sự bị động của pháp) •
1950 chiến dịch biên giới •
1953-1954 chiến dịch Đông Xuân Kẻ thù +Trc 9/1940: Pháp +Sau 9/1940: Pháp + Nhật •
23/9/1945: Pháp tái chiến Nam bộ lần 2 do Anh hỗ trợ Sau CMT8: nhắc tới Mỹ => SAI
- 3 văn kiện đường lối kháng chiến sau CMT8 (1946-1950)
+ Chỉ thị toàn dân kháng chiến của TW Đảng (12/12/1046)
+ Lời kêu gọi toàn quốc khách chiến của HCM (19/12/1946)
+ Kháng chiến nhất định thắng lợi của Trường Chinh ( 8/1947)
*4 chỉ đạo KHÁNG CHIẾN KIẾN QUỐC (25/11/1945 do BCH TW Đảng chỉ thị)
-CMVN vẫn là cuộc CM dân tộc giải phóng => vấn đề cơ bản của chỉ thị
- Kẻ thù: TD Pháp xâm lược
- Khẩu hiệu: Dân tộc trên hết, tổ quốc trên hết - Chuyển từ dành chính quyền sang giữ chính quyền
note: phương hướng nhiệm vụ: Củng cố chính quyền CM là quan trọng ĐỀ CƯƠNG 1/9/1858:
- Pháp nổ súng xâm lược VN tại Đà Nẵng
- Chế độ pk VN lâm vào khủng hoảng, nhà Nguyễn từng bước thỏa hiệp (1862, 1871, 1883)
- VN trở thành nước nửa thuộc địa nửa phong kiến
6/6/1884: Hiệp ước Patonot đầu hàng hoàn toàn Pháp, VN trở thành thuộc địa
1885 – 1889: Phong trào Cần Vương do vua Hàm Nghi khởi xướng 1897 – 1914:
- TDP tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất => GCCN hình thành - Các giai cấp bị trị:
Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc, địa chủ vừa và nhỏ 1917: lOMoAR cPSD| 48632119
- CM tháng 10 Nga thành công
- 3/1917: QTCS được thành lập và trở thành tổ chức lãnh đạo CMVS trên thế giới, tích cực truyền bá tư tưởng CMVS 1920:
- Đại hội II của QTCS: Thông qua Luận cương về dân tộc và thuộc địa do Lenin khởi xướng
- NAQ lựa chọn con đường giải phóng dtoc theo khuynh hướng chính trị vô sản
- 7/1920: NAQ đọc Luận cương về vấn dề dân tộc và thuộc địa tại Pháp
1921: NAQ thành lập Hội liên hiệp thuộc địa và tờ báo “Người cùng khổ”
1922: cuộc bãi công của công nhân ở Bắc Kì và Sài Gòn – Chợ Lớn
19/6/1924: Phạm Hồng Thái mưu sát toàn quyền Meclah => “như chim én nhỏ báo hiệu mùa xuân”
11/1924: NAQ từ Liên Xô về Quảng Châu (TQ) 1925:
- Cuộc bãi công Ba Son => ptrao CN VN thành ptrao tự giác
- NAQ xuất bản cuốn Bản án chế độ thực dân Pháp => tố cáo tội ác của CNTD lên các nước thuộc địa
- 6/1925: thành lập Hội VNCM Thanh niên
25/12/1927: Việt Nam Quốc Dân Đảng được thành lập (do Phạm Tuấn Tài, Phạm Tuấn Lâm thành lập)
1928: hội VNCM thanh niên thực hiện chủ trương “Vô sản hóa” 1929:
- 3/1929: Chi bộ cộng sản đầu tiên ra đời gồm 7 đảng viên với Trần Văn Cung làm bí thư
- 5/1929: hội VNCMTN được đặt tên chính thức tại Đại hội lần thứ I
- 17/6/1929: Đông Dương cộng sản Đảng được thành lập tại Hà Nội
- 8/1929: An Nam cộng sản Đảng được thành lập - 9/1929: Đông Dương cộng sản Liên đoàn dược thành lập 1930:
- 9/2/1930: Khởi nghĩa Yên Bái của VNQDĐ nổ ra
