Đề cương lịch sử nhà nước và pháp luật | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Đặt vai trò nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ con người, công dân lên trên rồi mới đến chế độ xã hội chủ nghĩa, lợi ích của nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức,  nhân. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|4 6667715
l
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
MÔN: LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC PHÁP LUẬT
I. Phần nhập môn LSNN& PL Thế giới
Câu 1. Đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu lịch sử nhà nước pháp luật, ý
nghĩa, yêu cầu, phong cách nghiên cứu, học tập LSNNPL.
- Đối tượng: Nhà nước pháp luật
Quá trình ra đời, phát triển của nhà nước pháp luật tại các khu vực điển hình
trên thế giới Việt Nam từ cổ đại đến hiện đại.
Tổ chức nhà nước các khu vực điển hình trên thế giới Việt Nam qua các giai
đoạn.
Tình hình pháp luật, các bộ luật bản một số khu vực, nước trên thế giới
Việt Nam.
Sự tương đồng, dị biệt quy luật vận động của nhà nước pháp luật các khu
vực điển hình trên thế giới Việt Nam.
- Phạm vi: các khu vực điển hình trên thế giới Việt Nam.
- Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp luận: Triết học Mác-Leenin: Quan điểm duy vật biện chứng; Quan
điểm duy vật lịch sử; Phép biện chứng duy vật.
Phương pháp cụ thể: tả lịch sử, Hình loại học, Hệ thống, Khu vực học
nghiên cứu vùng, Toán thống kê, Chuyên gia.
- Ý nghĩa:
Cung cấp tri thức về nhà nước pháp luật:
o Sự kiện lịch sử
o Quy luật lịch sử
Rút ra các kinh nghiệm lịch sử.
Cung cấp sở phương pháp luận cho việc nghiên cứu các ngành khoa học khác.
Kế thừa, vận dụng những yếu tố tích cực, tiến bộ của lịch sử nhà nước pháp luật
thế giới, Việt Nam vào điều kiện hiện nay Việt Nam
- Yêu cầu:
Đảm bảo tính khách quan của vấn đề nghiên cứu.
lOMoARcPSD|4 6667715
Không tách rời các vấn đề về nhà nước pháp luật với tình hình kinh tế-xã hội
các yếu tố khác.
Nhận thức ứng xử phù hợp với khoảng cách giữa luận thực tiễn lịch
sử.
- Phong cách nghiên cứu, học tập:
Chăm chỉ, chủ động, tuy duy phân tích, phản biện vấn đề
Câu 2. sở kinh tế hội của sự ra đời, tồn tại phát triển của các n nước
Phương Đông cổ đại (Ai Cập, Lưỡng Hà, ấn Độ, Trung Quốc).
Ai Cập
Lưỡng Hà
Ấn Độ
Trung Quốc
s kinh tế -
văn hóa
Nằm dọc theo lưu
vực sông Nin, nông
nghiệp phát triển
mạnh, thành thị
xuất hiện muộn.
- Nẳm trên lưu vực
2 con sông Tigrơ
Ơphơrát, nơi
gặp nhau của nhiều
con đường nên
thuận lợi cho phát
triển mọi mặt: nông
nghiệp, chăn nuôi,
chính trị, văn hóa,...
- Chữ viết được m
thấy khoảng TNK
III TCN.
- Địa nh 3 phần
ràng: vùng núi
Himalaya, cao
nguyên Đê-can,
vùng đồng bằng
Ấn-Hằng với kinh
tế nông nghiệp, thủ
công nghiệp,
thương nghiệp khá
phát triển.
- Nằm bên bờ
Hoàng
Trường Giang nên
kinh tế nông nghiệp
tiểu th công
nghiệp phát triền;
thủy lợi phát triển.
sở hội
- hội phân hóa
thành các giai tầng
khác nhau tạo n
mâu thuẫn: Giai
cấp ch (tăng lữ
quý tộc), giai cấp
lệ (tù binh chiến
tranh, những người
phá sản), nông dân
công (thương
nhân thợ thủ
công làm nghề
- dân: người
Xume, Xêmít,...
- hội phân hóa
tạo nên mâu thuẫn:
Giai cấp thống trị
(vua, quan, chủ nô,
tăng lữ); dân tự
do (thương nhân,
nông n công );
lệ.
- Chế độ đẳng cấp
(Vácna) điển hình:
Bàlamôn (làm nghề
tôn giáo); Ksatơria
(quý tộc sỹ);
Vaisia (người chăn
nuôi, buôn bán,...);
Suđơra (thấp hàn
nhất, phải phục vụ
đẳng cấp trên)
- Chế độ lệ dẫn
đến mâu thuẫn giai
cấp: Quý tộc th
tộc, Nông dân công
xã, lệ.
- Nhu cầu trị thủy
làm kinh tế.
lOMoARcPSD|4 6667715
chăn nuôi, trông
trọt, thủ công)
- Nhu cầu trị thủy
để làm kinh tế.
- Nhu cầu trị thủy
làm kinh tế.
- Công nông
thôn tồn tại lâu dài
vững chắc (cơ
sở nhà nước
chuyên chế).
Câu 3. Nội dung bản của Bộ luật Hammurabi (ở Lưỡng cổ đại) so sánh với
Bộ luật Manu (ở ấn Độ cổ đại).
- Nội dung bản: được xây dựng dưới dạng luật hình, bao gồm nhiều quy phạm pháp
luật điều chỉnh nhiều lĩnh vực đều chế tài (tính hàm hỗn). Bộ luật tập trung điều
chỉnh các lĩnh vực dân sự, hôn nhân gia đình, hình sự, tố tụng; không sự tách rời
giữa các lĩnh vực, thể hiện mong muốn công hạnh phúc con người, phát huy
chính nghĩa, kẻ mạnh không hiếp kẻ yếu.
- So sánh với bộ luật Manu:
Bộ luật Hammurabi
Bộ luật Manu
Dân sự
Chung
- Chú ý điều chỉnh quan hệ hợp
đồng.
- C ý điều chỉnh quan hệ s hữu.
Thừa kế
- Phân ra: Thừa kế theo pháp luật
thừa kế theo di chúc.
- Con gái quyền được nhận hồi
môn.
+ Theo pháp luật: Không để lại di
chúc, tài sản được chuyển đến những
người quyền đối với tài sản đo
theo luật định.
+ Theo di chúc: Hạn chế quyền tự do
của người viết di chúc, con trai con
gái đều được hưởng thừa kế, con gái
về nhà chồng thể được nhận hồi
môn.
- Anh em chỉ quyền chia đều số
tài sản của cha mới sau khi họ qua
đời.
- Con gái con trai không ngang
quyền trong hưởng thừa kế.
Hôn nhân Gia đình
- Củng cố địa vị của người chồng.
VD: Nều bắt được vợ ngoại tình thì
chồng quyền trói vợ ném nhân
tình vợ xuống sông hoặc quyền
tha thứ cho vợ; ngược lại, vợ chỉ
quyền ly dị (điều 129, 142)
- một s quy đinh bảo vệ quyền
lợi người phụ nữ. VD: Nếu chồng bỏ
- Đề cao tuyệt đối quyền của người
đàn ông trong gia đình ngoài
hội. Quan hệ hôn nhân không bình
đẳng, không tự do người phụ nữ
địa vị rất thấp m cả trong gia
đình ngoài hội. (VD: người vợ
do chồng mua về, mọi của hồi
môn của vợ thuộc về người chồng
(điều 47,81 chương IX), người phụ
lOMoARcPSD|4 6667715
nhà đi không lý do, khi anh ta trở
lại, người vợ quyền ly dị (điều
136), Người chồng phải nghĩa vụ
nuôi nấng người vợ cho đến hết đời
(điều 148)...
nữ phải sống lệ thuộc vào những
người đàn ông trong gia đình mình
(điều 2 chương IX),...)
- Quà đính hôn được coi tiền gia
đình người chồng cho gia đình vợ
đứa tr sau khi chào đời thuộc dòng
họ người đàn ông.
Hình sự
- Hình sự hóa hầu hết các quan hệ
hội, tiếp thu tàn của hội
nguyên thủy (nguyên tắc trả thù
ngang bằng, trừng trị cả người không
liên quan đến tội phạm)
- Bảo vệ người địa vị cao, hình
phạt dựa vào đẳng cấp hội, rất
man, tàn ác (xéo thịt, thiến sống,...)
- Trừng trị man những tội xâm
phạm quyền sở hữu nhân.
- Quy định rất cụ thể, thiếu tính khái
quát.
Tố tụng
- Coi trọng công tác xét xử trách
nhiệm xét xử công bằng của thẩm
phán.
- Xét xử dựa trên thần thánh.
- Tòa án phải tôn trọng chứng cứ,
nhưng chứng cứ lại phụ thuộc vào
đẳng cấp giới tính (VD: mâu
thuẫn giữa lời khai của nhân chứng,
nhân chứng nào thuộc đẳng cấp cao
hơn thì được coi nhân chứng
đúng)
Câu 4. Đặc điểm của pháp luật Phương Đông thời kỳ cổ đại.
- Hình sự hóa hầu hết c quan hệ hội những hình phạt cùng khắc.
- Tính hàm hỗn: không có sự tách bạch giữa quy phạm pháp luật dân sự nh sự: mỗi
quy phạm đều đi kèm chế tài.
- Cụ thể, không tính khái quát.
- Tiếp thu tàn của cách thức xử sự trong hội công nguyên thủy: trả t ngang
bằng.
- sự kết hợp giữa vương quyền thần quyền.
Câu 5. Trình bày khái quát quá trình dân chủ hoá bộ máy nhà nước Aten, t chức bộ
máy nhà nước Cộng hoà dân chủ chủ Aten nhận xét tính chất dân chủ của n nước
này.
1. Quá trình dân chủ hóa nhà nước Aten được tiến hành thông qua 3 cuộc cải cách lớn:
lOMoARcPSD|4 6667715
1.1. Cuộc cải cách của Xôlông (594 tr.CN)
- Về kinh tế:
+ Xóa bỏ nợ nần trong xh, cấm quý tộc chủ biến nông n phá sản thành lệ
+ Thừa nhận quyền hữu tài sản, chuyển nhượng tài sản, quy định mức chiếm hữu tối đa của
một quý tộc chủ nô.
+ Thực hiện cải cách về tiền tệ chủ trườn phát triển xuất, nhập khẩu
- Về chính trị - hội: chia dân thành những đẳng cấp (4 đẳng cấp) quyền lợi nghĩa vụ
khác nhau, căn cứ vào thu nhập tài sản trong 1 năm.
Thành lập “Hội đồng 400 người: mỗi bộ lạc bầu 100 người thuộc đẳng cấp thứ 2 thứ 3
Cuộc cải cách bắt đầu đặt nền móng cho việc xây dựng nền cộng hòa dân ch chủ nô.
1.2. Cuộc cải cách của Clitxten
- Chia Aten thành 3 phân khu
- Mở rộng hội đồng 400 người thành Hội đồng 500 người
- Thành lập hội đồng 10 tướng nh
- Đặt ra luật bỏ phiếu bằng vỏ
=> Công dân có quyền tham gia chính trị một cách rộng rãi. Cuộc cải cách tạo điều kiện cho
sự lớn mạnh của nhà nước Aten.
1.3. Cuộc cải cách của Pêriclet
- Tăng quyền lực vào quan hội nghị công dân, nhằm hoàn thiện bộ máy nhà nước
- Tiến hành cấp lương cho nhân viên quan nhà nước như quan, binh lính, đồng thời tiến
hành trợ cấp, phúc lợi cho công dân nghèo gặp khó khăn.
TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ CHỦ ATEN
- Bộ máy nhà nước theo hình thức chính thể cộng hòa dân chủ ch
a, Hội nghị công dân:
quan quyền lực nhà nước cao nhất. Những công dân được tham gia phải là những công
dân tự do Aten, nam giới, đủ 18 tuổi trở lên, cả cha mẹ người Aten
lOMoARcPSD|4 6667715
- Hội nghị công dân quyết định những vấn đề sau”
+ vấn đề chiến tranh, hòa bình
+ y dựng hay thông qua các đạo luật
+ Có quyền giám sát các quan nhà nước khác
+ Bầu các quan chức nhà nước. xét duyệt công việc quan trọng của tòa án, quyền cung cấp
lương thực cho thành phố, thực quyền rất lớn.
b, Hội đồng 500 người
+ Được bầu trong hội nghị công dân bằng nh thức bỏ phiếu
+ Gi chức năng hành chính, vấn
+ quan đại diện cho nhà nước về đối ngoại, quyền quản về tài chính
c, Hội đồng 10 tướng lĩnh
+ Được bầu trong hội nghị công dân
+ quan lãnh đạo quân đội, thực hiện chính sách đối ngoại nhưng chịu sự kiểm sát của hội
nghị công dân, không được hưởng lương.
d, Tòa bồi thẩm
+ quan xét xử giám sát pháp cao nhất của nhà nước
+ Thành phần tham dự tòa bồi thẩm rất đông
NHẬN XÉT TÍNH DÂN CHỦ CỦA NHÀ NƯỚC
- Mặt tích cực
+ Việc phân chia đẳng cấp không chỉ tạo điều kiện cho tầng lớp nông dân thợ thủ công ngày
càng đông đảo, còn tạo điều kiện để củng cố, nâng cao địa vị về kinh tế của quý tộc chủ
mới, tạo điều kiện kích thích công thương nghiệp phát triển
+ Thường dân được tham gia sinh hoạt chính trị của nhà nước khi thỏa mãn ba điều kiện: công
dân tự do cha mẹ đều người Aten, nam giới đủ 18 tuổi.
+ Hội nghị công dân thực quyền
+ Luật bỏ phiếu bằng vỏ nhằm chống lại âm mưu thiết lập nền độc tài, khẳng định khát vọng
dân chủ, không chỉ người dân cả nhà cải cách
lOMoARcPSD|4 6667715
- Mặt hạn chế:
+ Số lượng những người không được tham gia vào đời sống chính trị lệ kiều dân chiếm
lực lượng áp đảo so với số lượng dân tự do. Như vậy, những người lực lượng lao động chủ yếu
trong hội không quyền công dân
+ Hội nghị công dân họp 30-40 lần/năm, mỗi lần họp nửa ngày, lại tập trung thủ đô Aten nên
không phải tất cả những người đủ điều kiện những nới khác đều thể tham gia được.
Câu 6. So sánh chỉ ra nét khác biệt bản giữa nhà nước Xpác nhà nước Aten (Hy
Lạp cổ đại).
1. So sánh
Tiêu chí
Cộng hòa quý tộc chủ Xpác
Cộng hòa dân chủ ch Aten
Nguồn gốc, thời
gian ra đời
+ Ra đời miền Nam lục địa Hy
Lạp, Xpác nằm giữa đồng bằng
Laconi
+ Thời gian từ khoảng TK VIII VI
tr.CN
+ Ra đời miền Trung lục địa Hy
Lạp
+ Thời gian: TK VI tr.CN
Kết cấu của
hội
- Giai cấp thống trị: những quý
tộc Xpac nguồn gốc tộc
người Đôriêng một số người
giàu thuộc tộc người Akêăng,
giai cấp thống trị giai cấp quý
tộc chủ
- Giai cấp bị trị gồm: những người
bình dân; lệ (không thuộc
quyền sở hữu của riền ai
thuộc t hữu tập thể của giai cấp
thống trị chủ nô)
- Giai cấp quý tộc ch nắm
toàn bộ quyền lực nhà nước
- Tầng lớp chủ mới
- Tầng lớp bình dân, lệ
=> Trong Xh xuất hiện 2 mâu
thuẫn chính: Giai cấp quý tộc chủ
quý tộc mới; mâu thuẫn
giữa giai cấp quý tộc chủ
bình dân, lệ.
Hình thức chính
thể
Cộng hòa quý tộc chủ
(quyền lực n nước tập trung
vào tâng lớp quý tộc chủ nô)
Ban đầu chính thể Quân chủ
chủ nô, sau đó chuyển sang chính
thể Cộng hào dân chủ chủ nô.
Tổ chức bộ máy
nhà nước
Các thiết chế cao nhất:
Sau 3 cuộc cải cách của Xôlông;
Clitxten; Pêriclết t tổ chức
lOMoARcPSD|4 6667715
- Đứng đầu 2 vua, quyền lực
ngang nhau nhưng không nắm
toàn bộ quyền lực
- Hội đồng trưởng lão: 28 trưởng
lão quý tộc chủ
- Hội nghị công dân
- Hội đồng 5 quan giám sát
BMNN Aten như sau:
- Hội nghị công dân (cơ quan
quyền lực nhà nước cao nhất):
quyền quyết định những vẫn đề
lớn của đất nước, có thực quyền
rất lớn
- Hội đồng 500 người
- Hội đồng 10 tướng lĩnh
- Tòa bồi thẩm
* Điểm khác biệt bản giữa hai nhà nước Xpác Aten là:
- Xpác nhà nước Cộng hòa quý tộc chủ chứ không phát triển thành nhà nước CH dân chủ
chủ nô, Do:
+ Ruộng đất của nhà nước Xpác thuộc quyền sở hữu của nhà nước, thực chất quyền định đoạt
của quý tộc thị tộc cũ. Những người bình dân Xpác tuy được chia ruộng đất để sử dụng nhưng họ
chỉ những chủ đất nhỏ. Trong một thời gian dài, việc mua bán ruộng đất bị cấm, do đó tầng
lớp quý tộc chủ mới châm phát triển. (điểm khác biệt lớn nhất)
+ Thứ hai: Nhà nước Xpác đời kết quả trực tiếp của các cuộc chiến tranh, phát triển mạnh
về quân sự, do vậy, các cuộc đáu tranh của bình dân với quý tộc thường bị dập tắt ngay từ đầu,
hay nói cách khác tầng lớp bình dân không điều kiện tham gia một cách thực chất o đời
sống chính trị.
- Về thiết chế cao nhất của nhà nước:
+ X pác đứng đầu 2 vua, không nắm toàn bộ quyền lực, không thực quyền. Còn Aten
quan cao nhất Hội nghị công dân, thực quyền rất lớn.
- Khác với Aten công dân quyền thảo luận các vấn đề thì nhà nước X pác, trong phiên họp,
công dân không quyền thảo luận ch quyền biểu quyết hay phản đối quyết định của hội
đồng trưởng lão, nh chất n chủ bị hạn chế.
Câu 7: Trình bày nội dung bản của Luật La lý giải sự phát triển của pháp luật
dân sự La thời kỳ cổ đại.
Trả lời
lOMoARcPSD|4 6667715
1. Luật La được coi cội nguồn của pháp luật châu Âu thời trung đại cận đại. Luật La
được chia làm 2 thời kỳ, đó là: Thời kỳ đầu của nền cộng hòa Luật 12 Bảng Luật La
của thời kỳ cuối cộng hòa.
1.1. Luật 12 bảng
- Hoàn cảnh ra đời:
+ Do phong trào đấu tranh của bình dân chủ công thương chống lại sự vận dụng tùy tiện
tập quán pháp trong pháp lợi ích riêng của chúng;
+ Năm 450 TCN một ủy ban gồm 5 bình dân 5 quý tộc được thành lập để soạn thảo một bộ
luật thành văn, gọi “Luật 12 bảng”.
- Nội dung:
+ Nội dung của Luật 12 bảng chứa đựng những nguyên tắc thủ tục tòa án, các lĩnh vực luật
hình sự.
+ Bao gồm những nội dung bản sau:
Bảng I-III: Tố tụng dân sự, thi hành án, vay nợ
Bảng IV-V: Luật gia đình, thừ kế
Bảng VI-VII: Tài sản, liên quan đến bất động sản
Bảng VIII: Vi phạm nghĩa vụ ngoài hợp đồng
Bảng IX: Luật hình sự tố tụng hình sự
Bảng X: Quy định về tang l
Bảng XI: Hôn nhân
Bảng XII: Tội phạm
+ Luật 12 bảng cũng nhiều quy định tiến bộ như: (1) Quy định thủ tục xét xử bắt buộc
trách nhiệm của thẩm phán; (2) Quy định cụ thể về tình tự tố tụng; (3) Xác định thời hiệu,
hiệu lực của thỏa thuận dân sự; (4) Xác định quyền đối với bất động sản liền kề; (5) Xác định
đối tượng được hưởng thừa kế.
1.2. Luật La thời kỳ cuối của nền cộng hòa
- Mức độ hoàn thiện của Luật La được đánh giá rất cao thể hiện chỗ bảo vệ tất cả các
mặt của chế độ hữu, phạm vi điều chỉnh của Luật rất sâu rộng, điều chỉnh hầu hết các quan hệ
hội đương thời.
lOMoARcPSD|4 6667715
- Luật La bao gồm nhiều nội dung trong đó các chế định về dân luật phát triển nhất phạm
vi điều chỉnh cũng rộng nhất. Đó c chế định về quyền sở hữu, quan hệ hợp đồng, về thừa kế
tài sản… n cạnh đó còn c chế định về hình sự tố tụng.
- Kỹ thuật lập pháp của Luật La ràng, lời văn chuẩn mực giá trị pháp cao. Luật La
được luật pháp phong kiến, luật pháp sản thừa kế phát triển.
- Một số chế định cụ thể trong nội dung của Luật La
*Chế định quyền sở hữu, quyền chiếm hữu:
+ Luật thừa nhận 3 hình thức sở hữu đất đai: s hữu nhà nước, sở hữu công hữu
+ Luật cũng thừa nhận quyền sở hữu bao gồm quyền sử dụng định đoạt các tài sản. Quyền sở
hữu không bao gồm quyền chiếm hữu hay nói cách khác bị hạn chế bởi quyền chiếm hữu.
*Chế định hợp đồng:
+ Hợp đồng hiệu lực khi thỏa mãn 2 điều kiện sau: Thứ nhất, phải sự thỏa thuận giũa hai
bên, không được lừa dối, không được dùng bạo lực. Thứ hai, nội dung của hợp đồng phải hợp
pháp, phù hợp với các quy định của pháp luật
*Phân loại hợp đồng:
- Hợp đồng miệng: hiệu lực kể từ khi phát ngôn
- Hợp đồng viết: hợp đồng được kết bằng văn bản phát sinh nghĩa vụ theo văn bản.
+ Hợp đồng thực tại: nghĩa vụ phát sinh từ thời điểm giao vật, gồm: (1) bảo quản; (2)
cho vay; (3) cho mượn.
+ Hợp đồng thỏa thuận: nghĩa vụ phát sinh từ khi hợp đồng
- Trái vụ: việc bắt buộc một hoặc nhiều người phải làm hoặc không làm lợi ích của bên
quyền
*Chế định thừa kế:
Thừa kế được phân thành 2 loại thừa kế thoe di chúc thừa kế theo luật. Chỉ được hưởng
thừa kế sau khi người đó chết hẳn. Không phân biệt con đẻ, con nuôi, tất cả đều hưởng thừa kế
như nhau. Người nhận thừa kế phải nghĩa v trả nợ cho người quá cố hoặc truy thu nợ cho
người quá cố.
*Chế định hôn nhân gia đình:
Thừa nhận hôn nhân một vợ một chồng trên sở tự nguyện
lOMoARcPSD|4 6667715
*Chế định hình sự:
Khá t trệ bảo thủ, cách xét xử mang nặng yếu tố chủ quan của thẩm phán với mục đích điều
chỉnh các quan hệ chính trị, các hình phạt rất man
*Chế định tố tụng:
Các vụ án quan trọng đều được xét xử bằng cách bỏ phiếu (tính chủ quan của thẩm phán cao),
không sự tham gia của hội nghị công dân. Cách xét xử mang nặng tính nhục hình, cực hình,
không dựa vào nhân chứng và vật chứng; thẩm phán vừa tiến hành điều tra, xét hỏi, kết tội và
tuyên hình phạt.
1.3. Sở dĩ, Luật dân s La phát triển mạnh hoàn thiện thời cổ đại do:
- Luật La Mã dựa trên nền tảng của kinh tế hành hóa phát triển mạnh mẽ, nhất vào thời hậu kỳ
của nền cộng hòa.
