Đề cương Lịch sử - Quan hệ kinh tế quốc tế | Đại học Ngoại ngữ - Tin học Thành phố Hồ Chí Minh

Đề cương Lịch sử - Quan hệ kinh tế quốc tế | Đại học Ngoại ngữ - Tin học Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG ĐH NGOẠI NGỮ - TIN HỌC
TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA NGOẠI NGỮ
________
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc
___________
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Thông tin chung của học phần
1.1 Mã học phần: 1.2 Tên học phần: 1721072 Lịch sử Quan hệ quốc tế
1.3. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt
1.4. Tên tiếng Anh: The History of
International Relations
1.5. Số tín chỉ: 03
1.6. Phân bố thời gian:
- Lý thuyết và thực hành: 45 tiết
- Tự học: 60 giờ
1.7. Điều kiện tham gia học phần
- Học phần học trước:
Lịch sử văn minh thế giới, Nhập môn
QHQT
1.8. Đơn vị phụ trách học phần Bộ môn Chính trị ngoại giao
1.9. Ngành đào tạo Quan hệ Quốc tế
2. Mục tiêu học phần
Học phần này nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về lịch sử quan hệ
quốc tế sau năm 1648, đặc biệt từ sau Chiến tranh thế giới thứ I đến nay, với trọng tâm
nhấn mạnh vào các mối quan hệ quốc tế diễn ra trong thời kỳ Chiến tranh thế giới II, Chiến
tranh Lạnh, hậu Chiến tranh Lạnh; làmvai trò của các cường quốc sự lựa chọn của các
nhà nước mới giành được độc lập trong bối cảnh quốc tế mới. Bên cạnh đó, học phần cũng
giúp sinh viên nhận thức rõ hơn về vai trò và vị trí của các nước nhỏ trong việc hình thành và
duy trì cấu trúc quyền lực quốc tế, hiểu biết về những nguyên nhân của xung đột, chiến tranh
khả năng hợp tác trong thời kỳ hiện đại. Trên nền tảng này, học phần giúp sinh viên
nhận thức toàn diện hơn về một thế giới luôn biến động, qua đó tăng cường khả năng ứng phó
nhằm bảo vệ lợi ích quốc gia cũng như hành vi, thái độ phù hợp trong công việc cuộc
sống, thông qua những bài học rút ra từ lịch sử quan hệ quốc tế.
3. Chuẩn đầu ra của HP
Bảng 3.1. Chuẩn đầu ra (CĐR) của HP
Sau khi học xong học phần, SV có khả năng:
Phân loại
Chuẩn (*)
Ký hiệu
CĐR HP
Nội dung CĐR HP (CLO)
KT1
CLO1
Trình bày được những đặc điểm cơ bản của QHQT thời kỳ cận
hiện đại.
KT2
CLO2
Xác định được những sự kiện lịch sử quan trọng, ảnh hưởng
đến quan hệ quốc tế ở từng thời kỳ.
KT3 CLO3 Phân tích được nguồn gốc dẫn đến các sự kiện đã diễn ra trong
1
21:44 9/8/24
P.T.Yên Đề cương Lịch sử QHQT (update) 2
about:blank
1/12
quan hệ quốc tế thời kỳ cận hiện đại.
KN1
CLO4
Sinh viên có khả năng thu thập, sắp xếp và phân tích tài liệu
liên quan đến môn học một cách khoa học.
KN2
CLO5
Nâng cao khả năng phát hiện vấn đề, giải quyết tình huống
KN3
CLO6
Tăng cường các kỹ năng lập kế hoạch, phân tích và trình bày
các sự kiện trong quan hệ quốc tế.
NL1
CLO7
Hiểu được tầm quan trọng của lịch sử Quan hệ quốc tế và ảnh
hưởng của nó đến thế giới hiện tại.
NL2
CLO8
Hình thành quan điểm tích cực, thái độ khách quan khi đánh
giá các mối Quan hệ quốc tế trong từng thời kỳ lịch sử khác
nhau
4. Mối liên hệ giữa CĐR HP (CLO) với CĐR CTĐT (PLO)
Mức độ đóng góp của CLO vào PLO được xác định cụ thể:
L (Low) – CLO có đóng góp ít vào PLO
M (Medium) – CLO có đóng góp vừa vào PLO
H (High) – CLO có đóng góp nhiều vào PLO
Chú thích: H - Cao, M - Vừa, L - Thấp - phụ thuộc vào mức hỗ trợ của CLO đối với PLO ở mức bắt đầu (L) hoặc mức nâng cao
hơn mức bắt đầu, có nhiều cơ hội được thực hành, thí nghiệm, thực tế,…(mức M) hay mức thuần thục (H))
Bảng 4.1.Mối liên hệ của CĐR HP (CLO) đến CĐR của CTĐT (PLO)
PLO PLO1 PLO 2 PLO 3 PLO 4 PLO 5 PLO 6 PLO 7 PLO 8 PLO 9
CLO 1 H M M L M
CLO 2 M H M M
CLO 3 M M H M
CLO4 M M M
CLO5 M M
CLO6 M M M M L
CLO7 M M
CLO8 M M
Tổng
hợp
học
phần
M M M L M M
M
5. Chiến lược giảng dạy-học tập
5.1 Phương pháp giảng dạy
- Câu hỏi gợi mở
- Hỏi đáp
- Giải thích cụ thể
- Thuyết giảng
- Thuyết trình
- Làm việc theo nhóm
5.2 Phương pháp học tập (đề nghị):
+ Tự chuẩn bị bài, tự đọc trước tài liệu, tự nghiên cứu tài liệu tham khảo…
+ Tự làm bài tập về nhà trên Moodle, hoặc bài tập do GV yêu cầu (Homework
assignment)
+ Cộng tác với bạn học (Classroom collaboration)
+ Đặt câu hỏi (Inquiry-based learning)
6. Đánh giá HP
2
21:44 9/8/24
P.T.Yên Đề cương Lịch sử QHQT (update) 2
about:blank
2/12
6.1 Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá của HP
Bảng 6.1. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của SV ở HP
Đánh
giá
Trọng
số
Hình thức
đánh giá
Nội dung Trọng
số con
Phương pháp
đánh giá
Lquan
đến CĐR
HD PP
đánh giá
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
(1)
Điểm
quá
trình
50%
Chuyên
cần (5%)
Tham gia đủ
100% số buổi
10%
Điểm danh
CLO6
Điểm danh
Thái độ
(10%)
Tham gia các hoạt
động trên lớp
20%
Đánh giá hoạt
động cá nhân
CLO1-2
CLO5-6
Đánh giá
hoạt động
trên lớp
Tự học
(15%)
Hoàn thành các
hoạt động được
giao trên Moodle
30%
Đánh giá hoạt
động online
CLO1
CLO6
Đánh giá
các bài kiểm
tra online
Kiểm tra
(20%)
Sinh viên làm
việc nhóm:
Thuyết trình theo
chủ đề + phân
tích thông tin thời
sự quốc tế mỗi
tuần
40%
Đánh giá hoạt
động nhóm
CLO2
CLO6
Đánh giá
năng lực
qua các bài
tập tình
huống
(2)
Điểm
cuối kỳ
50%
Tự luận
SV thi tự luận
cuối khóa
100% GV chấm
điểm bài tự
luận cuối khóa
của SV
CLO2
CLO6
Đánh giá
năng lực
qua bài thi
6.2. Ma trận kiểm tra – đánh giá để đạt CĐR học phần
Bảng 6.2. Ma trận kiểm tra - đánh giá để đạt Chuẩn đầu ra học phần (CLO)
HỌC PHẦN
(TÍN CHỈ)
BÀI KIỂM
TRA
DẠNG
BÀI
TẬP
(Task
type)
ĐÁP
ỨNG
CHUẨN
ĐẦU
RA
CẤP ĐỘ
(Theo thang Bloom)
Nhớ Hiểu
Áp
dụng
Phân
tích
Đánh
giá
Sáng
tạo
Lịch sử Quan
hệ quốc tế
Mid-term
Test
Tự
luận
CLO 1
CLO 2
CLO 6
Thuyết
trình
nhóm
CLO 1
CLO 2
CLO 4
CLO 5
CLO 6
Final Test Thi tự
luận
CLO 1
CLO 2
3
21:44 9/8/24
P.T.Yên Đề cương Lịch sử QHQT (update) 2
about:blank
3/12
CLO 3
CLO 4
CLO 5
CLO 6
6.3. Chính sách đối với HP
Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:
- Tham dự tối thiểu 80% số tiết học trên lớp.