- 18/2/1930: NAQ gửi QTCS bản Báo cáo thành lập ĐCSVN
- 24/2/1930: ĐDCSLĐ hợp nhất vào ĐCSVN
- Hội nghị thành lập Đảng đầu năm 1930 (6/1-7/2 tại Hương Cảng, TQ) (3/2 là ngày kỉ niệm thành lập Đ):
+ Mực tiêu: chủ trương làm tư sản dân quyền CM và thổ địa CM để đi tới XHCS lOMoAR cPSD| 48632119
+ Chống đế quốc để giành độc lập dân tộc, chống PK giành ruộng đất cho dân cày
+ Do sự chủ động nên NAQ đã triệu tập và chủ trì hội nghị
+ Có 2 đại biểu của ANCSĐ và 2 đại biểu của ĐDCSĐ
+ Hội nghị thông qua 4 văn kiện: Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt, Điều lệ
vắn tắt so NAQ soạn thảo
+ Sau hội nghị thành lập Đảng, Ban chấp hành trung ương lâm thời của Đảng được thành lập do Trịnh
Đình Cửu đứng đầu
- Cuối năm 1930, Phong trào CMVN bị đế quốc Pháp đàn áp khốc liệt:
+ Nguyên nhân của sự bùng nổ: do sự lãnh đạo của ĐCSVN
+ Lực lượng vũ trang được thành lập ở Nghệ Tĩnh: Tự vệ đỏ ( Xích vệ) +
Chính quyền Xô Viết ở một số vùng nông thôn Nghệ Tĩnh được thành lập 10/1930:
- Luận cương chính trị do Trần Phú khởi thảo ra đời
- Hạn chế lớn nhất: Không thấy được mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn giữa dân tộc và TDP xâm lược -
14-31/10/1930: Hội nghị lần thứ nhất BCHTW (do Trần Phú chủ trì):
+ Đổi tên ĐCSVN thành ĐCS Đông Dương
+ Trần Phú làm Tổng bí thư đầu tiên của Đảng + Cử ra 6 ủy viên
+ Coi “cách mạng ruộng đất là cốt lõi” 1931:
- 11/11/1931: BCH QTCS quyết định công nhận Đảng ta là một chi bộ độc lập của QTCS
- 19/4/1931: Trần Phú bị TDP bắt tại Sài Gòn- 6/6/1931: NAQ bị bắt tại Hương Cảng (TQ)
Tháng 6/1932: Đảng công bố “Chương trình hành động” của ĐCSĐD
3/1934: thành lập ban lãnh đạo của Đảng ở nước ngoài (Lê Hồng Phong đứng đầu) 1935:
- 3/1935: Đại hội I của Đảng họp ở Ma Cao, có 13 đại biểu tham dự, bầu Lê Hồng Phong làm tổng bí thư,
đề ra 3 nhiệm vụ cụ thể
- 25/7-21/8: Đại hội lần thứ 7 của QTCS tại Maxcova =>xác định kẻ thu trước mắt: ”Chủ nghĩa px”
1936: Phong trào Đông Dương đại hội sôi nổi nhất, chủ trương thành lập Mặt trận nhân dân phản đế ĐD
1936-1939: cuộc vận động dân chủ ->cuộc diễn tập - Phong trào cao trào dân chủ:
+ Mục tiêu cụ thể trước mắt của cao trào CM là: các quyền dân chủ đơn sơ lOMoAR cPSD| 48632119
+ Đối tượng CM: một bộ phận đế quốc xâm lược và tay sai
+ Đảng chủ trương tập hợp các lực lượng: mọi lực lg dân tộc và một số bộ phận người Pháp ở Đông Dương
+ PP đấu tranh: kết hợp công khai (do mặt trận nd Pháp lên cầm quyền), bí mật, hợp pháp, bất hợp pháp
+ Nvu chiến lược là chống kẻ thù chung là đế quốc và phong kiến
+ Nvu trực tiếp: trước mắt là đấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa, chống chủ nghĩa phát xít,
chống nguy cơ chiến tranh, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hòa bình.