- Do mưu đồ chủ thế giới của đế quốc La cổ đại, đã kết hợp, kế thừa nhiều hệ thống pháp
luật khác của các nước bị La Mã m lược.
Câu 8: Đặc điểm của nhà nước pháp luật phong kiến Trung Quốc.
1. Đặc điểm nhà nước phong kiến Trung Quốc:
- Thứ nhất, Nhà nước phong kiến Trung Quốc thời này nhà nước phong kiến điển hình,
chính thể Quân chủ chuyên chế điển hình phương Đông
+ Đặc trưng của chính thể này thực hiện việc tập quyền cao độ vào trung ương. Hoàng đế
rất nhiều quyền hành, nười nắm mọi quyền lực, cả thần quyền thế quyền. Quan lại chỉ tôi
tớ, giúp việc cho vua
+ Nhà nước thể hiện tính nhất nguyên về chính trị bởi lẽ ngoài quyền lực của hoàng đế, không
tồn tại thiết chế lập pháp, hành pháp hay pháp
+ Xu hướng tập quyền xu hướng chủ đạo của nhà nước phong kiến (Do sở kinh tế chế độ
sở hữu về ruộng đất, đó là sự tồn tại của công nông thôn, tạo nên sở vật chất của nền quân
chủ chuyên chế. Nhà nước phải giải quyết việc trị thủy, phát triển nông nghiệp. sở chính trị:
giai cấp địa chủ TQ hầu hết trung đại địa chủ, nhà nước thường tiến hành chiến tranh n
ngoài để mở rộng lãnh thổ. sở tưởng Nho giáo)
- Thứ hai, Nhà nước phong kiến Trung Hoa luôn sử dụng Nho giáo làm tưởng thống trị
+ Quan niệm Nho giáo đặt ra u cầu mọi người phải tuân theo điều kiện những chuẩn mực
như: người trẻ tuổi phải phục tùng người nhiều tuổi; người dưới phải phục tùng người trên;
người không phải người TQ phải phục tùng người TQ.
lOMoARcPSD|4 6667715
+ Nền tảng giáo của Nho giáo đạo Tam cương (vua tôi, cha con, chồng vợ)
- Thứ ba, Trung Quốc luôn tiến nh các cuộc chiến tranh xâm lược mở rộng lãnh thổ ách
thống trị của mình. Đây một chức năng bản của nhà nước pk TQ. Theo quan niệm của c
triều địa Trung Hoa, việc tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược phải đồng thời tiến hành với
việc dịch thôn tính các nước, gắn với chính sách đồng hóa
2. Đặc điểm pháp luật Trung Quốc
- Nguồn của pháp luật:
+ Lệnh: chiếu chỉ của hoàng đế
+ Luật: quy định về các vấn đề như chăn nuôi, sx nông nghiệp, thương nghiệp…
+ Cách:quy định về cách thức làm việc của quan chức
+ Thức: thể thức liên quan đến việc khám nghiệm, điều tra, xét xử..
+ Lệ: án lệ
- Những đặc trưng nổi bật:
+ Sự kết hợp chặt ch giữa lễ hình, lấy lễ làm chuẩn một đặc trưng cơ bản của pháp luật
phong kiến TQ
+ Đức trị pháp trị vừa sự thống nhất, vừa sự hòa đồng, vừa sự tác động qua lại
*Hạn chế của Nho giáo:
Nho giáo công cụ bảo vệ chế độ vương quyền
Hạn chế về thế giới quan
tưởng Nho giáo tưởng hoài cổ, không kích thích lao động sản xuất, coi nhẹ làm
giàu
tưởng Nho giáo nhân đạo nhưng ảo tưởng, không phù hợp với hoàn cảnh chiến
tranh loạn lạc thời đó.
*Hạn chế của pháp trị:
luận về quyền lực nhà nước về thế chỉ đặt ra để bảo vệ người giàu có. Bảo vệ giai cấp
địa chủ mới
lOMoARcPSD|4 6667715
Quá tuyệt đối hóa vai trò của pháp luật, không thấy được công cụ khác để trị nước như
đạo đức, coi trọng hình phạt, độc tôn hình pháp.
Câu 9: Nguyên nhân dẫn đến sự tồn tại bền vững phổ biến của hình thức n nước quân
chủ chuyên chế Phương Đông.
- sở kinh tế - hội: là chế độ sở hữu nhà nước về ruộng đất, đó sự tồn tại của công
nông thôn, tạo nên sở vật chất của nền quân chủ chuyên chế. Nhà nước phải giải quyết việc trị
thủy, phát triển nông nghiệp.
- sở chính trị: giai cấp địa chủ TQ hầu hết trung đại địa chủ, nhà nước thường tiến hành
chiến tranh xâm lược ra bên ngoài để mở rộng lãnh thổ.
- sở tưởng Nho giáo, công cụ để bảo vệ chế độ vương quyền
Câu 10: Trình bày những điều kiện kinh tế hội của sự tồn tại nền quân ch phân
quyền cát cứ Tây Âu thời kỳ phong kiến.
- Hoàn cảnh lịch sử dẫn đến trạng thái phong kiến phân quyền cát cứ:
Năm 814, các cháu của Saclomanho đã gây nội chiến giành quyền lực sau khi Saclo chết, chính
thức chia đế quốc thành 3 nước: Lotte chiếm khu vực Bắc Italia, Lui xứ Giecmanh (Đức sau
này); Sác đầu hói được phần sau này Pháp. Từ đây chế độ pk châu Âu bước vào thời
phân quyền cát c gần 5 thế kỉ.
- Về kinh tế: tự nhiên, đóng n, lấy nông nghiệp chăn nuôi chủ yếu. Lãnh chúa nắm toàn
quyền sở hữu ruộng đất để bóc lột nông nô, nền công thương nghiệp thời La tàn lụi
- Về cấu hội: đứng đầu các lãnh địa các lãnh chúa, lãnh chúa quyền hành rất lớn,
nông n lệ thuộc vào ruộng đất của lãnh chúa, không có quyền bỏ đi nơi khác, phải nộp thuế
thân, thuế kết hôn, t kế..
- Về văn hóa: nền văn hóa rực rỡ của Hy Lạp, La suy tàn sụp đổ.
*NGUYÊN NHÂN DIỄN RA TÌNH TRẠNG PHÂN QUYỀN CÁT CỨ Y ÂU
1. Sở hữu nhân của các lãnh chúa rất lớn, rất điển hình, cùng với chế độ phân phong ruộng
đất, chế độ thừa kế ruộng đất đã làm cho sở hữu nhân điều kiện phát triển tồn tại u dài.
2. Quyền sở hữu tối cao về ruộng đất không thuộc về nhà vua, kinh tế các lãnh địa chủ yếu
kinh tế tự cấp, khép kín
3. Các cộng đồng dân hay các lãnh địa khi phát triển, trình độ rất khác nhau, do vậy
khuynh hướng phát triển riêng, muốn tách khỏi s ràng buộc của chính quyền trung ương. nh
chúa quân đội riêng, quân đội của lãnh chúa hoàn toàn tách khỏi sự lệ thuộc đối với nhà vua,
lOMoARcPSD|4 6667715
mỗi lãnh địa như 1 quốc gia nhỏ khép kín. lãnh địa rất lớn, quân đội riêng, thu thuế riêng..
lấn áp quyền hành nhà vua
4. Nạn nhân của các cuộc nội chiến, những người nghĩa vụ lao dịch, đi lính chính là các nông
dân, người ít ruộng đất, phải phụ thuộc vào lãnh chúa.
5. Giao thông kém phát triển, pháp luật cũng chưa cho phép dân của các lãnh địa kết hôn với
nhau.
Câu 11: Phân tích những điều kiện kinh tế - hội dẫn đến sự xuất hiện chế đ tự trị của
các thành thị cơ quan đại diện đẳng cấp Tây Âu thời kỳ phong kiến.
1. Chính quyền tự trị thành thị
Lực lượng sx phát triển, m cho thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp. Thợ thủ công nông
dần trở thành người sản xuất hàng hóa. Dần dần trong hội phong kiến hình thành một lực
lượng hội mới thị dân.
Mâu thuẫn giữa thị dân lãnh chúa phong kiến ngày càng trở n quyết liệt. Phong trào đấu
tranh của các thành thị để được giải phóng khỏi ách thống trị của lãnh chúa diến ra sôi nổi chế
độ tự quản các thành phố giành được bằng 2 con đường sau:
+ Con đường T1: Một số thành phố giàu đã nộp tiền cho lãnh chúa để hưởng quyền tự trị
+ Con đường T2: Những thành phố k giàu lám nhưng cư dân đoàn kết với nhau, tiền hành khởi
nghĩa trang, các cuộc khởi nghĩa thường đi đến thắng lợi
- Sở gọi là Chính quyền tự trị thành thị” những nền cộng hòa quan cáo nhất lúc này
hội đồng thành phố do toàn thể thị n bầu ra, khi địa vị nhiều nơi trở thành chế độ độc tài
một số thị dân giàu chiếm ưu thế về tiền bạc dần trở thành thị dân quý tộc hay thành thị, thi
hành nhiều chính sách hẹp hòi gây thiệt hại cho thị dân lớp dưới
- Cộng hòa thành thị lúc bấy gi cộng hòa phong kiến.
2. quan đại diện đẳng cấp
2.1. quan đại diện đẳng cấp Pháp
- Năm 1032, do cần tiền để chi cho chiến tranh củng cố vương quyền, Philip IV đã triệu tập
hội nghị đại biểu 3 đẳng cấp thế lực giàu trong hội lúc bấy giờ gồm: tăng lữ, quý tộc
phong kiến tầng lớp thị n giàu có.
- Chức năng bản của hội nghị giải quyết vấn đề tài chính
- Hội nghị đẳng cấp đóng vai trò quan trọng trong sinh hoạt chính trị của nước Pháp
lOMoARcPSD|4 6667715
2.2. Nghị viện Anh
- Nghị viện quan đại biểu của lãnh chúa, kị , thị dân. Đến năm 1343, Nghị viện chia
thành:
+ Thượng nghị viện: gồm đại biểu của đại quý tộc giáo hội
+ Hạ nghị viện: đại biểu của kị thị dân giàu có
- Bảo vệ quyền lợi của người giàu trong hội
=> về bản chất chính quyền tự trị thành phố hay các quan đại diện đẳng cấp đều thuộc về các
tầng lớp giàu trong hội. quan đại diện đẳng cấp chính quyền tự trị thành phố t
độc đáo trong chế độ phong kiến phương y.
Câu 12: Phân tích tính đặc quyền, sự ảnh hưởng của tôn giáo trong pháp luật phong kiến
Tây Âu.
1. Tính đặc quyền của tôn giáo trong pháp luật phong kiến Tây Âu
- Pháp luật Tây Âu thời này chịu ảnh hưởng sâu sắc của đốc giáo (Thiên chúa giáo).
- Quyền lợi của Giáo hội lớn đến mức Giáo hoàng thể buộc vua hay hoàng đế phải phục tùng
mình;
- Giáo hội tòa án giáo hội riêng (tòa thánh Vanticang), thể t xử tội giáo, bỏ đạo, khác
chính kiến, lấy 2 vợ, trộm cắp tài sản nhà thờ; Tòa án giáo hội không phụ thuộc vào chính quyền
phong kiến, không thừa nhận bất kỳ đạo luật nào khác chỉ dựa vào luật lệ của Thiên chúa
giáo.
2. Ảnh hưởng của tôn giáo trong pháp luật phong kiến Tây Âu
- Lĩnh vực hôn nhân gia đình:
+ Luật cấm ly hôn. Người phụ nữ thường mất năng lực pháp về tài sản, tức không quyền
đòi về tài sản, không được PL bảo vệ trong mối quan hệ này;
+ Pháp luật cho phép được dùng cực hình đối với phụ nữ, trai gái công này không được kết
hôn với trai gái làng khác.
- Hình sự: Tội chống lại nhà thờ, trộm cắp tài sản của nhà thờ cũng đều coi trọng tội ngang
với tội chống lại vua, lãnh chúa.