- Thực hiện đầy đủ các bài tập (tại lớp, về nhà và tự học trên Moodle) và được đánh
giá kết quả thực hiện.
- Tham dự kiểm tra theo quy định của học phần.
- Tham dự thi kết thúc học phần.
- Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học.
7. Nội dung giảng dạy HP
Bảng 7.1 Kế hoạch và nội dung giảng dạy của HP
Tuần Số
tiết
Nội dung
(1) (2) (3)
1 3
BÀI MỞ ĐẦU
1. Tổng quan về học phần
2. Các khái niệm cơ bản
3. Yêu cầu (phương pháp luận, thế giới quan…)
2 3
Chuyên đề 1: QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI KỲ
ĐẦU CỦA LỊCH SỬ CẬN ĐẠI
1. Sự hình thành quan hệ quốc tế trên phạm vi toàn thế giới
2. Quan hệ quốc tế ở châu Âu từ 1648 – 1789
3. Quan hệ quốc tế ở châu Âu từ Cách mạng Pháp (1789) đến
Hội nghị Vienne (1815)
3 3
Chuyên đề 2: QUAN HỆ QUỐC TẾ Ở CHÂU ÂU TỪ 1815
ĐẾN 1914
1. Hội nghị Vienne (1815)
2. Quan hệ quốc tế ở châu Âu từ sau Hội nghị Vienne
2.1. Sự thành lập Đồng minh thần thánh và Đồng minh Tứ
cường
2.2. Sự hình thành các khối quân sự và chính trị ở lục địa
châu Âu
2.3. Những cuộc chiến tranh đế quốc và chiến tranh cục bộ
4 3
Chuyên đề 3: QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI KÌ
THẾ CHIẾN I (1914 – 1918)
1. Sự tính toán của các bên tham chiến
2. Diễn biến và hậu quả
4
21:44 9/8/24
P.T.Yên Đề cương Lịch sử QHQT (update) 2
about:blank
4/12
Học
trên
Moodle
3
Chuyên đề 4: QHQT GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH
TG (1919-1939)
1. Sự hình thành trật tự thế giới mới sau Thế chiến I (1919-
1939)
2. QHQT của nước Nga– Liên Xô và phong trào cộng sản trong
những năm 20 của thế kỉ XX
3. Sự ra đời của CN phát xít và sách lược đấu tranh của QTCS
4. Quan hệ quốc tế trước khi chiến tranh bùng nổ
5 3 Chuyên đề 4 (tiếp theo)
6 3
Chuyên đề 5: QHQT TRONG CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
II (1939-1945)
1. Giai đoạn thứ nhất (9/1939 -6/1941):
2. Giai đoạn thứ hai (6/1941 -11/1942):
3. Giai đoạn thứ 3 (11/1942- 12/1943:
4. Giai đoạn thứ 4 (12/1943-8/1945)
7 3 Chuyên đề 5 (tiếp theo)
8 3 Chuyên đề 6: SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ TG MỚI SAU
CHIẾN TRANH TG II
1. Hội nghị Thượng đỉnh Yalta - Trật tự 2 cực Yalta
2. Hội nghị Thượng đỉnh Potsdam
3. Hội nghị San Francisco thành lập LHQ
Học
trên
Moodle
3
Chuyên đề 7: QHQT TRONG CHIẾN TRANH LẠNH
1. Quan hệ Xô – Mĩ trong chiến tranh lạnh
2. Cuộc khủng hoảng Berlin và vấn đề nước Đức.
3. Cuộc chiến tranh Đông Dương & Chiến tranh Việt Nam
4. Cuộc chiến tranh Triều Tiên và QHQT ở Đông Á (Trung –
Mĩ – Nhật)
5. Vấn đề Campuchia và QHQT ở ĐNA
6. Sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô, Đông Âu
9 3
Chuyên đề 7 (tiếp theo)
10 3
Chuyên đề 7 (tiếp theo)
11 3
Chuyên đề 8: QHQT TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH ĐẾN
THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI
1. Sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh Lạnh
2. Xu hướng phát triển chủ yếu trong QHQT từ sau chiến tranh
lạnh đến nay
3. Các vấn đề khu vực và toàn cầu
4. QHQT của các cường quốc chủ yếu.
5
21:44 9/8/24
P.T.Yên Đề cương Lịch sử QHQT (update) 2
about:blank
5/12
12 3 + Chuyên đề 8 (tiếp theo)
+ Ôn tập
+ Giảng viên công bố điểm giữa kỳ và cho SV ký tên
+ GV thu bài tiểu luận cuối khóa
Học
trên
Moodle
3 Chuyên đề 8 (tiếp theo)
(*) Ghi chú:
- Số tuần học tập tại lớp: 12 tuần.
- Số tuần học trực tuyến thông qua các hoạt động học tập trên Moodle: 3 tuần (các hoạt động này
xen kẽ trong 12 tuần của học kỳ. GV phân bố như bảng trên hoặc theo yêu cầu của học phần).
- Hoạt động dạy học: cần tương thích với PP giảng dạy mà GV đã nêu trong mục 5.1.
8. Học liệu:
Bảng 8.1. Sách, giáo trình, tài liệu tham khảo
TT Tên tác giả Năm XB
Tên sách, giáo trình,
tên bài báo, văn bản
NXB, tên tạp chí/
nơi ban hành VB
Giáo trình chính
1
Vũ Dương Ninh
(chủ biên)
2012 Lịch sử Quan hệ quốc tế từ
đầu thời cận đại đến kết
thúc thế chiến thứ hai
NXB ĐHSP, Hà Nội.
2
Trần Nam Tiến
(Chủ biên)
2008 Lịch sử Quan hệ quốc tế
hiện đại (1945 – 2000)
Nxb.Giáo Dục,
TP.HCM
Sách, giáo trình tham khảo
3
Phan Ngọc Liên
(chủ biên)
2016 Lịch sử thế giới cận
đại Tập II
Nxb.Đại học sự
phạm, Hà Nội.