+ Đây là một bước pt mới của Đ và lực lg CM trên mọi hđ, cbi trong cuộc đấu tranh CMT8
- Tháng 3/1938: Mặt trận dân chủ Đông Dương chống phát xít, phản động
1939: Chiến tranh thế giới II bùng nổ:
=> Rút về hd bí mật, chuyển trọng tâm về nông thôn
- 11/1939: Hội nghị BCH TW 6 tại Bà Điểm (Gia Định) do tổng bí thư Nguyễn Văn Cừ chủ trì
- Thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương thay cho mặt trận dân chủ ĐD
- 20/7/1939: Xuất bản cuốn “Tự chỉ trích” do tbt NVC viết nhằm tổng kết công tác xây dựng Đ, góp phần
chỉnh đốn, tăng vai trò của Đ 1940:
- Tháng 9 : Nhật nhảy vào Đông Dương
- 27/9: Khởi nghĩa Bắc Sơn nổ ra
- 23/11: Nam Kì khởi nghĩa
- 11/1940: Hội nghị TW 7 của Đảng họp tại Đình Bảng (Bắc Ninh) do Trường Chinh chủ trì => Quyết
định duy trì và củng cố lực lượng vũ trang ở Bắc Sơn, đình chỉ chủ trg khởi nghĩa ở Nam Kì
1941: NAQ về nước, trực tiếp lãnh đạo CMVN
- 19/5: Hội nghị lần thứ 8 BCHTW Đảng diễn ra tại Pác Bó (Cao Bằng) do NAQ chủ trì:
+ BCH TW xác định chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nvu trung tâm, nhấn mạnh gp dân tộc là nvu bức thiết
+ Mặt trận VN độc lập đồng minh (Việt Minh) đc thành lập vào 5/1941
+Rừng núi. Trung du Bắc Kì: chiến trnh du kích cục bộ. Đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ: phá kho thóc
+ Hội cứu quốc: tên của các tổ chức quần chúng trong mặt trận VM
+ Chủ trượng thành lập nước VNDCCH
+ Giải quyết vde dân tộc trong khuôn khổ từng nước ở Đông Dương
+ Cử Trường Chinh làm Tổng Bí Thư
- 10/1941: Thành lập đội du kích vũ trang đầu tiên của Cao Bằng , gồm 12 cán bộ cốt cán. Lê Quảng Ba
làm đội trưởng, Hoàng Sâm làm đội phó, Lê Thiết Hùng là chính trị viên
4/1943: Hội Văn hóa cứu quốc được thành lập 1944: lOMoAR cPSD| 48632119
- 7/5: Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị “sửa soạn khởi nghĩa”
- 22/12: Đội VN tuyên truyền giải phóng quân đc thành lập (34 chiến sĩ) do Võ Nguyên Giáp tổ chức 1945:
- 3/1945: Ngay trc lúc Nhật nổ sung Pháp, Trường Chinh triệu tập Hội nghị ban thường vụ TW Đảng
họp mở rộng tại Đình Bảng
- 12/3/1945: Chỉ thị “Nhật-Pháp bắn nhau, hành động của chúng ta”
- 16/4/1945: Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị tổ chức Ủy ban giải phóng VN
- 16/5/1945: Ban thường vụ TW đảng triệu tập Hội nghị quân sự CM Bắc kỳ tại Hiệp Hòa (Bắc Giang)
=> VN giải phóng quân được thành lập vs 34 chiến sĩ
- 14-15/8: + Hội nghị toàn quốc của Đảng họp ở Tân Trào (Tuyên Quang) do HCM và TC chủ trì
+ Phát động toàn dân nổi dậy khởi nghĩa giành chính quyền
+ Khẩu hiệu: Phản đối xâm lược, hoàn toàn độc lập, chính quyền nhân dân
+ 3 nguyên tắc chỉ đạo khởi nghĩa: tập trung – thống nhất – kịp thời
- 16/8/1945: Đại hội quốc dân họp tại Tân Trào (do Tổng bộ Việt Minh triệu tập), thành lập Ủy ban giải
phóng dân tộc VN do HCM làm chủ tịch
- 25/8/1945: Ủy ban giải phóng dân tộc VN cải tổ thành Chính phủ lâm thời nước VNDCCH - 2/9: VN
dân chủ cộng hòa ra đời 1939-1945:
- Khi CTTG2, BCN TW đã quyết định chuyển hướng chỉ đạo chiến lược sang “Đặt nhiệm vụ giải phóng
dân tộc lên hàng đầu”
- Trong cao trào vận động cứu nc 39-45, chiến khu CM đc xây dựng ở vùng Chí Linh-Đông Triều có tên
Trần Hưng Đạo (Đệ tứ chiến khu)
- Chiến khu Hòa-Ninh-Thanh => chiến khu Quang Trung