- Về tố tụng: khi xét xử, nếu không chứng cứ hợp pháp, thì áp dụng nguyên tắc thần thánh hóa
tài phán. hai phương pháp thề độc thử tội.
lOMoARcPSD|4 6667715
Câu 13: Nhận xét về mối liên hệ giữa tương quan lực lượng trong cách mạng sản hình
thức chính thể của n nước sản thời kỳ sau cách mạng sản?
Nhà nước pháp luật ra đời là kết quả của Cách mạng sản sự ra đời của phương
thức sản xuất mới. Trong c cuộc cách mạng, lực lượng chủ lực luôn quần chúng nhân dân
lao động. Giai cấp sản giữ vai trò lãnh đạo do họ đại diện cho phương thức sản xuất mới
trong hội lúc bấy giờ. Khi ra đời, tồn tại phát triển, bản chất của nhà nước sản thể hiện
công cụ bảo vệ địa vị, quyền lợi cho giai cấp sản. Chức ng bản của nhà nước sản
bảo vệ chế độ hữu tài sản, trấn áp phong trào khởi nghĩa của nhân dân lao động
Trong thời kỳ chủ nghĩa bản tự do cạnh tranh, nhà nước ra đời luôn phải giải quyết
tương quan lực lượng giữa giai cấp sản thế lực phong kiến. Thời này, nhìn chung bộ máy
nhà nước sản chưa lớn, chưa can thiệp sâu vào quá trình sản xuất trao đổi bản. Hình
thức n nước thời kỳ này bản quân chủ nghị viện, chỉ ba nước theo chính thể Cộng
hòa Pháp, Mỹ, Thụy . Đây cũng thời hoàng kim của nghị viện tư sản đây quan
thực quyền lớn, biểu hiện tập trung cho quyền lực của giai cấp sản sau cách mạng
Câu 14: Nêu giải thích đặc điểm của nhà nước sản trong thời kỳ CNTB tự do cạnh
tranh.
1. Đặc điểm
- Nhà nước quân chủ nghị viện Anh sản phẩm của cách mạng không triệt để, nhà nước
điển hình nhất của Chính thể Quân chủ lập hiến, điển hình nhất về Hiến Pháp bất thành văn.
Chính thể quân chủ lập hiến Anh ra đời là kết quả của sự thỏa hiệp giữa giai cấp sản quý
tộc.
- Nhà nước sản Mỹ nhà nước điển hình nhất về:
+ Chính thể Cộng hòa Tổng thống
+ Nhà nước Liên bang sản
+ Áp dụng triệt để nhất học thuyết tam quyền phân lập
+ Chế độ hai đảng thay nhau nắm quyền
- Nhà nước Cộng hòa Pháp: CMTS Pháp cuộc cách mạng triệt để nhất, ảnh hưởng lớn đến
thế giới thời cận đại… Chính thể Cộng hòa Lưỡng tính.
Đặc điểm của nhà nước sản trong thời CNTB bản tự do cạnh tranh giải thích đặc điểm
đó:
-Nhà nước TS ra đời luôn phải giải quyết tương quan lực lượng giữa giai cấp sản thế lực
phong kiến
lOMoARcPSD|4 6667715
-Bộ máy NN sản chưa lớn, chưa can thiệp sâu vào quá trình sản xuất trao đổi bản
-Hình thức NN bản của giai đoạn y cơ bản : quân chủ NV, chỉ có ba nước theo chính thể
cộng hòa Pháp, Thụy Sĩ, Mĩ, đây cũng thời hoàng kim của Nghị viện sản đây
quan quyền lực lớn, là biểu hiện tập trung cho quyền lực của giai cấp sản sau CM
-Bản chất NNTS: công cụ bảo vệ địa vị, quyền lợi cho giai cấp sản
-Chức năng của NNTS: bảo vệ chế độ hữu tài sản, trấn áp phong trào khởi nghĩa của ND lao
động, do NNTS ra đời kq của CM sản pt SX mới.Giai cấp TS giữ vai trò lãnh đạo họ
đại diện cho ptsx mới trong họi lúc bấy h.
Câu 15: Từ góc độ lịch sử pháp luật hãy giải tình trạng “không hiến pháp thành
văn” nhà nước Anh tư sản.
-Anh không Hiến pháp thành văn vì:
+ Người Anh nhận thấy rằng hiến pháp bất thành văn hay những tập quán chính trị của Anh cũng
rất nhiều điểm tiến bộ, phù hợp với quan điểm “thương lượng, thỏa hiệp, bình đẳng” của giai
cấp sản Anh.
+ Hiến pháp bất thành văn tỏ ra phù hợp với sự thay đổi nhanh chóng, liên tục của thế giới
đương đại.
+ Người Anh tự hào về truyền thống của họ, về những tập quán chính trị của mình, mặc bất
thành văn nhưng giá trị lâu dài, thiêng liêng không dễ bị vi phạm.
+ Nghị viện không muốn tự giới hạn quyền lực của mình
Câu 16: So sánh chỉ ra s khác biệt giữa nhà nước sản Anh nhà nước tư sản Nhật
bản trong thời kỳ cận đại.
*Nhà nước sản Nhật cận đại:
1, Nguyên thủ quốc gia
-Đế chế NB ngự trị cai trị bởi dòng dõi Hoàng đế liên tục trong nhiều thời đại, do vậy Thiên
hoàng vẫn quyền hành tối cao:
+ Ra sắc lệnh thay thế đạo luật trong trường hợp khẩn cấp
+Với Nội Các: xác định ngành hành chính, bổ nhiệm, bãi nhiệm,...
+Với Quốc hội: Thực thi quyền lập pháp với sự chấp thuận của nghị viện Hoàng gia
+Với quân đội: quyền chỉ huy tối cao quân đội hải quân
lOMoARcPSD|4 6667715
2. Nghị viện Hoàng gia: (Cơ quan lập pháp)
2.1, Thượng NV:
+Gồm những thành viên của hoàng tộc, cấp bậc quý phái những người được Thiên hoàng chỉ
định
2.2, Hạ NV:
+Do cử tri bầu ra theo luật bầu cử
+Có thể bị Thiên hoàng giải tán
3. Hội đồng mật:
+Quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước khi Hoàng đế hỏi ý kiến
4. Tòa án
+Có tham khảo học tập phương y nhưng không hoàn toàn giống, khi xét xử, tòa án thay mặt
Hoàng đế, ko phải một thiết chế hoàn toàn độc lập, thẩm phán cũng được chỉ định theo luật
*Quyền lực của Thiên hoàng rất lớn, cùng chính thể quân chủ hạn chế, nhưng quyền lực của
Thiên hoàng lớn hơn nhiều, thực quyền hơn nhiều so với hoàng đế Anh.Tuy nhiên , góc
độ khác, quyền hành của Thiên hoàng lớn như vậy nhưng thiên hoàng vẫn phải tuân thủ
HP,hay nói cách khác, quyền lực của Thiên hoàng cũng bị giới hạn bởi HP.
Nhà nước sản Anh thời cận đại (như câu 17 dưới Hiền làm từ dưới lên)
Câu 17: Tổ chức b máy nhà nước sản Anh thời cận đại, so sánh với tổ chức bộ máy
nhà nước sản Mỹ.
1, Tổ chức BMNN sản Anh:
1.1. Nguyên thủ quốc gia
-Nhà vua : Biểu tượng cho sự thống nhất bền vững của QG, ko thực quyền, theo nh thức
truyền ngôi, không phải trịu trách nhiệm hình sự dân sự, trừ tội phản quốc
1.2, Nghị viện
-Thượng NV:
+Ngăn chặn đạo luật thiếu cẩn trọng của hạ NV
+Thượng NV cũng một tòa án tối cao, đứng đầu chánh án tòa án TC
-Hạ NV(dân bầu)
lOMoARcPSD|4 6667715
+Có quyền lập pháp, quyết định ngân sách
+Thành lập giám sát chính phủ, luận tội quan chức cao cấp (phản quốc)
1.3, Chính phủ
+Tiền thân viện mật của Vua
+Thành lập :Thủ tướng đc hoàng đế bổ nhiệm với đk người đứng đầu (thủ lĩnh) của Đảng
chiếm đa số trong hạ NV”
1.4, Tòa án
+Tòa án Anh chịu lãnh đạo của chủ tịch thượng NV
+Ở trung ương tòa :
Tòa phúc thẩm (tòa kháng án)
Tòa án thường
Tòa án công bình
2, Tổ chức BMNN Mỹ
2.1, Nguyên thủ quốc gia (Tổng thống Hoa Kì)
-Tổng thống do dân bầu
-Tổng thống nguyên thủ quốc gia, theo đặc điểm của Hp:
Thẩm quyền :
+Lập pháp
+Hành pháp
+Đối ngoại
Trách nhiệm của Tổng thống
+Bị cách chức :nếu bị luận tội, kết tội phản quốc, nhận hối lộ
2.2, Nghị viện
a, Hạ NV
+Chính quyền dân biểu do dân các tiểu bang bầu lên
lOMoARcPSD|4 6667715
+Nhiệm kì: 2 năm
+Thành viên phải đủ 25 tuổi, CD 7 năm, trú tại bang của họ
+Có quyền luận tội trong hành pháp
b,Thượng NV
+Là quan đại diện các bang, mỗi bang 2 thượng nghị
+Nhiệm :6 năm
+Quyền xác nhận sự bổ nhiệm của Tổng thống đối với các quan chức cao cấp đại sứ của CQ
liên bang (2/3 phiếu thuận)
+Phó TT chủ tịch thượng viện
+Có quyền xét xử (kết tội) những hành vi của Tổng thống
2.3, Pháp viện tối cao
-Có quyền phán xét tính hợp hiến của các đạo luật
-Giải thích hiến pháp các đạo luật
-Điều hòa mâu thuẫn giữa các tòa án lãnh đạo tòa án liên bang tiểu bang
-Kết luận của tòa án tối cao ko cần nhất trí hoàn toàn, tối thiểu là 6/9 thẩm phán
Câu 18. Phân biệt 2 hệ thống chính của pháp luật sản thời kỳ chủ nghĩa bản tự do
cạnh tranh. giải nguyên nhân s khác biệt giữa hai hệ thống pháp luật này.
Hệ thống pháp luật lục địa, hệ thống
luật dân sự (Civil Law/ Pháp Đức)
Hệ thống pháp luật Ănglô-
xắcxông, hệ thống thông luật
(Common Law/ Anh Mỹ)
Nguồn luật
Quan hệ tài sản gắn với nguyên tắc
của luật n sự La Mã; tập hợp
những quy tắc thành văn
Không chịu ảnh hưởng của nguyên
tắc luật dân sự La Mã; áp dụng các
học thuyết pháp lý; nguồn luật
nhiều tập quán
Tính chất pháp
điểm hoá
Quan điểm tiếp cận đi từ chế định cụ
thể; chứa đựng nội dung sản
mang tinh khái quát hóa ổn định
cao; gồm công pháp pháp
Hình thành t tập quán; mang tinh
cụ thể, linh hoạt p hợp với sự
phát triển của hội (áp dụng các
án lệ), khó phân biệt, phân loại
| 1/54

Preview text:

lOMoARcPSD|46667715 l ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
MÔN: LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
I. Phần nhập môn và LSNN& PL Thế giới
Câu 1. Đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu lịch sử nhà nước và pháp luật, ý
nghĩa, yêu cầu, phong cách nghiên cứu, học tập LSNNPL.
- Đối tượng: Nhà nước và pháp luật
● Quá trình ra đời, phát triển của nhà nước và pháp luật tại các khu vực điển hình
trên thế giới và Việt Nam từ cổ đại đến hiện đại.
● Tổ chức nhà nước ở các khu vực điển hình trên thế giới và Việt Nam qua các giai đoạn.
● Tình hình pháp luật, các bộ luật cơ bản ở một số khu vực, nước trên thế giới và Việt Nam.
● Sự tương đồng, dị biệt và quy luật vận động của nhà nước và pháp luật ở các khu
vực điển hình trên thế giới và Việt Nam.
- Phạm vi: các khu vực điển hình trên thế giới và Việt Nam.