4 Phạm Bình Minh
(Chủ biên)
2010 Cục diện thế giới đến
năm 2020
NXB Chính trị quốc
gia
5 Nhiều tác giả 2009 Đông Tây Nam Bắc –
Diễn biến chính trong
Quan hệ quốc tế từ
1945
Học viện ngoại giao
Bảng 8.2. Danh mục địa chỉ web hữu ích cho HP
TT Nội dung tham khảo Link trang web Ngày cập
nhật
1 Các bài viết về quan hệ quốc tế
Bộ ngoại giao Việt Nam:
www.mofa.gov.vn
Nghiên cứu quốc tế: nghiencuuquocte.net
Bộ ngoại giao Hoa Kỳ:
http://www.state.gov/
Bộ ngoại giao Trung Quốc:
6
21:44 9/8/24
P.T.Yên Đề cương Lịch sử QHQT (update) 2
about:blank
6/12
http://www.fmprc.gov.cn/eng/
Bộ Ngoại giao Liên Bang Nga:
http://www.mid.ru/
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng 2 năm 2023
Trưởng Khoa Trưởng bộ môn Người biên soạn
TS. Phạm Thị Yên
PHỤ LỤC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC
9.Cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy:
Bảng 9.1. Cơ sở vật chất giảng dạy của HP
TT
Tên giảng đường, PTN,
xưởng, cơ sở TH
Danh mục trang thiết bị, phần mềm
chính
phục vụ TN,TH
Phục vụ cho nội dung
Bài học/Chương
Tên thiết bị, dụng cụ, phần
mềm,…
Số lượng
1 Phòng đơn, số SV tối đa 45 Micro, bút long, máy chiếu
10. Kế hoạch và nội dung giảng dạy của học phần
Bảng 10.1 Kế hoạch và nội dung giảng dạy của học phần
Tuần Số
tiết
Nội dung
Hoạt động giảng
dạy
CĐR của bài
học
LO)
Liên
quan
đến
CĐR
(CLO)
Liên
quan đến
CĐR của
CTĐT
(PLO)
Hoạt
động
đánh
giá
(1) (2) (3)
(4)
(5) (6) (7) (8)
1 3
BÀI MỞ ĐẦU
1. Tổng quan về học
phần
2. Các khái niệm
bản
3. Yêu cầu (phương
pháp luận, thế giới
quan…)
- Thuyết giảng
- Hỏi - đáp
- Thực hành
nghe, mô
phỏng
- Thảo luận
- Giải quyết
vấn đề
- Nghiên cứu
tình huống
-Hiểu được các
khái niệm cơ
bản của
QHQT.
-Hiểu được tầm
quan trọng của
môn học
CLO1
CLO2
CLO5
CLO6
PLO5
PLO6
PLO7
PLO8
PLO9
2 3
Chuyên đề 1: QUAN
- Thuyết giảng -Làm rõ các sự CLO1 PLO5 - Đọc
7
21:44 9/8/24
P.T.Yên Đề cương Lịch sử QHQT (update) 2
about:blank
7/12
HỆ QUỐC TẾ
TRONG THỜI KỲ
ĐẦU CỦA LỊCH SỬ
CẬN ĐẠI
1. Sự hình thành quan
hệ quốc tế trên phạm
vi toàn thế giới.
2. Quan hệ quốc tế ở
châu Âu từ 1648 –
1789
3. Quan hệ quốc tế ở
châu Âu từ Cách mạng
Pháp (1789) đến Hội
nghị Vienne (1815)
- Hỏi - đáp
- Thực hành
nghe, mô
phỏng
- Thảo luận
- Giải quyết
vấn đề
- Nghiên cứu
tình huống
kiện dẫn đến
sự hình thành
QHQT trên thế
giới.
-Phân tích được
tình hình
QHQT ở châu
Âu từ 1648-
1789.
Phân tích được
tình hình
QHQT ở châu
Âu từ 1789-
1815.
CLO2
CLO5
CLO6
PLO6
PLO7
PLO8
PLO9
bài
trước
tại nhà
- Lắng
nghe,
ghi chú
- Phát
biểu
- Đặt
câu hỏi
3 3
Chuyên đề 2: QUAN
HỆ QUỐC TẾ Ở
CHÂU ÂU TỪ 1815
ĐẾN 1914
1. Hội nghị Vienne
(1815)
2. Quan hệ quốc tế ở
châu Âu từ sau Hội
nghị Vienne
2.1. Sự thành lập
Đồng minh thần thánh
và Đồng minh Tứ
cường.
2.2. Sự hình thành các
khối quân sự và chính
trị ở lục địa châu Âu
2.3. Những cuộc chiến
tranh đế quốc và chiến
tranh cục bộ
- Thuyết giảng
- Hỏi - đáp
- Thực hành
nghe, mô
phỏng
- Thảo luận
- Giải quyết
vấn đề
-Khái quát được
những nét nổi
bật của Hội
nghị Vienne.
-Làm rõ những
đặc điểm chính
của QHQT ở
châu Âu từ sau
1815.
CLO1
CLO2
CLO5
CLO6
PLO5
PLO6
PLO7
PLO8
PLO9
- Đọc
bài
trước
tại nhà
- Lắng
nghe,
ghi chú
- Phát
biểu
- Đặt
câu hỏi
4 3
Chuyên đề 3: QUAN
HỆ QUỐC TẾ
TRONG THỜI KÌ
THẾ CHIẾN I (1914
– 1918)
1. Sự tính toán của
các bên tham
chiến.
2. Diễn biến và hậu
quả
- Thuyết giảng
- Hỏi - đáp
- Thực hành
nghe, mô
phỏng
- Thảo luận
- Giải quyết
vấn đề
-Làm rõ lợi ích
của các quốc
gia khi tham
gia vào WW I.
-Khái quát được
diễn biến
chính của WW
I và hậu quả
của nó
CLO1
CLO2
CLO5
CLO6
PLO5
PLO6
PLO7
PLO8
PLO9
- Đọc
bài
trước
tại nhà
- Lắng
nghe,
ghi chú
- Phát
biểu
- Đặt
câu hỏi
Học
trên
Moo
3
Chuyên đề 4: QHQT
GIỮA HAI CUỘC
- GV sử dụng
tài liệu [1] và
laptop, phần
- Sinh viên
nghe giảng và
làm bài tập
CLO1
CLO2
CLO5
PLO5
PLO6
PLO7
- SV
xem
video
8
21:44 9/8/24
P.T.Yên Đề cương Lịch sử QHQT (update) 2
about:blank
8/12
dle
CHIẾN TRANH TG
(1919-1939)
1. Sự hình thành trật tự
thế giới mới sau Thế
chiến I (1919-1939).
2. QHQT của nước
Nga– Liên
phong trào cộng sản
trong những năm 20
của thế kỉ XX.
3. Sự ra đời của CN
phát xít sách lược
đấu tranh của QTCS.
4. Quan hệ quốc tế
trước khi chiến tranh
bùng nổ
mềm Moodle
để hướng dẫn
theo yêu cầu
của GV
CLO6 PLO8
PLO9
clip
- SV
làm bài
tập
- SV
đặt câu
hỏi trên
Moodle
5 3 Chuyên đề 4 (tiếp
theo)
- Thuyết giảng
- Hỏi - đáp
- Thực hành
nghe, mô
phỏng
- Thảo luận
- Giải quyết
vấn đề
- Nghiên cứu
tình huống
-Hiểu được đặc
điểm chung
của trật tự thế
giới sau WW I.