- Thành lập Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế để đoàn kết lực lg CM nhằm mục tiêu gp dân tộc
Cao trào kháng Nhật cứu nước:
- Khẩu hiểu: đánh đuổi phát xít Nhật-Pháp
- Diễn ra ở vùng rừng núi và trung du Bắc Kỳ với hình thức du kích cục bộ chủ yếu
- “Phá kho thóc của Nhật để giải quyết nạn đói” diễn ra mạnh mẽ ở Đồng Bằng Bắc Bộ và BTB- Hình
thức hd chủ yếu: Vũ tranh tuyên truyền và diệt ác trừ gian Sau CMT8 1945: lOMoAR cPSD| 48632119 - Ngàn cân treo sợi tóc
- Các thế lực đế quốc, phản động bao vây, chống phá
- Kinh tế kiệt quệ, nạn đói 1944-1945 làm 2tr người chết đói
- 50% đất bị bỏ hoang, 95% dân số ko biết chữ => Bình dân học vụ
- Kẻ thù chính: TDP xâm lược
- Thuận lợi căn bản: CM thế giới pt mạnh mẽ, hệ thống chính quyền nhân dân đc thành lập, nd có quyết
tâm bảo vệ chế độ mới
- 23/9/1945: Nhân dân Nam bộ đứng lên kc chống TDP xâm lc, Đảng phát động phong trào “Nam tiền”
đêủng hộ nhân lực cho miền Nam
- 25/11/1945: Chỉ thị kháng chiến kiến quốc ra đời, nvu trung tâm: củng cố bảo vệ CQCM, khẩu hiệu:
dân tộc trên hết, tổ quốc trên hết 1946:
- 6/1: Quốc hội đầu tiên của nước VNDCCH được bầu
- 3/3: Chỉ thị Tình hình và Chủ trương
- 28/2: Pháp-Tưởng kí hiệp ước Trùng Khánh, Tưởng đồng ý cho Pháp kéo quân ra miền Bắc, Đảng đề ra
chủ trương “Hòa với Pháp”
- 2/3: Kì họp đầu tiên của nước VN dân chủ cộng hòa
- 6/3: Kí kết hiệp định Sơ bộ với Pháp, mở đầu cho sự hòa hoãn giữa VN vs Pháp, chỉ thị “Hòa để tiến” -
6/7: Hội nghị Phôngtenbolo
- Cuối tháng 9: quân đội TGT rút hết khỏi miền Bắc
- 9/11: Hiến pháp đầu tiên của nước VN được thông qua
- Tháng 12: Pháp gửi tối hậu thư đòi tước vũ khí của tự vệ HN, Đảng phát động cuộc KCCP
- 12/12: TW ra chỉ thị “Toàn dân kháng chiến”
- 18/12: Hội nghị ban thường vụ TW Đ (mở rộng) họp tại làng Vạn Phúc với tinh thần “Thà hi sinh…”
- 19/12: HCM ra “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”, bắt đầu 20h, đồng loạt nổ sung, KCTQ 9/1947:
tác phẩm “KC nhất đinh thắng lợi” của Trường Chinh đc phát hành 1948:
- Trung ương đảng đề ra cách thực hiện CM ruộng đất theo đường lối riêng: cải cách ruộng đất, cải cách
từng bước thu hẹp bóc lột của địa chủ, sửa đổi chế độ ruộng đất trong phạm vi ko có hại cho nông dân
- 27/3: Ban thường vụ TW đảng ra chỉ thị Phát động phong trào Thi đua ái quốc
- 11/6: HCM ra lời kêu gọi Thi đua ái quốc - Tháng 7: Hội nghị văn hóa toàn quốc lần thứ 2 1949:
- Kháng chiến chống P vs khẩu hiệu “Tích cực cầm cự và cbi tổng phản công” lOMoAR cPSD| 48632119
- Chủ trương mở rộng khối đại đoàn kết dân tộc vs vc Thống nhất việt minh và liên việt
- Đại đoàn quân chủ lực đầu tiên của QĐNDVN: đại đoàn 308 đc thành lập
- 4/9: Chiến dịch Cầu Kè – Trà Vinh
- Tháng 11: HCM kí ban hành sắc lệnh về nghĩa vụ qsu. Trong quân đội có cuộc vận động “luyện quân
lậpcông” và phong trào thi đau “Rèn cán, chỉnh quân” 1950:
- 9/1: 3000 sinh viên SG biểu tình, Trần Văn Ơn hy sinh
- 13/1: 500000 người dân SG biểu tình chống Mĩ khi Mĩ đưa tàu chiến tới cảng SG
- 18/1: VN Dân Chủ Cộng Hòa đặt quan hệ ngoại giao vs TQ
- 30/1: Đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô
- Tháng 2: Đặt quan hệ ngoại giao vs Đông Âu, Triều Tiên
- Tháng 6: Chiến dịch biên giới Thu Đông 1950: giáng đòn nặng nề vào ý chí xâm lược của Pháp, quân