- Phương pháp nghiên cứu:
● Phương pháp luận: Triết học Mác-Leenin: Quan điểm duy vật biện chứng; Quan
điểm duy vật lịch sử; Phép biện chứng duy vật.
● Phương pháp cụ thể: Mô tả lịch sử, Hình loại học, Hệ thống, Khu vực học và
nghiên cứu vùng, Toán thống kê, Chuyên gia. - Ý nghĩa:
● Cung cấp tri thức về nhà nước và pháp luật: o Sự kiện lịch sử o Quy luật lịch sử
● Rút ra các kinh nghiệm lịch sử.
● Cung cấp cơ sở phương pháp luận cho việc nghiên cứu các ngành khoa học khác.
● Kế thừa, vận dụng những yếu tố tích cực, tiến bộ của lịch sử nhà nước pháp luật
thế giới, Việt Nam vào điều kiện hiện nay ở Việt Nam - Yêu cầu:
● Đảm bảo tính khách quan của vấn đề nghiên cứu. lOMoARcPSD|46667715
● Không tách rời các vấn đề về nhà nước và pháp luật với tình hình kinh tế-xã hội và các yếu tố khác.
● Nhận thức và có ứng xử phù hợp với khoảng cách giữa lý luận và thực tiễn lịch sử.
- Phong cách nghiên cứu, học tập:
Chăm chỉ, chủ động, tuy duy phân tích, phản biện vấn đề
Câu 2. Cơ sở kinh tế – xã hội của sự ra đời, tồn tại và phát triển của các nhà nước
Phương Đông cổ đại (Ai Cập, Lưỡng Hà, ấn Độ, Trung Quốc). Ai Cập Lưỡng Hà Ấn Độ Trung Quốc
Cơ sở kinh tế - Nằm dọc theo lưu - Nẳm trên lưu vực - Địa hình 3 phần - Nằm bên bờ văn hóa
vực sông Nin, nông 2 con sông Tigrơ rõ ràng: vùng núi Hoàng Hà và
nghiệp phát triển và Ơphơrát, là nơi Himalaya, cao Trường Giang nên
mạnh, thành thị gặp nhau của nhiều nguyên Đê-can, và kinh tế nông nghiệp xuất hiện muộn.
con đường nên vùng đồng bằng và tiểu thủ công
thuận lợi cho phát Ấn-Hằng với kinh nghiệp phát triền;
triển mọi mặt: nông tế nông nghiệp, thủ thủy lợi phát triển. nghiệp, chăn nuôi, công nghiệp,
chính trị, văn hóa,. . thương nghiệp khá phát triển. - Chữ viết được tìm thấy khoảng TNK III TCN. Cơ sở xã hội
- Xã hội phân hóa - Cư dân: người - Chế độ đẳng cấp - Chế độ nô lệ dẫn
thành các giai tầng Xume, Xêmít,. .
(Vácna) điển hình: đến mâu thuẫn giai khác nhau tạo nên
Bàlamôn (làm nghề cấp: Quý tộc thị
mâu thuẫn: Giai - Xã hội phân hóa tôn giáo); Ksatơria tộc, Nông dân công
cấp chủ nô (tăng lữ tạo nên mâu thuẫn: (quý tộc võ sỹ); xã, Nô lệ.
quý tộc), giai cấp Giai cấp thống trị Vaisia (người chăn
nô lệ (tù binh chiến (vua, quan, chủ nô, nuôi, buôn bán,. .); - Nhu cầu trị thủy
tranh, những người tăng lữ); Cư dân tự Suđơra (thấp hàn làm kinh tế.
phá sản), nông dân do (thương nhân, nhất, phải phục vụ
công xã (thương nông dân công xã); đẳng cấp trên)
nhân và thợ thủ Nô lệ. công làm nghề lOMoARcPSD|46667715
chăn nuôi, trông - Nhu cầu trị thủy - Công xã nông trọt, thủ công) làm kinh tế. thôn tồn tại lâu dài và vững chắc (cơ - Nhu cầu trị thủy sở nhà nước để làm kinh tế. chuyên chế).
Câu 3. Nội dung cơ bản của Bộ luật Hammurabi (ở Lưỡng Hà cổ đại) và so sánh nó với
Bộ luật Manu (ở ấn Độ cổ đại).
- Nội dung cơ bản: được xây dựng dưới dạng luật hình, bao gồm nhiều quy phạm pháp
luật điều chỉnh nhiều lĩnh vực và đều có chế tài (tính hàm hỗn). Bộ luật tập trung điều
chỉnh các lĩnh vực dân sự, hôn nhân và gia đình, hình sự, tố tụng; không có sự tách rời
giữa các lĩnh vực, thể hiện rõ mong muốn công lý vì hạnh phúc con người, phát huy
chính nghĩa, kẻ mạnh không hà hiếp kẻ yếu.
- So sánh với bộ luật Manu: Bộ luật Hammurabi Bộ luật Manu Dân sự Chung
- Chú ý điều chỉnh quan hệ hợp
- Chú ý điều chỉnh quan hệ sở hữu. đồng. Thừa kế
- Phân ra: Thừa kế theo pháp luật và - Con gái có quyền được nhận hồi thừa kế theo di chúc. môn.
+ Theo pháp luật: Không để lại di - Anh em chỉ có quyền chia đều số
chúc, tài sản được chuyển đến những tài sản của cha và mới sau khi họ qua
người có quyền đối với tài sản đo đời. theo luật định.
- Con gái và con trai không ngang
+ Theo di chúc: Hạn chế quyền tự do quyền trong hưởng thừa kế.
của người viết di chúc, con trai con
gái đều được hưởng thừa kế, con gái
về nhà chồng có thể được nhận hồi môn.
Hôn nhân và Gia đình
- Củng cố địa vị của người chồng. - Đề cao tuyệt đối quyền của người
VD: Nều bắt được vợ ngoại tình thì đàn ông trong gia đình và ngoài xã
chồng có quyền trói vợ và ném nhân hội. Quan hệ hôn nhân là không bình
tình vợ xuống sông hoặc có quyền đẳng, không tự do và người phụ nữ
tha thứ cho vợ; ngược lại, vợ chỉ có có địa vị rất thấp kém cả trong gia
quyền ly dị (điều 129, 142)
đình và ngoài xã hội. (VD: người vợ
là do chồng mua về, mọi của hồi
- Có một số quy đinh bảo vệ quyền môn của vợ là thuộc về người chồng
lợi người phụ nữ. VD: Nếu chồng bỏ (điều 47,81 chương IX), người phụ lOMoARcPSD|46667715
nhà đi không rõ lý do, khi anh ta trở nữ phải sống lệ thuộc vào những
lại, người vợ có quyền ly dị (điều người đàn ông trong gia đình mình
136), Người chồng phải có nghĩa vụ (điều 2 chương IX),. .)
nuôi nấng người vợ cho đến hết đời (điều 148). .
- Quà đính hôn được coi là tiền gia
đình người chồng cho gia đình vợ vì
đứa trẻ sau khi chào đời thuộc dòng họ người đàn ông. Hình sự
- Hình sự hóa hầu hết các quan hệ xã - Bảo vệ người có địa vị cao, hình
hội, tiếp thu tàn dư của xã hội phạt dựa vào đẳng cấp xã hội, rất dã
nguyên thủy (nguyên tắc trả thù man, tàn ác (xéo thịt, thiến sống,. .)
ngang bằng, trừng trị cả người không
liên quan đến tội phạm)
- Trừng trị dã man những tội xâm
phạm quyền sở hữu tư nhân.
- Quy định rất cụ thể, thiếu tính khái quát. Tố tụng
- Coi trọng công tác xét xử và trách - Tòa án phải tôn trọng chứng cứ,
nhiệm xét xử công bằng của thẩm nhưng chứng cứ lại phụ thuộc vào phán.
đẳng cấp và giới tính (VD: mâu
thuẫn giữa lời khai của nhân chứng,
- Xét xử dựa trên thần thánh.
nhân chứng nào thuộc đẳng cấp cao
hơn thì được coi là nhân chứng đúng)
Câu 4. Đặc điểm của pháp luật Phương Đông thời kỳ cổ đại.
- Hình sự hóa hầu hết các quan hệ xã hội và có những hình phạt vô cùng hà khắc.
- Tính hàm hỗn: không có sự tách bạch giữa quy phạm pháp luật dân sự và hình sự: mỗi
quy phạm đều đi kèm chế tài.
- Cụ thể, không có tính khái quát.
- Tiếp thu tàn dư của cách thức xử sự trong xã hội công xã nguyên thủy: trả thù ngang bằng.
- Có sự kết hợp giữa vương quyền và thần quyền.
Câu 5. Trình bày khái quát quá trình dân chủ hoá bộ máy nhà nước Aten, tổ chức bộ
máy nhà nước Cộng hoà dân chủ chủ nô Aten và nhận xét tính chất dân chủ của nhà nước này.
1. Quá trình dân chủ hóa nhà nước Aten được tiến hành thông qua 3 cuộc cải cách lớn: lOMoARcPSD|46667715
1.1. Cuộc cải cách của Xôlông (594 tr.CN) - Về kinh tế:
+ Xóa bỏ nợ nần trong xh, cấm quý tộc chủ nô biến nông dân phá sản thành nô lệ
+ Thừa nhận quyền tư hữu tài sản, chuyển nhượng tài sản, quy định mức chiếm hữu tối đa của một quý tộc chủ nô.
+ Thực hiện cải cách về tiền tệ và chủ trườn phát triển xuất, nhập khẩu
- Về chính trị - xã hội: chia dân cư thành những đẳng cấp (4 đẳng cấp) có quyền lợi và nghĩa vụ
khác nhau, căn cứ vào thu nhập tài sản trong 1 năm.
Thành lập “Hội đồng 400 người: mỗi bộ lạc bầu 100 người thuộc đẳng cấp thứ 2 và thứ 3
Cuộc cải cách bắt đầu đặt nền móng cho việc xây dựng nền cộng hòa dân chủ chủ nô.
1.2. Cuộc cải cách của Clitxten - Chia Aten thành 3 phân khu
- Mở rộng hội đồng 400 người thành Hội đồng 500 người
- Thành lập hội đồng 10 tướng lĩnh
- Đặt ra luật bỏ phiếu bằng vỏ sò
=> Công dân có quyền tham gia chính trị một cách rộng rãi. Cuộc cải cách tạo điều kiện cho
sự lớn mạnh của nhà nước Aten.
1.3. Cuộc cải cách của Pêriclet
- Tăng quyền lực vào cơ quan hội nghị công dân, nhằm hoàn thiện bộ máy nhà nước
- Tiến hành cấp lương cho nhân viên cơ quan nhà nước như sĩ quan, binh lính, đồng thời tiến
hành trợ cấp, phúc lợi cho công dân nghèo gặp khó khăn.
TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ CHỦ NÔ ATEN
- Bộ máy nhà nước theo hình thức chính thể cộng hòa dân chủ chủ nô
a, Hội nghị công dân:
Là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất. Những công dân được tham gia phải là những công
dân tự do Aten, là nam giới, đủ 18 tuổi trở lên, có cả cha mẹ là người Aten lOMoARcPSD|46667715
- Hội nghị công dân quyết định những vấn đề sau”
+ Qđ vấn đề chiến tranh, hòa bình
+ Xây dựng hay thông qua các đạo luật
+ Có quyền giám sát các cơ quan nhà nước khác
+ Bầu các quan chức nhà nước. xét duyệt công việc quan trọng của tòa án, có quyền cung cấp
lương thực cho thành phố, có thực quyền rất lớn.
b, Hội đồng 500 người
+ Được bầu trong hội nghị công dân bằng hình thức bỏ phiếu
+ Giữ chức năng hành chính, tư vấn
+ Là cơ quan đại diện cho nhà nước về đối ngoại, có quyền quản lý về tài chính
c, Hội đồng 10 tướng lĩnh
+ Được bầu trong hội nghị công dân
+ Là cơ quan lãnh đạo quân đội, thực hiện chính sách đối ngoại nhưng chịu sự kiểm sát của hội
nghị công dân, không được hưởng lương.
d, Tòa bồi thẩm
+ Là cơ quan xét xử và giám sát tư pháp cao nhất của nhà nước
+ Thành phần tham dự tòa bồi thẩm rất đông
NHẬN XÉT TÍNH DÂN CHỦ CỦA NHÀ NƯỚC - Mặt tích cực
+ Việc phân chia đẳng cấp không chỉ tạo điều kiện cho tầng lớp nông dân và thợ thủ công ngày
càng đông đảo, mà còn tạo điều kiện để củng cố, nâng cao địa vị về kinh tế của quý tộc chủ nô
mới, tạo điều kiện kích thích công thương nghiệp phát triển
+ Thường dân được tham gia sinh hoạt chính trị của nhà nước khi thỏa mãn ba điều kiện: là công
dân tự do cha và mẹ đều là người Aten, nam giới và đủ 18 tuổi.