-Khái quát được
tình hình nước
Nga/Liên Xô
sau 1917.
-Phân tích được
tình hình
QHQT ở châu
Âu trước khi
WW II bùng
nổ.
CLO1
CLO2
CLO5
CLO6
PLO5
PLO6
PLO7
PLO8
PLO9
- Đọc
bài
trước
tại nhà
- Lắng
nghe,
ghi chú
- Phát
biểu
- Đặt
câu hỏi
6 3
Chuyên đề 5: QHQT
TRONG CHIẾN
TRANH THẾ GIỚI
II (1939-1945)
1. Giai đoạn thứ nhất
(9/1939 -6/1941):
2. Giai đoạn thứ hai
(6/1941
-11/1942):
3. Giai đoạn thứ 3
(11/1942-
12/1943:
4. Giai đoạn thứ 4
(12/1943-8/1945)
- Thuyết giảng
- Hỏi - đáp
- Thực hành
nghe, mô
phỏng
- Thảo luận
- Giải quyết
vấn đề
- Nghiên cứu
tình huống
+ Ghi nhớ,
hiểu về cách tổ
chức chiêu đãi
khách
+ Giải quyết
được những
tình huống GV
đặt ra trong lớp
CLO1
CLO2
CLO5
CLO6
PLO5
PLO6
PLO7
PLO8
PLO9
- Đọc
bài
trước
tại nhà
- Lắng
nghe,
ghi chú
- Phát
biểu
- Đặt
câu hỏi
7 3
Chuyên đề 5 (tiếp
- Thuyết giảng -Khái quát được PLO5 - Đọc
9
21:44 9/8/24
P.T.Yên Đề cương Lịch sử QHQT (update) 2
about:blank
9/12
theo)
- Hỏi - đáp
- Thực hành
nghe, mô
phỏng
- Thảo luận
- Giải quyết
vấn đề
- Nghiên cứu
tình huống
các giai đoạn
chính của WW
II
CLO1
CLO2
CLO5
CLO6
PLO6
PLO7
PLO8
PLO9
bài
trước
tại nhà
- Lắng
nghe,
ghi chú
- Phát
biểu
- Đặt
câu hỏi
8 3 Chuyên đề 6: SỰ
HÌNH THÀNH
TRẬT TỰ TG MỚI
SAU CHIẾN
TRANH TG II
1. Hội nghị Thượng đỉnh
Yalta - Trật tự 2 cực
Yalta
2. Hội nghị Thượng đỉnh
Potsdam
3. Hội nghị San Francisco
thành lập LHQ
- Thuyết giảng
- Hỏi - đáp
- Thực hành
nghe, mô
phỏng
- Thảo luận
- Giải quyết
vấn đề
- Nghiên cứu
tình huống
-Làm rõ Những
nội dung chính
của Hội nghị
Yalta.
-Khái quát
những nội
dung chính của
Hội nghị
Postdam và
San Franscisco
CLO1
CLO2
CLO5
CLO6
PLO5
PLO6
PLO7
PLO8
PLO9
- Đọc
bài
trước
tại nhà
- Lắng
nghe,
ghi chú
- Phát
biểu
- Đặt
câu hỏi
Học
trên
Moo
dle
3
Chuyên đề 7: QHQT
TRONG CHIẾN
TRANH LẠNH
1. Quan hệ Xô – Mĩ
trong chiến tranh
lạnh
2. Cuộc khủng
hoảng Berlin và
vấn đề nước Đức.
3. Cuộc chiến tranh
Đông Dương &
Chiến tranh Việt
Nam
4. Cuộc chiến tranh
Triều Tiên và
QHQT ở Đông Á
(Trung – Mĩ –
Nhật)
5. Vấn đề
Campuchia và
QHQT ở ĐNA
- GV sử dụng
tài liệu [1] và
laptop, phần
mềm Moodle
để hướng dẫn
- Sinh viên
nghe giảng và
làm bài tập
theo yêu cầu
của GV
CLO1
CLO2
CLO5
CLO6
PLO5
PLO6
PLO7
PLO8
PLO9
10
21:44 9/8/24
P.T.Yên Đề cương Lịch sử QHQT (update) 2
about:blank
10/12
6. Sự sụp đổ của chế
độ XHCN ở Liên
Xô, Đông Âu
9 3 Chuyên đề 7 (tiếp
theo)
- Thuyết trình
- Hỏi - đáp
- Thảo luận
- Giải quyết
vấn đề
- Nghiên cứu
tình huống
-Khái quát đặc
điểm chính của
quan hệ Xô –
Mỹ trong
CTL.
-Phân tích được
các sự kiện
chính chịu sự
chi phối của
CTL: Vấn đề
nước Đức,
Chiến tranh
Triều Tiên,
Chiến tranh
Việt Nam, Vấn
đề Campuchia.
Nêu được
nguyên nhân
sụp đổ của
Liên Xô và hệ
thống XHCN ở
Đông Âu
CLO1
CLO2
CLO3
CLO4
CLO5
CLO6
PLO5
PLO6
PLO7
PLO8
PLO9
- Đọc
bài
trước
tại nhà
- Lắng
nghe,
ghi chú
- Phát
biểu
- Đặt
câu hỏi
10 3 Sinh viên lập nhóm và
thuyết trình các đề tài
theo hướng dẫn của
giảng viên.
- Thuyết trình
- Hỏi - đáp
- Thảo luận
- Giải quyết
vấn đề
- Nghiên cứu
tình huống
+ SV vận dụng
kiến thức đã
học, soạn bài
thuyết trình
theo yêu cầu
của GV
+ Thuyết trình
hiệu quả đề tài
đã chọn
CLO1
CLO2
CLO3
CLO4
CLO5
CLO6
PLO5
PLO6
PLO7
PLO8
PLO9
11 3
Chuyên đề 8: QHQT
TỪ SAU CHIẾN
TRANH LẠNH ĐẾN
THẬP NIÊN ĐẦU
THẾ KỶ XXI
1. Sự hình thành trật tự
thế giới mới sau Chiến
tranh Lạnh.
2. Xu hướng phát triển
chủ yếu trong QHQT
từ sau chiến tranh lạnh
đến nay.
- Thuyết trình
- Hỏi - đáp
- Thảo luận
- Giải quyết
vấn đề
- Nghiên cứu
tình huống
-Khái quát được
các loại hình
trật tự thế giới
(được chấp
nhận/dự báo)
từ sau CTL
đến nay.
-Phân tích được
các vấn đề nổi
bật của QHQT
hiện nay.
Phân tích được
những nét nổi
bật trong
QHQT của các
CLO1
CLO2
CLO3
CLO4
CLO5
CLO6
PLO5
PLO6
PLO7
PLO8
PLO9
11
21:44 9/8/24
P.T.Yên Đề cương Lịch sử QHQT (update) 2
about:blank
11/12
3. Các vấn đề khu vực
và toàn cầu.
4. QHQT của các
cường quốc chủ yếu.
cường quốc.
12 3 + Sinh viên lập nhóm
và thuyết trình các đề
tài theo hướng dẫn của
giảng viên.