ta giành được quyền chủ động trên chiến trg Bắc Bộ. Đánh dấu sự trg thành về trình độ chiến đấu của
quân đội VN, tạo ra bước chuyển biến lớn của KC vào giai đoạn mới 1951:
- Tháng 2: Đại hội 2 thông qua Chính cương của Đảng, bầu Trường Chinh làm tổng bí thư, phương
châm: Dân tộc hóa, đại chúng hóa, khoa học hóa, Đ hđ công khai vs tên Đảng lao động VN
- Tháng 3: Đại hội thống nhất việt minh và liên việt thành Mặt trận liên hiệp quốc dân VN tại (Tuyên Q) 1952:
- Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc lần 1
- Lực lg Vũ trang nhân dân Vn đã hình thành 6 đại đoàn bộ binh và 1 đại đoàn công binh pháo binh, đại
đoàn quân tiên phong là đại đoàn 308 1953:
- Tháng 11: Trong cuộc KCCP, đảng đã chủ trương thực hiện cải cách ruộng đất
- 20/11: + Giữa lúc quân ta tiến quân lên Tây Bắc, Nava phân tán lực lượng, cho quân nhảy dù tập trung
một khối chủ lực mạnh ở Điện Biên Phủ
+ Nava đã đưa tổng số binh lực lên ĐBP cao nhất là 16200 quân, bố trí thành 3 phân khu, 49 cứ điểm vs
mục đích biến ĐBP thành “tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương”
- 6/12: + Bộ chính trị đã thông qua phương án mở Chiến dịch ĐBP. Ngay sau khi chọn ĐBP là trận
quyết chiến chiến lược, TW xđ phương châm: “Đánh nhanh thắng nhanh”
+ Người đc cử làm Tư lệnh kiêm bí thư đảng ủy chiến dịch ĐBP là Võ Nguyên Giáp. Đại tướng VNG đã
quyết định thay đổi để thực hiện phương châm: “Đánh chắc tiến chắc”
1950-1953: Quân ta đã tổ chức nhiều chiến dịch tiêu diệt, tiêu hao sinh lực địch, như Chiến dịch Trung du,
chiến dịch đường 18, Hà Nam Ninh, Hòa Bình, Tây Bắc, Thượng Lào 1953-1954: lOMoAR cPSD| 48632119
- Một số hạn chế của chính sách CCRĐ: ko thấy đc thực tiễn chuyển biến mới của sở hữu ruộng đất trong
nông thôn VN trc 1953, ko kế thừa kinh no của quá trình cải cách từng phần, học tập giáo điều kinh no
cải cách ruộng đất của nước ngoài.
- BCH TW đảng đã đề ra chủ trương quân sự trong đông xuân nhằm tang cường chiến tranh du kích ở
vùng sau lưng địch nhằm phân tán chủ lực địch, quân chủ lực của ta tập trung tiêu diệt sinh lực địch ở
những vùng chiến lược quan trong mà địch tương đối yếu
- Để đánh bại âm mưu và kế hoạch Nava: Cuộc chiến Đông Xuân (thông qua 9/1953) hướng tiến công
của quan và dân ta là tiến công Lai Châu, Trung Lào, tiến công Hạ Lào, Campuchia, tiến công ở Tây Ng
1954: viện trợ của Mĩ cho Pháp đã tang 80% ngân sách chiến tranh Đông Dương - 13/3-7/5/1954:
+ Chiến tranh ĐBP diễn ra trong 3 đợt và trong khoảng tgian 56 ngày (13/3-7/5)
+ Lá cờ quyết chiến quyết thắng dc trao cho đại đoàn 312
+ Kết thúc chiến dịch ta tiêu diệt và bắt sống 16200 tên địch
+ Ý nghĩa: là chiến thắng lớn nhất của cuộc đọ sức toàn diện và quyết liệt của quân và dân vs TDP, giải
phóng hoàn toan miền Bắc, chấm dứt gần 1 thế kỉ ách thống trị của TDP và đưa CMVN chuyển sang xây
dựng XHCN và giành độc lập thống nhất hoàn toàn
+ Đối vs CM thế giới: góp phần làm sụp đổ hệ thống thực dân kiểu cũ, cổ vũ các dân tộc bị áp bức vùng
lên đấu tranh, là thắng lợi của lực lượng hòa bình dân chủ XHCN trên toàn thế giới + Hội nghị quốc tế
về chấm dứt chiến tranh Đông Dương diễn ra tại Gionevo - 8/5: Hội nghị Gionevo bàn về chấm dứt CT
ở ĐD khai mạc và kết thúc vào 21/7 - 22/7: Trung, Nam, Bắc đều là bờ cõi…..