+ Hội nghị công dân có thực quyền
+ Luật bỏ phiếu bằng vỏ sò nhằm chống lại âm mưu thiết lập nền độc tài, khẳng định khát vọng
dân chủ, không chỉ ở người dân mà cả ở nhà cải cách lOMoARcPSD|46667715 - Mặt hạn chế:
+ Số lượng những người không được tham gia vào đời sống chính trị là nô lệ và kiều dân chiếm
lực lượng áp đảo so với số lượng dân tự do. Như vậy, những người là lực lượng lao động chủ yếu
trong xã hội không có quyền công dân
+ Hội nghị công dân họp 30-40 lần/năm, mỗi lần họp nửa ngày, lại tập trung ở thủ đô Aten nên
không phải tất cả những người đủ điều kiện ở những nới khác đều có thể tham gia được.
Câu 6. So sánh và chỉ ra nét khác biệt cơ bản giữa nhà nước Xpác và nhà nước Aten (Hy Lạp cổ đại). 1. So sánh Tiêu chí
Cộng hòa quý tộc chủ nô Xpác
Cộng hòa dân chủ chủ nô Aten STT 1
Nguồn gốc, thời + Ra đời ở miền Nam lục địa Hy + Ra đời ở miền Trung lục địa Hy gian ra đời
Lạp, Xpác nằm giữa đồng bằng Lạp Laconi
+ Thời gian từ khoảng TK VI I – VI tr.CN + Thời gian: TK VI tr.CN 2 Kết cấu của xã
- Giai cấp thống trị: những quý - Giai cấp quý tộc chủ nô nắm hội
tộc Xpac có nguồn gốc là tộc toàn bộ quyền lực nhà nước
người Đôriêng và một số người
giàu có thuộc tộc người Akêăng, - Tầng lớp chủ nô mới
giai cấp thống trị là giai cấp quý - Tầng lớp bình dân, nô lệ tộc chủ nô
=> Trong Xh xuất hiện 2 mâu
- Giai cấp bị trị gồm: những người thuẫn chính: Giai cấp quý tộc chủ
bình dân; nô lệ (không thuộc nô và quý tộc mới; và mâu thuẫn
quyền sở hữu của riền ai mà giữa giai cấp quý tộc chủ nô và
thuộc sơt hữu tập thể của giai cấp bình dân, nô lệ. thống trị chủ nô) 3
Hình thức chính Cộng hòa quý tộc chủ nô
Ban đầu là chính thể Quân chủ thể
chủ nô, sau đó chuyển sang chính
(quyền lực nhà nước tập trung
thể Cộng hào dân chủ chủ nô.
vào tâng lớp quý tộc chủ nô) 4
Tổ chức bộ máy Các thiết chế cao nhất:
Sau 3 cuộc cải cách của Xôlông; nhà nước
Clitxten; Pêriclết thì tổ chức lOMoARcPSD|46667715
- Đứng đầu là 2 vua, có quyền lực BMNN Aten như sau:
ngang nhau nhưng không nắm
toàn bộ quyền lực

- Hội nghị công dân (cơ quan
quyền lực nhà nước cao nhất): có
- Hội đồng trưởng lão: 28 trưởng quyền quyết định những vẫn đề lão là quý tộc chủ nô
lớn của đất nước, có thực quyền rất lớn - Hội nghị công dân
- Hội đồng 500 người
- Hội đồng 5 quan giám sát
- Hội đồng 10 tướng lĩnh - Tòa bồi thẩm
* Điểm khác biệt cơ bản giữa hai nhà nước Xpác và Aten là:
- Xpác là nhà nước Cộng hòa quý tộc chủ nô chứ không phát triển thành nhà nước CH dân chủ chủ nô, Do:
+ Ruộng đất của nhà nước Xpác là thuộc quyền sở hữu của nhà nước, thực chất quyền định đoạt
của quý tộc thị tộc cũ. Những người bình dân Xpác tuy được chia ruộng đất để sử dụng nhưng họ
chỉ là những chủ đất nhỏ. Trong một thời gian dài, việc mua bán ruộng đất bị cấm, do đó tầng
lớp quý tộc chủ nô mới châm phát triển. (điểm khác biệt lớn nhất)
+ Thứ hai: Nhà nước Xpác là đời là kết quả trực tiếp của các cuộc chiến tranh, phát triển mạnh
về quân sự, do vậy, các cuộc đáu tranh của bình dân với quý tộc thường bị dập tắt ngay từ đầu,
hay nói cách khác tầng lớp bình dân không có điều kiện tham gia một cách thực chất vào đời sống chính trị.
- Về thiết chế cao nhất của nhà nước:
+ X pác đứng đầu là 2 vua, không nắm toàn bộ quyền lực, không có thực quyền. Còn Aten cơ
quan cao nhất là Hội nghị công dân, có thực quyền rất lớn.
- Khác với Aten công dân có quyền thảo luận các vấn đề thì nhà nước X pác, trong phiên họp,
công dân không có quyền thảo luận mà chỉ có quyền biểu quyết hay phản đối quyết định của hội
đồng trưởng lão, tính chất dân chủ bị hạn chế.
Câu 7: Trình bày nội dung cơ bản của Luật La Mã và lý giải sự phát triển của pháp luật
dân sự ở La Mã thời kỳ cổ đại. Trả lời lOMoARcPSD|46667715
1. Luật La Mã được coi là cội nguồn của pháp luật châu Âu thời trung đại và cận đại. Luật La
Mã được chia làm 2 thời kỳ, đó là: Thời kỳ đầu của nền cộng hòa – Luật 12 Bảng và Luật La Mã
của thời kỳ cuối cộng hòa.
1.1. Luật 12 bảng - Hoàn cảnh ra đời:
+ Do phong trào đấu tranh của bình dân và chủ nô công thương chống lại sự vận dụng tùy tiện
tập quán pháp trong tư pháp vì lợi ích riêng tư của chúng;
+ Năm 450 TCN một ủy ban gồm 5 bình dân và 5 quý tộc được thành lập để soạn thảo một bộ
luật thành văn, gọi là “Luật 12 bảng”. - Nội dung:
+ Nội dung của Luật 12 bảng chứa đựng những nguyên tắc thủ tục tòa án, các lĩnh vực tư và luật hình sự.
+ Bao gồm những nội dung cơ bản sau:
Bảng I-III: Tố tụng dân sự, thi hành án, vay nợ
Bảng IV-V: Luật gia đình, thừ kế
Bảng VI-VII: Tài sản, liên quan đến bất động sản
Bảng VIII: Vi phạm nghĩa vụ ngoài hợp đồng
Bảng IX: Luật hình sự và tố tụng hình sự
Bảng X: Quy định về tang lễ Bảng XI: Hôn nhân
Bảng XII: Tội phạm
+ Luật 12 bảng cũng có nhiều quy định tiến bộ như: (1) Quy định thủ tục xét xử bắt buộc và
trách nhiệm của thẩm phán; (2) Quy định cụ thể về tình tự tố tụng; (3) Xác định rõ thời hiệu,
hiệu lực của thỏa thuận dân sự; (4) Xác định rõ quyền đối với bất động sản liền kề; (5) Xác định
rõ đối tượng được hưởng thừa kế.
1.2. Luật La Mã thời kỳ cuối của nền cộng hòa
- Mức độ hoàn thiện của Luật La Mã được đánh giá rất cao thể hiện ở chỗ nó bảo vệ tất cả các
mặt của chế độ tư hữu, phạm vi điều chỉnh của Luật rất sâu rộng, điều chỉnh hầu hết các quan hệ xã hội đương thời. lOMoARcPSD|46667715
- Luật La Mã bao gồm nhiều nội dung trong đó các chế định về dân luật phát triển nhất và phạm
vi điều chỉnh cũng rộng nhất. Đó là các chế định về quyền sở hữu, quan hệ hợp đồng, về thừa kế
tài sản… Bên cạnh đó còn các chế định về hình sự và tố tụng.
- Kỹ thuật lập pháp của Luật La Mã rõ ràng, lời văn chuẩn mực và có giá trị pháp lý cao. Luật La
Mã được luật pháp phong kiến, luật pháp tư sản thừa kế và phát triển.
- Một số chế định cụ thể trong nội dung của Luật La Mã
*Chế định quyền sở hữu, quyền chiếm hữu:
+ Luật thừa nhận 3 hình thức sở hữu đất đai: sở hữu nhà nước, sở hữu công xã và tư hữu
+ Luật cũng thừa nhận quyền sở hữu bao gồm quyền sử dụng và định đoạt các tài sản. Quyền sở
hữu không bao gồm quyền chiếm hữu hay nói cách khác nó bị hạn chế bởi quyền chiếm hữu.
*Chế định hợp đồng:
+ Hợp đồng có hiệu lực khi thỏa mãn 2 điều kiện sau: Thứ nhất, phải có sự thỏa thuận giũa hai
bên, không được lừa dối, không được dùng bạo lực. Thứ hai, nội dung của hợp đồng phải hợp
pháp, phù hợp với các quy định của pháp luật

*Phân loại hợp đồng:
- Hợp đồng miệng: có hiệu lực kể từ khi phát ngôn
- Hợp đồng viết: là hợp đồng được kí kết bằng văn bản và phát sinh nghĩa vụ theo văn bản.
+ Hợp đồng thực tại: nghĩa vụ phát sinh từ thời điểm giao vật, gồm: (1) HĐ bảo quản; (2) HĐ
cho vay; (3) HĐ cho mượn.
+ Hợp đồng thỏa thuận: nghĩa vụ phát sinh từ khi kí hợp đồng
- Trái vụ: là việc bắt buộc một hoặc nhiều người phải làm hoặc không làm vì lợi ích của bên có quyền
*Chế định thừa kế:
Thừa kế được phân thành 2 loại là thừa kế thoe di chúc và thừa kế theo luật. Chỉ được hưởng
thừa kế sau khi người đó chết hẳn. Không phân biệt con đẻ, con nuôi, tất cả đều hưởng thừa kế
như nhau. Người nhận thừa kế phải có nghĩa vụ trả nợ cho người quá cố hoặc truy thu nợ cho người quá cố.
*Chế định hôn nhân và gia đình:
Thừa nhận hôn nhân một vợ một chồng trên cơ sở tự nguyện lOMoARcPSD|46667715
*Chế định hình sự:
Khá trì trệ và bảo thủ, cách xét xử mang nặng yếu tố chủ quan của thẩm phán với mục đích điều
chỉnh các quan hệ chính trị, các hình phạt rất dã man
*Chế định tố tụng:
Các vụ án quan trọng đều được xét xử bằng cách bỏ phiếu (tính chủ quan của thẩm phán cao),
không có sự tham gia của hội nghị công dân. Cách xét xử mang nặng tính nhục hình, cực hình,
không dựa vào nhân chứng và vật chứng; thẩm phán vừa tiến hành điều tra, xét hỏi, kết tội và tuyên hình phạt.
1.3. Sở dĩ, Luật dân sự La Mã phát triển mạnh và hoàn thiện ở thời kì cổ đại là do:
- Luật La Mã dựa trên nền tảng của kinh tế hành hóa phát triển mạnh mẽ, nhất là vào thời hậu kỳ của nền cộng hòa.