+ Ôn tập
+ Giảng viên công bố
điểm giữa kỳ và cho
SV ký tên
+ GV thu bài tiểu luận
cuối khóa
- Thuyết giảng
- Hỏi - đáp
- Thảo luận
- Giải quyết
vấn đề
+ SV củng cố
kiến thức đã
học
+ SV vận dụng
kiến thức đã
học vào thực tế
CLO1
CLO2
CLO3
CLO4
CLO5
CLO6
PLO5
PLO6
PLO7
PLO8
PLO9
Học
trên
Moo
dle
3 Chuyên đề 8 (tiếp
theo)
- GV sử dụng
tài liệu [1] và
laptop, phần
mềm Moodle
để hướng dẫn
- Sinh viên
nghe giảng và
làm bài tập
theo yêu cầu
của GV
CLO1
CLO2
CLO3
CLO4
CLO5
CLO6
PLO5
PLO6
PLO7
PLO8
PLO9
12
21:44 9/8/24
P.T.Yên Đề cương Lịch sử QHQT (update) 2
about:blank
12/12
| 1/12

Preview text:

21:44 9/8/24
P.T.Yên Đề cương Lịch sử QHQT (update) 2
TRƯỜNG ĐH NGOẠI NGỮ - TIN HỌC
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TP. HỒ CHÍ MINH
Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc KHOA NGOẠI NGỮ ___________ ________
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1.
Thông tin chung của học phần
1.1 Mã học phần: 1721072
1.2 Tên học phần: Lịch sử Quan hệ quốc tế
1.3. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt
1.4. Tên tiếng Anh: The History of International Relations 1.5. Số tín chỉ: 03
1.6. Phân bố thời gian:
-
Lý thuyết và thực hành: 45 tiết - Tự học: 60 giờ
1.7. Điều kiện tham gia học phần - Học phần học trước:
Lịch sử văn minh thế giới, Nhập môn QHQT
1.8. Đơn vị phụ trách học phần
Bộ môn Chính trị ngoại giao 1.9. Ngành đào tạo Quan hệ Quốc tế 2.
Mục tiêu học phần
Học phần này nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về lịch sử quan hệ
quốc tế sau năm 1648, đặc biệt là từ sau Chiến tranh thế giới thứ I đến nay, với trọng tâm
nhấn mạnh vào các mối quan hệ quốc tế diễn ra trong thời kỳ Chiến tranh thế giới II, Chiến
tranh Lạnh, hậu Chiến tranh Lạnh; làm rõ vai trò của các cường quốc và sự lựa chọn của các
nhà nước mới giành được độc lập trong bối cảnh quốc tế mới. Bên cạnh đó, học phần cũng
giúp sinh viên nhận thức rõ hơn về vai trò và vị trí của các nước nhỏ trong việc hình thành và
duy trì cấu trúc quyền lực quốc tế, hiểu biết về những nguyên nhân của xung đột, chiến tranh
và khả năng hợp tác trong thời kỳ hiện đại. Trên nền tảng này, học phần giúp sinh viên có
nhận thức toàn diện hơn về một thế giới luôn biến động, qua đó tăng cường khả năng ứng phó
nhằm bảo vệ lợi ích quốc gia cũng như có hành vi, thái độ phù hợp trong công việc và cuộc
sống, thông qua những bài học rút ra từ lịch sử quan hệ quốc tế.
3. Chuẩn đầu ra của HP
Bảng 3.1. Chuẩn đầu ra (CĐR) của HP
Sau khi học xong học phần, SV có khả năng: Phân loại Ký hiệu
Nội dung CĐR HP (CLO) Chuẩn (*) CĐR HP KT1
Trình bày được những đặc điểm cơ bản của QHQT thời kỳ cận CLO1 hiện đại. KT2
Xác định được những sự kiện lịch sử quan trọng, ảnh hưởng CLO2
đến quan hệ quốc tế ở từng thời kỳ. KT3 CLO3
Phân tích được nguồn gốc dẫn đến các sự kiện đã diễn ra trong 1 about:blank 1/12 21:44 9/8/24
P.T.Yên Đề cương Lịch sử QHQT (update) 2
quan hệ quốc tế thời kỳ cận hiện đại. KN1
Sinh viên có khả năng thu thập, sắp xếp và phân tích tài liệu CLO4
liên quan đến môn học một cách khoa học. KN2 CLO5
Nâng cao khả năng phát hiện vấn đề, giải quyết tình huống KN3
Tăng cường các kỹ năng lập kế hoạch, phân tích và trình bày CLO6
các sự kiện trong quan hệ quốc tế. NL1
Hiểu được tầm quan trọng của lịch sử Quan hệ quốc tế và ảnh CLO7
hưởng của nó đến thế giới hiện tại. NL2
Hình thành quan điểm tích cực, thái độ khách quan khi đánh CLO8
giá các mối Quan hệ quốc tế trong từng thời kỳ lịch sử khác nhau
4. Mối liên hệ giữa CĐR HP (CLO) với CĐR CTĐT (PLO)
Mức độ đóng góp của CLO vào PLO được xác định cụ thể:
L (Low) – CLO có đóng góp ít vào PLO
M (Medium) – CLO có đóng góp vừa vào PLO
H (High) – CLO có đóng góp nhiều vào PLO

Chú thích: H - Cao, M - Vừa, L - Thấp - phụ thuộc vào mức hỗ trợ của CLO đối với PLO ở mức bắt đầu (L) hoặc mức nâng cao
hơn mức bắt đầu, có nhiều cơ hội được thực hành, thí nghiệm, thực tế,…(mức M) hay mức thuần thục (H))

Bảng 4.1.Mối liên hệ của CĐR HP (CLO) đến CĐR của CTĐT (PLO) PLO PLO1 PLO 2 PLO 3 PLO 4 PLO 5 PLO 6 PLO 7 PLO 8 PLO 9 CLO 1 H M M L M CLO 2 M H M M CLO 3 M M H M CLO4 M M M CLO5 M M CLO6 M M M M L CLO7 M M CLO8 M M Tổng hợp M M M M L M M học phần 5.