- 16/5/1955: quân viễn chinh Pháp rút hết khỏi miền Bắc
1956: Lê Duẩn viết dự thảo “Đường lối cách mạng miền Nam” 1959:
- Tháng 1: Nghị quyết TW 15: tư tưởng chỉ đạo quan trong cho CMVN là tập trung đấu tranh chính trị
Dùng bạo lực CM để tự giải phóng mình, kết hợp đấu tranh chính trị vs đấu tranh qsu, tiến tới khởi
nghĩa và giành chính quyền về tay nhân dân”
=> Mở đg cho phong trào Đồng Khởi (1959-1960)
- Tháng 4: Hội nghị lần thứ 16 thông qua nghị quyết về vde hợp tác hóa nông nghiệp – “Hợp tác hóa đi
trc cơ giới hóa”, 3 nguyên tắc: Tự nguyện - Cùng có lợi - Quản lí dân chủ
- Hoàn thành đường vận tải mang tên HCM
1954 - 1960: Mỹ-Ngụy thực hiện chiến lược Chiến tranh đơn phương ở miền Nam 1960:
- 20/12: Mặt Trận dân tộc giải phóng miền Nam đc thành lập tại Tân Lập (Tây Ninh) do Nguyễn Hữu Thọ làm chủ tịch lOMoAR cPSD| 48632119
- 5-10/9: + Đại hội 3 quyết định đổi tên thành Đảng Cộng Sản VN, bầu Lê Duẩn làm tổng bí thư + Vạch
ra đường lối Công nghiệp hóa
+ Xác định Cách mạng XHCN ở miền Bắc giữ vai trò quyết định nhất đối vs CM cả nước
+ 2 nvu chiến lược: Đẩy mạnh CMXHCN ở miền Bắc/Tiến hành CM dân tộc dân chủ nhân dân ở miền
Nam, thống nhất nước nhà
- 17/1: Bến Tre hình thức khởi động đồng loạt (Đồng khởi) bắt đầu bùng nổ ở huyện Mỏ Cày
1961 – 1965: Chiến tranh Đặc biệt, chiến thắng Bình Giã đã làm phá sản CTDB của Mĩ
1/11/1963: Anh em Ngô Đình Nhiệm, Ngô Đình Nhu bị ám sát
11/1963 – 6/1965: Diễn ra 10 cuộc đảo chính qsu nhằm lật đổ lẫn nhau trong nội bộ chính quyền Sài Gòn
1965 – 2968: Chiến tranh Cục bộ 1968:
- 13/5: Theo chỉ thị “kháng chiến kiến quốc”, Mĩ buộc phải chấp nhận đàm phán vs VN tại Paris
- Cuộc tổng tiến công và nội dậy Mậu Thân 1968 (diễn ra trong 3 đợt)
1/1/1959: Đ đề ra quyết tâm, chủ trương 2 bước: thể hiện trong thư chúc mừng năm mới chủa chủ tịch
HCM “Vì độc lập, tự do, đánh cho mĩ cút, đánh cho ngụy nhào”
1969 – 1973: Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” 1970:
- Tháng 1: Hội nghị 18
- Tháng 6: Hội nghị Bộ Chính trị
=> Cả hai hội nghị đã đề ra chủ trg chống lại chiến lc VNHCT, lấy nông thôn làm hướng tiến công chính,
tập trung ngăn chặn và đẩy lùi chương trình “bình định” của địch
18-30/12/1972: Trận ĐBP trên không (12 ngày đêm) đã bắn rơi 34 máy bay B52, 5 máy bay F111A, bắt
sống 43 giặc lái, phương châm “Đánh chắc, tiến chắc” 1973:
- 15/1: Chính phủ Mĩ tuyên bố dừng mọi hđ phá hoại ở miền Bắc, trở lại đàm phán ở Paris- 27/1: Kí kết hiệp định Paris
1973 – 1975: Xây dựng 4 quân đoàn chủ lực để cbi cho kế hoạch giả phóng miền Nam 1975:
- 26/4: Chiến dịch HCM giải phóng hoàn toàn miền Nam chính thức bắt đầu
- Tháng 9: Hội nghị TW Đảng lần thứ 24 đề ra nvu Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước
- Tháng 11: Hội nghị Hiệp thương chính trị của hai đoàn đại biểu Bắc-Nam tại SG
- Phước Long là thị xã đầu tiên đc gp hoàn toàn ở miền Nam (6/1/1975). Sau thắng lợi ở chiến dịch Tây