- Do mưu đồ bá chủ thế giới của đế quốc La Mã cổ đại, đã kết hợp, kế thừa nhiều hệ thống pháp
luật khác của các nước bị La Mã xâm lược.
Câu 8: Đặc điểm của nhà nước và pháp luật phong kiến Trung Quốc.
1. Đặc điểm nhà nước phong kiến Trung Quốc:
- Thứ nhất, Nhà nước phong kiến Trung Quốc thời kì này là nhà nước phong kiến điển hình, là
chính thể Quân chủ chuyên chế điển hình ở phương Đông
+ Đặc trưng của chính thể này là thực hiện việc tập quyền cao độ vào trung ương. Hoàng đế có
rất nhiều quyền hành, là nười nắm mọi quyền lực, cả thần quyền và thế quyền. Quan lại chỉ là tôi tớ, giúp việc cho vua
+ Nhà nước thể hiện tính nhất nguyên về chính trị bởi lẽ ngoài quyền lực của hoàng đế, không
tồn tại thiết chế lập pháp, hành pháp hay tư pháp
+ Xu hướng tập quyền là xu hướng chủ đạo của nhà nước phong kiến (Do cơ sở kinh tế là chế độ
sở hữu về ruộng đất, đó là sự tồn tại của công xã nông thôn, tạo nên cơ sở vật chất của nền quân
chủ chuyên chế. Nhà nước phải giải quyết việc trị thủy, phát triển nông nghiệp. Cơ sở chính trị:
giai cấp địa chủ TQ hầu hết là trung và đại địa chủ, nhà nước thường tiến hành chiến tranh bên
ngoài để mở rộng lãnh thổ. Cơ sở tư tưởng là Nho giáo)
- Thứ hai, Nhà nước phong kiến Trung Hoa luôn sử dụng Nho giáo làm tư tưởng thống trị
+ Quan niệm Nho giáo đặt ra yêu cầu mọi người phải tuân theo vô điều kiện những chuẩn mực
như: người trẻ tuổi phải phục tùng người nhiều tuổi; người dưới phải phục tùng người trên;
người không phải là người TQ phải phục tùng người TQ. lOMoARcPSD|46667715
+ Nền tảng giáo lý của Nho giáo là đạo Tam cương (vua – tôi, cha – con, chồng – vợ)
- Thứ ba, Trung Quốc luôn tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược mở rộng lãnh thổ và ách
thống trị của mình. Đây là một chức năng cơ bản của nhà nước pk TQ. Theo quan niệm của các
triều địa Trung Hoa, việc tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược phải đồng thời tiến hành với
việc nô dịch và thôn tính các nước, gắn với chính sách đồng hóa
2. Đặc điểm pháp luật Trung Quốc - Nguồn của pháp luật:
+ Lệnh: chiếu chỉ của hoàng đế
+ Luật: quy định về các vấn đề như chăn nuôi, sx nông nghiệp, thương nghiệp…
+ Cách:quy định về cách thức làm việc của quan chức
+ Thức: thể thức liên quan đến việc khám nghiệm, điều tra, xét xử. + Lệ: án lệ
- Những đặc trưng nổi bật:
+ Sự kết hợp chặt chẽ giữa lễ và hình, lấy lễ làm chuẩn là một đặc trưng cơ bản của pháp luật phong kiến TQ
+ Đức trị và pháp trị vừa có sự thống nhất, vừa có sự hòa đồng, vừa có sự tác động qua lại *Hạn chế của Nho giáo:
● Nho giáo là công cụ bảo vệ chế độ vương quyền
● Hạn chế về thế giới quan
● Tư tưởng Nho giáo là tư tưởng hoài cổ, không kích thích lao động sản xuất, coi nhẹ làm giàu
● Tư tưởng Nho giáo là nhân đạo nhưng ảo tưởng, không phù hợp với hoàn cảnh chiến
tranh loạn lạc thời đó.
*Hạn chế của pháp trị:
● Lý luận về quyền lực nhà nước về thế chỉ đặt ra để bảo vệ người giàu có. Bảo vệ giai cấp địa chủ mới lOMoARcPSD|46667715
● Quá tuyệt đối hóa vai trò của pháp luật, không thấy được công cụ khác để trị nước như
đạo đức, coi trọng hình phạt, độc tôn hình pháp.
Câu 9: Nguyên nhân dẫn đến sự tồn tại bền vững và phổ biến của hình thức nhà nước quân
chủ chuyên chế ở Phương Đông.
- Cơ sở kinh tế - xã hội: là chế độ sở hữu nhà nước về ruộng đất, đó là sự tồn tại của công xã
nông thôn, tạo nên cơ sở vật chất của nền quân chủ chuyên chế. Nhà nước phải giải quyết việc trị
thủy, phát triển nông nghiệp.
- Cơ sở chính trị: giai cấp địa chủ TQ hầu hết là trung và đại địa chủ, nhà nước thường tiến hành
chiến tranh xâm lược ra bên ngoài để mở rộng lãnh thổ.
- Cơ sở tư tưởng là Nho giáo, là công cụ để bảo vệ chế độ vương quyền
Câu 10: Trình bày những điều kiện kinh tế – xã hội của sự tồn tại nền quân chủ phân
quyền cát cứ ở Tây Âu thời kỳ phong kiến.
- Hoàn cảnh lịch sử dẫn đến trạng thái phong kiến phân quyền cát cứ:
Năm 814, các cháu của Saclomanho đã gây nội chiến giành quyền lực sau khi Saclo chết, chính
thức chia đế quốc thành 3 nước: Lotte chiếm khu vực Bắc Italia, Lui xứ Giecmanh (Đức sau
này); Sác lơ đầu hói được phần sau này là Pháp. Từ đây chế độ pk châu Âu bước vào thời kì
phân quyền cát cứ gần 5 thế kỉ.
- Về kinh tế: tự nhiên, đóng kín, lấy nông nghiệp và chăn nuôi là chủ yếu. Lãnh chúa nắm toàn
quyền sở hữu ruộng đất để bóc lột nông nô, nền công thương nghiệp thời kì La Mã tàn lụi
- Về cơ cấu xã hội: đứng đầu các lãnh địa là các lãnh chúa, lãnh chúa có quyền hành rất lớn,
nông dân lệ thuộc vào ruộng đất của lãnh chúa, không có quyền bỏ đi nơi khác, phải nộp thuế
thân, thuế kết hôn, thà kế.
- Về văn hóa: nền văn hóa rực rỡ của Hy Lạp, La Mã suy tàn sụp đổ.
*NGUYÊN NHÂN DIỄN RA TÌNH TRẠNG PHÂN QUYỀN CÁT CỨ Ở TÂY ÂU
1. Sở hữu tư nhân của các lãnh chúa rất lớn, rất điển hình, cùng với chế độ phân phong ruộng
đất, chế độ thừa kế ruộng đất đã làm cho sở hữu tư nhân có điều kiện phát triển và tồn tại lâu dài.
2. Quyền sở hữu tối cao về ruộng đất không thuộc về nhà vua, kinh tế các lãnh địa chủ yếu là
kinh tế tự cấp, khép kín
3. Các cộng đồng dân cư hay các lãnh địa khi phát triển, trình độ rất khác nhau, do vậy có
khuynh hướng phát triển riêng, muốn tách khỏi sự ràng buộc của chính quyền trung ương. Lãnh
chúa có quân đội riêng, quân đội của lãnh chúa hoàn toàn tách khỏi sự lệ thuộc đối với nhà vua, lOMoARcPSD|46667715
mỗi lãnh địa như 1 quốc gia nhỏ khép kín. Có lãnh địa rất lớn, có quân đội riêng, thu thuế riêng.
lấn áp quyền hành nhà vua
4. Nạn nhân của các cuộc nội chiến, những người có nghĩa vụ lao dịch, đi lính chính là các nông
dân, người có ít ruộng đất, phải phụ thuộc vào lãnh chúa.
5. Giao thông kém phát triển, pháp luật cũng chưa cho phép cư dân của các lãnh địa kết hôn với nhau.
Câu 11: Phân tích những điều kiện kinh tế - xã hội dẫn đến sự xuất hiện chế độ tự trị của
các thành thị và cơ quan đại diện đẳng cấp ở Tây Âu thời kỳ phong kiến.
1. Chính quyền tự trị thành thị
Lực lượng sx phát triển, làm cho thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp. Thợ thủ công và nông
nô dần trở thành người sản xuất hàng hóa. Dần dần trong xã hội phong kiến hình thành một lực
lượng xã hội mới là thị dân.
Mâu thuẫn giữa thị dân và lãnh chúa phong kiến ngày càng trở nên quyết liệt. Phong trào đấu
tranh của các thành thị để được giải phóng khỏi ách thống trị của lãnh chúa diến ra sôi nổi – chế
độ tự quản mà các thành phố giành được bằng 2 con đường sau:
+ Con đường T1: Một số thành phố giàu có đã nộp tiền cho lãnh chúa để hưởng quyền tự trị
+ Con đường T2: Những thành phố k giàu lám nhưng cư dân đoàn kết với nhau, tiền hành khởi
nghĩa vũ trang, các cuộc khởi nghĩa thường đi đến thắng lợi
- Sở dĩ gọi là “Chính quyền tự trị thành thị” là những nền cộng hòa vì cơ quan cáo nhất lúc này là
hội đồng thành phố do toàn thể thị dân bầu ra, khi có địa vị nhiều nơi trở thành chế độ độc tài và
một số thị dân giàu có chiếm ưu thế về tiền bạc dần trở thành thị dân quý tộc hay thành thị, thi
hành nhiều chính sách hẹp hòi gây thiệt hại cho thị dân lớp dưới
- Cộng hòa thành thị lúc bấy giờ là cộng hòa phong kiến.
2. Cơ quan đại diện đẳng cấp
2.1. Cơ quan đại diện đẳng cấp Pháp
- Năm 1032, do cần tiền để chi hí cho chiến tranh và củng cố vương quyền, Philip IV đã triệu tập
hội nghị đại biểu 3 đẳng cấp có thế lực và giàu có trong xã hội lúc bấy giờ gồm: tăng lữ, quý tộc
phong kiến và tầng lớp thị dân giàu có.
- Chức năng cơ bản của hội nghị là giải quyết vấn đề tài chính
- Hội nghị đẳng cấp đóng vai trò quan trọng trong sinh hoạt chính trị của nước Pháp lOMoARcPSD|46667715 2.2. Nghị viện Anh
- Nghị viện là cơ quan đại biểu của lãnh chúa, kị sĩ, thị dân. Đến năm 1343, Nghị viện chia thành:
+ Thượng nghị viện: gồm đại biểu của đại quý tộc và giáo hội
+ Hạ nghị viện: đại biểu của kị sĩ và thị dân giàu có
- Bảo vệ quyền lợi của người giàu có trong xã hội
=> về bản chất chính quyền tự trị thành phố hay các cơ quan đại diện đẳng cấp đều thuộc về các
tầng lớp giàu có trong xã hội. Cơ quan đại diện đẳng cấp và chính quyền tự trị thành phố là nét
độc đáo trong chế độ phong kiến phương Tây.
Câu 12: Phân tích tính đặc quyền, sự ảnh hưởng của tôn giáo trong pháp luật phong kiến Tây Âu.
1. Tính đặc quyền của tôn giáo trong pháp luật phong kiến Tây Âu
- Pháp luật Tây Âu thời kì này chịu ảnh hưởng sâu sắc của Cơ đốc giáo (Thiên chúa giáo).
- Quyền lợi của Giáo hội lớn đến mức Giáo hoàng có thể buộc vua hay hoàng đế phải phục tùng mình;
- Giáo hội có tòa án giáo hội riêng (tòa thánh Vanticang), có thể xét xử tội tà giáo, bỏ đạo, khác
chính kiến, lấy 2 vợ, trộm cắp tài sản nhà thờ; Tòa án giáo hội không phụ thuộc vào chính quyền
phong kiến, không thừa nhận bất kỳ đạo luật nào khác mà chỉ dựa vào luật lệ của Thiên chúa giáo.