Chiến lược giảng dạy-học tập
5.1 Phương pháp giảng dạy - Câu hỏi gợi mở - Hỏi đáp - Giải thích cụ thể - Thuyết giảng - Thuyết trình - Làm việc theo nhóm
5.2 Phương pháp học tập (đề nghị):
+ Tự chuẩn bị bài, tự đọc trước tài liệu, tự nghiên cứu tài liệu tham khảo…
+ Tự làm bài tập về nhà trên Moodle, hoặc bài tập do GV yêu cầu (Homework assignment)
+ Cộng tác với bạn học (Classroom collaboration)
+ Đặt câu hỏi (Inquiry-based learning) 6. Đánh giá HP 2 about:blank 2/12 21:44 9/8/24
P.T.Yên Đề cương Lịch sử QHQT (update) 2
6.1 Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá của HP
Bảng 6.1. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của SV ở HP Đánh Trọng Hình thức Nội dung Trọng Phương pháp Lquan HD PP giá số đánh giá số con đánh giá đến CĐR đánh giá (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) Chuyên Tham gia đủ Điểm danh CLO6 Điểm danh 10% cần (5%) 100% số buổi Đánh giá hoạt CLO1-2 Đánh giá Thái độ Tham gia các hoạt động cá nhân CLO5-6 hoạt động (10%) 20% động trên lớp trên lớp (1) Tự học Hoàn thành các Đánh giá Đánh giá hoạt CLO1 Điểm hoạt động được 30%  các bài kiểm 50% (15%) động online quá giao trên Moodle CLO6 tra online trình Sinh viên làm Đánh giá hoạt CLO2 Đánh giá việc nhóm: động nhóm  năng lực Thuyết trình theo CLO6 qua các bài
Kiểm tra chủ đề + phân 40% tập tình (20%) tích thông tin thời huống sự quốc tế mỗi tuần CLO2 (2) 100% GV chấm Đánh giá 50% SV thi tự luận điểm bài tự  năng lực Điểm Tự luận cuối khóa luận cuối khóa CLO6 qua bài thi cuối kỳ của SV
6.2. Ma trận kiểm tra – đánh giá để đạt CĐR học phần
Bảng 6.2. Ma trận kiểm tra - đánh giá để đạt Chuẩn đầu ra học phần (CLO) HỌC PHẦN DẠNG ĐÁP CẤP ĐỘ (TÍN CHỈ) BÀI ỨNG (Theo thang Bloom) BÀI KIỂM TẬP CHUẨN TRA (Task ĐẦU Áp Phân Đánh Sáng Nhớ Hiểu dụng tích giá tạo type) RA Lịch sử Quan Mid-term Tự CLO 1     hệ quốc tế Test luận CLO 2 CLO 6 Thuyết CLO 1     trình CLO 2 nhóm CLO 4 CLO 5 CLO 6 Final Test Thi tự CLO 1    luận CLO 2 3 about:blank 3/12 21:44 9/8/24
P.T.Yên Đề cương Lịch sử QHQT (update) 2 CLO 3 CLO 4 CLO 5 CLO 6
6.3. Chính sách đối với HP
Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:
- Tham dự tối thiểu 80% số tiết học trên lớp.
- Thực hiện đầy đủ các bài tập (tại lớp, về nhà và tự học trên Moodle) và được đánh
giá kết quả thực hiện.
- Tham dự kiểm tra theo quy định của học phần.
- Tham dự thi kết thúc học phần.
- Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học.
7. Nội dung giảng dạy HP
Bảng 7.1 Kế hoạch và nội dung giảng dạy của HP Tuần Số Nội dung tiết (1) (2) (3) 1 3 BÀI MỞ ĐẦU
1. Tổng quan về học phần 2. Các khái niệm cơ bản
3. Yêu cầu (phương pháp luận, thế giới quan…) 2 3
Chuyên đề 1: QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI KỲ
ĐẦU CỦA LỊCH SỬ CẬN ĐẠI

1. Sự hình thành quan hệ quốc tế trên phạm vi toàn thế giới
2. Quan hệ quốc tế ở châu Âu từ 1648 – 1789
3. Quan hệ quốc tế ở châu Âu từ Cách mạng Pháp (1789) đến Hội nghị Vienne (1815) 3 3
Chuyên đề 2: QUAN HỆ QUỐC TẾ Ở CHÂU ÂU TỪ 1815 ĐẾN 1914
1.
Hội nghị Vienne (1815)
2. Quan hệ quốc tế ở châu Âu từ sau Hội nghị Vienne
2.1. Sự thành lập Đồng minh thần thánh và Đồng minh Tứ cường
2.2. Sự hình thành các khối quân sự và chính trị ở lục địa châu Âu
2.3. Những cuộc chiến tranh đế quốc và chiến tranh cục bộ 4 3
Chuyên đề 3: QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI KÌ
THẾ CHIẾN I (1914 – 1918)

1. Sự tính toán của các bên tham chiến
2. Diễn biến và hậu quả 4 about:blank 4/12 21:44 9/8/24
P.T.Yên Đề cương Lịch sử QHQT (update) 2 Học 3 trên
Chuyên đề 4: QHQT GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH Moodle TG (1919-1939)
1. Sự hình thành trật tự thế giới mới sau Thế chiến I (1919- 1939)
2. QHQT của nước Nga– Liên Xô và phong trào cộng sản trong
những năm 20 của thế kỉ XX
3. Sự ra đời của CN phát xít và sách lược đấu tranh của QTCS
4. Quan hệ quốc tế trước khi chiến tranh bùng nổ 5 3
Chuyên đề 4 (tiếp theo) 6 3
Chuyên đề 5: QHQT TRONG CHIẾN TRANH THẾ GIỚI II (1939-1945)
1. Giai đoạn thứ nhất (9/1939 -6/1941):
2. Giai đoạn thứ hai (6/1941 -11/1942):
3. Giai đoạn thứ 3 (11/1942- 12/1943:
4. Giai đoạn thứ 4 (12/1943-8/1945) 7 3
Chuyên đề 5 (tiếp theo) 8 3
Chuyên đề 6: SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ TG MỚI SAU CHIẾN TRANH TG II
1. Hội nghị Thượng đỉnh Yalta - Trật tự 2 cực Yalta
2. Hội nghị Thượng đỉnh Potsdam
3. Hội nghị San Francisco thành lập LHQ Học 3 trên
Chuyên đề 7: QHQT TRONG CHIẾN TRANH LẠNH Moodle
1. Quan hệ Xô – Mĩ trong chiến tranh lạnh
2. Cuộc khủng hoảng Berlin và vấn đề nước Đức.
3. Cuộc chiến tranh Đông Dương & Chiến tranh Việt Nam
4. Cuộc chiến tranh Triều Tiên và QHQT ở Đông Á (Trung – Mĩ – Nhật)
5. Vấn đề Campuchia và QHQT ở ĐNA
6. Sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô, Đông Âu 9 3
Chuyên đề 7 (tiếp theo) 10 3
Chuyên đề 7 (tiếp theo) 11 3
Chuyên đề 8: QHQT TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH ĐẾN
THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI

1. Sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh Lạnh
2. Xu hướng phát triển chủ yếu trong QHQT từ sau chiến tranh lạnh đến nay
3. Các vấn đề khu vực và toàn cầu
4. QHQT của các cường quốc chủ yếu. 5 about:blank 5/12 21:44 9/8/24
P.T.Yên Đề cương Lịch sử QHQT (update) 2 12 3
+ Chuyên đề 8 (tiếp theo) + Ôn tập
+ Giảng viên công bố điểm giữa kỳ và cho SV ký tên
+ GV thu bài tiểu luận cuối khóa Học 3
Chuyên đề 8 (tiếp theo) trên Moodle (*) Ghi chú:
- Số tuần học tập tại lớp: 12 tuần.
- Số tuần học trực tuyến thông qua các hoạt động học tập trên Moodle: 3 tuần (các hoạt động này

xen kẽ trong 12 tuần của học kỳ. GV phân bố như bảng trên hoặc theo yêu cầu của học phần).
- Hoạt động dạy học: cần tương thích với PP giảng dạy mà GV đã nêu trong mục 5.1.