Nguyên, cuộc tổng tiến công đã pt thành cuộc tổng tiến công chiến lược trên toàn chiến trg miền Nam 1976: lOMoAR cPSD| 48632119
- 24/6 – 3/7: Kì họp thứ nhất Quốc Hội khóa VI đã bầu Tôn Đức Thắng làm chủ tịch nước, tên nước:
CHXHCNVN => Hoàn thành thống nhất về mặt Nhà nước
- Tháng 12: Đại hội 4 bầu Lê Duẩn làm tổng bí thư, vs 4 kinh no từ cuộc KCCMCN, đổi tên Đ thành ĐCSVN
- Hạn chế: chưa phát hiện đc những khuyết tật của mô hình XHCN cũ đã bộc lộ sau chiến tranh5/3/1979:
TDT ra lệnh Tổng động viên toàn quân chống quân TQ trong chiến tranh biên giới phía Bắc Cuối thập niên 70 XX:
- Các nước ASEAN và một số nc khác lấy cớ “Sự kiện Campuchia” để thực hiện bao vây, cấm vận VN
- Sự bao vây, chống phá của các thế lực thù địch
=> Tạo nên tình trạng căng thẳng, mất ổn định, cản trợ sự pt của CM VN
3/1982: Đại hội 5, Đ xác định “coi nông nghiệp” là mặt trận hang đầu
6/1985: Hội nghị Trung ương 8: Thừa nhận sxhh và những quy luật của sxhh trong nền kinh tế quốc dân 1986:
- Tháng 8: Hội nghị Bộ chính trị khóa 5 đưa ra: “Kết luận đối vs một số vấn đề thuộc quan điểm kinh tế,
được đánh giá là bước đột phá thứ 3, quyết định cho sự ra đồi của đg lối mới của Đảng”
- 15-18/2: Đại hội 6 của Đảng, bắt đầu đưa ra đg lối đổi mới toàn diện đất nước, bấu Nguyễn Văn Linh
làm tổng bí thư (đầu tiên của tk đổi mới), Mức lạm phát 487%
1987: Luật đầu tư trực tiếp nước ngoài tại VN đc phát hành => Tạo cơ sở pháp lý cho hđ đầu tư trực
tiếp nước ngoài vào VN – mở cửa để thu hút nguồn vốn, thiết bị và kinh ngiệm tổ chức quản lí, sản xuất
1989: Năm đầu tiên VN xuất khẩu gạo
6/1991: Đại hội 7 của Đảng “Lần đầu tiên Đảng giương ngọn cờ tư tg HCM và khẳng định ĐCSVN lấy
chủ nghĩa MacLenin làm nền tảng tư tg và kin chỉ nam cho hành động”
1996: Đại hội 8 nêu lên 6 quan điểm về CNH trong thời kì đổi mới
2001: Đại hội 9 khẳng định mô hình kte tổng quát của VN là “Kinh tế thị trg định hướng XHCN”
2011-2020: Chiến lược pt kinh tế xh 2011-2020 nhấn mạnh 3 đột phá chiến lược
1/2016: Đại hội ĐCSVN 12 diến ra sau 30 năm đổi mới, bầu Nguyễn Phú Trọng làm tổng bí thư REVIEW
1. Những nhân tố của thế giới tác động đến sự ra đời của ĐCSVN? •
Sự chuyển biến của CNTB và hệ quả của nó
ảnh hưởng của CN MLN
Tác động của CMT10 Nga và Quốc tế Cộng sản
2. Sự phân hóa giai cấp trong XHVN •
Giai cấp : địa chủ pk và nông dân (chế độ pk)
Giai cấp mới xuất hiện: •
giai cấp tư sản và công nhân (chế độ thuộc địa) lOMoAR cPSD| 48632119 •
giai cấp tiểu tư sản tri thức (chế độ thuộc địa nửa pk)
3. Về tính chất xã hội •
Trước 1858: phong kiến độc lập •
Sau 1858: thuộc địa nửa pk (thực dân pk)
4. Mâu thuẫn xã hội: 2 mâu thuẫn chính trong xã hội: •
Dân tộc VN >< TDP mâu thuẫn cơ bản bao trùm và chi phối toàn bộ xh Nông
dân >< địa chủ pk

5. CM VN lúc bấy giờ khủng hoảng cả về: đường lối CM và giai cấp lãnh đạo
6. Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc, không có con đường nào khác là con đường CM vô sản