2. Ảnh hưởng của tôn giáo trong pháp luật phong kiến Tây Âu
- Lĩnh vực hôn nhân gia đình:
+ Luật cấm ly hôn. Người phụ nữ thường mất năng lực pháp lý về tài sản, tức là không có quyền
đòi về tài sản, không được PL bảo vệ trong mối quan hệ này;
+ Pháp luật cho phép được dùng cực hình đối với phụ nữ, trai gái công xã này không được kết
hôn với trai gái làng khác.
- Hình sự: Tội chống lại nhà thờ, trộm cắp tài sản của nhà thờ cũng đều coi là trọng tội ngang
với tội chống lại vua, lãnh chúa.
- Về tố tụng: khi xét xử, nếu không có chứng cứ hợp pháp, thì áp dụng nguyên tắc thần thánh hóa
tài phán. Có hai phương pháp là thề độc và thử tội. lOMoARcPSD|46667715
Câu 13: Nhận xét về mối liên hệ giữa tương quan lực lượng trong cách mạng tư sản và hình
thức chính thể của nhà nước tư sản thời kỳ sau cách mạng tư sản?
Nhà nước và pháp luật ra đời là kết quả của Cách mạng tư sản và sự ra đời của phương
thức sản xuất mới. Trong các cuộc cách mạng, lực lượng chủ lực luôn là quần chúng nhân dân
lao động. Giai cấp tư sản giữ vai trò lãnh đạo do họ đại diện cho phương thức sản xuất mới
trong xã hội lúc bấy giờ. Khi ra đời, tồn tại và phát triển, bản chất của nhà nước tư sản thể hiện
rõ là công cụ bảo vệ địa vị, quyền lợi cho giai cấp tư sản. Chức năng cơ bản của nhà nước tư sản
là bảo vệ chế độ tư hữu tài sản, trấn áp phong trào khởi nghĩa của nhân dân lao động
Trong thời kỳ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh, nhà nước ra đời luôn phải giải quyết
tương quan lực lượng giữa giai cấp tư sản và thế lực phong kiến. Thời kì này, nhìn chung bộ máy
nhà nước tư sản chưa lớn, chưa can thiệp sâu vào quá trình sản xuất và trao đổi tư bản. Hình
thức nhà nước thời kỳ này cơ bản là quân chủ nghị viện, chỉ có ba nước theo chính thể Cộng
hòa là Pháp, Mỹ, Thụy Sĩ. Đây cũng là thời hoàng kim của nghị viện tư sản vì đây là cơ quan có
thực quyền lớn, là biểu hiện tập trung cho quyền lực của giai cấp tư sản sau cách mạng
Câu 14: Nêu và giải thích đặc điểm của nhà nước tư sản trong thời kỳ CNTB tự do cạnh tranh. 1. Đặc điểm
- Nhà nước quân chủ nghị viện ở Anh là sản phẩm của cách mạng không triệt để, là nhà nước
điển hình nhất của Chính thể Quân chủ lập hiến, điển hình nhất về Hiến Pháp bất thành văn.
Chính thể quân chủ lập hiến ở Anh ra đời là kết quả của sự thỏa hiệp giữa giai cấp tư sản và quý tộc.
- Nhà nước tư sản Mỹ là nhà nước điển hình nhất về:
+ Chính thể Cộng hòa Tổng thống
+ Nhà nước Liên bang tư sản
+ Áp dụng triệt để nhất học thuyết tam quyền phân lập
+ Chế độ hai đảng thay nhau nắm quyền
- Nhà nước Cộng hòa Pháp: CMTS Pháp là cuộc cách mạng triệt để nhất, có ảnh hưởng lớn đến
thế giới thời kì cận đại… Chính thể Cộng hòa Lưỡng tính.
Đặc điểm của nhà nước tư sản trong thời kì CNTB tư bản tự do cạnh tranh và giải thích đặc điểm đó:
-Nhà nước TS ra đời luôn phải giải quyết tương quan lực lượng giữa giai cấp tư sản và thế lực phong kiến lOMoARcPSD|46667715
-Bộ máy NN tư sản chưa lớn, chưa can thiệp sâu vào quá trình sản xuất và trao đổi tư bản
-Hình thức NN cơ bản của giai đoạn này cơ bản là : quân chủ NV, chỉ có ba nước theo chính thể
cộng hòa là Pháp, Thụy Sĩ, Mĩ, đây cũng là thời kì hoàng kim của Nghị viện tư sản vì đây là cơ
quan quyền lực lớn, là biểu hiện tập trung cho quyền lực của giai cấp tư sản sau CM
-Bản chất NNTS: là công cụ bảo vệ địa vị, quyền lợi cho giai cấp tư sản
-Chức năng của NNTS: bảo vệ chế độ tư hữu tài sản, trấn áp phong trào khởi nghĩa của ND lao
động, do NNTS ra đời là kq của CM tư sản và pt SX mới.Giai cấp TS giữ vai trò lãnh đạo vì họ
đại diện cho ptsx mới trong xã họi lúc bấy h.
Câu 15: Từ góc độ lịch sử và pháp luật hãy lý giải tình trạng “không có hiến pháp thành
văn” ở nhà nước Anh tư sản.
-Anh không có Hiến pháp thành văn vì:
+ Người Anh nhận thấy rằng hiến pháp bất thành văn hay những tập quán chính trị của Anh cũng
có rất nhiều điểm tiến bộ, phù hợp với quan điểm “thương lượng, thỏa hiệp, bình đẳng” của giai cấp tư sản Anh.
+ Hiến pháp bất thành văn tỏ ra phù hợp với sự thay đổi nhanh chóng, liên tục của thế giới đương đại.
+ Người Anh tự hào về truyền thống của họ, về những tập quán chính trị của mình, mặc dù bất
thành văn nhưng nó có giá trị lâu dài, thiêng liêng và không dễ bị vi phạm.
+ Nghị viện không muốn tự giới hạn quyền lực của mình
Câu 16: So sánh và chỉ ra sự khác biệt giữa nhà nước tư sản Anh và nhà nước tư sản Nhật
bản trong thời kỳ cận đại.
*Nhà nước tư sản Nhật cận đại:
1, Nguyên thủ quốc gia
-Đế chế NB ngự trị và cai trị bởi dòng dõi Hoàng đế liên tục trong nhiều thời đại, do vậy Thiên
hoàng vẫn có quyền hành tối cao:
+ Ra sắc lệnh thay thế đạo luật trong trường hợp khẩn cấp
+Với Nội Các: xác định ngành hành chính, bổ nhiệm, bãi nhiệm,. .
+Với Quốc hội: Thực thi quyền lập pháp với sự chấp thuận của nghị viện Hoàng gia
+Với quân đội: quyền chỉ huy tối cao quân đội và hải quân lOMoARcPSD|46667715
2. Nghị viện Hoàng gia: (Cơ quan lập pháp) 2.1, Thượng NV:
+Gồm những thành viên của hoàng tộc, cấp bậc quý phái và những người được Thiên hoàng chỉ định 2.2, Hạ NV:
+Do cử tri bầu ra theo luật bầu cử
+Có thể bị Thiên hoàng giải tán
3. Hội đồng cơ mật:
+Quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước khi Hoàng đế hỏi ý kiến 4. Tòa án
+Có tham khảo học tập phương Tây nhưng không hoàn toàn giống, khi xét xử, tòa án thay mặt
Hoàng đế, ko phải là một thiết chế hoàn toàn độc lập, thẩm phán cũng được chỉ định theo luật
*Quyền lực của Thiên hoàng rất lớn, cùng là chính thể quân chủ hạn chế, nhưng quyền lực của
Thiên hoàng lớn hơn nhiều, và có thực quyền hơn nhiều so với hoàng đế Anh.Tuy nhiên , ở góc
độ khác, dù quyền hành của Thiên hoàng lớn như vậy nhưng thiên hoàng vẫn phải tuân thủ
HP,hay nói cách khác, quyền lực của Thiên hoàng cũng bị giới hạn bởi HP.
Nhà nước tư sản Anh thời cận đại (như câu 17 ở dưới vì Hiền làm từ dưới lên)
Câu 17: Tổ chức bộ máy nhà nước tư sản Anh thời kì cận đại, so sánh với tổ chức bộ máy
nhà nước tư sản Mỹ.
1, Tổ chức BMNN tư sản Anh:
1.1. Nguyên thủ quốc gia
-Nhà vua : Biểu tượng cho sự thống nhất và bền vững của QG, ko có thực quyền, theo hình thức
truyền ngôi, không phải trịu trách nhiệm hình sự và dân sự, trừ tội phản quốc
1.2, Nghị viện -Thượng NV:
+Ngăn chặn đạo luật thiếu cẩn trọng của hạ NV
+Thượng NV cũng là một tòa án tối cao, đứng đầu là chánh án tòa án TC -Hạ NV(dân bầu) lOMoARcPSD|46667715
+Có quyền lập pháp, quyết định ngân sách
+Thành lập và giám sát chính phủ, luận tội quan chức cao cấp (phản quốc)
1.3, Chính phủ
+Tiền thân là viện cơ mật của Vua
+Thành lập :Thủ tướng đc hoàng đế bổ nhiệm với đk là “người đứng đầu (thủ lĩnh) của Đảng
chiếm đa số trong hạ NV” 1.4, Tòa án
+Tòa án Anh chịu lãnh đạo của chủ tịch thượng NV +Ở trung ương có tòa :
Tòa phúc thẩm (tòa kháng án) Tòa án thường Tòa án công bình
2, Tổ chức BMNN Mỹ
2.1, Nguyên thủ quốc gia (Tổng thống Hoa Kì) -Tổng thống do dân bầu
-Tổng thống là nguyên thủ quốc gia, theo đặc điểm của Hp: ●Thẩm quyền : +Lập pháp +Hành pháp +Đối ngoại
●Trách nhiệm của Tổng thống
+Bị cách chức :nếu bị luận tội, kết tội phản quốc, nhận hối lộ
2.2, Nghị viện a, Hạ NV
+Chính quyền dân biểu do dân ở các tiểu bang bầu lên lOMoARcPSD|46667715 +Nhiệm kì: 2 năm
+Thành viên phải đủ 25 tuổi, CD Mĩ 7 năm, cư trú tại bang của họ
+Có quyền luận tội trong HĐ hành pháp b,Thượng NV
+Là cơ quan đại diện các bang, mỗi bang có 2 thượng nghị sĩ +Nhiệm kì :6 năm
+Quyền xác nhận sự bổ nhiệm của Tổng thống đối với các quan chức cao cấp và đại sứ của CQ
liên bang (2/3 phiếu thuận)
+Phó TT là chủ tịch thượng viện
+Có quyền xét xử (kết tội) những hành vi của Tổng thống
2.3, Pháp viện tối cao
-Có quyền phán xét tính hợp hiến của các đạo luật
-Giải thích hiến pháp và các đạo luật
-Điều hòa mâu thuẫn giữa các tòa án và lãnh đạo tòa án ở liên bang và tiểu bang
-Kết luận của tòa án tối cao ko cần nhất trí hoàn toàn, tối thiểu là 6/9 thẩm phán
Câu 18. Phân biệt 2 hệ thống chính của pháp luật tư sản thời kỳ chủ nghĩa tư bản tự do
cạnh tranh. Lý giải nguyên nhân có sự khác biệt giữa hai hệ thống pháp luật này.
Hệ thống pháp luật lục địa, hệ thống Hệ thống pháp luật Ănglô-
luật dân sự (Civil Law/ Pháp – Đức)

xắcxông, hệ thống thông luật (Common Law/ Anh – Mỹ) Nguồn luật
Quan hệ tài sản gắn với nguyên tắc Không chịu ảnh hưởng của nguyên
của luật dân sự La Mã; tập hợp tắc luật dân sự La Mã; áp dụng các những quy tắc thành văn
học thuyết pháp lý; nguồn luật có nhiều tập quán
Tính chất pháp
Quan điểm tiếp cận đi từ chế định cụ Hình thành từ tập quán; mang tinh điểm hoá
thể; chứa đựng nội dung tư sản cụ thể, linh hoạt phù hợp với sự
mang tinh khái quát hóa và ổn định phát triển của xã hội (áp dụng các
cao; gồm công pháp và tư pháp
án lệ), khó phân biệt, phân loại