8. Học liệu:
Bảng 8.1. Sách, giáo trình, tài liệu tham khảo
Tên sách, giáo trình, NXB, tên tạp chí/ TT Tên tác giả Năm XB
tên bài báo, văn bản nơi ban hành VB Giáo trình chính 1 Vũ Dương Ninh 2012
Lịch sử Quan hệ quốc tế từ NXB ĐHSP, Hà Nội. (chủ biên)
đầu thời cận đại đến kết thúc thế chiến thứ hai 2 Trần Nam Tiến 2008
Lịch sử Quan hệ quốc tế Nxb.Giáo Dục, (Chủ biên) hiện đại (1945 – 2000) TP.HCM
Sách, giáo trình tham khảo 3 Phan Ngọc Liên 2016 Lịch sử thế giới cận Nxb.Đại học sự (chủ biên) đại Tập II phạm, Hà Nội. 4 Phạm Bình Minh 2010
Cục diện thế giới đến NXB Chính trị quốc (Chủ biên) năm 2020 gia 5 Nhiều tác giả 2009 Đông Tây Nam Bắc – Học viện ngoại giao Diễn biến chính trong Quan hệ quốc tế từ 1945
Bảng 8.2. Danh mục địa chỉ web hữu ích cho HP TT Nội dung tham khảo Link trang web Ngày cập nhật 1
Các bài viết về quan hệ quốc tế  Bộ ngoại giao Việt Nam: www.mofa.gov.vn 
Nghiên cứu quốc tế: nghiencuuquocte.net  Bộ ngoại giao Hoa Kỳ: http://www.state.gov/ 
Bộ ngoại giao Trung Quốc: 6 about:blank 6/12 21:44 9/8/24
P.T.Yên Đề cương Lịch sử QHQT (update) 2 http://www.fmprc.gov.cn/eng/ 
Bộ Ngoại giao Liên Bang Nga: http://www.mid.ru/
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng 2 năm 2023 Trưởng Khoa Trưởng bộ môn Người biên soạn TS. Phạm Thị Yên
PHỤ LỤC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC
9.Cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy:
Bảng 9.1. Cơ sở vật chất giảng dạy của HP
Tên giảng đường, PTN,
Danh mục trang thiết bị, phần mềm
Phục vụ cho nội dung TT xưởng, cơ sở TH chính Bài học/Chương phục vụ TN,TH
Tên thiết bị, dụng cụ, phần Số lượng mềm,… 1
Phòng đơn, số SV tối đa 45
Micro, bút long, máy chiếu
10. Kế hoạch và nội dung giảng dạy của học phần
Bảng 10.1 Kế hoạch và nội dung giảng dạy của học phần Tuần Số Nội dung Hoạt động giảng CĐR của bài Liên Liên Hoạt tiết dạy học LO) quan quan đến động đến CĐR của đánh CĐR CTĐT giá (CLO) (PLO) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) 1 3 BÀI MỞ ĐẦU
- Thuyết giảng -Hiểu được các - Hỏi - đáp khái niệm cơ CLO1 PLO5
1. Tổng quan về học - Thực hành bản của CLO2 PLO6 nghe, mô QHQT. CLO5 PLO7 phần phỏng -Hiểu được tầm CLO6 PLO8
2. Các khái niệm cơ - Thảo luận quan trọng của PLO9 bản - Giải quyết môn học 3. Yêu cầu (phương vấn đề pháp luận, thế giới - Nghiên cứu quan…) tình huống 2 3
- Thuyết giảng -Làm rõ các sự CLO1 PLO5 - Đọc Chuyên đề 1: QUAN 7 about:blank 7/12 21:44 9/8/24
P.T.Yên Đề cương Lịch sử QHQT (update) 2 HỆ QUỐC TẾ - Hỏi - đáp kiện dẫn đến CLO2 PLO6 bài - Thực hành sự hình thành CLO5 PLO7 trước TRONG THỜI KỲ nghe, mô QHQT trên thế CLO6 PLO8 tại nhà
ĐẦU CỦA LỊCH SỬ phỏng giới. PLO9 - Lắng CẬN ĐẠI - Thảo luận -Phân tích được nghe, - Giải quyết tình hình ghi chú 1. Sự hình thành quan vấn đề QHQT ở châu - Phát hệ quốc tế trên phạm - Nghiên cứu Âu từ 1648- biểu vi toàn thế giới. tình huống 1789. - Đặt 2. Quan hệ quốc tế ở Phân tích được câu hỏi châu Âu từ 1648 – tình hình 1789 QHQT ở châu 3. Quan hệ quốc tế ở Âu từ 1789- châu Âu từ Cách mạng 1815. Pháp (1789) đến Hội nghị Vienne (1815) 3 3
Chuyên đề 2: QUAN - Thuyết giảng -Khái quát được CLO1 PLO5 - Đọc HỆ QUỐC TẾ Ở - Hỏi - đáp những nét nổi CLO2 PLO6 bài CHÂU ÂU TỪ 1815 - Thực hành bật của Hội CLO5 PLO7 trước ĐẾN 1914 nghe, mô nghị Vienne. CLO6 PLO8 tại nhà 1. Hội nghị Vienne phỏng -Làm rõ những PLO9 - Lắng - Thảo luận đặc điểm chính nghe, (1815) - Giải quyết của QHQT ở ghi chú 2. Quan hệ quốc tế ở vấn đề châu Âu từ sau - Phát châu Âu từ sau Hội 1815. biểu nghị Vienne - Đặt 2.1. Sự thành lập câu hỏi Đồng minh thần thánh và Đồng minh Tứ cường. 2.2. Sự hình thành các khối quân sự và chính
trị ở lục địa châu Âu 2.3. Những cuộc chiến tranh đế quốc và chiến tranh cục bộ 4 3
- Thuyết giảng -Làm rõ lợi ích CLO1 PLO5 - Đọc
Chuyên đề 3: QUAN - Hỏi - đáp của các quốc CLO2 PLO6 bài HỆ QUỐC TẾ - Thực hành gia khi tham CLO5 PLO7 trước TRONG THỜI KÌ nghe, mô gia vào WW I. CLO6 PLO8 tại nhà THẾ CHIẾN I (1914 phỏng -Khái quát được PLO9 - Lắng – 1918) - Thảo luận diễn biến nghe, - Giải quyết chính của WW ghi chú
1. Sự tính toán của vấn đề I và hậu quả - Phát các bên tham của nó biểu chiến. - Đặt
2. Diễn biến và hậu câu hỏi quả Học 3 - GV sử dụng - Sinh viên CLO1 PLO5 - SV trên
Chuyên đề 4: QHQT tài liệu [1] và nghe giảng và CLO2 PLO6 xem Moo
GIỮA HAI CUỘC laptop, phần làm bài tập CLO5 PLO7 video 8 about:blank 8/12 21:44 9/8/24
P.T.Yên Đề cương Lịch sử QHQT (update) 2 dle
CHIẾN TRANH TG mềm Moodle theo yêu cầu CLO6 PLO8 clip để hướng dẫn của GV PLO9 - SV (1919-1939) làm bài tập
1. Sự hình thành trật tự - SV thế giới mới sau Thế đặt câu chiến I (1919-1939). hỏi trên 2. QHQT của nước Moodle Nga– Liên Xô và phong trào cộng sản trong những năm 20 của thế kỉ XX. 3. Sự ra đời của CN phát xít và sách lược đấu tranh của QTCS. 4. Quan hệ quốc tế trước khi chiến tranh bùng nổ 5 3