7. Giai đoạn từ 1919 - 1925: “Khởi sắc” chuyển dần từ tự phát sang tự giác, kết hợp kinh tế và
chính trị vì tinh thần Quốc tế vô sản
(8/1925 - Công nhân Bason)
8. Cho biết các tổ chức Cộng sản cuối thế kỉ 19 - đầu thế kỉ 20
Đông Dương cộng sản Đảng (6/1929)
An Nam cộng sản Đảng(7/1929) Đông Dương cộng sản liên đoàn(9/1929) 9. Tiêu chí
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của
Luận cương chính trị (10/1930) mâu Đảng (2/1930)
thuẫn: nông dân>< địa chủ pk Mục tiêu,
chủ trương là tư sản dân quyền làm cuộc CM tư sản dân quyền tiến phương
CM và thổ địa CM để đi tới xã
lên CM XHCN bỏ qua giai đoạn hướ TBCN
ng chỉ đạo hội cộng sản chiến lược Nhiệm vụ
- Đánh Pháp - Độc lập dân tộc
- Đánh PK -”người cày có ruộng”
- Đánh PK - thực hiện “ người - Đánh Pháp - Độc lập dân tộc cày có ruộng”
Lực lượng CM công nhân, nông dân, tiểu tư
giai cấp công nhân và giai cấp nông
sản, tư sản dân tộc, địa chủ yêu dân nước…. ĐCS Đông Dương - đội tiên phong
giai cấp lãnh đạo là công nhân là giai cấp công nhân
với đội tiên phong là ĐCSVN Điểm giống nhau cơ
Xác định đúng đắn nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt bản giữa Nam “Cương lĩnh chính trị” (2/1930) với “Luận cương chính trị” (10/1930)? lOMoAR cPSD| 48632119 Điểm khác biệt nhau cơ
Luận cương xác định đúng mâu thuẫn cơ bản của xã hội thuộc bản giữa “Luận cương
địa, nhưng nặng về đấu tranh giai cấp chính trị” (10/1930) với “Cương lĩnh chính trị” đầu tiên (2/1930) hai là gì
10. Cho biết Tổng bí thư đầu tiên của Đảng ta: Trần Phú 11. Các tác phẩm •
Đường Kách Mệnh(1927)
Bản án chế độ thực dân Pháp (1925)
Vấn đề dân cày (1936-1939) của Quan Linh, Vân Đình nhưng thực chất là của Trường
Chinh và Võ Nguyên Giáp

Cho câu thơ:”56 ngày đêm ….” (Hoan hô Điện BIên - Tố Hữu) ⇒ ĐBP
Bài hát Dáng đứng Bến tre” (Nguyễn Văn Ti) gắn liền với phong trào Đồng Khởi
Trong kháng chiến chống Mỹ, địa danh quê hương Năm Tấn: Thái Bình 12. Văn bản, chỉ thị:
- Kháng chiến kiến quốc : 25/11/1945
Bản chỉ thị Kháng chiến kiến quốc phản ánh nội dung nào của BCH TW Đảng? •
Nhật đảo chính Pháp 9/3/1945 nên Chỉ thị ‘Nhật-Pháp và hành động của chúng ta” ra sau 12/3/1945
13. Các mốc thời gian cần lưu ý:
- Ngày 24/6 => 3/7/1976, Kỳ họp thứ nhất của Quốc hội nước VN thống nhất đặt tên nước là: CHXHCNVN
- Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước năm 1976
- 2/9/1945, VN dân chủ cộng hòa ra đời
- 2/1930, Đảng Cộng sản VN ra đời
- 10/1930, có tên Đảng cộng sản Đông Dương
- 2/1951, tại chiêm hóa-Tuyên Quang, Đại hội Đảng 2 đổi tên thành Đảng lao động VN
- NHẬT nhảy vào Đông Dương: 9/1940
- Phong trào ĐỒNG KHỞI :1960 - Chiến tranh đơn phương
- Trong kháng chiến chống Mỹ, 1965 xuất hiện những anh lính chết sự thay đổi màu da trên xác chết
- Tây Nam: Campuchia-1978
- Tây Bắc: Trung Quốc-1979
- 1979 1 tháng 1 ngày là ĐÚNG
- Đối tác chiến lược của nước ta tính tới 6/2023: TQ,Nga, Ấn Độ, Mỹ, Hàn Quốc
14. Các hội nghị, đại hội (thời gian, chủ đề)