Chuyên đề 4 (tiếp
- Thuyết giảng -Hiểu được đặc CLO1 PLO5 - Đọc theo) - Hỏi - đáp điểm chung CLO2 PLO6 bài - Thực hành của trật tự thế CLO5 PLO7 trước nghe, mô giới sau WW I. CLO6 PLO8 tại nhà phỏng -Khái quát được PLO9 - Lắng - Thảo luận tình hình nước nghe, - Giải quyết Nga/Liên Xô ghi chú vấn đề sau 1917. - Phát - Nghiên cứu -Phân tích được biểu tình huống tình hình - Đặt QHQT ở châu câu hỏi Âu trước khi WW II bùng nổ. 6 3
Chuyên đề 5: QHQT - Thuyết giảng + Ghi nhớ, PLO5 - Đọc - Hỏi - đáp hiểu về cách tổ CLO1 PLO6 bài
TRONG CHIẾN - Thực hành chức chiêu đãi CLO2 PLO7 trước
TRANH THẾ GIỚI nghe, mô khách CLO5 PLO8 tại nhà II (1939-1945) phỏng + Giải quyết CLO6 PLO9 - Lắng - Thảo luận được những nghe,
1. Giai đoạn thứ nhất - Giải quyết tình huống GV ghi chú (9/1939 -6/1941): vấn đề đặt ra trong lớp - Phát
2. Giai đoạn thứ hai - Nghiên cứu biểu (6/1941 tình huống - Đặt -11/1942): câu hỏi 3. Giai đoạn thứ 3 (11/1942- 12/1943: 4. Giai đoạn thứ 4 (12/1943-8/1945) 7 3
- Thuyết giảng - Khái quát được PLO5 - Đọc Chuyên đề 5 (tiếp 9 about:blank 9/12 21:44 9/8/24
P.T.Yên Đề cương Lịch sử QHQT (update) 2 theo) - Hỏi - đáp các giai đoạn CLO1 PLO6 bài - Thực hành chính của WW CLO2 PLO7 trước nghe, mô II CLO5 PLO8 tại nhà phỏng CLO6 PLO9 - Lắng - Thảo luận nghe, - Giải quyết ghi chú vấn đề - Phát - Nghiên cứu biểu tình huống - Đặt câu hỏi 8 3 Chuyên đề 6: SỰ
- Thuyết giảng -Làm rõ Những PLO5 - Đọc - Hỏi - đáp nội dung chính CLO1 PLO6 bài HÌNH THÀNH - Thực hành của Hội nghị CLO2 PLO7 trước TRẬT TỰ TG MỚI nghe, mô Yalta. CLO5 PLO8 tại nhà phỏng -Khái quát CLO6 PLO9 - Lắng SAU CHIẾN - Thảo luận những nội nghe, TRANH TG II - Giải quyết dung chính của ghi chú vấn đề Hội nghị - Phát
1. Hội nghị Thượng đỉnh - Nghiên cứu Postdam và biểu
Yalta - Trật tự 2 cực tình huống San Franscisco - Đặt Yalta câu hỏi
2. Hội nghị Thượng đỉnh Potsdam 3. Hội nghị San Francisco thành lập LHQ Học 3 - GV sử dụng - Sinh viên CLO1 PLO5 trên
Chuyên đề 7: QHQT tài liệu [1] và nghe giảng và CLO2 PLO6 Moo
TRONG CHIẾN laptop, phần làm bài tập CLO5 PLO7 dle TRANH LẠNH mềm Moodle theo yêu cầu CLO6 PLO8 để hướng dẫn của GV PLO9 1. Quan hệ Xô – Mĩ trong chiến tranh lạnh 2. Cuộc khủng hoảng Berlin và vấn đề nước Đức. 3. Cuộc chiến tranh Đông Dương & Chiến tranh Việt Nam 4. Cuộc chiến tranh Triều Tiên và QHQT ở Đông Á (Trung – Mĩ – Nhật) 5. Vấn đề Campuchia và QHQT ở ĐNA 10 about:blank 10/12 21:44 9/8/24
P.T.Yên Đề cương Lịch sử QHQT (update) 2
6. Sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô, Đông Âu 9 3
Chuyên đề 7 (tiếp - Thuyết trình -Khái quát đặc CLO1 PLO5 - Đọc theo) - Hỏi - đáp điểm chính của CLO2 PLO6 bài - Thảo luận quan hệ Xô – CLO3 PLO7 trước - Giải quyết Mỹ trong CLO4 PLO8 tại nhà vấn đề CTL. CLO5 PLO9 - Lắng - Nghiên cứu -Phân tích được CLO6 nghe, tình huống các sự kiện ghi chú chính chịu sự - Phát chi phối của biểu CTL: Vấn đề - Đặt nước Đức, câu hỏi Chiến tranh Triều Tiên, Chiến tranh Việt Nam, Vấn đề Campuchia. Nêu được nguyên nhân sụp đổ của Liên Xô và hệ thống XHCN ở Đông Âu 10 3
Sinh viên lập nhóm và - Thuyết trình + SV vận dụng CLO1 PLO5
thuyết trình các đề tài - Hỏi - đáp kiến thức đã CLO2 PLO6 theo hướng dẫn của - Thảo luận học, soạn bài CLO3 PLO7 giảng viên. - Giải quyết thuyết trình CLO4 PLO8 vấn đề theo yêu cầu CLO5 PLO9 - Nghiên cứu của GV CLO6 tình huống + Thuyết trình hiệu quả đề tài đã chọn 11 3 - Thuyết trình -Khái quát được CLO1 PLO5
Chuyên đề 8: QHQT - Hỏi - đáp các loại hình CLO2 PLO6
TỪ SAU CHIẾN - Thảo luận trật tự thế giới CLO3 PLO7
TRANH LẠNH ĐẾN - Giải quyết (được chấp CLO4 PLO8
THẬP NIÊN ĐẦU vấn đề nhận/dự báo) CLO5 PLO9 THẾ KỶ XXI - Nghiên cứu từ sau CTL CLO6 tình huống đến nay.
1. Sự hình thành trật tự -Phân tích được thế giới mới sau Chiến các vấn đề nổi tranh Lạnh. bật của QHQT 2. Xu hướng phát triển hiện nay. chủ yếu trong QHQT Phân tích được từ sau chiến tranh lạnh những nét nổi bật trong đến nay. QHQT của các 11 about:blank 11/12 21:44 9/8/24
P.T.Yên Đề cương Lịch sử QHQT (update) 2 3. Các vấn đề khu vực cường quốc. và toàn cầu. 4. QHQT của các cường quốc chủ yếu. 12 3 + Sinh viên lập nhóm - Thuyết giảng + SV củng cố CLO1 PLO5
và thuyết trình các đề - Hỏi - đáp kiến thức đã CLO2 PLO6 tài theo hướng dẫn của - Thảo luận học CLO3 PLO7 giảng viên. - Giải quyết + SV vận dụng CLO4 PLO8 + Ôn tập vấn đề kiến thức đã CLO5 PLO9 + Giảng viên công bố học vào thực tế CLO6 điểm giữa kỳ và cho SV ký tên + GV thu bài tiểu luận cuối khóa Học 3
Chuyên đề 8 (tiếp - GV sử dụng - Sinh viên CLO1 PLO5 trên theo) tài liệu [1] và nghe giảng và CLO2 PLO6 Moo laptop, phần làm bài tập CLO3 PLO7 dle mềm Moodle theo yêu cầu CLO4 PLO8 để hướng dẫn của GV CLO5 PLO9 CLO6 12 about:blank 12/12